QUYỂN TRUNG

 

Bấy giờ Bạc Già Phạm

Bảo Kim Cương Thủ rằng

Biến Nhất Thiết Xứ

Thậm Thâm Bí Pháp Môn

Người trụ Tự Môn này

Sự nghiệp mau thành tựu

Mão báu nâng tay Ấn (Ngũ Cổ)

Thân hành Luân bày chữ

Tam Tinh, họng, tim, rốn

Chữ A (A) đến Sa Hạ (SVĀHĀ)

Chuyển phải xoay nối tiếp

Hạnh Quả đầu (sơ hạnh quả) viên tịch

Phương tiện tất cả xứ

Ngoài thân như lửa sáng

Nhóm Y mười hai chữ

Bày tán ngay bên ngoài

 

_Nẵng mạc tảm mãn đa một đà nam _ A

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ A

 

Nẵng mạc tảm mãn đa một đà nam _ Sa

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ SA

Nẵng mạc tảm mãn đa phộc nhật-la noản_ Phộc

*)NAMAḤ SAMANTA-VAJRAṆĀṂ_VA

Ca khư nga già, (ngưỡng) tả tha nhạ

KA KHA GA GHA_ CA CCHA JA JHA

 

Toản (nhưỡng) tra tra, noa đồ noa, đa (tha) ná đà (nẵng)

ṄA ÑA ṬA ṬHA _ ṆA ḌA ḌHA _ TA THA DA DHA NA

 

bả pha ma bà (mãng) dã la la, phộc 

PA PHA BA BHA_ MA YA RA LA VA

 

xả sái , sa hạ , cật-sái

ŚA ṢA SA HA

(Chuyển thứ nhất, hô cao tiếng)

 

_Nẵng mạc tảm mãn đa một đà nam _ A 

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ Ā

 

Nẵng mạc tảm mãn đa một đà nam _ Sa

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ SĀ

 

Nẵng mạc tảm mãn đa phộc nhật-la noản_ Phộc 

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ VĀ

 

Ca khư nga già, (ngưỡng) tả tha nhạ 

KĀ KHĀ GĀ GHĀ_ CĀ CCHĀ JĀ JHĀ

 

Toản (nhưỡng) tra tra, noa đồ noa, đa tha ná đà (nẵng)

ṄĀ ÑĀ ṬĀ ṬHĀ _ ṆĀ ḌĀ ḌHĀ _ TĀ THĀ DĀ DHĀ NĀ

 

bả pha ma bà (mãng) dã la la, phộc 

PĀ PHĀ BĀ BHĀ _ MĀ YĀ RĀ LĀ VĀ

 

xả sái , sa hạ, cật-sái 

ŚĀ ṢĀ SĀ HĀ

(Tiếp tiếng dẫn hô dài)

 

_Nẵng mạc tảm mãn đa một đà nam _ Ám

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_AṂ

 

Nẵng mạc tảm mãn đa một đà nam _ Tảm

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ SAṂ

 

Nẵng mạc tảm mãn đa phộc nhật-la noản_ Noan

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ VAṂ

 

Kiếm khiếm nghiễm kiệm , chiêm (chiêm) xiêm nhiễm

KAṂ KHAṂ GAṂ GHAṂ_ CAṂ CCHAṂ JAṂ JHAṂ

 

Chiêm chiêm (siểm) siểm nam trạm nam đạm tham nam đạm (nam)

ṄAṂ ÑAṂ ṬAṂ ṬHAṂ _ ṆAṂ ḌAṂ ḌHAṂ_ TAṂ THAṂ DAṂ

DHAṂ NAṂ

 

Biếm phiếm sưởng phần (noan) diêm lam lam noan 

PAṂ PHAṂ BAṂ BHAṂ_ YAṂ RAṂ LAṂ VAṂ MAṂ

 

Đàm sam tham hạm, cật-sam 

ŚAṂ ṢAṂ SAṂ HAṂ

(Chữ bên miệng ấy đều mang âm gốc của chuyển thứ nhất mà hô )

 

_Nẵng mạc tảm mãn đa một đà nam _Ác

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ AḤ

 

Nẵng mạc tảm mãn đa một đà nam _ Sách

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ SAḤ

 

Nẵng mạc tảm mãn đa phộc nhật-la noản_ Phộc

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ VAḤ

 

Cược khước ngược cược (ngược) chước xước nhược

KAḤ KHAḤ GAḤ GHAḤ_ CAḤ CCHAḤ JAḤ JHAḤ

 

Tiêu (nhược) trách sách nạch trạch (nạch) đãn thác nặc đạc (nặc)

ṄAḤ ÑAḤ ṬAḤ ṬHAḤ_ ṆAḤ ḌAḤ ḌHAḤ _ TAḤ THAḤ DAḤ DHAḤ NAḤ

 

Bác bạc mạc bạc mạc dược lạc lạc phộc 母甘目乩袎兆匈各地休袎

PAḤ PHAḤ BAḤ BHAḤ_ YAḤ RAḤ LAḤ VAḤ MAḤ

thước sách tác hoắc, cật-xoa

ŚAḤ ṢAḤ SAḤ HAḤ

(Hô tiếng đều vào)

 

Y ải ổ ô lý lý lý lý ế ái ố áo

*) I Ī_ U Ū _ Ṛ Ṝ_ Ḷ Ḹ_ E AI _ O AU

 

_Bồ Đề Tâm Tam Muội Cú Chân Ngôn là:

“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam _ Mạo địa _ A_ Ngưỡng nhưỡng noa nẵng mãng, sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ BODHI_ A_ ṄA ÑA ṆA NA MA _SVĀHĀ

 

_Bồ Đề Hạnh Phát Tuệ Chân Ngôn là:

“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam _ Tả lý-dã, A_ Ngang nhương ninh nang mang, sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ CARYĀ _ Ā _ṄĀ ÑĀ ṆĀ NĀ MĀ _SVĀHĀ

 

_Thành Bồ Đề Bổ Khuyết Chân Ngôn là:

“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam _ Tam mạo đà_ Ám Nghiệm nhiêm nam nam hàm, sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ SAṂBODHI_ AṂ _ṄAṂ ÑAṂ ṆAṂ NAṂ MAṂ _SVĀHĀ

 

_Tịch Tĩnh Niết Bàn Chân Ngôn là:

“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam _ Niết la-phộc noa_ Ác_ Ngược nhược nạch nặc mặc, sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ NIRVĀṆA_ AḤ _ṄAH ÑAḤ ṆAḤ NAḤ MAḤ _SVĀHĀ

_Bí Mật Chủ! Tự Môn như vậy là nơi Như Lai dùng Thần Lực gia trì. Nay Ta quán khắp các Cõi Phật, không nơi nào không thấy Pháp Môn Biến Nhất Thiết Xứ này. Các vị Như Lai ấy , không có ai không tuyên nói Pháp này. Người tu Hạnh Bồ Tát của Chân Ngôn Môn đối với Pháp Môn này nên siêng năng tu học. Từ khoảng đầu, khoảng giữa, khoảng cuối với sự tăng thêm của Khả Già Tra Đa Ba (KA CA ṬA DA

BHA) dùng Phẩm loại Đẳng Trì cùng nhập vào sẽ tự nhiên đắc được Bồ Đề Tâm Hạnh, Thành Đẳng Chính Giác như Đại Nhật Như Lai mà chuyển bánh xe Pháp”

_Bấy giờ, Đức Thế Tôn từ Tam Muội Đẳng Chí khởi, bảo Chấp Kim Cương Bí Mật Chủ rằng: “Này Thiện Nam Tử! Hãy lắng nghe về Mạn Đồ La Nội Tâm. Thân Địa ấy tức là Tự Tính của Pháp Giới, Chân Ngôn, Mật Ấn gia trì mà gia trì. Vì Bản Tính thanh tịnh cho nên Yết Ma Kim Cương đã hộ trì để tĩnh trừ tất cả bụi dơ, lỗi lầm tai hoạn của nhóm: Ta, Người, Chúng Sinh, Thọ Giả

Đàn vuông có bốn cửa thông đạt với bốn hướng có Giới Đạo vây chung quanh . Bên trong hiện Ý Sinh Bát Diệp Đại Liên Hoa Vương (hoa sen vua to lớn có 8 cánh do ý tưởng sinh ra) nảy sinh cuống sen, râu nhụy phát sáng nhiều màu đoan nghiêm mầu nhiệm. Trong đó Đức Như Lai có Thân tốt tôn đặc biệt của tất cả Thế Gian vượt quá Địa của Thân Ngữ Ý đến nơi Địa của Tâm , mau chóng được Quả Thù thắng đẹp ý.

Ở trên tám cánh sen có BảoTràng Như Lai, Khai Phu Hoa Vương Như Lai, Vô Lượng Thọ Như Lai, Cổ Âm Như Lai, Phổ Hiền, Diệu Cát Tường, Quán Âm, Từ Thị Tôn

Trong tất cả nhụy sen có Phật Bồ Tát Mẫu, sáu Ba La Mật Tam Muội, Quyến Thuộc tự trang nghiêm

Bên dưới an bày các Chúng Phẫn Nộ của hàng Trì Minh,Trì Kim Cương Bí Mật Chủ Bồ Tát dùng làm cuống sen ở trên cái biển lớn không cùng tận , tất cả hàng Địa Cư Thiên nhiều vô số lượng vây chung quanh.

Lúc đó, Hành Giả vì thành Tam Muội Gia cho nên tương ứng dùng Ý tưởng sinh ra Hương, hoa, đèn sáng, hương xoa, mọi loại thức ăn… tất cả đều dùng để dâng hiến.

Ưu Đà Na (Udana) là:

“Bậc Chân Ngôn chân thành

Tô vẽ Mạn Đồ La

Tự thân (thân của mình) làm Đại Ngã

Chữ La (先 _ RA) tĩnh các nhơ

An trụ Du Già Tọa

Tìm nhớ các Như Lai

Đỉnh trao các Đệ Tử

Chữ A điểm Đại Không

Bậc Trí truyền Diệu Hoa

Khiến rải trên thân mình

Vì (Đệ Tử) nói Nội Sở Kiến (điều mà Thầy nhìn thấy trong Tâm)

Nơi Hành Nhân Tôn phụng

Đàn Trường tối thượng này

Ứng với Tam Muội Gia”

(Mạn Đồ La có ba lớp. Bên trong Kim Luân, thứ hai là ba vị trí ở chính giữa,

Chữ Ác là lớp thứ ba. Màu vàng, trắng vàng tùy theo phương tiện ở tất cả nơi chốn)

_Bấy giờ, Trì Kim Cương Thủ vượt lên Địa Thân Ngữ Ý của Đại Nhật Thế Tôn, quán sát sự bình đẳng của Pháp, nghĩ nhớ Chúng Sinh đời vị lai , vì cắt đứt tất cả nghi, nên nói Đại Chân Ngôn Vương là (trụ Pháp Giới Bình Đẳng Quán)

“Nẵng mạc tam mãn đa bột đà nam. A tam mang bát-đa (Vô tận) đạt ma đà đổ (Pháp Giới) nghiệt đăng nghiệt đa nam (Nghiã siêu việt, Pháp Giới không cùng tận) Tát phộc đà (Tất cả) ám khiếm (Không, hư không) ám ác (Địa, đất) tảm sách hàm (Phong Luân) hạc lam (Hỏa Luân) lạc noan (Thủy Luân) phộc sa-phộc hạ (Chân Ngôn của 3 Đạo) Hồng, lam lạc (đây là Thân Chân Ngôn) ha-la hạc, sa-phộc hạ (Đây là Ngữ Chân Ngôn) Lam lạc (đây là Ý Chân Ngôn) sa-phộc hạ” 

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ ASAMAPTA DHARMA-DHĀTU GATI GATĀNĀṂ_ SARVATHĀ: ĀṂ KHAṂ_ AṂ AḤ_ SAṂ SAḤ_ HAṂ

HAḤ_ RAṂ RAḤ _ VAṂ VAḤ SVĀHĀ _ HŪṂ RAṂ RAḤ HRA HAḤ SVĀHĀ _ RAṂ RAḤ SVĀHĀ

_Bấy giờ, Đức Tỳ Lô Giá Na Thế Tôn lại quán sát các Đại Chúng Hội, rồi bảo Chấp Kim Cương Bí Mật Chủ rằng: :Này Phật Tử! Có 8 Ấn Bí Mật, là điều cực kỳ bí mật , là nơi tương đồng với uy thần của Địa Vị Thánh Thiên, ở ngay Đạo Chân Ngôn dùng làm vật biểu tượng. Vẽ Man Đồ La ấy như sự tương ứng của Bản Tôn. Nếu y theo Pháp Giáo, đối với các Bồ Tát tu hạnh Bồ Tát trong Chân Ngôn Môn nên biết như vậy: Tự Thân trụ vào Hình của Bản Tôn bền chắc chẳng động. Biết Bản Tôn rồi lại an trụ như Bản Tôn mà được Tất Địa.

Thế nào là tám Ấn?

Bảo Tràng ánh mặt trời

Tam giác đủ hào quang

Liên Hợp (Liên Hoa Hợp Chưởng) bung Địa (ngón út) Phong (ngón trỏ)

Khai Phu màu vàng trong

Ánh Kim Cương chữ Phộc 

Co Phong Luân (ngón trỏ) tại Không (ngón cái)

Di Đà màu vàng ròng

Sen hồng (Ba Đầu: Padma) vây vành trăng

Hoa sen đẹp hé nở

Cổ Âm Mạn Đồ La

Bán nguyệt (nửa vành trăng) điểm Không vây

Hai Địa (2 ngón út) vào trăng đầy (lòng bàn tay)

Phổ Hiền Mạn Đồ La

Trăng đầy, Kim Cương vây

Liên Hoa (Liên Hoa Hợp Chưởng) dựng hai Không (2 ngón cái)

Quán Âm màu pha lê

Cầu vồng, phướng Kim Cương

Dựa trước co Hỏa Luân (ngón giữa) [như móc câu chung lưng]

Văn Thù màu vàng nghệ (Uất Kim)

Hư không đủ màu vây

Sen xanh mở Hỏa Luân (ngón giữa)

Từ Thị màu vàng rực (hoàng kim)

Hư Không dụng điểm xanh

Kim Cương Chưởng xoay chuyển (Tâm lòng bàn tay cùng dính nhau)

_Đại Uy Đức Sinh Chân Ngôn là (Bảo Tràng Phật)

“Nẵng mạc tảm mãn đa một đà nam. Lam lạc, sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ RAṂ RAḤ_ SVĀHĀ

 

_Kim Cương Bất Hoại Chân Ngôn là (Khai Phu Hoa)

“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Noan phộc, sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ VAṂ VAḤ_ SVĀHĀ

 

_Liên Hoa Tạng Chân Ngôn là (A Di Đà Phật)

“Nẵng mạc tảm mãn đa một đà nam. Tảm sách, sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ SAṂ SAḤ_ SVĀHĀ

 

_Vạn Đức Trang Nghiêm Chân Ngôn là (Cổ Âm)

“Nẵng mạc tảm mãn đa một đà nam. Hàm hạc, sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ HAṂ HAḤ_ SVĀHĀ

 

_Nhất Thiết Chi Phần Sinh Chân Ngôn là (Phổ Hiền Bồ Tát)

“Nẵng mạc tảm mãn đa một đà nam. Ám ác, sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ AṂ AḤ_ SVĀHĀ

 

_Thế Tôn Đà La Ni là:

Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam (1) Một đà đạt la ni (2) sa một-lật để, mạt la đà nẵng ca lý (3) đà la, đà la, đà la dã, đà la dã, tát noan (4) bà nga phộc để

(5) a ca la phộc để , tam ma duệ , sa-phộc hạ

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ BUDDHA-DHĀRAṆI SMṚTI BALA DHĀNA KARI _ DHĀRAYA SARVAṂ BHAGAVATI ĀKĀRA VATI SAMAYE_ SVĀHĀ

 

_Văn Thù Sư Lợi Pháp Trụ Chân Ngôn là [có Bản ghi là: Sen xanh mở Hỏa (ngón giữa) Phong (ngón trỏ)]

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam. A phệ na vĩ nê, sa-phộc hạ” (Bí Ấn: Bát Sư Tử Tọa Hoa Ấn lúc trước. Hơi gần sát trên Tòa, sen xanh bung Hỏa (ngón giữa)

Phong (ngón trỏ) . Bên trên để Phạm Giáp Ấn, trên Ấn khiến Liên Hoa)

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ Ā VEDA VIDE_ SVĀHĀ

 

_Tấn Tật Di Lặc Bồ Tát Chân Ngôn là:

“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam (1) Ma ha du nga, du nghĩ ninh (2) du nghệ săn-phộc lợi (3) khiếm nhạ lợi kế (4) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ MAHĀ-YOGA YOGINI YOGEŚVARI_ KHAṂ JARĪKE_ SVĀHĀ

_Bấy giờ, Đức Thế Tôn lại trụ tam Thế Vô Ngại Lực Y Như Lai Gia Trì Bất Tư Nghị Lực Y Trang Nghiêm Thanh Tịnh Tạng Tam Muội . Tức thời Đức Thế Tôn từ trong Tam Ma Bát Để (Samāpati) xuất ra biểu tượng của Giới vô tận, Ngữ vô tận, y theo Tín Giải Pháp Giới Lực Vô Đẳng Lực Chính Đẳng Giác, dùng một âm thanh lưu xuất bốn chỗ tràn khắp tất cả Pháp Giới cùng với đẳng hư không, không có chỗ nào không đến.

Chân Ngôn là: (Căn Bản Ấn theo Thầy được mật truyền)

“Nẵng mạc tát phộc đát tha nghiệt đế tỳ-dữu (1) vĩ thấp-phộc mục khế tỳdược (2) tát lật-phộc tha (3) a a ám ác (4)”

*)NAMAḤ SARVA TATHĀGATEBHYO – VIŚVA-MUKHEBHYAḤ -SARVATHĀ – A Ā AṂ AḤ

 

_Tức thời trụ ở Trí Sinh Tam Muội rồi nói Xuất Sinh Chủng Chủng Xảo Trí Bách Quang Biến Chiếu Chân Ngôn (Kim Cương Chưởng, duỗi cánh tay trên đỉnh đầu, mỗi mỗi lúc lay động)

“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam (1) Ám”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ AṂ

[Muốn bày Bách Quang Vương. Chữ Ám (珃- AṂ) ngay trong đó. Tiếp chuyển vòng bày (Luân bố) mười hai chữ của nhóm chữ Y (珌_ I) cho đến Ổ Áo (珇玾_ O AU). Vòng thứ hai là 25 chữ của nhóm chữ Ca (一_ KA). Vòng thứ ba là

25 chữ của nhóm chữ Ca (乙_ KĀ). Vòng thứ tư là 25 chữ của nhóm chữ Kiếm (入_ KAṂ). Vòng thứ năm là 25 chữ của nhóm chữ Khước (八_ KAḤ) xoay chuyển theo bên phải bày tướng. Tiếp gia trì 21 biến]

_Này Bí Mật Chủ! Đó gọi là Như Lai Bí Mật Ấn, bí mật tối thắng chẳng nên tự ý truyền cho người, trừ kẻ đã Quán Đỉnh, Tính tình điều nhu, siêng năng tinh tiến bền chắc, phát Nguyện thù thắng, cung kính sư trưởng, nhớ nghĩ ân đức, trong ngoài trong sạch, buông bỏ thân mệnh của mình để cầu Pháp.

_Lại nữa Bí Mật Chủ!

Như Lai Mạn Đồ La

Giống như trăng tròn sạch

Trong hiện màu Thương Khư (màu trắng óng ánh)

Tất cả Phật, tam giác

Ở ngay hoa sen trắng

Điểm Không làm Tiêu Xí

Ấn Kim Cương vây quanh

Từ Chân Ngôn Vương ấy

Vòng khắp phóng quang minh

Phật ngồi dưới Đạo Thụ (cây Bồ Đề)

Trì Giáng Tứ Ma này

Hay đủ nhiều Công Đức

Sinh mọi Tam Muội Vương

Già Gia Ca Diệp, Ưu

Lưu Tần Loa Ca Diệp

 

Tiếp ở góc Bắc ấy

Đạo Sư chư Phật Mẫu Màu vàng ròng rực rỡ

Mặc áo the lụa trắng

Chiếu khắp như mặt trời

Chính Thọ trụ Tam Muội

 

Tiếp đến Thất Câu Chi

Phật Mẫu Bồ Tát đẳng

 

Lại ở phương Nam ấy

Đại Dũng Mãnh Bồ Tát

Đại An Lạc Bất Không

Kim Cương Tam Muội Bảo

Các Bồ Tát cứu đời

Đại Đức Thánh Tôn Ấn

Hiệu là Mãn Chúng Nguyện

Chân Đà Ma Ni Châu

Trụ trên hoa sen trắng

_Nhất Thiết Phật Tâm Chân Ngôn là (Phổ Ấn)

“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam (1) Ám, tát phộc một đà mạo địa tát đát-phộc (2) hột-lý nại dã (3) nễ-dã phệ xa nễ (4) nẵng mạc tát phộc vĩ nê (5) saphộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ AṂ SARVA BUDDHĀ BODHI-SATVA HṚDAYAṂ NYĀVEŚANI _ NAMAḤ SARVA VIDE SVĀHĀ

 

_Hư Không Nhãn Minh Phi Chân Ngôn là [Tên gọi là Nga Nga Nẵng Lỗ Tả Nẵng (Gagana locana) như Phật Đỉnh Ấn]

“Nẵng mạc tảm mãn đa một đà nam_ nghiệm (1) nga nga nẵng, phộc la (Nguyện) lạc cật-xoa (tướng) nễ (2) nga nga nẵng (hư không) tam mê (đẳng) duệ (3) tát phộc đổ (tất cả nơi chốn) ốt-nghiệt đa (không thể so sánh)(4) tỵ sa la (bền chắc chẳng thể hoại) tam bà phệ (sinh theo) (5) nhập-phộc la (Quang, ánh sáng nóng) na mục già nan (bất không) (6) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ GAṂ GAGANA VARA LAKṢAṆE _ GAGANA-SAMAYE _ SARVATA UDGATA ABHISĀRA SAṂBHAVE JVALANA AMOGHĀNĀṂ SVĀHĀ

 

_Nhất Thiết Bồ Tát Chân Ngôn là: (Phổ Ấn)

“Nẵng mạc tảm mãn đa một đà nam (1) tát phộc tha ( tất cả) (2) vĩ ma đế (không có Tuệ, dùng không có Tuệ nên gọi là Si) (3) vĩ chỉ la ninh (trừ bỏ)(4) đạt lama đà đổ (Pháp Giơi) niết tá đa (sinh)(5) tham tham ha (6) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ KA_ SARVATHĀ VIMATI VIKIRAṆA DHARMA-DHĀTU NIRJATA SAṂ SAṂ HĀ_ SVĀHĀ

 

_Phương Bắc, Quán Tự Tại

Bí Mật Mạn Đồ La

Phật Tử nhất tâm nghe

Phổ biến Tướng mười phương

Giữa (chính giữa) Cát Tường Thương Khư

Sinh ra hoa Bát Đàm

Hé nở đầy quả trái

Nương nhờ Ấn Đại Liên

Hào quang như trăng trong

Thương Khư, Quân Na Hoa (loài hoa có màu trắng tươi)

Mỉm cười ngồi sen trắng

Tóc hiện Vô Lượng Thọ (Amitāyus)

Trụ Phổ Quán Tam Muội

Quyến thuộc Liên Hoa Bộ

Cực Tây, thứ nhất bày

Mã Đầu Quán Tự Tại Bồ Tát

Đại Minh Bạch Thân Quán Tự Tại Bồ Tát

Đa La Quán Tự Tại Bồ Tát

Quán Tự Tại Bồ Tát

Tỳ Câu Chi Bồ Tát

Đại Thế Chí Bồ Tát

Liên Hoa Bộ Phát Sinh Bồ Tát

 

Thứ hai: Tịch Lưu Minh Bồ Tát

Đại Cát Tường Minh Bồ Tát

Đại Cát Tường Đại Minh Bồ Tát

Như Ý Luân Bồ Tát

Gia Du Đà La Bồ Tát

Tốt Đổ Ba Đại Cát Tường Bồ Tát

Đại Tùy Cầu Bồ Tát

Tiếp Bạch Xứ Tôn Bồ Tát

Đại Cát Biến Bồ Tát

Thủy Cát Tường Bồ Tát

Bất Không Quyến Sách Bồ Tát

Phong Tài Bồ Tát

Bạch Thân Quán Thế Âm Bồ Tát

Bị Diệp Y Bồ Tát

Liên Hoa Đăng, Đồ Hương

Bốn Nhiếp, Nội Cúng Dường

Liên Hoa Sứ, các quyến thuộc

Đồ chúng nhiều như bụi nhỏ của cõi Phật

Bên phải Đại Danh Xưng

Thánh Giả Đa La Tôn

Màu xanh trắng pha tạp

Dạng người nữ trung niên

Chắp tay cầm sen xanh

Hào quang tròn chẳng đổi

Phát sáng như vàng sạch

Mỉm cười, áo trắng tinh

Nội Phộc dựng Không (ngón cái) Phong (ngón trỏ)

Bên trái, Tỳ Câu Chi Rũ tay cầm tràng hạt

Ba mắt giữ búi tóc

Tôn hình màu trắng tinh

Màu hào quang không chủ

Trắng vàng đỏ hòa nhập

Ấn trước, giao Phong (ngón trỏ) Hỏa (ngón gữa) [?giao 2 ngón trỏ]

Tiếp gần Tỳ Câu Chi

Vẽ Đắc Đại Thế Tôn

Quần áo màu Thương Khư

Tay Hoa sen Đại Bi Tốt tươi chưa hé nở

Hào quang tròn vây quanh

Minh Phi trụ bên cạnh

Hiệu Trì Danh Xưng Giả

Tất cả diệu anh lạc

Trang nghiêm thân màu vàng

Cầm cành hoa tươi đẹp

Tả (tay trái) cầm Bát Dận Ngộ (loài hoa ở phương Tây có màu vàng nhạt)

Mật Ấn như Minh Vương

Nâng lên co Phong Luân (ngón trỏ)

 

Gần Thánh Giả Đa La

Trú ở Bạch Xứ Tôn

Mão tóc đều trắng đẹp

Tay hoa Bát Đầu Ma (Padma: hoa sen hồng)

Định Tuệ (2 tay) Hư Tâm Hợp (chắp tay lại giữa trống rỗng)

Không (ngón cái) Thủy (ngón vô danh) vào trong Nguyệt (lòng bàn tay)

Trước mặt Thánh Giả làm

Đại Lực Trì Minh Vương

Màu như ánh nắng sớm

Dùng sen trắng nghiêm thân

Hách dịch thành tóc lửa

Gầm giận lộ răng nanh

Tóc, móng vuốt Thú Vương

Ấn như Bạch Xứ Tôn

Dời Phong (ngón trỏ) dưới Không Luân (ngón cái)

Cách nhau như hạt lúa

Địa Tạng , hợp viên mãn

Hai Không (2 ngón cái) bên Phong Luân (ngón trỏ)

Như vậy thành ứng khí

_Quán Tự Tại Bồ Tát Chân Ngôn là: (A Phộc Lô Chỉ Đế Thấp-Phộc La:

Avalokiteśvara)

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam (1) Sa (chủng tử) tát-phộc đát tha nghiệt đa (tất cả Như Lai) phộc lộ cát đa (Tức là bình đẳng phổ nhãn quán)(2) yết lỗ ninh ma dã (Ba Thể Đại Bi làm Thể)(3) la la la (La nghĩa là bụi bặm, vào A Tự Môn. A là không có, tức là nghĩa không có bụi bặm. Dùng Không Bi làm Thể lìa ba Độc được ba căn lành của nhóm không có Tham, sinh ba Giải Thoát nên lập lại chữ La ba lần) hồng (nghĩa là Nhân, nghĩa là Khủng Bố. Dùng sức uy mãnh tự tại khủng bố ba bụi chướng nặng nề khiến được thanh tịnh mà đồng với mắt Phật. Hồng có chữ Ha là nghĩa vui vẻ, trên có điểm không là nghĩa Tam Muội) nhạ (Chủng Tử tức là nghĩa chẳng sinh) (4) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ SA_ SARVA TATHĀGATA AVALOKITA KĀRUṆA-MAYA _ RA RA RA, HŪṂ JAḤ_ SVĀHĀ

 

_Đa La Bồ Tát Chân Ngôn là: [Lộ Đa La Nễ Vĩ (Tārā-devī) như con thuyền đưa người vượt biển lớn đến ở bờ bên kia được tự tại)

“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam (1) Đam (chủng tử) yết lỗ noa (Bi) ốtbà phệ (Sinh, ấy là Bi Giả nên Bồ Tát này sinh từ trong mắt của Quán Âm, do thấy Thật Tính của Pháp mà có tên là Phổ Nhãn, thấy nơi Thể của Như Như) (2) đa lệ (hô lên điều ấy) đa lý nê (nghĩa là đưa qua, dùng chữ Đa ban đầu làm Thể) (3) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ TAṂ _ KĀRUṆA UDBHAVE TĀRE TĀRIṆI_ SVĀHĀ

 

_Tỳ Câu Chi Bồ Tát Chân Ngôn là: (Phạn ghi là: Bột-lý Câu Chi (Bhṛkuṭi) tức hình khủng bố tất cả, lìa hẳn bốn Ma)

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam (1) bột-lý (chủng tử) tát phộc bà dã (tất cả khủng bố) đát-la (Như Như làm Thể) tán nễ (lại có nghĩa là khủng bố. Trước là có sợ hãi, sau là không có sợ hãi. Vì tất cả chúng sinh có sự sợ hãi cho nên chẳng được nơi không có sợ hãi, duyên sinh Ngã Mạn, Ngã Chấp, Tự Cao, khủng bố khiến lìa sự có sợ mà được sự không sợ) (2) hồng, sa-phả tra dã (tàn hại phá chướng)(3) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ BHṚ_ SARVA BHAYA

TRĀSANI HŪṂ SPHAṬYA SVĀHĀ

 

_Đại Thế Chí Bồ Tát Chân Ngôn là: [Ma hạ sa-thái ma bát-la bát đá: Mahā- sthāma-prāpta]

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam (1) tham nhiêm nhiêm (nghĩa là sinh, lập lại 2 lần, trên sinh phiền não. Thứ hai sinh Sở Tri Chướng. Nhập vào A Tự Môn liền chẳng sinh. Bên trên có điểm Đại Không , ấy là trừ hai Chướng được sinh Đại Không) sách (chủng tử của nghĩa chẳng động.Pháp động có sinh diệt, trải qua động, chẳng động đều là tướng chẳng an, bên cạnh thêm hai điểm đồng với Niết Bàn. Tức là nghĩa trụ bền chắc, dùng lìa hai chướng đồng với Đại Không như chư Phật trụ) (2) saphộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ SAṂ _ JAṂ JAṂ SAḤ_ SVĀHĀ

 

“Da Du Đà La Bồ Tát Chân Ngôn là:

Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam (1) Diễm (chủng tử) dã du đà la dã (2) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ YAṂ – YAŚO-DHARAYA – SVĀHĀ

 

_Bạch Xứ Tôn Bồ Tát Chân Ngôn là:[Bán noa la phộc tất nễ: Pāṇḍara-vāsini]

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam (1) Bán (chủng tử) đát tha nghiệt đa (Thể Như Lai) vĩ sái dã (cảnh giới) tam bà phệ (Sinh, từ ấy sinh vậy) (2) bát na-ma (Hoa trắng) mang lý nễ (vào làm vòng hoa , vật nghiêm thân. Đây tức hay sinh ở công đức của chư Phật dùng để trang nghiêm Pháp Thân) (3) sa-phộc hạ” 

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ PAṂ_ TATHĀGATA-VIṢAYA SAṂBHAVE PADMA-MĀLINI SVĀHĀ

 

“Mã Đầu Minh Vương Chân Ngôn là: [Hạ dã ngật-lý phộc (Hayagrīva) ăn nuốt hết vô minh, các chướng]

Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam (1) ham (chủng tử) hồng (khủng bố) khư na dã (ăn nuốt các chướng) bạn nhạ (đánh phá) (2) tát-phả tra dã (phá vỡ khiến hết) (3) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ HAṂ_ HŪṂ KHADAYA BHAṂJA SPHAṬYA SVĀHĀ

 

_Chư Bồ Tát Sở Thuyết Chân Ngôn là: (Minh trụ tại đây, tên là Dã Thỏ Cật-

Đa Mạo Địa Tát Đát-Phộc)

“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam, cật-xoa noa đa la, diêm kiếm”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ KṢAḤ ḌATARA YAṂ KAṂ

 

_Địa Tạng Chân Ngôn là:

“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Ha ha ha (Ba Nhân là: Nhân của Thang Văn, Duyên Giác, Bồ Tát. Phàm các Chân Ngôn tự nói Đức của Bản Tôn. Đây là tổng mọi Đức của Địa Tạng Bồ Tát) tố đát nỗ (Diệu Sắc Thân. Vì tự thân cực tịnh nên gọi là Diệu Sắc Thân, tức Pháp Thân vậy) sa-phộc hạ” 

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ HA HA HA SUTANU SVĀHĀ

 

_Chư Phụng Giáo Giả Chân Ngôn là:[Tên gọi là Chỉ Ca La (Kiraṇa)]

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam. Địa, thất-lý, ham, một-lam, sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ DHI ŚRĪ HA BRAṂ

 

_Phật Tử! Hãy lắng nghe

Tiếp Đông, Viện thứ ba

Thí Nguyện Kim Cương Đàn

Cùng quán khắp bốn phương

Ấn Kim Cương hộ vệ Nên ở chính giữa làm

Hỏa Sinh Mạn Đồ La

Trong tim lại an trí

Hoa sen xanh diệu thiện

Trí Giả Mạn Thù Âm (Mañju-ghoṣa)

Bản Chân Ngôn vây bọc

Như Pháp bày Chủng Tử

Mà dùng làm Chủng Tử

Lại ở bốn phương bàng

Dùng sen xanh nghiêm sức

Vẽ làm Chúng Cần Dũng

Trước an Diệu Cát Tường (Mañju-śrī)

Thân hình màu uất Kim (màu vàng nghệ)

Đỉnh đội mão Ngũ Kế (5 búi tóc)

Giống như hình Đồng Tử

Tay trái cầm sen xanh

Trên hiển Ấn Kim Cương

Mặt hiền từ mỉm cười

Ngồi trên hoa sen trắng

Diệu tướng, hào quang tròn

Ánh sáng trợ chung quanh

Mà trụ Phật Gia Trì

Thần Lực Tam Muội Vương

Với vô lượng quyến thuộc

 

Quán Tự Tại, Phổ Hiền

Đối diện Hộ đối Hộ

Nhạ Dã, Vĩ Nhạ Dã

Đồng Mẫu Lỗ, Nhĩ Đa

A Ba La Nhĩ Đa

 

Bắc (phía Bắc) Quang Võng Bồ Tát

Bảo Quan Bồ Tát

Vô Cấu Quang Bồ Tát

Nguyệt Quang Bồ Tát

Ngũ Kế Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát

 

Vành trăng cửa Nam

Ô Ba Kế Thất Nễ Bồ Tát

Phụng Giáo Bồ Tát

Hai Sứ Giả của Văn Thù

Câu Triệu, bốn Phụng Giáo

Thanh Liên Hư Tâm Hợp

Hỏa Luân (ngón giữa) giữ lưng Thủy (ngón vô danh)

Hai Phong (2 ngón trỏ) vịn Không Giáp ( móng ngón cái)

 

Hữu (bên phải) Quang Võng Bồ Tát

Cầm giữ mọi lưới báu

Mọi loại Diệu Anh Lạc

Trụ tòa hoa sen báu

Mà quán Phật Trưởng Tử (con trưởng của Đức Phật)

Định Quyền (Quyền trái) cầm Câu Ấn

Bảo Luân (ngón cái) vịn giữa Hỏa (ngón giữa)

Bảo Quan cầm Ấn báu

Hữu Liên (hoa sen bên phải) Vô Cấu Quang

Hoa sen xanh chưa nở

Duỗi Ấn trước hơi co (như ánh sáng của thân Phật)

 

Kế Thiết Nễ cầm đao

Tuệ Quyền (quyền phải) dựng Phong (ngón trỏ) Hỏa (ngón giữa) [Không

(ngón cái) đè móng Địa (ngón út) Thủy (ngón vô danh) như thế Nghĩ]

Ô Ba Kế Thiết Nễ

Quyền trước, Hỏa Luân (ngón giữa) đâm [Không (ngón cái) đè móng Phong

(ngón trỏ) Địa (ngón út) Thủy (ngón vô danh)]

Địa Tuệ giữ Tràng Ấn

Định Quyền (quyền trái) dựng Địa (ngón út) Thủy (ngón vô danh) [Không (ngón cái) đè Phong (ngón trỏ) Hỏa(ngón giữa)]

Chất Đa La Đồng Tử

Hữu Quyền (quyền Phải) Phong Luân (ngón trỏ) Trượng (dựng như cây gậy) Triệu Thỉnh Phong (ngón trỏ) làm câu (móc câu) [Ngoại Quyền]

Tiếp năm loại Phụng Giáo

Bất Tư Nghị Đồng Tử

Định Tuệ (2 tay) Nội Phộc Quyền

Không (ngón cái) vào lưng móng Phong (ngón trỏ)

 

Như vậy năm Sứ Giả

Năm loại Phụng Giáo Giả

Hai Chúng cùng vây quanh

Thị vệ Đấng Vô Thắng

[Văn Thù Tam Bố Tra Chưởng, Hai Hỏa (2 ngón giữa) đè ngược lưng hai Thủy

(2 ngón vô danh) Hai Phong (2 ngón trỏ) vịn Không Luân (ngón cái)]

_Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát Chân Ngôn là (Mãn Tố Thất Lý Một Đà Nẵng: Mañju-śrī buddhana)

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam. Man, hệ hệ (hô triệu. tiếng Ha

Nhân, ấy là lìa hai Nhân, vượt cảnh giới của Nhị Thừa. Hệ hệ Bậc Đồng Tử trụ Đạo Giải Thoát, nhớ lại Nguyện đã lập xưa kia đi đến giáng xuống) Câu (Phá toái) ma (Thể) la (bốn Ma) ca (Đồng Tử phá hoại các Ma) vĩ mục cật-đế (giải thoát) bát tha tất-thể đa (Thiện Đạo Ngôn trụ ở chốn nào, ấy là Đạo Giải Thoát vậy) sa-ma la (nhớ lại) sa-ma la (nhớ lại) bát-la để nhiên (Sở nguyện của Tôn Giả, tất độ tất cả chúng sinh như Ta không có khác. Ngày nay nhớ lại lời thề xưa kia ) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ MAṂ_ HE HE KUMĀRAKA_ VIMUKTI PATHA STHITA _ SMARA SMARA PRATIJÑĀṂ SVĀHĀ

 

_Quang Võng Bồ Tát Chân Ngôn là: [tên gọi là Nhạ Lý Ninh Bát-La Bà (Jālini-prabhā) vì nhiếp các Hàm Thức khiến trụ vào Địa Giải Thoát, chiêu vời chư Phật Đại Đức, tức là nghĩa Câu (Câu Triệu)]

“Nẵng mạc tảm mãn đa một đà nam. Nhiêm (chủng tử) hệ hệ câu ma la (nghĩa như lúc trước) mang dã (huyễn) nghiệt đa (biết vậy. Biết tất cả Pháp như

Huyễn) sa-phộc bà phộc (Tính) tất-thể đa (Trụ, biết rõ các Pháp như Huyễn, trụ trong

Thật Tính của chư Phật) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ JAṂ_ HE HE KUMĀRA MĀYĀ-GATA_ SVABHĀVA STHITA_ SVĀHĀ

 

_Vô Cấu Quang Bồ Tát Chân Ngôn là: (mọi loại Vô Biên Hạnh, cũng hiện mọi loại hình khác lạ)

“Nẵng mạc tảm mãn đa một đà nam (1) hệ củ mang la (2) vĩ chất đát-la (mọi loại) nghiệt đế (Hạnh) củ mang la (3) ma nỗ sa-ma la (nhớ lại Sở Nguyện) (4) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ HE KUMĀRA_ VICITRA GATI_ KUMĀRAM-ANUSMARA_ SVĀHĀ

 

_Kế Thiết Ni Chân Ngôn là: (tên là Kế Thiết Ninh )

Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam (1) chỉ-lý (chủng tử) hệ hệ (hô triệu) củ mang lý kế (Đồng Tử dùng tiếng người nữ để hô) (2) na gia (Dữ Nguyện) nhưỡngnan (Trí) sa-ma la (nhớ điều xưa kia) (3) bát-la để nhiên (Bản Nguyện, ý nói là Tôn

Giả ở chỗ của Văn Thù đã được Thắng Nguyện trao cho Ta) (4) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ KILI_ HE HE KUMĀRIKE DAYĀJÑĀNĀṂ _ SMARA SMARA _ PRATIJÑĀṂ_ SVĀHĀ

 

_Ô Ba Kế Thiết Nễ Chân Ngôn là: (tên là Ô Ba Kế Thủy Ninh, dùng Trí quán xuyên Vô Trí)

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam. Nễ-lý (chủng tử) tần na dã (xuyên qua) nhưỡng nan (Trí. Câu trước có thanh A cùng nối liền tức là Vô Trí. Nói xong Diệu Tuệ xuyên qua Vô Trí đạt nơi Thật Lý) hệ củ mang lý kế (Đồng Nữ, nghĩa của

Tam Muội. Dùng tiếng của người nữ ma hô triệu) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ DILI_ BHINDHAYA AJÑĀNAṂ_ HE KUMĀRIKE_ SVĀHĀ

 

_Địa Tuệ Bồ Tát Chân Ngôn là (tên là Phộc Tô Ma Đế, cũng gọi là Tài Tuệ, ghi nhớ cây phướng Như Ý)

“Nẵng mạc tảm mãn đa một đà nam. Hứ-lý (chủng tử) hệ sa-ma la (Ghi nhớ) nhưỡng nẵng kế đổ (cây phướng. Do cây phướng Diệu Tuệ này nên tồi phá các

Ma. Nay nên ghi nhớ khiến cho Ta cũng vậy) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ HILI_ HE SMARA JÑĀNAKETU_ SVĀHĀ

 

_Chất Đát La Đồng Tử Chân Ngôn là: (hoặc có Bản ghi là:Chất Đa Nhĩ Lý)

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam. Nhĩ lý, sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ MILI _ SVĀHĀ

 

Triệu Thỉnh Đồng Tử Chân Ngôn là: (Nhân câu dẫn đến Bồ Đề)

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam. A ca la-sái dã (Chiêu Triệu. Triệu thỉnh, nhiếp triệu đều là nghĩa câu móc đến) tát noan củ lỗ (Tất cả việc làm, lấy Dữ Đẳng đều là vì Sở Chỉ của Tôn Giả Văn Thù trao cho việc, đều nên làm) a nhiên củ mang la (thân của Thánh Giả) tả, sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ__ AKARṢAYA SARVA KURU AJÑĀṂ KUMĀRASYA_ SVĀHĀ

 

_Bất Tư Nghị Đồng Tử Chân Ngôn là: (Thị hiện hình Phẫn Nộ, mãn nguyện phụng trì Giáo, chẳng thành khiến cho thành tựu)

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam. A, vĩ sa-ma dã ninh duệ, sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ AḤ VISMAYA NĪYE _ SVĀHĀ

_Hành Giả ở Tả Phương (phương bên trái)

Tiếp tác Đại Danh Xưng

Trừ Nhất Thiết Cái Chướng

Chủng Tử đại tinh tiến

Chân Đà Ma Ni

Trụ ở trong Hỏa Luân

Thân đoan nghiêm theo hầu

Nên biết quyến thuộc ấy

Bi Mẫn Bồ Tát

Phá Ác Thú Bồ Tát

Thí Vô Úy Bồ Tát

Hiền Hộ Bồ Tát

Bất Tư Nghị Tuệ Bồ Tát

Từ Phát Sinh Bồ Tát

Chiết Chư Nhiệt Não Bồ Tát

Tiêu Chí của Bí Mật

Thứ tự nên an bày

Danh Xưng Trừ Chướng Tôn

Trụ Bi Lực Tam Muội

Trí Phước (2 tay) Hư tâm hợp (Hư Tâm Hợp Chưởng)

Co Địa (ngón út) Thủy (ngón vô danh ) Không (ngón cái) vào Nguyệt (lòng bàn tay) [Không (ngón cái) giữ giữa Thủy (ngón vô danh)]

Kèm hợp luân Phong (ngón trỏ) Hỏa (ngón giữa)

Như giữ ngọc Ma Ni

Tôn hữu (Tôn bên phải) Trừ Nghi Quái

Nội Phộc, dựng Hỏa Luân (ngón giữa)

Bình báu để Nhất Cổ

Thí Vô Úy Bồ Tát

Nâng Tuệ (tay phải) Thí Vô Úy

 

Trừ Nhất Thiết Ác Thú

Tướng Ấn trước chẳng khác

 

Cứu Hộ Tuệ Bồ Tát

Bi Thủ (tay trái) nên tại tim

Đại Từ Sinh Bồ Tát

Tuệ Phong Không (ngón trỏ phải và ngón cái phải) cầm hoa (rải tán 3 lần

 

Bi Tuyền Nhuận bên phải

Bi (tay trái) niệm ngay trên tim

Rũ co Hỏa Luân (ngón giữa) chỉ

 

Trừ Nhất Thiết Nhiệt Não Rũ tác tay Thí Nguyện Nước Cam Lộ tuôn chảy

Tại khắp các đầu ngón

Tiếp Bất Tư Nghị Tuệ

Dùng tay của Vô Uy

Không (ngón cái) Phong (ngón trỏ) dạng cầm châu (viên ngọc)

Bung nhóm Hỏa (ngón giữa) hơi co

 

_Trừ Nhất Thiết Cái Chướng Bồ Tát Chân Ngôn là: [Tát Phộc Nễ Phộc La Noa Vĩ Sái Kiếm Tỵ (Sarva nīrvaraṇa viṣkaṃbhin) Bi của Pháp Tính, dùng sức tự tại hay trừ cái chướng của tất cả chúng sinh, ở chướng được tự tại]

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam. A (chủng tử) tát đát-phộc (hữu tình) hệ đa (lợi ích) tệ ốt-nghiệt đa (phát khởi, khởi sinh. Khai phát Tính Thiện ấy khiến chi hiển hiện) đát-lam đát-lam (Đát là chữ Tức Đa có nghĩa là Như Như, Lam là nghĩa không dơ bẩn của chữ La, thêm một điểm là nghĩa của bụi tức là Đại Không chứng nhập vậy) lam lam (trừ bốn cấu. Một là Ái Kiến cấu, hai là Duyên Giác Cấu, ba là Thanh Văn cấu, bốn là Bồ Tát cấu. Ấy là trừ bốn Cấu vào địa vị thanh tịnh) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ AḤ SATVA HĪTA ABHYUDGATE_ TRAṂ TRAṂ, RAṂ RAṂ_ SVĀHĀ

_Trừ Nghi Quái Bồ Tát Chân Ngôn là (Kiêu Đổ Hạt La, đây dịch là Trì Nghi Quái, hoặc nói là trừ cấu. Chúng Hữu có việc nghi ngờ chẳng thể quyết. Bồ Tát này liền đến mà cắt đứt lưới nghi ấy và làm Bất Thỉnh Hữu (người bạn chẳng thỉnh mời mà đến). Hiệu là Câu Hạ Lý Nẵng: Kauṭūhalaḥ)

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam. Ha sa nan (chủng tử có ba chữ) vĩ ma để (không có Tuệ) xế nặc ca (chặt đứt. Chặt đứt Vô Tri khiến cho Trí Tuệ sinh, cũng là nghĩa Đoạn Hoại, quyết đoạn giống như nghĩa Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã) saphộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ HASANĀṂ VIMATI CCHEDAKA_ SVĀHĀ

 

_Thí Vô Úy Bồ Tát Chân Ngôn là (Tát Phộc Tát Đát-phộc Bà Diêm Na Na: Sarva Satva-abhayaṃdada)

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam. La sa nan (chủng tử có ba chữ) a bội diễn na na (Vô Úy Thí. Dùng Pháp nào ban cho địa vị không sợ hãi, trụ chữ A lìa nơi tất cả sinh. Sỡ Nguyện của Tôn Giả đã mãn. Chúng ta chưa được Nguyện thì ban cho

Ta với tất cả chúng sinh) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ RASANĀṂ _ABHAYAṂDADĀ _ SVĀHĀ

 

_Trừ Nhất Thiết Ác Thú Bồ Tát Chân Ngôn là (Phạn là:Tát Phộc Bá Dã Nhạ

Ha: Sarvāpāyajahaḥ

“Nẵng mạc tảm mãn đa một đà nam. Đặc-mộng sa nan, a tỳ-sưu đạt la nê (nâng lên) tát đát-phộc đà đôn (Chúng Sinh Giới. Tất cả chúng sinh từ vô thủy bị vô minh che lấp nên thường ở trong ba nẻo ác. Tôn Giả đã được năm Lực, nguyện nâng nhấc khiến cho trong lành bay lên, khiến cho tất cả chúng sinh được ra khỏi ba cõi) saphộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ DVĀSANAṂ_ABHYUDDHARAṆI SATVA-DHĀTU_ SVĀHĀ

 

_Cứu Hộ Tuệ Bồ Tát Chân Ngôn là (Bả Lý Đát-la Noa Xả Dã Ma Để. Quyền trái an bên cạnh eo lưng, cũng gọi là Ai Mẫn Tuệ)

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam. Vĩ sa ha nan (chủng tử có bốn chữ) hệ ma hạ ma hạ (cái to lớn trong sự to lớn) sa-ma la (ghi nhớ) bát-la đế nhiên (Bản Nguyện nguyện trừ tất cả khổ cho nên có tên là Cứu Hộ Tuệ. Nay hô tên ấy khiến nhớ

Bản Nguyện mà cứu hộ tất cả) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ VIHASANAṂ_ HE MAHĀ MAHĀ _ SMARA PRATIJÑĀṂ_ SVĀHĀ

 

_Đại Từ Sinh Bồ Tát Chân Ngôn là: (Ma Hạ Mỗi Thương Lý-Dã Tỳ-Dụ ốtnghiệt đa: Mahā-maitryābhyudgataḥ)

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam. Xiểm (chủng tử) sa-phộc chế đố (Tâm Nghĩa) ốt-nghiệt đa (Thượng sinh. Nói đây từ tâm của mình sinh ra, chẳng từ nơi khác sinh được cho nên gọi là Đại Từ, ấylà từ tự tính thanh tịnh tâm sinh chẳng từ tâm của hát giống khác sinh nên gọi là Tự tâm sinh) (2) sa-phộc hạ” 

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ THAṂ_ SVA-CITTA UDGATA_ SVĀHĀ

 

_Bi Tuyền Nhuận Bồ Tát Chân Ngôn là: [Ma Ha Ca Lỗ Noa Bát-La Nê Đa (Mahā-kāruṇa-mṛditaḥ) cũng gọi là Đại Bi Tuyền Nhuận]

“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam.Diệm (chủng tử) ca lỗ ninh (Bi. Bồ Tát này hệ thuộc nơi Bi chẳng tự tại, thường vì Bi lôi kéo trừ tất cả Khổ) một sái nê đa (Nhớ. Bản Tôn nguyện cứu chúng sinh, nay nên nhớ Bản Nguyện cứu hộ chúng con)

Sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ YAṂ_ KĀRUṆA-MREDITA_ SVĀHĀ

 

_Trừ Nhất Thiết Nhiệt Não Bồ Tát Chân Ngôn là (Tát Phộc Na Hạ Bát-La Xả Nhĩ Nẵng: Sarva dāha praśamina)

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam. Ải (chủng tử) hệ phộc la na (Dữ nguyện. Dùng Pháp lìa Nhân mà mãn tất cả Nguyện của chúng sinh) phộc la bát-la bát đa (trước tiên được. Trước tiên chẳng được ước nguyện thì làm sao trao cho Nhân ? Bồ Tát đã lập Thệ Nguyện, nay đã mãn tức, nay nhớ Bản Nguyện mà cho tất cả chúng sinh trừ các nhiệt não, hóa tất cả chúng sinh khiến thành Phật Đạo) sa-phộc hạ” 

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ Ī _ HE VARADA_ VARA PRĀPTA_ SVĀHĀ

 

_Bất Tư Nghị Tuệ Bồ Tát Chân Ngôn là (A Tiến Đế Dã Ma Để Ná Nan Đa: Acintya matidatta)

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam. Ố (chủng tử) tát phộc xả (tất cả Nguyện) bát lý bố la ca (Mãn. Ấy là mãn mọi loại Thắng Nguyện của tất cả chúng sinh giống như ngọc Như Ý) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ Ū _ SARVĀŚAPARIPŪRAKA_SVĀHĀ

 

_Phương Bắc: Địa Tạng Tôn

Toà ngồi rất xảo nghiêm

Thân ở trong Thai lửa

Nhiều Báu trang nghiêm đất

Lụa, Đá trợ lẫn nhau

Bốn Báu làm hoa sen

Nơi Thánh Giả an trú

Kim Cương Bất Khả Hoại

Hành Cảnh Giới Tam Muội

Cùng với Đại Danh Xưng

Vô lượng các quyến thuộc

Nhật Quang Bồ Tát

Kiên Cố Thâm Tâm Bồ Tát

Trì Địa Bồ Tát

Bảo Thủ Bồ Tát

Bảo Quang Bồ Tát

Bảo Ấn Thủ Bồ Tát

Bất Không Kiến Bồ Tát

Trừ Nhất Thiết Ưu Minh

Bí Mật, trong kết Phộc (Nội Phộc)

Bung duỗi nơi Hỏa Luân (ngón giữa)

Hai Không (2 ngón cái) giữ cạnh Phong (ngón trỏ)

Hữu (bên phải) quán Bảo Xứ Tôn

Tuệ (tay phải) bung Không (ngón cái) Phong (ngón trỏ) , báu

Án Tam Cổ trên báu

Bảo Chưởng ở trên báu

Ấn Nhất Cổ Kim Cương

Tuệ Quyền (quyền phải) duỗi Thủy Luân (ngón vô danh) [Không (ngón cái) đè ba ngón]

Trì Địa Hữu (bên phải) trên báu

Hai tay Kim Cương Ấn

 

Bảo Ấn Thủ trên báu

Ấn Ngũ Cổ Kim Cương

 

Kiên Cố Ý hữu (bên phải) báu

Ấn Yết Ma Kim Cương

Định Tuệ (2 tay) Liên Hoa Hợp (Liên Hoa Hợp Chưởng)

Kèm Không (ngón cái) hơi nâng mở

 

_Địa Tạng Bồ Tát Chân Ngôn là: (Vĩ Tát Phộc Xả Bát Lý Bố La Ca :Viśva śāparipūraka)

“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Ha Ha Ha (Ba Nhân, ấy là Nhân của ba Thừa) vĩ sa-ma duệ (hiếm có. Tất cả hữu tình thường có mọi loại phiền não của ngã tướng , nếu vừa niệm Chân Ngôn thì Ngã Tướng liền trừ. Đây là việc hiếm có cũng rất ư kỳ lạ vậy) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ HA HA HA VISMAYE_SVĀHĀ

 

_Bảo Xứ Bồ Tát Chân Ngôn là (La Đát-Nẵng Ca La: Ratna-kāra)

“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Nan nhiêm (chủng tử) hệ ma hạ ma hạ (sự to lớn trong cái to lớn. Bảo Xứ như báu sinh ở trong biển lớn, từ tâm ấy sinh ra nên là Bảo Xứ) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ DAṂ JAṂ_ HE MAHĀ MAHĀ _ SVĀHĀ

 

_Bảo Thủ Bồ Tát Chân Ngôn là: [La Đát-Nẵng Bá Nê (Ratna-pāṇi) Báu từ bàn tay xuất ra. Nói Thánh Giả từ báu mà sinh. Từ báu nào mà sinh? Ấy là từ Tâm Bồ Đề mà sinh]

“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Sam (chủng tử) la đát-nộ (báu) ốt-bà phộc (sinh) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ ṢAṂ_ RATNA-UDBHAVA _SVĀHĀ

 

_Trì Địa Bồ Tát Chân Ngôn là (Đà La Nê Đà La Nhiêm: Dharaṇi dharaṇaṃ)

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam. Kiếm (chủng tử) đạt la ni (Đất. Dùng đất hay giữ tất cả vật nên dùng làm tên) đạt la (Trì. Chư Phật gánh vác chúng sinh nên gọi là Trì Địa, cũng khiến cho chúng sinh đồng được việc này) sa-phộc hạ” 

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ ṄAṂ_ DHARAṆI DHARA _ SVĀHĀ

 

_Bảo Ấn Thủ Bồ Tát Chân Ngôn là (La Đát-Nẵng Mô Nại-La Hạ Tát Đa: Ratna-mudra-hasta)

“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Ham (chủng tử) la đát-nẵng (báu) nễ lợi nhĩ đa (Sinh. Sinh báu của chư Phật) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_PHAṂ_ RATNA NIRJATA _SVĀHĀ

 

_Kiên Cố Ý Bồ Tát Chân Ngôn là (Niết-Lý Đồ Địa Dã Xả Dã: Dṛḍha-

dhyāśāya)

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam. Noản (chủng tử) phộc nhật-la tam bà phộc (từ Trí An Kim Cương Bất Hoại mà sinh nên dùng làm tên gọi) sa-phộc hạ” 

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ ṆĀṂ_ VAJRA SAṂBHAVA _SVĀHĀ

_Phương Tây, Hư Không Tạng

Cần Dũng mặc áo trắng

Đàn tròn trắng đẹp ý

Tòa hoa sen trắng lớn

Cầm Ấn Đại Tuệ Đao

Mũi nhọn bền như vậy

Bén nhọn như băng sương

Trụ cảnh giới thanh tịnh

Ngay Chủng Tử làm chủng ( Giống loại )

 

Bậc Trí ! Tôn Bắc (Phía Bắc của Tôn) bày

Đàn Ba La Mật Bồ Tát

Giới Ba La Mật Bồ Tát

Nhẫn Ba La Mật Bồ Tát

Tinh Tiến Ba La Mật Bồ Tát

Thiền Ba La Mật Bồ Tát

Bát Nhã Ba La Mật Bồ Tát

Phương Tiện Ba La Mật Bồ Tát

Nguyện Ba La Mật Bồ Tát

Lực Ba La Mật Bồ Tát

Trí Ba La Mật Bồ Tát

 

Tiếp bày Kim Cương Tạng Bồ Tát

Tô Tất Địa Yết La Bồ Tát

Kim Cương Châm Bồ Tát

Tô Bà Hô Bồ Tát

Vô Cấu Thệ Bồ Tát

Cộng Phát Ý Chuyển Pháp Luân

Sinh Niệm Xứ Bồ Tát

Phẫn Nộ Câu Quán Tự Tại Bồ Tát

Bất Không Câu Quán Tự Tại Bồ Tát

Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Tự Tại Bồ Tát

 

Tiếp Mạn Đồ La Bồ Tát

Kim Cương Minh Vương Bồ Tát

Kim Cương Tướng Bồ Tát

Quân Trà Lợi Bồ Tát

Bất Không Kim Cương Bồ Tát

Bất Không Cúng Dường Bảo Bồ Tát

Khổng Tước Minh Vương Bồ Tát

Nhất Kế La Sát Vương Bồ Tát

Thập Nhất Diện Quán Thế Am Bồ Tát

 

An Hình như Giáo Pháp

Tôn Mật đồng Từ Thị

Không (ngón cái) giữ lóng giữa Thủy (ngón vô danh)

 

Tiếp Hư Không Vô Cấu

Hai tay: Tuệ Đao An

 

Hư Không Tuệ: Pháp Luân

Liên Hoa Ấn: hoa sen

 

Thanh Tĩnh Tuệ: Thương Khư

Hành Tuệ: Hoa sen nở

An Trụ Tuệ Bồ Tát

Ấn Đa La hơi mở

Xuất Hiện Trí (Đoạn này, bản xưa bị thất lạc)

Chấp Xử Ngũ Cổ Ấn

Ngửa Hữu (tay phải) Hỏa (ngón giữa) giữ Không (ngón cái)

[ND: Đây là Đàn Ba La Mật Ấn]

 

 

Nội Phộc, dựng hai Không (2 ngón cái)

[ND: Đây là Giới Ba La Mật Ấn]

Ấn trước, Phong (ngón trỏ) như phướng

[ND:Đây là Nhẫn Nhục Ba La Mật Ấn]

 

Tinh Tiến, Phong (ngón trỏ) duỗi bung

[ND:Đây là Tinh Tiến Ba La Mật Ấn]

 

Thiền, ngữa Hữu (tay phải) an tả (tay trái)

[ND:Đây là Thiền Ba La Mật Ấn]

 

 

Bát Nhã tức Phạm Giáp

(ND:Đây là Bát Nhã Ba La Mật Ấn]

 

Địa (ngón út) Thủy (ngón vô danh) thêm Không Luân (ngón cái)

Dựng Hỏa (ngón giữa) hợp cạnh Phong (ngón trỏ)

[ND:Đây là Phương Tiện Ba La Mật Ấn]

 

Dựng Hữu (Tay phải) Thí Vô Úy

[ND:Đây là Nguyện Ba La Mật Ấn]

 

Lực, mật đồng với Giới

Luân Hỏa (ngón giữa) Phong (ngón trỏ) hợp nhau

[ND:Đây là Lực Ba La Mật Ấn]

 

Ngoại Phộc giao Địa Luân (ngón út)

Phong (ngón trỏ) tròn, Hỏa Luân (ngón giữa) phướng

[ND:Đây là Trí Ba La Mật Ấn]

 

_Hư Không Tạng Bồ Tát Trụ Thanh Tịnh Cảnh Giới (hay biết Tâm của mình vốn có tính thanh tịnh, trống rỗng chứa mọi hình sắc, tùy hình lợi quần sinh) Tam Muội Chân Ngôn là:

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam. Y, a ca xa (hư không) tam mạn đa (Đẳng, nhóm . Tất cả nhóm Pháp ở hư không) nỗ nghiệt đa (Đắc, được.Trước đã nói là nghĩa: Biết, nghĩa là Khởi. Trong đây nói là:nghĩa Được cũng tương hội vậy) vĩ chất đát-lam (mọi loại tạp sắc) phộc la (nghĩa là y theo) đạt la (mặc, khoác. Khoác mọi loại áo như hư không mà không có màu sắc, hay hiện mọi loại hình. Bồ Tát này cũng vậy hay mãn mọi nguyện của chúng sinh, hiện mọi loại hình lợi ích cho Hữu Tình vậy) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ I _ ĀKĀŚA SAMANTA ANUGATA VICITRĀṂ VARA DHARA_ SVĀHĀ

 

_Hư Không Vô Cấu Bồ Tát Chân Ngôn là: [Tiếng Phạn:Nga Nga Nẵng Ma La (Gaganāmala)]

“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Hám (chủng tử) nga nga nẵng (hư không) a nan đa (vô lượng) ngộ giả la (Hạnh. Vô lượng Hạnh đồng với hư không) saphộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ HAṂ _ GAGANA ANANTA GOCARA _ SVĀHĀ

 

_Hư Không Tuệ Bồ Tát Chân Ngôn là (Nga Nga Nẵng Ma Đế: Gagana-mati)

“Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Lăng (chủng tử) chước cật-la (Pháp Luân) phộc lợi để (Chuyển, nói Thánh Giả trước tiên được Pháp Luân đó, nay vì tất cả

Hữu Tình chuyển Pháp Luân này) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ RIṂ_ CAKRA-VARTTI_SVĀHĀ

 

_Liên Hoa Ấn Bồ Tát Chân Ngôn là:

“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam.Câu phộc lệ dã, sa-phộc hạ”

*) NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ _ KUVALAYA_ SVĀHĀ

 

_Thanh Tĩnh Tuệ Bồ Tát Chân Ngôn là (Vĩ Thú Đà Ma Đế: Viśuddha-mati)

“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Nghiệt đan (chủng tử có hai chữ) đạt ma (Pháp) tam bà phộc (Sinh, nói Bồ Tát này được Pháp tự tại đồng với Cảnh Giới

của Phật, từ Phật mà sinh cho nên có tên là Pháp Sinh) sa-phộc hạ” 

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ GATAṂ_ DHARMA SAṂBHAVA _ SVĀHĀ

 

_Hành Tuệ Bồ Tát Chân Ngôn là: (Tiếng Phạn là: Tả Lý Đát La Ma Đế:

Jaritvara-mati)

“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Địa lam (chủng tử có hai chữ) bát nạp-ma (hoa sen) a la dã (Tạng. Tức là Tâm Bồ Đề từ Tạng ấy mà sinh) sa-phộc hạ” 

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ DHIRAṂ_ PADMA ALAYA_SVĀHĀ

 

_An Trụ Tuệ Bồ Tát Chân Ngôn là:

“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Hồng, nhưỡng (Trí) nỗ nạp bà-phộc (Sinh) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ HŪṂ _ JÑĀNA UDBHAVA _ SVĀHĀ

 

_Xuất Hiện Trí Bồ Tát Chân Ngôn là:

“Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Nhĩ (chủng tử) phộc nhật-la tất-thể la một đệ , bố la-phộc phộc đát-ma mãn đát-la sa la, sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ__ JI _ VAJRA STHIRA BUDDHE PŪRVARA ATMA MANTRA SARA _ SVĀHĀ

 

_Chấp Liên Hoa Xử (cầm chày hoa sen) Bồ Tát Chân Ngôn là:

“Nẵng mạc tảm mạn đa một đà nam. Phộc nhật-la ca la, sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_VAJRA KĀRA _ SVĀHĀ

 

_Đàn Ba La Mật Bồ Tát Chân Ngôn là:

“Án, bà nga phộc để ná nẵng địa bả đế, vĩ sa-lật nhạ, bố la dã ná nan (2) sa-phộc hạ”

*)OṂ_ BHAGAVATE DĀNA-ADHIPATI VISṚJA PŪRAYA DĀNAṂ_ SVĀHĀ

 

_Giới Ba La Mật Bồ Tát Chân Ngôn là:

“Án, thí la đà lý nê, bà nga phộc để, hồng, hác”

*)OṂ_ ŚĪLA DHĀRIṆI BHAGAVATE HŪṂ HAḤ

 

_Nhẫn Ba La Mật Bồ Tát Chân Ngôn là:

“Án, bà nga phộc để, khất-sạn để đà lý nê, hồng phát tra”

*)OṂ_ BHAGAVATE KṢĀNTI DHĀRIṆI HŪṂ PHAṬ

 

_Tinh Tiến Ba La Mật Bồ Tát Chân Ngôn là:

“Án, vĩ lý-dã ca lý hồng , vĩ lý-duệ, vĩ lý-duệ, sa-phộc hạ”

.)OṂ_ VĪRYA KĀRI HŪṂ_ VĪRYE VĪRYE _ SVĀHĀ

 

_Thiền Ba La Mật Bồ Tát Chân Ngôn là:

“Án, bà nga phộc để, tát phộc bá bả hạ lý nê, ma hạ nại để-duệ, hồng hồng hồng, phát tra, sa phộc hạ”

*)OṂ_ BHAGAVATE – SARVA PĀPĀHĀRIṆIYE – MAHĀ-DETYE – HŪṂ HŪṂ HŪṂ PHAṬ

 

_Bát Nhã Ba La Mật Bồ Tát Chân Ngôn là:

“Án, địa, thất-lý, thâu-lỗ đa, vĩ nhạ duệ, sa-phộc hạ”

*)OṂ_ DHĪḤ ŚRĪ ŚRŪTA VIJAYE _ SVĀHĀ

 

_Phương Tiện Ba La Mật Bồ Tát Chân Ngôn là:

“Án, ma hạ mỗi đát-la tức đế, sa-phộc hạ”

*)OṂ_ MAHĀ-MAITRA-CITTE – SVĀHĀ

 

_Nguyện Ba La Mật Bồ Tát Chân Ngôn là:

“Án, ca lỗ nê ca lỗ nê, hạ hạ hạ tảm”

*)OṂ_ KĀRUṆI KĀRUṆI- HA HA HA – SAṂ

 

_Lực Ba La Mật Bồ Tát Chân Ngôn là:

“Án, ná ma ninh mẫu nễ đế hồng, hạ hạ hạ hồng nhược”

*)OṂ_ DAMANI MUDITE HŪṂ HA HA HA HŪṂ JAḤ

 

_Trí Ba La Mật Bồ Tát Chân Ngôn là:

“Án, ma ma chỉ nhương nẵng ca lý hồng, sa-phộc hạ”

*)OṂ_ MAMA JÑĀNA KĀRI HŪṂ – SVĀHĀ

 

_Lại nữa Bí Mật Chủ!

Nay nói Đàn thứ hai

Đẳng Chính, tướng bốn phương

Ấn Kim Cương vây quanh

Tất cả màu vàng đẹp

Trong Tâm nở hoa sen

Đài hiện Ca La Xa

Ánh sáng như trăng trong

Cũng dùng điểm Đại Không

Giáp vòng tự trang nghiêm

Trên bày Ấn Đại Phong

Phơi phới như Mây huyền

Lay động tướng phan phướng

Điểm không làm tiêu biểu

Bên trên sinh lửa mạnh

Giống như lửa Kiếp Tai

Mà làm hình Tam Giác

Tam Giác dùng làm vây

Tia sáng vòng quanh khắp

Màu mặt trời sáng sớm

Giữa đấy, hoa sen hồng (Padma)

Đỏ thẫm giống hoả kiếp

Lưu tán phát ánh lửa

Trì dùng tiếng chữ Hồng (HŪṂ)

Chữ chủng tử thắng diệu

Phật xưa nói điều đó

Cần Dũng Mạn Đồ La

Phẫn Nộ Kim Cương Chúng

 

Tiếp Đông, thứ nhất bày

Phát Sinh Kim Cương Bộ Bồ Tát

Kim Cương Câu Bồ Tát

Thủ Trì Kim Cương Bồ Tát

Kim Cương Tát Đỏa Bồ Tát

Kim Cương Phong Bồ Tát

Kim Cương Quyền Bồ Tát

Phẫn Nộ Nguyệt Yểm Bồ Tát

 

Thứ hai Hư Không Vô Cấu

Trì Kim Cương Bồ Tát

Kim Cương Lao Trì Bồ Tát

Phẫn Nộ Trì Kim Cương Bồ Tát

Hư Không Vô Biên Siêu Việt Bồ Tát

Kim Cương Tỏa Bồ Tát

Kim Cương Trì Bồ Tát

Trụ Vô Hý Luận Bồ Tát

 

Thứ ba, tiếp Kim Cương Trì Luân Bồ Tát

Kim Cương Nhuệ Bồ Tát

Thích Duyệt Trì Kim Cương Bồ Tát

Kim Cương Nha Bồ Tát

Ly Hý Luận Bồ Tát

Trì Diệu Kim Cương Bồ Tát

Trì Kim Cương Lợi Bồ Tát

Sứ Giả Quân Trà Lợi

Với Kim Cương Sứ Giả

Kim Cương Quyến Thuộc Quyền

Kim Cương Sứ Đồng Tử

Kim Cương Vương Bồ Tát

 

Bộ Mẫu Mang Mãng Kê

Cũng cầm chày Kiên Tuệ (chày Tam Cổ)

Dùng Anh Lạc nghiêm thân

Bỉ hữu (bên phải vị ấy) Kim Cương Châm

Chúng Sứ Giả vây quanh

Mỉm cười cùng chiêm ngưỡng

Độc Cổ, Tuệ bền bén

Nội Quyền duỗi Phong Luân (ngón trỏ)

[Không (ngón cái) vào bên trong]

Tả (bên trái) đặt Thương Khư La

Chấp Trì Kim Cương Tỏa

Các Tự Bộ câu (đến dự)

Thân ấy màu vàng nhạt

Chày Trí làm tiêu xí

Bốn Luân (4 ngón lay) cài chéo lưng

Xoay chuyển Tuệ (tay phải) thêm Định (tay trái)

Ở dưới Chấp Kim Cương

Phẫn Nộ Hàng Tam Thế

Bậc tồi phục Đại Chướng

Hiệu là Nguyệt Yểm Tôn

Ba mắt, lộ bốn nanh

Màu mây mưa mùa hạ

Tiếng cười A Tra Tra

Báu Kim Cương, Anh Lạc

Nhiếp hộ các chúng sinh

Vô lượng chúng vây quanh

Cho đến trăm ngàn tay

Cầm nắm mọi khí giới

Nhóm Phẫn Nộ như vậy

Đều trụ trong hoa sen

Dựa Kim Cương Tỏa trước

Mở hai Không (2 ngón cái) giữ Phong (ngón trỏ

Các Kim Cương Trì Địa

Kim Cương Quyền Nội Phộc ( Kèm dựng hai Không (2 ngón cái) hai chỏ gần nhau cùng dựng cao lên tựa như hình Tượng Chùy, hướng bên phải nhìn ngó như giận dữ đánh)

Phẫn Nộ Quân Đồ Lợi

Trong như pha lê biếc

Uy quang như kiếp hỏa

Hách dịch, bối nhật luân (vầng mặt trời sau lưng)

Cau mày, mặt cười giận

Trên dưới lộ nanh cọp

Ngàn mắt nhìn chẳng nháy

Đầy uy diệu như nhật (mặt trời)

Ngàn tay đều cầm giữ

Các khí trượng Kim Cương

Đầu mão , báu Kim Cương

Rồng đeo, quần da cọp

Ở ngay trong vầng trăng

Ngồi bàn đá Sắt Sắt (phát ra tiếng gió vi vu)

 

Phấn Tấn Câu Ma La

Trụ ở hoa sen xanh

Thân làm màu mây vàng

Tóc màu đỏ rối loạn

Anh Lạc, vòng nghiêm thân

Quấn da cọp che háng

Tuệ (tay phải) chày, Định (tay trái) Vô Úy

Vừa trì Chân Ngôn Cú

Miệng tuôn ra Hóa Phật

 

Tiếp Ô Sô Sa Ma (Ucchuṣma)

Làm hình rất giận dữ

Màu đen khởi ánh lửa

Hữu (tay phải) Kiếm, dưới: sợi dây

Bổng với Tam Cổ Xoa

Khí trượng đều rực lửa

 

Nhóm Kim Cương Phụng Giáo

Thượng Thủ nhóm như vậy

Nhiều như mười cõi Phật

Chúng Trì Kim Cương câu (đến dự)

 

_Kim Cương Thủ Bồ Tát Trụ Đại Kim Cương Vô Thắng Tam Muội (Lại không có đẳng nhóm nào so sánh được nên có tên là Vô Thắng. Do hiện hiểu biết Thể Kim Cương của chư Phật hay giữ gìn Trí Như Lai nên có tên là Chấp Kim Cương) Chân Ngôn là: (Nội Phộc Ngũ Cổ Ấn, Tên gọi là Phộc Nhật La Bả Nê: Vajrapāṇi) “Nẵng mạc tảm mạn đa phộc nhật-la noản. (Quy mệnh Kim Cương Thủ). Phộc (chủng tử) Chiến noa (cực ác ở trong cực ác, ấy là hình trạng lạ kỳ bạo ác không có gì vượt hơn cho đến ăn nuốt tất cả Thế Gian khiến không còn dư sót. Chữ chiến là tiếng ngăn che, là sinh tử. Bên trên có một điểm là nghĩa Đại Không tức nói sinh tử này đồng với Đại Không. Noa là chiến địch, do lìa nhóm sinh tử ở Đại Không đó là sự không thể đối địch) ma hạ lỗ sái noa (Đại Phẫn Nộ. Như trên đã nói người không thể địch bởi vì rất phẫn nộ) Hồng (đồng với ba Giải Thoát lúc trước. Dùng Pháp trên khủng bố chúng sinh khiến lìa sinh tử được ba Giải Thoát tức là uy mãnh bậc nhất của chư Phật tàn hại tận Thế Gian khiến vào Pháp Giới , quy nơi Giới của Kim Cương)”

*)NAMAḤ SAMANTA-VAJRAṆĀṂ_ CAṆḌA MAHĀ-ROṢAṆA HŪṂ

 

_Mang Mãng Kê Chân Ngôn là:

“Nẵng mạc tam mạn đa phộc nhật-la noản. Đát-lý (chủng tử) tra, đát-lý tra (nữa thể của Tra là nghĩa Phá Hoại. Do Tam Muội giết vô minh trụ địa, phiền não. Trong đây tiếng Đa tức là bình đẳng đồng với Như Như Lý Tam Muội. Lại tra là lìa ngã mạn, trụ Như Như này thì hết thảy ngã mạn tự nhiên không có. Nói lại là nghĩa tối cực) nhạ diễn để (Thắng, ấy là Pháp Như Như Vô Ngã giáng phục tất cả chướng nạn khiến khủng bố mà lại tức là nghĩa Chiến địch) sa-phộc hạ” 

*)NAMAḤ SAMANTA-VAJRAṆĀṂ _ TRIṬA TRIṬA JAYATI_ SVĀHĀ

 

_Kim Cương Châm Chân Ngôn là:

“Nẵng mạc tam mạn đa phộc nhật-la noản. Tát phộc đạt ma (tất cả Pháp) nễ lật phệ đạt nễ (Xuyên qua. Dùng cây kim Kim Cương Tuệ quán đạt tất cả Pháp) phộc nhật-la tố nhĩ (Cây kim Kim Cương, Trí sắc bén của Kim Cương quán xuyên Pháp Tính) phộc la nỉ (Thắng Nguyện. Trước tiên phát Nguyệt đã được nên khiến cho chúng ta đều đạt cội nguồn của các Pháp) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-VAJRAṆĀṂ _ SARVA DHARMA NIRVEDHANI VAJRA-SUCI VARADE_ SVĀHĀ

 

_Kim Cương Tỏa Chân Ngôn là: [Cũng gọi là Kim Cương Thương Khư La (Vajra-śaṅkhara), cái khóa của Đại Trí]

“Nẵng mạc tảm mạn đa phộc nhật-la noản (Quy mệnh tất cả Kim Cương. Kim Cương tức là Trí Ấn của chư Phật, tên riêng của Đức Phật) hồng (ba Giải Thoát như trước) mãn đà mãn đa dã (Cột buộc như tráng sĩ bắt ép người không có sức lực. Lại nói lìa hai loại cột trói tức là sự cột buộc của Phiền Não Sở Tri) mạo tra mạo tra dã (cột buộc. Bên trên là cột buộc nặng nề khiến cho lao nhọc như cắt đứt cái cổ ấy khiến cho thân phần bị phá hoại. Khiến phá vỡ hai chướng cũng lại như vậy) phộc nhật-lỗ na bà phệ (là Kim Cương sinh. Từ Đại Trí của Kim Cương Giới mà sinh) tát phộc đát-la (Tất cả nơi chốn) để hạ đế (không có gì có thể hại như Thể báu Kim Cương, tất cả không thể gây tổn hai vì do Thức đạt Thể Tính Kim Cương này) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-VAJRAṆĀṂ _ HŪṂ BANDHA BANDHAYA_MOṬA MOṬAYA_ VAJRA UDBHAVE _ SARVATRA APRATIHATE _ SVĀHĀ

 

_Giáng Tam Thế Kim Cương Chân Ngôn là: (cũng nói là Phẫn Nộ Nguyệt Yểm. Kim Cương này tại hào tướng của Phật mà sinh ra. Cũng nói là Hào Tướng sáng trong giống như trăng đầy)

“Nẵng mạc tảm mạn đa phộc nhật-la noản. Hột lâm (Nhiếp triệu, thỉnh triệu, lìa nhân không dơ bẩn. Bên cạnh có điểm rất phẫn nộ vậy) hồng (dựa theo lúc trước) phán tra (quát tháo tất cả Ma Chướng) sa-phộc hạ” 

*)NAMAḤ SAMANTA-VAJRAṆĀṂ _ HRĪṂ HŪṂ PHAṬ_ SVĀHĀ

 

_Nhất Thiết Trì Kim Cương Chân Ngôn là: (Ấy là số Kim Cương nhiều như bụi nhỏ của cõi Phật đồng nhập vào Vô Thắng Định. Trong Tâm xuất ra ánh sáng, trong ánh sáng hiển Chân Ngôn này)

“Nẵng mạc tảm mạn đa phộc nhật-la noản. Hồng (chủng tử) hồng hồng, phát tra, phát tra (Ha là chướng, lập lại Ha là hai chướng) nhiêm nhiêm (sinh) saphộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-VAJRAṆĀṂ _ HŪṂ HŪṂ HŪṂ PHAṬ PHAṬ_ JAṂ JAṂ SVĀHĀ

 

_Kim Cương Quyền Chân Ngôn là:

“Nẵng mạc tam mạn đa phộc nhật-la noản. Sa-bố tra dã (đánh tan, dùng chày Kim Cương Tuệ đâm ba Độc khiến chia tan, phá hoại) phộc nhật-la tam bà phệ

(Sinh, từ Kim Cương sinh) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-VAJRAṆĀṂ _ SPHAṬAYA VAJRA SAṂBHAVE_ SVĀHĀ

 

_Nhất Thiết Phụng Giáo Kim Cương Chân Ngôn là: (tất cả Kim Cương, Bồ Tát, Như Lai. Ba Bộ thông đồng với Sứ Giả này. Ấy là Chân Ngôn này ở ngay bên cạnh Bản Tôn thừa mệnh đi lại, tùy theo việc làm đồng với bậc trên nhập vào Kim Cương Vô Thắng Định)

“Nẵng mạc tam mạn đa phộc nhật-la noản. Hệ hệ (chủng tử hô triệu) khẩn chỉ la tỳ tỷ (vì sao chẳng mau chóng làm.Vì ràng buộc với nghĩa răn bảo như người xử phân vì sao chẳng mau làm việc này mà lại để chậm trễ?) nghi-lý hận-noa, nghi-lý hận-noa (nghĩa là ăn nuốt. Ăn các phiền não) khư na khư na (bốn cái chữ này quý báu y theo Kinh gia thêm) bát lý bố la dã (sung mãn, ấy là ráng ăn khiến cho đầy đủ Thắng Nguyện Kim Cương Tam Muội của người hành) tát phộc khẩn ca la noản,saphộc bát-la để vĩ nhiên (Bản Sở lập nguyện) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-VAJRAṆĀṂ _ HE HE KIṂCIRĀYASI GṚHṆA GṚHṆA _ KHĀDA KHĀDA _ PARIPŪRAYA SARVA KIṂKARĀṆA SVĀPRATIJÑA SVĀHĀ

_Tiếp đến Phương Tây , vẽ

Vô lượng Trì Kim Cương

Các loại Ấn Kim Cương

Hình sắc đều khác biệt

Phóng Viên Tịnh quang (ánh sáng tròn trong) khắp

Vì các chúng sinh nên

Giữa để Bát Nhã Tôn

Bất Động Mạn Đồ La

Phong Luân với Hỏa câu

Y phương Niết Ly Để (phương Tây Nam)

Dưới Đại Nhật Như Lai

Bất Động Như Lai Sứ Cầm Đao Tuệ, sợi dây

Tóc rũ xuống vai trái

Nheo một mắt đế quán (chân thật quán)

Thân uy nộ rực lửa

An trụ tại bàn đá

Vằn trán dợn như sóng

Thân đồng tử khỏe mạnh

Quang Diễm Hỏa Giới Ấn

 

Phong Phương (phương Tây Bắc) Tôn Phẫn Nộ

Ấy là Thắng Tam Thế

Lửa uy mãnh vây quanh

Mão báu, cầm Kim Cương (Ngũ Cổ)

Chẳng nghĩ đến thân mệnh

Chuyên thỉnh cầu, thọ giáo

 

Bên phải Bát Nhã để

Diễm Mạn Uy Nộ Vương

Ngồi trên con trâu xanh

Cầm mọi loại khí trượng

Đầu lâu làm Anh Lạc

Đầu mão, quần da cọp

Toàn thân hừng hực lửa

Nhìn ngó khắp bốn phương

Như Sư Tử phấn tấn

Tiếp hữu (bên phải) Giáng Tam Thế

 

_Bất Động Tôn Chân Ngôn là:

“Nẵng mạc tát phộc đát đà nghiệt đế tỳ-dược. Tát phộc mục khế tỳ-dược. Tát phộc tha, đát-la tra, tán noa, ma hạ lộ sái noa, khiếm khư hứ khư hứ, tát phộc vĩ cận-nam, hồng đát-la tra, hám hàm”

*)NAMAḤ SARVA TATHĀGATEBHYAḤ_ SARVA MUKHEBHYAḤ_

SARVATHĀ TRĀṬ CAṆḌA MAHĀ-ROṢAṆA KHAṂ KHAHI KHAHI_

SARVA VIGHNA HŪṂ TRAṬ _HĀṂ MĀṂ

_Thắng Tam Thế Kim Cương Chân Ngôn là: (Như Lai trụ Pháp Tràng Cao Phong Quán Tam Muội, giáng phục chúng sinh khó điều phục trong ba cõi với ba Độc phiền não. Ở ba cõi , Trời trong Trời hóa vô lượng quyến thuộc làm Đại Thiên Chủ, hơn hẳn chư Thiên ấy gấp trăm ngàn vạn lần, nên làm sao có chúng sinh nào lại có thể vượt hơn được)

“Nẵng mạc tam mạn đa phộc nhật-la noản. Ha ha ha (Nghĩa của Hành, nghĩa của Hỷ, là nhân hạnh của ba Thừa. Vượt qua ba Hành này tức là Phật Hạnh vậy) vĩ sa-ma duệ (Kỳ lạ thay! Quái lạ thay! Đức Phật dùng lòng Từ đối trị với Sân, dùng không tham trị Tham. Nay bèn dùng Đại Phẫn Nộ mà giáng phục Phẫn Nộ, dùng Đại Tham mà trừ tất cả Tham) tát phộc đát tha nghiệt đa (tất cả Như Lai) vĩ sái dã (cảnh giới) tam bà phệ (Sinh. Từ Cảnh Giới của Phật sinh. Cảnh Giới của Phật là thật tướng của chư Phật. Từ Thật Tướng mà sinh nên có hiệu là Giáng Tam Thế vậy) đát-lệ (chủng tử) lộ chỉ-dã (ba đời) vĩ nhược dã (giáng thắng) hồng nhạ (hô triệu cảnh giác) sa-phộc hạ”

*)NAMAḤ SAMANTA-VAJRAṆĀṂ _ HA HA HA VISMAYE _ SARVA TATHĀGATA-VIṢAYA SAṂBHAVE_ TRAILOKYA-VIJAYA HŪṂ JAḤ_SVĀHĀ

 

_Đại Uy Đức Kim Cương Chân Ngôn là:

“Án (cảnh giác tất cả Hiền Thánh trong ba cõi đều vân tập) hột-lợi (chủng tử) sắt trí-lực (tồi phục tất cả oan gia) vĩ cật-lý đa na nẵng (khủng bố) hồng, tát phộc thiết đốt-lôn na xả dã (5) tát-đam bà dã sa-đam bà dã (cấm chỉ) sa-phát tra saphát tra (phá hoại, giáng phục, tồi hoại) sa-phộc hạ”

OṂ HRĪḤ ṢṬRI VIKṚTĀNANA HŪṂ _ SARVA ŚATRŪṂ NĀŚAYA _ STAMBHAYA STAMBHAYA SPHAṬ SPHAṬ SVĀHĀ

 

KINH ĐẠI TỲ LÔ GIÁ NA THÀNH PHẬT THẦN BIẾN GIA TRÌ

LIÊN HOA THAI TẠNG QUẢNG ĐẠI THÀNH TỰU NGHI QUỸ

_QUYỂN TRUNG (Hết)_

Trang: 1 2 3