HOẰNG MINH TẬP

Thích Tăng Hựu trụ chùa Kiến Sơ ở Dương Đô soạn vào đời Lương
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 4

5. ĐẠT TÁNH LUẬN (Hà Thừa Thiên soạn)

Phàm lưỡng nghi đã lập, bậc Đế Vương tham cứu, thì trong vũ trụ không có gì tôn quý hơn. Trời thì có phân âm dương, đất thì có dụng cứng mềm, người thì có lập nhân nghĩa. Người mà không có trời đất thì chẳng thể sinh, trời đất mà không có người thì chẳng linh biến. Tam tài đồng thể nương nhau mà hình thành. Cho nên bẩm thừa khí chất trong sáng hòa mục, thần minh thông đạt. Tánh thì suốt cổ kim, trí thì ctùm vạn vật. Khéo léo tư duy đến tận cùng chỗ sâu kín, nguyện tạo tác đồng như tạo hóa, trở về đức nhân, ban cho năng lực. Vì thế bậc Quân Vương dưỡng dục lê dân, giúp trời hoằng đức. Trời trăng điều hòa, bốn linh phò giúp, gió lành trợ luật, đuốc ngọc chiếu soi; chín loại hạt, thịt cá, rau quả, mặn chua, trăm vị, gồm đủ món ngon vật lạ. Nhà cửa, thuyền xe, bạc vàng khắp đất; tơ lụa đen vàng cung cấp y phục. Văn thì dùng lễ độ, vui thì dùng bát âm, giúp vật lợi sinh lập bày đầy đủ. Phàm dân sử dụng cần kiệm thì dễ đủ, dễ đủ thì sức có dư, sức có dư thì ý tình thư thái. Như thế thì tâm an lạc phát sinh nơi đây. Còn như sự đơn giản thì chẳng phiền nhiễu, chẳng phiền nhiễu thì thần minh có linh biến, thần minh linh biến thì suy xét thấu đáo, từ đó mà việc cứu độ thành tựu. Vì thế trời đất dùng cần kiệm thuần phác dạy dân, càn khôn dùng giản dị để chỉ bày cho người. Cho nên ân cần chỉ dạy chí thành như thế, đâu được đồng với các loài bò, bay, cựa, động làm chúng sinh. Chúng sinh, khi giữ thì đúng thời, khi dùng thì hợp đạo; như đốt lửa thì đợi gió mạnh, săn bắn đánh bắt thì đợi lang sói rái cá, vì thế mà thuận thiên thời. Như Đại phu thì chẳng bắt thú con, thứ dân thì chẳng giăng lưới, hoa lau bên đường ca hát, dùng đức nhân giáo hóa; vì thế thương nhân dụng; nhà bếp chẳng gần, năm phạm là che chở; vua Thang chúc nguyện thả cầm thú, Khổng Tử bắt cá mà chẳng giăng lưới, vì thế làm sáng lòng nhân.

Đến như đã sinh ắt có tử, hình tan thì thần tán, giống như mùa xuân cây cối tốt tươi, mùa thu thì cây khô lá rụng, bốn mùa thay nhau, đâu có gì để lại thọ hình? Kinh Thi nói: “Quân tử vui mừng, cầu phước chẳng ngừng, nói hoằng đạo tại nơi mình; Tam hậu tại trời, nói tinh linh diệt mất”. Như trong lòng tham dục, bên ngoài sợ quyền giáo, suy nghĩ sâu xa về việc lai sinh, bố thí mà cầu báo đáp, thì khi xưa thầy tôi chưa nói; tôi lại chẳng thông mẫn, không biết được, nên xin chỉ giáo.

Giải thích Đạt Tánh Luận của Hà Hành Dương.

Nhan Diên Chi.

Trước, tôi đã nhận được luận này, thật là thấy sâu suy rộng, tôn sùng nhân đạo mà gạt bỏ các loại chúng sinh khác. Vật thì có sáng tỏ, sự thì chẳng trái nghĩa, chỉ dùng tình mà giúp cho giáo. Đủ khiến cho các môn khác quét trừ quy tắc, hà huống do cầu được đồng, há lại quên mất chỗ nương gá ư? Chỉ sợ cầm sắt riêng biệt mà mất đi hòa điệu, cho nên mới lược trình bày vài điều, để giải thích trọn về hậu báo.

Túc hạ nói: Lưỡng nghi đồng thể cùng thành Tam tài, thì đó ắt là lời hợp đức, chứ chẳng phải tên gọi gặp người. Nhưng tổng quát các loài đều gọi chung là chúng sinh, cũng là tên của hàm thức, vậy đâu phải là thụy hiệu của bậc thượng triết. Thế thì Luận Tam tài không lấy dân đen, nói chúng sinh cũng đâu gồm bậc Thánh trí. Tuy tình tại nơi ta thì ta chẳng sợ loạn các loài. Nếu như hai việc là phương và giáo đều nêu lên, như đạt được nghĩa sẽ bỏ nơi kia, lìa được văn sẽ tham cứu nơi này. Cùng thật thì có thể khiến nghịch cung tự hòa, thế gãy khiến tự hợp, sao lại cứ khư khư chấp luật để phá lữ? Hơn nữa Đại Đức nói: Sinh có vạn chỗ đồng, đồng đã có vạn, thì đâu được nói sinh có sai khác, sinh chẳng khác thì nên hợp làm chúng. Nhưng trong các phẩm loại lại có ngu trí sai biệt: như con người sử dụng vật để nuôi dưỡng, con vật thì bị sử dụng để nuôi dưỡng người. Tuy khởi đầu, nhưng vì thuận nên rốt cuộc bị tàn diệt, nguyên nhân vừa khởi, lòng dục chẳng ngăn, tàn hại chúng sinh phiền thãm, lý trời diệt tận. Hoàng đế xót thương như thế mà chẳng thể đạt lấy chỗ ngăn trệ, vì thế mới lập lời dạy đợi vật, đặt ra kinh Thuận Thời, để khai lòng nhân, dưỡng cái thức, và dần dần ngăn dứt sự thái quá. Người lấy đạo làm tâm chẳng đồng với các kẻ này, mà ngăn dứt; lại còn biết được phép tắc lớn sinh tử đồng như tươi tốt và khô rụng. So sánh với các nơi nếu có sự thành thật thì cũng nên như thế. Nhưng sự còn mất của thần lý giả như khác với tươi khô, biến diệt, theo như đồng cỏ cây ắt sẽ bị cháy sạch, mà nói là Tam hậu thăng hà, tinh linh tận trời? Nếu tinh linh còn thì nhất định là khác với cây cỏ, thế thì luận thuyết về thọ hình thể không lẽ lại nhờ vào đó để nói, rằng Tam hậu tan nát thì thiện báo sẽ lên trời ư? Muốn phá bỏ thuyết hậu sinh mà lại lập chuyện thăng hà, cũng như muốn phế mà ngược lại là lập, chắc chắn biết chẳng phải ra sức trừ bỏ. Nếu chỉ có tinh linh, không có thể trạng, chưa biết khi sinh lên trời sẽ nương gá vào đâu mà lập? Tôi sợ hãi sự đoạn diệt nên mới mong cầu nương tựa, nhưng tới lui suy nghĩ tìm cầu mà chưa được an định. Phàm trong vòng khí số thì đều có cảm ứng, đạo thí báo thì tất nhiên phù hợp. Nói tất nhiên phù hợp thì đâu nghi ngờ gì lòng có mong cầu. Cho nên bỏ ân huệ thì không cầu, giữ công đức thì có mong. Mong giữ chưa được mà bỏ ân huệ, cho đến người đã có hiền ngu thì ý có công, tư chẳng thể thấy vật, hoặc mong báo, do đó cho rằng lập đức đều rất cần thiết. Hơn nữa kinh thế hằng luận rằng: Bố thí quý ở chỗ chẳng ghi nhớ, sĩ tử ghi nhớ chánh nghĩa, còn ban ân huệ thì chẳng có; huống gì nghe được chỉ yếu của đạo, chẳng được dối tâm mà động, ắt ôm lòng dục mà ngoài sợ quyền giáo ư? Đã chẳng dẫn đến cõi trên, mà thường đuổi khỏi cõi dưới, tuy có nhiều lời cười chê, chỉ trích, nhưng cũng có những lời trung thật chẳng thể đổi thay. Túc hạ thủ thành vững chắc khó có thể gởi thư, còn tôi thì lo lắng buồn rầu, về tình lý không thể chối từ, nên mới khen chê bày tỏ, muốn bày tỏ tâm ý, hầu đến giải thích nhưng lo sợ không được gặp!

Nhan Diên Chi bạch. Đáp thơ của Nhan Diên Chi.

Kính xem đọc những lời hay đẹp và nghiên cứu yếu chỉ sâu xa. Thấy Túc hạ phân biệt Tam tài, nghiệm xét đến chỗ tinh túy, tuyên dương đạo tâm, khen thưởng người bố thí. Xuyên suốt tối sáng, lòng chân thành đến muôn vật. Thực hành pháp ấy nơi mình thì quý, diễn bày nó nơi giáo thì rộng lớn, hầu như chưa được nghe đến. Nhưng suy nghĩ lại nguyên do của lời dạy quý báu, thì muốn khiến người xem thấy Bắc đẩu, mà trái lại mê lầm đường đi, hoặc lờ mờ chưa hiểu rõ, nên phải trình thêm những điều còn nghi ngờ trong lòng.

Túc hạ nói cộng thành Tam tài là lời hợp đức, bậc thượng triết cũng có thể làm như thế. Phàm đạo làm người thì phải giữ nhân nghĩa, lòng trắc ẩn là biểu thị của đức nhân, xấu hổ với điều ác là đầu mối của lòng nghĩa. Cây cối ở Ngưu Sơn bị chặt sạch bởi tánh bén của búa đao, tâm đạm bạc chìm đắm nơi sự suy nghĩ lợi hại. Thành thật ngay thẳng thấm nhuần mầm chồi, giúp ích cho thiện tâm. Như thế mới tồn tại, mà không tính được, chẳng lỗi với cho. Thư ngài lại nói: Bàn về Tam tài, không lấy dân đen; luận về chúng sinh cũng đâu gồm cả Thánh trí. Đã thọ nhận sự chỉ dạy mà còn chưa biết hai đường, thì nên lấy gì mà phán xét. Như Y Doãn, Nhan Hồi kẻ dưới nương gá; Công Tôn Kiều, Lý Trác há có bậc trên cậy nhờ, trông mong chẳng mỏi mệt. Vì trừ bỏ chỗ chưa biết nên hai việc gồm nêu, cung hòa thế hợp, há chẳng cùng thiện sao? Thư lại nói: Đại Đức ghi: Chúng sinh có vạn chỗ đồng, đồng đã có vạn, há chúng sinh lại có khác? Chẳng phải cho là không đúng, nhưng nhân sinh tuy đều gồm đủ đức lớn, mà chẳng thể cho họ là chúng sinh. Thí như Thánh nhân tuy đồng bẩm thọ năm thường, nhưng chẳng thể cho họ là đồng chúng sinh. Như vậy đâu thể vin theo việc nhân sinh chẳng khác thì nhất định đồng là chúng sinh.

Thư lại ghi: Con người sử dụng sinh vật để dưỡng dục, sinh vật bị người sử dụng để dưỡng mình; phán định như thế thật là hẹp lậu. Đến như tình dục chẳng trừ, hại sinh thãm vật, những việc gọi là quá đáng, Thánh nhân đều đã dứt trừ. Lại nói: “Người lấy đạo làm tâm thì chẳng đồng như thế mà lại ngăn dứt”. Xin hỏi nếu chẳng ngăn dứt thì chỉ chính mình chẳng sát sinh ư, hay khiến người thọ giác đều đồng? Nếu chính mình chẳng sát sinh mà nhận đủ nơi chợ búa, cho nên mới nói xa cách nhà bếp. Ý ắt muốn đổ tội cho các hộ dân! Tôi thấy bộ luận này không thể lập được.

Thư lại nói: Nếu đồng cỏ cây thì sẽ cháy hết, tinh linh ở trên trời nương gá vào đâu để thành? Xin đáp: Phàm thần phách chập chờn, du hồn biến hóa, khởi tâm xót thương cũng đâu có gì chẳng phải? Trọng Do chịu khuất khi biết chết, Tứ cũng bị mất nơi lời hỏi, mà chẳng trở lại thọ hình. Trong thư trước nói về chỗ nương gá, xin phụ nêu lời đáp của Phu Tử và đạo thí báo thì phù hợp tất nhiên. Nên cho rằng Vu thị nhà cao là do phước tích thiện, Bác Dương chẳng bị dẹp là do lộc công hầu, đâu liên quan gì đến đời sau?

Thư lại nói: Kinh truyện thường nói: “Người bố thí nên quên, kẻ sĩ chỉ ghi nhớ đạo nghĩa, ban ân huệ mà chẳng có”. Lời này thật hay thay! Như vì niềm vui nhỏ của sự báo đáp để cầu được ban ân huệ đó là việc chính yếu của người thuyết, vui với sự báo đáp mà ban ân huệ là việc thường tình ở đời vậy. Nghi ngờ kinh là phạm tội nhiều kiếp; siêng năng bố thí bồi đắp cho sự báo đáp, chẳng giống như chúng ta vì Đạo vậy. Cho nên mới buồn bã. Biết rằng muốn dẫn đến cõi trên, (23) cũng là điều chẳng đáng tiếc lắm, nhưng bậc trượng phu sống nơi chân thật, rất hạn hẹp với sự hòa mỹ của việc biết trước, cho nên chẳng làm. Nếu bố thí chẳng đầy đủ cho kẻ nguy cấp, ban ân huệ để mong cầu danh dự thì bậc cao minh cũng hỗ thẹn. Đó là tôi noi theo tâm thường hằng đã lâu, mà chẳng có thay đổi, trong hỗ thẹn với ông, đâu rảnh để mà chê cưới!

Hà Thừa Thiên bạch. Đáp thư của Hà Hành Dương (Thừa Thiên)

Lúc bận theo thời vụ, tự thân chuyên nơi vườn ruộng; khi rảnh rỗi việc nông gia thì cùng các già quê làm bạn; lời chỉ luận về thóc lúa, việc chỉ ra sức với cày bừa gặt hái. Bàn về mùa màng, tính đến cày xới; không nghe mà đạt nghĩa; lại được lời luận biện khéo léo, đáng dùng để bộc bạch an ủi; sự chỉ bày chí thành thật làm tôi càng thêm hổ thẹn. Nay lại không ghi những việc hoài nghi lúc trước, để chuyển đến những điều chưa nói. Phàm nhờ ý để xét lý chẳng bằng phân tích văn của bậc Thánh mà luận đến Tam tài, nhất định lập gốc Ba vạch, Ba vạch đã bày, vạch giữa gọi là Quân đức.

(Đoạn này không có bài sửa) (23)cũng chẳng là điều đáng tiếc lắm, nhưng bậc trượng phu sống nơi chân thật, rất hạn hép với sự hoa mĩ của việc biết trước, cho nên chẳng làm. Nếu bố thí chẳng đầy đủ cho kẻ nguy cấp, ban ân huệ để mong cầu danh dự thì bậc cao minh cũng hổ thẹn. Đó là tôi nói theo tâm thường hằng đã lâu, mà chẳng thay đổi, bên trong hổ thẹn với ông, đâu rảnh để mà chê cười!

Hà Thừa Thiên Bạch

Đáp thư của Hà Hành Dương (Thừa Thiên)

Lúc bận theo thời vụ, tự thân chuyên nơi vườn rộng; khi rảnh rỗi việc nông gia thì cùng các già quê làm bạn, lời chỉ luận về thóc lúa, việc chỉ ra sức với cày bừa gặt hái. Bàn về mùa màng, tính đến cày xới; không nghe mà đạt nghĩa; lại được lời luận biện khéo léo, đáng dùng để bộc bạch an ủi; sự chỉ bày chí thành thật làm tôi thật thêm hổ thẹn. Nay lại không ghi những việc hoài nghi lúc trước, để chuyển đến những điều chưa nói. Phàm nhờ ý để xét lý chẳng bằng phân tích văn của bậc thánh mà luận đến Tam tài, nhất định lập gốc từ 3 vạch, ba vạch đã bày, vạch giữa gọi là Quân đức.

Sở dĩ thần đặt Thái thượng sùng nhất đứng đầu, nên trước cho rằng tự chẳng phải thể hợp đất trời, không lấy làm thỏa ứng, nay rộng nghiên xét thanh lự đó, chưa chịu còn đồng, vì sợ gồm cả không bỏ, rộng ghi chẳng sót, dốc chí của vật, thật làm ưu thiệm, sợ lý vị tạp, vượt nghi ngờ Dương toại đông nhiều, như lo lắng chỗ phát cùng lượng của bác ái, xấu hổ chỗ thêm tận chánh của Hựu Trực thì thượng nhân thượng nghĩa, tôi không liên quan. Chỉ tình đó là ít, lợi đó là đông, dự có phần đó. Chưa đến cùng cực, chẳng được hai nghi phối phỏng. Nay mới khiến cùng cực thì làm thầy, chẳng cùng cực thì làm trò, hỗ trợ kính nhường, dứt bỏ hại tranh, khiến Di phủ đúc nhọn, lợi hại nghỉ đầu mối, xua dân trăm đời ra đường tin thuần, thì mầm nào chẳng đượm, thiện nào chẳng giúp, mà luống dối vì chẳng tính chưa gặp ý đó. Trường hợp Ba tài, v.v… chẳng được lấy khí của thiên tài, chúng sinh làm hiệu, chẳng được lạm người vô sinh, nên đây bỏ manh lệ, kia luyện Thánh trí, cả hai đều nêu chỉ ở nơi đây. Như Kiều Trát chưa thể nói một. Hoàng Vương đâu được Thượng Phụ, Y Nhan còn chung nhờ khí hóa nghi ổ hạ lệ, chặt đứt hai đường đổi nơi trách chỉ. Lại biết cuộc sống con người tuy đều đầy đủ đức lớn, chẳng thể gọi đó là chúng sinh, thí như bậc Thánh tuy đồng bẩm năm thường, chẳng thể gọi đó là chúng nhân. Chẳng thể gọi đó là chúng nhân, vì mậu nhân là Thần minh, nay đã đều đầy đủ đồng chúng, lại sao húy đồng chúng, nên phải khác đặc linh đó, chẳng nên khác được sinh, luống kỵ tên chúng, chưa thiếu thật chúng. Được không tợ như Thục Lương lánh sợ, cuối cùng chẳng thể trốn, cái gọi là khiến vật làm dưỡng, thấy sai khiến dưỡng người là, muốn nơi ngu tuệ cùng dốc, tối toán cùng chế. Sự do trí mà ra, làm chẳng phải do lý trời, vì thế mới đầu cố gắng nẩy mầm, sau cùng đau buồn sầm uất diệt, đâu cùng Túc hạ lá cỏ trăm thứ chung chỉ quy. Phàm động mà khéo trói tánh của hạ dân, hóa mà cắt công của Thượng thánh, cẩn trọng làm tường ngăn còn lo ngại vượt tràn, huống chi không chẳng đầy đủ bày để sung nhiều chí, mới mở chỗ thái, sao bàn nghị bỏ nhiều. Nên biết nói bàn của thảm vật không được cùng bạc phu đồng buồn vui, giết ý khéo sinh tình lớn, cái gọi là cùng đạo làm tâm: Lớn ở sinh tình, sắp khiến bài bác luống dối theo chích thật, chớ kịp lợi đượm thông trời mà chẳng ban cho. Thường theo ân chỉ trứng,… Pháp sự sói rái ư? Suy đây mà đến, chẳng phải chỉ tự mình lại đổ lỗi đầu chợ cho đầu bếp, vả lại, ngoài đầu chợ chẳng phải không ngự dưỡng, chỗ thần nông ghi, điều trung tán thuật, công lý ngợi khen việc đó. Trọng Ngạn tinh rành nghiệp, là cũng xưa có truyện đó, nay nghe người đó, đâu hẳn lấy cắt mổ làm tánh của bẩm hòa, nấu nướng làm dụng cụ của giúp thiện ư? Nếu vì biên hộ khó bằng lo xấu luận chưa lập kiến đó, Nhị Thúc chẳng đều lo Chu Đức mất trước, ví như có thể bày để xa nhiều đời của Đồ Yếu, thì ngày tính có thể khắp, công năm có thể hẹn, cây cỏ tinh linh, quả nhiên đã riêng biệt. Đáp của du hồn, cũng là thuyết của tinh linh. Như tuy có không hình, thiên hạ sao có của có không hình? Trông lại đây chỉ nghi ngờ, nên thấy chánh định, Trọng Ni chẳng đáp có không chưa biện rành, Túc hạ đã nói có, đâu được đồng đáp với chẳng nói rành. Tuy ông ham học sợ chưa được chỗ nương gá, hoặc là sớm tối cách đường, việc ẩn hiển khác, bèn khiến trăng sáng bỏ chiếu ở đời, trí hạng tâm biết cho rằng sẽ phù hợp, nói cực của thể ở không giảng cầu, trái ý như chẳng phải cùng tận, hoặc người đời giữ chất phải nhận nhường ngọc chợ đem dịch đều đòi tục trả, nói tình nước nếu chưa chiếu hết, xin lại bày đầy đủ gần thích. Báo thí đầu tiên xưng khí số là lấy làm vật không vọng, nhưng đều theo loại cảm, trong từng loại cảm, tâm người là lớn. Động của tâm thuật, lệ thuộc trải qua chỗ chẳng thể được, và chứa nhóm đến cùng có thể thắng nguồn mà phải đoán lấy đời thấy y cứ làm cao chứng. Trang Chu nói: Lỗ mãng diệt nát báo cũng như thế, Tôn Khanh nói: Thế của báo ứng, mỗi thường loại đến thân sau, chấp giới có thể chẳng kính cùng người của Từ Hộ, sâu thấy số này, nên chánh nói gốc, chẳng phải khơi bới ngọn, lớn mạnh tốt lành, dứt hết xấu ác, trở lại dân đại thuận, tế loại của có sinh, vào chốn của Khổng Tử, khiến mừng vui khắp triệu vật tôn quan cả trăm thần, làm sao thích hợp vận cực con cháu nối dòng, phước hạng khanh tướng mà thôi. Thường thiện để cứu thiện cũng theo thế đó, như ảnh bày chẳng lo, tự lại sao nói ư? Cần ban cho vui báo nghi tội khắc thí, dường như do gần nghiệm, lận tình xa lờn đức giáo, nên mới phạt kiêu công mà lạm lỗi quên hiền, sót còn nghĩa khác, công tư khác ý, đã đủ ở bạch trước, như chẳng nói lại, tưởng chỗ thật hẹp, hoa xấu là lại thấy đó ở dày bỏ mỏng, nếu thi vi chẳng phải khắp gấp, ban cho mà mong tiếng tăm, là người của như, thật là sâu mọt của đạo, chỉ hổ thẹn của con, khâu cũng hổ thẹn.

Lại đáp Nhan Vĩnh gia.

Tôi thuở nhỏ tin biết hẹp hòi, về già càng dốc chí. Đã nói, bèn cật nạn rằng: Đem tấc vuông nát đổ, nên gió mong nhờ Lưu để gá lân dung, Hậu ý dũ lòng ban cho để giải thích lại. Xét, chứng chu minh hoa từ bác thiệm, phàm lúc ngọc tốt có vết, kẻ tiện phu chỉ vết đó, trong buông ôm phách, người nhà quê nhìn thấy khuyết. Há khéo nói đó chưa được nói là: Đã đến thưa hỏi, mong để xét cùng chỗ dính mắc. Lại bảo rằng: Luận của ba Tài nên đáng bản của ba bức tranh, ba bức tranh đã bày Trung Xưng là Quân Đức, cho nên thần đặt để Thái thượng sùng nhất đứng đầu. Nếu như ý chỉ luận, cho ba tranh là ba tài, thì thứ nhất phỏng làm Địa hào, thứ ba bàn luận Thiên vị, nhưng trốn đời không phiền muộn, chẳng phải mục đích của chở dày, quân tử càn càn chẳng phải gọi là thương thương, quả nhiên Nhị Nghi không nương gá, cũng đâu lấy ở lập người, Chỉ Hào ở trung hòa, nên ứng với Quân Đức. Lại nói: Lo lắng cùng lượng của bác ái, hổ thẹn tận phương của Hựu Trực thì thượng nhân thượng nghĩa, bèn là tính thể nhân nghĩa là ba tài. Sau đó lại nói: Kiều Trác chưa được thượng phụ, Y Nhan nên hạ lệ đó, cho nên người của Hoàng thường, đó còn chẳng bằng, tuy chỉ của trách, cao thấp không chuẩn, nên lầm hoặc là chưa ngộ. Âm dương luyện khí, cương nhu phú tánh, đầu tròn chân vuông, tiêu mạo chẳng phải khác, lo lắng hổ thẹn dằn dặc đều vậy. Chỉ tham hiểu rõ, chỉ có hai nghi Tham và Thể hẳn nêu nhân nghĩa làm đầu mối, biết hạn dục dùng danh khí, thận trọng chỗ nhờ đó, bèn khiến người ban cho, kẻ thanh khiết, tánh bắc ở đàn lông cánh, ngõ hầu bậc hiền đồng khí với các tộc, ý của Lập tượng, há vậy đó ư?

Lại nói: Đã khắp đều đồng chúng vì sao húy kỵ chúng đồng, nên phải khác Đặc Linh, chẳng nên khác được sinh, phàm thần của Đặc Linh đã khác với chúng, lý của được sinh đâu từng tạm đồng, sinh vốn ở lý mà lý khác. Sinh của đồng chúng gọi là sắp an phụ, nếu chấp tên sinh đây hẳn khiến theo chúng, thì vật của hổn thành cũng sắp ở lệ ư? Lại nói: Cẩn trọng làm tường ngăn còn lo ngại vượt tràn, huống chi không chẳng bày đủ để sung nhiều chí, mới mở chỗ thái sao bàn nghị bỏ lắm. Mới đầu, Túc hạ nói: Hoàng thánh bày giáo của đợi vật, cẩn trọng kinh của thuận thời, sắp dùng trở lại dần dứt thái. Nay lại đem vừa mới mở chỗ thái làm nạn, chưa rõ đem cật nạn thô bỉ, bàn nghị sắp cười chê bậc Thánh. Lại nói: Bên ngoài đầu chợ, há không ngự dưỡng, chỗ Thần nông ghi, chỗ Trung tán thuật, đâu cần dùng cắt mổ làm bẩm hòa, nấu nướng là giúp thiện? Phàm yên ế… lật tông xả ba sinh, Hiểu Hương đậu trở để đãi khách, tuổi già bảy mươi, đợi thịt mà no, đâu được chỉ bày cỏ đá lấy đủ thuốc hay bậc thượng mà thôi, chỗ tôi lo chẳng lập là, chẳng phải gọi là Hồng Luận khó trì, lùi hiềm việc này, chẳng thể chóng bỏ ở đời. Lại nói: Thiên hạ đâu có phải vô hình, trông lại đây chỉ nghi ngờ, nên thấy chánh định, sau đó lại chỉ, tợ chẳng hiềm có quỷ, phải nói là quỷ nên có chất được không lầm hoặc. Sách của Thiên-trúc nói quỷ làm sinh loại riêng ư? Người xưa lấy quỷ thần làm giáo, mới xếp nơi điển kinh, bày ở phương sách. Trịnh Kiều Ngô Trát cũng cho là vậy. Vì vậy, mây hòa sáu biến, thật giáng trời thần, cửa rồng chín thành, người quỷ đều cách. Túc hạ nhã nắm theo Chu Lễ gần đây chợt nghĩa này, mới cật nạn phải vi vô hình làm biện rành về chi ly.

Lại nói: Thân sau chấp giới, có thể chẳng kính cùng người của Từ Hộ, thấy sâu số này, chưa rõ cái gọi là Từ Hộ là con của ai, nếu y cứ ngoại thư, thuyết báo ứng, đều là chỗ tôi gọi là quyền giáo. Giảng cầu không lý chẳng hề chiết lấy lời Thánh, phần nhiều dò tìm dối lạ để cùng giúp đỡ được không, chỉ tợ như nước giúp nước chăng? Lại nói: Vật không vọng vậy, hẳn dùng loại cảm, thường thiện để cứu thiện cũng theo thế đó, như ảnh bày chẳng lo tự đến. Lời đó quả đúng như vậy, cho nên vật của loại cảm, khinh trọng phải có điều kiện, thế của ảnh bày ngắn dài có độ, cho đến trang nghiêm thổ mộc, chẳng phát tâm thương xót, thuận thời săn bắn, chưa có căn tánh của thảm ngược. Hoa nhạc cung trời đâu từng thẳng lên, u khổ nơi địa ngục nào phạt mà chìm đắm, xướng lời cùng ép nâng, lập pháp không cân đấu, một đến nơi đây, vả lại, sao gìn giữ bác ái thận trọng đến cả chuồng ruột, đầu bếp tốt nắm dao, tình xót xa họ mẹ, bậc Thánh kia là, sáng đồng mặt trời, hóa mở ba thống. Nếu khiến báo ứng phải phù hợp cũng đâu ngại đối với giáo mà giảm cục kỷ Hy Đường, chôn lấp đời của Chu Khổng, mở đầu buộc giềng lưới, dấy tội lụy ức, vẫn chế sinh lao, mở phạt đêm dài, bỏ sót bếp trời kia, cam chịu rau lá đây, đâu từng nhân từ của vớt đắm, giăng thành tàn khốc của nạp hoàng. Đó là không đúng, nên phân biệt vực lo. Nếu cho rằng trí của cùng thần, còn có chỗ chẳng tận, tuy cao tình ái kỳ tưởng, cũng chưa đến đến nơi khinh thường bậc thánh.

Túc hạ nói về nhân nghĩa thì nói: Tình là ít, lợi là nhiều, nói ban cho thì chấp thuận sót hiền, quên báo tại tình đã ít, ai năng sót hiền, lợi đó là nhiều, sao nói quên báo, nếu năng suy người ưa thí, để mong người ham nhân, diễn ý quên báo, riêng tâm hướng nghĩa, thì nghĩa thật ở đây, cầu nhân chẳng xa, đến nơi giúp loại của có sinh, vào chốn Khổng Tử, mừng vui khắp triệu vật, tôn quan trăm thần. Ý chỉ này rộng lớn, luận này chẳng sánh bằng, không là Tần Sư sắp theo hành nhân nói bày ư? Đâu có ngặt đó, ở tôi nói ông là, bậc Thánh ở trên, chẳng cùng trăm thần tranh lớn, có đầu có cuối, sao được chốn không chết. Nói rõ sáng tối, nghiên tinh thứ vật, trái lại mới đầu buộc dây cuối cùng lắm nhiều văn giáo, tánh do đạo dẫn nên bặt danh phạm húy của thân dự. Tạo hóa không thương tổn lượng của bác ái, dùng săn dùng chài, dưỡng gần hiền bỉ, được ba phẩm, thật đủ đầu bếp khách. Vàng đá phát hoa, sinh thược hợp tiết, say rượu no đức, hạng này muôn năm. Người ở mở nghiệp ngày mới, kẻ sĩ bày giáo của Tiên vương, thật hiển bày minh quân, đượm khắp muôn vật. Long Chương bày xem, khua ngọc tiết rảo, đó cũng là nhạc của Nghiêu Khổng. Và đó chẳng gặp khảo bàn, làm sao đượm để tốt thân đó, giết gà làm lúa, tạm giữ ôn nắm, hoặc vác đảnh cắt nấu, tung lớn tên nhiều đời, hoặc giết dê múa dao, cao chỉ giữa mây nổi. Đây lại là xử tâm của quân tử, sao hẳn hẹp hòi vận dài của chứa nhóm điều thiện, mong không nghiệm ở đời sau, sinh trái thật vui của năm nay huống nhọc mà chẳng phải trở về, hệ thuộc phong giúp cảnh, chẳng phải vẻ đẹp Trung Dung, mến mộ Di Huyễn yêu hoặc trái ngược thấu đạt của người thông, quỳ mọp tiếp nhường, rốt cuộc chẳng đứng chung. Trộm mong tôi ông bỏ gồm xả mà gồm vâng một, và Thục Lương Nhị Thúc, người đời thí như của Dịch Tư chẳng phải chỗ tiếp nối của nghĩa gốc, nên chẳng còn nói đủ.

Lại giải thích cho Hà Hành Dương

Thánh lự khó tìm nguồn, thần ứng chẳng lường, Trung Tán nói rằng: Trong người tự kiệt, chẳng được đầu mối, há bờ cạn đó là chỗ có thể dò tìm. Huống lấy văn lớn bày thấy in khác đời, vọt theo râu tôm, lấy thẹn đương thời, nên việc của ngoài độ dùng ý cắt đó, Túc hạ đã xét hư thật, mới ghi chép đó chẳng mục nát, riêng soi kiên tinh, nạn lại nghi hỏi, tạm ghi các ôm ấp khác, y theo chiều đáp mà giải thích, sự vĩ ương phước, nghĩa tạp lẫn Hồ Hoa, tuy còn giảm chương tự đến phiền văn, qua đây đã rồi, tôi không muốn nói.

Đáp rằng: Nếu như luận chỉ, dùng ba bức tranh vẽ thành ba tài, thì thứ nhất phỏng theo Địa hào, thứ ba nghị Thiên vị, nhưng trốn đời không phiền muộn, chẳng phải con mắt của chở dày, quân tử càn càn, chẳng phải xưng của thương thương, quả thât, hai nghi không nương gá, cũng nào lấy lập nhân, Chỉ hào ở Trung Hòa, nên ứng với Quân đức.

Giải thích: Nghe ở tiền học, thuần tượng mới đầu ở tham họa, gồm quái cuối cùng ở sáu hòa. Tham Họa lập gốc vị ba tài, sáu Hào chưa biến, chỗ các rồng qua. Vì đây vậy sau của trùng quái thì dùng xuất xứ để nói, nên trốn đời càn càn, ngầm tàng đều đi, nghĩa của bậc Thánh vừa thời gần đạo đó. Nếu vì Hào thứ nhất chẳng phải địa, vị thứ ba chẳng phải thiên, dùng làm lưỡng nghi không nương gá, lập nhân không lấy, chẳng hay Túc hạ trước nói ba tài đồng thể, do đâu mà sinh, nếu còn nhận ở hệ thuyết chẳng cần thầy răn, sao riêng được đó, lại bói được đơn tượng của tang, như ngoài nghĩa văn lại có batài, đây tự ý mới Xuân Thu, tôi không hề biết. Vả lại, trốn đời càn càn, tuy chẳng phải tên của chở che, trong một thể chưa mất thật của thấp cao, đâu được dùng từ của biến động, phế bỏ nghĩa của lập gốc. Lại biết, vì Hào ở Trung Hòa nên ứng Quân đức, nếu không có Hào của Trung Hòa, thì không bao giờ có người của Trung Hòa, thì Hào lấy gì phóng, nếu Trung Hòa ở đức thì chẳng có người trái với Trung Hòa, luận của thể hợp hẳn chưa thể khác vượt.

Đáp rằng: Thượng nhân thượng nghĩa bèn là chấp nhân nghĩa: Là ba tài tầm. Lại nói: Kiều Trát chưa được hướng lên nương gá, Y Nhan nên hạ lệ, thì người của Hoàng thường còn chẳng bằng, tuy ngón tay của trách, cao thấp không chuẩn, nên người mê người mê lầm chưa ngộ.

Giải thích: Các gọi là thượng nhân thượng nghĩa, tức là bao gồm cùng cực của nhân nghĩa, có thể dùng đối hưởng với trời đất. Chẳng phải nghĩa là ít có hổ thẹn mến ái thì đó là ba tài. Giải thích trước đã đầy đủ quái lạ, lại là hỏi bốn. Trong vực ấy chỉ vua là thể biết ba, lưỡng nghi đây chẳng phải Thánh chẳng ở, Dịch lão đồng quy về không còn lầm hoặc. Y căn cứ Đông Lỗ thềm sai, Kiều Trác Lý chẳng đáng hoàn bị, đâu do trên gá đến vị, nương chuẩn mực phương Tây. Y Nhan chưa được pháp thân, nên phải hạ lệ sinh phẩm, chưa luận cặp cơ nghị thích, nên cả hai giải ý này, mong để lấy xong trở lại đặt từ phí. Thánh làm vua thầy, Hiền làm tôi trò, tiếp sướng thần công, ảnh hưởng nghiệp lớn. Hành tàng có thể cùng, nói nín cùng đồng. Thể phân đến đây, đâu phụ hoàng thường. Bàn nghị là không thấy, chẳng được các vị. Đứng đầu Hoàng sinh chê hận, mà chẳng biết dẫn đến cực địa, lại chẳng phải tình của thủ tiết, chỉ đoán như thế sao gọi là không chuẩn.

Đáp rằng: Âm dương luyện khí, cương nhu phú tánh, đầu tròn chân vuông, tiêu mạo chẳng phải khác, lo lắng xấu ác dằng dặc đều phải chỉ hai nghi tham, thể chẳng nêu nhân nghĩa làm đầu mối.

Giải thích: Nếu cho rằng đầu tròn chân vuông, hẳn đồng thật của hổ thẹn lo lắng, tiêu mạo chẳng phải khác, đều có thể hai nghi tham, thể các hạng chân guốc cũng đáng ở số của ba tài ư? Nếu thật chẳng được chẳng thể thấy đồng của xoe mắt, bèn cùng Đại nhân đồng lệ. Còn hạng dằng dặc, phẩm lượng khó bằng. Đã nói: Nhân là an nhân, trí là lợi nhân. Lại nói: Lực hành gần nhân sợ tôi cưỡng nhân, nếu chánh vị của một sắp chân ngụy xung mạo lẫn nhau, Trang Chu nói: Trong thiên hạ, người thiện thì ít, người bất thiện thì nhiều, phần đó như đây, sao gọi là đều phải.

Đáp rằng: Biết hạng dục dùng danh khí, thuận chỗ nhờ đó, bèn khiến người bàn cho bậc thanh khiết ngầm tánh nơi loài lông cánh, ngõ hầu bậc hiền đồng khí ở các tộc, ý của lập tượng, há như vậy ư?

Giải thích: Danh khí có hạng, vì tư thể chẳng hoàn bị, tuy muốn nhờ đó nghi ngờ, Dương cho rằng Hàm Linh là người, loài lông cánh chẳng thể đồng, bẩm khí thành sinh, các bậc thanh khiết có chẳng được khác tượng, phóng linh đó chẳng phải tượng, sinh đó chỉ một mà thôi, không phải dối mạn.

Đáp rằng: Đã đều khắp đồng chúng, v.v… thần Đặc Linh đã khác với chúng, lý đắc sinh, nào từng tạm đồng, sinh vốn ở lý mà lý khác. Sinh của đồng chúng gọi là sắp an phụ, nếu chấp tên sinh này thì khiến 2 theo chúng, vậy vật của hổn thành cũng sắp tại lệ ư?

Giải thích: Trước tôi cho rằng: Đồng ở sở phương, đâu được sinh đó có thể khác, Túc hạ đáp rằng: Phi nghĩa là không đúng. Lại nói: Sao lấy sinh của chẳng khác, phải nên làm chúng thì bỏ tôi làm chúng, mà lấy tôi chẳng khác. Đâu có chẳng khác mà chẳng phải chúng ư? Do đó lại nói: Nên phải khác, đặc linh đó chẳng nên khác được sinh, nay đáp lại cho rằng lý được sinh đâu thường tạm đồng, sinh vốn ở lý mà lý khác, xin hỏi lý đắc sinh, có phải là âm dương không? Tôi chẳng thấy khác đó, mà Túc hạ cho rằng chưa tường tạm đồng, nếu có khác lý, chẳng phải lại chiếu chưng ư? Cho nên sự phô bày âm dương lại có thọ sinh đọa thú, ba đời đâu nên dựng lập, khiến sinh của hổn thành với đồng khí vật, đâu phải nghĩa của hỗn thành, nếu luống mượn tên sinh, chẳng thấy sinh thật, thì chẳng hạn vừa rồi nói, nói sinh chẳng phải sinh, tức là có vật, chẳng vật. Lý tẩu thuyết này hoặc lại có nghĩa đó, vì không hỏi vặn có, vả lại là chưa giống.

Đáp rằng: Cẩn thận làm tường ngăn, v.v… mới đầu nói Hoàng thánh bày giáo của đợi vật, cẩn trọng kinh của thuận thời, sắp vì trở lại dần dứt thái, nay lại dùng phương mở sở thái làm nạn, chưa rõ ở đây đem cật nạn thô bỉ bàn nghị làm chê trách bậc Thánh.

Giải thích: Trước xét luận này, từ cửu cốc trở xuống cho đến Khổng điếu chẳng võng, lúc đầu biết cao nghị, cho rằng phàm có tể làm đều ra bậc Thánh, tự thân làm sự tượng để dẫn trước hạ dân, cô bỉ vụng ý, tự cho rằng: Mỗi chỗ thi vi làm động hẳn có nhân, bậc Thánh theo làm tiết đó, khiến chẳng dời vượt hai thứ này, ôm đoạn lớn đó, chỗ đây kia chẳng đồng, tôi sắp tiết xa lưu, nên có thuyết dứt thái, Túc hạ mới rõ hoàn bị lập bày, chưa biết ở đâu bỏ lắm mà trúng. Đáp lại rằng: Cái gọi là lắm, là bậc Thánh hẳn đã bỏ đó, chẳng rõ ý này nên gần lại lấy sở thái làm câu hỏi. Đáp là chưa rõ ai cật nạn hoặc tự vọng báo trước.

Đáp rằng: Bên ngoài đầu chợ, v.v… Phàm, yên ế v.v… lật tông xả ba sính, hiểu hương đậu trở dùng để cúng dường tân khách. Lão của bảy mươi nhờ thịt mà no, đâu được bày cỏ đá lấy đủ thuốc hay bậc thượng mà thôi, mà lo chẳng lập chẳng phải nghĩa là Hồng Luận khó trì, thôi hiềm việc này chẳng thể chóng bỏ ở đời.

Giải thích: Thần nông định sinh, người Chu đủ giáo, đã xướng liệp thực, lại nói thước hay bậc thượng đã dùng hy lao, lại gọi làtần phồn, đạo của tế thiện, nên không định phương, trước nêu bên ngoài của đầu bếp, lại có ngự dưỡng, là chỉ dính mắc của mổ nấu xưa cũ, để nói diên tánh chẳng phải một, chẳng phải gọi là sự của trải đời, đều phải lấy đầy đủ cỏ đá, nhưng công của rau cỏ, trải đến trăm năm, ý của chi truật, cùng vang ngàn năm. Do vậy mà nói: Già bảy mươi phải nhờ ân ở ăn thịt, chỉ tự bít một vứt là bỏ không thuật ở đây, tưởng chẳng thể bỏ ở đời, còn là chỗ giải thíchở trước, cái gọi là chẳng thể chóng đoạt chỗ dính mắc, mới đầu được Phù-đồng lấy chẳng quy về tốt lành, đã biết chẳng thể chóng bỏ, hoặc chẳng gọi là đạo tận cùng ở đây.

Đáp rằng: Thiên hạ sao có phải vô hình, v.v… tìm đến ý chỉ tương tợ chẳng hiềm có quỷ, phải gọi rằng quỷ nên có chất được vô hoặc. Sách của Thiên-trúc nói quỷ làm sinh loại riêng ư? Người xưa lấy quỷ thần làm giáo, mới nêu ở điển kinh, trang trải nơi phương sách. Trịnh Kiều Ngô Trát cũng lấy làm vậy. Do đó, mây hòa sáu biến thật giáng thiên thần, cửa rồng chín thành, người quỷ đều cách, Túc hạ nhã nắm Chu Lễ, chợt gần nghĩa này, mới cật nạn phải vô hình, là biện của chi ly ư?

Giải thích: Chẳng phải chỉ chẳng hiềm có quỷ, là cho rằng phải phải có hình, Túc hạ chẳng không là đồng ở có lại khác, vì vậy sánh bằng chất cật nạn muốn để cầu tận cùng, xin bỏ thuyết của Thiên-trúc, cẩn trọng nương kinh của Trung thổ (Trung hoa) lại đặt làm sinh loại riêng, cùng bàn lên mây thể trạng tinh linh có hay không, hẳn nhiên nên báo định, trong Điển Sách, quỷ thần lụy vạn, chỗ chẳng rõ là chẳng phải phải danh hiệu, sánh được ba luận, thời đến càng đông, muôn quỷ rốt cùng đến cuối chưa đáp chút nào tuy mở cáo rộng khắp chẳng phải giải mong khát, vô phải hình đã chẳng khéo lập, không cho rằng chi ly lấy làm thuyết chung. Nếu lấy xét chánh làm chi ly: sắp lấy nỗi mạn làm thẳng đạt ư?

Đáp rằng: Thân sau mang giới, v.v… chưa rõ, cái gọi là từ hộ là: Con của họ nào. Nếu y cứ ngoại thư, thuyết báo ứng, đều là cái mà tôi gọi là quyền giáo. Giảng cầu chí lý chưa từng chiết đó, lời thánh phần nhiều dò tìm dối lạ, để nâng giúp nhau, được không tợ dùng người giúp nước ư?

Giải thích: Chủ của từ hộ tính cũng nghe lâu, người đó trách vì ai ông dùng văn khác họ Thích, biết gọi là thuyết báo ứng, đều là quyền giáo, quyền đạo ẩn sâu, chẳng phải thánh thì chẳng tận, tuy ông thông thức lự cũng chưa thấy cùng cực, tôi nhọc ở tìm cầu mà Túc hạ vượt nơi riêng rõ, rất có xấu ác, nếu chỗ quyền giáo nói đều là khi vọng, thì trong tự nhiên không còn báo ứng. Tôi nhút nhác ở sự kiểu định, Túc hạ yếu kém ở sự chuyên đoán, lại cũng là sợ. Thần cao nghe thấp, hình thường có thể lừa dối ư? Tưởng rằng lời thánh đó hẳn là lời của

Cơ Khổng, nay chỗ bàn nói đều là việc tin thuận, mà cho là chẳng hề bị gẫy, lại chưa trải qua rõ ràng, tư duy lại luận lập cơ phế thích, nên tôi nêu dẫn thích phù hợp, đáp chẳng vượt hỏi, chưa rõ phần nhiều dò tìm do ngày nay đạn chẳng sinh hoa nhượng, sao hạng ngoài của phục chẳng có người cùng lý. Trong ngoài làm phán, thật cũng khó ư, nếu tự tin độ đó tư duy riêng, tai mắt tập quen phô bày về thức đều là dối lạ, thì tôi cũng thôi.

Đáp rằng: Lại nói vật không vọng, nhưng hẳn vì loại cảm v.v…lời đó quả nhiên vậy thì vật của loại cảm nặng nhẹ phải có điều kiện, thế của ảnh biểu, ngắn dài có độ, rốt cùng nghiêm sức thổ mộc, chẳng phát tâm thương xót thuận thời săn bắn, chưa căn tánh của thảm ngược, hoa nhạc cõi trời nào thưởng mà bay lên, địa ngục u khổ nào phạt mà đắm chìm, xướng lời cùng nâng ép, lập pháp không cân đấu, một đến nơi đây.

Giải thích: Thuyết của ảnh biểu dùng trưng cảm báo, lại ý nghi chẳng hẳn đều, hiềm vô độ ấy, tức lại trừ phước ứng, phước ứng chẳng phải do khí số khác sinh ra. Nếu diệt phước ứng tức không có khí số. Túc hạ Công còn giẫm nghiệm mà trở lại đánh chỗ biết, tưởng Tín đạo làm tâm là hẳn chẳng đến đây. Nếu cho rằng chẳng từ đối với trang sức của thổ mộc, có lắm thuận với giết hại, không là rất phụ tâm của phu nhân, phòng vàng ấn ngọc hẳn là tình của Nghiêu Thuấn, ở Lệ dưỡng đẹp đâu phải là ý của Thích-ca, trách thưởng của cõi trời, cầu phạt của địa ngục, vả lại loại người xưa cật nạn của á phu hỏi han của anh bố, có mùi vị ở lời đó, đây bởi chỗ rõ ràng của chúng dứt tâm, tôi có thể được mà lược quả.

Đáp rằng: Vả lại ai gìn giữ truyền ái thận trọng và chuồng ruột, đầu bếp tốt cầm dao, tình xót xa mẫu tộc, bậc Thánh kia sáng đồng mặt trời, hóa mở ba thống. Nếu khiến báo ứng hẳn phù, cũng nào ngại ở giáo mà bít cục kỷ của Hy Đường, chôn lấp đời của Chu Khổng, mở đầu kết giềng mép lưới, dấy tội nhiều cả lụy ức, bèn chế sinh lao, mở phạt của đêm dài, bỏ sót bếp trời kia mà cam chịu rau lá này, từng không nhân từ vớt đắm, giăng thành tàn khốc của nạp hoàng. Đó là không đúng, nên phân biệt với vực lo. Nếu cho rằng trí của cùng thần còn có chẳng tận, tuy cao tình ái kỳ tưởng chủng chưa đến nơi xem thường bậc thánh.

Giải thích: Biết gọi là nghĩa báo ứng, bít đời Hy Chu, lấy đây suy cầu làm chứng của chẳng phù, Hy Đường xa vời, rõ ràng của nhân anh, chỗ thượng thư ghi chẳng qua vài thiên, phương ngôn mất của đức hình, vội ghi nguồn họa phước. Nay đế điển vương sách, còn chẳng ghi việc của tánh mạng, mà trưng bày khuyết văn lấy làm xưa hẳn không, đây cũng là lỗi của tâm thầy, vả lại tin thuận tốt xấu đều xếp vào sách vở của Cơ Khổng, gọi là chôn lấp, như đường nhỏ hẹp, chỉ nói có xa gần có cạn sâu, nên khiến người trí cùng đây mà đoạt kia ư? Phàm, sinh thì có dục, dục thì có cầu, dục thiếu thì tranh giành, cầu hợp thì vui mừng, tranh giành thì hại nhau, vui mừng thì cùng an, lập bày lưới tội, sắp bỏ hại để lấy an ư? Vả lại, săn chài sinh việc lao nhọc đó chẳng khác, đã biết sinh lao nhọc chẳng thể chóng bỏ ở đời nay. Lại cho rằng săn chài chẳng thể riêng bỏ ở xưa, chưa làm loại chung. Ham sống ghét chết ban xuống càng dốc, nên có chết là thuận tình, đoạt sinh là ngược tánh, bậc chí nhân còn vậy, sao lại phạm thuận mà ở nghịch ư? Vậy biết chẳng thể chóng đoạt chỗ dính mắc, nên nhân đó mà chế ra. Thánh linh tuy tốt lành nhưng không dùng duệ tâm mờ tối, dân của yếu kém sao có thể Thắng Luận. Lại của tội phạt đem vật tự lấy đó, sự xa khó thấu đạt, chẳng do bếp trời thấy sót vật, gần dễ vui nên thường rau lá là ngọt, cứu vớt chìm đắm ra thành là chỗ các triết chung cùng, chỉ hóa vật chẳng đồng, chẳng phải khác của đạo, nhường của chẳng tận, cũng như quá đáng, con lớn mừng lạ, vốn chẳng giống như đây.

Đáp rằng: Túc hạ nói về nhân nghĩa, thì nói tình là ít, lợi là nhiều, nói ban cho thì chấp thuận bỏ sót hiền quên báo, tại tình đã ít, ai có thử bỏ sót hiền lợi đó là nhiều, sao nói quên báo. Nếu năng suy người ưa thí, vì mong muốn lòng nhân, giảng nói ý quên báo, dẫn tâm của hướng nghĩa, thì nghĩa thật ở đây cầu nhân chẳng xa.

Giải thích: Tình nhân nghĩa là ít, lợi nhân nghĩa là đông, nghe đó ở trang thư, chẳng phải nay cô thuyết, chưa được rõ sánh đã bị quở trách, ở tình đã ít, lợi đó là nhiều, chẳng thể bỏ sót hiền, sao nói quên báo. Thật tôi trước sau chăm chăm lấy làm chẳng được, hai nghi phối nghĩ. Lại chẳng phải dốc chỗ luận y cứ chánh, nếu vui thí quên báo tức là thể nhân, còn quên báo mà thí thì là hợp nghĩa, có thể bỏ chữ dục và trừ tên hướng, ở đây chẳng xa, ai chẳng mến mộ.

Đáp rằng: Cứu giúp loài có sinh v.v… ý chỉ này rộng lớn, luận này chẳng bằng, không là Tần sư sắp theo hành nhân nói bày ư?

Giải thích: Túc hạ nói cặp cơ thích, tôi cũng đáp gần Nhung Chu, Túc hạ lấy đây ép kia, cho là phước cực cao môn, tôi bày giải thích kia, đây nói mừng khắp triệu vật. Túc hạ y cứ chỗ thấy này, cho rằng phước đức chỉ công hầu. Tôi tin chỗ nghe kia, nói Tôn puan trăm thần, vốn bàn nghị là tranh giành, sao nói chẳng bằng, phàm luận nạn đó, vốn lấy dễ đoạt làm thể, mất đó ngoài ra đều nói là rộng lớn. Đường lối của cầu lý cơ hồ bít nghẽn, sự theo lời nói bày, hoặc chẳng ở đây.

Đáp rằng: Đâu cùng ép ngặt đó, ở tôi nói ông, bậc Thánh đối với trên chẳng cùng trăm thần tranh giành lớn, có đầu có cuối, đâu được chốn không chết,v.v…

Giải thích: Há sự bức bách đó, một sao chuyên đức, ở tôi nói ông, lại sao tráng từ, hễ làm lớn của vật, há chỗ tranh giành được, chẳng phải chỉ tranh giành, phải đem xuống đó, chẳng thể thấy tôn quan, trăm thần bèn cho là trăm thần tranh giành lớn, không là lấy đăng tiết, bỏ thể nhân biết đó, gọi là vật có đầu cuối, không có đất bất tử, cầu đó ở vức nội thật là Như lai thú, trước giải thích cái gọi là thắng loại, các khu có thật cũng nên như thế. Còn như chỗ bắt chước của Sơn Kinh, chỗ ghi của tiên truyện, mọi sự liên quan đời năm đã chẳng thể nguyên, huống chi là đạo dứt thường tình, lý cách thường chiếu, hẳn do ở ta, chẳng cũng đều phải dứt bỏ, đây lại là chỗ chẳng được an.

Đáp rằng: Nói về chương u minh, nghiên tính thứ vật, v.v…

Giải thích: Đợi xét chương này, nêu bày nhiều đời, văn rộng thể khắp, rất khéo sư pháp. Ca tụng đời thánh, đủ làm lắm tiếng, xét cầu đạo nghĩa chưa phải cần nói, xưa kia ở thời trẻ mạnh, từng trải các kỷ, khuôn phép của Hoàng Vương, vết tích của hiền trí, lắng nghe lược đó, dám nhục rõ ràng, dốc thiết của ban bày, thật cần chấp sự.

Đáp rằng: Sao hẳn hẹp hòi vận dài chứa mừng vui, mong không nghiệm ở đời sau, mọp quỳ tiếp nhường, trọn chẳng đều đủ, trộm mong tôi ông gồm bỏ cả mà vâng theo một, v.v…

Giải thích: Chẳng hẹp hòi chứa nhóm mừng vui, đã nêu bày ở điều tin thuận, xuyên suốt mong đời sau cũng đủ ở thuyết cảm ứng, áo vẽ cừu lớn cùng dùng một thể, quỳ mọp tiếp nhường đâu chẳng đều hành ở một đời, lý có thể gồm cả vô, nói là nên xả.

Đáp rằng: Hai thúc Thục Lương, người đời thí như của Dịch Tư, chẳng phải chỗ kế tiếp của luận này nên chẳng nói lại đủ cả.

Giải thích: Gần đây vài điều, tạm phát mối đùa bởn, cũng do vượt người hỏi bày, thấy tìm ở bàn nói trước, buông nghiệp đến cả không tưởng lắm lạ, nhưng hai thúc là hỏi, muốn dùng thì nghi ngờ của biên hộ, mất mà chẳng đáp, thật có mong mõi, Túc hạ liền nước, mây theo, rộng Luận Phong hành, tôi mờ tối sinh đơn lẻ nói, thường được trộm bàn, chẳng bằng nhau đây việc hẳn cố vậy, thật do chỗ thông tài cùng lý đó, bỗng nhiên quên phiền, tham đều dứt tâm.

 

Pages: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14