LỊCH ĐẠI TAM BẢO KÝ

Soạn giả: Phí Trường Phòng Đời Tùy
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

 

QUYỂN 14

MỤC LỤC CÁC KINH TIỂU THỪA NHẬP TẠNG

Sách chép về: Tiểu thừa đó là tạng Thanh văn, giáo lý nói về Đức Phật, cho rằng ngài sinh ra mộtở vương cung với bao công nuôi dưỡng bồng ẩm bú mớm. Ngài ngồi xe dê đi học, thi tài để cưới vợ, mười chín tuổi xuất gia, ba mươi tuổi thành đạo, bốn mươi chín năm ở đời thuyết pháp, năm bảy mươi chín tuổi, dưới khoảng rừng cây Song thọ ngài đã nằm nghiêng bên hữu mà nhập Niết-bàn. Nói về giáo pháp của phái này là Khế kinh, hoặc gồm chín bộ hoặc mười một bộ đó là bốn A-hàm, tạp tạng và A-tỳ-đàm Luận về người thì gọi là Thanh văn, Duyên giác gồm bốn quả, bốn hướng, năm phương, bảy tiện. Cạo bỏ râu tóc bỏ tục xuất gia, hạn cuộc ở cõi người trời không bao gồm các thú khác. Về phiền não thì năm cái, mười triền và chín mươi tám sử. Các pháp tu hành thì bốn Thánh đế, mười hai Nhân duyên, thu nhiếp bảy chi, giữ gìn ba nghiệp. Các giới cấm phải thọ thì ba quy, mười giới, hai trăm năm mươi và năm trăm giới, chỉ giải quyết trong một đời không dây dưa đến đời sau. Tự điều phục thân khẩu, không tu hạnh lợi tha. Ngày nước Lý có cạn sâu cũng như độ nổi chìm của thỏ ngựa. Đi ra đường dạo mát sang hèn do ngồi xe hưu hay dê, hút nước hứng sương nhiều ít là do cở to nhỏ của rễ, lá. Dừng lại tĩnh dưỡng lúc mệt nhọc ngơi nghỉ ở nơi hóa thành không thật. Các loại văn như thế đều là Tiểu thừa vậy. Căn cứ ngày bốn kinh A-hàm, Sinh Kinh, Xuất Diệu, Hiền Ngu, Thí Dụ và các kinh khác hoặc năm hàng mười hành, một tờ nửa tờ, trên bắt đầu chữ “Như thị” cuối kết thúc bằng chữ “Phụng hành”. Các mãng nhỏ như thế phân chia thành muôn quyển. Tình đời theo ngọn tranh nhau sao chép càng nhiều, không chỉ uổng công mà càng trái xa nguồn gốc. Nhưng từ ghi chú của các lục lại sinh thêm ra những nhóm khác. Cũng như Quang thế Âm sinh ra một Diệu Pháp Hoa, Thiện Thời Nga Vương sinh ra một Chánh Pháp Niệm. Nay đều không ghi chép. Chỉ bốn bộ Luật, Tăng Ni Giới Tâm, Yếu Lược Oai Nghi, Yết-ma Tạp Pháp thì người đời ai cũng biết, nên nêu đầy đủ. Đó là từ Kinh mà chia ra nhiều nhóm hành giả. Bộ gốc đã đủ nên không cần nói nhiều. Chỗ ít lợi đã sẵn bày, luận dài thêm rối. Do đó chỉ nói tóm tắt sơ qua cái. Cả trang giấy nêu ra một vạn kinh thì chỉ tóm tắt còn hai ngàn. Nay biên soạn cả đại bộ tóm tắt thành một quyển riêng, đã kiểm tra những thứ chẳng phải loại phổ biến còn lại, gồm chung tất cả năm trăm hai mươi lăm bộ, một ngàn bảy trăm mười hai quyển, tạo nên mục lục chính về Tiểu thừa nhập tạng.

Phòng tôi kiến thức hẹp hòi nông cạn, việc tìm đọc còn lắm lỗi lầm thiếu sót. Chỉ mong truyền đuốc pháp soi sáng người hiền, gọi là góp chút dầu cho lửa sắp tàn

A. Đại cương:

I. Kinh Tiểu thừa (Tu-đa-la).

  1. Có tên người gồm: 10 bộ, 2 quyển.
  2. Mất tên người gồm: 31 bộ, 2 quyển.

II. Luật Tiểu thừa (Tỳ-ni).

1) Có tên người gồm: 3 bộ, 2 quyển. 2) Mất tên người gồm: 31 bộ, 6 quyển.

III. Luận Tiểu thừa (A-tỳ-đàm).

1) Có tên người gồm: 21 bộ, 31 quyển. 2) Mất tên người gồm: 10 bộ, 2 quyển.

B. Các dịch phẩm:

I. Kinh Tiểu thừa:

1) Kinh Tiểu Thừa có tên người dịch (một trăm lẻ tám bộ, năm trăm hai mười bảy quyển)

  • Chánh Pháp Niệm Xứ Kinh, bảy mươi quyển.
  • Phật Bản Hạnh Tập Kinh, sáu mươi quyển.
  • Trung A-hàm Kinh, sáu mươi quyển (Nay sáu mươi chín kinh, bỏ các kinh dịch riêng).
  • Tăng Nhất A-hàm Kinh, năm mươi quyển (Nay bốn mươi ba kinh, bỏ các kinh dịch riêng).
  • Tạp A-hàm Kinh, năm mươi quyển (Nay một trăm bốn mươi bốn kinh, bỏ các kinh dịch riêng).
  • Tạp Thí Dụ, ba trăm năm mươi bài, hai mươi lăm quyển.
  • Trường A-hàm Kinh, hai mươi hai quyển (Nay mười tám kinh, bỏ các kinh dịch riêng).
  • Hiền Ngu Kinh, mười sáu quyển (Nay năm kinh, bỏ các kinh dịch riêng).
  • Tạp Bảo Tạng Kinh, mười quyển.
  • Tạp Thí Dụ Kinh, mười quyển.
  • Phổ Diệu Kinh, tám quyển (hoặc sáu quyển, nay mười hai kinh dịch riêng).
  • Thục Phổ Diệu Kinh, sáu quyển.

(2 bộ Kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Soạn Tập Bách Duyên Kinh, bảy quyển.
  • Tu Hành Kinh, bảy quyển (Nay mười bốn kinh dịch riêng).
  • Tu Hành Đạo Địa Kinh, sáu quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Pháp Cú Dụ Bản Mạt Tập Kinh, sáu quyển (hoặc năm quyển).
  • Sinh Kinh, năm quyển (Nay năm mươi kinh dịch riêng).
  • Thiền Pháp Yếu Kinh, năm quyển (hoặc ba quyển).
  • Bách Dụ Tập Kinh, bốn quyển.
  • Quá Khứ Hiện Tại Nhân Quả Kinh, bốn quyển.
  • Thái Tử Bản Khởi Thụy Ứng Kinh, hai quyển.
  • Tu Hành Bản Khởi Kinh, hai quyển.

(Ba bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Thiền Bí Yếu Kinh, ba quyển.
  • Ấm Trì Nhập Kinh, hai quyển.
  • Trung Khởi Bản Kinh, hai quyển.
  • Tứ A-hàm Mộ Sao, hai quyển.
  • Đạt-ma-đa-la Thiền Kinh, hai quyển.
  • Cựu Tạp Thí Dụ Tập Kinh, hai quyển.
  • Nghĩa Túc Kinh, hai quyển.
  • Pháp Cú Tập Kinh, hai quyển.
  • Tỳ-da-ta Vấn Kinh, hai quyển.
  • Đại Đạo Địa Kinh, hai quyển.
  • Cổ Khách Kinh, hai quyển.
  • Đại An Ban Kinh, hai quyển.
  • Tiểu Bản Khởi Kinh, hai quyển.
  • Thiền Pháp Yếu Giải Kinh, hai quyển.
  • A-lan-nhã Tập Thiền Pháp Kinh, hai quyển.
  • Tọa Thiền Tam-muội Kinh, hai quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Bất Tịnh Quán Thiền Kinh Tu Hành Phương Tiện, hai quyển.
  • Ma-đăng-già Kinh, hai quyển.
  • Xá-đầu-gián Kinh, một quyển.
  • Thái Tử Nhị Thập Bát Tú Kinh, một quyển.
  • Hổ Nhĩ Ý Kinh, một quyển.

(Bốn bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Bản Tướng Y Trí Kinh, một quyển.
  • Duyên Bản Trí Kinh, một quyển.

(Hai bộ Kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Tạp Tạng Kinh, một quyển.
  • Quỷ Vấn Mục-liên Kinh, một quyển.
  • Ngạ Quỷ Báo Ứng Kinh, một quyển.
  • Mục-liên Thuyết Ngạ Quỷ Nhân Duyên Kinh, một quyển.

(Bốn bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • A-nan Vấn Sự Phật Kiết Hung Kinh, một quyển.
  • A-nan Phân Biệt Kinh, một quyển.
  • Đệ Tử Mạn Vị Kỳ Vực Thuật Kinh, một quyển.
  • Phân Biệt Kinh, một quyển.

(Bốn bộ Kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Đại Thập Nhị Môn Kinh, một quyển.
  • Tứ Thập Nhị Chương Kinh, một quyển (dịch lại)
  • Tiểu Thập Nhị Môn Kinh, một quyển.
  • Bách Lục Thập Phẩm Kinh, một quyển.
  • Thập Nhị Du Kinh, một quyển.
  • Trị Thiền Bệnh Bí Yếu Kinh, một quyển.
  • Đại An Ban Kinh, một quyển.
  • An Ban Thủ Ý Kinh, một quyển.
  • Ngũ Môn Thiền Kinh Yếu Dụng Pháp, một quyển.
  • Bát-nê-hoàn Kinh, một quyển.
  • Đương Lai Biến Kinh, một quyển.
  • Nan-đề-ca-la Việt Kinh, một quyển.
  • Phổ Nghĩa Kinh, một quyển.
  • Nại Nữ Kỳ Vực Kinh, một quyển.
  • Tịnh Phạn Vương Bát Niết-bàn Kinh, một quyển.
  • Sa-môn Quả Chứng Kinh, một quyển.
  • Phật Vị Bồ-tát Ngũ Mộng Kinh, một quyển (một tên là Phật Ngũ Mộng Kinh, một tên là Thái Tử Ngũ Mộng Kinh).
  • Mã Vương Kinh, một quyển.
  • Thỉnh Tân-đầu-lô Pháp, một quyển.
  • Bát Sư Kinh, một quyển.
  • A-hàm Khẩu Giải Thập Nhị Nhân Duyên Kinh, một quyển.
  • Tứ Bộ Dụ Kinh, một quyển.
  • Tam Phẩm Tu Hành Kinh, một quyển.
  • Thất Pháp Kinh, một quyển.
  • A-tỳ-đàm Ngũ Pháp Hạnh Kinh, một quyển.
  • Nhạn Vương Kinh, một quyển.
  • Tứ Nguyện Kinh, một quyển.
  • Nhạn Vương Ngũ Bách Nhạn Câu Kinh, một quyển.
  • Ngũ Pháp Kinh, một quyển.
  • Giới La-vân Kinh, một quyển.
  • Phụ Nhân Ngộ Cô Kinh, một quyển (cũng gọi là Ngộ Đối Kinh).
  • Cấp Cô Độc Minh Đức Kinh, một quyển (Cũng gọi là Cấp Cô Độc Thị Kinh).
  • Trưởng Giả Biện Ý Kinh, một quyển (Cũng gọi là Biện Ý Trưởng Giả Sở Vấn Kinh).
  • Bào Thai Thọ Thân Kinh, một quyển (Cũng gọi Bào Thai Kinh).
  • Tứ Tự Xâm Kinh, một quyển.
  • Thích Lục Thập Nhị Kiến Kinh, một quyển.
  • Ngũ Bách Đệ Tử Tự Thuyết Bản Khởi Kinh, một quyển.
  • Thất Nữ Bản Kinh, một quyển (Cũng gọi tắt Thất Nữ Kinh).
  • Đại Ca-diếp Bản Kinh, một quyển.- A-nan Tứ Sự Kinh, một quyển.
  • Sở Dục Trí Hoạn Kinh, một quyển.
  • Pháp Thọ Trần Kinh, một quyển.
  • Thiền Hành Pháp Tưởng Kinh, một quyển.
  • Giới Vương Kinh, một quyển.
  • Ma-ha Mục-liên Bản Kinh, một quyển.
  • Tứ Thiên Vương Kinh, một quyển.
  • Bần Nữ Vi Vương Phu Nhân Kinh, một quyển.
  • Ngũ Phước Thí Kinh, một quyển.
  • Ưu-đa-la Kinh, một quyển (Cũng gọi Ưu-đa-la Mẫu Kinh).
  • Cảnh Diện Vương Kinh, một quyển.
  • Ứng Cúng Pháp Hạnh Kinh, một quyển.
  • Ma-ha Vương Kinh, một quyển.
  • Sát Vi Vương Kinh, một quyển.
  • A-xà-thế Vương Vấn Ngũ Nghịch Tội Kinh, một quyển (cũng gọi tắt là A-xà-thế Kinh hoặc không có chữ Tội).
  • A-nan Niệm Di Kinh, một quyển.
  • Cư Sĩ Thỉnh Tăng Phước Điền Kinh, một quyển.
  • Quán Hạnh Bất Di Tứ Sự Kinh, một quyển.
  • Lô-di-hoàn Kinh, một quyển.
  • Khư-la Vương Kinh, một quyển.
  • Đàm-nhã Kinh, một quyển.
  • Phạm Hoàng Kinh, một quyển.
  • Long Vương Huynh Đệ Đà Xiêm-la Giới Vương Kinh, một quyển.
  • Ngũ Cái Nghi Kiết Thất Hạnh Kinh, một quyển.
  • Tiểu Úc-già Kinh, một quyển.
  • Xa-lợi-phất Mục-liên Du Chư Quốc Kinh, một quyển (Cũng gọi tắt là Du Chư Tứ Vệ Kinh).
  • Mục-liên Thượng Tịnh Cư Thiên Kinh, một quyển.
  • Giải Vô Thường Kinh, một quyển.
  • Thành Dụ Kinh, một quyển.
  • Kỳ-xà-quật Sơn Giải Kinh, một quyển.

2. Kinh Tiểu Thừa mất tên người dịch: (316 bộ, 2 quyển).

  • Tạp Thí Dụ Kinh, tám mươi quyển.
  • Pháp Cú Thí Dụ Kinh, ba mươi tám quyển.
  • Biệt Thích Tạp A-hàm Kinh, hai mươi quyển.
  • Tạp Số Kinh, hai mươi quyển.
  • Na Tiên Thí Dụ Kinh, bốn quyển.
  • Trường A-hàm Kinh, ba quyển.
  • Hứng Khởi Hành Kinh, hai quyển (một tên Thập Duyên Kinh).
  • Thập Nhị Nhân Duyên Kinh, hai quyển.
  • Thái Tử Thí Nghệ Bản Khởi Kinh, hai quyển.
  • Thiện Tín Thần Chú Kinh, hai quyển.
  • Thiện Tín Nữ Kinh, hai quyển.
  • Na Tiên Tỳ-kheo Kinh, hai quyển (hoặc một quyển).
  • Nan-đề Thích Kinh, một quyển.
  • Vô Cấu Ưu-bà-di Vấn Kinh, một quyển.
  • Tạo Lập Hình Tượng Phước Báo Kinh, một quyển.
  • Pháp Thường Trụ Kinh, một quyển.
  • Ưu-điền Vương Kinh, một quyển (Cũng gọi Tác Phật Hình Tượng Kinh).

Giải Đãi Canh Giả Kinh, một quyển.

  • A-nan Đắc Đạo Kinh, một quyển.
  • A-nan Thất Mộng Kinh, một quyển.
  • A-nan Bát-nê-hoàn Kinh, một quyển.
  • Xá-lợi-phất Mục-liên Nê-hoàn Kinh, một quyển.
  • Phật Nhập Niết-bàn Kim Cang Lực Sĩ Ai Luyến Kinh, một quyển.
  • Ca-diếp Phó Phật Niết-bàn Kinh, một quyển (một tên là Phật Bát Niết-bàn Ca-diếp Phó Phật Kinh).
  • Phật Diệt Độ Hậu Quan Liễm Táng Tống Kinh, một quyển (một tên Tỳ-kheo Sư Kinh, hoặc gọi Sư Tỳ-kheo Kinh).
  • Quán Phật Kinh, một quyển.
  • Ma-ha Sát-đầu Kinh, một quyển.

(Hai bộ kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • La Vân Nhẫn Kinh, một quyển (Cũng gọi là Nhẫn Nhục Kinh).
  • Ngũ Thập Ngũ Pháp Giới Kinh, một quyển (một tên là Hành Kinh).
  • Bát Pháp Hành Kinh, một quyển.
  • Cấp Cô Độc Tứ Tánh Gia Vấn Ưng Thọ Thí Kinh, một quyển.
  • Ưu-đọa-la Ca-diếp Kinh, một quyển.
  • Xuất Gia Nhân Duyên Kinh, một quyển.
  • Đệ Tử Bản Hạnh Kinh, một quyển.
  • Tam Phẩm Đệ Tử Kinh, một quyển (một tên là Đệ Tử Học Hữu Tam Bối Kinh).
  • Tứ Bộ Bản Văn Kinh, một quyển.
  • Từ Bối Kinh, một quyển.
  • Phật Vị Niên Thiếu Tỳ-kheo Thuyết Chánh Sự Kinh, một quyển.
  • Kiến Chánh Kinh, một quyển (một tên là Sinh Tử Biến Thức Kinh).
  • Trưởng Giả Hiền Thủ Kinh, một quyển.
  • Hiền Giả Thủ Lực Kinh, một quyển.
  • Hà Điêu A-na-hàm Kinh, một quyển (một tên là Ha Điêu A-nahàm Kinh).
  • Thập Nhị Hiền Giả Kinh, một quyển (một tên Thập Nhị Hiền Kinh).
  • Hữu Hiền Giả Pháp Kinh, một quyển.
  • Ngũ Vô Phản Phúc Kinh, một quyển (Cũng gọi Phản Phúc Kinh).
  • Tứ Phụ Nhân Duyên Kinh, một quyển.
  • Ngũ Bách Bà-la-môn Vấn Hữu Vô Kinh, một quyển.
  • Hắc Thị Phạm Chí Kinh, một quyển.
  • Đạo Đức Quả Chứng Kinh, một quyển.
  • Phát Ý Hướng Chánh Kinh, một quyển.
  • Hiểu Sở Tránh Bất Giải Kinh Giải Kinh, một quyển.
  • A-hàm Chánh Hạnh Kinh, một quyển (Cũng gọi Chánh Ý Kinh).
  • Sa-môn Phân Vệ Kiến Quái Dị Kinh, một quyển.
  • Ma-ha Giá Hạt Du Kinh, một quyển.
  • Ngũ Khủng Bố Thế Kinh, một quyển.
  • Ma-ha Quyết Di Nạn Vấn Kinh, một quyển (một tên Đại Quyết Di Kinh).
  • Đại Ngư Sự Kinh, một quyển.
  • Tâm Tình Tâm Thức Kinh, một quyển.
  • Thất Đạo Đắc Đạo Kinh, một quyển.
  • Át Đa Hoàn Kỳ Kinh, một quyển.
  • Ngoại Đạo Dụ Chất-đa Trưởng Giả Kinh, một quyển.
  • Phạm Ma Nạn Quốc Vương Kinh, một quyển.
  • Phật Vị A-chi-la Ca-diếp Thuyết Tự Tha Tác Khổ Kinh, một quyển.
  • Ma-ha Ca-diếp Độ Bần Mẫu Kinh, một quyển.
  • Trung Tâm Kinh, một quyển.
  • Ma Thí Phật Kinh, một quyển.
  • Long Vương Huynh Đệ Kinh, một quyển (một tên là Hàng Long Vương Kinh, một tên là Nạn Long Vương Kinh).
  • Ngoại Đạo Tiên Ni Thuyết Độ Kinh, một quyển.
  • Sa Hạt Tỳ-kheo Công Đức Kinh, một quyển.
  • Phật Vị Niên Thiếu Bà-la-môn Thuyết Tri Thiện Bất Thiện Kinh, một quyển.
  • Phật Vị Câu-la Trưởng Giả Thuyết Căn Thục Kinh, một quyển.
  • Kỳ Dị Đạo Gia Nạn Vấn Trụ Xứ Kinh, một quyển.
  • Phật Thuyết Ngoại Đạo Thâm Nhiễm Thuyết Ly Dục Kinh, một quyển.
  • Tu-ma-đề Trưởng Giả Kinh, một quyển.
  • Trưởng Giả Nan-đề Kinh, một quyển.
  • Thập Nhị Phẩm Sinh Tử Kinh, một quyển.
  • Niên Thiếu Vương Kinh, một quyển.
  • Gián Vương Kinh, một quyển (Cũng gọi Đại Tiểu Gián Vương Kinh).
  • Mạt-la Vương Kinh, một quyển.
  • La-đề-chi Vương Kinh, một quyển (Cũng gọi La-đề Hiệp Vương Kinh).
  • Ma-đạt Quốc Vương Kinh, một quyển.
  • Phổ Đạt Vương Kinh, một quyển.
  • Kiền-đà Quốc Vương Kinh, một quyển.
  • Thiên Vương Há Tác Trư Kinh, một quyển.
  • Kiên Tâm Chánh Ý Kinh, một quyển (Cũng gọi tắt Kiên Ý Kinh).
  • Phật Đại Tăng Đại Kinh, một quyển.
  • Da-kỳ Kinh, một quyển.
  • Thập Nhị Đầu-đà Kinh, một quyển (một tên Sa-môn Đầu-đà Kinh).
  • Mộc Hoạn Tử Kinh, một quyển.
  • Tích Trượng Kinh, một quyển.
  • Chiên-đàn Thọ Kinh, một quyển.
  • Kỳ Dị Đạo Gia Nạn Vấn Pháp Bổn Kinh, một quyển.
  • Bần Cùng Lão Công Kinh, một quyển (Hoặc không có chữ “Công”).
  • Trưởng Giả Tử Áo Não Tam Xứ Kinh, một quyển.
  • Việt Nạn Kinh, một quyển (hoặc viết chữ “Viết”).
  • Chiên-đà Việt Quốc Vương Kinh, một quyển.
  • Tự Ái Bất Tự Ái Kinh, một quyển (Cũng gọi gắt Tự Ái Kinh).
  • Vô Thượng Xứ Kinh, một quyển.
  • Luân Chuyển Ngũ Đạo Tội Phước Báo Ứng Kinh, một quyển.
  • Lặc Khổ Nê-lê Kinh, một quyển (Cũng gọi tắt Nê-lê Kinh).
  • Tội nghiệp Báo Ứng Giáo Hóa Địa Ngục Kinh, một quyển.
  • Tăng Hộ Nhân Duyên Kinh, một quyển.
  • Hộ Tịnh Kinh, một quyển.
  • Thời Phi Thời Kinh, một quyển (Cũng gọi là Thời Kinh).
  • Nhương Đức Kinh, một quyển.
  • Thủy Tạo Dục Phật Thời Kinh, một quyển.
  • Độ Phạm Chí Kinh, một quyển.
  • Tân Tuế Kinh, một quyển (một tên tắt là Tấn Học Kinh).
  • Duy Lưu Vương Kinh, một quyển (Cũng gọi tắt: Duy Lưu Kinh).
  • Vị Tằng Hữu Kinh, một quyển.
  • Chư Đại Địa Ngục Quả Báo Kinh, một quyển.
  • Tội Nghiệp Báo Ứng Kinh, một quyển.
  • Tam Tiểu Khiếp kinh, một quyển.
  • Khuyến Tấn Học Đạo Kinh, một quyển (Cũng gọi tắt Tấn Học Kinh).
  • Quán Thân Cửu Đạo Kinh, một quyển.
  • Bát Tổng Trì Kinh, một quyển.
  • Thiền Tử Mãn Túc Kinh, một quyển.
  • Bát Chánh Bát Tà Kinh, một quyển.
  • Đại Xà Thí Dụ Kinh, một quyển.
  • Thuyết A-nan Trì Giới Kinh, một quyển (cũng gọi A-nan Thọ Trì Kinh).
  • A-nan Vấn Hà Nhân Duyên Trì Giới Kiến Thế Gian Bần Thị Hiện Đạo Bần Kinh, một quyển.
  • Quỷ Tử Mẫu Kinh, một quyển.
  • Thập Thiện Thập Ác Kinh, một quyển (Cũng gọi là Bần Phú Thiện Ác Sở Khởi Kinh).
  • Duy Lâu Vương Sư Tử Chúng Thí Dụ Kinh, một quyển.
  • Điều-đạt Kinh, một quyển (Cũng gọi Điều-đạt Dụ Kinh).
  • Ma-ha Kiền-đà Kinh, một quyển (Cũng gọi Tận Tín Tỳ-kheo Kinh).
  • Mục-liên Vấn Kinh, một quyển.
  • Ma-ha Mục-liên Dữ Phật Giác Năng Kinh, một quyển.
  • Xá-lợi-phất Thán Độ Nữ Kinh, một quyển.
  • Thọ-đề-già Kinh, một quyển.
  • Đọa-ca Kinh, một quyển.
  • Ngũ Vương Kinh, một quyển.
  • Giải huệ Vi Diệu Kinh, một quyển.
  • Bát Đại Nhân Giác Chương Kinh, một quyển.
  • Ngũ Phương Tiện Kinh, một quyển.
  • Đệ Tử Tử Phục Sinh Kinh, một quyển.
  • Tu-đa-la Nhập Thai Kinh, một quyển.
  • Đọa Lạc Ưu-bà-tắc Kinh, một quyển.
  • La-hán Ca-lưu-đà Di Kinh, một quyển.
  • La-hán Ngộ Bình Sa Vương Kinh, một quyển.
  • Nhị Thập Bát Thiên Kinh, một quyển.
  • Vị Thọ Tận Thiên Tử Thuyết Pháp Kinh, một quyển (cũng gọi Mạng Tận Thiên Tử Kinh).
  • A-cưu-lưu Kinh, một quyển.
  • Dữu-già Tam Ma Tư Kinh, một quyển.
  • A-xà-thế Vương Vấn Sân Hận Tùng Hà Sinh Kinh, một quyển.
  • Vi-đề-hy Tử Nguyệt Dạ Vấn Phu Nhân Kinh, một quyển.
  • Ái Dục Thinh Kinh, một quyển (Cũng gọi Ái Dục Nhất Thinh Kinh).
  • Thuyết Thiện Ác Đạo Kinh, một quyển.
  • Độ Thế Hộ Thân Kinh, một quyển.
  • Trảo Giáp Thủ Thổ Kinh, một quyển (một tên là Trảo Đầu Thổ Kinh, một tên là Trảo Giáp Kình Thổ Thí Kinh).
  • Ca Đinh Tỳ-kheo Thuyết Đương Lai Biến Kinh, một quyển.
  • Đọa Thích-ca Mục Ngưu Kinh, một quyển.
  • Phật Bản Hạnh Kinh, một quyển.
  • Tự Kiến Tự Tri Vi Tri Vi Năng Tận Kiết Kinh, một quyển.
  • Hữu Tứ Cầu Kinh, một quyển.
  • Tiện Hiền Giả Khanh Kinh, một quyển (hoặc viết chữ “Chiên”).
  • Lưỡng Tỳ-kheo Đắc Cát Kinh một quyển.
  • Sở Phi Nhữ Sở Kinh, một quyển.
  • Đạo Đức Xá-lợi Nhật Kinh, một quyển.
  • Xá Lợi Nhật Tại Vương Xá Quốc Kinh, một quyển.
  • Độc Cư Tư Duy Niệm Chỉ Kinh, một quyển.
  • Vấn Sở Minh Chủng Kinh, một quyển.
  • Dục Tùng Bản Tướng Hữu Kinh, một quyển (Cũng gọi Dục Tùng Bản Kinh).
  • Độc Tọa Tư Duy Ý Trung Sinh Niệm Kinh, một quyển.
  • Như Thị Hữu Chữ Tỳ-kheo Kinh, một quyển.
  • Tỳ-kheo Sở Cầu Sắc Kinh, một quyển.
  • Sắc Vi Phi Thường Niệm Kinh, một quyển.
  • Sắc Tỳ-kheo Niệm Bản Khởi Kinh, một quyển.
  • Tỳ-kheo Nhất Pháp Tương Tục Kinh, một quyển.
  • Thiện Ác Ý Kinh, một quyển.
  • Hữu Nhị Lực Bản Kinh, một quyển.
  • Hữu Tam Lực Kinh, một quyển.
  • Hữu Tứ Lực Kinh, một quyển.
  • Hữu Ngũ Lực Kinh, một quyển.
  • Đạo Hữu Tỳ-kheo Kinh, một quyển.
  • Bất Văn Giả Loại Tương Tụ Kinh, một quyển.
  • Vô Thượng Thích Vị Cố Thế Tại Nhân Trung Kinh, một quyển.
  • Thân Vi Vô Hữu Phản Phúc Kinh, một quyển.
  • Sư Tử Súc Sinh Vương Kinh, một quyển.
  • A-tu-luận Tử Bà-la-môn Kinh, một quyển.
  • Bà-la-môn Tử Danh Bất Xâm Kinh, một quyển.
  • Sinh Văn Bà-la-môn Kinh, một quyển (Cũng gọi Sinh Môn Phạm Chí Kinh).
  • Hữu Lục Kiệt Kinh, một quyển.
  • Thự Đỗ Thừa Bà-la-môn Kinh, một quyển.
  • Phật Tại Câu-tát-la Quốc Kinh, một quyển.
  • Phật Tại Ưu-điền Quốc Kinh, một quyển.
  • Thị Thời Tự Phạm Thủ Kinh, một quyển.
  • Bà-la-môn Bất Tín Trọng Kinh, một quyển.
  • Phật Cáo Xá Viết Kinh, một quyển.
  • Thuyết Nhân Tự Thuyết Nhân Cốt Bất Trí Hũ Kinh, một quyển.
  • Chiên-đàn Điều Phật Kinh, một quyển.
  • Ác Nhân Kinh, một quyển.
  • Nan-đề-hòa-nan Kinh, một quyển (Cũng gọi Nan-đề-hòa-la Kinh).
  • Tứ Tánh Trưởng Giả Nạn Kinh, một quyển (Cũng gọi là Tứ Tánh Trưởng Giả Kinh).
  • Tích Phật Kinh, một quyển.
  • A-nan Đẳng Các Đệ Nhất Kinh, một quyển (Cũng gọi là A-nan, Ca-diếp, Xá-lợi-phất Đẳng Các Thuyết Đệ Nhất Kinh).
  • Lý Gia Nạn Kinh, một quyển.
  • Ca-lưu-đa Vương Kinh, một quyển.
  • Phạm Chí Xà Tôn Kinh, một quyển.
  • Ba-đạt Vương Kinh, một quyển.
  • Bi Tâm Ấp Ấp Kinh, một quyển.
  • Thú Độ Thế Đạo Kinh, một quyển.
  • Tát-hòa-đạt Vương Kinh, một quyển.
  • Si Chú Kinh, một quyển.
  • Hòa-đạt Kinh, một quyển.
  • Phân Bát Xá-lợi Kinh, một quyển.
  • Tất-đàm Mộ Kinh, một quyển.
  • Bát-khư-sa Kinh, một quyển.
  • Cáo Pháp Nghiệm Kinh, một quyển.
  • Bình Sa Vương Kinh, một quyển.
  • Hữu Vô Kinh, một quyển.
  • Tu-da Việt Quốc Bần Nhân Kinh, một quyển (một tên là Tu-da Việt Quốc Bần Nhân Mậu Biệt Đầu Kinh).
  • Phôi Dụ Kinh, một quyển.
  • Yêu Quái Kinh, một quyển.
  • A-bát-kế Nê-hoàn Kinh, một quyển (một tên Chu-xạ-kế Nêhoàn Kinh).
  • Tứ Phi Thường Kinh, một quyển.
  • Ngũ Thất Cái Kinh, một quyển.
  • Yếu Chân Kinh, một quyển.
  • Bổn Vô Kinh, một quyển.
  • Thập Ngũ Đức Kinh, một quyển.
  • Phụ Mẫu Nhân Duyên Kinh, một quyển.
  • Kim Luân Vương Kinh, một quyển.
  • Huệ Hạnh Kinh, một quyển.
  • Vị Sinh Oán Kinh, một quyển.
  • Nội Ngoại Vô Vi Kinh, một quyển.
  • Đạo Tịnh Kinh, một quyển.
  • Thất Sự Bản Mạt Kinh, một quyển (một tên Thất Sự Hành Bản Kinh).
  • Kỳ Vực Tứ Thuật Kinh, một quyển.
  • Ngũ Cái Ly Nghi Kinh, một quyển.
  • Thái Tử Trí Chỉ Kinh, một quyển.
  • Khổ Tướng Kinh, một quyển.
  • Tu Phật Đắc Độ Kinh, một quyển.
  • Do Kinh, một quyển.
  • Phân Nhiên Hoàn Quốc Ca-la Việt Kinh, một quyển.
  • Nghĩa Quyết Pháp Sự Kinh, một quyển.
  • Âu Hòa Thất Ngôn Thiền Lợi Kinh, một quyển.
  • Tam Thất Cái Kinh, một quyển.
  • Vương xá Thành Linh Thứu Sơn Yếu Trực Kinh, một quyển.
  • Tư Đạo Kinh, một quyển.
  • Phật Tại Trúc Viên Kinh, một quyển.
  • Pháp Vi Nhân Kinh, một quyển.
  • Đạo Ý Kinh, một quyển.
  • Đà Hiền Vương Kinh, một quyển.
  • A-di Tỳ-kheo Kinh, một quyển.
  • Tỳ-kheo Tam Sự Kinh, một quyển.
  • Ngũ Mẫu Tử Kinh, một quyển.
  • Sa-di-la kinh, một quyển.

(Hai bộ Kinh sau đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Ngọc-da Kinh, một quyển (một tên là Trưởng Giả Nghệ Phật Thuyết Tử Phụ Bất Cung Kính Kinh, một tên là Thất Phụ Kinh).
  • A-thấu-đạt Kinh, một quyển.

(Hai bộ Kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Quán Lạp Kinh, một quyển (một tên Bát-nê-hoàn Hậu Tứ Bối Quán Lạp Kinh).
  • Vu-lan Bồn Kinh, một quyển.
  • Báo Ấn Phụng Bồn Kinh, một quyển.

(Ba bộ Kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Ma Đăng Nữ Kinh, một quyển (một tên Ma Đặng Nữ Kinh, một tên là A-nan Vị Cổ Đạo Sở Chú Kinh).
  • Ma Đăng Nữ Giải Hình Trung Lục Sự Kinh, một quyển.

(Hai bộ Kinh trên đồng bản, khác người dịch, khác tên).

  • Đạo Địa Trung Yếu Ngữ Chương Kinh, một quyển.
  • An Ban Hành Đạo Kinh, một quyển.
  • Đạo Đức Chương Kinh, một quyển.
  • Phật Bổn Ký Kinh, một quyển.
  • Khẩu Truyền Kiếp Khởi Tận Kinh, một quyển.
  • Phụ Tử Nhân Duyên Kinh, một quyển.
  • Lư Chí Trưởng Giả Kinh, một quyển.
  • Đăng Chỉ Nhân Duyên Kinh, một quyển.
  • Ưu-ba-tư-na Ưu-ba-di Kinh, một quyển.
  • Đát-hòa-ni Bách Cư Kinh, một quyển.
  • Thế Gian Trân Bảo Kinh, một quyển (một tên là Thế Gian Sở Vọng Trân Bảo Kinh).
  • Xứ Xứ Kinh, một quyển.
  • Thập Bát-nê-lê Kinh, một quyển.
  • Mạn Pháp Kinh, một quyển.
  • Phân Minh Tội Phước Kinh, một quyển.
  • Địa Ngục Kinh, một quyển.
  • Suy Lợi Kinh, một quyển.
  • Bát Phương Vạn Vật Vô Thường Kinh, một quyển.
  • Lục Suy Sự Kinh, một quyển.
  • Đệ Tử Sự Phật Cát Hung Kinh, một quyển.
  • Thủ Chí Vấn Phật Thập Tứ Sự Kinh, một quyển.
  • Hiếu Tử Báo Ân Kinh, một quyển (hoặc gọi tắt Hiếu Tử Kinh).
  • Thập Bát Nạn Kinh, một quyển.- Tam Độc Sự Kinh, một quyển.
  • Quần Sinh Kệ Kinh, một quyển.
  • Thập Nhị Nhân Duyên Chương Kinh, một quyển.
  • Bách Bát Ái Kinh, một quyển.
  • Thất Lậu Kinh, một quyển.
  • Ngũ Thập Nhị Chương Kinh, một quyển.
  • Tam Giới Nhân Thiên Thân Lượng Cập Thọ Kinh, một quyển.
  • Thiên Địa Tượng Kinh, một quyển (Cũng gọi là Chư Thiên Kinh).
  • Độ Lượng Thiên Địa Kinh, một quyển.
  • Lược Thuyết Thiền Yếu Cú Kinh, một quyển.
  • Pháp Quán Kinh, một quyển.
  • Chỉ Tự Trung Kinh, một quyển.
  • Thiền Pháp Kinh, một quyển.
  • A-na-luật Niệm Phục Sinh Kinh, một quyển.
  • A-na-luật Thất Niệm Chương Kinh, một quyển.
  • Thiền Số Kinh, một quyển.
  • Trị Thiền Quỷ Mị Bất An Kinh, một quyển.
  • Thiền Định Phương Tiện Thứ Đệ Pháp Kinh, một quyển.
  • Tiểu Đạo Địa Kinh, một quyển.
  • Sổ Túc Sự Kinh, một quyển.
  • Thâm Tức Tri Thân Kệ Kinh, một quyển.
  • Thiền Kinh Kệ, một quyển.
  • Nội Thân Quán Chương Kinh, một quyển.
  • Sổ Luyện Ý Chương Kinh, một quyển.
  • Thọ Thực Tư Duy Kinh một quyển.
  • Nội Thiền Ba-la-mật Kinh, một quyển.
  • Thập Nhị Môn Thiền Kinh, một quyển.
  • Hình Tật Tam Phẩm Phong Kinh, một quyển.
  • Phật Trị Ý Kinh, một quyển.
  • Thân Tướng Kinh, một quyển.
  • Thiền Yếu Ha Dục Phẩm Kinh, một quyển.
  • Minh Thức Đế Quán Kinh, một quyển.
  • Ngũ Khổ Chương Cú Kinh, một quyển.
  • Ngũ Trược Kinh, một quyển.
  • Hung Hữu Vạn Tự Kinh, một quyển.
  • Pháp Diệt Tận Kinh, một quyển.
  • Bần Nữ Nan-đà Kinh, một quyển.
  • Định Hành Tam-muội Kinh, một quyển (một tên là Ma Mục-liên Vấn Kinh).
  • Ngũ Long Hối Quá Hộ Pháp Kinh, một quyển (một tên là Khônghuệ Hối Quá Kinh, cũng gọi Ngũ Long Hối Quá Kinh).
  • Tối Diệu Thắng Định Kinh, một quyển.
  • Tướng Quốc A-la-ha Kinh, một quyển.
  • Cứu Hộ Thân Mạng Tế Nhân Bệnh Khổ Ách Kinh, một quyển.
  • A-thu-na Tam-muội Kinh, một quyển.
  • Chú Kim Tượng Kinh, một quyển.
  • Tứ Thân Kinh, một quyển.

II. Luật Tiểu Thừa (Tỳ-ni).

1. Luật Tiểu Thừa có tên người dịch: soạn (3 bộ, 2 quyển)

  • Thập Tụng Luật, sáu mươi mốt quyển.
  • Thập Tụng Luật, năm mươi chín quyển.

(Hai bộ Luật trên đồng bản tiếng Phạm, khác người dịch, khác tên).

  • Tứ Phần Luật, sáu mươi quyển.
  • Ma-ha Tăng-kỳ Luật, bốn mươi quyển.
  • Ngũ Phần Luật, ba mươi quyển.
  • Giải Thoát Luật, hai mươi hai quyển.
  • Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa, mười tám quyển.
  • Tỹ-nại-da, mười quyển.
  • Ma Đức Lặc-già, mười quyển.
  • Di Giáo Pháp Luật Tam-muội Kinh, hai quyển.
  • Thập Tụng Luật Thích Tạp Sự Vấn, hai quyển.
  • Quyết Chánh Chư Bộ Tỳ Ni, hai quyển.
  • Thập Tụng Tăng Ni Yết Sự Yết-ma, hai quyển.
  • Tạp Vấn Luật Sự, hai quyển.
  • Phật Lâm Bát-niết-bàn Lược Thuyết Di Giáo Giới Kinh, một quyển.
  • Thập Tụng Tăng Giới Bản, một quyển.
  • Thập Tụng Yết-ma Tạp Sự Tinh Yếu, một quyển.
  • Tăng-kỳ Tỳ-kheo Giới Bản, một quyển.
  • Tăng-kỳ Tỳ-kheo-ni Giới Bản, một quyển.
  • Tăng-kỳ Tạp Yết-ma Pháp, một quyển.
  • Tứ Phần Tăng Giới Bản, một quyển.
  • Tứ Phần Ni Giới Bản, một quyển.
  • Tứ Phần Tạp Yết-ma, một quyển.
  • Ngũ Phần Tăng Giới Bản, một quyển.
  • Ngũ Phần Ni Giới Bản, một quyển.
  • Ngũ Phần Yết-ma Pháp, một quyển.
  • Giải Thoát Giới Bản, một quyển.
  • Sa-di Oai Nghi, một quyển.
  • Tam Phẩm Hối Quá Pháp, một quyển.
  • Giới Cụ Kinh, một quyển.
  • Ưu-bà-tắc Ngũ Giới Tướng, một quyển.
  • Kinh Luật Phần Dị Ký, một quyển.
  • Tỳ-kheo Nhị Bách Ngũ Thập Giới Tam Bộ Họp Dị, một quyển.
  • Tam Thừa Vô Đương Luật, một quyển.
  • Tỳ-kheo Chư Cấm Luật, một quyển.
  • Tứ Bộ Luật Sở Minh Khinh Trọng Vật Danh, một quyển.
  • Tỳ-kheo Giới Bổn Sở Xuất Bản Mạt, một quyển.
  • Chư Luật Giải, một quyển.
  • Nhị Bách Ngũ Thập Giới Kinh, một quyển.
  • Y Phục Chế Pháp, một quyển.
  • Kiến Chùy Pháp, một quyển.

2. Luật Tiểu Thừa mất tên người dịch: (31 bộ, 6 quyển).

  • Tỳ-ni Mẫu, tám quyển.
  • Xuất Luật Nghi Yếu, hai mươi hai quyển.
  • Tát-bà-đa Tỳ-ni Tỳ-bà-sa, tám quyển.
  • Đại Tỳ-kheo Oai Nghi Kinh, một quyển.
  • Đại Ái Đạo Tỳ-kheo-ni Kinh, hai quyển.
  • Ma-ha Tỳ-kheo Kinh, một quyển (cũng gọi: Chân Ngụy Sa-môn Kinh).
  • Ca-diếp Cấm Giới Kinh, một quyển.
  • Xá-lợi-phất Vấn Kinh, một quyển.
  • Ưu-ba-ly Vấn Kinh, một quyển.
  • Ưng Hành Luật Kinh, một quyển.
  • Giới Tiêu Tai Kinh, một quyển.
  • Phạm Giới Tội Báo Khinh Trọng Kinh, một quyển (cũng gọi là Phạm Tội Kinh).
  • Đại Sa-môn Yết-ma, một quyển.
  • Đại Giới Kinh, một quyển.
  • Tỳ-kheo Ba-la-đề-mộc-xoa, một quyển.
  • Dị Xuất Tỳ-kheo Oai Nghi Kinh, một quyển.
  • Sa-di Oai Nghi Kinh, một quyển.
  • Sa-di-ni Thập Giới Kinh, một quyển.
  • Sa-di Ly Giới Kinh, một quyển.
  • Sa-di Ly Oai Nghi Kinh, một quyển.
  • Ngũ Bộ Oai Nghi Sở Phục Kinh, một quyển.
  • Oai Nghi Kinh, một quyển.
  • Ưu-bà-tắc Ngũ Giới Kinh, một quyển.
  • Ưu-bà-tắc Ngũ Pháp Kinh, một quyển.
  • Ưu-bà-tắc Oai Nghi Kinh, một quyển.
  • Đạo Bản Ngũ Giới Kinh, một quyển.
  • Lục Trai Bát Giới Kinh, một quyển.
  • Ngũ Giới Báo Ứng Kinh, một quyển.
  • Hiền Giả Ngũ Giới Kinh, một quyển.
  • Hiền Giả Oai Nghi Kinh, một quyển.

III. Luận Tiểu thừa (A-tỳ-đàm).

1. Luận Tiểu Thừa có tên người soạn: gồm hai mươi mốt bộ, ba trăm năm mươi mốt quyển.

  • A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa, một trăm lẻ chín quyển (hoặc sáu mươi, hoặc tám mươi tư quyển).
  • Ca-chiên-diên A-tỳ-đàm Bát-kiền-độ, ba mươi quyển.
  • Xá-lợi-phất A-tỳ-đàm, ba mươi quyển.
  • Thành Thật Luận, hai mươi bốn quyển.
  • Câu-xá Thích Luận, hai mươi hai quyển.
  • Xuất Diệu Luận, mười chín quyển.
  • A-tỳ-đàm Tâm Luận, mười sáu quyển.
  • Câu-xá Luận Bản, mười sáu quyển.
  • Tỳ-bà-sa A-tỳ-đàm, mười bốn quyển.
  • Tạp A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa, mười bốn quyển.
  • Tạp A-tỳ-đàm Tâm, mười ba quyển.
  • A-tỳ-đàm Tâm, mười ba quyển.
  • Tạp Tâm, mười một quyển.

(Bốn bộ Luận trên đồng bản, khác người dịch, rộng hẹp khác nhau).

  • Giải Thoát Đạo Luận, mười ba quyển.
  • Bà-tu-mật Luận, mười quyển.
  • Lập Thế A-tỳ-đàm, mười quyển.
  • Pháp Thắng A-tỳ-đàm, bảy quyển.
  • A-tỳ-đàm Tâm, năm quyển.
  • A-tỳ-đàm Tâm, bốn quyển.

(Hai bộ Luận trên đồng bản, khác người dịch, rộng hẹp khác nhau).

  • Tứ Đế Luận, bốn quyển.
  • Tam Pháp Độ Luận, ba quyển (dịch lại)
  • Kim Thất Thập Luận, hai quyển.
  • Câu-xá Luận Kệ, một quyển.
  • Minh Liễu Luận, một quyển.
  • Di Giáo Luận, một quyển.

2. Luận Tiểu Thừa mất tên người soạn dịch: (mười bộ, hai mươi bảy quyển).

  • Chúng Sự Phần A-tỳ-đàm, mười hai quyển.
  • Tam Di Để Luận, bốn quyển.
  • Cam Lồ Vị A-tỳ-đàm, hai quyển.
  • Phân Biệt Công Đức Luận, ba quyển.
  • Bích Chi Phật Nhân Duyên Luận, một quyển.
  • Lục Túc A-tỳ-đàm, một quyển.
  • Thập Lục Vô Lậu Tâm Giải, một quyển.
  • Thập Báo Pháp Tâm Thống Lược, một quyển.
  • Đoạn Thập Nhị Nhân Duyên Giải, một quyển.
  • Chỉ Giải, một quyển.