LỊCH ĐẠI TAM BẢO KÝ

Soạn giả: Phí Trường Phòng Đời Tùy
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

 

QUYỂN 13

MỤC LỤC CÁC KINH ĐẠI THỪA NHẬP TẠNG

Đại thừa lục chính là Bồ-tát Tạng, đứng về mặt giáo lý mà nói về Đức Phật thì, ngài thành đạo đến nay đã vô lượng vô biên A-tăngkỳ kiếp, bất sinh bất diệt thường trụ ngưng nhiên, lượng sánh bằng hư không, hình đồng với thật tế. Pháp tóm tắt mà nói thì chính là mười hai bộ loại kinh Phương đẳng, tám vạn bốn ngàn áo điển vi diệu, các thứ pháp môn rất bí mật sâu kín. Đứng về mặt địa vị mà luận con người thì mười Địa và ba mươi tâm, có mặt khắp bốn loài và sáu nẽo, như vượn khỉ ngựa nai đến các loài bò, bay máy động loài không thức không hình, không thú cõi nào mà không tho thân. Về mặt phiền não thì năm trụ Địa. Hoặc và tám vạn bốn ngàn các trần lao. Về pháp tu hành thì bốn Nhiếp, sáu Độ, ba mươi bảy phẩm trợ Bồ-đề, muôn đức đều tu, hai Đế cùng rèn luyện. Lợi tha quên mình lòng không hối tiếc. Các thứ Tam quy, Thập thiện, tám vạn Luật Nghi đều phải phụng trì. Cho đến việc thành Phật độ đời khác nào voi lội qua nước xa giá trên đường, bò to thấm ướt. như rễ lớn nhờ sương, lá to ngơi nghỉ, thì sẽ dừng lại ở đại Niết-bàn thành… Các loại văn như thế đều là Đại thừa.

Bắt đầu từ thời Hậu Hán đến đời Đại Tùy chúng ta trong khoảng ấy mười sáu đời dịch kinh. Kinh được dịch ra gồm cả Đại Tiểu thừa. Hoặc chỗ và kinh đồng nhưng do người dịch khác. Hoặc kinh ở đời khác mà do người dịch đồng, hoặc dịch lần đầu hoặc dịch lại nhiều lần, bất luận là ai soạn dịch nhưng tất cả truyện lục, tập, ký… đều là một lời ngợi khen Tam bảo, dầu lời văn thành thật, quê mùa chất phác nhưng đều có ý truyền bá ánh đạo vàng. Tất cả nghi dối, chân Ngụy, chú giải, Luận ký thảy căn cứ bao quát ngày các mục, chắc lép đều gồm họp các thứ cát vàng quí báo ấy tạo nên thể của lục này. Có thể gọi là lan Ngãi cùng giõ. Rồng rắn chưa phân vậy. Cho nên Đại thừa Bồ-tát Nhập Tạng này để ý đến kinh luật, luận. Cũng như bể cả mênh mông không chứa thây chết. Huống là vực sâu mò bắt bỏ trai lấy châu, núi gai mài dũa lựa ngọc bỏ đá. Lại vạch tìm các vân vảy của đồi mồi, mài chuốt những sừng ngà của Tê Tượng, mà tập họp một bầy chồn lông trắng và chọn màu phỉ thúy ở lông chim. Nay mục lục Tạng này chỉ lấy các bản có tên người dịch hoặc mất tên. Còn các bản dịch lại hoặc đồng bản mà khác người dịch, thì chỉ lấy bộ thứ nhất có nhiều quyển để trước, còn bộ hai và ba… để sau, ghi chú đầy đủ. Ai muốn đọc tụng mặc tình, sao chép, cũng lựa riêng các phần còn nghi để loại bỏ ngụy tạo.

Tất cả gồm năm trăm năm mươi mốt bộ, với một ngàn năm trăm tám mươi sáu quyển. Lại căn cứ ngày các lục phán đoán, phụ thêm ngày bộ Đại thừa này. Thân chưa được thảnh thơi vì mãi thấy mình còn nhiều thiếu sót. Rất mong các bậc Hiền triết thông suốt đời sau hãy ra công sàng sẩy thóc và lúa lép.

A. Đại cương:

I. Kinh Đại thừa (Tu-đa-la).

  1. Có tên người gồm hai trăm ba mươi bốn bộ, tám trăm tám mươi lăm quyển.
  2. Mất tên người dịch: gồm hai trăm ba mươi lăm bộ, bốn trăm lẻ hai quyển.

II. Luật Đại thừa (Tỳ-ni).

  1. Có tên người dịch: Gồm mười chín bộ, bốn mươi quyển.
  2. Mất tên người gồm: Mười hai bộ, mười bốn quyển.

III. Luật Đại thừa: (A-tỳ-đàm)

  1. Có tên người gồm: Bốn mươi chín bộ, hai trăm ba mươi tám quyển.
  2. Mất tên người gồm: Hai bộ, bảy quyển.

B. Các dịch phẩm:

I. Kinh Đại thừa (Tu-đa-la):

1. Kinh Đại thừa có tên người gồm: hai trăm ba mươi bốn bộ, tám trăm tám mươi lăm quyển.

– Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh, sáu mươi quyển.

– Đại Phương Đẳng Đại Tập kinh, sáu mươi quyển.

– Đại Bát-niết-bàn Kinh, bốn mươi quyển.

– Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật Kinh, bốn mươi quyển

– Phóng Quang Bát-nhã Ba-la-mật kinh, hai mươi quyển.

– Quang Tán Bát-nhã Ba-la-mật kinh, mười quyển.

(Ba bộ kinh sau, đồng bản khác người dịch, khác tên, rộng lược khác nhau).

– Pháp Cự Đà-la-ni kinh, hai mươi quyển.

– Oai Đức Đà-la kinh, hai mươi quyển.

– Bát-nê-hoàn kinh, hai mươi quyển.

– Bồ-tát Anh Lạc kinh, mười bốn quyển.

– Bồ-tát Kiến Thật Tam-muội kinh, mười bốn quyển.

– Hiền Khiếp kinh, mười ba quyển.

– Hiền Kiếp Tam-muội kinh, mười quyển.

– Tân Hiền Khiếp kinh, mười quyển.

(Ba bộ kinh sau đồng bản, khác người dịch, khác tên)

– Phật Danh kinh, mười hai quyển.

– Đại Quán Đảnh Kinh, mười hai quyển.

– Nguyệt Đăng Tam-muội kinh, mười một quyển.

– Hoa Thủ Kinh, mười một quyển.

– Thập Trụ Đoạn Kết kinh, mười quyển.

– Nhàn Cư kinh, mười quyển

– Đại Bi Phân-đà-lợi kinh, tám quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên)

– Chánh Pháp Hoa kinh, mười quyển.

– Diệu Pháp Liên Hoa kinh, tám quyển.

(Hai Bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên) – Nhập Lăng-già kinh, mười quyển.

– Lăng-già A-bạt-đa-la kinh, bốn quyển.

(Hai bộ kinh sau đồng bản, khác người dịch, khác tên) – Đạo Hạnh Bát-nhã Ba-la-mật kinh, mười quyển.

– Tân Đạo Hạnh kinh mười quyển.- Tân Tiểu Phẩm kinh, bảy quyển.

– Tu Bồ-đề Phẩm kinh, bảy quyển.

– Minh Độ Vô Cực kinh, sáu quyển.

(Năm bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên) – Bồ-tát Địa Trì kinh, mười quyển.

– Đại Phương Quảng Bồ-tát Thập Địa kinh, mười quyển.

(Hai Bộ trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

– Chư Phật Hộ Niệm kinh, mười quyển.

– Đại A-dục Vương kinh, mười quyển. (hoặc không có chữ Đại)

– Quán Phật Tam-muội kinh, tám quyển.

– Đại Tát-già Ni-càn Tử kinh, tám quyển.

– Bồ-tát Hạnh Phương Tiện Cảnh Giới kinh, ba quyển.

(Hai kinh trên, đồng bản, khác người dịch, khác tên).

– Lục Độ Tạng kinh, tám quyển.

– Ngũ Thiên, Ngũ Bách Phật Danh kinh, tám quyển.

– Đại thừa Bảo Vân kinh, tám quyển.

– Mật Tích Kim Cang Lực Sĩ kinh, tám quyển.

– Kim Quang Minh kinh, tám quyển- Hải Ý kinh, bảy quyển.

– Thắng Thiên Vương Bát-nhã Ba-la-mật kinh, bảy quyển.

– Pháp Tập kinh, sáu quyển.

– Quãng Bát Nghiêm Tịnh Bất Thoái Chuyển Luân kinh, sáu quyển.

– Bất Thoái Chuyển Pháp Luân kinh, bốn quyển.

– A-duy-việt-trí-già kinh, bốn quyển.

(Ba bộ trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

– Thắng Tư Duy Phạm Thiên, Sở Tấn kinh, sáu quyển.

– Tu Ích Phạm Thiên Sở Vấn kinh, bốn quyển.

– Trì Tâm Phạm Thiên Sở Vấn kinh, bốn quyển.

(Ba bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

– Niệm Phật Tam-muội kinh, sáu quyển. (hoặc năm quyển)

– Đại Vân kinh, sáu quyển (một tên là Đại Phương Đẳng Vô Tướng kinh, hoặc năm quyển).

– Hiền Hộ Bồ-tát kinh, sáu quyển.

– Bồ-tát Xử Thai kinh, năm quyển.

– Trường An Phẩm kinh, năm quyển (cũng gọi là Ma-ha Bát-la kinh).

– Đại Bi Tỳ-kheo kinh, năm quyển.

– Thâm Mật Giải Thoát kinh, năm quyển.

– Ngô Phẩm kinh, năm quyển.

– Bảo Đảnh kinh. năm quyển.

– Như Lai Ân Trí Bất Tư Nghìn kinh, năm quyển.

– Bồ-tát Bản Duyên Tập kinh, bốn quyển.

– Đại Phương Đẳng Đà-la-ni kinh, bốn quyển.

– Ương-quật-ma-la kinh, bốn quyển.

– Thánh Thiện Trụ Thiên Tử Sở Vân kinh, bốn quyển.

– Như Huyễn Tam-muội kinh, hai quyển,

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

– Quán Sát Chư Pháp Hạnh kinh, bốn quyển.

– Tăng-già-tra kinh, bốn quyển.

– Hải Long Vương kinh, bốn quyển.

– Tân Hải Long Vương kinh, bốn quyển.

(Hai bộ trên đồng bản, khác người dịch).

– Đại Thọ Khẩn-na-la Vương Sở Vấn kinh, bốn quyển.

– Thuần Chân-đà-la Sở Vấn kinh, ba quyển (hoặc hai quyển).

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

– Trì Thế kinh, bốn quyển (một tên là Pháp Ấn kinh).

– Trì Nhân Bồ-tát Sở Vấn kinh, ba quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

– Hoằng Đạo Quáng Hiển Tam-muội, bốn quyển.

– A-nậu-đạt Long Vương kinh, hai quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

– Phổ Siêu Tam-muội kinh, bốn quyển.

– A-xà-thế Vương kinh, hai quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

– Xưng Vương Chư Phật Công Đức kinh, ba quyển.

– Đẳng Mục Bồ-tát Sở Vấn Tam-muội kinh, ba quyển (hoặc hai quyển).

– Bồ-tát Tạng kinh, hai quyển.

– Tạp Chú kinh, ba quyển.

– Lực Trang Nghiêm Tam-muội kinh, ba quyển.

– Tứ Đồng Tử kinh, ba quyển.

– Tăng-già La-sát Tập kinh, ba quyển.

– Chư Pháp Bản Vô kinh, ba quyển.

– Tập Nhất Thiết Phước Đức Tam-muội kinh, ba quyển.

– Đẳng Tập Chúng Đức Tam-muội kinh, ba quyển (hoặc hai quyển).

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

– Tỳ-ma-la Cát kinh, ba quyển (hoặc tên Tịnh Danh kinh, bốn quyển).

– Minh Độ Ngũ Thập Hiệu Kế kinh, hai quyển.

– Tịnh Độ Tam-muội kinh, hai quyển.

– Anh Lạc Bản Nghiệp kinh, hai quyển.

– Như Lai Trang Nghiêm Trí Huệ Quang Minh Nhập Nhất Thiết Chư Phật Cảnh giới kinh, hai quyển.

– Trung Ấm kinh, hai quyển.

– Đại Pháp Cổ kinh, hai quyển.

– Chư Phật Yếu Tập kinh, hai quyển.

– Văn-thù-sư-lợi Phật Độ Nghiêm Tịnh kinh, hai quyển.

– Nhu Thủ Bồ-tát Vô Thượng Thanh Tịnh Phân Vệ kinh, hai quyển.

(Một tên là Quyết Liễu Chư Pháp Như Huyễn Tam-muội kinh).

– Bột Bản kinh, hai quyển.

– Đại Thừa Đồng Tánh kinh, hai quyển.

– Chư Pháp Vô Hạnh kinh, hai quyển.

– A-súc Phật Quốc kinh, hai quyển (một tên là Phật Sát Bồ-tát Học Thành kinh, hoặc một quyển).

– Ban Chu Tam-muội kinh, hai quyển.

– Ca-diếp kinh, hai quyển.

– Vô Thượng Y kinh, hai quyển.

– Vị Tằng Hữu Nhân Duyên kinh, hai quyển.

– Tu Chân Thiên Tử kinh, hai quyển.

– Tu Chân Thiên Tử Vấn Tứ Sự kinh, hai quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

– Bảo Như Lai Tam-muội kinh, hai quyển.

– Vô Cực Bảo Tam-muội kinh, một quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

– Đại Thừa Phương Tiện kinh, hai quyển.

– Huệ Thượng Bồ-tát Vấn Đại Thiện Quyền kinh, hai quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

– Đại Phương Quảng Bảo Khiếp kinh, hai quyển.

– Văn-thù-sư-lợi Hiện Bảo Tạng kinh, hai quyển, (Hai bộ trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

– Tự Tại Vương kinh, hai quyển.

– Phấn Tấn Vương Vấn kinh, hai quyển.

(Hai bộ trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

– Đạo Thần Túc Vô Cực Biến Hóa kinh, hai quyển.

– Phật Thăng Đao-lợi Thiên Vị Mẫu Thuyết Pháp kinh, hai quyển.(Hai bộ trên đồng bản, khác người dịch, khác tên)

– Siêu Nhật Nguyệt Tam-muội kinh, hai quyển.

– Siêu Nhật Minh kinh, hai quyển.

(Hai bộ trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

– Thuận Quyền Phương Tiện kinh, hai quyển (một tên là Chuyển Nữ Thân Phương Tiện kinh).

– Tùy Quyền Nữ kinh, hai quyển.

– Nhạo Anh Lạc Trang Nghiêm Phương Tiện kinh, một quyển.

(Ba bộ trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

– Khổng Tước Vương Đà-la-ni kinh, hai quyển.

– Khổng Tước Vương Tạp Chú kinh, một quyển.

(Hai bộ trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

– Vô Lượng Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác kinh, hai quyển.

– A-di-đà kinh, hai quyển.

– Vô Lượng Thọ kinh, hai quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

– Thủ-lăng-nghiêm kinh, hai quyển.

– Dõng Phục Định kinh, hai quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Đại Trang Nghiêm Pháp Môn kinh, hai quyển.
  • Đức Hộ Trưởng Giả kinh, hai quyển.
  • Liên Hoa Diệu kinh, hai quyển.
  • Đại Vân Luân Thỉnh Vũ kinh, hai quyển.
  • Hư Không Dựng Bồ-tát kinh, hai quyển.
  • Nguyệt Thượng Nữ kinh, hai quyển.
  • Thiện Tư Đồng Tử kinh, hai quyển (một tên là Duy-ma Nhi kinh).
  • Đại thừa Đảnh Vương kinh, hai quyển.
  • Đại Phương Đẳng Đảnh Vương Kinh, một quyển(Ba bộ trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).
  • Di Thức Kinh, hai quyển.
  • Đạo Hành Bát-nhã kinh, hai quyển.
  • Thí Dụ Vương kinh, hai quyển.
  • Phát Giác Tịnh Tâm Kinh, hai quyển.
  • Pháp Cảnh Kinh, hai quyển.
  • Úc-già Trưởng Giả Sở Vấn Kinh, hai quyển.
  • Úc-già La-việt Vấn Bồ-tát kinh, hai quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Nhân Vương Bát-nhã Ba-la-mật kinh, hai quyển (ba bản dịch).
  • Mãnh Thí Đạo Địa kinh, một quyển (cũng gọi tắt mãnh thí kinh)
  • Thái Tử Tu-đại-noa kinh, một quyển.
  • Thái Tử Mộ Phách kinh, một quyển.
  • Kim Sắc Vương kinh, một quyển.
  • Vô Ưu Vương kinh, một quyển.

3

  • Ma-ha Ma-da kinh, một quyển.
  • A-xà Quán Nữ kinh, một quyển- Đại Tịnh Pháp Môn kinh, một quyển.
  • Thắng Man Sư Tử Hống Nhất Thừa Đại Phương Tiện kinh, một quyển.
  • Tu-ma-đề Bồ-tát kinh, một quyển (hoặc không có chữ Bồ-tát).
  • Kim Ích Trưởng Giả Tử kinh, một quyển.
  • Phạm Nữ Thủ Ý kinh, một quyển.
  • Sai-ma-ba Đế Thọ Ký kinh, một quyển.
  • Độc Chứng Tự Thệ Tam-muội kinh, một quyển (cũng gọi là Như Lai Tự Thệ Tam-muội kinh).
  • Nguyệt Minh Bồ-tát kinh, một quyển (cũng gọi là Nhật Minh Đồng Tử kinh).
  • Diệt Thập Phương Minh kinh, một quyển.
  • Na-duy-ma-cật kinh, một quyển.
  • Ly Cấu Cái kinh, một quyển.
  • Đạo Hành kinh, một quyển.
  • Bồ-tát Thập Trụ kinh, một quyển.
  • Đệ Nhất Nghĩa Ngũ Tướng Lược Tập kinh, một quyển.
  • Tâm Minh kinh, một quyển.
  • Văn-thù-sư-lợi Phát Nguyện Kệ kinh, một quyển.
  • Huệ Minh kinh, một quyển.
  • Bột Kinh Sao tập, một quyển.
  • Quang Vị Tam-muội kinh, một quyển.
  • Thập Tứ Ý Chỉ kinh, một quyển (cũng gọi là Bồ-tát Thập Tứ Ý chỉ kinh).
  • Nguyệt Đăng Tam-muội kinh một quyển (cũng gọi là Vănthù-sư-lợi Bồ-tát Thập Sự Hạnh kinh, cũng gọi là Kiến huệ Tam-muội kinh).
  • Tư Duy Yếu Lược kinh, một quyển.
  • Nghiêm Tịnh Định kinh, một quyển (cũng gọi là Tự Thế kinh)
  • Bất Tư Nghì Quang Bồ-tát Sở Thuyết kinh, một quyển (cũng gọi là Vô Tư Nghìn Hài Đồng Bồ-tát kinh).
  • Tôn Thắng Bồ-tát Nhập Vô Lượng Môn Đà-la-ni kinh, một quyển.
  • Văn-thù-sư-lợi Vấn Bồ-tát Thự kinh, một quyển (cũng gọi là Vấn Thự kinh).
  • Phật Thuyết Đức Quang Thái Tử kinh, một quyển (cũng gọi là

Lại Tra Vấn Quang Đức Thái Tử kinh).

  • Huyễn Sĩ Nhân Hiền kinh, một quyển.
  • Bảo Thí Nữ kinh, một quyển (cũng gọi là Tu-ma-đề Pháp Luật kinh)
  • Tam-mật-để-da kinh, một quyển.
  • Thí Đăng Công Đức kinh, một quyển (cũng gọi Nhiên Đăng kinh).
  • Bồ-tát Ha Sắc Dục kinh, một quyển.
  • Nhân Bản Dục Sinh kinh, một quyển.
  • Phật Y kinh, một quyển.
  • Nhân Sở Tùng Lai kinh, một quyển.
  • Phật Tùng Thượng Sở Hành Thế Kệ kinh, một quyển.
  • Bất Tăng Bất Giảm kinh, một quyển.
  • Chúng Hựu kinh, một quyển.
  • Vô Lượng Thọ Quán kinh, một quyển.
  • Quán Phổ Hiền Bồ-tát Hành Pháp kinh, một quyển.
  • Quán Dược Vương Dược Thượng Nhị Bồ-tát kinh, một quyển.
  • Phân Biệt Nghiệp Báo Lược Tập kinh, một quyển.
  • Quang thế Âm Quán kinh, một quyển.
  • Thỉnh Quang thế Âm Tiêu Phục Độc Hại Đà-la-ni kinh, một quyển.
  • Quang thế Âm Sám Hối Trừ Tội Chú kinh, một quyển.
  • Kim Cang Thượng Vị Đà-la-ni kinh, một quyển.
  • Vô Nhai Tế Trì Pháp Môn kinh, một quyển.
  • Đệ Nhất Nghĩa Pháp Thắng kinh, một quyển.
  • Chánh Cung Kính kinh, một quyển (cũng gọi là Hàm Đức Đà-lani trung thuyết kinh, cũng gọi Cung kính Sư kinh, dịch lại).
  • Duy Minh Nhị Thập Kệ kinh, một quyển.
  • Lộc Mẫu kinh, một quyển.
  • Lộc Tử kinh, một quyển.
  • Trừ Khủng Tai Hoạn kinh, một quyển.
  • Pháp Một Tận kinh, một quyển (cũng gọi Không Tịnh Bồ-tát Sở Vấn kinh).
  • Bát Cát Tường kinh, một quyển.
  • Tiểu Phát Một Tận kinh, một quyển.
  • Thập Nhị Môn Đại Phương Đẳng kinh, một quyển.
  • Ôn Thất Tẩy Dục Chúng Tăng kinh, một quyển.
  • Tứ Bất Khả Tư kinh, một quyển.

36

  • Chư Đức Phước Điền kinh, một quyển (cũng gọi tắt là Phước Điền kinh).
  • Quá Khứ Phật Phân Vệ kinh, một quyển.
  • Xuất Gia Công Đức kinh, một quyển.
  • Thành Cụ Quang Minh Định Ý kinh, một quyển (dịch lại).
  • Kim Cang Bát-nhã Ba-la-mật kinh, một quyển (ba bản dịch)
  • Tu-lại Bồ-tát kinh, một quyển (cũng gọi tắt là Tu-lại kinh dịch lại).
  • Đại Phương Đẳng Như Lai Tạng kinh, một quyển (cũng gọi tắt là Phật Tạng Phương Đẳng kinh, dịch lại).
  • Vô Lượng Thọ Phật kinh, một quyển (dịch lại).
  • Quang thế Âm Đại Thế Chí Thọ Quyết kinh, một quyển (cũng gọi là Quang thế Âm Bồ-tát Thọ ký kinh, dịch lại) – Phổ Môn Phẩm kinh, một quyển (dịch lại).
  • Lão Nữ Nhân kinh, một quyển (cũng gọi là Lão Mẫu kinh, cũng gọi là Lão Mẫu Lục Anh kinh, dịch lại).
  • Đại Phương Đẳng Tu-đa-la Vương kinh, một quyển.
  • Chuyển Hữu kinh, một quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên) – Vô Sở Hy Vọng kinh, một quyển.

  • Tượng Bộ kinh, một quyển.
  • Tượng Dịch kinh, một quyển.

(Ba bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Đại Thừa Yếu huệ kinh, một quyển.
  • Di-lặc Bồ-tát Sở Vấn kinh, một quyển.

(Hai bộ kinh trên bản đồng, khác người dịch, khác tên) – Văn-thù-sư-lợi Vấn Bồ-đề kinh, một quyển.

  • Bồ-đề Vô Hành kinh, một quyển.
  • Già-da Sơn Đảnh kinh, một quyển.
  • Tượng Đầu Tịnh Xá kinh, một quyển.

(Bốn bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên) – Nhất Thiết Pháp Cao Vương kinh, một quyển.

  • Chư Pháp Dõng Vương kinh, một quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Huệ Ấn Tam-muội kinh, một quyển.
  • Huệ Tam-muội kinh, một quyển.- Như Lai Trí Ấn kinh, một quyển.

(Ba bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Quyết Định Tổng kinh, một quyển.
  • Báng Phật kinh, một quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Thiềm Bản kinh, một quyển.
  • Thiềm Tử kinh, một quyển.
  • Hiếu Tử Thiềm kinh, một quyển.
  • Bồ-tát Thiềm kinh, một quyển.
  • Phật Thuyết Thiềm kinh, một quyển.

(Năm bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Nhũ Quang Phật kinh, một quyển.
  • Độc tử kinh, một quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Phật-di Nhật Ma-ni Bảo kinh, một quyển.
  • Đại Bảo Tích kinh, một quyển.
  • Ma-ha-diễn Bảo Nghiêm kinh, một quyển.

(Ba bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Vô Úy Đức Nữ kinh, một quyển.
  • A-xà-thế Vương Nữ A-thuật-đạt kinh, một quyển.
  • A-xà-thế Vương Nữ Vô Ưu Thí kinh, một quyển.

(Ba bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Thập Nhị Nhân Duyên kinh, một quyển.
  • Bối Đa Thọ Hạ Tư Duy kinh, một quyển.
  • Văn Thành Thập Nhị Nhân Duyên kinh, một quyển.

(Ba bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Long Thí Bồ-tát Bản Khởi kinh, một quyển.
  • Long Thí Nữ kinh, một quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Liễu Bản Sinh tử kinh, một quyển.
  • Dị Liễu Bản Sinh Tử kinh, một quyển.
  • Đạo Vu kinh, một quyển.

(Ba bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên) – Đại Phương Quảng Bồ-tát Thập Địa kinh, một quyển.

  • Bồ-tát Thập Địa kinh, một quyển.
  • Trang Nghiêm Bồ-đề Tâm kinh, một quyển.(Ba bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên) – Quán Hư Không Tạng Bồ-tát kinh, một quyển.
  • Hư Không Tạng Bồ-tát kinh, một quyển.
  • Hư Không Tạng kinh, một quyển.

3

(Ba bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Trưởng Giả Tử Chế kinh, một quyển.
  • Chế kinh, một quyển.
  • Thệ Đồng Tử kinh, một quyển.
  • Bồ-tát Thệ kinh, một quyển.
  • Thệ kinh, một quyển.

(Năm bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Ly Cấu Thí Nữ kinh, một quyển.
  • Vô Cấu Thí Bồ-tát Phân Biệt kinh, một quyển.
  • Đắc Vô Cấu Nữ Ứng Biện kinh, một quyển.(Ba bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên) – Di-lặc Thành Phật kinh, một quyển.
  • Di-lặc Thọ Quyết kinh, một quyển.
  • Di-lặc Hạ Sinh kinh, một quyển.
  • Di-lặc Đương Lai Sinh kinh, một quyển.

(Bốn bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Nguyệt Quang Đồng Tử kinh, một quyển.
  • Nguyệt Minh Đồng Tử kinh, một quyển.
  • Thân Nhật kinh, một quyển.
  • Thân Nhật Đâu Bản kinh, một quyển.
  • Thất Việt kinh, một quyển.

(Năm bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Chuyển Nữ Thân kinh, một quyển.
  • Vô Cấu Hiền Nữ kinh, một quyển.
  • Phúc Trung Nữ Thích kinh, một quyển.
  • Thai Tàng kinh, một quyển.
  • Bất Trang Giảo kinh, một quyển.

(Năm bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Vô Lượng Môn Vi Mật Trì kinh, một quyển.
  • Xuất Sinh Vô Lượng Môn trì kinh, một quyển.
  • A-nan Mục-khư-ni Ha-ly Đà-la-ni kinh, một quyển.
  • Xá-lợi-phất Đà-la-ni, một quyển.
  • Vô Lượng Môn Phá Ma Đà-la-ni kinh, một quyển,(Năm bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên) – Nghiệp Báo Sai Biệt kinh, một quyển.
  • Đại thừa Phương Quảng Tổng Trì kinh, một quyển.
  • Lao Cố Nữ kinh, một quyển.
  • Bách Phật Danh kinh, một quyển.
  • Nhất Hướng Xuất Sinh Bồ-tát kinh, một quyển.
  • Đại Oai Đăng Tiên Nhân Vấn Nghi kinh, một quyển.
  • Văn-thù-sư-lợi Hạnh kinh, một quyển.
  • Bát Phật Danh Hiệu kinh, một quyển.
  • Hy Hữu Giảo Lượng Công Đức kinh, một quyển.
  • Như Lai Phương Tiện Thiện Xảo Chú kinh, một quyển.
  • Bất Không Quyên Sách Quang thế Âm Tâm Chú kinh, một quyển.
  • Thập Nhị Phật Danh Thần Chú Trừ Chướng Diệt Tội kinh, một quyển.
  • Kim Cang Trường Đà-la-ni kinh, một quyển.
  • Chư Pháp Tối Thượng Vương kinh, một quyển.
  • Thương Chủ Thiên Tử Vấn kinh, một quyển.- Xuất Sinh Bồ-đề kinh, một quyển.

2. Kinh Đại thừa mất tên người dịch: gồm (hai trăm ba mươi bốn bộ, với bốn trăm lẻ một quyển).

  • Xuất yếu kinh, hai mươi quyển.
  • A-duy-việt-trí chuyển kinh, mười tám quyển.
  • Ma-ha-diễn kinh, mười bốn quyển.
  • Đại Nhẫn Nhục kinh, mười quyển.- Phật Danh kinh, mười quyển. – Tạp Chú Tạp, mười quyển,
  • Hành Đạo kinh, mười quyển.
  • Phương Quảng Thập Luân kinh, bảy quyển.
  • Đại Phương Tiện Báo Ân kinh, bảy quyển.
  • Phạm Vương Thỉnh Vấn kinh, năm quyển.
  • Tam-muội Vương kinh, năm quyển.
  • Phật Bản Hạnh kinh, năm quyển.
  • Phật Tùng Đâu Xuất Giáng Trung Ấm kinh, bốn quyển.
  • Ma Vương Thỉnh Vấn kinh, bốn quyển.- Thất Phật kinh, bốn quyển.
  • Phật Danh kinh, ba quyển
  • Đại Phạm Thiên Vương Thỉnh Chuyển Pháp Luân kinh, ba quyển.
  • Thích Đề-hoàn Nhân Sở Vấn kinh, ba quyển.
  • Đại Phương Quảng Như Lai Tánh Khởi kinh, ba quyển.
  • Bồ-tát Bổn Hạnh kinh, ba quyển.
  • Pháp Hoa Quang Thụy Bồ-tát Hiện Thọ kinh, ba quyển.
  • Phổ Hiền Bồ-tát Đáp Nạn Nhị Thiên kinh, ba quyển.
  • Đại Phương Quảng kinh, ba quyển. (Đời chú còn nghi).
  • Ưu-bà-di Tịnh Hạnh kinh, hai quyển (cũng gọi Tịnh Hạnh kinh).
  • Bất Tư Nghìn Công Đức kinh, hai quyển (cũng gọi công đức kinh).
  • Đại Kết Nghĩa Chú kinh, hai quyển.
  • Cửu Thập Ngũ Chũng Đạo Tạp Loại Thần Chú kinh, hai quyển.
  • Bồ-tát Mộng kinh, hai quyển.
  • Chú Kinh Phật Danh kinh, hai quyển.
  • Nhu Thủ Bồ-tát kinh, hai quyển.
  • Thập Phương Phật Danh kinh, hai quyển.
  • Văn-thù Vấn kinh, hai quyển.
  • Ai Khấp kinh, hai quyển.
  • Pháp Giới Thể Tánh Vô Phân Biệt kinh, hai quyển.
  • Thuần Chân-đà-la Sở Vấn Bảo Như Lai, hai quyển.
  • Thâm Đoạn Liên kinh, hai quyển.
  • Hoằng Đạo kinh, hai quyển.
  • Bồ-tát Danh kinh, hai quyển.
  • Phạm Thiên Thỉnh Phật Thiên Thủ kinh, hai quyển.
  • Chư Kinh Bồ-tát Danh, hai quyển.
  • Mật Tích Lực Sĩ kinh, hai quyển.
  • Vô Minh La-sát Dụ Tập kinh, hai quyển.
  • A-na-hàm kinh, hai quyển.
  • Tạp Thí Dụ kinh, hai quyển.
  • Tỳ-la Tam-muội kinh, hai quyển.
  • Tượng pháp Quyết nghi kinh, hai quyển.
  • Sơ-ba-la Diệu kinh, hai quyển.
  • Thiện Vương Hoàng Đế kinh, hai quyển (Thế chú còn nghi)
  • Hư Không Tạng Bồ-tát Vấn Trì kinh Kỷ Phước kinh, một quyển.
  • Đại Phương Quảng Như Lai Bí Mật Tạng kinh, một quyển.
  • Độ Chư Phật Cảnh Giới Quang Nghiêm kinh, một quyển.
  • Thiện Tý Bồ-tát Sơ Vấn kinh, một quyển.
  • Bồ-tát Tu Hành kinh, một quyển (cũng gọi là Oai Thế Trưởng Giả Vấn Quán Thân Hành kinh).
  • Đại Bản Tạng kinh, một quyển.
  • Vô Đoan Để Tổng Trì kinh, một quyển.
  • Bồ-tát Đầu Thân Ngạ Hổ Khởi Tháp Nhân Duyên kinh, một quyển.
  • Bồ-tát Bản Hạnh kinh, một quyển.
  • Nhất Thiết Thí Chủ Sở Hành Đàn Ba-la-mật kinh, một quyển.
  • Hiền Thủ Bồ-tát Nhị Bách Vấn kinh, một quyển.
  • Thọ Thập Thiện Giới kinh, một quyển.
  • Văn Thù Quán kinh, một quyển.
  • Tần-bà-ta-la Vương Nghệ Phật cúng Dường kinh, một quyển.
  • Bồ-tát Túc Duyên kinh, một quyển.
  • Đại Ý kinh, một quyển.
  • Nội Tạng Đại Phương Đẳng kinh, một quyển.
  • Thiên Vương Thái Tử Bích La kinh, một quyển.
  • Thái Tử Pháp huệ kinh, một quyển.
  • Thị Quang Thái Tử kinh, một quyển.
  • Trưởng Giả Pháp Chí Thê kinh, một quyển.
  • Pháp Chí Nữ kinh, một quyển.
  • Nhất Thiết Trí Quang Minh Tiên Nhân Từ Tâm Nhân Duyên Bất Thực Nhục kinh, một quyển.
  • Văn-thù-sư-lợi Bát-niết-bàn kinh, một quyển.
  • Quang thế Âm Sở Thuyết Hành Pháp kinh, một quyển.
  • Sư Tử Nguyệt Phật Bản Sinh kinh, một quyển.
  • Công Đức Trang Nghiêm Vương Bát Vạn Tứ Thiên Tuế Thỉnh Phật kinh, một quyển.
  • Trì Thân Bồ-tát kinh, một quyển (cũng gọi tắt là trì Thân kinh).
  • Kim Cang Nữ Bồ-tát kinh, một quyển.- Thiện Ý Bồ-tát kinh, một quyển.
  • Pháp Hoa Tam-muội kinh, một quyển.
  • Phật Bảo Tam-muội kinh, một quyển.
  • Kim Cang Tam-muội kinh, một quyển.
  • Kim Cang Tam-muội Bản Tánh Thanh Tịnh Bất Hoại Bất Diệt kinh, một quyển.
  • Bảo Tích Tam-muội Văn-thù-sư-lợi Vấn Pháp Thân kinh, một quyển.
  • Văn-thù-sư-lợi Quyền Biến Tam-muội kinh, một quyển (cũng gọi tắt là Quyền Biến kinh).
  • Tân-đầu-lô Vị Vương Thuyết Pháp kinh, một quyển.
  • Di-lặc kinh, một quyển.
  • Thập Phật Nhân Duyên kinh, một quyển.
  • Bát Bộ Phật Danh kinh, một quyển.
  • Bát Cát Tường Thần Chú kinh, một quyển.
  • Bát Dương kinh, một quyển.
  • Thập Cát Tường kinh, một quyển.
  • Hiền Thủ kinh, một quyển (cũng gọi Hiền Thủ Phu Nhân kinh).
  • Tiểu An Ban Tam-muội kinh, một quyển.
  • Tiểu A-xà-thế kinh, một quyển.
  • Tiểu Tu-lại kinh, một quyển.
  • Thậm Thâm Đại Hồi Hướng kinh, một quyển.
  • Tứ Vô Úy kinh, một quyển.
  • Bồ-tát Thập Âu Hòa kinh, một quyển.(cũng gọi tắt là Thập Âu Hòa kinh).
  • Hiền Giả Ngũ Phước Đức kinh, một quyển.
  • Lục Pháp Hạnh kinh, một quyển.
  • Bồ-tát Thường Hành kinh, một quyển.
  • Bồ-tát Đẳng Hạnh kinh, một quyển.
  • Thiện Đức kinh, một quyển.
  • A-đà Tam-muội kinh, một quyển.
  • A-đa Tam-muội kinh, một quyển.
  • Tân-đầu-lô Đột-la-xà Vị Ưu-đà Diên Vương Thuyết Pháp kinh, một quyển.
  • Phật Ấn Tam-muội kinh, một quyển.
  • Bách Bảo Tam-muội kinh, một quyển.
  • Dược Sư Lưu Ly Quang Phật kinh, một quyển.
  • Trưởng Giả Âm Duyệt kinh, một quyển (một tên là Trưởng Giả Âm Duyệt Bất Xiển Ca-diếp kinh, một tên là Âm Duyệt kinh).
  • Đề Vị kinh, một quyển.
  • Thập Tư Duy kinh, một quyển.
  • Phân Biệt Lục Tình kinh, một quyển.
  • A-chất Quốc Vương kinh, một quyển.
  • Tam-muội Vương Tam-muội kinh, một quyển.
  • Bát Bồ-tát Tứ Hoằng Thệ kinh, một quyển.
  • Đại Quang Minh Bồ-tát Bách Tứ Thập Bát Nguyện kinh, một quyển.
  • Đọa-ca-la Vấn Bồ-tát kinh, một quyển.
  • Đại Bi Quang thế Âm kinh, một quyển.
  • Bồ-tát Chư Khổ Hạnh kinh, một quyển.
  • Thụy Ứng Quang thế Âm kinh, một quyển.
  • Công Đức Bảo Quang Bồ-tát Vấn Hộ Trì kinh, một quyển.
  • Tự Tại Vương Bồ-tát Vấn Như Lai Cảnh Giới kinh, một quyển.
  • Mục Khư kinh, một quyển.
  • Tát-la kinh, một quyển.
  • Bồ-tát Đạo Địa kinh, một quyển.
  • Đẳng Nhập Pháp Nghiêm kinh, một quyển (cũng gọi tắt là Pháp Nghiêm kinh).
  • Phương Đẳng Quyết kinh, một quyển.
  • Đại Hạnh Lục Ba-la-mật kinh, một quyển.
  • Tán Thất Phật Kệ kinh, một quyển.
  • Từ Nhân Vấn Bát Thập Chủng Hảo kinh, một quyển.
  • A-di-đà Phật kệ, một quyển.
  • Hậu Xuất A-di-đà Phật Kệ, một quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, rộng lược khác nhau).

  • A-di-đà Cổ Âm Thanh Đà-la-ni, một quyển.
  • A-nan Kiến Thủy Quang Thụy kinh, một quyển.
  • Ca-chiên-diên Kệ kinh, một quyển (một tên là Ca-chiên-diên Thuyết Pháp Nhất Tận Kệ Bách Nhị Thập Chương).
  • Tạp Hoa kinh, một quyển.
  • Ngũ Bách Kệ kinh, một quyển.
  • Tam Thừa kinh, một quyển.
  • Tiền Thế Tam Chuyển kinh, một quyển.
  • Ngân Sắc Nữ kinh, một quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Thái Tử Hộ kinh, một quyển.
  • Hòa Hưu kinh, một quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Thiện Pháp Phương Tiện Đà-la-ni kinh, một quyển.
  • Kim Cang Bí Mật Thiện Môn Đà-la-ni kinh, một quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • A-xà-thế Vương Thọ Quyết kinh, một quyển.
  • Thái Liên Vĩ Vương Thượng Phật Thọ Quyết kinh, một quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Sư Tử Phấn Tấn Bồ-tát Sở Vấn kinh, một quyển.
  • Hoa Tích Đà-la-ni kinh, một quyển.
  • Hoa Tụ Đà-la-ni kinh, một quyển.

(Ba bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Định Hạnh Tam-muội kinh, một quyển.
  • Phật Di Định Hạnh kinh, một quyển (một tên là Ma Ha Mục Liên Sở Vấn kinh), (Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên.).
  • Tùy Nguyện Vãng Sinh kinh, một quyển.
  • Duy Vô Tam-muội kinh, một quyển (một tên Duy Vụ Tam-muội kinh).
  • Thanh Tịnh Pháp Hạnh kinh, một quyển.
  • Long Chủng Tôn Phật Quốc Biến Hóa kinh, một quyển.
  • Tứ Sự Giải Thoát kinh, một quyển.
  • Tứ Sự Giải Thoát Độ Nhân kinh, một quyển.

(Ba bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Định huệ Phổ Biến Quốc Độ Thần Thông Bồ-tát kinh, một quyển.
  • Quang thế Âm Thập Đại Nguyện kinh, một quyển.
  • Quan Thế Âm Tam-muội kinh, một quyển.
  • Đại thừa Liên Hoa Mã Đầu La-sát kinh, một quyển.
  • Âm Mã Tàng kinh, một quyển.
  • Âm Mã Tàng Quang Minh kinh, một quyển.
  • Thân Độ Quốc Vương Sở Vấn Trị Quốc kinh, một quyển.

(Ba bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Không Tịnh Tam-muội kinh, một quyển (một tên là không Tịnh cảm Ứng kinh).
  • Bát-nhã Đắc kinh, một quyển.
  • Tam Thế Tam Thiên Phật Danh kinh, một quyển.
  • Tam Thiên Phật Danh kinh, một quyển.
  • Thập Phương Phật Danh Công Đức kinh, một quyển.
  • Hiện Tại Thập Phương Phật Danh kinh, một quyển.
  • Thiên Ngũ Bá Phật Danh kinh, một quyển.
  • Thiên Phật Danh kinh, một quyển.
  • Hiện Tại Thiên Phật Danh kinh, một quyển.
  • Quá Khứ Thiên Phật Danh kinh, một quyển.
  • Đương Lai Tinh Tú Kiếp Thiên Phật Danh kinh, một quyển.
  • Nam Phương Phật Danh kinh, một quyển.
  • Hiền Kiếp Ngũ Bách Phật Danh kinh, một quyển.- Ngũ Bách Thất Thập Phật Danh kinh, một quyển.
  • Long Thọ Khuyến Phát Chư Vương Yếu Kệ kinh, một quyển.
  • Bách Thất Phật Danh kinh, một quyển.
  • Tạp Thí Dụ kinh, một quyển.
  • Đồng Hiệu Phật kinh, một quyển.
  • Lục Bồ-tát Danh Diệu Đương Tụng Trì kinh, một quyển.
  • Ma Ha Thần Chú kinh, một quyển.
  • Đại Tổng Trì Thần Chú kinh, một quyển.
  • Tư Ích Thần Chú kinh, một quyển.
  • Thập Phương Phật Thần Chú kinh, một quyển.
  • Thất Phật Sở Kết Ma-du-thuật Chú kinh, một quyển.
  • Thất Phật Thần Chú kinh, một quyển.
  • Hàng Ma Thần Chú kinh, một quyển.
  • Hoa Tích Đà-la-ni Thần Chú kinh, một quyển.
  • Oai Đức Đà-la-ni Thần Chú kinh, một quyển.
  • Đà-la-ni Cú kinh, một quyển.
  • Tập Pháp Duyệt Xả Khổ Đà-la-ni kinh, một quyển.
  • Đà Lân Bát Chú kinh, một quyển.
  • Chư Thiên Vương Sở Thuyết Đà-la-ni kinh, một quyển.
  • Tứ Thiên Vương Thần Chú kinh, một quyển.
  • Kim Cang Thập Nhị Sứ Chú kinh, một quyển.
  • Thỉnh Kim Cang Chú kinh, một quyển.
  • Kim Cang Tùy Ý Sở Nhạo Nhất Thiết Giai Đắc Chú kinh, một quyển.
  • Kim Cang Như Sở Nguyện Nhất Thiết Thắng Chú kinh, một quyển.
  • Kim Cang Chú kinh, một quyển.
  • Kim Cang Kết Giới Chú kinh, một quyển.
  • Kim Cang Tiểu Tâm Trừ Diệt Chư Oán Chú kinh, một quyển.
  • Kim Cang Thỉnh Mộng Chú kinh, một quyển.
  • Đại Thần Mẫu Kết Thệ Chú kinh, một quyển.
  • Hộ Chư Tỳ Kheo Chú kinh, một quyển.
  • Thập Nhị Nhân Duyên Kết Lũ Thần Chú kinh, một quyển.
  • Y Hoàn Pháp Nguyện Chú kinh, một quyển.
  • Lục Tự Đại Đà-la-ni kinh, một quyển.
  • Di Sơn Thần Chú kinh, một quyển.
  • Hòa Ma Kết Thần Chú kinh, một quyển.
  • Giải Nhật Ách Thần Chú kinh, một quyển.
  • Lục Thần Danh Thần Chú kinh, một quyển.
  • Lục Tự Thần Chú kinh, một quyển.
  • Huyễn Sư Bạt-đà Thần Chú kinh, một quyển.
  • Huyễn Sư Ba-đà Chú kinh, một quyển.
  • Ma-ni-la Đản Thần Chú kinh, một quyển.
  • Đàn-trì-la Ma-du-thuật Thần Chú kinh, một quyển.
  • Ma Du Thuật Thần Chú kinh, một quyển.
  • Ma Ni La Đản Thần Chú kinh, một quyển.
  • Y Vương Duy Lâu Diên Thần Chú kinh, một quyển. (Một tên là A-nan Sở Vấn Y Vương Duy Lâu Diên chú kinh).
  • Long Vương Chú Thủy Dục kinh, một quyển.
  • Thập Bát Long Vương Thần Chú kinh, một quyển.
  • Thỉnh Vũ Chỉ Vũ Thần Chú kinh, một quyển.
  • Sấn Thủy Thần Chú kinh, một quyển.
  • Chú Thủy kinh, một quyển.- Chú Thổ kinh, một quyển.
  • Chú Dược kinh, một quyển.
  • Chú Độc kinh, một quyển.
  • Huyết Khí Thần Chú kinh, một quyển. (Một tên là Thủ Huyết Khí).
  • Chú Thời Khí Chú kinh, một quyển.
  • Chú Tiểu Nhi kinh, một quyển.
  • Chú Cũ Xĩ kinh, một quyển (cũng gọi là Chú Trùng Xĩ, hoặc Chú Xĩ).
  • Chú Xĩ Thống kinh, một quyển.
  • Chú Nha Thống kinh, một quyển.
  • Chú Nha Đông kinh, một quyển.
  • Chú Nhãn Thống kinh, một quyển.
  • Chú Nhãn Xích kinh, một quyển.
  • Trừ Tịch Tặc Hại Chú kinh, một quyển.
  • Chú Tặc kinh, một quyển.
  • Tốt Phùng Tặc Kết Đới Chú kinh, một quyển.
  • Thất Phật An Trạch Thần Chú kinh, một quyển.
  • Ngũ Phương Long Vương Thần Chú kinh, một quyển.
  • Tam Quy Ngũ Giới Thần Vương Danh kinh, một quyển.

II. Luật Đại thừa (Tỳ-kheo).

1. Luật Đại thừa có tên người dịch, soạn: Gồm một trăm mười chín bộ với bốn mươi phẩm.

  • Ưu-bà-tắc giới kinh, mười quyển.
  • Bồ-tát Giới kinh, tám quyển.
  • Phật Tạng kinh, bốn quyển.
  • Phạm Võng kinh, hai quyển.
  • Bảo Lương kinh, hai quyển.
  • Bồ-tát Tạng kinh, hai quyển.
  • Quyết Định Tỳ-ni kinh, một quyển.
  • Phật Hối Quá kinh, một quyển.
  • Bồ-tát Hối Quá kinh, một quyển.
  • Văn-thù-sư-lợi Hối Quá kinh, một quyển (cũng gọi là Văn-thùsư-lợi Ngũ Thể Hối quá kinh).
  • Xá-lợi-phất Hối Quá kinh, một quyển (cũng gọi tắt Hối Quá kinh).
  • Thanh Tịnh Tỳ-ni Phương Quảng kinh, một quyển.
  • Văn-thù-sư-lợi Tịnh Luật kinh, một quyển.
  • Tịch Điều Sở Vấn kinh, một quyển.

(Ba bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Bồ-tát Giới bản, một quyển.
  • Ưu-bà-tắc Giới Bản, một quyển.
  • Bồ-tát Giới, Ưu-bà-tắc Giới, Đàn Văn Họp, một quyển.
  • Tam Quy Cập Ưu-bà-tắc Nhị Thập Nhị Giới Văn, một quyển (cũng gọi là Ưu-bà-tắc Giới).
  • Bồ-tát Trai Pháp, một quyển (một tên là Chánh Trai, một tên là Trì Trai).
  • Bồ-tát Giới, một quyển.
  • Bồ-tát Trai kinh một quyển (một tên là Hiền Thủ Bồ-tát Trai Pháp kinh).

2. Luật Đại thừa mất tên người dịch soạn: (mười hai bộ, với mười bốn quyển).

  • Đại Phương Quảng Tam Giới kinh, ba quyển.
  • Pháp Luật Tam-muội kinh, một quyển.
  • Bồ-tát Nội Giới kinh, một quyển.
  • A-duy-việt-trí Bồ-tát Giới kinh, một quyển.
  • Tam-mạn-đà-bạt Đà-la Bồ-tát kinh, một quyển.
  • Bồ-tát Ba-la-đề-mộc-xoa kinh, một quyển.
  • Bạt Đà Hối Quá kinh, một quyển.
  • Bồ-tát Thọ Trai kinh, một quyển.
  • Tịnh Nghiệp Chướng kinh, một quyển.
  • Tại Gia Bồ-tát Giới, một quyển.
  • Tại Gia Luật Nghi, một quyển.
  • Ưu-bà-tắc Ưu-bà-di Ly Dục Cụ Hành Nhị Thập Nhị Giới, một quyển.

III. Luận Đại thừa (A-tỳ-đàm).

1. Luận Đại thừa có tên người dịch: gồm bốn mươi chín bộ với hai trăm ba mươi tám quyển.

  • Đại Trí Độ Kinh Luận, một trăm quyển.
  • Nhiếp Đại Thừa Thích luận, mười lăm quyển (hoặc mười hai quyển. Ngài Chân Đế dịch lại khiến có rộng, gọn).
  • Thập Địa Kinh Luận, mười hai quyển.
  • Thập Trụ Tỳ-bà-sa Kinh Luận, mười hai quyển.
  • Di-lặc Bồ-tát Sở Vấn Kinh Luận, mười quyển.
  • Đại Trang Nghiêm Luận, mười quyển.
  • Bồ-tát Thiện Giới kinh, mười quyển.
  • Bồ-tát Địa kinh mười quyển.
  • Bồ-tát Địa Trì Luận, tám quyển.

(Ba bộ kinh Luận trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Bảo Tích Kinh Luận, bốn quyển.
  • Phật Tánh Luận, bốn quyển.
  • Trung Luận, bốn quyển.
  • Bảo Tánh Luận, bốn quyển.
  • Kim Cang Bát-nhã Kinh Luận, ba quyển.
  • Tăng Khư Luận, ba quyển.
  • Thắng Tư Duy Kinh Luận, ba quyển.
  • Trung Biên Luận, ba quyển.
  • Nhiếp Đại Thừa Bản Luận, ba quyển.
  • Nhiếp Đại Thừa Bản Luận, hai quyển.

(Hai bộ luận trên đồng bản, khác người dịch, rộng lược khác nhau).

  • Văn-thù-sư-lợi Vấn Bồ-đề Kinh Luận, hai quyển (một tên là Già-da Đảnh kinh luận).
  • Đại Trượng Phu Luận, hai quyển.
  • Phật A-tỳ-đàm Luận, hai quyển.
  • Thuận Trung Luận, hai quyển.
  • Bách Luận, hai quyển.
  • Nhập Đại Thừa Luận, hai quyển.
  • Như Thật Luận, hai quyển.
  • Niết-bàn Tu-bạt Luận, hai quyển.
  • Ưu-bà-tắc Ngũ Học Lược Luận, hai quyển.
  • Đại Niết-bàn kinh, một quyển.
  • Tam Cụ Túc Kinh Luận, một quyển.
  • Di Giáo Kinh Luận, một quyển.
  • Pháp Hoa Kinh Luận, một quyển.
  • Chuyển Pháp Luân kinh Luận, một quyển.
  • Bảo Kế Bồ-tát Tứ Pháp Luận, một quyển.
  • Vô Lượng Thọ Kinh Luận, một quyển.
  • Nghiệp Thành Tựu Luận, một quyển.
  • Tam Vô Tánh Luận, một quyển.
  • Thập Nhị Môn Luận, một quyển.
  • Phương Tiện Tâm Luận, một quyển.
  • Phản Chất Luận, một quyển.
  • Đọa Phụ Luận, một quyển.
  • Cầu Na Ma Để Tùy Tướng Luận, một quyển.
  • Thành Tựu Tam Thừa Luận, một quyển.
  • Thập Nhị Nhân Duyên Luận, một quyển.
  • Chánh Thuyết Đạo Lý Luận, một quyển.
  • Nhất Thâu-lô-ca Luận, một quyển.
  • Bảo Hành Vương Chánh Luận, một quyển.
  • Bách Tự Luận, một quyển.
  • Ý Nghiệp Luận, một quyển.
  • Phá Ngoại Đạo Tứ Tông Luận, một quyển.
  • Phá Ngoại Đạo Niết-bàn Luận, một quyển.
  • Duy Thức Luận, một quyển (Dịch lại).
  • Hồi Tránh Luận, một quyển.
  • Đại Thừa Khởi Tín Luận, một quyển.

2. Luận Đại thừa mất tên người dịch: (hai bộ, bảy quyển).

– Đại Thừa Ưu-ba-đề-xá, năm quyển. – Phát Bồ-đề Tâm Luận, hai quyển.