PHIÊN ÂM PHẠN NGỮ

Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 5

  • Ưu-bà-tắc danh – Phần hai mươi mốt.- Ưu-bà-di danh – Phần hai mươi hai – Tiên nhơn danh – Phần hai mươi ba.
  • Ngoại đạo danh – Phần hai mươi bốn.
  • Đại thần danh – Phần hai mươi lăm.
  • Trưởng giả danh – Phần hai mươi sáu.
  • Cư sĩ danh – Phần hai mươi bảy.
  • Phu nhân danh – Phần hai mươi tám.- Nữ nhơn danh – Phần hai mươi chín.

ƯU BÀ TẮC DANH – PHẦN HAI MƯƠI MỐT

(Danh tánh Ưu-bà-tắc).

  • Ưu-bà-tắc: dịch là thanh tính (Đại Trí Luận – Quyển ba).
  • Tu-đạt-đa: tu dịch là hảo (Quyển hai).
  • Thọ-đề-già: Thọ-đề dịch là đại, cũng gọi là minh, già dịch là hành (Quyển ba).
  • Nan-đề-già Ưu-bà-tắc: dịch là ham hỷ (trong Quyển mười ba).
  • Ni-ca-sất: dịch là khúc cước (Tạp A-hàm – Quyển bốn).
  • Khứ-mạn-già-la: dịch là ác thể.
  • Lợi-sắc-sất: dịch là hoan hỷ.
  • A-lợi-sắt-sất: dịch là bất hoan hỷ.
  • Da-xà-thâu-đà: dịch là danh văn hưng (danh tiếng nổi lên).
  • Da-xá-uất-đa-la: dịch là danh văn thắng.
  • Tỳ-xá-khư Ưu-bà-tắc: tên ngôi sao (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa – Quyển bốn mươi tám).
  • Úc-già-hằng-khư Ưu-bà-tắc: cũng gọi Úc-già-la-hằng-già.
  • Úc-già-la dịch là đại công đức, hằng-già là tên sông (Đàn-trì-đà-la-ni Kinh – Quyển một).
  • Úc-già-đế Ưu-bà-tắc: cũng gọi Úc-già-la-ma-da, dịch là đại công đức vậy.
  • A-tu-lợi thanh tín: dịch là bất dõng (kinh Nghĩa Túc – Quyển thượng).

ƯU BÀ DI DANH – PHẦN HAI MƯƠI HAI

  • Ưu-bà-di: cũng gọi là Ưu-bà-tư, dịch là thanh tín nữ (Đại Trí Luận – Quyển ba).
  • Tỳ-xá-khư-mẫu: tên ngôi sao (Quyển tám).
  • Di-khư-la-mẫu: dịch là kim đới.
  • Bạt-đà-la Ưu-bà-di: Bạt-đà-la dịch là hiền (kinh Hoa Nghiêm – Quyển bốn mươi tám).
  • Hưu-xá Ưu-bà-di: cũng gọi là Câu-xá.
  • Câu-xá dịch là đệ (thứ tự) (Quyển ba mươi chín).
  • Nan-đà: dịch là hoan hỷ (Tăng Nhất A-hàm – Quyển một).
  • Nan-đà-bà-la: cũng gọi là Khuất-thuật-đa-la.
  • Khuất-thuật dịch là khu (thân thể), đa-la dịch là thắng.
  • Tỳ-phù: cũng gọi Tỳ-phú, dịch là tự tại.
  • Ương-kiệt-xà: dịch là sanh sự.
  • Bạt-đà-bà-la: dịch là hiền thắng, cũng gọi là hiền lực.
  • Bà-an-tu-đà: dịch là bảo hưng.
  • Bà-la-đà: dịch là nguyện.
  • Ma-ha-tiên: cũng gọi Ma-ha-tư-na dịch là đại quân.
  • Tỳ-đề: cũng gọi Tỳ-đề-ha-la tên nước.
  • Tỳ-trữ-quang: cũng gọi Tỳ-trữ-tư-na. Tỳ-trữ dịch là điện, tư-na là quân.
  • Ưu-na-đà: dịch là đại thanh.
  • Ương-kiệt-ma: cũng gọi Ương-cầu-lợi-ma-la.
  • Ương-cầu-lợi dịch là phách (đánh), ma-la dịch là hoa man.
  • Ni-la: dịch là lưỡng thiệt.
  • Tu-ma-ca-đề: Tu-ma-già-đề dịch là khả ác.
  • Tu-ma-đề: cũng gọi Tu-ma-ca-đề, dịch là hảo man (Quyển mười ba).
  • Tu-ma-na: dịch là hảo ý.
  • Bà-đà: dịch là luận nghĩa (Quyển mười bốn).
  • Xá-di: luận là tịch tịnh (Quyển mười lăm).
  • Ma-ha-pha-la-xà-bát-đề: cũng gọi Ma-ha-ba-xà-bà-đề: dịch là đại thí chủ (Trung A-hàm – Quyển bốn mươi bảy).
  • Ma-da: dịch là tha (Trường A-hàm – Quyển bốn).
  • Tu-bì Ưu-bà-di: cũng gọi Tu-tỳ-thùy-da: dịch là hảo ý ái, cũng gọi hảo niệm (Luật Di-sa-tắc – Quyển hai mươi).
  • A-thố-lưu-đà Ưu-bà-di: cũng gọi A-thố-luật-đà, dịch là vô chướng. (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa – Quyển mười tám).
  • Nan-đà-ca-mẫu Ưu-bà-tư: Nan-đà dịch là hoan hỷ, Ưu-bà-tư đã dịch ở trên (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa – Quyển hai mươi).
  • Nan-đà-ma-đà Ưu-bà-di: Nan-đà dịch là hỷ, Ma-đà dịch là mẫu (kinh Bà-tu-mật – Quyển hai mươi).
  • Tỳ-xá-khư-đạt-đa Ưu-bà-di: Tỳ-xá-khư là tên sao, đạt-đa dịch là dữ (kinh Tư Ích – Quyển một).

TIÊN NHƠN DANH – PHẦN HAI MƯƠI BA

(Tên họ Tiên nhơn).

  • Bạt-già-bà Tiên nhơn: họ Tiên nhơn (Đại Trí Luận – Quyển một).
  • Bà-tẩu: cũng gọi là Bà-xác, cũng gọi là vật, hoặc là thật, hay địa (Quyển ba).
  • Xà-lê Tiên nhơn: dịch là giáo pháp (Quyển bốn).
  • Uất-đa-la-già Tiên nhơn: cũng gọi Ưu-đà-la-già, dịch là đại phục (bụng) (Quyển mười bảy).
  • A-tư Tiên nhơn: cũng gọi A-tư-sĩ hay A-tư-đà, dịch là bất bạch (Quyển hai mươi mốt).
  • Tỳ-mục-đa-la Tiên nhơn: cũng gọi là Tỳ-mục-uất-đa-la. Tỳ-mục dịch là thoát, Uất-đa-la dịch là thắng, cũng gọi là tỳ (kinh Hoa Nghiêm – Quyển bốn mươi).
  • Uất-đà-già A-la-la: Uất-đà-già dịch là thủy, A-la-la dịch là lưu (kinh Đại ban Niết-bàn – Quyển mười chín).
  • A-kiệt-đa-tiên: cũng gọi A-già-đa, dịch là lai (đến) (Quyển ba mươi lăm).
  • Kỳ-thố Tiên nhơn: cũng gọi thời thố, dịch là thắng.
  • La-la-già-nhơn: dịch là lưu cận.
  • A-tư-la: dịch là phi danh (Trung A-hàm – Quyển ba mươi bảy).
  • Đề-tỳ-la: Đề-tỳ dịch là thiên, la dịch là trừ.
  • Già-na-na: dịch là kế số (Trường A-hàm – Quyển hai mươi hai).
  • Y-ni-da Tiên nhơn: cũng gọi Kỳ-ni-da, dịch là lộc bác (chân nai)

(Tạp A-hàm – Quyển hai mươi mốt).

  • Bà-la-diên-ma-nạp-bà-đẳng: cũng gọi Bà-la-da-na-ma-na-bà, Bà-la-da-na dịch là độ bỉ, Ma-na-bà dịch là bình sa tịnh hạnh (A-tỳđàm Tỳ-bà-sa – Quyển ba).
  • Bàng-ma-đề-bà: cũng gọi là Bà-ma-đề-bà. Bà-ma dịch là đoản, cũng gọi là do, đề-bà dịch là thiên (Quyển tám).
  • Tỳ-bà-mật-đa: cũng gọi Tỳ-ma-mật-đa-la. Tỳ-ma dịch là uy đức, mật-đa-la dịch là minh hữu.
  • Bà-la-đà-thù: cũng gọi Bà-la-đọa-xà là họ.
  • Tỳ-phù: dịch là năng thắng.
  • Bà-tu-đề-bà thiên sanh: dịch là thật thiên (Quyển chín).
  • Am-bà-la-sất: cũng gọi Am-bà-mật-sất cũng gọi Am-ma-la-đà, dịch là bát mẫu (Quyển ba mươi tư).
  • Ma-sa: dịch là phần, cũng gọi là đậu.
  • Ưu-đà-la-ma-tử: cũng gọi Ưu-đà-la-la-ma, dịch là lạp hý.
  • Đề-bà-diên-na Tiên nhơn: Đề-bà dịch là châu, diên-na là sanh.
  • Khư-lư-sất Tiên nhơn: dịch là cường dục hồng (Quyển năm mươi lăm).
  • Uất-đa-la Tiên nhơn: dịch là thắng (kinh Hiền Ngu – Quyển một).
  • Xa-ma-tử nghĩa Tiên nhơn: dịch là tịch tịnh (Quyển mười ba).
  • Bát-ca-lê Tiên nhơn: dịch là thọ bì (kinh Ma-đắc-lặc-già – Quyển bốn).
  • Na-lại Tiên nhơn: kinh gọi là vô lạc (Sanh Kinh – Quyển một).
  • Tát-la-tát Tiên nhơn: cũng gọi Bà-la-bà dịch là bạch hắc.
  • Ty-da-bà-tiên: dịch là vô danh văn.
  • Câu-thi-tiên: dịch là họ (tánh).
  • Xà-na-câu Tiên nhơn: gọi là Xà-na-ca, dịch là năng sanh.
  • A-già-đà Tiên nhơn: dịch là kỷ nhạc.
  • Bà-la-đọa Tiên nhơn: là họ.
  • Bà-la-xá Tiên nhơn: là họ (Quyển hai).
  • Bà-tư-thư Mâu-ni: cũng gọi Bà-tư-sất Mâu-ni, dịch là tối thắng Tiên nhơn.
  • Tài-kỳ-sa Tiên nhơn: dịch là lạc thắng (Quyển ba).
  • Ca-tỳ-la-tiên: dịch là thương sắc (sắc xanh) (Quyển bốn).
  • Bạt-già: là họ (kinh Quá Khứ, Hiện Tại, Nhơn Quả).
  • A-la-la-ca-lang: cũng gọi A-la-la-ca, dịch là giải đãi.
  • Bạt-di-ca Tiên nhơn: dịch là trùng danh (tên một loài trùng).
  • Kiệt-già Tiên nhơn: là họ.
  • Đãi-ba-da-na: Đãi-ba dịch là châu, Da-na dịch là sanh (A-hama-da – Quyển thượng).
  • Tỳ-thất ba-mật-đa-la: cũng gọi Tỳ-đầu-bà-mật-đa-la, dịch tỳ đầu-bà dịch là nhất thiết mật, đa-la dịch là chu toàn (xoay vòng).
  • Ba-la-xá-la: Ba-la dịch là ba (sóng), xá-la dịch là tiển (tên).
  • Ứng-kỳ-la-xá: cũng gọi là Ương-kỳ-la-sa. Ương-kỳ dịch là thể, la-sa dịch là vị.
  • Bà-tát: cũng gọi là Bà-xá, dịch là thằng (dây).
  • Bà-lê Tiên nhơn: dịch là hộ. (tư duy lược yếu pháp).
  • Ca-duy-na: dịch là Tiên nhơn kinh.
  • A-chu-đà Tiên nhơn: dịch là bất lạc.

NGOẠI ĐẠO DANH – PHẦN HAI MƯƠI BỐN

  • Ni-kiền-tử: cũng gọi Ni-kiền-đà, hay Ni-kiền-nhược-tử. Ni dịch là vô kiền là hệ (buộc) (Đại Trí Luận – Quyển một).
  • Phạm chí: Phạm dịch là tịnh.
  • Tiên-ni-bà-tha-cù-đa-la: Tiên-ni dịch là văn, bà-tha dịch là tử, cù-đa-la là họ.
  • Tát-già-ca-ma-kiền-đề: Tát-già-ca dịch là thật, Ma-kiền-đề dịch là cầu đạo.
  • Phú-la-na: dịch là mãn (Quyển ba).
  • Phạm chí bà-tha-tánh-câu-ca-na: cũng gọi Ba-tha-ca-cầu-đà, Bà-tha là họ, ca-câu-đà là thuận, cũng gọi là hộ.
  • Tu-bạt-phạm-chí: cũng gọi Bạt-tu-đà-la, hoặc gọi là tu-bạt, tu dịch là hảo, bạt-đà dịch là hiền.
  • Na-xà-da: Na dịch là chánh, xà-da là thắng (Quyển mười một).
  • Tu-thi-ma Phạm chí: cũng gọi Tu-tư-ma, tu-tư-ma dịch là hảo giới (Quyển hai mươi hai).
  • Ni-kiên-tử-tát-già-kỳ: cũng gọi Ni-kiền-liên-đà-tát-già ngoại. Ni-kiền-liên-đà dịch là vô hệ (không có buộc), Tát-già ngoại dịch là thật (Quyển hai mươi sáu).
  • Tiên-ni: cũng gọi là Tư-ni, dịch là vận (Quyển ba mươi hai).
  • Bà-tha-phạm: cũng gọi là Hòa-soa. Bà-tha dịch là tích (Quyển ba mươi bảy).
  • Bất-lang Ca-diếp: cũng gọi Phú-lan-nan Ca-diếp, Phú-lan-na dịch là mãn, Ca-diếp là họ (Quyển bốn mươi hai).
  • Mạt-già-lợi-câu-xá-lý-tử: cũng gọi là Mạt-già-lợi-cù-xá-lợi (kinh Đại bát Niết-bàn – Quyển mười bảy).
  • Tỳ-la-chi-tử: dịch là bất tác.
  • A-kỳ-đa-sí-xá: cũng gọi A-di-đa khê-xá-khâm-bà-la. A-kỳ-đa dịch là bất thắng, sí-xá dịch là kỵ-khâm, bà-la dịch là phú.
  • Ca-la-cừu-đà-ca-chiên-diên: cũng gọi là Bà-độ-ca-chiên, cacừu-la-đà dịch là lĩnh (cổ), Ca-chiên-diên là họ.
  • Ưu-lâu-ca-tỳ-la: Ưu-lâu-ca dịch là điểu danh (tên một loài chim), Ca-tỳ-la là họ (Quyển hai mươi ba).
  • Xà-đề-thủ-na: cũng gọi Xà-để-thủ-la, Xà-để là tỉnh (tỉnh ngộ), thủ-la dịch là mộng (tối) (Quyển ba mươi lăm).
  • Bà-xà-sất: dịch là tối thắng.
  • Phú-na: Phú-na dịch là cánh.
  • Uất-đầu-lam-phất: cũng gọi là Uất-đà-la-ma-phất-đa-la, Uất-đàla dịch là lãng, ma là hí, phất-đa-la là tử (con) (Quyển ba mươi sáu).
  • Ưu-đa-la-ma-nạp: cũng gọi là Ưu-đa-la-ma-nap-bà, Ưu-đa-la dịch là thắng, ma-nạp-bà dịch là niên thiếu tịnh hạnh (Trung A-hàm – Quyển mười một).
  • Bà-la-bà: Bà-la dịch là lực, bà là hữu (Quyển ba mươi chín).
  • A-hòa-na-kiên-ni: cũng gọi A-bà-na-kiền-ni, A-bà-na dịch là vô lâm, kiền-ni là chúng (Quyển bốn mươi).
  • Chiên-tra-la: dịch là sân, hoặc là ác.
  • A-già-la-ha-na: A-tha-ha-na dịch là vô nhiệt.
  • Sa-la-mạt-lê: Sa-la dịch là thật, mạt-lê dịch là hoa (Quyển bốn mươi bảy).
  • Tỳ-ma-na-tu: cũng gọi Tỳ-ma-na-tả, dịch là tổng tự (Quyển năm mươi bảy).
  • Ma-tức-ca-lợi-cù-xá-lợi-tử: Ma-tức-ca-lợi là tên nước, cù-xá-lợi dịch là ngưu cứu (chuồng trâu).
  • Ba-nhã-tỳ-la-trì-tử: cũng gọi Na-xà-da-tỳ-nạn Kỳ-ni-kiền-tử. Na-xà-na dịch là thắng, Tỳ-man-kỳ dịch là bất hảo sắc.
  • Cù-đàm a-di-đa: cũng gọi Cù-đa-ma-ha-kỳ-đa, Cù-đa-ma là họ, A-kỳ-da là bất thắng.
  • Na-lợi-ương-già: dịch là đại thể (Quyển sáu mươi).
  • Ni-câu-đà: dịch là vô sân.
  • Đầu-ma: dịch là trực mộc.
  • Bà-lê: là hộ.
  • Bố-trú-bà-lâu: cũng gọi Phóng-trá-bà-lâu, Phóng-trá dịch là chiến cách, bà-lâu dịch là sa (Quyển bảy mươi bảy).
  • Tát-khu: dịch là địa (Tạp A-hàm – Quyển năm).
  • Đột-mục-khư: dịch là ác diện.
  • A-chi-la-ca-diếp: dịch là vô y (Quyển mười lăm).
  • Trị-mâu-lưu: cũng gọi Trị-phù-lưu, dịch là thọ danh (tên cây).
  • Khư-đề-la-diệp: dịch là phá không.
  • Ma-la-ca-diếp: dịch là mộc.
  • Đàm-ma-diếp: nghĩa là pháp.
  • Diêm-phù-xa: cũng gọi Diêm-phù-xa-tỳ, Diêm-phù là tên cây, Xà-tỳ là bì (da). (Quyển mười tám).
  • A-kỳ-tỳ: dịch là hỏa (Quyển hai mươi mốt).
  • Câu-ca-na: cũng gọi Câu-ca-na-đà, dịch là thiên thọ danh (cây trời) (Quyển ba mươi bốn).
  • Xá-la-bộ: cũng gọi Xá-la-phá, xá dịch là tiển, phá dịch là nang (túi) (Quyển ba mươi lăm).
  • Thi-bà: dịch là an ổn.
  • Lợi-sư-đạt: cũng gọi Lợi-sư-đat-đa, lợi-sư dịch là tiên, đạt-đa là dữ (cùng).
  • Xà-kỳ-la: cũng gọi Xà-kỳ-la, dịch là loa-kế (búi tóc) (Quyển bốn mươi hai).
  • Đậu-bà-giá: ác ngữ.
  • Tứ-sất: dịch là thông liễu (thông suốt).
  • Bà-la-diên-để-xá-di-đức-lặc: Bà-la-diên là bộ bỉ (bờ kia), để-xá dịch là quang, di-đức-lặc là từ (Quyển bốn mươi ba).
  • Tôn-đà-bàn-lợi: cũng gọi Di-đà-la-bà-lợi, Di-đà-la dịch là hảo, ba-lợi là thắng.
  • Già-la-ca ngoại đạo: dịch là hành thực (Quyển bốn mươi sáu).
  • Tỳ-đề-ế-tử: dịch là tứ duy, cũng gọi là chủng chủng thể.
  • Tát-tử-xà-ma-nạp: cũng gọi Tát-ma-na-bà, tát-xà dịch là thật, ma-na dịch là tịnh hạnh thiếu niên. (Luật Sa-di-tắc – Quyển mười bốn).
  • Ni-kiền-đà-tử-xà-bạt: cũng gọi Ni-kiền-đà-tử-xà-bạt-tư-sất, Ni-kiền-đà dịch như trên, Xà-bạt-tư-đà dịch là bát mẫu. (Thiện Kiến, Tỳbà-sa Quyển bốn).
  • A-diễn-bà-ca: cũng gọi A-thời-bà-ca, dịch là vô mạng cầu.
  • Đa-bà-tu: dịch là khổ đạo.
  • Bà-lợi-bà-xà: cũng gọi Bà-lập-bà-la-xà-phần, dịch là xuất gia.
  • Kiền-đà-tặc: Kiền-đà dịch là hương.
  • Bạt-xà-tử: cũng gọi Bạt-xà-la dịch là kim cang.
  • Đô-đề-dạ-cử: dịch là văn danh (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa – Quyển ba).
  • An-cừu-lợi: cũng gọi Ương-cừu-lợi-ma-la, dịch là chỉ nang.
  • Di-đa-la-đạt-tử: cũng gọi Di-đa-la-đạt-đa cũng gọi Di-đa-đạt, Di-đa-la dịch là từ. (Quyển bốn).
  • Xà-na: cũng gọi là nhược na, dịch là thức (biết).
  • Ca-tỳ-la đệ tử: cũng gọi Ca-tỳ-la, dịch là thương (xanh) (Quyển tám).
  • Lam-bà-chu-la: Lam-bà dịch là thụy, Chu-la dịch là tu kết (Quyển mười sáu).
  • Uất-đà-ca-tử: cũng gọi Uất-đà-la-ca dịch là lãn (lười biếng).
  • A-xà-ca: tên loài chim.
  • A-la-uất-đà-ca-tử: cũng gọi A-la-la uất-đà-la-ca, dịch là vô hí lãn (Quyển hai mươi ba).
  • A-la-trà-uất-đà-ca: A-la-trà dịch là tịnh, Uất-đà-ca dịch là lãn (Quyển hai mươi lăm).
  • Tô-ni-đa đệ tử: dịch là huyết (Quyển ba mươi lăm).
  • A-kỳ-bà Phạm chí: dịch là hữu hỏa (Quyển năm mươi).
  • Ni-kiền-đà-nhược-đề-tử: Ni-kiền-đà dịch là vô hệ, nhược đề là thân hữu (Quyển năm mươi sáu).
  • Đầu-đà Phạm chí: cũng gọi là đầu-đa, dịch là khí trịch (Tỳ-bà-sa – Quyển tám).
  • Bà-tứ-sất nữ Phạm chí: cũng gọi Bà-tứ-sất, dịch là tối thắng (Quyển mười một).
  • Đàn-đề Phạm chí: dịch là phạt.
  • Uất-tỳ-la Ca-diếp: Uất-tỳ-la dịch là quá thời (Tạp A-tỳ-đàm Tâm – Quyển năm).
  • Tu-na-sát-đa-la đẳng: dịch là hảo tinh (Quyển sáu).
  • Ma-ha-ca: dịch là đại thân.
  • Uất-tỳ lê Phạm chí: đại tinh tấn (kinh Xuất Diệu – Quyển sáu).
  • Ưu-tỳ Phạm chí: dịch là địa (Quyển mười bốn).
  • Ma-kiệt-đàn-đề Phạm chí: cũng gọi Thẩm-lực-già-đàn-đề, Thẩm-lực-già dịch là thứ (thứ, nhiều), đàn-đề là phạt (kinh Bà-tu-mật – Quyển hai).
  • Phục-bà-già-phạm: cũng gọi Ưu-bà-già dịch là cận hành.
  • Đầu-đa hồ Phạm chí: cũng gọi Đầu-đa-cầu-na, dịch là khí công đức.
  • Nan-đà-bà-lão: dịch là hoan hỷ độc (Quyển chín).
  • Ngật-lợi-xá: dịch là sấu.
  • Tăng-ngật-ác-cấu: dịch là an.
  • Cù-xá-lô: dịch là danh.
  • Vị-ca-lợi-tử: dịch là mích đạo.
  • Ế-đầu-ma-nạp: cũng gọi Ế-đấu-ma-na-bà, ế-đấu dịch là nhân (?), ma-na-bà dịch là thiếu niên tịnh hạnh (kinh Pháp Cú Thí Dụ – Quyển tám).
  • Tát-chi-thiền-ni: cũng gọi Tát-già-xà-ni, Tát-già dịch là thật, xà-na dịch là sanh (Quyển chín).
  • Át-la-vô-đà: Át-la dịch là thời, vô-đà là hỉ.
  • Xà-đề-tô-ni Phạm chí: cũng gọi Xà-tô-đề-lô-ni, xà-đề dịch là sanh tô, lô-ni là văn (nghe) (Tăng-già La-sát Sở Tập Kinh – Quyển ba).
  • A-xà-la: dịch là bất quang, sí-xá dịch là phát, khâm-bà-la là phú (che). (Bồ-tát Xử Thai Kinh – Quyển năm).
  • Phạm chí Ưu-bà-ca: cũng gọi Ưu-ba-ca, dịch là cận hành (Phật Sở Tán – Quyển ba).
  • Ba-la-diên Phạm chí: dịch là vãng bị (Quyển bốn).
  • Đa-la-kiền-ni-kiếm: cũng gọi là Đà-bà-kiền-ni, dịch là sơn hỏa.
  • A-kỳ-ni-tỳ-xá: dịch là A-kỳ-ni là hỏa, tỳ-xá là nhập.
  • Thủ-la-a-để-lợi-lê: Thủ-la dịch là anh vũ, A-để-lợi-lê dịch là vô do.
  • Phất-ca-la-bà-lợi: cũng gọi Ca-la-bà-để dịch là liên hoa hữu.
  • Cấp-xà-uất-đa-la: cũng gọi Linh-xà-uất-đa-la, linh-xà dịch là khúc cảnh, uất-đa-la dịch là thắng.
  • Na-xà-dạ-tỳ-la-chi-tử: Na-xà-dạ dịch là đẳng thắng, Tỳ-la-chi là bất tác (kinh Duy Ma Cật – Quyển một).
  • Ca-la-cưu-đà-ca-chiên-diên: Ca-la-cưu-đà dịch là hắc linh, Cachiên-diên là họ (Tu Hành Bổn Khởi – Quyển hai).
  • Ma-nhơn-đề Phạm chí: cũng gọi Ma-đầu-đà-la, dịch là đại thiên chủ (kinh Nghĩa Túc – Quyển thượng).
  • Tận-đà: dịch là thích (?) (kinh Phạm Chí Bạt).
  • Ca-di: dịch là hữu thể.
  • Cầu-đàm: họ (tánh).
  • Ca-diếp: họ.
  • Ba-lợi: dịch là hộ.
  • Ương-quật Phạm chí: cũng gọi Ương-quật-ma-la, dịch là quyên man hoa (kinh Phật Bổn Hành).
  • Xà-đề-thư-ni Phạm chí: cũng gọi Xà-đề-thư-ni-phần, Xà-đề dịch là sanh, thư-ni phần là họ. (kinh Bồ-tát Thọ Trai).
  • Ma-kiệt Phạm chí: cũng gọi Ma-già-tha, tên ngôi sao (kinh Quán Vô Thường Đắc Giải Thoát).
  • Át-ba-la-diên Phạm chí: là họ (tánh) (kin Phạm Chí Át-ba-la Diên Vấn Chủng Tôn).
  • Xà-đề-phất-đa-la: dịch là sanh tử (tử: con (?)) (kinh Khôi Hà).
  • Ma-da-lợi Phạm chí: dịch là hữu tha (kinh Nhũ Quang).
  • Tu-tỳ: cũng gọi Tu-tỳ-lý, dịch là hảo niệm (kinh Phạm Võng Lục Thập Nhị Kiến).
  • Phạm-đạt-ma-nạp-ma: cũng gọi Phạm-ma-đạt-đa-ma-na-phù, Phạm-ma-đạt-đa dịch là tịnh, ma-la-bà là tịnh hạnh niên thiếu.
  • A-kỳ-tỳ: dịch là hữu hỏa (kinh Người Dục Chất Đa Trưởng Giả).
  • A-kỳ-bà ngoại đạo: cũng gọi A-kỳ-ni-sa-ha dịch là Đại thừa (kinh Bạt-câu-la).
  • A-kỳ-ni-đạt-đa: dịch là hỏa dữ (Bà-la-môn Thông Đạt Kinh).
  • Khâm-khoái-lư Phạm chí: thọ danh (tên cây) (Thành Thật luận – Quyển một).
  • Ca-la-ma: dịch là họ (tánh).
  • Ưu-lâu-ca: tên loài chim (điểu danh).
  • Lặc-sa-la đệ tử: dịch là hữu bộ.
  • Uất-đà-la-già: dịch là lãn.
  • Diệm-ma đạo sĩ: là tịch tịnh (Lịch Quốc Truyện – Quyển hai). – Uất-tỳ-la Ca-diếp: dịch là đại bạc.

ĐẠI THẦN DANH – PHẦN HAI MƯƠI LĂM

  • Tỳ-xá đại thần: dịch là chủng chủng (Tăng Kỳ Luật – Quyển hai mươi mốt).
  • Ma-kiệt đại thần: là Ma-già-tha dịch là tinh danh (tên ngôi sao) (Di-sa-tắc Luật – Quyển hai).
  • Giá-na-già-thần: dịch là nhàn sự (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa – Quyển ba mươi tư).
  • Lưu-chi đại thần: dịch là lạc (nhạc) (Tỳ-bà-sa – Quyển mười một).
  • La-hầu đại thần: dịch là chướng nguyệt (kinh Hiền Ngu – Quyển hai).
  • Ưu-trì-già-la-na-tử: dịch là đại thần (Bà-tu-mật Kinh – Quyển bốn).
  • Ưu-bà-kiết đại thần: cũng gọi Ưu-bà-kiết-lợi-để, Ưu-bà dịch là đại, kiết-lợi-để là danh văn (kinh Bồ-tát Sở Thai – Quyển năm).
  • Tế-na đại thần: cũng gọi là Tư-na dịch là quân (Sanh Kinh – Quyển ba).
  • A-tát-đà-thần: dịch là bất tín (kinh Pháp Cú – Quyển hai).

TRƯỞNG GIẢ DANH – PHẦN HAI MƯƠI SÁU

  • Da-xá trưởng giả-tử: cũng gọi là Dạ-luận, Dà-xà dịch là văn (Đại Trí Luận – Quyển bốn mươi chín).
  • Pháp-bảo-chu-la trưởng tử: Chu-la dịch là tiểu (Hoa Nghiêm Quyển bốn mươi bốn).
  • Cù-bà-la trưởng giả: Cù dịch là ngưu, Bà-la dịch là thủ (Quyển ba mươi tám).
  • Úc-già trưởng giả: cùng gọi Ưu-già, dịch là uy đức. (kinh Đại Niết-bàn – Quyển mười bảy).
  • Bà-hy-già trưởng giả: Bà-hy-già dịch là bộ ngoại (Quyển ba mươi bốn).
  • Bà-sất-la trưởng giả: dịch là trùng điệp (Quyển ba mươi).
  • A-na-phân trưởng giả: cũng gọi là A-na-tha-phân-tha, A-na-tha dịch là cô, phân-pha là cấp (Tăng Nhất A-hàm – Quyển mười hai).
  • Tu-bạt trưởng giả: Tu-bạt-đà-la (Quyển mười ba).
  • A-la-tha-chi đại trưởng giả: kinh gọi là tài tràng. (Quyển ba mươi hai).
  • A-thố-la-đà: tinh danh (tên sao) (Tạp A-hàm – Quyển ba).
  • Na-vật-la trưởng giả: dịch là bất tánh (Quyển năm).
  • Chất-đa-la trưởng giả: dịch là chủng chủng, cũng gọi là tinh danh (tên sao) (Quyển hai mươi mốt).
  • Lợi-sư-đạt-đa trưởng giả: dịch là tiên điển (Quyển ba mươi).
  • Bà-tẩu trưởng giả: dịch là thật (Quyển ba mươi bảy).
  • Đạt-ma-đề-ma: Ma-na dịch là mạn, cũng gọi là ý. Đề-na dịch là dữ (cho).
  • Úc-già-tô-bạt-na trưởng giả: Úc-già dịch là uy đức. Tô-bạt-na là hảo sắc (Thập Tụng Luật Tạp Tụng – Quyển bốn).
  • Câu-diệm-tỳ trưởng giả tử: dịch là hữu tàng, (Tứ Phần Luật –

Quyển ba, Quyển bốn).

  • Ca-lâu trưởng giả: dịch là tác (Luật Di-sa-tắc Thứ Ba).
  • Cù-sư-la trưởng giả: dịch là thanh (Quyển bốn).
  • Ưu-đà-diên trưởng giả: dịch là khởi (Quyển hai mươi ba).
  • Sa-môn Ức-nhĩ trưởng giả: Sa-môn dịch là tức tâm, cũng gọi là văn thuyết (Quyển hai mươi lăm).
  • Thủ-lâu-na trưởng giả: dịch là nhàn.
  • Văn-trà trưởng giả: dịch là vô phát (Quyển hai mươi sáu).
  • Bạt-đề trưởng giả: dịch là hiền (Quyển ba mươi).
  • Ca-lan-đà trưởng giả: Ca-lan-đà là sơn thử (chuột núi), tên một loại chim (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa – Quyển hai).
  • Tu-đạt trưởng giả: cũng gọi Tu-đạt-ma (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa – Quyển năm mươi ba).
  • Tán-đà-trác trưởng giả: dịch là lậu (kinh Hiền Ngu – Quyển năm).
  • Đàm-ma-mỹ trưởng giả: cũng gọi Cù-ma-tư-na, kinh gọi là Pháp Quân (Quyển sáu).
  • Đàm-ma-thế-chất trưởng giả: dịch là pháp luật (Quyển mười hai).
  • Ưu-bà-lợi trưởng giả: dịch là đại hộ (kinh Bà-tu-mật – Quyển sáu).
  • Nan-đề trưởng giả: dịch là hoan hỷ (kinh Bách-cú Thí Dụ: Quyển tám).
  • Ba-la-mật-đa-la trưởng giả: Ba-la dịch bỉ, Mật-đa là trí thức.

(Tăng già La-sát Sở Tập Kinh – Quyển ba).

  • Tỳ-xà-da-mật-đa-la trưởng giả: dịch là bất thắng tri thức.
  • Thi-lợi-quật trưởng giả: cũng gọi là Thi-lợi-quật-đa. Dịch là kiết hộ (kinh Bồ-tát Sở Thai – Quyển năm).
  • Hòa-lợi trưởng giả: cũng gọi Bà-lợi dịch là hộ (Sanh Kinh – Quyển hai).
  • Ương-già trưởng giả tử: dịch là thể (Phật Sở Hành Tán – Quyển bốn).
  • Tu-la-đà trưởng giả: dịch là hảo đắc (kinh Pháp Cú – Quyển một).
  • Thủ-thử-đà trưởng giả tử: kinh gọi tịnh ý (kinh Hoằng Đạo Quảng Hiển – Quyển bốn).
  • A-cụ-lợi trưởng giả: cũng gọi A-cù-la (dịch là bất bạch).
  • Xà-đà trưởng giả tử: kinh gọi là bảo xứng.
  • Tu-đàn trưởng giả: cũng gọi là Tu-đàn-na, dịch là hảo vật (kinh Hưng Khởi Hành – Quyển hạ).
  • Úc-ca trưởng giả: cũng gọi Tư-na-ca, dịch là thiếu (kinh Úc-ca Trưởng Giả – Quyển thượng).
  • Ma-ha-na-ma-đà: dịch là đại danh hưng (Bồ-tát Tạng Kinh).
  • Phi-la-mật-đa trưởng giả: dịch là bạt đại (kinh Bồ-tát Thọ trai).
  • Tỳ-xà-da Mật-đa-la: thắng đại.
  • Da-xá trưởng giả: dịch là thất (kinh Quyết Định Tội Phước).
  • Tăng-ca-la-ma trưởng giả: cũng gọi là Tư-ha-muội-để, dịch là sư tử ý (Hoằng Hà Muội Kinh).
  • Chất-đa trưởng giả: dịch là tâm (Ngoại Đạo Dụ Chất Đa Trưởng Giả Kinh).
  • Câu-xá-mật-đa-la trưởng giả: dịch là đệ hữu (thân hữu).
  • Phất-xa-mật-đa-la trưởng giả: Phất-xa là tinh danh (tên sao).

Mật-đa-la dịch là hữu (bạn hữu).

(Kinh: Tội Nguyệt Thành Nhân Dân Thỉnh Phật Kinh).

  • Tư-ha-mạt trưởng giả: cũng gọi Tư-ma-ha-quy, hoặc Tư-mamuội, dịch là sư tử ý.

CƯ SĨ DANH – PHẦN HAI MƯƠI BẢY

  • Uất-già-đà Cư sĩ: dịch là khởi.

(Đại Trí Luận – Quyển hai mươi bảy).

  • Già-la: dịch là cảnh (cổ).
  • Ca-lăng-già: tên nước.
  • Tỳ-già-đà: dịch là dĩ hỉ (vui mừng).
  • Già-lê-thâu: cũng gọi là Già-lợi-hỉ-sấu, dịch là tằng ố (oán ghét),
  • Già-lâu: dịch là khả ái, cũng dịch là quang.
  • Tẩu-bà-đầu-lâu: cũng gọi Tẩu-bạt-đà-la, dịch là hảo hiền.
  • Đà-la-xá-thố: dịch là cực hảo kiến.
  • Da-thâu: dịch là danh văn.
  • da-thâu-đa-lâu: Da-thâu dịch là danh văn, Đa-lâu là thọ.
  • Tán-đà-na: cũng gọi Bà-đà-na, dịch là hữu vật.
  • Thủ-đà-la: dịch là hạ sự.
  • Bồ-tát đa Cư sĩ: cũng gọi Bồ-tát tha, dịch là tăng trưởng công đức (Bát Pháp Thập Tụng Luật – Quyển hai).
  • Tu-văn-đa Cư sĩ: dịch là tánh sanh.
  • Ma-ha-tiên-na Cư sĩ: là đại quân (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa – Quyển bốn mươi sáu).
  • Sí-bạt-danh Cư sĩ tử: dịch là tụ lỗi (Quyển năm mươi sáu).
  • A-la-bà Cư sĩ: dịch là tiểu ngữ (kinh Xuất Diệu – Quyển tám).
  • Văn-lợi-cư: dịch là nạp.
  • Chất-đa Cư sĩ: dịch là tâm (kinh Hiền Ngu – Quyển ba).
  • Cư sĩ Ma-ha-đàn: cũng dịch Ma-ha-đà-na dịch là đại trí (kinh Phật Thuyết Đại Ý).

PHU NHƠN DANH – PHẦN HAI MƯƠI TÁM

(Danh tánh các vị phu nhơn).

  • Ma-da phu nhơn: dịch là tha (kinh Hoa Nghiêm – Quyển bốn mươi sáu).
  • Tỳ-đề phu nhơn: cũng gọi Tỳ-đề-già, dịch là chủng chủng thân, cũng gọi là tứ duy (kinh Đại Bát Niết-bàn – Quyển ba mươi mốt).
  • Ma-lợi phu nhơn: cũng gọi là Mạt-lợi, dịch là hoa (Tăng Nhất A-hàm – Quyển một).
  • Tu-lại-sa phu nhơn: dịch là hảo vị.
  • Xả-di phu nhơn: dịch là tịch tịnh.
  • Thi-lợi phu nhơn: dịch là thắng, cũng gọi là kiết.
  • Bà-lưu-cư Đề-tỷ: Bà-lưu-cư dịch là tửu (rượu). Đề-tỷ dịch là thiên nhân (Trung A-hàm – Quyển năm mươi ba).
  • Đề-tỷ già-la-đề: cũng gọi Đề-tỳ-ba-la-đề, Đề-tỳ dịch là phu nhơn.
  • Để-xá-la-hy-la: cũng gọi Để-xá-lạc-hy-la. Để-xá dịch là quang, cũng gọi là hỏa, lạc-hy-đa dịch là hộ (Tạp A-hàm – Quyển hai mươi ba).
  • Ma-ha-ma-da phu nhơn: dịch là đại hoa (kinh Hiền Ngu – Quyển một).
  • Tu-lợi-bà-la-mãn phu nhơn: cũng gọi Tu-lợi-da-bà-la-man: Tulợi-da-là viết, da-bà-la dịch là tăng thượng (Quyển hai).
  • Phu nhơn Tu-ma-đàn: dịch là hoa bả (Quyển năm).
  • Phu nhơn Đề-bà-bạt-đề: Đề-bà dịch là thiên, Bạt-đề có nghĩa là hiền (Quyển chín).
  • Phu nhơn Tô-ma: dịch là nguyệt (trăng).
  • Phu nhơn Phất-dĩ: cũng gọi Phất-dĩ-lý-tặc, dịch là hoa đà.
  • Phu nhơn Duy-đàn: cũng gọi Dục-đa-đà-đàn-na, dịch là tương ưng thí (kinh Thái Tử Ngũ Mộng).

 

DANH TÁNH NỮ NHƠN – PHẦN HAI MƯƠI CHÍN

(Tên họ các vị nữ nhơn).

  • Lợi-da: dịch là nghiên nhã (Đại Trí Luận – Quyển ba).
  • Tu-man-đa: dịch là hảo ý (Quyển bảy).
  • Ưu-bát-la-bát-na: Ưu-bát có nghĩa là đại sắc hoa (hoa đại sắc – màu đen) Bát-na dịch là lâm.
  • Am-la-bà-lợi: cũng gọi Am-ô-cam-phản-bà-la-bà-lợi, Am-ba-la dịch là thọ danh, Bà-lợi dịch là hộ.
  • Tôn-đà-lợi-nữ: cũng gọi Tu-đà-lợi, cũng gọi Toan-đà-lợi, dịch là hảo dung mạo (Quyển chín).
  • A-phạm-bà-la: cũng gọi A-phạm-bà-la dịch là phi tịnh độ (Quyển mười bảy).
  • Phiến-đà: dịch là tùy lưu.
  • Phạm-ma-loại-phất: cũng gọi Phạm-ma-ni-phất-ni-la dịch là tịnh hạnh nữ (Quyển hai mươi lăm).
  • Cù-tỳ-da: Cù dịch là ngưu, Tỳ-da nghĩa là nữ nhi (Quyển ba mươi ba).
  • Tu-la-bà-nữ: Tu dịch là hảo, La-bà dịch là đắc (Quyển ba mươi lăm).
  • Hằng-đề-bà-nữ: cũng gọi Hằng-già-đề-bà, Hằng-già dịch là thiên đường, đề-bà dịch là thiên (Quyển bảy mươi lăm).
  • Bạt-đà-la đồng nữ: dịch là hiền (kinh Hoa Nghiêm – Quyển ba mươi tám).
  • Bà-tu-mật-đa nữ: dịch là phi hảo phục (kinh Đại Niết-bàn – Quyển một).
  • Lam-bà-nữ: dịch là thùy.
  • Uất-bà-ni-nữ: dịch là đại tự tại.
  • Đế-lộ-triêm nữ: dịch là ma thắng.
  • Tỳ-xá-khư nữ: dịch là tinh danh.
  • Nan-đà: dịch là hoan hỷ.
  • Nan-đà-bà-la: dịch là hoan hỷ lực.
  • Ca-bất-đa-thọ nữ: dịch là cực hoàn (Quyển ba mươi).
  • Bát-đầu-bà-đề: Bát-đầu dịch là thân thuộc, Bà-đề là ngữ (Trường A-hàm – Quyển một).
  • Ma-kiền-đề: dịch là viên đạo (Tăng Kỳ Luật – Quyển ba).
  • A-sa-bà-ma: dịch là vô dị vi dụ (không lấy đó làm thí dụ).
  • Tần-đầu-ma-la: dịch là đế cấu. (Quyển ba mươi mốt).
  • Thi-bà-ly: cũng gọi Đà-bà-la dịch là uẩn tảo (cất chứa cái đẹp) (Quyển ba mươi mốt).
  • Câu-lợi-nữ: dịch là chức.
  • Ma-la-nữ: là hoa man.
  • Lợi-xa-nữ: cũng gọi Di-lợi-xa, dịch là nhạc cấu.
  • Tề-ưu-bà-tư: cũng gọi Tề-da-ưu-bà-tư, Tề-da dịch là thắng, Ưu-bà-tư dịch là thánh tín nữ (Tứ Phần Luật – Quyển năm).
  • Để-xá-nan-đà: Để-xá dịch là quang, cũng gọi là đại, Nan-đà dịch là hỷ (Quyển một, Quyển hai).
  • Uất-bà-la-la: Uất dịch là đại, Bà-la dịch là lực (Quyển chín).
  • Bà-la-bạt-đề: cũng gọi Ba-la-bạt-dã-la, dịch là thắng hiền (Quyển ba, Quyển bốn).
  • Bà-la dâm nữ: dịch là thắng (Quyển bốn, Quyển bảy).
  • Hắc-ly-xa nữ: cũng gọi Ly-xa-tỳ, dịch là tế hoạt bì (luật Sa-ditắc – Quyển mười lăm).
  • Bạt-đề: cũng gọi Bạt-đề-lợi, dịch là hiền nữ (Quyển mười chín).
  • Tu-văn-đà nữ nhơn: dịch là hảo sanh.
  • Ma-lợi-ni nữ nhơn: dịch là hữu hoa man (Quyển mười ba).
  • Bán-già-thi nữ: dịch là khẩu ca thi (tên nước) (Quyển ba mươi ba).
  • Ma-đăng-già nữ: họ (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa – Quyển mười một).
  • Cù-tỳ-ca-thích nữ: dịch là địa chí (Quyển mười bảy).
  • Chiên-giá nữ Tôn-đà-lợi: dịch là động khả ái (Quyển hai mươi lăm).
  • Bà-tứ-sất: dịch là tối thắng (Quyển bốn mươi sáu).
  • Ma-ha tiên ni: đại quân nữ.
  • Di-già-la nữ: dịch là kim đái (Quyển năm mươi).
  • Bà-sí-đa nữ: dịch là kế số.
  • Bà-lê (?) nữ: cũng gọi là Bà-lợi (?), dịch là hộ, cũng gọi là thủ (Quyển năm mươi bốn).
  • Chiên-đà-lợi: cũng gọi Già-đà-lợi, họ của nữ nhơn (kinh Xuất Diệu – Quyển bảy).
  • Ma-ha-kỳ: dịch là man hành nữ.
  • Bà-xà-la nữ: cũng gọi Bạt-xà-la, kinh gọi là kim cang (kinh Hiền Ngu – Quyển hai).
  • Thúc-ly nữ: cũng gọi Thủ-đà, kinh dịch là bạch.
  • Đàn-nhị-già nữ: cũng gọi Đà-nhị-già, dịch là vật.
  • Đà-nhị-tân nữ: dịch là hữu vật.
  • Tỳ-lê nữ: cũng gọi Tỳ-lợi-da dịch là tinh tấn (Quyển bảy).
  • Soa-ma nữ: kinh gọi là an ổn.
  • Mâu-ni nữ: dịch là nghiệp mãn (Quyển mười một).
  • Tô-man nữ: dịch là khả ái (Quyển mười ba).
  • Tỳ-ma-la-đạt nữ: cũng gọi là Duy-ma-đạt, dịch là vô cấu (kinh Thập Trụ đoạn kết – Quyển bốn).
  • Di-ca nữ nhơn: dịch là vân (kinh Quán Phật Tam-muội – Quyển hai).
  • Tỳ-để-la: dịch là vô do (?) (Quyển sáu).
  • Chiên-già-ma-na-kỳ nữ: cũng gọi là Chiên-già-ma-na-tỳ-ca, dịch là động tịnh hạnh nữ (kinh Bồ-tát Xử Thai – Quyển năm).
  • Ế-đà-nan-đề: cũng gọi Tôn-đà-la-nan-đề dịch là hoan hỷ khả ái.
  • Đề-bà-bạt-đề: dịch là thiên hỷ (kinh Thập Thiện Thập Ác).
  • Tu-la-đà-nữ: kinh gọi là tiên khiết dịch là thiện đắc.
  • Phạm-ma Bồ-đề nữ: dịch là tịnh luận (kinh Di-lặc thành Phật).
  • Xá-di-bà-đế bảo nữ: Xá-di dịch là tịch, bà có nghĩa là trường.
  • Tam-ma kiệt nữ: cũng gọi Tam-ma kiệt-đa, dịch là tướng hội (kinh Tam-ma-kiệt).
  • Cù-đàm-di: kinh gọi là nguyệt nữ, dịch là tánh nữ (kink Thái Tử Ngũ Mộng).
  • Ưu-phi hằng nữ: cũng gọi Ưu-bà-bát-na dịch là cận lâm (kinh Ban Chu Tam-muội).
  • Chiên-đà: cũng gọi Chiên-đà-la dịch là nguyệt (kinh Phật Thuyết Đại Ý).
  • Man-để: dịch là trí (kinh Tu Đại Noa).
  • Kế-noa-diển: dịch là hắc.
  • Ma-già-la-mẫu: dịch là mích đạo (tìm đạo) (Thành Thật Luận – Quyển hai).

 

Trang: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10