NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 66

TIỂU THỪA LUẬN ÂM SOẠN

– Âm A-tỳ-đàm bát-kiền độ luận – ba mươi quyển – Huyền Ứng soạn.
– Phát trí luận – hai mươi quyển – Tuệ Lâm soạn.
– Pháp uẩn túc luận – mười hai quyển – Tuệ Lâm soạn.
– Tập dị môn túc luận – hai mươi quyển – pho trên mười quyển. Tuệ Lâm soạn pho dưới quyển thượng âm vào quyển sau.

Bên phải là bốn luận tám mươi hai quyển đồng âm với quyển này.

 

A-TỲ-ĐÀM BÁT-KIỀN ĐỘ LUẬN

Huyền Ứng soạn.

QUYỂN 1

Đà cự. Cũng nói là ngã da. Đây dịch bộ, cũng gọi là phẩm, tên gọi khác vậy.

Thủ lô. cũng nói là Thất-lô-ca. Hoặc gọi là du-lô-ca. Nước Ấn Độ kia cương bố đều lấy ba mươi hai chữ là một 742 du-lô-ca. Hoặc gọi là già-đà. tức là một bài kệ.

– QUYỂN 2 (Trước không có âm.)

 

A-TỲ-ĐÀM BÁT-KIỀN ĐỘ LUẬN

QUYỂN 3

Tham thiết. Lại viết chữ thiết cũng đồng, ngược lại âm tha kiết.

Sách Thuyết Văn cho rằng: thiết là tham ăn. Văn luận hoặc là viết thao âm là tha lao. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: tham tài gọi là thao, tham ăn gọi thiết.

– QUYỂN 4 đến QUYỂN 16 (Đều trước không có âm.)

 

A-TỲ-ĐÀM BÁT-KIỀN ĐỘ LUẬN

QUYỂN 17

Hộ dược. Lại viết chữ dược Văn cổ cũng đồng, ngược lại âm dư chước. Sách Phương ngôn cho rằng: dược là khóa cũng gọi là chốt khóa quan tây gọi là dược, tức là cái khóa cửa.

Giam đồng. văn cổ viết chữ hàm chân. hai chữ tượng hình. Nay viết chữ hàm cũng đồng, ngược lại âm chi thậm. Sách Thuyết Văn cho rằng: chỗ gọi là dùng kim may vá.

Di hình. Âm di. Theo Thanh loại cho rằng: con ngựa to lớn, con dê to lớn. Từ Quảng cho rằng: con dê thiến mạnh mẽ, khỏe mạnh, âm lai ngược lại âm thực lăng.

Mao ngưu hình. ngược noãn bao. Ở Tây Nam Di có loại trâu lông đuôi dài. Văn luận viết chữ miêu là chẳng phải.

QUYỂN 18 đến QUYỂN 27

(Tổng cộng mười quyển đều trước không có âm.)

 

A-TỲ-ĐÀM BÁT-KIỀN ĐỘ LUẬN

QUYỂN 28

Vô thế. Ngược lại âm tha kế. Sách Tiểu Nhã cho rằng: thế là thế bỏ. Thế là trừ diệt, nói là diệt hết đoạn tuyệt, dứt tuyệt. Sách Thuyết Văn viết chữ thế đều từ bộ lân một bên dưới bộ viết viết thành chữ thế.

 

A-TỲ-ĐÀM BÁT-KIỀN ĐỘ LUẬN

QUYỂN 29

Lạc tráng. Ngược lại âm đô giáng hô cống. hai âm. Tự Lâm cho rằng: ngu ngốc. Gọi là tham vui dục lạc, giống như mẩu bánh có mùi vị không nhàm chán. Như ở trong khổ như con lạc đà chở nặng công việc khổ cực xem như là mật ngọt. Trong kinh luận tân dịch gọi là đam mê, nghiện đó là vậy.

 

A-TỲ-ĐÀM BÁT-KIỀN ĐỘ LUẬN

QUYỂN 30

Bất dựng. Văn cổ viết chữ dựng cũng đồng, ngược lại âm dư chứng. Sách Thuyết Văn cho rằng: hoài thai. Quảng Nhã cho rằng: mang bào thai trong thân. Bao hàm thật gọi là dựng.

Ngốc nguyên. Âm nguyên. Tam Thương cho rằng: con ngựa đỏ bụng trắng gọi là nguyên.

Tam ngẫu. Lại viết chữ ngẫu hai chữ tượng hình cũng đồng, ngược lại âm ngũ khẩu. tên của dòng suối, dựa theo chữ gọi là hoa phù dung, cây hoa phù dung.

Ốc tiều. Ngược lại âm ô mộc. Theo Quách Phác chú giải Giang Phú truyện rằng: trong biển lớn, ngoài biển Đông có loại ốc tiều tức ốc sên, chỗ nguồn nước phún chảy, nay lấy nghĩa là vô cùng, vô tận vậy.

 

LUẬN A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁT TRÍ

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN 1

Hoán thân. Ngược lại âm nô quản. Quảng Nhã cho rằng: hoán là ấm áp. Sách Tiểu Nhã cho rằng: cũng là ấm. Sách Thuyết Văn viết chữ hoản từ bộ hỏa. Nay thông dụng viết hoán. Văn luận viết chữ nhu, âm nhu ngược lại âm nhi chu. chẳng phải nghĩa đây dùng vậy.

Yên diễm. Ngược lại âm yết hiền. Tự thư cho rằng: viết đúng từ bộ trân viết thành chữ yên. Văn luận viết từ bộ nhân viết thành chữ yên tục dùng chữ này. Thiên Thương Hiệt cho rằng: yên là ấm. Quảng Nhã cho rằng: yên là mùi thơm thuốc lá. Sách Quốc ngữ cho rằng: khói lửa. Chữ viết từ bộ hỏa thanh chân. Âm ôn ngược lại âm ôn vân. Âm chân ngược lại âm nhất nhân. ngược lại âm dưới diêm tiệm. Theo Tự thư cho rằng viết đúng từ bộ diễm viết thành chữ điễm. Văn luận viết chữ diễm tục dùng thông dụng. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: như ngọn lửa cháy bùng lên, ánh sáng lửa bừng bừng. Tự thư cho rằng: diễm là ngọn lửa dữ dội. Sách Thuyết Văn cho rằng: ngọn lửa cháy vây quanh. Chữ viết từ bộ diêm thanh hãm, âm hãm là âm hàm.

Yết-lạt-lam. Ngược lại âm trên khiển nghiệt. âm giữa lan đát. ngược lại âm dưới lãm cam. Tiếng Phạm, gọi là tinh khí ban đầu khi thọ thai.

Át-bộ-đàm. Ngược lại âm trên an cát. cũng là tiếng Phạm, tức là trên thai tạng dần dần biến đổi.

Bế-thi-kiền-nam. âm kiền ngược lại âm kỳ yển. cũng là tiếng Phạm.

Suy-la-phạt-nã. Ngược lại âm dưới nạch da. Tiếng Phạm, gọi là Long vương.

 

LUẬN A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁT TRÍ

QUYỂN 2

Khinh tiệp. Ngược lại âm dưới tiềm diệp. Sách Khảo Thanh cho rằng: tiệp là mạnh mẽ mau chóng. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: tiệp là chiến thắng. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: tiệp tức khắc. Lại gọi là thành xong. Sách Thuyết Văn cho rằng: kéo dắt đi đoàn quân đã chiến thắng thu hoạch được chiến lợi phẩm. Chữ viết từ bộ thủ thanh tiệp. Âm sam ngược lại âm lam táp. Âm tiệp đồng với âm trên.

Cứ giải. Ngược lại âm trên vư ngự. Sách Hoài Nam Tử cho rằng: người thợ mộc giỏi không thể dùng lưỡi mà giết cây, mà chế ra các vật. Sách Quốc ngữ nói rằng: dùng lưỡi đao, cưa là hình phạt. Sách Thuyết Văn ghi: đời Đường dùng để cướp lấy. Chữ viết từ bộ kim thanh cứ ngược lại âm dưới giai giải. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: giải là tước đoạt lột ra. Quách Phác chú giải sách Phương ngôn rằng: cởi ra. Quảng Nhã cho rằng: rải ra. Sách Thuyết Văn nói: phanh ra, moi ra.

Chữ viết từ bộ đao là mở ra xé ra đến bộ ngưu đến bộ giác.

Khinh táo. Ngược lại âm dưới là tào táo. âm táo ngược lại âm tảo

đáo. Cố Dã Vương cho rằng: táo cũng giống như là động. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: quấy phá, quấy nhiễu. Trịnh Huyền chú giải sách Luận ngữ rằng: không yên tĩnh. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ túc thanh táo.

Tiều chước. Ngược lại âm trên tiểu diêu. Quảng Nhã cho rằng: tiều là cháy đen. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: lửa cháy trong hun khói. Lại chú giải rằng: lửa cháy có mùi khét. Sách Thuyết Văn cho rằng: chỗ lửa thiêu đốt. Văn cổ viết chữ tiều. Nay tóm lược viết chữ tiều. Văn luận viết chữ tiều này chẳng phải. Ngược lại âm dưới dương nhược. Sách Khảo Thanh cho rằng: chước là thiêu đốt. Sách Phương ngôn cho rằng: đáng kinh sợ. Thiên Thương Hiệt ghi: lửa cháy bùng nổ ra. Sách Văn Tự điển nói: rán, nướng, nướng con rùa. Chữ viết từ bộ hỏa thanh chước, âm bộc ngược lại âm bao nhi.

Đăng mộng. Ngược lại âm trên đằng đặng. ngược lại âm dưới mặc bằng. đều là chữ khứ thanh. Sách Khảo Thanh cho rằng: đăng mộng đó là ban đầu nằm xuống rồi trổi dậy. Âm đăng ngược lại âm lăng đăng. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: đăng mộng là sầu muộn buồn rầu. Văn Tự điển nói: đăng mộng là mắt không sáng tỏ, lờ mờ. Hai chữ đều từ bộ mộng tóm lược đến thanh đăng mục.

Thao thiết. Ngược lại âm trên thảo đao. âm dưới thiên trật. Văn trước luật Hữu bộ trong quyển thứ 50 đã giải thích đầy đủ rồi.

Thường xuyết. Ngược lại âm thượng dương. Tự thư cho rằng: viết đúng từ bộ chỉ viết thành chữ thường. Văn luận viết từ bộ khẩu viết thành chữ thường là chẳng phải. Sách Khảo Thanh cho rằng: thường là nếm thử món ăn ngon. Cố Dã Vương cho rằng: thường là trong miệng có mùi vị ngon. Bạch Hổ Thông nói rằng: thức ăn mới. Sách Văn Tự điển nói: gọi là mùa tuh cúng tế. Chữ viết từ bộ chỉ thanh thượng ngược lại âm dưới là xuyên nhiệt. Tự thư cho rằng: chữ viết từ bộ khiếm viết thành chữ xuyết chữ đúng thể. Văn luận viết từ bộ khẩu viết thành chữ xuyết tục dùng thông dụng. Quảng Nhã cho rằng: xuyết là ăn. Sách Tiểu Nhã cho rằng: ăn uống. Văn Tự điển nói thưởng thức món ăn, nếm thử thức ăn. Chữ viết từ bộ khẩu thanh xuyết, âm xuyết ngược lại âm bộ liệt.

 

LUẬN A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁT TRÍ

QUYỂN 3

Tứ ách. Ngược lại âm dưới là anh cách. Văn luận viết chữ ách tục dùng thông dụng. Trịnh Huyền chú giải sách Khảo công ký rằng: gọi là cái ách đó là thanh gỗ đè thẳng lên cổ con trâu. Sách Thuyết Văn cho rằng: ách đó là càng xe lớn, gồm hai càng hai bên trước xe. Chữ viết từ bộ xa thanh ách, âm ách đồng với âm trên.

 

LUẬN A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁT TRÍ

QUYỂN 4

Bạo lưu. Ngược lại âm trên bao mạo. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: bạo là thấm nước. Sách Văn Tự điển nói: nước dưới sông dâng lên chảy xiết. Sách Thuyết Văn nói: mưa nhiều nước chảy mau. Chữ viết từ bộ thủy thanh bạo, âm bạo đồng với âm trên.

 

LUẬN A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁT TRÍ

QUYỂN 5

Điệu cử. Ngược lại âm trên điều điếu. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: điệu là lắc lư. Quảng Nhã cho rằng: chấn động. Xuân Thu Truyện nói rằng: cái đuôi con chó không quẩy. Văn Tự điển nói: tin chấn động. Chữ viết từ bộ thủ thanh trác, âm tấn là âm tín, âm dưới là chữ cử từ bộ thủ.

 

LUẬN A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁT TRÍ

QUYỂN 6

Hôn trầm. Ngược lại âm trên hồ côn. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: hôn là loạn. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: đứa trẻ ngu ngơ gọi là chỗ không biết gì cả. Quảng Nhã cho rằng: ngu si. Sách Thuyết Văn cho rằng: không sáng suốt hiểu rõ. Chữ viết từ bộ tâm thanh hôn, âm liễu là âm liễu, âm hôn là đồng với âm trên, âm dưới là trầm ? ngược lại âm trực lâm.

– QUYỂN 7 (Không có chữ có thể giải thích âm.)

 

LUẬN A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁT TRÍ

QUYỂN 8

Trần ế. Ngược lại âm dưới y kế. Sách Khảo Thanh cho rằng: trong con mắt có bệnh. Tự thư cho rằng: bụi trần vướng vào trong con mắt. Tự Lâm cho rằng: mắt bệnh. Theo chữ ế đó là con mắt bị ngăn che, không có chỗ thấy. Chữ viết từ bộ mục thanh ế, âm ế đồng với âm trên.

– QUYỂN 9, 10 (Đều không có chữ có thể giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁT TRÍ LUẬN

QUYỂN 1

Uế trọc. Ngược lại âm trên ủy vệ. Tự thư cho rằng: uế là lộn xộn bừa bãi. Cố Dã Vương cho rằng: uế là không trong sạch dơ uế. Sách Văn Tự điển nói: chỗ cỏ mọc um tùm. chữ viết từ bộ hòa thanh tuế cũng viết chữ uế. Ngược lại âm dưới tràng học. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: trọc là bùn lầy. Cố Dã Vương cho rằng: trọc là không sạch sẽ gọi là không thanh khiết. Văn Tự điển nói rằng: vừa sạch vừa dơ. Chữ viết từ bộ thủy thanh trọc, âm náo là âm nạo.

Tịch hắc. Ngược lại âm trên tình lịch. chữ chánh thể. Văn luận viết chữ tịch tục dùng thông dụng. Sách Phương ngôn nói rằng: tịch là an tĩnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: không có tiếng người. Chữ viết từ bộ miên thanh thúc, âm miên là âm miên, âm thúc là âm thúc, ngược lại âm dưới tăng bắc. Tự thư cho rằng: chữ chánh thể. Văn luận viết từ bộ hắc viết thành chữ hắc tục dùng thông dụng. Sách Khảo Thanh cho rằng: hắc là không nói ra được. Hán thư cho rằng: hắc là không tự đắc y. Sách Văn Tự điển nói: hắc là im lặng không nói. Chữ viết từ bộ khẩu thanh mặc.

Noãn xác. Ngược lại âm trên loan đoản. ngược lại âm dưới là khổ giác. Văn trước luật Hữu bộ trong quyển thứ 19 đã giải thích đầy đủ rồi.

– TỪ QUYỂN 2 đến QUYỂN 11 (Không có chữ giải thích âm)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁT TRÍ LUẬN

QUYỂN 12

Hữu phú. Ngược lại âm dưới phu cứu. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: phú giống như là che đậy. Sách Lễ ký cho rằng: trời không có che riêng cho ai. Sách Thuyết Văn cho rằng: phú từ bộ á thanh phúc, âm phú ngược lại âm phong phụng.

Hỷ khát. Ngược lại âm dưới khan át. Cố Dã Vương cho rằng: khát là cần phải uống nước. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: khô cạn. Mao Thi Truyện cho rằng: giặc cướp khát vọng. Sách Thuyết Văn cho rằng: lấy sạch. Chữ viết từ bộ thủy thanh cát, âm hạt ngược lại âm hồ các.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁT TRÍ LUẬN

QUYỂN 13

Tân tích. Ngược lại âm trên tín tân. Sách Khảo Thanh cho rằng: tân là chẻ củi. Trịnh Tiễn chú giải sách Lễ jý rằng: tân là củi. Lại chú giải sách Chu lễ rằng: cây gọi là củi. Sách Văn Tự điển nói: cũng gọi là củi. Chữ viết từ bộ thảo thanh tân. Ngược lại âm dưới tư dịch. Sách Chu lễ nói rằng: di vật của xưa để lại gìn giữ cất chứa. Trịnh Huyền chú giải rằng: ít gọi là ủy, nhiều đó gọi là tích. Sách Thuyết Văn cho rằng: gom góp lại. Chữ viết từ bộ hòa thanh trách. Văn luận viết từ bộ thảo viết thành chữ tích là chẳng phải.

Đoàn như. Ngược lại âm trên đoạt loan. Sách Khảo Thanh cho rằng: khiến cho dính vào nhau. Sách Bát-nhã cho rằng: nắm vắt lại, giống như nắm trong tay, giữ nắm giữ. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: đoàn đó tay nắm vắt lại. Lại gọi là giữ lấy. Tự thư cho rằng: lấy tay đỡ lên vật tròn. Sách Thuyết Văn cho rằng: vo tròn lại. Chữ viết từ bộ thủ thanh chuyên.

Dung tiếu. Ngược lại âm trên dục tung. Sách Khảo Thanh cho rằng: dung tiêu là nấu cho chảy ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: thổi hơi lên thoát ra ngoài. Chữ viết từ bộ cách đến bộ trùng thanh tĩnh, âm cách là âm lịch, ngược lại âm dưới là tiểu tiều. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: tiêu là tan ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: trong nóng chảy ra, chảy kim loại ra. Chữ viết từ bộ kim thanh tiếu, âm thước ngược lại âm thương chước.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁT TRÍ LUẬN

QUYỂN 14

Đam kỳ. Ngược lại âm trên đáp nam. Sách Khảo Thanh cho rằng: đam cũng là kỳ. Gọi là ham thích vui chơi. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: gọi là đam mê nữ sắc. Sách Thuyết Văn cho rằng: đam là say đắm thú vui. Chữ viết từ bộ nữ thanh thậm chữ hội ý. Văn luận viết từ bộ thân viết thành chữ đam tục dùng thông dụng. Ngược lại âm dưới là thời chí. Sách Khảo Thanh cho rằng: kỳ là tham muốn, ưa thích. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: ưa thích sự ngọt ngào không nhàm chán. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: ham vui, dục lạc. Lại cũng gọi là tham. Sách Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ khẩu thanh kỳ.

Hữu si. Ngược lại âm dưới sĩ chi. Bì Thương cho rằng: si là ngu ngốc. Sách Hoài Nam Tử nói rằng: không tránh khỏi cuồng si, điên loạn. Sách Thuyết Văn nói: không có trí tuệ. Chữ viết từ bộ tật thanh si, âm ngai ngược lại âm ngũ giải., âm tật ngược lại âm nữ ách.

– QUYỂN 15, 16 (Trước không có chữ có thể giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁT TRÍ LUẬN

QUYỂN 17

Tịnh lự. Ngược lại âm trên tình tính. Sách Tiểu Nhã cho rằng: tịnh là mưu tính. Cdb cho rằng: tịnh là an ổn, an tịnh, dùnghơi thở để trị, điều hòa tư duy. Sách Thuyết Văn cho rằng: xem xét kỹ. Chữ viết từ bộ thanh thanh tranh ngược lại âm dưới lữ cứ. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: lư cũng là mưu tính. Sách Tiểu Nhã cho rằng: suy nghĩ. Quảng Nhã cho rằng: hiểu biết rộng. Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ tư thanh hổ, âm hổ là âm hồ.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁT TRÍ LUẬN

QUYỂN 18

Thai noãn. Ngược lại âm trên thới lai. Sách Hoài Nam Tử nói rằng: người đàn bà có mang bốn tháng gọi là thai. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: thai gọi là chưa sinh ra còn nằm trong bụng mẹ. Quảng Nhã cho rằng: ba tháng là thai. Sách Thuyết Văn cho rằng: người đàn bà có mang trong bụng đứa con ba tháng. Chữ viết từ bộ nhục thanh đài. Ngược lại âm dưới loan đoản. Sách Khảo Thanh cho rằng: chim con còn ở trong trứng chưa nở ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: noãn là loài sinh mạng không có vú gọi là noãn, sinh, chữ tượng hình.

Thuần chất. Ngược lại âm trên thuận luân. cũng viết chữ thuần. Văn luận viết chữ thuần tục dùng thông dụng. Theo chữ thuần chất, viết đúng từ bộ dậu viết thành chữ thuần. Sách Hán thư giải thích rằng: chỉ có một màu sắc thành thể gọi là thuần nói là không có tạp xen lẫn màu khác. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: thuần túy. Lại cũng gọi là thuần nhất. Giã Quỳ chú giải sách rằng: chuyên thuần. Quảng Nhã cho rằng: thuần hậu. Sách Thuyết Văn viết từ bộ dậu thanh thuần, âm thuần đồng với âm trên, cũng viết chữ thuần.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁT TRÍ LUẬN

QUYỂN 19

Hao hống. Ngược lại âm trên hiếu giao. Bì Thương cho rằng: hao là dọa nạt, phẫn nộ. Xưa nay Chánh tự cho rằng: tiếng gầm kinh sợ của con heo.chữ viết từ bộ khẩu thanh, âm hách là âm hách. Ngược lại âm dưới cấu cẩu. Tự thư viết đúng là chữ hống. Lại viết chữ bao. Văn luận viết chữ hống tục dùng thông dụng. Sách Khảo Thanh cho rằng: tiếng gầm rống của con hổ, con trâu gọi là hống. Xưa nay Chánh tự cho rằng: tiếng rống của con gấu, con bi. Lại gọi là tiếng thú gầm, tiếng chim hót. Chữ viết từ bộ khẩu thanh khổng, âm hao là âm hào, âm cấu ngược lại âm hắc cấu.

Hôn trầm. Ngược lại âm trên hốt côn. Ngược lại âm dưới phác lâm. Văn trước trong quyển thứ sáu đã giải thích rồi.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁT TRÍ LUẬN

QUYỂN 20

Quá đã. Ngược lại âm trên trúc qua. Sách Khảo Thanh cho rằng: quá là đánh, là roi đánh ngựa. Theo Thanh loại cho rằng: quá là cái chày. Ngụy Chí cho rằng: quá là bẻ gãy chân con thú. Văn Tự điển nói rằng: là đánh. Chữ viết từ bộ mộc thanh quá.

Diệu sí điểu. Âm sí ngược lại âm thi chí. Lấy hình sắc mà gọi tên trên lưng và hai cánh đều màu sắc vàng, cũng gọi là kim sí điểu. Tức là tiếng Phạm gọi là ca-lâu-la vương, tức là chim đại bàng cánh vàng.

Trần buộn. Ngược lại âm dưới phần muộn. Văn trước trong luật Hữu bộ quyển thứ 14 đã giải thích rồi.

Hưu lưu. Ngược lại âm trên hủ vưu. âm dưới là lưu. Sách Khảo Thanh cho rằng: chim quái vị. Sách Tập Huấn cho rằng: hưu lưu tức là chim cú mèo, loài chim quái ác. Sách Tiểu Nhã cho rằng: loài chim khách. Quách Phác chú giải rằng: nay Giang Đông gọi chim hưu lưu là chim kỵ kỳ đều lấy tiếng kêu của nó mà đặt tên. Lớn như chim giác nhọn, chim ưng, màu xanh đen, màu sắc có vằn vện, ăn các loài chim nhỏ và rắn, chuột, v.v…

Hung hiểm. Ngược lại âm dưới khiếm yểm. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Hiểm giống như là ác. Giã Quỳ chú giải rằng: hiểm nguy. Quảng Nhã cho rằng: hiểm nạn, khó. Sách Phương ngôn cho rằng: bên bờ vực cao. Sách Thuyết Văn cho rằng: hiểm trở khó khăn. Chữ viết từ bộ phụ thanh kiểm. Văn luận viết chữ liễm là chẳng phải.

Độ tiệm. Ngược lại âm dưới tiêm diễm. Cố Dã Vương cho rằng: nay gọi là ao bao quanh thành gọi là tiệm. Tự thư cho rằng: hào bao quanh thành. Sách Chu thư cho rằng: hào bao quanh không có nước ở trong. Sách Thuyết Văn cho rằng: tiệm là cái hầm. Chữ viết từ bộ thổ thanh trảm.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN 1

Hư cuồng. Ngược lại âm dưới cư huống. Sách Khảo Thanh cho rằng: cuồng là nói lừa dối khinh khi. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: cuồng giống như mê hoặc. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: khinh khi. Sách Văn Tự điển nói: cũng gọi là mê hoặc. Chữ viết từ bộ ngôn thanh cuồng.

Đam chư. Ngược lại âm trên đảm cam. Văn trước Phát trí luận trong quyển thứ 14 đã giải thích đầy đủ rồi. Viết đúng là đam.

Sách lệ. Ngược lại âm trên đang sách. ngược lại âm dưới lực chế. Văn trước trong luật Hữu bộ quyển thứ sáu đã giải thích rồi.

Tư lược. Ngược lại âm trên tá tà. Quách Phác chú giải sách Tiểu Nhã rằng: tư giống như che trùm lên. Sách Văn Tự điển nói: giăng lưới bắt thỏ gọi là tư. Chữ viết từ bộ võng thanh thư, âm võng là âm võng. Ngược lại âm dưới là cưỡng ảnh. Tự thư cho rằng: viết đúng là chữ lược. Văn luận viết chữ cưỡng là chẳng phải. Văn trước luật Hữu bộ trong quyển thứ ba đã giải thích đầy đủ rồi.

Quần-đa-tỷ. Ngược lại âm trên quần uẩn. Âm uẩn là âm uẩn quần. Tiếng Phạm.

Yển tắc. Ngược lại âm trên yên yển. Nay viết chữ yển. Văn luận viết chữ yển này là chẳng phải. Cố Dã Vương cho rằng: yển là chỗ chứa nước. Sách Khảo Thanh cho rằng: lấp kín. Sách Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ phụ thanh yển. âm yển đồng với âm trên. Ngược lại âm dưới tăng tắc. Tục tự và Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết đúng từ bộ triển viết thành chữ tắc. Sách Khảo Thanh cho rằng: nhà chứa đầy. Trịnh Huyền chú giải sách Luận ngữ rằng: tắc giống như che kín. Sách Thuyết Văn cho rằng: ngăn cách. Chữ viết từ bộ thổ thanh tắc. Âm tắc đồng với âm trên. Âm triển là âm triển.

Sao lược. Ngược lại âm trên sơ giáo. Tự thư cho rằng: sao cũng là lược. Xưa nay Chánh tự cho rằng: gọi là đoạt lấy vật. Chữ viết từ bộ thủ thanh sao. Ngược lại âm dưới là lực chước. Văn trước luật Hữu bộ trong quyển thứ 10 đã giải thích đầy đủ rồi.

Thê dắng. Trên đúng là chữ thê. Ngược lại âm dưới thừa chứng. Sách Khảo Thanh cho rằng:đắng gọi là theo chồng xuất giá. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: đưa người con gái đi gọi là dắng. Sách Phương ngôn cho rằng: dắng là gởi nhờ. Lại gọi là gởi gắm. Sách Văn Tự điển nói rằng: dắng là đưa cháu, đứa hầu, cũng vợ lẽ. Chữ viết từ bộ nữ đến bộ thắng thanh tĩnh.

Khúc nghiệt. Ngược lại âm trên cung cúc. Sách Thượng thư cho rằng: như là làm rượu lễ, rượu ngọt, rượu nồng. Sách Tiểu Nhã cho rằng: khúc nghiệt là ủ rượu men rượu. Theo Tả Thị Truyện nói rằng: có lúa mạch ủ làm men rượu. Sách Phương ngôn cho rằng: giữa Tống, Ngụy, Trần, Sở gọi khúc là họ Khúc. Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ mạch thanh cúc. Âm khúc là âm khúc, âm cúc là âm cung lục. Ngược lại âm dưới là ngôn liệt. Sách Khảo Thanh cho rằng: nghiệt là lúa mạch nha sanh ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: mầm của lúa mạch, mầm của hạt gạo. Chữ viết từ bộ mễ thanh nghiệt.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN

QUYỂN 2

Đạm phạ. Ngược lại âm trên đàm lam. ngược lại âm dưới bình mạch. Âm bình ngược lại âm phách manh. Văn luận từ bộ đạm viết thành chữ đạm là chẳng phải. Cố Dã Vương cho rằng: đạm phạ. là điềm tĩnh. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: đạm là an tĩnh, đầy đủ. Tự thư cho rằng: phạ là vô vi. Tử Hư Phú truyện cho rằng: phạ là vô vi điềm tĩnh tự giữ gìn nắm lấy. Sách Thuyết Văn cho rằng: đạm là an tĩnh. Phạ là vô vi. Hai chữ đều từ bộ tâm thanh đảm bạch.

Lâm diêu. Ngược lại âm trên lập châm. chữ đúng là lâm diêu. Văn luận viết từ bộ vũ viết thành chữ diêu tục dùng thông dụng. Sách Khảo Thanh cho rằng: mưa ba ngày sắp lên gọi là lâm tức là mưa dầm. Sách Tiểu Nhã cho rằng: mưa lâu không ngừng tạnh gọi là lâm. Diêu đó Mao Thi Truyện nói rằng: mưa lớn. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: mưa ứ đọng nước. Chữ viết từ bộ vũ thanh lâm.

Khê giản. Ngược lại âm dưới gian án. Mao Thi Truyện nói: dòng nước chảy giữa khe núi gọi là giản. Sách Thuyết Văn giải thích nghĩa cũng đồng với Mao Thi Truyện. Chữ viết từ bộ thủy thanh gian.

Thông duệ. Ngược lại âm trên thô công. Văn luận viết chữ thông tục dùng thông dụng. Sách Thượng thư nói: nghe gọi là thông. Mao Thi Truyện nói: thông cũng là nghe được. Theo Hàn Thi Ngoại Truyện nói: sáng suốt. Sách Thuyết Văn cho rằng: chính xác hiểu rõ. Chữ viết từ bộ nhĩ thanh thông, âm thông đồng với âm trên. Ngược lại âm dưới duyệt huệ. Sách Thượng thư cho rằng: duệ là làm bậc Thánh. Khổng An Quốc chú giải rằng: duệ là người có trí tuệ. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: cũng là sáng suốt. Sách Thuyết Văn cho rằng: sáng suốt thâm sâu. Chữ viết từ bộ tàn đến bộ mục đến bộ cốc thanh tĩnh, âm tàn là âm tàn.

Tăng-già. Âm dưới là tri. Tiếng Phạm, Đường Huyền Trang dịch là Đại y chín điều.

Bất vu. Ngược lại âm dưới vu vũ. Bao hàm chú giải sách Luận ngữ rằng: vu giống như là xa vời. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: rộng lớn. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: trốn tránh. Sách Văn Tự điển nói: quanh co, vòng vèo. Chữ viết từ bộ xước thanh vu, âm xước ngược lại âm sửu lược. Âm vu ngược lại âm ức ư.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN

QUYEN 3

Năng sử. Ngược lại âm dưới sư lợi. Văn luận viết chữ sử, âm nghĩa quyết chẳng phải. Theo Thanh loại và Thiên Thương Hiệt đều cho rằng: con ngựa chạy mau. Xưa nay Chánh tự cũng cho rằng: con ngựa phóng nhanh. Chữ viết từ bộ mã thanh sử.

Áo thán. Ngược lại âm trên A cao.Sách Khảo Thanh cho rằng: áo não oán hận. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ tâm thanh áo, âm áo ngược lại âm A cáo.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN

QUYỂN 4

Như ung. Ngược lại âm dưới ung cung. Tư Mã Bưu chú giải sách Trang Tử rằng: nóng nhiệt nổi lên làm ghẻ nhọt gọi thư, không thông là ung. Sách Thuyết Văn cho rằng: sưng lên. Chữ viết từ bộ tật thanh ung, âm ung đồng với âm trên.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN

QUYỂN 5

Cơ hiệt. Ngược lại âm trên ký y.Sách Khảo Thanh cho rằng: cơ là phát động. Cố Dã Vương cho rằng: cơ gọi là nguồn máy biến khắp. Sách Chu dịch cho rằng: là chỗ nguồn máy chủ yếu phát ra vinh nhục. Sách Thuyết Văn cho rằng: chủ phát ra gọi là cơ. Chữ viết từ bộ mộc thanh cơ. Ngược lại âm dưới nhàn yết. Quách Phác chú giải sách Phương ngôn rằng: Hiệt gọi là trí tuệ thông suốt. Cố Dã Vương cho rằng: là người hung dữ giảo quyệt. Sách Thuyết Văn cho rằng: chất xám cứng. Chữ viết từ bộ hắc thanh kiết, âm kiệt ngược lại càng nghiệt. Âm yết ngược lại âm án bát.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN

QUYỂN 6

Diện trứu. Ngược lại âm dưới trang sưu. viết đúng từ bộ sô viết thành chữ trứu. Văn luận viết chữ trứu tục dùng thông dụng. Bởi vì bản thảo sách viết tóm lược. Sách Khảo Thanh cho rằng: trứu là tụ lại. Sách Văn Tự điển nói da rộng ra tụ lại tức là da nhăn nheo. Chữ viết từ bộ bì thanh sô, âm sô ngược lại âm trắc vụ.

Ngạc thống. Ngược lại âm trên ngang các. Sách Khảo Thanh cho rằng: ngạc là đoạn. Xem sách Khảo Thanh, sách Thuyết Văn đều không có chữ này, viết đúng từ bộ cốc đến bộ khẩu trên miệng tức là A há miệng ra trong miệng hàm ếch trên, chữ tượng hình. Âm cốc ngược lại âm cưỡng lược. cũng viết chữ cốc cũng viết chữ hổ đều xem sách Thuyết Văn nay thường viết chữ ngạc đều chẳng phải.

Thấu bệnh. Ngược lại âm trên tảng thấu. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ tật viết thành chữ thấu. Gọi là bệnh thấu hàn, tức bệnh lạnh cảm lạnh. Văn luận viết từ bộ khẩu viết thành chữ thấu là chẳng phải. Sách Khảo Thanh cho rằng: thấu bệnh xung khí nơi cổ họng. Bì Thương cho rằng: là bệnh nóng lạnh. Tự thư cho rằng: bệnh vướng mắc trong ngực tức là ho. Sách Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ tật thanh thấu, âm thấu đồng với âm trên.

Y bệnh. Ngược lại âm trên ư giới. Sách Khảo Thanh cho rằng: ăn no rồi thanh khí đầy. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: 744 nôn oẹ gọi là bệnh trong ngực. Sách Văn Tự điển nói: gọi là tiếng uất hận đau thương. Chữ viết từ bộ khẩu thanh y.

Lai bệnh. Ngược lại âm trên lai đái. Sách Văn Tự Tập Lược nói rằng: lai đó là ngũ tạng bị bệnh phong. Quảng Nhã cho rằng: bệnh phong nhiều, tức là bệnh hủi. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ tật đến thanh lại.

Lâm bệnh. Ngược lại âm trên lập châm. Theo Thanh loại nói: lâm là bệnh tiểu tiện muốn sổ ra mà khó ra. Sách Văn Tự điển nói: bệnh sa đì. Lại cũng gọi là bệnh tiểu tiện trường khí. Chữ viết từ bộ tật thanh lâm.

Điên bệnh. Ngược lại âm trên điên niên. Sách Văn Tự Tập Lược nói: chữ viết từ bộ tật viết thành chữ điên gọi là tặc phong nhập vào ngũ tạng nên phát bệnh cuồng. Quảng Nhã cho rằng: bệnh phong. Sách Văn Tự điển cũng nói: bệnh phong ác. Chữ viết từ bộ tật thanh điền.

Âu nghịch. Ngược lại âm trên âu khẩu. Sách Khảo Thanh cho rằng: Âu là muốn nôn ra. Sách Tự thư cho rằng: trong dạ dày có bệnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: âu là nôn oẹ ra. Chữ viết từ bộ khiếm thanh âu.

Truy ánh. Ngược lại âm trên là thường loại. Theo Tả Truyện cho rằng: bệnh chìm đắm nặng nề. Đỗ Dự chú giải rằng: bệnh sưng thủng rất nặng, phong nhập vào tiểu trường. Quảng Nhã cho rằng: bệnh sưng âm tạng. Văn Tự điển nói: bệnh nặng. Chữ viết từ bộ tật thanh truy, ngược lại âm dưới anh dĩnh.. Kinh Sơn Hải nói rằng: trên núi có cây táo ngọt có con thú ăn táo này có thể trị bệnh bướu. Văn cổ viết chữ ánh. Sách Thuyết Văn cho rằng: bệnh bướu cổ, sưng lên có khối u lớn. Chữ viết từ bộ tật thanh anh.

Đái hạ. âm trên là đái. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: đái hạ là bệnh của người phụ nữ. Sách Thích danh cho rằng: bệnh kiết lị dưới đến nỗi rất nặng máu trắng, máu đỏ gọi là đái hạ. Quảng Nhã cho rằng: trong bụng có ung nhọt. Văn Tự điển nói: bệnh kiết lị. Chữ viết từ bộ tật thanh đối, âm tật ngược lại âm nữ ách.

Lậu tiết. Ngược lại âm trên lâu đậu. Sách Khảo Thanh cho rằng: lậu rỉ nước rơi rớt xuống. Cố Dã Vương cho rằng: lậu là tiết. Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: xuyên qua lở hổng rơi rớt mất. Thiên Thương Hiệt ghi: thấm nước. Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ thủy thanh lậu, âm lậu đồng với âm trên. Ngược lại âm dưới tiên liệt. Theo Mao Thi Truyện nói: tiết là thoát ra. Trịnh Tiễn cho rằng: xuất phát ra. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: tiết là giảm bớt. Sách Phương ngôn cho rằng: hết tận. Quảng Nhã cho rằng: tiết là buông thả, bừa bãi dâm dật. Văn Tự điển nói: buông thả quá mức, thoải mái. Chữ viết từ bộ thủy thanh thể.

Huyền tích. Ngược lại âm trên hiện kiên. tục dùng chữ xem các sách đều không có chữ này, cũng không có trong bổn chữ. Theo chữ huyền là bệnh, tức là trong bụng có khí lạnh, phát ra tức là theo mạch đại trường lôi kéo gấp, giống như cung tên vươn để bắn. Cho nên tục gọi là huyền là bệnh khí. Chữ viết từ bộ tật đến bộ huyền thanh tĩnh. Ngược lại âm dưới thất diệc. Sách Khảo Thanh nói: tích là trong bụng có bệnh khối u. Theo Thanh loại cho rằng: ăn nhiều không tiêu. Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ tật thanh tích.

Tuẫn thệ. Ngược lại âm trên tuần tuấn. Theo Tả Thị Truyện nói: tuẫn là người theo đuổi mục đích mà chết. Ứng Thiệu cho rằng: thân chết theo vật gọi là tuẫn. Văn Tự điển viết từ bộ ngạc thanh tuần âm ngạc là âm căng.

Nhất thế. âm dưới thê đế. Tục tự cho rằng chữ chánh thể viết từ bộ tiêu viết thành chữ thế. Sách Khảo Thanh cho rằng: thế là cạo bỏ râu tóc. Quảng Nhã cho rằng: cạo bỏ, vất bỏ. Sách Thuyết Văn cho rằng: dùng kéo cắt tóc. Chữ viết từ bộ tiêu thanh đệ ?, âm thích ngược lại âm thích đích.

Đã mạ. âm dưới ma hà. Sách Khảo Thanh cho rằng: mạ là lấy lời ác để mắng nhiếc làm nhục. Theo Tả Thị Truyện nói: mất cung mà mắng nhiếc. Tự thư cho rằng: mắng chửi. Văn Tự điển nói rằng: chữ viết từ bộ võng thanh mã.

Đam miện. âm trên đáp hàm. viết đúng là chữ đam. Văn trước luận Phát trí trong quyển thứ 14 đã giải thích đầy đủ rồi. Âm dưới miên biến. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: là dìm trong men rượu, say sưa quá mức, làm nhiều lỗi lầm, mất hết phong độ. Thi Truyện nói: trời không dung thứ người say sưa nghiện ngập. Văn Tự điển viết từ bộ thủy thanh diên.

Tài ngột. Ngược lại âm trên tử lai. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: tài giống như là trồng trọt. Sách Xuân Thu Truyện nói: nước Sở bao vây ở trong xát thật là trồng trọt. Chữ viết từ bộ mộc thanh tài, âm tài là âm tai, âm dưới ngũ cốt. Thanh loại nói: cây đã đoạn hết cành lá còn lại trơ trụi. Mao Thi Truyện nói: trời không có dung tha. Văn Tự điển nói: ngột là cây đã đoạn đầu. Chữ viết từ bộ mộc thanh ngột, âm tốt ngược lại âm tài ngột.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN

QUYỂN 7

Khấu bát. âm trên là khẩu. Sách Thuyết Văn nói khấu là đánh gõ. Chữ viết từ bộ thủ thanh khẩu. Âm dưới bán mạt. tục dùng thông dụng. Sách Thuyết Văn nói: trong rỗng không. Ngọc Thiên nói rằng: ở Giao Châu Tạp sự lý ghi rằng: Tấn Đại Khang cho cái mâm, cẩn thận giữ gìn. Văn thông dụng nói: trong từ bộ bạt đến bộ mảnh viết thành chữ bát chữ cổ.

Cảnh giác. Ngược lại âm trên kinh ảnh. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: cảnh là nhắc nhở, răn phòng cũng là tỉnh thức. Quảng Nhã cho rằng: không an. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: cảnh giống như khởi dậy. Văn Tự điển viết từ bộ ngôn thanh kính.

Ma quỳnh. Ngược lại âm trên mạc ba. Sách Khảo Thanh cho rằng: ma là đá mài dao, cũng là nghiền nát, mài, suy xét đến tận cùng. Quảng Nhã cho rằng: mài ngọc châu khiến cho phát ra ánh sáng. Sách Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ thạch thanh ma. âm dưới là quỳnh cũng là mài ngọc. Sách Thuyết Văn cho rằng: màu sắc của ngọc óng ánh. Chữ viết từ bộ ngọc đến bộ quỳnh thanh tĩnh, âm quỳnh ngược lại âm hộ quynh.

Khiếp tiểu. âm trên hàm giáp. viết đúng từ bộ phụ đến bộ phụ viết thành chữ khiếp. Văn luận viết từ bộ khuyễn viết thành chữ hiệp chẳng phải. Xem trước đã giải thích.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN

QUYỂN 8

Ký quán. âm trên kỷ vị. Cố Dã Vương cho rằng: ký cũng là quán gọi là tưới nước. Sách Trang Tử nói: lấy nước tưới ngoài đồng ruộng. Sách Thuyết Văn cho rằng: khái giống như quán. Chữ viết từ bộ thủy thanh ký, âm dưới quan hoán. Cố Dã Vương nói: quán giống như ốc tưới rót nước đồng ruộng phì nhiêu màu mỡ, cũng gọi là mưa thuận mùa đúng thời tiết. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thủy thanh quán, âm quán đồng với âm trên.

Khuê lung. Ngược lại âm huệ khuê. Văn trước đã giải thích rồi, đây không giải thích trùng lập. Âm dưới song dũng. bờ ruộng cách ngăn ra làm thửa ruộng, vồng, luống. Văn luận viết từ bộ phụ viết thành chữ lung cũng thông dụng.

Khan cấu. âm trên khổ gian. Sách Văn Tự Tập Lược nói: khan gọi là yêu tiếc tài sản. Sách Văn Tự điển nói: keo kiệt bủn xỉn. Chữ viết từ bộ tâm thanh khan, âm dưới câu hậu. Cố Dã Vương chú giải rằng: cấu cũng gọi là không sạch. Văn Tự điển nói: cấu uế dơ bẩn. Chữ viết từ bộ thổ thanh cấu.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN

QUYỂN 9

Để đột. âm trên để lễ. Theo Thanh loại cho rằng: để là va chạm đến. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ giác thanh để, âm dưới độn nột. Quảng Nhã cho rằng: đột là đường đột xông vào. tự thư cho rằng: lau chùi. Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ thủ thanh đột. Văn luận viết chữ đột cũng đồng với âm trên. Nghĩa là ống thông khói lớn, sâu cũng với văn luận nghĩa quái lạ không lấy nghĩa này.

Tráo võng. âm trên trài giảo. Mao Thi Truyện nói: tráo là cái nơm bắt cá hình như cái chuông làm bằng tre. Quách Phác chú giải sách Tiểu Nhã rằng: cái lồng bắt cá. Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ võng thanh tráo, âm hoắc ngược lại âm khổ quách. âm dưới vong phòng. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: giăng lưới bắt chim gọi là la võng. Cố Dã Vương cho rằng: võng đó tên gọi chung lưới. Bao hàm kết buộc dây lấy dây giăng ngoài đồng ruộng bắt cá. Chữ viết từ bộ quynh giống mảnh lưới đan xen vào nhau. Hoặc là viết võng. trụ văn viết chữ võng. Văn cổ viết chữ võng. Văn luận viết từ bộ mịch tục dùng thông dụng.

Ngoan ngai. âm trên ngũ quan. Sách Khảo Thanh cho rằng: ngoan là ngu muội. Quảng Nhã cho rằng: ngoan là độn. Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ hiệt thanh nguyên, âm hiệt là âm hiệt, âm dưới là nhai giải. Văn trước Luật nhiếp trong quyển thứ 10 đã giải thích đầy đủ rồi.

Thư thích. Ngược lại âm trên triển liệt. Sách Khảo Thanh cho rằng: thư là loài côn trùng cắn, chích gieo độc hại. Quảng Nhã cho rằng: thư là loài côn trùng gieo bệnh. Văn Tự Tập Lược nói: viết chữ triết cũng gọi là thống. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ trùng thanh thư, âm dưới thanh diệc. theo Mao Thi Truyện nói: loài côn trùng nhỏ nhít tự tìm cầu đến cắn chích. Sách Thuyết Văn nói: loài côn trùng di gieo độc hại. Chữ viết từ bộ trùng thanh xá. âm xá là âm xá.

Thí sá. Âm dưới sửu á. Văn Tuyển nói rằng: Ô Hữu tiên sinh quá khoe khoang. Quách Phác chú giải sách Tiểu Nhã rằng: sá là lùng. Lại cũng gọi là bảo cho biết. Văn Tự điển nói: quá khoe khoang. Chữ viết từ bộ ngôn thanh sá.

Diễm tư. âm trên tường diêm. chữ chánh thể. Quách Phác chú giải sách Lễ ký rằng: thịt chim trong canh nước sôi. Lại viết từ bộ hỏa viết thành chữ diêm tục dùng thông dụng. Sách Bát-nhã cho rằng: viết từ bộ tầm viết thành chữ tầm. Văn cổ viết chữ diêm. Ngọc thiên và Khảo Thanh đều cho rằng: chữ viết từ bộ hạnh viết thành chữ diêm. Sách người viết sai. Sách Thuyết Văn cho rằng: trong lửa sáng rực nấu nước sôi bỏ thịt vào. chữ viết từ bộ diêm đến bộ nhiệt thanh tĩnh, cũng từ bộ chích đến bộ hỏa viết thành chữ điêm. Văn luận viết từ bộ đàm viết thành chữ đàm tục dùng thông dụng. Lại cũng có viết từ bộ nhục đến bộ diêm viết thành chữ diêm. Sách Thuyết Văn và Ngọc Thiên đều không có âm này. Âm dưới ngược lại âm dực chước. tục dùng cũng thông dụng. Âm dưới là tư. Sách Văn Tự Tập Lược nói rằng: lông trên miệng gọi là ria mép, cũng viết chữ ty. Xưa nay Chánh tự cho rằng: râu trên miệng. chữ viết từ bộ tu thanh thử.

Oa trương. âm trên khẩu qua. Lại âm khẩu hoa. Sách Khảo Thanh cho rằng: cái miệng nghiêng một bên. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng là cái miệng méo một bên. Chữ viết từ bộ khẩu thanh oa, âm oa là âm quả.

Lung lệ. Âm trên lũng dung. Âm dưới lệ, hai chữ này các chữ trong sách trước không liên quan với nhau, nối kết với nhau. văn Học sĩ lấy ý trong sách mà viết ra. Tương truyền rằng: lung lệ đó là cang cường khó điều phục, đại ý như vậy. Cho nên không có giải thích khác cũng là chữ hình thanh.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN

QUYỂN 10

Thường khứu. Ngược lại âm hưu hựu. Sách Thuyết Văn cho rằng: dùng các mũi chính là để ngửi gọi khứu. Chữ viết từ bộ tỷ thanh khứu, âm khứu ngược lại âm xương chú.

Bạng cáp. Ngược lại âm trên bàng thỉnh. âm dưới cam hạp. Sách

Dị Thuyết quái nói rằng: thuộc ly là con ba ba biến làm con cua, cua là con sò, con sò là con ngọc trai. Sách Lã Thị Xuân Thu nói: ngày trăng tròn con ngọc trai tròn đầy thật, ngày trăng tối thì ngọc trai khuyết. Sách Thuyết Văn cho rằng: con ngọc trai thuộc giống chim trứng của giống chim. Chữ viết từ bộ trùng thanh tiểu, âm tiểu là âm tiểu. Văn luận viết từ chữ phụng viết thành chữ bạng là chẳng phải. Con sò có nhiều loại. Nay tóm lược đề cử ra hai, ba ví dụ đây để chứng minh hiểu rõ đầy đủ sự biến hóa vô cùng, không thể so lường được. Sách Lễ ký nói: trăng mùa thu, chim sẻ vào trong biển lớn hóa làm con sò. Trịnh Huyền nói rằng: khi nước biển dâng cao. Sách Thuyết Văn lại nói: con sò đực đến ngàn năm biến làm con chim cút. Sách Phương ngôn cho rằng: Tần gọi con sò đực là con sò biển. Con sò sống đến trăm năm hóa làm chim yến, chỗ biến hóa ra đó là con sod đứng đầu, gọi là con sò già nua yếu ớt nằm trong cánh chim, chỗ biến hóa ra đó, lại có chim trĩ hóa làm trứng chim, trứng chim đó nở ra làm chim uyên ương, cũng là biến hóa. Phàm biến hóa ra là không thể kể hết, hoặc chúng sanh dần dần chuyển hóa theo vô tướng mấnh ra đều lấy nghiệp vận chuyển, mê hoặc biến hóa đến chỗ thành đó vô cùng, vô tận vậy.

Oa ngưu. âm trên quả hoa. Sách Khảo Thanh cho rằng: cho rằng: oa ngưu tức là con ốc sên. Cố Dã Vương cho rằng: oa ngưu là con sò, con hàu. Sách Thuyết Văn cho rằng: con sò nhỏ. Chữ viết từ bộ trùng thanh oa, âm đệ ngược lại âm dĩ chi., âm du ngược lại âm du chu., âm hủy ngược lại âm vi quỷ., âm oa là âm khoa.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN

QUYỂN 11

Bạo lưu. Ngược lại âm trên bao báo. Văn trước luận Phát trí trong quyển thứ tư đã giải thích đầy đủ rồi.

Phiêu xí. âm trên phiêu diêu. Sách Khảo Thanh cho rằng: phiêu là giơ cao lên. Tấm biển treo trên cao. Quảng Nhã cho rằng: tấm biển có ghi chữ. Cố Dã Vương: phiêu là biểu thức của bà Nữ Oa thời Thượng cổ. Chiến Quốc sách truyện nói rằng: đưa lên rất cao. Sách Văn Tự điển nói: xí là tấm phan, cái phướn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ cân thanh phiêu. Văn luận viết từ bộ mộc viết thành chữ phiêu là chẳng phải. Phiêu ngược lại âm tất diêu. ngược lại âm dưới là xi chí. Sách Khảo Thanh cho rằng: xí giống như cờ có viết chữ vào. Quảng Nhã cho rằng: xí là cái phan. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ cân đến bộ xí âm xí đồng với âm trên.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN

QUYỂN 12

Bối ẩu. Ngược lại âm dưới ương vũ. Văn trước luật Hữu bộ trong quyển thứ 25 đã giải thích đầy đủ rồi.

Suy tổn. Ngược lại âm trên luật truy. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng:ýuy là gầy yếu. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: là bệnh hoạn. Quảng Nhã cho rằng: mỏi mệt. Sách Thuyết Văn cho rằng: ốm yếu. Chữ viết từ bộ dương thanh luy, âm luy ngược lại âm lực ngọa.

Khang địch. Ngược lại âm trên khang lãng. Cố Dã Vương cho rằng: khang địch. là vợ chồng thù địch với nhau. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: kẻ thù. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nhân thanh kháng, âm ngẫu ngược lại âm ngữ cẩu. ngược lại âm dưới đình lịch. Sách Khảo Thanh cho rằng: đối địch với nhau. Theo Tả Thị Truyện nói rằng: địch là đương đầu. Xưa nay Chánh tự cho rằng: thù hận oán cừu với nhau. chữ viết từ bộ phộc thanh đích, âm đích là âm đích.

 

LUẬN TẬP DỊ MÔN TÚC

QUYỂN 1

Ốt-đát-la-tăng. Ngược lại âm trên ôn một. Tiếng Phạm, Đường Huyền Trang dịch là Thượng y, tức nay là y bảy điều.

Vi chẩm. âm dưới châm thẳm. Sách Khảo Thanh cho rằng: chẩm là cái cành cây. Cố Dã Vương cho rằng: chẩm là cỏ khô. Mao Thi Truyện cho rằng: chẩm góc kê kho gạo. Sách Luận ngữ cho rằng: uống nước là phải cong cánh tay mà kê lên trên. Sách Văn Tự điển nói: cỏ khô đê đầu. Chữ viết từ bộ mộc thanh chẩm, âm trầm là âm dâm.

Phá tích. Ngược lại âm dưới tinh diệc. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: phân tích. Theo Thanh loại cho rằng: tích là phanh ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: tích là chẻ cây ra, chữ viết từ bộ mộc thanh cân. Văn luận viết chữ tích là chữ cổ.

Kích luận. âm trên kinh ích. Cố Dã Vương cho rằng: kích là tiếng bàn bạc quá khích. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: cảm kích. Sách Phương ngôn cho rằng: nước sạch. Sách Thuyết Văn cho rằng: nước chảy nhanh gợn sóng. Chữ viết từ bộ thủy thanh kích, âm kích ngược lại âm khẩu đích. Lại âm dư chước.

Phi bát. Ngược lại âm dưới bàn mạt. Sách Khảo Thanh cho rằng: dùng tây mà xoay chuyển vật. Hà hưu chú giải Công Dương Truyện rằng: bát là điều chỉnh sửa chữa. Quảng Nhã cho rằng: trừ bỏ. Xưa nay Chánh tự cho rằng: sửa trị. Chữ viết từ bộ thủ thanh phát.

 

LUẬN TẬP DỊ MÔN TÚC

QUYỂN 2

Cơ hiệt. Ngược lại âm trên ký hy. Sách Khảo Thanh cho rằng: cơ động. Sách Chư dịch nói rằng: là chỗ chủ động phát ra vinh nhục. Xưa nay Chánh tự cho rằng: là chủ phát ra gọi là cơ. Chữ viết từ bộ mộc thanh cơ. Ngược lại âm dưới là hoành kiêt. Quách Phác chú giải Sách Phương ngôn rằng: hiệt hl trí tuệ. Cố Dã Vương cho rằng: là người gian manh xảo trá mê hoặc người. Sách Thuyết Văn viết từ bộ hắc thanh kiết, âm kiết ngược lại âm gian bát.

Tần xúc. Ngược lại âm trên tỳ tân. Cố Dã Vương cho rằng: tần xúc là trạng thái ưu sầu không vui. Sách Thuyết Văn cho rằng: người lội qua nước sâu chảy xiết. Chữ viết từ bộ ty thanh tần. Văn luận viết chữ tần là thoát ra, tóm lược còn thiếu. Ngược lại âm dưới tửu dục. Trịnh Huyền chú giải sách Nghi lễ rằng: xúc giống như là thúc dục. Quảng Nhã cho rằng: cấp bách gấp rút. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ túc thanh xúc.

Khiêu trịch. âm trên đình diêu. Thiên Thương Hiệt cho rằng: khiêu là nhảy qua. Quảng Nhã cho rằng: nhảy lên. Xưa nay Chánh tự cho rằng: té quỵ giơ chân lên. Chữ viết từ bộ túc thanh, ngược lại âm dưới trình diệc. Chánh tự viết chữ trịch tục dùng tsj. Cố Dã Vương cho rằng: trịch là dùng dằng không tiến tới, nhấc chân lên mà không bước tới. Xưa nay Chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ túc thanh trịch.

Quỷ trá. âm trên quy hủy. Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: quỷ là khinnh thường xem nhìn. Quảng Nhã cho rằng: theo điều xấu ác gọi là quỷ. Sách Thuyết Văn cho rằng: quở trách. Chữ viết từ bộ ngôn thanh nguy. Ngược lại âm dưới là trách á Sách Khảo Thanh cho rằng: lừa bịp dối trá. Xưa nay Chánh tự cho rằng: trá là khinh khi. Chữ viết từ bộ ngôn thanh trá.

 

LUẬN TẬP DỊ MÔN TÚC

QUYỂN 3

Ốt-đà-nam. âm trên ôn cốt. âm kế là đà. Tiếng Phạm, đây dịch là kệ tụng.

Đam miện. Ngược lại âm trên đáp nam. ngược lại âm dưới miên biến. Văn trước luận Phát trí trong quyển thứ sáu đã giải thích đầy đủ rồi.

Vô minh ách. âm dưới anh cách. Sách Khảo công ký nói rằng: người ta làm chiếc xe là có ách xe dài sáu thước. Lại gọi là ách là càng xe thẳng đè lên cổ con trâu. Sách Khảo Thanh cho rằng: nay gọi là ách xe. Sách Thuyết Văn cho rằng: càng xe phía trước. Chữ viết từ bộ xa thanh ách, âm ách là âm ách. Âm cách là âm cách. Văn luận viết chữ ách tục dùng thông dụng.

Như thọ tâm hữu yết. âm dưới là hàn cát. Sách Khảo Thanh cho rằng: yết là ở trong cây có con mọt ăn. Sách Tiểu Nhã cho rằng: yết là con tằm ăn lá dâu. Xưa nay Chánh tự cho rằng: ấu trùng, con sâu mọt. Chữ viết từ bộ trùng thanh cát, âm tù ngược lại âm tựu du. Âm tề là âm tề, âm đố là âm đố.

Suy độ. âm trên xuất chuy. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: suy giống như đẩy tới, đưa lên. Sách Thuyết Văn cho rằng: trừ bỏ. Chữ viết từ bộ thủ thanh chuy âm dưới đường lạc. Cố Dã Vương cho rằng: độ là đánh giá đo lường. Sách Khảo Thanh cho rằng: cho rằng: độ là đo lường. Sách Thuyết Văn cho rằng: pháp chế. Chữ viết từ bộ hựu đến bộ phức thanh tĩnh. Văn cổ viết chữ độ.

Cấu họa. âm trên câu hầu. Sách Khảo Thanh cho rằng: cấu là làm ra tạo ra, cái giá móc áo. Mao Thi Truyện nói: cấu là tạo nên. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: cấu hợp lại. Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ mộc thanh cấu, âm cấu đồng với âm trên. Văn luận viết từ bộ thủ viết thành chữ cấu là sai. Ngược lại âm dưới hoành hồ. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: hoạch là mưu tính kế sách. Lại gọi là phân ra ranh giới. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: hoạch là quy hoạch. Sách Thuyết Văn cho rằng: là ranh giới, giống như thửa ruộng có bốn đường ranh giới. Cho nên vạch ra phân chia, chỗ gọi là vẽ ra.

Ngận lệ. Ngược lại âm trên ngận khẩu. chữ thượng thanh. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: ngận là tội ác. Quảng Nhã cho rằng: thù hận. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: ngận là tranh nhau. Xưa nay Chánh tự cho rằng: ngang bướng không chịu theo. Chữ viết từ bộ xước thanh cấn. Văn luận viết từ bộ nhân viết thành chữ ngận là sai. Ngược lại âm dưới là lễ đế. Bì Thương cho rằng: lệ là run sợ, kính sợ. Xưa nay Chánh tự cho rằng: nghĩa cùng với Bì Thương đồng. Chữ viết từ bộ tâm thanh lệ, âm lẫm, ngược lại âm lâm thậm. Âm khẩn ngược lại âm khang ngận.

Hung bột. Ngược lại âm dưới bồn một. Cố Dã Vương cho rằng: bột là bùng lên tràn trề. Quách Phác chú giải sách Tiểu Nhã rằng: bột là bỗng nhiên biến sắc. Thiên Thương Hiệt cho rằng: bỗng nhiên, đột nhiên bừng lên. Sách Thuyết Văn cho rằng: trừ bỏ. Chữ viết từ bộ lực thanh bột.

 

LUẬN TẬP DỊ MÔN TÚC

QUYỂN 4

Phiến-đệ-bán-trạch-ca. âm đệ ngược lại âm xích gia. Tiếng Phạm, Đường Huyền Trang dịch là huỳnh môn tức là quan trong cung coi việc đóng cửa.

Hàm tước. âm dưới tường lược. Sách Hoài Nam Tử cho rằng: tước là nhai trong miệng có mùi vị. Quảng Nhã cho rằng: tước là cho ăn. Tự thư cho rằng: nhai. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng là nhai. Chữ viết từ bộ khẩu đến bộ lưu.

Tam-bổ-la. Ngược lại âm trên đáp hàm. Tiếng Phạm, Tây Vức gọi là dược quả tức trái thuốc. Tục gọi là người con gái xứ này phần nhiều ngậm trái thuốc này.

Đậu khấu. âm dưới hiểu cấu. Bổn thảo cho rằng: đậu khấu mọc ở nước Nam. Sách Dị vật chí nói rằng: đạu khấu mọc ở Giao Chỉ, ở vùng biển phía Bắc, giống như hột cương tử. Theo rễ bên trong mọc ra hình giống như da cây ích trí, nhỏ dày, giống như an thạch lựu, có mụi vị cay, lại bò um tùm. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ thảo thanh khấu, âm khấu, ngược lại âm khẩu cấu.

Tú lăng. âm trên tu hựu. Sách Khảo công ký cho rằng: dự bị đủ năm màu sắc thêu hoa trên tắm vải lụa gọi là tú. Sách Thuyết Văn cho rằng: đủ năm màu sắc. Chữ viết từ bộ mịch ? thanh tú Ngược lại âm dưới lực ngoại. Bì Thương cho rằng: lăng giống như lụa mỏng thêu hoa mà có đường viền. Sách Thuyết Văn cho rằng: Đông Tề gọi là vải trắng thưa mịn đó gọi là lăng. Chữ viết từ bộ mịch thanh lăng, âm lăng đồng với âm trên.

Ca-lang-già-hạt. Âm dưới hàn cát. Tiếng Phạm, Đường Huyền Trang dịch là thượng diệu tế nhuyễn đơn ba.

 

LUẬN TẬP DỊ MÔN TÚC

QUYỂN 5

Thị miệt. Ngược lại âm dưới miên miết. Đỗ Dự chú giải Tả Thị Truyện rằng: miệt kà không. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: là đến. Sách Phương ngôn cho rằng: tiểu. Xưa nay Chánh tự cho rằng: bài kệ miệt khinh. Chữ viết từ bộ tâm thanh miệt, âm miệt đồng với âm trên. Văn luận đơn viết chữ miệt dùng là khắc, chẳng phải nghĩa này.

 

LUẬN TẬP DỊ MÔN TÚC

QUYỂN 6

Nhai ngạn. Ngược lại âm trên nhã giai. Lại cũng âm nhã gia. Sách Khảo Thanh cho rằng: giữa khe suối có vách núi hiểm trở. Sách Thuyết uyển nói: núi cao có vách núi. Sách Thuyết Văn cho rằng: bên vách núi cao. Chữ viết từ bộ ngạn thanh khuê. Âm ngạn ngược lại âm ngũ hạt. Ngược lại âm dưới ngang cán. Quách Phác chú giải sách Tiểu Nhã rằng: nhìn vách núi cheo leo mà nước sâu thăm thẳm đó là ngạn. Sách Thuyết Văn cho rằng: tưới nước lên vách núi trơn trợt mà cao đó là ngạn. Chữ viết từ bộ ngạn thanh can.

Sảnh ứ. Ngược lại âm dưới ư cứ. Sách Khảo Thanh cho rằng: trong thịt da ngưng trệ ứ đọng máu mủ xấu. Sách Sở Từ cho rằng: hình như tiêu tan mà còn ứ đọng vết thương. Sách Thuyết Văn cho rằng: tích tụ máu. Chữ viết từ bộ tật thanh ư, âm tật ngược lại nữ ách.

Bàn trướng. âm trên phác na. Sách Tập Huấn nói rằng: hậu môn sưng đầy lớn lên. Bì Thương cho rằng: bàn cũng là trướng. Xưa nay Chánh tự cho rằng: viết chữ bàn cũng viết chữ bàn. Bàn là hậu môn bị thương ruột già sưng lên. Chữ viết từ bộ nhục thanh bàn, âm cang ngược lại âm hộ công., âm bàn ngược lại âm hộ giang. Ngược lại âm dưới trương lượng. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: tướng là cái bụng đầy. Văn Tự điển nói: ăn no nên đau bụng. Chữ viết từ bộ nhục thanh trường.

Bất áo. Ngược lại âm áo cáo. Tự thư cho rằng: áo là tham. Quách Phác chú giải sách Tiểu Nhã rằng: áo là yêu thích. Xưa nay Chánh tự cho rằng: nguyên là yêu thích, đam mê ăn. Chữ viết từ bộ tâm thanh áo, âm nguyên ngược lại âm ngũ hoàn.

 

LUẬN TẬP DỊ MÔN TÚC

QUYỂN 7

Chu ngột. Ngược lại âm trên trắc chú. Sách Hàn Tử cho rằng: ở giữa ruộng có gốc cây. Xưa nay Chánh tự cho rằng: gốc cây. Chữ viết từ bộ mộc thanh chu ngược lại âm dưới ngũ cốt. giải thích cùng trên cũng đồng.

Khanh tiệm. Ngược lại âm trên khách canh. Sách Tiểu Nhã cho rằng: khanh là gò đất cao. Quách Phác cho rằng: gọi là hào bao quanh thanh trên có khu đất trống. Thiên Thương Hiệt cho rằng: khanh là cái hang, hốc, cái hầm. Hoặc là viết từ bộ phụ viết thành chữ khanh. Sách Thuyết Văn nói: viết chữ khanh. Theo chữ là đất bằng. Có hào sâu hai bên vách núi cao gọi là khanh. Ngược lại âm dưới thiếp diễm. Quảng Nhã cho rằng: tiệm là hố sâu. Cố Dã Vương cho rằng: nay ao bao quanh thanh gọi là tiệm. Lại cũng gọi là hào quanh thành không có nước. Theo chữ tiệm đó là xuyên ra ngoài, giống như hầm, cái hầm bên trong bồi đất khiến cho cao lên, giống như vách tường vững chắc, trên trồng cây dày đặc, có các dây gai bao phủ, các cây đoạn làm rào, chỗ chứa người có tội lỗi, nên gọi là tiệm.

Sai nghi. Ngược lại âm trên thái lai. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: sai cũng là nghi. Sách Phương ngôn cho rằng: rầu rỉ, buồn rầu. Quảng Nhã cho rằng: lo sợ. Sách Thuyết Văn cho rằng: kẻ giặc. Chữ viết từ bộ khuyễn thanh sảnh. Theo chữ cấu đó là ôm lòng do dự nghi suy đoán chưa định.

Uẩn súc. Ngược lại âm trên uy phân. Sách Khảo Thanh cho rằng: uẩn là bao gồm, cất giấu. Sách Luận ngữ cho rằng: uẩn là vuốt ve cất giấu châu ngọc. Xưa nay Chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ vi thanh ôn, âm ôn là âm ôn. Ngược lại âm dưới là sửu lục. chữ hoặc là viết chữ súc. Cố Dã Vương cho rằng: rất tối cần. Sách Thuyết Văn cho rằng: chứa nhóm. Chữ viết từ bộ thảo thanh súc.

Liên trụ. Ngược lại âm dưới chu lũ. Thiên Thương Hiệt cho rằng: trụ là cây gậy. Sách Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ mộc thanh chủ. Văn luận viết từ bộ cốt viết thành chữ trụ là chẳng phải. Kiểm các chữ trong sách đều không có chữ này.

Bổ-lạt-nã. âm kế là lam đát. âm dưới nạch da. Tiếng Phạm, gọi là nắm lấy con trâu ngăn không cho ra ngoài đường.

 

LUẬN TẬP DỊ MÔN TÚC

QUYỂN 8

Triền. Ngược lại âm trên triệt liên. Văn luận viết chữ triền chữ tục dùng thông dụng. Sách Khảo Thanh cho rằng: triền là quấn quanh bó buộc. Sách Hoài Nam Tử nói rằng: triền là lấy sợi chỉ hồng để buộc. Sách Thuyết Văn cho rằng: ước hẹn. Chữ viết từ bộ mịch thanh triền, âm triền đồng với âm trên. Ngược lại âm dưới âm dụng. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: áp là chật hẹp. Sách Khảo Thanh cho rằng: chấn xuống. Sách Thuyết Văn cho rằng: hư hoại. Chữ viết từ bộ thổ thanh yểm, âm trách là âm trách.

Khẩu chủy. Ngược lại âm dưới túy tủy. Hoặc là viết chữ chủy. Lại viết chữ chủy. Sách Khảo Thanh cho rằng: chủy là mỏ con chim. Sách Thuyết Văn cho rằng: chủy là thức. Một trong nhị thập bát tú: sao chủy. Chữ viết từ bộ thử thanh thứ, âm thứ là âm thứ.

Cù dục. Ngược lại âm trên cụ câu. âm dưới dung chúc. Tự thư viết đúng là chữ cù. Văn luận viết chữ cụ tục dùng thông dụng. Cố Dã Vương cho rằng: chim cù dục giống như đầu lưỡi nói có hai lông sừng, có thể dạy nói tiếng người. Sách Khảo công ký cho rằng: chim cù dục không vượt bay qua sông. Sách Thuyết Văn cho rằng: hai chữ đều từ bộ điểu đều thanh cú cốc.

Hủ hoại. Ngược lại âm trên phò bổ. Quảng Nhã cho rằng: hủ là có mùi hôi thối, hư hoại. Sách Thuyết Văn cho rằng: mục nát. Chữ viết từ bộ nhục thanh phủ. Ngược lại âm dưới hoài quái. Sách Khảo Thanh cho rằng: hoại là đất đá sụp đổ lở ngã, gãy rơi rớt xuống. Sách Thuyết Văn cho rằng: bại hoại. Chữ viết từ bộ thổ thanh hoài, âm hoài là âm hoài.

Canh xác. Ngược lại âm trên cách hành. Ngược lại âm dưới ha các. Sách Khảo Thanh cho rằng: xác giống như canh Mà lại nồng đậm đặc. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: có rau cải gọi là canh, không rau, không có rau cải gọi là xác. Cố Dã Vương cho rằng: canh xác có năm mùi vị tanh nhiệt được ưa thích. Sách Thuyết Văn cho rằng: canh thịt. Chữ viết từ bộ nhục thanh xác, âm xác ngược lại âm hà các.

Hám quật. Ngược lại âm trên khảm hàm. Sách Khảo Thanh cho rằng: khám là đục núi làm vách tường có cái lỗ trũng, cái hang. Quảng Nhã cho rằng: khám là cái hang chứa đầy. Sách Phương ngôn cho rằng: lấy nhận. Sách Thuyết Văn cho rằng: hang rồng. Chữ viết từ bộ long. Nay gọi là thanh. Ngược lại âm dưới là khôn cốt. Lại cũng viết chữ quật hoặc là viết chữ quật. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: quật là nơi tụ tập của các con phù du, quật cũng là hang động thú vật. Cố Dã Vương cho rằng: quật là đào đất làm nhà. Sách Thuyết Văn cho rằng: quật là đột nhiên. Chữ viết từ bộ thổ thanh khuất.

Sảnh nha. âm trên thích đinh. âm dưới nha giã. Nay người ở Hà Đông gọi sảnh là nha. Quảng Nhã cho rằng: nha là phía Nam đi vòng quanh nhà lớn. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: nha là nhà nhỏ hơn xây quanh nhà lớn, xây quanh hành lang. Sách Thuyết Văn giải thích cũng đồng. Chữ viết từ bộ nghiễm thanh nha.

Cù du. Ngược lại âm trên cụ câu. âm dưới sơn vu. chữ chánh thể. Văn luận viết chữ cù du. là chẳng phải. Sách Khảo Thanh cho rằng: cù dục đó là dệt làm thảm, màu sắc lẫn lộn có vân. Bì Thương cho rằng: cù du là thảm lông có nhiều màu sắc xen lẫn. Thảm trải nền. Thích danh cho rằng: thảm lông xen lẫn nhiều màu. Xưa nay Chánh tự cho rằng: chiếu lông. 746 Hai chữ đều từ bộ mao đều thanh cù du.

Đạm kế. âm trên tham cảm. Văn luận viết chữ thiêm là chẳng phải. Sách Khảo Thanh cho rằng: giữa màu xanh trắng chẳng phải ng- hĩa này. Theo Hàn Thi Truyện nói: áo lông như vải lụa trắng. Tự thư lại viết chữ sâm. Sách Khảo Thanh cho rằng: sâm là dệt lông làm hàng xuất qua nước Thổ Phiên. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ miên thanh đạm. Chữ hoặc là viết chữ ty. Lại viết chữ đạm các chữ này đều từ bộ mao viết thành chữ đạm. Chữ lưu hành lâu đời cho nên cả hai giải thích mà vẫn tồn tại. Ngược lại âm dưới là phàm lệ. Tự thư viết đúng là chữ và dùng chữ kế này. Văn luận viết chữ kê là viết tóm lược. Sách Khảo Thanh cho rằng: kế là ở Tây Vực là lông mịn của thú vật dệt làm thảm. Sách Tiểu Nhã cho rằng: áo khoác ngoài bằng lông thú. Xưa nay Chánh tự cho rằng: áo lông trắng nước Tây Nhung. Chữ viết từ bộ mịch thanh kế, âm kế đồng với âm trên. Âm xuế ngược lại âm xuy nhuế. Âm ly là âm ly.

Kỹ đăng. Ngược lại âm trên cơ hỷ. Sách Chu lễ nói rằng: chư Hầu tả, hữu có cái ghế ngọc. Lại cũng gọi là việc tốt lành biến ra cái ghế. Sách Chu lễ nói rằng: có năm loại ghế: ghế làm bằng ngọc, ghế điêu khắc, ghế nệm, ghế sơn phết và ghế thô sơ. Sách Thuyết Văn cho rằng: ghế đôn, chữ tượng hình. Văn luận viết chữ kỹ tục dùng thông dụng. Ngược lại âm dưới đăng đặng. Thống Tự cho rằng: đăng là cái ghế cao. Sách Văn Tự điển nói: đăng là cái ghế vuông. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ mộc thanh đăng. Lại viết chữ đăng.

 

LUẬN TẬP DỊ MÔN TÚC

QUYỂN 9

Noãn xác. âm dưới không giác. Sách Khảo Thanh cho rằng: xác đó là vỏ trứng trống rỗng. Sách Giai Uyển Chu Tòng nói rằng: xác đó là cỏ ngoài của trứng chim. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ noãn thanh xác, âm xác đồng với âm trên.

Tất suất. Ngược lại âm trên tân thất. ngược lại âm dưới suy luật. Theo Mao Thi Truyện nói: tất suất là con dế. Theo Hàn Thi Ngoại Truyện nói rằng: con chuồn chuồn. Xưa nay Chánh tự cho rằng: hai chữ đều từ bộ trùng đều thanh tất suất. Chữ suất hoặc là viết chữ sư chữ cổ, âm thanh ngược lại âm từ tính. Lại âm tinh liệt. âm liệt.

Mông nhuế. Âm trên mong khổng. Sách Trang Tử nói rằng: con vượn ở trên cây, như con muỗi mắt ở con rắn. Cố Dã Vương cho rằng: mong là loài côn trùng nhỏ biết bay. Sách Thuyết Văn cho rằng: mông miệt là con bọ mắt, con muỗi mắt. Chữ viết từ bộ trùng thanh mông. Ngược lại âm dưới nhiệt nhuế. Gọi đúng là văn tức là con muỗi mắt. Chữ viết từ bộ trùng thanh nhuế âm miệt ngược lại âm miên miết, âm văn là âm văn, âm nhuế đồng với âm trên.

Diệu sí. Ngược lại âm dưới thi thị. Hoặc là viết chữ dực. Lại cũng viết chữ kỳ. Nay luận văn viết chữ sí tục dùng thông dụng. Sách Khảo Thanh cho rằng: cánh chim. Sách Sở Từ cho rằng: tuy là cánh chim nhưng thu hẹp lại, cánh chim này không mở rộng ra bao dung. Sách Thuyết Văn cho rằng: cánh chim. Chữ viết từ bộ vũ thanh chi.

Phẫn muộn. Ngược lại âm trên phần phân. Sách Phương ngôn cho rằng: phẫn là chứa đầy. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: chứa đầy phẫn nộ. Sách Thuyết Văn cho rằng: buồn phiền. Chữ viết từ bộ tâm thanh phẫn, âm phẫn ngược lại âm phò văn. Ngược lại âm dưới môn bổn. Thiên Thương Hiệt cho rằng: muộn là sầu muộn, buồn phiền. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: muộn là phẫn hận. Sách Thuyết Văn cho rằng: lo buồn, buồn phiền. Chữ viết từ bộ tâm đến bộ mãn, mãn cũng là thanh.

Kiền-nam. Ngược lại âm càng yển. Tiếng Phạm.

Ốt-đát-la. Ngược lại âm ôn cốt. âm kế đan lạt. Tiếng Phạm.

Thượng đặng. Ngược lại âm dưới đăng đặng. Quảng Nhã cho rằng: đặng là mang giày dép. Tự thư cho rằng: đặng là ngước lên. Văn Tự điển nói: đặng đi lên, thẳng lên. Chữ viết từ bộ tú thanh đăng cũng viết chữ đặng.

Phủ tích. Ngược lại âm trên phu vũ. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: thịt thái mỏng phơi khô gọi là phủ. Sách Khảo Thanh: thịt cách tay phơi khổ. Chữ viết từ bộ phục thanh bổ âm bác ngược lại âm phổ bác. âm dưới tích âm tích cũng là phủ. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: tích là lâu rồi. Sách Thuyết Văn cho rằng: dựa vào chữ tích cũng là thịt khô. Theo tàn nhục gọi là lấy mắt nhìn sự tương tàn cốt nhục. Nay thường dùng, chữ viết từ bộ bộ nhục thanh. Hoặc là viết chữ tích trong bộ hỏa.

Nhất đoàn. Ngược lại âm đoạn loan. Quảng Nhã cho rằng: đoàn đó vắt, vo tròn cho dính lại. Cố Dã Vương cho rằng: đoàn đó nay gọi dính vào nhau. Sách Thuyết Văn cho rằng: vo tròn. Chữ viết từ bộ thủ thanh đoàn. Theo chữ nhất đoàn đó là người xưa không có muỗng đũa nên dùng tay mà ăn. Nay nước Thiên Trúc và chư Phiên bang còn tồn tại phong tục ăn bằng tay, nên gọi là nhất đoàn là ăn vậy.

Bại hựu. Ngược lại âm trên bài mại. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: mười cây lúa ma chín cây ngũ cốc. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: bại là cây lúa giống như cây ngũ cốc. Xưa nay Chánh tự cho rằng: tên khác của cây lúa. Chữ viết từ bộ hòa thanh bại ngược lại âm dưới do tửu. Cố Dã Vương cho rằng: cỏ mà giống như cây mạ. Sách Thượng thư cho rằng: như trong mạ mà có cỏ đuôi chó. Văn Tự điển nói: hựu giống như cây lúa mà không có thật là loại cỏ lông. Chữ viết từ bộ thảo thanh tú.

Khang bỉ. Ngược lại âm trên khả lang. Sách Thuyết Văn cho rằng: khang là vỏ của thóc lúa, lương thực. Chữ viết từ bộ hòa thanh khang ngược lại âm dưới ty nhĩ. Sách Thuyết Văn cho rằng: bỉ là cây lúa lép, không thành hạt gạo. Chữ viết từ bộ hòa thanh tỷ, âm nhị ngược lại âm di tỷ.

Lỗ đậu. Ngược lại âm trên lực cử. Bì Thương cho rằng: lỗ là mạ mà tự nó mọc. Sách Văn Tự điển nói: không có giống tự mọc. Chữ viết từ bộ hòa thanh lỗ.

Ma tỷ. Ngược lại âm dưới tư tợ. Cố Dã Vương cho rằng: cây có gai đó gọi là tỷ. Sách Tiểu Nhã cho rằng: cây đay. Sách Chu lễ cho rằng: ở đất Dự Châu, trong rừng Mạc Lợi có dây đay. Sách Thuyết Văn cho rằng: cây gai. Chữ viết từ bộ nhận thanh đài, âm nhãn ngược lại âm vong nhãn.

Toa tiến. Ngược lại âm trên tô qua. Sách Tiểu Nhã cho rằng: tên của loại thuốc cao hầu toa, kỳ thật là đề hồ. Xưa nay Chánh tự cho rằng: cao hầu. Chữ viết từ bộ thảo thanh sa, âm đề là âm đề, âm cao là âm hao ngược lại âm dưới là bì biểu. Quách Phác chú giải sách Tiểu Nhã rằng: tiến là cỏ khô héo. Tự thư cho rằng: thuộc cỏ năn. Xưa nay Chánh tự cho rằng: cây hoắc hương. Chữ viết từ bộ thảo thanh bao, âm bao ngược lại âm bao giao., âm hoắc là âm tùy, âm khóa ngược lại âm quái hoại.

Bất quảng. âm dưới hồ mãnh. Tự thư cho rằng: tính hung ác dữ dằn. Chữ viết từ bộ khuyễn viết thành chữ quảng. Văn luận viết chữ khoáng là đồng thiết khoáng chất con nguyên chưa chế biến, cùng với nghĩa rất khác lạ. Sách Khảo Thanh cho rằng: quảng giống như là con chó hung hãn, khốc liệt tàn ác. Sách Thuyết Văn cho rằng: con chó dữ dằn, không thể đến gần. Chữ viết từ bộ khuyễn thanh quảng.

Tố dực. Ngược lại âm trên tô cố. Quách Phác chú giải sách Tiểu Nhã rằng: tố là chỗ con chim nhận thức ăn. Xưa nay Chánh tự cho rằng: con chim đã mổ thức ăn vào miệng rồi lại nhả ra nhai, đút cho chim con. Chữ viết từ bộ khẩu thanh tố, âm tước ngược lại âm tường tước. Ngược lại âm dưới dăng tức. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: dực là bổ thêm vào. Xưa nay Chánh tự cho rằng: cánh chim. Chữ viết từ bộ vũ thanh di. Hoặc là viết từ bộ tẩu viết thành chữ dực, dực này nghĩa là bay lên.

 

LUẬN TẬP DỊ MÔN TÚC

QUYỂN 10

Giám chiếu. Ngược lại âm trên lam hãm. Sách Khảo Thanh cho rằng: giám chiếu là soi sáng. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: giám đó là chỗ xem xét hình tướng. Sách Tiểu Nhã cho rằng: giám đó gọi là cái gương soi. Sách Thuyết Văn cho rằng: cái chậu lớn, có thể lấy ánh sáng từ nơi mặt trăng chiếu soi xuống chậu nước. Chữ viết từ bộ kim thanh lam.

– TẬP DỊ MÔN TÚC LUẬN PHO HẠ – mười quyển

(Âm vào quyển sau.)