NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 67

– Âm A-tỳ-đạt-ma Tập dị môn túc luận pho hạ – mười quyển – Tuệ Lâm.
– Thức thân túc luật – mười bảy quyển – Tuệ Lâm.
– Giới thân túc luận – ba quyển – Tuệ Lâm.
– Phẩm loại túc luận – mười tám quyển – Tuệ Lâm.
– Chúng sự phân A-tỳ-đàm luận – mười hai quyển – Tuệ Lâm.
– A-tỳ-đàm Tỳ-bà-sa luận – sáu mươi quyển – Tuệ Lâm.

Bên phải là sáu luận – một trăm mười quyển đồng âm với quyển này.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA TẬP DỊ MÔN LUẬN

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN 11

Thân nặc. Ngược lại âm dưới là ni trất. Tự thư cho rằng: chữ chánh thể viết từ bộ nặc viết thành chữ nặc. Văn luận viết từ bộ ni viết thành chữ nặc tục dùng thông dụng. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: nặc là thân cận. Sách Thuyết Văn cho rằng: gần gũi. Chữ viết từ bộ nhật thanh nặc.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA TẬP DỊ MÔN LUẬN

QUYỂN 12

Tài hiến. Ngược lại âm trên đái lai. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: tài là trồng trọt. Xuân Thu truyện cho rằng: xem xét bên nước Sở vây quanh mà trồng các thứ. Sách Thuyết Văn cho rằng: nghĩa cũng đồng. Chữ viết từ bộ mộc thanh tai, âm đồng với âm trên. Ngược lại âm

dưới ngạn cát. Quách Phác chú giải sách Phương ngôn rằng: cây đã chết rồi còn dư lại chồi lá. Sách Thuyết Văn cho rằng: cây đã chết rồi còn dư lại gốc. Chữ viết từ bộ mộc thanh hiến. Văn cổ viết chữ hủy hoặc là viết chữ nghiệt. Văn luận viết chữ bá âm bách là chẳng phải.

Đăng mộng. Ngược lại âm trên đằng đăng. Sách Khảo Thanh cho rằng: đăng mộng đó là lúc đầu nằm ngủ rồi ngồi dậy. Ngược lại âm dưới mặc bằng. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: mộng đó là sầu muộn. Sách Thuyết Văn cho rằng: mắt không sáng. Chữ viết từ bộ mục đến bộ tuần tuẫn là mắt nhảy nhiều lần, âm mông ngược lại âm lăng đăng.

Trù trừ. âm trên trụ lưu. âm dưới cân lư. Sách Khảo Thanh cho rằng: trù trừ là dùng dằng không chịu đi. Xưa nay Chánh tự cho rằng: trù trừ là nói do dự. Hai chữ đều từ bộ túc đều thanh thọ trứ.

Đại-kiếp-chủy-na. âm chủy ngược lại âm thất nhĩ. Tiếng Phạm, Đường Huyền Trang đi là tên của vị A-la-hán.

Canh khẩn. Ngược lại âm dưới khẳng ngận. Quảng Nhã cho rằng: khẩn là trị. Quách Phác chú giải sách Phương ngôn rằng: dùng sức khai khẩn đất đai canh tác. Thiên Thương Hiệt ghi: khẩn là cày ruộng. Xưa nay Chánh tự cũng cho rằng: trị khai phá đất hoang cày ruộng. Chữ viết từ bộ thổ đến bộ khẩu thanh tiêu.

Kiên ngạnh. Ngược lại âm dưới ngạch canh. Tự thư lại viết chữ ngạnh. Quảng Nhã cho rằng: ngạnh là cứng chắc. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ cách thanh cánh, chữ cánh viết đúng là chữ cánh. Ốt-đà-nam. Ngược lại âm trên ôn ô. âm giữa đà ngã.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA TẬP DỊ MÔN LUẬN

QUYỂN 13

Thô quảng. Ngược lại âm dưới hồ mãnh. Văn luận viết chữ quáng là chẳng phải. Nghĩa văn trước trong quyển thứ chín đã giải thích đầy đủ rồi.

Trữ tích. Ngược lại âm trên trư lữ. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: trữ là cất chứa. Cố Dã Vương cho rằng: chỗ gọi là chứa nhiệt. Xưa Chánh tự cho rằng nghĩa cũng đồng. Chữ viết từ bộ bối thanh trữ, âm trữ ngược lại âm trừ lữ.

Phương cao. Ngược lại âm trên phóng phòng. Sách Khảo Thanh cho rằng: trong bụng con thú mập có mỡ. Sách Thuyết Văn cho rằng: phương là mập, béo phì. Chữ viết từ bộ nhục thanh phương. Ngược lại âm dưới quả lao. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: cao là chất mỡ đông lại. Cố Dã Vương cho rằng: cao gọi là trơn nhuộm ướt. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng là chất mỡ, béo phì. Chữ viết từ bộ nhục thanh cao.

Nùng huyết. Ngược lại âm trên nải đông. viết đúng là chữ nùng hoặc là viết chữ nùng. Nay văn thông dụng viết chữ nùng. Lại cũng viết chữ chiêm. Cố Dã Vương cho rằng: nùng là máu mủ của bệnh ung thư mụt nhọt tích tụ. Xưa nay Chánh tự cho rằng: đồng nghĩa trên. 747 Chữ viết từ bộ nhục thanh nùng.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA TẬP DỊ MÔN LUẬN

QUYỂN 14

Quyển xúc. Ngược lại âm trên nhiên viên. Lại cũng âm quyết viễn. Tổ hợp lại cũng thông. Sách Khảo Thanh cho rằng: quyển là cuộn lại, cong lại, cũng viết chữ quyển gọi là bệnh tay chân cong lại, co rút lại. Ngược lại âm dưới sưu lục. Theo Hàn Thi Truyện nói rằng: xúc là gom lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết đúng là chữ xúc gọi là cái chân co rút lại, cũng gọi rút gân co lại không thể kéo thẳng ra được. Chữ viết từ bộ thủ thanh xúc, âm xúc ngược lại âm tế lục.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA TẬP DỊ MÔN LUẬN

QUYỂN 15

Hỷ pháp. Ngược lại âm trên hy ký. Văn luận viết chữ hy Cùng với chữ hý cũng thông dụng. Sách Khảo Thanh cho rằng: hý là tốt đẹp chỗ tâm vui vẻ. Quảng Nhã cho rằng: hý là tốt đẹp. Sách Thuyết Văn cho rằng: vui vẻ. Chữ viết từ bộ tâm thanh hỷ, âm mỹ ngược lại âm vĩ phi. Khứu hương. Ngược lại âm trên hưu hựu. Sách Thuyết Văn cho rằng: dùng cái mũi chính là để ngửi mùi. Chữ viết từ bộ tỵ thanh khứu, âm khứu ngược lại xú thú.

Cuống siểm. Ngược lại âm trên câu huống. Giã Quỳ chú giải sách

Quốc ngữ rằng: cuống là giống như mê hoặc đánh lừa. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: cuống là khinh khi. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng đồng nghĩa trên. Chữ viết từ bộ ngôn thanh cuồng. Ngược lại âm dưới siêm nhiễm. Hà Hưu chú giải Công Dương Truyện rằng: siểm là nịnh hót. Sách Thuyết Văn cho rằng: hùa theo, nịnh hót. Chữ viết từ bộ ngôn thanh siểm, âm du là âm du. Văn luận viết chữ siểm này cũng thông dụng.

Như Định – (III)

Quỷ trá. Ngược lại âm trên quy hủy. Văn luận viết chữ quỷ là không thành chữ. Sách viết sai. Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: quỷ là khinh khi, xem thường. Quảng Nhã cho rằng: quỷ là theo điều xấu ác. Sách Thuyết Văn cho rằng: trách mắng. Chữ viết từ bộ ngôn. thanh ngụy ngược lại âm dưới trách á.

Vô khích. Ngược lại âm dưới hương nghịch. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: khích là thêu thùa hoa văn. Cố Dã Vương cho rằng: không hài lòng, giận. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ phụ thanh khích, âm khích đồng với âm trên. Văn luận viết chữ khích tục dùng thông dụng.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA TẬP DỊ MÔN LUẬN

QUYỂN 16

Loan cung. âm trên oản quan. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: loan là dẫn ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: nắm lấy dây cung vươn ra bắn mũi tên. Chữ viết từ bộ cung thanh loan, âm loan là âm luyến.

Khiêu trịch. âm trên địch diêu. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: khiêu là vượt qua. Quảng Nhã cho rằng: nhảy lên. Sách Thuyết Văn cho rằng: vượt qua. Chữ viết từ bộ túc thanh khiêu âm dưới trình kích. Tự thư cho rằng: viết đúng là chữ trịch. Văn luận viết chữ trịch tục dùng lâu ngày, cho nên vẫn còn tồn tại.

Bách trách. Ngược lại âm trên phương mạch. Cố Dã Vương cho rằng: bách giống như là bức. Quảng Nhã cho rằng: chật hẹp. Sách Thuyết Văn cho rằng: sát đến gần. Chữ viết từ bộ xước thanh bạch ngược lại âm dưới tranh cách. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: trách là dừng lại. Sách Khảo Thanh cho rằng: nhỏ hẹp. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ xước thanh trách, âm xước ngược lại âm sửu lược.

Mân chủy. Ngược lại âm trên vấn phân. Theo sách Tự thư cho rằng chữ đúng thể là chữ mân. Luận văn viết chữ văn tục dùng lưu hành thông dụng. Thống Tự cho rằng: loài côn trùng biết bay cắn chích người. Khi dùng chữ mân mà xuất ra cho nên chữ viết từ bộ mân. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mân thanh côn. Âm niết ngược lại âm nghiên kiết. ngược lại âm dưới là tốt tủy chữ đúng thể, văn luận viết chữ chủy là chẳng phải. Sách Khảo Thanh cho rằng: chủy là cái miệng con chim. Sách Thuyết Văn cho rằng: chủy là cái mỏ chim biết mổ thức ăn. Chữ viết từ bộ thử thanh thứ, âm tùy là tuy chủy, âm thứ là âm thứ.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA TẬP DỊ MÔN LUẬN

QUYỂN 17

Dũng hãn. Âm dưới hàn thả. chữ hoặc là viết can. Sách gia ngữ nói rằng: hãn cũng là dũng. Sách Trang Tử nói mà ta không nghe theo ta thì không có hung hãn. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng gọi dũng mãnh. Chữ viết từ bộ tâm thanh hãn.

Thao nhiễu. Ngược lại âm trên tao táo. chữ viết đúng là chữ thao. Văn luận viết chữ sâm là chữ sâm duệ. ngược lại âm sam trảm. chẳng phải chữ thao tâm. Văn trước trong quyển thứ mười đã giải thích đầy đủ rồi. Ngược lại âm dưới nhân chiểu.

Sở thường. âm dưới là thường. Theo Tự thư là chữ chánh thể. Thường văn luận viết chữ thường là chẳng phải. Cố Dã Vương cho rằng: thường là nếm thử. Sách Thuyết Văn cho rằng: trong miệng có mùi vị. Chữ viết từ bộ cam thanh thượng.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA TẬP DỊ MÔN LUẬN

QUYỂN 18

Du dương. Ngược lại âm trên du chu. âm dưới dưỡng dương. Tự thư cho rằng: du là dẫn ra. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: dương là giơ cao. Lại gọi là nói lớn tiếng mà mau gọi là dương. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: dương là bắn lên. Quảng Nhã cho rằng: sáng suốt. Sách Thuyết Văn cho rằng: du cũng là dẫn ra, dương là giơ cao, bay cao. Hai chữ đều từ bộ thủ đều thanh du dương.

Trác đạm. Ngược lại âm trên trắc giác. Tự thư cho rằng: chữ chánh thể. Văn luận viết chữ trác tục dùng thông dụng. Quảng Nhã cho rằng: trác là cắn mổ thức ăn. Sách Thuyết Văn cho rằng: mổ thức ăn, con chim mổ thức ăn. Chữ viết từ bộ khẩu thanh trác Ngược lại âm dưới đàm cảm. Đúng là chữ đàm. Văn luận viết chữ hám tục dùng thông dụng. Quảng Nhã cho rằng: hám là ăn. Sách Thuyết Văn viết từ bộ khẩu thanh đàm.

Cốt tỏa. âm dưới tô quả. chữ chánh thể. Văn luận viết chữ tỏa là chẳng phải. Kiểm lại các chữ trong sách đều không có chữ tỏa này. Sách Khảo Thanh cho rằng: tỏa là vòng xiềng xích liên kết với nhau. Tự thư cho rằng: tỏa là xiềng xích trói buộc. Xưa nay Chánh tự cho rằng: cũng đồng nghĩa. Chữ viết từ bộ kim thanh tỏa, âm tỏa cùng với âm trên đồng.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA TẬP DỊ MÔN LUẬN

QUYỂN 19

Bà-la-nặc-tư. âm nặc ngược lại âm năn hiệt. Tiếng Phạm.

Na quỳnh. Ngược lại âm trên mạc ba. âm dưới vinh định. Văn trước luận Pháp uẩn trong quyển thứ bảy đã giải thích đầy đủ rồi.

Tật kiết. âm trên tần lật. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: hại người hiền gọi là tật. Hại đến sắc gọi là đố. Xưa nay Chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ nữ thanh tật.

Nhược trân. Ngược lại âm sĩ trân. Sách Khảo Thanh cho rằng: trân là cây cỏ mọc um tùm. Xưa nay Chánh tự cho rằng: cũng đồng nghĩa. Chữ viết từ bộ mộc thanh trân.

Thiết lạp bà thủy tướng. âm lạp ngược lại âm lam đáp. Văn luận viết chữ lạp này là sai. Tiếng Phạm nói rằng: tên của một dòng sông ở Tây Vực.

Hỏa diễm. âm dưới diêm niêm. Sách thượng thư nói rằng: lửa bắt đầu cháy bừng bừng. Sách Thuyết Văn cho rằng: ngọn lửa nhỏ cháy lan nhanh. Chữ viết từ bộ diễm thanh hãm. Văn luận viết chữ diệm là chẳng phải.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA TẬP DỊ MÔN LUẬN

QUYỂN 20

Thuyền phiệt. âm dưới phiền miệt. Sách Phương ngôn cho rằng: chẻ tre mỏng kết làm bè gọi là phiệt. Bì Thương cho rằng: phiệt là cái bè. Xưa nay Chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ trúc thanh phiệt, âm bế ngược lại âm bộ giai.

Đê đường. Ngược lại âm trên để hề. Lại cũng âm đồ hề. cũng đồng nghĩa. Tô Lâm chú giải sách Hán thư rằng: đê là ranh giới, giới hạn. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: đê là cấu trúc dựng quanh bờ nước để phòng nước tràn. Vi Thiệu cho rằng: chứa nhiều đất làm bờ đê ngăn phòng nước tràn. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ phụ thanh thị ngược lại âm dưới đãng lãng. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: là con đường lộ. Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: đường cũng là đê. Bì Thương cho rằng: bờ cát dài gọi là đường tức là sách Quốc ngữ nói rằng: ao nước vẫn đục. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ phụ thanh đường.

Tường tiệm. Ngược lại âm trên tương dương. đúng là chữ tường. Văn luận viết chữ đường tục dùng thông dụng. Cố Dã Vương cho rằng: tường cũng là viên. Sách Luận ngữ nói: Phu Tử làm nhiều vách tường ngăn che. Sách Thuyết Văn cho rằng: viên là vách tường ngăn che. Chữ viết từ bộ phiến thanh tường, âm tường ngược lại âm sử lực. ngược lại âm dưới tiêm tiệm.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA THỨC THÂN TÚC LUẬN

QUYỂN 1

Cụ minh. Ngược lại âm dưới minh kinh. Sách Trang Tử nói: minh là trời mưa ứ đọng thành ao nước. Tư Mã Bưu chú giải rằng: minh là ở Nam Bắc cực, ngày tháng đi xa mặt trăng, mặt trời xa, cho nên lấy minh gọi tên vậy. Tự thư cho rằng: minh là biển. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủy thanh minh âm minh đồng với âm trên.

Bạo lưu. Ngược lại âm trên bao báo. Mao Thi Truyện nói: bạo là mưa gió đến rất mau, ập tới. Sách Văn Tự điển nói: nước sông dâng cao chảy xiết. Sách Thuyết Văn cho rằng: mưa mau. Chữ viết từ bộ thủy thanh bạo, âm bạo đồng với âm trên.

Trước ngạc. âm trên trường lược. âm dưới ngang các. Chữ ngạc chánh thể. Văn luận viết chữ ngạc tục dùng thông dụng. Sách Khảo Thanh cho rằng: ngạc là lợi răng. Chữ viết từ bộ nhục thanh ngạc, âm ngạc đồng với âm trên. Các chữ trong sách đều không có chữ ngạc này. Tự duy Thuyết Văn có âm là cự lược. là hàm trên trong miệng há ra. Chữ viết từ bộ khẩu trên giống như chúng dưới trong thoát ra, chữ tượng hình.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA THỨC THÂN TÚC LUẬN

QUYỂN 2

Phỉ báng. Ngược lại âm trên phỉ vi. Sách Đại đái lễ nói rằng: phỉ báng đó là muốn đẽo cây làm trống, tức nói chê bai lan rộng ra, giống như là đánh trống lên, mà thật là rỗng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ báng từ bộ ngôn thanh phi âm dưới bàng lãng. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: hủy báng, làm nhục nói lời chê bai. Sách Thuyết Văn cho rằng: nghĩa cũng đồng. Chữ viết từ bộ ngôn thanh bàng, âm bàng là âm bạc hoảng.

Nại-lạc-ca. âm trên nan thủ. Tiếng Phạm gọi là tên của địa ngục.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA THỨC THÂN TÚC LUẬN

QUYỂN 3

Chiêm-bộ-lô. âm trên liễm diêm. Tiếng Phạm, tên pháp của ngoại đạo.

Mục-lô-át-lý-sắc-sá. âm trên mộc âm kế là lữ chư. âm át là âm át. Tiếng Phạm gọi là tất-sô.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA THỨC THÂN TÚC LUẬN

QUYỂN 4

Dục triền. âm dưới triệt liên. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: triền gọi chỗ ở trong thành ấp. Trịnh Huyền lại cho rằng: nơi chợ quán bán hàng nói là người đông muốn có chỗ tụ tập, cũng như chỗ ở của người, nơi buôn bán chợ búa, hàng quán, cũng viết chữ triền. Sách Khảo Thanh cho rằng: triền là bó buộc vấn vây quanh. Nói là do muốn các thứ mà phải bị trói buộc vào. Sách Thuyết Văn cho rằng: triền là chỗ ở cư trú một mẫu hay nửa cho mỗi một nhà. Chữ viết từ bộ nghiễm thanh mặc. Văn luận viết chữ triền nay là chẳng phải.

– QUYỂN 5 (Không có chữ có thể giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA THỨC THÂN TÚC LUẬN

QUYỂN 6

Nhược ung. Âm dưới ung cung. Tư Mã Bưu chú giải sách Trang Tử rằng: nóng nhiệt nổi lên mụt nhọt làm không thông gọi là ung. Sách Thuyết Văn cho rằng: sưng lên. Chữ viết từ bộ tật thanh cung, âm cung đồng với âm trên, âm cung ngược lại âm ung cũng. Âm phiêu là âm phiêu.

Hoặc bát. Ngược lại âm dưới bàn mạt. Mao Thi Truyện nói rằng: bát giống như dứt tuyệt. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: trừ bỏ đi. Quảng Nhã cho rằng: trừ bỏ. Văn Tự điển nói là sửa trị. Chữ viết từ bộ thủ thanh bát.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA THỨC THÂN TÚC LUẬN

QUYỂN 7

Minh ám. Ngược lại âm trên mịch bình. Sách Khảo Thanh cho rằng: minh là tối tăm, âm u. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: minh là sâu xa. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: minh là đêm tối. Quách Phác chú giải sách Tiểu Nhã rằng: đứa trẻ nít nhỏ còn mờ tối. Sách Thuyết Văn cho rằng: âm u. Chữ viết từ bộ quynh đến bộ lục đến bộ nhật, nói là mười sáu ngày là trăng bắt đầu khuyết nên tối dần, cho nên từ bộ quynh cũng là thanh quynh, âm quynh ngược lại âm mịch, ngược lại âm dưới yểm cam. Bì Thương cho rằng: ám là yếu kém. Tự thư cho rằng: tối tăm. Sách Thuyết Văn cho rằng: đóng cửa lại nên tối. Chữ viết từ bộ môn thanh ám, âm yểu ngược lại âm yêu tiểu. âm trĩ ngược lại âm trì lý.

Ngu si. âm trên ngộ câu. ngược lại âm dưới sĩ tri. Bì Thương cho rằng: si là ngu ngốc. Sách Hoài Nam Tử nói rằng: không tránh khỏi cuồng si. Sách Thuyết Văn cho rằng: không có trí tuệ. Chữ viết từ bộ tật thanh nghi, âm tật là âm nữ ách.

– QUYỂN 8, 9, 10 (Ba quyển trên đều không có chữ để giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA THỨC THÂN TÚC LUẬN

QUYỂN 11

Bác hý. Ngược lại âm dưới hy nghị. Sách Tiểu Nhã cho rằng: hý là làm trò hài hước. Thi Truyện nói rằng: hý là buông thả, đùa giỡn phóng túng. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ qua thanh hý, âm hý ngược lại âm hân y.

Dam diêu. Âm trên đáp cam. âm dưới là diêu. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: diêu là có lỗi. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: diêu là tà vạy. Lại gọi là mất lễ nghi, quên điều thiện, gọi là diêu. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: diêu giống như buông thả. Sách Thuyết Văn cho rằng: vụng trộm nghinh tiếp riêng tư. Chữ viết từ bộ nữ thanh diêu, âm diêu đồng với âm trên.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA THỨC THÂN TÚC LUẬN

QUYỂN 12

Tài đổ. Ngược lại âm trên tại lai. Lại cũng là âm tại. Cố Dã Vương cho rằng: tài giống như siêng năng cần mẫn. Sách Hán thư cho rằng: tài là nhiều tai mắt. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ mịch thanh tài, âm sàm ngược lại âm sĩ hàm. Ngược lại âm dưới đô lỗ. Quảng Nhã cho rằng: đổ là nhìn. Xưa nay Chánh tự cho rằng: đổ là xem thấy. Chữ viết từ bộ kiến thanh giã.

Khải noãn. Ngược lại âm trên nghi ỷ. viết đúng là chữ khải. Văn luận viết chữ nghị cũng thông dụng. Sách Tiểu Nhã cho rằng: kiến nhỏ đó gọi là khải. Sách Thuyết Văn cho rằng: con phù du. Chữ viết từ bộ trùng thanh khải, âm dưới loan quản.

Trạc thanh. âm trên trực giác. Mao Thi Truyện nói: trạc là tẩy rửa sạch. Lại gọi là trạc đó cứu vớt sự nóng nhiệt. Cố Dã Vương cho rằng: tên của một dòng sông. Quảng Nhã cho rằng: trạc là tẩy rửa. Sách Thuyết Văn cho rằng: giặt giũ. Chữ viết từ bộ thủy thanh diêu, âm diêu là âm địch, âm dưới chữ chánh thể là thanh.

QUYỂN 13, 14, 15, 16, 17

(Năm quyển trên đều không có chữ có thể giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA GIỚI THÂN TÚC LUẬN

QUYỂN THƯỢNG

Thông duệ. Ngược lại âm trên thô công. Mao Thi Truyện cho rằng: thông là nghe rõ. Hàn Thi Truyện cho rằng: thông sáng suốt. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: thông là nghe. Sách Thuyết Văn cho rằng: nghe chính xác. Chữ viết từ bộ nhĩ thanh thông, âm thông đồng với âm trên, âm dưới doanh huệ. Sách Thượng thư nói: duệ là làm bậc Thánh. Quảng Nhã cho rằng: trí tuệ. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: là sáng suốt thông hiểu. Sách Thuyết Văn cho rằng: hiểu thâm sâu. Chữ viết từ bộ duệ đến bộ mục đến bộ cốc thanh tĩnh, âm tàn là âm tàn.

Hiêu cử. Ngược lại âm trên hy kiêu. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: hiêu là nói chuyện ầm ĩ. Cố Dã Vương cho rằng: hiêu là nói chuyện ồn ào. Sách Tiểu Nhã cho rằng: nhàn nhã. Sách Thuyết Văn cho rằng: thanh khí xuất lên đầu. Chữ viết từ bộ hiêu đến bộ hiệt, âm hiệt là đầu. Âm hiêu ngược lại âm trang lập.

Vưu thư. âm dưới thú dư. Sách Thuyết Văn cho rằng: thư là trong thịt từ từ hư, bị vi trùng ăn dần dần. Xưa nay Chánh tự cho rằng: con giòi đục khoét, cũng gọi là con cuốn chiếu, cũng gọi bắc yến. cũng gọi là con giòi. Chữ viết từ bộ trùng thanh thư.

Ngận lệ. ả ngận cấn. âm dưới lê đế. Văn trước Tập di môn luận trong quyển thứ ba đã giải thích rồi.

Minh huyễn. âm trên miên biến. chữ chánh thể. Văn luận viết chữ miến là chẳng phải. Ngược lại âm dưới là huyền quyên. Sách Thượng thư cho rằng: như thuốc mà không mê hoặc thì bệnh tật không thể thuyên giảm được. Sách Khảo Thanh cho rằng: minh huyễn là khốn khổ sầu muộn. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: nhìn không thấy rõ. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: mắt bị huyễn hoặc. Sách Thuyết Văn nói: minh là con mắt nhắm lại. Chữ viết từ bộ mục đến bộ minh không thường làm chủ. Chữ viết từ bộ mục thanh huyễn.

– QUYỂN TRUNG, QUYỂN HẠ

(Đều không có chữ để giải thích.)

 

HẬU QUYỂN TỰA

Bỉ ngạnh. Âm trên vong ty. Sách Khảo Thanh cho rằng: bỉ là vải lụa mỏng viền để buộc chân. Sách Lễ ký cho rằng: tất cả đều sai lầm thì người dân chẳng được lâu dài. Trịnh Huyền chú giải rằng: bỉ là giống như sai lầm. Xưa nay Chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ mịch thanh bỉ. ngược lại âm dưới ngạnh cánh. Quảng Nhã cho rằng: ngạnh là cứng chắc. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ cách thanh cánh. Văn luận viết từ bộ thạch viết thành chữ ngạnh tục dùng thông dụng.

Hùng kiệt. Ngược lại âm dưới càng nghiệt. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: kiệt là người tài năng. Mao Thi Truyện cho rằng: anh kiệt. Sách Khảo Thanh cho rằng: tài vượt qua vạn người gọi là kiệt. Sách Hoài Nam Tử nói rằng: trí vượt qua ngàn người đó gọi là kiệt. Xưa nay Chánh tự cho rằng: kiêu ngạo. Chữ viết từ bộ nhân thanh kiệt, âm ao ? Ngược lại ngũ đạo.

Khăng khái. Âm trên khổ lang. ngược lại âm dưới khai ái. Cố Dã Vương cho rằng: khăng khái là bất đắc chí. Lại gọi là khăng khái gọi là giận, tức giận. Tráng sĩ thở thân quá tức giận. Hoặc là khí tức giận. Sách Tự điển nói: khăng khái là người oán hận phẫn uất. Hai chữ đều từ bộ tâm đều thanh khăng khái. Văn luận viết chữ khang khái. là chẳng phải.

Ế khả. Ngược lại âm trên ế hề. Sách Khảo Thanh cho rằng: ế là tiếng than. Cố Dã Vương cho rằng: là tiếng nói phát ra là ế. Văn Tự điển nói rằng: là từ trợ ngữ. Chữ viết từ bộ mịch thanh ê, âm ế ngược lại âm ế kế.

Đàn ngôn. Ngược lại âm trên thả lan. Sách Khảo Thanh cho rằng:

đàn là hế tận. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: cũng là hết tận. Xưa nay Chánh tự cho rằng: cũng đồng nghĩa. Chữ viết từ bộ ngạc thanh đan, âm cực ngược lại âm căng lực. âm ngạc ngược lại âm tại an.

Hư sứu. Ngược lại âm dưới sơ sưu. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: sứu là chức vụ phó, thứ. Sách Khảo Thanh cho rằng: nhà xí đã đầy. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ thảo thanh cáo. Văn luận viết từ bộ trúc viết thành chữ sứu là truyện viết sai.

Táo cô. Ngược lại âm trên thảo tao. Sách Khảo Thanh cho rằng: táo là nắm giữ lấy. Sách Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ thủ thanh táo, âm táo ngược lại âm tảo tháo. ngược lại âm dưới là cổ hồ. đúng từ bộ mộc viết thành chữ hồ. Văn thông dụng cho rằng: cô là cây có tám góc, gọi là lột cây làm tám góc đó làm sách. Người xưa dùng chữ này. Nay không dùng. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng là góc cạnh. Chữ viết từ bộ mộc thanh cô. Văn luận viết chữ cô là dụng cụ đựng rượu.

Hàm trượng. Âm trên là hàm. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: hàm là dung chứa.

Điêu trác. Ngược lại âm trên điểu liêu. Sách Khảo Thanh cho rằng: điêu là trang sức. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: điêu là vẽ. Cố Dã Vương cho rằng: điêu khắc chạm trổ. Quảng Nhã cho rằng: khắc chạm, chạm trổ. Sách Văn Tự điển nói: điêu là mài ngọc, khắc vẽ. Chữ viết từ bộ sam thanh điêu, âm sam là âm sam. Ngược lại âm dưới là trúc giác. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: trác là vót, gọt. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: người thợ mộc cầm nắm cây búa đẽo gọt. Sách Thuyết Văn cho rằng: đốn chặt. Chữ viết từ bộ cân thanh á, âm á ngược lại âm cổ đẩu.

Ba đằng. Ngược lại âm dưới là đặc đăng. Theo Mao Thi Truyện nói rằng: trăm sông nước chảy bắn vọt lên. Sách Khảo Thanh và Cố Dã Vương đều cho rằng: nước bắn vọt lên. Sách Văn Tự điển nói rằng: nước sôi bắn vọt lên. Chữ viết từ bộ thủy thanh chẩm, âm chẩm là âm trầm, cẩm. Tự thư viết đúng là chữ đằng. Văn luận viết chữ đằng là chẳng phải. Chữ hoặc là viết chữ đằng cùng với chữ đằng cũng đồng.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHẨM LOẠI TÚC LUẬN

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN 1

Sở khửu. Âm dưới hưu hựu. Sách Luận ngữ nói: Tử Lộ đưa lên ba mùi vị để ngửi. Theo đó mà làm. Sách Thuyết Văn cho rằng: dùng cái mũi chính là để ngửi. Cho nên chữ viết từ bộ tỵ, tỵ cũng là thanh.

Sáp tính. Ngược lại âm trên san lập. chữ chánh thể. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: sáp là khó. Quách Phác chú giải sách Phương ngôn rằng: sáp giống như là cánh tay. Sách Thuyết Văn cho rằng: không trơn mịn. Chữ viết từ bốn bộ chỉ hai bộ trở ngược. Sách viết từ hai bộ chánh. Văn luận viết từ bộ thủy viết thành chữ sáp tục dùng là chẳng phải.

Khoang khoáng. Ngược lại âm dưới quách báng. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: khoáng là trống rỗng. Quảng Nhã cho rằng: rộng lớn. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: đồng cỏ hoang sơ. Sách Thuyết Văn cho rằng: khoáng là sáng tỏ. Chữ viết từ bộ nhật thanh quảng.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHẨM LOẠI TÚC LUẬN

QUYỂN 2

Đam kỳ. Ngược lại âm dưới thời lợi. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: kỳ là tham. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: tham mê ngọt không nhàm đủ. Sách Thuyết Văn cho rằng: kỳ là muốn ham vui say mê dục lạc. Chữ viết từ bộ khẩu thanh kỳ.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHẨM LOẠI TÚC LUẬN

QUYỂN 3

Suy xuyết. âm trên lực vi. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: suy là bệnh. Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: yếu kém. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: ốm yếu. Sách Thuyết Văn cho rằng: gầy ốm. Chữ viết từ bộ dương thanh loa, âm loa ngược lại âm lực ngọa. ngược lại âm dưới đinh liệt. Sách Khảo Thanh cho rằng: xuyết là yếu mềm. Mao Thi Truyện cho rằng: xuyết là lo buồn. Quách Phác chú giải sách Phương ngôn rằng: hết lòng lo lắng sợ sệt. Sách Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ tâm thanh xuyết, âm xuyết ngược lại âm đinh vệ. Âm trung ngược lại âm sửu trung.

Ninh mật. Ngược lại âm dưới là dân tất. Quách Phác chú giải sách Tiểu Nhã rằng: mật là yên tịnh. Sách Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ ngôn thanh mật, âm mật đồng với âm trên.

Thao nhiễu. Ngược lại âm trên tử đáo. ngược lại âm dưới nhiêu chiếu. Văn trước Tập di môn túc luận trong quyển thứ mười đã giải thích rồi.

Ngạo đản. Ngược lại âm trên ngao cáo. Sách Khảo Thanh cho rằng: ngạo là kiêu căng, xem thường. Sách Văn Tự điển nói: ngạo là không cung kính. Chữ viết từ bộ nhân thanh ao, chữ ngạo hoặc là viết ngạo. Văn luận viết chữ ngạo tục dùng thông dụng. Ngược lại âm dưới đàn đán. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: đản là khinh khi. Lại cũng gọi là tự cao tự đại. Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: khinh mạn, xem thường. Sách Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ ngôn thanh diên.

– QUYỂN 4 (Không có chữ có thể giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA PHẨM LOẠI TÚC LUẬN

QUYỂN 5

Tứ ách. Ngược lại âm anh cách. viết đúng từ bộ xa viết thành chữ ách. Sách Khảo công ký ghi rằng: chiếc xe người ta làm cái ách dài sáu thước gọi là càng xe đè thẳng lên cổ con trâu. Văn luận viết từ bộ thủ viết thành chữ ách là chẳng phải nghĩa này, chữ ách là chữ uyển.

– TỪ QUYỂN 6 đến QUYỂN 18. (Văn khác đều không khó, chữ có thể giải thích âm.)

 

CHÚNG SỰ PHÂN A-TỲ-ĐÀM LUẬN

QUYỂN 1

(Không có chữ có thể giải thích âm.)

 

CHÚNG SỰ PHÂN A-TỲ-ĐÀM LUẬN

QUYỂN 2

Tiệp vật. Ngược lại âm trên tiềm diệp. Sách Khảo Thanh cho rằng: tiệp là sức mạnh mau chóng, dùng trí tuệ mau chóng, cũng viết chữ tiệp này gọi là đi nhanh. Theo Mao Thi Truyện nói rằng: tiệp là thắng trận. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: tiệp là ngay lập tức, tức khắc mau lẹ. Sách Thuyết Văn cho rằng: săn bắt được, thu hoạch được. Chữ viết từ bộ thủ thanh tiệp, âm tiệp đồng với âm trên, âm liệp ngược lại âm lực hiệp.

Phiêu trì. âm trên thất phiêu. Mao Thi Truyện nói: gió xoay chuyển, gió xoáy, làm cuốn theo. Quách Phác chú giải sách Tiểu Nhã rằng: cờ phất phơ xoay chuyển theo gió lốc. Sách Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ phong thanh phiêu, âm phiêu ngược lại âm tất diêu.

QUYỂN 3 (Không có chữ có thể giải thích âm.)

 

CHÚNG SỰ PHÂN A-TỲ-ĐÀM LUẬN

QUYỂN 4

Đoàn thục. Âm trên đồ loan. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: đoàn là dùng tay vắt lại, vo tròn. Sách Khảo Thanh cho rằng: đoàn dùng tay vắt cho dính vào nhau. Văn Tự điển nói: vo tròn. Chữ viết từ bộ thủ thanh đoàn. Văn luận viết từ bộ đoan viết thành chữ sủy. Sủy là đo lường, đoán, chữ này chẳng phải nghĩa dùng tay vắt, âm sủy ngược lại âm sơ ủy.

Y giác chi. âm trên ý nghi. Mao Thi Truyện cho rằng: y là thán từ. Lại gọi là góc cạnh bó buộc gọi là y. Sách Thuyết Văn nói: con chó dữ hại người. Chữ viết từ bộ khuyễn thanh ký, âm hại ngược lại âm cách mại.

 

CHÚNG SỰ PHÂN A-TỲ-ĐÀM LUẬN

QUYỂN 5

Đê đường. âm trên đế hề. Tô Lâm chú giải Hán thư rằng: đê là ngăn phòng vạn giếng nước. Vi Chiếu cho rằng: chứa đất làm bờ đê ngăn phòng. Sách Thuyết Văn nói: đê là bờ đất đắp cao ngăn phòng nước tràn. Chữ viết từ bộ phụ thanh thị, âm dưới đãng lang. Sách Tiểu Nhã cho rằng: đường lộ trong miếu gọi là đường. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: đường là sơn quét sửa chữa. Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: đường cũng là đê. Bì Thương cho rằng: người ta đắp bờ cát dài làm đê gọi là đường. Sách Khảo Thanh cho rằng: đường là bồi đất làm lộ, cũng gọi là đê. Xưa nay Chánh tự 749 cũng cho rằng: bờ đê, bờ đất gồ ghề, gập ghềnh. Chữ viết từ bộ phụ thanh đường. Văn luận viết chữ đê đường. chữ tục dùng thông dụng.

QUYỂN 6 đến QUYỂN 12

(Đều không có chữ có thể giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

Huyền Ứng soạn.

QUYỂN 1

A-tỳ-đàm. Hoặc là nói A-tỳ-đạt-ma. Hoặc là nói A-tỷ-đạt-ma đều là tiếng Phạm chuyển ngữ. Đây dịch là Thắng pháp, hoặc nói là Vô tỷ pháp, nói rõ về trí tuệ. Cho nên hoặc nói là hướng pháp, lấy cái nhân mà hướng đến cái quả, hoặc nói là đối pháp, lấy trí mà đối cảnh.

Tỳ-bà-sa. Theo Tướng luận viết Tỳ-phả-sa. Đây dịch là Giải rộng, nên nói là Tỷ-bà-sa. Dịch là nói các loại hạt giống. Chủng chủng thuyết. hoặc nói phân phân thuyết. là nói từng phần. Hoặc nói là quảng thuyết. tức là nói rộng ra, đều đồng một nghĩa.

Ưu-bà-đề-xá. Đây dịch là trục phân biệt. Theo sự phân biệt, chỗ nói pháp môn theo sau, tức là giải thích theo người xưa dịch nghĩa là luận nghĩa kinh.

Kiền-độ. Ngược lại âm cự yên. Đây nói tóm lược là sai, nên nói là sa-kiền-đồ. âm kiền ngược lại âm cư ngôn. Đây dịch là tụ. Trong kinh A-hàm nói rằng: kiền-độ. đó là tức là đây nói nghĩa chứa nhiều cây gỗ, nghĩa cũng là một.

Bình viết. Ngược lại âm bì mệnh. gọi là lượng nghị, bàn luận nghĩ lường. Tự thư cho rằng: bàn luận đánh giá, âm đinh ngược lại âm đồ đảnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: đặt để bàn luận đánh giá.

– QUYỂN 2 (Trước không có âm.)

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 3

Khát-già-nguyệt. Tạng kinh viết khư-già. đều là sai. Nói đúng là yết-già. âm yết là âm khứ-yết. Đây dịch là Trì ngưu Tỳ-xẫn. Đây gọi là cái sừng, cái sừng con tê giác cũng gọi là độc tức là dụ cho độc giác, tức là có một, một tức là độc cư, tức ở một mình nơi núi rừng.

Bàn-sá. Đây nói tóm lược nói sai. Nên nói bàn-trà-ca. Đây dịch là Huỳnh môn. loại người này có năm: bàn-trà-ca. là tổng gọi tên chung vậy. Gọi là nam căn đầy đủ mà không có sanh con. Hai là thi-lợi-sa bàn- trà-ca. Thi-lợi-sa, đây dịch là đố tức gọi là thấy người khác cùng hành dâm, tức phát ra tình dục, không thấy thì không phát. Ba là phiến-trà bàn-trà-ca. gọi là vốn lai sanh nam căn không đầy đủ, cho nên không thể sanh con. Bốn là bác-xoa bàn-trà-ca. gọi là nửa tháng làm nam, nửa tháng làm nữ. Bác-xoa. đây dịch trợ gọi là hai kỳ nửa tháng hỗ trợ thành một mà tròn đầy một tháng. Năm là lưu-nã bàn-trà-ca. gọi là bị hình phạt cắt bỏ nam căn. Lưu-nã. Đây dịch là hạt tức là cắt bỏ.

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 4

Đao tiếu. Sách Tiểu Nhã viết tiếu. Các sách viết là tước cũng đồng, ngược lại âm tư tiếu. Sách Phương ngôn cho rằng: bao kiếm. Quan Đông gọi là tước. Quan Tây gọi là bề. Âm bề là bỉnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: túi bọc đao kiếm. Giang Nam âm là tú. Quan Trung âm là tiếu.

Thỉ niệu. Lại viết chữ nhân. Sách cổ lại cũng viết chữ thỉ cũng đồng, ngược lại âm thất chỉ. Sách Thuyết Văn cho rằng: phân cứt, âm dưới lại chữ niệu cũng đồng, ngược lại âm nhiêu điếu. Văn thông dụng cho rằng: ở bàng quang xuất ra gọi là niệu. Tự Lâm cho rằng: niệu là tiểu tiện. Phương thuốc y dược phần nhiều viết chữ thỉ nạch. chữ giã tá. Văn luận viết chữ thỉ ngược lại âm hương thi. Chữ thỉ là tiếng tên xiết, chữ thỉ chẳng phải nghĩa đây dùng.

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 5

Phả hữu. Ngược lại âm phổ ngã. Từ ngữ của các sách.

Nhãn chung. Ngược lại âm đồ công. Bì Thương cho rằng: hạt châu trong con mắt, tức là con ngươi trong con mắt.

– QUYỂN 6 (Trước không có âm.)

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 7

Cù sí la điểu. Trong kinh, hoặc là viết câu chỉ la điểu. hoặc là viết câu sĩ la điểu. cũng đồng một loại. Đây dịch là loại chim cú mèo. Lại cũng gọi là chim có tiếng hót hay. Đây nói rằng có hình xấu xí mà hót hay, từ tiếng hót mà đặt tên, cũng gọi là chim cọng mạng.

Bổ thu. Lại cũng viết chữ thú cũng đồng, ngược lại âm thiên nhữ. Tam Thương cho rằng: thư là người hầu. Văn thông dụng cho rằng: nằm phục xuống ẩn hầu gọi là thư. Thư cũng gọi là nhìn trộm, xem xét, gọi là xem xét hầu hạ. Văn luận viết chữ thú chữ này đều sai, đã lâu người ta chẳng chịu biện chính.

Kỳ hoàn. Cũng giống như là kỳ đà. đây nói sai, nên nói là di đa. Hoặc nói là thệ đa. Đây dịch là chiến thắng bà na. đây gọi là tên của khu rừng là Thắng Lâm, âm di ngược lại âm thị hề.

Xí hỗn. Ngược lại âm tắc sử. người ta gọi là tạp xí tức là bừa bãi lộn xộn trên chẳng phải là một, ngược lại âm dưới hồ khổn. Quảng Thất cho rằng: nhà xí, nhàvệ sinh, chuồng nhốt heo. Xí cũng là hỗn nói là hỗn là chỗ nước đục dơ bẩn. Hoặc nói là sạch sẽ là nói đến dơ bẩn, chỗ dơ bẩn cần phải sửa trị dọn dẹp cho sạch sẽ.

Thô xúc. Ngược lại âm thả hồ. Quảng Thất cho rằng: thô là to lớn, người ta gọi da thịt xương lẫn lộn, cũng gọi là thô. Tính của loài nai ăn rồi tự nghỉ ngơi, cũgn vậy người ta cởi trên lưng con thú là có hại cũng như vậy, cho nên chữ viết từ ba bộ lộc chữ chỉ ý.

Đóa cốc. Ngược lại âm đồ quả. Tự Lâm cho rằng: đóa là đống đất nhỏ. Người nước Ngô gọi là chứa đất làm đống. Nay lấy nghĩa này.

Thứ áp. Ngược lại âm ư giáp. Thương Hiệt giải thích chữ cổ cho rằng: áp là chấn xuống đè nén, nơi chỗ chật hẹp. Văn luận viết chữ hạp, âm giáp. Sách Tiểu Thất cho rằng: hạp là bổ thêm vào, cũng gọi bó buộc lại chữ hạp chẳng phải nghĩa đây dùng.

Bạch thịên. Thể chữ viết chữ thiện. Tự Lâm âm là thiện tên đất, tức là đất trắng, cũng gọi là trân. Theo Ngô Phổ bổn thảo cho rằng: sơn phết một màu trắng gọi là thiện.

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 8

Phiêu ế. Ngược lại âm thất miễu. gọi là mắt có bệnh, âm dưới hoặc lad viết chữ ế cũng đồng, ngược lại âm ư kế.

Nhược thiêu. Ngược lại âm tha nhiêu. Sách Thuyết Văn cho rằng: khiêu là bới móc tìm tòi, dùng tay bới móc tìm lấy vật ra.

Loan tử tinh. Ngược lại âm sở hoạn. Quảng Thất nói: loan là hai. Văn thông dụng cho rằng: đứa con liền nhau gọi là loan. Tự Lâm cho rằng: song sinh. Thiên Thương Hiệt cho rằng: một lần sinh hai đứa con. Âm tinh ngược lại âm phổ minh. Sách Nhĩ Thất cho rằng: tinh là đều nhau, bằng nhau, nói rằng như hai thân căn tức là hai người bằng nhau, giống nhau, không thể phân biệt.

Hoàng thủy. Ngược lại âm hồ quang. Sách Thuyết Văn cho rằng: hoàng là nước chứa đã lâu, ao chứa nước lâu ngày, ao lớn gọi là hoàng, ao nhỏ gọi là ô. Ô là nước đục.

Tổn đạp. Văn cổ viết chữ đạp cũng đồng, ngược lại âm đồ đáp. Sách Thuyết Văn cho rằng: dùng ngón tay ấn xuống. Lại cũng gọi vây quanh ấn xuống đè xuống. Nay gọi là bắn tên vây quanh.

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 9

Thao trượng. Lại viết chữ tháo cũng đồng, ngược lại âm thố lao. Sách Thuyết Văn cho rằng: thao là nắm lấy, cầm giữ tóm bắt lấy. Văn luận viết chữ thao là chẳng phải vậy.

Bác sắc. Ngược lại âm bổ giác. Tự Lâm cho rằng: con ngựa vằn màu sắc không thuần. Văn thông dụng cho rằng: pha trộn màu vàng, gọi là con ngựa có màu sắc óng ánh. Văn luận viết từ bộ giao viết thành chữ bác tức là tên của con thú răng cưa hay ăn thịt hổ, báo.

Quỷ cuống. Ngược lại âm câu hủy. gọi là biếng làm dối trá. Tam Thương cho rằng: quỷ là xảo trá, lừa dối, quỷ quyệt. Quảng Thất cho rằng: quỷ là khinh khi.

QUYỂN 10, 11 (Đều trước không có âm.)

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 12

Củ tác. Ngược lại âm cư liễu. Thương Hiệt giải văn cổ cho rằng:

ba sợi dây hợp lại gọi là củ. Sách Tiểu Nhĩ Thất cho rằng: dây lớn gọi là tác dây nhỏ gọi là thằng.

Bác dịch. Văn cổ viết chữ bạc cũng đồng, ngược lại âm bổ mạc. ngược lại âm dưới dư thạch. Sách Phương ngôn cho rằng: bác hoặc gọi là cờ, cũng gọi là cờ vậy. Sách Phương ngôn cho rằng: từ quan ải mà đếm Đông Tề, Lỗ đều gọi là cờ vậy là dịch. Sách Nhĩ Thất cho rằng: cục cờ gọi là dịch tức là cuộc cờ.

QUYỂN 13 (Trước không có âm.)

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 14

Bàn-xà-vu-sắc. Hoặc là viết bàn-giá-vu-sắc đều sai, tóm lược, nên nói bàn-giá-bạt-lợi-sa. Lại cũng nói bàn-giá-bà-lật-sử-ca. Chữ bàn-giá, đây dịch là ngủ. Lật-sử-ca, đây dịch niên gọi là năm năm một đại hội. Đời Phật quá khứ, sau một trăm năm, vua A-du-ca bày ra đại hội này. Từ đó về sau nắm giữ thấy không đồng, phái ngữ sư tranh nhau phân chia thành ngũ bộ, hoặc là nói mười tám bộ.

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 15

Ngũ ế. Văn cổ viết chữ ế cũng đồng, ngược lại âm ư kế. Sách Tiểu Nhã cho rằng: mặt trời âm u tối tăm chưa có thấy ánh sáng. Thích danh cho rằng: ế là bị ngăn che, khiến cho ánh mặt trời không sáng sạch.

Dủ đọa. Ngược lại âm du nhũ. Sách Tiểu Thất cho rằng: dủ là lao nhọc. Quách Phác cho rằng: người lao nhọc cực khổ nhiều sinh ra biếng nhác, lười nhác, lười biếng, nói rằng người lười biếng không thể tự ngồi dậy, giống như trái dưa, trái bầu nằm dưới đất không thể tự đứng dậy. Cho nên chữ viết từ bộ qua ?. Lại nói người lười biếng suốt ngày ở trong nhà. Cho nên chữ viết từ bộ huyệt.

Nhất đích. Văn cổ viết chữ đích. Sách Thuyết Văn viết chữ đích cũng đồng, ngược lại âm đô lịch. Đích là rõ ràng. Mao Thi Truyện nói rằng: phát ra kia có mục đích. Theo Truyện nói rằng: đích là chất phản xạ. Gọi là đích đó là thấy rất sáng tỏ. Nay gọi là bắn ra trúng ngay hạt châu hồng trung tâm, âm bằng là âm bằng.

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 16

Ma cán. Ngược lại âm công thả. Ma là thân cọng cũng là cành gọi là chủ của cành cây. Cán, Quảng Thất cho rằng: cán là gốc cây. Tam Thương cho rằng: cán của cành cây. Chữ viết đúng nghi là chữ điểm hai chữ tượng hình đều đồgn âm. Nay đều gọi là ma điểm. tức là gốc cành cây.

QUYỂN 17 (Trước không có âm.)

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 18

Bàng dương. Ngược lại âm phò dương bổ quang. hai âm, ngược lại âm dưới dư chương. Quảng Thất cho rằng: bàng dương. là di chuyển dựa vào, chuyển đổi, cũng gọi là bồi hồi. Đi đi lại lại.

Tác tỷ. Văn cổ viết chữ tỷ. hai chữ tượng hình cũng đồng, ngược lại âm sở ỷ. sơ giải. hai âm. Sách Thuyết Văn cho rằng: tỷ là thuộc giày dép da. Đê là giày dép làm bằng da thú, âm ngược lại âm đô hề.

Quân trì. Đây dịch là bình gọi là hai miệng bình tháo nước ra gọi là tắm gội. Tây Vực gọi là ni súc quân trì. Tăng súc táo quán. đều không được hỗ tương với nhau lâu dài. Văn luận viết chữ diên.

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 19

Hoa bỉ. Ngược lại âm hồ bá. tên của cây, mà cái vỏ cây có thể làm đồ trang sức cho cây cung.

Nhất huê. Ngược lại âm hồ khuê. Thiên Thương Hiệt cho rằng: thửa ruộng năm mươi mẫu gọi khuê. Khuê cũng là loát gọi là bờ ruộng được phân ranh, đường kính chạy dài, âm loát là âm liệt.

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 20

Đang mộng. Viết đúng nghi là chữ đăng mộng. Ngược lại âm đồ đăng. Ngược lại âm dưới vong đăng. Sách Vận tập cho rằng: mất nằm, cũng gọi loạn, buồn phiền sầu muộn. Văn luận viết chữ đăng quyến. Là chẳng phải.

Khúc thiện. âm thiện. Xưa nay chú giải rằng: gọi là khưu dẫn. cũng gọi là cửu côn. Giang Đông gọi là hàn dẫn. tức là con giun đất, cũng gọi là 750 con dế hay kêu ngâm dưới đất. Giang Đông gọi là ca nữ.

Hoặc gọi là dế kêu gáy. Văn luận viết chữ thiện chẳng phải.

Khúc lũ. Ngược lại âm lực khổ. Văn thông dụng cho rằng: lũ là

trên xương sống cong lại gọi là người gù lưng. Sách Xuân Thu Tống Đỉnh Minh gọi là trọn đời lưng gù, tái sanh mạng cũng lưng gù. Ba đời mà cúi xuống như vậy. Đỗ Dự cho rằng: cúi xuống cung kính nơi lưng còng, cung kính nơi thân cong lại, mạng khom cung như vậy thêm lợi ích. Văn luận viết chữ lũ hoặc là viết chữ lũ đều là chẳng phải.

Điên phục. Lại viết chữ điên. hai chữ tượng hình cũng đồng, ngược lại âm đinh kiên. Quảng Thất cho rằng: điên đảo. Lại gọi là đảo ngược, âm dưới văn cổ lại viết chữ bồi. Nay lại viết chữ phó cũng đồng, ngược lại âm bổ bắc. Sách Thuyết Văn cho rằng: phó là đốn ngã. Lại gọi là che đậy. Văn luận viết chữ điên phục. là chẳng phải thể.

Thị phiệt. Văn thông dụng viết chữ bát. Sách Vận tập viết chữ bát cũng đồng, ngược lại âm phò nguyệt. gọi là bện tre gỗ làm bè nổi trên mặt sông làm vận chuyển vật.

Ấn xí. Ngược lại âm ư hy. Tam Thương cho rằng: Ấn tín là niềm tin. Kiểm lại các chữ từ bộ trảo bộ tiết âm dưới là tiết, âm dưới lại viết chữ chí cũng đồng, ngược lại âm xương chí. Văn thông dụng cho rằng: tư ký là xí tức là ghi riêng tư. Xưa âm đều cùng trì thức cũng đồng. Lại không có riêng khác vậy.

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 21

Thuyền bài. Ngược lại âm bổ chuy. Sách Phương ngôn cho rằng: bài gọi là cái bè người xứ phương Nam gọi cái bè là bài, người phương Bắc gọi là phiệt. Văn luận viết chữ bài là chẳng phải thể.

Khoan cốt. Lại viết chữ khoan cũng đồng, ngược lại âm khổ hoàn, khổ côn. hai âm. Sách Thuyết Văn cho rằng: khoan là xương đùi trên. Bì Thương cho rằng: xương mông đít.

Dinh lũy. Văn cổ viết chữ doanh cũng đồng, ngược lại âm dịch quỳnh. Tam Thương cho rằng: là doanh trại bao vây, vây quanh, bộ phận nơi trú đóng, âm dưới lại viết chữ lũy cũng đồng, ngược lại âm lực quý. Xây bức tường quanh quân lính trú đóng gọi lũy, lũy cũng gọi là trọng yếu, ngăn giặc.

Thế thóa. Văn cổ viết chữ thế cũng đồng, ngược lại âm tha kế. Tam Thương cho rằng: thế là nước mũi. Sách Chu dịch cho rằng: Tề Tư khóc nước mắt nước mũi chảy ròng ròng. Văn luận viết bộ khẩu viết thành chữ thế. Lại viết chữ thế đều chẳng phải thể.

Phương san. Ngược lại âm phủ phòng. Phương là chất mỡ béo, mập, chất mỡ, âm dưới tiên an. Văn thông dụng cho rằng: chất mỡ ở eo bụng gọi là phương ở dạ dày gọi là san, san cũng là mỡ gọi là chất mỡ ở đường ruột già. Văn luận viết chữ tán này là chẳng phải.

Não cai. Ngược lại âm cổ tài. gọi là ngón tay ngón chân cái. Theo chữ nghĩa viết đúng nghi giải âm là hồ mại. gọi là não. Theo đây mà giải là không dựa trên kinh văn gọi là xương trên đỉnh đầu là vô cai.

Song hướng. Lại viết chữ song. ba chữ tượng hình cũng đồng, ngược lại âm sở giang. đúng gọi là song, bên song gọi là cửa sổ. Lấy làm trợ giúp ánh sáng tràn vào. Ngược lại âm dưới là hứa lượng. Tam Thương cho rằng: cửa sổ xuất ra từ hướng Bắc, hướng ra cũng cửa sổ. Văn luận viết chữ quynh ngược lại âm cổ huỳnh. Quynh là then gài ở ngoài hai cánh cửa, chẳng phải nghĩa nay dùng vậy.

Y đái. Ngược lại âm cô đắc. Tương truền rằng: gọi là vạt áo trước. Chưa rõ chữ xuất phát từ đâu.

Kiều túc. Ngược lại âm khúc tiếu. Thiên Thương Hiệt giải thích văn cổ rằng: chân nhón cao lên mà đi. Sách Hán thư cho rằng: nhón gót chân lên cao. Văn Dĩnh cho rằng: đi như bay, vùn vụt.

QUYỂN 22, 23, 24 (Đều trước không có âm.)

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 25

Ách dẫn. Lại viết chữ ách cũng đồng, ngược lại âm ư cách. Sách Tiểu Nhã cho rằng: cái ách ngang gọi là càng xe đè thẳng lên cổ con trâu.

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 26

Dĩ kiển. Văn cổ viết chữ kiên cũng đồng, ngược lại âm cổ điển.

Cái kén chỗ tằm kéo tơ. Thương Hiệt giải thích văn cổ cho rằng: tằm còn trong kén chưa kéo tơ ra ngoài, chữ viết từ bộ trùng đến bộ mịch thanh miên, âm miên là âm miên.

Nhật bạo. Ngược lại âm bao mạo. Bạo là phơi khổ. Sách Thuyết Văn cho rằng: thịt thái mỏng phơi khô. Chữ viết từ bộ nhật đến bộ xuất đến bộ bát, âm bát là âm cũng đến chữ mễ chữ chỉ ý.

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 17

Thất-thú-ma-la. Hoặc nói thất-thâu-ma-la. Đây dịch là giết cá con. Luật Thiện kiến dịch là cá ngạc. Ở đất Quảng Châu có loại cá ngạc. Âm ngạc ngược lại âm ngũ các.

Chiên ngư. Ngược lại âm tri liên. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: chiên là loại cá lớn giống như cá đàm mũi nó ngắn, miệng ở hàm dưới. Giang Đông gọi là cá vàng dài hai ba trượng, âm đàm ngược lại âm từ lâm.

Hưng cự. Đây là nước trongcây tiết ra. Ở Tây Vực lấy làm chế biến thức ăn. Nay có người nước Ngụy lấylàm thuốc.

Kỳ lộ. Văn cổ viết chữ chi. hai chữ tượng hình cũng đồng, ngược lại âm cự nghi. gọi là cành cây, nghĩa khác biệt. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: hai con đường đạt tới gọi là kỳ. Gọi là kỳ là con đường thẳng ra. Thích danh cho rằng: hai vật gọi là kỳ con đường đây giống như sách Sử ký nói Dương Chu khóc, chữ kỳ đây là con đường.

– QUYỂN 28 (Trước không có có âm.)

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 29

Môn khổn. Lại viết chữ khổn cũng đồng, ngược lại âm khổ bổn. Sách Thuyết Văn cho rằng: khổn là cây trụ cột bên cửa. Tam Thương cho rằng: cửa hẹp.

– QUYỂN 30, 31 (Đều trước không có âm.)

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 32

Hộ xu. Ngược lại âm xỉ du. Sách Quảng Thất cho rằng: xu là gốc nơi trọng yếu. Sách Nhĩ Thất nói: xu là then nép sát cánh cửa. Quách Phác cho rằng: gọi là than gài cửa, âm ôi ngược lại âm ngữ hồi.

Doanh trường. Lại viết chữ doanh Cũng đồng, ngược lại âm dực thành. ngược lại âm dưới là trừ lượng. Tự Lâm cho rằng: doanh là có dư thừa tràn đầy. Sách Quảng Thất cho rằng: có nhiều lợi ích lâu dài dư thừa.

Chúc trở. Sách Thuyết Văn viết chữ thù nay viết chữ chú cũng đồng, ngược lại âm chi thụ. Âm dưới văn cổ viết chữ trở cũng đồng, ngược lại âm trắc cứ. Thích danh cho rằng: thuộc về chúc là khiến cho người xưa hành việc hạn hẹp. Trở là nguyền rủa, cáo với thần để giáng tai ương.

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 33

Điên quyết. Ngược lại âm đô hiền. gọi là điên đảo, âm dưới lại viết chữ quyết cũng đồng. Ngược lại âm cư nguyệt. Cự nguyệt. Hai âm. Quyết là té ngã ngửa, cũng gọi là đốn ngã, che phía trước không thấy nên vấp ngã.

QUYỂN 34, 35, 36, 37 (Đều trước không có âm.)

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 38

Thuyên tính. Ngược lại âm dịch xuyên. Sách Thuyết Văn cho rằng: thuyên là kim loại màu xanh. Sách Thượng thư cho rằng: kim loại xanh ở Châu Cống, loại thiếc chì bạc lẫn lộn với nhau vậy.

Trúc miệt. Ngược lại âm mạc kiết. Bì Thương cho rằng: chẻ tre kết làm bè. Sách Quốc ngữ cho rằng: nan tre, cật tre. Âm kỹ ngược lại âm di ở nước Thục cũng có nhiều vậy.

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 39

Hội phong. Lại viết chữ hội cũng đồng, ngược lại âm hồ đối. Sách Thuyết Văn cho rằng: hội là thấm nước, rỉ nước, gọi là ngâm vào trong nước rửa sạch mụt ung nhọt. Văn luận viết chữ hội phi hội. chẳng phải thể chữ hội. Lại viết chữ quý ngược lại âm phú quỹ. Tam Thương cho rằng: canh thịt có nhiều cặn bã. Chữ hội chẳng phải nghĩa đây dùng.

Mi lộc. Ngược lại âm vong bì. Sách Thuyết Văn cho rằng: thuộc con nai, khi đến mùa đông cởi giải bỏ cái sừng.

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 40

Hỏa toại. Lại cũng viết chữ toại cũng đồng, ngược lại âm từ túy. Thời xưa không có dụng cụ làm ra lửa. Thế Bổn cho rằng: dụng cụ tạo ra lửa của người xưa, cho nên lấy làm gọi tên.

Hư ngược. Ngược lại âm khứ ư. âm dưới là ngũ các. Gọi là cây răng mọc so le không đều trên, dưới trong ngoài, nướu răng.

QUYỂN 41 (Trước không có âm.)

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 42

Sơ thực. Ngược lại âm sở ư. Tự Lâm cho rằng: sơ là loại rau cải. Sách Nhĩ Thất Quách Phác chú giải rằng: phàm rau cải có thể ăn được gọi là sơ.

Nhân phảng. Ngược lại âm bổ vọng. Văn thông dụng cho rằng: liên kết các chuyến thuyền lại gọi là phảng. Sách Nhĩ Thất cho rằng: phảng là thuyền. Quách Phác chú giải rằng: hai chiếc thuyền song song với nhau. lại chú giải rằng: trong nước gọi là bè.

Khư lũ thư. Nên nói là khư lộ sắc sá. Gọi là phương Bắc bên xứ của người soạn sách.

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 43

Chấp toàn. Văn chữ cổ viết chữ toàn hai chữ tượng hình cũng đồng. Nay viết chữ toàn ngược lại âm thiên loạn. Quảng Thất cho rằng: toàn là cây giáo nhỏ mà dài, âm diên ngược lại âm thị diên.

Khiên y. Lại viết chữ khiên ngược lại âm khưu yên. Sách Lễ ký cho rằng: vì nóng nực nên không mặc quần lót bên trong. Trịnh Huyền cho rằng: vén quần lên.

Quán viên. Ngược lại âm vu phiền. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: thái sư giữ lại bức tường. Theo Truyện nói rằng: viên là tường. Thích danh cho rằng: viên là trợ giúp, người có chỗ nương tựa vào, bị trở ngại nên cho rằng cứu giúp.

– QUYỂN 44, 45 (Đều trước không có âm.)

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 46

Chấp thuẫn. Ngược lại âm thực duẫn. Thuẫn chỗ gọi là cầm lấy cán che thân lại, che mắt lại, lấy làm tự che lại. Chữ viết từ bộ đến bộ mục chữ tượng hình thanh hán. Văn luận viết chữ náo thuẫn. Chữ thuẫn là chẳng phải thể.

Ty nghê. Lại viết chữ bi nghê. hai chữ tượng hình cũng đồng, ngược lại âm phổ mễ. âm dưới là ngũ lễ. Quảng Nhã cho rằng: bi nghê. là vách tường của người nữ. Bì Thương cho rằng: bức tường nhỏ trên thành. Thích danh cho rằng: nói có lỗ hổng bên trong. Bi nghê. nói là chẳng phải việc thường, có nguy hại.

Khí trượng. Ngược lại âm khư lý. âm dưới là trị lượng. Sách Hán thư cho rằng: vật phẩm chứa đựng. Ứng Thiệu nói rằng: bên trong đầy tràn gọi là giới. Lại cũng gọi là không đầy tràn gọi là khí. trượng là loại binh khí ngày xưa dùng để đánh giặc. Tổng tên dùng của đao kiếm, người làm binh khí nắm giữ gọi là trượng.

QUYỂN 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53 (Đều trước không có âm.)

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 54

Tiệp thụ. Văn cổ chữ cổ viết chữ tiệp. Nay viết chữ tiếp cũng đồng, ngược lại âm tử điệp. gọi là tương tiếp với nhau, nói là tiêp nhận cây không có gốc rễ.

Tuẫn trường. Trước không có âm.

 

A-TỲ-ĐÀM TỲ-BÀ-SA LUẬN

QUYỂN 55

Ban bác. Lại viết chữ biện cũng đồng, ngược lại âm bổ ngoan. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: ban là màu sắc lẫn lộn, loang lỗ, gọi là con ngựa không thuần một màu, có vằn vện.

Bốc phệ. Ngược lại âm thời chế. Theo sách Lễ ký cho rằng: lấy mai con rùa để bói, ngày xưa lấy thân cây cỏ thi để bói dịch. Bốc phệ đó là chỗ quyết định có hiềm nghi, do dự, cho nên nghi tức là phệ. Chữ phệ từ bộ trúc đến bộ vu. Phệ là lấy thân cây cỏ thi chẻ ra là quẻ dịch, chẻ cật tre làm thẻ, cho nên chữ viết từ bộ trúc âm tiết ngược lại âm thực liệt , dư liệt hai âm.

– QUYỂN 56, 57, 58, 59, 60: đều không có âm