HOẰNG MINH TẬP

Thích Tăng Hựu trụ chùa Kiến Sơ ở Dương Đô soạn vào đời Lương
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 12

Hoằng Minh do Tôi (Tăng Hựu) soạn đều là nhóm họp luận của Hộ Pháp, nhưng dẫn ghi thư biểu là, bởi sự sâu nên. Tìm Sa-môn khước từ tước lộc ở đời, từ thời Hán Ngụy đến nay, trải qua anh thánh đều đặt để lễ mà chẳng cầu bái, mà sưu quân chuyên oai vọng khởi mối khác. Họ Hoàn Nghi Dương kế tiếp Phù nghi, nếu Hà Công chẳng nói thì pháp tướng chìm hẳn. Tuệ Viễn chẳng luận thì tăng sự chóng mất, nhìn lại xưa đuổi tìm bùi ngùi, làm sao có thể chẳng biên ư? Cổ Hào của Dịch chẳng thờ Vương hầu, nho hành của lễ, chẳng tôi Thiên Tử, tại tục bốn dân còn có chẳng khuất, huống chi bỏ tục theo đạo, sao trách tôi lễ, nên chẳng ở nơi tốt sáng mà loại ra ở cuối vận. Còn như Đạo Hằng, Đạo Tiêu từ Diêu Lược, Viễn Công sự lại Hoàn Huyền, tuy toàn đã chẳng phải kỳ lạ, nhưng cũng đủ dốc gắng yếu, đuốc ngày đã tỉnh là lời tủa thế tục. Tôi làm ba hạch cũng là thuyết dẹp ma, nên gồm ghi lại.

TẬP TẠC XỈ GỬI THƯ CHO THÍCH ĐẠO AN

Ngày mồng năm tháng tư niên hiệu Hưng Ninh năm thứ ba, Tập Tạc Xỉ cúi đầu kính lễ, nương ứng chân giẫm chánh, minh bạch nội dung, từ huấn gồm chiếu, đạo tục đều che. Tông hư là ngộ ý chỉ vô thường, còn có là đạt quyền ở ngoài thân, tảo Thanh Phong ở Trung hạ, loan hưởng mài ở Bát minh, Huyền vị đường xa, nào vinh như thế. Đệ tử nghe trời trọn chầu mà mưu sáu hợp là mây của Dĩ thiên, hoằng nguồn sâu để nhuần tám cực là dòng của bốn đại, chân vô vi kia giáng mà muôn vật được đượm, gốc không tâm này hành mà cao thấp được nhuần, huống là thương đời giáng bước xót thời mà sinh, nhờ lúc đầu hệ thuộc ở độ vật, Minh đạo còn ở luyện tục, nương sự dấy khởi của không bịnh để hợp với đạo không xa, mạng giá ở ngoài thân, để ứng cầu của mười phương mà có thể được ngọc nhuận ở một núi, băng kết ở một hang, ngóng gió rộng mà chẳng xoay nghi, tổn đời này mà chẳng răn độ? Vả lại, từ khi Đại giáo lưu truyền đến phương Đông đã hơn bốn trăm năm, tuy thời cư sĩ Phan Vương có kính phụng, mà chân đan huấn cũ hành trước từ đời xưa, đạo vận thời đổi, tục chưa đều ngộ. Vẻ vui gợn sóng hàng hạ sĩ mà thôi, chỉ Túc Tổ Minh Hoàng Đế, thật trời ban đức, lúc đầu phụng khâm đạo ấy, tay vẻ họa dung tướng của Như lai, miệng đượm vị ý chỉ của tam-muội, giới hạnh cao vợi nơi non ẩn huyền tổ thỏa sướng với vô sinh, khối lớn đã xướng, muôn lỗ đều kêu, hiền triết quân tử không ai chẳng quy tâm, mặt trời tuy xa quang cảnh càng sáng, lớn mạnh của đạo nghiệp chẳng đâu thạnh so với nay, há cái gọi là nguyệt quang đạo lắng, sắp sinh cõi chân, linh bát về đông chợt nghiệm ở đây  ư? Lại nghe ba ngàn đắc đạo đều thấy Nam Dương, minh học khai sĩ luyện diễn chân ngôn, trên là khảo huấn của thánh đạt, dưới lường nghiệm của đạo hạnh, thâm kinh qua khắp chẳng phải đây là ai? Ôm đạo xa dạy nhà đây ai giáng, cho nên xứ này chư tăng đều có khuynh tưởng, mắt ưa điềm lành của sắc vàng, tại đợi kho tàng của vô thượng, già trẻ đồng nguyện, đạo tục đồng mong, buộc tình của vịnh chẳng phải nói thường, nếu mây lành mọc ở phương Đông, ma-ni xoay chiếu, một theo tòa bảy báu, tạm xem đèn minh triết, mưa cam lồ nơi cỏ tốt, trồng chiên đàn ở ven sông, thì giáo của Như lai lại sùng ở ngày nay, sóng huyền vượt hưởng lại tràn rưới ở một đời chẳng thắng mời dự rọc thư gắm tích chứa của tâm ý, sao nói năng thỏa sướng, đệ tử Tập Tạc Xỉ ở Tương Dương cúi đầu kính lễ (sưu xiển lạc hiền đường tụng, bài tựa cũng nói Tiêu Tổ Minh hoàng đế nhã hảo Phật đạo, tay sờ linh tượng).

THƯ CỦA TIỂU VƯƠNG NÓI VỀ KHỔNG THÍCH

Phật giáo dùng tội phước nhân quả có như ảnh hưởng. Thánh ngôn minh xét khiến người lạnh lòng. Nhưng từ thượng cổ, Hoàng đế Văn Võ Chu Khổng, điển mô huấn cáo không gì chẳng đủ khắp, chưa thuật rõ ba đời, nêu bày báo ứng. Các bậc thánh kia đều cùng lý tận tình, chiếu hiểu vật duyên, đâu được nhẫn xem chìm lấp, chẳng chịu trao tiếp, không hề một lời chỉ bến đường đó. Vả lại câu mà chẳng lưới, chặt chẳng bắn trước, rộng lớn béo mập, Thượng đế là hưởng, lấy đó quán xét, bởi chỗ khó rõ, tưởng vài ba ông khua vạch mà bày, khiến họa vẽ vậy có chứng, vén lầm hoặc đó.

Trương Tân An đáp.

Kính đáp lại ý chỉ sâu mầu, chẳng phải gần giáo ấy, phụ chỉ chưa tạo khom mình rộng đối. Trộm lấy làm bèn giúp chung nhờ cảm, chẳng phải ngộ nhờ duyên. Thật nhân tốt nhỏ nhiệm thì Hà Hán đượm mê hoặc, nên đợi thưa hỏi ở khua chuông, khải phát nhờ ở tức giận. Diệu giác cùng lý, là thánh là thần quang cảnh soi rọi tám duy, cúi ngước nhìn chín hữu, nhưng vận gặp trăm tuổi sâu thẩm đều muôn kiếp, há chẳng phải duyên tốt chưa gây, nên nghiệp hóa chẳng mở ư? Vì vậy, thánh linh liền khuôn, văn đây chẳng chép, chẳng phải được rõ lý nhiệm kết quy chỉ bài bác tông trí, chỉ dùng nhỏ nhiệm hiểm uyển mà thành tiếm dời mờ xa, ham sống dẫn nguồn ba đời, chứa điều thiện mở vết của báo ứng, võng vốn chiếu nhân, sưu miêu hoằng tín, đã vì đần thấm tập thành, lận kẹt ngày một bỏ, sau đó, đạo sướng thích triều của Hoàng Hán, huấn phô kỷ của Vĩnh Bình, vật không lóa nhòa người đây cỏ rạp.

Thật biết phóng hoa còn mờ, văn tuyên chưa rõ, chẳng phải ý chỉ trái vì khác thông, thật lý quân bình mà đều vấp là, phụ hội cao xa, ai di mạo ngôn, nhầm phạm chẳng phải, khinh suất cuồng giản.

TRỊNH ĐẠO TỬ GỬI THƯ CHO THIỀN SƯ NÓI VỀ NGỒI ĂN

Lời dạy của bậc Thánh, tu vốn bỏ ngọn, tức tâm làm giáo nhân sự thành dụng, chưa có phản tánh trái hình mà dốc đại hóa. Tuy là hình khác với tục, sự cao ngoài đời đến như tiết của bái kính, lễ của vái nhường, do chỗ bày chí đạo tục chẳng khác, nên trai giảng tứ nghiệp thì đủ pháp phục, lễ bái có thứ lớp, trước sau có thường, kính tâm trong đủ mà hình chỉnh túc ở ngoài, cúi đầu đến đất chẳng dung, lễ của việc ngồi, kiểm vén ở bái sự, chẳng phải thiên ngồi dự, mà lấy ngồi ăn làm tâm dụng, bỏ sót nghị mà kiểm thô, sự lý đều trái, chưa thấy thông đó. Giáo của phải vi, nghĩa đều có đó. Còn như ban chu khổ hình để còn đạo, đạo thân mà hình sơ, hành đó có lý, dụng đó có gốc, giáo của ngồi ăn, nghĩa không có chỗ mở rộng, tiến chẳng phải khổ hình. Lùi chuốc mạn dịch, thấy hình mà chẳng kịp đạo là, mất tình của cung túc, mà khởi lời của hãi mạn. Há bậc Thánh nhân sự mà làm giáo, chương phủ chẳng nghĩa của thương việt? Nguyên chỗ đó khởi, hoặc xuất từ tánh của khác phương, hoặc nơi trong của nắn cong, chỉ có chỗ cứu, như bệnh gấp thì thuốc chóng, chẳng phải phục ngự pháp của lâu dài. Hình giáo xứng nhau, sự nghĩa có thường, đã chế ba phục, thực hành lễ bái, tiết dùng pháp cổ, bày dùng thứ tự, đâu được ngóng ngồi, khoảng đó chỉnh mạn trái nhau đó ư? Thuở xưa, thích nghi thì chỗ vừa việc đến, dụng của một ngày, chẳng thể làm huấn của nhiều năm. Lý có thể biết, nên hỏi nhân là đông nhiều mà lại lễ làm gốc, nay lễ niệm hóa tâm mà giữ vết chẳng biến, lại lý đã ngọn, ở dụng lại thô. Cẩu thả chỗ chưa đạt, dám chẳng trải lòng, Trịnh Quân cúi đầu.

PHẠM BÁ LUÂN GỬI THƯ CHO CÁC VỊ NHƯ VƯƠNG TƯ ĐỒ NÓI VỀ ĐẠO NHÂN NGỒI ĂN

Phạm Thái (Phạm Bá Luân) kinh bạch các hiền giả công khanh! Ngày nay Sa-môn ngồi có hai pháp, xưa kia, tại Kỳ-hoàn dường như chẳng đúng. Y nay ngôn ngữ nước ngoài chẳng đồng dùng bỏ cũng khác. bậc Thánh tùy tục chế pháp, nhân phương hoằng giáo, còn chẳng thay đổi lời, sao hẳn khổ đồng chế! Chỉ một nước chẳng nên có hai: Một nhà làm sao có thể chẳng đồng, mà nay thường tin thiên kiến, mình phải người quấy, chẳng tìm ý chế tác, chỉ có sấm đồng là đẹp, trấn đó

không chủ, bèn đến nơi đây, không hư ở nhận người, có dụng ở hẳn chấp, chẳng cầu thật của cá thỏ, tranh kích ngọn của lưới nôm. Phong này chẳng đổi, khó ở giữ đạo, thọ vương sáu năm để đến Chánh giác, lúc đầu nói về huyền tông tự trải tòa cao đều ngồi kiết già, chẳng hề thiên cứ. Ngồi thiền để định, nghĩa chẳng bày đợi, cái đẹp của ngồi ăn, vì ăn chẳng cầu no, đây đều thiên pháp của một nước, chẳng phải chế chung cho thiên hạ, cũng do xứ lạnh không có lễ của Hy Hoành. Nhật nam tuyệt luật của chiên cừu, chẳng thể thấy mới đầu của Đại Võ cởi xiêm, bèn cho là không còn chương phụ. Xin bỏ cả hai, đều giao cho quân tử chiết chung. Phạm Thái khư chánh mong nay tập đồng của một cách ăn, qua đây trở đi, hoặc chưa biết đó, lễ dùng hòa quý, tăng pháp chuộng đồng, nay lên trai đường đối thánh tượng như thần hiện có, trong tượng bốn song tám bối, nghĩa không nói khác, tình của tự kiêu, làm sao có thể thử tạm, chẳng phải ta thích công xưa ở Tương Dương, thiên pháp trở lại nghĩ mà chẳng biến, đáng có ý chỉ đó, vì vậy ném gậy cưỡi xe, nghĩa còn đồng chúng, gồm thiền sư đạo tràng thiên hội cũng mới ngồi đó, đâu chẳng phải còn đại lược tiểu lý chẳng gồm nêu cũ ư? Mới ngồi không thời mà thiên ngồi có thời, từ mới lấy luôn vừa khác làm khó, thường biến lấy đồng làm dễ. Vả lại, chủ nhân hạ mình kính khách có từ xưa nay. Lại hỏi nghĩa công, hoàn toàn chẳng thấy đáp, vì vậy kính bạch đồng ý để cầu trong khuyết, nguyện ban thừa của họ nghẹn,đạo để che tâm khiếp sợ.

THÍCH TUỆ NGHĨA ĐÁP THƯ CỦA PHẠM BÁ LUÂN

Tại chùa Kỳ Hoàn, Sa-môn Thích Tuệ Nghĩa ,v.v… tất cả năm mươi vị kính thưa cùng các Đàn Việt: Pháp Sa-môn chánh nên cẩn trọng giữ kinh luật, lấy tín thuận làm gốc, nếu muối trái kinh trái luật, tâm thầy tự cho là phải, đây thì hoạn sâu của đại pháp, dứng đầu uế đạo. Như lai chế giới mở thì thực hành không nghi, đóng thì chẳng dám phạm. Giới phòng ngăn Sa-môn chẳng được thân và tay chạm gần người nữ. Các vị trì giới thầy người thân đắm chìm nơi nước sâu, thấy người đó chết mất không dám cứu vớt, do đó người đời cho là Sa-môn không có tâm từ, đây sao có của đạo? Do vậy Như lai vì người đời chê trách nên mở một giới này, nếu gặp nạn thì cho cứu giúp, Như lai lập giới là họa vẽ chế của một, chánh có thể cẩn thận giữ gìn thực hành, đâu cho dùng ý chuyên liền đổi làm, tục Nho còn chuộng cẩn trọng giữ gìn hạ ngũ, chẳng dám thêm tháng đó là, sắp muốn phòng ngại sâu xa của hạng người xuyên tạc, dứt bặt khách ham mới vui lạ, mà huống chi bậc Tam đạt chế giới, đâu dám vọng có thông bít, Đàn Việt Phạm Bá Luân muốn cho chúng này đổi thiên theo phương, cầu hòa của chẳng khác, tuy tham hòa đó làm đẹp. Nhưng hòa chẳng dùng đạo, thì là cầu đồng, chẳng phải cầu hòa, chùa Kỳ-Hoàn từ lúc có chúng đông về sanh đến nơi pháp tập, chưa hề có hai chúng phương thiên, đã không có kinh luật làm chứng, mà chợt muốn sửa đổi Phật pháp, đây chẳng phải là việc nhỏ, thật chưa dám cao đồng, chùa này thọ trì luật Tăng-kỳ ngày tháng đã lâu, luật có văn nói, nói pháp thiên thực. Gồm tám nghi, vốn không có chế về thiên thực thì không hai trăm năm mươi. Nói thức ăn chẳng được đặt trên giường, chỗ bỏ thức ăn đặt ở hai bên. Lại nói: Chẳng được tréo chân xếp cẳng, ở đây há chẳng phải minh chứng của thiên thực ư? Giới luật là bí pháp của Sa-môn, quốc chủ cũng chẳng được dự nghe. Nay Đàn Việt nghi hoặc phương thiên, muốn sinh hưng phế, bần đạo chẳng được không quyền khinh trọng, lược nêu vài điều, bày đó có gốc, cam nhận tội tuyên giới, Phật pháp thông bít, tiếp nối các Đàn Việt, thông thì cùng được công của hộ pháp, bít hẳn cùng nhau có tội diệt pháp, cúi mong ba lượt tư duy khiến u hiển không hận.

Đáp lại Nghĩa Công.

Đáp rằng: Luận trước đã bao gồm, đây thông ý thượng nhân khí mạnh chẳng tìm, giới để ngăn quấy, đâu phải không có giới? Cho nên hạng ngu hoặc giới đó tùy theo tục mà biến luật. Hoa hạ vốn chẳng nghiêng lạch, thì luật của nhóm xương giao cẳng, nên có thể được mà lược, giới dùng tay vốc ăn, không dùng văn muỗng đũa, sao xem trọng thiên ngồi mà khinh ở tay vốc ăn? Luật nói chẳng được tay chạm người nữ, sau đó lại cho phép người thân bị chìm được vớt thì đó là điều nghi của phàm phu, quả thật đủ để sửa đổi luật của bậc Thánh. Càng biết hai trăm năm mươi chẳng phải định pháp tự nhiên, như thế thì cố giữ chẳng phải hoàn toàn hiểu được tâm thầy, không đáng quái la lắm. Năm thứ dưới thiếu văn cố giữ chẳng gì nghi ngờ, nói cẩn thận chỗ thấy nếu hiểu rõ thì đâu được trông lại chúng mà động, trông đó làm nghĩa, ý là nên tiến, muốn chóng thì sự chẳng được hành, ngồi yên thì bất an chỗ ở, thời có kẻ cứ ngạo, nên chẳng phải chỗ lễ pháp chấp thuận một nhà hai chế, đồng hết sạch của thượng nhân mà chẳng trái nghịch, hòa trọn của đệ tử cũng riêng lẻ, sao dám đáng năm mươi trận lớn, là dụng sợ địch mà im, ngõ hầu cứu của thượng thiện!

PHẠM BÁ LUÂN GỬI THƯ CHO PHÁP SƯ SINH VÀ QUÁN

Phong tục nước ngoài lại tự chẳng đồng, Đề-bà từ đầu đến nay,

hạng người nghĩa quán không ai chẳng tắm gội kính ngưỡng, vì đây là pháp Tiểu thừa, bèn cho rằng chỗ cực của lý là Vô sinh, kinh Phương Đẳng đều là ma viết. Đề-bà sau cùng nói kinh bèn chẳng lên tòa cao. Pháp Hiển sau đến Niết-bàn mới xướng, bèn cho rằng lời của thường trụ là ưu tối của các lý, Bát-nhã tông cực đều ra từ dưới đó. Lấy đây mà suy thì là không chủ của trong có nghe liền biến, thí dụ ở sau bắn phá đoạt trước thì biết luật của nước ngoài chẳng phải pháp nhất định, nhà của thiên tọa không có thời mà chánh, tòa cao nói pháp cũng là ngóng ngồi, ăn của nước ngoài ở tay vốc, thật không muỗng đũa, học trò của Tuệ Nghĩa biết nên chẳng đổi, còn như thiên tọa trọn chẳng thẹn đồng, tự làm mâu thuẫn đó si năng giải ý đệ tử, thường cho rằng cùng người đồng mất, hiền ở tự thay, đó là suy tâm vui đồng, chẳng dám chấp thuận để cầu thẳng. Nay người tại gia thờ pháp quyết không thể đắp mặc theo nước ngoài, Sa-môn sao phải khổ giữ thiên pháp!

BIỂU VĂN NÓI VỀ SA MÔN NGỒI ĂN CỦA PHẠM BÁ LUÂN

Thần nói: Bệ hạ thể đạt Phật lý, sắp đến rốt ráo, tâm mong xa vời nghiên tinh vào chỗ sâu xa. Chỉ tiếc khởi cho tôi chẳng phải xưa đối dương chưa dễ, thần từ nhỏ kính tin đại pháp, chứa nhóm pháp lành, lại nghe luận khác phảng phất huyền tông, xưa kia hầu tòa, quá được quyến dụ, ý hèn từ vọng chẳng thể có chỗ vận thông, đây là tiếc trọn đời không thôi, thần gần đây cật nạn Tuệ Nghĩa về ngồi ăn, bởi khư khư ý của vui đồng, chẳng dám cầu lớn ở người, nghiêng hưởng dưới phong đã đạt trời chấp thuận. Thần xin việc này tự thiên pháp của một nước, chẳng phải kinh thông trọn chế hẳn, phong tục nước ngoài chẳng đồng, ngôn ngữ cũng khác, bậc Thánh chẳng biến lời đó, sao riêng khổ đổi dụng đó, nói để bày ý, ý đạt quên lời, nghi để còn kính, kính lập hình phế, vì vậy bậc Thánh do sự chế giới, tùy tục biến pháp, đạt đạo mới có thể không luật, nghĩ phàm đó phòng càng nhiều, dùng xả có thời thông bít chỉ lý, dán trụ giữ gốc chẳng vì sợ ư, Sa-môn ngày nay, khéo dụ của tượng, đạo không lớn một, đều tin chỗ thấy, ít hay hư thọ, cho đến giành khác ở trong của một nhà, chẳng hòa ở đời, ủng hộ của đời, thầm trộm hổ thẹn, huống chi ở khác thần đó ư? Tư Đồ Hoằng Đạt ngộ trong có lý, chẳng vì thần nói là quấy lệnh của nay mong tin đạo chưa dốc ý không định trước, lấy hai thuận làm đẹp, chẳng đoạn làm lớn, đợi đây mà thế sông có thể trong. Tuệ Nghiêm, Đạo sanh vốn tự chẳng mong, tuệ quán dường như hối, địa vị mới đầu cúi độ, tâm thánh phàm đang có, ở nay chẳng mong minh chiếu riêng phát, chỉ khiến thánh chỉ thô đạt, Tể tướng thì xét xuống mà hóa, ai bảo chẳng xứng đáng, hoàng phong mới đáng xa thỏa, văn quỹ sắp đến đại đồng, tiểu dị tuy nhỏ nhiệm, dần chẳng thể lớn, xanh xanh chẳng chặt, sắp tìm cán búa, nên phải từ gần đến xa, nay không nghĩ chẳng phục, trong giang trái dựng tòa cao, lại dạo mừng vui Hoa Hạ, chẳng nói chế này, thích công tin đạo lại dạo mừng vui hoa hạ, chẳng nói chế này, Thích Công tin đạo rất dốc, chẳng khổ tiết đó, nghĩ mà chẳng đổi, có dung ý chỉ đó, La-thập siêu việt không mắc tội, bất chánh có thể lường cạo tóc mà chẳng thiên cứ, như là có thể tìm, thiền sư lúc đầu đến cung khuyết cầu thông, muốn dừng tống xưa vào cứ, lý chẳng thể mở, nên chẳng chấp thuận tiến lên, sau đông an chứng nhóm họp, quả nhiên chẳng thiên thực. Đây là việc cũ triều trước, là điều bề tôi trông thấy kính cẩn khải trình.

– Lại tiếp biểu văn.

Bề tôi nói: Gần đây bệ hạ có đến Kỳ-hoàn, bề tôi cố thỉnh viết bài toán trên bia, như lớn phảng phất là có hứa, pháp giá đã xoay liền kính khắc trên bia là “Hoàng Đế Tán” chánh ba chữ này mà thôi, tội của chuyên liền, nghĩ chỗ thần cam chịu, đến chỗ ghi trong phước minh kia bằng, nếu ban sắc bút thần cài chữ, thần chết lại chẳng mục nát, lấy đó mở mang phong hóa còn có ích mà không tổn, muôn cơ, giả sử có chưa rảnh, thánh chỉ tự có thể viện, thần của trái sứ thị vệ, sao không tâm tự bắt chước, giúp tin thế thúc có nào xa, có thể chẳng nhọc thánh lự, cũng là ý của cờ mũ, thần phụng sự lâu dài suy tạ, đường sống đã tận, khư khư ở tâm chỉ đời sau mà thôi, thần thọ ân sâu nặng, lộc ban tặng có thừa, tự độ không hề báo với thánh thế xong, che đầu đều thành thật kết cỏ, xin bệ hạ xót thương mà chẳng trách! Thần nói: Chiếu biết cùng Tuệ Nghĩa nói về ngồi ăn, gần đây cũng thô nghe suất ý, chẳng khác ý chỉ đưa đến, chỉ chẳng xem kinh Phật không duyên chế sở dĩ thấy vậy, chẳng biết Tuệ Nghiêm, vì sao Đạo Sinh bèn là treo đồng Tuệ Quán, dường như chưa chịu hối, họ là địa vị đầu tiên. Sánh tự có thể cùng các đạo nhân lại cầu trong đó ư, Kỳ-hoàn bia tán mới chẳng nhớ cùng hứa, đã chẳng phải chỗ tập thêm vì không rảnh, chẳng được cùng đáp, rất lấy làm tiếc.

– Lai tiếp biểu văn.

Bề tôi nói: Vâng phụng minh chiếu, lo sợ lắng doanh, doanh huyệt thiên kiến, chẳng đáng bày nghe, lấy ngay việc rồi thượng đạt chẳng sao ngủ im, nay sắc ban lại khiến tìm cầu trong đó, là dùng càn rỡ lại bày bản hoài. Bề tôi cho rằng: Sở tại của lý, may có thể chẳng dùng văn hại ý, ngũ đế chẳng cùng nối tiếp lễ, ba vua chẳng theo nhạc đó, cách mạng tùy thời, nghĩa đó đều lớn, Trang Chu lấy xưa nay thí như xe thuyền. Mạnh Kha lấy chuyên tín thư chẳng như không thư, cho nên chứng dê chẳng nghe thẳng, hai dụng đây hành của đại đạo, thiên hạ làm khư khư của nhà thần, đồng của một nhà, mà huống chi khác tục thiên chế, vốn chẳng phải giáo của trung dung, đạo sinh Tuệ Nghĩa, Tuệ Quán được nhờ hoằng tiếp thánh chỉ, nếu như dưới hỏi, mong đó y cứ lý dâng đáp, chẳng dám dùng nhiều tự, giúp lớn ở người, Tuệ Quán đáp bề tôi đều không lý y cứ, chỉ dùng quá lời khen thần, lấy can quấy tránh thần, suy nghi đây đó hẳn hối chưa tiệm có từ trở lại khéo nhờ, thần hoằng cũng cho là vậy, Tuệ Nghĩa hoằng trận đã sụp đổ, chạy núp cùng đường, cậy đây vì cứu khó ở tự khởi, huống là ty khế ở trên. Đạo từ biết cùng thần gần đây cật nạn Tuệ Quán, tạm lại dâng trình như sau, thần vì ngu hẹp sắp trí mà già, đầu chỉ nói đó chẳng trúng, rất sợ bất chợt mê đó, bề tôi thị vệ, thật mong có lúc, đã chẳng thể khen ý này của bề tôi, lại chẳng thể răn thần chẳng đợi, đây đều là bề tôi tự chuốc ở tự lỗi mà thôi. Cúi mong bệ hạ, ghi chép một lần đến, chẳng lấy biết vụng làm tội, lại xúc mạo mê mờ ngàn uế, trộm cậy cổ điển chẳng thêm hình đó?

THƯỢNG THƯ LỆNH HÀ SUNG TẤU SA MÔN KHÔNG NÊN TẬN KÍNH

Niên hiệu Hàm Khương năm thứ sáu đời Tấn, vua Thành Đế còn nhỏ, Dữu băng phụ chính cho rằng Sa-môn nên tận kính vương giả, thượng thư Lệnh Hà Sung v.v… bàn nghị chẳng nên kính, hạ lễ quan tường nghị, Tiến sĩ nghị đồng với Hà Sung, môn hạ nương sắc chỉ của Dữu hăng làm lộn xộn, thượng thư Lệnh Hà Sung và Bộc Xạ Chử Dực, gia cát khôi, thượng thư Phùng Hoài, Tạ Quảng, v.v… tâu sa-môn không nên tận kính.

Thượng thư Lệnh, quan quân, phủ quân, đô khanh, hầu Thần Hà Sung, Tán kỵ thường thị trái bộc xạ trường bình bá Thần Dực, Tán kỵ thường thị phải bộc xạ kiến an bá Thần Gia Cát Khôi, Thượng thư quan trung hầu Thần Phùng Hoài Thủ, Thượng – thư xương an tử Thần Tạ Quảng, v.v… Thế tổ Võ Hoàng Đế dùng thạnh minh cách mạng, Túc tổ Minh hoàng đế thông thánh huyền lãm, há thời đó Sa-môn chẳng dễ co gối, trông lại dùng chẳng biến pháp tu thiện, sở dĩ thông chí của thiên hạ, Ngu cho rằng nên vâng theo việc cũ của tiên đế, đối với nghĩa là lớn, Dữu băng lại đọc chiếu chỉ, bảo là nên tận kính, thay Tấn thành đế mà làm chiếu chỉ.

Muôn phương khác tục, thần đạo khó nói có từ xưa đến nay. Đạt quán bàng thông không đáng quái lạ, huống chi lễ của bái quỳ vì sao phải chuộng? phải là nguyên ý của tiên vương cho nên chuộng đó, đâu ngay ham khuất chiết này mà ngồi gặp quanh quẩn ư? Hẳn chẳng như vậy, nhân kính giữa cha con, lập thứ lớp vua tôi, chế pháp độ tôn sùng lễ trật đâu theo vậy ư? Bởi có như vậy. Đã có dùng đó, vậy sao lại đổi? Nhưng bày của danh lễ, nó vô tình ư? Vả lại, quả thật có Phật? Hay không có Phật? Có Phật sao đạo đó cố mở mang, không Phật thì nghĩa lấy ở đâu, kế tin đó hay việc của phương ngoài, việc của phương ngoài, há là thể của phương trong, mà phải uốn nắn hình hài trái với việc thường, dễ lễ điển khí, danh giáo là chỗ tôi rất nghi, danh giáo có lý do, chỗ trăm đời chẳng phế, mờ sớm chẳng bày, đời sau còn sợ, sợ đó là tệ nên khó tìm, mà nay đang xa kính mộ manh muội, y hy chưa phân, bỏ lễ ở một triều, phế giáo ở hiện đời, khiến phàm phu ngạo vượt hiến độ lại là chỗ tôi rất nghi, dù cho tin vậy, dù cho có vậy, tôi sắp thông đó ở thần minh, được đó ở nổi lòng, quỷ hiến hoằng mô, hẳn chẳng thể phế ở chánh triều, phàm các loại này đều là dân của nhà Tấn nói về tài trí lại là người thường, mà phải nhân chỗ nói khó nói, nhờ phục sức để lấn độ, chống kháng ngạo lễ của khác tục, thẳng hình hài nơi muôn thừa lại là chỗ tôi chẳng lấy, các ông đều là quốc khí, ngộ lời nói thì phải lướng u vi, nói về trị thì phải trọng quốc điển, nếu chẳng như vậy thì tôi lấy gì mà thuật ư?

– Thượng thư Lệnh Hà Sung và Chử Dực, Gia Cát khôi, Phùng Hoài, Tạ Quảng, v.v… lại tấu biểu văn.

Thượng – thư – lệnh – quan – quân – phủ – quân – Đô – lương – hầu Thần Hà Sung, Tán – kỵ – thường – thị – trái – bộc – xạ – trường – bình – bá Thần Chử Dực, Tán -kỵ – thường – thị – phải – bộc – xạ – kiến – an – bá Thần Gia Cát Khôi, Thượng – thư – quan – trung – hầu Thần Hoài Thủ, Thượng – thư – an – xương – tử Thần Tạ Quảng, v.v…, nói chiếu thư như trên, chúng tôi mê tối, chẳng đáng để tán đương thánh chỉ, tuyên sướng đại nghĩa, cúi xét minh chiếu run sợ lắng doanh, liền cùng tìm rõ có Phật hay không, hẳn chúng tôi chẳng thể định đoạt, nhưng tìm di văn, dùi yếu chỉ đó, năm giới cấm thật giúp vương hóa, hèn danh hạnh rõ ràng, quý ngầm tháo mờ mờ, hạnh đức ở nơi quên thân, ôm thanh diệu của một tâm, vả lại hưng từ đời Hán đến ngày nay, tuy pháp có thạnh suy mà tệ không yêu vọng, kinh thần đạo lâu chưa có gì sánh, phàm nguyền rủa có tổn, chú nguyện hẳn có ích, ngu thành của bề tôi thật mong nhỏ nhiệm của bụi mốc thên đượm nơi Tung nhạc, huống chi khư khư trên giúp hoàng cực, nay một khiến họ bái hoại pháp đó, khiến tục của tu thiện phế ở đời thánh, tập tục sinh thường hẳn khiến buồn sợ ẩn đó, tâm bề tôi trộm nghĩ chỗ chưa an. Bề tôi tuy tối tệ, đâu dám dùng thiên kiến nghi nhầm thánh chấp thuận, thẳng cho rằng: Thế kinh ba đời người lại minh thánh, nay chẳng vì đó khế không thiếu, vương pháp mà cách của u minh có thể không bít lấp, vì vậy lại bày ngu thành, xin duỗi xét soi kính cẩn khải trình.

– Thành Đế lại ban sắc chiếu.

Xét chỗ trình bày đầy đủ tình chỉ, việc trong mờ tối thật chẳng phải chỗ ngụ ngôn cùng tận, nhưng vết đó lược và đại, người thần thường độ, thô lại có phân lệ vậy, đại để trăm vua chế pháp tuy chất văn tùy thời, nhưng chưa có dùng khác tục xen trị quái đản tạp hóa, há bậc thánh xưa chẳng đạt, thánh sau đó hoằng thông ư? Vả lại, tài của ngũ giới khéo thô phỏng tợ nhân luân, mà lại đối với thế của lược bỏ lễ kính đó ư? Lễ là trọng kính là đại, lưới của Lâm trị tận ở đây. Vua của muôn thừa chẳng phải ham tôn, dân ở khu vực chẳng phải ham ty. Mà ty tôn chẳng bày, vương giáo chẳng được chẳng một, hai đó thì loạn, đây chỗ thánh xưa dùng hiến chương thể quốc, chỗ thích nghi chẳng lầm, thông tài bác thái xưa đủ việc đó, tu đó nhà có thể dùng, tu đó nước và triều chẳng thể, đây há chẳng xa ư? xét chỗ trình bày quả thật cũng chưa thể rõ có đó hay không, giả sử rõ đó còn gọi là chẳng thể dùng tham trị, huống chi đều không mà phải dùng hai hàng ư?

Thượng thư Lệnh Hà Sung, Bộc Xạ Chử Dực, v.v… lần thứ ba tấu việc chẳng nên tận kính.

Bề tôi v.v… tuy thật tối tệ chẳng thông ý xa, đến như càn càn túc dạ nghĩ theo vương độ, thà nếu chấp thiên doanh mà loạn đại luân, thẳng từ Hán Ngụy cho đến đời Tấn chẳng nghe dị nghị, tôn ty hiến chương không hề tạm thiếu, nay các Sa-môn cẩn thận giới trì chuyên chuyên, và vì lễ đó một mà thôi, còn như dốc giữ giới là mất thân chẳng tiếc, đâu dám vì hình hài mà khinh mạn lễ kính ư? Thường thấy đốt hương chú nguyện, hẳn trước vì nước nhà muốn lớn mạnh phước hựu, tình không cùng cực đã phụng thượng sùng thuận, ra nơi khoảng của lễ nghi tự nhiên, bởi là chuyên một giữ pháp, vì vậy tiên thánh ngự đời, nhân mà chẳng đổi, lưới trời lồng lộng, thưa mà chẳng lọt chúng tôi cung cẩn lấy làm, chẳng khiến bái quỳ, với pháp không thiếu, nhân chỗ lợi mà ban ân, khiến hiền ngu chẳng dám chẳng dùng tình, thì trên có thí của trời che đất chở dưới có người giữ tu một thiện, kính cẩn lại trình bày ngu cạn, mong được soi xét, kính khải trình, khi ấy Dữu băng luận nghị ẩn mất, chẳng thi hành lễ kính.

HOÀN HUYỀN GỬI THƯ CHO BÁT TỌA NÓI VỀ VIỆC ĐẠO NHÂN LỄ KÍNH

Hoàn Huyền lại bái bạch cúi đầu, tám ngày ban đến các cựu Samôn đều chẳng kính vương giả, Hà Sung và Dữu Băng tuy đã luận đó mà đều dẫn chỗ thấy chưa là lý khuất phục nhau. Ý Dữu Băng lại ở tôn chủ mà lý y cứ chưa cùng tận, Hà Sung phát xuất từ thiên tín nên chìm trong danh lễ, hể làm việc giáo hóa của Phật, tuy dối dùng mênh mông ở ngoài thấy nghe, nhưng lấy kính làm gốc, xứ này chẳng khác, bởi chỗ mong là khác chẳng phải cung kính nên phế bó. Hiếu tử đồng Vương hầu ở ba lớn, vốn chỗ đó trọng đều ở giúp sinh thông vận, đâu riêng vì bậc Thánh ở tại vị mà sánh xứng hai nghi ư? Gần lấy đức lớn của trời đất gọi là sinh, sinh chung vật lý, còn ở vương giả, nên tên thần khí đó mà lễ thật lớn mạnh, đâu là cùng sùng trọng nghĩa còn quân ngự mà thôi ư? Sa-môn sở dĩ đời đời giúp còn cũng là nhật dụng ở lý mạng, há có thọ đức mà bỏ sót lễ, đượm ân ban mà phế kính đó ư? Đã chỗ lý chẳng dung cũng chỗ tình chẳng an, việc lớn một đời, nên cùng câu chung tưởng, lại cùng nhau nghiên tận, vừa rồi tám ngày khiến rõ định, Hoàn Huyền kính lễ cúi đầu.

Bát Tòa đáp (bài này xuất xứ từ cố sự)

Trung – quân, tướng – quân, thượng – thư, lệnh – nghi, dương – khai, Quốc hầu hoàn khiêm,v.v… lo sợ tội chết, vâng theo lới răn khiến Sa-môn kính lễ Vương giả. Hà Sung và Dữu Băng tuy nói nhưng chưa nghiên cứu cùng tận, đây là viêc lớn nên khiến thỏa đáng, thật như Nhã luận, nhưng Phật pháp cùng Nghiêu Khổng khác dường, lễ kính chánh trái. Người lấy da tóc làm trọng, mà cắt rọc chẳng nghi, xuất gia từ bỏ thân thích chẳng lấy sắc dưỡng làm hiếu, gỗ đất hình hài dứt dục, bỏ tranh giành, chẳng mong một đời, cần phước muôn kiếp, chỗ quý của đời đều đã rơi rụng, chỗ trọng của lễ giáo, ý đều dứt đó, giúp cha thờ vua chí của thiên thuộc, còn lìa thân ái, đâu được đặt lễ muôn thừa, chấp tự nên phế, mà trải qua ba đại, đặt dứt tội đó, phải dùng thần minh vô phương để bày chẳng dùng bờ xét, ngoài thấy nghe hoặc có lý riêng, nay bèn khiến đặt cung kính, sợ nên đổi đó, phần nhiều chẳng phải chỉ khởi bái. Lại nữa, vương giả thờ pháp xuất xứ từ kính tin, lễ đó mà biến nghi, lại là chỗ tình chưa trọn, tức là dung đó, mới là hoằng vương của tại hựu, khiến dùng đáp riêng, công cật nạn Khổng Quốc Trương Sưởng ở tưởng kia đã tận, mặt hỏi chỗ hoài mong đạo báu, các đạo nhân đều đủ đối đáp cao chỉ, hạ quan v.v… chúng tôi chẳng biết rõ Phật lý, dẫn tình để nói, thẹn chẳng đủ xét, hoàn khiên v.v… sợ tội chết!

HOÀN HUYỀN GỬI THƯ CHO VƯƠNG LỆNH NÓI VỀ VIỆC ĐẠO NHÂN NÊN KÍNH VƯƠNG GIẢ

Sa-môn Kháng lễ chí tôn, chánh tự là chỗ tình chẳng an, việc lớn một đời nên cùng luận bàn cho càng tận, nay gửi thư cho Bát Tọa, vừa rồi đã đưa đến đô, nay giao tin này, ông nên nhậm lý này, chậm nghe đức âm.

– Vương Lệnh đáp thư Hoàn Huyền.

Lãnh – quân – tướng – lại – bộ – thượng – thư – trung – thư – lệnh – Võ Cương Nam Vương Mật lo sợ tội chết, vâng theo răn bảo, và đạo nhân kháng lễ chí tôn, đều thấy gửi thư cho Bát Tọa, đầy đủ tiếp nhận cao chỉ, xương lên dung âm, từ lý đều đến, gần đây cũng thô nghe công đạo chưa được nghiên cứu tường tận, tìm ý chỉ của Hà Sung và Dữu Băng cũng tiếc chẳng xoay, vì làm hai luận rò rỉ ở thiên kiến không hiểu nhàm tâm nhưng ở chân như nhã hối, sự hưng khởi của Phật pháp phát xuất từ Thiên-trúc. Tống vốn tối xa khó dùng lời nói, đã dẫn xen nơi giáo nên có thể lược nói, ý lấy làm khác phương di tục, tuy chỗ an thường trái, còn như lý của quân ngự, không gì chẳng hẳn đồng, nay Sa-môn tuy úy sâu ở kính, chẳng lấy hình cúi cong làm lễ, vết tràn khắp nơi mà thú vượt phương nội. Vì thế, vua của nước ngoài không ai chẳng giáng lễ, vì đạo còn thì quý, chẳng lấy người làm khinh trọng, tìm đại pháp tuyên lưu ngày đó thật lâu xa, hơn bốn trăm năm trải qua ba triều đại, tuy phong dời chính đổi mà mở mang đó chẳng khác, há chẳng vì hóa của riêng đi tuyệt có nhật dụng ở luyện dần, phong của thanh ước không hại ở Long Bình ư? Nên Vương giả cung mình chẳng tiếc, tiếc ở thiếu nhà, Sa-môn gìn giữ chân chẳng tự nghi ở dối đời, nương lấy thông sinh lý vật ở Vương giả, khảo các lý về thật như gia luận, ba là đức âm chẳng thể xong rồi, tuy muốn vâng đáp, lời sắp không gửi, còn lấy làm công cao là chẳng thưởng, ân tuệ sâu là quên tạ, tuy là một bái một khởi, cũng đâu đủ đáp đức của tế thông ư? Công cuộn nhìn chưa sót bèn thấy đợi hỏi, liền dẫn bày ngu hẹp chẳng khiến hiềm ở chỗ kính phụng. Mong chẳng vì người phế lời, đến bạch phản trắc, hoàn mật lo sợ tội chết.

– Hoàn Huyền cật nạn.

Đã chỉ dạy rằng: Sa-môn tuy ý sâu ở kính nà chẳng lấy cúi mình làm lễ, vậy hỏi rằng: Kính của Sa-môn, há đều lược hình còn tâm, sám hối lễ bái cũng dốc ở sự, Thầy của viện kịp đợi nơi Thượng tọa cùng người đời bái quỳ, chỉ vì tiểu dị chế đó. Đã chẳng thể quên hình đối với kia, chợt nghi thức đối với đây? Vả lại, làm lý của sư lấy giúp ngộ làm đức, quân đạo thông sinh thì lý nên ở gốc, nghĩa ở ba, há chẳng phải cực của tình lý ư?

Đã chỉ dạy rằng: Vua ở nước ngoài, không ai chẳng giáng lễ, vì đạo còn thì quý, chẳng vì nước làm khinh trọng. Hỏi rằng: Vua ở nước ngoài chẳng nên ví dụ, mà hưng khởi của Phật giáo ý chỉ đó cũng có thể biết, há chẳng dùng sáu nghĩa kiêu cường, chẳng phải chỗ hóa của thường giáo, nên bày lớn linh kỳ khiến cho sợ phục, đã sợ phục đó, sau mới thuận theo khuôn phép, đây đều là vốn sợ quỷ thần, việc của phước báo, đâu là y cứ đạo diệu huyền ư? Đạo còn thì quý, e khác với nhã chỉ, đâu được đắp pháp phục, bèn đạo còn trong đó, nếu dùng đạo còn sau đó làm quý, y cứ như ông nói, đạo của bậc Thánh là cùng cực của đạo, kính của vua tôi là thuần dốc ở lễ, như thế thì Sa-môn chẳng kính đâu được lấy đạo làm quý ư?

Vừa rồi nói: Trải qua hơn bốn trăm năm và cả ba triều đại mà mở mang chẳng khác, há chẳng vì hóa của riêng dứt có nhật dụng ở luyện dần, phong cách của thánh ước không hại đối với Long Bình ư? Hỏi rằng: Các đời chẳng đổi thay, chẳng phải chỗ lấy làm chứng, ngày xưa người Tấn xem thường không thờ Phật, đồ chúng Sa-môn đều là các người Hồ. Vả lại, Vương giả cùng đó chẳng tiếp, nên có chỗ nhậm tình phương tục, chẳng vì đó xem xét. Nay chúa thượng thờ Phật, thân tiếp Pháp sự, sự khác với xưa, làm sao có thể chẳng khiến lễ đó có chuẩn, nhật dụng thanh ước có giúp cho giáo đều như ông nói, đây bởi là công của Phật pháp, chẳng phải chỗ lợi ích của Sa-môn ngạo dối. Nay dốc lấy cầu kính e rằng không được nhiệt tình giúp đỡ.

Đã chỉ bày rằng: Công cao mà chẳng thưởng, ân sâu mà quên tạ, tuy là một bái một khởi đâu đủ đáp ân của tế thông? Hỏi rằng: Lý chí không đáp, thật Như lai dạy, nhưng tình còn võng cực thì kính tự theo đó, đây là lý do bậc Thánh duyên theo tình mà chế lễ, mà đều chung gửi. Nếu vì công sâu ân nặng, hẳn lược tạ đó, thì đức của Thích-ca là sâu hay cạn ư? Nếu cạn thì chẳng nên vì tiểu đạo mà loạn Đại luân. Nếu sau thì đâu được kia trang nghiêm cung kính đó mà đây dứt kính đó ư?

– Vương Lệnh đáp Hoàn Huyền.

Hỏi rằng kính của Sa-môn đâu đều bỏ hình còn tâm, sám hối lễ bái cũng dốc ở sự phải không? Đáp: Đạo Sa-môn tự lấy kính làm chính, nhưng bến đường đã khác, nghĩa không giáng khuất, nên tuy trọng hình của thiên thuộc, lễ đều cùng tận. Sa-môn sở dĩ suy tông sư trưởng tự sùng kính nhua là vì tông trí đã đồng thì già trẻ đều thứ lớp, tự thông có

hệ thì sự cùng tâm ứng, nguyên Phật pháp tuy thoáng rộng mà chẳng bỏ sót điều thiện nhỏ, công của một phần, báo cũng ứng theo, chưa mảy may thành núi, nghĩa đây rõ ràng.

Hỏi rằng quân đạo thông sinh thì lý nêu tại gốc, nghĩa ở ba đâu chẳng phải cực của tình lý ư? Đáp: Quân đạo thông sinh thì lý đồng tạo hóa. Phàm, luyện đục phô khí, công thì mở mang, mà chưa có tạ ân ở chỗ bẩm để cảm ở lý gốc đó sao, vì gốc mờ u dứt, chẳng phải chỗ nêu của vật tượng, vận thông lý diệu, đâu phải năng đáp của vết thô. Vì vậy Phu tử nói: Có thể khiến lý do, chẳng thể khiến biết, là nghĩa này.

Hỏi rằng: Vua của nước ngoài, chú giải phải chỗ nên ví dụ, sự hưng khởi của Phật giáo, y chỉ đó có thể biết. Đâu chẳng vì sáu di kiêu cường, chẳng phải chỗ hóa của thường giáo. Nên thiết lớn linh kỳ, khiến đó sợ phục. Đáp: Phàm, thần đạo lập giáo thật khó dùng lời nói, ý lấy làn thiết lớn linh kỳ, nêu bày báo ứng, đây là thật lý rất ảnh hưởng, căn yếu của Phật giáo, nay nếu cho ba đời là luống dối, tội phước là khiếp sợ, thì chỗ nói của Thích-ca, gần như không nương cậy, thường lấy làm hóa của Chu Khổng cứu sự thậm tệ đó, nên nói vết tận ở một đời mà chẳng mở đường muôn kiếp, nhưng xa dò ý chỉ đó cũng thường có thể tìm, hiếu để nhân nghĩa rõ chẳng mưu mà tự đồng, sinh sát của bốn mùa thì tâm thấy của căng từ, lại thuộc ức trọng do đó hỏi, cũng dường như có ý chỉ sâu, chỉ giáo tâm đã khác nên xứ này thường mê mờ. Lắng tĩnh mà cầu, gần như là vậy ư? Gần như là vậy ư?

Hỏi rằng: Kính của vua tôi thuần dốc ở lễ, như thế thì Sa-môn chẳng kính đâu được lấy đạo còn làm quý ư? Xin đáp: Lại tìm Cao luận, lấy làm quân đạo vận thông, lý đồng ba lớn. Vì vậy, điều trước đã thô nói ý lấy làm đạo của vua người, trộm đồng cao chỉ. Cần như kính của vua tôi thì lý tận danh giáo, nay Sa-môn đã chẳng làm tôi Vương hầu nên kính cùng đó phế bỏ.

Hỏi rằng: Lịch đại chẳng đổi thay chẳng phải sở dĩ làm chứng. Ngày xưa người Tấn xem thường không thờ Phật, đồ chúng Sa-môn đều là các Hồ. Vả lại, Vương giả cùng đó chẳng tiếp, nên có thể mặc tình phương tục đó chẳng vì đó xét. Xin đáp: Trước sở dĩ nói trải qua có niên đại là, chánh vì đạo của dung dưỡng, vì cần phải có dùng, chẳng phải gọi là việc đã vậy, không thể sửa đổi ở lý, đây bởi nói chỗ đến của thế, chẳng phải chỗ y cứ của họa vẽ, nên người chẳng tiếp Vương giả, lại như cao xướng chẳng luận của đời trước, có lẽ ở đây ư?

Hỏi rằng: Đây bởi là công của Phật pháp, chẳng phải chỗ lợi ích của Sa-môn ngạo dối. Nay dốc dùng cầu kính, sắp không càng đượm nồng giúp đó ư? Đáp rằng: Kính tìm luận lại, là chẳng lừa dối Phật lý. chỉ vết của ngạo dối có thiếu đại hóa, thật Như lai răn dạy! Thật Như lai răn dạy! Ý nói là đạo Sa-môn có thể được gọi khác mà chẳng phải ngạo dối, nay nếu cuối của ngàn năm, thuần phong trở thành mỏng manh, hạng hoạnh phục phần nhiều chẳng phải người ấy là, dám chẳng ôm thẹn, nay chỉ nói là từ lý mà im lặng, như có thể bỏ sót người mà nói đạo. Đáp trước rằng: Chẳng vì người mà khinh trọng ý nhỏ nhiệm ở đây.

Hỏi rằng: Nếu vì công sâu ân nặng sẽ bỏ tạ đó thì đức của Thíchca là sâu hay cạn? Nếu cạn thì chẳng nên vì tiểu đạo mà loạn đại luân, nếu sâu thì đâu được kia cung kính đó mà đây bỏ kính ư? Xin đáp: Vì đạo của Thích-ca sâu thì vậy, mà người chiêm ngưỡng càng dốc kính là, do đây luân của tạo đạo này hẳn giúp hành công, cái đẹp của hành công chẳng chuộng ở đây, như nay bèn chứa nhóm sở nhân của hành, then chốt của đời sau. Vả lại chính kính sư trưởng công còn khó ép, huống chi là phỏng tâm tông cực mà có thể tiếm lễ ư? Nên tuy cúi ngước nhiều kiếp mà chẳng gọi là Tạ ân!

– Hoàn Huyền lại cật nạn.

Xét nêu bày vẫn chưa giải thích chỗ nghi. Nhân đến cáo lại thô có cật nạn đó. Lý của tình kính đâu dung có hai, đều là từ trong để kịp đến ngoài. Đã vào cảnh của phải tình thì chẳng thể không được. Nếu Như lai nói: Vương giả đồng với tạo hóa, chưa có Tạ ân đối với chỗ bẩm để cảm ở gốc lý, là công huyền lý sâu chẳng đâu lớn bằng đây, thì sự hóa độ của Phật lấy gì hơn đây mà luận xưa nay chép: Bến đường đã khác thì nghĩa không giáng khuất, tông trí đã đồng thì già trẻ thứ lớp, tư thông có hệ thì sự với ứng tâm, nếu lý ở mình, vốn đức sâu ở cực, đâu được nói khác của bến đường mà nói giáng khuất ư? Tông trí là gì? Nếu lấy học nghiệp làm tông trí, thì sở học của học, nên là phát tánh của tự nhiên, nếu tự nhiên có ở nguyên do mà bẩm thì gốc của tự nhiên ở đâu sẽ biết. Ngộ của tư thông lại là phát ánh ở ngọn, sự ứng với tâm sao được ở đây mà chẳng ở kia?

Lại nói: Hóa của Chu Khổng cứu sự thậm tệ, nên tận ở một đời mà chẳng mở đường của muôn kiếp. Hễ dùng thần kỳ làm hóa thì giáo đó dễ thực hành, khác ở dốc dùng nhân nghĩa tận ở nhân sự. Vì vậy, bọn Hoàng cân yêu hoặc đều đến như mây, nếu đây là thật lý, thì thực hành dễ, bậc Thánh vì sao bỏ thật đạo của chỗ dễ mà làm việc ngọn của khó hành, đó là chẳng đúng? Cũng đã rõ, hay lấy hóa giáo khác tục, lý ở quyền tế, bàn nói của lộng dối thú hướng có thể biết. Lại nói: Kính của vua tôi, lý tận danh giáo, nay Sa-môn đã chẳng làm tôi Vương hầu, nên kính cùng đó phế sao làm đó. Lý của kính, đã nói rõ trên giấy, kính của vua tôi đều là chỗ sinh của tự nhiên. Lý dốc ở tình gốc, đâu là sự của danh giáo ư? Luận trước đã nói: Đức lớn của trời đất gọi là sinh, thông sinh lý còn ở Vương giả. Nếu chỗ thông ở đây, sao đây chẳng phải chỗ trọng của tự nhiên ư? Lại nói luân của tạo đạo phải giúp công hành, chứa sở nhân của hành là then chốt của đời sau, phỏng tâm tông cực chẳng thể thế kính , tuy cúi ngước nhiều kiếp mà chẳng gọi là tạ ân, xin lại y cứ ý chỉ nêu lại mà mượn lấy làm cật nạn, Như lai cáo, kính đó là hạnh đầu, là trọng của kính, công hạnh là phải tính nhọc của làm công, sao được lấy ngay quý ngưỡng Thích-ca nói chẳng chuộng ở đây ư? Ân tuệ không chỗ tạ, chỗ người đạt giả không lầm hoặc, chỉ lý căn sâu cực, tình kính chẳng thể không được, kính vua cả bề tôi đâu tạ ân đó ư?

– Vương Lệnh lại đáp Hoàn Huyền.

Vâng phụng cáo văn và lại cật nạn, đủ tiếp nhận cao chỉ, lý này nhỏ nhiệm, rất khó đặt để lời nói. Lại, việc lớn của một đời ứng thời biết rõ, Hạ quan tài chẳng phải nhổ tối giữ thiếu nghiên cứu chiết Trung. Vả lại, diệu nạn ràng đến càng thêm mờ hoặc, chỉ vì cao chỉ đã đến chẳng dám im lặng, bèn lại dẫn đoản kiến đó vọng đáp lại hối, không dùng khải phát dung trí, chỉ dùng phản trắc, mong lại hỏi các đạo nhân thông tài hết chẳng đợi đó, ông nói: Tông trí là gì? Nếu lấy học nghiệp làm tông trí, thì sở học của học nên phát tánh của tự nhiên. Nếu tự nhiên có ở nguyên do mà bẩm thì gốc của tự nhiên ở đâu sẽ biết. Nay lấy làm tông trí là, là chí đạo của chỗ thú hướng. Học nghiệp là nôm lưới của nhật dụng, nay sắp muốn thú hướng chí cực kia chẳng được chẳng mượn nôm lưới để tự vận dụng. Nên biết công của chỗ mượn chưa là bặt xứ. Phàm chứa học dùng cực đó là hẳn thềm thô để đến diệu, được cá thì nôm phế, lý thấy ở đây, ông cho rằng sự hóa độ của thần kỳ dễ, công của nhân nghĩa khó, bậc Thánh có gì bỏ thật đạo của chỗ dễ mà làm việc ngọn của khó lành, đó là chẳng đúng? Cũng rõ ràng. Ý cho là giáo của Phật cùng thánh bên trong hẳn khác, đã nói khác lý thì không đều, nay luận Phật lý nên phải y cứ tông đó mà lập ngôn, nhưng sau đường thông bít có thể được rõ ràng. Đáp ở trước sở dĩ nói: Hành của nhân lành là ý chỉ của bất sát, đó nếu tợ thể đồng là nên dẫn để đến đây. Còn như mở lời chống luận chỗ bến đường về, nên khó được làm một, nhưng chỗ ngu ý thấy là lại cho rằng Phật giáo là khó. Vì sao nói thế? Vì nay điều nội thánh nói lấy làm ra lời đó khéo ứng như ảnh hưởng, như đó chẳng thiện ngàn dặm xa, như đây thì thiện ác lẽ ra trong chốc lát, họa phước giao nhau trước mắt. Vả lại, làm nhân do mình, mở mang đó thì bỏ chánh tức tà, trái đạo mà theo ham muốn, huống chi Phật giáo dụ một đời như búng ngón tay, quan trọng là ở nhiều kiếp. Nói không địa vị của linh dị, bày báo ứng khi chưa hiện điềm, lấy đó có thể tin, cũng chẳng khó ư? Vì vậy hóa đến Trung quốc ngộ đó là ít, nên kinh Bản Khởi chép: “Chánh ngôn dường như trái lại, chính là nghĩa này. Ông nói: Hành công là phải tính nhọc của làm công, sao được lấy ngay quý ngưỡng Thích-ca mà nói chẳng chuộng ở đây ư? Xin thử nói rằng: Vì Phật đạo rộng sâu, sự số càng nhiều, có thể dùng luyện thần thành đạo, chẳng phải chỉ một việc. Còn như ở tâm không nhọc ở sự năng nhọc quý ngưỡng tông cực, bèn là một của hành công, đáp ở trước sở dĩ nói: Chẳng chuộng ở đây, là tự cho rằng phỏng vết tâm tông, lý đó khó chuộng, chẳng gọi là sự của lễ bái. Bèn là không lấy, chỉ đã ở vực của chưa tận, chẳng được chẳng có tâm của mong thông, tuy nhỏ nhẹ của một phần, hẳn trọn chỗ cần của mong đó, ông nói kính của vua tôi đều là chỗ sinh của tự nhiên, lý dốc ở tình bản, đâu là sự của danh giáo ư? Kính vái cao luận, chẳng cho không trống, vì thế đáp ở trước nói: Đạo của vua người trộm đồng cao chỉ là ý ở đây. Còn như kính của vua tôi, sự tận tiếp bái, nên cho đây là danh giáo, chẳng phải gọi là khoảng tận của cùng nhau ở hình vết. Xin lại trình bày để tận ý nhỏ nhiệm. Phàm, đời Thái Thượng, vua tôi đã phân vị, tự nhiên tình ái thì nghĩa rõ ở gốc hóa mãi đến thời nay, thì hình kính chẳng thèm nghe, quân đạo hư vận, nên lý của cùng vọng hưng thái, thần (tôi) đạo ngầm luyện, nên sự cùng tận ở biết đủ, do đây mà suy, hình kính chẳng với có ảnh hưởng tâm, gàn như rõ ràng, thân dự đã sinh, lễ này mới hưng, há chẳng phải chế của hậu thánh, làm sự cùng thời ứng đó ư? Lý này hư xa, bởi cật nạn mà làm biện, như thế chưa thỏa đáng, xin đợi cao chuộng.

– Hoàn Huyền lại gửi thư cho Vương Lệnh.

Vừa rồi cật nạn, v.v… tay bút rất đẹp, rất là văn vẻ, có thể dùng để giải thích điều nghi, mà chỉ là chưa đến, bèn cùng kích nạn chưa thấy đó thôi, nay lại phân biệt rõ lý ở ba, để biện đối khinh trọng, thì lý của kính hay không sẽ biết, tưởng công của nghiên vi hẳn ở khổ chiết, tám ngày đã đến nay gửi thư cho Phải Bộc Xạ, khiến thi hành đạo của kinh sự tôn chủ, khiến thiên hạ không ai chẳng kính, tuy là Phật đạo không lấy thêm tôn đó, há chẳng tận thiện ư? Sự tuy đã hành không dự chỗ luận nên rốt ráo, tưởng các người hoặc lại có tinh chiết, có thể để bày trọng văn.

– Hoàn Huyền lại cật nạn.

Vừa rồi được bày lại, và chỗ luận của các vị đều chưa có để giải

thích điều nghi, y cứ mà cật nạn, gần như lưu chuyển, nay lại trình bày ý trước mà quanh co, tưởng Túc hạ có dùng đến dây của ngựa trắng, biết có của biện chế. Chỗ coi trọng của Phật giáo hoàn toàn lấy thần làm quý, cho nên thầy trò y cứ nhau, chẳng có hai luân, phàm sáng tối của thần đều có bổn phận, chỗ nhờ của phận là bẩm thọ có gốc, làm công của thầy ở nơi phát ngộ, thí như kinh phác mà oánh phất. Nếu chất chẳng phải là ngọc đẹp thì mài giũa đâu ích gì, đó là tốt xấu còn ở tự nhiên. Đức sâu ở vốn nơi lúc đầu, công của phất oánh thật đã ở ngọn, đã ôm ngọc ở trong, lại thợ làm thành đồ dùng, chẳng phải quân đạo (đạo vua) thì không dùng bày, bèn nay mà thông làm đạo đó. Vì là trọng của ba mà thầy là cuối. Vì sao nói vậy? Đạo vua gồm thầy, mà thầy gồm vua, giáo dùng để mở mang pháp dùng để cứu giúp, là đạo của vua, há chẳng đúng ư? Há có thể vì khinh ở lý mà đoạt kính của nên tôn? Ba là lý đó, hơn chỗ nghi sợ, ý chỉ của chế tác sẽ ở kia mà chẳng ở đây, nhầm mà dùng, tệ đó càng quá lắm. Tưởng là lãnh thú hướng mà quý sự, được đó trên ao.

– Vương Lệnh lại đáp Hoàn Huyền.

Lại Khuyết Gia Hối nói: Làm giáo của Phật lấy thần làm quý, sáng tối của thần, đều có bổn phận, làm lý của thầy là ở phát ngộ. Còn như đạo vua thì có thể dùng bày, bèn đời này chung làm đạo đó. Bày làm thầy, không đẹp của gồm thông, vua có gồm đức của thầy, hoằng sùng chủ đó. Đại lễ chiết sâu cạn ở ba, thật như Cao Luận. Hạ quan gần đây sở dĩ thốt lời hẹp thấy đến nơi qua lại, duyên nhìn lại hỏi đã um tùm mà chẳng cho có ẩn, mới lại thành riêng biện một lý, chẳng phải chỉ lầm hoặc của tập thường, đã nghiên cứu lại diệu chì, lý thật rộng xa, thoáng như phát mông, đó là ở đâu? Nhân đã bảo Dữu hằng thi hành sự chí kính, thời định công tư, may lắm hạ quan chiêm ngưỡng, chỗ ngộ nghĩa ở kích tiết, đến nơi răn bảo trên ao, chẳng dám đương đầu vâng mạng.

PHÁP SƯ TUỆ VIỄN Ở LÔ SƠN ĐÁP THƯ CỦA HOÀN HUYỀN  NÓI VỀ SA MÔN CHẲNG NÊN KÍNH VƯƠNG GIẢ (VÀ HAI  THƯ CỦA HOÀN HUYỀN)

– Thư của Hoàn Huyền gửi Pháp sư Tuệ Viễn.

Sa-môn chẳng kính Vương giả, đã là chỗ tình chẳng rõ, với lý lại là chỗ chưa hiểu, việc lớn một đời, chẳng thể khiến cho thể đó chẳng thỏa đáng, vừa rồi Bát Tọa có gửi thư, nay bày tỏ cùng ông, ông hãy nêu lý do chẳng, kính ở đây thực hành việc đó, một vài khiến rõ sai tưởng, ông phải có để giải thích chỗ nghi ngờ. Vương Lệnh Quân rất có nhậm ý này, gần đây cũng cùng đến Tạ Trung, tạn mặt hỏi nhau đó, chỗ y cứ lý khác chưa giải thích điều nghi. Nay Quách Giang Châu lấy lời ông đáp, có thể giao ý chỉ cho.

– Pháp sư Tuệ Viễn đáp.

Xét biệt cáo và thư của Bát Tòa, hỏi lý do Sa-môn chẳng kính vương giả, ý nghĩa ở tôn chủ sùng thượng, xa còn danh thể, nêu dẫn họ Lão đồng Vương hầu ở ba đại, để giúp sinh đạo của vận thông, nên phải trọng thần khí, nếu suy gốc đó để tìm nguồn đều bẩm khí ở lưỡng nghi, thọ hình ở cha mẹ, thì dùng của đời đời vận thông hoằng tư, còn lý nhật dụng làm đại, nên chẳng nên thọ đức mà bỏ sót lễ, đượm ân tuệ đó mà phế kính, đây là chỗ y cứ của Đàn Việt lập ý, bần đạo cũng chẳng khác đối với sự nghĩ nhớ cao xa, cầu đó ở Phật giáo, để tìm đạo lý của Samôn thì chẳng đúng. Vì sao? Vì điều mà kinh Phật nói, gồm có hai khoa: Một là ở tục hoằng giáo; hai là xuất gia tu đạo. Ở tục thì lễ của phụng thượng kính của tôn thân, nghĩa của trung hiếu, phô diễn tại văn kinh, huấn của ở ba nói rõ ở thánh điển. Đây cùng vương chế đồng mạng có như phù khế, điều này hoàn toàn được Đàn Việt rõ biết, lý chẳng được khác, xuất gia thì là khách của phương ngoài, vết bặt ở nơi vật đó là giáo. Đạt hoạn lụy duyên ở có thân, chẳng còn thân để dứt hoạn, biết nhiều đời do bẩm hóa, chẳng thuận hóa để cầu tông, cầu tông chẳng do thuận hóa, nên chẳng coi trọng sự giúp của vận thông. Dứt hoạn chẳng do ở còn thân, nên chẳng quý ở lợi ích của sinh dày, lý này trái với thế gian, đạo đó ngược với thế tục, vì thế người xuất gia đều ẩn cư để cầu chí, biến tục để đạt đạo, biến tục thì phục chương, chẳng được đồng thể với thế điển ẩn cư thì nên cao chuộng vết đó, như vậy thì cứu vớt được thế tục trong dòng chìm, nhổ căn sâu tối ở nhiều kiếp, xa thông bến của ba thừa, rộng mở đường của trời người, cho nên trong trái với tụng của Thiên thuộc mà chẳng trái với hiếu đó, ngoài thiếu cung của phụng chủ mà chẳng mất kính. Nếu người này tự thề bắt đầu từ lúc cắt vất trâm tóc, lập chí thành ở tuổi già, như nay một bậc toàn đức thì đạo đượm cả sáu thân, thấm khắp thiên hạ, tuy chẳng ở địa vị Vương hầu, hẳn đã hợp khế hoàng cực giúp đỡ sinh dân. Như thế đâu ngồi thọ nhận đức đó, luống đượm ân huệ đó cùng bậc hiền của hộ lộc đồng hưởng không đó? Đàn Việt hoặc là có phục mà không có người, nên lắng trong giản luyện, dung mà chẳng tạp, mạng này đã tuyên, trăm người đều thành thật, toại đó càng sâu, chẳng phải chỗ nói dụ, nếu là mở vết của xuất xứ để hoằng đạo của phương ngoài, thì kẻ hư câm ôm lấy di phong, hạng súc dòng vị bến thừa đó. Nếu sau của lắng chọn còn chẳng xứng tình, trong đó hoặc Châu Ngụy mạo phạm nhau, kinh vị chưa phân, thì có thể dùng đạo phế người, chẳng nên vì người phế đạo. Dùng đạo phế người thì nên bỏ phục, vì người phế đạo thì nên còn lễ đó, lễ còn thì ý chỉ của chế giáo có thể tìm, vết phế thì hân hoan cuả toại chí chẳng nhân do, lấy gì để nói rõ? Sa-môn phục chương pháp dụng tuy chẳng phải điển của sáu đời, tự là khác chế của đạo gia, danh khí của ngoài tục, danh khí xen lẫn nhau thì sự gốc đó, sự trái gốc đó thì lễ mất dụng. Cho nên kẻ mến phu lễ hẳn chẳng thiếu danh khí. Được thì chẳng thể thiếu cũng có từ xưa đến. Xa vâng cổ điển là nếu còn khí dương của cáo sóc, khí còn thì có thể còn lễ, đâu sánh cới pháp phục Như lai ư? Suy đây mà nói tuy không đạo đó thì nên còn lễ đó, lễ còn thì pháp có thể mở mang pháp có thể mở mang thì đạo có thể tìm. Đây là đại pháp xưa nay chỗ đồng chẳng đổi khác. Lại ca sa chẳng phải phục của triều tông, bình bát chẳng phải khí của lang miếu. Quân quốc khác dung, nhung hoa chẳng tạp. Người cắt tóc hủy mình, chợt bỏ lễ của các hạ thì là voi của khác loại lẫn nhau, cũng trộm chỗ chưa an, Đàn Việt vận kỳ, nổi bất từ tuổi trẻ, phong lưu xa nơi cuối tục, còn tham cứu thời hiền để cầu trúng, đây mà suy đó hẳn chẳng vì người phế lời, bần đạo tuổi đã già nua, mượn ngày tháng để đợi chỗ tiếc của tận tình, đâu còn một mình cẩu thả keo lận chỗ chấp. Bởi muốn cho Tam bảo hưng thạnh ở vận của mạng thế, minh đức tỏa thơm ở sau trăm đời, nếu một mai hành Phật giáo này chìm mất, đại pháp của Như lai từ đây diệt sạch, người trời cảm thán, đạo tục đổi tâm, bần đạo chỗ sâu thật mong mỏi sao mà an cậy. Duyên cuộn gặp lớn mạnh, nên thản bày chỗ hoài mong, cầm bút buồn xót bất chợt lệ trào hoen mi.

Hoàn Huyền đáp thư của Pháp sư Tuệ Viễn. (và chiếu vua dừng việc Sa-môn kính lễ)

Biết vì phương ngoài bỏ sót hình nên chẳng quý ích lợi của chúng sanh. Cầu tông mà chẳng do thuận hóa nên chẳng trọng tư của vận thông. Lại nói: Trong trái trọng của thiên thuộc mà chẳng trái hiếu, nhân thiếu cung của phụng chủ mà chẳng mất kính. Nếu Như lai nói lý vốn không trọng thì không duyên có tình của chí hiếu, sự chẳng phải giúp thông, chẳng nên còn có nghĩa của trí kính, tình của vua và cha chấp thuận đó chưa tận, thì chỗ cậy của tình làm sao là dứt đó? Lụy mắc ở tâm, vướng kẹt chẳng do hình kính, hình kính bởi là chỗ dụng của tâm, nếu là ở gốc đó mà giả sử dùng hình kính, đây là chỗ chưa dụ. Lại nói Phật giáo mở mang cả hai, cũng có giáo của ở tục, hoặc thấm khắp thiên hạ, đạo đượm sáu thân, phải dùng hợp tán hoàng cực mà chẳng luống đượm đức. Phật giáo còn hành đều dùng sự ứng nhân duyên có gốc, phải đến không sai, như thế thì người hành đạo cũng nào trái ư? Cho nên đạo của Thích-ca chẳng thể vượt bến cầu Bạch tịnh, tuy chưa đắc Tu-đà, cho nên đồng là chỗ mong của người cả nước, y cứ lời Như lai nói đây tự có đạo, công của đức sâu hẳn chẳng phải chỗ của nay gọi là thích nghi giáo là chỗ có thể phỏng bàn, vừa rồi nêu bày chưa thể cùng cầu lý đó, nêu khiến rất bùi ngùi. Cho nên chưa dụ đó, tưởng chẳng lầm hoặc trệ của lưu thường, mà nhầm dụng của tình lý.

HOÀN SỞ BAN SẮC CHẤP THUẬN SA MÔN CHẲNG KÍNH LỄ

Môn hạ đối với Phật khắp sâu rộng chẳng thể rõ, suy tình của dốc chí đó, nên lắng yên cùng kính. Nay sự đã ở mình, nếu chỗ chẳng rõ tạm phải lắng yên theo lược, các vị đừng nên lễ nữa. Bèn đều có thể khiến nghe biết.

Ngày mồng ba tháng mười hai.

Thị Trung thần (tôi) nối tiếp cấp – sự – hoàng – môn – thị – trung thần (tôi) Viên khác Chi nói: Chiếu thư như trên thần đạo mờ tối, thánh chiếu sâu xa, chỗ bệ hạ mở mang là rất viên đãi, đạo nhân thờ Phật vậy. Dân cả nước không ai chẳng phải tôi của vua, mà vì hướng hóa pháp phục bèn chống kháng lễ của muôn thừa, chỗ ngu tình chưa an. Lễ của bái khởi đâu thiếu đạo đó. Đại luân tôn ty chẳng nên đều phế, nếu chấp thuận ngoài của danh giáo, thiếu nghi bái kính, thì xin một đoạn dẫn thấy khải có thể ghi biết.

Kính cẩn khải trình, duyên gì vậy, bèn nên vâng chiếu.

Ngày mồng bốn tháng mười hai niên hiệu Thái Hanh thứ hai, Môn hạ Thông sự – lệnh – sử thần Mã Phạm, Thị Trung thần Tự Chi nói: Khải trình sự trong được Minh Chiếu, Sùng Chí của xung ấp, che đạo của khiêm quang, ngu tình cuộn cuộn trộm có chưa an. Trị đạo tuy khác, trí lý đồng về. Tôn vua tôn thân, giáo pháp chẳng trái. Lão Tử nói bốn đại là một tôn. Chỗ Sa-môn tiếp nối tuy khác vết mà chẳng vượt đời, đâu được chẳng đồng với dân trời, bệ hạ thật muốn mở mang đó ở trên, nhưng lễ của thấp cao, điển của kinh trị, Ngu cho rằng nên duỗi thuận các tâm, mãi mãi làm pháp thức cho tương lai, xin như chỗ có trình trước, kính cẩn khải trình.

Đặt để đó khiến tự mình cũng là gồm mến chín dòng, đều toại đạo đó.

Thị – trung – tế – tửu – thần Tự Chi nói: Lại được sắc chiếu như trên, bệ hạ chí đức viên hư, khiến thổi muôn vàn tự mình chín dòng mỗi theo tốt đẹp, bày tối và cực trí, linh đượm u lưu. Vô tư chẳng sợ, các phương sở dĩ giúp chung trời, người sở dĩ giao sướng thần (tôi) nghe Phật giáo dùng thần tuệ làm gốc, dẫn đạt làm công, từ đây trở lại, bởi là dụng của kiệm thô, thần lý vời xa, tìm đó ở hình mình, mà trên là chí thành chính túc bái khởi, không thiếu ở trì giới. Nếu hành đạo chẳng mất làm cung đó, phép vua đều kính ở khắp nơi. Đạo hiền đều lớn mạnh, trong ngoài đều được. Thần (tôi) trước thọ ngoại nhậm, nghe tiếp sơ đoản, mới chẳng biết xuân trước đã có Minh luận, gần đây sắc chiếu, bèn dốc ngu tình, chẳng sợ xứng hợp, trở lại đây mới thấy này đã trải qua thần bút, tông trí vời xa, lý chiết nhỏ vời, chẳng phải chỗ thần (tôi) dốt nát có thể khen ngợi, Sa-môn chống lễ, đời trước đã hành, nay sáng lớn đã lên, đạo hóa không ngoài, khắp nước đại luân không thể có thiếu, xin như chỗ khải trình ở trước, nhiếp ngoài thi hành, kính cẩn khải trình.

Từ khi có trong ngoài đều mở rộng là, sao đó đối với dùng lý đời trước mà khanh khư khư tiếc rẻ? Lại chẳng phải khen ngợi đạo đó.

Thị – trung – tế – tửu – thần (tôi) Từ Chi nói: Lại vâng sắc chiếu, từ khi có trong ngoài đầu mở mang là thánh chỉ sâu thông, đạo suốt trăm vua, cúi đọc ngưỡng tán, người cạn kịp chẳng phải được tôn chủ cầu pháp là tiết của hạ thần, vì vậy cuồn cuộn thường chấp chỗ giữ, minh chiếu vượt xa lược thường đều, thần (tôi) tối tăm chẳng đạt, tìm dùng thẹn sợ bèn vâng sắc chiếu giao ngoài nhiếp vâng theo, kính cẩn khải trình.

Ngày hai mươi bốn tháng mười hai niên hiệu Nguyên Trị năm thứ nhất kính dâng.

PHÁP SƯ TUỆ VIỄN Ở LÔ SƠN GỬI THƯ CHO HOÀN HUYỀN  NÓI VỀ PHÂN BIỆT SA MÔN (VÀ THƯ CỦA HOÀN HUYỀN)

– Hoàn Huyền phụ chính muốn sa thải chúng tăng và Liêu thuộc giáo.

Thần đạo mịt mờ, chỗ mà bậc Thánh chẳng nói nhưng chỉ chế tác chỗ mở mang đó như sắp có thể thấy, chỗ Phật quý vô vi, ân cần ở nơi dứt dục, mà so sánh lấn lướt bèn mất đạo đó. Kinh đô tranh giành, xa xỉ hoang dâm, vẻ vang lăng xăng nơi triều chợ, thiên phủ vì đó mà nghiêng úp, danh khí vì dơ nhuốc, lánh dịch chung ở trăm dặm, bắt trốn doanh nơi chùa miếu, cho đến một huyện, mấy ngàn bèn thành gian truân lưu lạc. Lạc ấp nhóm họp những kẻ dạo ăn, khắp nơi chứa nhóm hạng chẳng ràng buộc, đây sở dĩ thương trị hại chính vẩn dục Phật giáo, hẳn đã đây kia đều tệ, thật bẩn phong quỹ vậy, bèn có thể nghiêm hạ tại chỗ các Sa-môn có thể bày thuật kính cáo, xướng nói nghĩa lý, hoặc cấm hành tu chỉnh phụng giới không thiếu, luôn làm A-luyện Nhã là hoặc ở núi rừng dưỡng chí, chẳng doanh sự lưu tục là đều đủ để tuyên gủi đại giữ hóa, cũng sở dĩ bày vật, dùng Đạo mở mang dạy bảo làm khuôn phép, may gồm trong ngoài. Đó hoặc có trái với đây là, thảy đạo bãi đuổi, tại chỗ lãnh hộ tịch đó nghiêm vì đó chế, chóng bày dưới đó và nêu trên vậy, chỉ Lô Sơn là nơi các bậc đạo đức nương ở, chẳng ở lệ của tìm chọn.

– Pháp sư Tuệ Viễn gửi thư cho Hoàn Thái Úy nói về phân biệt Sa-môn.

Phật giáo bị lấn lướt uế tạp đã lâu ngày, mỗi lần nghĩ tới buồn giận đầy lòng, thường sợ vận ra chẳng phải ý, lẫn lộn đắm chìm. Đây sở dĩ đêm trước than sợ quên ngủ và ăn. Thấy Đàn Việt lắng lọc các đạo nhân dạy, thật xứng bản tâm, sông Kinh dùng sông Vị phân thì đục trong khác dòng, cong dùng thẳng ngay thì kẻ bất nhân tự xa, suy đây mà nói: Phù mạng đã hành thì hai lý đây được, nhưng lệnh tiết Ngụy lấy dâng đó, tự bặt nơi đường của xa thông, tin đạo mến chân là không còn chê ghét phụ tục, như đây thì đạo đời đều hưng, Tam bảo lại thạnh ở nay. Bần đạo sở dĩ gửi mạng Giang Nam, muốn gá có đạo để còn chí nghiệp, thạnh suy của nghiệp do người, gặp đang năm của Đàn Việt thì thật vận của bần đạo Trung hưng, chỗ u tình gá đã ngầm đó ở xưa. Vì vậy thư sớ trước sau tạm dùng nhờ gửi làm đầu, mỗi lúc tìm cáo ủy cuộn lòng chẳng quên, chỉ sợ tuổi trái với thời, chẳng tận hóa của Đàn việt hưng thạnh. Nay muốn thưa hỏi vài điều, như ở biệt sớ, chỗ kinh giáo mở gồm có ba khoa: Một là thiền tư vào vi; hai là phúng vị di điển; ba là xây dựng phước nghiệp, ba khoa thật khác, đều lấy luật hành làm gốc, Đàn Việt gần đây chế tợ đại đồng với đây là chỗ chẳng nghi, hoặc có người tạo phước, bên trong chẳng hủy cấm mà vết chẳng phải A-luyệnnhã, hoặc phần nhiều tụng kinh phúng vịnh chẳng dứt mà chẳng thể thỏa sướng nghĩa lý, hoặc tuổi đã già lớn tuy không có ba khoa để ghi nhớ, mà thể tánh trinh chánh chẳng phạm lỗi lớn, hạng người như vậy đều là chỗ nghi, nay tìm lệ của Đàn Việt xua đuổi chẳng nên hỏi đây, mà vật ngoài sợ nhầm chẳng dám tự yên, nên dùng thưa riêng: Hình vết dễ xét mà chân ngụy khó phân biệt, tự chẳng phải xa xét tin được là khó, nếu Sa-môn ở đô ấp, trải qua thấy nghe của Đàn Việt, hẳn không chỗ nghi, nếu bên cục xa ty nhận biết chẳng kịp xa thì chưa đạt giáo chỉ, hoặc nhân phù mạng lạm nơi người lành, đây rất là lo sâu, nếu quan

sở tại chấp pháp, chỗ ý chưa rõ, và thời không trước mong, Sa-môn có thể dùng cầu trúng được, khiến tấu đến đại phủ dùng kinh cao xét thì với lý là hoằng tưởng Đàn Việt thần lự đã được ở tâm, ngay là tình của bần đạo thường gần, nên chẳng thể chẳng kịp. Nếu có dòng họ con em vốn chẳng phải dịch môn, hoặc nhiều đời kính thờ Đại pháp, hoặc nhỏ bé mà thiên ngộ, muốn bỏ tục vào đạo cầu làm Sa-môn, suy lệ tìm ý tợ chẳng lấp bít đường trong sạch, nhưng cần phải hỏi định khiến tẩy tâm hướng vị thì không còn là tâm tự nghi, xưa kia, các vua nước ngoài phần nhiều, tham hoài thánh điển, cũng có vị nhân thời giúp hoằng đại hóa đỡ nguy cứu tệ tin có từ xưa đến nay. Đàn Việt thường mong người thời xưa, nên lại lược nêu điều đã nghe.

PHÁP SƯ CHI ĐẠO LÂM GỬI THƯ CHO HOÀN HUYỀN NÓI VỀ CHÂU PHÙ CẦU DANH TỊCH SA MÔN

Ngày mồng năm tháng tư niên hiệu Long An thứ ba, khắp kinh ấp các Sa-môn, v.v… cúi đầu trình bạch, tiêu cực có tông thì ngưỡng đến chí cực, Lý khế thần minh thì gội tẩy càng sâu, nên Ni phụ tố thất, Nhan thị lưu luyến, đâu chẳng vì đạo lớn đức thạnh, đi thẳng quên trở lại ư? Bần đạo, v.v… tuy người phàm hạnh bạc, kính thờ Tam bảo, mến tự thiên chí, tin chẳng đợi tập, chỉ ngày tổn công đức vỗ tâm thêm giận, nhờ thánh chủ triết vương lại tự thân mở đạo, được khiến người ở núi sính nghiệp, kẻ nương thành nhàn đạo, duyên hoàng đượm rộng, rưới cây khô được tươi, nhưng Sa-môn ở đời như thuyền rỗng giữa nơi hang lớn, họ đến chẳng vì sự lùi cũng nương nhàn, trong bốn biển trọn tự không có vườn nhà, nước loạn thì chống gậy dạo riêng, đạo hợp thì hân hoan nhóm họp, sở dĩ từ xa mà đến, bởi có lý do. Sắp khua bủa lưới nơi cuối đời, bày tâm thành ở trăm kiếp, mà vừa rồi từng bị Châu Phù tìm cầu danh tịch, tiển thiết rất gấp, chưa ngộ cao chỉ, người quê mùa dễ sợ, âu lo thật sâu, bèn khiến thiền nhân mất lắng, cần sĩ phế hạnh, mất tinh dứt khí, đến sáng sớm chẳng ngủ, đòi vậy chẳng biết lấy gì tự an, cúi mong minh công quạt gió Đường ở thượng vị, đãi bạch túc ở dưới, khiến mến mộ đạo được giúp có chí đều toàn, thì thân mất thể tận, dốc mạng với đây, trời nghe xa khác, hoặc chưa phân biệt, kính cẩn trình dâng, cúi tìm sợ dứt.

THÍCH ĐẠO THẠNH CHÙA THIÊN BẢO KHẢI TẤU VIỆC HOÀNG ĐẾ TỀ VÕ NÓI VỀ KIỂM THỬ TĂNG

Sa-môn Thích Đạo Thạnh ở chùa Thiên Bảo kính khải trình: Xưa Trọng Ni nuôi dưỡng ba ngàn học trò, người học thiên văn thì đội mũ tròn, kẻ học địa lý thì mang giầy vuông, Sở Trang Chu đến Ai Công nói là: Thầm nghe nước này có người biết thiên văn, địa lý chẳng ít, xin thử đó. Ai công liền tuyên lệnh trong nước người biết thiên văn thì đội mũ tròn, người biết địa lý thì mang giày vuông đến nhà, chỉ có một mình Khổng Khâu đến cửa không gì chẳng đối, nên biết các người khác đều là trộm phục. Đức Thích-ca ra đời giảng nói Bốn đế sáu độ, chế giới oai nghi, Xá-lợi-phất, v.v… đều đắc A-la-hán. Nên biết đại pháp chẳng phải không có tông, nhưng từ đó đến nay lại, căn cơ người chuyển thành độn, xa bỏ đạo huyền, tập quen lầm hoặc buộc tâm, nếu năng cách ý thì hợp luật khoa, chẳng vậy thì đều là kẻ trộm phục, cúi mong bệ hạ, thánh minh rộng thứ, lý này chẳng đến. Phàm phu cầu đạo của bậc Thánh, xưa kia Quảnh Tử Sản xưng rằng: Đại hiền còn chẳng thể thâu mất, vì bày chỗ chứng vui mừng dèm chê, huống chi Tỳ-kheo đời Mạt thì chẳng thâu mất? Nếu chẳng thâu mất, thì sẽ khởi tâm ác, ba quân của chùa lấy gì để kham mạng. Nước có điển hình mong ban ở chỗ y tội trị phạt, may có thể chẳng loạn thánh đức, Đạo Thạnh tôi tuy già bệnh nhưng xa kính mến bảng gỗ dám bày tấu trình, cúi đầu giấy đổ mồ hôi, kính cẩn khải trình.

 

Pages: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14