PHIÊN ÂM PHẠN NGỮ

Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 8

  • Thế giới danh – Phần bốn mươi hai.
  • Quốc độ danh – Phần bốn mươi ba.
  • Thành danh – Phần bốn mươi bốn.
  • Ấp danh – Phần bốn mươi lăm.
  • Tụ lạc danh – Phần bốn mươi sáu.
  • Thôn danh – Phần bốn mươi bảy.
  • Tự xá danh – Phần bốn mươi tám.
  • Đường xá danh – Phần bốn mươi chín.- Xứ sở danh – Phần năm mươi.

DANH TỪ THẾ GIỚI – BỐN MƯƠI HAI

  • Chu-la thiên thế giới: Chu-la dịch là tiểu (Đại Trí Luận – Quyển bảy).
  • Ta-bà thế giới: cũng gọi là Ba-ha, cũng gọi là Sa-bà, dịch là năng nhẫn (Quyển mười).
  • Diêm-phu-đàn thế giới: cũng gọi Diêm-phù-na-đà, Diêm-phù là tên cây, Na-đà là giang (sông) (kinh Hoa Nghiêm – Quyển một).
  • Nhơn-đà-la võng thế giới: Nhân-đà-la dịch là chủ.
  • La-bà giới: dịch là thắng lợi (Thiên Kiến Luật – Tỳ-bà-sa – Quyển mười bảy).
  • A-bàn-la giới: vô thắng.
  • A-la-xà giới: dịch là vô dương.
  • Già-tỳ-viên giới: cũng gọi Già-tỳ-la, dịch là thương sắc (kinh Xuất Diệu – Quyển mười sáu).
  • Ca-sa tướng thế giới: Ca-sa dịch là thâm y (kinh Hoa Thủ – Quyển hai).
  • Thế giới A-kiệt lưu hương: dịch là trầm hương (Quyển ba).
  • Thế giới Di-lâu tướng: dịch là quang minh.
  • Đa-già lâu hương thế giới: cũng gọi Đà-già-la, dịch là căn hương.
  • Thế giới Ưu-bát-la: dịch là đại sắc hoa (hoa sắc xanh thẩm).
  • Thế giới đài-bặc-chúng: hoàng hoa (Quyển bốn).
  • Thế giới A-lâu-na: dịch là hiểu tinh (sao sáng) (Quyển năm).
  • Thế giới San-đề-lam: cũng gọi San-đề-lư-đế, san-đề dịch là Tiết-lư-đế nghĩa là mao (kinh Bi Hoa – Quyển hai).
  • Cảnh giới Ma-du-la: dịch là mật, cũng gọi là đương thứ (Tăng già La-sát Sở Tập Kinh – Quyển ba).
  • Cảnh giới Bạt-kỳ: dịch là tụ.
  • Thế giới A-tỳ-la-đề: dịch là bất tác (kinh Bất Tư Công Đức Phật Sở Hộ – Quyển một).
  • A-ni-di-sa thế giới: kinh gọi là Bất-hư (mặt trời không mọc) (Nhược Vị kinh – Quyển một).
  • Thế giới Sa-phù: kinh gọi khủng úy (Tu Hành Bổn Khởi – Quyển một).
  • Cảnh giới Man-trà-la: dịch là viên. (Thiền Kinh Tu Hành Phương Tiện Đạo – Quyển hạ).
  • Cảnh giới Ma-du (?): quốc danh (tên nước) (kinh Thọ Trai Bồtát).

TÊN GỌI QUỐC ĐỘ – BỐN MƯƠI BA

  • Phật-sát: cũng gọi Sát-đa-la, Sát-đa-la dịch là điền (Đại Trí Luận – Quyển một).
  • Diêm-phù-đề: Diêm-phù-đề là thọ danh, đề dịch là châu (bãi, cù lao).
  • Câu-đà-ni: cũng gọi Câu-già-ni hay là Cù-sa-ni. câu dịch là ngưu, đà-ni dịch là thị trường (Quyển bốn).
  • Uất-đát-la-viết: cũng gọi Uất-đa-la-câu-lâu, hay Uất-đơn-việt. Uất-đa là dịch là bắc, cũng gọi là thắng, cũng gọi là hợp. Câu-lâu dịch là trúc, cũng gọi là tánh (họ).
  • Phất-bà-đề: cũng gọi Phất-bà-tỳ-đề-ha, cũng gọi Phất-vu-đãi. Phất-bà dịch là xa, Tỳ-đề-ha là chủng chủng thân.
  • Ma-già-đà-quốc: cũng gọi Ma-kiệt-đề hay Ma-kiệt-đà, ma-già là tinh danh (tên ngôi sao), đà là xứ (Quyển một).
  • Nước Câu-di-na-kiệt: cũng gọi Câu-thi-na-già-la, cũng gọi Câuthi-na-kiệt. Trong Tạp A-hàm gọi là thảo thành, Câu-thi dịch là thiếu mao, na-già-la là thành.
  • Nước Kiều-tát-la: cũng gọi Câu-Bồ-tát-tư, hoặc gọi Ba-la-nại, dịch là thần nhiễu thành.
  • Ẩu-lâu-tỳ-la-quốc: cũng gọi Ưu-lâu-tần-lũy, dịch là mộc cô.
  • Già-da quốc: dịch là thiết trượng (Quyển bốn).
  • Ca-tỳ-la-bà: cũng gọi Ca-tỳ-la-bạt-tư-đẩu, cũng gọi Ca-tỳ-laviệt, Ca-tỳ-la dịch là thương (xanh), Bạt-tư-đẩu dịch là trụ xứ.
  • Nước Di-thê-la: dịch là lượng (Quyển bảy).
  • Nước Chiêm-ba ((?) (?)): cũng gọi Chiêm-bà ((?) (?)), dịch là hoa.
  • Nước Đa-sát-đà-la: cũng gọi Hằng-xoa-thi-la, cũng gọi Đắc-xoathi-la, đa-sát dịch là tạc (đục), đà-la dịch là bất (Quyển mười một).
  • Nước Câu-diệm-di: cũng gọi Câu-diệm-tỳ, hay Câu-xá-di, dịch là bất kham tịnh, hay dịch là tăng hữu (Quyển mười bốn).
  • Nước A-đầu-ma: cũng gọi A-đầu-lâu-ma, dịch là vô thu (Quyển hai mươi mốt).
  • An-đà-la: dịch là mang (?) (tối mù) (Quyển hai mươi lăm).
  • Đây-khư-la: tiểu nguyệt chi.
  • Xá-bà-la: dịch là lỏa (khỏa).
  • Tu-lợi-an-an-tức: tu-lợi dịch là hồ (?).
  • Nước A-la-tỳ: dịch là tiểu ngữ (Quyển hai mươi bảy).
  • Tỳ-la-nhã-quốc: cũng gọi Tỳ-lan-nhã, cũng gọi Tỳ-la-nhiên. Tỳ-lan-nhã là bất tịnh tịnh, cũng gọi là bất nhiễm.
  • Bà-lợi quốc: cũng gọi bà-la hay ba-ly, dịch là hộ (Quyển hai mươi tám).
  • Ma-thâu-la quốc: Ma-đầu-la, dịch là mật, cũng gọi là mỹ (Quyển chín mươi chín).
  • Nước Hằng-già-sa: dịch là thiên đường lai (đến thiên đường).
  • Nước Ha-ni: dịch là đả (đánh), cũng gọi là phá (kinh Hoa Nghiêm – Quyển ba).
  • Nước Ma-du-la (Quyển hai mươi bốn).
  • Nước Câu-trần-na-da: Câu-trần là họ, na nghĩa là luật.
  • Nước Càn-đà-la: Càn dịch là địa, đà-la dịch là trì.
  • Nước Du-na: tên sông (Quyển bốn mươi mốt).
  • Nước ma-ly: dịch là lực, cũng gọi là muội (Quyển bốn mươi chín).
  • Nước Ưu-thiền-ni: cũng gọi Ưu-xà-da-ni, cũng gọi Ưu-da-ni, ưu dịch là đại, thiền-ni dịch là thắng (kinh Đại bát Niết-bàn – Quyển mười).
  • Câu-xá-bạt-đề: Câu-xá dịch là tiểu mao, bạt-đề là hữu (có) (Quyển hai mươi bảy).
  • Nước Kiệt-xà: dịch là niệu (chim).
  • Ca-lan-đà: Ca-lan nghĩa là hảo, đà là dữ (cho).
  • Xá-vệ: cũng gọi Thi-la bạt-kỳ-để, thi-la dịch là thạch, Bạt-tư-để là trụ xứ (Tăng Nhất A-hàm – Quyển một).
  • Bạt-kỳ: cũng gọi Bạt-kỳ, dịch là tụ (Quyển ba).
  • Nước Bát-ma: dịch là sân (Quyển sáu).
  • Nước Cổ-ma: dịch là sân (Quyển tám).
  • Nước Bàn-đầu: dịch là thân hữu (Quyển mười bảy).
  • Nước Tăng-già thi: dịch là đẳng diệu (Quyển mười chín).
  • Nước Câu-lưu-sa: dịch là uế trược, cũng gọi là tác sự (Quyển hai mươi tám).
  • Càn-đà-việt: cũng gọi Càn-đà-bà-na, dịch là hương lâm (Quyển bốn mươi ba).
  • Tu-lại-sất-quốc: cũng gọi Tu-la-sất hay Tu-lại-sa-tu dịch là hảo, lại-sa là quốc (nước).
  • Bà-khê-đế: bà dịch là ngữ, khế-đế dịch là sung (?) (Trung Ahàm – Quyển hai).
  • Câu-lâu-dữu: cũng dịch Cư-lâu (lầu ở), dịch là họ, cũng gọi là tác (Quyển ba).
  • Nước Già-lam: dịch là phong (ban cho) (Quyển chín).
  • A-la-tỳ-già-la: cũng gọi A-ba-la-bà-già-la, A-la-bà dịch là bất đắc, già là ốc (nhà).
  • Câu-xá-hòa-đề: cũng gọi Câu-xá-bà-đề, Câu-xá dịch là tạng, ba-đề dịch là luận (Quyển mười một).
  • Già-tư-quốc: cũng gọi Già-thi, hay ca-thi, dịch là quang (Quyển mười hai).
  • Nước Tỳ-đà-đề: Tỳ-đà là trí, đề là dữ (Quyển mười bốn).
  • Ma-đẩu-lệ: dịch là dõng (Quyển mười lăm).
  • Nước Già-xá: dịch là quang (Quyển mười bốn).
  • Chi-đề-dữu: cũng gọi chi-đà, dịch là chúng tùy (Quyển mười tám).
  • Nhận-ma-tất-đàm-lâu: Nhận-ma dịch là diệp (lá), Tất-đàm là nghiệm, câu-lâu là tác.
  • Húc-già-chi-la: cũng gọi Húc-già-la-chi-la, húc-già-la dịch là mãnh, chi-la nghĩa là tiểu.
  • Na-ha-đề: na-ma nghĩa là danh, đề là dữ (Quyển hai mươi tám).
  • Na-nan-đà quốc: là bất hoan hỷ (Quyển ba mươi ba).
  • Uất-tỳ-la-ni: uất dịch là đại, la-ni dịch là oán.
  • A-hòa-na: cũng gọi A-bà-na, dịch là thị tứ (Quyển năm mươi).
  • Bàn-xà-la: cũng gọi là Na-xà, hay bàn-già-la. Bàn-già-la dịch là ngũ nắng, cũng gọi là ngũ bất động (Quyển năm mươi lăm).
  • A-hòa-đàn-đề: cũng gọi là A-bà-đàn-đề, dịch là vô phạt.
  • Chi-đề: dịch là ức.
  • Bạt-tha: cũng gọi là bạt-sa hay là Bà-ta, dịch là độc.
  • Bạt-la: cũng gọi là Bạt-đà-la dịch là hiền.
  • Tô-ma: dịch là nguyệt.
  • Du-ni dịch là sanh.
  • Kiếm-phù: dịch là hảo.
  • Ba-bà: là tây (Trường A-hàm – Quyển ba).
  • Nước Tỳ-lưu-đề: dịch là trưởng.
  • Ương-già: dịch là thể.
  • Mạt-la: cũng dịch là mãn-la, dịch là lực, cũng gọi là tánh (họ).
  • Kiếm-phù-sa: dịch là hảo.
  • Nước Tính-sí-sưu: cũng gọi là Thích-ca, dịch là năng.
  • Bàn-xà: dịch là ngũ.
  • Nước Tỳ-đề-ha: cũng gọi Tỳ-địa-ha hay là Tỳ-đề, dịch là chủng chủng thể, cũng gọi là duy.
  • A-bàn-đề: dịch là vô nghĩa.
  • Lại-sất-la: là quốc (nước) (Quyển chín).
  • Lại-sất-bàn-đề: cũng gọi Lại-sất-bán-để, lại-sất là quốc, ban-đề là chuyển.
  • Tiêm-cù-đa-la: cũng gọi Tiêm-quật-ba-la, dịch là thể thắng (Quyển ba mươi lăm).
  • Nước Di-hy-la: dịch là kim đái (Quyển bốn mươi bốn).
  • Nước Đạt-thân-na-bà-đa: cũng gọi Đạt-sấn-na-bà-đà. Đạt-na dịch là nam, bà-đà là cước (chân) (Bài Tựa Thập Tụng Luật – Quyểnmột).
  • Tát-bà-già La-bát-ba-la: dịch là nhất thiết ốc vô tiết (tất cả phòng đều không lớn).
  • Ba-la-lê-phất quốc: cũng gọi là Ba-sất-lê hay là phất-đa, ba-lalê dịch là thọ, phất-đa-la dịch là tử (?).
  • Bà-ta A-bà-lan-đa: Ba-ta dịch là độc, A-bà-lan-đa là biệt biên.
  • Duy-na-ly quốc: cũng gọi Tỳ-xá-ly, dịch là quảng bát (Sơ Tụng – Quyển hai).
  • A-kỳ-duy quốc: dịch là hỏa (Nhị Tụng – Quyển bảy).
  • Nước Chiêm-bặc: dịch là hoa (Thất Pháp – Quyển một).
  • Nước Ca-di: dịch là thể (Quyển thứ tư).
  • Già-lan-già-la quốc: Già-lan dịch là lại, già-la là cảnh.
  • A-ni-mục-khư: cũng gọi Hà-giả-mục-khư, dịch là đại diện (Quyển năm).
  • A-đầu-khư quốc: dịch là bất khổ (Quyển sáu).
  • Nước Tăng-kỳ-đà: cũng gọi là Tang-kỳ-đa. Tang-kỳ-đa dịch là hội thuyết (thất pháp – Quyển tám).
  • Tăng-già-la-xoa: dịch là đẳng diệu.
  • Tát-bà: dịch là nhất thiết (Bát Pháp – Quyển hai).
  • A-diệp-ma-già quốc: cũng gọi A-viêm-ma-già-đà. A-viêm dịch là thí, già-đà là tịnh danh (tên ngôi sao).
  • Ca-lăng-già-lô: dịch là kỷ thuật (Tạp Thông – Quyển hai).
  • Tô-di quốc: cũng gọi Tô-di-da, dịch là khả ái (Tăng Kỳ Luật – Quyển chín).
  • Phật-ca-la quốc: dịch là liên hoa.
  • Thích-ca-lê quốc: dịch là sa.
  • Nan-đề-bạt quốc: cũng gọi Nan-đề-bạt-đà, dịch là hí trường.
  • Sa-kỳ quốc: cũng gọi Bà-chỉ-đa, dịch là luận sự (Quyển mười một).
  • A-ban-đầu quốc: dịch là vô thân hữu (Quyển mười lăm).
  • Ba-la-chỉ quốc: cũng gọi Ba-la thời, dịch là bất thắng (Quyển mười tám).
  • Nước Ưu-ba-thi-bà: Ưu-ba dịch là hỏa, thi-ba dịch là an ổn (Quyển hai mươi chín).
  • Tô-la-bà quốc: dịch là hảo ngữ (Tứ Phần Luật – Quyển một).
  • Nước Di-ni-sư: tên núi (Quyển bốn).
  • A-thấp-bà: dịch là bất an ổn (Tam Phần – Quyển ba).
  • Nước Bà-xà: cũng gọi là Bà-tu-mật, dịch là xuất gia (Phần Thứ Tư).
  • Sí-tỳ-thi quốc: cũng gọi Ca-tỳ-thi, hà phương nhấp (Phần Thứ Tư – Quyển ba).
  • Bà-lợi: dịch là đằng (nhẩy) (Quyển năm).
  • Nước Na-tần-đầu: dịch là vô-đề (Luật Di-sa-tắc – Quyển bảy).
  • A-vụ-bà-la: A-xá-bà-la, A-xà dịch là dương, bà-la dịch là thủ (Quyển mười chín).
  • Câu-xa-la: là thiện (Quyển hai mươi bốn).
  • Nước A-lũy-ba A-vân-đầu: cũng gọi A-lũy Tỳ-a-ban-đầu. A-lũy dịch là bất công, A-ban-đầu là vô thân (thân thuộc) (Quyển hai mươi lăm).
  • Nước A-bà: dịch là thủ trược.
  • Kế-na: dịch là nhĩ (tai).
  • A-thố-da: dịch là tợ phụ (Quyển ba mươi).
  • Na-lan-đà: dịch là nhân chủ (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa – Quyển một).
  • Nước Uất-hữu: dịch là tụ.
  • Kiền-đà-la-sất quốc: dịch là hương quốc (nước thơm) (Quyển hai).
  • Ma-ế Bà-mạt-đà-la quốc: cũng gọi là Ma-ế-xa-mạn-đà-la. Maế-xa dịch là đại tự tại, Mạn-đà-la là quốc.
  • Nước Bà-na Bà-tư: dịch là lâm vãng.
  • Nước A-ba-lan-đa-ca: dịch là biên quốc.
  • Sử-na thế giới quốc: luật gọi là hán địa.
  • Nước Ma-ha-lặc-sất: cũng gọi là Ma-ha-lại-sất: dịch là đại quốc.
  • Nước A-thố-la-đà: dịch là tinh danh (tên vì sao).
  • Bạt-xà-ma quốc: dịch là kim cang (Quyển ba).
  • Tỳ-sa-la quốc: dịch là quảng.
  • Ban-đầu-ma-để: dịch là hữu thân hữu (có thân hữu).
  • Nước Tu-ly: dịch là dõng (Quyển sáu).
  • Ba-dạ-ca: dịch là thủy.
  • Nước Bà-la-na-tư: tên dòng sông.
  • Nước An-a-la-di: ấm xà (Quyển bảy).
  • Nước Na-già-la: dịch là địa (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa- Quyển bảy).
  • Câu-la-bà: dịch là cực tác.
  • Tô-tỳ-địa ha: cũng gọi Tô-tỳ-đề-ha, dịch là cực hảo thân.
  • Xà-sất: dịch là siểm.
  • Uất-đa-la-mạn-đề-na: Uất-đa-la dịch là thắng, đề-na nghĩa là ngữ.
  • Bà-la: gọi là già-ma-la, dịch là mạo ((?): lờ mờ).
  • Già-ma-la: cũng gọi A-bà-la-già-ma-la. A-bà-la dịch là phục, già-ma-la nghĩa là mạo.
  • A-ban-đà quốc: dịch là hộ (Quyển mười sáu).
  • Câu-xa-bạt-để: dịch là hữu tiểu đệ (Quyển hai mươi ba).
  • Bà-thi: dịch là hữu trụ (Quyển bốn mươi sáu).
  • Tu-ca-la: dịch là hảo trì (Quyển năm mươi).
  • Đàm-la quốc: dịch là biên (Tỳ-bà-sa – Quyển chín).
  • Nước Di-ly-xa: dịch là ngũ (năm).
  • Trực-đàm: cũng gọi chỉ na hoặc là chấn đàn, dịch là nan địa.
  • Ma-lặc: dịch là hoa.
  • Ba-lặc: dịch là kỹ (?).
  • Ly-sa: dịch là bất chánh ngữ.
  • Bà-khư-lê: cũng gọi là bạt-khư-lợi, dịch là siểm khúc.
  • Đa-kỳ-thi: dịch là khúc.
  • Xá-vệ A-na-phân-kỳ: cũng gọi Thi-la-bạt-để A-na-tha-phân-đađà, thi-la-bạt-để như đã dịch ở trên, A-na-tha dịch là cô (độc), phân-đàđà là phận (?) (ranh giới) (Quyển mười một).
  • Nước Quy-tư: dịch là khúc thân (Đại Phương Đẳng Đại Tập Kinh – Quyển hai mươi).
  • Nước Vu-điền: cũng gọi Ưu-điền-da-na, dịch là hậu đường.
  • Nước Tỳ-trà: dịch là trí.
  • Át-ba: dịch là tiểu (Kinh Xuất Diệu – Quyển hai mươii lăm).
  • Da-ban-na: dịch là phược (Kinh Ưu-đà-la Diên Vương).
  • Kiếm-phù: dịch là hảo, cũng gọi là thắng.
  • Nước Đàm-mật-la: dịch là lạc pháp.
  • Nước Ba-la-lê cũng gọi Ba-sất-lê, dịch là thọ tánh (Quyển mười tám).
  • Nước Trì-xoa-thi-lợi: Trì-xoa dịch là cần-thi-lợi là kiết (kinh Hiền Ngu – Quyển hai).
  • Tỳ-đế-càn-trì quốc: cũng gọi Tỳ-sứu-tế-càn-trì. Tỳ-sưu-tế dịch là nhất thiết nhập, càn-trì là thanh (Quyển ba).
  • Nước Bạt-đà-kỳ-bà: cũng gọi Bạt-đà-la-thời-bà, kinh gọi là hiên-thọ dịch là hiền mạng.
  • Nước Ni-câu-lâu-đà: bất-sân (Quyển chín).
  • Nước Lê-sư-bạt-đà: dịch là tiên hiền.
  • Nước Ba-bà-lê-phú-la: dịch là thiên lực mãn (Quyển mười hai).
  • A-siểm Phật độ: cũng gọi A-siểm hoặc A-siểm-tỳ, dịch là bất động (Thiện Kiến Luật – Quyển mười).
  • Nước A-di-la: dịch là lạc pháp (Bồ-tát Giới Kinh – Quyển hai).
  • Nước Sa-ha: dịch là nắng nhẫn (Kinh Thập Trụ Đoạn Kết – Quyển một).
  • Nước Chu-cấ: dịch là lạc (mất) (Kinh Bà-tu-mật – Quyển một).
  • Cù-đàm-di-na-câu-lư: cũng gọi Cù-đàm-di-na-câu-đà. Cù-đàmdi là họ, Na-câu-đà là thọ mạng (Quyển năm).
  • Nước A-tỳ-la: dịch là bất tinh tấn (Kinh Bách Cú Thí Dụ – Quyển bốn).
  • Nước Tư-ha: dịch là thắng (Bách Cú Thí Dụ – Quyển ba).
  • Nước Thi-lợi-điều: cũng gọi Thi-lợi-đề-bà, thi-lợi dịch là Kiếtđề-bà là thiên.
  • Nước Ca-lăng-tần-già: tên chim (Ưu-bà-tắc giới kinh – Quyển năm).
  • Nước Lợi-sư-bạt vương: cũng gọi Lợi-sư-bạt-đà-la, dịch là tiên hiền (kinh Báo Ân – Quyển hai).
  • Nước Miên-tỳ-lợi: dịch là không-bất-da (Bồ-tát Xử Thai – Quyển năm).
  • Nước Ma-già-đề: tên ngôi sao.
  • Na-nan quốc: cũng gọi Na-nan-đà, dịch là bất hoan hỷ, (Sanh Kinh – Quyển hai).
  • Già-lợi quốc: dịch là động (Quyển năm).
  • Cụ-lưu-ba; cũng gọi Cù-lưu-ba. Cù là ngưu, Lưu-ba là sắc (kinh Mật Tích – Quyển một).
  • Nước Kỳ-ty-ba: dịch là mích (Quyển ba).
  • Sa-lâu-bà quốc: dịch là tự tha (kinh Phật Sở Hành Tán – Quyển hai).
  • Tỳ-đề-ha-phú-lợi: Tỳ-đề-ha dịch là tư duy, phú-la là thành.
  • A-ma Lặc-ca-ba: dịch là vô cấu tương tợ.
  • Thâu-lư-bà-la: Thâu-lư dịch là văn-bà-la là hộ.
  • Ma-ế-ba-vị: Ma-ế dịch là vị, ba-để dịch là chủ.
  • Ba-la-na: cũng gọi Bà-la-na-thi: tên sông (giang sanh).
  • Thi-đa-tỳ-ca: cũng gọi Thủ-đa-địa-ca, Thủ-đa dịch là nguyệt, địa-ca là tối.
  • Bạt-già quốc: dịch là chủng.
  • Ma-la quốc: dịch là hoa (Quyển năm).
  • Tu-ma quốc: dịch là nguyệt.
  • A-ma quốc: dịch là bất thục (chín).
  • Nước Thủ-la-tiên-na: dịch là dõng quan.
  • Nước Dạ-bàn-da: dịch là biên.
  • Nước Nhận-bổ-xà: dịch là khả ái.
  • Ca-tỳ-la bạt-đấu: cũng gọi Ca-tỳ-la bạt-đấu. Ca-tỳ-la dịch là thương sắc, bạt-đâu dịch là trụ xứ (Kinh Quá Khứ, Hiện Tại, Nhơn Quả – Quyển một).
  • Thâu-la Quyết-xoa: cũng gọi Thâu-la quyết-tha là đại tánh (họ lớn).
  • Lô-la: dịch là động.
  • Thâu-la-câu-trá: Thâu-la dịch là đại. Câu-sất dịch là đỉnh.
  • Tần-tỳ-sa-la: tần-tỳ là mô (mô phạm), sa-la dịch là thắng.
  • Na-lợi quốc: dịch là lậu khắc (Kinh Pháp Cú – Quyển ba).
  • Nước Uất-đa-la-ba-đề: đa-la dịch là phi, cũng dịch là thắng. Bađề là cước (chân).
  • Đa-ma-la quốc: dịch là hoắc hương (Quyển ba).
  • Nước Ba-cú: dịch là yếu (kinh Song Phân Niết-bàn – Quyển một).
  • Chiên-đà Duy-ma-la: kinh gọi là nhật nguyệt minh (kinh Thuần Chơn Đà-la – Quyển hạ).
  • Thủ-ha-lợi-thổ: dịch là tịnh mạo.
  • Nước Sa-kiệt: cũng gọi Sa-già-la, dịch là hải (Kinh Na-tiên – Quyển thượng).
  • Nước Tát-la: dịch là trì (Di-giáo Tam-muội Kinh – Quyển hạ).
  • Tam-di Phật-sát: dịch là tịch (kinh Thật Như Lai – Quyển thượng).
  • Tỳ-ma đại quốc: dịch là úy (Kinh Vị Tằng Hữu – Quyển một).
  • Ma-la-bà-da: Ma-la dịch là hoa, bà-da là thời.
  • Bùi-phiến-xà quốc: dịch là bất thắng (Quyển hai).
  • Nước Di-đề-la: cũng gọi là Di-thê-la, dịch là phân chất (bền) (kinh Di-lặc thành Phật).
  • Nước Văn-trà-la: dịch là mạn (kinh Pháp Cổ).
  • Già-la-phả quốc: dịch là hành (kinh Ca-diếp Ngộ Ni Càn).
  • Nước La-ma-già: dịch là hí hành (kinh Ba Tư Nặc Vương Chư Hành).
  • Ba-câu kinh: dịch là thiếu lực.
  • Kiền-đà Ha-sát-độ: dịch là lạc âm (A-xà Vương Nữ A-thuật Đạt Kinh).
  • Ty-mạt-cú Liêu-sát-độ: kinh gọi là vô cấu trược.
  • Câu-thiên-tỳ quốc: dịch là thành (kinh Bồ-tát Thọ Trai).
  • Ba-đầu hoan-la-lân-sát: cũng gọi ba-đầu Ma-bàn-na-la-lân, dịch là Bà-đầu-ma là liên hoa, bàn-na là lâm, la-lân là thọ hộ (kinh Đâu Sa).
  • Kiền-xà Hoàn-na Niết-la: cũng gọi Kiền-xà Bàn-na-na trở la.
  • Kiền-xà dịch là tàng, bàn-na là lâm-na trở la là bất hắc.
  • Xà-du-xà quốc: dịch là bất khả chiến (kinh Thắng Man).
  • A-hòa-đề quốc: cũng gọi A-bà-đề dịch là bất luận (kinh Cachiên-diên vô thường.
  • Ca-du-la kiệt quốc: cũng gọi Ca-tỳ-la-na-ca-la, dịch là thương thành (kinh Lưu Ly Vương Nhập Địa Ngục).
  • Ba-la-tư Đại quốc: dịch tha lạc (kinh Ban Chu Tam-muội).
  • Nước Ma-tu-đề: dịch là hảo mạn.
  • Nước Đề-hòa-kiệt: cũng gọi Đề-bà-na-gia-da, dịch là thiên thành (kinh A-dục Vương).
  • Nước Câu-thi: dịch là đế (kinh Quán Hư Không Tạng Bồ-tát).
  • Nước Ba-bà: dịch là tịnh.
  • Nước La-ma: dịch là hí.
  • Nước Già-lặc: cũng gọi Già-la, dịch là động.
  • Ty-thố quốc: cũng gọi Ty-dữu kinh, dịch là thiết nhập.
  • Ca-tỳ-la quốc: tên tiên nhơn.
  • Nước Bình-đầu-na-la: cũng gọi Tần-đầu-na-la. Tần-đầu dịch là đế, Na-la dịch là lậu khắc.
  • Lại-sất-bàn-đề quốc: Lại-sất dịch là nhân, bàn-đề là hộ (kinh Thế Tôn Hệ Niệm).
  • Nước Diếp-ba: dịch là xà (rắn).
  • Nước Kiền-đà-lại: cũng gọi Kiền-tha-lại-sất, dịch là hương quốc (Tạp Kinh).
  • Nước Kiền-đà-việt: cũng gọi Kiền-đà-bà-na, dịch là hương lâm.
  • A-la-kê quốc: dịch là thụy phát (kinh Đại Thần Tướng Quân Chú).
  • Nước Càn-đà-việt: cũng gọi Càn-kiền-bà, dịch là xú hương, cũng gọi là lạc thần (kinh Vương Tử Pháp Ích).
  • Bà-la-việt quốc: cũng gọi Ba-la-bà-để, dịch là bỉ hữu (kinh Phật Vấn Tứ Đồng Tử).
  • Nước Tỳ-trà: dịch là trí.
  • Na-la-can-đà quốc: dịch là địch tụ (Thành Thật Luận – Quyển chín).
  • Nước Khang-cù: dịch là lật (bền).
  • Thôn-bà Thôn-bà-thi: truyện gọi là quốc giới (Ngoại Đạo Giới – Quyển hai).
  • Quốc-đa quốc: truyện gọi là mặc nhiên quốc.
  • Ca-la-xa-mộc: truyện gọi là mãn ưng kim quốc (Quyển bốn).
  • Già-sa quốc: dịch là bất chánh ngữ (Lịch Quốc Truyện – Quyển một).
  • Ba-lô quốc: dịch là hộ.
  • Phú-na bạt-đàn quốc: truyện gọi là phong mãn (phong phú đầy đủ). (Quyển ba).
  • Càn-nhã quốc: dịch là tàng.
  • Già-tỷ quốc: dịch là hữu ngưu.
  • Bà-thi-cương quốc: dịch là tự tại hành.
  • Ba-tư quốc: dịch là thằng (dây) (Quyển bốn).
  • A-na-la quốc: dịch là hỏa

DANH HIỆU THÀNH QUÁCH – BỐN MƯƠI BỐN

  • Ba-la-nại: cũng gọi Ba-la-na-hòa, hoặc Bà-la-nại là tên dòng sông (Đại Trí Luận – Quyển một).
  • Tỳ-xá-ly: Tỳ-da-ly dịch là quảng bát.
  • Xá-bà-để-thành: cũng gọi Thi-la-bạt-đâu, hoặc gọi xá-vê, dịch là tiên nhơn trụ thế.
  • Ca-tỳ-la-bà: cũng gọi Tỳ-la-tư-đâu, cũng gọi Tỳ-la-vệ. Ca-tỳ-la dịch là thương (xanh), Bạt-tư-đâu là trụ xứ (Quyển ba).
  • Khu-kỳ-ni đại địa: cũng gọi Khu-thị-ni dịch là đại thắng.
  • Phú-lâu-na Bạt-đàn đại thành: cũng gọi Phú-lâu-na bạt-đà-la luận gọi là trường công đức thành, Phú-lâu-na dịch là mãn, bạt-đà-la là hiền.
  • A-lam-xa-đa-la đại thành: cũng gọi A-hỷ-xa-đa-la: A-hỷ dịch là xà (rắn), xa-đa-la: là triết.
  • Phất-ca-la-bà-đa đại thành: cũng gọi Phất-ca-la-bà-để, hoặc Phất-ca-la dịch là hữu (có).
  • Bà-xí-đa: cũng gọi Bà-chỉ-đa, dịch là ngữ tràng.
  • Câu-diệm-tỳ: cũng gọi là câu thâm, Câu-diệm dịch là tàng, tỳ là hữu.
  • Cưu-lâu thành: dịch là tác hoặc là tánh.
  • Bà-la-lợi phất-đa-la: cũng gọi là Bà-sất-lợi phất-đa-la. Bà-sấtlợi dịch là thọ danh (tên cây), phất-đa-la là tử.
  • Thành-kiền-đạt-bà: dịch là xú hương thành, cũng gọi là lạc thần (Quyển sáu).
  • Thành Bà-la-môn: dịch là tâm xuất trụ ngoại (tâm thoát tục), cũng gọi là tịnh hạnh (Quyển tám).
  • Xá-vệ thành: cũng gọi Thi-la-bạt-để dịch là văn trì.
  • Thành Dạ-xoa: dịch là năng đạm (ăn) (kinh Hoa Nghiêm – Quyển ba).
  • Thành Già-lâu-la: dịch là kim-sí.
  • Thành Nan-đề-bạt-đàn-na: Nan-đề dịch là hoan hỷ. Bạt-đàn-na dịch là đàn trưởng (Quyển hai mươi bốn).
  • Thành Ca-lăng-già-ba-đề: Ca-lăng-già là tên loài chim, ba-đề là ngữ (Quyển bốn mươi hai).
  • Thành Thủ-bà-ba-la: Thủ-bà dịch là khả ái, bà-la là hộ.
  • Thành Bà-la ba-đề: Bà-la dịch là thắng, bà-đề dịch là chi (?) (Quyển bốn mươi ba).
  • Thành Bà-la bà-đề: cũng gọi Tần-ca-la dịch là hiệp (Quyển bốn mươi chín).
  • Cấu-thi-thành: cũng gọi là Câu-di-na dịch là tiểu mao (kinh Đại bát Niết-bàn – Quyển một).
  • Thành Ưu-thiền-ni: Ưu dịch là đại, thiền-ni dịch là thắng (Quyển mười bốn).
  • Chiêm-bà: Hoa danh (tên hoa) (Quyển hai mươi bảy).
  • Thành Phú-đơn-na: dịch là xú (Quyển hai mươi chín).
  • Thi-bà-phú-la thành: thi-bà dịch là an ổn, Phú-la dịch là thành (Quyển ba mươi lăm).
  • Thành Mật-hi-la: dịch là giải tâm đãi (Tăng Nhất A-hàm – Quyển hai mươi mốt).
  • Thành Ba-la-lợi: cũng gọi Ba-sất-lợi, dịch là trọng (Quyển sáu mươi).
  • Thành Viên-di: dịch là địa (Trường A-hàm – Quyển ba).
  • Thành Câu-lợi: dịch là chức, cũng gọi là thọ (Quyển bốn).
  • Thành Bạt-ly: dịch là đằng.
  • A-bà Bố-hòa thành: cũng gọi là A-bà-tư, dịch là vô ác (Quyển năm).
  • Thành A-bàn đại thiên: cũng gọi A-bàn-xoa, dịch là vô.
  • Thành Ương-già Chiêm-ba: Ương-già dịch là thể, chiêm-bà dịch là thọ (Quyển mười hai).
  • Thành Na-nan-đà: dịch là bất hoan hỷ (Quyển mười hai).
  • Du-ma-bạt-trá: dịch là nguyệt trưởng (Quyển hai mươi).
  • Thành Di-kỳ-la: dịch là kim đái (Tạp A-hàm – Quyển bốn).
  • Tần-đầu thành: dịch là mộ thức (Quyển mười một).
  • Thành Tăng già-xá: dịch là quang (Quyển mười bảy).
  • Ba-phi thành: dịch là ác (Bài Tựa Thập Tụng Luật – Quyển một).
  • Bạt-đà-bà-đề thành: dịch là hiền ngữ.
  • A-sất-ban-kiếm: dịch là thành quỷ thần (Thấp Pháp – Quyển bốn).
  • Thành bà-đề: dịch là luận thuyết (Quyển sáu).
  • Thành Thủ-bà-la-lợi-phất: cũng gọi Thủ-bà-sất-lợi phất-đa-la dịch là hảo thọ tử (Quyển tám).
  • Thành Thủ-ba: cũng gọi Thủ-bà, Thủ-bà dịch là khả ái (Tăng Nhất – Quyển một).
  • Đề-bà-bạt-đề thành: đề-bà dịch là thiên, bạt-đề là hiền (Tứ Phần Luật – phần hai – Quyển chín).
  • Thi-khư thành môn: Thi-khư dịch là thắng, cũng gọi là phát (tóc) (Quyển mười).
  • Thành Bà-già-tha: dịch là chánh ngữ.
  • Bà-lâu-việt-xa: Lâu-hại-xa-ba, dịch là trùng quy (Phần bốn – Quyển sáu).
  • Thành Bạt-đề-la: cũng gọi Bạt-đề, dịch là hiền (Di-sa-tắc Luật – Quyển bốn).
  • Thành Đắc-xoa thi-la: dịch là xỉ thạch (Quyển tám).
  • Thành Bà-sất-lê: cũng gọi Bạt-sất-lê dịch là xà nhiểu (A-tỳđàm Tỳ-bà-sa – Quyển hai mươi ba).
  • Thành ba-ty: dịch là ác (Quyển bốn mươi sáu).
  • Thành Na-đề-ca-dạ: Na-đề dịch là giang (sông). Ca-dạ dịch là quốc (Quyển năm mươi tư).
  • Thi-kiền-thành: dịch là vô vi (Tỳ-bà-sa – Quyển chín).
  • Bà-lâu-sí-xá thành: Bà-lâu dịch là sa, sí-xá là phát (tóc) (kinh Hiền Ngu – Quyển tám).
  • Thành Đầu-ca-la: cũng gọi Đầu-hòa-ca-la, dịch là khổ hạnh (kinh Pháp Cú Thí Dụ – Quyển bốn).
  • Thành Câu-thi-na-kiệt-đại: cũng gọi là Cấu-thi-na-già-la, dịch là Nao thành.
  • Thành Ba-đấu-thích-xí-sấu: Bà-đấu dịch là trụ xứ, Thích-xí-sấu dịch là năng (kinh Bồ-tát Xử Thai – Quyển một).
  • Thành Ương-già-phú-lê: dịch là thể thành (Phật Sở Hành Tán – Quyển bốn).
  • Ba-bà thành: dịch là tịnh.
  • Thành Khuất-đầu-ma: dịch là tiểu thọ (Kinh La-ma-già – Quyển một).
  • Bàn-đầu-ma-bạt thành: cũng gọi là Bạt-đầu-ma-để, dịch là hữu thân (kinh Hưng Khởi Hành – Quyển hạ).
  • Thành Bạt-kỳ: dịch là tụ (kinh A-uất-phong).
  • Chiên-đầu-ma-đề: dịch là Chiên-tha-ma-để, dịch là ác ý (kinh Phật Thuyết Quang Hoa).
  • Thành Ca-tỳ-la: dịch là thương (xanh) (Quán Hư Không Tàng Bồ-tát).
  • Đạt-ma-na-già-la: dịch là pháp thành (kinh Phùng Y).
  • Thành Sí-đầu-mạt: Xí-đầu-ma-để dịch là hữu ức (kinh Di -lặc Thành Phật).
  • Phất-ca-la thành: dịch là liên hoa.
  • Tu-lại-sất-tân-già-la: Tu-lại-sất là hảo quốc, Tân-già-la là hoàng xích sắc.
  • Nhất-từ-viên: truyện gọi là thạch thành (Ngoại Đạo Truyện – Quyển một).
  • Thi-na-kệ: truyện gọi là tân thành.
  • Ca-la-việt: truyện gọi là nhập vân thành vậy.
  • Bất-sa-phu: truyện gọi là đại phu mãn thành.
  • Ế-la: truyện gọi là lạp thành (Quyển hai).
  • Nhi-la: đại cổ thành.
  • Đề-tỳ-la: không khổng thành.
  • Sa-kiệt-la: Tân mộc thành.
  • Tân-kỳ-bà-la: truyền gọi là đoàn tụ địa.
  • Bà-sất-na-kiệt: ngoại thành.
  • A-già-lưu-đà: Mao nhất phạn thành.
  • Lô-hiệt-đa: truyện gọi là xích vân thành.
  • Già-lưu-bà-lợi: truyện gọi là bạch mao đoan.
  • A-cù-đà: truyện gọi là nguyên xà thành.
  • A-đầu-la: vô dậu thành (Quyển ba).
  • Ca-noa-ưu-xà: Cao mi thành.
  • Đề-la: truyện gọi là Triệt thổ thành.
  • A-la-tỳ: Quảng trạch thành.
  • Câu-ma-la Ba-lợi: truyện gọi là Tức doanh thành.
  • Tô-hàn-xà: truyện gọi là Nhẫn nhục cữu thành.
  • Cù-na-kệ: Thường hữu thành.
  • Bất-na-la-đàn: phong mãn thành.
  • Ma-lê: Đồ-hương thành.
  • Da-khoái-nang: Tiền trực thành.
  • A-ba-lợi: Doanh bích thành (Quyển bốn).
  • Ba-đầu-ma: liên hoa thành.
  • Bà-lưu thành: trọng.
  • Tỳ-lô-la: Triệt hậu thành.
  • Bàn-kỳ thành: dịch là khúc.
  • Câu-la-bà-đơn: truyện gọi là Tân thành.
  • Bao-đa-lê: Vô thượng thành.
  • Ma-ha-đô-sất: truyện gọi là thành Đại hải khẩu.
  • Đa-ma-na-kiệt: truyện gọi là Dương đồng thành.
  • Bà-lô-tất thành: truyện gọi là thành Thắng trụ (Lịch Quốc Truyện – Quyển một).
  • Na-kiệt-ha thành: dịch là quỷ ái.
  • Ba-lâu-na thành: dịch là giao (thuồng luồng) (Quyển ba).
  • Bùi-đề-xá thành: dịch là tứ duy.
  • Ma-ha-xá thành: đại nhạc.
  • Đa-lưu-la thành: thọ danh.
  • Phiền-kỳ thành: cũng gọi là băng kỳ, dịch là tánh (họ), cũng gọi là khúc.
  • Thành Sất-na-kiệt thành: cũng gọi Bạt-sất-na-già-la, Bạt-sất dịch là trưởng, na-già-la dịch là thành.
  • Thành mạn-bát-danh: truyện gọi là thành Kim đấu.
  • Thành Ma-đầu-la: dịch là mỹ.
  • Thành Tăng-già-sa: dịch là quang minh.
  • Thành Đa-ma-chí: cũng gọi Đa-ma-lật-chú, dịch là lạc-trư.

DANH HIỆU ẤP – BỐN MƯƠI LĂM

  • Ấp Liên-phất-ấp: cũng gọi giả trá Lợi-phất-đa-la. Dã-sất-lợi dịch là thọ, phất-đa-la dịch là tử (kinh Hoa Nghiêm – Quyển hai mươi bốn).
  • Ấp Bạt-đà-la-bà-đề: dịch là hiền ngữ (Thập Tụng Luật – Bài Tụng Thứ Ba – Quyển bốn).
  • Ca-kỳ-lợi đại ấp: Ca dịch là đồ quảng, kỳ là sơn (Tăng Kỳ Luật – Quyển ba mươi).
  • Ấp Ca-lan-đà: dịch là hảo thanh (Luật Di-sa-tắc – Quyển một).
  • Ấp Bạt-kỳ: dịch là tụ.
  • Ấp A-trà-tỳ: dịch là lâm (Quyển ba).
  • Ấp Bà-tỳ-đà: dịch là hữu trí (Quyển năm).
  • Ấp Bà-kiệt-đà: cũng gọi Sa-kiệt huyền-đà, dịch là thiện lai.
  • Ấp Ưu-thiện-na: dịch là nghi thắng.
  • Ấp Bạt-đà-việt: cũng gọi Bạt-đà-la-ba-na, dịch là hiền lâm (Quyển mười hai).
  • Ấp A-na-tần: dịch là Vô đế (Quyển hai mươi sáu).
  • Ấp Câu-lợi: dịch là chức (Song Quyển Niết-bàn – Quyển một).
  • Bạt-đà-la-bà-đề ấp: dịch là hiền thuyết (kinh Ưu-bà-tắc Ngũ Giới Tướng).

TỤ LẠC DANH – PHẦN BỐN MƯƠI SÁU

(Tên các tụ lạc).

  • Na-la-tụ-lạc: Na-la dịch là địch (cỏ địch) (Luận Đại Trí – Quyển một).
  • Ẩu-lâu-tần-loa tụ lạc: dịch là mộc qua (Quyển ba).
  • Tụ lạc Tát-la: dịch là thọ danh (Quyển hai mươi bảy).
  • Tụ lạc Bà-la: Bà-la dịch là thắng (Quyển tám mươi tư).
  • Tụ lạc Ba-đà: dịch là cước (chân) (Tạp A-hàm – Quyển hai).
  • Tụ lạc Đoa-cưu-la: dịch là thọ danh, cũng gọi là tánh (Quyển mười bốn).
  • Tụ lạc Bạt-lan-na: cũng gọi Bà-lan-na dịch là Niệu na (Quyển mười bốn).
  • Tụ lạc Sa-đầu: dịch là hảo (Quyển hai mươi mốt).
  • Na-lê-ca tụ lạc: dịch là thiên khắc (Quyển bốn mươi).
  • Bà-lợi-na tụ lạc: cũng gọi Bà-lợi-da-đa, dịch là du hí thời (Quyển bốn mươi ba).
  • Tụ lạc Tỳ-la-ma: dịch là chủng chủng thí (Quyển ba mươi bảy).
  • Tụ lạc Uất-tỳ-la: dịch là quá thời (Quyển bốn mươi bốn).
  • Tụ lạc Na-lăng-già-la: cũng gọi Na-lăng-già-lợi, dịch là hoa danh (tên hoa) (Quyển bốn mươi bảy).
  • Tụ lạc Ma-ni-chu-la: dịch là bảo kế, cũng như châu kế (Thập Tụng Luật Tự – Quyển một).
  • Tần-đầu-sa-la-bà-la tụ lạc: dịch là thật (Tăng Kỳ Luật – Quyển hai mươi chín).
  • Phất-ca-la tụ lạc: dịch là liên hoa (Quyển ba mươi).
  • Bà-sa tụ lạc: dịch là thiên vương (Tư Phần Luật – Phần ba – Quyển chín).
  • Uất-tỳ-la tụ lạc: cũng gọi Uất-tỳ-la, dịch là đại dõng (Luật Disa-tắc – Quyển mười chín).
  • Tụ lạc Uất-tỳ-la-tư-na: cũng gọi Uất-tỳ-la-tư-na, dịch là đại dõng la.
  • Tụ lạc Đô-di Bà-la-môn: cũng gọi là đô đề, dịch là phán (rẽ).
  • Tụ lạc A-la-ca: dịch là thụy phát cũng gọi là thắng (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa – Quyển hai mươi).
  • Tu-xá Man-già: dịch là bình thể (kinh Phổ Diệu – Quyển bốn).
  • Tụ lạc Tỳ-lan-nhã: dịch là tụ lạc (kinh Đại thừa Phương Tiện – Quyển hạ).
  • Băng-già-xà: quốc danh (tên nước) (Kinh Giới Tương Ưng).
  • Đọa-cưu-la tụ lạc: cũng gọi Bạt-cưu-la, dịch là thọ danh (Thật Tính Kiến Nhị Phiên Luận Tướng Kinh).
  • Tụ lạc Đa-la: thọ danh (Niết-bàn Văn-thù-sư-lợi).
  • Già-la-chu-la-na-la tụ lạc: Già-la dịch là động, chu-la là tiểu, nala dịch là nhơn (Ngoại Đạo Vấn Phật Hoan Hỷ Đại Thiên Nhân Duyên Kinh).
  • Ba-la-lợi: Ba-sất-lợi, dịch là thọ danh (Phạm Võng kinh).

THÔN DANH – BỐN MƯƠI BẢY

(Tên thôn xóm).

Na-la-thôn: Na-la dịch là địch (Tăng Nhất A-hàm – Quyển bốn mươi mốt).

  • Tỳ-đề-thôn: cũng gọi Tỳ-đề-ha, dịch là la, cũng gọi là chủng chủng thân (Trung A-hàm – Quyển mười).
  • Siểm-đấu: dịch là tử sắc (sắc tía)
  • Tỳ-bà-lăng-kỳ: dịch là Tỳ-bà-mạn-kỳ, dịch là bất hảo sắc (Quyển mười hai).
  • Sa-la-lâu-la: cũng gọi Sa-la-lỗ-la, sa-la dịch là thất, lỗ-la dịch là động (Quyển mười bảy).
  • Thâu-lô-sất: dịch là văn (Quyển bốn mươi mốt).
  • A-xà-na-hòa-ni: cũng gọi A-xà-la-bà-na, dịch là bất võng lâm.
  • Xá-di: dịch là tịch tịnh (Quyển năm mươi hai).
  • Thôn-tư-na: dịch là quân, cũng gọi là dõng (Quyển năm mươi sáu).
  • Na-đà: dịch là thanh (Trường A-hàm – Quyển hai).
  • Am-bà-la: dịch là quả danh.
  • Chiêm-bà: dịch là hoa danh (tên hoa) (Quyển ba).
  • Kiền-trà: dịch là hương.
  • Phụ-di: dịch là địa.
  • Thôn-tất-bát: thọ danh.
  • Thôn-húc-già-la: dịch là uy đức (Quyển mười ba).
  • Khư-thố-bà-đề cũng gọi là Khư-thố-bà-đề-xá, khư-thố dịch là kệ, bà-đề-xá dịch là thuyết (Quyển mười lăm).
  • Thôn-bà-la: dịch là thắng (Quyển mười bảy).
  • Thôn-la-ma: dịch là hí, cũng gọi là vương (Tạp A-hàm – Quyển hai mươi ba).
  • Thôn Uất-đà-la đại tướng: dịch là đại huyệt, hay đại võng (Tứ Phần Luật – Quyển hai, Quyển chín).
  • Băng-già-di thôn trung: cũng gọi Minh-già-di trung, dịch là khúc (Phần bốn – Quyển tám).
  • Chiên-đà-la thôn: dịch là nguyệt (Tỳ-bà-sa – Thiện Kiến Luật – Quyển một).
  • Thôn Tỳ-đề-tả: cũng gọi Tỳ-để-tả dịch là tứ duy (Quyển hai).
  • Thôn Bạt-câu-la Bà-la-môn: dịch là thọ danh (Quyển ba).
  • Thôn lâu-ế-na, dịch là trưởng.
  • Thôn Ca-lan-đà: luật gọi là sơn thử, dịch là điểu danh (tên chim) (Quyển sáu).
  • Thôn Ưu-già-la: Vô phân điều (Quyển mười sáu).
  • Thôn Ưu-lâu-tần-loa: Mộc qua (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa – Quyển một).
  • Bà-ba-la đại thôn: dịch là đại lực (Kinh Đại Phương Đẳng, Đại Tạp Kinh – Quyển tám).
  • Câu-quý-na-la thôn: cũng gọi Câu-thi-na-già-la, dịch là mao thành (kinh Xuất Diệu – Quyển mười).
  • Ưu-la-đề-na: Ưu-la dịch là não, đề-na dịch là thí (Tạp A-hàm – Quyển hai mươi).
  • A-già-la-thâu: cũng gọi Ương-già-la-thâu-ba, kinh gọi là khôi tháp (Quyển bốn mươi hai).
  • Tinh xá Tỳ-bà-la: dịch là thắng hộ (Tăng Kỳ Luật – Quyển một).
  • Tinh xá Câu-lê-lan: dịch là chức (Tăng Kỳ Luật – Quyển một).
  • Tỳ-thi-quật: dịch là sủy nội (sủy: lường, bẻ).
  • Tinh xá Ma-đầu-la-tụ-lâm: dịch là mật (Quyển tám).
  • Chiêu-đề tăng đường: chiêu đề nghĩa là tứ phương (Luật Di-satắc – Quyển mười hai).
  • Tháp-già-bát-la: dịch là động (Quyển hai mươi tư).
  • Chùa Ty-địa-tả: dịch là tứ duy (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa – Quyển hai).
  • Ma-ế-thủ-la tự: đại tự tại (Quyển ba).
  • Phú-bà Tăng già lam: cũng gọi Phú-lâu-na. Phú-lâu-na dịch là đông, Tăng già lam như trên đã nói (Quyển năm).
  • Phú-bà-la-di tự: cũng gọi Phú-lâu-bà-la-di, dịch là đông lan.
  • Cù-đàm miếu: là tánh (họ) (Quyển mười bốn).
  • Du-bà: cũng gọi Tư-du-bà, dịch là tháp (Tỳ-bà-sa – Quyển chín).
  • Duyệt-xoa tự: dịch là năng cảm (kinh Xuất Diệu – Quyển năm).
  • Bà-bàn-na tự: dịch là chủng (Quyển mười).
  • Tăng-ca-ma tự: dịch là kiều cù (Bà-tu-mật Kinh Quyển năm).
  • Già-bà-la tự: cũng gọi là Thứ-ca-la, kinh gọi là chuyển dịch là chuyển (Bà-tu-mật Bồ-tát Sở Tập Kiền Độ – Quyển bốn).
  • A-trà-kỳ tự: dịch là lâm (kinh Ma-đắc-lặc-già – Quyển sáu).
  • Ni-trì-thọ-đà tinh xá: cũng gọi Ni-câu-lâu-đà, dịch là tung hoành (kinh Quán Phật Tam-muội – Quyển một).
  • Ca-la hoàn tự: cũng gọi Ca-la-bà-na, dịch là lý lâm (kinh Na Tiên – Quyển thượng).
  • Tha-tỳ-la-cư tháp-la tinh xá: Tha-tỳ-la dịch là trường túc, Cưutháp-la dịch là điểu (chim) (kinh Chú Độc).
  • Phồn-kỳ-ca tinh xá: tên nước (Tạp Kinh).
  • Na-ma-tỳ-ha: truyện gọi là tạp tự (Ngoại Đạo Truyện – Quyển một).
  • Na-la-đà thôn: dịch là địch dữ (Tăng già La-sát Sở Tập Kinh – Quyển ba).
  • Tha-na-ma-đế thôn: Tha-na dịch là thí, ma-đế là ý (Phật Sở Hành Tánh – Quyển bốn).
  • Tỳ-tế-tất-sất thôn: cũng gọi Tỳ-tế-tụ tất-sất. Tỳ-tế-da là tên nước, tất-sất là thủ thắng.
  • Bạt-đề thôn: dịch là trưởng.
  • Tỳ-la-nhã thôn: dịch là bất trước.
  • Ca-lê-ma-sa thôn: dịch là ác, cũng gọi là hắc.
  • Tỳ-tế thôn: cũng gọi Tỳ-sư kinh, dịch là nhất thiết nhập (Quyển năm).
  • Bà-bạt-lợi thôn: dịch là ban (ban phát), (kinh Quá Khứ, Hiện Tại, Nhân Quả – Quyển ba).
  • Đại Ba-lợi thôn: dịch là hộ (kinh Pháp Cổ – Quyển hạ).
  • A-tạp-xà cũng gọi A-mâu-xà, dịch là bất động (Thủy Mạt Sở Phiêu Kinh).
  • La-ma thôn: dịch là thí (Phật Thần Lực Cứu Trưởng Giả Tử Kinh).
  • Bà-đà-mạn: truyện gọi là Tăng ích thôn (Ngoại Đạo Truyện – Quyển hai).
  • Đà-tỳ-đà: vô thông lâm.
  • Ha-la-già-lam: truyện gọi là thánh lâm.
  • Tỳ-ế-già-lam: truyện gọi là cốc chủng thôn.- La-xà-tỳ-ha: truyện gọi là tự thôn.

TỲ XÁ DANH – BỐN MƯƠI TÁM

  • Kỳ-hoàn tinh xá: cũng gọi Thị-đa-ban-na. Thị-đa dịch là thắng, ban-na là lâm (Đại Trí Luận – Quyển ba).
  • Lê-sư Ban-đà-na tịnh xá: Lê-sư dịch là tiên, bà-đà-na dịch là diện.
  • Già-da tự xá: tên nước.
  • Kim-đăng Tăng già lam: Tăng già lam dịch là chúng viên (kinh Hoa Nghiêm – Quyển hai mươi bốn).
  • Già-hòa-la: cũng gọi già-bà-la, dịch là động (Trung A-hàm – Quyển ba mươi lăm).
  • Ca-la khương-ma: ca-la dịch là thời (Quyển bốn mươi chín).
  • Kiền-nhã: dịch là chúng tụ (Quyển năm mươi).
  • La-xà-tỳ-ha: truyện gọi là vương tự.
  • Đề-bà-tỳ-ha: thiên tử tự.
  • Ma-na-ma: Niệu phàm tự.
  • Can-nặc-già vương: truyện gọi vương tiểu đẳng tự.
  • Na-bà-tỳ-ha-la: truyện gọi là tạp tự (Quyển bốn).
  • Tỳ-lê: thần cốc tự.
  • Đề-bà-bất-đa: truyện gọi là Thiên tử tinh xá.
  • Sa-tỳ-ha-đẳng tự: khí độc (Lịch Quốc Truyện – Quyển một).
  • Bà-la-tự: dịch là hộ.
  • Ly-việt tự: cũng gọi Ly-bà-đa tịnh danh (tên sao).
  • Đà-lâm tự: cũng gọi Đà-lâm-ma, truyện gọi là thạch lưu.
  • Nhất-ca-diên tự: dịch là nhất đạo.
  • A-bà-kỳ-lợi tự: cũng gọi Ma-ha-tỳ-ha-la, dịch là đại tự.
  • Kỳ-na-tỳ-ha-la: cũng gọi là Bà-na-tỳ-ha-la: dịch là thắng lâm tự.

ĐƯỜNG XÁ DANH – BỐN MƯƠI CHÍN

(Tên nhà cửa).

  • Tỳ-xá-khư đường: dịch là tinh danh sanh (Đại Trí Luận- Quyển bốn mươi ba).
  • Tỳ-ma-na phòng: dịch là điện (Tứ Phần Luật – phần bốn – Quyển một).
  • Am-la-hy-cốc: cũng gọi Am-ba-la-hy, dịch là thọ tâm (Thiện

Kiến Luật, Tỳ-bà-sa – Quyển một)

  • Ca-na-ca-đình: dịch là kim (vàng) (Quyển ba).
  • Kiền-đà-câu-tri: dịch là hương thất, hương đàn, hương điện.
  • Kiên-già-la mẫu-điện: dịch là thứ (Quyển năm).
  • Già-lê: dịch là tác, cũng gọi là hắc (Kinh Thiện Diệu – Quyển một).
  • Già-ca-việt-la: dịch là luân viên (kinh A-xà-thế – Quyển hạ).
  • Ca-la việt-gia: cũng gọi Ca-la-bà, dịch là hữu thời (Di giáo Tammuội kinh – Quyển thượng).
  • Ca-lê-la giảng đường: dịch là trọc (đục) (Văn Thù Hiện Bảo Tàng kinh – Quyển thượng).
  • Tu-lê giảng đường: dịch là nhật (kinh Nghĩa Túc – Quyển hạ).
  • Ca-lê giảng đường: dịch là thời, cũng gọi là tác (Nan-đề Thích Kinh).
  • A-lục-xá-la: truyện gọi là vô bịnh xá.

XỨ SỞ DANH – NĂM MƯƠI

(Tên xứ sở).

  • A-lan-nhã: cũng gọi A-luyện nhã, dịch là tịch tịnh (Đại Trí Luận – Quyển hai).
  • Thê-la-phù-ha-xứ:cũng gọi là Thi-la-cầu-ha, thi-la dịch là danh (tên), cầu-ha dịch là thất (kinh Hoa Nghiêm – Quyển hai mươi bốn).
  • Trị-da-khúc-xứ: Trị-da dịch là tốc hành.
  • Na-đề kiền-chùy: Na-đề dịch là thanh, kiền-chùy là khánh (Trường A-hàm – Quyển mười).
  • Kiếp-ma-sa: cũng gọi nhận-ma-sa, dịch là trừ diệp.
  • Nhơn-đà-bà-la: dịch là chủ lực.
  • Uất-tỳ-la: dịch là quá thời.
  • A-du-bà-đà-ni: cũng gọi A-tế-bà-đà-ni, dịch là vô cầu.
  • A-thố-di: dịch là tùy hành (Quyển mười).
  • Y-xa-năng-già-la: dịch là lạc canh (cày) (Quyển mười hai).
  • Câu-lê: dịch là chức (dệt) (Quyển mười tám).
  • Kỳ-bà-câu-ma-la: Kỳ-bà dịch là mạng, cũng gọi là thọ, Câu-mala dịch là đồng (Tạp A-hàm).
  • Ca-lăng-già: dịch là hảo thanh, cũng là tên nước.
  • Đà-tỳ-đà: dịch là bất trí (Quyển mười).
  • Thâu-lô-na: dịch là văn (Quyển mười hai).
  • Bà-la-lợi phất-cấu-lộ: cũng gọi Bà-la-lợi phất-đa-la. Ba-la-lợi là thọ danh (tên cây), Phất-đa-la dịch là tử (?) (Quyển hai mươi mốt).
  • Na-sất Bạt-trí-ca: Na-sất dịch là vũ (múa), bạt-trí-ca là quân (Quyển hai mươi bốn).
  • Tỳ-lan-nhã: dịch là bất tịnh, (Tứ Phần Luật – Quyển một).
  • Đàm-ma A-lan-nhã-xứ: dịch là pháp tịch tịnh (A-tỳ-đàm Tỳ-bàsa – Quyển hai mươi bảy).
  • Bạt-xà-phục-di: dịch là kim cang địa (Bà-tu-mật Kinh – Quyển năm).
  • Bà-la-na-xứ: quốc danh (tên nước) (Phật Sở Hành Tán Kinh – Quyển bốn).
  • Niết-ma-la xứ sở: dịch là vô cấu (Hưng Khởi Hành Kinh – Quyển thượng).
  • Bà-la-ni-mật: dịch là thắng tướng.
  • Na-sất-bạt-trí-ca A-lan xứ: Na-sất dịch là vũ, bạt-trí-ca là quân chủ, a-lan-nhã là tịch tịnh (Thượng Nhơn Tử Kinh).
  • Câu-ca-la: dịch là A thời (Ma-ha Diễn Tinh Tấn Độ Trung La Báo Kinh).

 

Pages: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10