LÔ SƠN KÝ

(GHI VỀ LÔ SƠN)

Thượng thư Đồn Điền Viên ngoại lang Gia Hòa, Trần Thuấn Du-lịch cử soạn thuật
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 4

CHƯƠNG VI: NHỮNG GHI VIẾT CỦA NGƯỜI XƯA LƯU LẠI

Những điều ghi chép của người xưa lưu lại về Lô Sơn thật lắm nhiều, lời trong câu sáng đã rơi vào miệng người. Các bậc già lão ở núi đồng tương truyền không ngưng dứt. Tuy nơi hang sâu cùng cốc, hiếm ít dấu chân người bước đến. Lại những con người đã từng xa cách hàng trăm năm. Nhân văn từ ấy mà tưởng biết phong thái của học, có như giẫm vết đồng đi và đồng án kỷ chung cùng bàn nói vậy. Nên thơ trong núi của các bậc hiền giả ở thời nhà Tấn, tiền Tống, thường luôn còn có thể thấy được. Đến trong triều đại bắc Tông, có Trương Hối đền ở nhờ, vân du Lô Sơn rất lâu, các nơi đá nước đẹp xinh, phần nhiều có thơ ở trong đó. Từ khi có “Lô Sơn tâp”. Nhân thời bình trở lại, mọi người mến chuộng phong nhã, các bậc hiền sĩ của Triều Đình lại lêncao đến xa cũng có hứng thú của Phong nhân tao, phàm để lại các Thiên thập đều đồng 01 thời gian. Năm tháng của con người chỉ 01 sáng sớm rất gần, chẳng hoạn nạn không lưu truyền vậy. Nay đây ghi chép căn thơ của những người từ thời tiền Đường trở về trước, làm thành 01 chương, quý ở tại mà khinh rẻ mắc vì chiếm lấy bỏ vậy.

* Đến Lô Sơn:

Của Pháp sư Tuệ Viễn

Hang cao nhã khí trong
Núi sâu gá vết thần
Lời hiếm hòa các Tiếng
Vọng hưởng núi rơi ra
Có khách riêng ngầm đến
Đường đi quên nơi đến
Khua tay vỗ cửa mây
Cửa Linh sao đủ mở
Lưu tâm gõ nghe sâu
Cảm chí lý chẳng cách
Ai từng lên Cữu Tiêu
Chẳng đoạt cánh Xung Thiên
Khéo đồng đến tự bắt (Chưa thấy hết toàn văn).

* Phụng Hoa:

Của Lưu Di Dân

Lý Thần hẳn siêu tuyệt
Lước qua hiếm đồng cùng
Ai đến ngoài khói tiêu
Hiểu rõ cùng vật phân
Mờ mờ trong Cốc Cao
Tiếng vọng tu tự nghe
Vầng núi không rỗng đẹp
Giao đảnh thông vùng mây
Ngô sâu Uyển Xung Tư
Tại cần mở thầm vui
Trong hang nâng hứng nhỏ
Núi tưởng sâu xa nghe
Sáng yếu trở về soi
Mạnh nhở Phó Linh Huân
Vĩnh đào thợ Huyền Tân
Rơi chiểu đợi rỗng cân.

* Phụng Hòa

Của Vương Kiều Chi

Vượt xa hiếm gặp Thần
Diệu Thiện tự cao đồng
Cùng vua cảnh ngợi rỗng
Mịt mờ bụi bít ngăn
Các gò bằng liêu quách
Một núi riêng trội cao
Tiêu cảnh nhờ hang rơi
Khí trong cùng thời êm
Có nêu đến Thần Cực
Có khách vượt non kia
Sông dài rửa đều tốt
Mưa hiểm bày tùng thu
Bước cao đến tuyệt mờ
Hác linh ngời vạn lớp
Gió suối điều khí xa
Vọng vang nhiều vui hưởng
Xa đẹp đã dài lâu
Mắt xin nhiều Cửu Giang
Sự thuộc cỏi trời người
Thường nghe tiếng trong thổi.

* Phụng Hòa

Của Trương Dã

Nhìn đãnh lẫn thái tượng
Trông sườn chẳng nghiệm đâu
Vật xa nhóm giữa trời
Vượt bộ chẳng thiếu dầu
Đi lại qua lắm cấp
Một nhấc dứt trần nhiểu
Ttỏ sáng trong mắt xinh
Thoáng vút xa nhìn hậu
Nương đỏ lắng ngời tâm
Có thể quên vết ngọc
Gió thoáng khắp vườn sâu
Đường yêu hẳn giảm chết.

* Vào cửa hồ Bành Lễ

Của Tạ Linh Vận

Khách đến nhọc nước đêm
Gió trào khó luộm đủ
Châu Đảo chợt xoay hợp
Sườn bờ đổ cỏ hoang
Nương trăng nghe kủi buồn
Thấm mốc thoảng mùi hương
Xuân muộn đồng xanh đep
Hang cao mây trắng giăng
Ngòm nghĩ nhỏm đêm ngày
Muôn cảm đầy sớm tối
Vui sườn soi gương đá
Kéo lá vào cửa tùng
Ba sông sư lắm qua
Chín dòng Lý không còn
Vật Linh lộn quý lạ
Khác người kín tinh hồn
Cao vàng dứt ánh sáng
Nước biết cạn dòng ấm
Nhọc làm cang ngàn dặm
Đàn tuyệt nhớ càng lâu.

* Trông nhìn Thạch Môn

Của Tạ Linh Vận

Sáng mở vạch mây phủ
Lên cầu xa gả dừng
Núi cao cách nữa trời
Sườn dài dứt ngàn dặm
Gà gáy giữa khe trong
Vượn ngâm trong mây trắng
Sóng Dao ruồng không mở
Ráng đá xui núi bày
Xoay cùng chẳng một hình
Sâm sai đều tương tợ.

* Lên đảnh tối cao của Thạch Lam

Của Tạ Linh Vận

Sớm sách tìm tuyệt vách
Tối nghỉ tại núi lầu
Núi thoáng gối quán cao
Đối đỉnh gần khe xoay
Rừng dài bày sân cửa
Khất đá nông thềm nền
Liền hang thấy đường bít
Trúc kín khiến đi nhanh
Người lại quên thuật mới
Kẻ đi hoặc lối tắc
Sống đêm dòng ngựa chạy
Gào gào tiếng vượn khóc
Thầm lắng đâu lý riêng
Giữ Đạo tự chẳng dắc
Tâm hợp cánh chín Thu
Ngày vui mầm ba xuân
Sống thường vì đợi trọn
Ở thuận nên gạt sao
Tiếc không khách đồng lòng
Cùng lên thang mây xanh.

* Lên Lô Sơn

Của Bảo Chiêu

Dáng cao loạn âu nước
Khách bạc lần trụ núi
Ngàn hang tưởng chồng chết
Muôn hác thế xoay quanh
Lung tung dáng cao xưa
Phân loạn tên tiếp trước
Khe động nhìn mạch đất
Cây đứng ẩn ngang trời
Thềm trùng một mê kín
Mây dưới tháo tung hoành
Băng ngầm Hạ thường đóng
Cây cứng đêm Dông Tươi.

* Theo Quán quân Kiến Bình Vương lên núi Hương Lô

Của Giang Yêm

Quảng Thành mến Thần đảnh
Hoài Nam chuộng Đan Kinh
Núi đây đủ Loan Hạc
Xưa trước hết Tiên linh
Dao đứng thẳng hợp đẹp
Ngọc dựng tin trùng xanh
Ráng hơi dưới quanh mong
Mây trắng trên mịt mờ
Ngồi trong nhìn vòng cong
Gắng cúi trông dòng sao
Chẳng tìm xa cùng lạ
Thì biết tai mắt kinh
Bóng rơi bãi cát dài
Từng nậm muôn dặm sống
Ta lon vốn nhiều ý
Gần gió lắng ngậm tình
Vừa học Bách tùng ẩn
Thẹn theo danh giếng chợ
Vâng thừa cuối Quang tụng
Cúi nghĩ gá sau cờ.

* Chùa Đông Lâm

Của Lưu Hiếu Xước

Điện trăng ngời phan ngọc
Gió xoay hòa linh báu
Sớm vượn réo rui xà
Tối tiếng nước róc rèm
(không thấy hết toàn bài!)

* Ghi đề về Quán Giản Tịch

Của Trương Chánh Kiến

Hai cầu khe cách tuyệt
Ngàn nhận đường khó thông
Dây trong cổi Thần Tiên
Mắt bảng ngời Tiên cung
Gương tợ gần non trăng
Dòng như uống khe mống
Quế sâu không lường ảnh
Tùng xa gió mạnh lay
Chỉ ngay đây xa ngóng
Biết tại trong trắng mây.

* Thu muộn về lại Bành Trạch

Của Trương Chánh Kiến

Tham quan đến gò hác
Hỏi thu đầy bằng cao
Đường lắm lối thành Dãi
Cửa thông giữa cỏ cây
Núi sáng sắc mây họa
Trơìi trong chim bay cao
Tự có nhậu Cúc đông
Về mang đầy rượu đục.

* Trở lại trong núi Bành Trạch đi lúc sáng sớm

Của Trương Chánh Kiến

Lay rơi sáng trong núi
Hơi thu khắp góc rừng
Ánh đóm ngời ngọn cỏ
Ảnh chim hiện đầu cành
Nắng tàn lánh ngày hết
Dứt ráng theo gió bày
Không về huyện Đào Tiên
Trọn chẳng Tống ngọc Tài.

* Lên Lô Sơn

Của Lưu San

Khói đồng tỏa trên am
Hoa núi rơi trước Kiếng
Cầu cao lấy Hác lớn
Thác nước Quế giữ trời
Tần thỉ ngắm vũ trụ
Hán Võ lên Tinh Chiên
Kết am phân chiếu cũ
Giữ thuyền ánh năm xưa
(không thấy được hết toàn bài!)

* Đến chùa Đông Lâm

Của Thôi Dung

Trước qua dưới khuông sơn
Anh xuân sớm lọng bày
Nay lại sông Bồn cong
Nhạn thu bay về muộn
Nước có Văn Hoàng Triệu
Người thẹn trách truyền về
Xoay đi qua phạm tháp
Xem cùng khắp kinh Ngô
Cây Hạnh trồng lâu năm
Hoa sen nơi khắc dấu
Nam Khê mưa vùn vụt
Đông hiệu mặt nhật ngời
Thác giọt gậy Thiên Chương
Hương Lô vườn pháp chúng
Khói mây theo đường đi
Loan Hạc xa ngựa kèm
Xa lên Linh nghi túc
Sinh Huyền bòm gậy khua
Một đây nhìn ảnh phật
Tạm muốn áo chầu

Ngày 29 tháng 02 năm Nguyên Hòa thứ 13(818) thời Triều Đường, Tằng Tôn-Triễu-Tân-đại-phu-sí-trù-tiết-giang-châu-các-quân-sư, Giang Châu-thứ-Sử -Thượng-tụ-quốc-thanh-hà-Huyện-khai-quốc-namtử-tử-kim-ngư-đại Năng Tái khắc ghi.

* Chiều muộn ghé Tầm Dương trông nhìn Lô Sơn

Của Mạnh Hạo Nhiên

Trong không vầng nguyệt chiếu
Người thuyền biết gió xoay
Treo chiếu chờ tỏ sáng
Xa tít trong hồ Bành
Giữa dòng thấy Đảo xa
Thế hùng đè chín sông
Im lìm khách đợi tạnh
Vời vợi ráng hồng lên
Lô Sơn một ngày mới
Thác nước phun thành vồng
Lâu muốn tìm hướng tử
Huống nay nhớ Chiễn Công
Tôi đến phần, phần lo việc
Chưa rãnh nghĩ thân mình
Hoài Hải đường gần nữa
Nắng sương năm sắp cùng
Gỡi lời người hang Cốc
Hẳn đến ngày sau đồng.

* Lô Sơn ca về Gá nghỉ am thuyền rỗng thị ngự

Của Lý Bạch

Ta vốn kẻ ngong cuồng
Phụng ca cười khổng khâu
Tay cầm gạy ngọc xanh
Sớm lìa Hoàng hạc lâu
Ngũ nhạc tìm Tiên chẳng lìa xa
Một đời thiếu đến cảnh Danh sơn
Lô Sơn đẹp, ra bên Nam đẩu
Gió chằn chín lớp mây gấm giăng
Ảnh rơi hồ gợn ánh sáng xanh
Cửa vàng trước mở hai núi dài
Sông bạc treo ngược ba cầu đá
Hương Lô dòng thác xa cùng trông
Sườn xoay núi Hạnh lước xanh
Biếc xanh ảnh hồng rỏng ngời sáng sớm
Chim bay chẳng đến trời Ngô dài
Lên cao trang quán khoảng đất trời
Sông lớn mờ mịt đi chẳng về
Mây vàng ngàn dặm rung sắc gió
Sóng trắng chín luồng nguồn núi tuyết
Thích làm lời ca Lô Sơn, hứng phát từ Lô Sơn
Rãnh nhìn Gương đá sạch lòng ta
Tụ công nơi đến, rêu phủ hết (Có một bản nói là:
“Rêu xanh nơi mơ treo trăng tỏ”)
Sớm đượm xoay Đau không tình đời
Đàn tâm ba lớp Đạo mới thành
Xa thấy tiên nhân trong mây lụa
Tay nắm phù dung chầu ngọc kinh
Trước mong mờ khả trên chín Đàn
Nguyện tiếp Lô vui đến Thái Thanh.

* Giã biệt Tăng sĩ chùa Đông Lâm

Của Lý Bạch

Đông Lâm nơi tiển khách
Trăng tỏa vượn trắng kêu
Cười xa Lô Sơn (Tuệ Viễn)
Sao phiền qua Hổ Khê.

* Trông dòng thác đổ ở Lô Sơn

Của Lý Bạch

Tây lên núi Hương Lộ
Nam thấy dòng thác đồ
Tro dòng ba trăm trượng
Hác phung vài ngòn thước
Chợt như Điện Xẹt lại
Ẩm tợ ráng trắn bày
Mới sợ sông Hán rơi
Nữa rưởi trong mây trời
Ngữa nhìn thế mạnh thuyền
Mạnh thay! Tạo hóa công
Gió biển thổi chẳng dứt
Sông Trăng phản chiếu trời
Thong không bắn tóc cùng
Hai bên rửa vách biếc
Ngọc bay tan ráng nhẹ
Bọt nước phẩy đá hoang
Mà ta đến Danh Sơn
Đối cùngTâm càng mở
Thủ hợp ưa thích xưa
Nguyện trọn lìa nhân thế
Trời soi Hương Lô sinh khói tía
Xa nhìn thác nước treo sông dài
Dòng bay thẳng xuống ba ngàn thước
Nghi là sông bạc rơi chín trời.

* Trông nhìn núi Nghĩ Lão ở Lô Sơn

Của Lý Bạch

Đông nam Lô Sơn, núi Nghĩ Lão
Trời xanh vót nổi phù dung vàng
Cửu giang sắc đẹp nên cuộn kết
Tôi sắp đến đây cuộn mây tùng.

* Tiễn đưa Lý nữ chân đằng không về Lô Sơn

Của Lý Bạch

Thích người tướng nữ môn
Học Đạo mến Thần Tiên
Tay trắng uốc ráng Thu
Ao lụa kéo khói tía
Một sang gió lắng chất
Cưỡi loan ngồi yên Ngọc.

* Tiểu đưa nội tầm Đăng không

Của Lý Bạch

Ông tầm Đằng không Từ
Nên đến nhà núi xanh
Nước giã vân mẫu thực
Gió quét đá Nam hoa
Như khéo mến ở sâu
Cùng mời vui ráng tía.

* Thác nước

Của Tuyên Tông hoàng đế

Xuyên mây thấu đá chẳng nhọc lao
Tới đất mới hay ra nơi cao
Suối khe đâu dễ bám ở lại
Trọn về biển cả gợn sóng trào.

* Lật Lý

Của Nhân Chân Khanh

Trương Lương nghĩ đáp Hán
Cung Thắng thẹn thờ nay
Vượn đánh khổ chẳng đến
Bỏ đời buồn vui dãi
Than ôi! Đào uyên tỏ
Bỏ nghiệp làm Tấn tôi
Thưa vì sau Công Tưởng
Mỗi nhớ nước nhà đau
Đề thơ năm canh tý
Tự làm người nghĩa Hoàng
Tay nông kinh Sơn Hải
Đầu dội khăn rưới lọc
Hứng theo mây lẽ xa
Bay theo về chim hết.
(Chưa thấy hết được toàn bày)

* Quán Giản Tịch

Của Trương Hựu

Dưới núi Tử Tiêu nhà cỏ Tiên
Ngàn năm đâu để Khánh đá treo
Khỉ trắng đêm sinh Rồng trong nước
Mây biết khi ngắt Hạc về trời
Phòng trúc ảnh dính trăng giữa sân
Hiên Tùng tiếng lại nữa vách suối
Mặt nhật hận buồn đời nổi trôi
Khắp núi nhọc chất mộng như vầy.

* Ngày xuân trông xem thuộc thành mới dừng nghỉ tại Tinh Xá Đông Lâm và Tây Lâm.

Của Vi Ứng Vật

Nhân lúc xét phong tục
Bom ân đãi tuổi giá
Chuẩn định ra Tầm Dương
Sửa giá vui sông núi
Mây trắng thu hang tạnh
Các núi riêng xa trời
Sừng sửng tướng cửa đá
Mốc mờ khói Hương Lô
Cây vương vủi quấn treo
Xa nghiêng hết che đảnh
Mới đến am thọ Thích
Lúc vật từng hoa gian
Đàm viễn xưa mới đến
Ở đây buồn cao sâu
Đông Tây chùa rưng trúc
Rưới rót khe suối lạnh
Người việc đã sạch hết
Năm tháng lại đã dài
Điện phòng thừa xanh đỏ
Thềm các đều quen cao
Xưa Hiền sỉ dừng nghỉ
Huyện thân tuyệt duyên trần
Nay Ta nhờ Triều gởi
Giáo hỏa chấm dặm bày
Diệu Đạo như tạm đắc
Ra xử lý không thiên
Tâm thường đồng mếm chuộng
Vết đâu lìa dây giăng.

* Ghi đề Tùng Điệt tiếp nối Thư Trai tinh xá Tây Lâm

Của Vi Ứng Vật

Gả tâm mới lắm mến
Dứt tăm ông riêng thiếu
Mến tạ Tinh xá mời
Nương Tăng muốn quán Diệu
Suối trong trước thềm rót
Ao sạch cửa bắc soi
Quả thuốc lẫn lộn bày
Tùng tre đều xưa cũ
Thường men cảnh người sâu
Từng thoảng hương sớm nhìn
Nhặc dẻ hang vượn cao
Hái cỏ Thuyền rừng vợi
Quấn áo đâu cản lạnh
Ăn rau sau no lòng
Tuy chịu Đơn bắc hẹp
Đâu lạnh tỏa tía xanh
Quận có giường ưu Hiền
Triều biên cống sĩ dua
Muốn đồng Chu luân chuyển
Chớ sợ đổi Văn chê.

* Ghi đề về am tranh của Trịnh Thị Ngự Di Ái

Của Vi Ứng Vật

Cư sĩ gồm nương Tăng
Núi xanh kết thất lá
Tùng thông ngời non muộn
Ao xuân ngậm rêu xanh
Lắm hoa chen Dương lãnh
Thú mới vọng cốc sâu
Rít dài men rừng cao
Mến đây vết cao đời.

* Ghi dưới thác nước khe phía Tây quán Giản Tịch

Của Vi Ứng Vật

Dòng tuông tuyệt vách tan
Khói linh xanh khe sâu
Giữa hang gió Tùng nỗi
Vùn vụt rưới áo trần
Nhìn khắp vui quạ vượn
Mở dãi tan rừng mây
Trà quả mời bạn thật
Chén rót thấm đồng lòng
Năm rộng nhớ vui đây
Chơi xuân mới lại tìm
Tạm đem sáo thổi ngang
Một tả lời non nước.

* Tìm thác nước ở quán Giản Tịch

Của Vi Ứng Vật

Men đá quen nguy qua khe gấp
Vui sườn vội vả đùa suối cao
Còn dẫu Hổ trúc nhiều năm tháng
Muốn giao về người dứt thế duyên.

* Quán Giản Tịch

của Tần Thao Ngọc

Vết linh ngoài vật khách hiếm đến
Phòng trúc liệu đóng cửa gai xưa
Sách Đan muôn quyển ghi chữ đỏ
Núi biếc ngàn trùng khoá thuý ai
Khóc dệ vượn trắng dẫn con đi
Kêu gió Hạc đen cạnh người về
Chỉ nên cửa ngọc tên còn mãi
Chiều về mây rỗng giữa trời bay.

* Thác nước

Của Lục Thiềm

Ngay dòng người chẳng biết
Ngàn thước treo đầu mây
Sắc núi nhuốm chẳng được
Công thần cắt khó thay
Hạ phun vượn chim ngưng
Nước thu đầu ngưu lạnh
Đợi giúp sau bể cả
Vụt sống càng khéo trông.

* Đài Phiên Kinh

Của Bao Cát

Cỏ dại dưới đài cao
Đời trước ghi chẳng sai
Văn vàng phiên kệ Cỗ
Chữ Hán biến Hồ thư
Chỉ lụa gió vụt đứt
Lụa vàng lữa cháy hết
Xé mây mở Bạch nhật
Xuyên nước soi Sen Hồng
Khoa đẩu từng cải đổi
Am vườn cày xới khắp
Cửa chân gồm quá vận
Hai Dục mếu cùng như.

* Ghi đề ở nhà cũ Tiêu Lang Trung tại chùa Tây Lâm của Hán Dũ

Con gái Trung Lang hay truyền nghiệp
Bá Đạo không con giữ nghiệp nhà
Chợt đến khuông Sơn nơi từng ở
Vài hàng buồn lệ rơi ráng mây.

* Thác nước

Của Từ Ngưng

Suối dữ, suối dữ ông chống thẳng
Sấm vội vào biển không tạm dứt
Xưa nay vài tợ lụa trắng bay
Một dãi biên rách sắc núi xuân.

* Phỏng hỏi vườn nhà cũ của Đào Công (và lời tựa)

Của Bạch Cự Dị

Tôi từ xưa trước mến mộ ung cách làm người của Đào Uyên Minh.

Năm trước tại Vị Châu, những lúc nhàm rỗi từng có đọc xét 16 bài thơ thể của Đào Uyên Minh. Nay đến Lô Sơn, qua làng cũ Sài Tang, nghĩ nhớ Đào Uyên Minh nên phỏng hỏi vườn nhà của Dào Uyên Minh mà chẳng biết được, lại tạm đề thơ là:

Bụi trần không nhuốm ngọc
Phụng linh chẳng ăn dơ
Than ôi! Đào TĩnhTiết
Sống trong thời Tấn, Tống
Thật tâm có đều giữ
Miệng nói chẳng thành lời
Trọn chỉ tre con lẽ
Rủ áo đầu Dương Nam
Di tề mỗi một thân
Đói khổ chưa là khó
Tiên sinh nam Nam tử
Cùng chung phận có hàn
Trong lòng ăn chẳng đủ
Áo không che kín thân
Mời luôn, trọn chẳng đến
Dó thật đáng chân Hiền,
Tôi ra đời sau ông
Cách xa năm trăm năm
Từng đọc truyện Ngũ Liễu
Thuật làm mười sáu chương
Nay lại hỏi nhà cũ
Mịt mờ tại trước ông
Chẳng mến cháu không rượu
Chẳng chuộng Đàn không dây
Mến ông bỏ danh lợi
Già chết vườn gò đây
Sài tang thôn lạc cũ
Lật lý núi sông xưa
Chẳng thấy cúc dưới nhậu
Chỉ thoáng khói trong thành
Con cháu tuy không nghe
Giòng tộc chưa đổi dời
Lúc gặp người họ Đào
Khiến lòng tôi nhớ ông!

* Ngày xuân đến chùa Đông Lâm và Tây Lâm

Của Bạch Cư Dị

Xuống ngựa chùa Tây Lâm
Vội vàng gấp thẻ nhẹ
Sáng làm Quan Công Phủ
Chiều là khách núi linh
Tháng hai, bắc khuông Lô
Băng tuyết mới tiêu tan
Rừng Dương ngắc mỏm trà
Dưới hác rõ mạch mối
Rực rỡ phong thổ ấm
Mờ mờ đảnh chửa mây
Tan lâm muôn hác xuân
Ngưng đong một khi biếc
Thân nhân dể đạm bạc
Quan tán không kéo lôi
Xa kia mười tám Hiền
Xưa nay đồng đến đây
Là năm chuẩn quan nỗi
Xứ Xử dấy Bimh dao
Trí Sĩ nhọc mưu nghĩ
Nhung thần như ngọc việc
Chỉ người không tài cán
Trong núi đùa suối đá.

* Đến khe Thạch Môn

Của Bạch Cự Di

Thạch Môn xưa không đường
Phanh hùn tìm dấu vết
Lúc gặp núi nước thu
Trong sáng như xưa trước
Từng nghe bạn Tuệ Viễn
Đề thơ vách hang này
Mây che rong rêu phủ
Xanh tươi không tìm thấy
Sơ sài tre hoang mọc
Đá vỡ đổ nhiều năm
Từ sau thời Đông Tấn
Không còn người tham quan
Chỉ còn tiếng khe thu
Rì rào cùng sớm tối.

* Ghi đầu Đình Khe 18 vị Hiền giả (tại dưới núi Ngũ Lão thuộc phía Đông nam cua Lô Sơn).

Của Bạch Cự Dị

Lạ, Ông chẳng thích Quan
Lại không đến sóm làng
Ngày nay đến sâu ở
Trọn chẳng biết là sao
Trước Ông, đình khe đá
Rì rào tiếng đầy tai
Uống Ông, cốc rượu Xoắng
Say nằm không dạy nỗi
Thấy Ông, núi Ngũ Lão
Càng tiếc ở chợ thành
Mến Ông, ba nam Tử
Mới than mình không con
Tôi đến dưới Lô Phng
Lập am làm Cư Si
Núi Nam và núi Bắc
Qua lại theo từ đây.

Am tranh mới dựng tạo dưới ngọn núi Hương Lô, tức sự Vinh nghĩ nhớ tại mặt phía Bắc núi Hương Lô, thuộc biên ranh phía Tây chùa Di Ái. Đá trắng sao đục được, dòng trong cũng rì rào, có vài mươi gốc tùng, có hơn ngàn cây trúc, tùng tỏa xanh như lọng, trúc tựa lang cang biết. Phía dưới đó không có người ở. Thật tiếc thay đã nhiều năm, có lúc chim khỉ nhóm tụ, trọn ngày rông không gío khói. Bấy giờ có Thâm Minh Tử, vốn dòng họ Bạch, tự là Lạc Thiên, lúc bình sinh không ham chuộng gì, thấy vậy Tâm vẫn y nhiên, như được chốn đất được trọn sống về già, bỗng nhiên chẳng biết trở về, gá hang lâp am tranh cỏ, mở man hốc hác làm vườn trà. Lấy gì để rữa tai ta? Đầu phòng suối bay rơi, lấy gì để rữa sạch mắt ta? Dưới thềm mọc nở sen trắng. Tay hữu nâng một đài, tay tả xách 5 Đàn, ý ngạo nhiên tự đủ, ngông ngáo giữa khoảng ấy, hửng say ngửa mặt lên trời ngâm ca, trong ngâm ca có lời gởi gắm:

Ta vốn kẻ quê mùa
Lầm vì lưới đời buộc
Lúc đến xưa bưng Nhật
Già đi, nay vê núi
Chim nhọc được rừng tốt
Cá cạn lại dòng trong
Bỏ đây muốn sang mãi
Giữa đời lắm hiểm nguy.

* Lên đảnh núi Hương Lô

Của Bạch Cư Dị

Xa xăm đảnh Hương Lô
Tâm còn tai mắy tưởng
Trọn đời làm sai sử
Nay mới một lần sang
Men rên đạp đá cao
Tay chân nhọc cúi ngữa
Đồng đi ba bốn người
Hai người không dám lên
Lên đến trên đảnh núi
Mắt hoa, thầm hốt hoảng
Cao thấp có vạn tầm
Rộng hẹp không số trượng
Chẳng cùng xem nghe khắp
Sao biết đất trời rộng
Nước sông nhuyến như dây
Thành bồn nhỏ bằng tay
Rồi tôi sao vụn vặt
Chưa thể khỏi giày trần
Về đi nghĩ tự than
Cúi đầu vảo đất Kiến.

* Nghỉ qua đêm tại quán Giản Tich

Của Bạch Cư Dị

Hang, mây trắng còn giăng
Rừng, lá hồng vừa rụng
Ánh thu dẫn bước nhàn
Chẳng biết thân gần xa
Đêm ghe ngủ Đông Linh
Ngắm tỉnh máy trần hết
Tạm lại còn như thế
Huống gì trọn đời ẩn
Lấy gì trừ đêm đói
Một thừa phẩm vân mẫu.

* Nghỉ lại đêm tại chùa Tây Lâm

Của Bạch Cư Dị

Cây rơi trời tạnh núi xanh bày
Mến núi cưỡi ngựa vào mí chơi
Tâm biết chẳng như Sài tang lệnh
Đêm một Tây Lâm khiến về thôi.

* Nghỉ lại đêm tại chùa Tây Lâm, sáng sớm sang chùa Đông Lâm, gặp Mãn Thượng Nhân, nhân gỡi Thôi 12 viên ngoại

Của Bạch Cư Dị

Từ trách cửa cao Uyên loan cách
Già vào Lô Sơn, hưu nai theo
Chiều tàn tiêu điều ghé chùa ngủ
Sáng sớm sạch trong cùng Tăng mong
Song Lâm, tôi dạy sau chuông báo
Ngày lễ ông đến vào các thay
Bằng yến cao thấp đều phân định
Chớ nhọc sức tâm nghĩ tưởnh vời.

* Ghi đề ở dòng suối nóng dưới núi Lô Sơn

Của Bạch Cư Dị

Một mắt suối nóng dòng vế Đông
Lấn bùn ngấm có ấm không công
Ly Sơn nước ấm bởi cớ sao
Chảy váo trong phố vàng giếng ngọc.

* Lên núi Hương Lô

Của Bạch Cư Dị

Tựa đá men rêu dốc thân bệnh
Mắt xanh gậy trúc khăn lụa trắng
Lúc khác họa ra Lô Sơn chướng
Bèn là thượng nhân núi Hương Lô.

* Từ núi Hương Lô xuống dừng nghỉ tại nhà cỏ mới làm thành, tình cờ ghi trên vách phía Đông

Năm giá ba gian nhà tranh mới
Đá vây trụ Quế sắp quanh tường
Thềm Nam mặt nhật ngày Đông ấm
Cửa Bắc đón gió mát ngày hè
Rưới thềm suối bay, tài có điểm
Phẩy cửa Huệ Trúc chưa thành hàng
Xuân về cỏ chớm hiên Đông tốt
Các ấy rèm am dáng ánh gương.

* Đùa tặng 13 phán quan giòng họ Lý

Của Bạch Cư Dị

Duổi roi cùng tiển say ngất ngây
Xa thấy Lô Sơn chỉ tợ ông
Tưởng ông mới tỉnh từ Quân hứng
Chưa mến Hương Lô, núi Thượng Nhân.

Dẫn các khách thăm núi Đông lên núi Hương Lô, gặp trời mưa mà trở về, thấm ướt lẫn lộn, cùng nhau cười đùa ghi đề bài này để cởi mở giễu cợt của Bạch Cư Dị

Lặng vẫy lên núi đi
Chuông rồng gặp mưa lui
Thềm cao vin Bệ lệ
Đá trơn giẫm mốc meo
Vạt áo dơ cùng đùa
Giày xỏ tôi tự than
Chớ khinh chân bùn đất
Từng đạp thềm ngọc lai.

* Đọc thơ Limh Triệt

Của Bạch Cư Dị

Trong chùa Đông Lâm dưới hiên Tây
Phiến đá khắc ghi vài thơ bài
Lời câu quái lạ riêng chỉ dạy
Xem tên biết rõ Lão Thang thầy.

* Ba bài tứ tuyệt giã biệt am tranh

Của Bạch Cư Dị

Nghe ngay chim núi về Nam ngủ
Giấy vàng trước gối bỏ viết rơi
Vì cảm ân ông phải tạm dậy
Lô Sơn chẳng nghĩ ở nhiều năm!
Ngủ lâu đổi áo làm cư sĩ
Bỗng treo bào lụa kẻ sứ quân
Thân rơi am cỏ tâm chẳng cách
Lô Sơn chưa phải động dời văn.
Ba gian nhà cỏ mở nhhìn núi
Một dãi núi suối cuộn quanh nhà
Sắc núi tiếng nước chớ buồn bả
Ba năm quan mãn, lại về đây!

* Ghi đề giả biệt am tranh chùa Di Ái, và trình 12 sứ quân giòng họ Lý. (Lý Phương Lô Sơn, thường ở động Bạch Lộc)

Của Bạch Cư Dị

Từng ở dưới Lô Phong
Thư đường đối Đài thuốc
Chặt rêu mới giữa đường
Men cửa trúc xưa mở
Thềm nước gần khơi ngòi
Ao sen tai tự hái
Năm năm mới tạm đến
Một đêm phải lui về
Tạm chưa ở lâu được
Còn hơn chẳng vãng lai
Nhà ông, động Bạch Lộ
Nghe Đạo cũng thành rêu.

* Trước am tranh mới mở ao, trồng sen nuôi cá, có 01 ngày nọ ngầm đến đó

Của Bạch Cư Dị

Tuôn tuôn nước ba hạp
Mênh mông bờ muôn khoảnh
Chưa như trên đường mới
Gió nhẹ sóng lăn tăn
Lục bình nỗi lênh đênh
Bờ mới ngay hàng rào
Cá lý ba bốn tấc
Sen trắng tám chín cành
Rẻ nước muốn thành đường
Men đê mới nhổ rào
Đã bị khách trong núi
Gọi làm ao Bạch gia.

* Mây trắng mong (làm dưới hang Hoàng Danh)

Của Bạch Cư Dị

Tuổi ba mươi khí mạnh
Trong lòng lắm thị phi
Sáu mươi thân già suy
Tứ chi khó duy trì
Bốn mươi đến năm mươi
Đúng lúc lui nhân nghỉ
Tuổi lớn biết mạng phần
Tâm ngu thiếu tu đạo
Thấy rượu hứng hiện còn
Lên núi sức chưa say
Tôi mong tuổi đến thế
Tạm cùng mây trắng mong.

* Ngâm ca ra núi

Của Bạch Cư Dị

Sáng vịnh thơ chơi Tiên
Chiều ca khúc lai vi
Nằm mây ngồi đá trắng
Trong núi mười lăm đêm
Đi theo ra động nước
Lui xa vin trúc hang
Sớm chiều thường qua lại
Tâm mong duyên Dao thảo.

* Chùa Đông Lâm, gởi Bao Thị lang

Của Sa-môn Linh Triệt

Điện cỗ trong ngầm núi cây xuân
Bên ao đá kiển một quán Thân
Ai hay đến đây đốt hương ngồi
Cùng làm Lô Phong người đến núi.

* Ghi đề ở Thuỷ Đường tại chùa Tây Lâm, kính gỡi Võ Dương Công

Của Sa-môn Linh Triệt

Ngày ngày đến núi về đã muộn
Rảnh rỗi huống không trẻ một thời
Thân già định gởi vào rừng núi
Tâm cùng Tùng lớn mảnh đá mong.

* Quán Giản Tịch

Của Sa-môn Liễu Triệt

Sam Bách già cỗi giữa vách hang
Vượn vin ổ Hạc cành khô gãy
Tháng năm băng đóng, tháng sáu hàn
Lúc thấy tiên ông lại thấy tuyết.

* Tặng ẩn sĩ ở quán Đại Minh núi Ngũ Lão

Của Diệu Hệ

Mây quán núi bắc đây
Cùng ông dắt tay thưa
Rừng ngay giẫm nước đầy
Cửa Động vào lường sáng
Chợt thấy Loan hạc gần
Bỗng là khói mốc bay
Người xưa khách hòa trong
Im gặp đàn tâm nhỏ
Đan thuật mong được bày
Rồng xanh sau trở lại
Dằn dặc ý trọn đời
Ngày nay lại cùng trái.

* Quán Giản Tịch

Của Tôn Phường

Điện lang cùng mây liều
Bên Tử tiêu xanh biếc
Tự nhiên ứng có thuốc
Ai dám nói không tin
Sắc đẹp muốt đường sườn
Tiếng Tùng nhường thác suối
Chưa hay thơ dài đi
Đâu tiện là duyên trước.

* Ngủ đêm tại cốc Thanh Ngưu, nơi ở của Tiêu luyện Sư thời nhà Lương

Của Dương Hành

Theo mây bước vào cốc Thanh Ngưu
Đạo Sĩ trâu xanh cho nghỉ lại
Thích thay đêm dài trong trăng tỏ
Chỉ có bên đàn một cành tr.

* Gởi Ẩn Sĩ ở Lô Sơn

Của Dương Hành

Gió rít chuông ngoài mây
Hạc đậu Tùng ngàn năm
Nghĩ tưởng mờ chẳng thấy
Trăng soi núi lớp bày.

* Thác nước

Của Giang Vi

Lô Sơn chánh phương Nam
Thác nước tiếng xưa lai
Muôn dặm chầu triển xanh
Ngàn tầm ngoài mây trắng
Tiếng lạnh trọn từ xa
Mạch linh ai phân rành
Chỉ trừ sau Thiên Thai
Sông thường chẳng đâu bằng.

* Quán Giản Tịch

Của Giang Vi

Mới đến Huyền Đô mơ uất Đào
Vũ nhân cùng bạn khắp du ngao
Khe rộng cửa Động bụi trần dứt
Núi lớn lòng trời khí tía cao
Giếng vàng suối Thu ngời sóng sánh
Đàn Đá Tùng già vận tiêu bay
Ngâm thừa liền than đời bèo bọt.

* Quán Giản Tịch

Của Giang Vi

Tiền đốt đầy sân người tế bãi
Núi Tây ảnh mắt trăng chìm chìm
Tới lui việc cũ trong bia nói
Bên Đàn bồi hồi cảnh Thu sâu.

* Giả từ chùa Đông Lâm

Của Tào Phần

Đầu núi chẳng ở nỗi khói riêng
Trên ao sen trắng cùng lưu lại
Lưới trần rành rẽ biết bó buộc
Cần phải cưỡi ngựa cách mối mây.

(Ngày 15 tháng 07 năm Hội Xương thứ 03 (83) thời tiền Đường, ghi đề là phần. Năm khai thành thứ 0 (83) thời tiền Đường, Thôi Lễ Hạ Tiến sĩ, sau làm Tung-thư-xá-nhân-hình-hộ-quân-thị-lang-trung-võquân-tiết-độ-sứ)

* Tôi từ Hữu Hạt ra trốn Chung Lăng, kín xét nhà anh chẳng nhẫn xa biệt. Đàm thấy Tể tọa xin đổi thay, bèn được đồng lúc đến Giang Tây, có Đại Đức Hiển Công ở chùa Tiến Phước là bậc Thượng thủ chốn Thiền môn nói là “Về đông Lâm cũng được kết bạn Đạo”, đường giúp đi, từng tiếp thừa luận bàn trong mất. Nay qua chùa, nhân ghi lưu lại một bài thơ: của Bùi Hưu.

Đài Lân triều sĩ từ thư phủ
Cửa phụng Thiên Tông ra Đế Kinh
Về đến Sông Lâm gần Tuệ Viễn
Đi qua Ngũ Liễu bải Uyên Minh
Bạch Y cư sĩ nhẹ ban trước
Bại. . . . . Cao tăng. . . . . Tình
Dẫn được người bệnh không tưởng khác Nhất tâm noi việc. . . .

* Hòa xá đệ gởi đề chùa Đông Lâm

Của Bùi Mô

Nguyên khách chẳng tựa Phụng vin rồng
Vốn thân vượn núi lẫn Nai đồng
Rỗng hướng ban đi quấn dây thao
Tranh nhủ trần
Khuyên đồng ngọc quý làm bạn tốt
Mừng dòng vàng nhân
Ngày nay qua dưới núi Hương Lô
Mới mừng ngoài vật có di Dân.

* Quán Giản Tịch

Của Thẩm Bôn

Núi chứa thắng cảnh đáng. . .
. . . . . lâu Đài Động Phủ mở
Tóc bạc đầy đầu ai chịu đến
Rêu xanh phủ bước tự thường qua
Buồn gió việc rỗi bỏ ba ngày
Ngọc dịch Trường sinh mong một chén
Đường này có Tâm trăng sao hiện
Đàn Hạnh bạn Tiên chớ cùng ngờ.

* Lại đến chùa Đông Lâm

Của Thẩm Bôn

Mười lăm năm trước lại đến đây
Ao sâu rêu đẹp cây tủa dây
Lại đến vài nơi, tâm nghĩ nhớ
Đâu thấy thời xưa Tăng bạc đầu
Hoa có ngậm sương đêm trăng tỏ
Điện không gió động suốt đèn soi
Thật kinh đây đi già lại già
Chưa có cùng lạihay chẳng hay.

* Thác nước

Của Thẩm Bôn

Rót ra trong núi nguồn hóa nước
Phun yhành thác đổ đời hiếm thay
Tuy như Tiên nữ xinh ngồi dệt
Chẳnh thấy sơn công hái được về
Muôn xưa sắc ghen trăng mờ tỏ
Ngàn tầm mạnh học mây trắng bay
Như nói thật cái hay cắt được
Dự khắp nhà giàu mua làm áo.

* Ngóng nhìn Lộ Sơn

Của Thẩm Bôn

Đông qua khuông Lô nhẫn ngủ say
Hai ngươi trọn ngày treo đảnh hiểm
Đè thấp Ngô Sở lệm nước tươm
Ước phá ráng mây riêng tựa trời
Một mặt cao lại không chim bay
Vài núi cuồng muốn đuổi thuyền câu
Người song chẳng cười riêng lắng ngóng
Bói ẩu nghĩ dài trước thác bay.

* Ghi đề về chùa Đông Lâm

Của Bổ Y Chu Thước

Tuyên Tông hoàng Đế ân biển sâu
Lại khiến kẻ mê biết tâm phật
Nữa chết sen trắng mới giáng mưa
Muốn thành đất hoang lại trải vàng
Tăng mở thất đá, kinh như cũ
Hổ ấn suối khe, dấu chưa chìm
Ai bão Ngũ Hồ ghi kiếm khách
Đời nay lại được đến Đông Lâm.
Lại sùng huyền pháp tượng trời Tây
Mở các m7í cao núi biếc bày
Gió đưa mãnh mây vời ngựa trắng
Hạc nghinh bần nữ cúng vòng tiền
Sa-môn tìm phật từng ngầm bước
Biển khổ thương người đổi thuyền ngay
Tam giáo thạnh hưng đàm Đế Đạo
Niên hiệu Đại Trung (847-860), năm Thái Bình.

* Bốn bài thơ ghi về chùa Đông Lâm

Của đại sư Thiền Nguyệt-qua Hưu

Rãnh đi rỗi ngồi nghĩ phan duyên
Nhiều lắm Đông Lâm, chùa xưa cỗ
Thác nhỏ tiện cao ba trăm thước
Tùng trun nhiều lắm chỉ ngàn năm
Am Lăng già họa đồ rêu phủ
Bia ân trạng Kham, mưa giọt xuyên
Nay muốn sữa sang liên xã cũ.
Chiên-đàn trắng hoa sương giọt giọt
Bí sô xanh cỏ thơm dầm dầm
Đất ruộng lại không một chấm trần
Ai người đáng hợp sống trong đây.
Tượng ngọc khám châu, hương trận hoạnh
Ráng gấm nhiều bên Đàn đá sinh
Hành giả đuổi rắn nay tại đâu
Khoảnh núi chỉ nghe tiếng chim cưu
Tuyên Huyền Kiệu cũ mây tàn ẩm
Mộ lẽ Da Xá rơi chiếu chậm
Có một Lão Tăng tựa góc Tùng
Sợ người đẹp lấy vượn trắng con.

* Nhớ các Đạo Giả ở chùa Tây Lâm

Của đại sư Thiền Nguyệt-quán Hưu

Noài Đảo ai người thân
Các núi bốn phương gần
Đầu bạc gối đá lạnh
Áo xanh sóng không trần
Hạt ghẻ đống đường đi
Khỉ vượn nhiểu định thân
Thản nhiên cùng kết Xả
Nguyện làm kẻ quét Đàn.

* Ghi đề về chùa Đông Lâm

Của Sa-môn Tề Kỷ ở Kinh Môn

Trước núi dưới rừng, chùa Đông Tây
Góc đất chân trời, Tăng qua lại
Suối đá lắng dòng nhàn thế giới
Mây Tùng lạnh thấm ngày đèn hương
Giành như Đại Sĩ sửa sang xã
Kợp có các Hiền lại phục ưng
Từng gởi phòng gần treo Bình gậy
Ồn nghe hang giọt giải mưa xuân.

* Ảnh đường Viễn Công

Của Sa Môn Tề Kỷ ở Kinh Môn

Sen trắng bên ao, ảnh đường cũ
Phong Cốt Lưu, Lôi hết Long Chương
Cùng khinh Thiên tử, chư hầu quý
Đồng mến thầy ta pháp trưởng đây
Đào Lệnh say nhiều vòi chẳng được
Tạ Công tâm loạn vào vô phương
Người nào đến đây nghỉ cao vết
Gió lắng vết rêu đầy phấm tường.

* Quán Giản Tịch

Của Sa-môn Tề Kỷ ở Kinh Môn

Muôn khơi ráng mây ảnh
Ngàn năm tiếng cây Tùng
Cớ sao dạy hạ sĩ
Dung dịch tin Trường sinh
Trăng cùng hư không trắng
Hương hòa nguyên móc trong
Nhân tìm hiên cổ họa
Ghi được tên Liệt Tiên.

* Chùa Lạc Tinh

Của Sa-môn Tề Kỷ ở Kinh Môn

Sao đây cớ gì xuống hang xanh
Riêng làm Tăng ở quá xa xăm
Lầu các mưa rồi núi xanh lạnh
Cửa sông gió thoảng hương bạch tần
Kinh thu Nhạn xa ngang qua Hán
Trăng vút sóng lạnh vọng đêm phòng
Trọn ngày tựa hiên nhờ tả vọng
Chong nghi thân bỗng tại tiêu tương.

* Thuỷ các ở chùa Tây Lâm

Của Sa-môn Tăng Kỷ ở Kinh Môn

Tùng Thu quanh Tháp Cổ
Hiên cửa rảnh mở bày
Nước nhiểu trong Thanh Âm
Người từ xứ nóng lại
Gió rít liền dãi Hạc
Tựa cây đá cùng rêu
Đến sống dưới Đông Lâm
Chầm chậm bỏ đây về.

* Ghi đề câu Liễn ở chùa Đông Lâm

Điệu xưa cao vợi tại non xanh
Đời Tấn ứng linh hiện vết Thần
Giữa rừng chiu hoang rợi kinh sóng
Trên đảnh vượn đơn nghe chuông chiều,

(Tiết độ sứ lúc đến kiểm hiệu thái uý Bình Chương, tự từ chứng biết).

Miệng nhọn mây lạnh sáng dưới hiên
Khe Hổ trăng thu rọi Tùng hàn
(Tặng củi cho vị Tăng Chí Thành tinh tu).
Hương bay điện báo trùm tượng vàng
Cây tựa củi Tùng che Dung Ngọc
(Đạo Sĩ ý Huyền)
Bướm mến nữa hoa rực rực
Nai ngủ cốc sâu cỏ lú mầm
(Quan sát thôi quan tặng Tử Kim Ngư Đại Lý).
Du Tăng chống gậy Tâm đều Phật.
Cây già khói cuộn thể như rồng
(Quan sát Thôi quan tặng lụa ngư đại Vương tam)
Trúc che cửa Thiền mốc xanh hợp
Hang nấu đường sâu đối duyên đài
(Tư lý Tham quân chưởng biểu tấu mạnh củng Thần).
Dòng suối quanh thềm tiếng trong xa
Xếp núi rảo cửa còng bông lông
Ngâm hỏi cửa không chẳng cháu trùng.

(Quản tuần quan tặng Tử Kim Ngư đại trung kính Du)

Ngày 16 tháng 03 năm Thiên Lộ thứ 02 (?), tình cờ cùng mạc khách môn quán Tăng đạo nhàn du đề đối liển.

* Hai bài ghi đề về chùa Đông Lâm

Đại sư Văn Thông-khuông Bạch
Đông Lân cảnh đẹp một sông dài
Lan huệ sinh nhiều đất cũng thơm
Thương thay người ít đến được
Bèn theo mây cây già không ngại
Tựa trời xanh biếc cửa không mưa
Miệng rơi róc rách hiên đêm nhiểu
Đến đây chỉ trừ đồng kết xả
Ngoài ra nhhàn sự chớ nghĩ lườmg.
Đông Lâm tiếp tứ tuyệt
Vật tượng càng lắng sâu
Xã, khách đi chẳng lại
Chuông, núi mây giăng khe
Tùng khô đàn khỉ tán
Khe lớn khoét chặt dòng
Đợi tính kế về nghỉ
Cùng lại năm Thạch lâu.

Người tợ Hạc hồng nai, trên đường mọi sự như gai đá tốt tươi, mưa dầm thêm xanh. . . nước phú Tùng lớn rói hoa xanh, chớ nói nơi đây ta không phần, Di Dân ở mãi nhà Tuệ Trì.

* Chùa Lạc Tinh

Của Đại Sư Văn Thông-khuông Bạch.

Núi này đều đi khắp
Nam đến đất Sở Ngô
Chợt lên chùa trong Hồ
Nghi đến núi trong Biển
Riêng cây tươi nấm ẩm
Bãi xa chim trắng nhàn
Trọn khoảnh xa trời mộng
Nằm nghe nước thì thào.
Ghi Về Lô Sơn quyển thứ tư hết.

Pages: 1 2 3 4 5