LÔ SƠN KÝ

(GHI VỀ LÔ SƠN)

Thượng thư Đồn Điền Viên ngoại lang Gia Hòa, Trần Thuấn Du-lịch cử soạn thuật
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 5

CHƯƠNG VII: GHI MỤC VĂN BIA XƯA CỔ

Lô Sơn, từ các triều đại Tấn, Tống, Tế, Lương, Trần, Tùy, Đường cho đến thời Bắc Tống có cả 800 năm, trong thời gian ấy mọi sự hưng phế hạnh suy đều có ghi thuật, nhưng năm tháng dần lâu thường luơn bị mất mác, như văn bia của Viễn Công do Ân Trọng Kham soạn thuật, trong khoảnh niên hiệu Thiên Hựu (0-07) thời tiền Đường, còn thấy ở thơ của Quán Hưu, đến nay tản mác không còn. Nay chỉ ghi từ Quán Thái Bình chùa Đông Lâm trở xuống cả thảy 05 ngôi, và từ thời Ngũ Đại (07-23) trở về trước các thứ bia chỉ tước Lý, ngày tháng năm của các người biên thuật có cả thảy 1 bài, văn từ nhiều, ở đây không ghi chép.

1- Tại quán Thái Bình

– Văn Bia Linh mếu sứ giả

Do Bề Tôi Lý Thử ở nhà tranh tại dưới cửa Hảnh Sơn thuộc phía Đông huyện Hoàng Mai; Kinh Châu soạn thuật, dựng lập ngày 25 tháng giêng năm Nhâm Thân (732) tức năm khai Nguyên thứ 20 thời tiền Đường.

– Sứ Giả Linh Nghiệm Ký

Do tuyên Nghĩa Lang đến soán Quán Uý Phan ở huyện Bành Trạch, dựng lập ngày mồng 08 tháng 03 năm Nhâm Thân (732) tức năm khai nguyên thứ 20 thời tiền Đường, đến năm trị Bình thứ 03 (1066) thời Bắc Tống dựng lập lại

– Trương Linh quan Ký

Do ngự sử đại phu Từ Huyễn soạn thuật, Hữu-nội-sứ-xá-nhâ-tậphiều-điệu-học sĩ Từ Khải biên ghi và khắc triệu ngạch vào ngày 15 tháng giêng năm Quý Dậu(?)

– Truyện Hồ Tắc

Do Thái-thường-thừa-tập-hiền – hiệu-lý-thông-phán-gang-châuquân-châu sự Chương Môn soạn thuật và biên ghi việc Hồ Tắc trấn thú tại Giang Châu năm khai Bảo thứ 08 (?).

2- Tại quán Thái Nhất

– Chân Nhân miếu Ký

Ngày mồng 06 tháng 07 năm Nhâm đầu (?) tức năm Thăng Nguyên thứ 06 (?), ứng-vân-khuông-quốc-tá-Thánh-công-thần-ninhquốc- công-tiếc-độ-tuyên-châu-quản-điều quán sát xử đặt. v.v… sai Đặc-tiến – kiểm-hiệu-đại-uý-kiêm-trung-thư-lệnh trì tiết Tuyên Châu các quân sự, tuyên-châu-thú-sử-thượng-trụ-quốc ban thực áp 01 vạn hộ, Hàn Vương tri chứng ký lên làm quan lang-thú-tuyên-châu-tư-hộ-thamquân-chưởng dâng biểu tấu xét, Bí-thư-tỉnh-hiệu-thư-lang-ban tặng phingư-đại mạnh củng Thân biên ghi và khắc ngạch.

– Lại có 01 bản: tháng 11 năm Ất hợi (?) tức năm Bảo Đại thứ 12 (?), Đạo Sĩ Nghệ Thiếu Thông ở Chu Lăng; Nam nhạc soạn thuật, Đạo Sĩ Chung Đức Tải ghi triện.

3- Tại chùa Đông Lâm

– Bia minh của Pháp sư Tuệ Viễn

Do Tạ Linh Vận soạn thuật, Trương dã ghi lời tựa (không tên năm tháng ngày dựng lập).

– Văn bia Thiền sư Phật đà bạt đà la ở thời tiền Tống

Dựng tạo ngày 15 tháng 07 năm Kỷ Tỵ (72) tức năm khai Nguyên thứ 17 thời tiền Đường.

– Văn bia Thiền sư Ngột Ngột

Do Trung-thư-xá-nhân-triệu-quân Lý Nột soạn thuật văn, Kim Tử-quan-lục-đại-phu-hàng-đồng châu-thứ-sử-thượng-trụ-quốc-phạmdưng-nguyện-khai-quốc-nam Trương Đình Khê biên ghi, Giang-châuthú-sử-hà-đông Liễu trinh vọng dựng lập, năm Bính Ngọ (766) thuộc trong niên hiệu Vĩnh Thái (765-766) thời tiền Đường, Nhan Chân Khanh biên ghi bên cạnh bia có cả thảy 166 chữ.

– Văn bia chùa Đông Lâm và lời tựa

Do Tiền Trần Châu tứ sử Giang Hạ Lý Ung soạn thuật và biên ghi, dựng lập ngày 15 tháng 07 năm khai Nguyên thứ 1 (721) thời tiền Đường. giang-châu-thứ-sử Bùi Hưu có đề là: “Xem Ngôn từ Bắc Hải, bút tưởng phong thái. ”

– Bi âm Ký

Năm Hội Xương thứ 03 (83) thời tiền Đường, do Giang-châuthứ-sử Trương Hựu Tân soạn thuật, ngày 30 tháng 0 năm Đại Trung thứ 10 (8560 thời tiền Đường, Bùi Quang Viễn biên khắc triệu ngạch.

– Văn bia tại ảnh đường Pháp sư Tuệ Viễn tại chủa Đông Lâm

Do Lý Diễn ở Lũng Tây soạn thuật, Giang-châu-lục sự-tham-quân Vương duật khắc ghi triệu ngạch. Sa-môn Duy Tung ở chà đầu Đà tại Ngạc Châu biên ghi, dựng lập trong niên hiệu Trinh Nguyên (785-805) thời tiền Đường, đến ngày 15 tháng 07 năm Đại Trung thứ 08 (85) thời tiền Đường, tạo dựng lại.

– Bia Minh Đại Đức Luật sư Hy Di ở chùa Đông Lâm

Do Nhiếp – độ – đoàn huyện-thôi-quan-thú-kiền-châu-tư-mã-hứa Nghiêu Tá soạn thuật, Thừa-phụng-long-tiền-thú-thái-châ-chân-dương huyện-lệnh-lý Hành Ngôn biên ghi và khắc triệu ngạch. Dựng lập năm Bính Tý (76) tức năm Trinh Nguyên thứ 12 thời tiền Đường, đến ngày 23 tháng 07 năm thứ 08 (85) thời tiền Đường, tạo dựng lại.

– Bia Minh Kính Tạng ở chùa Đông Lâm

Triều-thỉnh-lang-thí Hiệp Luật lang Lý Triều ở chùa Thái Thường soạn thuật, dựng lập ngày 15 tháng 0 năm Nhâm Thìn (812) tức năm Nguyên Hòa thứ 07 thời tiền Đường. đến ngày 08 tháng 07 năm Đại Trung thứ 13 (85) thời tiền Đường, Hương Cống tiến sĩ Bằng soạn thuật lại, biên ghi và khắc triệu nghạch.

– Bia minh Đại Đức Luật sư Sán Công ở chùa Đông Lâm

Do Cát-châu-tư-hộ-tham-quân Viêm ngoại-trí-đồng tránh-viễn Hứu Nghiêu Tá soạn thuật, Ngô quân lục uý Chi biên ghi và khắc triệu ngạch, dựng lập ngày mồng 05 tháng 05 năm Quý Tỵ (8130 thuộc trong niên hiệu Nguyên Hòa (806-821) thời tiền Đường. Đến ngày 22 tháng 07 năm Đại Trung thứ 08 (85) thời tiền Đường, tạo dựng lại.

-Minh Chí tại tháp Đại Đức Lâm Đân ở chùa Đông Lâm Lô Sơn

Do Lưu Kha soạn thuật trong tháng 10 năm Nguyên Hòa thứ 10 (815) thời tiền Đường, môn nhân đại tử Đàm Cao biên ghi. Đến ngày 15 tháng 07 năm Đại Trung thứ 08 (85) thời tiền Đường, tạo dựng lại.

– Kiệt Minh tại tháp Đại Đức Luật sư THấu Công ở chùa Hưng Quả tại Lô Sơn thời tiền Đường

Do Trung Châu thứ sử Bạch Cư Dị soán, Sa-môn Vân Cao biên ghi, dựng lập ngày mồng 01 tháng 10 Nhuận năm Trường Khánh thứ 02 (823) thời tiền Đường, đến ngày 15 tháng 07 năm Đại Trung thứ 08 (85) thời tiền Đường, tạo dựng lại.

– Chí Minh buồn thương ní mộ Đá Đại sư Luật ở chùa Đông Lâm

Do Hầu Cao ở Thương cốc soán, Sa-môn Vân Cao biên ghi, dựng lập ngày 13 tháng 05 năm Giáp Thìn (82) thuộc trong niên hiệu Trường Khánh (821-825) thời tiền Đường.

– Văn Bia Cổ Đại Đức Luật sư Tỷ ở chùa Thê Hà thời thời tiên Đường

Do Phước-kiến-quán-sát-chi-sứ-triều-nghi-lang-giám-sát-ngựsử-lý-hành- thượng-trụ-quốc-Lưu Kha soán, Sa-môn Cao Vân biên ghi, Nhiếp-hồng-châu-đô -đốc-phủ-sĩ-tào-tham-quan-tuyên-nghi-lang-tiềnhành-thư-châu-hoài-ninh-huyện-uỷ-Tề Dư khắc triệu nghạch. Dựng lập ngày 11 tháng 07 năm Thái Hòa thứ 03 (82) thời tiền Đường, đến ngày 23 tháng 07 năm Đại Trung thứ 08 (850 tạo dựng lại. Sau lưng bia có thơ của Tào Phần ghi đề ngày 13 tháng 07 năm Hội Xương thứ 03 (83) thời tiền Đường.

– Ghi về văn tập của giòng họ Bạch ở chùa Đông Lâm Mùa hạ năm Thái Hòa thứ 0 (835) thời tiền Đường Thái tử Tânkhách-tấn-dương-huyện-khai-quốc-nam-đại-Nguyên Bạch Cự Dị có biên thuật “Lạc Thiên Ký”, Triều-tán-đại-phu-thú-giang-châu-thứ-sửthượng-am-quốc-triệu-phan-phụng-thư-long bảo tạo lập trụ mốc, Samôn Vân Cao biên ghi.

– Bia tháp Cổ Đại Luật sư bảo Xứng ở chùa Đông Lâm, Lô Sơn thời tiền Đường

Do Triều-nghị-lang-thú-bí-thư-thừa-thú-quán-tu-soạn, thượng Trụ-quốc Lưu Kha soạn thuật, thú-giang-châu-tư-hộ-tham-quân-viên-ngoạitrí đồng-chánh- viên Trần Khứ Tật biên ghi, Triều-chấn-võ-tiết-độ-thammưu xét phụng lẽ lang Lý. . . Ngạn Khắc triệu ngạch. Dựng lập ngày 27 tháng 0 năm khai thành thứ 0 (83) thời tiền Đường, đến ngày 23 tháng 07 năm Đại Trung thứ 08 (85) thời tiền Đường tạo dựng lại.

– Biên ghi về phưng trượng quán âm tại chùa Đông Lâm Lô Sơn

Ngày 15 tháng 02 năm Nhâm Thân (852) tức năm Đại Trung thứ 06 (852) thời tiền Đường, do Sa-môn Nguyên sở ở Giang Hạ biên ghi, Đông-di minh đảo Thái huyền cốc xung tịch Dã Sưu biên ghi.

– Bia minh tháp đá cổ hòa thượng Đại Đức Luật sư Thượng Hoằng ở chùa Cảnh Vân tại phủ Châu thời tiền Đường

Do Giang -châu-tư-mã Bạch Cư Dị soán, Nhiếp Hoài Nam quản sát-thí-đại -lý-bình-sự-kim-giám-sát-ngự-sử-lý Khắc Cung biên ghi, Hoài-nam-tiết-độ-tham-mưu-giám-sát-ngự-sử-lý-hành-Đoàn Toàn Vi Khắc triệu ngạch. Đến ngày 15 tháng 07 năm Đại Trung thứ 08 (85) thời tiên Đường, tạo dựng lại.

-Lại, Bia minh chùa Đông Lâm

Hồ Nam Đô Đoàn luyện quán sát xử trí v.v… Sai Phái Trung Đạiphu-sử-trì-tiết-đô-đốc-đàm-châu các quân sự Thứ-sử-kim-tử-quang-lụcđại phu-tả-tán-kỵ-thường-thị-thượng-trụ-quốc-hà-đông-quận-công ban thực ấp 2000 Hộ Liễu Công Quyền biên ghi, dựng lập ngày 26 tháng 0 năm Đinh Sửu (857) tức năm Đại Trung thứ 11 thời tiền đường.

– Kinh tạng bi âm Ký ở chùa Đông Lâm

Do Tiều-nghị-lang-kiểm-hiệu-thượng-thư-thượng-đô-lang-trungsử-trì-tiết-phủ-châu-các-quân-sự-thú-phủ-châu-thứ-sử-kiêm-thị-trungsử-trụ-quốc được ban tặng Phi-ngư-đại Thái Kinh soạn thuật dựng lập ngày 2 tháng 05 năm Đại Trung thứ 1 (860) thời tiền Đường.

– Giang hồ châu tây đạo quán sát sứ Võ Dương Công vi công tả châu tán

Do cháu ngoại Nhiếp-trấn-nam-quân-tiết-độ-phó-sứ-triều-tánđại-phu-sử-trì-tiết-giang-châu-thứ-sử-thượng-trụ-quốc Miêu Thân soạn thuật, biên ghi ngày 08 tháng 0 năm Hàn Thông thứ 08 (867) thời tiền Đường.

– Bia minh cổ thiên đại đức Công tạo dựng lại chùa Đông Lâm tại Lô Sơn thời tiền Đường

Do Triều-tán-đại-phu-sử-trì-tiết Giang-châu-cai-quân-sự-thưgiang-châu-thứ-sử-trụ-quốc được ban tặng-tử kim-ngư-mưu-thân soạn thuật, Triều-nghị-lang-tiền-hành-quốc-tử-đại-học-bác-sĩ-trụ-quốc Bùi Quan Viễn biên ghi và khắc triệu ngạch. Tạo dựng ngày 13 tháng 12 năm Mậu Tý (868) tức năm Hàn Thông thứ 0 thời tiền Đường.

– Quảng bình công cựu nhân ký

Do tuyên-hấp-tiết-độ-chưởng-thư-ký-tướng-sĩ-lang-thí-đại-lý-bìnhsự được ban tăng Phi Ngư đại Tiết Chánh kỷ soạn thuật, Ngân-thanh-quanlục-đại-phu-tiền-thú-khánh-châu-tư-mã-kiêm-điện-trung-thị-ngư-sử Lưu Tuân biên ghi và khắc tiệu ngạch. Giang-tây-giám-quân-sử-trung- tánđại-phu-hành-nội-tỉnh-nội-thị-viên-ngoại-trì-đồng-tránh-viên-thượngtrụ-quốc được-ban-tặng-tử-kim-ngư-đại Tống sư Tích dựng lập ngày 20 thàng 06 năm Quang Khải thứ 02 (8860) thời tiền Đường.

– Đại sư Đường Ký ở chùa Đông Lâm-lô Sơn

Năm Thái Hòa thứ 03(82)thời tiền Đường, Phụng-hóa-quântiết-độ-giang-châu-quán-sát-xử-trí, v.v… Sứ-đặc-tấn-kiềm-hiệu-tháiuý-kiêm-thị-trung-sử-trì-tiết-giang-châu các-quân-sự-thú-giang-châuthứ-sử-thượng-trụ-quốc-đức-hóa-vương được ban thực ấp 3.000 hộ Dương-triệt-tiết-độ-thôi-quan-thông-phán-quân-phủ-công-sự-triệunghi-lang-kiểm hiệu-thương-thư-lễ-bộ-viên-ngoại-tức-kiêm-thị-ngưsử-vân-kỵ-uý được ban tăng tử-kim-ngư-đại nguyên-hạo-tiết-độ-quantướng-sĩ-lang-thí-đại-lý-bình-sự-chưởng-tấu ban tặng phi Ngư dại Nghê Khuông minh biên ghi và khắc triệu ngạch.

– Đức hóa Vương ở chùa Đông Lâm thiết đặt lại Bạch, thư văn tập Ký

Do nhiếp – quán – phong – mạc – tuần – lại – thí – lang – đài – lang sư Văn Trinh biên ghi, ngày 20 tháng 08 năm Giáp Ngọ (nếu năm Giáp Ngọ tức năm Nguyên Hòa thứ 0 (81). Còn nếu là năm Thái Hòa (Đại Hòa) thứ 06 tức năm 832) tức năm Thái Hòa thú 06 thời tiền Đường, quan nội tăng chánh giảng kinh luận đại đức được ban tặng Tử Kim Samôn Khuông Bạch Uý, Tiết-độ-tuần-cung thử châu tư quân sự được ban tặng Tử Kim Ngư đại Nghê Khuông minh khắc triệu ngạch.

– Di Lạc Bồ-tát thượng sinh Điện Ký

Do tướng-sĩ-lang-thú-giang-châu-tư-sĩ-tham-quân-chưởng-biểuthấu-thứ-bí-thư-tỉnh-chánh tự-dương Bật soạn thuật. Ngày 20 tháng 02 năm Bảo Đại thứ 03 (?), Dực-chánh-công – thần-giang-châu-đô-đoànluyện-quán-sát-xử-trí, v, v… Sử – kim-tử-quang-lục-đại-phu-kiểmhiệu-thái-bảo-thú-thứ-sử-kinh-triệu-huyện-khai-quốc-tử được ban thực ấp 500 hộ Đỗ Xưởng Nghiệp đựng lập, công đức thủ giảng luận đại đức mộ Trang biên ghi.

– Thượng phương Thiền sư xá llợi tháp Ký

Do triệu-tán-đại-phu-hành-thượng-thư-thuỷ-bộ-viên-ngoại-lang Võ Kỵ uỷ Bành soạn thuật và đề biển ngạch, ngân-thanh-quang-lụcđại-phu-kiểm-hiệu-quốc-tử-tế-tửu-kiêm-giám-sát-ngự-sử-thượng-trụquốc y tùng Đạo biên ghi, dựng lập trong tháng 10 năm Bảo Đại thứ 1 (?)

4- Tại chùa Tây Lâm

– Bia Văn Đạo Tràng chùa Tây Lâm

Do Thái-thường bác-sĩ-bột-hải Âu Dương Tuân soạn thuật, dựng lập ngày 15 tháng 10 năm Đinh Sữu (617) tức năm Đại Nghiệp thứ 13 thời nhà Tùy. Năm Bính Ngọ (766) thuộc trong niên hiệu Vĩnh Thái (765-766) thời tiền Đường, Nhan Chân Khanh ghi đề biển ngạch văn bia ấy có cả thảy 120 chữ, sau lưng bia có ghi là năm Đại Trung thứ 10 (856) thời tiền Đường và tên của 05 người ghi đề.

– Văn bia hòa thượng Đại Đức Luật sư Tề Lãng ở viện Thuỷ các, chùa Tây Lâm tại Lô Sơn

Do tiền quảng văn quán tiến sĩ Trịnh Nghiệp Khanh soán, Sa-môn Đạo Chân ở An Định biên ghi, dựng lập ngày mồng 06 tháng 03 năm Nhăm Tý (832) tức năm Đại Hòa (Thái Hòa) thứ 06 thời tiền Đường, đến ngày 27 tháng 11 năm Đại Trung thứ 08 (85) thời tiền Đường dựng lập lại (khắc tại sau lưng bia), kiểm-hiệu-tư-phong-lang trung-thú giang châu thứ sử Bùi Phúng, đến ngày mồng 08 tháng 0 năm Đại Trung thứ 1 (860) thời tiền Đường, khiết thuỵ đồng du siêu hoa tùng hành (cũng đề sau lưng bia).

5- Tại quán Giản Tịch

– Bia quán Giản Tịch tại Lô Sơn

Do Từ đồ-hiễu-trưởng-sử – thái-tử-bộc-kiến-xương-huyện khai quốc hầu Ngô Hưng Thẩm Toàn tạo tác, dựng lập tháng 11 năm Thiên Giám thứ 1 (515) thời Nam Lương, đến ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Dần (?) tức năm Bảo Đại thứ 12 thời tiền Đường (?) dựng lập lại, do Hồ Duy Sở ở An Định biên ghi và đề biên ngạch.

– Trụ mốc Tôn sư Hùng quân ở quán Giản Tịch tại Lô Sơn

Do Môn Nhân Tam động đệ tử Triều-tán-đại-phu-trì-tiết-hàngchâu-các quân sư thư-hàng-châu-thứ-sử-trụ-quốc-vu Đức Hối soạn thuật, Phạm thương Hạo biên ghi.

– Tạo dựng lại Đại Điện quán Giản Tịch tại Lô Sơn

Do thôi-trung-dực-Thánh-công-thần-an-tây-đại-tướng-quân-đứcthắng-quân-tiết-độ-sứ-lô-châu-quán-sát-xử-trí v.v… sử Đặc-tấn-kiểmhiệu-thái-uý-đồng-trung-thư-môn-hạ-bình-chương-sự-sử-trì-tiết-lô-châu các quân-sự, lô-châu-thứ-sử-ngự-đại-hiến-thượng-trụ-quốc-thanh-hàquận-khai-quốc-hầu được ban thực ấp 2000 hộ Trưng Sùng biên ghi ngày mồng 01 tháng Giêng năm Đinh Hợi (?) tức năm thuận nghĩa thứ 10 (?).

– Văn Ký về Thạch Đàn mới tạo dựng tại quán Giản Tịch ở Lô Sơn

Do Tuyên-châu-quán-sát-phán-quan-đăng-sĩ-lang-kiểm-hiệuthượng-thư-ngu-bộ-viên-ngoại-lang được ban tặng phi-ngư-đại Trần Giác soạn thuật và biên ghi.

– Bia tiển sinh lục quân ở quán Giản Tịch

Do đạo sĩ Hàn lâm cúng phụng Ngô quân ở Trung nhạc soạn thuật văn và biên ghi, dựng lập ngày mồng 03 tháng 06 năm Đinh Mùi (?) tức năm Bảo Đại thứ 05 thời nhà Đường (?).

– Văn ký về sửa sang Linh Bảo và thư đường tại quán Giản Tịch ở Lô Sơn

Do Nội-tri-khách-kiêm-cổ-án-tư-sự-ngân-thanh-quang-lục-đạiphu-kiểm-hiệu-công-bộ-thượng-thư-kiêm-ngự-sử-đại-phu-trụ-quốc Vương Lộ vàng phụng sắc ban sạn thuật và biên ghi, ghi ngày 15 tháng 02 năm Ất Mão (?) thuộc trong niên hiệu Bảo Đại thời nhà Đường (?).

– Văn bia về tu sửa đường đá ở quán Giản Tịch, Lô Sơn

Do Thừa-vụ-lang-thú-đại-lý-bình-sự Chưởng-nguyên-soái biểu tấu ban tặng phi-ngư-đại-từ Hiển soạn thuật và đề ngạch. Ngân-thanhquang-lục-đại-phu-kiểm-hiệu-quốc-tử-tế-tửu-kiêm-ngự-sử-trung-thừathượng-trụ-quốc Tân Ái biên ghi, ghi ngày 15 tháng 05 năm Ất Mão (?) tức năm Bảo Đại thứ 13(?).

– Tại quán Giản Tịch có bia phú núi Đại Cô

Do Đặc-tấn-thái-uý-bình-chương-sự-vệ-quốc-công Lý Đức Dụ soạn thuật văn trong tháng 0 năm Hội Xương thứ (85) thời tiền Đường. Giang-nam-tây-đạo-đô-đoàn-luyện-quán-sát-xử-trí sử Tiều-nghị-đạiphu-hồng-châu-thứ-sử-kiêm-ngự-sử-đại-phu Chu Trì dựng lập.

– Văn bia mới tạo dựng Thiền viện khai nguyên tại Lô Sơn thời tiền Đường

Do Chiêu-nghĩa-quân-tiết-độ-sứ-đặc-tấn-thú-đại-đệ-thái bảothượng-trụ-quốc-thỉ-bình-quận-khai-quốc-hầu được ban thực ấp 1.000 hộ Thân Bằng Diên Dĩ vâng phụng sắc ban soạn thuật Bình-lô-quântiết-độ-sứ-quang-lục-đại-phu-kiểm-hiệu-thái-phó-hình-bộ-thương-thưthượng-trụ-quốc-thượng-nhiêu-thuận-công được ban thực ấp 2.000 hộ Thần Từ Tốn vâng phụng sắc biên ghi và đề ngạch, dựng lập ngày mồng 10 tháng giêng năm giáp dần (?) tức năm Bảo Đại thứ 12 (?).

– Văn ký về thư đường của nhà họ Lý

Ngày mồng 10 tháng 05 năm Nhâm Tý (?) tức năm Bảo Đại thứ 10 thời Cự Đường (?), do Ngân-thanh-quang-lục-đại-phu-kiểm-hiệu-tưđồ-sứ-trì-tiết Viên Châu các quận sự thú-viên-châu-thứ-sử-kiêm-ngựsử-đại-phu-trụ-quốc Lý chưng cổ ghi ký, nghi ở Thái Nguyên biên ghi.

CHƯƠNG VIII: NGƯỜI XƯA ĐỀ DANH

Tôi vân du đến chùa Đông Lâm, rất mến thích phòng thất ở đó có đề tên từ thời tiền Đường trở lại, chư tăng ở chùa nhân đó nói cùng tôi rằng: “năm trước đổi sửa phòng thất, bảng vuông có vài trăm tấm, chữ viết đã hơi mờ chất đống nơi chỗ rỗng, chẳng thật là tiếc thay, nơi đây may mà chưa vứt bỏ vậy!”. Than ôi! người xưa ngợi khen các bậc hiền đạt thắng sĩ lên núi ngắm trông xa thật lắm nhiều vậy, nhưng đều đã bị ẩn mất không còn được thấy nghe, với nơi đây nay còn có được 17 người kể từ Nhan Ngạn Công ở trong khoảng niên hiệu Vĩnh Thái (765-766) thời tiền Đường trở lại ghi đề tên còn có thể trông thấy được, nên tôi ghi lại đây để đề phòng bi sự nất mác vậy.

Năm Bímh Ngọ (766) tức năm Vĩnh Thái thứ 02 thời tiền Đường, Chân Thanh vì tội giúp Cát Châu, trong tháng 06, Hưng Ân Lượng Vi Bá Ni, giả dật Đồng lần lược đến chùa Đông Lâm, giả dật Đồng thì tiếc 02 ông hy di, 02 Luật sư huệ Tú và Khánh Nghĩa, Tuyền dương Túc hiện còn vậy, kính ngưỡng Lô Phong của Lô Phụ, mến tưởng di liệt của Viễn Công, ra ngoài điện Thần Vận kính lễ y tăng già, trông xem chiếc quạt và phất trần của Pháp sư Đạo Sinh, bản kinh Niết-bàn do Tạ Linh Vận phiên dịh, vui mừng kính mộ đó má chẳng đủ, tạm ghé ghi khắc vào bên cạnh văn bia của Thiền sư Da-Xa và 02 Trương Lý. Lỗ quận Nhan Châu Khanh biên ghi (khắc đá bên cạnh văn bia Thiền sư Da Xá tại chùa Đông Lâm).

Năm Bính Ngọ (766) tức năm Vĩnh Thái thứ 02 thời tiền Đường, Châu Khanh vì sơ xuất vụng về nên bị biến đày đến giúp Cát Châu, Tháng 06 năm đó, Hưng Ân Lượng, Vi Bá Ni, Giả Dật, Dương Túc nghỉ tại chùa Tây Lâm. có Luật sư pháp chân là người thâm tứu học thôn luật tạng thanh tịch, là đệ tử Thượng Túc của tổ sư Luật Chí Ân, tôi, nội đệ A-xà-lê chánh nghĩa là người nghĩ nhớ xa dài về di liệt của 02 ông Viễn, Hiệu, dẫn tôi đi đến nơi Trùng các chỉ bày cho thấy tên tượng Đức Phật Lô – xá-na do Trương tăng Diêu họa vẽ trên lụa tuyết, chiếc đẩy đựng bình bát bằng gốm lụa của vua Võ Đế (Tiêu Diễn 502-550) thời Nam Lương, nhân đó ghé đề ghi nơi văn bia Vĩnh Công do Ân Dương Công soạn thuật. Lỗ Công Nhạn Chân Khanh ghi đề (Khắc tên bia Thiền sư Tuệ Vĩnh tại chùa Tây Lâm).

Lũng tây tự đức tiến quốc tử thân Hà nam Hư trung kinh triệu hy viễn, Lũng tây mậu thưởng, ngày 11 tháng 0 năm Đại Trung thứ 10 (856) thời tiền Đường đồng đến mậu thưởng biên ghi (khắc đá tại chùa Tây Lâm).

Năm Đại Trung thứ 12 (858) thời tiền Đường, Đại-lý-thiếu-khanhkiêm-ngự-sử-trung-thừa được ban tăng tử Kim-ngư-đại Vi Trụ chuẩn cứ sắc chiếu Lanh nam tiên hỏi, ngày 20 tháng 07 năm đó lại qua tạng kinh đây, ngày trước tạo lập bởi Tùy theo sự hưng phế của chùa, may nhờ hòa thượng Đạo Thân cất tàng nơi Thạch thất, đựoc Ngôn thượng nhân và minh thượng nhân chỉ bày cửa ấy được thấy như cũ, tiếp tục xúc chạm giềng mối dẹp quyên lụa cúng thí 300.000 để tạo dựng lại Đường vũ. Bấy giờ tại Hồ Nam Giang Tây đều đang nhiễu loạn, 01 giả từ kinh quyết, 03 đạp lấy bang giao nguy ách đến đây vài giờ cùng trò chuyện với ngôn thượng nhân và minh thượng nhân, lại cưỡi xe ngựa đi đến phương Bắc, Nam Trạch hầu theo đi (khắc đá tại chùa Đông Lâm).

Tháng 7 năm này (?), tôi vòng mạng Ấn phủ lãnh nam, mới đầu trung trần, từ Phiên Ngu đến cung quyết, binh lính lớn mạnh nhiểu loạn, mới đi thẳng đến trung Lăng, đã đến nơi bèn dừng ở lại 01 đêm dò xét mưu ngầm ở đó, đã rõ biết tình trạng, đến sáng sớm liền vượt Chương Giang. Tới ngày 2 bèn dừng nghỉ tại đó cùng 02 thương nhân Ngôn Minh đàm luận lý huyền, và hỏi về di tích dấu vết của kinh tạng. Đến chiều tạnh theo hướng tây đi suốt 6 ngày, tôi xét hỏi đến Giang Tây, nhưng soái Trương, Ngạc, Hứa, Thái 0 quân đều đến trấn, tới ngày 27 tháng 11 năm đó, binh loạn tiếp nổi ở Bắc điều, tôi tuy chọn việc binh lính mới ngang qua cửa Tùng, chầm chậm chẳng thể đi. Đến ngày thật sự nhân rãnh bèn đóng tiền phong tại núi Hiện, lại cùng Ngôn Công đồng đi. Bấy giờ Minh Thương Nhân đã là người thiên cổ, buồn thưng giây lâu, lại thúc giục ngựa đi tới trước, nhân ghi hàng trên, đề tại vách thuỷ đường. Ngày 27 tháng 11 năm Đại Trung thứ 12 (858) thời tiền Đường, Giang-nam-tây-đạo-đô-đoàn-luyện-quán-sát-xử-trí, v.v… Sứ-kiêm-ngự-sử-trung-thừa Vi Trụ đề, Đô-đoàn-luyện-nha-thôi-tướngsĩ-lang-quyền-đàm-châu-hộ-tào-tham-quân Chu Kinh quán-sát-nha thôi-tiền-chí-phụng lễ lang ở chùa Thái Thượng Trương tự mục naman-nam-nhu-viễn-quân-phán-quan-thí-tả-nội-suất-phủ-trụ-tham-quân Thăng theo đi.

Ngày mồng tám tháng 11 năm Còn Phù thứ 03 (876) thời tiền Đường, Giang Châu thứ sử Trần Liễn sắp lìa xa bến sông Bồn, cùng Xử Sĩ Đặng tư tề đồng đến thăm hỏi giả biệt Tư Tông Tông 01-02 Vị Đại Đức. Thôi-trung-dực-Thánh-công-thần-an-tây-đại-tướng-quân Võ Ninh Bình nạn các quân, Tiết-độ-lô-châu – quán-sát xử trí đằng sử Tây nam diện hành danh thảo ứng viện sứ quang lục đại phu-kiểm-hiệu-kimthái-phó-kiêm-ngự-sử-đại-phu-thượng-trụ-quốc-thanh-hà-quân-khai- quốc-hầu Trương sùng vòng phụng chiếu ban đi đánh chiếm, ngang qua đó. Ngày 27 tháng 11 năm Võ Ngiã thứ nhất (?), Triều-nghi-langkiểm hiệu-binh-bộ-thượng-thư-được ban tặng tử-kim-ngư-đại Thươngđảng-quận-công thực ấp 1.000 hộ Cảnh Điều từ kinh thành theo hầu bá phụ, từ trên sông về quận, được theo nhà Anh là Quế-dương-quận-công, phỏng hỏi cảnh thắng ưu tuyệt nơi đây, khi ấy đang sắp đến mùa xuân, rừng tỏa hương thơm, chiều mưa mới tạnh, nhãy múa rã bộ quên cả nhọc mệt, lòng trần chống sạch, hết ngày mới trở về, nên ghi lại đây biên ghi ngày 23 tháng 03 năm Kỷ Hợi (?) tức năm Thăng Nguyên thứ 03 (?). Tây thượng cáp môn Sử-quang-lục-đại-phu-kiểm-hiệu-tư-đồnghành-hữu-võ-vệ-đại-tướng-quân-kiêm-ngự-sử-đại-phu-trung-thượngtrụ-hạ Khiêm vâng phụng Duệ chỉ phong san hùng phan, dừng ghé hơn 10 ngày, sắp là đầu năm, bên nhận ân vua mà được nhuần nhiều lớp, nghĩ nhớ càng sâu, mà lại hứa ghé xe vua được vân du hóa cảnh, lúc đó là ngày 28 tháng giêng năm Thăng Nguyên thứ 02 (?), nên lưu lại đề ký.

Trong thời tiền Đường, Phung-hóa-quân-tiết-độ-giang-châu-doanh điều-quán-sát xử trí v.v… Sai Phái kim-tử-quang-lục-đại-phu-kiểmhiệu-thái-phó-đồng-trung-thư-môn-hạ-bình-trương-sự-thượng-trụquốc-bằng-dực-huyện-khai quốc bá thực ấp 700 hộ nguyên tục trong tháng 07 năm Kỷ Dậu (?) tức năm Bảo Đại thứ 07 (?), đến trấn tại xử đó, tuy không hết tháng mà cũng có 01 ngày Nân Du đến Tinh Xá chùa Đông Lâm và Tây Lâm, trông xem các di tích xưa cỗ xong rồi trở về, nên ghi rõ năm tháng ý vậy.

Thôi-trung-phụng-bảo-nhân-công-thần-phụng-hóa-quân-tiết-độgiang-châu-doanh-điền-quán-sát-sử-trí v.v… Sai phái Giang-lục-đạiphu-kiểm-hiệu-thái-uý-sử-trì-tiết-giang-châu các quân-sự-giang-châuthứ-sử-kiêu-ngự-tướng-quân-kiêm-ngự-sử-đại-phu-thượng-trụ-quốc An Định huyện khai quốc bá thực ấp 700 hộ Hoàng Phủ Huy phục phụng sắc chỉ, đặc đến Thiền viên Bảo đại khai Tiên, đi qua chùa báu, Tùng cối phủ trùm khói, núi non lắm lớp xanh, trông xem khắp các thắng cảnh rất thoả hợp nỗi lòng, lúc đó là ngày mồng 05 tháng 02 năm Quý Sửu (?) tức năm bảo đại thứ 11 thời tiền Đường (?) đề ghi vậy.

Kim-tử-quang-lục-đại-phu-kiểm-hiệu-tư-đồng-tiền-sử-trì-tiếtquân-châu các quân sự thú quân-châu-thứ-sử-ngự-sử-đại-phu-thượngtrịn-quốc-thái-nguyên-huyện khai quốc nam thực ấp 300 hộ Vương Nhan cởi mở tao ấn về kinh đô, vân du các thắng cảnh, nên biên ghi, lúc đó là ngày 2 tháng 0 năm Quý Sửu (?) vậy.

Thôi-thành-phá-địch-công-thần-phụng-hóa-quân-tiết-độ-giangchâu-doanh-thiền-quán-sát-xử-trí, v.v… sai phái quang-lục-đại-phukiểm-hiệu-thái-uý-sử-trì-tuyết-giang-châu các quân-sự giang-châuthứ-sử-kiêm-ngự-sử-đại-phu Giang hạ huyện Khai Quốc Bá thực ấp 700 hộ Hoàng đình Khiêm tự đến trấn nhậm quận ấy, thường mến ngưỡng danh sơn, khi ấy đang lúc sang thu, đặc biệt đến chiêm ngưỡng cung kính, biên ghi ngày 16 tháng 0 năm Bảo Đại thứ 15 (?).

Thôi trung đánh địch công thần, phụng-hóa-quân-tiếtđộ-giang-châu-doanh = điền-quán-sát-xử-trí v.v… sai phái quang-lục-đại-phu-kiểm-hiệu-thái-uý-đồng-trung-thư-môn-hạbình-chương-sự-sứ-trì-tiết-giang-châu-các-quân-sự, Giang-châu-thứsử-thượng-trụ-quốc-phú-xuân-quận-khai-quốc-hầu thực ấp 1000 hộ Tôn Hán Huy, ngáy mồng 08 tháng 08 năm Hiển Đức 05 (?) lãnh mạng giám quân sứ Dĩnh Xuyên Trần Công và liêu tá v.v… đồng đến bái yết đền thờ sứ giả Châm, nơi đó gần chùa Đông Lâm và Tây Lâm, nhân vân du cảnh thắng đại khái, may được trông xem khắp, liền ghi thời gian năm tháng.

 

LỜI BẠT

Trong tạng bản ở chùa Cao Sơn có “Lô Sơn Ký” 05 quyển, mà trong đó quyển 02 và 03 là khắc bản gỗ thời nhà Tống, còn lại 03 quyển (01-0-05) là xưa trước viết trích rút bổ đắp đó. Nhưng tên huy ở thời nhà Tống đều khuyết không biên ghi, ấy cũng do từ bản thời nhà Tống hủy là “chiên” tự là “chỉ”, mà Quang Tông chi hiềm tên là “Đôn” tự là “Tắc” thì không biên sót, đó là khắc bản trong thời gian Cao Quang vậy. Sách này tại nước ta nhân coi giữ sơn các tồng thư san tứ khố vốn chỉ còn được 03 chương đầu làm 01 quyển, quán thần cho đó là ẩn mất chương 0 và 05. nay trong bản khắc gỗ thời nhà Tống thật là gồm có 05 quyển và 08 chương. Chương 01 và 02 là quyển 01, chương 03 là quyển 02, chương 0 và 05 là quyển 03, chương 06 là quyển 0, chương 07 và 08 là quyển 05. Coi giữ sơn Các vốn chẳng chỉ ẩn mất từ chương 0 trở xuống, mà sự phân quyển cũng chẳng phải lâu xưa của đương thời vậy. Quán thần thấy bản ngày nay phân chương làm 01 quyển nên ghi là ẩn mất chỉ 02 chương 0 và 05, ức đoán mà lại sai nhầm vậy. Sách này toàn bản không biết từ thời nào đã ẩn mất hơn 01 nữa, Quán thần cho là Đại Điểu của Vĩnh Lạc vốn cũng chỉ có 03 chương, thì thời đầu nhà Minh đã ẩn mất khắc bản ở Đông Bang. Ngoài bản khắc gỗ ở thời nhà Tống ra còn có khắc bản đều hoàn bị trong năm Nguyên Lục thứ 10 (?), nay lấy bản Nguyên Lục trông coi 02 bản khắc ở Sơn Các cùng bản thời nhà Tống để so sánh khám xét thì biết bản Nguyên Lục tuy hoàn bị nhưng cũng có nguy đoạt, trông coi bản ở Sơn Các thì nguỵ thoát càng rất lắm. Trong chương 01 trong coi bản ở Sơn Các đoạt mất “Lô Sơn kỳ của Thích Tuệ Viễn, lược đến lựoc khắp khác lạ có vài mươi hàng (trong bản Nguyên Lục đoạt mất ở phần cuối). Trong chương 02, từ Ảnh Đồ trở xuống, bản Nguyên Lục nhầm rút hơn 10 hàng (trông coi bản Sơn Các không sai nhầm), mà Viễn ông Ký nói trên thuật về cảnh thắng của Thạch Môn có hơn mười hàng, Lại nữa, bản ký của Viễn Công nói trên nói về loại của A-la-hán hết 03 hàng. Trông coi bản Sơn Các đều đoạt ẩn mất. Trong chương 03, trông coi bản Sơn Các đoạt mất Tăng mại ở Đông Hải xưa trước v.v… gồm 13 chữ. Lại đoạt mất Nguyên do khước v.v… 28 chữ. Trong chương 06, bản Nguyên Lục đoạt mất nữa trong thơ chùa Lạc Tinh. Trong chương 07, bản Nguyên Lục thuật về các bia ở chùa Đông Lâm có lắm sai nhầm, xếp đặt bia Minh chùa Đông Lâm và bia Minh Đại Đức sán công ở trước 03 văn bia Pháp sư Tuệ Viễn v.v… biết rằng bản Nguyên Lục đã không thể không mất vậy. Bản này tại quyển 01 mất trong 02, quyển 0 khuyết mất 02 trang 21 và 28. lại trong quyển 01, lời tựa của Lý Thường ghi ghép ở trang 03, thì biết trên đây đang có 02 trang cũng ẩn mất. May trang 02 trong quyển 01, y cứ theo bản Nguyên Lục mà bổ khuyết đó, Ngoài ra, các trang thì ở bản Nguyên Lục cũng khuyết thiếu vậy. Oán đời không còn có bản nào để có thể y cứ mà bòi đắp.

Tôi từ xưa trước rất mến chuộng sách này, tựa thuật nhã tặng tợ như nước chảy qua rêu trong xanh, chưa thấy được đủ bản. Năm Tuyên Thống thứ nhất (?), làm khách vân du Đông Kinh, bổng gặp bản khắc gỗ của thời nhà Tống này ở Đức Phú thị thành Trách đường Văn khố, rất vui mừng quá ước mong, lâu nghĩ nhớ đó chẳng bỏ khỏi lòng. Mùa đông năm trước mới dời từ Tô Phong ông nhờ ẩn in đã xin, mới là sách bản khắc gỗ thời nhà Tống thật đáng quý ở cuối quyển, chuộng chẳng chỉ không ẩn mất quyển mà thôi vậy.

Tháng giêng năm Đinh Tỵ (?) thuộc niên hiệu Tuyên Thống (?), Vĩnh phong hương nhân La chấn Vân ghi ở Đông Sơn, ngụ ở đó quanh năm, vui mừng chí hiện vậy.

 

Pages: 1 2 3 4 5