HOẰNG MINH TẬP
Thích Tăng Hựu trụ chùa Kiến Sơ ở Dương Đô soạn vào đời Lương
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản
QUYỂN 7
LUẬN NẠN DI HẠ CỦA CHU CHIÊU CHI
Thấy Túc hạ cao đàm Di Hạ, biện thương hai giáo, điều lặc kinh chỉ, ngầm vậy huyền hội, khéo xướng thiện đồng, chẳng phải lời nói luống dối. Xưa, Ưng Cát Phủ ngang với Khổng Lão ở trước, tôi hiền lại đều Lý thích ở sau, khác đường của muôn đời đồng về ở một triều, nghi tranh của nhiều đời, vui vẻ ở ngày nay, thưởng sâu ngộ xa, quyên ủy lắm nhiều, bàn nói về lợi ích cho đời chẳng gì hơn đây. Còn như chỗ hay của mỗi lời, bèn là gan mật Sở Việt chẳng biết phương cam khổ, tuy hai mà thành tánh của thể hẳn một, mới công kích lẫn nhau, mối khác bèn khởi, qua lại rối ren, hại đó ttiếc rẽ chẳng ít, mới đầu như lên trời, sáng tỏa ngoài tục, cuối cùng như xuống vực sâu sáng càng ngời đắm. Đạo sư mất lối, thì người mê đường đông nhiều, nên quên cạn mờ tối, cứu vớt lẫn nhau. Nay trước bày nỗi lòng đó mà chưa nêu chỗ hận, tưởng theo thiện như dòng là chẳng tiếc, trái với một qua, núi sông dài xa, lời tốt chưa mong, tạm gửi ở đây để thay tình tạm đối, nêu một tiếp chỗ giải thích chẳng cạn.
Chu Chiêu Chi nói: Phàm, thánh đạo vắng lặng nên năng viên ứng vô phương, vì ứng vô phương đó, nên ứng không gì chẳng thích hợp. Do đó tự thánh mà xét tâm vốn không tên, ở muôn hội vật tự hội mà làm tên gọi, thì danh hiệu do đó tỏ rõ, vì thế trí không đâu chẳng khắp, thì gọi là Chánh giác, thông không đâu chẳng thuận gọi là bậc Thánh, mở vật thành việc, không gì chẳng đạt, gọi là Đạo, nhưng thánh chẳng vượt hơn giác, giác chẳng ngoài đạo. Ông hãy biết vậy, sao phải xa cầu ư? Chỉ Hoa Di khác tục, tình hảo chẳng đồng, vì thánh động thường nhân nên lập giáo có lẽ khác, nhưng khúc lễ tịnh giới số đồng Ba trăm oai nghi, dung chỉ lại đồng ba ngàn, chỗ có thể làm khác, chánh ở danh của Phật đạo, ở trong hình phục. Bậc thấu đạt còn lại lấy hình hài làm nghịch lữ, cổn miện đâu đúng luận ư? Chỗ có thể bị chê bai, chỉ ở lúc đầu lập giáo. Hoa Di khác dụng, là tục của hiện nay, mà lại gồm trì chuyển dời biến đổi, một điều nên nói, nay phải nói đó. Huấn của bậc Thánh động hẳn nhân thuận, đông quốc quý hoa thì làm phục của cổn miện, dung của lễ nhạc, tiết của co duỗi cúi ngước, sức của áo mão trâm bội, để hoằng đạo đó, bởi dẫn mà gần đó. Di tục trọng tố, giáo dùng cực chất, râu rụng cờ dung, áo xiêm chẳng cắt rọc, nhàn tình mở chiếu, thần đó nhiều kiếp, để lớn tâm đó, suy mà xa lìa, đạo pháp thì dò tìm, ăn chi anh xan ráng phục đan, hô hấp quá một, nhã cũ nạp mới, lớn thì linh bay vũ hóa, nhỏ thì nhẹ mạnh không bệnh, để còn thân đó, tức mà so đó. Ba là đều ứng đó cảm đó, một là dùng chẳng phải cái ta gọi là đến, phàm cực của đạo là chẳng phải hoa, chẳng phải tố, chẳng tức chẳng khác, không gần không xa, ai bỏ ai ở, chẳng thiên chẳng đảng, chớ hủy chớ khen, viên thông tịch mặc, mượn chữ nói là không cảnh diệu, như vậy chỗ nào khác ư? Chỉ từ Hoàng Hy trở lại, mỗi hoằng phương đó, sư sư truyền nhau, chẳng quan hệ nhau, do vì đây kia đều đủ, không còn tìm cầu ngoài ta, nên từ đời Hán trở lại, thuần phong chuyển bạc, nhân nghĩa dần phế, khoa đại đạo chẳng truyền, môn học Năm kinh càng ít, đại nghĩa đã trái, lời mầu lại dứt, cửa các diệu chẳng dạo, nghi của Trung dung chẳng thấy, lễ thuật đã hoại, nhã nhạc lại nát, phong tục ngầm lấn, vua tôi không chương, chánh giáo lấn lướt, nhân luân không thứ lớp, từ đó thánh đạo càng xa, vận trời xa khắp, huyền hóa đông lưu, dùng từ là chúng sanh ở thế gian, đọc điều tu tập của người trước, ưa thích điều mới nghe, đổi mặt theo hòa, tinh nghĩa lại khởi, nên nhà vi ngôn nơi nơi đều dựng, khách của Huyền Vịnh, chỗ nào cũng đều có. Đây có thể dùng sự thấy, chẳng phải nói không của thật bày, sắp không vật chẳng thể để rốt cùng ư? Cho nên nhận đó để đồng người, nên tà ý đó, bậc Thánh vổ về trăm họ, cũng như mẹ hiền nuôi nấng con thơ, mới đầu ăn thì dùng bánh bột ngọt béo, ngọt béo đã nhàm, lại đổi dùng mỡ mật, mỡ mật đã nhàm thì năm thể tốt hòa, trong ngoài bình yên, là ích lợi đến, đó chẳng vậy ư? Lý đã như vậy mà giăng để chẳng phải biếm vọng cùng phân biệt, là chưa ngộ trong vòng chẳng thể cùng nghĩa, hai hiền suy động qua lại giải thích thế của tài, giả sử lại được giải, chẳng phải làm của thuận lý. Thuận lý chiết đó đâu đợi suy động. Túc hạ phát nguồn mở mối, Khổng Lão là Phật, kết chương bàn nghị thì cùng đoạt treo nhau, sao tấn thân kích kỵ là các dung của hoa, cúi đầu chân Phật thì có biếm của chồn ngồi, thẳng rủ hết triết làm cung của đợi sân. Gối phải chấm đất, thêm nhục của chó ngồi, xin hỏi: Nếu Khổng là Chánh giác, Thích là tà kiến. bàn nói ở ngày nay tôi chẳng chịu nghe, chấp thuận là chánh chân, lý nào xấu cười, đã khuyết tàng của sợ thánh lại quên lễ của không cẩu thả. Lấy đó chỗ hận thứ nhất của tâm ta. Lại nói toàn hình giữ tế là giáo tiếp thiện, hủy dáng đổi họ là học dứt ác, con của thương thần có công tiếp thiện, phú chướng hủy bỏ có chí của dứt ác, suy tìm tên thật là hận thứ hai. Lại nói: Dưới thì bỏ vợ tớ, trên thì phế tông kỷ, phàm lý của quỷ thần mênh mang khó rõ, nên Tử Lộ có hỏi mà Tuyên Ni chẳng giải thích, phải do sinh tử khác đường, thần duyên khó lường, đâu vì thánh chẳng thể nói, chỉ bởi sợ hiền chẳng được, soi chiếu của ba đạt đó có còn, Túc hạ đã chấp thuận thần hóa đông lưu, mà lại lấy tang tế nương nhau đoạt nhau không nhất định, là hận thứ ba. Lại nói: Pháp thiết thực có thể để tấn khiêm nhược, pháp xa xôi có để thối mà mạnh, ba lại bàn nói này điên đảo chẳng giống, phàm khiêm nhược dễ xoay, có thể dùng xa xôi vào mà tiến, chừ mạnh khó hóa nên vì khổ thiết mới lùi, ẩn tâm xét việc, đó chẳng vậy ư? Gạo trấu ở mắt thì đông tây đổi vị, thiên đắm phân tâm thì từ nghĩa lầm hoặc, cái gọi là trái là hận thứ tư. Lại nói: Ép thì rõ là riêng tiến, dẫn thì tối là tranh trước. Lời đạo chân thật, kính đồng cao xướng, chở che muôn vật, dưỡng nuôi mọi hình, mà nói thì riêng tiến, dường như tự riêng tư, lời Phật nói ra thì tứ đẳng bao gồm, ba thừa đồng thuận, trời rồng đều ngợi khen, mà nói tối tăm thì tranh trước, cũng lại gần lừa dối, bàn nói của thám trách, mà vọng sinh bệnh hạn, dạo từ buông phát là hận thứ năm. Lại nói: Phật là phương của phá ác, đạo là thuật của khởi thiện, phương của phá ác tôi không liên quan, phàm ác dứt thì thiện hành mới là nguyên do của pháp giáo khởi vậy, chỉ chưa biết thuật của khởi thiện, thuật dẫn ai vậy? nếu thiện là đã thiện đâu dùng khởi thiện. Thiện là chẳng phải thiện, lại chẳng phải khởi thiện, thì danh nghĩa của khởi thiện không chỗ nương gá, nay đạo là thiện, lại dùng khởi thiện lấy ở danh nghĩa, rất nối tiếp giàu, chẳng vì khua ác làm giáo thiên lệnh ư? Đại đạo gần hoằng mà muốn hạn cục, là hận thứ sáu. Lại chép: Tàn nhẫn, ngang bướng thì bắt chước Phật làm lớn từ nhu hư thọ, thì phục đạo làm đến (chí). Đẹp núp mạnh mẽ xoay không gì chẳng tàn bạo, thật là huân lớn của Mâu-ni, chẳng trái với tuệ chỉ, chỉ có đạo lực cương minh hóa công càng xa, thành tánh tồn tồn, ân không đâu chẳng khắp, kiêu chẩm đổi tâm, oai không gì chẳng chế, mà nói chỉ được hư thọ, rất là cạn lược, gần như vô ý chìm lấp, thiên chấp chẳng ngộ, hẹp kém tổn tạo, mở tìm đệ mục thì trước răn tự nghĩ nói, lập ngôn bày luận thì bất giác đổi tình, phân danh khó trì là hận thứ bảy. Lại nói: Tám tượng Tây nhung các điển rộng lược, gầm bày văn Kim Cương Bát-nhã, chẳng vượt ngàn bốn câu, chỗ hoằng đạo khắp muôn pháp, thô diệu đều buông, ít nhiều đều có, điển pháp nhỏ nhiệm răn, khoa lẽ đồng nát tinh thô hoạnh sinh, nói trái với thật, là hận thứ tám. Lại nói: Lấy nước nhà mà quán xét thì di ngược Hạ Ôn, xin hỏi: Khổ của pháp lạc đâu phải hình của Khương Trúc, buồn của đổ máu, há con của Tề Tấn? Khổ mổ xẻ hại chẳng tâm của Tả Nhậm, Sương Thu ngậm dơ chẳng phải bậc sĩ Hải Tân. Suy xét tánh tình, Hoa Di một đạo, hư thiết ôn nghiêm, là hận thứ chín. Lại nói: Bác Dịch hiền đối với mạn du, giảng tụng hơn so với đùa bỡn, tìm dòng phu phong sở dĩ được truyền, sở dĩ kinh tịch chẳng phế là nhờ giảng tụng, vì được thông hỏi cầu để thành ngộ, nên nói: Học mà chẳng giảng, là tôi lo buồn, mà sánh đó với đùa bỡn, rất là mạn đức, xin hỏi: Nơm của dụ khéo, đó sắp an giữ, mới đầu chưa được ý mà muốn quên lời, là hận thứ mười, có mười hận này chẳng thể tự giải thích, tướng mong quân tử thay vì nói bày, tạ sống cũng có so le, Túc hạ công kích đó rồi kín tạm chuyên, chỗ thỉnh chẳng còn thay thợ.
NGHI LUẬN DI HẠ HỎI ĐẠO SĨ HỌ CỐ CỦA CHU QUÃNG CHI
Chu Quảng Chi cúi đầu, thấy cùng Tạ Thường Thị qua lại luận của Di Hạ biện chương, nghĩa đồng quy, có thể gọi là giản kiến thông di bàn nói của thanh luyện, đến như Đam còn nghiêm sức của Đoan miện, phá tố thân của Tiển lạc, dùng cung nhục của chống quỳ, dùng cùm ngay của chồn ngồi, người Đông Hoa ngậm tuyệt pháp bên ngoài, dụ của thuyền xe tuy đẹp, tình của bình thứ chưa dốc, nguồn của đến hội đã phẳng, đường của nôm gửi mới lấp, nhưng ngộ của Ba thừa sâu mong cõi này, bến của sáu độ ở nay quyết lớn, mở kinh vui lý, bùi ngùi rất sâu, tạ sinh chê mất tiên đạo, khen ngợi Phật giáo, dùng thuật vũ hóa làm thuyết phù lạm, xướng của tàn hình làm văn của giẫm chân, không biết mình chỉ đó làm chỉ, chẳng biết kia chỉ đó không khác, đâu sở dĩ thông phương được ý gọi là khéo đồng ư? Chất phác xưa trước dần pháp hóa muộn đượm vị đạo phong thường tôn sùng không quý, không tông thú một, lưới môn đều bày nghĩa không nghiêng lấy, đều tùy hiểu vào, chỉ chỗ tâm an, đâu hẳn áo rồng có thể lót mà anh lạc khó đeo ư? Tự nghèo lại nhiều việc nghiên học đắm chìm, ngậm quyển khăn độc lâu hơn mười năm, nhỏ tập nghe trước, linh lạc chóng hết, chứa chí không tuổi mở trông, chẳng phải thềm bậc, thường một mình bùi ngùi, đêm dài tạm mở, sáng sớm quên ngủ mà sạch lòng, xa tin buộc khổ càng dốc, nếu tin chẳng duyên theo lý, thì nhẹ nổi không chủ chuyển cười đến khách do đây mà khởi, vì vậy dốc hết cuồng quản ghi thuật tâm hèn, nguyện lại vì mở răn bày dẫn quyết nghi. Quảng Chi cúi đầu!
Luận chép: Chống quỳ chiết hết cung của đợi săn, chồn ngồi, chó ngồi nghiêm túc của Hoang lưu. Nghi rằng: Bang khác dụng cách lâu tự khó đều, đến như nổi được chỗ an, xưa nay chẳng biện, dung mạo của đợi săn, điều nói đáng vậy, mắt chồn chó chẳng riêng thương tổn.
Luận chép: Nếu cho rằng thấu đạt đó đã đều, pháp đó có thể thay đổi, mà xe có thể lội sông, thuyền có thể đi bộ ư? Hẳn là chẳng thể. Nghi rằng: Phàm, pháp là sở dĩ pháp tình, tình chẳng phải pháp, pháp đã không định do tình chẳng một, tình của chẳng phải một chỗ hướng khác đường, cương nhu đều rong ruổi, hoa nhung hẳn là đồng. Vì vậy, sông dài mênh mông không đáng với đây, bình nguyên đất xa đâu lấy ở kia ư? Thuyền xe hai chở dụng nào chẳng được.
Luận chép: Đã chẳng hoàn toàn đồng, lại chẳng hoàn toàn khác, dưới bỏ vợ tớ, trên phế tông kỷ, nghi rằng: Nếu phế kỷ ở trên chẳng thể dứt bỏ ở dưới, đây tự phỏng khác vào đồng, chẳng phải lỗi của đồng, sao có thể thấy trâu cày chẳng lên dụng của tông miếu mà bỏ hẳn dụng cụ nơi Lao hý ư?
Luận chép: Vật của ham dục đều dùng lễ bày, điển của Hiếu kính riêng dùng pháp khuất. Bội đức phạm thuận chẳng hề hay biết, nghi rằng: Nếu bội đức phạm thuận, không thí mà có thể Từ kính, ban cho hòa chạm đất mà thông, vì vậy tổn thức ăn hành đạo, chẳng phải nhà của trưng hung, phục miện ăn chay chẳng phải phương dưỡng chánh, sự trông mong của co duỗi có thể dứt nhau ở đây.
Luận chép: Có thể quý của lý là đạo, có thể hèn của sự là tục. Nay bỏ Hoa, bắt chước Di, nghĩa sắp an lấy, nếu vì đạo đó tà đạo hẳn phù hợp. Nếu vì tục, tà tục thì trời trái. Nghi rằng: Chí đạo hư thông nên chẳng tước mà tôn, tục không gì chẳng vướng nên chẳng truất mà hèn. Hèn là chẳng thể không lụy, Tôn là tự nhiên trời đủ, cảnh của trời đủ đã phù hợp, vức của tục lụy cũng đều, đạo phù lụy đều thì ai đẹp ai xấu? Nên đều là thánh hóa, chỉ soi chiếu chỗ lầm hoặc, lầm hoặc hết là sáng tỏ sinh, thì người và ta tự quên, đâu phiền chậm chậm nơi khoảng bỏ
sánh, rõ ràng ở giữa Hoa Di ư?
Luận chép: Giáo của Vô sinh xa xôi, hóa của vô tử thiết thực. Pháp thiết thực có thể để tiến khiêm nhược, pháp xa xôi có thể để lùi thì mạnh, nghi rằng: Vô sinh tức là vô tử, vô tử tức là vô sinh, danh trái thật, hợp dung được riêng biết của xa xôi và thiết thật ư? Nếu vì vết có sai giáng, nên hơn kém cách nhau thì nên lấy thiết thực ép mạnh, lấy xa xôi dẫn yếu kém, nên Khổng Tử nói: Cầu là lùi nên tiến, do là gồm người nên lùi, phương của trí giáo, chẳng như thế ư?
Luận chép: Phật giáo văn mà rộng, Đạo giáo chất mà tinh, tinh thì người thô chẳng tin, bác bỏ thì người tinh chẳng làm được. Nghi rằng: Nghe rộng biết nhiều hẳn duyên chiếu xa rộng, dốc tu hạnh lành phải nhân lý nhập vi. Chiếu sáng thì lý không gì chẳng tinh, lý tinh thì sáng không gì chẳng cùng tận. Nhưng tinh bác đồng công, lợi dụng lẫn nhau. Bác như tinh vậy, há chỗ người thô có thể tin, tinh như bác, há chỗ hoằng thông riêng thiếu.
Luận chép: Phật ngôn hoa mà dẫn, đạo ngôn thật mà chiết, chiết thì người sáng riêng tiến, dẫn thì người tối tranh trước, nghi rằng: Hoa chẳng cách lý thì làm đạt giám, chỗ luyện thật chưa đến hư nên làm toản thưởng. Chỗ nghiệp luyện có thứ lớp là làm chất tối ư hay làm đợi sáng ư? Chất tối thì sáng chẳng tiến riêng. Nếu hẳn đợi sáng thì tối chẳng được trước. Nếu sáng tối đều được sao chẳng phải ép dẫn diệu, huống chi chỗ nạn chương nên lại nói.
Luận chép: Kinh Phật phồn mà hiển, kinh Đạo đơn giản mà u, U thì diệu môn khó thấy, hiển thì đường chánh dễ vâng. Vâng chánh thì về đường chẳng mê, thấy diệu thì trăm lo đều được. Nghi ngờ rằng: Giản thì dễ theo, vì sao khó thấy, phồn thì khó lý, sao được dễ vâng vâng theo chánh thì về đường chẳng mê, có thể dùng cực của thềm đạo, tuy chẳng phải u giản tự nhiên huyền tạo, sao mượn thuật của khó sáng thay đường dễ hiểu ư?
Luận chép: Nếu hèn nhẫn ngang bướng thì bắt chước Phật làm lớn, Từ Nhu hư thọ thì phục đạo làm đến, nghi rằng: Tà kiến uổng đạo chỗ pháp chẳng còn, từ bi hỷ xả là chỗ dần lục hỷ thì năng thọ, xả cũng sẽ hư. Nghĩa hư thọ sâu xa lại hội, chẳng hay người hèn bướng nương vào pháp nào? Nếu cho rằng chỗ thọ là khác, thì vụt thành khắc thuyền, làm sao có phù hợp nhau ư?
Luận chép: Phật là phương phá ác, đạo là thuật của khởi thiện. Lại vì tánh của trung hạ chẳng thể bắt chước pháp của Tây Nhung. Nghi rằng: Bàn nói của khởi thiện là tốt đẹp. Lời nói chớ bắt chước xem thường, chỗ ý chưa an. Xin hỏi: Tánh của trung hạ cùng với người Tây Nhung, là tánh hạ thuần thiện, người Nhung căn ác, như nay căn ác, thì đối với lý làm sao phá, nếu đó thuần thiện thì đối với nghĩa có thể khởi, nên biết có ác để phá chưa lìa nơi thiện, có thiện để khởi ở ác, Nhưng thiện ác lộn dòng mà cạn sâu khác nhau. Nên La Vân từ tuệ chẳng mượn Đông quang. Kiệt Chích hung ngược đâu chung Tây khí. Đâu riêng cao phong của Hoa mà khinh bỉ pháp của Nhung ư? Nếu vì thiện này khác với thiện kia, ác kia khác với ác này thì thiện ác vốn trái, đâu được đồng rốt ráo.
Luận chép: Nghi của Tôn Di, biên của Lũ la như trùng kêu chim hót, sao đáng thuật học đòi. Nghi rằng: Lễ dùng bày kính nhạc để cảm hòa. Tuy kính do lễ bày, mà lễ chẳng phải kính, hòa đồng nhạc cảm, mà nhạc chẳng phải hòa. Nên trên an dân thuận thì ngọc gấm đình sọt phong thuần, tục thái thì chuông trống liền hưởng. Lại, vận của chuông gấm chẳng cùng hai nghi đều là vị, vì lúc vớt chóng quyền chẳng đặng đừng mà hành. Nhưng mà chỗ đạo nghĩa còn không hệ hình dung, nếu tạo phản lại đó chẳng hiềm khác nhân, nay chồn ngồi chó ngồi ai bảo chẳng phải kính? Kính để bày tâm, ai bảo chẳng phải lễ? Lễ kính nay phù hợp, như sao không bỏ loại hàm thức? Người nêu điều họ quý, quý chẳng ở lời nói, lời nói ở quý lý, vì vậy lân phụng âm nhân, thấy ở thiên trùng linh, tinh tinh năng nói, nhận ở chương tao lễ. Chưa biết chỗ đó luận, nghĩa lấy từ đâu, nếu chấp lời tổn lý thì chẳng phải chỗ y cứ của người biết. Nếu cậy lý quên lời, thì kia vì phá tướng nói tông, nên thường của Lý Sưu chẳng phải chỗ danh muốn mà bằng. Duy-ma im lặng chẳng phải chỗ xảo biện đuổi tìm, xét lời đó vậy. Người ta đều đuổi bỏ, tìm ý chỉ đó, Lão Thích không bờ mé. Đều đuổi bỏ thì bọt nước có thể đuổi bỏ, không bờ mé thì chẳng phụ cao quý, sao là xa trông, danh Bát-nhã chẳng phải trí tuệ, bèn cùng bẻ đuổi, sánh loại như trùng chim. Nghiên lại vượt quá ngày chưa hợp lòng xấu. Vả lại, phương tục khác vận, đâu chuyên Hồ Hạ, gần chỉ trung bang, Tề Lỗ chẳng đồng, Quyền Dư thúc lạc, cũng xưa nay thay thuật, vì đó không phòng ngại chỉ lục, nên truyền trao thế tập, nếu kia chẳng đúng, thì đây chưa đúng, nếu đó đúng thì kia chẳng riêng chẳng phải. Đã chưa thể cũng phải thì đều ở với chẳng phải. Tưởng Hán âm đây trôi vào nước kia, lại thọ quá lắm của trùng đùa, cười chê của chim hót. Biện của Lũ la cũng có thể biết. Một vì đây nói đình doanh có thể bằng, hai nếu gồm trừ chẳng thông ư? Phàm nghĩa sâu kín chẳng phải chỗ nên tham, thật muốn xét phương huyền tượng tạm bày qua một, lắng tâm xa đợi chậm nghe giải sau!
BÁC BỎ LUẬNN DI HẠ CỦA ĐẠO SĨ HỌ CỐ CỦA PHÁP SƯ TUỆ THÔNG
Tôi an cư kiết hạ có rỗi mất việc chợt cảnh mở xem luận của Cố sinh, chiếu như mở mờ, thấy biện nguồn của đồng khác, rõ đường phải quấy, từ phong nghĩa hiển, văn hoa tình áo, mỗi lúc nghiên đọc quên cả nhọc mệt, như chỗ tuyên thảo chân gọi là hồng bút quân tử có làm nỗi lòng. Cho nên xét chỉ quy đó, nghi cười rất nhiều, thí như kẻ mù mò châu, nhặt đậu đỏ mà lại cho là được báu, người điếc nghe nhạc, nghe tiếng lừa hý mà vui ngừng là biết âm. Đây bởi bàn nói của quân tử Di Hạ lấy làm được lý, đó trái lắm vậy. Thấy luận dẫn đạo kinh càng có mờ tối. Xưa, họ Lão soạn văn chỉ có năm ngàn, ngoài ra hỗn tạp đều là thuyết của dâm lầm. Mà riêng xưng là Đạo kinh, từ đâu mà ra? Đã chẳng phải chỗ họ Lão khai sáng thì sao là chân điển. Lại đôi ba phen nghĩ thử bỏ lầm hoặc đó. Luận chép: Khổng Tử chẳng phải Phật thì ai xứng đáng? Đạo là Phật, Phật là đạo, lấy đó mà nói, gần như bến mê khuyết. Nên kinh nói: Ma-ha Ca-diếp kia xưng là Lão tử, đồng tử Quang Tịnh kia gọi là Trọng Ni, gần biết họ Lão chẳng phải Phật, đó cũng rõ vậy. Thật như tôi và ông thấy lý chưa rộng nên có chỗ cố chấp, nhưng mà họ Thị Trọng Ni là chỗ bỏ của Phật, vả lại tuyên đức bày vật hoa phước mà Phật giáo kia lưu truyền. Nhưng phàm, đại đạo khó vâng, tiểu thành dễ tập. Từ xưa mà đặt nạn chẳng phải chỗ bùi ngùi đến nay. Họ Thị soạn văn gồm có năm ngàn, mà xuyên tạc thì nhiều, hoặc thuật yêu vọng để xoay tâm người, hoặc truyền dâm ngược để làm rung động tánh chúng sanh. Nên làm lành là ít mà nhiễm ác thì nhiều. Tớ cho rằng: Nghiêm sức của tấn thân, cung của khánh chiết, lễ của tang tống, đó bởi thời của đại đạo phế. Nhân nghĩa do đó sinh, hiếu kính do đó ra. Trí muốn mới khởi, tình ngụy càng đượm. Bậc Thánh dùng lễ giáo để cấm, dùng pháp độ để chế, nên lễ là bạc của trung tín, là đầu của loạn, đã mất vô vi mà chuộng phải vi, đâu đáp thêm ư? Dung của cắt tóc, kính của chồn ngồi, tục của trọn đắm, tớ cho rằng hoa sắc chẳng đáng lận, tiền của chẳng thể giữ, cũng đã tin. Họ Thị cho rằng: Năm sắc sở dĩ khiến mắt người mù, phần nhiều giấu kín đó đến sau mất, nên mới cắt tóc, huyền phục, bỏ của bỏ đời, đến chỗ nhường vậy, vì thế, Thái Bá không đức, Khổng Phụ chỉ dạy, đây là loại đó. Hồ Quỳ mới đầu từ Thiên-trúc mà bốn phương theo đó, Thiên-trúc là trung tâm của trời đất, chỗ Phật giáo phát xuất. Đây mới là chỉnh túc của đại pháp, là tề nghiêm của chí giáo. Tôi và ông sánh đó như chồn ngồi, khuyết lý làm sao nêu? Nên, hung quỷ giúp ác, ma mạnh hủy chánh. Điều ông nói là vậy, thí như giữ phao muốn giảm sông biển, nghiêng tay để che mặt trời mặt trăng chẳng thể tổn suối của sông biển, che sáng của trời trăng. Còn như lúc đầu của Thái cổ, vật tánh còn thuần không nhờ lễ giáo mà năng theo, chẳng buông hình phạt mà tự trị, chết thì chôn trong đồng hoang, chẳng bít chẳng dựng, tang lễ không hạn kỳ, buồn đến bèn khóc, đó mới là thuần phong của thượng cổ, đâu đủ sánh vậy, ông muốn chẳng phải, thì nghĩa đó đâu chấp. Lại, Phật giáo, Đạo giáo dùng xe thuyền mà dụ, hễ có thức nghe đó không ai chẳng hoang vậy mà cười, tớ cho rằng đạo trời chẳng nói bậc Thánh vô tâm. Vì vậy đạo do người mở mang chẳng phải đạo mở mang người, nhưng bậc Thánh thần xét, không chỗ nào chẳng thông, trí chiếu đâu có chẳng khắp mà nói chỉ đó chuyên một chẳng thể gồm giúp. Thí như Linh Huy sáng gặp, xứng vật nhận chiếu, thời phong đêm rưới, bày hình phú âm. Nên hình khác thì âm khác, vật khác thì chiếu khác. Ngày chẳng làm khác vật mà khác chiếu, gió chẳng làm khác hình mà khác âm, sắp biết ngày đó là một, phong đó là một. Bẩm đó là chẳng đồng. Tôi và ông lấy làm dụ thuyền xe nghĩa sắp xứng, nhưng Đại giáo không riêng tư, chí đức chẳng nghiêng lệch, hóa vật cùng ý chỉ, dẫn người đều thấu đáo. Tại Nhung địch dùng đều hưởng, ở Hồ Hán mà đồng âm, bậc Thánh sao lại phân đất khác giáo, cách ngụ khác phong, đâu có Di ư? Nào có Hạ ư? Xưa, Công minh nghi làm đàn trâu, thanh giác chi tháo phục ăn như cũ, chẳng phải trâu chẳng nghe hợp tai đó, chuyển thành tiếng ruồi muỗi cô độc, từ đó rung tai vẫy đuôi hớn hở mà nghe, nay chỗ tôi và ông nghe là bởi âm của ruồi muỗi. Riêng của Di Hạ, ý chỉ đó còn đâu? Lại nói: Dưới bỏ vợ tớ, trên phế tông kỷ, vật của ham dục đều do lễ bày, điển của hiếu kính, riêng dùng pháp khuất phục. Đạo tục có tối sáng khác nhau, trong ngoài có nói nín khác nhau. Còn như tông miếu hưởng tế, đề hợp Hoàng khảo, nhưng đến Hiếu kính thì đời chẳng thêm. Nếu là đài khói hương đêm, cung vận pháp sớm. Lễ bái sám hối cầu thỉnh không ngưng, trên đãi nhiều đời thân thuộc, dưới đến tất cả chúng sinh, như vậy sự rộng lớn của hiếu kính chẳng phải chỗ lường của kẻ ngu mù. Nước giúp dân làm gốc, vua nhờ dân mà lập nước, cho nên được yên là nhờ sức dân. Suy Như lai bàn nói tợ như rỗng bày. Lại nói: Khắc thuyền tang môn, giữ gốc Đạo sĩ, không giành lớn nhỏ đàn bắn lẫn nhau, mở vổ Hoa luận, giải thích sâu dính mắc lâu, tìm văn cầu nghĩa, ở đâu đáng về. Ngoại đạo dâm bôn, dời tuổi chứa kỷ, chìm tối chẳng đổi, đắm hoặc nào phản, dạo giẫm làng gò nổi vượt xóm lũy, công nhân thánh thuật, lén hành dâm loạn. Đắc đạo như thế sao nay đáng xấu hổ. Xưa kia người Tề ham đi săn nhà nghèo, chó nai suốt năm rong ruổi chẳng được một con thú, từ đó lui mà về cày cấy, nay tôi và ông có biết về cày cấy được toán. Lại nói: Đại đạo đã ẩn, tiểu thành sanh khởi lẫn nhau, nói ngọng khuynh nhau, ai chánh cho đó? Chánh đạo khó hủy, tà lý dễ lùi, thí như cánh nhẹ ở cao gặp gió thì bay. Đá nhỏ tại cốc gặp chảy thì chuyển, chỉ Thái Sơn chẳng bị gió thổi động, bàng thạch chẳng bị nước dốc xoay. Vì vậy, mơ mận thấy sương mà rụng lá, thông bách gặp năm lạnh mà chẳng rụi tàn, là đáng tin. Thuật của dâm yêu gặp chánh thì gãy, ông là đại đạo, ai là tiểu thành tưởng, lại luận đó sau mới lấy biện. Như, Nhan Hồi thấy ngự xe của Đông Dã, thì suy lường sắp bại, Tử Cống trông gió của trâu lỗ xét đó sẽ mất. Sao ông không biết, như thế là quá lắm! Nên nêu riêng về ngu và trí, chọn hiền và bỉ khác nhau, tạm nêu một góc bày cho ông thấy mà có thể trở lại ba góc. Lại nói: Nê-hoàn tiên hóa, đều là một thuật, Phật gọi là chánh chân, đạo xưng là chánh nhất, nhất về vô tử, chân hội vô sinh, giáo vô sinh xa xôi, giáo vô tử thiết thực. Đây bởi tôi và ông biện chung năng nói bỉ phu xem thường để thêm. Nhưng thuyết Nê-hoàn diệt độ soạn ra ở Chánh điển, xướng tiên Hóa nhập đạo lý gần an phụ, Lão Tử nói: Dày của sinh sống hẳn ở đất chết. Lại nói: Trời đất sở dĩ dài mà lại lâu, vì nó chẳng tự sinh. Quên sinh là sinh còn, còn sinh thì sẽ chết, đường chết sắp đến nên gọi là thiết thực, đó khác thiết thực ư? Ngạn ngữ nói: Chỉ nam là bắc tự cho là chẳng lầm, chỉ Tây là đông, tự cho là chẳng mờ tối, ông lấy hẳn chết làm sắp sinh, sao trái ngược như thế. Nên cướp ngôi vua đoạn lương thực để tu tiên thuật. Tớ nghe họ Thị có răn của năm vị mà không có dạy tuyệt cốc. Vì thế, con ve, con Ngài chẳng ăn, quân tử ai trọng. Ếch trăn núp hang, bậc Thánh nhân ai quý. Vả lại, từ xưa thánh hiền không ai chẳng quy chung. Tôi và ông riêng cho là chẳng chết, sao lạm đó ư? Cho nên thuấn có phần của Thương Ngô, Võ có lăng ở Cối Kê, Chu Công có thiên cải táng, Trọng Ni có mộng của hai doanh. Tăng Sâm có từ của Khải Túc, Nhan Hồi có lời than bất hạnh, ông chẳng nghe ư? Đâu có nhầm lẫn. Xưa, có người chưa thấy kỳ lân, hỏi người từng thấy rằng: Lân giống như con gì? Đáp: Lân giống như lân, người hỏi nói: Nếu đã từng thấy lân thì chẳng hỏi, mà nói lân giống như lân là thế nào? Đáp: Lân là thân quân, đuôi trâu, móng nai, lưng ngựa. Người hỏi mới hiểu ra mà ngộ. Nay tôi và ông muốn thấy lân không? Chẳng muốn thấy thì bảo. Lại nói: Đạo kinh đơn giản mà u, u thì diệu môn khó thấy. Tớ cho rằng: Lão giáo chỉ ở năm ngàn, ngoài ra chẳng phải chân tịch, mà đạo văn trọng hiển hơn sâu nghi quái, phần nhiều là dối gá gian từ, rổng xưng câu đẹp. Thí như người Chu ôm chuột để đổi ngọc, Trịnh Tử thấy đó mà tạm lui, chính là nghĩa này. Nói theo đây, lấy gì khắc đáng. Lại nói: Tàn nhẫn ngang bướng thì bắt chước Phật là lớn, từ nhu hư thọ thì phục đạo là dễ. Nên Lão Tử nói: Cường lương là chẳng được chết, tôi sắp lấy làm học văn, nên người sở dĩ bày hành răn tịch, hiển bày văn giáo lấy làm cũ của kẻ ngu mù, chẳng phải làm thí của bậc hiền triết. Trái đó là dữ, thuận đó là lành. Người ngang ngạnh bướng bỉnh la loại hạ ngu, đại giáo thương xót phương tiện vì đó chẳng phải hư học ư? Từ nhu hư thọ, tớ cho là thích nghi nói rỗng. Nay học đạo trái lại đó, bày hoàng thư họ là chân điển, đeo lục tía cho là Diệu thuật, sĩ nữ không phân, phòng the hỗn loạn, hoặc phục thực để cầu tuổi thọ, hoặc dâm giao cho là lành bệnh, luận của từ nhu ở đâu gá. Lại, vết đạo kín mà nhỏ lợi dụng ở mình, nên Lão Tử nói: Tôi sở dĩ có hoạn lớn là vì có thân, nếu tôi không có thân thì đâu có hoạn gì. Họ Thị cho thân là đại hoạn, tôi và ông cho thân làm bảo tồn lâu dài, sao trái đó nhiều vậy? Phàm thân sau mà trước thân, ngoài thân mà thân còn, chỉ nói ở mình, chẳng hay bàn luận này lấy gì làm biện. Lại nói: Biện của Lũ la đều có ra từ tục kia, tự cùng lãnh giải như trùng lúc nhúc, chim ồn náo, đâu đáng so sánh? Tớ cho rằng: Ăn cay là chẳng biết cay đó là cay, mà không với mùi vị ngọt, thích hôi là chẳng biết hôi đó là hôi mà chẳng thích tiêu lan, như ông và tôi chìm đắm dâm ngụy, đâu có nhớ tưởng Đại pháp. Thánh giáo diệu thông, chí đạo sâu rộng, đã chẳng được gọi là có, cũng chẳng được gọi là không, không có nghĩa bỉ ngã, đều nói đồng khác, lời nói còn bắn rơi, như mũi tên lìa khỏi dây cung, chẳng hối hận kịp, ông có cẩn thận lời nói ư, mà nói là trùng lúc nhúc, chim ríu rít, thì ý làm sao nương? Gần thì cháu con càn rỡ, hiển hành vô đạo, yêu dâm mất lễ, tàn nghịch phế nghĩa hiền sĩ đồng chí mà kẻ ngu lại ngụy xoay tâm, lũ gian đầy nhà, bạn ác chật cửa, gò ấp có buồn thống thiết, đường bờ có oán, lưới khổ. Đạo trời họa đầy, quỷ thần phước nhường, sau đó tự chuốc chìm lấp.
LUẬN NHUNG HOA BẮT BẺ LUẬN DI HẠ CỦA ĐẠO SĨ HỌ CỐ CỦA PHÁP SƯ THÍCH TĂNG MẪN Ở QUÃNG LĂNG
Xưa kia, Duy-ma là trong nương đường cao, công rộng ngoài việc. Rồng ẩn nhân gian, chỉ dương biển thẳm, thần rưới mười phương, lý chánh thiên hạ, nên để dấu vết ở cõi Tây hiệp đồng u xướng, như nói Linh biến đó, cho nên khiến trời đất ngã lấp, nắm kéo mặc tình, như nói chân chiếu, thì quên lo mà u ngưng, lời bặt đó vậy. Người như thế, có thể gọi là cư sĩ, chưa thấy ông xưng ý của cư sĩ. Nay ông múi bảy mạn chưa xô ngã, hang năm dục chưa lấp đầy, mặt trời tuệ chưa chiếu, mây vô minh chưa tan, gió vịnh mờ chưa dứt, mê đi đêm chưa trở lại, ông đã hiểu như thường phẩm mà núi hiệu là Cư Sĩ ư? Bần đạo vui hưởng khí lượng, biết ông chưa kham chỗ y cứ, nhưng ở đây tuy hiệu cạn của Đại pháp mà cũng chưa dễ có thể đáng. Xét ý luận Di Hạ của ông cũng đủ soi lại tâm, bần đạo giẫm học thiên đàn hy chúc đây, huống chi đều ở đây nói, tài không đẹp của ngoạn văn, thức không hiệu của giám u, chiếu không tấc sáng, đượm không mốc nhuần, muôn đường khuyết đây, có nghĩa gì ư? Mà lại trong nắm tư duy mênh mang được tâm chấp tối, khinh đùa bút mực, ngước bói Thánh chỉ, hoặc lẫn lộn Đạo Phật hợp đồng, hoặc luận sâu cạn là khác, hoặc nói thần bang hơn kém, hoặc hủy thanh chánh hư thật. khổ lý lắm con mà cành gãy biến lớn, nhầm xướng mà nhận kiêu, đây đều là thành chế của trên đời, bậc tài giỏi xa của hậu hiền. Nay đem bày ông danh nghĩa của đạo Phật là khác. Phật là biệt hiệu của Chánh linh, đạo là đô danh của Bách lộ, Lão Tử là triết của một phương, Phật y cứ tông của muôn thần, Đạo thì lấy tiên làm quý. Phật lấy lậu tận làm nghiên. Tiên đạo có thọ ngàn năm, lậu tận có linh vô cùng. Linh vô cùng nên diệu tuyệt thăm thẳm, thọ ngàn năm trên cưỡi rồng ngự mây, cưỡi rồng ngự mây là đạo sinh tử, linh của thăm thẳm là thường lạc tịnh hẳn. Như đây là mới năng toàn cơ đều ứng. Vết đến thành vua mà thông ngầm xa khiếu, gần ủy trọng cán nên buông muôn nước kia, thề vượt ba không. Rồng bay hoa quán, chỉnh giá đạo tràng, do đó mới đầu thì xướng ở vườn Nai, kế đến thì nhóm họp ở cung trời, giữa thì truyền bá ở Linh Thứu, sau cùng thì quạt ở Hy liên, nên mới sáng lớn chiếu xa, bạch nhật mờ tỏ, hoa hiên bốn lọng, phạm giá trời rũ, chín trời đều ca, các tiên ngộ cơ, dám dự có duyên, không ai chẳng nhóm hội quay về. Chỉ có chu hoàng biên bá, đạo tâm chưa khởi, vì vậy Đức Như lai khiến hiền oai hành đường tây, Bahiền đều dẫn đông đô, nên kinh nói: Đại sĩ Ca-diếp là Lão Tử người ấy, nên dùng giáo lừa dối năm ngàn, giúp tượng đời Chu, hóa duyên đã hết, trở về Thiên-trúc, nên có chỗ xa của xoay lưng của ải dẫn về Tây, người Hoa cho đó soạn kinh Hóa Hồ. Đến nỗi khiến ít thấy vịnh ca hoa mỹ. Ông chưa rõ u chỉ mà liền xướng lão Phật là một ư? Người nghe Đại thánh hiện tông của rừng Nho, bèn khiến Trang Khổng, Chu Lão đây đều là Phật, nếu vậy thì ông cũng có thể là Lão Tử ư? Bèn khiến năm đường các phẩm không gì chẳng phải Phật. Vậy thì sao nói ư? Thật nghĩa là cha giờ đuổi theo mặt trời hẳn chết khát. Ông nói luận Di Hạ là, Đông có xấu của Lân tế, Tây có dòng của Khương Nhung, Bắc có loạn đầu phủ tóc, Nam có cắt tóc văn thân, Cơ Khổng bày lễ ở giữa, nên có Di Hạ riêng biệt, Nhung Hoa là đông thì tận ở hư cảnh, Tây thì cùng đến u hương, Bắc thì vượt qua ngoài bể, Nam thì cùng cực lao diêm. Đức Như lai quạt hóa trung độ, nên Nhung Hoa có khác nhau. Ông trách lấy tánh của trung hạ sánh với pháp của Tây Nhung là, ông xuất phát từ vực thẳm của giếng sâu, chưa thấy xa trông của sông hồ. Như kinh nói: Phật y cứ giữa trời đất mà thanh dẫn mười phương. Nên biết cõi của Thiêntrúc là giữa nước. Chu Khổng có chế độ nhã chánh, Như lai có hiến siêu tục, nhã chánh chế nên có khác đối với bốn Di, siêu tục hiến nên chẳng đồng với Chu Khổng, chế khắp bốn Di nên tám phương suy đức, hiến thêm Chu Khổng nên Lão tử trở lại Tây. Lão Tử trở lại Tây nên sinh các Nhung đó, Bốn di suy đức nên vượt thêm mê. Chánh thể không thể đổi, chân pháp chẳng dời. Chánh lễ không thể đổi, nên Thái Bá thì ở Ngô Việt mà chỉnh phục, chân pháp chẳng dời, nên Phật giáo lưu truyền phương đông mà không đổi. Duyên chỉnh phục nên lõa nhượng đùa xiêm, pháp không đổi nên khiến các bậc Hiền ở đất Hán cạo tóc, vì đùa xiêm nên khiến hạ trong hình bức, vì cạo tóc nên khiến ngưỡng bằng tây phong, hình bức Trung Hạ nên khiến núi tàng mà không mạn, xa bằng tây phong nên khiến gần thấy mà không ai chẳng tin. Nếu cho là khuôn phép thánh không nhất định, nên tùy phương mà khác là, Thái Bá cũng có thể lõa bước giang đông, nay ông cũng có thể chưa phục xiêm. Nên tuy là phương loại chẳng đồng, thánh pháp chẳng khác. Ông nói nghĩa sắp an lấy đó, nghĩa là lấy chánh đạo. Do đó, chỉ suốt huyền làm chánh, Phật lấy không không làm tông. Lão lấy thái hư làm áo (sâu mầu) Phật lấy tức sự làm thẳm. Lão cho rằng tự nhiên mà hóa, Phật lấy duyên hợp làm sanh. Đạo lấy phù chương làm diệu, Phật lấy giảng nói dẫn đắt làm tinh, Thái hư làm áo nên có trung vô vô, ngay nơi sự làm thẳm nên chạm vật đây áo. Tự nhiên mà hóa nên tiêu đường chẳng lên, duyên hợp mà sinh nên tôn vị có thể lên. Phù chương làm diệu nên đạo không thần linh. Giảng nói dẫn dắt làm tinh nên nghiêm tầm thánh tâm. Có trung vô vô nên đạo thì chẳng phải đại. Chạm vật đây áo nên đường thánh xa rộng. Tiêu đường chẳng lên nên, v.v… luống nhọc, tôn vị có thể lên nên trí sĩ mất thân. Đạo không thần linh nên dáng đổ sao cứu, nghiên tầm thánh tâm nên Sa-môn như mây nổi, đó mới nên biết kinh của đạo thì ít mà cạn, kinh Phật thì rộng mà sâu, kinh của đạo thì nhỏ mà uế, kinh Phật thì rộng mà trong, kinh của đạo thì đục mà rỉ, Phật kinh thì trong mà trinh, kinh của đạo thì gần mà tối, kinh Phật thì xa mà sáng. Ông nhuộm phục đổi trắng thật dự tham cao phong. Đầu mũ khăn vàng là tướng hèn xấu. Da đổi thiêm đảnh thật chẳng phải hoa phong, buôn phù bán lục là tà tục trong thiên hạ, tát má gõ răng là chí (đến) của đảo hoặc, trái buộc cúi đất là dáng mạo địa ngục. Phù chương hợp khí là cùng của gian giảo. Đây thì tối sáng đã bày, chân ngụy đã rõ, ông có thể chỉnh dẫn bè bạn xoay bước đường sạch. Bần đạo nhã đức bên trong, đoái hoài đông phụng thánh chân, đâu có ác ư? Tưởng hẳn chẳng nghịch, đáng với đẹp bày.