ĐÀM TÂN VĂN TẬP

Sa-môn Khế Tung ở Đông Sơn, Đàm Tân, Đằng Châu soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 16

PHI HÀN TỬ

(Phần Hạ)

BÀI MƯỜI BỐN

Hàn Tử làm Hành trạng tặng Giáng Châu Thứ sử Mã Vị nói rằng: “Tử đồ Công qua đời, mã Vị chích cánh tay lấy máu viết kinh Phật hơn ngàn lời, mong để báo đáp ân đức”. Lại nói: “Đó sống chịu tang quá hơn hạnh người”. Lại nói: “Dũ đã ở đời Thông gia, rõ nghe thế hệ sự nghiệp đó, theo cầu thỉnh của Thiếu phủ, bèn gom nhặt phần lớn đó mà làm Hành trạng, mượn gá lập ngôn ở Quân tử mà đồ tính bất hủ đó vậy”.

Mã Vị là con cả của Bắc Bình Vương Tư đồ Mã Toại. Tư Đồ Công (Mã Toại) qua đời, lúc tang cha đó, Mã Vị chích cánh tay lấy máu viết kinh Phật, đó là ở Hàn Tử đang biện giải mới theo mà ngợi ca đó. Hàn Tử gần như mới đầu có biết kinh Phật ư? Phàm, đức của cha mẹ như trời cao lồng lộng, mà ai có thể báo đáp đó? Nay nói là “mong để báo đáp ân đức”, Hàn Tử đó mới biết Pháp của Phật có chỗ thấu đáo ư? Nói: “Đó sống chịu tang quá hơn hạnh người”, đó cũng cao đó hay thực hành việc của Phật vậy. Nói “gom nhặt phần lớn đó để làm Hành trạng, mượn gá lập ngôn ở Quân tử mà đồ tính bất hủ đó vậy”. Ấy là Hàn Tử cũng muốn người đều khuyên mà theo sự ở Phật ư?

Tôi xét Hàn tử lúc làm Hành trạng, tuổi đã 3-35, lập triều gần làm Bác sĩ Ngự sử vậy. Hàn Tử tự cho rằng: Vốn đọc sách biên thuật văn, như học của Dương Tử, Mặc Tử, Lão tử và Phật không chỗ vào tâm đó. Đến đó mới ngợi khen Mã Vị làm việc của nhà Phật. Đâu phải Hàn Tử đã lớn mạnh, tinh thần sáng thạnh, mới bắt đầu thấy Đạo lý mới giác ngộ chỗ làm thấu đáo của thuyết nhà Phật ư? Về sau đó, tuy cũng có biên chép về Phật (như việc biên cốt Phật vậy), nhưng gần như bên ngoài chuyên Nho để bảo hộ danh đó, mà bên trong trọn im lặng trọng Đạo diệu đó ư? Không như vậy sao thấu triệt đến Lão, dùng Đạo Lý cùng Đại Điên, cùng ngợi khen đó ân cần như kia vậy? Phàm, Phật là đấng chí Đại của người. Đó có thể phá hủy ư? Phá hủy đó vừa đủ để tự tổn, còn đối với Phật nào thương hại gì? Tuy nhiên “Nguyên Đạo” trước ruồng bỏ Phật, sao đó thái quá, mà Hành trạng suy Phật sao đó chuyên vậy? Hàn Tử hẳn cũng chẳng thường Đức đó vậy (ghi chú: Hàn Tử làm Tiến Học giải, cho rằng Dương Tử đó bài xích Phật giáp Lão giáo vậy, nên làm Nguyên Đạo để đối lại trước vậy).

BÀI MƯỜI LĂM

Tôi đọc Đường Thư, thấy trong đó có nói Hàn Tử cùng Lý Thân tranh giành Đài Tham, chuyển dời Điệp qua lại luận sự thể của Đài Phủ, mà thấy Tánh của Dũ bướng ngạnh, ngôn từ chẳng khiêm tốn, rất huyên hoa vật luận. Đến lúc thấy luận của Hàn Tử về “Kinh Duẫn bất Đài tham” để đáp thư của người bạn mà hơi khí đó vội vã, ngôn từ gắng gỏi tranh giành đó vậy.

Ôi! Hàn và Lý đều là Danh thần của thời tiền Đường, sao trong khoảng hành sự của họ là như thế? Điển cổ ngự sử Đài của thời tiền Đường thì nắm giữ Hình hiến Điển Chương của nước nhà, mà túc chánh Triều đình đó vậy. Kinh Triệu Phủ, tuy là chỗ cai quản thuộc Thần Châu Kỳ Huyện, nhưng đó thật là sự thể của một Đại Châu mục vậy. Đem Đài phủ đó mà so sánh thì Đài trọng hơn Phủ vậy. Hàn làm Kiêm Ngự sử Đại phu, (?) Lý làm Chánh Trung thừa. Nhưng Đại phu hẳn cao hơn so với Trung thừa, nên Hàn và Lý cùng nhau làm khinh trọng đó vậy. Đó là nguyên nhân phát ra mối tranh cãi ấy vậy. Hàn Tử thấy gần như mới đầu phải lánh mà nhường đó có thể vậy. Không như vậy thì nên theo nghi cũ của triều đình, sao lại khiến liền tranh giành đó? Ở thời Xuân thu, Đằng Hầu, và Tiết Hầu vì Châu Lỗ mà tranh giành lớn, Khổng Tử ghét vô lễ đó mà biên ghi vậy, sai tả binh minh mà phát vi chỉ đó. Thánh nhân đâu chẳng nhân trước mà răn cấm sau ư? Thân và Dũ giả sử chẳng thể thấy, gần như hơi tỏ ngộ, sao chẳng nghĩ pháp của Xuân thu mà sợ đó ư? Nhưng đối với Lý thị, tôi chẳng luận bàn đó; còn Hàn Tử tự cho rằng chuyên Nho, cứng rắn muốn làm học trò của Thánh nhân, là cũng biết Nho có tiết vị làm tướng trước. Người làm Tướng lâu đãi tướng xa đến, người ở xú di chẳng tranh giành. Lại nói, Quân tử giữ mình mà chẳng tranh giành. Hàn Tử với Công Thùy bình sanh rất thân thiện, mới đầu Công Thùy đổ cử Tiến sĩ, Hàn Tử mới dùng thư ngợi ca tài năng đó mà tấu trình đến Lục viên ngoại. Đến đó chánh có thể nên suy nhượng để nhìn lại tốt lành trước kia. Trái lại tranh giành đó, huyên hoa nơi chốn Triều đình, vậy Hàn Tử đối với hạnh của Nho làm sao có? Nên Đạo của xưa cũ còn ở đâu? Khiến mọi người học sau phải làm sao để thủ pháp? Giả sử Triều đình ưu đãi đối với Hàn Tử, ban chiếu riêng miễn Đài tham đó. Hàn Tử tự đáng vì không dám khuyết thiếu lệnh thức của Triều đình, hẳn nên khuyên nhường để cung lễ mạo đó, thường ngày đến nơi Đài tham. Lý Thân kia là bậc thức giả há chẳng thẹn mà lại phục vậy? Kia muốn giá họa đến hai người, há chẳng cản trở gian kế đó mà tự hối cải? Đâu chẳng trở về hậu Đức mà xưng người lớn đối với Hàn Tử ư? Đó đâu riêng đương thời cảm thẹn ở Phùng cát mà thôi vậy, mà cũng là lễ đại phép tắc cho các Sĩ Đại phu ở đời sau vậy. Tiếc thay, chẳng thể hành đến để thành tựu Đức đó! Há sức lực Hàn Tử không đủ mà nhận biết không thấu đáo ư?

Xưa kia, Liêm Phả chẳng phục ngôi vị đó ở dưới Lan Tương Như, mở lời muốn làm nhục đó, mà Lan Tương Như mỗi lúc đến chầu thường cáo bệnh, chẳng muốn cùng Liêm Phả tranh giành thứ vị. Tôi thường mến mộ Lan Tương Như có khí thức, gặp việc luôn giữ Đại thể. Thái sử Công nói rằng: “Lui nhường Liêm Phả, đức trọng nhủ khâu sơn”. Nên Lan Tương Như có trọng danh vậy, so sánh Hiền đó với Hàn Tử thì xa vời vậy!

Ở thời Hán Hiếu Cảnh, Đậu Anh cùng Điền Phần giao hủy cùng tranh giành chầu, đã ra mà Võ An Hầu tức giận, Ngự sử Đại phu Hàn An Quốc chẳng chuyên giúp đỡ mình. An Quốc nhân đó trách Điền Phần rằng: “Phàm ngụy đó hủy Quân Vương, Quân Vương đáng miễn áo mão, cởi bỏ ấn dãi mà về. Có thể nói Bề tôi may được đợi tội, hẳn chẳng phải nhậm đó. Ngụy nói đó đều phải vậy”. Như thế thì trên hẳn nhiều Quân Vương có nhường Đức. Người ngày nay chê hủy Quân Vương, Quân Vương cũng chê hủy đó, thí như giả kiên nữ tử tranh giành nói, sao đó không Đại thể vậy? Hàn Tử đương thời tuy không trách nhậm của Ngự sử, nay họ để lại sách sử mà chuốc lấy cười chê muôn đời ở hàng thức giả, đó lại quá lắm so với nhường của An Quốc vậy. Cẩn trọng đó thay! Cẩn trọng đó thay!

BÀI MƯỜI SÁU

Hàn Tử làm Văn Cá Sấu để Cá, mà bảo với đời rằng, Cá Sấu nhân đó mà bỏ đi. Tôi lấy làm không phải vậy. Cá sấu là vật côn trùng không biết ấy vậy, sao có thể hiểu được văn của Hàn Tử ư? Nhưng nếu Hàn Tử có thành thật hẳn có thể cảm động đối với vật, vì thành thật tức đã vậy, sao hẳn làm văn ư? Văn là Thánh nhân sở dĩ đãi người vậy. Để lại cho trùng cá mà dùng văn cũng chẳng hèn tiện ư? Ôi! Người văn đó, người đó còn có chỗ không biết, huống gì là côn trùng ư? Cho rằng cá sấu đi đó, tôi sợ đó chưa hẳn vậy. Đường Thư tuy ngợi khen đó, cũng là chỗ không biện rành của các nhà làm Sử vậy.

BÀI MƯỜI BẢY

Hàn Tử gửi thư cho Mạnh Giản Thượng thư, nói là: “Tự lại nói là có người rao truyền rằng: “Thuở thiếu thời, Dũ tôi tôn phụng Thích thị”, đó là nói vọng của người rao truyền vậy. Lúc ở tại Thiều Châu có một Lão tăng hiệu là Đại Điên, rất thông minh hiểu biết Đạo lý, thật có khả năng vượt ngoài hình hài, dùng Lý tự thắng, chẳng bị sự vật xâm loạn, cốt yếu tự lấy làm khó được, nhân cùng qua lại. Đến lúc Tế thần đến Thượng Hải bèn tạo lập am chòi ở đó, lúc trở lại Viên Châu, có lưu lại chiếc y để cùng tôi giả biệt. Đó chỉ là tình của con người, chẳng phải sùng tin pháp đó, mong cầu phước điền lợi ích vậy”.

Ôi! Hàn Tử tuy gượng làm lời nói đó, chuyên muốn tự bít lấp, đâu biết nói đó càng nhiều mà vết tích đó càng thấy. Hàn Tử cho rằng, Đại Điên thật là người có khả năng vượt ngoài hình hài mà dùng lý tự thắng, chẳng bị sự vật xâm loạn, ấy vậy. Hàn Tử tuy nói tình người mà như vậy, cũng sao khỏi đã tin Pháp đó vậy ư? Phàm, Phật giáo chí luận ở phước điền lợi ích là chánh vì thuận lý làm phước, được tánh như pháp, chẳng bị ngoại vật làm mê hoặc, làm rất lợi ích vậy. Hàn Tử cùng với Đại Điên vân du, đó dự đàm Lý luận Tánh, đã bên cạnh phước điền lợi ích đó vậy. Hàn Tử sao chẳng nghĩ lấy làm cảm mà lại nói… vậy?

Thuở thiếu thời, tôi đọc sách Thiền sư Đại Điên, thấy trong đó nói là: “Hàn tử thường hỏi Đại Điên rằng: “Thế nào là Đạo?” Đại Điên bèn im lặng giây lâu, Hàn Tử chưa kịp hiểu ý chỉ. Vị đệ tử đó là Tam Bình bèn đánh vào giường đó. Đại Điên trông nhìn lại hỏi Tam Bình làm gì? Tam Bình nói: “Trước dùng Địch động, sau dùng Trí nhổ”. Hàn tử liền nói: “Dũ tuy hỏi Đạo ở Sư, mới tại nơi Thượng nhân đây được vào”. Và bèn kính bái đó”. Lấy đó mà nghiệm điều Hàn Tử nói dùng Lý tự thắng là ấy vậy. Hàn Tử tuy khéo nói lắm mối, muốn bảo hộ danh Nho đó, cũng nào có thể trốn lánh chỗ thấy cười của hàng thức giả ư? Đại khái việc không biết tức đã rồi, không tin tức thôi, sao có biết Đạo đó như thế, tin học trò đó như vậy, mà trái lại bài bác vị Thầy đó, nhẫn tâm phá hủy Pháp đó? Quân tử xử tâm đâu đáng như vậy ư?

Đại Điên là Đệ tử của Phật, Phật là Thầy của Đại Điên. Phàm, Đạo của Đệ tử, hẳn theo chỗ được của Thầy đó vậy. Hàn Tử khéo hay Đạo của Đệ tử đó, mà hẳn bài xích bậc Thầy đó, như trọng nghĩa của con cháu người, mà khinh thường Tổ nể đó. Ai cho rằng Hàn Tử biết Lễ ư?

Lại nói: “Tích thiện, tích ác, ương lụy hay tốt lành mỗi tự theo loại đó mà đến. Nào có bỏ Đạo của Thánh nhân, xả pháp của Tiên Vương mà theo pháp của Di Địch để cầu phước lợi vậy?” Đó là Hàn Tử chưa suy nghĩ vậy. Phàm, Đạo của Thánh nhân, chỉ thiện mà thôi, Pháp của Tiên Vương chỉ trị mà thôi vậy. Phật dùng Ngũ giới khuyên đời, đâu muốn đó loạn ư? Phật dùng Thập thiện dẫn dắt người, đâu muốn họ làm ác ư? Thư nói: “Làm thiện chẳng đồng, đồng quy ở Trị”. Đó đâu chẳng vậy ư? Như đó dạy người mở tình vọng mất thân thế, tu khiết Thần minh, đó là Đại Quan của Phật Đại Thánh nhân tôi, trị Đại hoạn đó dùng Thần đạo thiết giáo ấy vậy. Họ làm thiện ước lại thấu đáo vậy, sâu sắc vậy, rộng lớn thảy đều đầy đủ vậy, không thể đem thế Đạo mà tạm so sánh vậy. Khổng Tử nói: “Quân tử đến với thiên hạ, không vừa vậy, không chớ vậy”. Nghĩa đó cùng sánh, nghĩa ấy là Lý vậy. Nghĩa là Quân tử lý đáng tức cùng chẳng chuyên đây, chẳng khinh miệt kia. Hàn Tử nhọc thấy dấu tích của Phật giáo, mà chẳng thấy Lý sở dĩ làm giáo của Thánh nhân Phật giáo, nên đã cẩu thả bài xích Phật Lão vậy. Văn Trung Tử nói: “Quán cực nói thẳng bàn nghị, biết Phật giáo có thể dùng một vậy”. Đó hẳn là Hàn Tử không biết vậy. Lại nói: “Phật kia quả thật là người gì ư? Hành sự đó là thuộc loại Quân tử hay Tiểu nhân ư? Nếu là Quân tử, hẳn chẳng vọng gieo họa đến người giữ Đạo. Nếu là Tiểu nhân thì thân đó đã chết Quỷ đó không linh…” Đó là Hàn Tử nghi ngờ quá lắm vậy. Đã chưa quyết định đó là loại Quân tử hay Tiểu nhân, sao có thể liền tự tiện hủy báng Phật ư? Như người phàm phu ở trong thôn xóm rất là không biết gì, muốn cùng dèm chê khinh nhục, còn biết trước tham tìm sở đoản kia quả thật đáng mắng, mới bắt đầu mắng mà phô bày đó. Nay Hàn Tử nghi ngờ Phật, chưa biện rành loại gì, là sở trường của Quân tử hay sở đoản của Tiểu nhân, mà bèn tàn khốc dèm chê đó, cũng chẳng phô bày mà vọng đó ư? Gần như chẳng bằng người trong xóm làng kia để ý xét xem trước đã vậy. Nghĩa là, Phật là Đại Thánh nhân còn chẳng đủ để hết Phật, huống gì Quân tử hay Tiểu nhân ư? Tuy người ngu dốt xưa nay, đều biết Phật chẳng phải xếp loại Quân tử hay là Tiểu nhân, mà riêng Hàn Tử đem Quân tử và tiểu nhân để xếp loại Phật, huống gì lại nghi ngờ đó mà tự chẳng quyết ư? Thật đáng cười vậy!

Lại nói: “Trời đất thần kỳ, rõ bày la liệt, chẳng thể lừa dối vậy. Lại chịu khiến Quỷ đó hành nơi cõi lòng làm oai phước ở khoảng ấy ư?”

Phàm, trời đất thần kỳ thật không thể lừa dối, hẳn như điều nói của Hàn Tử. Còn nói chỉ muốn cậy nhờ trời đất thần kỳ chẳng khiến Quỷ làm oai phước, đó lại là Hàn Tử biết Lý không thấu đáo vậy. Nếu tự biết điều biết đó Lý đến. Lý đáng bài xích thì bài xích đó, Lý chẳng đáng bài xích thì không bài xích đó. Biết rõ thì không đợi bên ngoài hỗ giúp. Lý xác đáng thì trời đất tự thuận. Bọn tôi đối với sự phải quấy ức dương, rất nhờ đó vậy, chẳng đồng loại như Hàn Tử, bên ngoài dẫn Thần kỳ dùng làm chú Thỉ mà cậy nhờ đó vậy. Dịch nói: “Trước trời mà trời chẳng trái, sau trời mà phụng thờ trời”. Trời còn chẳng trái huống gì là người ư? Huống gì là Quỷ thần ư? Đồng bạn Hàn Tử nào từng phảng phất thấy ở tâm Thánh nhân ư? Trong Đường Thư, Lưu Vân nói rằng: “Bọn Hàn Tử bài bác Phật Lão, đối với Đạo chưa hoằng thật chẳng riêng tư vậy”. Phải quấy của Sử thần chẳng phải sai lầm ấy vậy.

BÀI MƯỜI TÁM

Xưa kia, Dương Thành làm xử sĩ, có sắc chiếu chuyển đổi làm Gián nghị Đại phu. Qua thời gian lâu mà gián tranh giành đó chưa thấy, mọi người đều lấy hư danh mà dèm chê Dương Thành, cho đó là nhục vậy, mà Hàn Tử bèn làm “Gián Thần Luận” để nói việc quấy đó. Ý đó cũng cho rằng, Dương Thành đã ở địa vị Gián Quan mà khiến thiên hạ chẳng nghe lời nói can gián tranh giành đó, đâu phải chỗ làm của kẻ sĩ có Đạo ư? Đến lúc, Dương Thành ra trấn thủ Đạo Châu, vì khéo chấp chính nên tiếng tăm vang vọng, mà Hàn Tử lại làm tường trình đề đạt Thái học sinh Hà Kiên đưa Dương Thành trở lại Châu, lại đặt chỗ trị của Hiền Thành là nước có Đạo. Đặc biệt so sánh với Hoàng Bá lúc làm Dĩnh Xuyên ở thời nhà Hán, cảm chim phụng nhóm tụ kêu hót nơi giá.

Lúc nhỏ, tôi thấy hai thuyết đó, rất lấy làm quái lạ Hàn tử nghị luận chẳng nhất định, mà phải quấy cùng trái nhau. Phàm, phải hẳn phải đó, quấy hẳn quấy đó. Sao đó trước sau hỗn loạn lầm hoặc như vậy? Chỗ luận xưa nay, cho rằng Hiền Thánh biết người lúc tên họ chưa vang, thấy việc lúc chưa làm vậy. Xưa kia, Vương Tuấn có chí lớn, lúc chưa có công hiệu, mọi người đều cười chê đó. Chỉ có Dương Thúc Tử cho rằng, người đó hẳn kham nhậm việc lớn, nhờ khéo chờ đợi đó, mà Vương Tuấn quả thật lập công ở thời nhà Tấn. Ở thời tiền Đường, lúc đi đến Hoài Tây, Lý Quang Nhan mới đầu hèn hạ nơi hàng ngũ, mọi người 106 chưa biết đó, riêng Bùi Trung Lập ngợi khen tài đó với Hiến Tông (Lý Truân 06-21). Chẳng mấy ngày sau, có tấu trình Quang Nhan có khả năng Đại phá quân giặc. Ở thời nhà Tấn, thuở thiếu thời, Đại Hy rất có tài huệ, mọi người đều hứa hẹn cho rằng đó hẳn có chính xa, chỉ Kê Thị Trung cho rằng người đó hẳn chẳng thành khí, về sau Đại Hy quả thật vì không hành vi nên bị bài xích. Nên trong Đường thư và Tấn thư ngợi ca đó biết người, mà Kê, Dương, Bùi, ba vị công khanh thời nhà Tấn, là ba vị Quân tử sáng rực tỏa chiếu muôn đời vậy.

Hàn Tử là bậc Hiền, khả năng nhận biết đó soi chiếu người vật hẳn nên như vậy. Giả sử Hiền Thành quả thật là bậc Hiền, mới lúc can gián tranh giành đó chưa có vang vọng gì, Hàn Tử nên suy đó để chất vấn cùng dèm chê của mọi người. Đâu có trước đã chẳng phải bậc Hiền, mà sau nhân lúc đó có tốt đẹp, mà theo lại là Hiền đó? Như vậy thì Hàn Tử nên bày đó có Đạo và không Đạo, đó đều nhân ở người mà vậy, đâu phải Hàn Tử có thể tự biết đó ư? Tôi đọc Đường thư, thấy Dương Tử (= Thánh) vốn là người Quân tử vậy. Chẳng phải Hiền đó làm Thái thú, mà chẳng Hiền ở gián quan. Là vì Hàn Tử tự không biết Dương Tử vậy. Hàn Tử cho rằng: “Kháng Tông ở chức gián quan, mà muốn giữ chế xử sĩ, mới dẫn thượng cửu của Dịch cổ cùng Lục nhị giao từ của kiêng để chiết phân hành sự đó”. Đó là Dương thị ở Quan, tự có ý vua tôi nói thẳng mà Hàn Tử chẳng thấy.

Căn cứ Đường Thư, đầu niên hiệu Chánh (tránh chữ húy ở sau) Nguyên (Trinh nguyên 75-05?), gián quan rối ren tranh giành nói, mọi việc nhỏ nhen tế toái không gì chẳng nghe thấu, Thiên Tử (Đức Tông – Lý Khoát 10-05) càng nhàm chán khổ đó. Đang lúc đó kháng tông tự ở núi rừng, vì có Đạo nên có chiếu ban làm giáng liệt, hẳn nên cùng thời mà phát, sao có thể như các gián quan khác, đoán đoán vội sính miệng lưỡi để trọng người chủ nhàm ghét. Rõ ràng Kháng Tông ở Quan mà người chẳng thấy can gián tranh giành đó vậy. Chẳng phải không nói vậy, bởi dùng nghĩa Ngũ gián của Lễ, mà chỗ phát tinh tế thẳng ngay tự có thứ tự, không thể được mà liền thấy. Ngũ gián đó là: Phúng, Thuận, Khuy, Chỉ và Hảm. Phúng giáng nghĩa là biết mầm móng của họa hoạn mà phúng cáo đó vậy. Thuận gián nghĩa là mở lời từ tốn hòa thuận chẳng nghịch tâm Quân Vương. Khuy gián nghĩa là trông nhìn nhan sắc của Quân Vương mà can gián. Chỉ gián nghĩa là chất chỉ việc đó mà can gián. Hảm gián nghĩa là nói họa của nước nhà mà quên sự sống vì Quân Vương vậy. Nhưng việc đó chưa đến nỗi mất nước đại hại đối với chính, thì chưa thể dùng Chỉ gián và Hảm gián vậy.

Chỉ gián và Hảm gián nghĩa là nói thẳng mà hơi khí cứng mạnh, khơi khích tức giận nơi người chủ, mất thân nhiều mà giúp việc ích. Ngụy Văn Chánh nói: “Thần xin Bệ hạ cho Thần được làm Lương Thần, chớ khiến Thần làm Trung Thần”. Trung thần túng giết thân mạng, có danh Trực gián, mà chẳng ích lợi việc đó, lại rõ bày điều xấu ác của Quân Vương. Như vậy thì Phúng gián quả thật ưu ẩn so với Trực gián. Trực gián đâu chẳng vì bất đắc dĩ mà dùng đó ư? Nên Thánh Hiền xưa trước phần nhiều chuộng Phúng gián. Khổng Tử nói: “Tôi theo Phúng gián đó vậy”. Lễ nói: “Làm lễ của người Bề tôi chẳng hiển bày can gián”. Lại nói: “Phụng sự Quân Vương muốn can gián mà chẳng muốn tỏ bày”. Đó đâu chẳng vậy ư? Dương Tử là dùng theo nghĩa ấy vậy. Đến lúc bọn Bùi Diên Linh dùng việc, cùng người tà kết bạn đảng, khuynh lấp Tể tướng, đại hại Quốc chính. Kháng Tông bất đắc dĩ, bèn cùng Vương Trọng Thư để thu phục Các Hạ, tấn dâng một Sớ luận bày gian tà đó. Thiên Tử (Đức Tông) quả nhiên tức giận muốn buộc tội giết Dương Thành, gặp lúc ấy, Thuận Tông (Lý trọng 05-06) đang ở Đông cung giải cứu được khỏi. Nhưng pháp can gián tranh giành của Dương Thành sửa thị trói buộc là tùy việc đó tiện nghi. Mới đầu, Dương Thành cùng hai người em khổ uống đêm ngày, nếu có khách đến chỗ Dương Thành muốn hỏi nguyên do đó, Dương Thành biết ý đó, liền mời khách ngồi, dùng rượu cưỡng ép khách uống say, muốn khách không rãnh mà mở lời. Đó đủ thấy Dương Tử ở Quan vị ý ấy có vậy. Tuy kẻ sĩ tầm thường cũng có thể dùng để suy lường ý của Dương Tử. Hàn Tử sao rất quá mờ tối mà vội làm luận cãi nhau, liền dẫn ngôn từ của Thượng Thư Quân Trần mà nói: “Như điều Thư gọi là Đại Thần tức việc của Tể Tướng, chẳng phải điều nên làm của Dương Tử vậy”. Đó lại là Hàn Tử không biết kinh vậy. Như Quân Trần nói: “Người có mưu tốt mô tốt thì vào báo cùng Hậu của ngươi ở trong, ngươi mới thuận ở ngoài”. Nói mưu đó mô đó là chỉ đức của Hậu tạ vậy.

Than ôi! Người Bề tôi đều như thời chỉ hiển bày tốt lành thay! Họ sở dĩ than ôi ấy là bởi bùi ngùi than, phàm Bề tôi đối với người đều là thuận hành đó vào báo thuận Đạo bên ngoài, há chẳng làm lương Thần rất hay hiển bày đức của Quân Vương đó vậy. Khổng An Quốc truyền đó cũng như vậy. Như vậy thì vào thì can gián Quân Vương đó, ra chẳng khiến người ngoài biết, đâu riêng chỉ Đại thần Tể tướng mới được hành đó ư? Dương Tử đứng chầu làm gián nghị Đại phu. Địa vị đó đâu quá thấp? Quan đó đâu quá nhỏ? Vào thì can gián ra thì không khiến người biết, há chẳng hợp nghi chỗ hành đó? Ai bảo không thể được ư?

Phàm, can gián tranh giành từ xưa hiếm có người được chỗ đó. Người khéo can gián ở thời nhà Hán là Viên Áng cấp ảm mà nói việc còn xúc nghịch người chủ, sở dĩ chẳng vùi hảm thân đó là nhờ Văn Võ Hiền chủ mà nhận can gián. Sau đó bọn Tiết Quảng Đức, Chu Vân, Lưu Phụ khơi khích giận Thiên Tử lại quá lắm đó vậy. So với can gián tranh giành của Dương Thành, học kinh có pháp, tại vì Hàn Tử hẳn thường suy đó dùng để dạy đời sau có thể vậy. Trái lại cản trở đó, sai lầm luận giải như thế cũng chẳng dễ ư?

BÀI MƯỜI CHÍN

Hàn Tử đọc Mặc thư cho rằng: “Khổng Tử hẳn dùng Mặc Tử, Mặc Tử hẳn dùng Khổng Tử. Chẳng cùng nhau dùng thì chẳng đủ làm Khổng Mặc”. Đến lúc gửi thư cho Mạnh Giản mới nói là “Đạo của Nhị Đế Tam Vương các Thánh đại hoại, người học ở đời sau không chỗ tìm theo, dẫn đến nay đây hết sạch vậy, họa đó xuất phát từ Dương Tử, Mặc Tử, Phỏng tứ hàng mà chẳng cấm ngăn đó vậy”. Hàn Tử sao nói đó phản phúc như thế? Lầm hoặc người mà không chuẩn cứ vậy?

BÀI HAI MƯƠI

Hàn Tử đề tựa tiễn đưa Cao Nhàn, nói rằng: “Nay, Sư Nhàn, giòng họ Phù Đồ, một chết sống mở ngoài lầm lỗi, là đó làm Tâm hẳn ghi nhưng không chỗ khởi. Đó ở đời hẳn điềm nhiên không chỗ tham đắm”. Hàn Tử làm thuyết đó, tợ như biết Pháp của Phật thật sâu mầu có lợi ích với tánh mạng của người vậy. Phàm, một sống chết, nghĩa là sống như chết vậy, chết như sống vậy. Ở Lý như không có sống chết đó vậy. Đã thấy Lý bất sanh bất tử đó thì người đó không tham sống không ghét chết vậy. Mở ngoài xằng bậy là tự ngoài Lý tánh đó, nam nữ tình nhơ đắm dục dâm hoặc, trăm mối đều là xằng bậy dối vọng đó vậy. Xằng bậy dối vọng đã mở tan, sống chết đã ngang bằng, nên tánh mạng của người đó mới khiết tỉnh mà được chí chánh ấy vậy. Lão Tử nói: “Thanh tĩnh làm thiên hạ chánh”. Lời nói ấy tợ đó. Phàm, tánh mạng đã chánh, đâu hẳn ở nơi đồng bạn với Nhân đợi chết đó mà thay đổi sống làm thánh thần làm Đại Chí nhân ư? Tức ngay đời sống đó tự chân thật có thể làm chánh nhân làm Chí Hạnh, đã Hiền càng Hiền, chẳng Thiện hẳn Thiện, mà Hàn Tử chẳng phải cùng lời nói của Nhàn. Trong Nguyên Đạo đó mới nói: “Tuyệt Đạo cùng sanh dưỡng đó, để cầu điều gọi là thanh tĩnh tịch diệt vậy”. Phàm, thanh tĩnh tịch diệt là chánh nghĩa dẫn dắt người ngang bằng sống chết, mở ngoài hệ lụy xằng bậy hư vọng tình trước để toàn chánh của Tánh mạng ấy vậy. Hàn Tử làm sách mà chẳng lại nhìn trước sau, mới vội làm Nguyên Đạo. Mà những người sanh sau học cuối, tâm chẳng thông Lý, thấy đó cho là ý chỉ của Hàn Tử là phải vậy, bèn theo vết tay cho đến trọn đời, mờ tối tánh mạng đó mà rõ nét ngạo báng Phật, không biết Hàn Tử làm lời đó chẳng suy nghĩ vậy. Giả sử theo Cao Nhàn mà nói, tự Cao nhàn là nguyên do của giòng họ Thích, chẳng phải muốn suy Đạo đó làm lợi ích ở đời, ý nếu có lợi ích ở đời, mà Quân tử sao chẳng ngợi ca đó? Khổng Tử nói: “Đại nhân chẳng xướng Du ngôn”. Bởi nói không lợi ích ở Dụng mà chẳng nói vậy. Cho rằng Hàn Tử là học trò của Thánh Hiền, sao được làm lời vô ích đó ư? Gần như Hàn Tử tuy gọi là Văn nhân, nhưng đối với Đạo còn quả thật có chỗ chưa thấu đáo ư? Tôi không biết vậy!

BÀI HAI MƯƠI MỐT

Người thời tiền Đường, có Dư Tri Cổ cùng Âu Dương Sanh đàm luận về văn thư, nói rằng: “Đời gần đây, Hàn Tử làm Nguyên Đạo, thì Thôi Báo đáp sách Ngưu Hưỡng; làm Hủy Biện, thì Trương Chiêu luận tên cũ; làm truyện Mao Dĩnh, thì Viên thục Đại lan Vương Cửu Tích; làm Văn Tống cùng Dương Hùng Phú Thục bần; làm Biểu luận Phật cốt thì Lưu Trú tấu sớ tránh Tề Vương. Tuy nương cậy như vậy ngu chưa công quá. Nhưng luận bàn của Dư Tri Cổ và Âu Dương Sanh chưa đủ kiểm hiệu đó phải chăng? Như Văn Tống cùng đó nói là cùng có Quỷ. Cùng Quỷ bởi gượng hẹp không cứu xét tự nịnh nọt. Hàn Tử làm văn đó buông tuồng như Quỷ đó cùng trông thấy, sao quái đó ư? Hàn bèn gá đó để tự dụ, sao dùng dụ đó chẳng tốt lành vậy? Như trí của Hàn Tử biết học văn, cùng văn đó mới nhờ Quỷ mà làm đó. Hàn Tử há chẳng tự cho là người Thành minh ư? Ngôn từ của Quân tử là Pháp ngôn vậy. Nghĩa là có thể dùng dạy người mà Quân tử mới nói vậy, không thể vì dạy người thì Quân tử không nói. Nên Khổng Tử nói: “Đại nhân chẳng xướng Du ngôn”. Hàn Tử như vậy, lấy gì dạy người ư? Ngữ nói: “Quân tử cố cùng, Tiểu nhân cùng lạm đó vậy”. Hàn Tử quả thật cùng rất nên dùng Quân tử cố giữ, sao có thể liền lấy văn hoa bỉ ngữ dùng làm đùa cười vậy?

BÀI HAI MƯƠI HAI

Hàn Tử làm Ai từ Âu Dương Chiêm, nói rằng: “Chiêm phụng thờ cha mẹ rất hiếu đạo, nhân từ với vợ con”. Lại nói: “Chiêm đối với Từ Hiếu rất cao sáng”. Mà Hoàng Phác, người thời tiền Đường rao truyền Chiêm, nói là “Chiêm vì xướng phụ một động mà chết”, mà dèm pha Chiêm bất hiếu, mới dẫn thơ của Mạnh Giản khóc Chiêm rằng: “Sanh ra chớ trầm mê, Trầm mê mất chân đó”. Hoàng Phác và Âu Dương Chiêm là người cùng quê hương, bình luận về Chiêm hẳn nên rõ ràng vậy. Đàn Cung nói: “Văn Bá chết, Kính Khương đến bên sàn giường mà chẳng khóc”, vì Văn Bá phần nhiều được tình của người bên trong, mà hiềm đó khoáng Lễ vậy. Huống gì chết của một người vợ, mà để lại hận của người thân đó vậy. Hàn Tử ngợi ca Chiêm hiếu hạnh cao sáng, cũng chẳng vì riêng bằng đảng đó mà tự khi ư? Cũng chẳng không kịp biết Lễ như Kính Khương ư? (ghi chú: Sở dĩ Chiêm chết cũng thấy ở Thái Bình Quảng Ký).

BÀI HAI MƯƠI BA

Hàn Tử làm văn bia miếu La Phù, mà Đường sử cho là quấy đó. Hợp quấy đó, phụng sự thần đó, ở Hàn Tử đáng biện rõ là theo Thần đó mà bày thuyết đó. Sao đó ưa thích quái lạ vậy? Ngữ nói: “Khổng Tử không nói sức quái loạn Thần”, mà Hàn Tử lại làm vậy, há chẳng trái ngược với Khổng Tử ư?

BÀI HAI MƯƠI BỐN

Hàn Tử làm Truyện Mao Dĩnh, mà Sử cho là Quấy đó. Thư nói: “Đức thạnh chẳng quen lờn”. Lại nói: “Đùa vui người mất đức, đùa vui vật mất chí”. Hàn Tử chẳng phải quen lờn, chẳng phải đùa vui đó ư? Gọi là Đức đó ư?

BÀI HAI MƯƠI LĂM

Hàn Tử viết Biểu văn luận về Phật cốt. Lấy vận tộ hưng vong và tuổi thọ ngắn dài của các bậc Đế Vương xưa trước mà so sánh đó. Cho rằng ở thời không có Phật, vận tộ đó tự lâu dài, bởi phụng sự Phật thì ngắn ngủi. Nêu chỉ việc vua Võ Đế (Tiêu Diễn 502-550) thời Nam Lương bị nạn Hầu Cảnh, mà cho rằng bởi vua phụng sự Phật cầu Phước, mới lại mắc họa, để khởi động Quân Vương đó vậy. Đương thời Nam Bắc triều, riêng vua Võ Đế ở Giang Biểu suốt năm mươi năm thời gian hơi tiểu khang. Vua Võ Đế sống tám mươi sáu tuổi, thì đó làm phước cũng thấu đáo vậy. Ở thời Xuân Thu, giết Quân Vương đó có đến ba mươi sáu vị, vậy các Quân Vương kia đâu phải đều họa là do sống mà phụng sự Phật ư? Hàn Tử không trông nhìn phước đó, mà chuyên lấy họa để vu báng Phật. Sao đó nói bất công vậy? Từ xưa, loạn thần trộm phát tuy trời đất thần kỳ mà không như đó sao? Đâu riêng vua Võ Đế hẳn khỏi ư? Đó là Hàn Tử chưa biết sở dĩ của phước ấy vậy. Phàm, họa phước báo ứng là do thiện ác làm gốc rễ đó vậy. Sở dĩ Phật dạy người tu phước đó chánh vì muốn thiên hạ dùng Tâm làm Thiện, mà chẳng muốn họ làm ác vậy. Như Tăng Tử nói: “Người ưa chuộng thiện, phước tuy chưa đến mà cách họa đã xa vậy. Người thích làm ác, hung hăng tuy chưa đến, mà cách họa gần vậy”. Ý của Phật chánh đó, chỉ đem ba đời mà so sánh báo chí đó thì Tăng Tử sai chẳng kịp Phật nói đó xa vậy. Nên đến của họa phước đó, tự có trước sau, chưa thể đem việc một đời mà tìm cầu. Nếu vì thọ vận đó ngắn ngủi, mà cho rằng vì phụng sự Phật không công hiệu, rồi muốn người chẳng hẳn dùng Phật pháp làm phép tắc. Hồng Phạm dùng Ngũ Phước Hoàng cực dạy người, hợp cực thì Phước mà Thọ, trái cực thì Họa mà Hung, ngắn gãy.

Như Văn Đế (Lưu Hằng 179-156 trước Tây lịch), Cảnh Đế (Lưu Khải 156-10 trước Tây lịch) thời Tây Hán rất là có đạo của Quân Vương. Cớ sao Hiếu Văn Đế làm Thiên Tử mới hai mươi ba năm, chỉ bốn mươi bảy tuổi mà chết? Hiếu Cảnh Đế ở ngôi chỉ mười sáu năm, mới bốn mươi tám tuổi mà chết? Lịch số đó đều chưa kịp một đời, tuổi thọ đó đều chưa đến Hạ thọ, há cho rằng điều nói của Khổng Tử không ứng nghiệm mà liền chẳng theo giáo đó ư?

Than ôi! Thánh nhân làm giáo bày Pháp đều muốn ở đời làm Thiện mà chẳng làm loạn, chưa hẳn tại sự ngắn dài của thọ vận đó vậy. Hàn Tử nói rằng: “Nếu như thân đó đến nay hiện còn, vâng phụng Quốc mạng đến chầu. Bệ Hạ tiếp đó chẳng qua tuyên chính một lần thấy gặp, lễ khách một bày, tặng y một tấm, gìn giữ mà bảo ra khỏi cảnh vức, chớ khiến làm mê hoặc mọi người vậy. Huống gì thân đó chết đã lâu, cốt khô mục nát, là dư thừa của hung uế, đâu thể đặt vào trong cung cấm?” Đó là Hàn Tử khinh miệt Phật quá lắm vậy. Phật tuy chẳng xuất hiện ở Các Hạ, nhưng Thần linh duệ trí đó cũng thật là Thánh nhân thời xưa trước vậy. Sao lại có thể khái luận xá lợi đó cùng với cốt của phàm uế mà đồng so sánh ư? Tuy Thánh nhân của Trung Quốc như Ngũ Đế, Tam Hoàng qua đời đã cả ngàn năm mà cốt đó chẳng mục nát, huống gì Thần kỳ thù dị đó có vì cùng đời là tốt lành làm phước ư? Đó, Hàn Tử cũng nên có phần tư duy mà công luận vậy.

Xưa trước, có Hộp đựng giầy của Khổng Tử cùng với cốt đầu của Vương Bôn, qua nhiều đời lưu truyền đó. Đến năm Thái Hy thứ năm, (niên hiệu Thái Hy chỉ có một năm (290) ở thời Tây Tấn) thời nhà Tấn, nhân lửa võ khố bèn đốt cháy mất. Phàm, Đại thiện không ai 112 như Khổng Tử – bậc Thánh nhân vậy. Đại ác không ai như Vương Bôn – kẻ bất tiếu vậy. Đời trước còn lưu lại vết tích ấy mà truyền bày, bởi muốn chỉ bày không quên Đại thiện đó, và lưu răn Đại ác đó. Xưa nay kính sùng linh cốt của Phật là ý họ cũng mến mộ Đại thiện đó vậy. Như trước, điều Hàn Tử nói là “lễ khách chẳng qua một lần bày”. Đó là chỉ bày họ không biết Lễ mà đãi người không phẩm cách vậy. Giả sử Phật chẳng phải là Thánh nhân, hẳn cũng khác với mọi người ở Dị vức, sao có thể dùng một chiếc áo, một bữa ăn mà tiếp lễ đó?

Xưa kia, Quý Trác Do Dư vào Trung Quốc, mà Trung Quốc dùng lễ của Hiền nhân để tiếp lễ đó. Quý Trác Do Dư kia là người của Đệ thế, chưa hẳn như Phật Thần linh mà chẳng lường vậy, đến khiến Quân Vương đó đãi Phật mà chẳng như Quý Trác Do Dư ấy vậy. Khổng Tử nói: “Phụng sự Quân Vương, muốn can gián mà chẳng muốn tỏ bày”. Nghĩa là không thể phô bày lỗi quá của Quân Vương đó ra bên ngoài. Giả sử Thiên Tử ở thời tiền Đường vì Phật mà làm xấu ác vậy, Hàn Tử phải nên dùng ngôn từ mềm dịu mà kín can ngăn. Huống gì Quân Vương đó quả thật chưa từng làm xấu ác, sao được bới móc mà phô bày việc đó ư?

Xưa kia, Ngụy Trưng khéo hay can gián, chẳng hay quên lời đó, sách đó dùng chỉ bày cho Sử quan, mà người nhận biết ít vậy. Mã Chu sắp chết, bảo đốt Biểu thảo đó, nói Quản Yến phô bày lỗi quá của Quân Vương để cầu danh tiếng của thân sau. Tôi chẳng làm vậy, mà Quân tử là bậc Hiền nhân, như can gián của Hàn Tử so với Ngụy Trưng thì chưa hẳn làm đáng lưu lại Biểu văn đó, khiến đời có được vì truyền làm sai lầm đó, nên lại quá so với Trưng vậy. Mà vẽ đẹp của Toàn Quân chẳng kịp Hiền của Mã Chu Xa vậy. Huống gì điều làm của Quân Vương chưa đến đổi làm xấu ác mà phô bày Biểu văn luận bàn đó? Mới thấy, mọi người bài xích đó buông ép lưu lại thuyết đó để tự bày rõ nông nỗi thức trí đó, lan tỏa cực xấu đó đến đời sau vậy. Than ôi!

BÀI HAI MƯƠI SÁU

Hàn tử dâng thư đến Địch, ngợi ca Địch như có ngôn hạnh của Thánh nhân, mới nói: “Tin ở Địch có Đức mà lại có ngôn từ vậy”. Mới dẫn lời Dương tử Vân nói rằng: “Thương thư mênh mông vậy, Chu thư nghiêm túc vậy”. Tin ở Địch có khả năng mênh mông mà lại nghiêm túc. Nhưng so với Địch Liệt Truyện thì trái nhau, cũng chẳng nịnh nọt ư?

BÀI HAI MƯƠI BẢY

Hàn tử bị biếm xích đến ở Triều Châu, có người tớ gái cùng theo đó, vừa theo phương Nam đến trạm Tần Phong, bèn chết, về sau chuyển dời an táng. Hàn Tử làm bài minh ở Phần mộ, hận đó chết đường, bèn đến mắng nhục Phật. Nhân đó nói: “Dũ tôi thuở thiếu thời làm Thu Quan, nói Phật là di Quỷ, nói Pháp đó loạn trị. Vua Võ Đế (Tiêu Diễn 502-550) thời Nam Lương phụng sự đó, cuối cùng có Hầu Cảnh phản bại. Đáng nên quét trừ tuyệt dứt, không nên để lan tràn”.

Phàm, Hoa Hạ có Phật, xưa nay, các hàng Hiền ngu, tuy là thất phu thất phụ không ai chẳng biết Phật là không phải quỷ, biết pháp đó chẳng dạy người làm hung ác để loạn chính trị. Mà Hàn Tử riêng lấy làm Quỷ loạn trị. Người tớ gái của Hàn Tử tự chết, đâu liên quan gì đến Phật, mà Hàn tử tình đắm riêng tớ gái ấy, đến nỗi xoay ngược người trong thiên hạ xưa nay, bất kính tàn khốc không lường đến Thánh nhân, vu cáo phỉ báng Pháp đó quá lắm! Khổng Tử nói: “Người ở phương Tây có bậc Thánh, không trị mà chẳng loạn, không nói mà tự tin, không hóa mà tự lành. Mênh mông thay! Dân không thể gọi tên vậy”. Chẳng phải đó nghĩa là Thánh nhân của Tam Vương, Ngũ Đế ấy vậy? Vua Văn Đế (Lưu nghĩa Long 2-5) thời tiền Tống, nói với Quần thần như Hà Thượng Chi…: “Phật chế Ngũ giới, Thập thiện, nếu khiến thiên hạ đều tuân theo hóa đó, thì Trẫm sẽ ngồi yên đến Thái bình”. Hàn Tử mờ tối mà hẳn không xét lời nói ấy vậy.

Lại làm thơ tiễn tặng Trừng Quán mà ghi tên đó, từ ý khinh mạn như khuôn pháp dạy răn tục tử tiểu sanh. Nhưng Trừng Quán là tợ phải Quốc sư Thanh Lương. Quán Công cho rằng, Thơ từ có nói: “, đều nói Trừng Quán tuy là Tăng đồ mà Công tài lại dụng đáng mà nay không”. Lại nói: “Gá hỏi kinh quán vốn người nào? Đạo nhân Trừng Quán tên tịch tịch”. Hoặc nói: “Riêng tự một Trừng Quán đó”.

Phàm, Tăng Nho đối với giáo đó, đều gọi là Đạo đức. Đạo đức tôn quý nên có Thiên tử mà chẳng có tên Cao Tăng. Vua Thái Tông (Lý thế Dân 627-650) thời Tiền Đường lấy công để tôn xưng Huyền Trang đó vậy. Truyện nói: “Bậc sĩ thạnh đức không tên”. Thái Tông đâu dùng Pháp đó ư? Nhưng Xuân Thu biên ghi tên, chẳng phải ý của thiện đó vậy. Đã tặng thơ đó, đặt tên gọi mà khuôn khổ khắc đó, há hợp nghi đó ư? Giả sử chẳng phải Quốc sư Thanh Lương đã chẳng đáng vậy, thì quả thật ở Quán Công càng không thể vậy. Như Pháp sư Quán, ở thời tiền Đường, từ khi vua Đại Tông (Lý Dự 763-70) thỉnh mời kính lễ hỏi Đạo, cho đến đời vua Văn Tông (Lý ngang 27-1), là bậc thầy của bảy đời vua. Đạo đức đó tôn diệu, học thức đó gần thông nội ngoại, thọ hơn trăm tuổi. Đang thời đang thạnh hóa đó, liệu Hàn Tử mới là sanh sau Quan nhỏ, há dám dùng thơ ấy mà tặng đó? Đó hẳn Hàn Tử vì Quán Công đạo cao tôn đại, ở trong đồ chúng của Phật giáo đứng đầu tất cả. Giả sử đó làm thơ nên bày khinh mạn đó, xem thường đè ép ý khí của Phật pháp, mà làm mê hoặc hướng theo chuộng chí đó, thì chẳng phải chân thật Quán Công ấy vậy. Hàn Tử tuy mạn nhiên chẳng đoái hoài Đạo lý có thể được chăng? Hoàng hành bài xích nói Phật, rất không biết cùng với Quân vương và Tổ tông bản triều đó mà làm nhục đó vậy. Lễ chẳng dám dính xe Quân Vương, ngựa giẫm cỏ đó có phạt. Thấy gậy án của Quân Vương thì đứng dậy, ngang qua xe vua thì bước xuống, vì tôn kính Quân Vương nên vậy. Vừa rồi Hàn Tử là đặc mạn khinh thường bậc thầy của Quân Vương đó. Thiên Tử thường lễ mạo đến đó, Hàn Tử đối với Lễ nghĩa sao như vậy? Như Hoàng đế Đức Tông (Lý Khoát 70-05) nhân tiết Thánh đản, ban kiệu thỉnh mời vào Nội điện giảng đàm giáo pháp rộng, phu tuyên Tâm kinh. Khi đó vua im lắng trong Hải ấn lãng nhiên Đại giác, bèn răn bảo Quần thần rằng: “Thầy của Trẩm ngôn ngữ cao nhã mà giản đơn, từ điển mà phong phú, quạt chân phong giữa trời Đệ nhất nghĩa, hay đem Thánh pháp làm mát lành tâm Trẩm!” Và bèn dùng hai chữ “Thanh Lương” tặng làm hiệu của Quốc sư. Nhưng Pháp sư tuy Đạo đức vị mạo tôn nghiêm như vậy, có thể xem thường mà thất lễ Đức nghĩa của Quân sư ư? Chẳng chỉ vô lễ với Quân sư và Triều đình đó, ước lại phát khởi tâm khinh bạc của hàng tiểu tử sanh sau. Tôi biết từ nay và mai sau trong thiên hạ chẳng tuân lễ nghĩa. Các kẻ sĩ khinh mạn Đạo đức, Di phong khinh bạc đó, bắt đầu từ Hàn Tử vậy.

BÀI HAI MƯƠI TÁM

“Hàn Tử đáp thư của Thôi Lập, nói rằng: “Kẻ hèn tôi thấy hiểm chẳng thể dừng, động không được thời. Đầu cúi Lang bái, mất chỗ tiết giáo gìn giữ đó, khốn khổ không biết biến. Làm nhục đối với vài ba chỗ xót cười của Quân tử và Tiểu nhân, cho đến hầu như không thể được, như sắp canh cày nơi đồng trống rỗng rang, câu nơi bến sông vắng vẻ. Cầu di sự của nước nhà, xét thủy chung của Hiền nhân triết sĩ, làm một kinh của Đường ban trải đó đến vô cùng, giết trừ gian nịnh ở đã chết, khai phát u quang của ngầm đức”.

Than ôi! Điều Hàn Tử nói là làm một kinh của Đường là quá vậy. Xưa nay, lập thư lập ngôn tuy chỉ một từ một câu hẳn là trước sau người học đều nhờ đó lấy làm pháp. Ngôn từ đó không trúng thì sai lầm người học. Chu thư, Võ thành ban xuất ở ngòi bút của Khổng Tử để tựa mà định đó. Đó nói: “Máu đổ nỗi chày, Mạnh Tử còn chẳng lấy mà cho là quấy đó”. Nghĩa là, đó là lỗi quá của không đáng nói mà nói vậy. Phàm, Khổng Tử làm văn của Xuân Thu, Lục nghệ, còn chẳng tự cho đó là kinh. Xưng kinh đặc biệt do hàng Hậu Nho tôn quý điều làm của Tiên Thánh mà vậy. Xưa kia, Dương Hùng làm kinh Thái Huyền, vì chuẩn cứ ở Dịch nên vậy, mà các Nho sĩ ở thời nhà Hán còn chẳng chấp nhận đó. So sánh đó thì như Ngô Sở tiếm hiệu xưng Vương ấy vậy. Nay Hàn Tử liền nói làm kinh, sao đó dễ vậy? Giả sử Hàn Tử có đức như Trọng Ni mà quả thật thành sách đó, còn nên đợi những người khác hoặc đời sau tôn trọng đó làm kinh, sao được dự tự xưng đó? Tuy đó chưa thành, sách đó với Dương Hùng cũng đã quá tiếm vậy. Hàn Tử nói “giết trừ gian nịnh ở đã chết, khai phát u quang của ngầm đức”, đó là ý thiện thiện ác ác khen chê vậy. Bởi Hàn Tử chí ý nhạy bén, muốn làm thành sử vậy. Đến lúc thấy Ngoại Tập đó đáp sách Luận sử của Lưu Tú Tài, mới trái lại sợ không dám làm mà nói: “Phàm làm sử, nếu không có họa ở người hẳn có hình phạt ở trời”. Mới dẫm Khổng Tử là bậc Thánh nhân làm Xuân thu mà nhục đến các nước Lỗ, Vệ, Trần, Tống, Tề, Sở, cuối cùng chẳng gặp mà chết. Anh em Thái sử ở thời nhà Tề, gần như hết sạch. Tả Khâu Minh biên kỷ Xuân Thu thời mà sự đến nỗi mất sáng. Tư Mã Thiên làm Sử, bị luật hình giết chết; Ban Cố thì gầy bệnh chết; Tuần Thọ nỗi dậy rồi lại phế cuối cùng không chỗ thấu đáo. Vương Ân phỉ báng lui chết ở nhà. Tập Tạp Xỷ không một chân. Thôi Hạo, Phạm Hoa cũng diệt cả giòng tộc. Ngụy Thâu Thiên tiệt tự. Hiếu Vương thời Tiền Tống giết chết, dưới chân xưng gọi là Ngô tranh cũng chẳng nghe thân quý mà sau có vang vọng vậy. (Một bản khác chỉ lược nêu dẫn Tư Mã Thiên, Phạm Hoa, Tả Khâu Minh ba người mà thôi). Nhưng lấy đó làm lạ, Hàn Tử sao chẳng dõng mạnh ở ngôn từ rỗng không mà sợ ở quả làm đáng cười vậy? Thật là như trước gọi là “Đầu cúi lang bái”, chỗ tiết tháo gìn giữ đó, mà phát cuồng vọng đó ư?

BÀI HAI MƯƠI CHÍN

Hàn Tử bị giáng đến ở Triều Dương, cùng gặp Phương sĩ Mao Vu Cơ, bèn làm “Mao tiên ông Thập bát huynh” đề tựa rằng: “Vu Cơ là xét ở ngôn từ, chẳng do từ đạo của Khổng Thánh, chẳng do ở giáo của Lão Trang, chỉ dùng tuệ tánh biết được người có tước lộc dày mỏng thọ mạng ngắn dài, phát lời như Sử tứ, tin ở khác người vậy. Nhưng huynh nói quả thật có chứng cứ để thấu đáo vậy. Bèn ghét dọn sảnh ốc hầu huynh một ngày cùng vui cười”.

Hàn Tử mới tin thuyết đó, nghĩa là nói quả thật như Huynh nói. Bèn quét dọn sảnh ốc để hầu Huynh, tức đem việc đó, Huynh đó để tự liệt bày đối với môn nhân vậy. Ngay đó Hàn Tử sao không biết mạng mà dễ động như ấy vậy? Giả sử lời nói của Vu Cơ quả thật ứng nghiệm như Thần, tại nơi mọi người đang nghe mà kỳ lạ đó. Hàn Tử tự cho hiệt hàng, làm kẻ sĩ của Thánh Hiền, hẳn nên giữ Đạo của Thánh nhân vậy. Ngữ nói: “Người trí không lầm hoặc, người Nhân không lo buồn, người Dõng không khiếp sợ”. Đó nghĩa là, Quân tử sáng tỏ nên không lầm hoặc, biết mạng nên không lo buồn, dõng mãnh đối với nghĩa nên không khiếp sợ. Tử Hạ nói: “Chết sống có mạng, giàu sang tại trời”. Khổng Tử nói: “Không biết mạng, không lấy làm Quân tử vậy”. Bởi cũng đều suy ở Đạo tánh mạng của Thánh nhân, không đợi ở cẩu thả vậy. Sao được chẳng trông nhìn đó mà liền như mọi người lầm hoặc ở Mao Sanh ư? Hàn Tử tự đoái hoài làm học Nho của Thánh Hiền như thế nào ư? Nếu Đạo đó không thấu đáo, sao có thể lấy học Thánh Hiền mà tự phụ ư? Hàn Tử trước kia làm Thơ tạ tự nhiên mà dèm pha bài xích Thần tiên dị đoan, ngữ cú rất gắng gỏi, nay mới giáng xuống làm Quận mới tự suy biến động rất lầm hoặc. Huynh sự Tiên ông dị nhân, yên định mong muốn phục làm môn nhân đó, quét rưới sảnh phòng để hầu đó, cậy ngôn từ đó mà mong thoát khỏi chuyển dời gián trách để đáp chí đãi dụng đó vậy. Trung Dung nói: “Vốn hoạn nạn, hành ở hoạn nạn, vốn Di địch hành ở Di địch”. Hàn Tử đối với Trung Dung của Thánh nhân, được không thẹn đó ư?

BÀI BA MƯƠI

Tôi xem sách của Hàn Tử, thấy đó chẳng thấu đáo như bình luận ở trước lắm nhiều vậy. Mới đầu muốn thảy đều lấy mà biện luận đó. Gần đây, nghe ở Thục có người làm sách mà chẳng phải là Hàn Tử mới truyền đến kinh đô. Chỗ chẳng gọi là trăm mối, tuy chưa thấy ở sách của người Thục. Tôi càng nói đó, sợ cùng đó tương trọng nên hãy đã. Trong Đường Thư, Lưu Vân nói: “Hàn Tử tánh đó nghiêng lệch cứng ngạnh”. Lại nói: “Đối với Đạo chẳng hoằng”. Tôi xét sách đó, nghiệm chỗ làm đó, thật là như vậy. Muốn Hàn Tử như Thánh Hiền thong dong trung đạo ở thời xưa trước, hẳn đó chẳng kịp vậy. Nên ở các bậc thức giả cho rằng “Hàn Tử là người thứ lớp văn từ”. Phàm, văn là do vì truyền Đạo vậy. Đạo chẳng thấu đáo, tuy lắm nhiều văn, nào dùng?

Như Hàn Tử nghị luận như vậy, Đạo đó có thể gọi là thấu đáo (= chí) ư? Mà người học chẳng lại xét đến Đạo lý trúng chăng, mới văn vẻ nhọc công hiệu văn đó mà dèm pha cản trở Thánh nhân của Phật giáo? Rất tàn khốc! Tôi thường bất bình, vừa rồi muốn theo Đại Công của Thánh Hiền, biện rành mà chọn lựa đó, để chánh kẻ cẩu thả phá hủy của trong thiên hạ, mà chí chưa thành quả. Nhưng đến nay đã năm năm, tôi tuổi đã năm mươi tuổi rồi, vả lại, gần đến sự chết vậy, đó trọn chẳng thể ấy vậy. Học trò tôi hoặc trong muôn một có bậc Hiền giả, đang nay Thiên Tử là bậc minh Thánh của Triều đình rất chí công, ngày khác hẳn đề sách tôi cống hiến mà biện giải đó. Đó cũng chẳng nhục nó theo phụng sự ở Đạo tôi ấy vậy.

Pages: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19