PHIÊN ÂM PHẠN NGỮ
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản
QUYỂN 6
- Tạp nhơn danh – Phần ba mươi.
- Tạp tánh danh – Phần ba mươi mốt.
TẠP NHƠN DANH – PHẦN BA MƯƠI
Ưu-thi-na: cũng gọi Khu-xá-na dịch là đại minh tinh (Đại Trí Luận – Quyển bốn).
- Cù-tần: cũng gọi Cù-tần-đà, Cù dịch là ngưu, cũng gọi là thiên, hoặc địa, tân-đà dịch là trí.
- Tát-đà-bà: cũng gọi Tát-đà-là-bà, dịch là thấp.
- Tu-đạt-na: cũng gọi Tu-đà-na, tu dịch là hảo, đà-na dịch là vật, cũng gọi là bảo (Quyển năm).
- La-đà: dịch là tỉnh (Quyển sáu).
- Mục-già-lược-tử-độ: cũng gọi là Vật-già-la-tha phẩm, Vật-giàla dịch là xữ (cháy) (Quyển mười).
- Ha-đa: dịch là phá, cũng gọi là hại, cũng gọi bất thắng (Quyển mười một).
- Câu-mâu-đầu: Câu-mâu-đầu, dịch là bạch hoa (Quyển mười bốn).
- Cù-tỳ-da: dịch là trí giải, cũng gọi là thông minh (Quyển mười bảy).
- Số-đà-thâu: cũng gọi Ưu-đà-xá, dịch là đại vọng (Quyển hai mươi).
- Ma-ha-tam-ma-đà: dịch là đại biến (Quyển hai mươi mốt).
- Uất-đa-la việt nhơn: cũng gọi Uất-đa, cũng gọi Uất-đa-la, Uất-đa-la dịch là thử, cũng gọi là thắng (Quyển hai mươi bốn).
- Thủ-la: dịch là dõng.
- Ba-ly: cũng gọi là Ba-lợi, dịch là hữu lực.
- Phạm-ma-loại-phất: cũng gọi Phạm-mai-ni Phật đa-la, dịch là tịnh hạnh (Quyển hai mươi lăm).
- Cưu-la-đàn-đà: Cưu-la dịch là thân, cũng là họ (tánh), Đàn-đà dịch là phạt, cũng dịch là cường.
- Ni-đà Phật độ: dịch là bất giải (Quyển hai mươi sáu).
- Đảnh-hữu-chu-la: Chu-la dịch là kế (búi tóc) (Quyển ba mươi mốt).
- A-na-già-na: cũng gọi A-na-già-đa, A-na: luận dịch là bất, Giàna dịch là lại (không đến).
- Thi-bà: cũng gọi Thi-bà-ca, dịch là an ổn, cũng gọi là lạc (Quyển ba mươi ba).
- Bình-già-đà: cũng gọi Tu-già-đa, dịch là thiện thệ.
- Ca-hy-na: dịch là công đức y, cũng gọi là cường (Quyển ba mươi lăm).
- Nan-đà-bà-la: dịch là hoan hỷ lực (Quyển ba mươi tám).
- San-nhã-bà: dịch là hữu tưởng (Quyển bốn mươi).
- Tỳ-xá: dịch là tinh danh (tên sao) (Quyển bảy mươi lăm).
- Ma-ha-na-già: Ma dịch là đại, Ma-già nghĩa là long (rồng) cũng dịch là tượng (kinh Hoa Nghiêm – Quyển một).
- Phước-già-la: dịch là nhơn (Quyển mười ba).
- Tu-đạt-noa: dịch là hảo thí (Quyển mười sáu).
- Thuần-đà: cũng gọi là Chuẩn-đà, dịch là diệu nghĩa (Đại bát Niết-bàn Kinh – Quyển một).
- Đơn-đề: dịch là trực ý tác (Quyển bốn).
- Cù-sư-la: dịch là thanh (nghe) (Quyển sáu).
- Ma-ha-tư-na-đạt-đa: dịch là hưng đại quân (Quyển mười bốn).
- Ban-già-thi: cũng gọi Bàn-già-thi-khư, dịch là ngũ kế (Quyển mười bảy).
- Ương-quật-ma: cũng gọi Ương-quật-lợi-ma-da, dịch là chỉ man hoa.
- A-na-phân-đề: cũng gọi A-na-tha-phân-đà-diệc-na phân trì, Ana-đà dịch là cô, phân-đà dịch là cấp.
- Phù-đa-la: cũng gọi là Phật đa-la, dịch là tử.
- Ma-ha-na-già: dịch là đại long (Quyển hai mươi mốt).
- Bat-kiền-đà: cũng gọi Bát-lạp-đa-kiền-đà, Bát-lạp-đa dịch là chí (đến (?)), Kiền-đà dịch là hương.
- A-kỳ-da: cũng gọi A-thể-da. A nghĩa là bất, thể-da dịch là dục thủ.
- San-đàn-ma-xá: cũng gọi San-đàn-lê-xá-da, san-đàn dịch là chánh, đàn-lê-xá-da dịch là kiến (Quyển hai mươi bảy).
- Kỳ-đà: dịch là thắng (Quyển hai mươi bảy).
- Ca-la-phú: cũng gọi Ca-đa-phú, dịch là xú (mùi) (Quyển hai mươi chín).
- Thi-bà-la: cũng gọi là Thí-bà-la dịch là uẩn tảo.
- Di-ca-la: dịch là Kim đái.
- Bán-xà-la: dịch là dũng (lồng), cũng gọi là ngục.
- Bạt-ba: dịch là phụ (Quyển ba mươi mốt).
- Cù-hòa-ly: cũng gọi Cù-ba-ly, hay vật hòa ly, Cù dịch là ngưu, ba-ly dịch là thủ (Quyển ba mươi hai).
- Để-xá: cũng gọi là Đế-xa, dịch là quang, cũng gọi là đại.
- Xá-lặc: dịch là y.
- Chất-đa: dịch là ý, cũng gọi là tâm (Tăng Nhất A-hàm – Quyển nhất).
- Càn-đề-a-lam: cũng gọi Ưu-ba-quật-đa, dịch là đại hộ.
- A-xỉ-la-ma: cũng gọi Ha-xỉ-la-phá, Ha-xỉ dịch là thất (mất), Laphá dịch là lợi.
- Xà-lợi: dịch là quang.
- Tu-đạt: cũng gọi Tu-đạt-đa, dịch là hảo.
- Tỳ-cừu: cũng gọi Tỳ-lợi-cừu, dịch là khanh tiệm (hào, hố), cũng dịch là trùng.
- Ưu-ba-ly: dịch là đại hộ, cũng gọi là cận hộ.
- Thù-đề: cũng gọi Thù-để (?) dịch là minh.
- Ưu-ca-tỳ-xá-ly: cũng gọi Ưu-ca-la-tỳ-xá-ly, Ưu-ca-la dịch là tối thượng, tỳ-xá-ly dịch là quảng bác.
- Ma-ha-nạp: cũng gọi Ma-ha-na-ma hoặc Ma-ha-nam, dịch là đại danh.
- Bạt-đà: dịch là hiền, hoặc là đại.
- Tỳ-xá-tiên: cũng gọi Tỳ-xà-tư-na dịch là thắng quân.
- Nan-đề-bạt-la: dịch là hỉ hộ.
- Ưu-đa-la: nghĩa là thắng.
- Câu-di-na-kiệt-ma-la: cũng gọi Câu-thi-na-già-la-mạt-ly, Câuthi dịch là mao, na-già-la dịch là thành, mạt-la dịch là lực.
- Đề-bà-đạt-đấu: cũng gọi Đề-bà-đa-đạt, dịch là thiên.
- Bà-la-lưu-chi: dịch là thắng nhạc.
- Tát-la-đà: cũng gọi Xa-la-đà, dịch là thanh minh.
- Tôn-đà-la-đế-lợi: Đà-la dịch là hảo, Đế-lợi dịch là nữ.
- A-na-luật: cũng gọi A-na-luật-đà, dịch là vô chướng.
- Phạm-ma-du: dịch là tịnh mạng.
- La-vân: cũng gọi La-hầu, dịch là chướng nhật (mặt trời che khuất), (Bích) Tỵ-chi cũng gọi Cụ-chi-ca dịch là độc giác.
- Cù-mật: cũng gọi Cù-mật-đa-la, dịch là thiên tử (?) (Quyển năm).
- Tôn-đà-lợi: dịch là khả ái.
- Câu-hy-la: dịch là thắng.
- Ưu-du-lam-phất-la: cũng gọi Ưu-đà-la-kim-la-ma-phất-đa-la, Ưu-đà là kim la, đa-ma là lãn hý (vui chơi), phất-đa-la là tử (?).
- Gian-trà: dịch là căn.
- Da-nhã-đạt: cũng gọi Da-nhã-đạt-đa, hoặc Cận-nhã-đạt-đa, danhã dịch là phường đức, đạt-đa là dữ (cho).
- Ưu-thử-già: cũng gọi Ưu-bà-già, dịch là cận hành.
- Ưu-lưu-tỳ: dịch là mộc qua.
- A-nhã-câu-lân: A-nhã dịch là dĩ tri, câu-lân là họ.
- Già-di: dịch là ca (hát).
- Ưu-đà-da: cũng gọi Ưu-đà-di dịch là khởi.
- Phạm-ma-đạt: cũng gọi Phạm-ma-đạt-đa, dịch là tịnh dữ (Quyển mười).
- Bất-xa-mật: cũng gọi Bất-xa-mật-đa-la, bất-xa dịch là chu toàn, Mật-đa là hữu (thân) (Quyển mười một).
- Ưu-ban-ni-tha: cũng gọi Ni-xa dịch là đại dạ.
- Ni-tha: cũng gọi Ni-xa dịch là dạ (tối, đêm).
- Già-la: dịch là cảnh (cổ).
- Ưu-bàn-già-la: cũng dịch Ưu-bà-già-la dịch là đại cảnh.
- Bà-già-lê: cũng dịch là Bạt-già-lê.
- Chân-đà-la: cũng dịch là chân-na-la, dịch là nhân phi nhơn (Quyển mười hai).
- Tỳ-bà-la-da-đàn-na: cũng gọi A-lộ-bà-la-da-đàn-na, dịch là ý dục thí (Quyển mười bốn).
- A-la-bà: dịch là bất ngữ.
- Tỳ-lưu-lặc: Tỳ-lưu-ly, dịch là lưỡng phản trưởng (Quyển mười bảy).
- Tăng già ma: dịch là chúng hợp (Quyển mười chín).
- Đầu-ma: dịch là yên (khói) (Quyển hai mươi).
- Bà-lợi-sa-ca-la-bà: Bà-lợi-sa dịch là vũ (mưa), Ca-la dịch là thời, bà là hữu (Quyển hai mươi ba).
- Bà-đà: dịch là luận nghĩa.
- Ưu-bà-đề-xá: Ưu-bà dịch là đại, Đế-xa dịch là quang, cũng dịch là đại (Quyển hai mươi bốn).
- A-di-thoan: cũng gọi A-di-tha, dịch là lai.
- Bà-sa: dịch là ngữ.
- Bà-hư-ca-chiên-diên: cũng gọi Pha-lâu-ca-chiên-diên, Pha-lâu phục dịch là bất thực, Ca-chiên-diên là họ.
- Tố-ma-khúc: cũng gọi Tu-ma-khúc, Tu nghĩa là hảo, Ma-khúc dịch là ý, cũng gọi là trí.
- Tỳ-lô-trì: cũng gọi là Tỳ-lô dịch là bất tương hòa.
- Kỳ-bà-già: dịch là thọ, cũng gọi là mạng.
- Lô-ế-đà-lợi: cũng gọi Ma-hiển-đà-la dịch là đại thiên chủ.
- Lô-ca-diên: cũng gọi Lô-ca-diên-na dịch là thế pháp da kiến (Quyển hai mươi sáu).
- Thi-lợi-quật: cũng gọi Thi-lợi-quật-đa, hoặc Thi-lợi-cừu-đa, dịch là kiết hộ (Quyển hai mươi bảy).
- Kiếp-tư-la: dịch là ích (Quyển hai mươi chín).
- Sí-mật: cũng gọi Sí-ma, dịch là hộ (Quyển ba mươi).
- Bạt-đề-bà-la: dịch là hiền lực.
- Tư-na: kinh gọi vô úy (Quyển ba mươi mốt).
- Tu-phạm-ma: dịch là hảo tịnh (Quyển ba mươi ba).
- Lặc-xá: dịch là phát (tóc) (Trung A-hàm – Quyển ba).
- Bà-la-lao: cũng gọi Bà-la-lô-ca, dịch là bỉ thế (Quyển bốn).
- Úc-gia: dịch là uy đức (Quyển chín).
- Tẩy-ni-tần-tỳ-bà-la: Tẩy-ni dịch là quân, Tần-tỳ dịch là mô (mô phạm), bà-la dịch là lực (Quyển mười một).
- Ni-di: dịch là luân (Quyển mười bốn).
- Phiêu tứ: dịch là di sử (Quyển mười sáu).
- Già-la: dịch là động (Quyển hai mươi mốt).
- Ưu-bà-già-la: dịch là đại động.
- Lệ-chế: cũng gọi Lệ-chế-tỳ, dịch là tế hoạt.
- Chu-na-tha: cũng gọi Tu-ma-đà, dịch là hảo thanh (Quyển hai mươi ba).
- Cao-la-bà: cũng gọi Câu-la-bà dịch là tác, cũng dịch là tánh (Quyển hai mươi chín).
- Bàng-kỳ-xá: cộng lãnh quốc.
- Tu-niết-mậu-lợi-pha-quần-na: cũng gọi Niết-bàn Đa-la-mâulợi-quần-trạc: Tu Niết-đa-la dịch là hảo nhẫn, Mâu-lợi dịch là căn phá, quần-na là tinh danh (tên ngôi sao) (Quyển ba mươi).
- Tỳ-già-diên-đa: dịch là thắng điện.
- Na-diên-sĩ: cũng gọi Na-do-tha, dịch là số do.
- A-la-na-già: dịch là đại.
- Cù-đà-lê-xá-đả-cù: dịch là thiên, cũng gọi là ngưu, Đà-lê-xá-đa dịch là kiến.
- Tát-đa-phú-lâu-hề-đa: cũng gọi Tát-đỏa-phú-la-hề-đa, Tát-đỏa dịch là chúng sanh, Phú-la dịch là mãn, hề-đa dịch là ý.
- Lại-sất-hòa-la: cũng gọi Lại-sất-bà-la cũng gọi La-sất-bà-la, lại-sất dịch là quốc, bà-la dịch là hộ (Quyển ba mươi mốt).
- Câu-lao-bà: cũng gọi Câu-vị-thi, dịch là ác hữu.
- Đàm-phù-la: dịch thiên lạc nhạc (núi Thiên nhạc) (Quyển ba mươi ba).
- Ca-lâu-ma-nạp: cũng gọi Ca-la-ma-na-bà, cũng gọi thiếu niên tịnh hạnh, hoặc dịch là nhơn (người), (Quyển ba mươi lăm).
- Uất-sấu-ca-la: dịch là Y-sấu-ca-la, Y-sấu dịch là tiển (tên), ca-la là tác (Quyển ba mươi bảy).
- Kế-khai-đề: cũng gọi Tu-kiền-đà dịch là hảo hương.
- Phạm-bà-lai: dịch là tịnh hộ.
- A-lan-na-phạm-ma: A-lan-na dịch là tịch tỉnh, Phạm-ma dịch là tịnh.
- Bà-tư-sất: cũng gọi là Bà-tư-lại, Bà-tư-sất dịch là tối thắng.
- Kỳ-bà-tiên-na: Kỳ-bà dịch là mạng, tiên-na dịch là quân (Quyển bốn mươi lăm).
- Bạt-đà-a-lũy-cụ: Bạt-đà-la-a-lũy-bà, bạt-đà-la dịch là hiền, Alũy-bà dịch là bất phường (Quyển năm mươi).
- A-lê-sất-tế-đế: A-lê-sất dịch là thọ (cây), sát-đế dịch là quốc, cũng gọi là tụ.
- Phí-na-bà-tu: cũng gọi Phú-na-bà-tu cũng gọi là Na-bà-tẩu, phúna dịch là mãn, Bà-tu dịch là bảo (Quyển năm mươi mốt).
- A-kỳ-xá-na: cũng gọi A-kỳ-nhị-tỳ-xá-nhị, A-kỳ-nhị dịch là hỏa, Tỳ-xá-na là nhập (Quyển năm mươi hai).
- Khê-hoa-đa: cũng gọi chỉ-bạt-đa, dịch là sát ngư nhơn (Quyển năm mươi tư).
- Phụ-lợi-đa: dịch là chính (?)(Quyển năm mươi lăm).
- A-la-la: dịch là vô tu (râu) (Quyển năm mươi sáu).
- Ca-la-ma: họ (tánh).
- Uất-đà-la: dịch là thắng.
- Bàn-đầu: dịch là thân tộc (Trường A-hàm – phần một).
- Chu-na: cũng dịch là Chúc-na, hoặc gọi là: Chu-na, dịch là toái (vụn) (Quyển ba).
- Ca-lăng-già: tên nước.
- Tỳ-già-đà: dịch là ngữ (lời).
- Tẩu-bà-đầu: dịch là thiện ngôn luận.
- Đà-lệ-xá-thố: Đà-lê-xá-na dịch là kiến.
- Tẩu-đạt-lê-xá-thố: dịch là hảo kiến.
- Da-thâu-đa-lâu: Da-thâu dịch là danh văn, đa-lâu nghĩa là thọ danh (tên cây).
- Ma-nạp: cũng gọi Ma-na-bà, dịch là thiến niên tịnh hạnh (Quyển mười ba).
- Thủ-ca-ma-nạp-đô-la: cũng gọi Thủ-ca-ma-da-bà-đô-da, Thủca dịch là anh vũ, Da-bà dịch là như trên, đô-la dịch là phụ (Quyển mười lăm).
- Bạt-kỳ-mạt-la-tô-ma: Bạc-kỳ dịch là hữu bạn, Mạt-la dịch là lực, Tô-ma dịch là nguyệt.
- Tu-ni-đà: dịch là thiện mưu lược.
- Bà-phu-đà-chiên-na: cũng gọi Bà-la-phù-đà-ca-chiên-diên-na, Bà-la-phù-đà dịch là tại, Ca-chiên-diên-na là họ (Quyển mười bảy).
- Mạn-đề: dịch là giải đãi.
- Nhã-di-tỳ-đa-lợi: cũng gọi Nhã-di-tỳ-la-la, Nhã-di dịch là như pháp, Tỳ-la-la dịch là bất mật.
- Thâu-lũ-na: dịch là phúc (bụng) (Tạp A-hàm – Quyển một).
- Thi-bà-phất-đa-la: Thi-bà-lợi-tử, Thi-bà dịch là an ổn, Phất-đala là tử (Quyển chín).
- Bà-la-xà-na: Bà-la dịch là tha, Xà-na dịch là lạc.
- Na-la: dịch là hành nghĩa.
- Ma-thố-xà: cũng gọi Ma-thố-xà, cũng gọi Ma-thố-xá, A-tỳ-đàmbà-sa gọi là ý, dịch là phạm vương sanh.
- Bà-la: cũng gọi Bà-la-giả-lợi dịch là thắng sơn (Quyển hai mươi).
- Ma-đề-đề: dịch là bất hương.
- Xà-da: dịch là thắng (Quyển hai mươi ba).
- Tỳ-xà-da: dịch là vô thắng.
- Kỳ-lợi: dịch là sơn.
- Bạt-đà-la-do-đà: cũng gọi Bạt-đà-la-do-tha, dịch là hiền hạnh.
- Tu-đà-da: dịch là cộng khởi (Quyển hai mươi lăm).
- Tu-la-tha: dịch là hảo đắc, cũng dịch là thiện đắc.
- Kiệt-đàm: cũng gọi Cù-đàm là họ (Quyển ba mươi ba).
- Già-la-chu-la-ma-la: cũng gọi Già-lâu-chu-la-na-la, Già-lâu dịch là quang, chu-la dịch là tiểu, na-la là nhơn (người).
- Chỉ-thi: dịch là hữu phát (tóc) (Quyển ba mươi ba).
- Ma-ha-lợi: cũng gọi Ma-ha-lợi-ca, dịch là mẫu (Quyển ba mươi bảy).
- Sa-la: cũng gọi xá-la, dịch là hưởng ốc (nhà).
- Tu-bà-la-đề-sa: dịch là Cực viễn bỉ quốc (nước kia thật xa) (Quyển bốn mươi chín).
- Sa-ca-la: cũng gọi Xả-ca-la, dịch là bất phiến (Thập Tụng Luật Tự – Quyển một).
- Câu-bà-la: dịch là ác lực, cũng gọi là bất thắng.
- Tất-bỉ-da-diên-na: thọ danh (tên này).
- Ưu-bà-già: A-già-đạt-đa, A-kỳ dịch là đại, đạt-đa là dữ (cho) (Quyển hai).
- Kỳ-đà-bàn-na: cũng gọi Thị-đa-bàn-na, dịch là thắng (Quyển ba).
- A-tỳ-la: cũng gọi A-tỳ-la, dịch là vô oán (Sơ Tụng – Quyển hai).
- Ca-la: dịch là hắc, cũng gọi là thời (Quyển bốn).
- Siển-na: dịch là phú tàng (che dấu), cũng gọi là dục tác (muốn làm).
- Câu-già-lê: dịch là hà thời (lúc nào).
- Khiên-đà-đà-phiêu: cũng gọi Khiên-đà-tha-tỳ, dịch là hạnh lâm.
- Ca-lưu-đà-đề-xá: cũng gọi Ca-lô-đà-da-đề-xá, dịch là thời khởi thuyết.
- A-thị-tỳ-ni-càn-tử: A-thị-tỳ dịch là doanh tư nghiệp, Ni-càn là vô hệ.
- Khiên-đà-đạt-đa: dịch là hành (Nhị Tụng – Quyển sáu).
- Tam-văn-đạt-đa: cũng gọi Bà-vật-đà-la-đạt-đa, dịch là hải dữ (cùng).
- Ma-ha-nam-thích: Ma-ha-na-ma Thích-ca, Ma-ha-na-ma dịch là đại danh, Thích-ca là năng (Quyển mười).
- Ni-sư đạt-đa: cũng gọi Lê-sư đạt-đa, dịch là tiên (Tam Tụng – Quyển một).
- A-nô-bạt-ma: cũng gọi A-nô-bà-ma dịch là vô dĩ vị dụ (không lấy đó làm thí dụ) (Quyển chín).
- Ma-kiền-đề: dịch là cầu đạo.
- Đạt-đa-đề-na: dịch là pháp.
- Tỳ-la-sất: cũng gọi Tỳ-lại-sất, dịch là thắng quốc.
- Ma-ha-la dịch là soa (sai) hoặc gọi là vô tri (Thất Pháp – Quyển sáu).
- Chất-đa-la: dịch là chủng chủng (Bát Pháp – Quyển tám).
- Ưu-đà-da-bạt-đà: cũng gọi Ưu-đà-da-bạt-đà-la. Ưu-bà dịch là xuất, cũng dịch là khởi, bát-đà-la dịch là hiền (Tạp Tụng – Quyển một).
- Tát-nhã-cù-cấu-lộ-ma-la: cũng gọi Na-xà-dạ-cù-cấu-lộ-ma-la, Na-xa-dạ dịch là đẳng thắng, Cù-cấu-lộ là họ, la dịch là hoa. (Quyển ba).
- Cù-phi: cũng gọi Cù-ba-lợi, Cù dịch là ngưu, cũng gọi là địa, Balợi dịch là thủ, cũng gọi là da-ba, dịch là khả.
- Ca-tỳ-la: gọi là Già-tỳ-la, dịch là thương (xanh), hoặc tánh (Ni Luật – Quyển một).
- An-xà-na: dịch là phục dược.
- Y-xá-la: dịch là tật cấu.
- Đạt-đa-ma-na: Đạt-đa dịch là dữ (?), ma-na dịch là ý.
- A-kỳ-bạt-đà đồng tử: cũng gọi A-kỳ-bạt-đà-la, A-kỳ dịch là hộ, Bạt-đà-la dịch là hiền (Quyển ba).
- Ni-kiền-đà: cũng gọi Ni-kiền-tha, dịch là vô hệ (Ưu-ba-ly – Quyển hai).
- Na-xà: tên nước (Tăng Kỳ Luật – Quyển một).
- Câu-xá-tần-đầu: dịch là thật.
- Ca-lan-đà: tên nước.
- A-bạt-sất: dịch là đỗng phục (Quyển sáu).
- Phất-lư-ế: cũng gọi Phất-lư-ế-đa, Phất-lư là tên nước, ế-đa là sở y chỉ (chỗ y chỉ) (Quyển bảy).
- Ca-la-ha: dịch là môn tranh (tranh luận) (Quyển tám).
- Đầu-ma: cũng gọi Đầu-lâu-ma, dịch là thọ, cũng gọi là trụ (Quyển mười một).
- Tát-bạc-chủ: cũng gọi Tát-tha-bà, dịch là cổ cố (Quyển mười sáu).
- Tu-thâm-ma: cũng gọi Tu-thi-ma, tu dịch là hảo, thi-ma dịch là giới (Quyển mười bảy).
- Lê-ba-đô: cũng gọi Ly-bà-đa, dịch là tinh danh.
- Chất-đế-lệ: tinh danh (Quyển hai mươi bốn).
- Cừ-ni: dịch là hữu bạn (Quyển ba mươi mốt).
- Bạt-đề: dịch là hiền (Tứ Phần luật – Sơ Tụng – Quyển một).
- Tư-ha-tỳ-la-niễu sư: Tư-ha dịch là sư tử, tỳ-la-niễu dịch là thoát (Quyển tám).
- Lợi-sư-đạt-đa-phú-la-na: Lợi-sư dịch là tiên, đạt-đa dịch là khúc (dữ), phú-la-ma là mãn.
- Già-la dịch là động (Phần Hai – Quyển chín).
- Bạt-già-la: dịch là quang minh.
- Vi-lân-la: vi-lân dịch là tam nghiệp, Mãn-đà-la dịch là chủ.
- Lâu-chỉ: dịch là lạc.
- Tu-lâu-chỉ: dịch là hảo lạc.
- Ma-ha-quý-xá: dịch là đại đẳng.
- Mạt-la: dịch là lực, cũng gọi là tánh.
- Chơn-xà: dịch là tụ.
- A-tháp-tỳ: dịch là bất xảo.
- Căn-đà-la: dịch là thọ bì (da cây).
- Chiêm-tỳ: bì (da).
- Câu-la-bà: thọ danh (tên một loại cây).
- Bàn-la-xà: lũng (lồng).
- Ưu-la-đà: Ưu-la-già, dịch là não hành.
- Cù-la: dịch là nhật (mặt trời).
- Ni-phù-la: độ (qua).
- Da-thâu-già: Da-thâu dịch là danh, Thâu-già dịch là vãng, cũng gọi là hành (Quyển mười).
- Na-la-đà: dịch là nhơn dữ.
- A-di-đầu-sí: cũng gọi là hà thời, dịch là bất thắng phát.
- Thư-đề-sỉ-bà-hưu: cũng gọi Tu-nê-đa-la-bà-hư. Tu dịch là hảo, Nê-đa-la dịch là nhãn, Bà-hưu dịch là phiến.
- Tỳ-la-sất-tử: dịch là thắng quốc.
- Uất-tỳ-la-bạt-đà-la-bạt-đề: dịch là khởi.
- Ưu-đà-diên: dịch là khởi (Quyển năm).
- Thủ-lũng-na: Thủ-lư-na, dịch là văn.
- Tân-ca-la: dịch là hoàng, cũng dịch là sắc (Quyển bốn).
- Tư-ha-tỳ-la-trác: cũng gọi Tư-ha-tỳ-la-đà, dịch là sư tử thanh.
- Phú-lư-ế-đa: dịch là mục sở tông quy (quy về tôn chỉ).
- Tỳ-lan-nhã: dịch là thâm trước (Luật Di-sa-tắc – Quyển một).
- Tôn-đà-la: dịch là hảo, cũng gọi là ái.
- Đà-bà: dịch là phù hành (Quyển ba).
- Phú-xà: dịch là cung dưỡng (Quyển bốn).
- Ưu-lâu-già: cũng gọi Na-lân-nhân-đà-la, na-lân dịch là nhân (người), nhân-đà-la là chủ (Quyển năm).
- Già-tỳ: dịch là hữu ngưu.
- A-lê-sất: dịch là vô căn thọ (Quyển mười một).
- Thi-lợi-bạt: cũng gọi Thi-lợi-bạt-đà-la, Thi-lợi dịch là kiết, bạtđà-la dịch là hiền (Quyển mười lăm).
- Ô-đầu-la: cũng gọi Uất-đầu-la, dịch là đại trì (Quyển mười chín).
- Cù-đầu-la: dịch là địa trì.
- Bà-bà: dịch là chủng loại.
- Thi-hưu-la: dịch là thắng trì.
- Bà-lợi: dịch là hộ.
- Ưu-bà-kỳ-bà: cũng gọi Ưu-bà-thời-bà, dịch là đại mạng.
- Na-la-ma-nạp: cũng gọi Na-la-ma-na-bà, Na-la dịch là nhơn, Ma-na-bà dịch là nhơn (người), cũng gọi là tịnh hạnh.
- A-di: cũng gọi A-tư-đa, dịch là bất hạnh.
- Na-la-đà: dịch là nhơn dữ (Quyển hai mươi).
- Ma-kiệt-đà: cũng dịch Ma-già-đà, hay ma-kiệt, dịch là quốc danh (Quyển hai mươi mốt).
- Vi-đa-bạt-đà-la: dịch là dữ hiền (Quyển hai mươi bốn).
- Thích-ma-nam: cũng gọi Thích-ca Ma-na-bà, Thích-ca dịch là năng, Ma-na-bà như đã dịch ở trên (Quyển hai mươi lăm).
- Ty-tỳ-xa: dịch là hảo nghiêm sức.
- Già-lô-đế-xá: cũng gọi Già-lư-để-xá, già-lư dịch là lý, để-xá dịch là quang, cũng dịch là hỏa (Quyển hai mươi chín).
- (?) Khiên-trà-đà-bà: cũng gọi Khiên (?)-trà-đà-bà, khiên-trà dịch là hành, đà-bà nghĩa là sơn.
- Hòa-tu-đạt: cũng gọi Bà-tu-đạt-đa dịch là bão dữ.
- Tất-ba-la-diên-ma-nạp: tên nước.
- Kiền-đa: dịch là dữ hiền (Thiện Kiến Luật – Tỳ-bà-sa – Quyển một).
- Tu-na-già: dịch là hành.
- A-tu: dịch là thiện lũng.
- Ca-kiền-đà: cũng gọi Ca-la-kiền-đà, dịch là quyết (chim quyết).
- Tu-ma-na: dịch là hảo ý.
- Ma-ha-na-la-đà Ca-diếp: Ma-ha dịch là đại, Na-la-đà là nhơn (người) (Quyển hai).
- Ban-đầu-ca: dịch là thân hữu.
- Tỳ-xà-da: dịch là chủng chủng thắng.
- Đề-bà: dịch là thiên (Quyển ba).
- Cụ-ba-già-nhân: dịch là toại ngưu.
- Di-già-ban-trà: cũng gọi Di-già-ban-tha, dịch là lưỡng lộ.
- Bốc-kha-la-bà: dịch là liên hoa (Quyển bốn).
- A-ma-đa-đa: cũng gọi A-ma-đa-đa-đa luật gọi A-ma-đa là mẫu, đa-đa là phụ mẫu (Quyển sáu).
- Phật Lặc-cật-đa: cũng gọi Tăng già Lạc-khởi-đa, dịch là chúng hộ.
- Câu-tư-dạ: cũng gọi Kiều-thi-ca, dịch là thiên vương.
- Xà-chí-la: dịch là vinh phát.
- Tỳ-đà-la: dịch là hoàng sắc (màu vàng).
- Bà-bà-ca-la: Bà-sa dịch là y, cũng gọi trụ xứ, ca-la dịch là tác (Quyển tám).
- Bà-na: dịch là lâm.
- Ma-ha-la: dịch là lão, cũng gọi là đại (Quyển mười một).
- Bạn-đầu-bà-la-sa: cũng gọi Bạn-đà-bà-la-sa, Bạn-tu-bà dịch là thân, la-sa dịch là vị, cũng gọi là thạnh nghiệp.
- A-bà-da: dịch là vô thời.
- Tu-đa: luật gọi Lộ-biên-sanh, dịch là lộ.
- Ma-ha-ban-đà: dịch là đại lộ.
- Chu-la-ban-đà: tiểu lộ.
- Kỳ-bà: luật gọi là thoại đồng tử, dịch là mạng.
- Ba-già-la-na: dịch là luận nghị (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa – Quyển sáu).
- Thương-khư: dịch là kha (ngọc kha) (Quyển bảy).
- phất-ca-la-bà-la: Phất-ca-la dịch là liên hoa, Ba-la dịch là lực, cũng dịch là thắng (Quyển chín).
- Phú-na-xà: dịch là lạc (nhạo, nhạc) (Quyển mười bốn).
- Ba-tri-ly: dịch là thọ danh (Quyển mười sáu).
- Tỳ-ni-sư: cũng gọi Tỳ-ni-da (Quyển mười bảy).
- Bát-kiến-đà: cũng gọi Bát-lại-kiến-đà, cũng gọi Bát-khiên-đề dịch là khiêu trịch (nhảy).
- Na-la-diên: dịch là nhơn hành.
- Sa-man-già: cũng gọi Sa-la-ương-già, dịch là thật thể.
- Bà-man-già: dịch là thắng thể.
- Chương-miễn-lặc: cũng gọi là Già-thố-ca, dịch là họ.
- Bà-la-chương-thố: cũng gọi A-bà-la-thố-ca, dịch là phục tánh.
- Tát-ba-đạt-bà: Tát-bà dịch là xà, Đạt-bà dịch là mao (cỏ mao) (Quyển mười chín).
- Ban-sất: dịch là thành (Quyển hai mươi).
- Bàn-ma-lặc: cũng gọi Bà-ma-la dịch là đoản (Quyển hai mươi mốt).
- A-la-sất-ưu-đà-ca: cũng gọi A-xà-nhã-ưu-đà-ca, dịch là tịch tịnh thủy (nước tịnh) (Quyển hai mươi tám).
- Kỳ-bà-la: dịch là thọ mạng (Quyển ba mươi ba).
- Sách-ca-nhơn: cũng gọi là Thích-ca, dịch là năng (Quyển ba mươi ba).
- Xú-khư-la-nhơn: tên nước.
- Dạ-ma-na: dịch là phược (buộc).
- Ma-la-sa-nhơn: tên nước (Quyển bốn mươi bốn).
- Khư-sa-nhơn: dịch là siểm.
- Tán-sa-bà: thọ danh (Quyển bốn mươi tám).
- Xá-đầu-la: dịch là hổ (Quyển năm mươi lăm).
- Phất-già-la-sa-la: dịch là liên hoa thật.
- Đà-bà-ma-la-tử: Đà-bà dịch là sơn, Ma-la dịch là hành thứ, cũng gọi hoa man (Quyển năm mươi sáu).
- Phú-lâu-sa: dịch là đại phu, cũng gọi là nhơn (Bát Kiền Độ – Quyển hai mươi).
- Kỳ-pha: cũng gọi Kỳ-bà, dịch là mạng.
- Thiền-đậu: cũng gọi thiện tử, dịch là chúng sanh.
- La-ma-nê: dịch là hí (Tỳ-bà-sa – Quyển một).
- Tư-đà: dịch là bạch.
- La-di: dịch là hí.
- Bà-la-tha: dịch là trì trọng.
- Ma-ha-bà-la-tha: dịch là đại trì trọng.
- La-ma: dịch là hí.
- La-xoa-na: cũng gọi Lạc-xoa-na, dịch là tướng.
- Kế-na: cũng gọi Kế-lan-na dịch là nhĩ.
- Tỷ-đà: dịch là thích.
- Lân-na: dịch là giải đãi.
- Thế-xá: cũng gọi Thế-sa, dịch là dư tàn.
- A-tư-đà: cũng gọi Đà-tư-đa, cũng dịch bất bạch.
- Ma-na-đa-đà: Ma-na dịch là ý-đa-đà dịch là như thị (như thế).
- Uất-tỳ-la: dịch là quá thời.
- Tu-na-sát-đa-la: tu là hảo, Na-sát-đa-la dịch là tinh.
- Bà-la-bao: cũng gọi Bà-la-xá dịch là thắng nhạc (Quyển bốn).
- Bà-la: dịch là lực, cũng gọi là thắng.
- Bà-đàn-đề-la: Bà-đàn-đa-tư-tha-tỳ-la, Bà-đàn-đa dịch là đại đức, tư-tha-tỳ-la dịch là trưởng túc.
- Văn-ni: tiên nhơn.
- Ma-ha-năng-già: dịch là đại dục.
- Lao-la-thi-khí: lao-la dịch là động, thi-khí là đại, cũng gọi là kế (búi tóc) (Quyển sáu).
- Thương-để-la: cũng gọi Đàn-viên-la dịch là tước sĩ (Quyển bảy).
- Tu-niết-đa-la: dịch là hảo nhãn (Quyển mười một).
- Ưu-đà-na: vô vấn tự thuyết (không hỏi tự nói) (Đại Phương Đẳng – Đại Tập Kinh – Quyển một).
- A-phạm-hòa-lợi: cũng gọi A-phạm-ma-bà-lợi, dịch là bất tịnh hộ (kinh Xuất Diệu – Quyển hai).
- A-kỳ: dịch là đại (Quyển bốn).
- Tỳ-xá: dịch là nhập (Quyển chín).
- Thâu-đà-la: cũng gọi Da-thâu-đà-la, dịch danh văn trì.
- Uất-đà-la: dịch là đại bạc (kinh Hiền Ngu – Quyển một).
- Tán-xà-niễu-sư: cũng gọi Na-xà-da, Đàn-na là thí, tắc-kỳ là năng.
- Tu-bạt-na-bà-tô: cũng gọi tu-bát-na-bà-sa, kinh nói: hợp quang minh.
- Ma-ha-chiên: Ma-ha-chiên-đà-la kinh gọi đại nguyệt.
- Tỳ-kỳ-đà-tiện-na: thắng quân (Quyển sáu).
- Phú-la-kỳ: kinh gọi mãn nguyện.
- A-thâu-ca-đà: dịch là vô ưu (Quyển bảy).
- La-xà-kiến-đề: cũng gọi Bạt-xà-la-tư-kiền-đề, kinh gọi kim cang tụ (Quyển tám).
- Ca-tỳ-lê: kinh gọi là hoàng đầu, dịch là tên một con sông (Giang danh).
- Hộ-di: cũng gọi Cù-di, dịch là chủ.
- Lặc-na-xà-da: dịch là bảo thắng (Quyển mười).
- Bà-bà-lợi: dịch là hữu đại lực lực (Quyển mười hai).
- Uất-tỳ-la: dịch là thâm huyệt.
- Trập-dân-già-la: cũng gọi Để-di-kỳ-la, dịch là thiên ngư (kinh Hoa Đầu – Quyển tám).
- Thất-thâu-ma-la: dịch là sát tử.
- Uất-đà-la: cũng gọi Uất-đà-la-ca dịch là lãng.
- A-tỳ-lợi: vô tinh tấn (Kinh Đại Bi Liên Hoa – Quyển một).
- Ma-xà-nô: cũng gọi Ma-ha-xà-nô, dịch là đại nhơn (người).
- Ni-bà-lư: vô lực.
- Ni-già-thù: vô niễu.
- La-hầu-chất-đa-la: La-hầu dịch là chướng nguyệt, Chất-đa-la dịch là chủng chủng.
- La-ma-chất-đa-la: dịch là hí chủng chủng.
- La-sát-lư-tô: dịch là hộ vị.
- A-na-già: dịch là bất hành.
- Tỳ-xá-cúc-đa: cũng gọi Tỳ-xá-tế-khuất-đa, dịch là nhất thiết nhập hộ.
- Ma-ha-tăng-na-tăng-niết: Ma-ha-tăng-ha-na-tăng-nê-niết, dịch là đại khải trang sức (Kinh Quang Toản- Quyển năm).
- Phần-nậu-văn-đà-ni-phất: cũng gọi Phú-na-mạn-đà-ni Phật đala, dịch là mãn nghiêm sức nữ tử.
- Phân-nậu-văn-đà-phất: cũng gọi Phù-na-man-đà-phất-đa-la, dịch là mạn nghiêm sức tử (Quyển chín).
- Nan-đầu-bà-la: dịch nan-đầu dịch là hỉ, bà-la là nữ. (kinh Thập Trụ đoạn kết – Quyển hai).
- Tát-đỏa: dịch là chúng sanh (kinh Bà-tu-mật – Quyển hai).
- Mạt-nẫu-xà dịch là nhơn (người).
- Đõa-nữu: dịch là thể.
- Tỳ-kế-la-đa-lỗ-hề-đế: cũng gọi Ca-la-đa-lỗ-ế-đế, Tỳ-ca-la-đa là bất túc (không đủ), Lỗ-ế-đế là xích (đỏ) (Quyển ba).
- Đàn-ni bảo khác: Đạt-ni-ca, đàn-ni dịch là hữu vật (Quyển bốn).
- Chúng-trà: là vấn (hỏi).
- Câu-lợi-nhơn: dịch là chất.
- Pha-la-đọa-thê: dịch là nhật tánh.
- Ma-la-đồng tử: dịch là hoa.
- Ưu-đà-la-da-na: tự thuyết hành.
- Tu-lăng-đà-nhân: đại hành.
- Bố-sất-bà-la: dịch là thiên vương.
- Tát-xà-đa: dịch là tử lực (Bà-tu-mật Bồ-tát Sở Tập Kiền Độ Thủ – Quyển một).
- Uất-đà-la-da: cũng gọi Uất-đà-la-da-na, dịch là hảo kế (búi tóc) (kinh Quán Phật Tam-muội – Quyển bảy).
- A-chu-na-nhân: dịch là bất toại (kinh Ưu-bà-tắc Giới – Quyển năm).
- Cưu-na-la: dịch là ác nhơn (kinh Hiền Kiếp – Quyển ba).
- A-lan-ca-lan: tên nước (Tăng-già La-sát Sở Tập Kinh – Quyển một).
- Bố-lại-đa học sĩ: cũng gọi Bố-lại-tha, dịch là tịnh trụ.
- Bát-ma-ca: dịch là liên hoa (Quyển ba).
- Phất-ni: cũng gọi Phân-ni, dịch là mãn (Đại Ái Kinh – Quyển bốn).
- Tu-na-la: dịch là hảo nhơn (Hư Không Tạng Kinh – Quyển ba).
- Tỳ-cừu: dịch là nhật muội (Phật Sở Hành Tán).
- Ương-kỳ-da: là họ (tánh).
- Tỳ-lợi-ha-bát-để: đại chủ.
- Bạt-di: là khải (áo đồng).
- A-để-ly: vô do (dầu).
- Na-la-cưu-bà: cũng gọi Na-cưu-bà-tứ, dịch là khả ái.
- Xá-na-cưu-ma-la: Xá-na là thọ danh, Cưu-ma-la dịch là đồng tử.
- Ca-tân-xà-la: dịch là cưu điểu (chim cưu).
- A-thố-xà-a-sa: cũng gọi A-thố-xà-a-xà, A-thố-xà dịch là mao, A-xà dịch là lạc.
- Bạt-xà-la-bà-hưu: Bạt-xà-la dịch là kim cang, Bà-hưu là kiên (vai).
- Tỳ-đề-ha-xà-na: Tỳ-đề-ha là tên nước, Xà-na dịch là nhơn, hoặc dịch là tu.
- Na-la-thấp-bà-la: Na-la là nhơn (người), Thấp-bà-la là xảo (khéo).
- Đầu-lâu-ma: thọ danh (tên cây).
- A-để-điệp: cũng gọi An-để-đề-bà, An-để dịch là hậu, Bà-đề là thiên.
- A-thấp-ba: bất xảo.
- Xà-diên-đa: thắng.
- Phú-na-bà-tẩu: dịch là mãn hiền.
- Di-già-ca-lợi: Di-ca dịch là vân, Ca-lợi là hắc, cũng dịch là thời (Quyển ba).
- Tỳ-đà-bà-la-sa: Tỳ-đà dịch là trí, Ba-la-sa dịch là ba lạc.
- A-lụy-bà-thệ: Bất-xảo-sanh.
- Thọ-đề-bà-kỳ-bà: Thọ-đề-già dịch là đại, Kỳ-bà nghĩa là mạng (Quyển bốn).
- Thủ-la-thâu-lư-na: Thủ-la dịch là dõng, Thâu-lư-na dịch là văn.
- Ni-cù-lũ-đà: dịch là vô tiết, cũng gọi là tư duy.
- Thi-lợi-khuất-đa-ca: dịch là kiết hộ.
- Sa-đa-kỳ-lợi: dịch là lạc sơn.
- Cưu-sất-đàn-đam: cũng gọi Cưu-sất-đàn-đa, Cưu-sất dịch là khúc, đàn-đa nghĩa là xỉ (răng).
- Phú-na-bạt-đà: dịch là mãn hiền.
- Cù-đàm-ma: là họ (tánh).
- Cù-sư-la: dịch là thanh danh.
- Bạt-đà-la-tư-na: dịch là hiền quân (kinh Quá Khứ, Hiện Tại, Quốc Bảo – Quyển ba).
- Bạt-đà-la-lê: dịch là hiền lương.
- Ma-ha-la-đà: dịch là đại mạng (kinh Kim Quang Minh – Quyển bốn).
- Ma-ha-ba-la-na: dịch là đại hộ.
- Ma-ha-Tát-đỏa: dịch là đại thiên.
- Ma-ha-đề-bà: dịch là đại chúng sanh.
- Ma-ha-già-lại-xa: dịch là đại khổ (Đàn-trì-đà-la-ni Kinh – Quyển một).
- Ma-ha-ly-bà-đế: đại tinh (ngô sao lớn).
- Tỳ-già-đà-la: vô trì.
- Tu-đà-na-la: hảo thí nhơn (người).
- Tỳ-la-đà: dịch là bạc (mỏng) (kinh Pháp Cú – Quyển một).
- Ba-lợi: dịch là hộ (Quyển hai).
- Phân-na: dịch là mãn.
- Ma-ha-nam: cũng gọi Ma-ha-na-ma dịch là đại danh (kinh Đại Vân – Quyển ba).
- Ba-lợi-ma-đà: cũng gọi ba-la-ma-đà dịch là bỉ túy (say) (kinh Phật Tạng – Quyển hạ).
- Ma-ha-na-ma-đà-na: cũng gọi Ma-ha-na-ma-đa-đà-na, Ma-hana-na-đa dịch là đại quy kỉnh, Đà-na là thí.
- Na-la-đà: dịch là nhơn điển (kinh Trung Bổn Khởi – Quyển một).
- Tu-đạt: dịchh là thiện ôn (Quyển hai).
- Na-lợi-thăng: dịch là Na-la.
- A-kỳ-đạt: dịch là đại.
- Ưu-đa-la-ma-nạp: kinh gọi là thượng chí, dịch là thắng tịnh hạnh (kinh Thiện Quyền – Quyển hạ).
- Ca-la-mật: cũng gọi Ca-la-mật-đa-la, dịch là thời hữu (hạn) (kinh Thuần Chơn Đà-la-ni – Quyển hạ).
- A-tỳ-la-đề: dịch là vô dõng (kinh A-duyệt Phật Quốc – Quyển hạ).
- Tu-đạt-đề: cũng gọi Tu-ma-để, dịch là hảo ý (kinh Hưng Khởi Hành – Quyển hạ).
- Tu-da-xá-na-đề: cũng gọi Tu-da-xá-ma-để, dịch là hảo danh văn ý.
- Ca-la-việt-tử: dịch là hữu thời (kinh Vô Lượng Bình Đẳng Giác – Quyển thượng).
- Duy-ma-la-hòa: cũng gọi Tư-ma-la-bà, dịch là vô cấu hữu (kinh A-xà-thế vương – Quyển thượng).
- Ma-ha-nhã-na: dịch là đại trí (Quyển hạ).
- La-da: dịch là hành (kinh Trưởng Giả Đô Già – Quyển hạ).
- Ca-la-khởi: cũng gọi Ca-la-bà, dịch là hữu thời.
- Tỳ-thủ-đà-vị: cũng gọi Tỳ-thủ-đà-ma-để, dịch là tịnh ý. (A-nậuđạt Kinh – Quyển hạ).
- La-ma-la-khang-di: kinh gọi ly cấu uy (kinh Đẳng Tập Chúng Đức – Quyển thượng).
- Thâu-đề-bà: cũng gọi Cửu-trì-đa, kinh gọi là tịnh trừ (Ngũ Bá Đệ Tử Tự Thuyết – Bổn Khởi Kinh).
- Tu-mộng: kinh gọi thiện niệm.
- Thâu-luân: kinh gọi là minh thinh.
- Phạm-kỳ: kinh gọi là khả thiện.
- Da-da: danh văn.
- Ni-lợi-la: dịch là vô khả ái.
- Bạc-câu-lư: kinh gọi là mại tánh.
- Hóa kiệt: kinh gọi là thiện lai.
- Thọ-đề-cù: cũng gọi Thọ-đề-già dịch là đại hành.
- Chư-bạt-ly: dịch là động (kinh Ca-diếp Quá Ni Càn).
- Tỳ-lâu-chỉ: bất lạc (kinh Thập Thiện – Thập Ác).
- Tỳ-lưu-la: kinh gọi trưởng (kinh Tử Tang Niệm Bất Ly).
- Ca-thi-nhơn: tên nước.
- Uất-đà-la: dịch là phá (kinh Phật Bổn Hạnh).
- La-tuần-nhu: cũng gọi là La-tuần-nhã.
- Ma-ha-cảm: cũng gọi Ma-ha-cảm-ma, dịch là đại sự (kinh Vănthù-sư-lợi Vấn Bồ-tát).
- Ha-na-đề-hòa: cũng gọi A-na-đa-đề-bà, A-na-đa dịch là vô biên, Đề-bà dịch là thiên (kinh Huệ Thượng).
- Ly-đề-hòa.
- Chiên-già-ma-ni: Chiên-đà dịch là động, ma-ni là châu.
- Tu-đa-hòa: dịch là hảo khánh.
- Chư-ca-la-mật: cũng gọi Già-ca-la-mật-đa-la, dịch là luân hữu (Tam-mạn Đà-bạt-đà-la Bồ-tát Kinh).
- Đế-bà-sa-na: cũng gọi Đề-bà-ba-sa-na dịch là thiên ái (kinh Dilặc Thành Phật).
- Tu-ma-đề: cũng gọi Tu-ma-da, dịch là hảo ý hoặc hoặc trí.
- Sa-ha-điều: cũng gọi Bà-sa-ha-đề-bà dịch là nhẫn thiên (kinh Quyết Định Tội Phước).
- Cừu-ma Ca-diếp; cũng gọi Cừu-ma-la Ca-diếp, Cừu-ma-la dịch là đồng (tử), Ca-diếp là họ.
- Ca-la-na: dịch là tác.
- Bạt-đà: cũng gọi Bạt-la, dịch là nhân hiền, kinh gọi là hiền (kinh Huyễn Thất Nhân Hiền).
- Lại-sất-hòa-la: cũng gọi Lại-sất-bà-la, dịch là quốc hộ (kinh Sở Vấn Đức Quang Thái Tử).
- Cưu-ma-la Ca-diếp: dịch là đồng tử (kinh Cưu-ma Ca-diếp).
- Tư-ha-muội: cũng gọi là Tư-ha-ma-để, dịch là sư tử ý (kinh Đạo Thọ Tam-muội).
- Phạm-ma-dụ: dịch là tịnh mạng (Phạm-ma Dụ kinh).
- Chiên-đề-la: dịch là ma tác (kinh thắng mạn).
- Tát-hòa-bồ: cũng gọi Tát-bà-đa-la, kinh gọi là nhất thiết độ (Tát-hòa-đệ-tát).
- Già-câu-la: cũng gọi Ca-câu-la, dịch là thọ danh (kinh Khôi Hà).
- Kiên-trà-đà-bà: dịch là hành (kinh Điều đạt vấn Phật).
- Tu-đà-na dịch là hảo vật (Bà-la-môn thông đạt kinh).
- Tu-la-đà: dịch là hảo xa.
- Phù-di dịch là địa (kinh Phù-di).
- Kỳ-bà tiên đồng tử: dịch là thọ quân (Kỳ-bà tiên).
- Thích-kỳ-để: dịch là thiên chủ tràng (kinh Khổ Am Mục Sự).
- Mạc-kiền: cũng gọi Mạc-kiền-đà, dịch là mích thủ (kinh Thập Nhị Nhân Duyên).
- Kinh Đàm-ma: kinh gọi là pháp.
- A-kiệt: kinh gọi là đương lai (tương lai).
- Đàm-ma-bát: cũng gọi Đàm-ma-ba-la, dịch là pháp hộ (kinh Adục Vương).
- Lam-da-nhân: dịch là khả ái.
- A-nan-đà: dịch là hoan hỷ (kinh Trung Ấm).
- Ca-lan-đà: tên nước.
- Phi-kỳ-chi-tử: dịch là năng ngộ (kinh Ca-diếp Cật).
- Câu-tỳ-la: dịch là ác thể (kinh La Duyệt Thành Nhân Dân Thỉnh Phật).
- Ương-cù-đa-la quốc nhận: dịch là thế thắng (kinh Phật Kiến Phóng Ngưu Giả Thị Thông Kinh).
- Ba-na-nhân: dịch là thủy (kinh Tam Tiểu Kiếp Sao).
- Ma-lưu-nhân: dịch là quảng.
- Phạm-ma-đạt-đa: dịch là tịnh dữ (kinh Phạm Võng).
- Na-la-đâu-đà-la: Na-la-đầu dịch là dĩ hoan hỷ, Đà-na là khởi (kinh Tư hƯu).
- Xà-bà đồng tử: dịch là phu hành (kinh Minh Tinh Thiên Vấn Từ).
- Đát-hòa-ni: cũng gọi là Du-bà-ni, dịch là bất động (kinh Thần Chú).
- Thi-lợi-bà: cũng gọi Thi-lợi-ban, dịch là kiết đắc (Tạp kinh).
- Úc-kỳ: cũng gọi Úc-giả-trì dịch là trường nan.
- Ty-đề: cũng gọi Ty-dư-đề, dịch là bỉ.
- Ba-tri-đề: dịch là phá, cũng gọi là đáo (đến).
- Phi-la-tu: cũng gọi Ba-la-tu, dịch là phủ (búa).
- Di-ca-phất: cũng gọi Di-lực-già-phất-đa-la, dịch là thứ tử.
- A-la-ni: cũng gọi là A-la-na, dịch là vô tặc.
- Tu-la-đà: dịch là hảo đắc.
- Trầm-ma-quật: cũng gọi Đàm-ma-quật-đa, dịch là pháp hộ.
- Lê-sắt-sất: dịch là tiên giáo.
- Da-xá-da: dịch là danh văn lạc.
- A-lê-lê-sắt-sất: dịch là bất tiên giáo.
- Thâu-đà-la-xá: dịch là tịnh danh văn.
- Uất-đa-la: dịch là thắng.
- Xà-lê: cũng gọi Da-lợi, dịch là hữu nạp.
- Bà-ba-na: dịch là diệt.
- Bà-la-nô: cũng gọi Bà-la-na, dịch là niễu (xoáy vùng).
- Tu-xà: cũng gọi Tu-xà-để, dịch là hảo sanh.
- Tỳ-đề: dịch là tứ duy.
- Chiên-già-hỉ-ma: chiên dịch là động, hỉ ma là động. Cũng gọi là lạc.
- A-do-đà-nhơn: dịch là vô bạn lữ (Thành Thật Luật – Quyển một).
- Phất-ni-ca: dịch là mãn (Quyển ba).
- Vi-xá: cũng gọi vi-xá, tên ngôi sao.
- Ta-bà khói-quái: cũng gọi là Ta-bà, dịch là khí hư.
- Phú-lâu-sa: dịch là trượng phu (Quyển mười một).
- Thiện-ma-già: dịch là nhẫn.
- Thi-lê: dịch là chí (Ngoại Đạo Truyện – Quyển hai).
- Câu-na-la: dịch là bất hảo nhơn.
- Phật-đà Đa-la: truyện gọi là Phật giáo.
- Câu-la-kỳ: truyện gọi thân sanh.
- Phạm-ma-khâu-la: truyện gọi là Phạm thích tử.
- Nhân-na-la-nhơn: thiên vương (Lịch Quốc Truyện – Quyển ba).
- Ma-hiền-đà-la: đại thiên chủ.
- Đậu-ca: cũng gọi đậu tá (giúp), dịch là khổ.
- Ba-la-hà: cũng gọi Bà-la-già, dịch là thắng thể.
- Thi-bà-ma-đề: dịch là an ổn ý.
- Mê-già-bạt-ma: dịch là vân khải.- Tỳ-xa: dịch là nhập.
TẠP TÁNH DANH – QUYỂN BA MƯƠI MỐT
- Bà-tha-tánh: dịch là thọ (Thập Tụng Tam Tụng – Quyển ba).
- Câu-tha-tánh: cũng gọi khuất tha, dịch là hạ tiện.
- Bà-la-đọa tánh: dịch là mãn ngữ.
- A-chí-la-tánh: dịch là vô ý.
- Xá-di-câu-ly: cũng gọi Xá-di-vật-lợi, dịch là nhãn chức (Tứ Phần Luật – Phần Hai – Quyển một).
- Di-ni-bạt-kỳ: cũng gọi Di-na-bạt-kỳ, di-na dịch là tiêu (người lùn), Bạt-kỳ dịch là chủng.
- Mãn-la-tô-ma: cũng gọi Vị-la-tô-ma, Vị-la dịch là nhập, tô-ma dịch là nguyệt.
- A-đề-lê: dịch là bất (Phần Ba – Quyển bốn).
- Xá-trì-la: cũng gọi Sơn-trì-la, dịch là trừ khổ.
- Bà-la-tỏa-xà: cũng gọi Bà-la-tùy-xà, Bà-la dịch là trọng, Tỏaxà dịch là ngữ.
- Xa-chí-la: dịch là siểm khúc (Quyển ba mươi chín).
- Kiệt-già: là tánh (họ).
- Duy-đề: cũng gọi Tỳ-đề, dịch là trí (kinh Phổ Diệu – Quyển một).
- Ca-na-tánh: dịch là bình vị (kinh Tam Tiểu Kiếp Sao).
- Đa-lô-đề: dịch là thọ khởi.
- Kiền-đà-lợi: dịch là địa trì.
- A-ba: dịch là thủy.
- Ca-lăng: tên nước.
- Già-ba: cung (tên).
- Ban-xà: dịch là ngũ (năm).
- Di-thi-lợi: dịch là ngã kiết.
- Ma-di: dịch là mạc ngã.
- Câu-lưu: dịch là tác hoặc là tánh.
Kinh Thiện Vương Hoàng Đế Công Đức.