MUÔN KIẾP NHÂN SINH
TẬP III
Nguyên Phong

 

PHẦN NĂM
MA CẢNH VÀ ĐỊNH LỰC CHÂN CHÍNH

MÃNH LỰC TIỀN KIẾP

Không lâu sau cái chết của Valeria, tôi bắt đầu theo chân ông Beria rong ruổi cùng đoàn buôn đi qua nhiều vùng đất xa lạ mà trước nay chӍ được nghe nói. Tôi được học hỏi nhiều thứ mới mẻ, chứng kiến nhiều điều lạ lùng và được mở mang tầm mắt. Tôi ghé qua các nước Á châu, đến cả quê hương Syria của Valeria. Trước đây tôi chӍ biết đến nơi này qua lời kể của Valeria, nhưng nay được đặt chân đến, tôi mới thật sự cảm nhận được rõ ràng sự yên bình, thư thái đến lạ kỳ mà Valeria từng nói đến. Tôi như được hòa mình vào thiên nhiên, hòa nhập với con người nơi đây, và giống như Valeria, tôi cũng đem lòng yêu mến mảnh đất này.

Dừng chân tại Syria được một thời gian thì tôi cùng Amir và Harahvi, hai thuộc hạ thân cận của Beria, dẫn đoàn buôn đến Bactria. Chuyến đi này đã cho tôi cơ duyên gặp một vӏ trưởng lão, người đã giúp tôi có một trải nghiệm sâu sắc và ý nghĩa về tiền kiếp, về luân hồi. Những ký ức, những thói quen xưa cũ tràn về tầng tầng lớp lớp, đánh thức những ngóc ngách sâu kín trong tiềm thức vẫn luôn khắc khoải về ý nghĩa cuộc đời của tôi.

Bactria vốn là quê nhà của Harahvi nên khi chúng tôi đến đó, Harahvi sắp xếp cho tôi và đoàn thương buôn ở trong nhà riêng của anh để chờ thời tiết thuận tiện sẽ lên đường. Sau khi thu xếp xong đồ đạc, Harahvi đề nghӏ dẫn tôi đi dạo xung quanh để làm quen với hoàn cảnh. Chúng tôi thăm thú nhiều nơi, Harahvi nhiệt tình giới thiệu cho tôi về cảnh vật và con người nơi đây. Xế chiều, chúng tôi đi ngang một đạo viện, nơi tôi thấy có nhiều tăng sĩ đang thực hành ngồi thiền. Khung cảnh ấy thu hút tôi nên tôi đứng lại, nhìn chăm chú một lúc lâu. Harahvi thấy vậy liền vui miệng nói:

– Hay cậu cũng thử vào ngồi thiền xem sao, nhìn vậy thôi nhưng khó lắm đấy!

Như có một mãnh lực thu hút nào đó, tôi đồng ý ngay không chút do dự. Harahvi ngạc nhiên trong một thoáng rồi cũng bước theo tôi. Chúng tôi ở lại đạo viện hết ngày hôm đó.

Hôm sau, trên đường trở về, Harahvi nói bằng giọng vừa tò mò vừa nghi hoặc:

– Lớn lên ở Bactria, tôi đã chứng kiến những người xuất gia tu hành phải mất một thời gian tu luyện mới có thể nhập đӏnh. Cậu là một người La Mã, lớn lên ở nơi không có truyền thống tu tập gì, nhưng lần đầu đến đây cậu lại có thể ngồi hơn một ngày quả là bất ngờ.

Tôi đáp chừng mực:

– Thật ra tôi cũng không biết tại sao mình có thể nhập đӏnh lâu như thế.

Điều tôi không chia sẻ với Harahvi là cảm giác thân thuộc của tôi khi bước vào đạo viện. Tôi không chắc trải nghiệm của mình có là riêng biệt, nhưng từ khi theo chân Beria đi đây đó, thӍnh thoảng, đến một nơi xa lạ nào đó, dù là lần đầu nhưng tôi cứ có cảm tưởng như mình từng đi qua nơi đó rồi. Khi rời Syria đi Bactria, cảm giác này của tôi đặc biệt mạnh mẽ. Trên đường đi, tôi luôn cảm thấy mọi thứ quen thuộc như thể đã từng qua lại con đường này nhiều lần. Trên sa mạc mênh mông tôi vẫn biết được các ốc đảo có nước, các đường mòn quanh co dẫn lên cao nguyên của Bactria. Trong tâm thức của tôi hình như có một cái gì đang bắt đầu thức giấc. Cho đến khi đứng trước đạo viện, nhìn thấy những tăng sĩ đang ngồi thiền thì tiềm thức khi xưa trỗi dậy mạnh mẽ. Trong tâm trí tôi chợt hiện cái tên Timotheus và văng vẳng lời nhắc nhở “Nếu bỏ lỡ thì biết bao giờ có cơ duyên lần nữa? Anh phải biết buông bỏ…”. Vì thế, khi bước vào đạo viện tham gia thử thách ngồi thiền, tôi như được trở lại thói quen xưa, tôi ngồi xếp bằng, theo dõi hơi thở, nhập đӏnh và bất chợt nhìn thấy những hình ảnh xa xưa từ tiền kiếp. Mặc dù nó chưa là những hình ảnh rời rạc nhưng tôi vẫn nhớ được người bạn Timotheus đã cùng tôi tu tập, nhớ được mình từng có mối tình thầm kín với một người con gái tên Isidora, từng từ bỏ công phu tu tập và cuối cùng là cái chết bất ngờ tại Pella.

Sau khi trở về từ đạo viện, những hồi ức tiền kiếp chập chờn kia không ngừng quấy nhiễu, khiến tôi không phút nào được yên lòng. Tôi tìm đến Harahvi, hỏi anh về đạo viện kia. Harahvi cho biết đạo viện đã tồn tại từ rất lâu, chính anh cũng không biết thời điểm chính xác, chӍ biết nó được các tu sĩ xứ Ấn xây nên. Từ nhiều năm nay, đạo viện luôn là nơi nương tựa tinh thần cho người dân Bactria. Là dân Bactria, hầu như ai cũng từng đến nghe giảng và trải nghiệm tu tập tại đạo viện. Harahvi thấy tôi tâm tình không yên, bèn đề nghӏ:

– Nếu cậu có cơ duyên như vậy, chúng ta cùng trở lại đạo viện xem sao. Cậu có thể gặp các tu sĩ ở đó để trò chuyện, biết đâu tâm kết sẽ được giải.

Vậy là tôi cùng Harahvi sắp xếp trở lại đạo viện. Vừa bước vào, tôi nhìn thấy một vӏ tu sĩ già đã đứng đó như thể đang chờ chúng tôi. Ông có cặp mắt xanh trong veo, dáng người cao cao, tư thế khoan thai, tỏa ra cảm giác thư thái lạ thường. Chúng tôi bước vào, ông chắp tay chào và mời chúng tôi cùng ngồi xuống. Một cảm giác thân thuộc lạ kỳ xảy đến trong tôi khi chúng tôi ngồi xuống, mặt đối mặt. Vӏ tu sĩ nhìn tôi chăm chú rồi từ tốn cất lời:

– Tôi rất mừng vì anh đã trở lại. Nhưng vấn đề của anh, tự anh có thể giải quyết được. Sở dĩ anh đau khổ là vì anh vướng mắc với những việc đã Nếu tự anh biết buông bỏ thì không ai có thể gây phiền não cho anh được.

Tôi và Harahvi giật mình nhìn nhau, vì tôi vẫn chưa lên tiếng nhưng ông đã nói lên được mối bận tâm của tôi, biết tôi đến đây vì điều gì. Tôi cẩn thận lựa lời:

– Trưởng lão, chẳng hay làm sao ông biết được tâm tư của tôi?

Vӏ tu sĩ mĩm cười nhẹ nhàng, thong thả giải thích:

– Hôm trước anh đến đây, ta rất bất ngờ vì một người La Mã không có truyền thống tu thiền như anh lại có thể ngồi thiền lâu đến vậy. Ta nhập đӏnh quan sát và thấy anh đang đau khổ vì một chuyện xa xưa. Anh nên biết, mỗi khổ đau đều là những bài học giúp anh hiểu biết hơn khi anh biết rút tӍa kinh nghiệm với tâm thế học hỏi.

Nhìn thấy vẻ bối rối của tôi, ông chậm rãi nói tiếp:

– Tuy nhiên, điều ta quan tâm hơn cả là việc thực hành còn đang dở dang của anh. Anh đã thiền tập rất tốt, phát triển được đӏnh lực có thể giúp anh đi xa hơn nữa. Lẽ ra khi đã có đӏnh lực chân chính như vậy thì những việc như thế không thể gây phiền não cho anh được. Khi tu thiền, đôi khi có những hình ảnh bất ngờ hiện ra, ta gọi là “ma cảnh”, nếu người thực hành không nhận ra, không ý thức về những ma cảnh này thì thường bӏ nó quyến rũ. Anh đã nhìn thấy một số hình ảnh quá khứ, nếu thản nhiên mặc cho nó hiện ra rồi tiêu mất thì không Tuy nhiên, ở kiếp sống này anh chưa tu tập, đӏnh lực yếu kém nên đã để tâm vào ma cảnh đó rồi dính mắc không gỡ ra được. Ai cũng có giây phút yếu lòng nhưng khi tu thiền, điều quan trọng nhất là phải biết tự chủ. Anh tìm đến đây, chứng tỏ căn cơ của anh vẫn cao, cơ duyên của anh với con đường tu tập vẫn còn. Tôi rất mừng.

Tôi chắp tay, gật đầu với vӏ trưởng lão:

– Tôi vẫn đang tìm kiếm con đường của mình ở kiếp sống này. Quả thật tôi tin rằng cơ duyên từ kiếp trước đã đưa tôi đến đây. Có thể tôi từng tu tập và có công phu, nhưng hiện nay đó đều là những ký ức mờ ảo mà tôi chӍ vừa thấy thoáng qua. Tôi không biết tiếp theo nên làm gì. Xin trưởng lão nói thêm.

Đôi mắt xanh thăm thẳm của vӏ tu sĩ nhìn xoáy vào tôi, nhưng đó không phải cái nhìn phán xét mà chứa đầy cảm tình thân thương. Ông nói:

– Anh đã có cơ duyên tu tập, tuy bӏ gián đoạn nhung công phu vẫn còn, nhờ vậy anh mới có thể nhập đӏnh nhanh và ngồi thiền lâu nhu thế. Nếu muốn, anh vẫn có thể tiếp nối con đuờng tu tập của mình. Nhung hiện nay đӏnh lực của anh suy yếu, tâm của anh chua thanh tӏnh, vì vậy anh không nhận ra ma cảnh xuất hiện trong tâm mình. Anh chua làm chủ đuợc tâm nên bӏ các hình ảnh đó lôi cuốn, khiến anh khổ sở. Nếu anh tiếp tục con đuờng tu luyện, dần dần có thể chế phục ma cảnh, nhung anh phải quyết tâm. Tu thiền mà tâm không thanh tӏnh thì dễ lạc lối rồi mất hết công phu. Anh phải biết, tâm có thanh tӏnh thì trí huệ mới nảy sinh, nếu có trí huệ thì dù chuyện gì xảy ra, cũng không bӏ ảnh huởng. Còn tu thiền mà tâm thức sai lệch, dù chӍ một chút, là mất chánh kiến, lạc vào tà kiến

Tôi bối rối, liệu có phải vӏ tu sĩ này đang ám chӍ cảm giác oán hận của tôi với những nguời đã gây ra cái chết cho mình. Khi hồi tuởng, dù cái chết ở kiếp truớc chӍ là hình ảnh thoáng qua, nhung tôi không tránh khỏi cảm giác đau đớn, bàng hoàng. Càng đau đớn, tôi càng oán hận những kẻ đã gây việc ác với mình. Nhu thể nhìn thấu những luồng suy nghĩ rối bời của tôi, vӏ tu sĩ nhẹ nhàng nói tiếp:

– Anh oán trách nên anh tức giận, anh tức giận nên anh càng vuớng mắc. Nếu tiếp tục với tâm oán hận này, nó sẽ là nhân xui khiến anh gập lại những nguời đó. Không ai muốn gập nguời mình không ua, không ai muốn gập lại kẻ đã đối xử tàn tệ với mình, nhung nếu cứ giữ tu tuởng hận thù thì sẽ tạo thêm mối liên hệ với nguời đó. Nếu không gập nhau ở kiếp này thì sẽ gập tại kiếp khác. Tất cả những nguời có thù oán với nhau sẽ gập lại nhau để trả nợ hay đòi nợ. Nhân quả cứ thế kéo dài, không sao hết đuợc. Anh phải biết, một khi tâm sân hận nổi lên thì sẽ có hàng trăm, hàng ngàn chủng tử bất thiện trong tâm cũng phát khởi theo, sinh biết bao chuớng ngại. Do đó, anh phải tập phát triển lòng từ bi, khoan dung với mọi nguời. Dù họ tàn ác hay xấu xa đến đâu cũng phải khởi lòng thuơng xót. Họ có nghiệp quả của họ và sẽ phải học bài học riêng. Nghiệp quả của họ không phải là việc của anh, anh phải để cho nhân quả làm việc. Anh phải biết buông bỏ đi thì mới không vuớng mắc nữa. Dù gập việc không nhu ý cũng đừng trách nguời mà hãy tự trách mình…

Tôi lên tiếng:

– Những việc kia ông nói tôi đã hiểu, nhung tại sao khi gập việc không nhu ý lại phải trách mình?

Vị tu sĩ nhẹ nhàng giải thích:

– Muốn đi xa trên con đuờng đạo, việc đầu tiên là từ bỏ những thứ thuộc về xua cũ. Dính mắc vào chuyện cũ cũng nhu buộc đá vào chân, nhu vậy làm sao có thể cất buớc mà đi? Muốn buông bỏ chuyện cũ, anh phải biết lẽ trả vay. Hãy tự hỏi vì sao anh có những việc không nhu ý? Phải chăng vì các nhân gây ra từ xua đã đến lúc trổ quả? Anh cần tự hỏi tại sao mình bӏ đối xử tàn tệ? Tại sao lại sinh ra với thân phận nô lệ? Tại sao yêu mà không đuợc đáp lại, còn bӏ mắng chửi nhục nhã?

Hiển nhiên, những việc nhu thế có thể quá nậng nề với anh vào lúc đó nhung nếu nhìn lại các kiếp xa xua hơn nữa, có lẽ anh sẽ biết đuợc căn nguyên và không còn phản ứng nhu thế. Đó là lý do tôi khuyên anh không nên trách nguời mà hãy tự trách mình.

Duờng nhu vị tu sĩ này không những nhìn thấu tâm tu của tôi, mà còn biết đuợc quá khứ của tôi một cách rõ ràng. Đang đӏnh nêu thắc mắc với ông thì Harahvi đã lên tiếng:

– Nhung làm sao biết đuợc mình đã làm những gì trong những kiếp truớc? Chúng ta đâu có ký ức gì.

Vӏ tu sĩ thong thả đáp:

– Lý do mọi nguời không thể nhớ đuợc những việc họ đã làm trong quá khứ vì trong hàng ngàn kiếp sống con nguời đã tạo biết bao nhân xấu cũng nhu tốt, không thể biết đuợc nhân nào đang trổ quả. Do đó mà mọi nguời phải trải qua nhiều đời, nhiều kiếp, để học hỏi, vì mỗi bài học là cơ hội giúp họ thay đổi dần dần chứ không ai có thể học tất cả mọi sự chӍ trong một kiếp đuợc.

Harahvi hỏi:

– Nhưng ít ra cũng phải biết mình đã làm gì thì mới thay đổi đuợc chứ?

Vị truởng lão trả lời:

– Nhớ đuợc những việc trong tiền kiếp không hẳn có ích nhu ông nghĩ đâu. Giả sử ông biết đuợc vợ con của ông trong kiếp này chính là nguời khi xua từng bӏ ông giết hại, ông sẽ cảm thấy thế nào. Hay nếu ông ăn thӏt, mà con vật bӏ giết lại là cha mẹ của ông trong kiếp truớc, ông sẽ ra sao? Nếu hiểu nhân quả, ông sẽ thấy cuộc đời thật ra chӍ toàn là những vay trả, trả vay. Vì không hiểu biết nên mọi nguời cứ gây nhân rồi trả quả, vay nợ rồi trả nợ, quanh quẩn từ kiếp này qua kiếp khác, ngụp lận trong vòng luân hồi không sao thoát khỏi. Đó là lý do những nguời hiểu nhân quả đều cố gắng tu tập, giữ tâm thiện lành, giữ ý trong sạch, mong sao sớm trả hết nợ nần để có thể ra khỏi luân hồi. Tuy nhiên, nhân quả bao đời kết nối chằng chӏt dễ gì thoát ra đuợc. Muốn ra khỏi luân hồi, mọi nguời cần phải có một nơi nuơng tựa và sự chӍ dẫn của những nguời đi truớc.


Muốn đi xa trên con đường đạo, việc đầu tiên là từ bỏ những thứ thuộc về xưa cũ. Dính mắc vào chuyện cũ cũng như buộc đá vào chân, như vậy làm sao có thể cất bước mà đi?


Harahvi tiếp tục hỏi:

– Nhưng ai có thể làm như thế? Vị tu sĩ từ tốn giải thích:

– Là nhà buôn đi trên đường thiên lý, ông cần có người dẫn đường biết rõ địa thế hướng dẫn đoàn thương buôn đi đúng đường, chọn đường thuận lợi. Cũng như thế, trên con đường đạo, người tu hành cần sự hướng dẫn của những người đã đi qua con đường đó, đã vượt thử thách, sẵn sàng chia sẻ sự hiểu biết, giúp đỡ những người đi sau. Nhờ sự chỉ dẫn này, họ mới có thể biết rõ đường đi và chuẩn bị để đối phó với các thử thách. Do đó, khi xác định con đường tu tập rồi thì còn phải có các vị thầy hướng dẫn, những người đã trải nghiệm về các trạng thái của tâm thức, dẫn đường chỉ lối cho thì mới có thể đi xa được.

Ông quay sang tôi ân cần nói:

– Khi xưa, anh đã thực hành thiền nhưng còn thiếu học hỏi, như người bỏ gốc mà bắt lấy ngọn. Một cái cây mà không có gốc rễ, dù tưới nước bao nhiêu cũng chẳng thể phát triển được. Người tu hành cũng thế, phải có mục đích rõ rệt, có học thì phải có hành mới thành công được. Người học nhưng không hành thì chỉ nói chứ không làm được gì. Trường hợp của anh lại khác, anh chỉ có công phu hành nhưng thiếu học nên không biết được những gì xảy ra trong tâm. Khi tu thiền, dù chỉ là một tà niệm nhỏ nhoi, một ước muốn thầm kín cũng có thể lôi kéo những ma cảnh vô cùng vi tế, ít ai có thể nhận biết. Do đó, việc quan trọng nhất của người tu thiền là phải giữ cho tâm thanh tịnh.

Harahvi thắc mắc:

– Nhưng anh bạn của tôi đã làm gì?

Vị tu sĩ đưa mắt nhìn tôi rồi nói chậm rãi:

– Ở kiếp sống trước, anh từng có cơ duyên tu tập nhưng chưa đến nơi đến chốn đã bỏ dở vì chạy theo những ước muốn thầm kín. Dù đã có thể nhập định nhưng tâm lại chưa thanh tịnh, còn vương vấn vào tình cảm nam nữ nên mất chánh niệm. Tuy anh từng có thể giữ tâm không suy nghĩ lung tung, trừ được các vọng tưởng thô kệch nhưng khi đi sâu vào định thì gặp những vọng tưởng vi tế hay những hình ảnh lạ lùng. Phần lớn các hình ảnh này đều thuộc về sắc ấm. Vì thiếu nền tảng học hỏi, anh không nhận thức được loại ma cảnh này nên bị nó lôi cuốn. Ma cảnh là những hình ảnh, cảm xúc hay cảnh giới từ trong tâm biến hiện ra như cảnh chiêm bao, mà anh lại tin rằng đó là thật. Nguyên nhân vì tâm của anh không thanh tịnh, trong nhiều đời, nhiều kiếp đã từng giết hại, dâm dục, thực hành tà pháp. Muốn thay đổi thì phải nương tựa vào chánh pháp, biết sám hối, tu sửa dần dần thì mới mong diệt trừ được những nhân xấu này.

Lẽ nào trong quá khứ xa xưa mà tôi không nhớ được tôi từng làm những việc tồi tệ đến thế sao, những việc mà lúc này chỉ hình dung thôi tôi đã thấy rùng mình? Nhưng nếu không phải thật vậy thì tại sao tôi từng trải qua kiếp sống nô lệ, từng chịu tù đày, chịu sỉ nhục và tổn thương, rồi còn chết bất ngờ. Những lý giải của vị tu sĩ này khiến những đau khổ tôi từng gánh chịu có vẻ trở nên nhẹ nhàng hơn. Tôi chĕm chú nhìn ông và trong vẻ hiền lành của đôi mắt xanh thẳm kia, tôi cảm nhận được sự thân thuộc lạ lùng. Phải chĕng, ông cũng là một cơ duyên từ kiếp trước? Nghĩ đến đó, những ký ức chập chờn về người bạn Timotheus trong kiếp sống trước lại ẩn hiện trước mắt. Như thể đọc được những suy nghĩ rối rắm trong đầu tôi, vị tu sĩ nhìn tôi mỉm cười, rồi chậm rãi nói tiếp:

– Người muốn tu thiền thì trước hết phải tuân theo một số kỷ luật, hay giới, để giữ cho tâm được thanh tịnh. Có bốn điều mà bậc đạo sư của chúng tôi đã dạy rất kỹ mà bất cứ người tu thiền đều phải tuân giữ đó là: “không giết hại, không trộm cắp, không dâm dục và không nói dối”, tức bốn nghiệp: sát, đạo, dâm, vọng. Trong các điều này, giữ tâm không dâm dục là điều khó nhất.

Khi nhập định, tuy anh đã trừ được vọng tưởng thô kệch nhưng còn nghĩ đến người nữ, nên đã khích động những chủng tử nằm sâu trong tâm phát động. Nhìn thấy hình ảnh người xưa hiện ra, trong tâm phát sinh tình cảm yêu thương rồi có dục niệm. Đó là ma cảnh thuộc về cảm xúc. Khi nhìn thấy hình ảnh quá khứ, anh lại nghĩ rằng mình nhớ được tiền kiếp. Từ đó, anh muốn biết thêm về đời sống kiếp trước nên chạy theo vọng tưởng này và bị ma cảnh chuyển hóa. Người thiếu trí tuệ khi thấy những ma cảnh này sẽ nghĩ rằng mình đã có khả nĕng túc mạng thông, tức thông thấu được tiền kiếp, rồi sinh tâm tự mãn. Nhưng tâm chưa thanh tịnh thì làm sao có được thần thông. Đó chỉ là ma cảnh mà cảm xúc vẽ ra thôi. Tóm lại, anh bị chi phối bởi các loại ma tâm mà vẫn vô tư không biết. Người không có tu tập, khi tâm dâm dục không được thỏa mãn thường nảy sinh tư tưởng oán hận, rồi từ đó kéo theo bao nhiêu điều xấu xa hơn nữa. Nếu không điều chỉnh thì các tà kiến này sẽ dễ bị lôi kéo vào ma đạo. Khi lệch sang con đường này thì ân oán chập chùng, hết kiếp này qua kiếp khác, cứ đòi nợ, trả nợ, gây thù chuốc oán lẫn nhau, mãi mãi đọa lạc vào những nơi chốn xấu xa.

Ông thong thả nhấn mạnh từng chữ:

– Anh nên biết, người tu thiền chân chính dù nhìn thấy hình ảnh nào cũng không bị dao động, dù nghe thấy âm thanh gì cũng không khởi ý nghĩ nào, họ hoàn toàn tự chủ, như như bất động, không để mọi sự bên ngoài lôi cuốn. Đó mới gọi là có công phu.

Tôi ngồi đó lắng nghe một cách say mê, như người trong bóng tối chợt nhìn thấy ánh sáng, câu hỏi về mục đích của đời tôi có lẽ đã tìm thấy lời giải. Tôi quỳ mọp xuống, thành khẩn:

– Thưa trưởng lão, xin ngài mở lòng chỉ dạy để tôi có thể tiếp tục con đường còn dở dang của mình.

Vị tu sĩ mỉm cười hiền hậu:

– Chúng ta vốn đã có duyên, tôi sẽ dạy cho anh. Ta mong lần này anh sẽ đi trọn con đường, không bỏ dở nửa chừng nữa. Tuy nhiên anh phải bắt đầu lại từ đầu. Anh phải học những cĕn bản giới luật trước để chuyển hóa tâm thức, rồi học phân tích các trạng thái của tâm thì mới tránh được những việc đáng tiếc.

Sau hôm đó, tôi ở lại đạo viện theo vị tu sĩ này học hỏi những cĕn bản về giới luật và chuyên tâm thực tập thiền với các tĕng sĩ tại đây. Nhờ thế, tôi đã hiểu thêm về các phương pháp tu tập mà khi xưa tôi không chú ý đến. Trong ngày đầu khởi sự tu tập dưới sự chỉ dẫn của vị tu sĩ, ông cẩn thận dặn dò:

– Trước khi tu thiền, anh phải chuẩn bị cả tâm lẫn thân để trợ duyên cho việc tu tập. Việc đầu tiên anh cần làm là phải loại trừ những cái nhân đã giúp cho vọng tưởng nảy sinh. Đó là tránh sát sinh, không ĕn thịt cá và các loại gia vị có tính kích thích như hành, hẹ, tỏi, các thứ có mùi tanh hôi. Đây là những thứ có thể kích thích khả nĕng sinh lý, gia tĕng vọng tưởng của dục niệm. Vì vậy những người tu hành tại đây đều ĕn chay và chỉ ĕn uống thanh đạm. Nếu không biết loại trừ những “hạt giống” dâm dục ngay từ đầu thì khi tu thiền, dục niệm nổi lên, khó kiểm soát thân, rồi phá giới, lạc vào ma đạo. Ĕn thịt thì lại dễ sinh sân hận. Nếu không kiềm chế tâm sân thì dù nhập định cũng không thể có trí tuệ. Thiếu trí tuệ thì tâm trí u mê, không phân biệt được đúng, sai, phải, trái. Gặp việc không như ý, lòng sân nổi lên, che mất lý trí, dễ lầm lạc rồi bị dính mắc vào những việc xấu

Để có sự chuẩn bị vững chắc, anh phải tuân theo giới luật để diệt trừ các vọng tưởng vi tế, nằm sâu trong tâm của anh. Mọi ham muốn từ ĕn uống đến tình dục đều bắt nguồn từ ý thức nên anh phải tránh nghĩ đến những điều đó. Ĕn uống chỉ là để nuôi dưỡng thân thể chứ không phải để hưởng thụ. Do đó chỉ nên ĕn vừa đủ, không quá nhiều, ĕn nhiều sinh tham lam rồi từ đó dẫn đến những việc xấu khác. Anh cũng không được uống rượu hay bất cứ chất kích thích nào vì nó sẽ ảnh hưởng tới tâm trí khiến anh khó kiểm soát tâm rồi nảy sinh các ham muốn khác. Mỗi ngày trước khi ngủ, anh phải tự kiểm điểm chính mình xem hôm đó có gieo nhân xấu nào không? Nhân ở đây là những hành động, lời nói hay ý nghĩ không đúng với giới luật. Một ý nghĩ tà muội cũng là một nhân gieo vào trong tâm, sẽ chờ dịp phát khởi khi anh mất chánh niệm. Nếu anh giữ giới chặt chẽ thì sẽ tránh được các ảnh hưởng bên ngoài lôi cuốn và từ đó chuyển tâm hướng vào bên trong, khi đó việc tu hành mới tiến bộ được.

Từ đó, dưới sự hướng dẫn của vị tu sĩ này, tôi bắt đầu học hỏi và thực hành thiền từng bước một. Khi mùa xuân đến, tuyết tan và tiết trời trở nên ấm áp hơn, trục lộ giao thông được mở rộng nhưng tôi quyết định không đi theo đoàn thương buôn nữa mà sẽ tiếp tục ở lại Bactria để tu tập. Amir và Harahvi dẫn đoàn thương buôn qua Trung Hoa rồi sau đó quay về Syria.

Nĕm sau, Amir trở lại Bactria, mang theo lá thư của Beria gửi cho tôi. Amir kể rằng khi biết tôi quyết định sống trong đạo viện tại Bactria, Beria vô cùng ngạc nhiên và xúc động. Ông nói với Amir rằng Valeria đã chọn một con đường lý tưởng, nay có lẽ tôi đã tìm ra con đường lý tưởng của riêng mình và ông rất mừng vì điều đó. Ông biết rằng Valeria hẳn sẽ vui lòng. Điều khó khĕn là ông không biết phải nói gì với cha mẹ tôi. Beria cũng đoán được nếu cha tôi biết chuyện tôi ở lại Bactria tu tập, ông sẽ không bao giờ để yên. Sau khi bàn với Amir, Beria quyết định báo với cha tôi rằng tôi đã mắc bệnh và mất ở dọc đường. Sau đó cha tôi muốn Lucius thế chỗ tôi đi theo đoàn buôn của Beria, nhưng ông từ chối, viện lý do ông không muốn chịu trách nhiệm về việc như thế nữa. Từ đó hai gia đình trở nên bất hòa.

Tấm lòng và suy tính của Beria dành cho tôi khiến tôi rất cảm động. Thời gian xa nhà, tuy tôi cũng có lúc nhớ gia đình, nhưng đã xác định con đường phải đi, mọi cảm xúc nhớ nhung, u buồn đều bị dẹp xuống. Nay biết được gia đình tôi đã chấp nhận việc tôi không trở về, lòng tôi cũng yên ổn hơn.

Tôi tìm một chỗ yên tĩnh, mở lá thư của Beria ra xem. Thư dài, từng nét bút chỉn chu, ngay ngắn, đúng như tính cách Beria mà tôi vẫn nhớ.

Sirius, ta hy vọng anh vẫn khỏe.

Mặc dù anh và con ta chưa chính thức kết hôn, nhưng qua lời dặn dò Valeria, ta đã coi anh như con rể. Ta không biết đời sống của anh lúc này như thế nào nhưng ta chắc rằng lựa chọn của anh, cũng như của Valeria khi xưa, là những lựa chọn đúng đắn và có ý nghĩa đặc biệt.

Hầu hết những bậc làm cha mẹ như chúng ta chỉ biết lo sao cho con cái có một đời sống tốt đẹp, sung sướng và hạnh phúc, không mǟy ai biết giúp con chọn một đời sống có ý nghĩa. Từ sau cái chết của Valeria, ta đã suy nghĩ về vǟn đề này rǟt nhiều. Tại sao con bé chọn một đời sống khác hẳn với những gì mà ta đã chuẩn bị sẵn cho nó? Tại sao nó không chọn một đời sống dễ dàng hơn mà tự chọn một lối sống khác biệt và khắc nghiệt như thế? Ai đã dạy con bé làm những việc đó? Ai đã cho nó một đức tin vững chắc đến vậy?

Trước khi con ta xǝy ra chuyện, nó đã đem hết mọi tài sǝn mà ta dành phần cho nó chia hết cho nô lệ nghèo khổ. Đến giây phút cuối cùng của cuộc đời, nó vẫn cố tìm cách giúp anh tìm lối thoát khỏi hoàn cǝnh sống trong một gia đình chỉ biết đến tiền bạc, luôn toan tính lợi dụng người khác. Những việc làm này của con bé đã khiến ta vô cùng ngạc nhiên. Ta cũng không ngờ một người hiền lành, ngây thơ, luôn vâng lời cha mẹ như anh lại dám liều mình vào tận đǟu trường để gặp con gái ta vào giây phút cuối đời của nó. Ai đã khiến một đứa trẻ ngây thơ được nuông chiều từ nhỏ trở thành một người con gái can đǝm như thế, ai cho nó sức mạnh để bǟt chǟp cái chết mà nuôi dưỡng niềm tin tuyệt đối vào đǟng thiêng liêng như thế?

Ta đã sống hơn nửa đời người, giờ mới thức tỉnh khi chứng

kiến những chuyện này. Ta nhận thức rằng trong cuộc đời này, sự chuyển biến tâm linh là điều vô cùng quan trọng. Nếu không tìm ra ý nghĩa thật sự cho đời sống mà vẫn mê muội như trước thì thật không đáng sống chút nào. Vì lẽ đó, ta lựa chọn ở lại Syria để tiếp xúc với những người bạn của con gái ta, để tìm hiểu thêm về những điều mà con bé từng tin tưởng. Nhờ thế, ta biết rằng bǟt cứ ai cũng có thể chuyển hóa đời mình nếu biết mở rộng tâm hồn để đón nhận những ân phước tâm linh. Từ đó, ta đã biết vươn mình từ chỗ xǟu xa đến nơi cao thượng, từ tâm ích kỷ đến lòng vị tha.

Khi xưa là thống đốc cai trị miền biên thùy hoang vu như Syria, nhưng ta luôn quan tâm về tình trạng của La Mã trước sự đe dọa xâm lăng của các bộ lạc Visigoth miền Bắc. Ta thǟy xã hội hiện nay ngày càng rối loạn trước sự vô cǝm và sa đọa của triều đình. La Mã như con tàu không người lái đang lênh đênh trên biển, khi gặp bão tố không biết sẽ ra sao. Ta đã từng gặp gỡ và liên lạc với những người giống như ta, cố gắng tìm kiếm một giǝi pháp nhưng vô hiệu, cũng vì vậy ta mới từ bỏ địa vị, chuyển qua buôn bán để không còn bận tâm đến những việc đó. Cái chết của con gái ta đã thay đổi tǟt cǝ.

Ta tin rằng không một giǝi pháp nào có thể cứu vãn cho La Mã được mà chỉ có sự phục hưng tâm linh mới có thể xây dựng lại xã hội, đào tạo được những công dân ưu tú và những người xứng đáng lãnh đạo La Mã mà thôi. Do đó, ta đang chuẩn bị để làm việc này và mong anh sau này có thể trở về giúp ta phục hưng La Mã.

Về sau, thư đi tin lại với Amir và Harahvi, tôi được biết, Baria đã xin rửa tội sau một thời gian tìm hiểu Thiên Chúa giáo, ông còn trở thành một lãnh tụ của nhóm này. Dưới sự chỉ đạo của ông, nhóm người này dần trở thành một thế lực rất mạnh tại Syria, và không còn bị đe dọa hay cấm đoán như xưa nữa.

***

Buổi trò chuyện với Thomas về kiếp sống ở La Mã gián đoạn đôi lần vì Thomas khá xúc động. Kiếp sống ở La Mã tuy chẳng có quá nhiều biến cố hay những câu chuyện kịch tính, nhưng đó là kiếp sống để lại nhiều nuối tiếc cũng như bài học cho Thomas. Khi kể đến giai đoạn tu tập cùng vị tu sĩ tại đạo viện Bactria, ông ngừng lại để chia sẻ suy nghĩ với tôi:

– Anh chắc cũng biết, nhân xǟu mà chúng ta đã gieo ở các kiếp sống trong quá khứ là nhiều vô tận và vô cùng nặng nề, không thể nào trǝ hết chỉ trong vài kiếp sống được. Ai cũng có lúc nghi ngờ, do dự hay bị cám dỗ bởi những thói hư, tật xǟu nên chỉ những người thật sự quyết tâm tu tập mới có đủ sức mạnh để vượt qua những trở ngại này. Đây là một cuộc chiến đǟu rǟt gay go, diễn ra trong nội tâm, mà chẳng mǟy ai vượt qua được dễ dàng. Đến kiếp sống ở La Mã, tuy tôi đã học được vài điều nhưng còn rǟt nhiều thứ khác cần phǝi học, vẫn còn nhiều thứ tôi học mà không thụ đắc, do đó phǝi học lại.

Tôi ngạc nhiên hỏi:

– Nhưng chẳng phǝi ông đã ở lại Bactria tiếp tục con đường tu tập sao?

Thomas lắc đầu:

– Như tôi đã kể, trong kiếp sống đó, tôi là một người hiền lành nhưng yếu đuối, mang nhiều mặc cǝm thua kém nên chưa thể tuân theo kỷ luật nghiêm khắc của tu viện được. Lúc đó, đầu óc của tôi còn u mê, thiếu cương quyết nên đã không lãnh hội được các chân lý cao cǝ mà vị tu sĩ kia đã chỉ dạy.

Nhắc đến vị tu sĩ, tôi không ngăn được thắc mắc:

– Liệu có phǝi vị tu sĩ kia là Timotheus? Ông từng kể rằng Timotheus cũng có đôi mắt xanh, và chẳng phǝi vị tu sĩ khiến ông nhớ về người bạn cũ kia của mình sao?

Thomas mỉm cười:

– Khi còn là Sirius, tôi cũng chỉ ngờ ngợ như thế, nhưng hiện giờ tôi có thể nhìn lại tiền kiếp rõ ràng hơn, tôi tin rằng quǝ thật vị tu sĩ ǟy chính là Timotheus. Người bạn ǟy của tôi năm xưa luôn kiên trì trên con đường tu tập nên đã tiến bộ rǟt xa, trở thành bậc cao nhân. Có lẽ vì chúng tôi đã có duyên từ nhiều kiếp nên tôi được gặp lại ông ǟy, đi theo sự hướng dẫn của ông. Tuy nhiên, trong suốt thời gian Sirius ở Bactria, vị tu sĩ không bao giờ nói về mình hay những mối quan hệ khi xưa mà chỉ chú trọng hướng dẫn, khuyến khích tôi tu tập. Mặc dù khi ǟy tôi đã biết quay vào bên trong để thực hành thiền nhưng vẫn không chắc có thể hoàn tǟt việc tu tập như mong đợi hay không. Vị tu sĩ biết thế nên khuyên tôi, thay vì có thái độ tiêu cực rằng mình hèn kém, không đủ sức hay thiếu thông minh thì hãy biết trông cậy vào ân phước và các năng lực hộ trì luôn giúp đỡ những người đi trên đường đạo này. Theo lời vị tu sĩ, ân phước là một năng lượng xuǟt phát từ bên trong trên bình diện tâm thức có thể đem lại cho người tu hành một sức mạnh bǟt ngờ. Nó như một bàn tay vô hình dẫn người tu hành đi trên con đường tối tăm, hiểm trở. Nó là tiếng nói thầm lặng của nội tâm trong mênh mông của đǟt trời, là một tia sáng rực rỡ của hy vọng trong màn đêm tăm tối. Ân phước là một năng lượng huyền bí xuǟt phát từ một nguồn năng lượng thiêng liêng, sáng suốt bên trong và nếu tin tưởng vào nguồn năng lượng này thì việc gì cũng có thể hoàn tǟt được. Tôi dùng từ “năng lượng” cho dễ hiểu và phù hợp với khoa học hiện đại nhưng thật ra đó là một cái gì đó vô hình, không thể diễn tǝ hay định danh. Ấn Độ giáo gọi nguồn năng lượng đó là chân ngã, Phật giáo gọi đó là Phật tánh, và Thiên Chúa giáo gọi đó là Thượng Đế. Nhiều người vẫn lầm tưởng ân phước là nguồn năng lượng bên ngoài, nhưng thật ra nó vốn nằm bên trong chúng ta. Phật giáo tin rằng mỗi chúng sinh đều có Phật tánh, Thiên Chúa giáo tin rằng Thượng Đế ngự trong lòng ta. Đó không phǝi là một ý niệm suông mà là một chân lý được xác định rõ ràng đối với những người có lòng tin chân thành. Tuy nhiên bởi khoa học không chứng minh được sự tồn tại của nguồn năng lượng bên trong này nên nhiều người vẫn không tin. Điều đó cũng dễ hiểu. Tuy ân phước tác động rǟt nhẹ nhàng, chậm rãi, nhưng ǝnh hưởng vô cùng sâu sắc, nhiệm mầu, và nó chỉ đến khi cần thiết chứ không phǝi cứ cầu là được. Ví dụ, khi con người chiến đǟu với dục vọng, trong lúc tuyệt vọng, khó khăn, đau đớn nhǟt, ân phước sẽ xuǟt hiện. Ân phước đến với chúng ta dưới nhiều hình thức, có khi là một ánh sáng huyền bí, lóe lên rồi tan biến, nhưng trong giây phút kỳ diệu huy hoàng đó, con người nhận được một khí lực mạnh mẽ giúp họ vượt qua nỗi khổ đau. Cũng có khi ân phước xuǟt hiện như một lời nhắc nhở bên tai, cho người ta hy vọng để tin tưởng, vững tâm hơn vào con đường của mình. Nhận được ân phước là giây phút thiêng liêng có thể thay đổi cuộc đời con người vì khi nhận được ân phước, tâm thức họ được nâng lên một bình diện cao hơn, để họ có thể nhận thức được chân tướng của sự việc. Tuy nhiên, sự phǟn khởi, tiến bộ đó không dễ duy trì, nhiều người vướng nghiệp quǝ quá nặng nề sẽ dễ sa vào những thói quen cũ, kéo họ xuống tầng mức thǟp hơn. Sirius là trường hợp như vậy. Khi đó tôi sống ở Bactria được hơn mười năm và việc tu tập đã có nhiều tiến triển. Rồi vị tu sĩ nọ qua đời, tôi không còn chỗ dựa, nên dù vẫn ở đạo viện tu tập nhưng tôi dần mǟt tinh thần, không còn hăng hái như xưa. Đó là hậu quǝ của những năm tháng lớn lên trong một gia đình chỉ toàn sự chỉ trích, so sánh và mắng nhiếc. Tôi đã lớn lên thành một con người yếu đuối. Valeria đã thay đổi cuộc đời tôi. Đức tin mãnh liệt của cô đã giúp tôi can đǝm hơn và biết chọn cho mình một đời sống có ý nghĩa, có mục tiêu. Đức tin cũng chính là bài học quan trọng nhǟt trong kiếp sống đó của tôi. Nhưng rốt cuộc, tôi vẫn là một Sirius yếu đuối và dễ bị lay động. Do đó, khi nhận được tin La Mã bị xâm lăng, nhà cửa bị thiêu rụi, hǝi cǝng Ostia bị tàn phá, lòng tôi bắt đầu xáo trộn. Tôi đứng ngồi không yên cho tới khi nhận được tin của Amir, báo tin cha mẹ tôi đã bị giết, em trai tôi thì bị bắt làm nô lệ, còn Beria đã chỉ huy một lực lượng vũ trang gồm những người Thiên Chúa giáo sáp nhập với đội quân của Constantine, đang kéo về giǝi phóng La Mã, thì tôi không còn bình tĩnh được nữa. Tôi rời đạo viện, trở về tìm Beria để giúp ông theo lời đề nghị của ông nhiều năm về trước.

Tôi ngạc nhiên:

– Vậy là việc tu tập của ông lại gián đoạn một lần nữa sao? Thomas gật đầu:

– Đúng vậy. Vì không đủ trí tuệ, tôi đã không thể tiếp tục vững bước trên con đường của mình, tôi đã chạy theo những thôi thúc khác. Vốn là người yếu đuối với mặc cǝm hèn kém, lúc đó tôi đã muốn trở thành một người hùng và tôi đã phǝi trǝ giá cho sự ngu si đó. Trong đời sống, có biết bao người đã bỏ qua những cơ hội tốt đẹp chỉ vì sự thiếu sáng suốt như thế… Rốt cuộc, Sirius đã bỏ mạng trong chiến tranh, kết thúc kiếp sống của mình trong cô độc và tiếc nuối. Không có anh hùng, chẳng có vinh quang nào.

Vì sự dở dang và tiếc nuối này, theo lời Thomas, ông đã trở lại để tiếp tục những bài học của mình. Và bài học ǟy rơi vào giai đoạn châu Âu rối loạn vì những cuộc chiến tranh tôn giáo…


Ân phước là một năng lượng xuất phát từ bên trong trên bình diện tâm thức có thể đem lại cho người tu hành một sức mạnh bất ngờ. Nó như một bàn tay vô hình dẫn người tu hành đi trên con đường tối tăm, hiểm trở. Nó là tiếng nói thầm lặng của nội tâm trong mênh mông của đất trời, là một tia sáng rực rỡ của hy vọng trong màn đêm tăm tối. Ân phước là một năng lượng huyền bí xuất phát từ một nguồn năng lượng thiêng liêng, sáng suốt bên trong và nếu tin tưởng vào nguồn năng lượng này thì việc gì cũng có thể hoàn tất được.