QUYỂN HẠ
Hành Giả Trì Chân Ngôn
Tiếp đến viện thứ ba
Phương Đông, trong cửa đầu (Sơ Môn)
Thích Ca Sư Tử Đàn Là Đại Nhân Đà La
Màu vàng ròng diệu thiện
Bốn phương cùng chia đều
Như Ấn Kim Cương trước
Trên hiện Ba Đầu Ma (Padma: hoa sen hồng)
Ánh vàng vòng khắp cả
Ấn Kim Cương vây quanh
Sắc vàng tía tụ thân
Đủ ba mươi hai tướng
Khoác mặc áo Cà Sa
Ngồi trên Đài sen trắng
Tác Giáo Lệnh lưu bố
Làm đấy rồi nói Pháp
Trí Thủ (tay Phải) Cát Tường Ấn [Không (ngón cái) giữ Thủy (ngón vô danh)]
Vào Bảo Xứ Tam Muội
Hư Không (Hư Không Tạng) Quán Tự Tại
Vô Năng Thắng và Phi
Tiếp Bắc (phía Bắc) Như Lai Bảo
Như Lai Hào Tướng Tôn
Đại Chuyển Luân Quang Tụ
Vô Biên Âm Thanh Phật
Như Lai: Bi Mẫn, Từ
Tả (bên trái) Bạch Tản Cái Phật
Thắng Phật, Tối Thắng Phật
Cao Phật, Tồi Toái Phật
Như Lai: Thiệt, Ngữ, Tiếu
Trên Bảo (Như Lai Bảo) Thước Khất Để
Chiên Đàn Hương Tích Chi
Nhóm Đa Ma La Hương
Mục Liên, Tu Bồ Đề
Ca Diệp, Xá Lợi Phất
Như Lai Hỷ, Bi, Xả
Trên Tản (Bạch Tản Cái) Như Lai Nha
Luân Phúc Bích Chi Phật
Bảo Phúc Bích Chi Phật
Câu Hy La, A Nan
Ca Chiên, Ưu Ba Ly
Trí Cúng Dường Vân Hải
_Thích Ca Mâu Ni Phật Chân Ngôn là: [Tên gọi là Xả Chỉ-dã Mâu Nễ
(Śākyamuṇi). Trong ánh sáng của Tam Muội hiện Chân Ngôn này nhập vào Tam Muội Bảo Xứ, quyến thuộc đồng nhập vào cho đến hàng chư Thiên đều là thân sở hóa của Đức Như Lai]
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Bà (chủng tử) tát (nghĩa bền chắc của Chân Ngôn) phộc cật-lý xả (tất cả phiền não) niết tố na nẵng (tồi phục, đào xới như vật nhọn bén cắm thẳng xuống dưới khiến cho thông đến đáy) tát phộc đạt ma (tất cả Pháp) phộc thủy đa bát-la bát-đa (đắc được. Ấy là ở các Pháp mà được tự tại) nga nga nẵng (hư không) tam ma (đẳng) tam ma (vô đẳng, không có đẳng. Ở các Pháp được tự tại, dùng Pháp này mà đào xới phiền não) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ SARVA KLEŚA NIRSUDANA_ SARVA DHARMA VAŚITAḤ PRĀPTA_ GAGANA SAMA ASAMA_ SVĀHĀ
_Tiếp bên phải Thế Tôn
Hiển bày Biến Tri Nhãn
Tướng vui vẻ mỉm cười
Khắp thể sáng (hào quang) tròn trong
Vui thấy Thân khó sánh (vô tỷ)
Tên là Năng Tịch Mẫu
Chân Ngôn là: [Ắt được Phật Mẫu gia trì Nhãn Căn thanh tịnh. Nhãn Ấn là:
hợp hai Vũ (2 tay) lại giữa rỗng, co Phong (ngón trỏ) trên lưng Hỏa (ngón giữa) chẳng dính nhau, Không (ngón cái) đều kèm dựng thành năm con mắt]
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Đát (là Thể) tha nga đa (Như Lai) tác khất-sô (nhãn:con mắt) vĩ-dã phộc lộ ca dã (nghĩa của Quán) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ TATHĀGATĀ CAKṢU-AVYAVALOKĀYA SVĀHĀ
_Tiếp tả (bên trái) Hào Tướng Minh (Tathāgatorṇā)
Trụ hoa Bát Đầu Ma (trụ trong hoa sen hồng)
Tròn chiếu màu Thương Khư (màu trắng óng ánh )
Cầm giữ Báu Như Ý
Đầy đủ mọi ước nguyện
Tuệ Quyền (quyền phải) để My Gian (tam tinh) [duỗi Phong (ngón trỏ) chỉ
Không (ngón cái) tại Nội Chưởng]
_Hào Tướng Chân Ngôn là: (chẳng sinh mà hành tịnh hạnh, tức đồng với Nhân Trung Nhân Tối Thắng Tôn)
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Phộc la nê (Dữ Nguyện hay cho tất cả chúng sinh nguyện) phộc la bát-la bát đế (nguyện được. Như người có của báu hay ban cho người khác. Y theo do Ta thành tựu nguyện này hay tự tại ban cho ắt khiến hữu tình sung túc) hồng, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ VARADE VARA PRĀPTA HŪṂ SVĀHĀ
_Nhất Thiết Chư Phật Đỉnh
Tuệ Thủ (tay phải) chụm đầu ngón
Để đỉnh đầu thành Ấn (mật ấn)
Chân Ngôn ấy là: (Ấy là Đỉnh của chư Phật nhiều như số bụi nhỏ của cõi Phật ở mười phương. Đỉnh là nghĩa Tôn Thắng, tức được tròn tướng Như Lai Đỉnh)
“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam. Noan (chủng tử) noan noan (nghĩa của Phộc (VA) nhập vào chữ A tức không có cột trói. Không có cột trói là nghĩa cắt đứt đường ngôn ngữ, bên trên có điểm Đại Không. Ba lần nói rất khiến cho thành tựu nghĩa thanh tịnh) hồng hồng hồng (lìa ba Nhân được ba Không) phán tra (chẳng sinh) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ VAṂ VAṂ VAṂ_ HŪṂ HŪṂ HŪṂ PHAṬ_ SVĀHĀ
_Cứu Thế Thích Sư Tử
Tiếp Nam (phía Nam) năm Phật Đỉnh
Bạch Tản dựng Tuệ Phong (ngón trỏ phải) [màu vàng ròng)
Định Chưởng (lòng bàn tay trái) che như lọng
Thắng Đỉnh Đao Ấn trước (màu vàng ròng)
Tối Thắng Ấn: Kim Luân (bánh xe màu vàng) [hơi vàng]
Quang Tụ Như Lai Đỉnh (hơi trắng)
Xả Trừ, nội (bên trong) thành quyền (Nội Phộc, màu trắng)
Co Phong Luân (ngón trỏ) như câu (móc câu)
Lại ở Bắc (phía Bắc) Hào Tướng
An bày ba Phật Đỉnh
Quảng Đại Phát Sinh Đỉnh
Đồng Ấn Liên Hoa trước
Cực Quảng Quảng Sinh Đỉnh
Ấn Ngũ Trí Kim Cương
Vô Biên Âm Thanh Đỉnh (màu đỏ)
Tức Ấn Thương Khư trước
_Bạch Tản Cái Phật Đỉnh Chân Ngôn là: (rốt ráo không sinh, thường thanh tịnh. Pháp Tướng chẳng thể được, màu trắng trong, Từ Bi vòng khắp che chơ tức các chúng sinh trong Pháp Giới)
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam.Lam , tất đát đa bát đát-la ổ sắt-ni sái, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ LAṂ_ SITĀTAPATRA UṢṆĪṢA _ SVĀHĀ
_Thắng Phật Đỉnh Chân Ngôn là: (Đại Tuệ Đao Ấn)
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Thiêm, nhạ dục ổ sắt-ni sái, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ ŚAṂ_ JAYO UṢṆĪṢA _ SVĀHĀ
_Tối Thắng Phật Đỉnh Chân Ngôn là: (chữ Sa có nghĩa là đóa hoa Pháp, vì tiếng của Tam Muội cho nên đủ râu nhụy, là lượng cực thọ của Như Lai)
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Thí Chỉ (chủng tử) vĩ nhạ dục ở sắtni sái, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ ŚĪSĪ_ VIJAYA UṢṆĪṢA _ SVĀHĀ
_Quang Tụ Phật Đỉnh Chân Ngôn là: [Như Như Vô Cấu. Đấy tức là Hỏa Luân. Như Lai nhóm tụ hay trừ Ám thảy đều không (Vô)]
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Đát-lăng (2) đế nho la thí ổ sắt-nê sái, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ__ TRĪṂ_ TEJORAŚI UṢṆĪṢA _ SVĀHĀ
_Trừ Chướng Phật Đỉnh Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Ha-lâm, vĩ chỉ la noa bán tổ ổ sắt-ni sái, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ HRŪṂ_ VIKIRAṆA PAṂCA UṢṆĪṢA_ SVĀHĀ
_Quảng Sinh Phật Đỉnh Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Trá-lỗ-hồng, ổ sắt-ni sái, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ ṬRŪṂ _ UṢṆĪṢA_ SVĀHĀ
_Phát Sinh Phật Đỉnh Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Thâu-lỗ-hồng , Ổ sắt-ni sái, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ ŚRŪṂ _ UṢṆĪṢA_ SVĀHĀ
_Vô Lượng Thanh Phật Đỉnh Chân Ngôn là: [Hư Hợp (Hư Tâm Hợp
Chưởng) quấn buộc hai Phong (2 ngón trỏ) ở lưng Hỏa (ngón giữa), Không (ngón cái) vịn ở lóng giữa của Hỏa (ngón giữa) như tướng Thương Khư lúc trước]
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Hồng, nhạ dục ổ sắt-ni sái, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ HŪṂ JAYA _ UṢṆĪṢA _ SVĀHĀ
_Tiếp bày Thanh Văn Chúng Phạm Giáp làm tiêu xí (ở bên trái) Chân Ngôn ấy là:
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Hệ (thể) đổ (nhân) bát-la để-dã dã
(duyên) vĩ nghiệt đa (lìa) yết ma (sự nghiệp) niết nhạ đa (sinh) hồng”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ HETU-PRATYAYA VIGATA _ KARMA NIRJATA HŪṂ
_Lại bày Duyên Giác Chúng
Nội Phộc dựng Hỏa Luân (ngón giữa)
Tròn đầy tướng Tích Trượng
Chân Ngôn là: (Tướng Duyên Giác và Tướng của Phật khác biệt thế nào?
Tướng của Phật thì tròn đủ còn thân tướng của Duyên Giác thì gầy ốm)
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Phộc (nhập vào đường ngôn ngữ, cắt đứt, chứng cực vô ngôn thuyết)”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ VAḤ_ SVĀHĀ
_Trước (phía trước) Thích Ca Mâu Ni
Vô Năng Thắng với Phi
Minh Vương Trí (tay phải) cầm sen [ Phong (ngón trỏ) vịn Không (ngón cái), co Hỏa (ngón giữa) vào lòng bàn tay, tay phải]
Định Chưởng (lòng bàn tay trái) hướng ngoài duỗi (cao tới đỉnh đầu) Ở trên hoa sen đen
Phi Mật Thắng Đại Khẩu [màu đen cầm cây đao, Nội phộc kèm hai Không (2 ngón cái) như hình cái miệng]
_A Bả La Nhĩ Đa Chân Ngôn là: (Vô Năng Thắng chẳng thể phá hoại , ẩn Đức mà hóa. Chữ Hồng là tiếng sư tử giận dữ gầm rống của Thích Ca Như Lai)
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Hồng hồng, Địa(chủng tử của Pháp Giới)-lăng (nghĩa là bụi) địa-lăng (3) tức-lăng (các Chướng chẳng sinh) tức-lăng, saphộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ HŪṂ DHRIṂ RIṂ JRIṂ_ SVĀHĀ
_Vô Năng Thắng Phi Chân Ngôn là: (hình người nữ, ở Nhân được tự tại, 25
Hữu tự chẳng sinh, thường ở ba Hữu (3 cõi) mà chẳng động. Đức Như Lai trụ Bảo Xứ Tam Muội hóa mỗi mỗi tùy loại thân)
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. A bả la nhĩ đế (nghĩa là Vô Năng Thắng) nhạ diễn để (Tên riêng của Thắng tức Thắng của chiến thắng, hay giáng phục
kẻ khác) đát nê đế (tồi phục, thắng liền vậy) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ APARĀJITE JAYAṂTI TAḌITE_ SVĀHĀ
_Tiếp ở phương Đông Bắc
Bày hàng Chúng Tĩnh Cư
Tự Tại:Tay suy tư (tư duy thủ) [nghiêng đều dựa bàn tay]
Phổ Hoa Phong (ngón trỏ) Hỏa (ngón giữa) sai (duỗi so le) [Hỏa (ngón giữa) vào bên cạnh phía trước ngực]
Quang Man Không (ngón cái) tại chưởng (lòng bàn tay)
Mãn Ý Không (ngón cái) Phong (ngón trỏ) hoa (tướng cầm hoa)
Biến Âm Không (ngón cái) đè Thủy (ngón vô danh)
Hỏa (ngón giữa) Phong (ngón trỏ) dùng che tai (hai lỗ tai)
_Tự Tại Thiên Tử Chân Ngôn là: (từ Pháp thanh tịnh sinh, chẳng đồng với Thế Thiên theo Nghiệp sinh. Tịnh Tâm suy tư, tay Thắng Diệu lìa dơ bẩn, màu nhiệm đoan nghiêm vi diệu, đẹp ý tâm chúng sinh)”
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Án, bá la nễ đát-ma la để tỳ-dược, saphộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ OṂ_ PŪRANITMA RATIBHYAḤ_ SVĀHĀ
_Phổ Hoa Thiên Tử Chân Ngôn là: [bung tay phải, Phong (ngón trỏ) vịn lưng Hỏa (ngón giữa), Không (ngón cái) giữ vạch bên cạnh Hỏa (ngón giữa), hơi co Địa
(ngón út) Thủy (ngón vô danh) ấn trước ngực]
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Ma nỗ la đạt ma ma tảm bà phộc,vĩ bà phộc, ca thác ca thác na, tảm tảm mang sái nê, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ MAṆO RAMA DHARMA SAṂBHAVA_ KATHĀ KATHĀNA SAṂ SAṂ MABHANE_ SVĀHĀ
_Quang Man Thiên Tử Chân Ngôn là: [Hữu Không (ngón cái phải) nhập vào lòng bàn tay, bung các Luân (các ngón tay)]
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Nhạ đổ ổ-xá tả nan, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ JATUYASYANA_ SVĀHĀ
_Mãn Ý Thiên Tử Chân Ngôn là: [Không (ngón cái) vịn bên cạnh Phong (ngón trỏ) ngang phía trước làm thế hiến hoa mãn ý Phạm Chúng Sinh (chúng sinh ở cõi Phạm Chúng) Chúng con đều từ Phạm Thiên sinh chẳng thấy Oán Chúng (chúng oán giận ). Nơi sinh của Đức Như Lai cũng như thế]
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. A Án cả ninh xỉ tỳ-dược sa-phộc hạ (Chúng con đều y theo Tâm Phật sinh, chẳng thấy Như Lai có đầu cuối (chung thủy), tên gọi là Xuất Thế Đại Từ Phụ)”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ OṂ_ HANAṬIṢA_ SVĀHĀ
_Biến Âm Thiên Tử Chân Ngôn là: [Tay Tuệ (tay phải) nghiêng lòng bàn tay, co ba Luân (3 ngón tay) khiến âm thanh này tràn khắp biết chư Thiên của Pháp Giới vui vẻ)
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Án, a bà tát-phộc lệ-tệ, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ OṂ_ ĀBHASVĀREBHYAḤ_ SVĀHĀ
_Hành Giả ở góc Đông
Tạo làm tượng HỏaTiên
Trụ ở trong lửa bùng
Ba điểm tro biểu tượng
Sắc thân màu đỏ thẫm
Tim để Ấn Tam Giác
Ở trong ánh lửa tròn
Tuệ (tay phải) châu (trái châu), Định (tay trái) Táo Bình (bình chứa nước rưới vảy)
Chưởng (lòng bàn tay) Ấn, Định (tay trái) cầm trượng (cây gậy)
Ngồi trên con dê xanh
Phi Hậu hầu hai bên
Bà Tẩu Tiên, Tiên Phi
A Nghệ La, Cồ Đàm
A Để Lý Dữ Tiên
Với Tỳ Lý Cồ Tiên
Tiếp đặt Tự Tại Nữ
Tỳ Nữu Dạ Ma Nữ
Hiền, Ma Yết nhị ngư (2 loài cá)
La Hầu, A Già La
Đại Chủ Ha Tất Đa
Tiếp đặt ở Ma Già
Chúng Thất Diệu xen kẽ Tự Ký Chất Đa La
Quả Đắc Vĩ Xá Khư
Dược Xoa, Chúng Trì Minh
Tiếp Tăng Trưởng Thiên Vương
Cửa Nam Rồng Nan Đà(Nanda Nāgarāja)
Đại Long Vương Ô Ba (Upananda Nāgarāja)
Và hai Tu La Vương
Gần cửa Hắc Ám Thiên
Tiếp Diệm Ma La Vương
Tay cầm Ấn Đàn Noa
Ngồi trên lưng con trâu
Màu mây huyền sấm sét
Thất Mẫu (7 vị mẫu) và Hắc Dạ
Tử Hậu Phi (Phi Hậu của Tử Ma Thiên) vây quanh
Chúng Nữ Quỷ Phụng Giáo
Quỷ Chúng, Noa Cát Ni (Ḍākiṇī)
Chúng Thành Tựu Đại Tiên
Ma Ni A Tu La
Với chúng A Tu La
Kim Xí Vương và Nữ [chuẩn (dựa theo) An Cửu Đầu Long ]
Cưu Bàn Đồ (Kumbhaṇḍa) với Nữ
Hỏa Thiên: Không (ngón cái) tại chưởng (lòng bàn tay)
Phộc Tư Tiên Đẳng Ấn
Không (ngón cái) giữ lóng hai Địa (lóng thứ hai của ngón út)
Thứ tự mở bung khắp (trước tiên mở ngón trỏ)
Diệm Ma (Yama) Định Tuệ hợp (chắp 2 tay lại)
Địa (ngón út) Phong (ngón trỏ) đều vào Nguyệt (lòng bàn tay)
Bảy Mẫu: Tam Muội Quyền (quyền trái)
Rút Không (ngón cái) dựng Chùy Ấn (ở trái tim)
Ám Dạ Tam Muội Quyền (quyền trái)
Phong (ngón trỏ) Hỏa (ngón giữa) đều kèm duỗi [Không (ngón cái) đè trên Địa
(ngón út) Thủy (ngón vô danh)]
Diêm Ma Phi Hậu Đạc
Tuệ Thủ (tay phải) rũ năm Luân (5 ngón tay)
Giống như tướng Kiện Tra (Ghaṃṭa: cái chuông)
Đồ Cát Ni (Ḍākiṇī) Định Chưởng (lòng bàn tay trái)
Nhĩ Hạ Phộc (Jihva: cái lưỡi) liếm chạm
_Hỏa Thiên Chân Ngôn là: [Định (tay trái) an lòng bàn tay ngang trái tim, Hỏa (ngón giữa) Không (ngón cái) cùng vịn nhau như hình tam giác. Tuệ (tay phải) dựng bốn Luân (4 ngón tay) đặt ngang Không (ngón cái) trong lòng bàn tay, co Phong
(ngón trỏ) triệu mời ba lần]
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. A nghĩ-nẵng duệ, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ AGNAYE_ SVĀHĀ
_Hỏa Thiên Hậu Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. A khởi nỉ duệ, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ AGNIYE SVĀHĀ
_Phộc Tư Tiên Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Phộc tư sắt-tra lật-sam, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ VASIṢṬA ṚṢI _ SVĀHĀ
_A Điệt Lý Tiên Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Ác đế-la dã ma hạ lật-sam, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ ATREYE MAHĀ-ṚṢI_ SVĀHĀ
_Vĩ Lý Cồ Tiên Chân Ngôn là:
“Quy mệnh. Bỉ-lý câu đa-ma ma ha lật-sam , sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ__ AGERA MAHĀ-ṚṢI_ SVĀHĀ
_Kiều Đáp Ma Tiên Chân Ngôn là:
Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Bà-lý du đát-ma ma hạ lật-sam, saphộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ BHṚGOTAMA MAHĀ-ṚṢI_ SVĀHĀ
_Nghiệt Lật Già Tiên Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Câu đát-ma ma ha lật-sam, nghiệt lật-già, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ GOTAMA MAHĀ-ṚṢI GARGHA_ SVĀHĀ
_Tăng Trưởng Thiên Vương Chân Ngôn là: [Hai Vũ (2 tay) cùng hợp lưng, Hỏa Luân (ngón trỏ) câu móc như sợi dây, co Địa (ngón út) Phong (ngón trỏ) Không (ngón cái) như móc câu. Tay trái cầm cây đao, tay phải cầm cây giáo với gốc chạm mặt đất]
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam (1) Án, vĩ lỗ đồ ca (2) dược khất-xoa địa bả đa duệ (3) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ OṂ VIRŪḌHAKA YAKṢA ADHIPATĀYE _ SVĀHĀ
_Diêm Ma Vương Chân Ngôn là: (Trụ Vô Phộc Tam Muội hay giải sự cột buộc của chúng sinh, chẳng dùng Phi Pháp giữ tội phước không có sai lầm, lìa lời nói, dứt Hý Luận Thừa như địa vị Pháp Vương tự tại trong sinh tử)
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Phộc (Chủng tử không có bội phản) phộc (trụ chắc) sa-phộc đa dã, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ VAIVASVATĀYA_ SVĀHĀ
_Tử Vương Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Một-lý (chủng tử) đế-dã phệ (Đây có nghĩa là Chết, giết , cắt đứt; tên gọi căn bản là giết chết. Ý là cắt đứt phiền não của tất cả chúng sinh , tự tại ở Pháp) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ MṚTYAVE SVĀHĀ
_Diệm Ma Thất Mẫu Chân Ngôn là: (có bảy chị em gái là nhóm Già Muộn
Noa, Kiều Ma Lý…)
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Mang (chủng tử) để-lý tỳ-dược (2) sabà hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ MĀTṚBHYAḤ SVĀHĀ
_Ám Dạ Thần Chân Ngôn là: (vị Hậu đứng hầu Diệm Ma. Nơi sở hành của Quỷ Mỵ làm cho hữu tình có nhiều nỗi sợ hãi. Vị Thần này ở trong Đêm gia hộ đem lại an vui. Chúng sinh bị nghiệp hư vọng , mê lầm nên bị đọa đông đúc. Đức Như Lai ở nửa đêm thành Phật làm ánh sáng chiếu rọi)
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Ca la la để-lý duệ, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ KĀLA-RĀTRĪYE SVĀHĀ
_Diệm Ma Hậu Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Ma-lý đát-dã phệ, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ MṚTYAVE SVĀHĀ
_Phụng Giáo Quan Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Chỉ đát-la ngu bát-đa dã, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ CITRA-GŪPTAYA – SVĀHĀ
_Noa Cát Ni Chân Ngôn là: (Ly Nhân Vô Cấu Không Tam Muội)
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Hiệt-lợi, ha (chữ trên là lìa nhân không dơ bẩn, bên trên có Tam Muội, điểm bên cạnh cũng là phẫn nộ. Ha nghĩa là Nhân, có điểm Phẫn Nộ vậy) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ HRĪḤ HAḤ_ SVĀHĀ
_Chủ phương Nê Lý Để (phương Tây Nam)
Tên Hiệu Đại La Sát
Hình khủng bố cầm đao (Tuệ Đao)
Là các La Sát Sa (Rākṣasa)
Liên Hợp (Liên Hoa Hợp Chưởng) Thủy (ngón vô danh) vào Nguyệt (lòng bàn tay)
Dựng Phong (ngón trỏ), Không (ngón cái) Hỏa (ngón giữa) giao
Với nhóm La Sát Nữ
_La Sát Chủ Chân Ngôn là: [Tay trái, Không (ngón cái) vịn móng Địa (ngón út) Thủy (ngón vô danh) kèm dựng Hỏa (ngón giữa) Phong (ngón trỏ)]
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. La cật-sát sa (ăn. Sa nghĩa là thọ nhận, La là dơ bẩn, bên cạnh có điểm là Bồ Đề cũng là hay ăn , tiếng A tức là hành, Cật Sát là Lý Không) địa ( Pháp Giới Tam Muội) ba đá (vương, vua) duệ (trụ, chỉ Đức ấy
khiến cho kẻ kia nghe xong thì vui vẻ, mãn mọi nguyện) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ RĀKṢASA ADHIPATAYE_SVĀHĀ
_La Sát Tư Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Lạc khất-sát sa, nga ni nhĩ , sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ RĀKṢASI-GAṆIPI – SVĀHĀ
_La Sát Chúng Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Lạc khất-xoa tế tỳ-dược, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ RĀKṢASEBHYAḤ _ SVĀHĀ
_Trong cửa Tây , hai bên (trái phải)
Phan Nộ Vô Năng Thắng
A Tỳ Mục Khư đối
Nan Đồ, Bạt Nan Đồ
Với dùng các Địa Thần
Long Vương Phộc Lỗ Noa
Hình Trời, dáng người nữ
Ngồi trên rùa LONG QUANG
Chúng Chấp Diệu, Tôn Thần
Đối nhau sinh Đại Quang (ánh sáng lớn)
Tịch Hạt Cung, Xứng Cung
Nguyệt Diệu với Nữ Thiên
Nam Thiên, Ma Nô Xá
Già Văn, Cưu Ma Lợi
Hai Thiên Nữ Thích Phạm
Tự Tại, Ô Ma Phi
Cửa Bắc nên an bày
Quảng Mục, Chúng Trời Rồng
Long Vương, Phi, Quyến Thuộc
Na La, Tỳ Nữu , Phi
Biện Tài, Tắc Kiến Nẵng (Skanda)
Nguyệt Phi, Chiến Nại La (Candra)
Phong Thiên với Quyến Thuộc Cổ Thiên, Ca Thiên Nữ
Chúng Ca Thiên, Nhạc Thiên
Phong Thiên với quyến thuộc
Thiên Sứ và nhóm Phi
Thủy Thiên cầm sợi dây
Các Rồng, che bung chưởng (lòng bàn tay)
Hai Không (2 ngón cái) trợ chéo nhau
Hai Rồng, chưởng trái phải
Hỗ trợ đè lên nhau
Địa Thần cầm bình báu
Biện Tài tức Diệu Âm
Tuệ (tay phải) Phong (ngón trỏ) giữ nơi Không (ngón cái)
Vận động như tấu nhạc
Trời ấy: Phí Noa Ấn
Na La Diên cầm Luân (bánh xe)
Đem Định Chưởng (lòng bàn tay trái) bung tán
Hậu Khế Không (ngón cái) giữ Phong (ngón trỏ)
Tròn đầy như Luân Thế (thế bánh xe)
Tắc Kiến Nẵng Đồng Tử
Ba đầu cỡi Khổng Tước (chim công)
Thương Yết La Kích Ấn
Định (tay trái) Không (ngón cái) đè ngay Địa (Ngón út)
[Hơi co ba ngón bung tán , Không(ngón cái) vịn móng Địa (ngón út) để đối hợp, nói trì]
Hậu Ấn Không (ngón cái) giữ Địa (ngón út)
Phi mật mở ba Luân (3 ngón tay) [dựng như trước]
Giá Văn Trà Nội Phộc
Hợp Hỏa (ngón giữa) an trên đỉnh
Nguyệt Thiên tay Tam Muội (tay trái) [Hoặc Không (ngón cái) vịn lóng đầu tiên của Hỏa (ngón giữa). Nên quán mặt trăng màu trắng ngay trong hoa] Cầm giữ hoa sen trắng
Tú Mật Hỏa (ngón giữa) Không (ngón cái) giao
Phộc Dữu Phong Thiên Tràng (cây phướng)
Trí Quyền (quyền phải) dựng Địa (ngón út) Thủy (ngón vô danh)
Quyến thuộc đều vây quanh
_Quảng Mục Thiên Chân Ngôn là: [hai quyền hợp chung lưng, Không (ngón cái) đè móng Hỏa Luân (ngón giữa), giao Phong (ngón trỏ) duỗi như sợi dây. Tay trái cầm móc câu, tay phải cầm sơi dây màu đỏ]
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam (1) Án, vĩ lỗ bác khất-xoa (2) na già địa ba đá duệ (3) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ OṂ _ VIRŪPAKṢA NĀGAADHIPATAYE _ SVĀHĀ
_Thủy Thiên Chân Ngôn là: [Long Vương trong biển lớn. Các Long Vương cùng dùng Chân Ngôn này. Tay trái tạo làm tất cả nước Trí (Trí Thủy) của Đại Long Vương ở biển lớn, tuôn mưa Đại Pháp mà được tự tại nên có tên là Vương (vua)]
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. A (chủng tử) bá (Nước quay trở lại mớm cho ngon ngọt) bát đa duệ (Chủ) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ APAṂ-PATAYE SVĀHĀ
_Nan Đà Bạt Nan Đà Chân Ngôn là: (hai anh em Long Vương)
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Nan đồ bát nan ná duệ, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ NANDA UPANANDĀYE_ SVĀHĀ
_Chư Long Chân Ngôn là: (trước là vua Rồng, nay là các Rồng thông dụng Chân Ngôn này. Loài Rồng ăn nuốt mây che chướng làm sáng tỏ vạn tượng, hiện Đại Hư rộng lớn Lại khởi mây không tận tuôn mưa khắp, tuôn mưa Pháp. Hoặc dùng tay phải tác Ấn)
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Minh (chủng tử) già (mây) xả nễ duệ (ăn nuốt) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ MEGHĀŚANIYE_ SVĀHĀ
_Địa Thần Chân Ngôn là: [Pháp Bảo sinh chốn sở y (nơi nương tựa) vượt qua đường ngữ ngôn hay khiến cho đất Đạo Trường bền chắc chẳng nghiêng động, sinh trưởng đất Tâm của Phật, cảnh Chân Như, bên trong chứng cảnh Chân Như gọi là Bátlý thể vi (Pṛthivi)]
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Bát-lý thể phệ-duệ (tên của Địa Thần liền làm chủng tử thứ ba của Chân Ngôn) sa-phộc hạ [ Định Tuệ (2 tay) khép kín đầu ngón vịn nhau, Không (ngón cái) ở bên trong lòng bàn tay ấy , hình dâng cái bình]”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ PṚTHIVYAI – SVĀHĀ
_Diệu Âm Thiên Chân Ngôn là: (tức nhiếp loài Càn Thát Bà. Ngửa tay trái an dưới rốn như đàn Tỳ Bà, tay phải bung Phong (ngón trỏ) Không (ngón cái) cùng vịn nhau vận động Pháp Thân tịnh tĩnh, thâm nhập Diệu Pháp Âm thanh tịnh, diễn xuất tiếng Giải Thoát, ngôn từ nhu mỹ mà mọi tâm ưa thích, tùy thuận nói Pháp độ Hữu Tình)
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Tô (chủng) la sa-phộc đái duệ (tức tên của Mỹ Âm) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ SURASVATYAI – SVĀHĀ
_Na La Diên Thiên Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Vĩ sắt-noa phệ, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ VIṢṆAVE_ SVĀHĀ
_Hậu Chân Ngôn là:
Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Vĩ sắt-noa nhĩ , sa-phộc hạ
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ VIṢṆUVI_ SVĀHĀ
_Nguyệt Thiên Chân Ngôn là: (Du Già viên mãn Tính Thật Thể tròn sạch thanh tịnh khắp, chiếu khắp ở Thế Gian hay trừ sự rất nhiệt não, ban cho cam Lộ của Thuốc Pháp thanh tịnh. Mười sáu phần thì mười lăm phần ban cho Hữu Thanh (?có sự trong lành), một phần quay lại sinh Chiến (弋: CA) ấy là mặt trăng trong không sinh diệt ví như Tam Muội)
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Chiến (chủng tử) nại-la (Bất Tử) dã, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ CANDRĀYA_ SVĀHĀ
_Nhị Thập Bát Tú Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Án, a sắt tra vĩ-dựng thiết để nam, nặc khất-sát đát-la tỳ-dược, nễ nẵng ninh duệ, trích kế hồng nhạ, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ OṂ_ AṢṬA-VIṂŚANĪNĀṂ NAKṢATREBHYAḤ NIRJADANIYE _ ṬAKKI HŪṂ JAḤ _ SVĀHĀ
_Ma Hê Thủ La Thiên Chân Ngôn là: [Hai vũ (2 tay) cài chéo các ngón bên ngoài, bên trái đè bên phải, dựng thẳng Địa (ngón út) Phong (ngón trỏ) Không (ngón cái) thành triệu mời, cúng dường Bản Thiên với tất cả Hiền Thánh]
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Án, ma hệ thấp-phộc la dã , sa-phộc hạ
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ OṂ MAHEŚVARĀYA _ SVĀHĀ
_Ô Ma Phi Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Ô ma nhĩ nhĩ, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ UMA JAMI_ SVĀHĀ
_Giá Văn Trà Chân Ngôn là: [cũng gọi là Phục Ma Ấn, dùng Ấn này. Ngửa tay Định (tay trái) như cầm Kiếp Ba La (Kapāla: đầu lâu) để ở miệng]
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Án, hộ lỗ, hộ lỗ, tả môn noa, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ OṂ_ HURU HURU CĀMUṆḌA_ SVĀHĀ
_Phong Thiên Chân Ngôn là: [Dùng Phộc (VĀ) nhập vào chữ A xưa nay không có sự cột trói, là Chân Giải Thoát Vô Ngôn Tam Muội rốt ráo rỗng không. Trong không (trống rỗng) xoay chuyển không có ngại, Thần Thông đi ngược tận Mê
Tình chấp chặt không dư sót, được tự tại, mau độ nơi Hữu Tình]
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Phộc (chủng tử) dã phệ (gọi là Chân Ngôn) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ VĀYAVE_ SVĀHĀ
_Phương Bắc, trong cửa bày
Rồng Nan Đà Ô Ba (Nanda, Upananda)
Câu Phì La và Nữ
Tiếp Tây, Xả Khất La (Śakra: Tên của Trời Đế Thích)
Chúng Đế Thích, Quyến Thuộc Minh Nữ Ca Nhạc Thiên
Ma Hầu La, Nhạc Thiên
Chúng Ma Hầu La Già
Thành Tựu Trì Minh Tiên
Trì Man và Thiên chúng
Tha Hóa, Đâu Suất Thiên
Quang Âm, Đại Quang Âm
Cửa Đông: Tỳ Sa Môn
Cát Tường Công Đức Thiên
Tám chúng Đại Dược Xoa
Trì Minh Tiên, Tiên Nữ
Nhóm Bách Dược Ai Tài
Hiền, Câu, Bản Phương Diệu (các sao Chấp Diệu)
Và A Thấp Tỳ Nễ
Đa La Mãn Giả Bách
Mười hai Thuộc Nữ Thiên
Chúng Bàng Giải, Sư Tử (12 cung )
Đại Chiến Quỷ, Đại Bạch
Nhóm Tỳ Na Dạ Ca
Ma Ha Ca La Thiên
_Đa Văn Hư Tâm hợp (hư tâm hợp chưởng)
Hai Địa (2 ngón út) vào chưởng giao (giao nhau trong lòng bàn tay)
Dựng Không (ngón cái) co cạnh Phong (ngón trỏ)
Cách nhau khoảng một thốn
Tả (bên trái) Dược Xoa Nội Phộc
Dựng Thủy (ngón vô danh) co hai Phong (ngón trỏ)
Nhất Thiết Dược Xoa Nữ
Không (ngón cái) vào giữ móng Địa (ngón út)
Tán hợp Tam Muội Gia
Cửa Đông Tỳ Xá Già
Nội Phộc, tròn Hỏa Luân (ngón giữa)
Ấn trước lưng móng Hỏa (ngón giữa)
Tức là Tỳ Xá Chi
Lại Đại Dược Xoa Ấn
Nội Phộc, kèm Thủy (ngón vô danh) co hai Phong (2 ngón trỏ)
_Đa Văn Thiên Vương Chân Ngôn là: [Tám Dược Xoa (1) Ma Ni Bạt Đà La: Bảo Hiền, (2) Bố Lỗ Na Bạt Đà La: Mãn Hiền, (3) Bán Chỉ Ca:Tán Chi, (4) Sa Đa Kỳ
Lý, (5) Hề Ma Phộc Đa, (6) Tỳ Sái Ca, (7) A Tra Phộc Ca, (8) Bán Già La]
“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Vị thất-la ma noa dã, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ VAIŚRAVAṆĀYA SVĀHĀ
_Chư Dược Xoa Chân Ngôn là: [Hư Tâm Hợp Chưởng, Hỏa (ngón giữa) Không (ngón cái) cùng cài chéo nhau, hai Phong (ngón trỏ) như hình móc câu, hợp dựng Thủy (ngón vô danh). Hay ăn nuốt không sót, mau chóng nên gọi là Dược Xoa, thường ăn chúng sinh không biết đủ. Là Hoằng Thệ Nguyện của Đức Thế Tôn thường ăn cấu chướng của chúng sinh khiến trụ trong Pháp Giới Thai Tạng]
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Dược khất-xoa (Thuốc, là câu nghĩa của Thừa. Nghĩa là ăn nuốt) thấp phộc la (Tự Tại. Nơi ăn tất cả phiền não mà tự tại cho nên làm tên gọi) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ YAKṢEŚVARĀYA_ SVĀHĀ
_Chư Dược Xoa Nữ Chân Ngôn là: [Hai Vũ (2 tay) Địa (ngón út) Không (ngón cái) nhập vào lòng bàn tay, Không (ngón cái) vịn móng Địa (ngón út) , Phong (ngón trỏ) Hỏa (ngón giữa) Thủy (ngón vô danh) cùng vịn nhau, bung tán giống như Tam Muội Gia]
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Dược khất-xoa (ăn) vĩ nễ-dã (to lớn, ngược lại là Minh) đạt lý (câu nói rằng Dược Xoa Trì Minh. Vĩ là cột trói, ăn nuốt cột trói vậy) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ YAKṢA VIDYA-DHARI_SVĀHĀ
_Chư Tỳ Xá Già Chân Ngôn là: (Quỷ đói cực khổ thường đói khát nhiệt não bới trăm việc ác , nhân duyên Đệ Nhất Nghĩa Đế mà lìa được, nghiêng về Đại Bi chẳng bỏ chúng sinh bị khổ đau)
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Tỳ xá già (Xí Thần (Thần ở nhà câu) nghiệt đế (lối nẻo, Đệ Nhất Nghĩa Thú chẳng thể đắc) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ PIŚĀCA GATI _ SVĀHĀ
_Chư Tỳ Xá Chi Chân Ngôn là: (tên là Tỳ Xá Tử Nễ Nam)
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam.Tỳ chỉ, tỳ chỉ (Bả là Đệ Nhất Nghĩa,
Già nghĩa là lìa sinh tử, dùng biết Đệ Nhất Nghĩa) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ PICI PICI_ SVĀHĀ
_Đông Bắc Y Xá Na
Nhóm Bộ Đa quyến thuộc
Kích Ấn, Tam Muội Quyền (quyền trái)
Dựng Hỏa (ngón giữa) Phong (Ngón trỏ) co lưng
_Y Xá Na Thiên Chân Ngôn là: (Hóa Thân của Ma Hề Thủ La)
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Lỗ (làm Tâm) nại-la (Trao cho) dã
(Bản Danh làm Chân Ngôn) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ RUDRĀYA SVĀHĀ
_Chư Bộ Đá Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Ngung ải, ngung y, mạn sa đa thứ, bộ đá nam, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ GUṂ Ī _ GUṂ Ī _ MAṂ SAṂTE _ BHŪTĀNĀṂ _ SVĀHĀ
_Cửa Đông Đế Thích Thiên An trú núi Diệu Cao
Mão báu, đeo Anh Lạc
Tay cầm chày Độc Cổ
Thiên Chúng tự vây quanh
Tả (bên trái) để chúng Nhật Thiên Xe tám ngựa giữa đường
Hai Phi ở hai bên (trái phải)
Thệ Gia, Tỳ Thệ Gia
Ma Lợi Chi ở trước (trước mặt) Thức Xứ, Không Xứ Thiên
Vô Sở, Phi Tưởng Thiên
Kiên Lao Thần và Hậu
Khí Thủ Thiên, Thiên Hậu
Thường Túy Hỷ Diện Thiên
Hai bên (trái phải) hai Thủ Môn
Và hai Thủ Môn Nữ
Trì Quốc, Đại Phạm Thiên
Tứ Thiền, năm Tịnh Cư
Tiếp Mộc Giả, Tác Giả
Ô Đầu Phục Mễ Thấp
Nhóm Tăng Ích Bất Nhiễm
Dương Ngưu, Mật, Phu Phụ
Tuệ, Lưu Tinh, Phích Lịch
Quyến thuộc Nhật Thiên Tử
Đế Thích Ấn Nội Phộc
Duỗi hai Phong (2 ngón trỏ) như kim [Dựng Không (ngón cái)]
Nhật Thiên ngửa Phước Trí (2 tay)
Thủy (ngón vô danh) vào giữ cạnh Không (ngón cái)
Hỏa Luân (ngón giữa) muốn kèm nhau Duỗi hai Địa Luân (ngón út) hợp
Xả Gia, Tỳ Xã Gia
Tay Bát Nhã Tam Muội (2 tay)
Lóng Phong (ngón trỏ) Địa (ngón út) chung lưng
Thủy (ngón vô danh) Hỏa (ngón giữa) tự giữ nhau
Kèm Không (ngón cái) để ở tim
Chín Chấp hợp hai vũ (2 tay)
Kèm Không Luân (ngón cái) mà duỗi
Phạm Thiên cầm sen hồng (dựa theo Nguyệt Ấn)
Tam Muội (tay trái) Không (ngón cái) vịn Thủy (ngón vô danh)
Minh Phi Phong (ngón trỏ) đè Hỏa (ngón giữa)
Không (ngón cái) giữ lóng giữa Thủy (ngón vô danh)
Càn Thát Bà Mật Ấn
Nột Phộc duỗi Thủy Luân (ngón vô danh)
Tu La dùng tay Trí (tay phải)
Phong (ngón trỏ) nghéo trên Không Luân (ngón cái)
[Định Thủ (tay trái) như Diệu Âm. Chư Thiên nếu làm sự nghiệp, Ấn Đàn Thủ làm cũng được]
_Đế Thích Thiên Chân Ngôn là: (hoặc nói là: Nội Phộc, hợp dựng Không (ngón cái) Địa (ngón út). E ngại sai lầm Phước này. Đế Thích trong Trời Người rộng làm hàng trăm đại hội Vô Già, là đại thí chủ. Chữ Thích là vắng lặng buông xả các dơ bẩn, bản tính không có sinh, tịnh đất Tâm dùng biểu thị trang nghiêm Tịnh Pháp Thân)
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Thước (chủng tử) cật-la dã (tăng tiến) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ _ ŚAKRAYA – SVĀHĀ
_Trì Quốc Thiên Chân Ngôn là: [Quyền phải dựng Không (ngón cái) Phong (ngón trỏ) như móc câu chẳng dính nhau. Tay trái dựa theo đây cùng giao cổ tay]
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Án, địa-lệ đa la sắt-tra, la la, bát-la mạt đà-na, sa-phộc hạ (Mọi loại áo trời nghiêm sức. Tay trái rũ xuống dưới cầm cây đao, trên lòng bàn tay phải xuất ra báu)”
*)NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ _ OṂ DHṚTA-RĀṢṬRĀ RA RA PRAMODANA_ SVĀHĀ
_Nhật Thiên Tử Chân Ngôn là: (Thế Gian, ấy là lợi chúng sinh. Chữ A chẳng sinh ví như Phật Nhật Tam Muội. Mặt trời xuất hiện phá các ám, Tâm Bồ Đề tự nhiên khai mở nương theo Chân Như Thật Tướng Đại Quang Biếnh Chiếu Pháp Giới Tôn này)
Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. A nễ đát-dạ dã, sa-phộc hạ
*)NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ _ ĀDITYĀYA_ SVĀHĀ
_Ma Lợi Chi Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Án, ma lợi chi, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ _ OṂ MARĪCI SVĀHĀ
_Thất Diệu Thập Nhị Cung Thần Cửu Chấp Chân Ngôn là: [Tay Định Tuệ(2 tay) cùng hợp nhau, hơi co Không (ngón cái) lìa Hỏa Luân (ngón trỏ). Một lối nẻo này là Phi Nhân Phi Quỷ hay làm khủng bố người thời có tên gọi là Chấp Diệu. Nếu gần Tú tức hợp lấy Cửu Chấp làm Định]
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Nghiệt-la hê (hành, nhân dơ bẩn) thấpphộc lý-dã (tự tại) bát-la bát-đa (đắc, được) nhụ để (sáng, các Diệu) ma dã (Tính.
Trong tính sáng mà được tự tại. Hô tên gọi này được tự tại) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ _ GRAHEŚVARYA PRĀPTA JYOTIR-MAYA_ SVĀHĀ
_Phạm Thiên Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Bát-la (chủng tử) nhạ (tất cả chúng sinh) bát đa duệ (chủ) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ _ PRAJAPATAYE_ SVĀHĀ
_Càn Thát Bà Chân Ngôn là: (Tiếng thanh tịnh bình đẳng, diễn ra âm mỹ diệu của ngôn từ khiến hết thảy người nghe vui vẻ)
Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Vĩ thú đà (thanh tịnh) tát-phộc la (Âm) phộc hệ nễ (xuất ra. Lời nói xuất ra âm thanh tịnh đều là Thế Gian Tam Muội) saphộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ _ VIŚUDDHĀSVARA VĀHINI SVĀHĀ
_Chư A Tu La Vương Chân Ngôn là: (chữ La lìa dơ bẫn chẳng thể đắc)
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. A tố la la diên (hành) la cáp la cáp, đặc-mang , đam một-la, bát-la, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ _ ASURĀ GARALAYAṂ – SVĀHĀ
_Ma Hầu La Già Chân Ngôn là (tên gọi là Ma Lầu La Nga: Mahoraga)
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Nghiệt la lam vĩ la lân, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ _GARALAṂ VIṂRALIṂ SVĀHĀ
_Chư Khẩn Na La Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Hạ ca sa nam, vĩ hạ tát nam (tên gọi) chỉ na la noản, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ _ HAKHASANAṂ VIHASANAṂ _ KIṂNARĀNĀṂ _ SVĀHĀ
_Chư Nhân Chân Ngôn là: [tên gọi là Ma Nỗ Sử-dã noản (Manuṣyāṇāṃ)]
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Nhất xa bát lam, ma nỗ ma duệ mê,sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ _ ĪCCHA PARAṂ MANU-MAYE ME_ SVĀHĀ
_Phổ Thế Minh Phi Chân Ngôn là: (Phổ Ấn)
“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Lộ (chủng tử) ca lộ ca (Thế Gian. Tức nghĩa là Ám Minh) yết la dã (tác làm) tát phộc nỉ phộc (tất cả Trời) nẵng nga (Rồng) dược khất-xoa, kiện đạt phộc, a tố la, nga lỗ noa (Kim Xí) khẩn nẵng la (tiếng nhạc) ma hộ la nga (Chúng Đại Long Xà) nễ (Đẳng, các Bộ nhiếp) ha-lý nại dã nễ-dã (Tâm) yết la-sái (làm cho sáng) dã (nhiếp Tâm của nhóm tám Bộ) vĩ chất đát-la nghiệt đế (mọi loại lối nẻo) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ LOKA ALOKĀ-KARĀYA _SARVA DEVA NĀGA YAKṢA GANDHARVA ASURA GARUḌA KIṂNARA MOHĀRAGA DI_ HṚDĀYA ANYA AKARṢĀYA VICITRAGATI SVĀHĀ
_Này Bí Mật Chủ! Như vậy Thượng Thủ, các Như Lai Ấn từ Tín Giải của Như Lai sinh (Thượng Thủ của nhóm này như các Ấn đã nói bên trên cho đến Đồ Cát Ni là sau cuối. Nếu rộng hết quyến thuộc của Bộ Loại thì số ấy vô biên như mười vạn bài Kệ của Quản Bản đã nói và Bản này chỉ đề cử Thượng Thủ ấy như mực thước của Đề Cương) tức đồng với tiêu xí (vật tiêu biểu) của Bồ Tát , số ấy nhiều vô lượng.
Lại nữa Bí Mật Chủ! Cho đến thân phần, cử động, trụ, dừng nên biết đều là Mật Ấn. Nơi chuyển của tướng lưỡi rất nhiều lời nói đạt lối nẻo của Bí Mật, hay tịnh Tâm Bồ Đề. Vì dùng Tâm tịnh cho nên thông đạt Pháp bí mật. Phàm mọi việc làm đều vì lợi ích điều phục chúng sinh tùy theo chỗ bố thí mà làm, không có chỗ nào chẳng tùy thuận uy nghi của Phật. Tất cả thân phần cử động, ban bố, làm không có gì chẳng phải là Mật An. Hết thảy ngôn ngữ đều là Chân Ngôn vậy.
Chính vì thế cho nên Bí Mật Chủ! Các Bồ Tát tu Hạnh Bồ Tát trong môn Chân Ngôn đã phát Tâm Bồ Đề cần phải trụ Như Lai Địa, vẽ Mạn Đồ La (A Xà Lê nên thể giải Pháp của nhóm Mật Ấn, Chân Ngôn, mỗi mỗi chẳng ngược với pháp tắc, tu lâu Du Già Quán Hạnh, tịnh nghiệp thân khẩu ý, thể giải hạnh của Pháp Môn ba Mật bình đẳng tức là đồng với chư Phật, Bồ Tát. Lý Sự chẳng ngược nhau, khéo biết thứ tự. Lại chẳng lầm mất, nên biết đều được lợi lớn chẳng hư dối). Nếu khác với điều này đồng với việc bài báng chư Phật Bồ Tát, vượt Tam Muội Gia, quyết định đọa vào nẻo ác (tất cả Như Lai đã lập Bản Thệ vì muốn làm khắp cho tất cả chúng sinh, mở Tri Kiến của Phật khiến cho thảy đều như Ta, phương tiện lập Pháp Ấn này giống như Đại Vương của Thế Gian ban Nghiêm Sắc, Giáo Lệnh thì chẳng thể vượt qua. Kẻ vượt qua ắt vướng trọng trách vậy. Thảy đều thuận Giáo Điển, xem xét cầu Kinh Pháp. Lại dò tìm Minh Sư đừng để tự mình sai lầm vậy. Nếu chẳng thuận Pháp Tắc thời chỉ uổng phí công phu, quang cảnh hư hỏng đáng bị vứt bỏ. Rốt ráo không có chỗ thành chỉ chiêu lấy tội lâu dài không có lợi ích chi)
Nghi ngờ vật chẳng sạch
Đều quán chữ Lam đốt
Làm việc gia trì thân
Thập Lực Minh mới ăn
“Nẵng mạc tát phộc một đà mạo địa tát đát-phộc nam (1) Án, ma lan nại nê đế nhụ mang lật mật, sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SARVA BUDDHA BODHI-SATVĀNĀṂ _ OṂ BALIṂ DADA ME – MAHĀ-BALIḤ _ SVĀHĀ
_Tịnh Ý tác niệm tụng
Số Công Hạnh chưa hết
Khoảng giữa chẳng gián đoạn
Hoặc nói hoặc nên ra
Hoặc do nơi phóng dật
Khiến số hạn chẳng hết
Liền thiếu chỗ thành tựu
Hoặc Yếu Ngữ nên quán
Chữ Lam (劣_RAṂ) tại đầu lưỡi
Hoặc tập Bộ Mẫu Minh
Giả sử ngữ bất gián (lời nói chẳng bị gián đoạn)
Cầm châu (tràng hạt) để trên tim
Dư (còn lại điều khác) như Tô Tất Địa
Mỗi một các Chân Ngôn
Tác Tâm Ý niệm tụng
Thở ra vào là hai
Thứ nhất thường tương ứng
Chữ A bày chi phần
Trì đủ ba Lạc Xoa (ba trăm ngàn biến)
Phổ Hiền với Văn Thù
Chấp Kim Cương, Thánh Thiên
Hiện trước mặt xoa đỉnh
Hành Giả cúi đầu lễ
Mau dâng nước Át Già
Ý sinh Hương, vòng hoa
Liền được thân thanh tịnh
Xong phần hạn niệm tụng
Đặt châu (tràng hạt) vào chỗ cũ
Mới vào Tam Ma Địa (Samādhi:Định)
Thực khoảng (khoảng một bữa ăn) từ Định ra
Lại kết Căn Bản Ấn
Chân Ngôn bảy biến xong
Tiếp bày Hư Không Nhãn
Dâng hiến nhóm hương hoa
Diệu Già Đà đẹp ý
Át Già với Phát Nguyện
Nói Cứu Thế Gia Trì
Khiến Đạo Pháp Nhãn biến
Trụ lâu khắp mọi nơi
Nên hợp Kim Cương Chưởng
Tùy Minh chạm khắp thân
(Mười vạn là một lạc xoa, một trăm vạn là một Câu Chi, một Câu Chi làm A
Dữu Đa, một A Dữu Đa làm một Na Do Tha, rộng như kinh Hoa Nghiêm) Gia Trì Cú Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mạn đa bột đà nam (1) Tát phộc tha (2) thắng thắng (3) đát-lăng đát-lăng (4) ngung ngung (5) đạt-lân đạt-lân (6) sa-tha bà dã, sa-tha bà dã (7) một đà tát để-dã phộc (8) đạt ma tát để-dã phộc (9) tăng già tát để-dã phộc
(10) sa phộc ca phộc (11) hồng hồng (12) phệ ná vĩ nê (13) sa-phộc hạ”
*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ SARVATHĀ ŚAṂ ŚAṂ_ TRAṂ TRAṂ_ GUṂ GUṂ_ DHARAṂ DHARAṂ_ STHĀPAYA STHĀPAYA_BUDDHĀ-SATYA VĀ_ DHARMA-SATYA VĀ_ SAṂGHA-SATYA VĀ_ SVĀKA VĀ _ HŪṂ HŪṂ_ VEDA VIDE_ SVĀHĀ
_Nan Kham Nhẫn Đại Hộ
Chuyển trái, giải Đại Giới
Hoàn trình Tam Muội Gia
Bung tán trên đỉnh đầu
Tâm tiễn đưa Thánh Thiên
Năm Luân sát đất lễ
Nên khải bạch Chúng Thánh
Các Như Lai hiện tiền
Các Bồ Tát cứu đời
Chẳng đoạn Đại Thừa Giáo
Đến địa vị Thù Thắng
Nguyện xin chúng Thánh Thiên
Quyết định chứng biết con
Đều nên tùy chốn an Sau lại thương xót đến Chân Ngôn là:
“Án (1) Cật-lý đố- phộc (2) tát phộc tát đát- phộc la tha (3) tất địa nại đa (4) dã tha nỗ nga (5) nghiệt xa đặc-phạm (6) một đà vĩ sái diêm (7) bố nẵng la nga ma nẵng dã đổ (8) An, bát na-ma tát đát phộc mục (9) (đã phụng thỉnh chư
Tôn đều quay về nơi trụ, chẳng vì nơi của Vô Đẳng Bản Thệ mà lưu lại)”
*)OṂ – KṚTOVAḤ, SARVA SATVA ARTHA SIDDHIRDATTA YATHA ANUGĀGACCHATHAṂ BUDDHA-VIṢAYAṂ PUNARĀGAMANĀYATU – OṂ– PADMA-SATVA MUḤ
_Như trước ba Mật Hộ
Nhóm sám Hối, Tùy Hỷ
Suy tư Tâm Bồ Đề
Mà trụ thân Tát Đỏa
Nơi Thánh Lực gia trì
Hạnh Nguyện tương ứng nên
Trì Minh truyền Bản Giáo
Không vượt Tam Muội Gia
Thuận hành ở nơi học
Tất Địa sẽ hiện tiền
Ta y Đại Nhật Giáo
Mở bày Hạnh Du Kỳ
Tu chứng phước thù thắng
Lợi khắp các Hữu Tình
KINH ĐẠI TỲ LÔ GIÁ NA THÀNH PHẬT THẦN BIẾN GIA TRÌ
LIÊN HOA THAI TẠNG BỒ ĐỀ TRÀNG TIÊU XÍ PHỔ THÔNG CHÂN NGÔN TẠNG
THÀNH TỰU DU GIÀ
_QUYỂN HẠ (Hết)_
Đại Tỳ Lô Giá Na Thành Tựu Du Già có 3 quyển do PHÁP TOÀN A Xà Lê trụ ở chùa Thanh Long đã soạn tập cho nên gọi là Thanh Long Tự Nghi Quỹ
Bản này do ba vị Thầy TỪ GIÁC, TRÍ CHỨNG, DUNG TUỆ thỉnh về. Có điều Bản khắc của ngày nay chưa dám quyết định là bản của vị Thầy nào. Nếu y theo An Nhiên Lục thì ghi là: Duệ đồng với Bản trước, có điều dùng phần ghi chú bên dưới thì có khác, ắt là bản của TÔNG DUỆ vậy.
Nếu y theo ghi chú trong Nhất Thiết Phụng Giáo Kim Cương Ngôn thì câu Khư Na Khư Na mà nói đây là bốn cái chữ đáng quý y theo Kinh thêm vào thời là bản của TRÍ CHỨNG.
Lại Ngũ Ngôn Kệ Tụng thì bản cũ ghi một hàng có bốn câu mà nay sửa lại một hàng có ba câu thời ý như Huyền Quỹ Ký. Lại xem xét so sánh điều ấy nên chưa xác định được, chỉ mong chờ bậc Hiền đời sau minh xác cho Thời Chính Đức, năm thứ hai Tinh Kỷ, Nhâm Thìn, mùa hè, ngày 21
VŨ Thành, chùa Linh Vân_ Sa Môn TUỆ QUANG ghi
_Hiệu chỉnh xong một Bộ gồm 3 quyển vào ngày 14/12/2014