PHIÊN ÂM PHẠN NGỮ
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản
QUYỂN 4
- Danh xưng Bà-la-môn – Phần mười chín
- Danh xưng Sát-đế-lợi – Phần hai mươi
DANH XƯNG BÀ LA MÔN – MƯỜI CHÍN
Bà-la-môn: trong luật Thiện Kiến gọi là Tịnh hạnh. Lại-ba-la dịch là trí, môn là văn, dịch là tâm xuất tục ngoại (tâm thoát tục) (Đại Trí Luận – Quyển một).
- Chiên-xà Bà-la-môn: nên gọi là Chiên-đà, dịch là ác tánh.
- A-kỳ-đạt-đa Bà-la-môn: cũng gọi A-kỳ-ni-đạt-đa, A-kỳ-ni dịch là hỏ (lửa) đạt-đa là dữ (cho, cùng) (Quyển chín).
- Quán-di-la Bà-la-môn: tịch là sơn (Quyển ba mươi bốn).
- Ma-già Bà-la-môn: tên ngôi sao (Quyển năm mươi sáu).
- Tỳ-sa-đà-da: Tỳ-sa dịch là độc (độc) đà-da là dữ (Trường A-hàm – Quyển sáu).
- Bà-tất-trà: dịch là tối thắng (Quyển sáu).
- Bà-la-đọa: là họ.
- Phật-gia-la-bà-la: cũng gọi là phất-gia-la-bà-la, phất-già-la dịch là nhất nhơn (người), ba-la nghĩa là lực (Quyển mười ba).
- Cứu-la-đàn-đầu: Cứu-la dịch là tánh, đàn-đầu nghĩa là phạt, cũng dịch là trị (Quyển mười lăm).
- A-trá-na: cũng gọi A-tư-sất-ma dịch là đẳng bát (thứ tám) (Quyển mười sáu).
- Bà-ma: dịch là đậu, cũng gọi là thái.
- Bà-ma-đề-bà: cũng gọi Ba-la-mộc-đa-đề-bà, dịch là phóng dật thiên.
- Tỳ-ba-thẩm-sất: cũng gọi Tỳ-ba-trảm-sĩ, dịch là bất tư duy vậy.
- A-lâu-na: dịch là hiểu.
- Cù-đàm-ma: là họ.
- Thủ-chỉ: nghĩa là tịnh.
- Tổn-tha: dịch là tượng tỷ.
- Lộ-giá: dịch là nhãn (mắt), cũng gọi là nhạc (vui) (Quyển mười bảy).
- Tỳ-ca-đa-lỗ-ca Bà-la-môn: cũng gọi là tỳ-già-đa-lỗ-kim dịch là khứ quang, cũng gọi là ám (tối) (Tạp A-hàm – Quyển hai).
- Ưu-ba-ca Bà-la-môn: cũng gọi Ưu-bà-già, dịch là cận hành (Quyển bốn).
- Uất-xà-ca: dịch là vô úy.
- Đậu-ma: dịch là yên (khói).
- Lỗ-ế-giá Bà-la-môn: Lỗ-ế-hi-đa dịch là lý ngư, cũng là tên nước.
- Tỳ-nữu-ca-đản-diên-thi Bà-la-môn: cũng gọi là Tỳ-lỳ-nữu-ca chiên-diên-na (Quyển hai mươi chín).
- Tân-kỳ-ca Bà-la-môn: dịch là tụ (Quyển bốn mươi hai).
- Xà-đề-phất-đa-la: dịch là sanh tử (Quyển bốn mươi ba).
- Bà-tư-sất Bà-la-môn Ni: dịch là tối thắng hạnh nữ (vị Ni tịnh hạnh tối thắng) (Quyển bốn mươi bốn).
- Tỳ-ni-da-bà-la-đậu-bà-già Bà-la-môn: Tỳ-lợi-da dịch là tinh tấn, bà-la dịch là lực, bà-già-la dịch là áo ngữ (Quyển bốn mươi sáu).
- Na-lăng-già Bà-la-môn: Na nghĩa là vô, lăng-già là đạo (Tứ Phần Luật, phần thứ ba, Quyển thứ nhất).
- Da-nhã-đạt Bà-la-môn: dịch là dữ (cho) (Tứ Phần Luật – Quyển chín).
- Tư-na Bà-la-môn: dịch là quân (Luật Di-sa-tắc – Quyển mười chín).
- Tu-bà-na Bà-la-môn: dịch là hảo lâm (Luật Thiện Kiến Tỳ-bàsa – Quyển một).
- A-thị Bà-la-môn: dịch là A-kỳ-nhị, dịch là hỏa (Quyển hai).
- Xa-đa-ma-da Bà-la-môn: cũng gọi Lợi-đa-ma, dịch là tịnh tâm (Quyển năm).
- Tư-lâu Bà-la-môn: dịch là danh sơn (tên một ngọn núi) (Quyển bảy).
- Bà-da-la-ni Bà-la-môn: cũng gọi Bà-la-da-na, dịch là độ bỉ.
- Tỳ-la-ma Bà-la-môn: dịch là công đức vô thời.
- Phạm-ma-du Bà-la-môn: cũng gọi Phạm-ma-du-ni, dịch Phạmma dịch là tịnh, du-ni dịch là sanh. (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa – Quyển một).
- Xà-đề-du-ma Bà-la-môn: cũng gọi là Xà-để-du-na, xà-để dịchlà sanh, du-na dịch là văn.
- Thúc-ca-ma-nạp-bà: cũng gọi Thúc-ca-ma-na-ma, Thúc-ca-ma dịch là anh vũ, ma-nạp-bà dịch là thiếu niên tịnh hạnh (Quyển ba).
- Ưu-cừu-sất Bà-la-môn: dịch là hảo sân (Quyển hai mươi).
- Ưu-đa-la-ma-nạp-bà: Ưu-đa-la dịch là thắng (Quyển ba mươi chín).
- Cụ-tấn-đà-la Bà-la-môn: dịch là sanh trí (Quyển năm mươi lăm).
- Nan-đà nan-đà Bà-la-môn: Nan-đà dịch là hoan hỷ (Quyển năm mươi sáu).
- Pham-ma Bà-la-môn: Phạm-ma có nghĩa là tịnh (Tỳ-bà-sa – Quyển một).
- Bà-la Bà-la-môn: Bà-la là tên của chim thật cấp hạc.
- Duyệt-xoa Bà-la-môn: dịch là năng đạm (kinh Xuất Diệu – Quyển năm).
- Ma-đàn-đề Bà-la-môn: cũng gọi là Ma-đàn-đà dịch là thủy tinh (kinh Bà-tu-mật – Quyển hai).
- Na-la-đà Bà-la-môn: dịch là nhơn dữ (Bách Cú Kinh – Quyển bốn).
- Tỳ-lan-nhã Bà-la-môn: dịch là bất thiện (Vị Miêu Trúc Viên Lão Bà Môn Thuyết Học Kinh – Quyển một).
- Bạt-đà-la-ni Bà-la-môn: cũng gọi Bạt-đà-la-na-ni, dịch là hiền hạnh (kinh Quá Khứ, Hiện Tại, Nhơn Quả – Quyển một).
- Ma-ha-na-ma: dịch là đại danh.
- Bạt-ma: dịch là chủng (Quyển bốn).
- A-xả-bà-kỳ: A-thủ-bà-kỳ dịch là mã ngữ.
- Bạt-đà-la-kỳ: cũng gọi là Bạt-đà-la-kỳ dịch là hiền luận.
- Tát-già-ni-kiền Bà-la-môn: Tát-già dịch là thật, ni-kiền dịch là vô hệ (kinh Pháp Cú – Quyển ba).
- Na-lê-ương-già Bà-la-môn: Na-lê dịch là thiệp khắc, ương-già dịch là thể.
- Uất-xà-ca Bà-la-môn: dịch là cần (kinh Phất Vi Bà-la-môn Thuyết Tứ Pháp).
- Tu-hằng-sư-lợi Bà-la-môn: cũng gọi là Tu-lợi-na-sư-lợi. Tu-lợina dịch là kim-sư lợi nghĩa là kiệt.
- Tam-ma-chấn-thị Bà-la-môn: Tam-ma dịch là bình đẳng, chấnthị là tư duy.
- Tam-pha-xa: cũng gọi là Tam-pha-ly-xá, dịch là khiển sử.
- Ma-ha-ca-lũy-na: dịch là đại bi.
- Mâu-lợi-sư-lợi Bà-la-môn: Mâu-lợi dịch là hữu căn, sư-lợi là kiết.
- Phân-đà-đả: cũng gọi là Lưu-na-tha, dịch là mãn lạc.
- Thuật-xà-sư-lợi: Thuật-xa dịch là tương ưng, sư-lợi dịch là ngô (ta).
- A-duy-mạt-chơn: cũng gọi là A-lợi-da-chơn-đa, dịch là thánh tư duy.
- Nan-đầu-đa-la: dịch là hoan hỷ thắng.
- Chiên-uất-đà-sa-lợi: cũng gọi Chiên-đà-la-uất-đa-la-sư-lợi, dịch Chiên-đà-la là nguyệt, uất-đà-la dịch là thắng, sư-lợi dịch là kiết.
- Ca-la-việt: cũng gọi Ca-la-lợi dịch là hữu thời.
- Diệm-hà-sư-lợi: Diệm-hà là tên cây, sư-lợi là kiết.
- Phù-sa-mạn: Tiền-sa-mạn, dịch là vô đẳng.
- Phạm Bà-la-môn: dịch là tịnh (kinh Di-lặc Thành Thật).
- Tăng-già-la Bà-la-môn: kế số.
- Đậu-ma-chủng-tánh Bà-la-môn: Đậu-ma dịch là yên (kinh Phất Tích Kiến Thiên Bức Luân Tướng).
- Đô-đa-da-phất-đa-la Bà-la-môn: cũng gọi là Đề-đô-da-phất-đala dịch là thích tử (kinh Tội Nghiệp Báo Ứng).
- Tỳ-lam-đại Bà-la-môn: dịch là chủng chủng công đức.
- Đậu-bà-giá chủng tánh Bà-la-môn: Đậu-bà-giá dịch là ác ngữ (kinh Đậu-Giá Bà-la-môn Luận Nghị).
- Xà-đề-sớ Bà-la-môn: cũng gọi Xà-đề-thâu-lư-da, dịch là sanh văn (kinh Danh Xưng).
- Khê-đầu Bà-la-môn: dịch là sung sung (lông bông) (Phạm Thiên Chỉ Bà-la-môn Giảng Đường Kinh).
- Uất-đa-la Bà-la-môn tử: dịch là thắng (kinh Vị Kiều Mạn Bà-lamôn Thuyết kệ).
- Bà-la-đậu-bà-xá-già Bà-la-môn: Bà-la dịch là thắng, đầu-bà-xá dịch là ác ngữ (Tạp Kinh).
- A-thúc-la Bà-la-môn: dịch là bất dõng (Thành Thật Luật – Quyển một).
- La-xà-tang-di Bà-la-môn: cũng gọi là La-xà-tang-di-đa, dịch là vương sở trọng (Lịch Quốc Truyện – Quyển hai).
SÁT LỢI DANH – PHẦN HAI MƯƠI
(Tên họ dòng Sát-lợi)
- Sát-lợi: cũng gọi Sát-đế-lợi, dịch là điền chủ, cũng gọi là điền hộ (Đại Trí Luận – Quyển bốn).
- Bình-sa vương: cũng gọi Tần-tỳ-la, hay Tần-bà-sa-la. Tần-bà dịch là đế, sa-la dịch là thật (Quyển hai).
- A-xà-quán: cũng gọi A-xà-đa-xa-đấu-lâu. A-xà-đa dịch là vị sanh, xa-đấu-lâu dịch là oán.
- Ba-tư-nặc: cũng gọi là Ba-tư-na-thực, dịch là thắng quân.
- Xà-na-ca-nhạo vương: dịch là thành sự (Quyển thứ ba).
- Thi-tỳ vương: cũng gọi là Niết-tỳ, hoặc gọi thi-tỳ, dịch là hữu an ổn (Quyển bốn).
- Ca-lợi vương: cũng gọi Ca-lợi vương hoặc ca (?) lợi, dịch là hắc (đen).
- Tỳ-lâu-lưu vương: cũng gọi là Tỳ-lưu-tha dịch là tăng trưởng (Quyển chín).
- Ma-ha-la: cũng gọi Ma-ha-la-xà, Ma-ha dịch là đại, la-xà dịch là vương.
- Bà-tát-bà vương: dịch là thiên (Quyển một).
- A-thâu-già vương: cũng gọi A-dục vương, cũng gọi A-thâu-ca, A-thâu-ca dịch là vô ưu, cũng dịch là bổn hoa.
- Thái tử Tu-đề-noa: cũng gọi Tu-địa-na, luận dịch là hảo (Quyển mười hai).
- Tát-bà-đạt vương: cũng gọi Tát-phạm-đà-đà, dịch là nhất thiết thí.
- Phạm-ma-đạt vương: cũng gọi Phạm-ma-đạt-đa, cũng gọi tịnh (Quyển mười sáu).
- Ưu-điền vương: vua Ưu-điền là tên nước (Quyển mười bảy).
- Phất-ca-la-bà vương: cũng gọi là Phất-ca-la-bà-để. Phất-ca-la dịch là liên hoa, đề-bà dịch là hữu (Quyển hai mươi bốn).
- Chiên-đà-bà-thù-đề vương: cũng gọi Chiên-thí-bát-thứ-thọ-đa, hoặc gọi Chiên-đà-bà-chu-tha. Chiên-đà dịch là ác tánh, bát-thứ-thọ-đa dịch là minh, cũng gọi là hóa (Quyển hai mươi lăm).
- Ca-la-bà-lợi vương: dịch là tự tại ngữ.
- Bà-kiệt vương: cũng gọi là Bà-kỳ-xá, dịch là vương tánh (họ Vương – vua).
- Tát-bà-đạt-đa vương: Tát-bà là nhứt thiết, đạt-đa là dữ (cho)
(Quyển ba mươi ba).
- Lợi-xương cũng gọi là Lợi-xương-tỳ (Quyển năm mươi tám).
- Ly-xa: cũng gọi Ly-xa-tỳ, cũng gọi là Lợi-xa-tỳ vương, dịch là đỗng hoạt (Đại Bát Niết-bàn – Quyển một).
- La-ma vương: dịch là hí (Quyển mười bảy).
- Bạt-đề vương: cũng gọi Bạt-đề-ca, dịch là trưởng.
- Tỳ-lâu-chơn vương: là Đa-lạc (nhiều vui).
- Na-hầu-sa vương: dịch là ký (trông mong).
- Tỳ-xá-khư vương: tên ngôi sao.
- Tỳ-lưu-ly vương: cũng gọi là Tỳ-lâu-lặc-lâu, cũng gọi Duy-lâulặc, dịch là trưởng.
- Ưu-bà-da vương: cũng gọi Ưu-đà-diên hay Ưu-đà-la-diên, dịch là nhựt sơ suất (mặt trời mới mọc).
- Tu-tỳ-la vương: dịch là hảo dõng.
- Da-da-đế vương: dịch là kỷ hành (Quyển hai mươi lăm).
- Nhất-xoa-cưu vương: Nhất-xoa dịch là cam giá, cựu dịch là thử.
- Tỳ-sa vương: dịch là nhập (Tăng Nhất A-hàm – Quyển một).
- Thái tử Kỳ-đà cũng gọi là Thi-đa, dịch là thắng (Quyển mười tám).
- Giáp-tỷ vương: cũng gọi là Kiếp-ty, dịch là cửu chương (Trung A-hàm – Quyển mười hai).
- Đa-la-diếp: cũng gọi Ba-la-diếp, dịch là đồng (Trường A-hàm – Quyển hai mươi hai).
- Chiêm-ba: tên một loài hoa Nhật.
- Ban-già-la: dịch là ngũ năng.
- Ca-lăng-già: tên nước.
- Cừ-la-bà: cũng gọi Cừ-chích-la-bà, dịch là cung kính.
- Ni-cầu-la: dịch là phòng bị.
- Vua Câu-xá-đề-bà: dịch là tàng thuyết (Tạp A-hàm – Quyển mười).
- Vua Ma-du-la: dịch là mỹ (Quyển hai mươi).
- Vương tử Tu-sư-ma: dịch là hảo giới (Quyển hai mươi ba).
- Vua Ma-nhân-đà-la-tây-na: cũng gọi là Hiển-đà-la-tây-na, dịch là thiên chủ quân (Quyển hai mươi lăm).
- Vua Bát-la-bà: dịch là nhuyễn diệp.
- Vua Đâu-sa-la: dịch là sương.
- Da-ban-na vương: dịch là biên địa, cũng là tên nước.
- Vua Vương-bà-đề: cũng gọi Bà-để (dịch là chủ).
- Tỳ-lợi-ha: Ba-để vương: gọi là đại vương, cũng gọi Thái bạch hoàng.
- Tỳ-lợi-ha-tây-na vương: Tỳ-lợi-ha dịch là đại, tây-na dịch là quân.
- Phật-sa-tu-ma vương: dịch là tinh nguyệt.
- Phất-sa-mật-đa-la vương: Phất-sa dịch là tinh, Mật-đa-la là hữu.
- Đà-xá-la-ha: cũng gọi Đà-xá-la-tha. Đà-xá dịch là thập, la-đà dịch là xa (xe). (Quyển ba mươi bảy).
- Ca-lũ-đà vương: dịch là chơn tâm (Quyển ba mươi chín).
- Tát-bà vương: dịch là nhất thiết (Thập Tụng Thập Pháp – Quyển năm).
- Vua Ba-ma-đạt: cũng gọi là Ba-la-ma-đà-đạt-đa. Ba-la-ma-đà là phóng dật, đạt-đa như trên đã dịch (Thất Pháp – Quyển sáu).
- Mễ-ni-sát-lợi: cũng gọi là Di-ni-sát-lợi. Di-ni là luân, sát-lợi là họ (Tăng Kỳ Luật – Quyển mười một).
- Bà-na vương: dịch là lâm (rừng) (Quyển hai mươi).
- Am-bà-la-ly-xa-tử: Am-bà-la dịch là thọ danh (tên cây), ly-xa là tế hoạt (Quyển hai mươi ba).
- Vua Lê-na: dịch là cần (Tứ Phần Luật – phần hai – Quyển chín).
- Du-đồ-đàn-na vương: cũng gọi là Du-đâu-đàn-na, dịch là bạch phạn (Quyển mười ba).
- Vua Ương-già: dịch là thể (Phần Ba – Quyển thứ bốn).
- Vua Ba-la-thù-đề: Ba-la dịch là bỉ, cũng gọi là oán, thù-đề là thắng cũng gọi là đại (Phần Bốn – Quyển hai).
- Uất-ma vương: cũng gọi là Uất-đà-ma dịch là nhiệt (Luật Di-satắc – Quyển mười chín).
- Ni-lâu vương: cũng gọi Ni-lâu-xà, ni dịch là vô, lâu-xà là bịnh.
- Vua Ca-di: dịch là hữu thế (Quyển hai mươi bốn).
- Ca-di vương danh phạm-đạt: cũng gọi Phạm-ma-đạt-đa. Ca-di như đã dịch ở trên, Phạm-ma-đạt-đa là tịnh (Quyển hai mươi tám).
- Bà-lâu vương: dịch là sa (Quyển hai mươi chín).
- Tỳ-kiệt-ma vương: dịch là vô tàng (Quyển ba mươi hai).
- Tân-đầu-hà vương: Tân-đầu dịch là tụ (Thiện Kiến Luật – Tỳbà-sa – Quyển một).
- Ma-sẩn-đà vương: cũng gọi Ma-đầu-đà-la, cũng gọi Ma-ế-đà, dịch là thiên chủ.
- Uất-đà-da-bạt-đà-la vương: dịch là khởi hiền (Quyển hai).
- Bán-đầu-bà-tu-đề-bà vương: Bà-tu dịch là bảo, Đề-bà là thiên.
- A-bà-da vương dịch là vô thời.
- Tu-tu-Phật-ma-già vương: dịch là cực hảo giác tông.
- Ca-la-dục vương: cũng gọi Ca-la-do-già, dịch là hắc thời.
- Chiên-đà-khuất-đa vương: cũng gọi Chiên-đà-la-khuất-đa, cũng gọi Chiên-đà-quật, dịch là nguyệt hộ.
- Na-ca-đãi-bà-ca vương: cũng gọi Na-ca-đãi-bà-ca, dịch là thiên đường đại.
- Cải-nan-đà vương: cũng gọi Mâu-ni-nan-đà, dịch là tiên hỉ.
- Mộc-xoa-già Ma-ni A-bà-da vương: Mộc-xoa-già là văn hành, Ma-ni là châu, A-bà-na là vô thời (trong Quyển ba).
- Câu-bà-la vương: dịch là xảo.
- Mạn-tha-đa vương: dịch là ngã trì (trong Quyển tám).
- Cù-tham-đà vương: cũng gọi Cù-tần-đà dịch là thiên đắc, cũng gọi là thuyết tri.
- Lưu-đà-la vương: dịch là uy mãnh.
- Bà-đế-da vương: Bà-đế dịch là mẫu da là tử (con).
- Bà-bà vương: dịch là sanh, cũng gọi là hữu (Quyển mười một).
- Ni-di Chuyển-luân-thánh vương: Ni-di là câu, cũng gọi là hỏa (A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa – Quyển bảy).
- Vô-luân-trà vương: dịch là thiên tử đẳng.
- Tỳ-đề-hy-tử: cũng gọi là Tỳ-đề-hy-thượng-vi-đề-hy. Dịch là tư duy.
- Đà-la-đạt-đa: Đà-la dịch là đồng, Đạt-đa là cùng (dữ) (Quyển ba mươi tám).
- Xà-na-lợi-sa: Xà-na dịch là nhập, lợi-xa là ngưu chủ.
- Đa-la-nhượng-khư vương: cũng gọi là Đa-la-cổ-khư, dịch là Thượng a (Quyển năm mươi lăm).
- Già-ca-việt: cũng gọi là Già-la-ca-bạt-đế, dịch là luân chuyển (Bát Kiền Độ – Quyển nhất).
- Ca-la-phù vương: dịch là tạp (Tỳ-bà-sa – Quyển chín).
- Kỳ-bà-y vương: dịch là mạng, cũng dịch là thọ (Đại Phương Đẳng Đại Tập – Quyển chín).
- Tu-đà-xa-na vương: cũng gọi Tu-đà-lợi-xa-na, dịch là hảo kiến, cũng gọi thiện kiến (Quyển hai mươi mốt).
- Bà-kỳ-lợi vương: dịch là ngữ (kinh Xuất Diệu – Quyển năm).
- A-cẩm-lam vương: cũng gọi A-câu-lâu dịch là bất tác (Quyển năm).
- Tu-lâu-bà vương: dịch là hảo (kinh Hiền Ngu).
- Khấu-xà-ni-bà-lợi vương: cũng gọi Kiệt-xà-ni-bà-lợi. Kiệt-xàni dịch là điện (đương), bà-la dịch là lực.
- Đàm-ma-kiềm Thái tử: kinh gọi là pháp hành.
- Ma-ha-la-đàn-nẳng vương: dịch là đại bảo.
- Ma-ha-phú-na-ninh Vương-tử: dịch là đại mãn diện.
- Ma-ha-đề-bà Vương-tử: kinh gọi là đại thiên.
- Hằng-già-đạt: cũng gọi Hằng-già-đạt-đa, Hằng-già dịch là A, đạt-đa dịch là dữ.
- Đề-ba vương: dịch là thiên (Quyển hai).
- Tu-xà-đề Thái tử: kinh gọi là thiện trụ, dịch là thiện sanh.
- Di-la-bạt-la vương: cũng gọi Di-đa-la-bà-la, kinh gọi từ lực.
- Nhơn-đà-bà-di vương: cũng gọi Thi-đà-la-ni, Thi-đà dịch là tự, Đà-la-ni là trì.
- Na-bà-la-mãn Vương tử: kinh gọi là phú tăng (Quyển bốn).
- Chiên-a-bà-la-bì: cũng gọi Chiên-đà-la-bà-la-bì, kinh gọi là nguyệt quang (Quyển năm).
- Tỳ-ma-tư-na vương: dịch là dũng quân.- Tu-đề-la vương: kinh gọi là khoái mục.
- Tu-niết-la vương: cũng gọi Tu-niết-đa-la, dịch là hảo phục.
- Kiếp-tân-minh vương: dịch là phân biệt thời.
- Ma-ha-kiếp-tân-minh vương: dịch là đại phân biệt thời.
- Thiết-đầu-la-kiền-minh vương: cũng gọi Thiết-dầu-la-ca-la-na, dịch là hổ nhĩ.
- Bà-la-môn đề-bà vương: kinh gọi là Phạm thiên, dịch là tịnh thiên.
- Sát-la-già-lợi Thái tử: cũng gọi Sát-đa-la-ca-sát-na, kinh gọi là cái sự.
- Ma-ha-lịnh-nô vương: cũng gọi là Ma-ha-thích-na, dịch là đại bảo.
- Đề-ma-lịnh-nô Thái tử: Đề-ba-thích-na dịch là thiện bảo.
- Lặc-na-bạt-di vương: dịch là bảo khải.
- Ca-lương-na-già-lợi Thái tử: kinh gọi là thiện sư.
- Bà-già-già-lợi Vương-tử: cũng gọi là Ba-tư-ca-lợi-da. Ba-tư dịch là ác, ca-lợi-da dịch là sự.
- Lợi-sư-bạt-đà vương: cũng gọi Lợi-sư-bạt-đà-la. Lợi-sư dịch là tiên, bạt-đà-la dịch là hiền.
- Ma-ha-bà-la-bà-tu vương: kinh gọi là đại quang minh, dịch là đại hộ bảo (Quyển mười).
- Cơ-hắc-tỳ vương: cũng gọi là Cơ-hắc-mị dịch là hữu thứ đệ (có thứ tự) (Quyển mười một).
- Bà-la-ma-đạt vương: cũng gọi là Bà-la-ma-đạt-đa, dịch là tịnh.- Ca-ma-sa-bà-đà vương: kinh gọi là hải túc.
- Tu-đà-tố-di vương: Tu-đà dịch là văn, tố-di có nghĩa là nguyệt.
- A-ba-la-đề mục-khứ vương: kinh gọi là đoan chánh.
- Lặc-na-chức-kỳ Thái tử: kinh gọi là bảo kinh.
- Di-lặc Vương-tử: kinh gọi là tử (Quyển mười hai).
- Thắng-già vương: kinh gọi là cụ (đầy đủ), cũng gọi là sư tử.
- Đàm-ma-lưu-chi vương: dịch là pháp lạc.
- Đề-tỳ vương: cũng gọi là tỳ-đề-tỳ, tên nước (Quyển mười ba).
- Ban-đầu vương: dịch là hoàng nuy sắc (sắc vàng héo).
- Cù-tác-ly vương: dịch là xảo.
- Văn-đà-kiệt vương: cũng gọi Văn-trà-già dịch là đảnh sanh, hoặc là đảnh.
- Vô-ha-la-xà: dịch là đại vương. (kinh Hoa Đầu – Quyển nhất).
- Ma-xà-bà Vương-tử: cũng gọi Mạt-xà-lợi dịch là hòa nhuyễn (kinh Đại Bi Liên Kinh – Quyển năm).
- Ma-la Thái tử: dịch là hoa (Bà-la-mật Kinh – Quyển sáu).
- Ưu-ba-thmỗi-ma vương: dịch là đại giới (Quyển bảy).
- La-xà vương: dịch là vương (kinh Báo Ân – Quyển một).
- Tu-xà-đề Thái tử: dịch là tùy ý. (Tăng già La-lợi Sở Tập Kinh Tư – Quyển một).
- Ca-lam-phù vương: dịch là tạp.
- Tu-đà-ma vương: dịch là hảo thắng, cũng gọi là hảo hoa.
- Ma-ha-đề-ba vương: cũng gọi Đề-bà, dịch là đại phu.
- Đại-tu-đạt-thi-na vương: cũng gọi là Tu-đãi-đa-tư-na, dịch là hảo dữ quân.
- Cù-tần-đà vương: Cù dịch là ngưu, tần-đà dịch là trí.
- Sa-lô-thọ vương: dịch là bà-la, tên một loài cây (Quyển hai).
- Ca-lân vương: tên cây (Sanh Kinh – Quyển ba).
- A-chỉ vương: nên gọi là A-sy, A-sy dịch là tế hoạt.
- Ban-đầu vương: dịch là thân.
- Tô-ma vương: dịch là nguyệt. (vì Bà-la-môn hoàng viên lão thuyết học kinh – Quyển bốn).
- Ưu-lưu vương: dịch là hỏa (kinh Phật Sở Hành Tánh – Quyển một).
- Ty-thâu vương: dịch là đại.
- Mạn-đà vương: dịch là tối thắng.
- Ca-xoa vương: bất hảo tỳ.
- Già-đề-na vương: tên nước.
- An-để-điệp vương: An-để-đề-bà, dịch là hậu thiên.
- Đầu-lưu-ma-quang vương: tên cây (Đầu Lưu Ma).
- Tỳ-sâm-ma Vương tử: dịch là vô giới.
- Am-bà-lợi vương: dịch là không.
- Nhân-la Chuyển-luân-vương: dịch là nhĩ (nhân la).
- Phất-ca-la vương: liên hoa.
- Tát-bà-tất-đạt: cũng gọi Bồ-tát Tha-tất-đạt, dịch là nhất thiết sự nghiệm.
- Tần-tỳ-sa-la: tần-tỳ là ngộ (lầm), tỳ-sa-la: là thắng.
- Câu-lạp-bà: bất hảo thanh.
- Uất-đà-la-diên: dịch là lại hành.
- Câu-la-bà: họ.
- Càn-đề-la Vương tử: dịch là hương.
- Phất-ca-sa vương: dịch là hương.
- Phất-ca-sa vương: dịch là liên hoa thật (kinh Pháp Cú – Quyển một).
- Ưu-lặc-ca-sa-la vương: cũng gọi Ưu-la-già-bà-la, dịch là não hành thật. (kinh Nghiêm Tịnh – Quyển một).
- Câu-lợi-sát-đế: cũng gọi Câu-lợi-sát-đế-lợi, Câu-lợi là họ, Sátđế-lợi là điền chủ (kinh Tu Hành Bổn Khởi – Quyển một).
- Thái tử Tất-đạt: kinh gọi Đắc-kiết, dịch là nhất thiết thành.
- Tu-bà Phật vương: cũng gọi Tu-bà-la Phật-đà, dịch là thiện giác.
- Di-ma-la: cũng gọi Tỳ-ma-la n.iết-đa-la.
- Tỳ-ma dịch là vô cấu, ni.ết-đa-la là nhãn (mắt) (kinh Thuần Chơn Đa-la – Quyển một).
- Tỳ-ni-la-sí vương: cũng gọi là Tỳ-ni-la-sí-xá, dịch là hảo hắc phát (kinh Ma-ha-ma-da – Quyển thượng).
- A-da-chí vương: dịch là hành (kinh Tỳ-la Tam-muội – Quyển thượng).
- A-giá Thái tử: cũng gọi A-la-la-già, dịch là cung (Quyển hạ).
- Nan-đề-tư-na vương: dịch là quân hỷ quân (kinh Pháp Cổ – Quyển hạ).
- Nhơn-đà-la: dịch là thiên chủ (kinh Ngũ Trược).
- Ni-bà-lư: dịch là vô lực.
- Thi-già-thù: dịch là vô nhiễu.
- La-hầu-chất-đa-la: dịch là nguyệt chướng chủng chủng.
- La-ma-chất-đa-la: La-ma dịch là hí, Đa-la dịch là chủng chủng.
- La-da-thâu: cũng gọi là La-xà-da-thâu dịch là vương đa văn.
- Diệm-ma: dịch là phược.
- Câu-na-da Quốc vương: dịch là bất minh liễu (không rõ ràng) (kinh Ba-nhã Đắc Đạo).
- Tha-ma-thi-lợi Vương tử: Tha-ma dịch là hoa man, Thi-lợi dịch là kiết.
- Ma-ế-tư-na: cũng gọi là Ma-ha-tư-bộ, dịch là đại quân.
- Cầu-y-đàm-da-chí Quốc vương: Cầu-y-đàm là họ, Da-chí là hành (kinh Tỳ-la Tam-muội).
- Tu-mạn vương: cũng gọi Tu-mạn-na dịch là hảo ý.
- Tần-đầu vương: dịch là đế (kinh Quyết Định La Phước).
- Phần-ba-đàn vương: cũng gọi Phân-nê-da-lăng-thích để-dạ-đàna.
- Phân-thi-la dịch là công đức, Ba-lại-để-dạ dịch là duyên, Đà-thi dịch là thi (kinh Tam Ma Kiệt).
- Uất-la-tỳ vương: cũng gọi là Uất-tỳ-la, dịch là bạc (kinh Cữu Thương).
- Ưu-đạt-na vương: dịch là đại thí, dịch là đại thí (kinh Tạp Tạng).
- Phất-xà-đạt vương: dịch là tinh dữ (ngôi sao) (Chiên-đà Việt Quốc Vương Pháp).
- Ca-sa vương: dịch là minh (kinh tình ly hữu la).
- Ca-la vương: dịch là hắc (Thái Tử Ngũ Mộng Kinh).
- Bất-la vương: dịch là thành.- Xà-da vương: dịch là thắng.
- Lam-đạt vương: cũng gọi Lam-bà-đạt-đa dịch là thùy dữ (rũ xuống) (học kinh).
- Tát-đỏa-đạt vương: cũng gọi Tát-hòa-đàn, kinh gọi là nhất thiết trí (Nhất Thiết Vương Sở Học Chiên-bà-la-mật Kinh).
- Chiên-đầu vương: dịch là tức (Phật Thuyết Quang Hoa Phạm Thí Kinh).
- Da-ba-na vương: dịch là biên địa (Thích Nhơn Tử Kinh).
- Bát-la-bà vương: dịch là nhuyễn.
- Câu-lưu-a-ca-na: Câu-lưu dịch là bất hậu (không thâm hậu).
- Aca-na dịch là phá (kinh Thiện Vương Hoàng Đế).
- A-ca-na: dịch là bất phá (Thiện Vương Hoàng Đế Công Đức Kinh).
- Ưu-thận-da-na vương: dịch là khởi (Tạp Kinh).
- Tu-đà-xa-na vương: cũng gọi Tu-đà-lợi-xa-na, dịch là hảo kiến.
- Chiên-trà-phất-la-thù vương: dịch là nguyệt thành.
- Phất-ca-la-bà-la vương: dịch là nhân thật.
- Chiên-trà-bà-la Trữ-đề vương: Chiên-trà-bà-la dịch là nguyệt lực. Trữ đề dịch là tâm.
- Do-kiền-đà-sơn vương: dịch là song thời (Chúng Kinh).
- Ni-dân-đà-la-sơn vương: dịch là địa trì.
- Ma-ha Tam-ma: cũng gọi Ma-ha Tam-ma-sĩ, dịch là đại chánh quy (Thành Thật Luận – Quyển mười bốn).
- Tăng-già-đạt: truyện gọi là Tăng nô vương, dịch là chúng dữ (Ngoại Quốc Truyện – Quyển thứ tư).
- Ma-hiền Vương tử: dịch là hóa (Lịch Quốc Truyện – Quyển ba).
- Phất-tha-đạt vương cũng gọi Phất-tha-đạt-đa, dịch là giác (Đại
Ban Niết-bàn Kinh – Quyển một)
- Tỳ-xá: cũng gọi là nhất thiết tác.
- Thủ-đà-la: dịch là hạ sự. (Đại Trí Luận – Quyển hai mươi lăm).
Phiên âm Phạn ngữ Quyển bốn.
Đạo Thành viết xong tại viện thư Địa Tạng, Chùa Đề Hồ. Vào giờ ngọ ngày 28 tháng 04 Năm Diên Ứng thứ hai.