LÔ SƠN KÝ

(GHI VỀ LÔ SƠN)

Thượng thư Đồn Điền Viên ngoại lang Gia Hòa, Trần Thuấn Du-lịch cử soạn thuật
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

LỜI TỰA. (I)

Xưa kia, tôi đọc sách trong núi, mến thích sự. . . của suối đá Thấp miếu, chẳng rõ những gì xưa cổ để lại gần đây, hoặc xuất phát từ lời của các hàng ngu phu dã lão. Ngôn ngữ văn từ bắn khỉu, với điều đúng lấy thì chẳng do đâu, mà sắp xếp xét luận sàng lọc thứ lớp đó thì chưa có ngày rãnh. Sau 20 năm, so sách các sách ở Bỉ Các, có được bộ “Lô Sơn Ký”, hân hoan lấy làm vui mừng vì ước nguyện xưa trước được toại, nhưng xét về sự ghi chép rất là sơ lược. Năm Hy Ninh thứ 05 (1072) tời Bắc tống, có Trần Lệnh cử-thuấn Du ở gia hòa bị giáng Quan đến ở trước núi, rất ham thích rão bước trông xem, dốc sức mất 60 ngày đi khắp các thắng cảnh từ nam sang bắc lên cao vào sâu. Ban ngày thì rão bước giữa khoảng núi rừng nhặc nhanh mãy mang chiết giản bên cạnh sao ghi thành 0 cật, lớn nhỏ chẳng kể. Ban đêm thì mở sách sửa lại, mãi đến lúc có thể truyện về sau vậy. Với các thứ cao thấp rộng hẹp, núi đá suối nước cùng với Phù Đồ. Cung miếu của Lão tử, nhà ở của các bậc Đạt sĩ những người ẩn dật. Bia khắc thi kế, mọi thạnh suy còn mất, không gì chẳng ghi chép. Lại làm Đồ Kỷ để cúi xem, lần lược đều núi trước sau. Khơi suối hòn đá, không để sai sót, thành sách cả thủy 05 quyển. Sau đó 03 năm, Tôi trấn thú tại Ngô Hưng, Lệnh Cử-thuấn Du đi thuyền con cùng qua, vì Tôi là người ở trước núi, nên đem bản thảo cùng trao xin khắc thành bảng để cất tàng giữa khoảng núi. Lại gặp lúc Tôi được Ân ban chuyển dời đến Tế Nam, vội cùng giả biệt, Lệch Cử-thuấn Du tìm lại vật cũ. Tôi càng vì việc sai sử bèn chạy khắp 0 phương, nghĩ muốn 01 lần quay trở lại, song, mịt mờ chẳng thể được, liền làm lời tựa soạn thuật ân cần đưa tặng. Quân tử thích việt tốt, ngõ hầu thành chí ý của Lệch Cử-thuấn Du.

Sung Bí Các Hiệu Lý, Lý Thường Kinh đề tựa.

*****

LỜI TỰA (II)

Tôi nhã thích thắng cảnh của Lô Sơn, bỏ nghiệp quan trở về phương nam, bèn được. . . vân du trông xem đã lâu, gặp cảnh cũng nhiều, hoặc là thơ phú hoặc là ký lục, lẫn lộn làm. . . sắp xếp theo thứ tự đó nhưng chưa có thời gian rãnh. Trong khoảng niên hiệu Hy Ninh (1068-1078) thời bắc Tống, gặp Trần Lệch Cử -Thuấn Du, vì nói năng sự. . . ở nơi bang giao, ham thích núi rừng đã đồng, bèn cùng cưỡi trâu vàng qua lại giữa khoảng núi non, trải lắm năm tháng, bèn được tham xét khắp cùng, không gì chẳng nghiên cứu. Trần Lệch Cử-thuần Du mới tham xét sự ghi chép của mình, và những ghi chép của xưa nay, mọi lưu truyền của các bật ký lão, phàm mọi sự trải qua nghe thấy của tai mắt, theo loại mà xếp đặt đó làm thành bộ “Kỷ” rõ ràng, đủ để lưu truyền cho người sau. Tôi tài năng không thể đáp ứng thời nghi, về già ở chốn rừng hoang đồng trống. Trần Lệch Cử-thuấn Du vì chế sách được cất nhắc lên đổ đạt, tiếng tăm rực rỡ kinh hãi người đời, làm quen chưa đầy 20 năm mới lùi phế ở giữ kho, và cùng tôi đồng thấy bộ “Ký” ấy, thật rất đáng tiếc vậy! Nhưng suy cổ để xét kim đâu đặc biệt 01 mình Trần Lệch Cử-thuấn Du đáng tiếc ư.

Giang Tây, Lưu Hoán Kinh đề tựa.

 

QUYỂN 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT NÓI VỀ NÚI SÔNG

Căn cứ theo “Thái Sử Công” nói là: “Tôi theo hướng nam lên Lô Sơn, trông xem võ Cửu Giang”. Theo “Tiền Hán Giao từ Chí” nói là: “Trong niên hiệu Càn Phong (Nguyên Phong 110-10 trước tây lịch?) Võ Đến (Lưu triệt?) đi đường sông, từ Tầm Dương ra, khua dương qua bành lễ, lễ bái Sinh Sơn sông nước lớn đó”. Theo Kinh “Tang Khâm thủy” nói là: “Từ Lô Sơn ra Đo Tam Thiên Tử, phía bắc qua huyện Bành lễ”. Theo “Lô Sơn lực ký” của Thích Huệ Viễn nói là: “Núi tại Tầm Dương, Giang Châu, phía nam là bến cung đình, phía bắc đối diện với Cửu Giang. Phía nam của Cửu Giang, Giang là sông nhỏ. Núi (Lô Sơn) cách sông nhỏ hơn 30 dặm. Bên tả cặp theo Bành Lễ, bên hữu kề dòng sông thông, là sòng nước của Tam giang (03 dòng sông) và y cứ nhán hội đó”. Theo “Kinh Sơn Hải” nói là: “Từ Lê giang ra Đô Tam thiên tử, 01 Thiên tử chướng ngăn nên xưa trước nói: Do đó bến là Bình lễ, có tiên sinh khuông tục xuất hiện khoảng thời nhà Ân nhà Chu, trốn đời lánh thời ngầm đến ở dưới đó. Hoặc có thuyết nói là: Khuông Tục học Đạo Tiên nhân, cùng đi đến núi đó, bèn gá giữa sườn núi rỗng không tức từ hang làm thành Quán. Nên người thời bấy giờ gọi chỗ ở đó là Lô (lều) của Thần Tiên, nhân đó mà gọi thành tên núi (Lô Sơn) vậy. Núi đó, trên đảnh lớn, có 07 lớp, nền nóng phía dưới tròn chu vi 500 dặm, chỗ gío mây lao theo, nơi sông hồ đeo vắt, ven sườn cao trái Vũ, vách vút muôn tầm, hang tối cùng mực, người thú cách tuyệt. Như trời sắp mưa thì có khí trắng đánh trước và anh lạc từ đảnh xuống, kịp đến lúc xúc chạm đến đá nhả thành mây, thốt nhiên nhóm tụ, hoặc gió lớn chấn động sườn núi vút vọng hưởng động hang cốc, các âm thanh của đất trời đua nhau bày tấu, tiếng vang kinh rợn người. Các sự biến hóa đó chẳng thể suy lường được vậy.

Trong các đảnh núi thì đảnh núi thứ 03 cao vút hơn hẳn, nơi hiếm có dấu chân người dẫm trải qua. Xưa kia, Thái Sử công vận du phương 8 đông leo lên ngọn núi đó mà xa trông nhìn về hướng nam đến tận Tam Hồ, phía bắc ra tới Cửu Giang, hai phía Đông tây nhìn hết tầm mắt thì như giẫm trải đến Thiên Đình, từ ngọn núi ấy luống khoảng nữa dặm có hai ngọn núi cao, phía trên có Huyền nhai, bên cạnh có ngôi thạch thất, là nơi các Tiên xưa kia nương ở. Phía sau có cái hang, quán của Đổng phụng thời nhà Hán ở dưới hang đó thường vì người mà giúp trị bệnh, có nhiều phương pháp thần kỳ, khác hẳn thuốc thang trong thế tục. Những người bệnh lành khỏi thì bảo trồng 05 gốc hạnh, chỉ trong vòng vài năm mà rậm tốt thành rừng. Tính về Đổng Phụng sống ở nhân gian khoảng 200 năm mà dung mạo tướng trạng vẫn thường như lúc 20 tuổi, bỗng chốc mà thăng cử bèn tuyệt dấu nơi rừng hạnh. Ở ngọn núi phía bắc sườn phía tây thừơng có dòng cao, mưa lâu khơi thế cùng đến hơn trăm nhận bên trong mây khí ánh ngời giữa trời. Trông nhìn đó như núi ở giữa khoảng trời nương mốc. Ngọn núi phía nam gần hồ cung đình tức lấy tên cung đình để gọi. Việc An-hầu-thế-cao cảm hóa nói ở chương Sơn Bắc (II) 07 ngọn núi đồng tụ hội, đến phía Đông cùng thành Phong ngạc, sườn núi đó cùng tuyệt, chẳng có ai lên đó. Có người nông phu miền quê thấy có người mặc y phục Sa-môn vượt giữa hư không lên thẳng đó. Đã đến nơi thì xoay thân ngồi yên, giây lâu mới cùng mây khí đồng tan mất, đó tợ như người đã đắc đạo vậy. Khi ấy các kẻ sĩ năng văn đều lấy làm lạ. Lại nơi cỗ sừng đứng có nhiều kỳ lạ. Phía bắc, lưng gối liền nhiều gò đồi, phía trước mang đeo 02 dòng sông. Bên tả chỗ núi của lưng lcó hình rồng và nền móng tháp đá. Phía dưới có dòng suối mát ngọt tuông đổ, lạnh ấm cùng với thời tiết nắng mưa đổi biến, đầy với qua dòng nước hạn hán mà không đổi khác. Tìm về nguồn thì tợ như xuất phát từ đầu rồng, phía nam đối diện với cao sầm, ở trên có cây gỗ kỳ đặc riêng tuyệt bày ngoài rừng khoảang vài mươi trượng, phía dưới tơ như ngôi phù đồ thờ Phật 01 tầng, là nơi Hạc trắng bay liệng, là chỗ mây đen ùn vào. Vế phía Đông nam có núi Hương lô, ngọn núi riêng lẽ đẹp xinh nổi trội, hơi khí bay trùm trên hơi khí ấy như khói hương, mây trắng ánh ngời phía ngoài sáng lạng đặc biệt riêng khác các núi. Lúc trời sắp mưa thì khí nước phía dưới trông trào lên như lọng xe ngựa, đó tức là giếng rồng nhả ra. Bên tả có rừng cây xanh biếc, là nơi chim tước sắc xanh vượn sắc trắng nương ở, nơi chim đen tiềm tàng. Về phía tây có cửa Đả, phía trứoc tợ như 02 cổng, vách dựng đứng cao hơn ngàn nhận và cũng là dòng thác vậy. Bên trong, chim thú cây cỏ đẹp xinh, thuốc linh phương vật kỳ đặc. Thật đáng xưng gọi là thắng danh vậy! Ở đây chỉ lược nêu sự kỳ lạ. Lưu Chiêu chú giải “Tục Hán Chí”, Ly Đạo Nguyên chú giải “Thuỷ Kinh” đều dùng từ ngôn ngữ của Sa-môn Huệ Viễn.

Lại theo “Dự Chương Cựu Chí” nói là: “Chữ Tục quân Bình, là con cháu của Hạ Võ” hoặc nói là: “Chữ Quân HIếu, thân phụ là Đông dã Vương cùng Ngô Nhuế giúp Hán bình định Thiên hạ, mà mất phong tục của Hán ở Ly Dương” hoặc nói là: “Việt lô Quân ở đời anh em có 07 người đều khéo giải về đạo thuật, bèn gá tinh ở núi của Động Đình, nên gọi đó là Lô Sơn”. Theo “Tầm Dương Ký” của Trương Tăng Giám nói là: “Phía nam núi (Lô Sơn) có 03 cung, đó gọi là Đô của Thiên Tử. Lô Cung từ khe nước xuất phát ra. Thượng Cung là nơi con người không đặt chân đến, có 03 cầu đá dài hơn 10 trượng. Các chỉ vật màu sắc đỏ, phía dưới không đáy. Còn Trung Cung tại 1 hang riêng, đều có đá văn, 02 bên có ngọn núi tròn nhỏ, ngọn kỳ đặc gọi là ngọn núi Hữu Chướng, đá hình như đường trâu ngựa lại, tương đối với Hạ Cung. Giữa khoảng hồ Bành lễ là nơi xưa cũ của miếu cung đình. Núi cao 2360 trượng, chu vi rộng 250 trượng. Núi có 0 lớp, sông cũng có 0 dòng. Theo “Quận quốc Chỉ” nói là: “Lô Sơn có 0 tầng lớp chưởng cách, núi cao muôn hận, ôm hoài các linh dị, bao bọc những vết tiên”. Theo “Tầm Dương Ký” lại nói là: “Năm thứ 17 sau khi lên ngôi (230 trước tây lịch) Tần thỉ Hoàng (Doanh Chính) theo hướng đông lên Lô Sơn để trông nhìn cửu giang, đến trên tiêu phong để cùng tiếp đối với Tiêu Hán, nhân mạng tại đó”. Phía sau ngọn núi có khắc đá, v.v… là khắc từ thời Hạ Võ, Trượng xích sổ lý, chữ viết không thể biết được rõ ràng. Theo “Phục thao du sơn tự” nói là: “Lô Sơn tại giang đương có lắm hang ngục, hình thế rộng lớn, lưng gối tựa nga lưu, mặt đối diện Bành lễ, rễ cuộn chiếm cứ, tường thấp dài vài dặm, tột đảnh có lắm lớp rất mực chước cách, ngữa mặt cắm tận giữa khoảng mây trời, cúi nhìn các dòng của sông hồ vậy”. Theo lời tựa trong “Sơn Phủ” của vương Bưu nói là: “Lô Sơn là núi Bành trạch, tuy chẳng trong số ngũ nhạc, giữa khoảng trời xanh cao vót, thật là một danh sơn diệu vợi”. Theo “Sơn Phủ” của Tôn Phỏng nói là: “Phía nam của Tầm Dương có Lô Sơn, trấn của Cửu Giang, gần đầu của Binh lễ, tiếp liền với Bình nguyện bằng phẳng rỗng thoáng”. Theo “Trương dã Ký” nói là: “Lúc trời sắp mưa thì có mây trắng hoặc cuộn quanh hang núi, hoặc trên đảnh trong tường thấp, người đời gọi đó là dãi núi chằng qua khỏi 03 ngày thì hẳn mưa, mỗi lúc mưa đổ thì lút ngập mà phía trên còn có ánh sáng mặt nhật. Trên đầu núi có tảng đá lớn, có thể ngồi được vài trăm người. Những điều trên đây đều là thuật bày về Lô Sơn vậy.

Trong thời Tiền Tống, Chi Đàm Đế có bài Phú rằng: “Xưa thay núi cao tráng lệ, khi hòa bao bọc linh kỳ, ẩn tàng cất chứa mây xanh nơi tột đảnh. Cảnh lắng thì đảnh trát vót mở soi, gió động thì hương rừng thoảng tỏa. Trên đảnh có lắm kỳ đặc nên thần minh nhóm tụ, lược dứt hẳn dấu vết người xưa có thể rành rõ. Lúc trời trong lẳng lên núi, đến huyền nhai đòi cao rủ hóa ở cung đình, Bậc Ứng Châu (A-la-hán) vượt mây lên tận đảnh, kẻ chột mắt bỗng che mờ cảnh mà vào hợp nghi, đều dự nghe thanh trần khéo xứng danh vô đắc đây. Về mặt phía nam thì trội nổi cao vợi, lưng phía bắc thoảng cắm chặt cao vợi nước dơ giọt phân dòng chảy xiết, 07 ngọn núi nổi trội sắp lớp với thế Trúc Bách ánh ngời, Sinh trùng tươi tốt, có 03 hồ cuộn quanh, 0 sông kéo dài. Ôi! Lan nậm 0 vật riêng đẹp xinh ở huyền đông. Khe nước rầm rì 02 dòng mỹ miều trăm bến sông đến đường thông. Cửa cao vợi trăm tầm. Cảnh chót vót ngàn nhận. Lò hương nhả khói tượng thành mây, suối ngọt tuông nước giọt đượm thấm trước!”. vua Nguyên Đố (Tiêu Dịch 552-555) thời Nam Lương có lời tựa rằng: “Phàm nhật nguyệt sáng ngời giữa trời trong, do đó, Trinh quán núi sông dãi đất Hậu thổ, do đó mà thôi ninh. Lô Sơn cũng là Đúc trấn của Nam quốc, tuy rừng đá khác thế mà mây ráng cùng sắc, đêm rút gió dài thì muôn dòng đồng vọng hưởng, thần ngô sớm nhâm cả trăm đảnh núi đồng ứng. Theo hướng đông trông nhìn hồng tỉnh biết tiết tơ tại đó, từ hướng tây ngóng nhìn Thạch Luơng thấy vật báu bỏ có thể nhặc, thật lại mến loại dễ thương, trong núi tuy lâu, xin la kết quế, thấy lắm dòng ngầm”. Ngoài ra, những bài phú vịnh từ xưa đến nay rất khó ghi chép lại đầy đủ. Thật đáng là sinh sơn trong Thiên hạ!

Giang châu tại Sơn Bắc cách 20 dặm, vốn tại phía bắc Trượng Giang thuộc phía nam Tầm thủy, nhân đó mà gọi tên là Tầm Dương. Nay Lan thành của Kỳ Châu tức thuộc phía bắc xưa cũ của đó vậy. Năm Hàm Hòa thứ 0 (33) thời Đông tấn, thứ sử Ôn Kiệu mới từ Giang bắc dời đến ở phía nam bồn thành. Đến năm Nghĩa Hy thứ nhất (05) thời Đông tấn, thứ Sử Quách Sưởng dời đến ở Giang Hạ, đến năm Nghĩa Hy thứ 08 (12) thời Đông tấn, Mạnh Hoài Ngọc trở lại bình trị Tầm Dương. Năm Thái Thanh thứ 02 (58) thời Nam Lương, Tiêu Đại Tâm nhân từ Hầu Cảnh muốn nương nơi bền chắc hiểm nguy, mới dời đến ở thành Bồn Khẩu, bèn gọi thành xưa cũ là Cố Châu. Theo “Lãm tầm dương ký” của Trương Tăng nói là: “Thành Bồn Khẩu là do Quán Anh tạo dựng. Trong niên hiệu Kiến Bình (?) thời nhà Hán, Tôn Quyền đi đến Bắc thành, bảo đục giếng. Vừa đến trong cổ phạm có được 01 hộp đá khắc đề bài minh rằng: “300 năm sau sẽ bị lấp bít, sau đó chưa đầy trăm năm sẽ ứng vận liền mở thông lại”. Tôn Quyền vui mừng cho đó là giếng điềm lành của chính mình”. Giếng ấy rất sâu, sông Bồn nếu có sóng gió thì nước giếng liền động. Dân chúng trong bang giao nhân đó mà gọi là “Lãng tỉnh” (giếng sóng), nên Lý Bạch xuống thành Tầm Dương, bàn phiếm về Bành lễ, có lời thơ rằng: “Giếng Quán Anh gợn sóng Sông Tầm Dương gió nổi”.

Nay, giếng tại vườn phía tây trong Nha thành. Trên thành có Bắc lầu, phía dưới gần sông Bồn. Nhờ cao nên trông nhìn thấy xa, là cảnh thắng của 1 quận. Trong thời nhà Trần, Tàu-kỵ-thường-thị Trương Chánh trông thấy Bồn thành có lời thơ rằng:

“Núi khuông ấm hang xa
Quán điệp thuộc giữa dòng
Hoa thành bay chiếu nước
Trằng sông chiếu sáng lầu”.

Căn cứ theo Truyện Sưu Lượng trong “Tấn Thư” nói rằng: “Sưu Lượng ở tại Võ Dương, các Tá lại Ân, Hạo, v.v… nhân đêmthu cùng lên Nam lầu, bỗng chốc bất chợt Sưu Lượng đến, mọi ngừơi dẫn nhau lánh né. Sưu Lượng bảo: “Các ông hãy dừng chốc lát, Lão tử ở tại xứ này hứng thú mà chẳng tán”. Bèn nằm ngồi trên giường người Hồ cùng Hạo, v.v… đàm nói ca vịnh trọn ngồi, thì việc tại Nam lầu của Võ Xương. Người đời sau vì Sưu Lượng từng làm giang châu thứ sử, nhân thế mà gọi đó là Sưu lầu, thật chẳng phải chỗ đến trong đêm thu để lại đó vậy. Quận đó, đời trước gọi là cửu giang, hoặc gọi là Tầm Dương, đến đời Đường giòng họ Dương và họ Lý có đó vậy lên làm phụng hóa quân tiết độ. Đến trong năm Khai Bảo thứ 0 (71) thời Bắc Tống, Bình giang Nam gíang làm quân Châu sự. Đến năm Thái Bình hưng quốc thứ 03 (78) thời bắc Tống, Thăng tinh tử trấn làm Huyện bèn lệ thuộc đó. Đến năm Thái Bình hưng quốc thứ 07 (82) thời Bắc Tống, mới cắt 03 huyện Tinh Tử, Kiến Xương và Đô Xương đặt quân thuộc Nam Khương, từ đó, Sơn Nam thuộc Nam Khương và Sơn bắc thuộc Giang châu vậy.

CHƯƠNG II: NÓI VỀ SƠN BẮC

Từ phía nam Giang Châu ra cửa Đức Hóa cách 05 dăm đến viện Diên Thọ, xưa trước gọi là Đàn La-hán. Qua khỏi viện Diên Hóa cách 05 dặm đến cầu Thạch Đường, có Liêm Khê (khe suối Liêm) là nơi ẩn cư của chu lang Trung. Chu vốn tên là Đôn Di, tự là mậu Thúc, người xứ Đạo Châu. Là 01 sĩ quan rất có tài lược, sớm mến mộ cao danh, ưa thích cảnh thắng của Lô Sơn. Nhân nhà là 01 biệt thự ở Tầm Dương, đến nương gá ới thành quách mà xưng gọi tên là Liêm Khê. Qua khỏi Liêm Khê theo hướng đông vào thiền viện Bảo Điện cách 10 dặm theo hướng bắc đến quán Thái Nhất cũng cách khoảng 10 dặm. Thiền viện Bảo Điện xưa trước gọi là Song Khê. Đến năm Cảnh Đức thứ 03 (1006) thời bắc Tống, vua Châu Tông (Triệu Hàng) ban tặng tên như hiện nay. Viện ở ngay Quan đạo. Nam càn Trinh thứ 02 (?) thời nhà Ngô, Samôn Thường Chân mới tạo lập nền móng đó. Thường Chân vốn người xứ Kinh Nam, giòng họ Điền, người đời xưng gọi đó là Điền Đạo Giả. Chuyên cần dốc thân canh cày vót đẻo để tiếp đãi những vị vân du khắp 04 phương. Ở Nhị lâm có Sa-môn Tu mục hiệu là sở trương, ở 02 phía Đông Tây Nhị Lâm trông coi chùa đàm luận. Đại đức Quan vâng mạng phê xét am nhà. Sa-môn tu mục bảo cùng đô rằng: “Nay phá triệt nhà cửa nơi ở thì ông trở về đâu?”. Điều Đạo giả đáp rằng: “vốn là người ở tại dưới rừng!”. Và bèn liều đi xuống dưới rừng. Tu mục lấy làm lạ lời nói ấy, nhân đó kính đãi, tặng bài thơ rằng:

“Vào cửa khkông lặng lẽ
Thật xứng xuất gia tủ
Quỷ có hành chẳng biết
Người vô tâm gọi si.
Hang xưa lạnh đối Bách
Dòng nước hoa rơi theo
Muốn xa sao biếng lười
Cùng gặp hận chậm trễ”.

Từ đó trải qua Nam Đường làm nhà tiêu iểu của trong núi. Đến năm Hiển đức thứ 06 (?) Nguyên Tông (?) ban tặng Điền Đạo giả sử cấp các am hang. Năm không có Điền Đạo giả thì lấy lương thực ấy cả 26 am hang, về hướng nam bền chặc đến ngọn núi Ngô Chương cách 05 dặm. Từ đảnh núi xống hướng bắc đi 01 dặm, về hướng tây của đường đi có am Vân Khánh, xưa trước gọi là Vân Cảnh. Nhân 01 dòng suối làm thành ao nuôi nhiều cá mè cá chép, trải qua năm tháng lâu dài, bơi lội rất lờn quen, từ am Vân Khánh về hướng tây cách 01 dặm đến am Bảo tích, tùng trúc che kín, có đình Bạch Vân tại trên đó, theo hướng bắc trông nhìn đến sông Bồn có tảng đá lớn ngồi được vài người, suối kêu rít qua phía dưới đó. Đó là 01 am của Chư Tăng rất đẹp xinh tại Sơn Bắc. Am Vân Khánh và am Bảo Tích đều ở phía nam của Bảo Nghiêm. Từ am Vân Khánh trở lại am Bảo Nghiêm cũng xa cách 03 dặm. Từ am Bảo Nghiêm về đông cách 15 dặm có viện Hạ Long tuyền. Ở phía bắc Quán Thái nhất riêng cá am Long Tuyền, nên ở đây gọi là “Hạ” để khác biệt đó. Từ Long Tuyền cách 10 dặm đến am Tôn Thẳng, từ am Tôn Thắng cách 08 dặm đến Đài Bạch Lộc, từ đài Bạch Lộc cách 15 dặm đến viện Nhân thọ, từ viện Nhân thọ cách 10 dặm đến viện Hương Tích. Từ viện Hương Tích cách 20 dặm đến viện Trường lãnh. Trường lãnh tức là 01 đảo nhỏ của hồ Bành lễ. Phàm từ viện Hạ long tuyền đến viện Hương tích chẳng thuộc giữa khoảng núi non, nhưng các hàng sơn nhân Dã Khách vân du thưởng ngoạn khắp cùng sâu xa đều thường đến đó, âm thanh suối nước sắc màu đồng nội rất đủ đẹp xinh vậy. Từ viện Hương tích về hướng tây cách 20 dặm có vườn trường của chùa khai tiên thuộc Sơn Nam, gọi đó là trang vườn Đại Phú, qua khỏi trang vườn Đại Phu là đi đến phía nam của Lô Sơn vậy. Từ viện Bảo Nghiêm về hướng tây cách 01 dặm đến am Long Trì, xưa trước gọi là Mạo Phong, từ Mạo Phong cách 05 dặm đến trang vườn am nham, cách trang vườn am nham 01 dặm đến viện Thiền Trí, xưa truớc gọi là Tịnh Cư. Phía sau đó có đình Lộc Dã. Cách viện Thiền Trí 05 dặm đến quán Đại Trung Tường phù, xưa trước gọi là Cung Thái nhất, đến trong niên hiệu Đại Trung từơng phù (1008-1017) thời bắc tống, vua Châu Tông (Triệu Hằng) ban sắc đổi tên như hiện nay. Theo “Cát hồng thần tiên truyện” nói là: “Đổng Chân nhân tên là Phụng, tự là Quân Dị, người xứ Hầu quan, mân trung, từ thừa thiếu thời đã có đạo thuật, có giao chỉ thái thú sĩ biến chết đã 03 ngày, chân nhân phụng đưa 01 viên thuốc cho uống, lấy nước cho ngâm, bưng đầu sĩ biến mà lay lắc, chừng khoảng bữa ăn, sĩ biến dầu mở mắt cử động tay chân, nhan sắc dần hồi phục, qua nửa ngày có thể ngồi dậy được, qua 0 ngày thì nói năng được, trở lại bình thường. Sau đó đến ở Lô Sơn chữa trị bệnh cho người, chẳng nhận lấy tiền của, bảo những người lành bệnh mỗi người trồng 05 gốc hạnh, chỉ trong vòng vài năm mà rậm tốt thành rừng. Châu nhân phụng mới làm kho lẫn chứa đựng, tuyên bố với mọi người rằng: “Người nào muốn đổi hạnh chẳng cần phải lại đáp đền, chỉ cử 01 vật gì đựng hạnh thì đong lường lại đó vật đó bằng lúa mùa. Nếu người nào có ý khinh thường đó thì thú dữ liền rượt đuổi. Với lúa thóc tích chứa đó Châu nhận phụng lại 00 đem bố thí cho người, về sau thượng thăng hiệu là Bích hư thượng giám. Quán đó tức là chỗ đất rừng hạnh xưa cũ vậy. Năm Thăng nguyên thứ 06 (?) thời nhà Đường, Từ tri chứng làm bài ký về miếu Châu nhân và có bài ký Bảo Đại 12 năm, đến nay vẫn hiện còn, khí tượng tiêu nhiê, những người qua đó tên Kính mà chẳng dám vào luôn, có suối ao cá lội rất quen lờn. Hoặc có thuyết nói: Rừng Hạnh Châu nhân ở tại Lô Sơn.

Trương Cảnh có bài thơ rằng:

“Hoa Đào nhãm nói nguồn Võ Lang
Nhầm giết Lưu Lang chẳng được tiên
Tranh tợ khách dưới núi Liên hoa
Trồng thành Hồng hạnh trên trời xanh”.

Nay, núi Liên hoa tại phía sau Quán. Từ Quán về phía bắc cách 05 dặm có am Lang tuyền. Mới đầu, Pháp sư Tuệ Viễn đến Lô Sơn, mến thích cảnh rỗng thoáng đó, muốn dựng am để ở, vốn chỗ đất không có dòng suối tuông trào trâu thấm thành khe dòng. Thế rồi, gặp năm tại tầm Dương bị hạn hán, Pháp sư Tuệ Viễn trì tụng Kinh Long vương ở trên ao, chỉ chốc lát có rồng nổi và bay lên trời, mưa lớn đủ khắp, nên gọi là Long Tuyền. Từ Long Tuyền về phía nam cách 10 dặm có Viện Diệu Trí, xua trước gọi là đình Hành xuân. Cách viện Điệu Trí 05 dặm là đến sườn núi rắn. Theo “Cao tăng truyện” nói là: Sa-môn An thế cao là Thái tử vua nước An Tức, nhường ngôi trị vì nước nhà cho người chú út mà xuất gia, trong khoảng thời nhà Hán nhà ngụy, đi đến hồ Cáo Đình. Bấy giờ vị thần ở hồ ấy có khả năng phân gió trên dưới, mọi người đi thuyền đều kính sợ, Sa-môn An thế cao cùng đồng bạn lưu 30 người đi thuyền mang sinh lễ đến cúng thỉnh phước thần. Bỗng nhiên thần giáng chúc rằng: “Xưa kia ở nước ngoài, Tôi và ông đồng xuất gia học đạo, mà tánh tôi có lắm sâu hận nên bị đọa chịu quả báo làm thần. Nay gặp thấy bạn đồng học, buồn vui lẫn lộn không thể nói nên lời”. Sa-môn An thế cao thỉnh thần xuất hiện thân hình. Thần mới nỗi lòi đầu con trăn lớn, không biết đuôi dài bao nhiêu. Biết thế rồi, Sa-môn An thế cao sử dụng tiếng người Hồ tán bái vài phiên. Con trăn buồn cảm lệ đổ như mưa, phút chốc lại ẩn. Tại miếu có cả ngàn xấp lụa quyên cùng các vật báu xen tạp, Sa-môn An thế cao bèn mang lấy đi đến Dự Chương tạo dựng Chùa Đông. Người sau đến trong đầm phía tây núi thấy thân hình con trăn chết từ đầu đến đuôi dài vài dặm. Nay Thân Xà (rắn) ở quận tầm Dương tức là đó vậy, nên gọi chỗ cao ấy là sườn núi rắn (Xà cương). Từ sườn núi rắn đi xuống khoảng 05 dặm là đến Quán Thái Bình. Từ Quán Thái nhất về phía tây nam cách 02 dặm có am Quốc thái, trên phía tây đó có ngọn núi Liên Hoa, cách khoảng 10 dặm lên tới đảnh núi có am Liên hoa. Từ am Quốc thái cách 05 dặm đến am Báo Ân, cách am Báo Ân 01 dặm là đến am Vân Tế. Từ am Vân Tế cách 02 dặm đến am Vĩnh Thanh cũng còn gọi là am Hạ Liên hoa. Phía bắc khe suối của am Vĩnh Thanh có Ngưu Đạo nhân ẩn cư tại đó. Từ am Vĩnh Thanh về phía tây cách01 dặm đến am Vân Khê có 08 chỗ ở của các Tăng sĩ và Đạo sĩ, đồng tại dưới ngọn núi Liên Hoa. Cách am Vân Khê 02 dặm cũng đến quán Thái Bình, thời tiền Đường gọi đó là Cửu thiên sứ giả, Quán Chân quân. Năm Thăng nguyên thứ nhất thời Nam Đường (?) ban sắc gọi là phủ Thông Huyền. Đến năm Thái Bình Hưng quốc thứ 02 (77) thời bắn Tống, vua Thái Tông (Thiệu Quỳnh) ban sắc đổi tên gọi như hiện nay. Theo “Lục Dị Ký” nói là: “Ngày 21 tháng 08 năm khai nguyên thứ 1 (731) thời tiền Đường, vua Huyền Tông (Lý Long cô) mộng thấy Thần tiên Vũ vệ ngàn cưỡi muôn chở nhóm tập giữa không trung, có 01 người mặc áo sắc đỏ đội mũ vàng cưỡi xe xuống yết kiến vua và nói là: Chúng tôi là cửu thiên tham phỏng đi tuần khắp nhân gian, muốn đến phía tây bắc của Lô Sơn thiết đặt Hạ cung cây đá nền móng vốn có đầy đủ chỉ cần sức lực để dựng lên vậy. Vua liền sai phái trung sứ đến phía tây bắc Lô Sơn, quả thật có nền móng địa chỉ, uyển nhiên vài hôm có vài ngàn đoạn cây gỗ lớn tự nhiên mà đến. Đường điện quách vũ tùng loại thiết đặt cây gỗ đều có sử dụng đầy đủ. Có thuyết nói là: cây gỗ ấy do vua Cửu Giang góp nhặc phỏng tính làm cung điện cất chìm dưới bến sông Bồn, đến lúc ấy ben nổi hiện lên, sắc màu đỏ trắng son vàng, đục moi đất ở phía bắc miếu mà có được, lụa màu trang sức đầy đủ. Thế rồi tạo dựng xướng độ, có hơn 500 vị Linh quan vận mặc y phục như Đạo sĩ và đều nói là đến làm sứ giả ở miếu. Nhân đó đồ tả hình tượng nơi vách tường. Hoặc có thuyết nói là: Mới đầu, Minh Hoàng (vua Huyền Tông) đem điều mộng đó nói cùng mọi người chung quanh, mọi người không tin, bỗng chốc có Thần Giáng hiện nơi sân, lụa mây cuốn cưỡi dưới chân, nghi trượng phù vệ rất hùng vĩ, Minh Hoàng bèn bảo Ngô đạo tử nhanh lấy bút giấy họa tả đó để đắp họa tôn tượng, liền y theo đó mà phỏng đặt. Về miếu ký do Lý thử soạ, LýThử tự xưng là “Thần dưới tranh cỏ ở của Sơn Hành phía Đông huyện Hoàng Mai thuộc Kỳ Châu, tạo dựng ngày 25 tháng giêng năm Nhâm thân (732) tức năm Khai Nguyên thứ 20 thời tiền Đường. Văn Ký ấy đại lược là: “ban sắc đặt miếu sử nội cúng dường, đưa đồ hình sứ giả thật Kiếu lập đền thờ chương tế miếu, hành đạo thiết tế sử do Pháp sư Trương Hình Công ở quán Đại Hoằng Đạo, sử thì tiết, các quân sự ở Giang Châu gìn giữ, Giang-châu-thứ-sử Độc Cô Trinh, Triều-tán-đạiphu hành trướng sử Dương Sở, Vương-hành-tư-mã-hoàng phụ Sở Ngọc, Tiền Dương huyện lệnh Ngụy Xương đồng ủng hộ tu phụng. Lại có “Sứ giả tường Nghiệm Ký” Khắc ngày mồng 08 (Tân Hợi) tháng 03 năm Nhâm thân (732) tức năm Khai Nguyên thứ 20 thời tiền Đường do Tuyên Nghĩa lang hành Bành trạch huyện úy Phan Quán soạn thuật, gồm 05 sự ứng nghiệm tốt lành đại lược là: “01 là nước sông nỗi tràn thổi mái chèo gần đến núi, tính cây vừa lên, nước liền trở lại như cũ. 02 là trức đồng hoang tan trải cây gỗ quý thì liền sườn núi hang cốc lớn. Đau lẫn lộn các sắc tạp thì hang huyệt nỗi xuất bờ sườn núi sinh. 03 là đêm tạ thổ, mây gió giữa không trung ngầm mất, đèn đuốc Tiên sư sáng chiếu xa. 0 là vượt qua hồ Bành lễ đến bái yết miếu có vài trăm người, người thuyền qua ngày hôm sau đều đuợc giấy tiền. 05 là cưỡi theo Rồng Hổ, khắc vót ngừơi nhự, hoặc bằng đất hoặc bằng gỗ, vào miếu đều thành thử lớp, bỗng nhiên có mồ hôi tuông đổ nơi mặt”. Văn bia ấy trải qua năm tháng lâu dài sai nhầm mòn rỉ. Đến năm Trị Bình thứ 02 (1065) thời bắc Tống, có dựng lập lại. Lại có “Trương Linh quan ký”. Linh Quan vốn tên Hoài, là vị tướng nhỏ của Võ Thái, từng có công ngầm đươm đến mọi vật, vua (?) ban sắc làm khang quan, hình tượng trên vách tường có 500 người, mà Trương Linh quan là 01 trong đó vậy, sự việc rõ ràng trong Bản Ký, do Ngự Sử trượng phu Từ Huyền soạn thuật vào ngày 15 tháng giêng năm Quý dậu (73) tức năm Khai Bảo thứ 06 thời bắc Tống. Hữu nội sử xá nhân gan tập, Hiền học sĩ biên ghi ngôn từ lắm nhiều, ở đây không ghi tả. Bên tả Của Quán có tảng đá Lưu Việt, đến giữa đường, Quận thủ khảo công viên ngoại lang Tôn mại mới dựng đặt đá móc lập đền thờ. Xưa kia Khuông đục làm am ở núi, có người thiếu niên thường đến đó, tự thường gọi là “vốn giòng họ Lưu tên Việt, nhà ở phía tả của Tiền sơn, mời Khuông tục đến đó, lúc sáng sớm đến dưới núi có tảng đá cao khoảng 02 thước, đó là nơi Tôi ở, có thể nên gõ vào đá tức liền có Tôi”. Sau đó, Khuông Tục y như ước hẹn sang đến dưới núi, trông nhìn khắp 0 phía không am thất ở, quả nhiên chỉ có tảng đá, mới gõ vào đó, tảng đá liền mở ra, nhân đó gặp được thần tiên và mọi việc ở động phủ. Theo “Tuệ Viễn Ký” nói là: “Khuông Tục thọ học đạo ở Tiên nhân”, tức là nói là về sự kiện ấy vậy. Bên cạnh Quán, có đình Tiên Hương, trông nhìn xuống dưới lầu Quán nghiễm nhiên như động phủ. Mọi người vân du tham quán thảy đều lên đến đó. Từ Quán Thái Bình về phía tây nam cách 05 dặm có am Thanh Thái. Cách am Thanh Thái 01 dặm là đến viện Quảng Trrạch, xưa trước gọi là Long Đàm, ở 03 góc Đông nam của viện có 03 đầm Rồng, đến núi leo lên khoảng 05 dặm, gặp năm hạn hán, các huyện thảy đều đến cầu đảo.

Từ viện Quảng Đàm xuống núi, đến chùa Thái-bình-hưng-quốc cách khoảng 07 dặm, phía trước chùa có dòng nước tên là Thanh Khê. Trên dòng thanh khê có đình Thạnh Khê. Chùa đó được tạo dựng vào năm Thái Nguyên thứ 0 (38) dưới thời vua Hiếu Võ Đế (tư mã Xương Minh) nhà Đông Tấn, xưa trước gọi là chùa Đông lâm. Đến năm Hội Xương thứ 03 (83) thời tiền Đường thì được tạo dựng lại, mãi đến năm Thái Bình hưng quốc thứ 02 (77) thời bắc Tống, vua Thái Tông (Triệu Quých) ban sắc tên gọi như hiện nay. Pháp sư hủy là Tuệ Viễn, vốn giòng họ giả, người xứ Lâu Phiền; nhạn môn người thầy là Sa-môn Đạo An ở hằng sơn. Pháp sư Tuệ Viễn là đệ tử cao túc của Sa-môn Đạo An, mới đầu ở chùa Thượng minh tại Kinh Châu, sau muốn đến ở La Phù, trên bước đường đi do từ Lô Sơn, đến ở Tinh Xá Long Tuyền cách chùa Đông Lâm khoảng 15 dặm đường sá xa xôi mà học chúgn đến nương theo đông nhiều. Bấy giờ lại có Thiền sư Huệ Vĩnh đã ở tạ núi Hương Cốc đến xin kết bạn thân gần, thứ sử Hoàn y cũng rất khâm phục kính ngưỡng, mới xếp đặt tạo dựng chùa, mọi sự rõ đủ như nơi văn bia chùa do Tiền Trần Châu thứ sử Lý Ung soạn thuật và biên ghi ngày 15 tháng 07 năm Khai nguyên thứ 1 (731) thờ tiền Đường, mãi đến năm Hội Xương thứ 03 (83) thờ tiền Đường, Sa-môn Vân Cao mới khắc bia đá. Bấy giờ, Bùi Hưu làm Giang nam tây đạo quán sát sứ, Trương Hựu Tân làm Giang Châu thứ sử, thật tâm hổ trợ hoàn thành đó. Bùi Hưu có đề ở cuối Thiên ấy rằng: “Trông nhìn ngôn từ bút mực Bắc hải tưởng như thấy được phong thái” và Trương hưu Tân cũng làm bài ký sau lưng bia rằng: “Ngày 13 tháng 0 năm Đại Trung thứ 10 (856) thời tiền Đường, Sa-môn Huyền Quán thỉnh Bùi Quang Viễn ở Hà Đông ghi đề Triệu biển ngạch”. Bùi Quang Viễn là Quốc-tử-giám-thái-học-bác-sĩ. Mới đầu, Pháp sư Tuệ Viễn muốn dời đến ở Hương Cốc, thần núi đến báo mộng rằng: “Nơi đây u tĩnh, đủ để gá Thần”. Bỗng đến đêm sau, sấm mưa chuyển động, tới sáng sớm, trông nhìn đó chỉ có cát trắng trải đất và có hàng rào chắn quanh, có Văn tử gỗ tốt đã làm thành Điện, nên gọi tên là Thần vận. Năm Đại hòa thứ 0 Đại Hòa: có lẽ là niên hiệu Thái Hòa (827-836) và năm thứ tư tức năm 830 vậy, Ngưu tăng Nhu từ Võ Xương trở về, lúc sáng sớm đi ngang qua đó, có ghi trên bảng 04 chữ “Thần Liên. . . ”. Lại có cây lớn vài thước, vua Nguyên Tông thời nam Đường (?) cũng có ghi là “Thần vận thủy”, nay đều hiện còn. Đến trongniên hiệu Hội Xương (81-87) thời tiền Đường, chùa và cây rừng đều bị Hộ bộ phá hủy bán. Đến trong niên hiệu Đại trung (87-860) thời tiền Đường mới tạo dựng lại. Thứ sử Thôi Ảm quuyên góp của tiền, làm kệ cúng thí, các hàng quan lại cùng theo có khoảng vài trăm vị, họ tên ủy lý, nay đều khắc tên mà cất giấu. Lời sở thời bấy giờ cũng là ngôn từ của Thôi Ảm. Thôi Ảm làm lại văn bia của chùa, Tả tán Kỵ thường thị Liễu Công quyền biên ghi. Dòng suối bề tôi phía dưới chùa chảy vào Hổ Khê. Xưa kia Pháp sư Tuệ Viễn đưa tiễn khách qua đó, Hổ liền lên tiếng báo hiệu, nên gọi tên như vậy. Bấy giờ, Đào Nguyên Lương ở phía nam núi Lật lý. Lục tu Tỉnh cũng là kẻ sĩ có Đạo, Pháp sư Tuệ Viễn thường tiễn đưa 02 người đó, cùng nhau nói bàn hợp Đạo, bất chợt vượt quá khe Hồ, nhân đó cùng nhau cười lớn. Nay ở đời lưu truyền tranh đồ “Tam tiếu” là phát xuất từ đó vậy. Phía sau điện Thần Liên có ao Bạch Liên (sen trắng), xưa kia, Tạ linh vận là người ỷ cật tài năng khinh ngạo mọi vật, ít điều suy trọng, bỗng 01 lần gặp thấy Pháp sư Tuệ Viễn, tự nhiên tâm phục, mới liền ở tại chùa đó phiên dịch kinh Niết-bàn, nhân đó đục ao làm Đài, trồng sen trắng trong ao, gọi tên Đài đó là Đài Phiên Kinh. Đình Bạch Liên ngày nay tức là thổ đất xưa cũ ấy vậy.

Pháp sự Tuệ Viễn cùng các hàng tăng tục như Tuệ Vĩnh, Tuệ Trì, Đàm Thuận, Đàm Hằng, Trúc Đạo sinh, Tuệ Duệ, Đạo Kính, Đạo Bính, Đàm Tiên, Bạch y, Trương Dã, Têng Bích, Lưu Di Dân, Trương

Thuyên, Chu tục Chi, Lôi thứ Tông, Phạm tăng Phật-đà-da-xá (Giác Hiền), v.v… cả thảy 18 vị đồng tu Pháp môn Tịnh Độ, nhân đó mà gọi là Bạch Liên Xả. 18 vị Hiền Giả này có Tiểu truyện phụ ghi tại cuối chương. Trên ao, xưa kia có các tên thờ thụy tượng Bồ-tát văn thú sư lợi, đến nay tên tượng bị mất các đã hư phế. Có thụy tượng tại điện Văn-thù-sư-lợi. Trong thời nhà Tấn, mới đầu Đào Khản làm Quảng Châu thứ sử, tại Hải tân, có ngư nhân ban đêm trông thấy cá ánh sáng tuyệt đẹp bèn bủa lưới giăng kéo được tên tượng Bồ-tát Văn-thù-sư-lợi bằng vàng. Bên cạnh có khắc ghi là “do vua Adục chủ đúc xưa kia”. Về sau có thương nhân đến Đông hải cũng có được Viên quang (vầng hào quang) mang đến nơi tên tượng ấy, quả nhiên phù hợp. Đào Khản nghinh đua đến chùa Hàn Khê tại Võ Xương. Chủ chùa là Tăng Trân thường qua lại cửa, mộng thấy chùa bị nạn lửa, mà tên tượng và phỏng thất có thần vật bao quanh. Tăng Trân vội trở về chùa thì quả nhiên chùa đã bị thiêu cháy, chỉ tên tượng và phỏng thất đều còn lại. Đến khi Đào Khản chuyển dời đến trấn đốc tại Giang Châu, vì tên tượng là thần linh, nên bảo người nghinh thỉnh để tự đi, lại bị sóng gió làm đắm chìm, nên bấy giờ tại kinh sở vì thế mà có bài ca dao rằng:

“Đào Chỉ kiếm hùng
Tượng là Thần Tiên
Gió liệng bùn đổ
Xa sao vời xa!
Dốc chỉ thành
Khó dùng sức vời”.

Đến lúc Pháp sư Tuệ Viễn tạo dựng chùa, mới đến trên dòng nước để cầu đảo, tên tượng ấy bèn nổi lên, mới nghinh thỉnh đưa đến tôn trí tại điện Thần Vận. Về sau tạo dựng Trùng Các để tu phụng hương hỏa. Nên trong “Tự Ký” Lý Ung ghi là:

“A-dục chuộc tội
Văn-thù giáng hình
Giẫm biển chẳng chìm
Xua đến Đào Khản
Gặp lửa chẳng cháy
Báo mộng Tăng Trân”.

Tức là nói về sự kiện ấy vậy. Đến trong niên hiệu Hội Xương (81-87) thờ tiền Đường, chùa bị phá hủy, có 02 vị Tăng mang tên tượng đến cất giấu trên phong đảnh của cốc Cẩm tú. Sau khi chùa đã xây dựng lại, đến phỏng tìm nơi cất giấu tên tượng mà không có được, 02 vị Tăng ấy cùng nghi hoặc là trấn lánh, bỗng nhiên thấy sắc đẹp viên quang hiện giữa không trung. Nên mãi đến nay, những người vân du đến phong đảnh, hang phật thủ, ao Trời, thấy có tướng ánh sáng vậy. Tại chùa có Tấn Liễn (Chiếc Kiệu ở thời nhà Tấn), trang sức cầu long hoàn bị, xưa trước gọilà Tuyên đế Liễn, nên Quán Lâm có lời thơ rằng:

“Kiệu xưa Tuyên huyền tàng mây ẩn
Mộ lẽ Sa Xá rơi chiếu chậm”.

Người đời nay đề trách cho đó là kiệu của An Đế. Xét lại năm Đại Hạnh thứ 02 (?) thời nhà Tấn. Tuyên huyền soán vị phế đế làm Bình Cổ Vương, dời chuyển đến ở Tầm Dương. Đến lúc nghĩa sư nỗi dậy, Huyền. . . bôn chạy tầm dương, cờ hiệu kiệu phục còn đầy đủ nghĩa của hàng Đế giả. Khi ấy, Bách bức Bình. . . theo hướng tây chạy lên nhang huyệt ẩn trốn, nhân đó để Liễn ở lại Đông lâm, nên xưa trước gọi là “Tuyên liễn” tức có nguyên do ấy vậy. Bởi âm”Tuyên” và “An” cùng gần nhau, người đời sau không xét kỷ mà cải đổi như thế Viện Kinh Tạng tại chái hiên phía Đông chùa. Lời bạt cuối kinh ghi là: “Ghi tả vào năm Trinh quán thứ 13 (63) thời tiền Đường”. Văn bia kinh tạng nói là: Ngày 15 tháng 07 năm Nhâm thìn (812) tức năm Nguyên Hòa thứ 07 thời tiền Đường, Triều thỉnh lang thế Hiệp luật lang Lý Triệu ở chùa Thái Thường soạn thuật, Đại lược là: “Năm Nguyên Hòa thứ 0 (80) thời tiền Đường, Sa-môn Linh Triệt ở Vân môn lưu lạc ẩn trốn mà trở về nương náu ghé tại núi đó, sắp đi, nói đến Giang nam tây đạo quán sát sứ Võ Dương Công Vi Công Đan. Phu nhân của Vi Công Đan vốn giòng họ Tiêu ở Lan Lăng qua đời, từng đem các của cải y phục vòng đeo đổi mua lấy đất ruộng ở Kinh Châu, thâu lấy thuế nhâp để phụng dâng đàn thế, đến lúc ấy lấy đó làm lợi ích bổng lộc riêng của mình, tức Hồng Châu sao đằng mà đặt để đó, bèn xây dựng Điện đường. Lại bảo Phù Tra, Sa-môn Nghĩa. . . ở chùa làm thủ Bí Tạng. Đến lúc gặp tai ách trong niên hiệ Hội Xương (81-87) thời tiền Đường, Sa-môn Tăng Chánh nói bổ túc lại chút ít. Đến năm Đại Trung thứ 12 (858) thời tiền Đường, con của Võ Dương Vi Công Đan là Vi Trụ trở lại thời kiểm xét, nhân đó cũng thỉ tiền để tạo dựng Đường Vũ. Có ghi khắc việc đó, nên có đồ tả chân hình của Vi Công Đan và Vi Trụ. Năm Hàm thông thứ 08 (867) thời tiền Đường, thứ sử niêu thân có bài ngợi khen 02 chân hình của cha con giòng họ Vi. Mưu Thân là cháu ngoại của Vi Trụ. Lại có 01 nhân vật sắc đề rằng: Có vị Sa-môn ở chùa Kỷ Vương nói là: Bên cạnh đó xưa trước có cụ hàm, Giang Châu thứ sử Đức hóa Vương Dương Triệt, Văn tự khắc rơi chẳng. . . nhân đó phấn sức mà mạn diệt đó. Nay tại chùa có đất ruộng dưới rừng bằng phẳng đều do. . . củng thí, nên Chư Tăng ở chùa Đồ tả chân hình thiết giữa khoảng 02 cha con giòng họ Vi, để nêu bày truy niệm phụng thờ vậy. Căn cứ theo sử thời tiền Đường thì Dương Triệt được vua từng phong làm Kỷ Vương. Năm Thiên hựu thế 15 (?) Từ tri Huấn ở tại Dương Châu bị Chu Cẩn giết hại, đến trong niên hiệu Bảo Đại (1121-112) thời nhàn Liêu, mới được truy phong là Kỷ Vương, thì sự tích ấy không tương tiếp với nhị lâm (Đông lâm và Tây lâm?) vậy, bởi người đời sau vọng thêm vào đó thôi. Am tranh của Bạch Công ở góc Đông bắc của chùa. Năm Nguyên Hòa thứ 10 (815) thời tiền Đường, Bạch Công từ Thái tử tán thiện đại phu, về nói sự việc trái ngược, bị bắt chỉnh sửa đưa ra làm Châu tư mã, năm sau (816) làm Am tranh tại phía bắc núi Hương Lô thuộc phía nam chùa Di Ái, là nơi mọi người vân du qua lại. Bạch công cũng tự làm bài ký, thấy ở Bản tập. Về sau cùng chùa Di Ái đều đã bị hư phế từ lâu, những người vui thích việc tốt mến mộ phong tích của Bạch Công nên dựng nhà ở ngoài tường lam thuộc phía bắc chùa Đông Lâm. Đến thời Ngũ Đại (07-60) loạn lạc, lại bị thiêu đốt phá hủy. Đến trong niên hiệu Chí Đạo (5-8) thời bắc Tống, Quận thú Tôn Khảo Công truy niệm mà tạo dựng nhưng đều chẳng phải nơi nền móng cũ trong niên hiệu nguyên hòa (806-821) thời tiền Đường xưa trước. Xưa kia, Bạch Công đến chùa Đông lâm thấy trong Kinh tạng, có Xướng hòa Tập” của Bạch Công, đồng cất tàng ở đó. Đến năm Đại Hòa thứ 0 (835) thời tiền Đường Bạch Công, làm Thái tử tân khách, mới đem Văn tập gồm 60 quyển về đó. Đến trong niên hiệu Hội Xương (81-87) thời tiền Đường, Bạch Công trao trả chức quan, lại đưa Hậu tập gồm 10 quyển và tượng của cư sĩ Hương Sơn. Trong niên hiệu Quảng Ninh (880-881) có trao Khuông sơn tập của Viễn Công, đều bị Cao Biền ở Hoài Nam lấy đến đất ngô. Trong năm Đại (thái) Hòa thứ 06 (832) thời tiền Đường, Đức Hóa Vương Triệt từng sao đằng để bổ túc các điểm khuyết thiếu, sau lại mất hết. Nay tại trong kho tàng thật chỉ có Bản từ năm Cảnh Đức thứ 0 (1007) thời bắc Tống, vua Chân TôngTriệu Hằng ban chiếu sử quán thư hiệu kiểm mà tặng đó. Và “Khuông sơn tập” cũng có 20 quyển, trong năm cảnh Đức thứ 02 (1005) thời bắc Tống, từng biên tả lại. Đến trong niên hiệu Minh Đạo (1032-103) thời bắc Tống, vì Bộ-sử-giả-hình-bộ Hứa Thân mượn, đến nay “Lô Sơn lược ký” và lời tựa thơ “Du thạch môn” đều khắc nơi bia đá tại chùa, đều nhân Bản trong tập nói vậy.

Qua khỏi Am Tranh của Bạch Công đến nữa lưng chừng núi có 02 dòng suối phát xuất giữa khoảng đá, có tên gọi đó là khe song ngọc, do thiền dư Phật-đà-bạt-đà-la tạo lập. Tiếng phạm gọi tên Phật-đà-bạtđà-la, tiếng trung hoa phiên dịch nghĩa là giác hiền. Thiền sư vốn là cháu chắc nối dõi của vua Cam-lộ-phạm-vương ở nước Ca-duy-la-vệ. Năm 17 tuổi, được Sa-môn Cư-ma-la-lợi độ cho xuất gia, cùng đồng bạn tập học, cả Đại chúng đều phải trải qua thời gian 01 tháng mà Giác Hiền chỉ xem đọc trong 01 ngày, nên Sa-môn Lưu-ma-la-lợi ngợi khen là: “Chỉ 01 mình Giác Hiền có khả năng địch nỗi 30 người!”. Sau khi vào Trường An, Thiền sư Giác hiền cùng Tam tạng Pháp sư Cưu-mala-thập (Đồng thọ) phân chiếc huyền chỉ, Cưu-ma-la-thập vì thế mà khuất phục. Thiền sư giác Hiền lại đến Lô Sơn cùng Viễn Công ở đồng xã. Nguyên trước, Thiền sư có mang theo 03 viên Xá-lợi của Đức Phật Thích Ca. Nhân đó tốn trí an táng tại núi, dự dâng Biểu văn để dựng tạo phù đồ. Về sau, vua Hiếu Võ Đế (Lưu Tuấn 5-65) thời tiền Tống thỉnh mời Thiền sư Giác Hiền đến ở chùa Đạo tràng phiên dịch Kinh Hoa Nghiêm. Đến năm khai nguyên thứ 1 (726) thời tiền Đường, khố-bộ-lang-trung-thư-xá-nhân Giang Châu thứ sử Lý Nột làm bài ký 08 về Thiền sư Giác Hiền, Lý Nột cũng tự xưng là Thiền sư Ngột Ngột, Kim-tử-quang-lục-đại-phu. Đồng-châu-thứ-sử-thượng-trụ, quốc-phạmdương-huyện-khai-quốc-nam trương đình Như biên ghi. Đến ngày 15 tháng 07 năm Kỷ tỵ (72) tức năm Khai nguyên thứ 17 thời tiền Đường. Bên cạnh đó, Khắc Nhan lỗ Công ghi đề tên gồm 600 chữ. Phía bắc của thượng phương có sối Hổ bào. Xưa kia, Viễn Công cùng các hiền giả trong đồng Xã mỗi lúc đến đảnh núi đó thường gặp hoạn cảnh nước quá xa, ngày khác đến, có hổ liền nhảy cẳng trên đá tuông trào thành dòng suối, tiếp đến là các Ngũ Sam (05 cây Sam). 05 cây Sam cao lớn tươi tốt cùng hợp ôm chụm, trong nhìn các rất cao nguy. Trong thời Nam Đường (?) Tăng Ứng ở Tây Sơn từng đến dựng am ở giữa khoảng 05 cây Sam. Đến trong niên hiệu Bảo Đại (1121-112) thời nhà Liêu, Vì Nguyên Tông. . . gặp làm ngũ san tập, lưu hành nơi đời, là sách Tang môn đầy đủ để sử dụng vậy. Nay, Tử. . . vẫn hiện còn phảng phất. Cam lồ giới đàn tại góc Đông nam của chùa. Trong khoảng niên hiệu thái thanh (57-550) thời nam Lương, có Pháp sư Tập giảng kinh Kim quang minh tại giữa rừng mà cam lồ thấm đượm cây mốt 03 ngày, nhân đó đến giữa rừng thiết lập Giới Đàn. Ở đời tương truyền tại Giang nam có 03 giới đàn mà đó là 01 vậy. Từng vì Tăng phường mà trồng trọt luống rau, vị Tăng làm đó mộng thấy có thần đội mũ trụ vàng rông đến chèn ép nơi cổ họng mà trách là làm dơ vế thốn đất giới đàn. Vị Tăng ấy kinh sợ đem gạch đá hiện còn ấy mà chuyển dời đến nơi khác. Mới đầu, Viễn Công thị tịch, tôn phong thuỵ hiệu là “Biện Giác”. Đến năm Thăng Nguyên thứ 03 (?), cải đổ thụy hiệu là “Chánh Giác Đại sư”, mãi đến năm thái bình hưng quốc thứ 03 (78) thời bắc Tông, vua Thái Tông (Triệu Quỳnh) mới đổi phong thụy hiệu là “Viên Ngộ Đại Sư”, và nơi phần mộ gọi làtháp “Ngưng tịch”. Tháp nằm giữa khoảng Đông lâm vàTây lâm. Bên cạnh đó có 02 cây sam, 01 cây tại nơi cao, chu vi lớn 27 thước, một cây nơi hơi thấp, chu vi 20 thướ. Viễn Công thị tịch năm Nghĩa Hy thứ 12 (16) thời Đông Tấn, an táng tại núi đó, bởi đương thời gieo trồng tại đó vậy.

Chùa Càn Minh tại phía tây Tháp Ngưng Tịch cách hơn trăm bộ. Xưa trước gọi tên là “Tây lâm Hưng. . . ” nay đề biển ngạch là “Đạo Tràng của Thiền sư Tuệ Vĩnh ở tời Đông Tấn”. Theo văn bia ở Đạo tràng Tây lâm, do Thái-thường-bác-sĩ-bột-hải Âu dương Tuân ở thời nhà Tùy soạn thuật, không thấy họ tên người biên ghi, nhưng nét bút thanh nhã cứng mạnh, ở đời tương truyền là do Âu dương Tuân biên ghi vậy, dựng lập ngày 15 tháng 10 năm Đinh Sửu (617) tức năm Đại nghiệp thứ 12 thời nhà Tùy, đại lược là: “Trướ có Tỳ-kheo Đàm Hiện vốn giòng họ Trúc, nguyên là 01 vị tướng tốt lành ở thời Ngụy Triệu, Vì Khuông phụ linh nham tươi tốt nên đến nương náu nơi sâu xa. Đến lúc thị Tịch tức hóa tại Tịch nham. Trước đó có sa di Tuệ Vĩnh vốn giòng họ phần người xứ Hà Nội là đệ tử cao túc đứng đầu của Tỳ-kheo Đàm Hiện, thường có mùi hương khác lạ vào phòng thất, thú dữ thuần quen nơi thềm cấp, tiếp nối làm ngời sáng chư nghiệp, dựng lập Am an tịnh thiền pháp. Quang lục Hương Tầm dương. . . phạm đế ở thời nhà Tấn tạo dựng ngôi già lam đề hiệu là chùa Tây Lâm. Lúc đó là năm thái hòa thứ 02 (367) thời Đông Tấn. Đến năm. . . Thiên (?) thứ 03 thời nhà Lương, có Luật sư Tuệ Ân, đến thời nhà Tùy, có Thiền sư Tuệ Viễn, đến năm Đại nghiệp thứ 07 (611) thời nhà Tùy, có Pháp sư Đạo Tuy đều gia tâm tu bổ đó”. Đến năm Vĩnh thái thứ nhất (765) thời tiền Đường, Nhan Lỗ Công cùng Luật sư Pháp Chân leo lên Trùng các trông xem, Trương Tăng Diêu đắp họa tôn tượng Phật Lô-xá-na. vua Võ Đế (Tiêu Diễn 502-550) thời nam Lươngcùng bức chỉ lụa bát đấy cũng để trên đầu năm bia của Ân Dương Tuân ở Trùng các, dựng lập vào năm Đại nghiệp thứ 02 (606) thời nhà Tùy, đến nay cả 03 vật ấy đều mất hết. Thiền sư Tuệ Vĩnh thị tịch năm Nghĩa Hy thứ 10 (1) thời Đông Tấn, an táng tại cửa Huơng Cốc thuộc phía nam khe nước. Đến năm Thái bình hưng quốc thứ 03 (78) thời bắc Tống, vua Thái Tông (Tiệu Quýnh) cũng truy tôn thụy hiệu là “Giác tịch Đại Sư”, và đề tên Tháp là tháp “Thật Trí. Phía sau chùa nơi chỗ đất cao, có đình Hương Cốc, xưa kia, Vĩnh Công ở tại chùa Tây lâm riêng dựng lập am thất ở trên đảnh, mỗi lúc muốn Thiền tọa tư duy tức sang ở nơi đó. Trong thất thường có hơi khí phảng phất, nhân đó mà gọi tên là Hương Cộc. Người đời sau tạo dựng Đình ở trên đó đề hiệu là Đình Hương Cốc để lưu giữ sự tích xưa cũ đó. Phía dưới đó có viện Thủy Các.

Đến trong niên hiệu Thái Bình hưng quốc (76-8) thời Bắc Tống, vua Thái Tông (Triệu Quýnh) ban sắc tên là “Long Giáo”, đó là nơi Đạo tràng của Luật sư Tề Lãng trong năm Trinh nguyên thứ 02 (786) thời tiền Đường. Luật sư Tề Lãng thị tịch ngày 16 tháng 10 năm Trường Khánh thứ 02 (822) thời tiền Đường, hiện có văn bia do Trịnh Tố Hươngngười thời tiền Đường soạn thuật, dựng lập ngày mồng 06 tháng 03 năm Nhâm tý (832) tức năm Thái Hòa thứ 06 thời tiền Đường. Đến năm Bảo Đại thứ 08 (?) thời nhà Liêu, Nam Đường Bao Quốc Lý định Công Từ Cảnh Vận tu sửa lại, Tạng Kinh cũng do Lý định Công cúng thế, đều có lời bạt ở cuối. Trên vách phía tây kho Tạng Kinh, người xứ Nam Đường họa vẽ tên tượng Tên giả Tu Bồ-đề tự xưng là Vương Hàng người lượm củi. Đó là vẻ đẹp xinh của thuỷ thạch ở chùa vậy, từ trước ngừơi có đức cũng là ở hạng kế tại Đông lâm vậy. Khoảng đầu niên hiệu Khánh lịch (101) thời bắc Tống, ngay đường Sa-môn đại sư Tông Tuệ, Đạo Châu đạt, có ngôi Phù Đồ 07 ở tầng cấp tại viên Lang giáo. Y cứ theo thẳng hình của Hương Cốc thì từ trước chùa qua cầu thông ẩn cách 01 dặm, đến chợ ở cửa Rừng, xưa kia, Sa-môn Trúc Đạo sinh thị tịch an táng tại đó. Bởi đời trước rừng sâu cốc tối. Đến trong niên hiệu thừa bình (52) thời bắc ngụy, mở mang làm am thất, gặp phần mộ của thương lữ tại Đông lâm còn ẩn tàng nơi Thủ trạch. Phía tây đó có thềm đá 300 tầng cấp, do từ thượng phương mà xuống, qua hang Tích thúy, lại phải qua 03 lần nghỉ mới đến suối Thông minh. Suối Thông minh là nơi Ân Trọng Kham ở Kinh Châu đến phỏng hỏi Viễn Công, cùng nhau đàm luận về chu dịch ở giữa khoảng các cây tùng. Ân trọng Kham biện luận sâu rộng, Viễn Công nhân đó chỉ dòng suối mà bảo rằng: “Sức biện luận của ông như suối này tuông trào vậy”. Người đời sau nhân đó mà gọi là suối Thông minh. Xưa kia, trong “Khuông lô phú” Lý Vệ Công nói là: “Viễn Công giảng trinh nghĩa giữa khoảng các cây tùng”, và ghi chú là: “Chùa Đông lâm có vài gốc tùng, nay hiện còn. Nay tại trên suối, có phòng thất màkhông có cây tùng nào. Đó là nơi chỗ đất xưa cũ vậy”. Tiếp đến có Đài Phật ảnh, trong “Khuông sưu tập” của Viễn Công nói là: “Phật ảnh tại phía nam nước Na-già-a ở tây phương trong thạch thất tiêu nhân xưa trước. Ngày mồng 01 tháng 05 năm Nhâm tý (12) tức năm Nghĩa hy thứ 18 (phải là năm thứ 08 mới đúng!) thời Đông Tấn, nhân có Thiền sư người nước Kế Tân cùng Đạo sĩ Luật học ở nước Nam đồng tạp lập Đài ấy. Phỏng Tượng vốn tại núi nhân dấu vết kỳ đặc, sự thật tuy thành, nhưng do người thợ mà công làm chẳng thêm. Đến như tại năm Tinh Kỷ Xích Phấn nhã trinh, đến thành hư Thái Âm, ngày mồng 03 tháng 0 mới nghiệm rõ, riêng khắc ghi bài Minh ở đá. Mạnh Giang Châu hoài Vương biệt giá Kiều Chi Trương thường thị dã Ân. Thời nhà Tấn có An ẩn mao hoàng môn tu chi Tông ẩn sĩ Bính mạnh tán lỵ, Mạnh Tư mã (khuyết thiếu tên 02 người), Ân Chủ Bộ úy Phạm hiếu liêm duyệt chi Vương Sâm Quân Hoàng hoàng dạ, v.v… đều có thơ phú minh văn tán thán, Viễn Công cũng có 05 bài Minh nói về Phật Ảnh ghi chép tại Cao Tăng truyện. Lưu Di Dân cũng có bài Tán bạch: “Đồ Cảnh Vân phô bày rực rỡ, Ảnh sánh ngang bằng đứng đầu tạo dựng, Quất Công Lý hợp mà sự không người”. Vận Lý Ung có bài Ký rằng: “Ảnh. . . từ tây phương lại, Xá-lợi hóa phương đông, hoặc tháp vạt nơi đất, hoặc sáng soi giữa trời”. Ảnh Đồ. . . tức là Ảnh vậy, Xá-lợi nghĩa là do Sa-môn Bạt-đà-la ẩn tàng. Đài ấy do Chư Tăng ở chùa nghĩ nhớ mà tạo dựng vậy. Và chùa ấy cũng là ngôi chùa xa xưa của Lô Sơn vậy. Từ trong khoảng niên hiệu Khai nguyên (713-72), Nguyên Hòa (806-821) thời tiền Đường trở lại, mãi đến trong niên hiệu bảo Đại (1121-112) thời nhà Liêu, niên hiệu Hiển Đức (5-60) thời Hậu Chu (trong Ngũ Đại), Bia Chí của các vị Văn Sĩ, ca vịnh của các người tham quan ghi đề lan lỗ vẫn hiện còn. Nay đây ghi đề danh mục ở chương sau. Trong niên hiệu Đại Trung (87-860) thời tiền Đường, Viễn Công với thuỵ hiệu được truy phong là “Biện Giác Pháp sư”, Bùi Hưu ghi viết. Trên bảng ở vách tường phía Đông điện Quán Âm có uyển lăng Hồng giai mô phỏng, Trương Tăng Diêu họa tôn tượng Cư Sỹ Duy ma trong nam Đại trung thứ 11 (857) thời tiền Đường. Ngoài ra còn có các bức họa trên vách tường cũng ghi tả trong khoảng các niên hiệu Đại trung (87-860), Quảng Minh (880-881), Hàm thông (87-87), v.v… thời tiền Đường. Tuy nét bút thế tục mà các tợ vẽ ở thời gần đây không thể sánh kịp. Văn bia ở Viện Pháp Hoa Tư Thánh, Tăng Tề đã biên ghi, lại có tôn tượng bằng đồng của Minh Hoàng, Trưởng giả Lý thông Huyền đồ tả chân hình, đều là vật cũ đời trước. Đến trong thời Bắc Tống, cải đổ biển nghạch hiệu chùa. Từ Huyền thường thị đích thân viết 06 chữ “Triệu” Thái Bình Hưng Quốc Chi tự”, nay đều ẩn tàng vậy.

Xưa trước tương truyền, tại chùa có pháp y ca sa của Viễn Công, tức nơi Nhan Công Kính lễ, pháp y Tăng-già-lê đến nay đã cũ mục, và có dày da của 02 tôn giả Phật-đà-da-xá, Tạ Linh vận phiên dịch kinh bối tên là Diệp có 05-06 mãnh, ngoài ra đều mất hết vậy. Trong văn bia, Lý Ung ghi là: “La thập thiết đặt bình tắm ấy, khéo cùng 02 cửa, Diêu Hoằng phụng thờ tôn tượng khắc chạm, công hết 05 năm”. Sự tích cũng đầy đủ tại cao tăng truyện, năm tháng thời đại dần xa, nên không hiền còn. Trong thơ Quán Hưu, Thuyền Nguyệt nói là:

“Bức họa của Lô
Lăng già rêu mọc tràm hết
Văn bia của Ân trọng
Kham mưa giọt thủng xuyên”.

Quán Hưu là 01 người cự phách trong khoảng niên hiệu thiên hưu (0-0) thời tiền Đường, sống các nay hơn 150 năm, Chư Tăng ở trong chùa cũng không biết, cảnh vức bèn tại trong chốn huyên náo. Đến đầu niên hiệu Khương định (100) thời bắc Tống, Quận thú Điền Du hổ trợ Chư tăng ở chùa cải táng tại bên tả tháp Ngưng tịch. Theo “Cửu Giang lục” nói là: “phía nam Cầu thông Ẩn có ngọn núi Kim Sư tử. Phía trên có 03 ngôi mộ Lan nhã, dưới ngọn núi có đường sách Cốc”. Nay đường sách Cốc hiện còn, ngoài ra đều đã mất hết. Về phía tây Cầu Thông Ẩn cách 01 dặm có miếu Khuông Quân. Theo “TẦm Dương Ký” nói là: “Xưa kia vua Võ Đế thời nhà Hán (?) đi tuần phương nam, đến đền thờ gọi là núi, hỏi: “Lô Quân là Thần gì?” bác sĩ đáp rằng: “Xưa kia, Khuông tục đắc Đạo tại đây”. Mới ban tặng hiệu là “Đại Minh Công”. Đến năm Thiên bảo thứ nhất (72) thời tiền Đường, vua Huyền Tông (Lý Long Cơ) mới ban chiếu tạo dựng đền thờ. Từ chùa Tây lâm về phía Đông cách 05 dặm đến am Hương thành, bên cạnh am Hương thành có am Quán Âm, tiếp đến có am Đông, cách am Đông xuống 01 dặm có am Quảng tế, lại cách nữa dặm có hang Thánh Tăng, cách hang Thánh Tăng 02 dặm là đến am Thạch Bồn, từ chùa Tây lâm về hướng Đông nam cách 05 dặm là đến Viện Hạ hóa thành, cách Viện Hạ hóa thành 03 dặm là đến am Hộ Quốc, cách am Hộ Quốc 01 dặm cũng đến am Thạch Bồn. Thạch Bồn (bồn đá) tại trên núi, không phải do đục đá làm thành, trong Bồn có dòng suối nước trong mát, nắng hạn không bị khô cạn. Từ thạch bồn lên trên nữa dặm đến am Bảo Dư. Bên cạnh đó cách nữa dặm có am Đại Sư và tiếp đến là viện Thượng Hóa Thành, cũng do Viễn Công tạo dựng trong khoảng niên hiệu Nghĩa Hy (05-1) thời Đông Tấn, là nơi Trần thượng thư thứ ở thời Bắc Tống lúc mặc áo vãi nân du đến đó vậy, con của Thượng thư Trần Thứ là Cung Công lúc chấp chỉnh có xin ban sắc ngự thư độ Tăng, nay hiện có nhà đền thời của giòng họ Trần có 03 cột mốc dời chùa v.v… trong khoảng niên hiệu Bảo Đại (1121-112) thời nhà Liêu, do người khéo giỏi việc tốt khắc ghi, thơ “Đến chùa Đại Lâm” của Bạch lạc Thiên, đều xếp đặt thứ tự trước sau, Đá hỏn nơi tường vách phòng ốc. Phàm những người đi đến nơi chùa Đông lâm và Tây lâm, trông nhìn lầu các của thượng hóa thành ẩn ẩu trong ráng mây, có như tranh vẽ. Từ chùa Đông lâm đi tắt đến, còn lâu hơn nữa ngày. Đã đến Hóa thành thì chư Tăng ở đó hẳn hỏi khách rằng: “ngày sau còn lên núi ữa chăng?”. Bởi qua Thượng Hóa thành đường núi hiểm nguy, khoảng giữa thường thường không thể gá kiệu trên vai. Thẳng lên 10 dặm, giữa đường qua đá kê quán, tiếp đến đá Tứ Vọng, tiếp đến đá tả du, tiếp đến là ngọn núi Hương Lô. Cả sơn nam và sơn bắc đều có hình tròn cao vót đó thường tỏa hơi mây, đổi lấy hình voi mà gọi tên vậy. Lý Bạch có lời thơ rằng:

“Trời soi Hương lô sinh khói đá
Xa nhìn thác nước treo dòng dài”.

Tức là nói về ở Sơn Nam vậy. Và, Mạnh Hạo nhiên có lời thơ rằng:

“Chiếu Quế vài ngàn dặm
Thích núi đều chưa gặp
Nương thuyền ghé Tầm Đương
Mới thấy núi Hương Lô”.

Tức chỉ ngọn núi ở đây vậy.

Từ chùa Đông Lâm thẳng xuống dưới, qua ngọn núi Hương Lô đến viện phong đảnh. Bên cạnh viện có tảng đá bằng phẳng rộng lớn, trông nhìn xuống dưới là khoảng không gian rỗng thoáng không vật gì ngăn cách. Trong “Sơn Ký”, Trương Dã nói là: “Tại Phong Đảnh có tảng đá lớn, có thể ngồi được vài trăm người”. Tức là nói về ở đó vậy. Dưới phong đảnh có hang Tàng Kinh, tức kinh ở chùa Đông lâm được cất giấu trong khoảng niên hiệu Hội Xương (81-87) thời tiền Đường. Có nền móng am Quảng Đạo thời nam Đường. Từ phong đảnh về phía nam cách 10 dặm có am Hương Tích. Qua am Hương Tích trong nhìn xuống ngọn núi Ngũ Lão, trông thạch tinh rơi trong nước như cái chén úp. Thẳng xuống dưới núi cách 20 dặm thì phía nam của núi là khe Lâu Hiền, phía Đông là nguồn Vạn Thọ, đường đi rất hiểm trở, hiếm người đi đến đó. Tháng 0 năm Hy ninh thứ 0 (1071) thời Bắc Tống, Tôi cùng vài Đạo nhân ăn cơm tại phong đảnh rồi theo đường am hương tích mang sách chống trượng mà xuống đến khe Lâu hiền thì trọng một ngày đêm vậy. Trước Viện Phong Đảnh có ao Tích Xà hành giả Ẩm ngưu. Mới đầu, Viễn Công đến ở Lô sơn, có lắm nhiều trùng rắn. Hành giả, không biết là người xứ nào, thường theo hầu Viễn Công, khéo giỏi xua đuổi rắn, vì thế mà rắn đi hết nên xưng gọi là “Tích Xà hành giả”, thường canh cày tại phong đảnh có ruộng của Tích xà hành giả. Thửa ruộng rồng phảng phất có thể biện rõ, nay không người canh cày. Có thuyết nói là: Bởi do thần núi, nên đến nay, núi tuy cao sâu. Tiều Tô là người khéo giỏi săn bắn không nghe lo sợ độc hại của trùng rắn. Người ở trong núi nói: Tại núi có 01 con hổ cũng chưa từng làm thương hại người, sau giẫm vào trong đất có lúc chỉ thấy dấu vết đi, mọi người cho đó là hổ đi rão núi, hoặc là khách đạo vân du đến núi. Việc ấy sợ can thiệp đến sàm tiếu ghét ganh, cũng gọi dó là hổ đi tuần quanh núi vậy. Cách phong đảnh 05 dặm là đến chùa Đại Lâm, nay gọi là chùa Bảo Lâm, do thứ sử Tiêu Cương tạo dựng trong năm Thiên giám thứ 02 (503) thời nam Lương, sau đó bị hư phế, đến đều thời tiền Đường mới tạo dựng lại, nên có “Phục Tự Ký” do Ngu thế nam soạn thuật. Xưa trước có am Bình Vân, nơi vườn cây trái của Pháp sư Tuệ Viễn hư phá tạo thành nền móng chùa. Tích Xà hành giả an táng phần mộ của ngư đều tại nơi đảnh cao tuyệt, mà trái lại rộng dài suốt thông chẳng biết đến điểm cùng cực. Xưa kia, Tạ Linh vận lên tuyệt đảnh, trông thấy các núi cao nhọn mà làm thơ rằng:

“Eo hẹp bỗng nhiên mờ
Đường phẳng đã bít liền
Gò núi có chất chồng
Qua lại không dấu vết
Đêm ngày mờ nhật nguyệt
Đông hạ sương tuyết ngưng”.

Chánh là nói về đó vậy. Lại nữ, Bạch Lạc Thiên có bài thơ nói về chùa Đại Lâm là:

“Tháng tư nhân gian hoa cỏ hết
Chùa núi hoa đào mới nở đầy
Buồn hận xuân về không chỗ kiếm
Chẳng biết đưa vào lại trong đây”.

Và, nơi lời tựa bài thơ ấy nói là: Tôi (Bạch Lạc thiên) cùng Nguyên Tập hư, Phạm Dương, Trương duẫn Trung ở Hà Nam, Trương thâm chi ở Nam Dương, Tống úc, An định, Lương tất, Phạm Dương, Trương Trì ở Quảng Bình, Sa-môn Pháp Diễn, Trí mãn, Sĩ Kiên, lợi Biện, Đạo Thâm, Đạo Kiến, Thần Chiếu, Vân Cao, Tịch nhiên, Tức Từ v.v… ở chùa Đông lâm, cả thảy có 17 người, từ Am tranh, chùa Di ái vân du khắp chùa Đông lâm Tây lâm, đến Hóa thành, dừng nghỉ tại Phong đảnh, lên núi Hương Lô, dừng nghỉ đêm tại chùa Thiên Lâm, đến chùa Đại Lâm xa cùng cực, là nơi dấu chân người hiếm bước đến. Quanh chùa có nhiều dòng nước trong mát, đá xanh, tùng thấp, trúc gầy. Trong chùa chỉ có bảng phòng ốc sử dụng bằng gỗ. Chư Tăng đều là người xứ Hải Đông, núi cao đất sâu, thời tiết cùng tuyệt muộn màng. Khi ấy đang là tháng 0 mà như trời tháng giêng tháng 02, đào, lê mới đơm hoa, cỏ khe còn non ngắn. Người vật, khí hậu khác hẳn so với nơi bình địa tụ lạc. Mới đầu đến mà hoảng nhiên, như tạo lập riêng 01 thế giới mới. Thế rồi trông xem quanh vách tường phòng ốc, thấy văn cú họ tôn 03 người: Tiêu lang trung tồn, Ngụy lang trung hoằng và Lý bổ Khuyết bột. Tôi cùng đồng bọn Tập Hư, v.v… tán thán và nói rằng: “Đây thật là cảnh thứ nhất của Khuông Lô”. Đi bằng đường ngựa trạm đến cửa núi, từng không chỉ lộ trình nữa ngày. Từ thời các nhà Tiêu, Ngụy, Lý (Nam Lương, bắc Ngụy, tiền Đường) mãi đến nay đã 200 năm, vắng bặc, không người kế tiếp. Ôi! Thật là danh lợi dẫn dụ con người vậy”. Hàn thối Chi có đề về chùa Tây lâm, nên trong nhà xưa cũ của Tiêu lang Trung có lời thơ rằng:

“Lang có con gái hay truyền nghiệp
Bách Đạo không con già giữ nhà
Chợt đến Khuông Sơn nơi từng ở
Bao hàng lệ buồn rơi khói mây!”

Và ghi chú là: Công có người con gái xuất gia làm vi, tại Giang Châu, nay người hay giỏi việc ghi trên bảng bài thơ ấy. Trong “Hàn tập” ở chùa Tây lâm, không có tên Tiêu Lang trung, hoặc nghi đó là Tiêu Dĩnh Sĩ chẳng phải vậy. Tiêu Dĩnh Sĩ khốn cùng trở ngại chẳng đạt, chánh gọi đó là Tiêu lang Trung Tồn vậy. Phàm cảnh của phong đảnh, chùa Đại Lâm, Bạch Công nói tả rất đầy đủ vậy. Trong tháng 0, Tôi thường đến chùa Đông lâm, tây lâm, nắng mùa thu chưa thể liền lìa bỏ quạt. Ngày hôm sau đến chùa Đại lâm, dòng suối ngưng đóng thành băng vậy. Lại trong tháng 03 cũng từng đến núi, đào lê vút lạnh, mẫu đan hé nở, đồng như Dử Công trông thấy vậy.

Cách chùa Bảo Lâm 01 dặm là đến ngọn núi Trịch bút, dưới ngọn núi ấy gần hang hóc lớn, các ngọn núi cao vót, không thể nói được về hình trạng. Xưa kia, Viễn Công chế tác Niết-bàn kinh sở, ở tại đó mà sở thành nen lấy đó mà gọi tên ngọn núi ấy. Giữa khoảng các ngọn núi ấy có 01 ngọn tên là Đài Văn-thù, tức là xưa kia cất giấu tôn tượng Vănthù bèn mất tại núi ấy vậy. Cách ngọn núi Trịch bút 01 dặm là đến hang Phật thủ. Tại đó dùng đá làm thất có thể dung chứa được trăm người. Bên cạnh đó dòng suối, nhân dùng đá làm cừ. Phía trên hang, có đá lớn nép nghiêng như ngón tay, nên gọi là Phật thủ (tay Phật). Ở thời vua Nguyên Tông; Nam Đường, có Tăng Hành, nhân ở tại hang đó suốt 30 năm, chế tác “Hoa Nghiêm biệt luận” 10 quyển, vua Nguyên Tông (?) han chiếu mời gọi mà chẳng đến. Cách hang Phật thủ 03 dặm là đến viện Thiên Trì, còn 01 tên gọi là ao La-hán, ao tại trên đảnh núi, tuy nắng hạn rất lắm mà chẳng khô cạn. Trương Cảnh có lời thơ rằng:

“Nếu dùng hình núi cốt người đây
Ao này nên hợp là Nê-hoàn”.

Mọi người lấy đó làmcâu đích xác. Từ đó về phía tây có hang La-hán-bả-châm, Tảng đá nơi Đệ tứ tổ tọa Thiền, đình Văn-thù. Ở đời tương truyền là nơi ở của Bồ-tát Văn-thù-sư-lợi là tại núi Ngũ Đài ở Đại Châu. Mọi người đi đến đó thường luôn thấy mây Đâu-la-niêm, Viên quang vũ sắc, trong ánh sáng ấy có các tướng Bồ-tát và Sư tử. Tại núi ấy tương truyền có tô tượng Bồ-tát Văn-thù-sư-lợi xưa cu. Gần đây, khoảng trong niên hiệu Hoàng hựu (10-105), Trị Bình (106-1068) tời bắc Tống trở lại. Mọi người ghi chép thấy ở đình ấy thật lắm nihều vậy. Từ viện Thiên Trì về phía nam xuống núi cách 01 dặm, có tháp Thiền sư Long. Thiền sư tên làTrí Long, người xứ Kim Châu. Trong niên hiệu Bảo Đại thời Nam Đường (?) được truy phong thụy hiệu là “Chứng Chân Đại Sư”, tháp hiệu là Viên Trí, còn 01 tên gọi là Đài Vọng Tiên, lại còn tên gọi là Đá định tâm. Phàm đến đó đều có thể trông nhìn xuống dưới khoảng không thoáng rỗng muôn dặm. Hang Tân la tại dưới đó cách khoảng 02 dặm, giữa khoảng nham thạch, có thể che chắn gió mưa, cũng có dòng suối sâu tối, có thể cung cấp để nấu dùng gội rửa. Xưa kia có vị Tăng người xứ Hải Đông ở đó, nên xưng gọi là hang Tân la. Từ đó về phía Đông cách 02 dặm, có đài Thập bát hiền giả, bằng phẳng thoáng rộng có thể ngồi được hơn 10 người. Thập bát Hiền giả tức chỉ từ Pháp sư Tuệ Viễn trở xuống có cả thảy 18 người. Từ Viện Thiên trì thẳng xuống núi cách 15 dặm, có cốc đồng tên là Cẩm Tú. Theo “Cụu lục” nói là: Trong Cốc, hoa kỳ cỏ lạ, không thể nói thuật hết, vào khoảng tháng 03 tháng 0, sắc màu Hồng tía trải khắp đất như đắp trùm gấm lụa, nên gọi tên như thế. Nay, giữa khoảng núi, phòng sâu hiên nhỏ luôn luôn gieo trồng thùy hương. Ở Quán Thái bình, chùa Đông lâm rất lắm nhiều, hoa ấy sắc màu tía mà hương thơm mạnh dữ, các thứ hương có thơm chẳng thể sánh bằng. Mới đầu mọc hoang dã nơi rừng sâu cỏ dại. Người ở núi nghe mùi thơm ấy mà được trồng tỉa gấp bội, chỉ trong vài năm thì rất tươi tốt, nay chuyển dời đổi bán khắp trong thiên hạ, đều xuất phát từ núi ấy vậy. Nguồn nước Cốc đó phát xuất từ trong Cốc. Bên cạnh nguồn nước Cẩm tú có am Song Long, tiếp đến là am Quảng Phước, tiếp đến là am Tôn thẳng, tiếp đến là am Bảo Ninh, trước phía tây am Bảo Minh có cửa đá. Nguồn nước phát xuất giữa khoảng cửa đá, về hướng đông cùng hợp với dòng nước của Cốc Cẩm Tú, dòng đổ về hướng tây cách 50 dặm tức vào sông Bồn. Tu am Song Long đến am Bảo Minh có 0 am, cùng trông thấy nhau không quá trăm bộ, đồng tại giữa khoảng 02 khe nước. Tạ Linh Vận trông nhìn cửa đá có lời thơ rằng:

“Núi cao cách giữa trời
Sườn dài cắt ngàn dặm
Trong khe xanh, gà gáy
Giữa mây trắng vượn kêu”.

Theo “Viễn Công Ký” nói là: “Phía tây có cửa đá, ở trước tợ như 02 cánh cửa, vách dựng đứng cao hơn ngàn nhận, và là dòng thác đổ vậy”. Lại theo “Sơn Ký” nói là: “Mới đầu vào rừng vượt qua 02 cánh cửa. Có nghĩa là dẫm bước lên nền móng ấy, vượt lên hơn 10 dặm, mới ra ngoài rừng xoay bước bèn được tầng lớp núi cao. Theo hướng đông, trông nhìn đến Hương lô, đẹp xinh hơn hẳn các dòng. Theo hướng bắc nhìn đến Cửu Giang, mất theo dòng thần trông xem. Qua đó chuyển thấy đường nhỏ hẹp mà hợp sức cùng tiến tới, lại trải qua vài trăm bộ mới đến Vĩnh lãnh, Tích thạch, Piên phụ, Sương ngạc, Tương Thừa, sau đó mớimen vịnh cành mềm yếu vượt đường cao vót. Chân biếng lười thân hình mỏi mệt, chỉ đến được cô Tùng. Phía dưới đó có tảng đá có thể ngồi được 10 người, đến rừng tùng còn khoảng 1-15 dặm. Đã đến, mới tựa bên mé rừng dừng nghỉ trên đảnh rùa, trông nhìn trong 0 đảnh núi như nhìn ở lòng bàn tay vậy. Chưa đến rừng Tùng lại có đá treo rơi rớt xuống dưới từ từ khiến người lóa mắt. Nguồn thác đổ là mở đầu của 03 nguồn. Phía trên đó có 02 tảng đá gần giữa hư không, như sắp rơi xuống mà chưa rơi. Bên cạnh có thất bàn quanh co, vách đá dựng đứng ngàn nhận, rừng xanh trải khắp sườn, muôn thứ tiếng cùng vọng hương để sót âm thanh lại giữa hang núi, như dứt tuyệt mà có nghe. Đứng chốc lát tợ như cảnh xa mờ, khí vật sâu vời lượng ấy nên vậy. Trên đây đều nói về cảnh trí ư thắng của Cửa Đá.

Nay lại, từ am Bảo Ninh men theo khe suối về hướng đông mà đi qua ngọn núi nhỏ. Người đời gọi đó là đảnh núi Tân Phụ, cách 03 dặm mà gần. Ở hai phía nam bắc có ngọn núi Thạch trụ và ngọn núi Thiết Hang, dòng thác treo cao đổ xuống phía trước là Long Đâm. Trời sắp mưa, mây vật chưa có gì chẳng ra. Trông nhìn thẳng phía trên chánh là Đài thập bát Hiền giả. Dưới ngọn núi Thạch trụ có nền móng am, trong những năm gần đây vì khe nước phá hoại nên không có người ở. Các hiền giả xưa kia vân du đến đó, lấy đường tại đó để lên tuyệt đảnh. Người đời nay qua ngọn núi Thạch trụ không ai đến đó. Từ am Bảo Ninh cách 05 dặm đến am Phước Hải, cách am Phước Hải 02 dặm đến am Tường Vân. Am Tường Vân là thư đường của Điền Hoảng thời nhà Tấn, nay theo địa danh gọi đó là nguồn thư đường, phía trước có sường núi Hương tượng, về phía bắc gọi là đường Thông A Na, bên trong có nền móng chùa A Na. Xưa trước tương truyền ở giữa khoảng núi có lúc có người nghe tiếng Phạm Chuông. Chùa ẩn không thấy. Bên cạnh cách nữa dặm có hang La-hán. Theo “Sơn Ký” của Viễn Công nói là” “Có. . . phu thấy người đắp mặc y phục Sa-môn, vượt giữa hư không mà lên thẳng trên. Xoay thân mình ngồi trên yên, giây lâu, cùng với hơi mây đồng ẩn mất. Đó hẳn là người Đặc Đạo vậy, cũng gọi đó thuộc loại chùa La-hán vậy. Núi sâu đất linh, chốn vườn nhà của các bậc Thánh hiền, chẳng lấy làm quá vậy”. Từ am Tường Vân cách 08 dặm là đến am Nguyệt luân, bên cạnh am Nguyệt luân có Linh. . . , cách Linh tuyền 07 dặm đến am Báo quốc, cách am Báo quốc 01 dặm ra đường Quan. . . ngựa trạm cam tuyền, lại cách 05 dặm là đến thiền viện Sùng Thắng, xưa trước gọi là Đạo tràng Quán âm Viên thông. Mới đầu thiết đặt tạo dựng trong năm Càn Đức thứ 06 thời Nam Đường (?), ban sắc mời Samông Duyên Đức người xứ Đông Ngô đến ở đó và sắc ban hiệu. Thiền sư Đạo Tế thị tịch, an táng tại ngọn núi phía Đông của Đạo tràng Viên Thông. Nay gọi đó là Viện Quảng Phước, cách Đạo tràng Viên Thông 02 dặm, vì Tráng quán của Đạo tràng Viên Thông giáp trùm ở Sơn bắc chẳng giảm, và Quy Tông của Sơn nam, đất ruộng mầu mơ, thường năm vào gấp bội, dòng nước Thạch cứ dài hơn 250 trượng. Ở đầu nguồn nước có đình Thanh âm, nhưng đó là chùa vậy, riêng không 01 người nào từ xưa đến nay ghi đề thơ vịnh văn bia khắc ghi. Trong niên hiệu Càn Đức (?) ban thư chiếu Duyên đức có lá, binh thư thời Tống Tề đơn giản có 08 bức. Tấn-vương-cảnh-toại Thư, Bách-thắng-quân-tiết-độ-sử Vương sùng văn thư, và 03 Pháp y áo nạp của Thiền sư Đạo Tế đều cất tàng tại viện Quảng Phước. Từ viện Quảng Phước trở lên đều thuộc về Giang Châu v. v.

Pages: 1 2 3 4 5