KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG BỒ TÁT TẠNG
VĂN THÙ SƯ LỢI CĂN BẢN NGHI QUỸ
(Ārya-mañjuśrī-mūla-kalpa)
Hán dịch: Tây Thiên Dịch Kinh Tam Tạng_ Triều Tán Đại Phu Thí Hồng Lô Thiếu Khanh_ Minh Giáo Đại Sư (kẻ bầy tôi là) THIÊN TỨC TAI phụng chiếu dịch
Sưu tập Phạn Chú và Việt dịch HUYỀN THANH
QUYỂN THỨ HAI
TỰA PHẨM THỨ NHẤT CHI HAI
Bấy giờ, Bồ Tát Kim Cương Thủ (Vajra-pāni) bảo chúng Minh Vương của mình rằng: “Các ông hôm nay tập hội ở chỗ của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ở Trời Tịnh Quang. Nay Minh Vương này có đủ tướng phẫn nộ cùng với hàng Ma Hạ Nỗ Để (Mahā-dūti: Đại Sứ Giả Nữ) phụng Giáo Sắc ấy, đều đem quyến thuộc, trong khoảng một niệm đều đến tập hội. Ấy là: Tối Thượng Minh Vương (Vidyottama-vidya-rāja), Hữu Minh Minh Vương (Suvidya), Năng Thành Tựu Minh Vương (Susiddha), Diệu Tý Minh Vương (Subāhu), Thắng Quân Minh Vương (Suṣeṇa), Ly Dục Minh Vương (Surāntaka), Ái Lạc Minh Vương (Surada), Viên Mãn Minh Vương (Supūrṇa), Kim Cương Quân Minh Vương (Vajra-sena), Năng Kim Cương Minh Vương (Suvajra), Kim Cương Tác Minh Vương (Vajrakara), Kim Cương Tý Minh Vương (Vajrabāhu), Kim Cương Thủ Minh Vương (Vajra-hasta), Kim Cương Tràng Minh Vương (Vajra-dhvaja), Kim Cương Phan Minh Vương (vajra-patāka), Kim Cương Phong Đỉnh Minh Vương (Vajra-śikhara), Kim Cương Đỉnh Minh Vương (Vajraśikha), Kim Cương Nha Minh Vương (Vajra-daṃṣṭra), Kim Cương Thanh Tịnh Minh Vương (Śuddha-vajra), Kim Cương Mao Minh Vương (Vajra-roma), Kim Cương Tập Minh Vương (Vajra-saṃhata), Kim Cương Diện Minh Vương (Vajrānana), Kim Cương Y Giáp Minh Vương (Vajra-kavaca), Kim Cương Cảnh Minh Vương (Vajra-grīva), Kim Cương Ức Minh Vương (), Kim Cương Tề Minh Vương (Vajra-nābhi), Kim Cương Năng Minh Vương (Vajrānta), Kim Cương Tường Minh Vương (Vajra-pañjara:Kim Cương Võng), Kim Cương Cung Thành Minh Vương (Vajra-prākāra), Kim Cương Khí Trượng Minh Vương (Vajrāsu?Vajrayudha), Kim Cương Cung Minh Vương (Vajra-dhanu), Kim Cương Tiễn Minh Vương (Vajra-śara), Kim Cương Nẵng La Tả Minh Vương (Vajra-nārāca), Kim Cương Câu Minh Vương (Vajrāṅka ?Vajrāṅkuśa), Kim Cương Tỏa Minh Vương (Vajra-sphoṭa), Kim Cương Địa Minh Vương (Vajra-pātāla), Kim Cương Phẫn Nộ Nhãn Minh Vương (Vajra-bhairava-netra), Kim Cương Phẫn Nộ Minh Vương (Vajra-krodha), Nhạ Nan Đa Thấp Phộc La Minh Vương (Jalānantaścara), Bộ Đát La Thấp Phộc La Minh Vương (Bhūtāntaścara), Mãn Đà Nan Đa Thấp Phộc La Minh Vương (Gandha-nānantaścara), Ma Hạ Mông Lỗ Đát Đa Thấp Phộc La Minh Vương (Mahā-krodhāntaścara), Ma Hứ Thấp Phộc La Đát Thấp Phộc La Minh Vương (Maheśvarāntaścara), Nan Nẵng Phệ Nại La Đa Thấp Phộc La Minh Vương (Daṇḍa-vidrāntaścara), Tát Lý Phộc Vĩ Nễ Dã Đá Thấp Phộc La Minh Vương (Sarva-vidyāntaścara), Cụ La Minh Vương (Ghora), Tô Cụ La Minh Vương (Sughora), Sát Ba Minh Vương (Kṣepa), Ổ Sát Ba Minh Vương (Upakṣepa), Bá Na Nễ Sát Ba Minh Vương (Padani-kṣepa), Vĩ Na Dã Kiến Đá Sát Ba Minh Vương (Vināyakānta-kṣepa), Tô Vĩ Đát Dã Sa Sát Ba Minh Vương (Savinyāsa-kṣepa), Ổ Sô Sắt Ma Sát Ba Minh Vương (Utkṛṣṭa-kṣepa), Mạt La Minh Vương (Bala), Mạt Hạ Mạt La Minh Vương (Mahā-bala), Bà La Ma La Minh Vương (Bhramara), Bộ Lăng Nga Lý Trí Minh Vương (Bhṛṅgiriṭi), Cốt Lỗ Đà Minh Vương (Krodha), Ma Hạ Cốt Lỗ Đà Minh Vương (Mahā-krodha), A Nhạ Nga La Minh Vương (Ajagara), Nhập Phộc La Thú Sa Minh Vương (Jvara-śoṣa), Nẵng Hiến Đá Minh Vương (Nāgānta), Nan Noa Minh Vương (Daṇḍa), Nễ La Nan Noa Minh Vương (Nīla-daṇḍa), A Nga Na Minh Vương (Aṅgada), La Câu Nga Minh Vương (Raktāṅga), Phộc Nhật La Nan Noa Minh Vương (Vajra-daṇḍa), Di Già Minh Vương (Medhya), Ma Hạ Di Già Minh Vương (Mahā-medhya), Ca La Minh Vương (Kāla), Ca La Câu Tra Minh Vương (Kāla-kūṭa), Thất Chế Đát La Minh Vương (Śvitra), Lỗ Nga Minh Vương (Roma), Tát Lý Phộc Bộ Đa Minh Vương (Sarva-bhūta), Tán Sát Bát Ca Minh Vương (Saṃkṣaya), Thú La Minh Vương (Śūla), Ma Hạ Thú La Minh Vương (Mahā-śūla), A Lý Đế Minh Vương (Arti), Ma Hạ A Lý Đế Minh Vương (Mahārti), Dạ Ma Minh Vương (Yama), Phệ Phộc Thấp Phộc Đá Minh Vương (Vaivasvata), Dụ Hiến Đá Ca La Minh Vương (Yugānta-kara), Cật Lý Sắt Noa Ba Xoa Minh Vương (Kṛṣṇapakṣa), Cụ La Minh Vương (Ghora), Cụ La Lỗ Bế Minh Vương (Ghora-rūpī), Bán Trí Sa Minh Vương (Paṭṭisa), Đô Ma La Minh Vương (Tomara), Nga Na Minh Vương (Gada), Bát La Ma Tha Nẵng Minh Vương (Pramathana), Nga La Sa Nẵng Minh Vương (Grasana), Tăng Hạ La Minh Vương (Saṃsāra), A Lý Ca Minh Vương (Araha), Dụ Hiến Đá Lý Ca Minh Vương (Yugāntārka), Bát La Noa Hạ La Minh Vương (Prāṇahara), Thiết Đát Lỗ Cận Nẵng Minh Vương (Śakraghna), Nỉ Phệ Sa Minh Vương (Dveṣa), A Ma Lý Sa Minh Vương (Āmarṣa), Tịnh Bình Minh Vương (Sukuṇḍali), Cam Lộ Bình Minh Vương (Amṛta-kuṇḍali), Vô Biên Bình Minh Vương (Ananta-kuṇḍali), Bảo Bình Minh Vương (Ratna-kuṇḍali), Tý Minh Vương (Bāhu), Đại Tý Minh Vương (Mahā-bāhu), Ma Hạ Lỗ Nga Minh Vương (Mahā-roga), Nỗ Sắt Tra Minh Vương (Duṣṭa), Tát Lý Ba Minh Vương (Sarpa), Vĩ Tát Lý Ba Minh Vương (Vasarpa), Câu Sắt Xá Minh Vương (Kuṣṭha), Nhạ Dã Nại La Tha Minh Vương (Upadrava), Vĩ Nại La Phộc Ca Minh Vương (Vidravaka), Bà Xoa Ca Minh Vương (Bhakṣaka), A Đát Lý Bát Đa Minh Vương (Atṛpta), Ổ Sô Ma Minh Vương (Ucchuṣya)…. Minh Vương như vậy hiện đại phẫn nộ, bên trong hàm chứa Từ Nhẫn, giáng phục hữu tình khiến tin Phật Pháp, dứt trừ tai hại, tăng ích tốt lành. Cũng có trăm ngàn na do tha câu chi quyến thuộc đồng đến chỗ của Đức Phật, đỉnh lễ, chiêm ngưỡng Đức Thích Ca Mâu Ni với Diệu Cát Tường Đồng Tử xong, lại lễ Kim Cương Thủ Bồ Tát, rồi an lành ngồi ngay trong Đại Chúng.
_Lại Kim Cương Thủ Bồ Tát này lại có Đại Minh Vương của nhóm Đại Cam Lồ Nỗ Đát-Dã (Mahā-Amṛta-dutyo) luôn gần gũi theo hầu, khéo hay quán sát Tự Tính của Pháp Giới như hư không không có ngăn ngại, cũng cùng với trăm ngàn na do tha quyến thuộc đi đến chỗ của Phật. Ấy là: Bảo Đới Minh Vương (Mekhala), Diệu Đới Minh Vương (Sumekhalā), Kim Cương Tỏa Minh Vương (Vaja-siṅkalā), Kim Cương Hào Minh Vương (Vajrārṇa ?Vajra-Ūrṇa), Kim Cương Thiệt Minh Vương (Vajra-jihva), Kim Cương My Minh Vương (Vajra-bhrū), Kim Cương Nhãn Minh Vương (Vajra-locana), Kim Cương Thân Minh Vương (Vajrāṃsa), Kim Cương Tần Túc Minh Vương (Vajra-bhṛkuṭī), Kim Cương Nhĩ Minh Vương (Vajraśravaṇa), Kim Cương Lệ Khư Minh Vương (Vajra-lekhā), Kim Cương Châm Minh Vương (Vajrasūci), Kim Cương Quyền Minh Vương (Vajra-muṣṭi), Kim Cương Câu Minh Vương (Vajrāṅkuśī), Kim Cương Y Minh Vương (Vajra-śāṭī), Kim Cương Bạc Minh Vương (Vajrāsanī), Kim Cương Sách Minh Vương (Vajra-śṛṅkhalā: Kim Cương Liên Tỏa), Xá La Minh Vương (Sāla), Phộc Đế Xá La Minh Vương (Vatī-sāla), Vĩ La Trí Minh Vương (Viraṭī), Phộc La Trí Minh Vương (Varaṭī), Ca Nhĩ Nễ Minh Vương (Kāminī), Ca Ma Phộc-Lý Ni Minh Vương (Kāma-vajriṇī), Bát Thế Ca Minh Vương (Paśyikā), Bát Thế Nễ Minh Vương (Paśyinī), Ma Hạ Bát Thế Nễ Minh Vương (Mahā-paśyinī), Thế Khư La Phộc Tất Nễ Minh Vương (Śikhara-vāsinī), Bí Mật Minh Vương (Guhya), Mật Ý Minh Vương (Guhya-mano), Mật Trụ Minh Vương (Grahilā), Môn Trụ Minh Vương (Dvāra-vāsinī), Dục Kim Cương Minh Vương (Kāma-vajriṇī), Ý Tốc Minh Vương (Manojavā), Cực Tốc Minh Vương (Atijavā), Cấp Tốc Minh Vương (Śīghra-javā), Diệu Nhãn Minh Vương (Sulocanā), Đại Thiên Minh Vương (Surasavatī), Bà Ma Nễ Minh Vương (Bhramarī), Bà La Ma Nễ Minh Vương (Bhrāmarī), Viễn Hành Minh Vương (Yātrā), Thành Tựu Minh Vương (Siddhā), Vô Phong Minh Vương (Anilā), Trường Phát Minh Vương (Pūrā-keśinī), Bạn Noa Nễ Minh Vương (Hiṇḍinī), Đát Lý Nhạ Nễ Minh Vương (Tarjinī), Nỗ Đế Minh Vương (Dūtī), Bà Nỗ Đế Minh Vương (Sudūtī), Ma Ma Kế Minh Vương (Māmakī), Phộc Ma Nễ Minh Vương (Vāmanī), Lỗ Bế Ni Minh Vương (Rūpiṇī), Lỗ Ba Phộc Đế Minh Vương (Rūpavatī), Thắng Minh Vương (Jayā), Tối Thắng Minh Vương (Vijayā), Vô Năng Thắng Minh Vương (Aparājitā), Tăng Ích Minh Vương (Śreyasi), Hoan Hỷ Minh Vương (Hāsinī), Hỷ Kim Cương Minh Vương (Hāsavajriṇī), Đại Thế Minh Vương (Loka-vatī), Xứng Ý Minh Vương (Yasavatī), Đại Kim Cương Minh Vương (Kuliśa-vatī), Diệu Thọ Minh Vương (Adāntā), Tam Thế Minh Vương (Trailokya), Kính Ái Minh Vương (Vaśaṅkarī), Trượng Minh Vương (Daṇḍā), Đại Trượng Minh Vương (Mahā-daṇḍā), Thiện Ngôn Minh Vương (Priyavādinī), Đại Ái Kính Minh Vương (Saubhāgyavatī), Đại Tài Minh Vương (Arthavatī), Đại Nghĩa Minh Vương (Mahānarthā), Đích Để Lý Minh Vương (Tittirī), Tài Lực Đích Để Lý Minh Vương (Dhavala-tittirī), Bạch Minh Vương (Dhavalā), Năng Hóa Minh Vương (Sunirmitā), Diệu Thanh Tịnh Minh Vương (Sunirmalā), Chung Minh Vương (Ghaṇṭā), Kiếm Lợi Minh Vương (Khaḍga-paṭṭisā), Năng Châm Minh Vương (Sūcī), Đắc Thanh Minh Vương (), Diệu Y Minh Vương (), Nhu Nhuyễn Minh Vương (), Thâm Nhuyễn Minh Vương (Jayatī avarā nirmitā nāyikā), Bí Mật Chủ Minh Vương (Guhyakī), Chướng Ngại Minh Vương (Visrambhikā), Xử Minh Vương (Musalā)… như vậy nhóm Giáng Nhất Thiết Bộ Đa (Sarva-bhūtava-śaṅkarī) Đại Nỗ Đát-Dã Minh Vương (Mahā-dūtya-vidya-rāja) cùng với vô số chúng Nỗ Để (Dūti) quyến thuộc đều đến tập hội.
_Lại có vô số Đà La Ni (Dhāraṇī) chính ý khéo quán tướng Tam Ma Địa, điều phục chúng sinh, đoạn trừ các ác. Ấy là: Kim Cương Hỏa Mê Hoặc Đà La Ni (Vajrānala-pramohanī-dhāraṇī), Diệu Đỉnh Lâu Các Đà La Ni (Meru-śikharakūṭāgāra), Đại Tài Đà La Ni (Mahā-dhana), Bảo Sơn Lâu Các Đà La Ni (Ratnaśikhara-kūṭāgāra), Diệu Tích Đà La Ni (Sukūṭā), Đa Tích Đà La Ni (Bahu-kūṭā), Hoa Tích Đà La Ni (Puṣpa-kūṭā), Nan Noa Đà La Ni (Daṇḍa), Nễ Nga La Hạ Đà La Ni (Nigraha), A Lý Ca Sa Noa Đà La Ni (Ākarṣaṇa), Kế Dụ La Đà La Ni (Keyūrā), Kế Dụ La Phộc Để Đà La Ni (Keyūra-vatī), Đặc Phộc Nhạ Nga La Đà La Ni (Dhvajāgra-keyūrā), La Đát Nẵng Nga La Kế Dụ La Đà La Ni (Ratnāgra-keyūrā), Lộ Ca Nga La Kế Dụ La Đà La Ni (Lokāgra-keyūrā), Bát Đa Ca Nga La Kế Dụ La Đà La Ni (Patāgra-keyūrā), Đát Lý Bát Lý Phộc Lý Đá Đà La Ni (Viparivartā), Lộ Ca Phộc Lý Đá Đà La Ni (Lokāvartā), Sa Hạ Sa La Phộc Lý Đá Đà La Ni (Sahasrāvartā), Phệ Phộc Thấp Phộc Đá Phộc Lý Đá Đà La Ni (Vivasvāvartā), Tát Lý Phộc Bộ Đá Phộc Lý Đá Đà La Ni (Sarva-bhūtāvartā), Kế Đô Phộc Đế Đà La Ni (Ketu-vatī), La Đát nẵng Phộc Đế Đà La Ni (Ratna-vatī), Ma Ni La Đát Nẵng Tổ Noa Đà La Ni (Maṇi-ratna-cūḍā), Giác Chi Đại Lực Đà La Ni (Boddhyagā-balavatī), Vô Biên Tràng Đà La Ni (Ananta-ketu), Phổ Tràng Đà La Ni (Samanta-ketu), Bảo Tràng Đà La Ni (Ratna-ketu), Danh Xưng Tràng Đà La Ni (Vikhyāta-ketu), Nhất Thiết Bộ Đa Tràng Đà La Ni (Sarva-bhūta-ketu), A Nhĩ La Phộc Để Đà La Ni (Ajiravatī), Án Ma La Đà La Ni (Asvarā), Diệu Thanh Tịnh Đà La Ni (Sunirmalā), Lục Diện Đà La Ni (Ṣaṇmukhā), Vô Cấu Đà La Ni (Vimalā)… Vô số Đà La Ni của nhóm Thế Xưng Đà La Ni (Lokākhyā-dhāraṇī) như vậy lại có trăm ngàn câu chi Đà La Ni dùng làm quyến thuộc, được Vô Biên Phật Đại Uy Đức Đại Bồ Tát Tam Ma Địa (Ananta-buddhādhiṣṭhāna-mahābodhisatva-samādhi) đều đến Phật Hội.
_Lại có cõi Phật không có Đại Giác Thế Tôn chỉ có chúng Thánh Bích Chi (Pratyeka-buddha), miệng có nanh kiếm, trụ ở đời trải qua Kiếp, vì các chúng sinh luân hồi sinh tử mà khởi Đại Bi (Mahā-kāruṇa) giải nói con mắt Pháp (Dharma-cakṣu: Pháp Nhãn) khiến co ý lặng yên, sau đó lại hồi Tâm quán sát Bồ Đề (Bodhi). Lại quán nỗi khổ ngăn che của nghiệp quá khứ, được vào Nhất Địa (Eka-bhūmi), Nhị Địa (Dvibhūmi), Tam Địa (Tri-bhūmi), Tứ Địa (Catur-bhūmi) cho đến địa vị chẳng thoái lùi của Bát Địa (Aṣṭa-bhūmi), chặt đứt hẳn luân hồi, chẳng thọ nhận mọi khổ… cùng với các Đồ Chúng đều đến chỗ của Đức Phật. Ấy là: Hương Túy Bích Chi Phật (Gandhamādaha), Phổ Xứ Bích Chi Phật (Simantāyatana), Phổ Quang Bích Chi Phật (Samanta-prabha), Xa Bích Chi Phật (Candana), Thời Bích Chi Phật (Kāla), Nễ Di Bích Chi Phật (Nemi), Ổ Ba Nễ Nhĩ Bích Chi Phật (Upanemi), Hoan Hỷ Bích Chi Phật (Riṣṭa), Thâm Hỷ Bích Chi Phật (Upariṣṭa), Ổ Ba Lý Bích Chi Phật (Upāriṣṭa), Tát Bá Lý Thấp Phộc Bích Chi Phật (pārśva), Tô Bá Lý Thấp Phộc Bích Chi Phật (Supārśva), Cổ Bích Chi Phật (Dundubhi), Xứng Thế Bích Chi Phật (Lokākhya), Thế Quang Bích Chi Phật (Loka-prabha), Đắc Thắng Bích Chi Phật (Jayanta), Sào Trần Bích Chi Phật (Areṇu), Trần Bích Chi Phật (Reṇu), Vi Trần Bích Chi Phật (Upareṇu), Phần Bích Chi Phật (Aṃśa), Cực Phần Bích Chi Phật (Upāṃśa), Tiêu Xí Bích Chi Phật (Cihna), Diệu Xí Bích Chi Phật (Sucihna), Nhật Quang Bích Chi Phật (Dinakara), Diệu Tác Quang Minh Bích Chi Phật (Sukara-prabha), Quang Chiếu Bích Chi Phật (Prabhākara), Minh Chiếu Bích Chi Phật (Lokakara:Thế Tác), Thiện Văn Bích Chi Phật (Viśruta), Diệu Văn Bích Chi Phật (Suśruta), Ái Lạc Bích Chi Phật (Sukānta), Thiện Năng Điều Bích Chi Phật (Sudhānta), Vô Biên Xứ Bích Chi Phật (Adantānta), Đoạn Luân Hồi Bích Chi Phật (Bhavānta), Bạch Tràng Bích Chi Phật (Sita-ketu), Tiêu Xí Tràng Bích Chi Phật (Jihma-ketu), Diệu Tràng Bích Chi Phật (Upaketu), Để Sa Bích Chi Phật (Tathya), Tối Thượng Liên Hoa Bích Chi Phật (Padmahara), Liên Hoa Sinh Bích Chi Phật (Padma-sambhava), Vị Tằng Hữu Bích Chi Phật (Svayambhu), Diệu Trí Bích Chi Phật (Adbhuta), Ý Bích Chi Phật (Manoja), Đại Vương Bích Chi Phật (Mahendu), Đại Tích Bích Chi Phật (Kūṭākhya), Bảo Bình Bích Chi Phật (Kumbha), Toàn Nhãn Bích Chi Phật (Sakalākhya), Thiện Tác Bích Chi Phật (Sukara), Thâm Thiện Tác Bích Chi Phật (Upakara), Tự Tức Bích Chi Phật (Śānta), Thiện Ý Bích Chi Phật (Śānta-mānasa), Pháp Bích Chi Phật (Dharma), Diệu Pháp Bích Chi Phật (Upadharma), Biến Chiếu Bích Chi Phật (Vairocana), Hoa Bích Chi Phật (Kusuma), Đại Thanh Bích Chi Phật (Sulīla), Tăng Ích Bích Chi Phật (Śreyam), Quyến Thuộc Bích Chi Phật (Parivāra), Viễn Ly Bích Chi Phật (Vadyaharāntaka), Nan Nhẫn Bích Chi Phật (Duḥprasaha), Kim Bích Chi Phật (Kanaka), Vô Cấu Bích Chi Phật (Vimala), Tràng Bích Chi Phật (Ketu), Nguyệt Bích Chi Phật (Soma), Diệu Nguyệt Bích Chi Phật (Susoma), Quân Bích Chi Phật (Sena), Thắng Quân Bích Chi Phật (Susena), Đế Thích Bích Chi Phật (?Sucīrṇa śukra: Cực Hành Kim Tinh), Thiên Vương Bích Chi Phật (? Kratu iṣṭa: Năng Lực Phụng Hiến), Na La Diên Bích Chi Phật (Upendra vasu: Thần Hiệu của Viṣṇu)… Nhóm như vậy có trăm ngàn na do tha câu chi Bích Chi Phật, trụ Bất Khả Tư Nghị Vô Đẳng Vô Nguyện Pháp Giới (Acintyātulyāpraṇihita-dharma-dhātu), Tự Tính (Svabhāva) không có ngăn ngại giống như hư không, nhập vào Thật Hạnh (Saṃskṛta) của Trung Thừa (Madhya-yāna)…. đều đến chỗ tập hội của Đức Phật Thích Ca, nghe Pháp.
_Lại có vô số trăm ngàn câu chi Tôn Giả (Sthavira), chúng Đại Thanh Văn (mahā-śrāvaka) cùng với quyến thuộc. Ấy là: Đại Ca Diệp Tôn Giả (Mahā-kāśyapa), Già Gia Ca Diệp Tôn Giả (Gayā-kāśyapa), Ưu Lưu Tần Loa Ca Diệp Tôn Giả (Duravikṣo-kāśyapa ? Uruvilvā-Kāśyapa), Pha La Đọa Nhạ Tôn Giả (Bharadvāja), Tần Đầu Lô Tôn Giả (Viṇḍola), Phộc La Nại Phộc Nhạ Tôn Giả (Bhara-dhvaja), Mục Kiền Liên Tôn Giả (Maudgalyāyana), Đại Mục Kiền Liên Tôn Giả (Mahāmaudgalyāyana), Xá Lợi Tử Tôn Giả (Śāriputra), Đại Xá Lợi Tử Tôn Giả (Mahāśāriputra), Tu Bồ Đề Tôn Giả (Subhūti), Đại Tu Bồ Đề Tôn Giả (Mahā-subhūti), Kiều Phạm Ba Đề Tôn Giả (Gavāmpati), Ca Đa Diễn Nẵng Tôn Giả (Kātyāyana), Đại Ca Đa Diễn Nẵng Tôn Giả (Mahā-kātyāyana), Ưu Ba Ly Tôn Giả (Upāli), Ba Nại Lý Ca Tôn Giả (Bhadrika), Yết Tân Na Tôn Giả (Kaphiṇa), Nan Đà Tôn Giả (Nanda), A Nan Đà Tôn Giả (Ānanda), Tôn Đà La Nan Đà Tôn Giả (Sundarananda), Ổ Ba Nan Đà Tôn Giả (Upananda), Lộ Ca Bộ Đa Tôn Giả (Lokabhūta), Ma Lý Ngu Ca Tôn Giả (Varṇaka), Ổ Ba Ma Lý Ngu Ca Tôn Giả (Upavarṇaka), Nan Nễ Ca Tôn Giả (Nandika), Ổ Ba Nan Nễ Ca Tôn Giả (Upanandika), A Nậu Lâu Đà Tôn Giả (Aniruddha), Bố La Noa Tôn Giả (Pūrṇa), Tam Bố La Noa Tôn Giả (Supūrṇa), Ổ Ba Bố La Noa Tôn Giả (Upapūrṇa), Đề Sái Tôn Giả (Tiṣya), Bố Nẵng Lý Phộc Tô Tôn Giả (Punarvasu), Lỗ Lỗ Tôn Giả (Rūha), Lao Nại La Ca Tôn Giả (Raudraka), Lao La Phộc Tôn Giả (Raurava), Câu Lỗ Bán Tức Ca Tôn Giả (Kuru-pañcika), Ổ Ba Bán Tức Ca Tôn Giả (Upapañcika), Ca La Tôn Giả (Kāla), Tô Ca La Tôn Giả (Sukāla), Lý Phộc Na Tôn Giả (Devala), La Hộ La Tôn Giả (Rāhula), Hạ Lý Đa Tôn Giả (Harita), Ổ Ba Hạ Lý Đa Tôn Giả (Upaharita), Đạt Dã Nẵng Tôn Giả (Dhyāyi), Nễ Đạt Dã Dĩ Ca Tôn Giả (Nandi-dhyāyika), Ổ Ba Dĩ Ca Tôn Giả (Upāyika), Ổ Ba Nại Dĩ Ca Tôn Giả (Upayāyika), Thất Lý Dã Sa Tôn Giả (Śreyasa), Ca Nại La Tôn Giả (Kadra), Vĩ Dũ Bổ Đát La Tôn Giả (Vyomalla-putra), Thâm Tài Tôn Giả (Upadravya), Ô Bế Đa Tôn Giả (Upeta), Kiện Noa Tôn Giả (Khaṇḍa), Để Sa Tôn Giả (Tiṣya), Ma Hạ Để Sa Tôn Giả (Mahā-tiṣya), Tam Mãn Đa Để Sa Tôn Giả (Samantatiṣya), A Tha Dã Nẵng Tôn Giả (āhvayana), Đắc Xưng Tôn Giả (Yasoda), Danh Xưng Tôn Giả (Yasika), Hữu Tài Tôn Giả (Dhanika), Tài Hải Tôn Giả (Dhanavarṇa), Đa Tài Tôn Giả (Upadhanika), Tất Na Phộc Tha Tôn Giả (Pilindavaśa), Tinh Già La Tôn Giả (Pippala), Kim Pha La Tôn Giả (Kimphala), Đa Quả Tôn Giả (Upaphala), Vô Biên Quả Tôn Giả (Ananta-phala), Chính Quả Tôn Giả (Saphala), Đồng Tử Tôn Giả (Kumāra), Đồng Tử Ca Diệp Tôn Giả (Kumāra-kāśyapa), Ma Hộ Na Tôn Giả (Mahoda), Số Noa Xá Phộc Lăng Nghĩ Ca Tôn Giả (Ṣoḍaśavartikā), Nan Hoan Hỷ Na Nẵng Tôn Giả (Nanada), Thâm Hỷ Tôn Giả (Upananda), Nhẫm Ma Tế Nẵng Tôn Giả (Jihva-jihma), Giáng Ma Tôn Giả (Jita-pāśa), Ma Hứ Thấp Phộc Sa Tôn Giả (Maheṣvāsa), Phộc Thiết Ca Tôn Giả (Vātsīka), Câu Lỗ Câu La Tôn Giả (Kurukulla), Ô Ba Câu Lỗ Câu La Tôn Giả (Upakurukulla), Câu Chi Ca La Noa Tôn Giả (Koṭī-karṇa), Thất La Phộc Noa Tôn Giả (Śramaṇa), Tố Lỗ Ba La Đa Ca Tôn Giả (Śroṇīparāntaka), Ngưỡng Nghĩ Dã Ca Tôn Giả (Gāṅgeyaka), Nghĩ Lý Ca Lý Ni Tôn Giả (Girikarṇika), Ca Câu Chi Ca Lý Ni Ca Tôn Giả (Koṭi-karṇika), Phộc Lý Sử Ca Tôn Giả (Vārṣika), Tế Đa Tôn Giả (Jeta), Tố Nhĩ Đa Tôn Giả (Sujeta), Cát Tường Mật Tôn Giả (Śrī-gupta), Thế Mật Tôn Giả (Loka-gupta), Sư Mật Tôn Giả (Guru-gupta), Ngu Lỗ Ca Tôn Giả (Guruka), Nhũ Để La Sa Tôn Giả (Dyotīrasa), Nga My Ca Tôn Giả (Sanaka), Hạ Di Ca Tôn Giả (Ḍimbhika), Đô Sa Nhẫm Di Ca Tôn Giả (Upaḍimbhika), Vĩ Sa Câu Chi Ca Tôn Giả (Visakoṭika), A Nẵng Phệ Na Tôn Giả (Anāthada), Ô Ba Phộc Lý Đa Nẵng Tôn Giả (Upavartana), Vĩ Phộc Lý Đa Nẵng Tôn Giả (Vivartana), Ô Ma Đa Ca Tôn Giả (Unmattaka), Nhũ Đa Tôn Giả (Dyota), Tam Mãn Đa Tôn Giả (Samanta), Bạt Na La Tôn Giả (Bhaddali), Tô Bà Nại La Lộ Tôn Giả (suprabuddha), Bà Nga Đa Tôn Giả (Svāgata), Ô Ba Nga Đa Tôn Giả (Upāgata), Lộ Già Nga Đa Tôn Giả (Lohāgata), Khổ Tận Tôn Giả (Duḥkhānta), Hiền Kiếp Tôn Giả (Bhadra-kalpika), Đại Hiền Tôn Giả (Mahā-bhadrika), Sự Hành Tôn Giả (Arthacara), Tôn Phụ Tôn Giả (Pitāmaha), Nga Để Ca Tôn Giả (Gatika), Bổ Sắt Sa La Tôn Giả (Puṣpa-māla), Bổ Sắt Ba Ca Thi Ca Tôn Giả (Puṣpa-kāśikha), Ô Ba Ca Thi Ca Tôn Giả (Upakāśika), Đại Dược Tôn Giả (Maha-uṣadha), Đại Phước Đức Tôn Giả (Mahojaska), Ma Hộ Nhạ Tôn Giả (Mahoja), A Nỗ La Đà Tôn Giả (Anurādha), La Phệ Ca Tôn Giả (Rādhaka), La Thi Ca Tôn Giả (Rāsika), Chính Phạm Tôn Giả (Subrahma), Thích Duyệt Tôn Giả (Suśobhana), Chính Thế Tôn Giả (Suloka), Biến Diệu Tôn Giả (Samāgama), Chính Diệu Tôn Giả (Mita)…. Tôn Giả như vậy ở vô biên Pháp Giới thấu ngộ vị Giải Thoát, tu Hạnh của Ba Thừa, được Quả Tiểu Thừa (Hīna-yāna-phala), thực hành bốn Vô Lượng Quán (Catvāryapramāṇāni), ba Giải Thoát (Trimokṣa), đầy đủ Uy Nghi, chặt đứt hẳn Luân Hồi (Saṃsāra), thân tâm thanh tịnh, trụ cõi Niết Bàn… thảy đều bình đẳng, tất cả không có ngăn ngại, đi đến chỗ Tập Hội của Đức Đại Mâu Ni trên Trời Tịnh Quang, nghe Pháp.
_Lại có vô số Tôn Giả Đại Bật Sô Ni đều chứng Niết Bàn, quán tưởng Chính Đạo, phóng ánh sáng Trí Tuệ, trong sạch lìa Dục, luôn ở nước Phật gom chứa Đức không cùng tận, Người Trời cúng dường làm Ruộng Phước to lớn, ở trong Thế Gian là thù thắng bậc nhất. Bình đẳng hưng khởi lòng yêu thương giúp đỡ cho hết thảy loài hai chân, bốn chân, nhiều chân, không có chân… đều được lợi lạc. Ấy là: Gia Thù Đà La Tôn Giả (Yaśodharā), Gia Thù Tôn Giả (Yaśodā), Ma Hạ Bát La Nhạ Bát La Tôn Giả (Mahā-prajāpatī), A Nan Đa Tôn Giả (?Anantā), Tô Nhạ Đa Tôn Giả (Sujātā), Nan Na Tôn Giả (Nandā), Tốt Thổ La Na Tôn Giả (Sthūlanandā), Tô Nan Na Tôn Giả (Sunandā), Địa Dã Dĩ Nễ Tôn Giả (Dhyāyinī), Tôn Na Lý Tôn Giả (Sundarī), Vĩ Xá Khư Tôn Giả (Viśākhā), Ma Noa La Tha Tôn Giả (Manorathā), Nhạ Dã Phộc Để Tôn Giả (Jayavatī), Vĩ La Tôn Giả (Vīrā), Nỉ Phộc Đa Tôn Giả (Devatā), Tô Nỉ Phộc Đa Tôn Giả (Sudevatā), A Ngật La Ca Tôn Giả (Āśritā), Thất Lý Dã Tôn Giả (Śriyā), Bát La Phộc La Tôn Giả (Pravarā), Bát La Bát Lý Diệm Phộc Na Tôn Giả (Pramuditā- priyaṃvadā), Lỗ Hứ Ni Tôn Giả (Rohiṇī), Hộ Quốc Tôn Giả (Dhṛtarāṣṭrā), Hộ Chủ Tôn Giả (Dhṛtā-svāmikā), Tam Ma Na Tôn Giả (Sampadā), Phộc Bố Sa Tôn Giả (Vapuṣā), Thất La Đà Tôn Giả (Śruddha), Bát Lý Ma Tôn Giả (Premā), Đầu Kế Tôn Giả (Jaṭā), Diệu Kế Tôn Giả (Upajaṭā), Phổ Kế Tôn Giả (Samanta-jaṭā), Đoạn Luân Hồi Tôn Giả (Bhavāntikā), Diệu Quán Tôn Giả (Bhāvatī), Ý Tốc Tôn Giả (Manojavā), Kế Xá Phộc Tôn Giả (Keśavā), Vĩ Sắt Nữ La Tôn Giả (Viṣṇulāṃ), Vĩ Sắt Nữ Mạt Để Tôn Giả (Viṣṇu-vatī), Diệu Ý Tôn Giả (Sumanā), Đa Ý Tôn Giả (Bahu-matā), Tăng Ích Tôn Giả (Śreyasī), Ly Khổ Tôn Giả (Duḥkhāntā), Tác Nghiệp Tôn Giả (Karmadā), Nghiệp Quả Tôn Giả (Karma-phala), Tối Thắng Tôn Giả (Vijaya), Tôn Thắng Tôn Giả (Jaya), Phộc Sa Phộc Tôn Giả (Vāsava), Thiên Tôn Giả (Vasudā), Pháp Thí Tôn Giả (Dharmadā), Pháp Đảm Một La Tôn Giả (Narmadā tāmrā), Bà Đảm Một La Tôn Giả (Sutāmrā), Đại Xưng Tôn Giả (Kīrtivatī), Đại Ý Tôn Giả (Manovatī), Hoan Hỷ Tôn Giả (Prahasitā), Siêu Tam Giới Tôn Giả (Tribhavāntā), Ly Tam Độc Tôn Giả (Trimalāntā), Trừ Khử Khỗ Não Tôn Giả (Duḥkhaśāyikā), Nễ Lý Vĩ Noa Tôn Giả (Nirvīṇā), Tam Sắc Tôn Giả (Triparṇā ?Trivarṇa), Liên Hoa Sắc Tôn Giả (Padma-varṇā), Đại Liên Hoa Tôn Giả (Padmāvatī ?Mahā-padma), Liên Hoa Quang Tôn Giả (Padma-prabhā), Liên Hoa Tôn Giả (Padma), Bát Nại Ma Phộc Để Tôn Giả (Padmāvatī), Tam Tướng Tôn Giả (Triparṇī ?Trivarṇī), Thất Sắc Tôn Giả (Sapta-varṇī), Ưu Bát La Sắc Tôn Giả (Utpalavarṇā)…. Nhóm Đại Tôn Giả Thanh Văn Bật Sô Ni như vậy đều đến chỗ của Đức Phật, cúi đầu mặt lễ bàn chân của Phật, tùy vui với Thần Thông của Bồ Tát, nguyện nghe Chân Ngôn Pháp Cú, rồi ngồi an lành trong Đại Chúng.
_Bấy giờ, Đức Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni quán Tâm Ý của tất cả Đại Chúng ấy có Tính thanh tịnh lìa các nhiễm, giống như hư không vượt qua ba cõi, rồi bảo Diệu Cát Tường Đồng Tử rằng: “Nay ông hãy nghe cho kỹ! Này Diệu Cát Tường! Ông tu Bồ Tát Hạnh. Phật nói Nghiệp Quả Karma-phala) Chân Ngôn Hạnh Nghĩa (Mantracaryārtha) tùy theo chỗ ý ưa thích đều khiến cho ông được Pháp Cú (Dharma-pada), Nghiệp Cú (Karma-pada), Tức Tai Cú (Śānti-pada), Giải Thoát Cú (Mokṣa-pada). Chỉ thực hành bình đẳng (Samatā), đừng sinh nghi ngờ, cũng được Thập Lực, Phổ Lực, Đại Lực của Như Lai. Hay giáng phục Ma Oán, tên là Bồ Tát Tam Ma Địa Như Như Quán Sát (Bodhisatva-samādhiṃ bhāvayatha)
Khi ấy, Diệu Cát Tường Đồng Tử nhập vào Tam Ma Địa. Dùng Thần Lực của mình chấn động trăm ngàn vi trần số ba ngàn Đại Thiên Thế Giới, ánh sáng lớn chiếu khắp.
Lúc đó, Đức Như Lai nói Chân Ngôn là:
“Nẵng mạc tam mãn đá một đà nam, ma bà phộc sa-phộc bà phộc, tam mãn nga đá nam
Nẵng mạc bát-la đát-dã ca một đà dã, thất-la phộc ca xá
Nẵng mô mạo địa tát đát-phộc nam, nại xá bộ nhĩ, bát-la để sắt-sỉ đế sa-phộc la noa, mạo địa tát đát-phộc nam, ma hạ tát đát-phộc nam
Đát nễ-dã tha: Án, khư khư, khư hứ khư hứ, nỗ sắt-trá tát đát-phược nại ma ca, a tất, mưu sa la, ba la thú, ba xá, hạ tát-đá, tả đổ lý-bộ nhạ, tả đổ lý-mục khư, sa nhậpphộc la noa, nga tha nga tha, ma hạ vĩ cận-nẵng, già đá ca,vĩ cật-lý đá nẵng nẵng, tát lý-phộc bộ đá, bà diệm ca la, a trá trá hạ sa, nẵng nỉ nễ, vĩ-dã già-la tả lý-ma nễ, phộc tát nẵng, câu lỗ, tát lý-phộc ca lý-hàm, thế na thế na, tát lý-phộc mãn đát-la, tần na tần na, ba la mẫu nại-la ma ca lý-sa, tát lý-phộc bộ đán, nễ lý-ma tha, nễ lý-ma địa, tát lýphộc thế sắt-tráng, bát-la phệ xá dã, bát-la phệ xá dã, mạn noa la, mạt địa-dã, phệ phộc thấp-phộc đá, nhĩ vĩ đát đá la, câu lỗ câu lỗ, ma ma, ca lý-diệm, na hạ na hạ, bát tả bát tả, ma vĩ lăng phộc, ma vĩ lăng phộc, tam ma dã mạt đổ sa-ma la, hồng hồng, phả trá phả trá, tát-phổ trá dã, tát-phổ trá dã, tát-phổ trá dã, tát lý-phộc xá ba lý bố la ca, hứ hứ bà nga tông, khẩn tức la dã tất, ma ma, tát lý-phộc la-thải, sa đà dã, sa-phộc hạ”
*) Namaḥ samantabuddhānām abhāvasvabhāvasamudgatānām
Namaḥ pratyekabuddhaddhāryaśrāvakāṇām
Namo bodhisattvānāṃ daśabhūmipratiṣṭhiteśvarāṇāṃ bodhisattvānāṃ mahāsattvānām
Tadyathā: Oṃ_ khakha khāhi khāhi duṣṭa sattva damaka_ Asi musala paraśu pāśa hasta caturbhuja caturmukha ṣaṭcaraṇa gaccha gaccha mahāvighna-ghātaka vikṛtānana sarva-bhūta-bhayaṅkara aṭṭa-hāsa-nādine vyāghracarmani-vasana kuru kuru sarva-karmāṃ, chinda chinda sarva-mantrān, bhinda bhinda paramudrām, ākarṣaya ākarṣaya sarva-mudrām, nirmatha nirmatha sarva-duṣṭān, praveśaya praveśaya maṇḍala-madhye, vaivasvatānta-kara kuru kuru mama kāryam, daha daha paca paca mā vilamva mā vilamva samayamanusmara hūṃ hūṃ phaṭ phaṭ, sphoṭaya sphoṭaya sarvāśāpāripūraka, he he bhagavan kiṃcirāyasi mama sarvārthān sādhaya svāhā
Khi ấy, Đức Thế Tôn nói Chân Ngôn này xong, thời Diệu Cát Tường Đồng Tử hóa làm vị Đại Phẫn Nộ Minh Vương tên là Diệm Mạn Đức Ca (Yamāntaka). Nhóm Diêm Ma Vương (Yama-rāja) kia rất ư kinh sợ huống chi là người khác. Rồi tự mình đứng ở trước mặt Đức Thế Tôn.
Lúc đó, chúng sinh trong Đại Hội thấy vị Phẫn Nộ Minh Vương này đều run rẩy kinh sợ, Tâm sinh lo lắng buồn rầu rối tác niệm này: “Không có ai khác để quy mệnh, không có ai khác để xin thương xót, không có ai khác làm Chủ Tể được, chỉ có Đức Phật Thế Tôn. Nguyện xin rũ thương cứu giúp”
Tác niệm này xong. Bấy giờ, hết thảy Mẫu Hộ Lý Đa vô biên Thế Giới, bốn góc, phương trên, phương dưới: Loài sinh từ bào thai, loài sinh từ trứng, loài sinh ở nơi ẩm thấp, loài hóa sinh, loài ở trên hư không, loài ở dưới nước, loài ở trên bờ, tất cả có Duyên…. ở khoảng sát na đều đến tập hội
_Bấy giờ Đại Phẫn Nộ Minh Vương tự ban cáo sắc rằng: “Nếu Đà La Ni Pháp Cú này ở trước tượng Phật, trong tháp Xá Lợi, nơi cúng dường Kinh Pháp với trước mặt người thanh tịnh lìa Dục… thì có thể đọc tụng. Nếu ở trước mặt người ham muốn tình dục mà trì Chân Ngôn này thì người ấy chẳng bao lâu, thân thể sẽ bị khô gầy rồi mau bị chết
Nếu muốn cầu việc thì chẳng được trì tụng ở chỗ ồn ào náo loạn. Ý ấy thế nào? vì người trì Pháp, Tâm chẳng thanh tịnh, sau đó bị nạn lớn đáng sợ, ắt bị chết
Đức Phật Thế Tôn, Bồ Tát Ma Ha Tát khởi Bi Mẫn tối thượng, một hướng thực hành Pháp khiến cho các chúng sinh đều vào Nhất Thiết Trí Trí (Sarva-jña-jñāna), an trụ con mắt Pháp, đến bờ Niết Bàn, thông đạt ba Thừa, chẳng đứt đoạn Tam Bảo. Lại dùng sức Đại Bi nói Chân Ngôn Chú giáng phục Ma Vương, phá hoại chướng ngại, xa lìa việc ác, tăng ích cát tường.
Như lại có người mê muộn té ngã rồi được tỉnh lại. Hoặc thân thể bị bệnh gầy yếu được điều phục vui sướng, sống lâu không có bệnh, tăng thêm phú quý, thành tựu việc của mình. Đức Như Lai Đại Từ Đại Bi Đại Hỷ Đại Xả, đầy đủ Uy Nghi nói Chân Ngôn Hạnh này vì tất cả Nhân (Hetu) thù thắng, đừng nên nghi ngờ
Bấy giờ, lại có Long (Nāga:Rồng), Đại Long (Mahā-nāga), Dạ Xoa (Yakṣa), Đại Dạ Xoa (Mahā-yakṣa), La Sát (Rākṣasa), Tỳ Xá Tả (Piśāca), Đại Tỳ Xá Tả (Mahāpiśaca), Bố Đan Na (Pūtana), Ca Tra Bố Đan Na (Kaṭapūtana), Đại Ca Tra Bố Đan Na (Mahā-kaṭapūtana), Ma Đa Lỗ (Māruta), Đại Ma Đa La (Mahā-māruta), Cung Bạn Noa (Kuṃbhaṇḍa), Đại Cung Bạn Noa (Mahā-kuṃbhaṇḍa), Vĩ-Dã Noa (Vyāḍa), Đại Vĩ-dã Noa (Mahā-vyāḍa), Phệ Đa Noa (Vetāḍa), Đại Phệ Đa Noa (Mahā-vetāḍa), Ca Mạo Nhạ (Kamboja), Bà Nghệ Đô-Dụ (Bhaginyo), Đại Bà Nghệ Đô-Dụ (Mahā-bhaginyo), Noa Chỉ Nễ-Dụ (Ḍakinyo), Đại Noa Chỉ Nễ-Dụ (Mahāḍākinyo), Tổ Sử Ca (Cūṣakā), Đại Tổ Sử Ca (Mahā-cūṣakā), Ổ Sa Đá La Ca (Utsārakā), Đại Ổ Sa Đá La Ca (Mahotsārakā), Nhân Thí Ca (Ḍimphikā), Đại Nhân Thí Ca (Mahā-ḍimphikā), Khẩn Ba Ca Lỗ Nga (Kimpakā-rogā), Đại Khẩn Ba Ca Lỗ Nga (Mahā-kimpakā-rogā), A Ba Sa Ma La (Apasmārā), Đại A Ba Sa Ma La (Mahā-apasmārā), Nga La Hạ (grahā), Đại Nga La Hạ (Mahā-grahā), A Ca Xá Ma Đá Lỗ (Ākāśa-mātarā), Đại A Ca Xá Ma Đá Lỗ (Mahākāśa-mātara), Lỗ Bế Noa (Rupiṇi), Đại Lỗ Bế Noa (Mahā-rupiṇi), Vĩ Lỗ Bế Noa (Virupiṇi), Đại Vĩ Lỗ Bế Noa (Mahā-rupiṇi), Cật Lan Na Nẵng (krandanā), Đại Cật Lan Na Nẵng (Mahākrandanā), Tha Dã (Chāyā), Đại Tha Dã (Mahā-chāyā), Tất Lý Sa Ca (Preṣakā), Đại Tất Lý Sa Ca (Mahā-preṣakā), Khẩn Ca La (Kiṅkarā), Đại Khẩn Ca La (Mahākiṅkarā), Dược Sát Noa (Yakṣiṇya), Đại Dược Sát Noa (Mahā-yakṣiṇya), Nhập Phộc La (Jvarā), Đại Nhập Phộc La (Mahā-jvarā), Tả Đổ Lý Tha Ca (Cāturthakā), Đại Tả Đổ Lý Tha Ca (Mahā-cāturthakā), Nễ Đát-Dã Nhập Phộc La (Nitya-jvarā), Vĩ Sa Ma Nhập Phộc La (viṣama-jvarā), Xá Đá Nễ Ca (Sātatikā), Mô Đát Lý Để Ca (Mauhūrtikā), Phộc Để Ca (Vātikā), Bái Để Ca (Paittikā), Thất Ni Sáp Bế Ca (Śleṣmikā), Phiến Để Ba Tức Tả (sānnipātikā), Tức Tả (Vidyā), Đại Tức Tả (Mahāvidyā), Tất Đà (Siddhā), Đại Tất Đà (Mahā-siddhā), Dụ Nghệ Nẵng (Yogin), Đại Dụ Nghệ Nẵng (Mahā-yogin), Tiên Nhân (Ṛṣi), Đại Tiên Nhân (Mahā-ṛṣi), Khẩn Nẵng La (Kiṅkara), Đại Khẩn Nẵng La (Mahā-kiṅkara), Ma Hộ La Nga (Mahoraga), Đại Ma Hộ La Nga (Mahā-mahoraga), Kiền Đạt Bà (Gandharva), Đại Kiền Đạt Bà (Mahā-gandharva), Thiên (Deva:Trời), Đại Thiên (Mahā-deva), Nhân (Manuṣya:Người), Đại Nhân (Mahā-manuṣya), Tụ Lạc (Janapada:Thôn xóm), Đại Tụ Lạc (Mahā-janapada), Hải (Sāgara:biển), Đại Hải (Mahā-sāgara), Hà (Nadi:con sông), Đại Hà (Mahā-nadi), Sơn (Parvata:núi), Đại Sơn (Mahā-parvata), Khố Tạng (Nidhaya), Đại Khố Tạng (Mahā-nidhaya), Địa (Pṛthivi:Đất), Đại Địa (Mahā-pṛthivi), Thụ (Vṛkṣa: cái cây), Đại Thụ (Mahā-vṛkṣa), Cầm (Pakṣiṇ: loài chim), Đại Cầm (mahā-pakṣiṇ), Vương (Rājan), Đại Vương (Mahā-rājan), Đế Thích (Śakra), Đại Thiên (Mahendra), Na La Diên Thiên (Nārāyaṇa) với Quỷ Chủ Lý Xá Nỗ (Bhūtā viyati īśāna), Diệm Ma (Yama), Phạm (Brahma), Đại Phạm (Mahā-brahma), Phệ Phộc Thấp Phộc Đá (Vaivasvata), Tài Chủ (Dhanada), Trì Quốc (Dhṛtarāṣṭra), Quảng Mục (Virūpākṣa), Tăng Trưởng (Virūḍhaka), Câu Tỳ La (Kubera), Mãn Hiền (Pūrṇa-bhadra), Châu Hiền (Maṇi-bhadra), Bát Chi Ca (Pañcika), Kim Tỳ La (Jambhala), Câu Sắt Ma La (Kūṣmala), Hạ Lý Đa (Hārīti), Hạ Lý Chỉ Xá (Harikeśa), Hạ Lý Đế (Harihārīti), Tân Nga La (Piṅgalā), Tất Lý Diệm Ca La (Priyaṅkara), A La Tha Ca La (Arthaṅkara), Nhạ Lăng Nại La (Jālandra), Lộ Kế Nại La (Lokendra), Ổ Bế Nại La (Upendra), Bí Mật (Guhyaka), Tả La (Cala), Tả Ba La (Capala), Nhạ La Tả La (Jalacara), Sa Đá Nẵng (Sātata), Nghệ Lý (Giri:ngọn núi), Kim Sơn (Hemagiri), Đại Sơn (Mahā-giri), Tích Nhãn (Kūtākṣa), Tam Đầu (Triyasira)…Như vậy lại có vô số Đại Dạ Xoa Thú Chủ (Mahā-yakṣa-senāpati) cùng với trăm ngàn na do tha câu chi Dạ Xoa quyến thuộc, dùng uy lực Thần Thông của Bồ Tát đều đến tập hội trong Trời Tịnh Quang để nghe Pháp
_Lại có vô số Đại La Sát Vương (Mahā-rākṣasa-rāja) cùng với trăm ngàn na do tha câu chi La Sát quyến thuộc đi đến tập hội. Ấy là Thập Đầu La Sát (Rāvaṇarākṣasa), Kim Sơn La Sát (Praviṇa), Năng Phá La Sát (Vidrāvaṇa), Loa Nhĩ La Sát (Śaṅku-karṇa), Bình Nhĩ La Sát (Kumbha-karṇa), Phổ Nhĩ La Sát (Samanta-karṇa), Diệm Ma La Sát (Yama), Ác Tướng La Sát (Vibhīṣaṇa), Xú Ác La Sát (Ghora), Đại Ác La Sát (Mahā-ghora), Thâm Ác La Sát (Sughora), A Xoa La Sát (Yakṣa), Diệm Ma Chung La Sát (Yama-ghaṇṭa), Ấn Nại La Nhĩ La Sát (Indrajit), Lộ Ca Nhĩ La Sát (Lokaji), Dũng Mãnh La Sát (Yodhana), Đại Dũng Mãnh La Sát (Suyodhana), Xoa La Sát (Śūla), Tam Xoa La Sát (Triśūla), Tam Đầu La Sát (Triśira), Vô Biên Đầu La Sát (Ananta-śira)… đến trong Đại Chúng để nghe Pháp.
_Lại có vô số Đại Tỳ Xá Tả (Mahā-piśāca) cùng với trăm ngàn na do tha câu chi quyền thuộc là: Bế Nỗ Tỳ Xá Tả (Pīlu-piśāca), Ổ Ba Bế Nỗ Tỳ Xá Tả (Upapīlu), Tô Bế Nỗ Tỳ Xá Tả (Supilū), Vô Biên Bế Nỗ Tỳ Xá Tả (Ananta-pilū), Ý Nguyện Tỳ Xá Tả (Manoratha), Vô Nguyện Tỳ Xá Tả (Amanoratha), Cực Não Tỳ Xá Tả (Sutāya), Chấp Trì Tỳ Xá Tả (Grasana), Tô Đà Ma Tỳ Xá Tả (Sudhāma), Ác Tỳ Xá Tả (Ghora), Ác Hình Tỳ Xá Tả (Ghora-rūpi)… đều đến tập hội để nghe Pháp
_Lại có vô số Đại Long Vương (Mahā-nāgarāja) cùng với trăm ngàn na do tha câu chi quyến thuộc, dùng sức Uy Thần của Minh Vương cũng đến tập hội. Ấy là: Nan Đà Long Vương (Nanda-Nāga-rāja), Ổ Ba Nan Đà Long Vương (Upananda), Kiếm Mạt La Long Vương (Kambala), Ổ Ba Ca Mạt La Long Vương (Upakambala), Phộc Tô Chỉ Long Vương (Vāṣuki), Vô Biên Long Vương (Ananta), Đắc Xoa Ca Long Vương (Takṣaka), Liên Hoa Long Vương (Padma), Đại Liên Hoa Long Vương (Mahā-padma), Tăng Già Ba La Long Vương (Saṅkhapāla), Thương Già Long Vương (Śaṃkha), Thương Già Ba La Long Vương (Śaṃkhaq-pāla), Yết Câu Tra Ca Long Vương (Karkoṭaka), Câu Lệ Ca Long Vương (Kulika), A Lệ Ca Long Vương (Akulika), Ma Ni Long Vương (Māṇa), Ca La Thú Na La Long Vương (Kalaśoda), Câu Lệ Thi Ca Long Vương (Kuliśika), Tán Bế Dã Long Vương (Cāṃpeya), Ma Ni Nẵng Nga Long Vương (Maṇināga), Ma Na Bà Nhạ Long Vương (Mānabhañja), Noa Cúng La Long Vương (Dukura), Ổ Ba Noa Cúng La Long Vương (Upadukura), Lạc Câu Tra Long Vương (Lakuṭa), Sa Phệ Đa Long Vương (Śveta), Sa Phệ Đá Bà Nại La Long Vương (Śveta-bhadra), Nễ La Long Vương (Nīla), Nễ La Một La Long Vương (Nīlāmbuda), A Ba La La Long Vương (Apalāla), Hải Long Vương (Sāgara), Đại Hải Long Vương (Upasāgara)… đều ngồi một bên để nghe Pháp.
KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG BỒ TÁT TẠNG
VĂN THÙ SƯ LỢI CĂN BẢN NGHI QUỸ
_QUYỂN THỨ HAI (Hết)_