NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 39

Kinh Bất Không quyến tác – ba mươi quyển.
Kinh Bất Không quyến tác – một quyển – nay phân ra làm hai quyển.
Kinh Bất Không Quyến Tác – ba quyển – nay hợp lại làm hai quyển.
Kinh Bất Không Quyến Tác chú – một quyển.
Kinh Bất Không Quyến Tác kinh thần chú – một quyển.
Kinh quán tự tại thành tựu – một quyển – bên phải là sáu kinh, ba mươi bảy quyển đồng âm với quyển này.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 1

Tạp đạp: Ngược lại âm dưới đàm hạp. Cố Dã Vương cho rằng: đạp (T560)cũng giống như trùng nhiều, hợp nhau, nhiều lớp chồng lên nhau. Theo chữ tạp đạp đó là nhung nhúc, đông đúc. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủy đến bộ nhật, âm việt.

Nhuyễn thảo: Ngược lại âm trên thục diễn. Cố Dã Vương cho rằng: nhuyễn là mềm yếu. Trong kinh văn có viết từ xa viết thành chữ nhuyễn. Lại viết chữ nhuyễn đều chẳng phải. Tục dùng lại viết chữ nhuyễn cũng lại viết chữ nhuyễn này. Kinh Vân Đà La Nhi Chơn Ngôn. Đây là phạm sai lầm, nói trùng lấp, mất đi khi phiên dịch kinh người cầm bút viết văn không rõ ràng. Đúng chuẩn Phạn ngữ gọi là Đà-la-ni. Đường Huyền Trang dịch là trì minh, hoặc gọi là tổng trì. Theo chữ trì minh đó, thì gọi là chơn thật ngôn. Xưa dịch là chú, tức là nói ra trình bày lời thề nguyền. Lời nói chơn thật không có hai lời, cũng dựa theo đây ước chừng không dám làm trái không dám vượt qua, nên gọi là trì minh. Tục ngữ trên nói rằng: cùng trình bày ra câu chú nói lời thề nguyện là nghĩa này vậy, chơn ngôn đó tức là chơn thật, lời nói không có hai, cùng với nghĩa trước nào có khác chi.

Trương quỳ: Ngược lại âm văn lương. Sách Phương Ngôn cho rằng: ở quận Đông quì là trương. Quỳ đó Quảng Nhã cho rằng: dáng vẻ khép nép quì lạy. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ túc thanh trường, âm vụ tức là âm vụ, ngược lại âm dưới: quì vị là hai đầu gối quì sát đất.

Báng độc: Ngược lại âm dưới đồng lộc. Đỗ Dự chú giải sách Xuân Thu rằng: độc là lời phỉ báng, chê bai. Sách Phương Ngôn cho rằng: đau khổ. Quách Phác chú giải rằng: phỉ báng, vu khống, oán hận, đau khổ. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ cạnh thanh độc âm cạnh là âm canh âm độc là âm.

Ngân ngạc: Ngược lại âm trên ngư cân. Kinh văn có viết chữ ngân này là sai, sách viết sai. Sách Vận Thuyên cho rằng: ngân là lợi răng trên là nứu răng. Ngược lại âm dưới là ngũ các. Sách Khảo Thanh cho rằng: ngân là lợi răng, từ bên trong hàm răng, kinh văn viết từ bộ tâm viết thành chữ ngạc nghĩa là kinh ngạc, chẳng phải nghĩa đây dùng.

Phục lặc: Ngược lại âm trên phong mục, ngược lại âm dưới lăng đắc. Sách Thuyết Văn cho rằng: xương sườn, chữ viết từ nhục thanh lực.

Phong thư: Ngược lại âm thất dư.

Giới tiên: Âm trên là giới, ngược lại âm dưới tiên diễn.

Ung thủng: Ngược lại âm trên ương cung, ngược lại âm dưới chương dũng.

Đinh thủng: Âm trên là đinh.

Hoàng bệnh: Kinh văn viết chữ từ bộ bệnh viết thành chữ hoàng này là chẳng phải.

Đới môn: Người phụ nữ bị bệnh đới hạ. Kinh văn viết từ bộ tật viết thành chữ đới là chẳng phải.

Dương chẩn: Ngược lại âm trên dương chưởng, ngược lại âm dưới chơn nhẫn, gọi là bệnh phong. Kinh văn viết từ bộ tật viết thành chữ điên này là chẳng phải, âm điên là âm điên này.

Yểm cổ: Ngược lại âm trên nhứt diễm. Ngược lại âm dưới là cổ, âm nghĩa trước trong quyển thứ tám đã giải thích đầy đủ rồi.

Xu duyệt: Ngược lại âm trên xương chu. Ngược lại âm dưới duyên quyết. Sách Thuyết Văn cho rằng: là người con gái đẹp; chữ viết từ bộ nữ thanh chu. Sách Khảo Thanh cho rằng: trong kinh viết chữ duyệt này là chẳng phải.

Nhãn bất mạn cố: Ngược lại âm mãn bán. Sách văn Tự Điển nói rằng: mạn là khinh khi, làm càn láo, buông thả, phóng đãng; chữ viết từ bộ ngôn thanh mạn.

Nhược đãng: Ngược lại âm đương lãng.

Phu thị: Ngược lại âm trên phu vô, chữ viết đúng hợp là phổ, e rằng bổn kinh viết sai.

Chi phân: Âm trên là chi. Cố Dã Vương cho rằng: chi là từ gọi chung tay chân, tứ chi. Sách Hàn Anh nói rằng: tứ chi đó là nên lấy làm tứ thời. Sách Thuyết Văn cho rằng: tứ chi của thân thể, chữ viết từ bộ nhục thanh chỉ, hoặc là viết từ bộ thân viết thành chữ chi.

Ẩn liệu: Ngược lại âm dưới lực điêu. Theo bổn kinh âm là lược, Quảng Nhã cho rằng: liệu là lấy Cố Dã Vương cho rằng: gọi sửa lại dụng cụ chứa. Sách Thuyết Văn cho rằng: sửa chữa; chữ viết từ bộ thủ thanh liệu.

Niết bỉ: Ngược lại âm trên niên kiết.

Ôn trám: Dựa theo bổn kinh âm là trang diêm.

Nhị nhạ: Ngược lại âm trên mật dĩ. Ngược lại âm dưới tài ngã là người dịch kinh tự ý âm.

Khả bà: Ngược lại âm trên A khả, ngược lại âm dưới bà ngã.

Tất lợi dạng ngu: Âm dạng ngược lại âm dương lạng, âm dưới là ngung, tiếng Phạn tên của loại thuốc. Xưa gọi là A ngụy.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 2

Sa-ma dã: Ngược lại âm trên sa tả tiếng Phạn, xưa dịch là Tam muội.

Nghiệt lỗ: Ngược lại âm trên ngôn yết tiếng Phạn.

Chức huy: Ngược lại âm trên xương chí.

Tẫn vi: Ngược lại âm trên từ tấn. Tục tự cho rằng: viết đúng là chữ tẫn.

Kháp chu: Ngược lại âm trên khẩu giáp.

Thiêu chước: Ngược lại âm chương nhược. Quảng Nhã cho rằng: đốt lửa cháy sáng tỏ. Sách Thuyết Văn cho rằng: sáng rõ ràng, chữ viết từ bộ hỏa thanh trai.

Tức đang: Ngược lại âm đương lãng.

Đài tạ: Ngược lại âm tịch dạ. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: tạ là nhà, cấu trúc gồm dưới là đài (đất đắp cao hay làm giàn) trên là nhà nổi cao lên, dựng trên ao, hoặc hồ. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mộc thanh xạ.

Trừ nhưỡng: Ngược lại âm nhượng chương. Trịnh Chúng chú giải sách Chu Lễ rằng: trừ bỏ đi tai ương biến làm cái khác gọi là nhưỡng. Quảng Nhã cho rằng: suy tàn. Sách Thuyết Văn cho rằng: hình phạt, trừ bỏ đi bệnh tật tai ương, cúng tế. Xưa đó gọi là thiêu sống người đàn bà có chửa hoang; chữ viết từ bộ thị thanh nhượng, âm dinh ngược lại âm dinh kính.

Quang huỳnh: Ngược lại âm huỳnh quýnh. Sách Khảo Thanh cho rằng: huỳnh là dụng cụ phát sáng, cũng viết chữ huỳnh này.

Thân thủ: Âm trên là thân.

Kim cang quyết: Ngược lại âm quyền nguyệt.

Chướng ngại: Ngược lại âm trên chương nhượng. Ngược lại âm dưới ngã ái. Nay thông dụng viết chữ ngại, cũng viết chữ ngại đều thường hay dùng.

Đàm ẩm: Âm trên là đàm, trong nồi có nước.

Tiêu thước: Ngược lại âm trên tiểu diêu âm dưới thương nhược.

Duyệt trạch: Ngược lại âm tha ngoại. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: (T561) duyệt là dáng điệu thư thái, thong thả thoải mái, chậm chạp. Lại là duyệt. Sách Khảo Thanh cho rằng: dáng điệu đẹp đẻ. Sách Thuyết Văn cho rằng: tốt chữ viết từ bộ nữ thanh duyệt.

Nhãn si: Ngược lại âm xỉ chi. Sách Thuyết Văn cho rằng: si là ghèn trong mắt, trong khóe mắt bị thương, mí mắt bị cắt. Chữ viết từ bộ mục thanh, âm tiệt ngược lại âm miên miết.

Ế mạc: Ngược lại âm trên y kế, ngược lại âm dưới là mạc.

Khổn ngự: Ngược lại âm trên khôn ổn. Quảng Nhã cho rằng: khổn là thành thực đến. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ tâm thanh khổn.

Lạc bác: Âm trên lạc, âm dưới là bác. Kinh văn viết từ bộ nhục viết thành chữ bác là chẳng phải.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 3

Quang diễm: Ngược lại âm diêm tiệm. Sách Thuyết Văn cho rằng: diệm là lửa cháy sáng rực, chữ viết từ bộ hỏa thanh diêm.

Nhị nhạ: Ngược lại âm trên di tỷ ngược lại âm dưới tài ngã, tiếng Phạn.

Kiền trá: Ngược lại âm sửu giá tiếng Phạn.

Bá nã: Ngược lại âm trên ba phá, ngược lại âm dưới nạch da tiếng Phạn.

Ngoan ngân: Ngược lại âm trên ngũ quan, ngược lại âm dưới ngữ cân. Theo Tả Truyện ghi rằng: miệng nói lời không có đạo lý trung tín gọi ngân. Tự Thư cho rằng: cũng gọi là ngoan, nghĩa là ngu xuẩn, láo khoét. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ huyên, thanh thần, âm huyên là âm trang lập.

Điềm mặc: Ngược lại âm trên diệp kiêm. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: điềm là an. Sách Phương Ngôn cho rằng: điềm tĩnh. Sách Thuyết Văn cũng cho rằng: là an; chữ viết từ bộ tâm đến chữ điền, thanh tĩnh. Ngược lại âm dưới mang bắc. Cố Dã Vương cho rằng: mặc là không nói. sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ khuyển thanh hắc theo chữ tĩnh mặc đó là chữ mặc viết từ khẩu viết thành chữ mặc.

Du trá: Ngược lại âm trên du chu. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: du là nịnh hót. Sách Trang Tử nói rằng: không lựa chọn phải, quấy mà nói gọi là du. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngôn thanh du, ngược lại âm dưới trắc giá.

Năng toán: Ngược lại âm thành quản. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: toán là tập hợp lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mịch thanh toán âm toán là âm toán.

Trách thai Ngược lại âm trên trắc cách. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: trách là căng ra, mở ra; chữ viết từ bộ thạch thanh trách.

Chiêm thiếu: Ngược lại âm theo điếu. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: thiếu là nhìn ra xa. Quách Phác cho rằng: gọi là xem xét kỷ quán sát. Sách Thuyết Văn cho rằng: không có nhìn thẳng; chữ viết từ bộ mục thanh triệu.

Khả mộ già vương: Ngược lại âm trên A ngã, tiếng Phạn. Đường Huyền Trang giải thích là bất không tức là tên của thánh giả.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 4

Hợp uyển: Ngược lại âm uyển hoán. Trịnh Huyền chú giải sách Nghi lễ rằng: uyển là khuỷu tay phía sau, viết đúng là chữ uyển này. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủ đến thanh uyển. Nay trong bổn kinh viết từ bộ nhục viết thành chữ uyển là chẳng phải âm uyển ngược lại âm oan viển.

Bà mã: Âm trên bà, ngược lại âm dưới nạch da.

Bác tề: Ngược lại âm trên bổ mạc. Đỗ Dự chú giải sách Xuân Thu rằng: bác gọi là trên vai. Trịnh Huyền chú giải sách Nghi lễ rằng: xương cánh tay. Sách Thuyết Văn cho rằng: giáp với xương vai; chữ viết từ bộ cốt thanh bác. từ bộ nhục viết thành chữ bác là chẳng phải.

Thù trụy: Ngược lại âm trực loại. Sách Thuyết Văn cho rằng: trụy là oán giận; chữ viết từ bộ tâm thanh đối. Tự Thư cho rằng: cũng từ bộ ngôn viết thành chữ đối.

Bạt lăng ca: Ngược lại âm trên là bàn mạt, âm giữa lặc đằng, tiếng Phạn.

Hoa bảng: Ngược lại âm bàng giăng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mộc thanh bồi.

Hoàn xuyến: Ngược lại âm hoàn ngược lại âm dưới xuy luyến.

Liêu lệ: Âm trên liễu ngược lại âm dưới là lân niết. Kinh văn viết từ chữ tích viết thành chữ liệt ngược lại âm biên miệt là chẳng phải.

Thiết sóc: Ngược lại âm song tróc. Quảng Nhã cho rằng: sóc là cây giáo. Bì Thương cho rằng: cây giáo dài một trượng tám thước. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: chữ viết từ bộ mâu thanh tiếu. Kinh văn viết chữ là tên của cây, chẳng phải đây dùng.

Mụ bà la: Ngược lại âm trên mạc cổ, tiếng Phạn.

Tất dạ: Ngược lại âm tần mật, ngược lại âm dưới đình dạ.

Thất chúc: Ngược lại âm trên chân lật, ngược lại âm dưới ly trí.

Mễ nhĩ ca: Ngược lại âm trên di tỷ, âm giữa minh dĩ, tiếng Phạn.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 5

Tân thiết: Ngược lại âm trên tất tần, âm dưới viết đúng là chữ tiết.

Quả lõa: Ngược lại âm trên qua oa. Sách Thuyết Văn cho rằng: trái của cây thật, chữ tượng hình, trái trên cây viết từ bộ cũng viết thành chữ quả, thường hay dùng. Ngược lại âm dưới lô quả, Ứng Thiệu cho rằng: trái của dây leo gọi là lõa, như dây dưa, trái của dây. Trịnh Huyền cho rằng: thuộc quả của dây dưa, dây bầu, bí. Sách Thuyết Văn cho rằng: dây bò dưới đất, gọi là lõa, chữ viết từ bộ thảo thanh oa, âm hoa là âm du đến vai bộ qua.

Vãn nhiếp: Âm trên là vãng theo Thanh loại cho rằng: vãn là nắm kéo, dẫn dắt, viết đúng là chữ vãn này. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ xa thanh vãng.

Át già: Ngược lại âm trên an át, tiếng Phạn.

Câu chấp: Âm trên là câu. Sách Thuyết Văn cho rằng: câu là dừng lại, chữ viết từ bộ thủ thanh câu, ngược lại âm dưới là sở lập. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: chấp là cầm nắm. Chánh Tự xưa nay viết từ bộ bạn đến bộ mịch, thanh chấp hoặc là viết chữ chấp.

Chú vũ: Ngược lại âm trên chu thụ. Sách Thuyết Văn cho rằng: mưa đúng mùa như tưới nước như vạn vật thêm sinh trưởng tươi tốt. Chữ viết từ bộ thủy thanh chú âm chú đồng với âm trên.

Tàm ty: Ngược lại âm trên tạp lam tục tự viết chữ tàm.

Ngưu tự: Âm trên là ngưu, tiếng Phạn, kêu trong miệng hợp lại, con trâu lạc đàn tiếng kêu tìm mẹ.

Nhược ốc: Ngược lại âm ông cốc. Sách Thuyết Văn cho rằng: ốc là tưới nước; chữ viết từ bộ thủy thanh ốc. Kinh văn viết chữ miệt là chẳng phải âm áo ngược lại âm nhất đáo.

Hiệp sa la: Ngược lại âm trên yểm hợp, tiếng Phạn.

Oán chuyển: Kinh văn viết chữ oán này là chẳng phải.

Thiểu uyên: Ngược lại âm trên tửu do. Sách Thuyết Văn cho rằng: thiểu là vùng đất nhỏ hẹp trủng và ẩm thấp; chữ viết từ bộ thủy thanh thu, ngược lại âm dưới quyết huyền. Sách Khảo Thanh cho rằng: là suối sâu. Sách Thuyết Văn cho rằng: chỗ nước xoáy, chữ viết từ bộ thủy, chữ tượng hình. Kinh văn viết chữ uyên là tránh sợ phạm húy, chẳng phải chữ chánh thể, âm quyết ngược lại âm nhất duyệt.

Bảo hộ: Ngược lại âm trên bô lão. Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: bảo thủ. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: an. Sách Thuyết Văn cho rằng: nuôi dưỡng; chữ viết từ bộ nhơn đến chữ bảo thanh tĩnh. Văn cổ viết chữ bảo, lại viết chữ bảo kinh văn viết chữ bảo là sai lầm, kiểm lại các chữ trong sách đều không có chữ này.

Nhiên vi: Ngược lại âm trên niên điển. Cố Dã Vương cho rằng: nhiên là cùng nhau tiếp tục. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủ thanh nhiên.

Tả bệ: Ngược lại âm dương mê cái xương đùi. Nay tục dùng viết chữ bể hai chữ bề này là chẳng phải.

Giáp xích: Ngược lại âm trên giam háp. Theo kinh nói rằng: mười đầu ngón tay là giáp, nghĩa giáp là được. Nay từ bộ nhục viết thành chữ giáp là giáp trên vai, chẳng phải chữ hay dùng.

Hắc tham: Ngược lại âm thương cảm. Sách Bát Nhã cho rằng: tham đó là màu sắc tối tăm. Sách Thuyết Văn cho rằng: màu xanh đen nhạt; chữ viết từ bộ hắc thanh tham.

Bàng lưu: Ngược lại âm trên phổ mang, viết đúng là chữ bàng. Mao Thi Truyện cho rằng: bàng là mưa nhiều. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ vũ thanh.

Quyết địa: Ngược lại âm quyền nguyệt. Sách Thuyết Văn cho rằng: quyết là chỗ có góc cạnh, va chạm vào phát ra, chữ viết từ giác thanh quyết.

Phù nhạn: Ngược lại âm trên phụ phu.

Bạt nhật la: nhật người đưa tin, cỡi ngựa, truyền tin, tiếng Phạn.

Giao kiểu: Ngược lại âm kiêu liễu. Sách Khảo Thanh cho rằng: kiểu là dây buộc bắn đi. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mịch thanh kích, ngược lại âm công đích.

Đố thiết: Ngược lại âm trên đô cố. Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: dùng màu sắc tương phản nhau gọi là đố. Sách Thuyết Văn cho rằng: người đàn bà ghen tỵ, ghen ghét, đố kỵ; chữ viết từ bộ nữ thanh hộ. Ngược lại âm dưới thiên diệt. Sách Phương Ngôn cho rằng: thiết là buồn bực trong lòng, cũng gọi là ngu đần, xấu ác. Quách Phác chú giải rằng: tính nóng nảy. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ tâm thanh tệ.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 6

Hà ế: Ngược lại âm trên hạ da. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: Hà là viên ngọc có tỳ vết. Sách Thuyết Văn cho rằng: viên ngọc nhỏ màu đỏ; chữ viết từ bộ ngọc thanh hà. Ngược lại âm dưới là y kế.

Sách Thuyết Văn cho rằng: ế là bụi bặm; chữ viết từ bộ thổ thanh y.

Trang điền: Ngược lại âm trên trang. Âm dưới là điền. Theo kinh văn viết chơn châu trang điền. Trang điền là đồ trang sức phụ nữ hình hoa bằng kim lọai, chữ trong bổn kinh chẳng phải nghĩa này.

Niết châu: Ngược lại âm trên ninh diệp. Sách Tập Huấn cho rằng:

niết là dùng tay cào, gãi; chữ viết từ bộ thủ thanh niệm.

Ca bại: Ngược lại âm bạch mại.

Khải thỉnh: Ngược lại âm trên kê lễ. Trong kinh văn viết từ bộ mộc viết thành chữ khải là chẳng phải, chữ khải bạch nghĩa là thưa hơi.

Thành thục: Ngược lại âm thị lục. Xưa nay Chánh Tự cho rằng:

thành thục là chín mùi; chữ viết từ bộ hỏa thanh thục. Kinh văn viết chữ thúc dùng chữ giả tá.

Kháp châu: Ngược lại âm khẩu giáp.

Vi đệ: Trên chánh thể chữ vi, Ngược lại âm dưới đề đế. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: đệ là thay phiên nhau, từ bộ xước thanh đệ âm đệ là âm tư.

Thân chi: Âm chi trước quyển thứ nhất đã giải thích đầy đủ.

Sát sát: Ngược lại đều âm song giác.

Mang bố: Ngược lại âm trên mạc bàng, ngược lại âm dưới phô bố.

Duệ thanh: Ngược lại âm trên diên kiết.

Nhất cách ma ha ca la diện: Âm cách ngược lại âm ngạnh cách tiếng Phạn.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 7

Mộc tất: Ngược lại âm dân tất. Bì Thương cho rằng: cây mộc hương, ý nghĩa của chữ là chỉ lấy mùi hương đều phải chặt đẻo ra để lâu ngày, mới phát ra mùi hương thơm, gọi là tất là giống cây này rất lớn, muốn lấy cây này, tất phải trồng nhiều năm. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mộc thanh tất cũng viết chữ tất.

Phiến phiến: Ngược lại âm trên thiết chiến. Ngược lại âm dưới thiết chiên. Cố Dã Vương cho rằng: gọi là chỗ lấy gió mà quạt bay đi bụi trần. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ hộ đến bộ sí thanh tĩnh. Trong văn viết từ bộ thủ viết thành chữ diên là sai lầm.

Tiết tán: Âm trên là tiết. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: tiết là rãi nước, chữ viết từ bộ thủy thanh tiết, cũng là âm diệt át. Ngược lại âm dưới viết đúng là chữ tán.

Chỉ tiệt: Ngược lại âm tiền tiết. Sách Thuyết Văn cho rằng: tiệt là đoạn lìa, cắt ra; chữ viết từ bộ qua thanh tĩnh.

Mễ bỉnh: Ngược lại âm phiền vãn.

Nạo giảo: Âm trên là cao ngược lại âm dưới giao xảo. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: nạo là quấy rối, nhiễu loạn. Hai chữ đều từ bộ thủ đều thanh nhiêu giác.

Du duyệt: Ngược lại âm trên du chu. Sách Thuyết Văn cho rằng: du là bụng phệ; chữ viết từ bộ nhục thanh du.

Phong hương mộc: Âm trên là phong.

Ma ni ca: Ngược lại âm quả hòa.

Trị tuyền: Ngược lại âm toàn truyền. Trương tiển chú giải Khảo Thanh: truyền là người thợ mộc chuyển cái máy tiện xoay quanh đồ vật, kéo che lên gọi là mài giữa cho sáng lên, khiến cho đồ vật bóng trơn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ kim thanh toàn, âm truyền ngược lại âm duyên quyến.

Huỳnh lệ: Ngược lại âm trên quyết minh. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: tên dụng cụ để mài đồ vật. Trương Tiển chú giải sách Khảo Thanh rằng: đồ vật phát sáng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ kim đến bộ huỳnh, thanh tĩnh. Kinh văn viết từ bộ ngọc viết thành chữ huỳnh cũng thông dụng. Ngược lại âm dưới lê kế. Cố Dã Vương cho rằng: lệ là viên ngọc đẹp tinh khôi. Sách Thuyết Văn cho rằng chữ viết từ bộ lộc thanh lệ, âm lệ đồng với âm trên, văn cổ viết chữ lệ.

Khô hạc: Ngược lại âm hồ lạc. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: hạc là làm cho cạn kiệt; chữ viết từ bộ mộc thanh cố.

Táo nhị: Ngược lại âm trên xao tháo, ngược lại âm dưới di tỷ, tiếng Phạn.

Thuấn mục: Âm trên là thuấn, viết đúng là chữ thuấn này.

Nhãn liễm: Ngược lại âm cư nghiễm.

Tử cương mộc: trên đúng là chữ tử ngược lại âm giữa cư ương, tên của cây xuất phát núi ở nước Anh.

Cố tế: Ngược lại âm trên cổ hộ. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: cổ là bệnh lâu ngày khó chữa; chữ viết từ bộ tật thanh cố. Lại cũng viết chữ cố, ngược lại âm dưới tiên diệt. Thống Tự cho rằng: tế là bệnh sưng thủng, tràn đầy phiền muộn, mà ngoài da nứt nẻ; chữ viết từ bộ tật thanh tế, âm tế ngược lại âm thất duệ. Bổn kinh viết chữ tế này là sai lầm.

Một quả: Trên đúng là chữ một, ngược lại âm dưới hoa ngõa. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: gỏa là mắt cá chân. Theo Thanh Loại cho rằng: cục xương phụ thuộc bên ngoài.

Quyển ngưu: Ngược lại âm trên là quyền nguyễn. Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: quyển là cái nhà lao. Sách Thuyết Văn cho rằng: chuồng nuôi súc vật. Chữ viết từ bộ vi thanh quyển, âm vi là âm vi.

Cấu mộc: Ngược lại âm.

Tử sanh: Ngược lại âm trên tử tư. Tự Thư cho rằng: tử là nghỉ ngơi. Sách Thuyết Văn cho rằng: miệt mài, chăm chỉ; chữ viết từ bộ tử thanh tư.

Khẩu sáp: Ngược lại âm sơ hạp. Theo Thanh Loại cho rằng: sáp là lấy vật cấm vào, sai khiến người. Sách Thuyết Văn cho rằng: cấm vào bên trong, chữ viết từ bộ thủ thanh sáp, âm sáp đồng với âm trên.

Tác quyền: âm quyền.

Phục đãng: Ngược lại âm tha táng.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 8

Tương kiểu: Ngược lại âm kiêu liễu.

Thâu thạch: Ngược lại âm trên thang lâu. Theo Thanh Loại cho rằng: thâu thạch giống như kim loại. Lại gọi là Tây Vức lấy đồng thiếc trộn lẫn với nhau làm thuốc trị bệnh cho người. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ kim đến bộ thân thanh tĩnh.

Mạn đàm: Ngược lại âm trên loan luyện. Sách Thuyết Văn cho rằng: mạn là khinh khi, lừa dối; chữ viết từ bộ ngôn thanh mạn.

Đố duệ: Ngược lại âm trên đô cố. Trước trong quyển thứ năm đã giải thích rồi, ngược lại âm dưới doanh chế Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: duệ đời sau cùng. Đỗ Dự chú giải sách Xuân Thu rằng: xa vời. Sách Phương Ngôn cho rằng: tên gọi chung. Nước Di Địch ngày xưa chỉ các bộ tộc vùng ven Trung Quốc. Sách Thuyết Văn cho rằng; chữ viết từ bộ y thanh duệ âm duệ ngược lại âm nô quát.

Triện xúc: Ngược lại âm trên trình thạch cũng viết từ bộ túc viết thành chữ trịch, ngược lại âm dưới là trùng lục.

Cửu chủy: Ngược lại âm trên túy lũy. Tự Thư cho rằng: chủy là mơ con chim, viết đúng là chữ chủy này. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thử thanh thúc, hoặc là viết chữ hai chữ chủy này đều đồng nghĩa.

Thủ đái: Ngược lại âm đô đái. Tự Thư cho rằng: ở trên đầu gọi là độc. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ dị thanh tai. Sách trụ văn viết chữ đá âm tai ngược lại âm tể lai.

Cùng tụy: Ngược lại âm tình túy. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: tụy là buồn lo. Sách Thuyết Văn cho rằng: tiều tụy; chữ viết từ bộ hiệt thanh túy cũng viết chữ tụy này.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 9

Điền sức: Âm trên là điền văn trước. Trong quyển thứ sáu đã giải thích đầy đủ rồi. Kinh văn viết chữ điền này là chẳng phải. Ngược lại âm dưới là thức. Sách Thuyết Văn cho rằng: sức chà sát vào, thoa vào; chữ viết từ bộ cân thanh thực.

Giá mộc: Ngược lại âm trên thang lạc viết đúng là chữ giá.

Kim đàm: Ngược lại âm đồ hàm.

Du duyệt: Ngược lại âm trên du chu. Trịnh Huyền chú giải sách Luận ngữ rằng: du là nhan sắc ôn hòa. Quảng Nhã cho rằng: vui vẻ. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ tâm thanh du.

Minh điệp: Ngược lại âm điềm diệp. Sách sử ký cho rằng: kẻ đi dò xét, người nước Tấn bắt được kẻ đi dò xét nước Tần, cũng gọi là nói huyên thuyên, lắm lời. Cố Dã Vương cho rằng: người nói nhiều lời. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ ngôn thanh diệp.

Tiệp lợi: Ngược lại âm tiềm diệp. Theo chữ tiệp lợi, gọi là tiện lợi nhanh nhẹn, sáng suốt, chữ đúng hợp viết từ bộ nhơn đến viết thành chữ tiệp.

Số nhuận: Ngược lại âm trên song tróc âm dưới nhuận luận.

Đồn bất: Ngược lại âm trên đột hồn. Theo Thanh Loại cho rằng:

đồn là cái mông đít. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng viết chữ đồn, chữ cổ. Nay không dùng cũng viết chữ đồn nghĩa đều đồng.

Dĩ hàm: Ngược lại âm ngang cảm. Sách Thuyết Văn cho rằng:

hàm là ôm tức giận trong lòng. Một gọi là khó biết, chữ viết từ bộ nữ thanh hàm kinh văn viết chữ hàm này là sai âm hàm ngược lại âm nhất tiềm.

Tề tâm: Ngược lại âm trên tề tế. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: tề là nỗi giận. Quảng Nhã cho rằng: buồn bả. Văn Tự Điển nói rằng: chữ viết từ bộ tâm, thanh tề.

Hống hề: Ngược lại âm trên hồ khẩu, cũng viết chữ hống, ngược lại âm dưới, hề khải. Sách Thuyết Văn cho rằng: hề là bị sĩ nhục; chữ viết từ bộ ngôn thanh hề. Theo nghĩa kinh hợp âm là hách giải.

Tỏa liệt: Ngược lại âm trên tổ ngọa. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: tỏa là làm nhục nhuệ khí, bẻ gãy mũi nhọc. Sách Thuyết Văn cho rằng: đẩy ra, kéo ra; chữ viết từ bộ thủ thanh toa. Ngược lại âm dưới liên triết. Theo Thanh Loại cho rằng: liệt là gió quá mạnh rất lợi hại. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: chữ viết từ bộ phong thanh liệt.

Nùng đồ: Ngược lại âm trên nữ long. Trương tiển chú giải sách Khảo Thanh rằng: nùng là nước trà đậm. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: lộ ra quá nhiều rậm rạp; chữ viết từ thủy thanh nông kinh văn viết từ bộ đa viết thành chữ nùng này là nghĩa bị ngập úng chẳng phải nghĩa đây dùng, âm cùng là âm ông, âm nùng là âm nông. Ngược lại âm dưới đỗ lô. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: đồ là sơn quét, tô phụ thêm; chữ viết từ bộ thổ thanh đồ.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 10

Các phẩu: Ngược lại âm trên phổ hậu. Cố Dã Vương cho rằng: phẩu là giống như lâu đời. Đỗ Dự cho rằng: ở trong phân ra mổ xẻ ra là phẩu. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: phân tách ra, tách ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: phanh ra, chữ viết từ bộ đao thanh khẩu âm phẩu là âm thâu khẩu.

Phân biệt: Ngược lại âm biến biệt. Sách Khảo Thanh cho rằng: biệt là thẩm xét sự việc tốt xấu, chữ viết đúng là biệt, từ bộ ngôn thanh biệt.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 11

Chiến diệu: Ngược lại âm điều diệu. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: điệu là vẫy tay, ngoảnh lại. Quảng Nhã cho rằng: chấn động. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: chữ viết từ bộ thủ thanh trác.

Vựng thác: Âm trên là vận. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: màu sắc của cầu vồng, chữ viết từ bộ nhựt thanh quân. Theo ý kinh hợp lại các màu sắc lẫn lộn, nói là màu sắc ánh sáng quanh mặt trời, các ánh sáng xen lẫn lộn với nhau.

Phiêu thức: Ngược lại âm tất diêu.

Tranh xúc: Ngược lại âm trên trạch canh. Tự Thư cho rằng: cây cột hai bên mái hiên. Xưa nay Chánh Tự cho rằng viết chữ tranh từ bộ thù thanh đường, cũng viết chữ tranh cây cột đình, khúc đôn. Bổn kinh viết chữ đường là sai vậy.

Khẩn tiết: Ngược lại âm trên khẩu ngân. Quảng Nhã cho rằng: thành khẩn, tin tưởng. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng đồng nghĩa. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng đồng nghĩa, chữ viết từ bộ tâm thanh khẩn. Tích lạp: Ngược lại âm trên tinh diệu. Sách Thuyết Văn cho rằng: tích là cây gậy đi khất thực, chữ viết từ bộ kim thanh dịch. Ngược lại âm dưới lam hạp. Sách Vận Lược cho rằng: lạp cũng là tích. Hai chữ liên kết với nhau gọi là cây tích lạp, là cây gậy, cây tích trượng.

Bàn bạc: Âm trên là bàn. Theo Thanh Loại cho rằng: bàn là viên đá to lớn. Cố Dã Vương cho rằng: bàn là giống như căn cứ, nơi ở. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thạch thanh, ngược lại âm dưới là bàng mạc.

Chú trở: Ngược lại âm trên chu hựu, ngược lại âm dưới là trở trợ.

Đảnh tín: âm tín. Sách Thuyết Văn cho rằng: tín là cái thóp trên đầu che lại, chữ tượng hình. Văn cổ viết chữ tín. Nay trong bổn kinh viết chữ tín là văn thường hay dùng.

Ngân khoáng: Ngược lại âm quang mãnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: khoáng gọi là đồng, chì, quặng mỏ nguyên chất; chữ viết từ bộ thạch, thanh hoàng.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 12

Thao đại hải thủy: Ngược lại âm trên diêu tiểu. Thao tức dụng cụ đựng rượu. Sách Thuyết Văn cho rằng: cái cối và chày; chữ viết từ bộ qua đến bộ cữu hoặc là viết chữ đạm, cũng viết chữ đam. Bổn kinh viết (T563) chữ tụy là chẳng phải nghĩa kinh rất trái ngược, và rất xa vậy.

Luy khổ: Ngược lại âm trên luy nguy. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: luy là gầy yếu. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: bệnh, kém thiếu. Quảng Nhã cho rằng: rất mõi mệt. Sách Thuyết Văn cho rằng: gây ốm; chữ viết từ bộ dương thanh luy.

Kiết quyết: Ngược lại âm dục duyệt. Sách Khảo Thanh cho rằng: quyết là đoạn lìa, cũng viết chữ quyết này gọi là cắt ra. Nay nói khiến cho tất cả tai ách đều đoạn lìa mà được kiết tường, thanh lương vậy. Bổn kinh viết từ bộ mã viết thành chữ quyết này, tức là nghĩa con ngực chạy nhanh, thuộc bộ mã cũng thuộc nghĩa con ngực đực ốm yếu. Sâu xa mất đi nghĩa kinh.

Nôn ngẫu sao: Ngược lại âm trên nột đốn, viết đúng là chữ nộn này. Ngược lại âm ngũ hậu gọi là gốc hoa sen, ngược lại âm dưới sao sào, gọi là ngọn hoa sen.

Tư khí: Ngược lại âm trên tự tứ. Trương Tiển chú giải sách Khảo Thanh rằng: loại bằng sánh, cộng thêm lấy thạch dược bỏ vào mà có màu sắc óng ánh. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: đều tự bộ ngõa thanh thứ, cũng viết chữ tứ. Nay trong kinh viết chữ từ là tên loại đá, là không thể là cái bình để đựng thuốc được vậy.

Phúc mẫn: Ngược lại âm hề vẫn.

Khẩn tiệp: Ngược lại âm trên kiết vẫn. Sách Khảo Thanh ghi rằng: khẩn cấp hoặc là viết chữ chẩn ngược lại âm dưới tiềm diệp.

Diện can: Ngược lại âm can hản. Sách Thuyết Văn cho rằng: can là mặt màu sắc đen; chữ viết từ bộ bì thanh can, cũng viết chữ can. Nay trong bổn kinh viết từ bộ hắc viết thành chữ can, tục dùng là chẳng phải.

Minh huỳnh: Ngược lại âm huỳnh quýnh. Văn trước trong quyển thứ bảy đã giải thích đầy đủ rồi.

Chi tiết: Âm trên là chi, văn trước trong quyển thứ sáu đã giải thích đầy đủ rồi.

Da hộ: Ngược lại âm vưu cứu. Khổng Tử cho rằng: hộ đó là trợ giúp, là được sự trợ giúp phò hộ của trời, trời ban phước. Chữ trợ đó nói theo cách khác là điều tốt lành từ trời hộ trợ cho, chẳng có điều gì là không lợi lạc tốt đẹp. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thị thanh hữu âm thị là âm kỳ.

Niết sức: Ngược lại âm niên kiết. Trước trong quyển thứ nhất đã giải thích rồi.

Huyền Tích: Âm trên là huyễn, âm dưới thất diệc.

Huân phúc: Ngược lại âm trên huấn vân. Sách Thuyết Văn cho rằng: huân hun lửa khói bay lên, chữ viết từ bộ hắc đến bộ triệt. Kinh văn viết chữ huân là văn thường hay dùng đã lâu rồi nên không thể nào sửa đổi được. Ngược lại âm dưới phong phú.

Mô họa: Ngược lại âm trên vô hồ. Kinh văn viết chữ mạc, nghĩa là chữ môn mạc, âm mạc là chẳng phải nghĩa của kinh văn.

Mã nảo: Âm trên là mã, âm dưới là nảo.

Cấp phược: Ngược lại âm trên tam tráp, Ngược lại âm dưới vô khả.

Hỷ du: Ngược lại âm du chu gọi là vui vẻ. Văn trước trong quyển thứ chín đã giải thích đầy đủ rồi. Trong kinh văn viết chữ du ưu, đặc biệt mất đi nghĩa kinh văn.

Cảnh giác: Ngược lại âm trên kinh ảnh. Trịnh Huyền chú giải rằng: cảnh là khởi lên nhắc nhở. Quảng Nhã cho rằng: không an. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ ngôn thanh cảnh.

Ý chỉ: Ngược lại âm chi sử. Sách Thuyết Văn cho rằng: chỉ ý ý nghĩ, chữ viết từ bộ tâm thanh chỉ, cũng viết chữ chỉ.

Chiêm sách: Âm sách. Sách Thuyết Văn cho rằng: văn cổ viết chữ sách. Kinh văn cũng viết chữ sách là chẳng phải âm chu, gọi là cây trúc yếu mềm ngã theo chiều gió, chẳng phải ý nghĩa của kinh.

Bể điếm: Ngược lại âm trên để lề. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: để là nhà của triều đình làm tại kinh sử để cho các chư hầu ở mỗi khi đến triều kiến Thiên tử. Sách Thuyết Văn cho rằng: thuộc nhà của quốc gia, chữ viết từ bộ ấp thanh để.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 13

Phổ biến: Âm trên là phổ. Kinh văn viết chữ phổ là tên của dòng sông, chẳng phải nghĩa kinh.

Bạch thấu: Ngược lại âm thâu lậu. Quảng Nhã cho rằng: thấu là hiểu rõ, thông suốt. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: chữ viết bộ xước thanh tú.

Triệu khiển: Ngược lại âm khiển chiến. Sách Thuyết Văn cho rằng: khiển là trách phạt, quở trách, vặn hỏi tra xét; chữ viết từ bộ ngôn thanh khiển âm trách ngược lại âm trúc cách.

Sung duyệt: Âm duyệt, văn trước trong quyển thứ nhất đã giải thích xong.

Thỉ địa: Ngược lại âm trên đinh giác cắt đứt, dứt hẳn.

Sát trụ: Ngược lại âm trên: sắc giới, các chữ trong sách đều không có chữ này, người dịch kinh tùy ý viết. Ngược lại âm dưới chu lũ.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 14

Chu chướng: Ngược lại âm chương nhượng. Sách Khảo Thanh cho rằng: chướng là ngăn cách, che đậy, hoặc viết từ bộ sơn viết thành chữ chướng. Sách Thuyết Văn viết từ bộ phụ thanh chương. Chữ chướng cũng có giải thích theo bình thanh, cũng dùng đồng thanh khứ. Kinh văn viết từ bộ thủ viết thành chữ chướng là chẳng phải không thành chữ.

Quắc toàn: Ngược lại âm trên qui cách, ngược lại âm dưới toán hoạt. Quảng Nhã cho rằng: toán là nắm giữ, cầm nắm. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết đúng là chữ toát này từ bộ thủ thanh tối.

Vi quán: Ngược lại âm quan hoạn. Sách Thuyết Văn cho rằng: quán là xuyên suốt qua, cũng gọi là mặc áo. Sách Thuyết Văn viết chữ hoàn, mắc áo giáp, cầm binh khí; chữ viết từ bộ thủ thanh hoàn. Kinh văn viết từ bộ tâm viết thành chữ quán quán là thói quen, chẳng phải ý nghĩa của kinh.

Lệ nhơn: Ngược lại âm trên lê đế. Quảng Nhã cho rằng: lệ là đẹp. Trong quyển thứ bảy đã giải thích đầy đủ rồi.

Dục dược: Ngược lại âm trên dung túc, ngược lại âm dưới dương chước. Quảng Nhã cho rằng: dục dược là ánh lửa cháy sáng rực rỡ. Bì Thương cho rằng: lửa cháy dữ dội. Sách Thuyết Văn cho rằng: hai chữ đều từ bộ hỏa thanh dục dược.

Căn ngột: Ngược lại âm dưới ngũ cốt.

Nha sanh: Ngược lại âm trên nhã da, cây cỏ bắt đầy nẩy mầm.

Nhựt tự: Ngược lại âm trên nhơn chất, âm chữ Phạn.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 15

Khiếm thặng: Ngược lại âm thừa chứng. Sách Khảo Thanh cho rằng: thặng là dư thừa.

Bạo nga: Ngược lại âm trên bao mạo, bao mạo tiếng Phạn.

Bảng ấn: Ngược lại âm trên bàng giảng.

Quyển thứ nhất, quyển thứ tư đã giải thích rồi.

Sóc ấn: Ngược lại âm trên sương tróc viết đúng là chữ sóc này.

Tỉ đa hà Ngược lại âm trên tư tử, âm dưới là đa, tiếng Phạn. Đường Huyền Trang giải thích rằng sông Hoàng hà.

Thăng tọa: Ngược lại âm trên thức chưng. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: thăng là bước lên, lên cao. Quảng Nhã cho rằng: tiến lên cao. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ viết từ bộ phụ đến bộ thổ thanh thăng.

Thảng xúc: Ngược lại âm trên thang lãng. Quảng Nhã cho rằng: thảng thốt, đột nhiên. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủ thanh thảng, âm đột là âm đột.

Nỉ niết: Ngược lại âm niên kiết.

Duyên ngoại: Trên là chữ duyên, khứ thanh. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: duyên là đường viền ở áo, dùng để trang sức. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mịch thanh duyên. Kinh văn viết truyện là tên vị quan họ Tào, chẳng phải nghĩa kinh, âm truyện, nguyện lại âm thoan loạn.

Hoàng trùng: Ngược lại âm trên hoàng, ngược lại âm dưới trục dung.

Đạp giả: Ngược lại âm trên đàm lạp, chữ giả dưới là bộ bạch.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 16

Ẩm thấu: Ngược lại âm sưu trứu, lấy nước trong chậu tẩy rửa.

Tam cúc: Ngược lại âm cưu lục.

Bàn kế: Âm dưới là kế. Trịnh Huyền chú giải sách Nghi lễ rằng: kế là búi tóc trên đầu. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ tiểu thanh kiết.

Tiệt thân: Âm trên tiết. Quyển thứ bảy đã giải thích rồi.

Thuần bạch: Ngược lại âm trên thùy luân. Sách Khảo Thanh cho rằng: thuần là đẹp màu sắc không pha tạp. Sách Phương Ngôn cho rằng: đẹp, tốt đẹp. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mịch thanh thuần.

Kinh văn viết từ bộ dậu viết thành chữ thuần là chẳng phải.

Điệp lợi: Âm diệt.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 17

Độ lượng: Ngược lại âm trên đường lạc. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: độ là đánh giá, phán đoán. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: phán đoán độ lượng vật nặng nhẹ tốt xấu. Theo Tả Truyện cho rằng: trong lòng có thể phán xét, chế ra ý nghĩa đo lường gọi là độ. Sách Thuyết Văn cho chế ra phép tắc làm đảo ngược lại; chữ viết từ bộ hựu đến bộ thứ, thanh tĩnh. Kinh văn viết chữ độ này là chẳng phải, dưới chánh thể là lượng ngược lại âm lực.

Phóng học: Ngược lại âm trên phương võng. Sách Khảo Thanh cho rằng: phỏng là bắt chước. Sách Vận Lược cho rằng: phỏng là học theo, ngược lại âm dưới hào giáo hào giào. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: học là dạy. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ chi thanh học.

Côn độn: Ngược lại âm trên hồn ổn, ngược lại âm dưới độn ổn. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: côn độn là loại người không biết gì hết, tối tăm, ngu muội không thông suốt. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ nhơn đều là thanh côn độn. Theo kinh văn viếttừ bộ thủy viết thành chữ côn độn, đều là tên của dòng sông.

Khinh nữ: Ngược lại âm trên kiêu kinh. Lại cũng là âm nhã canh. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: khinh nga tên của người con gái quí tộc, tên của phu nhơn vua Hán Vũ Đế. Sách Thuyết Văn cho rằng: tốt đẹp lâu dài; chữ viết từ bộ nữ, thanh khinh. Kinh văn viết chữ diêu là chẳng phải.

Tu nhụy: Ngược lại âm trên tương du. Ngược lại âm dưới nhuy thủy. Sách Bát Nhã cho rằng: nhụy hoa. Sách Thuyết Văn cho rằng: nụ hoa mới mọc, mới nhú lên, nhô lên; chữ viết từ bộ thảo thanh nhụy. Kinh văn viết từ bộ mộc viết thành chữ nhụy là chẳng phải, âm nhụy đồng với âm trên.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 18

Kiêu cuống: Ngược lại âm trên là kiêu yêu. Cố Dã Vương cho rằng: giả xưng danh lấy làm kiêu, cũng gọi là vu, vu khống. Sách Thuyết Văn cho rằng: cây chiên đàn, chữ viết từ bộ thủ thanh kiêu. Kinh văn viết chữ kiêu là trang vũ, sức mạnh chẳng phải nghĩa kinh, ngược lại âm dưới là quỉ huống. Đỗ Dự chú giải sách Xuân Thu rằng: cuống là khinh khi. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: là làm mê hoặc người khác.

Xưa nay Chánh Tự cho rằng: chữ viết từ bộ ngôn thanh cuống.

Kíp bà la: Ngược lại âm trên là kiếp, tiếng Phạn, cái đầu người.

(T564) Mễ thiếu: Ngược lại âm chí chiểu, viết đúng là chữ miến.

Liên tử nhương: Ngược lại âm nhương chương. Sách Tự Thư cho rằng: nhương là ruột dưa. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ qua thanh nhương, kinh văn viết chữ nhương này là chẳng phải.

Điểm tín: Ngược lại âm tan tấn, văn thường hay dùng, viết đúng là chữ chữ tượng hình.

Khiết khiết: Âm trên là kiết, ngược lại âm dưới đình kích. Sách Thuyết Văn cho rằng: tẩy rửa, quét dọn sạch sẽ; chữ viết từ bộ thủy thanh địch.

Yển ngọa: Ngược lại âm tiến hiển. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: yển là nghỉ ngơi. Quảng Nhã cho rằng: ngửa lên, ngưng lại. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ nhơn thanh yển, kinh văn viết chữ yển này là chẳng phải. Ngược lại âm dưới ngũ quá. Sách văn Tự điển nói rằng: che đậy, dừng nghĩa; chữ viết từ bộ nhơn thanh thần. Lấy ý là người nghỉ ngơi là phải nằm xuống.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 19

Trách thủ: Ngược lại âm trên trương cách. Trách là mở ra, trương lên. Trách cũng có nghĩa hình phạt phanh thây, xé ra. Cũng có nghĩa dùng ngón tay cái, ngón tay giữa mà cân lường trọng nặng nhẹ, gọi là lường cân.

Tô ôn: Ngược lại âm ôn khổn. Sách Thuyết Văn cho rằng: ôn là chìm chỗ nước cạn; chữ viết từ thủ thanh ôn.

Giai đàn: Ngược lại âm bàng mạc. Trương Tiển chú giải sách Khảo Thanh rằng: đoàn là vo tròn, cũng gọi là bám dính vào. Kinh văn viết từ bộ thủ viết thành chữ đoàn là chẳng phải.

Trước đào: Ngược lại âm trương lược.

Hành đóa: Ngược lại âm trên hạnh canh: Tự Thư cho rằng: thân của cây cỏ, thường chỉ dùng để gọi thân thảo, còn thân mộc gọi là canh. Ngược lại âm dưới đô quả. Sách văn Tự Điển nói rằng: đóa là hoa nở trên cây chùm chùm; chữ viết từ bộ mộc, chữ tượng hình. Nay trong kinh viết từ bộ dĩ viết thành chữ đóa là sai lầm chẳng phải.

Thụ thân: Ngược lại âm trên phù nhũ, âm dưới là thân.

Sơ quản: Âm trên là sơ, âm dưới loan bản. Sách Khảo Thanh cho rằng: buộc lại, kết lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết tâm bộ mịch thanh quan.

Quán tiết: Ngược lại âm trên quan hoán, âm dưới là tiết.

Oán chuyển: Ngược lại âm trên oán nguyễn. Sách Thuyết Văn cho rằng: oán chuyển là từ từ nằm xuống nghỉ ngơi; chữ viết từ bộ tịch, chữ ngọa đã có giải thích rồi. Kinh văn viết chữ oán này là chẳng phải, âm tiết là âm tiết.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 20

Tranh tử chi: Ngược lại âm trên là trực canh. Sách Khảo Thanh cho rằng: giống như loại quít, mà lại lớn hơn. Sách Thuyết Văn cho rằng: thuộc loại cam; chữ viết từ bộ mộc, thanh đăng. Kinh văn viết từ bộ tranh viết thành chữ tranh là chẳng phải.

Vô gián: Ngược lại âm giản khoan. Sách Khảo Thanh cho rằng: gián là ngăn cách, cũng là tạp loạn. Tả Truyện cho rằng: gián là khoảng giữa ngăn cách lẫn lộn với nhau.

Trù lạc: Ngược lại âm trên trụ lưu. Quảng Nhã cho rằng: trù là dày đặc; chữ viết từ bộ hòa thanh trù. Ngược lại âm dưới lang các. Thích Danh cho rằng: lạc là từ sữa mà làm phó mát. Quảng Nhã cho rằng: tương, nước tương. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: chữ viết từ bộ dậu, thanh các.

Liên miên: Ngược lại âm trên liễn nhiên, ngược lại âm dưới miện tiên. Theo Thanh loại cho rằng: liên miên là không dứt hết. Sách Thuyết Văn cho rằng: liên là nối lại liên tiếp nhau; chữ viết từ bộ nhĩ, liên là đầu mối giáp nhau, giữa xương má, xương hàm; chữ viết từ bộ mịch bộ ty ty là sợ chỉ, lấy sợi chỉ mà nối kết lại với nhau không dứt tuyệt. Chữ miên từ bộ mịch thanh miên.

Phiêu xí: Ngược lại âm trên tất diêu. Ngược lại âm dưới si chú, phiêu xí đều là cái phướn, cái phan. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: nắm giữ một lá phướn màu đỏ, hai chữ đều từ bộ cân đều thanh phiêu xí. Kinh văn viết từ bộ thủ viết thành chữ phiêu là chẳng phải vậy, chữ xí cũng viết chữ chí nghĩa cũng đồng.

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 21

Hình ngô: Ngược lại âm ngu củ. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: ngô là bao dung.

Chướng ngại: Ngược lại âm trên chương hộ, ngược lại âm dưới ngô ái. Văn trước trong quyển thứ hai đã giải thích rồi.

Lại bác tác: Ngược lại âm trên. Quách Phác chú giải kinh Sơn Hải rằng: lạc nối quấn quanh. Sách Phương Ngôn cho rằng: từ quan ải đến Đông Chu, Lạc Hàn, Ngụy quấn vây quanh là lạc. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mịch thanh các. Kinh văn viết chữ lạc này là chẳng phải, kế là âm bác. Kinh văn viết chữ bác này là chẳng phải, ngược lại âm dưới là tảng các.

Phổ thao: Âm giữa là thảo. Kinh văn viết chữ thảo này là chẳng phải, ngược lại âm dưới là đô quả.

Tiêm bát: Ngược lại âm biến diêm, âm nghĩa Hán Thư cho rằng: triêm cũng giống như là sắc bén. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ kim thanh thiệt, ngược lại âm dưới bát mạt. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: bát là chuyển xoay. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủ thanh phát. Kinh văn viết chữ bát này là chẳng phải.

Cứ ngạo: Ngược lại âm trên cư ngự, ngược lại âm dưới ao cáo. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: cứ là không cung kính. Quảng Nhã cho rằng: ngạo mạn, khinh thường. Sách Thuyết Văn cho rằng: cứ là không tôn trọng, hai chữ đều từ bộ nhơn đều là thanh cứ ao.

Hàm hại: Ngược lại âm trên ngang cảm. Văn trước trong quyển thứ chín đã giải thích rồi.

Kiên trí: Ngược lại âm trì chí. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: trí là dày đặc. Quảng Nhã cho rằng: trí là thêm vào. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: chữ viết từ bộ mịch thanh chí.

Thẩm tri: Ngược lại âm thâm nẩm. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: thẩm là nhìn xuống, trộm nhìn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mục thanh đàm. Theo phán xét mà biết đây là trái ngược, viết đúng là chữ thẩm này, thẩm là hiểu rõ tường tận, xem xét kỹ càng, ý nghĩa bao hàm chân lý.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 22

Tủng thụ: Ngược lại âm trên là túc dũng, nghĩa đúng hợp là viết chữ tủng, tùng nghĩa là trên cao, ngược lại âm dưới thù nhủ, viết đúng là chữ thụ này.

Thấp phế đa: Ngược lại âm trên thâm nhập, âm giữa là tiếng Phạn. Đường Huyền Trang cho rằng: màu trắng.

Nhĩ đang: Ngược lại âm đảng lãng.

Miệt tha: Miên kiết, xem thường, khinh nhờn, âm dị, ngược lại âm di địa.

Y trích: Âm trên là y. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: y là xanh tốt, cũng là nghĩa tốt lành thay. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ khuyển thanh kỳ.

Táo quán: Âm trên tảo âm dưới là quan hoán.

Đố bị: Ngược lại âm trên đô cố. Trong quyển thứ năm trước đã giải thích rồi. Ngược lại âm dưới là bị mi. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: bị là nịnh hót, lòng hiểm ác, riêng tư. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngôn thanh bì.

Tần xúc: Ngược lại âm trên tẩn tân. Ngược lại âm dưới tử lục. Cố Dã Vương cho rằng: tần xúc là lo buồn, phiền muộn không vui. Sách Thuyết Văn viết chữ tần này giải thích nghĩa cũng đồng.

Tư vĩ: ngược lại âm trên tử tư. Ngược lại âm dưới vi ủy. Sách Thuyết Văn cho rằng: tư thái vĩ là to lớn lạ lùng, chữ viết từ bộ nhơn thanh vi.

Huất nhiên: Ngược lại âm trên là huân tước. Tiết Tông cho rằng: nhanh chóng. Sách Thuyết Văn cho rằng: dùng miệng mà thổi lên, có chỗ thổi hơi vào, chữ viết từ bộ khiếm thanh đoạn.

Chấp phược: Ngược lại âm trên chước lập.

Nhuận tinh: Ngược lại âm trên nhuận thâu, nhuận là con mắt lay động, chữ viết từ bộ mục thanh nhuận.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 23

Cải nhiễu: Ngược lại âm tô hồng.

Tái quyền: Âm quyền.

Bà tỷ nỉ: Âm giữa tư thử, âm dưới ni trinh, tiếng Phạn.

Kế lợi chỉ la: Âm chỉ, ngược lại âm kiết dĩ, âm la là âm la, tiếng Phạn. Tên của Đại sứ giả trong bộ kinh Kim Cang.

Hoảng dược: Âm dược.

Hý luận: Ngược lại âm trên hy kỳ, kinh văn viết từ bộ hư viết thành chữ hý là chẳng phải.

Báng độc: Âm độc.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 24

Phi độ: Ngược lại âm đường lạc, văn trước trong quyển thứ mười bảy đã giải thích rồi.

Thao phan: Ngược lại âm trên thảo đao, ngược lại âm dưới phan mạn.

Xoa đang: Ngược lại âm trên sở giai.

Nghiễm nhiên: Ngược lại âm trên nghiêm yểm. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: dùng đồ trang sức để trang nghiêm nơi thân cho nhân dân chiêm ngưỡng. Sách Thuyết Văn cho rằng: là tốt đẹp; chữ viết từ bộ nhơn thanh nghiêm. Kinh văn viết chữ nghiêm đồng với âm trên là chẳng phải đồng nghĩa với nghiễm nhiên.

Ám á: Trên chữ ám, ngược lại âm dưới điểu nhã. Kinh văn viết chữ á này là chẳng phải.

Bả tích: Ngược lại âm trên ba ma, ngược lại âm dưới tất diệc.

Các thang: Âm thăng.

Ái đãi: Âm trên là ái, ngược lại âm dưới là đại.

Nhu nhuyễn: Ngược lại âm nhi luyến. Trong kinh viết chữ nhuyễn là văn thường hay dùng.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 25

Thấu hội: Ngược lại âm trên thương hậu. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: tụ hợp, gom góp. Sách Thuyết Văn cho rằng: nước đọng lại ở trên, chữ viết từ bộ thủy thanh thấu.

Thân tẩn: Ngược lại âm từ tấn. Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: đốt lửa cháy còn dư lại tro tản gọi là tẩn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ hỏa thanh duật thông dụng viết chữ tẩn. Kinh văn viết chữ tẩn này là sai.

Hao vi: Ngược lại âm trên cao đáo. Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: hao là tổn thất. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: là tiêu hao. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ hòa thanh mao.

Nguyên đà: Âm trên là nguyên. Sách Thuyết Văn cho rằng: con ba ba, ngược lại âm dưới: lục hà. Sách Thuyết Văn cho rằng: loài côn trùng sống dưới nước, hình nó giống như con rắn mối mà lớn hơn dài 5-6 thước nguyên đà, hai chữ đều từ bộ mãnh, đều thanh nguyên đà, âm đà là âm na từ chữ đan đó là chẳng phải vậy.

Quy miệt: Ngược lại âm trên quỷ vi. Sách Thuyết Văn cho rằng: quy là tiền tệ ngày xưa. Con rùa xương ngoài, thịt ở bên trong. Theo con rùa cái đầu nó cùng với tánh rộng lớn đồng với trời đất, không có vai gánh vác mà mạnh mẽ, thuộc loại ba ba, rùa, lấy nó oai thế mạnh mẽ, giống như có bốn chân, có một đầu và đuôi; Ngược lại âm dưới ty diệt. Sách Thuyết Văn cho rằng: thuộc loài côn trùng sống dưới nước; chữ viết từ bộ mãnh thanh tệ, kinh văn viết từ bộ ngư viết thành chữ miệt văn thường hay dùng.

Kinh ngao: Ngược lại âm trên kịch kinh. Loại cá kình lớn trong biển, âm dưới là ao. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: con rùa lớn. Trong Liệt truyện cho rằng: có loại rùa lớn rất linh thiêng, trên lưng có vác quả núi Bồng lai mà đùa giỡn trong biển. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mãnh thanh ao.

Nghê ngư: Ngược lại âm trên nghê kê. Đỗ Dự chú giải sách Xuân Thu rằng: nghê là loại cá lớn. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: nghê là loại cá giống như cá trê, có bốn vi như cá trên nhỏ, lớn đó là dài tám chín thước. Nay Giang đông gọi là dịch, Kinh châu gọi là tháp. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: chữ viết từ bộ ngư thanh nghê, âm tháp ngược lại âm thang lạp.

Bàn kiểu: Âm dưới là hiểu. Tự xuất ý viết không thành chữ.

Sân khuể: Ngược lại âm trên chủy chân. Ngược lại âm dưới hứa giải.

Hàm tề: Ngươì dịch kinh ở quyển cuối tự ý âm là hàm tể. Soái Nhĩ Đỗ soạn, tạo chữ. Kim trần thôn sưu tầm, bàn luận chưa xét rõ hàm tể là từ ngữ nào, nghĩa ra sao?

Mật mộc: Âm mật.

Bệ ma tử: Ngược lại âm trên bế mê. Sách Khảo Thanh cho rằng:

bệ ma là tên của loại cỏ. Sách văn Tự Điển nói rằng: chữ viết từ bộ thảo viết là chữ bệ.

Mạt xà tất đàn: Am xà là âm si, tiếng Phạn.

Tự độc: Âm trên là tự, ngược lại âm dưới đồng lộc.

Ế mạc: Ngược lại âm trên khẩn kế. Trong con mắt bị che, âm dưới là mạc, chữ viết từ bộ nhục thanh mạc.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 26

Hộ duệ: ngược lại âm trên đô cố, chữ viết từ bộ hộ kinh viết từ bộ thạch là chẳng phải, ngược lại âm dưới di tế.

Kính thúc: Âm thục.

Tũng biến: Ngược lại âm trên túc dũng dưới là chữ biến, chữ viết từ bộ phộc thanh biến âm biến là âm luyến.

Hộ khiết: Ngược lại âm khô kiết.

Thân mao túng thụ: Âm túng là âm túc dũng. Quách Phác chú giải sách Phương Ngôn rằng: túng là giựt mình, kinh sợ. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: chữ viết từ bộ tâm thanh túng.

Nhân uân: Âm trên là thuấn, văn thường hay dùng viết đúng là chữ thuấn.

Hấp hám: Ngược lại trên hâm cập. Quảng Nhã cho rằng: hấp là

uống vào. Sách Thuyết Văn viết từ bộ khẩu thanh cập, ngược lại âm dưới hàm cảm. Quảng Nhã cho rằng: hám là ăn. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: chữ viết từ bộ khẩu thanh cảm. Theo Thanh Loại cho rằng: hoặc là viết chữ hám.

Kính sách: Ngược lại âm trên kinh ảnh. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: kính là ngăn cấm. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: kính sợ dây cương, mở sợi dây cương ra. Sách Thuyết Văn viết từ bộ nhơn thanh kính, ngược lại âm dưới sơ cách.

Lâu bệnh: Ngược lại âm trên lâu hầu.

Trưng khối: Ngược lại âm trên trắc lăng, ngược lại âm dưới khôi ngoại.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 27

Mạn tinh: Ngược lại âm trên là mãn bàn, ngược lại âm dưới tỉnh doanh. Sách Phương Ngôn cho rằng: Đông Sở gọi là tên chung rau cải bắp, Đông Tây gọi là củ cải. Nay văn thường hay dùng cũng gọi là củ cải. Lã Thị Xuân Thu cho rằng: loài rau cải xanh tốt, có đầy đủ củ nhô xanh tốt. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thảo thanh thanh.

Chước sô: Ngược lại âm trên chương nhược, ngược lại âm dưới sở vu.

Khỏa sưu: Ngược lại âm trên hoa ngõa. Khỏa là để lộ bắp thịt ra ngoài, vốn âm lõa quả, xưa âm là chất. Nay lấy làm nghi ngờ, khi người nói thì phải tránh đi, cho nên có âm trên là nhĩ, cũng viết chữ luy khỏa, nghĩa cũng đồng nhau, ngược lại âm dưới thấu sưu, chữ viết đúng thể.

Ngưu niệu: Ngược lại âm ninh diệu văn thường hay dùng và sách Thuyết Văn viết chữ niệu này nghĩa là con ngươi đi tiểu tiện; chữ viết từ bộ vĩ đến bộ thủy, cũng viết chữ niệu này.

Giáo trung: Ngược lại âm giao hiệu.

Huyễn động: Ngược lại âm trên huyền quyên. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: huyễn hoặc. Cố Dã Vương cho rằng: huyễn ảo.

Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mục thanh huyền.

La xác: Ngược lại âm giang ốc.

Khúc khu: Ngược lại âm trên cúc cung. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: khu là thân thể, thân mình, giống như là dáng vẻ sợ sệt, kính cẩn, khép nép; chữ viết từ bộ bao thanh khu âm bao là âm bao.

Khuất khứ: Ngược lại âm quần úy. Sách Khảo Thanh cho rằng: là đào xuyên qua, đoạn lìa, đào bỏ đi đất xấu. Kinh văn viết từ bộ giác, viết thành chữ quyết, người dịch kinh dùng chữ sai lầm.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 28

Khai phẩu: Ngược lại âm trên phổ hậu. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: phẩu là phân ở trong ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: phanh ra; chữ viết từ bộ đao thanh bộ, âm bộ ngược lại âm tha khẩu.

Ế chướng: Ngược lại âm trên khẩn lệ. Sách Phương Ngôn cho rằng: ế là che lấp. Quách Phác chú giải rằng: gọi là che phủ lên, dùng bức màn che chắn ngang. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ vũ thanh âm ế đồng với âm trên, ngược lại âm dưới là chương nhương, văn trước đã giải thích đầy đủ rồi.

Tiên phúc: Ngược lại âm trên tiên diện, viết đúng là tiên, nay viết chữ tiên.

Hiển huyền: Ngược lại âm huyền huyễn. Bì Thương cho rằng: huyễn là ánh lửa sáng rực. Sách Thuyết Văn cho rằng: chiếu sáng rõ ràng; chữ viết từ bộ hỏa thanh huyền.

Trám chi: Ngược lại âm trên trảm hãm. Sách văn Tự Điển nói rằng: trám là lấy vật chấm nước cho thấm vào bên trong, chữ viết từ bộ thảo đến chữ trám.

Miến niêm: Ngược lại âm trên miên phiến, âm dưới là hồ. Trương Tiển chú giải sách Khảo Thanh rằng: dùng bột gạo và bột mì đem nấu, khuấy làm hồ có thể dán hình vào vật. Sách Thuyết Văn cho rằng: niêm là dán dính vào; chữ viết từ bộ thữ thanh cổ viết thành chữ niêm. Theo Thanh Loại cho rằng: viết chữ niêm cũng viết chữ niêm, kinh văn viết từ bộ mạch viết thành chữ hồ, cũng thông dụng thường hay dùng.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 29

Tiêu thước: Ngược lại âm trên tiểu diêu, ngược lại âm dưới thương nhược.

Sai lự: Ngược lại âm trên thái tài. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng:

sai là nghi ngờ. Sách Phương Ngôn cho rằng: oán giận. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ khuyển thanh thanh.

Quá chùy: Ngược lại âm trên trắc qua. Sách Khảo Thanh cho rằng: quá là những lóng mắc của cây cỏ, dùng làm roi quất ngựa. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mộc thanh. Kinh văn viết chữ quá âm hoa, là chẳng phải, ngược lại âm dưới đọa chuy.

Mễ đan la: Ngược lại âm đa ngã, tiếng Phạn. Đường Huyền Trang cho rằng: thây chết.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

QUYỂN 30

Hy hý: Ngược lại âm trên hỷ nghi. Xưa nay Chánh Tự cho rằng:

là vui vẻ, cười đùa. Chữ viết từ bộ nữ thanh hỷ, ngược lại âm dưới là hy ký.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC ĐÀ LA NI

Tuệ Lâm soạn – Lý Vô Siểm dịch.

Cai nhị: Ngược lại âm trên cải lai. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: cai là chứa đủ muôn vật. Sách Phương Ngôn cho rằng: bao gồm sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngôn thanh khác.

Thánh hạch: Ngược lại âm hoành cách. Sách Nhĩ Nhã cho rằng:

cánh chim vốn gọi là hạch. Sách Thuyết Văn cho rằng: cuống lông chim, cọng lông chim; chữ viết từ bộ vũ thanh cách.

Liên nhụy: Ngược lại âm nhuy dùng. Sách Thuyết Văn cho rằng: nhụy hoa rũ xuống, chữ viết từ bộ thảo đến bộ mịch thanh nhụy. Kinh văn viết chữ nhụy này là sai lầm, âm nhụy ngược lại âm tài qui.

Đức phúc: Ngược lại âm phù vụ.

Quỳnh ngạc: Ngược lại âm ngang các, gọi là kiểu ngồi liên hoa, ngồi kiết già. Sách Giai Uyển Chu Tòng cho rằng: hoa của loài cây cỏ, dưới đều có phụ thêm ngạc là dư thừa, tên của loài hoa ngạc. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ huyên đến bộ nghịch đến bộ thảo. Kinh văn viết chữ ngạc là văn thường hay dùng, âm huyên là âm huyên, âm nghịch là âm nghịch.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC ĐÀ LA NI

Bể lễ đa: Âm trên là tất, tiếng Phạn, không tương đương. Đường Huyền Trang cho rằng: tên chung của loài ngã quỉ. Kinh văn viết từ khẩu viết thành chữ lễ là chuyển lưỡi đọc.

Canh mễ: Ngược lại âm trên canh hoành. Theo Thanh Loại cho rằng: canh là loại lúa không dẻo. Sách Thuyết Văn cho rằng: thuộc loại lúa lùn; chữ viết từ bộ hòa thanh khanh văn thường hay dùng viết chữ canh.

Bạch cốc: Ngược lại âm hồng ốc. Thích Danh cho rằng: cốc là sợi tơ. Sách Thuyết Văn cho rằng: sợi dây nhỏ để buộc; chữ viết từ bộ mịch đến cốc, thanh tĩnh, âm phược ngược lại âm trực chuyển.

Biển hổ: Ngược lại âm trên biên miến, ngược lại âm dưới thể lê. Sách Khảo Thanh cho rằng: biển hổ là dẹp mỏng. Kinh văn viết từ bộ nhục viết thành chữ biển đệ là chẳng phải.

Dị thần: Ngược lại âm trên thời nhĩ. Cố Dã Vương cho rằng: dùng cái lưỡi mà liếm thức ăn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thiệt thanh dị, hoặc là viết chữ đà. Nay trong kinh văn viết chữ để là văn thường hay dùng, ngược lại âm dưới là thù thâu.

Tắng hiềm: Ngược lại âm trên tắc tăng. Kinh văn viết chữ tăng này là sai, ngược lại âm dưới diệp kiêm. Trong kinh văn hoặc viết chữ hiềm.

Uất kim: Ngược lại âm trên quân vật. Sách Khảo Thanh cho rằng: uất kim hương là tên của loài cỏ, cũng viết chữ uất văn thường hay dùng.

Thước chỉ để phan: Ngược lại âm trên thương chườc. Kinh văn viết chữ thước dịch không đúng. Ngược lại âm kế là kinh dĩ, lại âm giữa là đinh lễ. Ngược lại âm dưới phù viên, tiếng Phạn. Giống như loại cờ xí nhỏ cột trên cây đao, cây thương làm dấu hiệu.

Cữu ban: Ngược lại âm trên cưu hữu. Sách Thuyết Văn cho rằng: đốt lửa cháy sáng rực, chữ viết từ bộ hỏa thanh cữu, ngược lại âm dưới bạn mạn. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: bàn là vết sẹo. Sách Thuyết Văn cho rằng: vết thương; chữ viết từ bộ tật thanh bàn. Kinh văn viết chữ bàn này là văn thường hay dùng.

Tác tiếu: Ngược lại âm tiều tiếu. Sách Thuyết Văn cho rằng: tiếu là (T566)cúng tế; chữ viết từ bộ dậu thanh tiều cũng viết chữ tiều. Hiệp quả: Âm quả.

Sửu miến: Ngược lại âm trên sưu hữu dùng nước hòa khuấy với bột, viết đúng là chữ sửu.

Ngưu phẩn: Ngược lại âm phân vấn. Kinh văn viết chữ phẩn văn thường hay dùng cho rằng chẳng phải.

Cam phát: Âm trên là cam lam.

Liệu lý: Ngược lại âm trên liễu tiêu, viết đúng là chữ liệu.

Dầu lâu: Ngược lại âm lâu đậu. Quách Phác chú giải kinh Sơn Hải rằng: lâu khối u. Sách Thuyết Văn cho rằng: cổ bé sưng lên, cổ bị bệnh bứu; chữ viết từ bộ tật thanh lâu.

Lại gián: Âm trên lại âm dưới là nhàn đều là bệnh phong.

Sao công: Ngược lại âm trên sơ giao. Quảng Nhã cho rằng: sao là đoạt lấy. Sách Thuyết Văn cho rằng: cầm giữ; chữ viết từ bộ kim thanh thiếu.

Tác quyển: Ngược lại âm quyện viên, cũng viết chữ quyền.

Nhị uyển: Ngược lại âm uyển hoán, viết đúng là chữ quyền âm quyển ngược lại âm uyển quan.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC ĐÀ LA NI TỰ TẠI CHÚ

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Kiết tường bình: Ngược lại âm tinh minh. Sách Phương Ngôn cho rằng: cái chai nhỏ gọi là bình. Cố Dã Vương cho rằng: chỗ gọi là dụng cụ đựng nước. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ bình đến bộ phữu thanh tinh.

Bạch tiển: Ngược lại âm tiên tiển. Trịnh Chúng chú giải sách Chu

Lễ rằng: thiểm là sợi chỉ xỏ xuyên qua. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mịch thanh tiển cũng viết chữ tuyến. Kinh văn viết chữ diên là chẳng phải âm diên là âm diên.

Ế nê da: Ngược lại âm trên khẩn kế, âm giữa nê lễ, tiếng Phạn gọi là màu sắc vàng óng ánh của con nai. Kinh văn viết chữ ế này là sai.

Bạch mạn: Ngược lại âm mãn bán, gọi là tấm vải lụa không có hoa văn, chữ viết từ bộ mịch thanh mạn.

Tranh tiền: Ngược lại trích canh. Kinh văn viết chữ tranh là chẳng phải, âm tranh ngược lại âm khách canh, thanh cầm sắc. Nếu cho rằng: chữ tranh này là giống thì nơi nghĩa có phần quái lạ. Nay đều dùng chữ tranh nay hơi tương cận một chút nơi ý nghĩa, thuận theo tục là thanh khứ.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC ĐÀ LA NI TỰ TẠI CHÚ

QUYỂN TRUNG

Họa bảng: Ngược lại dưới bàng giảng. Theo Khảo Thanh cho rằng: cây gậy lớn hoặc là viết chữ báng bang. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mộc đến bộ bảng. Kinh văn viết từ bộ thủ viết thành chữ bảng là sai vậy.

Họa toàn: Ngược lại âm thất đoạn. Sách Vận Lược cho rằng: toàn là cây giáo nhỏ ngắn, hình như giống cây thương mà lưỡi đao rộng hơn. Quảng Nhã cho rằng: toàn gọi là cây thuổng. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ giáo thanh toàn. Tự Thư cho rằng: viết chữ toàn âm toàn đồng với âm trên. Kinh văn viết chữ toàn này chẳng phải, âm diên là âm diên.

Sách lệ: Ngược lại âm lực chế. Cố Dã Vương cho rằng: lệ cũng giống như là khuyến khích. Đỗ Dự chú giải sách Xuân Thu rằng: cùng nhau khuyến khích. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ lực thanh lệ.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC ĐÀ LA NI TỰ TẠI CHÚ

QUYỂN HẠ

Ma ma hê: Ngược lại âm trên ma bà, ngược lại âm dưới kế hề, tiếng Phạn, tên của vị tôn giả trong kinh Kim Cang.

Nhĩ đang: Âm đang.

Họa hội: Ngược lại âm hồi đối. Sách Khảo Thanh cho rằng: hội cũng là họa nghĩa là vĩ. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mịch thanh hội.

Nhiếp họa: Ngược lại trên niêm triếp. Sách Thuyết Văn cho rằng: nhiếp là giẫm đạp lên, chữ viết từ bộ túc thanh nhiếp.

Khiếp tứ: Ngược lại âm trên khiên giáp. Sách Thuyết Văn cho rằng: khiếp là cái rương nhỏ; chữ viết từ bộ trúc thanh khiếp. Lại cũng viết chữ khiếp này. Ngược lại âm dưới tư tý. Cố Dã Vương cho rằng: cái rương đựng nhiều y phục gọi là tứ. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ trúc thanh tứ.

Mậu dịch: Ngược lại âm mao hầu. Sách Thuyết Văn cho rằng: mua bán trao đổi hàng hóa chữ viết từ bộ bối thanh mậu, âm mậu văn cổ viết chữ mậu. Kinh văn viết chữ mậu là văn thường hay dùng.

Canh thực: Ngược lại âm thừa chứa, gọi là thực là trồng cây. Kinh văn viết chữ thực này cũng thông dụng.

Yêu ký: Ngược lại âm trên yếu nhiêu. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: yêu cầu mời. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: chữ viết từ bộ xước thanh yêu.

Yểm mị: Ngược lại âm trên yểm diễm. Tục tự cho rằng: các chữ trong sách đều không có chữ này, lại dựa theo kinh văn viết,ngược lại âm dưới là mi mi. Trong kinh Sơn Hải cho rằng: mị là con vật làm thân người đầu đen tới con mắt. Sách Thuyết Văn và sách Khảo Thanh cho rằng: vật tinh quái. Chữ viết từ bộ quỉ, cho rằng con quỉ mọc lông, đến bộ sam viết đúng là chữ mị này.

Trĩ lậu: Ngược lại đà dĩ. Sách Thuyết Văn cho rằng: bệnh trĩ hậu, chữ viết từ bộ tật thanh tự, ngược lại âm dưới là lậu.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC THẦN CHÚ TÂM

Huyền Trang dịch.

Nhuyễn thảo: ngược lại âm trên nhi nhuyễn.

Ngận ngạc: Ngược lại âm trên khất cân. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: ngận là chân răng. Sách Thuyết Văn cho rằng: nướu răng; chữ viết từ xỉ thanh cân, ngược lại âm dưới ngang các. Sách Khảo Thanh cho rằng: ngạc là hầm ếch trong miệng nướu răng.

Âm khoan: Ngược lại âm khâm quan. Bì Thương cho rằng: khoan là chỗ tận cùng của xương sống ở mông đít. Sách Thuyết Văn viết chữ khoan nghĩa là xương đùi trên, chữ viết từ bộ cốt thanh khoan. Kinh văn viết chữ khoan cũng là thông dụng thường hay dùng.

Yên hạng: Ngược lại âm trên giá hiền. Theo Thanh Loại cho rằng: yên là cuống họng. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ nhục thanh nhân, ngược lại âm dưới là học giảng. Sách Thuyết Văn cho rằng: hạng là phía sau cổ, chữ viết từ bộ hiệt thanh công.

Tiên tích: Ngược lại âm trên liệt viên. Cố Dã Vương cho rằng: là bệnh, gọi là thân thể bị bệnh câu thúc lại, cong co giựt lại. Ngược lại âm dưới là thất diệu. Theo Thanh Loại cho rằng: ăn quá no nên không tiêu. Xưa nay Chánh Tự viết chữ tích cũng thông dụng.

Pháo sang: Ngược lại âm trên bào nhi. Hứa Thúc Trọng giải thích rằng: trên mặt nổi mụt mụn. Sách Khảo Thanh cho rằng: trên mặt nổi mụt mụn nhỏ. Sách Thuyết Văn viết từ bộ bì thanh bao, hoặc viết chữ bao âm bao, ngược lại âm bạch mao.

Thư quyên: Ngược lại âm trên chữ như, ngược lại âm trên quyện viên. Văn trước đã giải thích đầy đủ rồi.

Tứ phương huy: Ngược lại âm hủy vi. Cố Dã Vương cho rằng: huy là dùng ngón tay chỉ huy. Sách Thuyết Văn cho rằng chữ viết từ bộ thủ thanh vi.

Biên cổ: Âm cổ, Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: cổ là lưới võng. Xưa Bao Hy Thị viết chữ kiết thằng là cổ. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ võng thanh cổ. Kinh văn viết từ bộ kiết viết thành chữ cổ là chẳng phải.

Tiểu đương lụy: Ngược lại âm trên tiều tiểu. Sách Khảo Thanh cho rằng: tiểu là tiêu diệt, dứt sạch, cắt ra, phân ra. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ đao thanh bào, ngược lại âm dưới luật vị.

Tiêm túc ương: Ngược lại âm trên tiếp liêm. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: tiêm là giết sạch, diệt sạch. Sách Thuyết Văn viết từ bộ ngạt thanh tiêm, âm tiêm ngược lại âm tức liêm.

Chúng mạc: Ngược lại âm vong bác. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: mạc là bệnh. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ tật thanh mạc.

Hổn hào: Ngược lại âm trên hồn ổn, viết đúng chữ hồn này ngược lại âm dưới, hiệu giao viết đúng là chữ hào này gọi là hổn tạp vẫn đục tạp loạn.

Mạc tích: Ngược lại âm dư tích. Lại cũng là đàn nhiệt. Sách Thuyết Văn cho rằng: sáng tỏ rõ, sáng rõ ràng; chữ viết từ bộ nhựt thanh tích cũng viết chữ tích này.

Giám đồ: Ngược lại âm trên lam xám. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: giám là cái gương để chiếu sáng. Sách Thuyết Văn viết chữ giám này gọi là cái bồn lớn để chứa nước. Cũng gọi là xem xét các việc, cũng gọi là có thể làm gương sáng sạch, chiếu sáng từ nơi mặt trang, chữ viết từ bộ kim thanh giám.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC CHÚ

Tuệ Lâm soạn.

Tử cương mộc: Ngược lại âm trên cường ương. Trong kinh Sơn Hải nói rằng: núi Anh Sơn có rất nhiều cây tử cương. Sách Thuyết Văn cho rằng: cây vang; chữ viết từ bộ mộc thanh cương, âm phương là âm phương.

Hàm thủy: Ngược lại âm hạp giam. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: hàm là mặn, lớp muối mặn. Quách Phác chú giải kinh Sơn Hải rằng: khổ tức là ngày xưa khi dùng có tang cha mẹ gọi là đại hàm, khổ lớn. Sách Thuyết Văn cho rằng: ở phương Bắc cho rằng vị mặn; chữ viết từ bộ lỗ thanh hàm.

Táo: Âm tảo.

 

KINH BẤT KHÔNG QUYẾN TÁC

Huyền Ứng soạn.

Bổ đa: Ngược lại âm bổ hồ tên núi, núi Bổ-đa-la.

Yết di: Ngược lại âm xương thị.

Tát bà: Ngược lại âm bổ hà, bồ hà hai âm.

Trà ma: Ngược lại mạc ngã.

Đa nam: Ngược lại âm nô hàm.

Túy đa: viết đúng nghi là túy, ngược lại âm sở một.

Mai thất: ngược lại âm đinh kiết.

Yên trá: Ngược lại âm ư nhân.

Địa đế: Ngược lại âm thang lịch.

Hiệt lợi: Ngược lại âm hình kiết.

Cấp bà: Ngược lại âm tang hợp, ngược lại âm dưới là bổ ngã.

Suất mụ: Ngược lại âm nữ lục, lại âm nô cố.

A kiết: Ngược lại âm kỳ ất.

Trà đá: Ngược lại âm lạt giá.

Yên hề: Ngược lại âm hồ hề, dựa theo chữ gọi là bệnh vàng da.

Bà phù: Ngược lại âm phữu quang.

Tử khoáng: Ngược lại âm cổ mãnh, thuộc cây bà la xà, cây dùng để lấy dàu tinh nấu dầu. Cây này màu sắc rấit đỏ dùng để nhuộm vải v.v… người ta lấy da cây nấu lấy nước để nhuộm.

Tông lũ: Ngược lại âm tổ tống, gọi là go sợi khi dệt, tức là dệt sợi nọ (T567) với sợi kia, tức giữa sợi ngang đừng để sai thớ, cũng gọi là sửa chữa, tổng quát, chỉnh lý.

 

KINH QUÁN TỰ TẠI BỒ TÁT CẦU THÀNH TỰU

(Không có chữ có thể giải thích âm.)