SỐ 1912
CHỈ QUÁN PHỤ HÀNH TRUYỀN HOẰNG QUYẾT
Sa-môn Trạm Nhiên Tỳ Lăng đời Đường soạn.
Việt dịch: Linh-Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh.
QUYỂN 7
PHẦN 1
Kế giải thích trong thông bít trước nêu bày tên khác, kế nói ý có pháp dụ cho hợp, y cứ trong pháp ban đầu trước chánh nói ý cũng là kết trước sinh sau, trước phá pháp khắp là kết ở trước. Song nhập, v.v… là sinh sau, đều dùng ba tên để làm đời sau, nên nói nên nhập, không nhập, phải tìm được mất ắt dính mắc phải quấy, được mất chỉ là có chấp không chấp, nếu đồng ngoại đạo nổi tiếng mất tiếng, phải dùng môn nầy xem xét trừ lỗi. Nếu không mất thì chỉ nương môn trước phá bít còn thông, cho nên nay ý môn ở xem xét, e ở trong thông lại khởi ra bít.
Kế thông được ở sau khuyên răn, nếu một bề tác giải chỉ có dùng phá biến, e ở thông khởi bít ở bít không thông, nên lập một môn thông bít nầy, xem xét phá khắp kia khiến bít được thông, khiến phá môn ấy ở thông không bắt.
Kế sao ở sau là nói ý, ở năng sinh chấp đồng với ngoại đạo, phải dùng bốn câu thông bít phá khắp, nên biết trước phá khắp trong đó chỉ dùng năng phá ở sở phá, còn chưa ngộ phải ở năng phá tâm sinh chấp trước, đối với năng sinh chấp quán pháp tuy chánh chấp tâm đồng với tà, cho nên phải phá, nên nói ái chấp quân không trí tuệ, vì thế phải dùng bốn câu ba giả phá tâm năng chấp khiến không có chỗ lập, phá trí năng chấp như hoặc sở phá, nên nói năng phá như sở phá. Tuy không ái chấp quán năng phá, mà còn ái chấp hoặc sở phá, nên nói nếu không ái chấp quán không trí tuệ thì năng phá không như sở phá, cho nên chỉ dùng biến phá hoặc cho nên phải dùng hai câu phân biệt, thì khiến văn nầy khác với trước:
- Thông trừ thông bít thì dùng sở phá làm bít năng phá làm thông.
- Biệt tướng thông bít thì dùng ở năng khởi chấp làm bít phá bít không chấp làm thông, nên văn sau nói: Pháp tướng cạn sâu mặc tình có thông bít, huống chi lại ở trong đó khởi khổ tập, v.v… câu trên tức là thông đường thông bít, câu sau tức dùng biệt tướng so sánh. Nhưng nay trong đây gồm có bốn nghĩa:
- Ngang thông bít.
- Dọc thông bít.
- Ngang dọc thông bít.
- Nhất tâm thông bít.
Văn có bốn, nghĩa có hai, ba pháp trước thành nhất tâm, mỗi pháp đều phải bốn câu để so sánh, nếu ở bốn thông mà khởi chấp bít, đều phải phá bít để còn thông, như vậy lần lượt phá làm trông mong, nên văn sau nói ở mỗi năng, mỗi sở, mỗi tâm đều xem xét, vì nghĩa nầy nên lập môn thông bít nên lại phải chia ra bốn câu:
- Trong bít được thông.
- Trong thông có bít.
- Bít tự là bít.
- Thông tự làm thông.
Hai câu đầu tức là nay văn biệt tướng thông bít, hai câu sau nếu bít đã phá thì thuộc về phá khắp, nếu bít chưa phá độ nhập, nay văn thành hai câu trước. Lại câu thứ nhất gồm ở hai câu, nghĩa là tướng chung, tướng riêng hai ý: Kế nêu dụ cho giữa dụ cho trước trừ nuôi dưỡng châu chỉ thành phần dụ. Nếu phá giặc được tướng liền thành dụ biến. Vì sao? Trừ nuôi dưỡng châu không thể châu lại thành màn, tức lẫn lộn, hai câu thứ ba thứ hai, cho nên lại dụ phá giặc được tướng. Nếu tướng là giặc, giặc nầy cũng phá, nếu giặc là tướng, tướng nầy cũng được, như vậy lần lựa tướng đều thành giặc, mỗi tướng đều phá, tức là chánh ý của văn nầy. Cái gọi là mô là giữa da có màng mỏng, màng nầy che mắt gọi là nhãn mô. Nếu vậy ở sau hợp dụ, nếu được như vậy mới dẫn dắt người đến đảo châu báu, ở giữa trước chánh hợp dụ cho.
Kế nghĩa chung năm trăm do-tuần. Cũng là chánh ý thông bít, phá bít tồn chung đến đảo châu báu, cho nên lược trải qua năm trăm do-tuần. Trong kinh nói Đạo sư khéo biết thông bít, nên dùng kinh Pháp Hoa dẫn dụ, cho nên phải phá các giải thích xưa nay, mới rõ, văn nay nhất tâm thông bít, ở trong chung có sáu sư khác nhau, phá sơ gia nói: Đạo Nhị thừa chẳng phải Thất địa Bát địa.
Hỏi: Người Nhị thừa chánh đương Thất địa Bát địa, sao nói là không?
Đáp: Trong nầy dùng ý luận giải thích để phá chấp ấy, giải thích đã nói hết sáu địa kiến tư dùng làm ba trăm, Thất địa Bát địa dùng làm bốn trăm, cho nên nay văn đế luận phá. Luận dùng Nhị thừa mà đối với bốn trăm, ông lấy Lục địa hết kiến tư, chánh đương Nhị thừa không làm bốn trăm, lại dùng Thất địa Bát địa mà làm bốn trăm, nên ông đã giải thích trái với nghĩa trong Đại luận, ý của Thông giáo trong Đại luận dến sau lại giải thích, hai nhà sau đều y cứ phiền não làm năm trăm, mà trước không đếm trần sa nhà sau không đếm ở thấy cho nên đều có lỗi. Sau nói trong lỗi lại không phá, danh nghĩa nầy trở xuống là chung cho kinh nầy.
Trước chánh thông kinh, kinh có ba nghĩa nên biết các sư không hội với kinh khế, các sư kế ở sau nói lỗi. Trước chung kế riêng. Ban đầu nói chung là dụng riêng như quá vuông dụng thông như quá tròn, người Nhị thừa làm hạnh như quá động, trong giới lập thành nhau quá tĩnh.
Lại y cứ phiền não, mà không thường thấy và trần sa, y cứ sinh tử, mà không thường có sau không sau là rất tĩnh, nên biết các sư đều tùy theo một phen thấy, hoặc được thông mà lỗi có hai, hoặc dùng Biệt mà trái Viên, hoặc đến ba trăm mà không lập hóa thành hoặc có thiện hành ở bốn trăm, năm trăm, hoặc y cứ phiền não mà thuộc về hoặc không hết y cứ sinh tử mà lấy bỏ không khắp, muốn phán viên kinh mà sợ chưa được, như đem một lỗ, v.v… không thể dùng một sư giải riêng, có thể giải thích bao gồm ba văn, nhà dầu ở sau phán riêng, nhưng bốn sư, không phán sư thứ năm thứ sáu, lược không dễ thấy, phán nhà ban đầu nói bốn trăm lập thành. Nếu y theo nghĩa thông địa thứ bảy, địa thứ tám thuộc về Nhị thừa sư ấy địa thứ bảy thứ tám đối với bốn trăm, hoặc thành bốn trăm để lập hóa thành, nhiếp gia cắt hai tử, ở ngoài hoang sơ nhiếp Đại thừa sư, lập bảy thứ sinh tử:
- Phần đoạn nghĩa là quả báo ba cõi.
- Lưu lai nghĩa là ban đầu mê chân.
- Lai đưa ra nghĩa là ban đầu trái vọng.
- Phương tiện nghĩa là Nhị thừa nhập diệt.
- Nhân duyên nghĩa là Sơ địa trở lên.
- Hậu hữu là địa thứ mười.
- Vô lậu là tâm Kim cương.
Ông đã lập bảy thứ sinh tử giải thích có năm trăm nghĩa, vì sao bỏ hai, vì sao chỉ dùng phương tiện và dùng nhân duyên đủ ở ba cõi làm năm trăm ư? Như ông đã giải thích ngoài các báu lại có hữu lậu và dùng vô lậu, xả mà không dùng nên gọi là cắt. Hoang là trong tám hoang tám cực cũng nói là ngoài bốn biển, cũng nói là ngoài chín châu, cũng nói là ngoài hoang phục, nên nói là hoang ngoại, như quyển nhất có trích dẫn.
Trong sách Nhĩ Nhã chép: Cửu Di, v.v… bốn thứ chấp đây là nước rất xa. Cô Túc, v.v… bốn thứ đây là nước rất xa, nay dùng cùng tột của đất gọi là xa xăm, tức dùng chỗ cùng tột dụ cho ở gò báu, ngoài gò báu chẳng lẽ có đất. Nhiếp sư cũng có hai thứ sinh thây chếtếu không luận đến, cho nên phá.
Kế phán trong giới ở chỗ đất lập thành, đã đem trụ vị để đối với hai trăm, trụ vị lại là vị dứt kiến tư, hai trăm đối giới chỉ là cõi sắc, nên biết tức là giới nội lập thành nên không thật.
Gia kế tức là do Nhị thừa làm đủ năm trăm, trải ba trăm để lập hóa thành người Nhị thừa đến nầy liền phải vào thành, vì sao đem đối với bốn trăm năm trăm, nên biết khéo thực hành bốn trăm năm trăm, chỉ có đến Pháp Hoa khai quyền hiển thật, mới ra được khỏi thành đến bốn trăm năm trăm. Nếu khai quyền thì đã thành đại Bồ-tát, đâu được lại nói cũng là Nhị thừa, nói Nhị thừa làm đủ năm trăm, nói kinh đình: Người Nhị thừa vốn bị quyền ngăn che, liền tự khai quyền nên nói kỉnh đính, đến hội Pháp Hoa Phật vì chúng sinh khai phát quyền thừa, không gọi là thiện hành cũng chẳng phải cách nhau quá xa. Đính là nghĩa vượt thứ lớp lại khai quyền vong người Nhị thừa đồng nhập, cũng chẳng phải Nhị thừa đều đối với một trăm cho nên không dùng. Thành: Là thạnh, thạnh ở sở trụ tức hành nhân, nhân sư qua như thế, ở sau giải thích nghi.
Trước gạn khởi; kế chánh giải thích, sợ người thấy luận nghi phá ban đầu.
Luận dùng Nhị thừa làm bốn trăm, vì sao không thừa nhận bốn trăm lập thành, ở trong đó bài tựa trước nói về văn. Ngôn luận có hai văn, đại luận quyển sáu mươi tám chép: Thí như muốn qua chỗ vắng nguy hiểm một trăm, hai trăm, ba trăm, bốn trăm do-tuần. Nói đường hiểm tức là thế gian, một trăm cõi dục, hai trăm cõi sắc, ba trăm Vô sắc, bốn trăm Nhị thừa. Lại nữa, bốn trăm cõi dục, ba trăm cõi sắc, hai trăm Vô sắc, một trăm Nhị thừa. Đại Bồ-tát phải biết không bao lâu được thọ ký Bồ-đề, phải biết không sợ đọa vào hai địa, lại quá bốn trăm cần thành Bồ-đề, trong văn luận không nói năm trăm, đã nói ý thông hơn bốn trăm chỗ hoang vắng gần thành Bồ-đề, thành tức năm trăm, nay chung ở sau, tức là nay phán ở văn luận chỉ thuộc về nghĩa thông, cho nên chỉ dùng Nhị thừa đối với bốn trăm, Bồ-tát đến nầy đồng với người Nhị thừa, vẫn y cứ độn căn chưa thấy trong căn, cho nên không nói năm trăm do-tuần, nên chỉ hàng Ba thừa cùng được giải thoát, gọi là Niếtbàn. Lại do Nhị thừa làm một trăm, như trước có dẫn trong luận, tìm văn nên biết, nay nói ở sau nay chánh giải, chánh hiển bày nay y Pháp Hoa nói nghĩa thông bít. Trong văn kinh đã nói hơn năm trăm, nay y theo kinh, dung làm ba cách giải thích. Nếu y cứ sinh tử và phiền não không nên nói quá. Nếu y cứ quán trí thì được nói quá quá phiền não sinh tử ở trước hai trăm, năm trăm, tức đến Niết-bàn trí Nhất thiết chủng, nên nói quán không trí biết ba trăm, v.v…, biết tức là quá.
Ban đầu y cứ sinh tử, năm trăm đều là sinh tử, cho nên không dùng Tịnh Quang đối với năm trăm.
Kế y cứ phiền não, kiến chung ba cõi nên hợp thành một, ở sau phân ra ràng buộc ở dục nên hợp thành một.
Trong Câu-xá chép: Do hai nên không vượt ham muốn do ba lại ở sau. Hai nghĩa là tham sân thông ở trên gọi là thứ nên hợp thành một. Ở sau có phân ra năm, nghĩa là thân kiến, giới, thủ, nghi, tham, sân. Nói phần trên là trên có phân năm, nghĩa là trạo cử, mạn, vô minh, vô sắc nhiễm, lấy ba cái nầy giải thích tức là một niệm năng sở không chấp, mới gọi là khéo biết. Lại các Sư ở sau kết chẳng phải hiển chánh, phân tích các sư giải thích, chỉ có y theo quyền giáo phán vị rất cao, ở trong quyền vị giải thích không rõ, nên ở sau chánh dùng ngang dọc phán quyền và ngang biệt, mới hiểu quyền là pháp của nhân sở hành, hoặc ngang hoặc dọc đều phá, năm trăm nhưng chẳng phải một niệm, nên xếp vào quyền, gần mà cũng xa, xa mà lại gần nên gọi là liêu. Ngoài hai bên lập riêng năm trăm, nên gọi là liêu viễn, đây là kết chung các sư phán vị rất cao. Ban đầu sư dùng Thập địa làm năm trăm nhiếp sư ở Sơ địa địa sư ở Thập địa, như đây phán xét phàm ở sau tuyệt phần, hóa thành chẳng phải mong đảo châu báu, mong bờ mé. Phàm đã mong bờ vì ai nói giáo, nếu kia đây dạy ai làm bậc Thánh, trong kinh không nên nói vì khiến chúng sinh định ở Thập địa, người Nhị thừa được khế hội cũng còn chưa đến, hà huống phàm phu, nay nói viên môn thật tướng đảo châu báu, phàm thánh thông đủ sáu tức để phân biệt, xưa y môn quyền phán lập rất xa, nay y theo thật giáo cho nên không dùng, nay luận ở sau chánh dùng do-tuần giải thích ý thông bít, trước ngang dọc, kế nhất tâm, ban đầu có ba nghĩa: Nghĩa là: 1- Ngang, 2- Dọc, 3- Ngang biệt.
Ban đầu ngang, như trong văn.
Kế Dọc trong văn trước chánh nói dọc.
Kế Ngang chức dọc, dọc ba như trải qua ngang có ba như vĩ, dệt lại khiến thành ba đế văn chương. Nếu trong ba đế có khổ tập, v.v… thì ba đế không thành, như khi nhập không, đủ đế duyên so lường, suy xét tâm pháp và năng sở khiến không có khổ tập vô minh sáu tệ, trong giả suy xét cũng giống như.
Ban đầu nhập giữa hư không phân tích thể khác nhau.
Ban đầu nói phân tích giữa hư không trước nói ba bít; ban đầu là khổ tập, đã không biết ở sau là mười hai duyên, kế không diệt ở sau là sáu tệ, trong sáu tệ chỉ nêu một san còn năm cái đều được; kế dẫn trong Đại kinh để chứng minh sáu tệ, tệ tức là bít. Thư mười một nói: Như trẻ nhỏ đồng tử Bà-la-môn bị đói ép ngặt, thấy trong phân người có trái Yêm-la liền đến lấy ăn, người hiểu biết liền quở trách: Ông dòng tịnh hạnh sao lấy quả dơ nầy mà ăn? Đồng tử nghe rồi hổ thẹn, liền đáp rằng: Tôi thật không ăn, rửa sạch rồi bỏ, người hiểu biết quở rằng ông là đại ngu si, nếu muốn bỏ thì không lấy. Trong Chương An nói: Người Bà-la-môn tức dụ cho mới tu Bát-nhã tịnh đạo, trẻ nhỏ dụ cho giải hạnh cạn yếu, ba đường khổ ép ngặt dụ cho trong cái đói vô thường có quả trời người, như phân dơ ấy có quả Yêm-la, hạnh sâu quở trách là can nên nói là trí ba, đồng tử bỏ hạnh cạn trong lòng hổ thẹn, chẳng phải tham cái vui cõi trời, vì muốn ở Trung đạo xả bỏ, nên nói rửa bỏ, người trí nói bỏ, Bồ-tát khuyên khiến tất cả đều bỏ, không cần thọ rồi lại quán mà bỏ nên biết ý kinh, chánh dụ cho Bồ-tát ba tạng, quán sinh thọ sinh gọi là rửa rồi bỏ, nên biết trong ba kỳ trăm kiếp, trong tâm hữu lậu tu sự sáu độ, độ cùng hoặc chung nghĩa đều ở ngăn che. Kế ở sau nói ba thông, tức đều duyên độ, đế duyên độ tướng tìm văn nên thấy, phải dùng kế ở sau nói xem xét nói mỗi là bất luận năng sở và dùng tâm pháp, có bít đều phá như trước phá giặc, nên biết thông bít đều phải xem xét, trong ba đế nói các tâm, v.v…, tâm nghĩa là thể phân tích tâm kiến tư. Pháp nghĩa là giả quán biết bệnh đồng với ba, và vô minh trong Trung quán đồng có qua đây, v.v… đều có năng sở. Lại tâm nghĩa là tâm năng duyên. Pháp nghĩa là pháp sở duyên, hoặc quán hoặc cảnh đều có tâm pháp đều phải xem xét, ở sau nêu bày như. Lại nữa kế ở sau nói thể không, văn cũng ở trước nói tướng thông bít, như La-hán ở sau dùng Thánh so sánh với phàm, Thánh còn gọi là âm, phàm sao không được, nếu chấp ở sau chỉ bày khổ tập, hết nghiệp tức tập, sinh tử tức khổ. Nếu không biết ở sau sẽ nói mười hai nhân duyên, nếu ái kế ở sau nói sáu tệ, cũng chỉ nêu một san còn năm pháp đều lược, dùng tức không ý ở sau xem xét nhập không theo canh pháp bệnh, kế ở sau nói xem xét nhập giả, đều rất dễ thấy.
Hỏi: Trước nhập hư không nói mỗi tâm, nay nhập giả trung nói mỗi pháp là sao?
Đáp: Ba quán sở quán, không ở đâu chẳng phải tâm pháp. Ban đầu phá kiến tư, khởi tâm gọi là tiện, nhập giả tập pháp tác pháp gọi là tiện, do mình tha tâm sở tập thành pháp, khi nhập trung đều là pháp giới, từ pháp lại tiện, văn lược rất dễ thấy, kế xem xét Trung đạo chánh quán lại xem xét dọc phá, Trung quán ba lần, trong đây còn lược, chỉ nói quán ở pháp tánh vô minh chân duyên ba giả, để chỉ bày thông bít, mỗi duyên ở sau chỉ bày tướng xem xét, nếu làm như thế ở sau đến bít mới được thông, nói quyền vị rất cao, Thông giáo sáu địa Biệt giáo Sơ địa, hai giáo như vậy trải qua kiếp số, cho đến vị thật tướng đảo châu báu, vị nầy chính là tướng dọc ba đế, kế dẫn trong Đại kinh để chứng quyền vị trải qua kiếp số, thứ lớp trong Đại kinh đều có bốn văn, đại đồng tiểu khác. Trong thứ mười nói: Trải qua số kiếp sẽ được Bồ-đề, quyển mười chín nói, đến Bồ-đề, thứ hai mươi nói được Bồ-đề, thứ hai mươi mốt nói trụ Bồ-đề, trụ chỉ là trụ ở trụ xứ, Sơ trụ Bồ-đề, phải nói trải qua nhiều kiếp mới được Bồ-đề, đến Bồ-đề được tên khác mà nghĩa đồng, đến nghĩa là từ trong phương tiện, được là được ở nơi chốn phát tâm.
Nói Tu-đà-hoàn: Là theo xưa đặt tên, trải qua bảy lần sinh rồi nhậm vận nhập Niết-bàn, sinh rồi trải qua tám muôn kiếp mới phát đại tâm. Nhất lai là có sáu muôn, Bất hoàn có bốn muôn, Vô học có hai muôn, Bích-chi-Phật có một muôn, so sánh nói nên biết tệ căn tánh lợi độn nên khiến ra khỏi trải qua kiếp dài ngắn, phát tâm rồi sau tu Trung đạo quán, dứt vô minh hoặc được thầy Phật tánh, mới gọi là năm trăm. Đây nói Nhị thừa ba tạng nhập diệt. Thông giáo phần nhiều liền sinh năng phát như luận đây là không có lợi ích cho Sơ tâm, nhưng đến năm người đều nói phát tâm hoặc đến hoặc được, cho nên cùng nghĩa Duy thức đồng thời gian dài mới phát giáo cũng là quyền, huống chi chấp hằng diệt, đâu không có phương tiện nếu chấp quyền luận phá kinh thật của Phật chút lấy quả sâu nặng, bởi sơ chưa được, tướng dọc nầy tuy vốn là thành chẳng phải dọc chẳng phải ngang, cùng quyền giáo ấy vị kế đồng, nên phải phân tích phá ở sau ngang cũng.
Kế nói ngang khác nhau, pháp trước dụ kế, ban đầu nói trong pháp trước nương ba người để rõ quán tướng, trong mỗi văn đều nêu ra tướng quán trước, kế nói xem xét, ba quán nầy y theo văn Đại phẩm. Trong kinh nói: Có Đại Bồ-tát, khi mới phát tâm thực hành sáu pháp Ba-la-mật, ngôi vị Bồ-tát trở lên được A-bệ-bạt-trí, có Đại Bồ-tát, khi mới phát tâm lại thành A-nậu-đa-la-Tam-miệu-Tam-bồ-đề xoay bánh xe pháp, cùng vô lượng chúng sinh hóa ích sâu dầy rồi nhập Niết-bàn có Đại Bồ-tát, từ khi mới phát tâm tương ưng với Tát-bà-nhã, cùng vô lượng trăm ngàn muôn ức, từ một cõi Phật đến một cõi Phật thanh tịnh thế giới Phật, nay văn dẫn khai vị thứ ba ấy là thứ nhất thứ hai, lấy thứ hai làm thứ ba. Lại trong kinh nêu bày trước sâu sau cạn, nay nêu bày từ cạn đến sâu, y theo nghĩa lại đối với lý không có lỗi. Văn thứ nhất nói: Sáu pháp Ba-la-mật, tức là nêu hạnh; văn thứ hai nói lại thành Bồ-đề tức nêu vị, hạnh vị tuy khác mà đồng hiển bày một ý, cho nên nay văn lược ở thứ nhất, thứ ba trong văn đầu nói Tát-bà-nhã, lại nói: Thanh tịnh cõi Phật, tuy đồng một văn đã đủ hai nghĩa cho nên khai làm thứ nhất thứ hai, các văn đã dẫn và dự tính ba giáo ban đầu phát tâm. Thông tuy có ý giả phần nhiều ở không, Biệt giáo tuy có Trung quán, văn nhiều ở giả, Viên giáo tuy ba quán từ ban đầu quán trung, cho nên nay dẫn để đối với ba quán, đồng mới phát tâm nên gọi là ngang phân thuộc về ba người nên gọi là Biệt, như đây trở xuống phân tích quyền khác thật, trong Viên giáo tuy nói từ sơ tâm tu, bộ Bát-nhã ấy kèm theo hai giáo quyền, cũng chưa khai hiển cho nên phân tích nói ba pháp đều có khác nhau. Trong Đại luận chấp ở sau dẫn văn luận ba dụ, cũng chứng ngang khác nhau, ở Trung quán trước dụ kế hợp, nên trong Đại luận quyển bốn mươi ba nói ba Bồ-tát nầy khi chưa phát tâm, nghe Phật nói, đại phát tâm Bồ-đề, thí như đi đường hoặc đi xe dê, hoặc đi xe ngựa, hoặc đi thông suốt, cho nên đến đó có chậm mau.
Ban đầu là độn căn, kế là tiệm hành sau liền đến. Lại nói, ban đầu là tội nhiều phước ít; kế là phước nhiều tội ít, sau không tội chỉ có tịnh, nay trong văn nầy do đi xe dê, vì dê chậm chẳng khác đi bộ, nên biết văn nay dùng ý Pháp Hoa, nên được phá quyền bộ kia ngang dọc, nói về năm mươi sáu lại nói như ba người đi, một người đi tránh, một người tìm tiền, một người theo vua, ý phá cũng vậy, ngang sai biệt ý nghĩa như trước đã giải thích.
Kế nói nhất tâm, là ban đầu phân tích ngang dọc. Kế chánh nói công năng nhất tâm phá quyền, ban đầu phân tích trong ngang dọc, trước lặp lại nêu bày nêu ra tướng thông bít, đây là hai quán không giả năng phá không thể năng phá kiến tư trần sa, ở trong đương vị tuy được làm thông mong ở Trung quán vẫn có vô, nên gọi là bít, nếu sau Trung quán hơn ở sau hai quán, tuy được gọi thông cách ở không giả, nên gọi là bít, trong ngang thông bít tìm văn nên biết, pháp tướng ở sau so sánh nêu ra văn nay ngang dọc biệt tướng bít trong thông, pháp tướng ngang
dọc đã có thông bít huống chi lại đối với khởi chấp thành bít, phải biết ngang dọc chung riêng đều bít, nên nói đều bít lại có thông, muốn nêu ra tướng chung nhất tâm làm chung, nên trước nói ở bít của ngang dọc, nếu nhất tâm ở sau chánh nói nhất tâm, tức là xem xét nhất tâm phá khắp, trước phá trong khắp đã kết thành nêu ra nguyên ý ấy, chỉ nên lập ở nhất tâm xem xét, ở nghĩa thì đủ. Lại làm thành y cứ môn ngang dọc trước, nên mỗi tiết lại dùng luân để suy xét, lại dẫn trong kinh Pháp Hoa khéo biết thông bít hiển bày nay suy xét phải phá các sư luận ý chánh kia chỉ ở một niệm, nên ba thứ trước là nói lên nhất tâm nêu phá khắp, v.v… nêu bày rất dễ thấy, lại ba thứ trước nói về phá khắp chỉ thành ở dọc đến sau độ nhập mới bắt đầu dùng dọc mà vào ở ngang, như đế duyên độ ngang dệt dọc thành dọc ngang của ngang khác nhau cả ba đều sơ phát, tuy gọi là ngang, mà ba quán mong về chung gọi là dọc, nay công năng phá quyền hiển bày nhất tâm.
Ban đầu phá ngang dọc trong ngang dọc: Thụ là thông tiệm nhập tuy thuộc về một người thứ lớp kế thời thứ ba đều khác nhau, do mỗi thời khác, nên chẳng phải một và ba, nay nhất tâm đủ ba phá ba của thứ lớp nên nói nhất tâm ba quán phá dọc thông bít, ba quán nhất tâm năng phá ngang ngang ấy ba quán thuộc về người đều ở sơ tâm, nên cả ba không hợp một, nay dùng ba chỉ là một phá trong ấy chia ra có ba, nên nói ba quán nhất tâm phá ngang thông bít, nên biết nhiếp thọ ba quán cùng ba quán nhất tâm, nói xen lý đồng, vì phá ngang dọc lại đối chứng mà nói ngang dọc như đây trong mỗi đế, đủ đề duyên độ hoặc thông hoặc bít, ngang dọc nếu phá, trong đế duyên độ thông bít tùy theo đó phá, nên không phiền phá đế, v.v… thông bít, nên đến văn nói, huống chi lại ở trong khởi khổ tập vô minh ngăn che, v.v… huống chi lại nêu ra bít nầy để viên phá. Có người nói: Phá đế duyên độ ngang gọi là phá ngang, thật không thấy ý chỉ văn, nên trong văn trước trước nói dọc đã xong.
Kế là ngang dệt, mỗi pháp đầy đủ đế duyên độ ba, huống chi lại vô minh ở chung lại khởi các bít khổ tập vô minh, nên biết phá dọc khổ, v.v… tự phá, không cần lại chỉ chỉ khổ, v.v… là ngang. Không tức ba quán, v.v… Kế viên ba quán, quán quán đủ ba để phá ngang biệt, mỗi quán sở phá đều khác nhau khác nhau, nên nói không tức ba quán cho đến trung tức ba quán, có người nói: Phá thần thông, phá quyển nhất viên đốn chỉ quán thông là nương hư không, nương hư không bị phá nước trước chẳng phải đốn, như ở đây nói, như đây mà nói là trái với văn nghĩa, luận văn thiền thông ở gần trước mắt, cần gì cầu xa, nói trong bài tựa. Lại nếu phá đốn kia thì lại ở chỗ nào truyền, thầy trò không thành phó pháp an trụ. Tổ tức ngài Long thọ nói Ngài lập bày luống uổng. Lại nói đốn là văn dụ cho ở trong bái tựa, khi nói chỉ quán chưa có bài tựa nầy, đâu được đem chánh thuyết của mình dự phá bài tựa đệ tử? Lại trong bài tựa đã nói lại sở truyền của thầy trò, nếu phá sở truyền bèn thành tự hoại, bởi ở sau chánh khen ngợi công năng, năng phá ngang dọc và ngang biệt. Là do nhất tâm viên diệu. Chúng ma, v.v… Chúng ma tức là thiên ma, quần đạo, tức là ngoại đạo. Lại quần đạo là tên của thiên tiểu thông, nên do nhất tâm đều có công năng đối phá, rốt cuộc khác nhau, nếu đi bộ qua nước đi xe cởi ngựa phài tránh nguy hiểm, nếu thần thông nương hư không từ hư không tránh đi, cho nên ban đầu tu hai quán, trước phá hai hoặc.
Kế tu Trung quán lại phá vô minh, nay ba quán nhất tâm trước sau vô ngại, khác nhau với ba dụ cho, nên nói rốt ráo không đồng, cũng là bỏ thấp lên cao phân tích trước nương hư không, không giả như ở thấp Trung đạo như ở cao, tránh núi từ hang phân tích đi bộ đi ngựa ở trước, cuối cùng không có chữ nhĩ hai câu quan thấp, như ở sau nói trong nhất tâm dụng ý thông bít, nhất tâm không phải ngang dọc thông bít, ở đây nhất tâm lại khởi chấp bít mà sinh khổ tập vô minh che lấp, v.v…, các khổ tập đây là là kiến tư, kiến tư đã sinh tức quán không cũng có lỗi: há lại có bỏ bên đi tìm giữa, nên nói chẳng những lỗi ở thần thông Trung đạo, cũng lỗi không giả, đi bộ đi ngựa đây là bít của tướng khác nhất tâm, cũng phải suy xét khiến bít được thông, nếu ở sau khiến cho suy xét nhất tâm thông bít nầy, đây là ở sau chánh phán xét, như ở đây giải thích: Tất cả chúng sinh lý tánh có năm trăm cho đến Chư Phật rốt ráo năm trăm, khác nhau nghĩa xưa, khiến phàm phu mong đến bờ.
Kế hỏi đáp phân biệt; ban đầu một phen hỏi đáp khác tên phân biệt, văn hỏi rất dễ thấy; kế văn đáp là trước chung kế riêng. Đã nói nhất ý nên gọi là chung, cũng có sai bệt nên gọi là riêng, trong riêng chia làm ba ý khác nhau.
Nói y cứ giải: Giải viên không chấp nầy gọi là chung, giải thiên khởi chấp gọi là bít. Nói về hạnh: Giải là hành bổn hạnh từ giải sinh, do giải thiên viên khiến hạnh có lỗi. Nói về “tự”, tự tức giáo, có danh có thật gọi là tri tự, có danh không chỉ gọi là phi tự, như con trùng đục khoét tượng gỗ đặt tên là y, con trùng nầy không biết là tự hay phi tự, huống chi là tự có chi hay không có chỉ.
Kế dẫn trong kinh Kim Quang Minh, là bao gồm chứng minh ba tên, tức phẩm văn Tán Chỉ; kế có một hỏi đáp phân biệt thông bít.
Hỏi: Trong đó có bổn: Là y cứ quyển nầy ban đầu lập nghĩa ngang dọc, mà làm lời hỏi nầy, lại nêu bày văn trước khiến ở đây rất dễ hiểu. Bốn đế, mười hai nhân duyên sáu độ gọi là ngang thông, khổ tập vô minh sáu tệ gọi là hành bít, trước không kế giả sau trung, là dọc thông. Kiến tư, trần sa, vô minh gọi là dọc bít, ngang dọc thông bít lại xen đối nhau, dùng làm bốn lời hỏi, hỏi nêu ra ý viên để hiển bày ý chỉ của văn, nhưng ý hỏi nầy, tuy dùng ba hoặc ba trí làm dọc, riêng chỉ về vô minh dùng làm dọc bít rất là nhỏ nhiệm, riêng chỉ về Trung đạo dùng làm dọc thông, vì rất cao xa. Nếu ngang dệt dọc cho đến xem xét ba pháp, bốn đế, mười hai nhân duyên sáu độ, tuy đến Trung đạo nếu không kết hợp với dọc, chỉ ở tức không, nên ở sau văn đáp chỉ giới nội có ba pháp khổ tập, v.v…, riêng làm ngang bít, tức không chân đế, riêng làm ngang thông, hỏi thì thông hỏi rộng, đáp thì chia ở hai đường, trước lập hai đường.
Kế giải thích hai ý:
Ban đầu như vậy là ở sau trước giải thích một phen, đến nhiên nghĩa là như vậy có thể được, như đến chỗ hỏi ngang dọc đều xen thông bít, đây là viên đốn không có thứ lớp, ý hơn nữa trước đã nói đủ kế cùng không thứ lớp.
Hỏi: Trong đó một phen đến tợ như hỏi không có thứ lớp mà thật thông hỏi thứ lớp và không thứ lớp, cho nên trong lời đáp chia làm hai ý, do hoặc sở trị có tức có lìa nên khiến năng trị cũng có tức lìa. Nếu thứ lớp tu thông bít đều khác nhau, như ở sau hai lần đến, nếu không có thứ lớp một thể chẳng khác như trước một phen đến vô minh không có tự thể riêng hoàn toàn chỉ ở kiến tư, kiến tư chướng đế duyên vô minh cũng năng chướng, đế duyên đã bị chướng cũng làm bít trong ngang, nầy chỉ y cứ sơ tâm ba hoặc hoàn toàn chưa phá, nên chân đế duyên cũng bị vô minh ngăn cản, trung trí trị tất cả, viên nhân tu trung trí chẳng phải chỉ phá vô minh mà còn trị khổ tập của chân đế làm chướng giới nội, cho nên gọi dọc thông cũng chung ở ngang bít, cũng y cứ sơ quán trung được làm thuyết như thế, trong văn nếu y theo văn hỏi ở trước, vẫn thiếu hai câu khác, cho nên lại phải nói ngang thông, thông dọc bít đó gọi là đế duyên độ chẳng những trị kiến tư, mà còn phá ở vô minh, một không tất cả không nên ba hoặc đều phá, ngang bít chướng dọc thông đó gọi là khổ tập, v.v… chẳng những chướng chân đế cũng chướng Trung đạo, một khổ tất cả khổ nên chướng ở ba đế. Nói hai lần đến: Trong kiến tư khổ tập và vô minh sáu tệ có chướng ở chân đế, không thể chướng Trung đạo, chân đế đế duyên độ nhưng năng phá kiến tư không thể phá vô minh, vô minh tự chướng Trung đạo nên không liên quan đến chân đế, trung trí phá vô minh cũng không liên quan đến kiến tư, cho nên văn nay nói nghĩa dọc đối lại với sai biệt.
Kế nói đạo phẩm thích hợp, là trước nêu bày chung giải thích tướng bốn đạo phẩm, văn có bốn nghĩa, bốn ý ở điều đình, bốn pháp nầy nói chung đều chung đại tiểu, nói riêng thứ ba chỉ có Tiểu còn ba pháp ở Đại. Nói đương phần là xen lẫn mà không nhờ nhau, đã nói phải nương niệm xứ đắc đạo niệm xứ đã vậy phải biết các phẩm đều là sở y đều có thể đắc đạo, nên nói đương phần. Lại nói ở sau dẫn chứng, cũng phải niệm xứ để nêu bày các phẩm, nên nói cũng như vậy, nầy từ nghĩa khác nên dẫn niệm xứ là đạo tràng cho đến rộng lớn, v.v… nếu từ nghĩa chung mỗi giáo có bảy khoa, không đâu chẳng phải là đương phần. Nói nhiếp nhau, Đại Tiểu thừa giáo phàm luận đạo phẩm, khoa phẩm ấy đều thâu nhiếp lẫn nhau, nên kế dẫn luận chứng, ý văn nên biết. Nói về vị: Như Đại sư tự có văn Bốn niệm xứ, bốn giáo đều dùng niệm xứ làm vị phán ở ngoại phàm, nên vị các giáo đều đối đạo phẩm, văn nầy từ tiểu lại đối tiểu vị. Nếu từ nói chung các giáo đều được do nội phàm làm nhu đảnh, v.v…
Nói sinh nhau nên sắp xếp bảy khoa sau theo thứ lớp, cũng gọi là sinh nhau, đều đính chính là điều chỉnh các phẩm, sao tương ưng có thể nhập pháp tánh, nên bảy khoa nầy ban đầu tâm có thể tu, tuy có bốn văn, cũng chỉ có hai nghĩa ba pháp trước thành thứ tư, cũng cho nên kế ở sau nói ra ý, trong văn đầu nói lược ý, ở trên phá biến cho đến thông bít, nếu không ngộ là do không sắp xếp, chôn pháp ở sau giải thích pháp sở chứng của đạo phẩm, Sơ trụ trở lên phân được vô lậu, tự ông về trước đều gọi là hữu lậu, cho nên sơ tâm xếp vào đạo phẩm, có thể làm Sơ trụ vô lậu làm nhân, như cất rượu, ở sau có nếu dụ cho, phương nầy dùng men rượu lúa mạch làm men, ở phương Tây hoặc dùng các hoa cỏ làm men, chân pháp ở mê cũng như nước gạo, sắp xếp đạo phẩm cũng như hèm rượu, sắp xếp được sơ biến gạo hữu lậu, thành rượu vô lậu, sắp xếp so sánh vị lý không thành, kế dẫn trong Đại luận chứng minh đạo phẩm, năng làm vô lậu, làm nhân gần, như trong Đại luận nói: Bất tịnh khai thân niệm xứ, thân niệm khai Bốn niệm xứ, bốn niệm khai đạo phẩm, đạo phẩm khai ba thuyết, ba thuyết khai Niết-bàn, Niết-bàn là vô lậu, cho nên hữu lậu năng làm vô lậu, mà làm nhân duyên, văn luận tuy dùng bất tịnh làm đầu, nói hơn nữa tiểu chánh ở môn Đại thừa, tùy giáo đồng lý quán đều có sai khác, đều là hữu lậu làm nhân vô lậu, và đạo phẩm. Kế sau nói hai thuyết.
Kế hỏi đáp trong khoa phân biệt; Ban đầu đại tiểu trong phân biệt, hỏi đáp đủ trong Đại luận hai mươi mốt, nay trong văn đáp trước dùng ý luận; kế dẫn ngài Tịnh Danh, Đại kinh Đại Tập, giúp ý luận đáp, ngài Tịnh Danh vì thành Phật, chỗ đắc đạo và Đại thừa, trong Đại kinh thấy tánh và ví dụ đề hồ.
Đại Tập nầy gọi là đuốc báu của Bồ-tát, báu đủ các pháp, đuốc có công năng phá tối, nhiếp tất cả pháp gọi là Đà-la-ni, nên chung kết nói đều không nói tiểu, như Đại kinh ở sau phân tích thừa nhận chuyên về Tiểu thừa. Kế lại dầu nói chung cho đại tiểu, nên nói pháp Bồ-đề vô lượng kiếp, là nhân Đại Niết-bàn cũng là giải thích nghi, e người nghi rằng: Lại có pháp Bồ-đề vô lượng kiếp, mới được gọi là nhân Đại Niết-bàn, nên biết đạo phẩm chẳng phải nhân Đại thừa, cho nên liền giải thích rằng: Ngoài đạo phẩm không có đạo phẩm khác, tuy nói vô lượng mà không ra ngoài đạo phẩm, cho nên đạo phẩm là nhân Đại thừa, nên lại dẫn Bốn đế trong Đại kinh mà nêu bày giải thích, ngoài bốn đế không có bốn đế khác, ba mươi bảy phẩm, đã là đạo đế, nên ngoại đạo phẩm không có đạo phẩm nào khác, nên trong bốn A-hàm có nói Bốn đế là Thinh văn, như trong Ương-quật và các Đại thừa nói bốn đế, đều vì Bồ-tát nên biết chung, nên trong Ương-quật nói: Pháp Bốn đế là: cái gọi pháp bốn đế, đây là tông Thinh văn, nầy chẳng phải Đại thừa, Đại thừa vô lượng đế. Nói như móng đất, trong Đại kinh ba mươi mốt phẩm Ca-diếp, Đức Phật lấy ít đất dính trên móng tay, bảo Ca-diếp rằng: Đất trên móng tay so với đất trong mười phương, nay mượn văn nầy so lượng vốn bốn đế, ba tạng bốn đế như đất trên móng, chưa nói là đất như mười phương, tức hai giáo pháp bốn đế, nếu chưa nói như đất ở mười phương, lẽ ra có bốn đế. Đức Phật nói chẳng có đế thứ năm, nhưng nói bốn đế có tướng vô lượng, các Thanh văn, Duyên giác chẳng biết được, lại chỉ bốn đế bên Biệt giáo dùng làm vô lượng, nên trong Ương-quật nói: Trong Đại thừa có vô lượng đế, nói mười sáu môn, tuy mượn Biệt giáo thỉ chung mười sáu môn, ý thành chung ở bốn giáo có mười sáu, lại hữu lậu ở sau nói về năm vị để phán xét, do nêu bày mười sáu môn đều có đạo phẩm, nên nói vô lượng, mà không ở đâu chẳng có nghĩa sâu cạn, nên dùng năm vị để phán xét hơn kém ấy.
Ban đầu nói hữu lậu đã thuộc về giới nhiếp tùy theo nhiều ít đều thuộc hữu lậu, nay ý sở dụng ở đề hồ, hai mươi hai, v.v… Trong Đại luận quyển mười chín chép: Cõi dục có hai mươi hai, trừ bảy giác chi, tám chánh đạo, chưa đến ba mươi sáu trừ hỷ giác, Sơ thiền có ba mươi bảy, Nhị thiền có ba mươi sáu trừ chánh hạnh, chánh hạnh là chánh tư duy, Tam thiền Tứ thiền cho đến trung gian đều ba mươi lăm trừ chánh hạnh và hỷ, ba cõi Vô sắc ba mươi hai trừ hỷ giác, chánh hạnh, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, Hữu đảnh ham muốn hai trừ giác đạo, như trong Bà-sa không nói cõi dục, ở trong Vô sắc chỉ có ba mươi hai, không nói ở sau có ba cùng với Phi tưởng khác, trong Đại luận nói Chánh hạnh, Bà-sa nói Chánh giác, các văn đều đồng Đại luận. Trong luận Bà-sa phân biệt mấy pháp hiện tiền.
Hỏi: Trong các địa đều có mấy pháp hiện tiền?
Đáp: Chưa đến ba mươi sáu, ba mươi ba pháp đồng thời hiện tiền, Sơ thiền có ba mươi bảy, ba mươi bốn pháp đồng thời hiện tiền, trung gian có ba mươi lăm, ba mươi hai pháp đồng thời hiện tiền, ba mươi bốn ba mươi lăm, Nhị thiền có ba mươi sáu, Vô sắc có ba mươi hai, đều trừ ba niệm để duyên khác, ba niệm nghĩa là thân, v.v… không chung, nên có vô lượng văn phải bao gồm năm vị.
Kế có chỗ nói: Ở sau chánh phân biệt trợ giúp, giải thích điều nghi của kinh, trước dẫn trong Đại kinh nói vô lượng A-tăng-kỳ giúp pháp Bồ-đề, là nhân Đại Niết-bàn, và trong năm vị có chánh có trợ. Nay văn vì sao lại dùng làm chánh nên dẫn hai văn hoặc chứng hoặc trợ, tùy theo sâu cạn kia, đều do trợ trước, trước ở sau sau, văn ý của giáo bao gồm nên đều nói tợ, nên nay ý văn phải có chánh trợ, văn đây là chánh, trợ đạo là trợ, cho nên dẫn dạy hai văn đều còn, trong năm vị trước dẫn đủ trong các kinh, nên đều có chánh trợ. Lại như nói ở sau phân biệt hữu lậu vô lậu, do trong năm vị trước nói hữu lậu đạo phẩm cõi dục có hai mươi hai, văn đầu gạn cái khó, y cứ theo văn Bà-sa, bảy giác đã là vị tu đạo, đâu được phán chung đạo phẩm hữu lậu, nên dẫn trong kinh Pháp Hoa chứng thành vô lậu, vì sao ở sau lại khỏ, trong luận Bà-sa. Bảy giác đã tu đạo phải biết tám chánh đạo ở trước bảy giác, tức là kiến đạo y theo đây mà hỏi, vì sao tám chánh ở trước bảy giác, đây ở sau đáp, do hai văn trước trái nhau không nhất định, nên phải khai thành ba câu giải thích, trước nêu ba câu như trong Đại luận ở sau có giải thích, trước lược giải thích hữu lậu, vì sao ở sau giải thích ba mươi bảy phẩm là tướng hữu lậu, từ trước đến nay nhiều lần thừa nhận ở trước dẫn văn Đại luận, mà trong Bà-sa bỏ giải thích nghĩa thứ ba vì sao ở sau giải thích văn Bà-sa, nếu Tám chánh ở sau Bảy giác Tám chánh ở trước tuy là hữu lậu, nếu đến Tám chánh nhập vô lậu, nên đạo phẩm nầy vừa hữu lậu vừa vô lậu, nếu nói Tám chánh ở trước Bảy giác là vô lậu, thì như thường đã nói, trong kinh luận đều vậy, nên nói có thể hiểu tức thuộc ý thứ hai. Lại trong luận Bà-sa quyển năm mươi ba chép: Bốn niệm xứ có hai thứ, đó là hữu lậu vô lậu, cho đến Tám chánh, cũng giống như vậy, cho nên thỉ chung đều thuộc thứ ba. Lại trong A-hàm quyển sáu nói: Bảy giác Tám chánh mỗi pháp đều hữu lậu và vô lậu, cho nên trong luận Bà-sa cho đến Tạp A-hàm có đủ ba nghĩa, đều thứ ba, nay văn chỉ nêu bày nghĩa đầu chứng thành, dẫn trong luận Bà-sa chứng thành hai ý, cũng là hữu lậu và vô lậu, cho đến vô lậu, và cũng lậu vô lậu là đối vị, lặp lại để đối vị giải thích tám chánh ở trước bảy giác, trước Thế đệ nhất cũng hữu lậu kiến đạo trở đi cũng là vô lậu, cho nên tám chánh ở trước bảy giác, đủ hai nghĩa, nghĩa là thứ hai thứ ba các đạo đế, kế ở sau chánh giải thích ở đạo phẩm vô tác, nay văn ý chánh cũng lại còn ba.
Ban đầu nói ý cũng là bỏ thư, bảy khoa nầy văn có bảy, nghĩa có bảy, ý tùy theo ích thuận căn cơ khác nhau, nầy chỉ chung luận văn nghĩa và ý, trong bảy khoa đều nói về văn nghĩa đủ như ở sau có nêu bày, ở trong bảy khoa, trước nói niệm xứ có chung có riêng, sáu khoa sau mỗi biệt mà dùng, nay ban đầu giải thích niệm xứ, văn có bốn, nghĩa có bốn đồng hiển một cảnh, cảnh có một phẩm có bốn, theo đâu tương ưng, ở giữa ban đầu chánh giải thích.
Kế kết trước sinh sau; ban đầu chánh giải thích, lại dẫn ra ba kinh mà dùng hậu hậu giải thích ở trước trước nữa, ban đầu dẫn Đại Phẩm giải thích ở niệm xứ khiến thành ba đế.
Kế dẫn trong Hoa Nghiêm để giải thích Đại Phẩm, nói Bốn niệm xứ đủ tất cả pháp, tức cảnh niệm xứ. Như đại địa một phen đủ các thứ một; kế dẫn trong Pháp Hoa kết ý Hoa Nghiêm. Thế nào là các thứ nói tánh tướng, v.v… chánh dùng, mười như dùng làm cảnh quán, nên kết rốt sau phàm nói tất cả, không ngoài trăm giới ngàn như. Lại ở sau giải thích chặng giữa đều là trước nói về một giới, kế dùng phàm để nêu bày.
1- Chặng giữa đều nói tất cả, v.v… vì trong một giới lại có mười, lại có trăm, ba ngàn, thông thường nói: Kế ở sau phân tích giải xưa. Trong kinh thứ nhất, tất cả các pháp tướng tánh thể, v.v…, chỉ là kinh thứ ba một tướng một, và thứ ba một địa thật sự, chủng tướng thể tánh chỉ là một thứ, nên một thứ nầy nói là Phật tánh: Kế là hủy mộc ở sau tức là chánh giải, “hủy” là tên chung của các thứ cỏ, “mộc” là gọi chung của cây, các thứ có thành rừng, các cây thành rừng, cỏ cây chỉ là ba cỏ hai cây, ba cỏ hai cây dụ cho thất phương tiện, bảy phương tiện nầy vốn là nhất thật, nay một niệm bỏ chánh giải thích niệm xứ, trước lặp lại cảnh không thể nghĩ bàn ở trước, vì cảnh niệm xứ mỗi giới đều đủ mười giới nên không ngại nhau, trước đặt chung tên ấm quán đã không ngộ, nên lìa làm bốn mà sắp xếp, pháp tánh nhân duyên bỏ chỉ bày niệm xứ quán, phân biệt rõ đủ như quyển bốn, biệt hạch viên niệm xứ mà nói: Bốn văn đều do một niệm trăm giới ngàn như, ba ngàn thế gian nhiếp thành ba đế mới được gọi là vô tác niệm xứ, cho nên biết trước nay các cảnh năm pháp, đều nương ấm cho đến giác đạo cũng giống như vậy, nay mỗi niệm xứ đều trước nêu ra một cõi làm cảnh, kế do còn chín pháp nêu bày nên biết nói thì thức lớp bốn pháp, quán thì không ra ngoài một niệm ở trong một niệm có chung có riêng, lại nói về pháp tướng khiến đầy đủ, và chỉ bày thức tâm dùng làm cảnh đầu tiên, nên trước phá pháp sau nêu bày các ấm dùng làm bổn thông bít đạo phẩm, nếu muốn hiển bày ở bất khả nghĩ bàn lại phải y cứ một niệm tâm mà nói, thì đủ quán ấm nhập giới, v.v… tất cả đều nhhư vậy, như vậy ở sau chung kết niệm xứ, nghĩa ý bao gồm rộng phá lý điên đảo, ở sau giải thích bao gồm văn rộng tự có bốn, mỗi niệm xứ đều trước nói không giả phá đáo, kế dùng Trung đạo kết thành bí tạng, tự tha đều có hai nghĩa, bao gồm đại tiểu.
Nói chung phá, là đã dùng Trung đạo hiển bày tạng bí mật, nên Bốn niệm xứ đều phá đáo, vì sao, do tức không nên tức phá thường đảo nghĩa bao gồm tiểu, do tức giả nên phá vô thường nghĩa đảo ở Đại, Trung đạo làm chánh, nên nói nghĩa bao gồm, do tức Trung nên song chiếu đại tiểu đều chẳng phải tức là song chiếu song phá bát đảo, ba đế tức nhau bao gồm không có trước sau, phá không có thứ lớp, tức phá tức lập, tức chiếu tức già. Nói tươi khô, v.v… là trong Đại kinh nói, ở phương Đông đều là dụ cho thường vô thường, phương Nam đều dụ cho lạc, không lạc, phương Tây đều dụ cho ngã vô ngã, phương Bắc đều dụ cho tịnh và bất tịnh, phương Tây mỗi mỗi song, nên gọi là song thọ, phương diện đều là một khô một tươi, tươi dụ cho thường, v.v… khô dụ cho vô thường, v.v… Đức Như lai xoay đầu về hương Bắc nằm nhập Niết-bàn tiêu biểu chẳng khô tươi, tươi biểu hiện cho giả, khô biểu hiện cho không, tức là trong không giả kia mà nhập bí tạng, sau phân rằng: Phương Đông một song ở sau Phật, phương Tây một song ở trước Phật, phương Nam một song ở chân Phật, phương Bắc một song ở đầu Phật, nhập Niết-bàn rồi Đông Tây hai song hợp thành một cây, hai song Nam Bắc cũng hợp thành một hai hợp, đều cho bóng Như lai cây ấy buồn bả đều trở thành mầu trắng, thường vô thường, v.v… hai tức không hai, thường, lạc, ngã, tịnh cho khắp pháp giới, cho nên hai hợp ngăn che Đức Như lai tức là Như lai khế hợp với bí tạng, cũng là niệm xứ không đâu chẳng phải vắng lặng. Bạch là gốc của các mầu sắc, thường, v.v… xưng là gốc nên gọi là Biến. Nói đầu xoay về hướng Bắc trong Tăng Nhất Ahàm tiêu biểu cho Phật pháp cửu trụ ở phía Bắc. Trường A-hàm quyển tư nói: Phật bảo A-nan, để đầu ta phía Nam, xoay mặt về hướng Bắc, khiến cho Phật pháp cửu trụ ở Bắc thiên, căn cơ thấy khác nhau, không cần hòa hợp, trong kinh Tiểu thừa văn còn tiêu biểu Phật pháp cửu trụ không diệt, huống chi Niết-bàn rốt ráo biểu hiện bí nêu bày tàng. Song một đời giáo môn phàm các chỗ biểu hiện văn nghĩa hiển bày chẳng gì hơn song thọ, do Bốn niệm xứ làm quán hạnh sơ môn của Đại thừa, Tiểu thừa, cho nên như vậy, ân cần di chúc ý ở đây, đối trị điên đảo ở sau giải thích tên niệm xứ, tất cả ở sau kết thành ba đế ba đế, chỉ là tàng bí mật tức là giải thích thành giải thích tên, mà chỉ là một, v.v… chung kết thành hành tướng, khuyến hạnh là quán, có thể quán như vậy tức là một, đồng với Như lai ở giữa song thọ mà vào bí tàng, cho nên niệm xứ là nơi đắc đạo, tràng là nơi nương tựa, sở y tức lý, trị bốn chỗ sâu kín vô minh hiển bày đạo thật tướng bốn đức, y cảnh nầy nên từ nhân đến quả, cảnh là thể của thừa, trí là trâu trắng, không giả phá điên đảo gọi là trang nghiêm cụ, phát tâm khởi quán gọi là Thừa thỉ, nên nói nếu quán sâu thì, rốt ráo đến quả gọi là thừa chung, nên nói nhập Niết-bàn, pháp giới chẳng phải bốn mà không lìa bốn, do không sở trụ trụ ở bốn pháp nầy, chẳng phải thỉ mà thỉ chẳng chung mà chung, vì các pháp đầy đủ nên không có các tu, chỉ là chưa nhập, nên đến phẩm sau, tự hành hóa tha, thỉ chung đầy đủ, niệm xứ đã vậy các phẩm cũng vậy, danh khác mà nghĩa đồng, dùng làm tùy nghi ưa thích đắc nhập khác nhau.
Kế nếu không có kết trước sinh sau ở sau, kế nói chánh cần, chỉ là ở niệm xứ trước tinh cần trừ ác sinh thiện, nên bốn văn nghĩa nầy tuy có thiện ác, ý ở bốn phẩm thứ lớp dọc tiến, văn từ lời tiện, trước trừ hai ác, kế sinh hai thiện, y cứ hạnh ắt do minh sinh thiện ác y cứ ở kế, và trước diệt ác kế nói sinh thiện, tuy nói đã sinh chưa sinh thiện ác, văn tợ thứ lớp ý thật viên dung nên ở bốn món siêng năng trước mà quán, nhưng thô hoặc bên ngoài, tế hoặc ẩn sâu, nên phân ra tướng đã sinh chưa sinh, trước do ba quán siêng năng quán, quán đã sinh khiến mau không sinh, lại siêng năng khiến pháp các chưa sinh làm cho không sinh, là do thô hoặc nhậm vận trừ trước, lại đặt tên là đã sinh bất sinh, nhập sáu căn tịnh tiến tu ba quán lại phục tế hoặc gọi là dứt đoạn, thô hoặc bỏ trước chân đế, thành trước, tức gọi là chân đế vì đã sinh thiện chưa được Vô sinh gọi là chưa sinh thiện.
Kế nói như ý tức là bốn pháp nầy văn có bốn nghĩa có bốn, ý ở tùy nhập tùy chỗ tương ưng, bốn pháp nầy thuộc về định, trong sáu món thần thông thân như ý tức mượn nầy mà hiển. Lại chung nhân định sinh, cũng có thể sáu thông do đây mà phát, phải là không siêng năng, v.v… bốn món siêng năng đây là tuệ có định, tuệ quán không siêng năng, thì niệm xứ không thành lại chuốc lấy tán động, nên giải thích trong dục nói như đèn trong gió, nay tu như ý như thêm mật thất, đối bốn pháp nầy mỗi pháp điều chỉnh định tuệ nếu đồng, mới được gọi là định có tuệ, ba trí viên phát, ba hoặc viên trừ, cho nên bốn thông nầy gọi là đoạn hạnh, bốn pháp đều là hạnh dứt hoặc gọi là đoạn hạnh.
Nói thành tựu là: Từ quả mà đặt tên, nên bốn chánh cần bốn pháp đồng quán, hai hai khác thời vị tướng khác nhau, nay bốn pháp như ý túc đều dùng.
Ban đầu nói dục: Là mong mến mộ ưa thích trang nghiêm pháp ấy là nói pháp ấy: Nghĩa là cảnh niệm xứ, nói trang nghiêm: Là tu mong hướng tâm khiến pháp ngay thẳng, phàm sở tu tập tất cả pháp, nếu không ưa muốn việc sẽ sơ sót. Nói tinh tấn là chỉ có chuyên quán lý không để xen lẫn không xen lẫn nên tinh, không gián nên tiến, phàm sở tu lập tất cả các pháp, nếu không tinh tấn việc sẽ không thành nói nhất tâm, là chuyên chú cảnh ấy nhất tâm chánh trụ, nếu có nhất tâm quán pháp dứt bặt, nói tư duy là tư duy lý ấy, do tư duy nên tâm không rong ruổi tán loạn, nên biết bốn pháp là phương tiện nhập định.
Kế nói năm căn, năm pháp nầy văn có năm nghĩa có năm ý cũng tùy nhập tu các phẩm trước, dù mầm thiện mới phát, gốc vẫn chưa sinh, vì gốc chưa sinh nên mầm thiện dễ hoại, nay tu năm pháp khiến gốc lành sinh, nên pháp nầy đều gọi là Căn, giải thích năm pháp nầy mỗi pháp có đủ hai giải thích căn đương thể.
2- Nhiếp sau quy về trước.
Lại hai nghĩa nầy trước sau không nhất định.
Ban đầu giải thích trong tín ở trước giải thích đương thể: Nghĩa là tin ba đế. Kế là từchỉ niệm xứ tu sau nhiếp ở sau quy về trước, nghĩa là tín căn nầy, phải nương niệm xứ, nếu không tin cảnh căn làm sao sinh được.
Hỏi: Trước tu niệm xứ đã không được nhập, cần gì nương cảnh niệm xứ?
Đáp: Chỉ vì niệm xứ chưa thể đắc nhập, lại đối với cảnh nầy tu khiến căn sinh, cho nên năm căn đều nương niệm xứ chánh cần như ý cũng như vậy, kế giải thích trong tiến trước nhiếp tiến nhập tin, nên nói tin nhiếp các pháp, kế tin các pháp cho nên ở sau giải thích đương thể.
Kế giải thích trong niệm trước giải thích đương thể, do niệm trí
không để tà vọng thiên tiểu được nhập, lại từ pháp nầy ở sau nhiếp niệm nhập tấn, niệm tấn không sót, nên nói không mất.
Kế giải thích định, trước giải thích đương thể, nhất tâm yên tĩnh nên gọi là Định, theo mà thực hành tinh tấn ởsau trước nhiếp định nhập tiến, lại từ pháp nầy ở sau chánh nhiếp định nhập niệm, hữu niệm nên không vong, có tiến nên không động.
Kế giải thích tuệ, trước nhiếp tuệ nhập định, từ nội tánh ở sau giải thích tuệ đương thể, có tuệ của định chiếu bổn hữu tánh, cho nên gọi là nội tánh tự chiếu, kết trước sinh sau trong đó nói ngăn các phiền não, tức do trong tuệ phá ba hoặc.
Kế là năm lực, văn nghĩa và ý, y theo căn nên biết.
Hỏi: Danh đồng làm căn, cần gì lặp lại.
Đáp: Gốc lành tuy sinh mà ác cũng chưa phá, lại tu tập khiến căn thêm lớn, cho nên năm căn nầy lại thọ tên lực, căn thành ác phá, nên gọi là lực, nên trong Đại luận quyển hai mươi mốt chép: Thiên ma ngoại đạo không thể làm tổn hoại, cho nên năm lực nầy còn gọi là Lực, hoặc tự hoặc tha đều được gọi lực, tín lực tin chắc không thiên tiểu các nghi làm lay động, tấn lực quán sát kỹ sẽ không lẫn lộn, vốn cầu cực quả chưa chứng không dừng, niệm lực trí chắc phá tưởng biên tà, không để ba hoặc phá hoại định lực nếu thành, có thể ở trong các xen không ngăn ngại, khác nhau riêng tu tướng căn bản. Nói phá bán, có thể phá tất cả tán hoại ở cõi dục, hoặc lại tuy dùng cõi dục nói pháp mà không ngại chi lâm ở Sơ thiền, hoặc trụ pháp Sơ thiền giác quán mà không ngại ở nhị thiền nội tịnh, hoặc trụ Nhị thiền tương ưng với hỷ, mà không ngại thọ vui ở Tam thiền, hoặc tương ưng với xả thọ Tứ thiền mà có thể giáo hóa tất cả chúng sinh, dầu ngại Tứ thiền mà không ngại các định. Phương nghĩa là phương ngại, ngại nghĩa là ngăn dừng, dầu có nhân duyên không vào tứ thiền, không ngại tất cả thiền định tự tại, tóm lại, chỉ là các định xen không ngại nhau, đã nói không xả không tùy, v.v… không xả thế thiền, không tùy thiền sinh, nên trong kinh nói: Tuy hành thiền định giải thoát Tam-muội mà không tùy thiền sinh là hạnh Bồ-tát, tóm lại mà nói, chánh dùng trong định, cho nên mới có thể không xả không tùy.
Kế giải thích tuệ: Năng phá tất cả các tuệ thiên viên, năng phá tất cả các chấp quyền thật, mà năng song chiếu chấp thật tướng của tuệ.
Kế giải thích Bảy giác: Là văn có bảy, tướng có ba, nghĩa có hai, ý cũng tùy nhập, chung có một, riêng có hai, nên nói tướng có ba, không ngoài định tuệ nên nói nghĩa có hai, lại do tịch chiếu để trừ, v.v… tiến, v.v… mà điều chỉnh, mà dùng tịch chiếu để xét khởi, định tuệ đều có ba đều tùy dùng một, đắc ích lại dừng không giả khắp tu, nếu hoàn toàn không lợi ích mới là phẩm sau, niệm năng thông trì định sáu phần, cho nên niệm phẩm chung ở hai chỗ.
Kế giải thích Tám chánh, văn có tám nghĩa có tám ý cùng bất định, phẩm vị đã cùng tột, lại không có sinh sau, hai pháp đầu như văn.
Giải thích Chánh ngữ: Nghe pháp nói pháp, đều được giải thoát, công giáo hóa quy về mình, nên lợi ích tự tha, giải thích chánh nghiệp trước nêu bốn nghiệp.
Kế giải thích bốn nghiệp, nói Tiểu thừa có thể giải, nếu trong Tiểu thừa thì không được nói phi bạch phi hắc, mà có lai báo, đủ như trong quyển nhất phân biệt có không, nay nói có là nói theo Đại thừa vô lậu làm nhân, vô minh làm duyên, sinh ở ngoài giới, thọ thân pháp tánh báo đáp do đây gọi là Báo, trong văn lại y cứ ba quán giải thích nghiệp. Không có thứ lớp gọi là viên chánh nghiệp. Nói tà mạng, ngoài tự viên gọi là tà. Ca-diếp tự thuật là ý ấy.
Hỏi: Vì sao giải thích nghiệp mà nói là tà mạng?
Đáp: Duyên lý nghĩa chung nên được giải thích xen nhau, viên nghiệp bất chánh thường mạng thành tà, phá không đâu mà chẳng khắp nên gọi là tận, y khắp mà hành mới gọi là chánh, thấy tha đắc lợi mình ở sau, văn tuy việc nêu bày ở trước cũng nên dùng làm lý giải thích, lại y cứ về sự, người viên tu phải lìa bốn tà mới gọi là chánh mạng, thấy tha đắc lợi sự giải nên biết. Nếu lý giải thích, hoặc thiên hoặc tiểu gọi là tha lợi, đủ ba đế gọi là lợi mình, suốt ngày viên tuy không nghĩ viên, mà đối vô tưởng không sinh đắm nhiễm gọi là tri chỉ túc thiện, nên gọi là Tinh, nhập nên gọi là Tấn, đắc trung gọi là chánh, tâm không động, v.v… không động nên ngay thẳng không lỗi nên không mất. Câu trên là nhân câu sau là quả, Trung đạo bất động ở niệm không mất, nên gọi là chánh niệm, dời trụ giải thích chữ Chánh, quyết định giải thích chữ Định, chánh trụ ở lý quyết định không dời, nhân là ở sau kết Tám chánh đạo, như vậy ở sau kết chung đạo phẩm, ban đầu kết chung chỉ bày đạo phẩm trong một niệm tâm, sơ tâm có thể tu, chưa luận vị sâu, Đại luận ở sau dẫn chứng đạo phẩm đều ở niệm xứ, cho nên đạo phẩm sơ tâm đều tu, nên biết, v.v… là nói công năng tu đạo phẩm, như đây ở sau kết phán.
Chỉ Quán Phụ Hành Truyền Hoằng Quyết phần một trong quyển bảy.