Kinh Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn Phật
(Đại Bát nhã Ba La Mật đa Kinh)
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Việt dịch: Phật Tử Bùi Đức Huề và Phật Tử Bùi Anh Tuấn dịch năm 2015
Kinh Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn Phật, quyển thứ bốn mươi bảy.
Thứ nhất phần mười ba Phẩm Bồ Tát lớn phần đầu.
Khi đó Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo Phật nói rằng : Thế Tôn ! Nhân duyên ra sao, Bồ Tát lại tên là Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật bảo Thiện Hiện. Bồ Tát yên định ở trong chúng sinh Có tình, đang ở hàng đầu. Do vì duyên đó. Lại tên là Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Cụ Thọ Thiện Hiện lại báo cáo Phật nói rằng : Thế Tôn ! Thế nào là chúng sinh Có tình lớn. Mà Bồ Tát yên định ở trong đó, đang ở hàng đầu.
Phật bảo Thiện Hiện. Chúng sinh Có tình lớn đó. Gọi là dừng ở tính giống loài, bậc Tu Đà Hoàn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm, A La Hán, Duyên Giác. Cùng với từ ban đầu phát tâm thậm chí Bồ Tát Bồ Tát lớn bậc Không chuyển lui. Tên đó là chúng sinh Có tình lớn. Bồ Tát ở trong chúng sinh Có tình lớn như thế. Do yên định đang là ở hàng đầu. Lại tên là Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Cụ Thọ Thiện Hiện lại báo cáo Phật nói rằng : Thế Tôn ! Bồ Tát Bồ Tát lớn như thế. Do Nhân duyên gì yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu ?
Phật bảo Thiện Hiện. Do Bồ Tát Bồ Tát lớn này phát tâm dẫn dụ Kim Cương, quyết định không lui hỏng. Do vì tâm này. Yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu.
Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo Phật nói rằng : Thế Tôn ! Thế nào tên là tâm dẫn dụ Kim Cương của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật bảo Thiện Hiện. Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn sinh tâm như thế. Con đang mặc cho áo giáp kiên cố. Ở trong vô biên sinh chết hoang dã phá tan vô lượng Phiền não đối địch oan. Con đang khô kiệt vô biên biển lớn sinh chết rất sâu. Con đang vứt bỏ tất cả tiền vật của thân, được coi trọng ở bên trong ngoài. Con đang với tất cả chúng sinh Có tình, tâm Bình đẳng làm lợi nghĩa lớn. Con đang dùng Pháp ba Bậc cứu giúp tất cả chúng sinh Có tình. Đều giúp cho ở cảnh giới Niết Bàn không thừa, mà vào Niết Bàn. Con tuy đang dùng Pháp ba Bậc độ thoát tất cả chúng sinh Có tình. Mà thực không thấy chúng sinh Có tình được độ thoát. Con đang với tất cả Pháp biết rõ như thực. Không sinh không mất. Con đang đều vì ưng theo tâm Trí của Tất cả Trí tuệ. Tu hành Nhiều sáu Pháp tới Niết Bàn. Con đang tu học với tất cả Pháp. Thành quả thông suốt nhập vào khắp Trí vi diệu. Con đang thông suốt một lý hướng tới môn học tất cả hình tướng Pháp. Con đang thông suốt hai lý hướng tới môn học tất cả hình tướng Pháp. Thậm chí vô biên lý hướng tới môn học. Con đang với tất cả Pháp tu học thông suốt Trí vi diệu của một lý hướng tới môn học. Con đang với tất cả Pháp tu học thông suốt Trí vi diệu của hai lý hướng tới môn học. Thậm chí thông suốt Trí vi diệu của vô biên lý hướng tới môn học. Con đang tu học phát dẫn vô biên môn Pháp nghĩ Tĩnh lặng, Vô lượng, không có Sắc thân. Con đang tu học phát dẫn vô biên môn Pháp ba mươi bảy phần Pháp Bồ Đề, môn ba Giải thoát, môn Pháp sáu Pháp tới Niết Bàn. Con đang tu học phát dẫn vô biên môn Pháp năm Mắt, sáu Thần thông, mười lực của Phật, bốn Không đâu sợ, bốn hiểu không trở ngại, Từ lớn nhất, Bi lớn nhất, Vui lớn nhất, Bố thí lớn nhất, mười tám không cùng Pháp Phật, Tất cả Trí tuệ, Trí tuệ hình tướng Đạo, Trí tuệ tất cả hình tướng.
Thiện Hiện ! Như thế tên là tâm dẫn dụ Kim Cương của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn dùng không đâu được làm Phương tiện, yên ở tâm này. Do cũng không tự nương nhờ mà sinh ra kiêu mạn. Yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu.
Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn sinh tâm như thế. Trong tất cả hướng tới Địa ngục, cõi Quỷ, Súc sinh, Trời, Người. Các loại chúng sinh Có tình do nhận khổ não. Con đang nhận thay, giúp cho yên vui. Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn sinh tâm như thế. Con đang vì một chúng sinh Có tình. Qua vô lượng trăm nghìn Câu chi Na do tha Kiếp lớn. Nhận đủ các loại bi kịch khổ của Địa ngục. Dùng vô số Phương tiện giáo hóa, giúp cho chứng được Niết Bàn không thừa. Như thế lần lượt vì tất cả chúng sinh Có tình. Mỗi một người đều trải qua vô lượng trăm nghìn Câu chi Na do tha Kiếp lớn. Nhận đủ các loại bi kịch khổ của Địa ngục. Cũng mỗi một người đều dùng vô số Phương tiện giáo hóa, giúp cho chứng được Niết Bàn không thừa. Làm việc đó xong. Tự trồng Căn thiện. Lại trải qua vô lượng trăm nghìn Câu chi Na do tha Kiếp lớn. Tu luyện lương thực Bồ Đề đầy đủ. Sau đó hướng tới chứng được Bình đẳng Chính Đẳng Bồ Đề.
Thiện Hiện ! Như thế tên là tâm dẫn dụ Kim Cương của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn dùng không đâu được làm Phương tiện, yên ở tâm này. Do cũng không tự nương nhờ mà sinh ra kiêu mạn. Yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu.
Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Do Bồ Tát Bồ Tát lớn này phát tâm rất tốt rộng lớn. Quyết định không lui hỏng. Do vì tâm này. Yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu.
Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo Phật nói rằng : Thế Tôn ! Thế nào tên là tâm rất tốt rộng lớn của Bồ Tát Bồ Tát lớn ?
Phật bảo Thiện Hiện. Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn sinh tâm như thế. Con nên từ ban đầu phát tâm, thậm chí chứng được Bình đẳng Chính Đẳng Bồ Đề. Ở trong thời gian đó nguyện đang không phát ra tâm tham muốn, tâm thù giận, tâm ngu si, tâm tức giận, tâm hối hận, tâm che phủ, tâm lo buồn, tâm lừa dối, tâm siểm nịnh, tâm ghen tị, tâm tham tiếc, tâm kiêu mạn, tâm làm hại, tâm thấy các kiêu mạn. Cũng lại không phát ra tâm hướng tới bậc Thanh Văn, Duyên Giác.
Thiện Hiện ! Như thế tên là tâm rất tốt rộng lớn của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn dùng không đâu được, mà làm Phương tiện, yên ở tâm này. Do cũng không tự nương nhờ mà sinh ra kiêu mạn. Yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu.
Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Do Bồ Tát Bồ Tát lớn này phát tâm không thể nghiêng động. Quyết định không lui hỏng. Do vì tâm này. Yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu.
Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo Phật nói rằng : Thế Tôn ! Thế nào tên là tâm không thể nghiêng động của Bồ Tát Bồ Tát lớn ?
Phật bảo Thiện Hiện. Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn sinh tâm như thế. Con đang vì ưng theo tâm Trí của Tất cả Trí tuệ. Tu luyện phát ra tất cả tu được, ưng làm công việc.
Thiện Hiện ! Như thế tên là tâm không thể nghiêng động của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn dùng không đâu được làm Phương tiện, yên ở tâm này. Do cũng không tự nương nhờ mà sinh ra kiêu mạn. Yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu.
Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Do Bồ Tát Bồ Tát lớn này phát tâm lợi ích yên vui, quyết không nghiêng động. Do vì tâm này. Yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu.
Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo Phật nói rằng : Thế Tôn ! Thế nào tên là tâm lợi ích yên vui của Bồ Tát Bồ Tát lớn ?
Phật bảo Thiện Hiện. Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn sinh tâm như thế. Con đang ở tận cùng cảnh Tương lai. Với tất cả chúng sinh Có tình vì làm Trở về nương theo, cầu thuyền, châu đảo, cứu vớt giúp che chở, thường không rời bỏ.
Thiện Hiện ! Như thế tên là tâm lợi ích yên vui của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn dùng không đâu được, mà làm Phương tiện, yên ở tâm này. Do cũng không tự nương nhờ mà sinh ra kiêu mạn. Yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu.
Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Do Bồ Tát Bồ Tát lớn này khi tu hành Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn. Thường hay yêu quý Pháp, vui thích Pháp, ham thích Pháp, vui mừng Pháp. Do vì duyên này. Yên định ở trong chúng sinh Có tình, đang được đứng ở hàng đầu.
Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo Phật nói rằng : Thế Tôn ! Thế nào là Pháp ? Thế nào là Bồ Tát Bồ Tát lớn này khi tu hành Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn. Thường yêu thích vui mừng với Pháp này ?
Phật bảo Thiện Hiện. Gọi là Pháp như thế. Gọi là tất cả chúng sinh Có tình và Pháp Sắc thân, Sắc thân sai. Đều không có tự tính, đều không thể được. Tướng chân thực không hỏng. Tên đó là Pháp.
Nói yêu quý Pháp đó. Gọi là không phát ra mong muốn cầu với Pháp này.
Nói vui thích Pháp đó. Gọi là ca ngợi công Đức với Pháp này.
Nói ham thích Pháp đó. Gọi là vui mừng tin nhận với Pháp này.
Nói vui mừng Pháp đó. Gọi là ngưỡng mộ tu luyện nhiều với Pháp này.
Thiện Hiện ! Như vậy Bồ Tát Bồ Tát lớn này khi tu hành Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Thường hay yêu quý Pháp, vui thích Pháp, ham thích Pháp, vui mừng Pháp. Do cũng không tự nương nhờ mà sinh ra kiêu mạn. Yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu.
Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Do Bồ Tát Bồ Tát lớn này khi tu hành Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Do dừng ở Rỗng bên trong, Rỗng bên ngoài, Rỗng bên trong ngoài, Rỗng của trống rỗng, Rỗng lớn nhất, Rỗng của nghĩa tốt, Rỗng của Có làm, Rỗng của Không có làm, Rỗng của thành quả, Rỗng của không giới hạn, Rỗng của tan rời, Rỗng của không biến đổi, Rỗng của bản tính, Rỗng của tự tướng, Rỗng của cùng hình tướng, Rỗng của tất cả Pháp, Rỗng của không thể được, Rỗng của không tính, Rỗng của Tự tính, Rỗng của tự tính không có tính. Được yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu.
Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Do Bồ Tát Bồ Tát lớn này khi tu hành Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Do dừng ở bốn nghĩ Tĩnh lặng, bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân. Được yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu.
Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Do Bồ Tát Bồ Tát lớn này khi tu hành Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Do dừng ở bốn dừng ở nghĩ nhớ, bốn cắt đứt đúng, bốn Thần biến, năm Căn, năm Lực, bảy loại nhánh hiểu, tám nhánh Đạo Thánh. Được yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu.
Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Do Bồ Tát Bồ Tát lớn này khi tu hành Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Do dừng ở môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện, Rỗng. Được yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu.
Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Do Bồ Tát Bồ Tát lớn này khi tu hành Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Do dừng ở Nhiều Bố thí, Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn. Được yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu.
Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Do Bồ Tát Bồ Tát lớn này khi tu hành Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Do dừng ở năm Mắt, sáu Thần thông. Được yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu.
Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Do Bồ Tát Bồ Tát lớn này khi tu hành Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Do dừng ở mười Lực của Phật, bốn Không đâu sợ, bốn Hiểu không trở ngại, Từ lớn nhất, Bi lớn nhất, Vui lớn nhất, Bố thí lớn nhất, mười tám không cùng Pháp Phật, Tất cả Trí tuệ, Trí tuệ của hình tướng Đạo, Trí tuệ của tất cả hình tướng. Được yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu.
Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Do Bồ Tát Bồ Tát lớn này khi tu hành Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn. Dùng không đâu được mà làm Phương tiện. Dừng ở Tam muội dẫn dụ Kim Cương. Thậm chí dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Do dừng ở Tam muội không nương nhờ, không làm, không nhiễm bẩn, Giải thoát như khoảng không. Được yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu.
Thiện Hiện ! Do như thế cùng với đủ các loại Nhân duyên. Bồ Tát Bồ Tát lớn này yên định ở trong chúng sinh Có tình lớn, đang được đứng ở hàng đầu.
Thiện Hiện ! Vì thế Bồ Tát lại tên là Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Khi đó Cụ Thọ Xá Lợi Phất báo cáo Phật nói rằng : Thế Tôn ! Con cũng thích nói do nghĩa này của Bồ Tát, cho nên lại tên là Bồ Tát lớn.
Phật nói rằng : Xá Lợi Phất ! Nói theo ý Ngài.
Xá Lợi Phất nói rằng : Thế Tôn ! Do các Bồ Tát hay vì chúng sinh Có tình. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Do nói Pháp cắt đứt thấy bản thân, thấy chúng sinh Có tình, thấy có mệnh, thấy có sinh, thấy có nuôi dưỡng, thấy Sĩ Phu, thấy Chúng sinh, thấy Bồ Tát, thấy Học trò nhỏ, thấy Người làm, thấy sai người làm, thấy nổi lên, thấy khiến nổi lên, thấy nhận lấy, thấy khiến nhận lấy, thấy biết được, trông thấy được. Bồ Tát này lại tên là Bồ Tát lớn.
Thế Tôn ! Do các Bồ Tát hay vì chúng sinh Có tình. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Do nói Pháp cắt đứt thấy bình thường, thấy cắt đứt. Bồ Tát này lại tên là Bồ Tát lớn.
Thế Tôn ! Do các Bồ Tát hay vì chúng sinh Có tình. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Do nói Pháp cắt đứt thấy có, thấy không có. Bồ Tát này lại tên là Bồ Tát lớn.
Thế Tôn ! Do các Bồ Tát hay vì chúng sinh Có tình. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Do nói Pháp cắt đứt thấy Bóng che, thấy nơi ở, thấy Cõi giới, thấy chân lý, thấy nổi duyên. Bồ Tát này lại tên là Bồ Tát lớn.
Thế Tôn ! Do các Bồ Tát hay vì chúng sinh Có tình. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Do nói Pháp cắt đứt thấy bốn nghĩ Tĩnh lặng, thấy bốn Vô lượng, thấy bốn Định Không có Sắc thân. Bồ Tát này lại tên là Bồ Tát lớn.
Thế Tôn ! Do các Bồ Tát hay vì chúng sinh Có tình. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Do nói Pháp cắt đứt thấy bốn dừng ở nghĩ nhớ, thấy bốn cắt đứt đúng, thấy bốn Thần biến, thấy năm Căn, thấy năm Lực, thấy bảy loại nhánh hiểu, thấy tám nhánh Đạo Thánh. Bồ Tát này lại tên là Bồ Tát lớn.
Thế Tôn ! Do các Bồ Tát hay vì chúng sinh Có tình. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Do nói Pháp cắt đứt thấy ba môn Giải thoát, thấy sáu Pháp tới Niết Bàn. Bồ Tát này lại tên là Bồ Tát lớn.
Thế Tôn ! Do các Bồ Tát hay vì chúng sinh Có tình. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Do nói Pháp cắt đứt thấy năm Mắt, thấy sáu Thần thông. Bồ Tát này lại tên là Bồ Tát lớn.
Thế Tôn ! Do các Bồ Tát hay vì chúng sinh Có tình. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Do nói Pháp cắt đứt thấy mười Lực của Phật, thấy bốn Không đâu sợ, thấy bốn Hiểu không trở ngại, thấy Từ lớn nhất, Bi lớn nhất, Vui lớn nhất, Bố thí lớn nhất, thấy mười tám không cùng Pháp Phật, thấy Tất cả Trí tuệ, thấy Trí tuệ của hình tướng Đạo, thấy Trí tuệ của tất cả hình tướng. Bồ Tát này lại tên là Bồ Tát lớn.
Thế Tôn ! Do các Bồ Tát hay vì chúng sinh Có tình. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Do nói Pháp cắt đứt thấy thành thục chúng sinh Có tình, thấy nghiêm sạch Đất Phật, thấy Bồ Tát, thấy Phật Đà, thấy chuyển vầng Pháp. Bồ Tát này lại tên là Bồ Tát lớn.
Thế Tôn ! Vì nói việc chủ yếu. Do các Bồ Tát hay vì chúng sinh Có tình. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Do nói Pháp cắt đứt thấy tất cả. Bồ Tát này lại tên là Bồ Tát lớn.
Thời Cụ Thọ Thiện Hiện hỏi Xá Lợi Phất nói rằng : Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn hay vì chúng sinh Có tình. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Nói Pháp cắt đứt thấy tất cả đó. Bồ Tát Bồ Tát lớn Nhân duyên thế nào. Tự có nơi được mà làm Phương tiện. Phát ra thấy Sắc thân, thấy Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết. Phát ra thấy nơi Mắt, thấy nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý. Phát ra thấy nơi Sắc thân, thấy nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp. Phát ra thấy cảnh giới Mắt, Cõi Sắc thân, cảnh biết của Mắt và chạm biết của Mắt, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Mắt. Phát ra thấy cảnh giới Tai, cảnh giới Tiếng nói, cảnh biết của Tai và chạm biết của Tai, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Tai. Phát ra thấy cảnh giới Mũi, cảnh giới Hương, cảnh biết của Mũi và chạm biết của Mũi, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Mũi. Phát ra thấy cảnh giới Lưỡi, cảnh giới mùi Vị, cảnh biết của Lưỡi và chạm biết của Lưỡi, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Lưỡi. Phát ra thấy cảnh giới Thân, cảnh giới Xúc chạm, cảnh biết của Thân và chạm biết của Thân, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Thân. Phát ra thấy cảnh giới Ý, Cõi Pháp, cảnh biết của Ý và chạm biết của Ý, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Ý. Phát ra thấy Cõi Đất, thấy Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết. Phát ra thấy Khổ Chân lý bậc Thánh, thấy Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh. Phát ra thấy Ngu tối, thấy Làm, Biết, Sắc thân giả, sáu Nơi, Xúc chạm, Nhận, Yêu, Lấy, Có, Sinh, Già, Chết, Buồn than, Khổ, Lo buồn. Phát ra thấy bốn nghĩ Tĩnh lặng, thấy bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân. Phát ra thấy bốn dừng ở nghĩ nhớ, thấy bốn cắt đứt đúng, bốn Thần biến, năm Căn, năm Lực, bảy loại nhánh hiểu, tám nhánh Đạo Thánh. Phát ra thấy môn Giải thoát Rỗng, thấy môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện. Phát ra thấy Nhiều Bố thí tới Niết Bàn, thấy Nhiều Giới hạnh sạch tới Niết Bàn, Nhiều Yên nhịn tới Niết Bàn, Nhiều Tinh tiến tới Niết Bàn, Nhiều nghĩ Tĩnh lặng tới Niết Bàn, Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn. Phát ra thấy năm Mắt, thấy sáu Thần thông. Phát ra thấy mười Lực của Phật, thấy bốn Không đâu sợ, bốn Hiểu không trở ngại, Từ lớn nhất, Bi lớn nhất, Vui lớn nhất, Bố thí lớn nhất, mười tám không cùng Pháp Phật, Tất cả Trí tuệ, Trí tuệ của hình tướng Đạo, Trí tuệ của tất cả hình tướng. Phát ra thấy thành thục chúng sinh Có tình, thấy nghiêm sạch Đất Phật, thấy Bồ Tát, thấy Phật Đà, thấy chuyển vầng Pháp sao ?
Cụ Thọ Xá Lợi Phất trả lời Thiện Hiện nói rằng : Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn khi tu hành Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn. Không có Phương tiện thiện khéo. Dùng có được mà làm Phương tiện. Liền phát ra thấy Sắc thân, thấy Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết. Thậm chí liền phát ra thấy Phật Đà, thấy chuyển vầng Pháp. Bồ Tát Bồ Tát lớn đó không thể vì chúng sinh Có tình. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Nói cắt đứt các Pháp thấy. Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn khi tu hành Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn. Có Phương tiện thiện khéo như thế. Hay vì chúng sinh Có tình. Dùng không đâu được, mà làm Phương tiện. Nói cắt đứt các Pháp thấy. Bồ Tát Bồ Tát lớn đó không phát ra thấy Sắc thân, thấy Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết. Thậm chí không phát ra thấy Phật Đà, thấy chuyển vầng Pháp.
Khi đó Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo Phật nói rằng : Thế Tôn ! Con cũng thích nói do nghĩa này của Bồ Tát, cho nên lại tên là Bồ Tát lớn.
Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Do các Bồ Tát vì Trí của Tất cả Trí tuệ. Phát tâm Bồ Đề, tâm không sánh bằng, tâm không cùng tất cả Thanh Văn, Duyên Giác. Với tâm như thế cũng không cầm lấy nương nhờ. Cớ là sao ?
Thế Tôn ! Tâm Trí của Tất cả Trí tuệ đó là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cầu tâm Trí của Tất cả Trí tuệ, cũng là không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Do với tâm như thế không nên cầm lấy nương nhờ. Bồ Tát này lại tên là Bồ Tát lớn.
Thời Xá Lợi Phất hỏi Thiện Hiện nói rằng : Thế nào là tâm không sánh bằng, tâm không cùng tất cả Thanh Văn, Duyên Giác của Bồ Tát Bồ Tát lớn ?
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Các Bồ Tát Bồ Tát lớn từ ban đầu phát tâm. Không thấy các Pháp có sinh có mất, có tăng có giảm, có tới có đi, có bẩn có sạch.
Xá Lợi Phất ! Nếu không thấy có sinh có mất, có tăng có giảm, có tới có đi, có bẩn có sạch của các Pháp. Cũng không thấy có tâm Thanh Văn, tâm Duyên Giác, tâm Bồ Tát, tâm Như Lai.
Xá Lợi Phất ! Tên đó là tâm không sánh bằng, tâm không cùng tất cả Thanh Văn, Duyên Giác của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Các Bồ Tát Bồ Tát lớn với như thế tâm cũng không cầm lấy nương nhờ.
Thời Xá Lợi Phất hỏi Thiện Hiện nói rằng : Nếu với như thế tâm không nên cầm lấy nương nhờ. Liền với tất cả người ngu, sinh khác, Thanh Văn, Duyên Giác cùng với tâm cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Cùng với Sắc thân tâm không nên cầm lấy nương nhờ. Với Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết tâm cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Với nơi Mắt tâm không nên cầm lấy nương nhờ. Với nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý tâm cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Với nơi Sắc thân tâm không nên cầm lấy nương nhờ. Với nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp, tâm cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Với cảnh giới Mắt tâm không nên cầm lấy nương nhờ. Với Cõi Sắc thân, cảnh biết của Mắt và chạm biết của Mắt, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Mắt, tâm cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Với cảnh giới Tai tâm không nên cầm lấy nương nhờ. Với cảnh giới Tiếng nói, cảnh biết của Tai và chạm biết của Tai, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Tai, tâm cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Với cảnh giới Mũi tâm không nên cầm lấy nương nhờ. Với cảnh giới Hương, cảnh biết của Mũi và chạm biết của Mũi, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Mũi, tâm cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Với cảnh giới Lưỡi tâm không nên cầm lấy nương nhờ. Với cảnh giới mùi Vị, cảnh biết của Lưỡi và chạm biết của Lưỡi, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Lưỡi, tâm cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Với cảnh giới Thân tâm không nên cầm lấy nương nhờ. Với cảnh giới Xúc chạm, cảnh biết của Thân và chạm biết của Thân, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Thân, tâm cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Với cảnh giới Ý tâm không nên cầm lấy nương nhờ. Cõi Pháp, cảnh biết của Ý và chạm biết của Ý, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Ý, tâm cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Với Cõi Đất tâm không nên cầm lấy nương nhờ. Với Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết tâm cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Với Khổ Chân lý bậc Thánh tâm không nên cầm lấy nương nhờ. Với Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh, tâm cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Với Ngu tối tâm không nên cầm lấy nương nhờ. Với Làm, Biết, Sắc thân giả, sáu Nơi, Xúc chạm, Nhận, Yêu, Lấy, Có, Sinh, Già, Chết, Buồn than, Khổ, Lo buồn tâm cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Với bốn nghĩ Tĩnh lặng tâm không nên cầm lấy nương nhờ. Với bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân, tâm cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Với bốn dừng ở nghĩ nhớ tâm không nên cầm lấy nương nhờ. Với bốn cắt đứt đúng, bốn Thần biến, năm Căn, năm Lực, bảy loại nhánh hiểu, tám nhánh Đạo Thánh, tâm cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Với môn Giải thoát Rỗng tâm không nên cầm lấy nương nhờ. Với môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện, tâm cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Với Nhiều Bố thí tới Niết Bàn tâm không nên cầm lấy nương nhờ. Với Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn tâm cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Với năm Mắt tâm không nên cầm lấy nương nhờ. Với sáu Thần thông tâm cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Với mười Lực của Phật tâm không nên cầm lấy nương nhờ. Với bốn Không đâu sợ, bốn Hiểu không trở ngại, Từ lớn nhất, Bi lớn nhất, Vui lớn nhất, Bố thí lớn nhất, mười tám không cùng Pháp Phật, Tất cả Trí tuệ, Trí tuệ của hình tướng Đạo, Trí tuệ của tất cả hình tướng, tâm cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Cớ là sao ? Như vậy các tâm do đều không có tính tâm.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế ! Được như lời nói.
Thời Xá Lợi Phất hỏi Thiện Hiện nói rằng : Nếu tất cả tâm không có tính tâm do vậy không nên cầm lấy nương nhờ. Chắc là Sắc thân không có tính Sắc thân, do vậy không nên cầm lấy nương nhờ. Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết không có tính Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết do vậy cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Nơi Mắt không có tính nơi năm Mắt, do vậy không nên cầm lấy nương nhờ. Nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý không có tính nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý do vậy cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Nơi Sắc thân không có tính nơi Sắc thân, do vậy không nên cầm lấy nương nhờ. Nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp không có tính nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp do vậy cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Cảnh giới Mắt không có tính cảnh giới Mắt, do vậy không nên cầm lấy nương nhờ. Cõi Sắc thân, cảnh biết của Mắt và chạm biết của Mắt, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Mắt, không có tính Cõi Sắc thân thậm chí các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Mắt, do vậy cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Cảnh giới Tai không có tính cảnh giới Tai, do vậy không nên cầm lấy nương nhờ. Cảnh giới Tiếng nói, cảnh biết của Tai và chạm biết của Tai, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Tai, không có tính cảnh giới Tiếng nói thậm chí các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Tai, do vậy cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Cảnh giới Mũi không có tính cảnh giới Mũi, do vậy không nên cầm lấy nương nhờ. Cảnh giới Hương, cảnh biết của Mũi và chạm biết của Mũi, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Mũi, không có tính cảnh giới Hương thậm chí các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Mũi, do vậy cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Cảnh giới Lưỡi không có tính cảnh giới Lưỡi, do vậy không nên cầm lấy nương nhờ. Cảnh giới mùi Vị, cảnh biết của Lưỡi và chạm biết của Lưỡi, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Lưỡi, không có tính cảnh giới mùi Vị thậm chí các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Lưỡi, do vậy cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Cảnh giới Thân không có tính cảnh giới Thân, do vậy không nên cầm lấy nương nhờ. Cảnh giới Xúc chạm, cảnh biết của Thân và chạm biết của Thân, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Thân, không có tính cảnh giới Xúc chạm thậm chí các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Thân, do vậy cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Cảnh giới Ý không có tính cảnh giới Ý, do vậy không nên cầm lấy nương nhờ. Cõi Pháp, cảnh biết của Ý và chạm biết của Ý, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Ý, không có tính Cõi Pháp thậm chí các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Ý, do vậy cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Cõi Đất không có tính Cõi Đất, do vậy không nên cầm lấy nương nhờ. Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết không có tính Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết, do vậy cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Khổ Chân lý bậc Thánh không có tính Khổ Chân lý bậc Thánh, do vậy không nên cầm lấy nương nhờ. Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh, không có tính Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh, do vậy cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Ngu tối không có tính Ngu tối, do vậy không nên cầm lấy nương nhờ. Làm, Biết, Sắc thân giả, sáu Nơi, Xúc chạm, Nhận, Yêu, Lấy, Có, Sinh, Già, Chết, Buồn than, Khổ, Lo buồn, không có tính Làm thậm chí Già, Chết, Buồn than, Khổ, Lo buồn, do vậy cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Bốn nghĩ Tĩnh lặng không có tính bốn nghĩ Tĩnh lặng, do vậy không nên cầm lấy nương nhờ. Bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân, không có tính bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân, do vậy cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Bốn dừng ở nghĩ nhớ không có tính bốn dừng ở nghĩ nhớ, do vậy không nên cầm lấy nương nhờ. Bốn cắt đứt đúng, bốn Thần biến, năm Căn, năm Lực, bảy loại nhánh hiểu, tám nhánh Đạo Thánh, không có tính bốn cắt đứt đúng thậm chí tám nhánh Đạo Thánh, do vậy cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Môn Giải thoát Rỗng không có tính môn Giải thoát Rỗng, do vậy không nên cầm lấy nương nhờ. Môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện không có tính môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện, do vậy cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Nhiều Bố thí tới Niết Bàn không có tính Nhiều Bố thí tới Niết Bàn, do vậy không nên cầm lấy nương nhờ. Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn không có tính Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn, do vậy cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Năm Mắt khôn có tính năm Mắt, do vậy không nên cầm lấy nương nhờ. Sáu Thần thông không có tính sáu Thần thông, do vậy cũng không nên cầm lấy nương nhờ. Mười Lực của Phật không có tính mười Lực của Phật, do vậy không nên cầm lấy nương nhờ. Mười Lực của Phật, bốn Không đâu sợ, bốn Hiểu không trở ngại, Từ lớn nhất, Bi lớn nhất, Vui lớn nhất, Bố thí lớn nhất, mười tám không cùng Pháp Phật, Tất cả Trí tuệ, Trí tuệ của hình tướng Đạo, Trí tuệ của tất cả hình tướng, không có tính mười Lực của Phật thậm chí Trí tuệ của tất cả hình tướng, do vậy cũng không nên cầm lấy nương nhờ.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế ! Được như lời nói.
Thời Xá Lợi Phất hỏi Thiện Hiện nói rằng : Nếu tâm Trí của Tất cả Trí tuệ là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Chắc là tất cả người ngu, sinh khác, Thanh Văn, Duyên Giác cùng với tâm cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cớ là sao ? Như vậy các tâm cũng do bản tính Rỗng. Sở dĩ thế nào ? Do bản tính Rỗng Pháp là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Sắc thân cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cớ là sao ? Vì Sắc thân, Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết đều do bản tính Rỗng. Sở dĩ thế nào ? Do bản tính Rỗng Pháp là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Nơi Mắt cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cớ là sao ? Vì nơi Mắt, Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý đều do bản tính Rỗng. Sở dĩ thế nào ? Do bản tính Rỗng Pháp là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Nơi Sắc thân cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cớ là sao ? Vì nơi Sắc thân, Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp đều do bản tính Rỗng. Sở dĩ thế nào ? Do bản tính Rỗng Pháp là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Cảnh giới Mắt cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cõi Sắc thân, cảnh biết của Mắt và chạm biết của Mắt, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Mắt cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cớ là sao ? Vì cảnh giới Mắt thậm chí các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Mắt, đều do bản tính Rỗng. Sở dĩ thế nào ? Do bản tính Rỗng Pháp là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Cảnh giới Tai cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cảnh giới Tiếng nói, cảnh biết của Tai và chạm biết của Tai, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Tai, cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cớ là sao ? Vì cảnh giới Tai thậm chí các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Tai, đều do bản tính Rỗng. Sở dĩ thế nào ? Do bản tính Rỗng Pháp là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Cảnh giới Mũi cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cảnh giới Hương, cảnh biết của Mũi và chạm biết của Mũi, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Mũi, cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cớ là sao ? Vì cảnh giới Mũi thậm chí các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Mũi, đều do bản tính Rỗng. Sở dĩ thế nào ? Do bản tính Rỗng Pháp là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Cảnh giới Lưỡi cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cảnh giới mùi Vị, cảnh biết của Lưỡi và chạm biết của Lưỡi, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Lưỡi, cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cớ là sao ? Vì cảnh giới Lưỡi thậm chí các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Lưỡi, đều do bản tính Rỗng. Sở dĩ thế nào ? Do bản tính Rỗng Pháp là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Cảnh giới Thân cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cảnh giới Xúc chạm, cảnh biết của Thân và chạm biết của Thân, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Thân, cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cớ là sao ? Vì cảnh giới Thân thậm chí các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Thân, đều do bản tính Rỗng. Sở dĩ thế nào ? Do bản tính Rỗng Pháp là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Cảnh giới Ý cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cõi Pháp, cảnh biết của Ý và chạm biết của Ý, các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Ý, cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cớ là sao ? Vì cảnh giới Ý thậm chí các Nhận là duyên sinh do chạm biết của Ý, đều do bản tính Rỗng. Sở dĩ thế nào ? Do bản tính Rỗng Pháp là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Cõi Đất cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cớ là sao ? Vì Cõi Đất, Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết đều do bản tính Rỗng. Sở dĩ thế nào ? Do bản tính Rỗng Pháp là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Khổ Chân lý bậc Thánh cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh, cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cớ là sao ? Vì Khổ, Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh, đều do bản tính Rỗng. Sở dĩ thế nào ? Do bản tính Rỗng Pháp là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Ngu tối cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Làm, Biết, Sắc thân giả, sáu Nơi, Xúc chạm, Nhận, Yêu, Lấy, Có, Sinh, Già, Chết, Buồn than, Khổ, Lo buồn cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cớ là sao ? Vì Ngu tối thậm chí Già, Chết, Buồn than, Khổ, Lo buồn, đều do bản tính Rỗng. Sở dĩ thế nào ? Do bản tính Rỗng Pháp là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Bốn nghĩ Tĩnh lặng cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân, cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cớ là sao ? Vì bốn nghĩ Tĩnh lặng, bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân, đều do bản tính Rỗng. Sở dĩ thế nào ? Do bản tính Rỗng Pháp là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Bốn dừng ở nghĩ nhớ cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Bốn cắt đứt đúng, bốn Thần biến, năm Căn, năm Lực, bảy loại nhánh hiểu, tám nhánh Đạo Thánh, cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cớ là sao ? Vì bốn dừng ở nghĩ nhớ thậm chí tám nhánh Đạo Thánh, đều do bản tính Rỗng. Sở dĩ thế nào ? Do bản tính Rỗng Pháp là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Môn Giải thoát Rỗng cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cớ là sao ? Vì môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện, Rỗng đều do bản tính Rỗng. Sở dĩ thế nào ? Do bản tính Rỗng Pháp là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Nhiều Bố thí tới Niết Bàn cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn, cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cớ là sao ? Vì Nhiều Bố thí tới Niết Bàn thậm chí Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn, đều do bản tính Rỗng. Sở dĩ thế nào ? Do bản tính Rỗng Pháp là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Năm Mắt cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Sáu Thần thông cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cớ là sao ? Vì năm Mắt sáu Thần thông, đều do bản tính Rỗng. Sở dĩ thế nào ? Do bản tính Rỗng Pháp là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Mười Lực của Phật cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Bốn Không đâu sợ, bốn Hiểu không trở ngại, Từ lớn nhất, Bi lớn nhất, Vui lớn nhất, Bố thí lớn nhất, mười tám không cùng Pháp Phật, Tất cả Trí tuệ, Trí tuệ của hình tướng Đạo, Trí tuệ của tất cả hình tướng, cũng nên là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Cớ là sao ? Vì mười Lực của Phật thậm chí Trí tuệ của tất cả hình tướng, đều do bản tính Rỗng. Sở dĩ thế nào ? Do bản tính Rỗng Pháp là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Thời Xá Lợi Phất hỏi Thiện Hiện nói rằng : Nếu Sắc thân tâm cùng với Pháp do Sắc thân tâm cùng với tính không có. Đều không nên cầm lấy nương nhờ nó. Chắc là tất cả Pháp cần đều Bằng nhau, không có sai khác.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Nếu tất cả Pháp yên định không có khác biệt. Vì sao Như Lai nói Sắc thân tâm cùng với Pháp, có đủ các loại khác biệt ?
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Đây lại là Như Lai nói giảng theo đời tục. Làm ra có đủ các loại sai khác này. Do nghĩa chân thực sai.
Thời Xá Lợi Phất hỏi Thiện Hiện nói rằng : Nếu Sắc thân tâm của tất cả người ngu, sinh khác, Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, Như Lai cùng với Pháp đều do bản tính Rỗng. Là chân thực, không Phiền não, không rơi xuống Ba Cõi. Chắc là Thánh đó, sinh khác và Tất cả Trí tuệ cùng với Tất cả Trí tuệ sai. Cần đều Bằng nhau không có sai khác.
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế. Được như lời nói.
Xá Lợi Phất nói rằng : Nếu các Phàm, Thánh yên định không có khác biệt. Vì sao Như Lai nói các Phàm, Thánh có đủ các loại khác biệt ?
Thiện Hiện trả lời nói rằng : Đây cũng là Như Lai nói giảng theo đời tục. Làm ra có đủ các loại sai khác này. Do nghĩa chân thực sai.
Xá Lợi Phất ! Như vậy Bồ Tát Bồ Tát lớn khi tu hành Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn. Dùng không đâu được làm Phương tiện. Ở nơi phát tâm Bồ Đề, tâm không sánh bằng, tâm không cùng tất cả Thanh Văn Duyên Giác, không dựa vào, không nương nhờ. Với tất cả Pháp cũng không cầm lấy. Do vì nghĩa này, tên là Bồ Tát lớn.
Khi đó Cụ Thọ Mãn Từ Tử báo cáo Phật nói rằng : Thế Tôn ! Con cũng thích nói do nghĩa này của Bồ Tát, lại tên là Bồ Tát lớn.
Phật nói rằng : Mãn Từ Tử ! Nói theo ý Ngài.
Mãn Từ Tử nói rằng : Thế Tôn ! Do các Bồ Tát vì muốn lợi vui tất cả chúng sinh Có tình. Do mặc áo giáp công Đức lớn. Do phát hướng về Pháp bậc Phật, dựa vào Pháp bậc Phật. Lại tên là Bồ Tát lớn.
Thời Xá Lợi Phất hỏi Mãn Từ Tử nói rằng : Vì sao Bồ Tát Bồ Tát lớn vì muốn lợi vui tất cả chúng sinh Có tình, mặc áo giáp công Đức lớn ?
Mãn Từ Tử nói rằng : Xá Lợi Phất ! Bồ Tát Bồ Tát lớn tu hạnh Bồ Đề. Do không vì phần ít chúng sinh Có tình được lợi vui. Lại do vì tất cả chúng sinh Có tình được lợi vui. Tu hạnh Bồ Đề.
Xá Lợi Phất ! Như thế tên là Bồ Tát Bồ Tát lớn vì muốn lợi vui tất cả chúng sinh Có tình, mặc áo giáp công Đức lớn.
Lại tiếp theo Xá Lợi Phất ! Bồ Tát Bồ Tát lớn dừng ở Nhiều Bố thí tới Niết Bàn. Khi tu Nhiều Bố thí tới Niết Bàn. Do không vì phần ít chúng sinh Có tình được lợi vui. Lại do vì tất cả chúng sinh Có tình được lợi vui.
Xá Lợi Phất ! Bồ Tát Bồ Tát lớn dừng ở Nhiều Giới hạnh sạch tới Niết Bàn. Khi tu Nhiều Giới hạnh sạch tới Niết Bàn. Do không vì phần ít chúng sinh Có tình được lợi vui. Lại do vì tất cả chúng sinh Có tình được lợi vui. Tu Nhiều Giới hạnh sạch tới Niết Bàn.
Xá Lợi Phất ! Bồ Tát Bồ Tát lớn dừng ở Nhiều Yên nhịn tới Niết Bàn. Khi tu Nhiều Yên nhịn tới Niết Bàn. Do không vì phần ít chúng sinh Có tình được lợi vui. Lại do vì tất cả chúng sinh Có tình được lợi vui. Tu Nhiều Yên nhịn tới Niết Bàn.
Xá Lợi Phất ! Bồ Tát Bồ Tát lớn dừng ở Nhiều Tinh tiến tới Niết Bàn. Khi tu Nhiều Tinh tiến tới Niết Bàn. Do không vì phần ít chúng sinh Có tình được lợi vui. Lại do vì tất cả chúng sinh Có tình được lợi vui. Tu Nhiều Tinh tiến tới Niết Bàn.
Xá Lợi Phất ! Bồ Tát Bồ Tát lớn dừng ở Nhiều nghĩ Tĩnh lặng tới Niết Bàn. Khi tu Nhiều nghĩ Tĩnh lặng tới Niết Bàn. Do không vì phần ít chúng sinh Có tình được lợi vui. Lại do vì tất cả chúng sinh Có tình được lợi vui. Tu Nhiều nghĩ Tĩnh lặng tới Niết Bàn.
Xá Lợi Phất ! Bồ Tát Bồ Tát lớn dừng ở Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn. Khi tu Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn. Do không vì phần ít chúng sinh Có tình được lợi vui. Lại do vì tất cả chúng sinh Có tình được lợi vui. Tu Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn.
Xá Lợi Phất ! Như thế tên là Bồ Tát Bồ Tát lớn vì muốn lợi vui tất cả chúng sinh Có tình, mặc áo giáp công Đức lớn.
Lại tiếp theo Xá Lợi Phất ! Bồ Tát Bồ Tát lớn mặc áo giáp công Đức lớn. Lợi vui chúng sinh Có tình không bị giới hạn. Gọi là không làm nghĩ nhớ đó. Con dạy chúng sinh Có tình như thế, giúp cho được Niết Bàn không thừa. Chúng sinh Có tình như thế không giúp cho được nó. Con dạy chúng sinh Có tình như thế, giúp cho dừng ở Bình Đẳng Bồ Đề. Chúng sinh Có tình như thế không giúp cho dừng ở nó. Tuy nhiên do Bồ Tát Bồ Tát lớn này rộng giúp cho tất cả chúng sinh Có tình, được Niết Bàn không thừa và dừng ở Bình Đẳng Bồ Đề. Mặc áo giáp công Đức lớn như thế.
Lại tiếp theo Xá Lợi Phất ! Bồ Tát Bồ Tát lớn làm nghĩ nhớ đó. Con đang tự đầy đủ Nhiều Bố thí tới Niết Bàn. Cũng dạy tất cả chúng sinh Có tình với Nhiều Bố thí tới Niết Bàn, tu giúp cho đầy đủ. Con đang tự đầy đủ Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn. Cũng dạy tất cả chúng sinh Có tình với Giới hạnh sạch thậm chí Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn, tu giúp cho đầy đủ. Con đang tự dừng ở Rỗng bên trong. Cũng dạy tất cả chúng sinh Có tình, giúp cho dừng ở Rỗng bên trong. Con đang tự dừng ở Rỗng bên ngoài, Rỗng bên trong ngoài, Rỗng của trống rỗng, Rỗng lớn nhất, Rỗng của nghĩa tốt, Rỗng của Có làm, Rỗng của Không có làm, Rỗng của thành quả, Rỗng của không giới hạn, Rỗng của tan rời, Rỗng của không biến đổi, Rỗng của bản tính, Rỗng của tự tướng, Rỗng của cùng hình tướng, Rỗng của tất cả Pháp, Rỗng của không thể được, Rỗng của không tính, Rỗng của Tự tính, Rỗng của tự tính không có tính. Cũng dạy tất cả chúng sinh Có tình, giúp cho dừng ở Rỗng bên ngoài thậm chí Rỗng của tự tính không có tính. Con đang tự dừng ở bốn nghĩ Tĩnh lặng. Cũng dạy tất cả chúng sinh Có tình, giúp cho tu bốn nghĩ Tĩnh lặng. Con đang tự dừng ở bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân. Cũng dạy tất cả chúng sinh Có tình, giúp cho tu bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân. Con đang tự dừng ở bốn dừng ở nghĩ nhớ. Cũng dạy tất cả chúng sinh Có tình, giúp cho tu bốn dừng ở nghĩ nhớ. Con đang tự dừng ở bốn cắt đứt đúng, bốn Thần biến, năm Căn, năm Lực, bảy loại nhánh hiểu, tám nhánh Đạo Thánh. Cũng dạy tất cả chúng sinh Có tình, giúp cho tu bốn cắt đứt đúng thậm chí tám nhánh Đạo Thánh. Con đang tự dừng ở môn Giải thoát Rỗng. Cũng dạy tất cả chúng sinh Có tình, giúp cho tu môn Giải thoát Rỗng. Con đang tự dừng ở môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện. Cũng dạy tất cả chúng sinh Có tình, giúp cho tu môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện. Con đang tự dừng ở năm Mắt. Cũng dạy tất cả chúng sinh Có tình, giúp cho tu năm Mắt. Con đang tự dừng ở sáu Thần thông. Cũng dạy tất cả chúng sinh Có tình, giúp cho tu sáu Thần thông. Con đang tự dừng ở mười lực của Phật.Cũng dạy tất cả chúng sinh Có tình, giúp cho tu mười lực của Phật. Con đang tự dừng ở bốn Không đâu sợ, bốn Hiểu không trở ngại, Từ lớn nhất, Bi lớn nhất, Vui lớn nhất, Bố thí lớn nhất, mười tám không cùng Pháp Phật, Tất cả Trí tuệ, Trí tuệ của hình tướng Đạo, Trí tuệ của tất cả hình tướng. Cũng dạy tất cả chúng sinh Có tình, giúp cho tu bốn Không đâu sợ thậm chí Trí tuệ của tất cả hình tướng.
Xá Lợi Phất ! Như thế tên là Bồ Tát Bồ Tát lớn vì muốn lợi vui tất cả chúng sinh Có tình, mặc áo giáp công Đức lớn.
Kinh Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn Phật, quyển thứ bốn mươi bảy.