PHIÊN ÂM PHẠN NGỮ

Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 2

  • Bồ-tát danh – Phần thứ bảy.
  • Bồ-tát trụ địa danh – Phần thứ tám.
  • Bồ-tát Quán hạnh danh – Phần thứ chín.
  • Bích chi Phật danh – Phần thứ mười.- Tỷ-kheo danh – Phần thứ mười một.

 

DANH HIỆU BỒ TÁT THỨ BẢY

  • Bồ-tát: cũng gọi là Bồ-đề đỏa.

Luận gọi Bồ-đề là đạo, Tát đỏa là chúng sanh, cũng gọi là Đại trí. Luận về đại tâm dịch là tinh tấn, cũng gọi là dõng mãnh trong tám nghĩa như thế. Quyển thứ nhất.

  • Di-lặc: dịch là Từ thị.
  • Ma-ha-tát: Ma-ha-tát-đỏa.

Ma-ha dịch là đại, Tát-đỏa là chúng sanh (Quyển thứ tư).

  • Tu-đà tu-ma vương: Tu-đà là gian, Tu-ma là nguyệt.
  • A-già-la Bồ-tát: dịch là bất động.
  • Văn-thù-sư-lợi: cũng gọi là Mạn-thù sa-thi-lợi, cũng gọi Văn Thù thi-sa.

Luận gọi là Diệu đức, Mạn-thù-sa dịch là khuẩn (nấm hương) cũng gọi là Tạng, lợi nghĩa là kiết (tốt) (Quyển sáu).

  • Bạt-đa-ba-la Bồ-tát: luận gọi là thiện thủ, dịch là hiền lực (Quyển bảy).
  • Thích-na-na-già-la Bồ-tát: luận gọi là bảo tích, Thích-na là bảo, Na-già-la là kinh kỳ.
  • Na-la-đạt Bồ-tát: cũng gọi là Na-la-đạt-đa, Na-la dịch là người, Đạt-đa là giữ (cho).
  • Tỳ-ma-la-cật: Tỳ-ma-la-cật chương Tỳ là vô sắc, Ma-la là cấu.

Kết chướng là xưng, cũng gọi danh văn (Quyển thứ chín).

  • Tát-đà-luân Bồ-tát: cũng gọi Tát-thích-đa-bà-la.

Luận gọi là thường, Tát-thứ-đa là tín, Ba-la là thủ (Quyển hai mươi mốt).

  • Thi khí Bồ-tát: luận gọi là diệu ý (Quyển ba mươi).
  • Tu-ma đề Bồ-tát: cũng gọi là tu, Ma-ha dịch là đại (Quyển bảy mươi chín).
  • Di-đế lệ lực lợi Bồ-tát: Di đế lệ dịch là từ (Quyển tám mươi tám).
  • Ưu-bát-la hoa đức Tạng Bồ-tát: Ưu-bát-la dịch là hoa đại sắc (kinh Hoa Nghiêm – Quyển một).
  • Đàm vô kiệt: cũng gọi là Đàm-ma-già-na, Đàm-ma dịch là pháp, Già-na dịch là chúng.
  • Lô-xá-na Bồ-tát: Lô-xá-na có nghĩa là Thắng nhãn.
  • Phạm vương chu-ma Bồ-tát: Chu-ma dịch là tiểu.
  • A-dật-đa cũng gọi là A-thời-đa, dịch là Vô thắng (Đại ban Niếtbàn kinh – Quyển mười bốn).
  • Tán chỉ Bồ-tát: dịch là tụ tập (Đại Phương Đẳng Đại Tập Kinh – Quyển hai mươi).
  • Bà-tu-mật Bồ-tát: cũng gọi là Ba-tu mật-đa-la. Trong kinh gọi Bà-tu-mật là địa quán, dịch là Bảo hữu. (kinh Hiền Ngu – Quyển thứ nhất).
  • Thạch ma vương Bồ-tát: cũng gọi là thiện-ma, dịch là sanh (kinh Anh Lạc Bồ-tát – Quyển một).
  • Nhơn-đà-đạt Bồ-tát: cũng gọi là Nhơn-đà-đạt- la, hoặc Nhơnđề-đạt, dịch là Thiên chủ (kinh Hoa Thủ – Quyển một).
  • Ca-sa tướng Bồ-tát: Ca-sa dịch là nhiễm y (Quyển thứ hai).
  • Bảo-di-lâu Bồ-tát: Di-lâu có nghĩa là Quang.
  • Bà-la-diên Bồ-tát: dịch là độ bĩ (bờ kia).
  • Phất-ba Bồ-tát: là tên vì sao.
  • Đề-xá Bồ-tát: dịch là ngôn thuyết.
  • Da-xá Bồ-tát: dịch là danh văn (Quyển thứ năm).
  • Ni-dân-đà-la Bồ-tát: dịch là địa trì.
  • Tam-mưu-đà Bồ-tát: dịch là chánh hỷ.
  • A-trù-na Bồ-tát: dịch là vô giảm.
  • Câu-lưu-tôn đề Bồ-tát: dịch là lãnh trì.
  • A-tỳ-bà đế Bồ-tát: cũng gọi A-tỳ bạt chí, dịch là bất khuất (Thập Trụ Đạo Kết Kinh – Quyển một).
  • Di-cấu-lộ: dịch là từ (kinh Ba-tu-mật – Quyển một).
  • Di-cấu-lộ lực lợi: dịch là từ lực.
  • Tăng-già-la-sát: dịch là chúng hộ.
  • A-dật Di-lặc: cũng gọi là A-thời-đa Di-lặc, dịch là vô thắng từ (Quyển hai).
  • A-la Di-lặc: dịch là thắng từ (Quyển tám).
  • Bạt-đà-hòa Bồ-tát: cũng gọi là Bạt-đà-bà-na, dịch là hiền lâm (Quang Tán Kinh, Quyển thứ nhất).
  • La-lân-na kiệt Bồ-tát: cũng gọi Na- lân-đà-la dịch là nhơn vương.
  • Ma-ha-tu bồ-hòa Bồ-tát: cũng gọi là Ma-ha-tu Bồ đề. Dịch là Đại hiếu đạo.
  • Nhơn-để-đạt Bồ-tát: cũng gọi là nhơn-đề-đa-đạt-đa. Dịch là Thiên vương.
  • Ca-lan: cũng gọi là Ca-lan-đà: tên nước (kinh Độ Vô Cực – Quyển thứ hai).
  • A-duy-tam Phật Bồ-tát: cũng gọi A-tỳ-tam Phật-đà: dịch là đại giác (Tăng-già La-sát Sở Tập Kinh – Quyển một).
  • Đà-la-ni Bồ-tát: dịch là thời (Đại Thông Phương Quảng Diệt Tội Trạng Nghiêm Thành Phật Kinh – Quyển thượng).
  • Phạm võng Bồ-tát: cũng gọi là phạm võng xa, dịch là tịnh phân.
  • Ca Diếp Bồ-tát: là họ.
  • Thích-ma-nam Bồ-tát: cũng gọi là Thích-ca ma-na-bà. Dịch Thích-ca là năng, ma-na bà là niên thiếu tịnh hạnh.
  • Câu-lâu Bồ-tát: dịch là khư.
  • Ba-ky-đầu Bồ-tát: cũng gọi là Bạc-diêu-đầu. Bạc dịch là ngữ, diêu đầu là tràng (kinh A-xà-thế – Quyển một).
  • Xà-da-mạt Bồ-tát: cũng gọi là Xà-da-mạt- để, dịch là thắng ý.

(Văn Thù Hiện Bảo Tạng Kinh, Quyển hạ).

  • Già-la-ha đạt-đa Bồ-tát: dịch là thọ dữ (kinh Trì Thế – Quyển hạ).
  • Tu-lại: cũng gọi là Tu-la, dịch là Thiên.
  • Na-lại: cũng như kinh Tu-lại, gọi na-la, dịch là nhơn (người).
  • Nhược-na Sư Lợi Bồ-tát: Nhược-na là Trí. Sư lợi là kiết (kinh Cầu Phật Bổn Diệp).
  • Đàm-muội-ma-đề Bồ-tát: cũng gọi là Đạt-ma-ma-để, dịch là pháp ý.
  • Sư lợi ma-đề Bồ-tát: cũng gọi là Ma-để, dịch là kiết ý.
  • Câu-na ma-đề Bồ-tát: Cầu-na ma-để, dịch là đức ý.
  • Đọa-da-ma-đề Bồ-tát: dịch là từ ý.
  • Sa-đầu ma-đề Bồ-tát: cũng gọi là Sa-đầu ma-để, dịch là thiện ý.
  • Nhược-na-ba-đề Bồ-tát: là trí ý.
  • Sa-già-ma-đề Bồ-tát: cũng gọi là Tát-già ma-để là thật ý.
  • A-già-ma-đề Bồ-tát: cũng gọi A-ca-ma-ha-để là vô dục ý.
  • Sa-la-ma-đề Bồ-tát: quảng ý.
  • Tát-thứ-ma-đề Bồ-tát: cũng gọi là Tát-bà-ma-để, dịch là nhất thiết ý.
  • Đàn-na Sư lợi: dịch là thí kiết.
  • Quần-ma Sư lợi: dịch là công đức kiết.
  • La-lân Sư lợi Bồ-tát: cũng gọi là Na-lân-đà Sư-lợi, dịch là Nhơn vương kiết (kinh Đâu-sa).
  • Phất-đà Sư lợi: dịch là sơ kiết.
  • Niết-la Sư lợi: dịch là đại kiết.
  • Duy-xà Sư lợi: cũng gọi Tỳ-xà-da-sư-lợi, dịch là Thắng kiết.
  • Đàm-ma Sư lợi Bồ-tát: là pháp kiết.
  • Tam-mạn đà-bạt đà-la Bồ-tát: dịch là Phổ Hiền.
  • Đàm-ma-ca Bồ-tát: cũng gọi Đàm-ma-ca-da dịch là Pháp thân.

(kinh Thập Nhị Nhân Duyên).

  • Già-lợi Bồ-tát: dịch là động (kinh Duy Bạch Tạp Nan).
  • Đàm-ma Bồ-tát: dịch là pháp (kinh Vô Cực Bảo Tam-muội).
  • Ma-na-đề Bồ-tát: dịch là Man đoạn.
  • Càn-đà ha-đề Bồ-tát: càn đà lợi đề dịch là hương (kinh A-diđà).
  • A-di-đà Ma-ha-tát: cũng gọi A-do-đà Ma-ha-tát. A-do-đà dịch là mạng (kinh Đạo Thọ Tam-muội).
  • Tam-ma-đề-bát: cũng gọi Tam-ma-đề ba-đằng-đa. Tam-ma-đề dịch là định, Ba- đằng-đa dịch là chí. (kinh Hoa Hưu Nhứt).

 

BỒ TÁT TRỤ ĐỊA DANH THỨ TÁM.

  • Ty-bạt-chí: dịch là thoái (hư) (Đại Trí Luận – Quyển một).
  • A-tỳ bạt chí: cũng gọi là A-duy việt chí, dịch là bất thoái.
  • Cưu-ma-la gia-địa: cũng gọi Cưu-ma-la phù, dịch là đồng nhơn (Quyển hai mươi chín).
  • Dữu-ca già-la phù-mê: kinh gọi là Tu hành địa.
  • A-thuần nan-đà: A-lợi-thọ nan-đà, dịch là Trực hoan hỷ.
  • Đái-xỉ phù-di: dịch là quá địa (kinh Di-lặc Bổn Nguyện Đãi Thời Thành Phật).
  • Đàn-bà phù-di: dịch là ỷ địa.
  • Đàn-ma-đà phù-di: dịch là pháp dữ địa.
  • Già-đề phù-di: dịch là đạo địa.
  • Bát-nhã phù-di: dịch là trí địa.
  • Tỳ-xá la-di: dịch là quảng địa.
  • Bát-đế tam-tỳ-đa phù-di: dịch là chí biện địa.
  • A-nậu sai-bà phù-di: dịch là đọa nhẫn địa.
  • A-bà-sai phù-di: dịch là A-bạc-sai phù-di: dịch là vô tướng vi địa.
  • Tam-ma đa-bạt-sai ma-bạt-sai phù-di: dịch là Đẳng giới nhẫn tướng vi địa.
  • Xà-đề-soa-dạ-phù: cũng gọi là xà-đề-soa-dạ, dịch là sanh diệt địa.
  • Ba thâu tam ban Bồ-tát pháp trụ: dịch là đại cụ túc (kinh Đấu Sa).
  • Thâu-la-xà Bồ-tát pháp trụ: dịch là đại vương.

 

BỒ TÁT QUÁN HẠNH DANH THỨ CHÍN

  • Đệ nhất nghĩa tất đàn tướng: Tất đàn dịch là thục vân nghiệm vị (Đại Trí luận, Quyển một).
  • Thủ Lăng Nghiêm: dịch là kiện tướng, hoặc dõng kiện (kinh Đàm suất).
  • Bát-nhã-ban Tam-muội: cũng gọi là Bát-thích chu-ban-na, dịch là Hiện tiền định (đệ tứ quyển).
  • Đàn Ba-la-mật: Đàn-na Ba-la-mật-đa, luận gọi Ba-la là bỉ ngạn, Mật là đáo, Đàn- na dịch là thí, cũng gọi là xả.
  • Thi-la: luận gọi là tánh thiện, dịch là giới.
  • Sằn-đề: luận là nhẫn nhục.
  • Tỳ-lê-da: luận là tinh tấn.
  • Thiền: cũng gọi là Thi-na-na khả phản, dịch là tư duy.
  • Bát-nhã: luận là huệ, cũng gọi là trí huệ.
  • Đà-la-ni: cũng gọi là Đà-lân-ni, luận gọi là Năng trì, dịch là trì.
  • Ba-la-mật-tha: luận gọi là Đệ nhất nghĩa (Quyển bốn mươi tám).
  • Ẩu-hòa câu-xá-la: Ẩu-ba-câu xá-la, Ẩu-ba là đại, Câu -xá-la là phương tiện (Quyển hai mươi sáu).
  • La-ma-già Tam-muội Pháp môn: La-ma-già là du hư (kinh Lama-già – Quyển một).
  • Ẩu -hòa Câu-xá-la Ba-la-mật: dịch là đại phương tiện cứu cánh (kinh Đâu Sa).
  • Ba-du-ca Tam-muội: dịch là đại.
  • Ưu-bà-di-để: cũng gọi Ưu-ba-da-để, dịch phương tiện tánh.- A -tiêu-ba-di-để: A-chí-ba-da để dịch là cực phương tiện.

 

BÍCH CHI PHẬT DANH THỨ MƯỜI

  • Bích chi Phật: Bích chi dịch là Duyên giác, cũng gọi là Độc giác (Đại Trí Luận – Quyển hai).
  • Đàm-ma Bích chi Phật: Đàm-ma dịch là pháp (kinh Hiền Ngu – Quyển mười hai).
  • Tu-đàm-ma Bích-chi Phật: dịch là hiếu pháp.
  • Ca-la Bích-chi Phật: dịch là hắc (kinh Pháp Cú – Quyển hai).
  • (?) Ca-la-thi-khí: Ca (?) la-thi khí. Ca dịch là thời, thi khí là hỏa (Độc Lưu Trưởng Giả Tài Vô Thôn Kinh).

 

DANH HIỆU TỲ KHEO THỨ MƯỜI MỘT

  • Tỷ-kheo: luận gọi là Khất sĩ, cũng gọi là Bố ma (Đại Trí Luận – Quyển ba).
  • Tăng: cũng gọi Tăng-già, dịch là hòa hợp chúng (Quyển một).
  • Sa-môn: cũng gọi Sa-văn-da. Dịch là tức tâm, cũng gọi văn thuyết.
  • Xá lợi Phất: Xá lợi là tiếng chim, vì mắt mẹ của người như chim xá lợi, Phất có nghĩa là con.
  • Tu Bồ đề: Tu là hảo, Bồ-đề là đạo. Đạo cũng gọi là trí.
  • Xa-nặc: Cũng gọi xiễn-đà, cũng gọi xiển-na. Dịch là ứng tác, cũng gọi là phú tăng.
  • A-nan: dịch là hoan hỷ.
  • Ma-ha-câu-hy-la: cũng gọi câu (?) (?) hy-la. Ma-ha là đại. Cấu Hy-la là thắng.
  • Đề-bà đạt: cũng gọi Đề-bà đạt-đa hoặc gọi điều đạt. Đề-bà dịch là thiên, đạt-đa là dữ.
  • Câu-ca-ly: cũng gọi là Cù-già-lợi hoặc Cù-già-ly, dịch là hà thời.
  • A-nê-lô-đậu: cũng gọi là A-ni-luật đà cũng gọi là A-na luật. Ana luật-đà dịch là vô chướng (Quyển hai).
  • Ma-ha Ca-diếp: Ca Diếp là họ.
  • Kiều phạm ba đầu: cũng gọi là Kiều phạm Bát-đề, hoặc gọi là Già-phạm-bát-để. Già-phạm dịch là ngưu, ba-để dịch là chủ.
  • Ma-ha Mục-già-liên: chữ Cù-luật-đà cũng gọi là kiền liên. Đây là một dòng họ lớn. Luận gọi con của chiêm sư gọi là nhã cú luật đà.
  • La-hầu-la: cũng gọi là la-vân. La-hầu dịch là chướng nguyệt, la là trừ.
  • A-nhã kiều trần như: cũng gọi Câu liên như, cũng gọi A-nhã câu lân. A-nhã kiều trần như dịch là vô trí.
  • Ưu-ba-lợi: cũng gọi Ưu-ba-ly, ưu dịch là phần (?), ba lợi là hộ.
  • Tu-lân Na-ca-lan-đà: tu dịch là hảo, lân-na là dữ (cho, cùng), lan-đà là tên một thôn.
  • Tất-lăng-già Bà-tha: Tất-lăng-già là tên trẻ con, Bà-tha là con.
  • Thi-lợi khuất-đa: cũng gọi là Thi-mạo-đa. Thi-lợi dịch là kiết, Khuất-đa là giảm cũng gọi là hộ (Quyển ba).
  • Phú-lâu-na: cũng gọi là Phú-lâu-na Di-da-la-ni-tử. Phú-lâu-na dịch là mãn, Di-đà-la dịch là từ nữ.
  • Cù-đề-ca: Cù-để-ca dịch là xảo ngữ.
  • Ma-kiền-đề: dịch là cầu đạo.
  • Côn-lư-đề-ca: cũng gọi là côn-lư-pha-ca, dịch là chúng sở tôn kính.
  • Ba-kỳ-tử: cũng gọi là Ba-dã-mi, cũng gọi là Bạt-kỳ-tử, dịch là hiếu từ.
  • Bạt-đề: dịch là hiền.
  • Ma-ha-nam: cũng gọi Ma-ha-na-ma dịch là đại danh (danh lớn).
  • Thi-bà-la: cũng gọi Thi-ba-la (?) (?) dịch là uẩn phiên.
  • A-gi (?) đà: cũng gọi là A-vị-đa, cũng gọi A-di-sĩ dịch là vô thắng.
  • Ca-chiên-diên ni-tử: dịch Ca-chiên-diên là họ, ni là người mở (Quyển bốn).
  • Sạn-đề-tỳ-ni: là nhẫn nhục.
  • Ưu-ba-cúc Tỷ-kheo: cũng gọi Ưu-ba-khuất-đa, cũng gọi Ưu-bacúc-đề, dịch là đại hộ (Quyển mười).
  • Ba-tha phất-cấu-lộ: cũng gọi Bạt-tha phất-đa-la. Bạt-tha dịch là độc (trâu nghé) cũng gọi là Phất-đa-la-đa-tử.
  • Đạt-nhị-già Tỷ-kheo: cũng gọi là Đạt-thi-ca, cũng gọi là đàn-ni, dịch là hữu vật.
  • A-thuyết thị Tỷ-kheo: cũng gọi làA-tỏa-bảo dịch là mã thắng.
  • Ma-đà-la: dịch là Ma-ha-đà-la, dịch là đại trí.
  • Đề-xá Luận sư: dịch là ngôn thuyết.
  • Ưu-ba đề-xá: Ưu-ba đề-tả, ưu-ba dịch là toại, đề-xá là tinh (ngôi sao), dịch là cận thuyết.
  • La-tần-chu Tỷ-kheo: cũng gọi là La-tỳ, dịch là cảm vật chí lợi dưỡng (cảm vật đưa đến, lợi dưỡng).
  • Ẩu-lâu-tần-lũy Ca-diếp: cũng gọi là Ưu-lưu-tỳ, cũng gọi Uất-tỳla Ca-diếp, Ẩu-lâu-tần-luy dịch là mộc cô, Ca-diếp là họ.
  • Bà-tha thủ-la: Bà-tha dịch là độc cũng gọi là tánh (họ), thủ-la là nam.
  • Diêm-bà A-la-hán: cũng gọi Diệm-bà, Diêm-bà dịch là cấm chế (Quyển hai mươi hai).
  • Bạt-câu-la Tỷ-kheo: cũng gọi Ba-câu-lư dịch là bồ dung nghi.
  • Tô-ma: cũng gọi là Tu-ma, dịch là nguyệt.
  • La-bà-na bạt-đề: la-bà-na dịch là tung (gội rửa), bạt-đề dịch là hiền (Quyển hai mươi ba).
  • Ương-quần-lợi-ma-la: cũng gọi Ương-khuất-ma, dịch là chỉ đàn hoa (Quyển hai mươi bốn).
  • Chú-lợi-bàn-bà-già: cũng gọi là chu lâm ban thời, cũng gọi Câulợi-bàn-đặc. Chú lợi: dịch là Tiểu-bàn-đà-già dịch là lộ.
  • Tôn-đà-la Nan-đà: Tôn-đà-la dịch là ái, cũng dịch là hảo. Nanđà dịch là hoan hỷ.
  • Tu-na-sát-đa-la: cũng gọi là Tu-na-sát-đa-tu dịch hảo, Na-sátđa-la là tên ngôi sao.
  • Da-xá: cũng gọi da-thế-kỳ, dịch danh vắn.
  • Lệ-bạt-đa: dịch là kim.
  • Am-bạt-sất: cũng gọi là Am-bạt-tư-sất. Dịch là ái kính mẫu (Quyển hai mươi lăm).
  • Tân-đồ-la phả-la-đỏa: cũng gọi Tân-đầu-lư phả-la-đọa. Tân-đồla dịch là khất thực. Phả-la-đỏa là họ (Quyển hai mươi sáu).
  • Ma-đầu bà-tư-sất: Ma-đầu là mật, bà-tư-sất là tàng, cũng dịch là thắng.
  • Tỷ-kheo uất-đa-la: cũng gọi uất-đa-lâu, Uất-đa-la dịch là tỳ cũng gọi là thắng, cũng gọi là hỷ (Quyển hai mươi bảy).
  • Tỷ-kheo Tu-man-nhĩ: dịch là hảo ý, cũng gọi là hảo man (Quyển hai mươi chín).
  • Tu-niết-đa-la: cũng gọi Tu-ni-đa dịch là hảo nhãn (Quyển ba mươi mốt).
  • Ưu-đà-da: dịch là xuất, cũng gọi là khởi (Quyển ba mươi ba).
  • Ha-đa thích tử: cũng gọi Ha-đa Thích-ca cũng gọi là Ha-đa. Hađa hoặc dịch là hại, cũng gọi là thắng, Thích-ca dịch là năng (Quyển ba mươi bốn).
  • Tỷ-kheo A-lợi-sất: cũng gọi A-lợi-sắt-sất cũng gọi A-lật-sất, dịch A-lợi-sắt-sất là vô hoán thọ (Quyển chín mươi ba).
  • Tô-đà-di: dịch là cộng xuất (Quyển chín mươi bảy).
  • Ni-tha: dịch là quần nghị.
  • Cứu-ma-la kỳ-bà: Cứu-ma-la dịch là đế, kỳ-bà dịch là mạng, cũng gọi là thọ (Quyển chín mươi chín).
  • Ly-bà-đa: cũng gọi Lợi-bà-đa cũng gọi Ly-việt-đa là tên ngôi sao (Hoa Nghiêm Quyển ba mươi bảy).
  • Tu Bồ đề: dịch là hảo trí, cũng gọi là hiếu đạo.
  • Nan-đà: cũng gọi là Nan-đồ, dịch là hoan hỷ.
  • Kim-tỳ-la: dịch là khổng phi khổng.
  • Bát-kiến-đề: cũng gọi Bát-lợi-tư-kiến-đề dịch là lực (Đại Niếtbàn kinh Quyển mười).
  • Na-la-diên: dịch là lực.
  • Kỳ-bà: dịch là mạng.
  • Ma-linh-la đạo nhơn: dịch là điềm (Quyển hai mươi mốt).
  • Tu-bạt-đà-la: cũng gọi Tu-bạt-đà-la-ma-a, cũng gọi là Tu-bạt. Tu-bạt-đà-la dịch là hiếu hiền, Ma-ha-la dịch là lão (Quyển hai mươi ba).
  • Da-xa-phú-na: Da-xa dịch là sanh văn, Lưu-na dịch là mãn.
  • Tỳ-ma-la-xà: dịch là vô cấu.
  • Tu-bà-hậu: dịch là hảo my (mắt đẹp).
  • Na-đề Ca-diếp: tên sông.
  • Già-na Ca-diếp: tên nước.
  • Bà-la lưu-chi: Bà-la là thắng, lưu-chi là nhạc (lạc).
  • Tỷ-kheo Đàm-ma lưu-chi: dịch là pháp nhạc.
  • Ưu-bà-ma-ra: dịch là thí dụ.
  • A-thúc-ca: cũng gọi A-thâu-ca dịch là vô ưu (Quyển ba mươi sáu).
  • Soa-ma ca-la: Soa-ma là nhơn (người), ca-la là tác.
  • Ưu-ba-phiến-đà: cũng gọi là Ưu-ba-phiến-đa dịch là đại thúc.
  • Tô-để: cũng gọi Thâu-lâu-để dịch là văn (nghe).
  • Diếp-ba mật-đa: Diếp-ba dịch là mật, mật-đa dịch là trí thức.
  • Ưu-đa-la: dịch là thắng (Tăng Nhất A-hàm – Quyển một).
  • Ma-ha-đề-bà: dịch là đại thiên.
  • Mục-già: dịch là thanh đậu.
  • La-sắt bà-la: La-sất là quốc, ba-la dịch là thắng.
  • Tần-đầu-lư: dịch là khất, cũng dịch là lạc.
  • Nan-đề: dịch là hoan hỷ, cũng gọi là Nan-đề già.
  • Thi-la: dịch là thạch sơn.
  • Phù-di: dịch là địa.- Bà-ta: dịch là tử.
  • Đà-tổ: dịch là khổ.
  • Na-đề: Na-đề-ha dịch là nghi.
  • Ba-ca-lợi: cũng gọi làBạt-ca-lợi, dịch là thọ (cây).
  • Bà-đà: dịch là ngôn thuyết.
  • Tư-ni: dịch là tất.
  • Nan-đà-ca: cũng gọi nan-đà dịch là hoan hỷ.
  • Ưu-bà-tiên-lan-đà: cũng gọi Ưu-bà-tiên-bà-la dịch là đại hoan hỷ.
  • Bà-đà-tiên: cũng gọi là Bạt-đà-tư-na dịch là hiền quân.
  • Ưu-đầu-ban: cũng gọi Ưu-đầu-bà-na dịch là tỉnh lâm.
  • Câu-ma-la Ca-diếp: Câu-ma-la dịch là đồng (trẻ thơ).
  • Bà-đề-bà-la: cũng gọi Bạt-đà-ba-la dịch là hiền hộ.
  • Ương-ca-xà: dịch là thể sanh.
  • Ca-đặc-lợi: cũng gọi Ca-đà-lợi dịch là cam ngư.
  • Thâu-đề (?) cũng gọi là Thậu-đệ (?) dịch là tịnh trừ, cũng gọi là hiệu định.
  • Tăng Ca-ma: dịch là kiều lương (cầu).
  • Chất-đa Xá lợi Phất: chất-đa dịch là tâm.
  • Na-la-đà: dịch là hỏa dữ (cho lửa).
  • Tỳ-lô-già: cũng gọi Tỳ-lư-già-na dịch là chủng chủng quang minh.
  • Kỳ-lợi-ma-nan: cũng gọi là Lợi-ma-na. Kỳ-lợi dịch là sơn, Mana dịch là mạn.
  • Đàm-di: cũng gọi là di-thi dịch là ngoan độn.
  • Tỷ-kheo Đà-bà-già: cũng gọi Lợi-na-bà-già, dịch là ái ngữ.
  • Đà-ma: dịch là tịch tịnh.
  • Tu-đà-la: cũng gọi là Tu-lại-đà dịch là thiện đắc.
  • Na-già-bà-la: năng thủ.
  • Bà-tư-sất: tối thắng.
  • Tu-dạ-xa: dịch là hiếu danh văn.
  • Nhĩ khê: cũng gọi là di-kha dịch là tịnh vân.
  • Ni-câu-lưu: cũng gọi Ni-câu-lư-tha, hoặc gọi Ni-câu-lâu-đà dịch là bất sân.
  • Càn-trà: dịch là tiền (Quyển mười một).
  • Ma-ha tích-na: cũng gọi là Ma-ha Di-đà dịch là đại sân (Quyển mười ba).
  • Bà-kiệt: cũng gọi Bà-già-la dịch là hải (Quyển mười chín).
  • Cù-bà-ly: cũng gọi Cù-bà-ly, cũng gọi Cù-bà-lợi dịch là thủ ngưu.
  • Mạt-khư-lơi: cũng gọi Mạt-già-khư-lợi, hoặc gọi bát-khư-lợi, dịch là tánh (họ).
  • Mậu-la: tên ngôi sao.
  • Phá quần: cũng gọi phá quần na, hoặc gọi pha cầu na là tên sao.
  • Đề-xá: cũng gọi là để-xá, dịch là quang minh.
  • Mâu-lợi-phá-nhã dương thố: cũng gọi là Mâu-la-phá-quầnna, mâu-na dịch là căn, phá-quần-na là tên sao (Trung A-hàm Quyển năm).
  • Cù-ni sư: cũng gọi Cù-nhị sư, dịch là Minh kham (Quyển sáu).
  • A-nhiếp: A-nhiếp sĩ, dịch là bất thệ (Quyển tám).
  • Cù-lệ: dịch là chủng tánh.
  • Duy-ma-la: cũng gọi Tỳ-ma-la, Tỳ dịch là vô, ma-la dịch là cấu.
  • Bân nhục: cũng gọi là bân quân, dịch là phước đức.
  • Di-ế-nhã: cũng gọi Ma-ế-đà-la, dịch là đại thiên chủ (Quyển mười).
  • Chất-đa-la: dịch là chủng chủng (Quyển hai mươi).
  • Ô-đà-di: cũng gọi làƯu-đà-di, dịch là xuất (Quyển hai mươi chín).
  • Phất-ca-la-bà-lợi: Phất-ca-la dịch là liên hoa, bà-lê dịch là thật.
  • Tam-di-đề: cũng gọi Tam-di-để, dịch là nhất thiết phụ (Quyển bốn mươi ba)được
  • Lộ-di-cường-kỳ: cũng gọi Lô-hy-đa-di-già, Lô-hi-đa dịch là xích (đỏ), di-già: là tên sông.
  • Kiền-trà: dịch là cân (Trường A-hàm – Quyển một).
  • A-tỳ-phu: dịch là vô thắng.
  • Tam-bà-bà: cũng gọi là Tam-phả-bà, dịch là tương ưng cũng gọi là sanh.
  • Phù-du: cũng gọi là bà-du, dịch là phong.
  • Uất-đa-ma: dịch là tối thượng.
  • Tỳ-lư: cũng gọi là Tỳ-lư-bà, dịch là khả ác.
  • Thư-bàn-na: cũng gọi thâu-bàn-na.
  • Xiễn-nỗ: dịch là phúc (che) (Quyển bốn).
  • Tam-mật-ly-đề: cũng gọi Tam-mỹ-lý-để (dịch là thường ức) (Tạp A-hàm – Quyển một).
  • Đà-sa: dịch là khổ.
  • Soa-ma: cũng gọi sở-ma cũng gọi là tiên ma, dịch là an ổn.
  • Ưu-ba-tư-ma: cũng gọi Ưu-ba-tư, dịch là dục tác (Quyển chín).
  • Xiển-đà: dịch là dục tác, cũng gọi là hà (ráng) (Quyển mười).
  • Lặc-xoa-na: dịch là hộ (Quyển mười bảy).
  • Ma-ma-đề: dịch là tự chủ.
  • Ca-ma: dịch là ái dục (Quyển hai mươi mốt).
  • Na-già-đạt-đa: Già-na dịch là long, cũng gọi là sơn.
  • Lợi-tê-đạt-đa: cũng gọi là Lợi-sư-đạt-đa hoặc Lợi-sư-đạt, dịch là tiên.
  • Ma-ha(?)ca: cũng gọi Ma-hà(?) ca, dịch là đại thân.
  • Ưu-ba-ca: dịch là cận thân (Quyển hai mươi hai).
  • Ba-la-kiện-trà: dịch là thủ bịnh.
  • Phất-ca-la-bà-lợi: Phất-ca-la là liên hoa, bà-lợi là thật.
  • Bạt-đề-kiện-đà: dịch là hiền kiết.
  • Ba-hưu-nan-đề: dịch là đa hỷ.
  • Bà-tư-sấu-thố: cũng gọi Bà-la-phả-tư-sấu, dịch là đại tự tại.
  • An-già-đà: dịch là tý lũ (Quyển hai mươi lăm).
  • Ưu-bà-na: dịch là thí dụ (Quyển hai mươi tám).
  • A-đề-mục-đa: cũng gọi A-đề-mục-đa-già dịch là giải thoát, cũng gọi là ái lạc.
  • Tỷ-kheo Phú-lân-ni: dịch là mãn an (Quyển ba mươi tư).
  • Da-xá-xứ-la Ca-tỳ-ha-lợi: tên chùa dịch Văn Thù (Quyển ba mươi sáu).
  • Bà-ký-xá: cũng gọi là Đa-kỳ-xa dịch là tự tại ngữ.
  • Cù-để-ca: dịch là thủ ngưu (Quyển bốn).
  • Na-đề-ca: dịch là khổng thuyết.
  • Bạt-ca-lợi: dịch là thọ bì (dạ cây).
  • Na-già-đạt-đa: dịch là long (Quyển năm mươi).
  • Ca-la: dịch là hắc, cũng gọi là thời (Bài Tựa Thập Tụng Luật – Quyển một).
  • Ma-ha-lư: cũng gọi Ma-ha-la. Dịch là lão, cũng gọi là vô trí.
  • Ma-ha-ca-la: dịch là đại hắc.
  • Tu-đề-na: dịch là hảo, cũng dịch là thiện.
  • Ca-lan-đà-tử: Ca-lan dịch là mỹ.
  • Ca-lâu-đà-di: cũng gọi Ca-lưu-đà-di, Ca-lâu dịch là thời, đà-di dịch là khởi.
  • Da-xá-đà Ca-la-đề: Ca-xá-đà dịch là danh văn điển, Ca-la-đề dịch như trên.
  • Tam-bồ-già: dịch là cộng cung.
  • Tăng-già-đà: dịch là biến tổ.
  • Sa-già-đà: cũng gọi Sa-kiệt-đà, cũng gọi là Sa-già-đa, dịch là thiện lai.
  • Bạt-nan-đà: cũng gọi là Ba-nan-đà, dịch là hiền hỷ.
  • Sa-la: dịch là ốc vũ (nhà).
  • Cấp-xà Tô-di-la: cấp-xà là khúc cảnh, tô-di-la dịch là nguyệt minh.
  • Tu-ma-na: Tu là hảo, ma-na là man.
  • Tát-bà-già-la: Tát-bà dịch là xà, già-la là cảnh (cổ).
  • Sa-la-da thâu đa: Sa-la là ốc (nhà), thâu đà là danh văn.
  • Ba-lợi: dịch là hộ (Quyển ba).
  • Đạt-ni-sất: cũng gọi Đàn-ni-sất, là tên một ngôi sao (Sơ Tụng – Quyển một).
  • Thâu-tỳ-đà: dịch là khả ái (Quyển hai).
  • Đà-phiêu-lực-sĩ-tử: Đà-phiêu dịch là mao thảo (cỏ mao) (Quyển bốn).
  • A-lan-nhi: cũng gọi là A-lan-nhã dịch là tịch tịnh xứ.
  • Di-đa-la: dịch là trí thức.
  • Phù-ma: dịch là địa.
  • Thi lợi: dịch là kiết.
  • Đạt-ma: dịch là pháp (Đệ Nhị Tụng – Quyển hai).
  • Tỳ-ha Tỷ-kheo.
  • Đạt-ma đề-na: cũng gọi là Đàm-ma-đề-na, Đạt-ma dịch là pháp, Đề-na dịch là cùng (dữ).
  • Bàn đặc: cũng gọi Bàn-đặc-tha-ca dịch là lộ (Quyển năm).
  • A-kỳ-đạt: cũng gọi A-kỳ-đạt-đa dịch là hỏa (Đệ Nhị Tụng – Quyển một).
  • Thâu-lan-nan-đà: cũng gọi Tất-thâu-lan-nan-đà dịch là đại thiện (Quyển bốn).
  • Ma-già: tên vì sao (Thất Pháp – Quyển một).
  • Tỳ-hỉ-đà: dịch là phúc (Quyển bảy).
  • Ý-sư-đa: cũng gọi y-sư-đa hoặc nhất sất, dịch là ái chúng (Quyển tám).
  • Phân-để-lợi-sư Đạt-đa: Phân-để dịch là tịnh, Lợi-sư-đạt-đa dịch là tiên (nhập pháp – Quyển hai).
  • Ban-trà-lư-già: ban-thọ-lư-già, dịch là thất sắc bịnh (Quyển ba).
  • Tỷ-kheo Già-phu-đà: cũng gọi Già-bổ-đà dịch là điểu cưu (chim cưu) (Tạp Tụng – Quyển thứ nhất).
  • Ma-già-lợi-câu: cũng gọi Mạt-lợi-câu, mạt-già dịch là đạo, lợicâu dịch là mích (tìm) (Quyển hai).
  • Ban-xà-da Tỳ-la-trà: cũng gọi Ban-xà-da-tỳ-lan-trà. Dịch banxà-da là thắng, Tỳ-da-lan-trà là bất tác.
  • Ni-kiền-đà-nhã-đề-tử: ni-kiền-đà là vô hệ (không trói buộc), Nhã-đề là họ.
  • Ca-câu-đà-già-chiên-diên: Ca-cầu-đà dịch là lãnh, ca-chiêndiên là họ.
  • A-kỳ-đà-sí-xá khâm phi-la: A-kỳ-đà dịch là thắng, xí-xá khâm phi-la là vinh phát.
  • Chiên-đà: dịch là nguyệt, cũng gọi là dõng.
  • Tô-đà: cũng gọi Tô-lư-đà dịch là văn (nghe).
  • Chu-la-nan-đề: cũng gọi Chu-la-nan-đề dịch là tiểu thiện.
  • Na-la Tỷ-kheo: dịch là thu.
  • Đà-tát: dịch là ứng.
  • Bà-la: dịch là hộ.
  • Di-đa-la: dịch là từ (Luật – Quyển một).
  • Đề-xá-lợi: dịch là hối quá.
  • Ưu-ba Đề-xá-ni: dịch là đại hối.
  • Đề-xá Ba-na-ni: cũng gọi Đề-xá-bà-la-bà-đà, đề-xá dịch là hối quá (hối lỗi), Ba-la-ba-ni là kim chí (đến nay).
  • Đề-xá Lặc-xoa-đa-ni: Lặc-xoa-đa dịch là hộ.
  • Bạt-đà: dịch là đại, cũng gọi là hiền.
  • La-tư-sất: dịch là quốc.
  • Bà-la-sất: cũng gọi là Bà-la-thích-tư-sất, dịch là tha quốc.
  • Tu-xà-đa: dịch là hảo sanh.
  • Lam-bà-na Tỷ-kheo: dịch là thùy (Ưu-ba-ly – Quyển một).
  • Bạt-đà Ca-tỳ-la: cũng gọi Bạt-đà-la-ca-tỳ-la. Bạt-đà-la dịch là hiền, Ca-tỳ-la dịch là quân (xúm xít) (Quyển hai).
  • Tô-đà-di: dịch là cộng xuất.
  • Tu-thi-ma: dịch là hảo giới.
  • Hòa-tu-đạt: cũng gọi Bà-tu-đạt-đa dịch là bảo.
  • Xá-ma-đạt-đa: cũng gọi Xà-ma-đạt-đa dịch là tịnh.
  • Thâu-tỳ-đà: dịch là hảo trí (Quyển bốn).
  • Thi-lợi-da-bà: dịch là kiết hạnh (hạnh tốt) (Tăng Kỳ Luật – Quyển bốn).
  • Bạt-xứ: cũng gọi là Bạt-tha dịch là độc.
  • Đà-phiêu-ma-la-tử: cũng gọi Đà-cát-tỳ-da-ma-la. Đà-cát-tỳ-da dịch là vật, ma-la là họ, cũng gọi là lực.
  • Ma-ế-sa-đạt-đa: cũng gọi Ma-ế Khâm-la-đạt-đa dịch là đại tự tại.
  • Tỷ-kheo Đạt-lại-sất: cũng gọi Đà-cát-tỳ-da-ca-lư, dịch là kiến (Quyển mười hai).
  • Đà-phiêu-ca-lư: Đà-phiêu dịch là vật, Ca-lư dịch là hắc (Quyển mười ba).
  • Xá-na: dịch là thọ bì (da cây) (Quyển mười bốn).
  • Mãn-trà: dịch là trì (chậm) (Quyển mười sáu).
  • A-xà-đổ: dịch là vị sanh.
  • Bạt-đà-lợi: dịch là hiền (Quyển mười bảy).
  • A-phù-bà: dịch là trưởng lão (Quyển mười chín).
  • Na-di-sí: dịch là quân chủ (Quyển hai mươi).
  • Chiêm-bà Tỷ-kheo: dịch là hoàng hoa (Quyển hai mươi sáu).
  • Thọ-đề-đà-bà: Thọ-đề dịch là hỏa, đà-bà là giả.
  • Bàn-đầu-lư: dịch là xích hoa (Quyển ba mươi ba).
  • Pha-đầu-tẩy-na: cũng gọi pha-cầu-tẩy-na, pha-cầu dịch là vô thật, tẩy-na nghĩa là quân.
  • Thổ-la: dịch là hỏa.
  • Tu-mật-sĩ: là thiện tri thức.
  • Phất-sa Bà-đà-la: là tinh hiền.
  • Đề-na-già: đề nghĩa là phương (?), na-già là tượng.
  • Kỳ-bà-già: dịch là mạng hạnh.
  • Cừ-xá-la: cũng gọi Cù-xa-la, dịch là ngưu ốc (nhà trâu).
  • Ma-ha-na: cũng gọi Ma-ha-na-đà dịch là đại thanh.
  • Mục-sĩ: dịch là thoát.
  • Cự-ế: ốc vũ (nhà).
  • Kỳ-đa: dịch là ca-hý.
  • Đà-sa-bà-la: dịch là thập lực.
  • Lại-sất-ba-la:; dịch là quốc hộ.
  • Ca-lợi Tỷ-kheo: dịch là hắc, cũng gọi là thời.
  • Bạt-xà Tỷ-kheo: cũng gọi là Bạt-xà-la. Dịch là kim cang (Tứ Phần Luật – Quyển một).
  • Ca-lâu Tỷ-kheo: dịch là tác hoặc gọi là tánh (họ).
  • Vật lực già-nan-đề Tỷ-kheo: dịch là gia hỷ.
  • Thủy bà-ma-la: cũng gọi Đạt-bà-ma-la. Đạt-ba-ma nghĩa là mao (cỏ mao) ma-la là hoa.
  • Tam-văn-đạt-đa: cũng gọi Tam-vật đà-la-đạt-đa dịch là hải.
  • Khiên-trà đạt-bà: Khiên-trà dịch là âm, cũng gọi là cân. Đạt-bà là mao (cỏ).
  • Ca-lưu-la đề-xá: cũng gọi Ca-lưu-là-tỳ-xá, Gia-lưu-la là kim xí điểu, Tỳ-xá là thuyết.
  • Đà-thất-bà: cũng gọi là thi-bà, dịch là bất an ổn.
  • Phú-lâu-bà-bà: dịch là mãn trụ.
  • Bà-lợi-bà-sa Ma-na-đỏa: cũng gọi Bà-lợi-bà-sa Ma-na-đỏa, Bàlợi-bà-sa dịch là biệt trụ. Ma-na-đỏa là lục nhựt pháp vậy.
  • Bàn-đà Tỷ-kheo: cũng gọi là ban, dịch là lộ.
  • Na-già-bà-la Tỷ-kheo: Na-già dịch là long Bà-la dịch là hộ.
  • A-thấp-tỳ-ma-ha-ma-nam: cũng gọi A-thấp-tỳ-ma-ha-na-ma, Athấp-tỳ dịch là bất xảo, Ma-ha-na-ma dịch là đại danh văn (Quyển một – phần hai).
  • Ban nhược: dịch là tưởng (Quyển mười hai).
  • Bạt-đà-la: dịch là hiền.
  • Ca-la-phú-la: Ca-la dịch là kim, Phú-la là mãn (Quyển thứ ba).
  • Am-bà-la-bà-đề: Am-bà-la là tên cây, đề-bà dịch là lang.
  • Ma-di: cũng gọi ma-la, dịch là hóa.
  • Ma-ế-na: cũng gọi Ma-ế-đà-la dịch là đại thiên chủ.
  • Bất-na-bà: dịch là cánh tạp (Đệ Tứ Phần – Quyển một).
  • Đà-ế-la-bà-bà-na: cũng gọi Đà-ha-la-ưu-ba-bà-na, Đà-ha-la dịch là tiểu niên. Ưu-ba-bà-na dịch là hậu trường (Quyển năm).
  • Già-na-tử Tỷ-kheo: dịch là hậu (dày).
  • Phú-lan-na: dịch là mãn.
  • Địa-bà Tỷ-kheo: dịch là quyết hành (ngựa chạy) (Quyển tám).
  • Tỳ-la-trà Tỷ-kheo: dịch là dõng trì (Quyển mười ba).
  • Già-già Tỷ-kheo: cũng gọi cát-già, dịch là tánh (Quyển mười tám).
  • Bất-lan-già-diệp: dịch là mãn tánh (Quyển mười chín).
  • Ban-na Tỷ-kheo: dịch là lâm (Quyển hai mươi tám).
  • Lô-ế Tỷ-kheo: cũng gọi là Lư-ế-sĩ, dịch là tên nước.
  • A-thù Tỷ-kheo: cũng gọi là Lợi-thù, dịch là chất trực (Quyển ba mươi hai).
  • Chiên-trà-tu-ma-na: cũng gọi Chiên-đà-la-tu-ma-na, Chiên-đàla dịch là nguyệt, Tu-ma-na dịch là hảo ý.
  • Tỷ-kheo Câu-xá-di: tên nước.
  • Bạt-đà Ca-diếp Tỷ-kheo: dịch là hiền tánh (Quyển ba mươi tư).
  • Đà-bà Ca-diếp Tỷ-kheo: Đà-bà dịch là thập, cũng dịch là khổ, Ca-diếp là họ.
  • Tam-phù-đề: cũng gọi Tản-phục-đa, dịch là dĩ sanh.
  • Sa-lan Tỷ-kheo: cũng gọi Sa-la, dịch là bạch hạc.
  • Bất-xà-tống Tỷ-kheo: cũng gọi Bất-xà-tống-ma, bất-xà dịch là cung dưỡng, tống-ma là nguyệt.
  • (?) Tu-ma-na: cũng gọi Tu-ma-na (?) dịch là hảo ý.
  • Tô-na-câu: cũng gọi là Tu-na-ca dịch là tịch tịnh. (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa – Quyển một).
  • Tất-giả-phù: cũng gọi là Tất-già-bà, dịch là thông lợi.
  • Đề-tu: cũng gọi là Đề-sa, dịch là quang minh.
  • Da-tu-câu-la: cũng gọi Da-thâu-câu-ca-la, Da-thâu là danh văn, Câu-già-la dịch là hà thời (lúc nào).
  • Da-tứ-na: cũng gọi Da-thâu-tư-na, dịch là danh văn quân.
  • Tát-bà-ca: dịch là nhứt thiết.
  • Khuất-xà: cũng gọi là hợp xà, dịch là thể.
  • Tu-tỳ-đa: cũng gọi Thấu-tỳ-đa, dịch là khả ái.
  • Da-tu-bà-na: dịch là danh văn lâm.
  • Tu-ba-thố-ba: cũng gọi Tu-ma-na-bà, dịch là thiện nhơn, cũng gọi là thiện tịnh hạnh.
  • Bà-bà-già-mi: cũng gọi Bạt-bạt-già-mi, bạt là ngữ (lời nói), Bạtbạt là biện từ.
  • Hòa-già-bà: cũng gọi Bà-già-lạc dịch là hữu công đức.
  • Chiên-dà-bạt-xà: cũng gọi Chiên-đà-la Bạt-xà-la, chiên-đà-la dịch là nguyệt. Bạt-xà-la dịch là kim cương.
  • Bà-lưu-na: dịch là giao (thuồng luồng).
  • Nhơn-đà-quật: cũng gọi Nhơn-đà-la-quật-đa, dịch là thiên chủ hộ.
  • Tăng-già-mật-đa: dịch là chúng thân hữu.
  • Mạt-xà-đề: cũng gọi Mạt-chiên-trì dịch là Mạt-sân (Quyển hai).
  • A-do-bà-la: a-do là mạng, bà-la dịch là lực.
  • Đàm-ma-ba-la: cũng gọi Đàm-vô-ba-ly dịch là pháp hộ.
  • Câu-đa-tử-đế-tu: cũng gọi Câu-đa tử-đế-xa, câu-đa dịch là thành (?), Đế-xa dịch là quang.
  • Đàm-vô-đức Tỷ-kheo: cũng gọi Đạt-ma-đa-la cũng gọi Đàmma-đa-la. Dịch là pháp độ cũng gọi là pháp tề.
  • Đế-tu đạt-đa: cũng gọi Đế-sa-đạt-đa dịch là quang.
  • Già-la-tu-mạt-na: già-la là cảnh, tu-mạt-na là hảo ý.
  • Địa-già-na: dịch là bất trường.
  • Già-la-tu-mạt-na: Già-la là hắc, tu-mạt-na đã dịch ở trên.
  • Đế-tu cũng gọi là đế-sa, dịch là quang minh.
  • Đề-bà.
  • Chuyên-na-già: cũng gọi là Chu-na-già dịch là toái (nát).
  • Ưu-bạt-đế-tu: cũng gọi Ưu-ba-đế-sa dịch là đại quang.
  • A-bà-da: dịch là vô thời.
  • Tư-bà: cũng gọi thi-bà dịch là an ổn.
  • Lặc khí đa: dịch là thủ hộ.
  • Mạt hóa ma: cũnggọi là Mạt-trù-ma dịch là trung thiên.
  • Tu-na-già uất-đa-la: Tu-na-già là tịnh, Uất-đa-la là thắng.
  • Sam-bà-lâu-bạt-đà: cũng gọi Tam-bà-la-bạt-đà. Tam-bà-la là hoặc bạt-đà là phược (trói buộc).
  • Thuần-ty-đế-tu: cũng gọi Đậu-tỳ-đế-sa, dịch là bất khả thuyết.
  • Tát-bà-nan-đà: dịch là nhất thiết hoan hỷ (Quyển thứ ba).
  • Mạt-đa-bà-da: dịch là túng dật thời (lúc phóng dật) (Quyển bốn).
  • Tỳ-già-tu-ma-na: cũng gọi Tỳ-già-sĩ Tu-mạt-na, dịch là bất-saý.
  • Na-già: dịch là long.
  • Na-kỳ-đa: cũng gọi là Na-kiền-đà, dịch long long.
  • Nhĩ-kỳ-da: cũng gọi Di-kỳ-ca, dịch là vũ vân.
  • Ưu-bà-già: cũng gọi Ưu-già-la-bà, dịch là dõng mãnh lực.
  • Tu-na-ha-đa: tu là hảo. Na-ha-ha là bất hoại.
  • Phú-tả-đề-bà: dịch là tinh thiên (Quyển bảy).
  • Ba-ma-a-đầu-ma: cũng gọi Ba-ma-ha, ba-ma dịch là ác (ố), Ađầu-ma dịch là phi thọ.
  • Ma-ha-tu-ma: dịch là đại nguyệt.
  • Bà-thố-ca-xa-ca: cũng gọi Ba-đề-cát-xa-pha, bà-đế dịch là trọng (trùng).

Cát-sa-pha: là quy (Quyển tám).

  • Đầu-ma: dịch là yên (khói).
  • Ma-ha bà-đầu-ma bà: là đại liên hoa.
  • Lặc-khư-thố: cũng gọi Lặc-khư-ha-thố, lặc-khư dịch là cô, hathố là danh hương.
  • A-la-tỳ-ca: là tiểu ngữ.
  • Sằn-na: cũng gọi đàn-na, dịch là thực, cũng gọi là vật.
  • Vô-ca-lợi: cũng gọi là vật-tha, dịch là tánh.
  • Khiển-đà-tỳ-da: dịch là hương.
  • Đà-đạt-đa:
  • Ca-lưu-đề-xá: dịch là thời thuyết.
  • Tu-xà-đa: trong kinh Hiền Ngu gọi là thiện sanh, dịch là tánh sanh (Quyển mười tám).
  • Sa-bà-già Tỷ-kheo: dịch là văn (nghe).
  • Phù-đà-bạt-ma: phù-đà là thật, bạt-ma là khải (?) (A-tỳ-đàm Bà-sa – Quyển một).
  • Hòa-tu-mật: Hòa-tu nghĩa là hảo, Mật-đa la là trí thức.
  • Cù-sa: dịch là thanh danh (tiếng tăm).
  • Tỳ-bà-xà-bà-đề: dịch là phân biệt thuyết.
  • Dục-đa-bà-đề: dịch là tương ưng thuyết.
  • Phật-đà đề-bà: Phật-đà dịch là giác, cũng gọi là tri, Đề-bà là thiên.
  • Vân-ma-khuất-ma: cũng gọi là Đàm-ma-khuất-đa. Đàm-ma dịch là pháp. Khuất-đa dịch là thuyết.
  • Bà-xa: dịch là thằng.
  • Đà-bà Pháp sư: dịch là bình trạch.
  • Đàm-ma nan-đề: dịch là pháp thiện.
  • Ma-đa-la: dịch là tiểu hứa (Quyển bảy).
  • Xa-na-bà-tẩu: cũng gọi Xa-ma-bà-bà, xa-na dịch là thôn, cũng gọi là thọ, chữ bà dịch là trụ xứ (Quyển mười).
  • Tăng-già Bà-tu: cũng gọi Tăng-ca-bà-tu, Tăng-già dịch là chúng, bà-tu dịch là thật, cũng gọi là vật (Quyển mười một).
  • Bà-đàn-bà: dịch là đại đức (Quyển mười lăm).
  • Phù-đà-đề-bà: dịch là phi thiên (Quyển hai mươi mốt).
  • Bà-da: dịch là văn.
  • Ba-la-bà-xà: cũng gọi là Ba-la-bạt-xà-nan, dịch là thắng kim cang (Quyển hai mươi lăm).
  • Bà-để-xa: cũng gọi là Bà-kỳ-xá dịch là ngữ tự tại.
  • Lung-ma-xa: cũng gọi là Lô-ma-xa dịch là đa-mao (Quyển hai mươi sáu).
  • Hằng kỳ-ca: dịch là sanh hằng thủy.
  • Bà-sa: dịch là tự tại.
  • Ma-lặc-ca-tử: cũng gọi là Ma-kham, dịch là bảo hoa man (Quyển hai mươi tám).
  • Ma-na-đáp-bà: cũng gọi Ma-na-bộ-lập-sĩ, ma-na dịch là ý, bộ lập xỉ là bão (no).
  • Cù-sa-bạt-ma: Cù-sa dịch là thanh, Bạt-ma dịch là khải.
  • Cù-ế-ca: dịch là trụ thạch quật (hang đá).
  • Ma-đầu-bà-tứ-trá: Ma-đầu dịch là mật, Ba-tứ-trá dịch là tối thắng (Quyển năm mươi bốn).
  • Tỳ-kheo chiêm-bà: là tên nước (Quyển năm mươi lăm).
  • Tăng-già-hy-bà: dịch là chúng thiên (Bát-kiền-độ – Quyển một).
  • Ế-đâu-ma-nạp: cũng gọi Ế-đâu-ma-đa-bà, ế-đâu dịch là nhơn, ma-na-bà là nhân (người), cũng gọi là sa tịnh hạnh. (Quyển mười bảy).
  • Ma-ha Ban-tha-ca: dịch là đại lộ.
  • Bạt-bà-cầm: cũng gọi Bạt-già-bà-kỳ, bạt-già dịch là chúng, bàkỳ là ngữ (Tỳ-bà-sa – Quyển một).
  • Xá-na-bà: gọi là Xá-na-bà-bà, xá-na là thọ danh (tên cây), bàbà là trụ xứ.
  • Bà xa: dịch là tự tại.
  • Bà-da: dịch là hữu thời.
  • Đà-la-nan-đề: dịch là đặc hoan hỷ (Quyển sáu).
  • Bạt-trà: dịch là đại (Quyển bảy).
  • Bạt-tu-la: cũng gọi Bạt-trà thủ-la dịch là đại dũng.
  • Kỳ-thi-bà-la: cũng gọi Kỳ-lợi-thi-bà-la, dịch kỳ-lợi dịch là sơn (núi), thi-bà-la dịch là uẩn tảo (rong rêu) (Quyển mười bốn).
  • Ưu-bát-thi-bà-la: Ưu-bát là đại-thi-bà-la là núi.
  • Già-la: cũng gọi là Già-la-nhị, dịch là động.
  • Ưu-bà-già la lợi: cũng gọi Ưu-bà-già-na-nhị, dịch là bất động.
  • Hòa-tú ban-đầu: Hòa-tú dịch là bảo, ban-đầu dịch là thân hữu. (Tạp A-tỳ đàm tâm – Quyển một).
  • Đàm-ma thế-lợi: cũng gọi là Đàm-ma thi-lợi. Dịch là pháp kiết (kinh Xuất Diệu – Quyển hai).
  • Tăng-già La-sát: cũng gọi Tăng-già lặc-xoa. Tăng-già là chúng, Lặc-xoa là hộ (Quyển năm).
  • Phật-đề: dịch là ý (Quyển chín).
  • Câu-khổ-tỳ: là tên nước (Quyển mười một).
  • Ma-ha tăng kỳ: dịch là đại chúng (Quyển mười bốn).
  • La-bà-na-bạt-đề: La-ba-na là thanh, Bạt-đề là hiền.
  • Ca-tỳ-la: dịch là thương sắc (sắc xanh).
  • Sằn-đề-bà-la: dịch là nhẫn lực (kinh Hiền Ngu – Quyển một).
  • Đàm-ma tất-đề: cũng gọi Đàm-ma bạt-đề dịch là Pháp tăng (Quyển bốn).
  • Man-từ tỳ-lợi: cũng gọi Man-đa-tỳ-lợi-da. Dịch là trì thái tinh tấn.
  • Đàn-nhã-thế-chất: cũng gọi là đmn-na tu-chỉ, dịch là tịnh thí.
  • Thi-la thế-chất: cũng gọi là mi-la tu-chỉ, dịch là tịnh giới (Quyển năm).
  • Thi-la bạt-đề: cũng gọi Thi-la Bạt-đà-la, kinh gọi là Giới hiền (Quyển năm).
  • A-lợi-da-mật-la: A-lợi-da-mật-đa-la, kinh gọi là thánh hữu (Quyển tám).
  • Ma-ha-xà-ca-đàn: cũng gọi Ma-ha-đàn-na kinh gọi là đại thí.
  • Ma-ha-dạ-di: dịch là đại hạnh (Quyển chín).
  • A-vĩ-tặc-kỳ: kinh gọi là Vô-não, dịch là vô sân não (Quyển mười một).
  • Sư chất: cũng gọi là Thủ-đa, dịch là tịnh (Quyển mười hai).
  • Ma-đầu-la-sắt chất: cũng gọi là Thủ-chỉ kinh gọi là mật thắng.
  • Đàn-di-ly Tỳ-kheo: dịch là lạc pháp.
  • Thi-lợi-chí: dịch là kiết ý (Quyển mười ba).
  • Cúc-đề: dịch là hộ.
  • A-ba-cúc-đề: A-ba là vô cúc đề (khuất đa) như đã dịch ở trên.
  • Nan-đà-cúc-đề: cũng gọi là Nan-đà Khuất-đa, dịch là hoan hỷ hộ.
  • Ma-ha kiếp tân na: dịch là đại phân biệt thời (kinh Hoa Đầu – Quyển một).
  • Bân-nhục-văn-đà-ni-tử: cũng gọi là Phú-đề-na-mạn-trà-ni.
  • Phúđề-na dịch là mãn, Mạn-đà-ni dịch là nghiêm sức nữ. (kinh Chánh Pháp Hoa – Quyển một).
  • Kiếp tân thố: cũng gọi Kiếp-tân-na, dịch là phân biệt thời.
  • Ưu-đà-di: dịch là khởi (kinh Pháp Hoa – Quyển bốn).
  • Sa-môn kế tân: lấy theo tên nước.
  • Tăng-già bạt-tranh: cũng gọi là Tăng-già bạt-đà-la, dịch là chúng hiền.
  • Bạt-nan-đà Đề-bà: cũng gọi Ưu-ba-nan-đà Đề-bà, dịch đại hỷ thiên.
  • Tăng-già Đa-la: cũng gọi Tăng-già Đa-la-sĩ, dịch là chúng độ.
  • Bạt-thứ-tử: dịch là độc cũng gọi là tánh (Quyển ba).
  • Bà-na-già-bà-sai: cũng gọi Bà-la-na-già-bà-sai, dịch là thắng long tử.
  • Bà-la-đọa-xà: là tánh (họ).
  • Bạt-đà-sa-lợi: dịch là hiền hộ.
  • Phất-ca-la-bà-lợi: cũng gọi Phất-ca-la-bà-để, Phất-ca-la: liên hoa, bà-để dịch là hữu.
  • Ma-lâu-tử: cũng gọi là Ma-lâu-già dịch là văn danh (Quyển sáu).
  • Ni-kiền-già: Vô Hệ (không trói buộc).
  • Bất-na Sa-môn: dịch là mãn.
  • Kiền-na Mục-kiền-liên: cũng gọi Cát-na Mục-kiền-liên, Cát-na dịch là nhĩ (tai), Mục-kiền-liên là họ.
  • Ưu-ba-di-mô: dịch là phương tiện (Quyển chín).
  • Bạt-tô-lư: dịch là tương niệm (Quyển mười).
  • Nhơn-đà-ma-la: cũng gọi Nhơn-đà-la-ma-đa, dịch là thiên chủ cấu..
  • Tỳ-thư-khư: dịch là lý danh.
  • Nhơn-đà-ma-na: cũng gọi Nhơn-đà-la-ma-na, dịch là phục thiên chủ.
  • Tu-la-tư-lợi: dịch là dõng thể (kinh Bách Cú Thí Dụ – Quyển sáu).
  • Lâu-ế-na Sa-môn: kinh gọi là quang diệu.
  • Chúc-na Sa-môn: Chúc-na dịch là toái (vụn).
  • Ma-ha luật đầu: kinh gọi Ma-ha-luật-tha, dịch là đại uy đức.
  • Cù-hoằng-ly Tỳ-kheo: cũng gọi Cù-bà-ly dịch là ngưu thủ.
  • Phi-đề-phi: cũng gọi Ba-đề-ba. Dịch là đăng (đèn), cũng gọi là quang (kinh Hiền Kiếp – Quyển một).
  • Ca-già diên: dịch là tánh (họ).
  • Sằn-đề hòa: cũng gọi Sằn-đề bà. Dịch là hữu nhẫn nhục (Quyển ba).
  • Ma-ha kim Tỳ-la: dịch là đại, là khổng phi khổng (Niệm Phật Tam-muội – Quyển một).
  • Thích-nại-bà-la: dịch là Thích-na-bà-la, dịch là bảo lực.
  • Thâu-lô-na: dịch là văn.
  • Đà-thọ Tỳ-kheo: cũng gọi là Đạt-bà dịch là mao (kinh Báo Ân – Quyển bốn).
  • Bàn-đặc Tỳ-kheo: cũng gọi Bàn-tha-ca dịch là lộ (con đường).
  • Tăng-già la-sát Tỳ-kheo: dịch là chúng hộ (Tăng-già La-sát Sở Tập Kinh – Quyển một).
  • Nan-đề: cũng gọi là Nan thời (dịch là hoan hỷ) (Quyển hai).
  • Ương quật kết: cũng gọi là Ương-câu-xá, dịch là chánh cú (Quyển ba).
  • Phi (?) tu-phi-đà-la: cũng gọi Bà-tu bạt-đà-la dịch là bảo hiền.
  • Phi-tu Đạt-đa: cũng gọi Bà-tu-đạt-đa cũng dịch là bảo hiền.
  • Bạt-đà-hòa-lợi: cũng gọi Bạt-đà-la-bà-lợi dịch là hiền hộ (Sanh Kinh – Quyển thứ ba).
  • Cầu-na-tỳ Tỳ-kheo: cũng gọi Cầu-na-tỳ-la, Cầu-na dịch là công đức. Tỳ-la nghĩa là dõng.

(Hoàng Môn Viên Lão Bà-la-môn Thuyết Học Kinh – Quyển năm).

  • Tu-mạn La hán : cũng gọi Tu-mạn-na dịch là hảo ý.
  • Phi-kỳ: kinh gọi là biện từ (Hoằng Đạo Quảng Kinh – Quyển bốn).
  • Xá-na-bà-tư: Xá-na dịch là Thọ-danh-bà-tư. Bà-tư dịch là trụ xứ.

(Thiền kinh Tu Hành Phương Tiện Đạo – Quyển thượng).

  • Nan-đề-hòa.
  • Đàm-ma-ca-lưu Tỳ-kheo: dịch là pháp thời (Vô Lượng Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh – Quyển thượng).
  • Na-la-da Tỳ-kheo: dịch là nhơn hành (A-xà Thế Vương Kinh – Quyển thượng).
  • Tam-ban-sư: cũng gọi là Tam-bàn-na, dịch là cụ túc. (kinh Di Giáo Tam-muội – Quyển thượng).
  • A-bạt Sa-môn: cũng gọi A-bạt-đà dịch là vô tội (Quyển hạ).
  • A-luyện-nhi: cũng gọi là A-lan-nhã dịch là tịch tịnh.
  • Dạ-na: dịch là thùy (rủ xuống) (kinh Hiện Tại phật danh – quyển một).
  • bân-nậu-xoa-đà: cũng gọi là phân-na-xoa-đà, phân-na là mãn, xoa-đà là nghiêm sức (kinh Tỳ-ni Ngôn Chí). – Ca-tỳ: dịch là văn chương.
  • Ma-ly: cũng gọi là Mạt-la, dịch là lực.
  • Sa-kiệt Tỳ-kheo: cũng gọi là Sa-già-la, dịch là hải (kinh Công Đức Tỳ-kheo).
  • Uất-tỳ Ca-diếp dịch là đại trí (kinh Phật Bổn Hạnh).
  • Na-la-diên Tỳ-kheo: dịch là lực (kinh Bồ-tát Tạng).
  • Tắc-đà-đạt-đa Tỳ-kheo: dịch là phiến.
  • Ca-lâu-la-đề-xá: cũng gọi Già-lâu-la-đề-xá, già-lâu-la dịch là kim sí điểu, đề xá là thuyết.
  • Hòa nan: cũng gọi Ưu-ba nan đà. Dịch là đại hỷ.
  • Xà-diệm Tỳ-kheo: cũng gọi xà-na dịch là thắng (Văn-thù-sư-lợi Vấn Bồ-tát Kinh).
  • Tam-bạt-đề Sư lợi Tỳ-kheo: cũng gọi Tam-bạt-đề Sư lợi, dịch là cụ túc khứ.
  • Ma Sư lợi Tỳ-kheo: cũng gọi là Ma-ha Sư lợi, dịch là đại kiết.
  • Tu-Sư-lợi Tỳ-kheo: cũng gọi Tu-sư-lợi, dịch là hảo kiết.
  • Để-la-mạt: cũng gọi là để-la-na-mạt-để, dịch là độ ý.
  • Tư-ha-nan Tỳ-kheo: cũng gọi Tư-ha-nan-đà, tư-hà là sư tử, nanđà là hoan hỷ.
  • A-ha-pha Na-đà duy-nhân Tỳ-kheo: A-ha-pha-na-đà dịch là đại thánh, duy-nhân là dữ (cho, cùng).
  • Bát-ma-ca dịch là liên hoa.
  • Bạt trí chí: cũng gọi là Bạt-đa trí, dịch là khởi (kinh A-di-đà).
  • Ma-ha-na-di: dịch là đại danh.
  • Tu-mãn: cũng gọi là Tu-ma-na, dịch là hảo ý.
  • Duy-mạt-để: cũng gọi là Tỳ-mạt-đế: dịch là nghi, cũng gọi là chủng chủng ý.
  • Ca-vi-bạt-để: cũng gọi A-tỳ-la-bạt-đấu, đây là tên nước.
  • Na-phục Ca-diếp: dịch là cam danh (cây cam).
  • Na-dực Ca-diếp: cũng gọi là Già-đực, dịch là tên nước.
  • Ma-ha câu tư: dịch là đại mao.
  • Ma-ha phạm-đề: cũng gọi Ma-ha phạm-ma đề-bà, dịch là đại tịnh thiên.
  • Đà-sa Tỳ-kheo: dịch là khổ. (kinh Xoa-ma Tỳ-kheo Dụ Trọng Bịnh).
  • Chiên-già Tỳ-kheo: dịch là động (kinh Dã Khê).
  • Ma-ha-hoàn-ca-lân đại Tỳ-kheo: cũng gọi Ma-ha dạng Na-calân-đà, dịch là đại lâm thời vương (kinh Ban Chu Tam-muội).
  • Phật-đà mật-đa: cũng gọi Phật-đà Mật-đa-la, dịch là giác hữu (kinh Ngũ Môn Thiền).
  • Ma-la-cưu-ma-la: Ma-la cưu-ma-la, ma-la dịch là hoa man, cưuma-la dịch là đồng (kinh Tiển Dụ).
  • Tu-đề-nan: dịch là hảo hỷ (Ưu-ba-ly Vấn Phật Kinh).
  • Đàm-ma-la-xoa: dịch là pháp hộ.
  • Khuất-đa: dịch là hộ (kinh Thích Nhơn Tử).
  • Ma-ha-kiền-đà-vệ-la: cũng gọi Ma-ha-kiền-đà Duy-vệ-la, Maha-kiền-đà là đại hương, duy-vệ-la là song (đôi).
  • Tăng Ca-da-xá: cũng gọi Tăng-già da-xá, dịch là chúng danh văn (Tạp Kinh).
  • Bạt-đà-la-do-đà: dịch là hiền mạng.
  • Xoa-ma Tỳ-kheo: dịch là nhẫn.
  • Túc-xà-đế: dịch là hảo sanh.
  • Tôn-đà ban-lợi: Tôn-đà là hảo, ban-lợi là căn.
  • Na-la: dịch là nhân.
  • A-kỳ-tỳ: A-kỳ dịch là đại, tỳ là lạc.
  • A-phạm hòa lợi: cũng gọi A-phạm-ma-bà-lợi, dịch là bất tịnh hộ (Trường Thọ Vương Kinh).
  • Ba-da-la Tỳ-kheo: dịch là đại đức (kinh Phật Thần Lực Cứu Trưởng Giả Tử).
  • Na-già-bà-la: dịch là long (kinh Bà-la-môn Giải Trí Chúng Thuật).
  • A-nhã đô lư: cũng gọi A-nhã-đô-la dịch là vô thân xưng (kinh Pháp Hải).
  • Lạc-xao-na: dịch là hộ (Bất Hoại Pháp Kinh).
  • Ca-diếp đạo nhân: dịch là tánh (Thành Thật Luận – Quyển ba).
  • Ma-ế-xá-bà: dịch là đại văn.
  • Phá-quần-na Tỳ-kheo: là tên vì sao.
  • Tô-na sát-đa: dịch là tánh tinh (Quyển mười).
  • Phật-đà đa-la: Phật-đà dịch là Giác-đa-la là tế, cũng gọi là độ (Lịch Quốc Truyện – Quyển một).
  • Đàm-ma-sa: cũng gọi Đạt-ma-da-xá dịch là pháp danh văn.
  • Phật-đà liễu-chi: dịch là giác thừa.
  • Đàm-ma-luyện-nhi: dịch là pháp độ.
  • A-lợi Nan-đà La hán: Ha-lợi là sư tử, Nan-đà là hoan hỷ.
  • Đàm-ma Mạt-để đạo nhơn: truyện gọi là pháp ý (Quyển thứ ba).

 

Trang: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10