TỤC NHẤT THIẾT KINH ÂM NGHĨA

Yên Kinh – chùa Sùng Nhơn – Sa-môn Hy Lâm soạn.
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

QUYỂN 10

Tập 10 này giải thích hai Bộ gồm sáu quyển sau:

– Tục Âm Hộ Pháp Sa Môn Pháp Biệt truyện – 3 quyển

– Tục Khai Nguyên Thích giáo Lục – 3 quyển

LÂM PHÁP SƯ BIỆT TRUYỆN

QUYỂN 1

  • Cáo Thệ: ước thệ rằng – Trình lời thề
  • Điển Mô: điểm là pháp thường, mô là đã lưu định sẳn- Ban Bưu: họ người – Khẳng khái – Tính mạnh mẽ ngay thẳng – Khâm phủ: lòng dạ, ôm ấp?
  • Hung ức: lòng dạ, bụng dạ? Tương thỉ – sắp bắn cung
  • Toãn Long Thọ: Biên tập sách vở của Long Thọ- Tông Thượng Nhân: là Ngạn Tông Pháp Sư đời Đường – Quân chích: nhặt lấy – Địch Đạo là tên Lũng Tông? – Tỷ ngụ: dời đến ở – Trừu trâm – là từ quan về nhà – Đạn Ngọc giảng: Đạn là hết – Hết Ngọc giảng?
  • Ẩn Độn: Trốn kín – Khanh Hoàng – tiếng lang keng, tiếng chuông trống
  • Đồi Nữu: Đồi là sụp đổ, Mữu là cái quai, cột buộc
  • Thảo Uẩn: là giấu kín – Hoàn Lập – trở về đến – xem trả lại, áo tỏi
  • Chậm qui: Châm là lời châm, khuyên răn – qui là khuôn phép
  • Xuẩn xuẩn: con sâu ngó ngoáy, cục cựa – ngu xuẩn
  • Cổn Long: Áo lễ của Vua (áo Cổn)
  • Ngốc Đinh: người hói (sói) không có tóc
  • Tam Nguyên: là Thiên Địa Nhân (Trời Đất Người)
  • Ngũ Vận: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ, ngũ hành
  • Huân Hoa: là tâu, Vua Nghiêu Vua Thuấn
  • Tiếp Chủng: nối gót, tiếp bước – Sĩ Vận thời- Vận bị cách chức
  • Hí Đàm: Bàn chơi – Tiến Lôi – bị sét đánh 2, 3 lần
  • Trập Hộ: loài sâu núp dưới cửa (nhà có sâu núp?)
  • Phẫn muộn: tức giận buồn bã – Nịch yên – đói cồn cào, lo nghĩ
  • Thảm Tục: luôn nhiều thảm thiết, luôn sống nhồi bụi lấp
  • Nguyên liệu: đốt cháy – phong toại – đốt lửa báo hiệu
  • Vũ Hich: là gấp rút, cần kíp
  • Điêu Đấu: như cái nồi sắt, ban ngày để nấu cơm, ban đêm để đánh kiễng
  • Hạo thiên: Trời xanh, Trời cao
  • Tự Duyệt: đều vui – Tường Tự – Trường học trong lành- Vô Lô: Không lỗi – Tích Dũng – nhảy nhót, khèo cả hai chân – Thái Tể Phi: Thái Tể tên Phi?
  • Báng Độc: lời chê bai phỉ báng ác độc
  • Thái Hải: rất sợ – Hách Tư – là hiệu của Vua xưa
  • Mật Tán: ngầm khen – Xuyên Đạc – đục xuyên qua
  • Luân Bể: luân là Đạo Lý – Bể là sánh ngang
  • Giải hoạt: kẻ lừa dối quỉ quyệt, Ư Cũ, tên một nước xưa
  • Lẫm Khãm: uất ức, bất đắc chí
  • Thấu Lý: nghi lễ là thấu, bì phu là lý. Chỗ da ngoài da trong giáp nhau gọi là thấu lý.
  • Tấn Thân: cắm cái hốt vào đai (tức con cháu nhà quan thì gọi là tấn thân)
  • Chí Tập: Tập là chấp nối biên tập. Chí tập là nối chí?
  • Cấp quận: nay là Vệ Châu – khuých phiên – vắng teo không người
  • Tù Hoa: Hoa sắp hết – Hoa họp, hoa bền chắc?
  • Úc úc: rực rỡ, ngào ngạt – Tủng tiệp – sợ hãi
  • Thám Trách: nghiên cứu lý sâu xa
  • Thuyên Đề: Thuyên là cái nôm bắt cá, đề là cáo bẫy bắt thỏ. (được cá quên nôm, được thỏ quên đẫy)
  • Bi lụy: cái bia và lời viếng người chết
  • Tân tử: ho Tân Tử – Điến Dung – Vẻ thẹn thùng
  • Tước hỏa: lửa đuốc – Hoàn Trung – trong Hoàn Vũ, cõi đời này
  • Xích Yến: Chim nhỏ – Đại Bàng – Chim đại bàng
  • Vương mật: tên người. Lưu Cầu. Tên ngọc quí, họ người- Lệ Duyên: Đá mài và thiếc

 

LÂM PHÁP SƯ BIỆT TRUYỆN

QUYỂN 2

  • Di Huấn: lời dạy để lại làm gương cho con cháu
  • Lưu Độn: Trốn uất – Bổn Hệ – mối, gốc nối liền
  • Sa thải: bỏ bớt, như đải vàng trong cát
  • Suy hặc: suy ra tội người khác
  • Uy tuết: cái dây đen trói tội nhân, Kẻ bị tù tội- Đào muội: ngu tối – Tháo sứu – Than vợ lẽ?
  • Bô Tao: Bô là ăn trể, tao là căn rượu (uống rượu căn?)
  • Xuất ly: uống rượu nhạc – Thanh Hoa – Hoa xanh, Hoa tươi?
  • Đậu lưu: Tạm dừng lại không tiếng lên
  • Mối Huyễn: Kẻ môi giới tự khoe – quất Dữu – cây quít cây bưởi
  • Tra lê: cây Tra cây Lê – Kiểu nhiên – sáng tỏ
  • Phụ ỷ: cái cửa chắn gió giống cái lưỡi búa
  • Phù Đào: họ của người – Ngạc ngọc – lời nói ngay thẳng
  • Thác Bạt: họ Thác Bạt – Lưu Hướng – tên người
  • Khảm trạch: tên họ người – Thái Vi – tên ngôi sao
  • Huề Trạch: Đá mai vàng – Khắc đá – Hỗ Đa – tên họ người
  • Quýnh viễn: xa xôi – hòa, nhiều

 

LÂM PHÁP SƯ BIỆT TRUYỆN

QUYỂN 3

  • Ung Ung: Kiếu Diệu – Đạo Đức Kinh nói thường không dục để quán Diệu, thường có Dục để quán Kiếu (Kiếu đi tuần dò xét – ngoài biên)
  • Lý Đam: tên học của Lão Tử
  • Đảng Sái: Đảng là rửa sạch – Đảng Sái là sạch hết các bịnh lao sái
  • Tịch vẫn: rụng xuất vào buổi chiều
  • Lân quân: con lân quân, loài thú có sừng
  • Thiện Lợi: năm Thiện Lợi đời Chu Võ Đế có diệt Phật pháp?- Đào giảo: tay lấy và khấy quậy
  • Giác thí: Thi hơn khú – Kiệt Trụ – Vua Kiệt và Vua Trụ, hai vua tàn ác nhất
  • Đằng Lương: ngựa nhảy vọt cao
  • Đôn Hoàng: tên đất tức Sa Châu
  • Lung Ba: bịnh gù và què – Cao Dao tên một người hiền thời Vua Thuấn
  • Bát Diên: tên đất nơi xa xôi- San nhiêu- khóc lóc, Sa nước mắt
  • Ốc trẩm: tưới tẩm cho tốt – Trẩm là tiếng vua xưng ta. Ốc trẩm là làm ta tốt lên
  • Thục thắc: Thục là Thiện – Thắc là dùng tâm sai lầm
  • Chàng Kích: gõ, đập ngói – Đổ Hành – một loài cỏ thơm
  • Phiền Bá: một loại cây cỏ, cây thuốc, giống cây thuốc cứu
  • Yểm yểm: yên tịnh – mô mẫu – tên một người con gái xấu đời xưa
  • Ninh quyết: chim Ninh quyết
  • Mịch la: sông Mịch la ở quận Trường Sa
  • Bệ Lệ: tên cây quả dùng làm phấn – Lan Ba – tên cây Lan Ba

TỤC KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 1

  • Toản Tổ Tông: nối theo Tổ Tông – Nạp Lộc – Nạp vào Đại Lộc
  • Bảo Ly: giữ gìn sửa sang
  • Thuần Nguyên: nguồn suối trong, trong sạch
  • Hoảng biến: chết, yểu mạc – xa xôi mịt mờ
  • Châu Đang: ngọc châu đeo tai – tiếng ngọc kêu leng keng
  • Kinh Vị: Sông kinh đục, Sông vị trong – Kinh Vị là phân biệt đục trong
  • Ly Châu: hòn ngọc dưới cổ con Ly Long.- Yên mân: đá đẹp ở đất Yên
  • Triệu Bích: ngọc Bích của Nước Triệu
  • Túng Trạo: buông chèo
  • Tứ mã: ngựa tứ, xe bốn ngựa
  • Cuồng cổ: cuồng là điên, cổ là mù
  • Thi qui: là bói cỏ thi, bói võ Rùa
  • Đại Hộ: là tên trò vui (nhạc) của Ân Thang?
  • Nê Hoàn: tiếng Phạm hoặc gọi Bát Nê Hoàn, Ni Việt, Bác Niết Bàn hoặc Niết Bàn dịch là viên tịch (mất – chết)
  • Biên Chích: nhặt lấy bìa sách
  • Đạo cán: cây lúa – Ma Ha Chi Na – nước Trung Quốc (Đại Đường, Đại Hán…)
  • Nhưỡng ngu lê: tiếng Phạm, dịch là Dược Vương, Dược Quân
  • Bân bân: hoàn hảo – Kỳ Lan Đà – tên chùa ở Tây Vực (cho không chán)
  • Phích lịch: sét đánh – Yểm Hưng – Yểm là che, áo kép (?) Yểm Hưng – (che hứng thú – không hưng Thịnh ?)
  • Ảo nộ: nổi giận
  • Qui Tư: tên nước qui Tư hoặc gọi Khuất Chi, Nguyệt Chi
  • Vật Đề Đê Tê Ngư: là tên của một Tam Tạng dịch là Liên Hoa Tinh Tấn
  • Ngưu Hân: tên họ người – Sở Tề – đem cho, tiễn đưa, hành trang
  • Tóc tuy: tên họ người
  • Nhược Linh: còn nhỏ, chưa đội mũ, chưa đến tuổi trưởng thành (20 tuổi)
  • Giao yết: keo dán, gắn vào nhau, dán dính?
  • Sam Di: cắt hết cỏ

TỤC KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 2

  • Mổ Đà La Ni: tức tên gọi Đà La Ni của Phật Bà quán Tự Tại Bồ Tát
  • Thâu Ba Ca La: tức tên tiếng Phạm của Ngài Tam Tạng Đường Khai Nguyên?
  • Tuẩn Pháp: liều mình chết vì Pháp
  • Lũ phấn: luôn hăng hái, phấn chấn
  • Điệu Khuất Nguyên: thương tiếc Khuất Nguyên
  • Phủ ưng: vổ ngực, vổ bụng – quân thập – nhặt lấy
  • Tân Nhai: bến bờ – phân luân – rối rắm, lẫn lộn
  • Phiền thứng: nhiều nhỏi, dư thừa
  • Huyền Uẩn: tên Huyền Uẩn Pháp Sư

 

TỤC KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 3

  • Phi mậu: lầm lẫn – Nhũng tạp – lộn xộn, rắc rối, phiền phức
  • Gủi thuyết: thuyết dối trá, lạ lùng (gủi quyệt)
  • Tỏa tiết: mạt vụn, lẫn lỗn
  • Nguyên phái: nguồn chính – suối nguồn
  • Thừa Thiêu (diêu): nối tiếp đã xa, lâu đời
  • Bao biếm: bao là khen tốt, biếm là chê đày làm nhục tức khen chê.
  • Âu uyết: tiếng nôn ọc – Tạp Nhữu – lẫn lộn
  • Thâm trinh: lọt hầm sầu (hầm bẩy thú)
  • Hoạch lạc: rộng khắp không bờ bến
  • Tỳ Na Dạ Ca: tiếng Phạm hoặc gọi Tần Na Dạ Ca, Tỳ Na Dạ Đát Ca, Duệ Na phả Ca, dịch là chướng Ngại Thần gọi là Tượng Đầu người có thể làm các chướng ngại.

Giải thích của Bộ sách này rất kém chỉ làm rối ren thêm!

 

Pages: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10