NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA

Sa môn Tuệ Lâm soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 10

– Kinh Âm Thắng Thiên Vương Bát-nhã bảy quyển.
– Kinh Lục Thủ Bồ-tát Phân Vệ hai quyển.
– Kinh Đại Minh Độ Vô Cực bốn quyển.
– Kinh Văn Thù Sở thuyết Bát-nhã hai quyển.
– Kinh Văn Thù Bát-nhã một quyển – dịch quyển hai.
– Kinh Nhân Vương Bát-nhã hai quyển.
– Kinh Tân Dịch Nhân Vương hai quyển – Đại Quảng Trí.
– Kinh Nhân Vương Hộ Quốc Kết Đàn một quyển.
– Kinh Kim Cang Bát-nhã một quyển – La-thập.
– Kinh Kim Cang Bát-nhã một quyển – Lưu-chi.
– Kinh Kim Cang Bát-nhã một quyển – Chân Đế.
– Kinh Năng Kim Cang một quyển – Nghĩa Tịnh.
– Kinh Thật Tướng Bát-nhã một quyển.
– Kinh Lý Thú Bát-nhã một quyển – Kim Cang trí dịch.
– Kinh Đại Lạc Lý Thú một quyển – Đại Quảng Trí dịch.
– Kinh Đại Minh Chú một quyển – Dịch trước Bát-nhã tâm.
– Kinh Bát-nhã Tâm một quyển – La-thập.
– Kinh Bát-nhã Tâm một quyển – Khắc Tân Tân dịch.
– Kinh Hữu Thập Cửu ba mươi hai quyển giống nhau âm quyển này.

 

KINH ÂM THẮNG THIÊN VƯƠNG BÁT-NHÃ

Huyền Ứng soạn âm.

QUYỂN 1

Mi đề nói là còn viết hai cách.

Trị tập nói là chữa, tu bổ lại. Xâm lập. Che lợp lại gọi là “tập”.

Tập cũng là bổ trị, lụy, thiêm. Thuộc chữ thảo thanh tập.

Huyên náo nói là Ầm ĩ. Nãi bao, nãi giáo. Thuyết Văn nói là náo nhiễu. Quảng nhã nói là náo loạn.

Tam khiên nói là văn cổ viết hai kiểu. Triện viết nay viết. Thuyết Văn nói là khiến quá, thất.

Như sao nói là Sơn trảo. Bì thương nói là sao cũng như mâu. Văn kinh thường viết sóc.

Như xung nói là sung dung. Quảng thương nói là giáo ngắn, hoặc viết thích.

Phẫn nhuế nói là sân giận. Phu nhân. Thuyết Văn nói là phẫn muộn, muộn phiền, khí đầy giận dữ, tính cảm xáo động.

Phú tráo nói là cái ụp cá. Trắc giáo viết, lồng bắt cá gọi tráo, nay lấy nghĩa này.

Thúc hốt nói là thoáng chốc. Còn viết hai cách, thoáng qua thật nhanh.

Viên khảm nói là hầm hố. Khổ cảm viết. Bi thương nói là khảm cũng như viên.

Phu khải nói là mở rộng. Còn viết. Khổng chú thượng thư cho rằng văn cổ nói là Khổ lễ. Thuyết Văn nói là khải khai.

Hoài cảm nói là hối hận. Hồ cám. Luận ngữ nói là cùng chịu khó khăn nhưng không hối hận. Khổng An Quốc nói là Cảm hận.

Tê hát nói là gào hét. Tiên kê còn viết, ất giới viết. Phương ngôn nói là tê cái đài. Sở gọi tê. Tầng tấn nói là cái. Bi thương nói là tiếng hét vang. Thuyết Văn nói là than đau khổ. Quảng nhã nói là tiếng u buồn.

Khi vũ nói là khinh lờn. Cổ văn nói là vong bổ. Vũ cũng như khinh mạn.

 

KINH ÂM THẮNG THIÊN VƯƠNG BÁT-NHÃ

QUYỂN 2

Triêm lục nói là thấm ướt đất. Trí liên. Quảng nhã nói là triêm ti, lục thấp.

Tư tài nói là tiền chuộc. Tử di. Thuyết Văn nói là tư hóa tư tài. Văn kinh nói là tư kỳ. Thuyết Văn nói là tiểu phạt đem kiền chuộc gọi là “ti” văn thường viết nói là bình thường đem tiền hối lộ gọi là “ti”.

Căn cứ theo ty cũng đồng với nghĩa tư.

Tinh tao nói là khai và tanh. Tiên đinh viết thành, tang đao viết thành, mùi hôi và tanh. Văn thông thường nói là cá hôi gọi là tinh thú hôi gọi là tao.

Cô tửu nói là mua rượu. Công hồ. Thuyết Văn nói là nại tửu. Văn kinh nói là cô thủy.

Bác dịch nói là đánh cờ vây. Cổ văn nói là bổ mạc. Phương ngôn nói là bác, hoặc gọi là kỳ. Dư thạch. Tề lỗ đánh cờ vậy gọi là dịch.

Lê ách nói là ách cày nói là ư cách còn viết thành, nghĩa là càng xe đặt ngay cổ trâu.

Quán tửu nói là chậu rượu. Công mãn. Thuyết Văn nói là chậu rửa tay. Bể vật rửa bằng rượu đều gọi là quán.

Hãn nói là ít. Hô hạn viết thành, hiếm có nghĩa là ít thưa. Thuộc chữ võng thanh can.

Bí lặc nói là ghìm dây cương ngựa. Bi quỷ. Tự thư nói là mã mi, do đó lúc nhàn rỗi đánh xe ngựa, thuộc chữ ti chữ huệ. Thinh loại nói là ghìm hàm thiết đầu ngựa.

 

KINH ÂM THẮNG THIÊN VƯƠNG BÁT-NHÃ

QUYỂN 3

Khôi trịch nói là ném đất. Văn nói là khẩu đối viết thành, tức là đóng đất.

Thảm độc nói là độc ác. Sơ miên còn viết. Thuyết Văn nói là tham độc, thống.

Nhĩ Nhã nói là tham ưu.

Túng đản nói là phóng đãng. Đồ đàn viết thành, đản mạn cũng là khi, không thật.

Bất đạn nói là không sợ. Đồ đản viết thành nói là đạn nan cũng là úy. Quảng nhã nói là đạn khinh.

Thu hoạch nói là gặt lúa. Hồ quách. Thuyết Văn nói là cắt lúa. Cỏ gọi là (cắt) ngải, lúa gọi là hoạch.

 

KINH ÂM THẮNG THIÊN VƯƠNG BÁT-NHÃ

QUYỂN 4

Ngận lệ nói là ngang ngược. Hồ khẩn viết thành, lực kế. Rận vi, lệ khúc. Thuộc chữ khuyển chữ hộ.

Ức tỏa nói là dìm xuống. Tổ ngọa. Thuyết Văn nói là tỏa rồi cũng là ức.

Vong y nói là Áo bằng cỏ, cỏ tranh. Nhĩ Nhã nói là vong đỗ. Vinh chú nói là giống như da cỏ tranh có thể bện dây đan giày.

Thực vu nói là ăn khoai sọ. Vu phụ. Thinh loại nói là lá nói là lớn gốc rau thấy kinh người cho nên gọi là “vu” gọt để chưng ăn.

Vạn cốc nói là nếu lúa. Cổ văn nói là Sơ giao. Phương ngôn nói là nấu đến khô nước. Thuyết Văn nói là sao.

Sông Ni-liền thiền nói là Ni liên thiền na, hoặc gọi Hi liên thiền, đây dịch là Ni, bất. Ni liên thiền na là lục trước. Sông danh bất lạc trước.

Ca lê ca long nói là còn gọi ca la ca long, đây dịch là Hắc long.

Đảo phó nói là ngã gục. Cổ văn nói là Am bắc. Thuyết Văn nói là thập đốn, nghĩa là đổ xuống trước.

 

KINH ÂM THẮNG THIÊN VƯƠNG BÁT-NHÃ

QUYỂN 5

Chân để nói là trúc thi. Phần chân nói là đây dịch nói là Thiện tư duy.

Thiếu bộc nói là đầy tớ bán lúa. Cổ văn nói là Am mộc. Quảng nhã nói là đầy tớ sai việc nhà, bộc phụ.

Sưu đa nói là sơ cứu.

Nhu sa nói là nô cấu.

Bâu đa nói là tu tập. Am câu.

Tu ma na nói là hoặc gọi Tô ma na hoa, màu này trắng và vàng cũng rất thơm. Không phải đại thọ. Vừa cao khoảng ba, bốn thước rủ xuống như dù và lộng.

Chiêm bặc già nói là hoặc gọi Chiên ba ca thọ, gọi đúng Chiêm bắc ca thọ, thân hình cao, to, hoa màu đỏ, rất thơm, mùi hương này bay rất xa. Nhĩ Nhã nói là đa.

Môn điệp nói là cổng trường. Đồ hiệp. Quảng nhã nói là diệp nữ tường.

Tinh tinh nói là đười ươi nói là sở kinh viết thành, biết tên người, như heo, mặt người còn sủa như chó vàng. Đầu như gà trống, xuất xứ ở giao chỉ phong khê. Tiếng như trẻ con khóc, biết đi không biết lại, chó sủa thì đi.

Thi lợi sa nói là đây gọi là cây gian hợp thôn, loại cây này có hai tên nói là Thi lợi sa lá và trái lớn, Thi lợi sử lá và trái nhỏ. Khi cây này mọc ở đời ở là ng Quan đông là sai. Tên Ba la là đúng.

– Quyển thứ sáu, không âm.

 

KINH ÂM THẮNG THIÊN VƯƠNG BÁT-NHÃ

QUYỂN 7

Dịch lâm nói là rừng lau sậy nói là Đồ lịch viết thành, cỏ lau cũng là lau trúc. A tát xà bệnh nói là nghĩa là không trị được.

Ca lâu na ma ha nói là đây gọi là Đại Ca câu na. Đây gọi là bi, gọi là công đức của Như Lai dùng Na hoặc đại bi nhị pháp là m thể.

Yên ni nói là ư kiên hay ư kiến viết thành, đây dịch là lộc vương.

Na câu đà nói là đáp nói là ni câu lâu đà, đây dịch là vô tiếc cũng là cây Túng quảng.

Ma na đà quả nói là đây dịch nói là túy quả.

Quả tần-bà nói là đây dịch là tương tư.

Sở oánh nói là đã vương vấn. Nhất oanh viết thành, oánh toàn, triền. Văn thường viết đánh sợi gọi là oánh.

Bất khiếp nói là không hài lòng. Khổ hiệp. Quảng nhã nói là thật vừa lòng. Tự lâm nói là thật khoái.

Kịp nói là vừa đến kịp. Cự khí. Hán thư nói là kịp tiền. Thất quận tấn ước nói là kịp chí.

Trí hoài nói là để trong lòng. Chi thị. thi nói là trí bỉ. Chu hành truyện tri trí.

Kỳ thỉnh nói là cầu xin. Cự y. thỉ nói là dĩ kỳ. Nhĩ tước truyện nói là kỳ tâm phủ nhĩ nói là vừa mới. Phương vũ. Thích danh nói là phủ thỉ. Quảng nhã nói là phủ chúng.

Tập mục nói là thân thiện. Thứ nhập. Nhĩ Nhã nói là tập hòa. Mạc đấu viết thành, mục kính, mỹ hỷ.

Phụ cập nói là kỳ cấp. Phong thổ ký nói là cập nghĩa là học sĩ, cho nên có rương đựng sách như rương mũ nhưng người thấp hơn. Tạ thừa Hậu Hán thư nói là phụ cấp tùy sư.

Khu truyền nói là truyền tin. Tri huyện viết thành nghĩa là chuyển đi theo thứ tự. Nhĩ Nhã nói là truyền thư bằng xe ngựa. Quách Bộc nói là đều truyền thư bằng xe ngựa.

Tích khuê nói là ban ngọc khuê. Tư lịch. Khổ huề. Nhĩ Nhã nói là tích nghĩa là ban cho. Thư vẽ nói là tích là ngọc màu đen huyền.

Phân thiểm nói là hoặc nhiễm. Công dương truyện nói là từ Thiểm đến Đông chu công chủ, từ Thiểm đến Tây triệu công chủ. Thuyết Văn nói là nay là huyện Hoằng Nông thiểm, xưa là chi hiệu quốc điều này đúng.

Thạc nan nói là quá khó. Thị diệc viết. Thi nói là Thạc nhân. Truyện nói là thạc đại. Tiểu Nhĩ Nhã nói là thạc viễn.

Trí tích nói là trí sáng. Hư ân. Tiểu nhã nói là hân minh. Nhĩ Nhã nói là tích sát.

Bành hôi nói là hồ tội. Thượng thư nói là Đông hội trạch là bành.

Khổng an quốc nói là hội hồi. Tam thương nói là nước chảy về.

Vạn nhân nói là ư thân viết thành nói là tên người.

Thai yên nói là nghi ngờ. Văn cổ viết hai cách. nay lộc lai viết. Căn cứ theo thai cũng gọi là nghi. Quảng nhã nói là thai cụ.

*******

KINH MỤC ĐẦU BỒ-TÁT VÔ THƯỢNG THANH TỊNH PHÂN VỆ

Huệ Y soạn

QUYỂN THƯỢNG

Để hoằng nói là rộng sâu nhất hoằng. Thuyết Văn nói là chữ sâu rộng. Quảng nhã nói là hoằng thâm.

Xuy khiếu nói là kêu hét. Viết hai cách. Kiếu hoán, hô, minh.

Thích trùng nói là loài bò cạp độc. Thuyết Văn nói là loài sinh vật có nọc độc lang khắp thân. Văn kinh viết không đắc thể.

Trừ bộ nói là bước chần chừ. Tràng ư. Thuyết Văn nói là trù trừ do dự, trịch trục.

Đĩnh chúc nói là có hai âm nói là điện định. Thinh loại nói là có

9 chân gọi là đỉnh, không chân gọi là đăng.

Lộc tụ nói là họ lộc hội tụ. Cổ văn viết. Nay tài câu. Quảng nhã nói là tụ cư, nghĩa là mội người tụ về ở trong thôn ấp.

Hưu sừ nói là nhổ và cuốc nói là còn viết hai cách. Triện văn viết, hoặc hô hào. Thuyết Văn nói là nhổ cỏ gọi là hưu. Văn kinh viết không đúng.

 

KINH MỤC ĐẦU BỒ-TÁT VÔ THƯỢNG THANH TỊNH PHÂN VỆ

QUYỂN HẠ

Khảng khái nói là hăng hái. Viết đúng khẩu bồ. Khổ đại viết thành, hoảng khái đại tức cũng là kẻ bất đắc chí.

Vị nhiên nói là thở dài. Khẩu quỷ. Tam thương nói là vị than tức. Thuyết Văn nói là đại tức. Luận ngữ nói là than thở gọi là hà yên, vị thán thinh.

Hoa phu nói là hoặc viết. Thuyết Văn nói là phương câu. Phương ngôn nói là hoa phu thạnh. Giữa Tề và Sở nói là hoặc gọi là hoa, hay gọi là phu.

Đích lịch nói là Ánh ngọc. Đinh lịch. Tự thư viết. Thuyết Văn nói là dích trước minh châu nói là màu ánh của minh châu. Kinh viết chữ không đắc thể. Cảo nhiên nói là sáng chói nói là cố đáo. Bì thương nói là bạch nhi nói là cũng là minh, sáng chói lọi. Văn kinh nói là cổ cánh viết không đúng.

Kỳ nghi nói là cự nghi viết thành, ngữ. Thi truyện nói là ý biết khác, nghi là hiểu khác. Nói là đi lại khúm núm, ý khác nhưng đã biết, cảnh này là hiểu khác, cũng gọi là sáu bảy tuổi. Thuyết Văn nói là không đắc thể.

 

*******

KINH ĐẠI MINH ĐỘ VÔ CỰC

Huyền Cơ soạn

QUYỂN 1

Thiện nghiệp nói là nghiệp là nh. tiếng Phạm nói là Tu-bồ-đề hoặc gọi là Lâu sắc đế, Tô bộ để, đây dịch là Thiện thật, hoặc Thiện nghiệp, Thiện kết đều là một nghĩa. Không sanh. Đời Tấn kinh tạp thí dụ của Sa-môn khang pháp thúy. Xá-vệ quốc có ông trưởng giả tên Cưu-lưu sanh được người con tự Tu-bồ-đề. Có phước báo tự nhiên, bát đựng thức ăn đều không, nhân đây gọi tên Ngài, Ngài muốn gì thì có đầy đủ, về sau xuất gia đắc quả A-la-hán.

Thu lộ tử nói là tiếng Phạm nói là Xá-lợi-phất, xưa là Xá-lợi-tử, hoặc gọi Xá-lợi-phú-đa-la nói là con chim bồ câu. Mẫu là tên, vì mắt của mẹ giống như chim bồ câu, hoặc như mắt chim Thu tử, nhân đây gọi tên Ngài. Khi xưa gọi là Thân tử là sai. Thân là xá lê cùng với âm xá-lợi này có dài ngắn cho nên có sự ngộ nhận như thế, hoặc gọi Ưuba-đề-xá thuộc tên cha.

Bất đạn nói là không sợ. Đô hạt. Văn thường viết bên cạnh kinh sợ gọi là “đạn”. Văn kinh viết nói là thảm đát, chữ đát không đúng.

Tị hóa nói là đút lót tiền của. Tử di. Thương Hiệt Thiên nói là ti tài. Quảng nhã nói là tư hóa. Chu lễ thông nói là của hối lộ. Trịnh huyền nói là vàng ngọc gọi là hóa, vải lụa gọi là hối cũng là do của cải. Văn kinh viết nói là ti là tính toán không đúng.

Hoằng dục nói là giàu có, sung túc. Cổ văn nói là dụ câu. Quảng nhã nói là dụ khoản hoãn.

Côn đệ nói là anh em. Cổ hồn viết. Nhĩ Nhã nói là côn hậu. Quách chú nói là nghĩa là huynh hậu, theo phong tục từng địa phương nên tên gọi có sai khác.

Câu hãng nói là cổ hạng. Tự lược nói là hạng thủy phân lưu. Nay tiếng Phạm nói là Tu-đà-hoàn, đây gọi là chí lưu hoặc gọi là nhập lưu. Trong kinh nói là Đạo tích, phân bố, nay nói là câu hạng. Hạng không đúng với nghĩa này. Văn kinh viết.

Khai sĩ nói là nghĩa là người đem pháp giáo hóa. tiếng Phạm phu tót, hoặc viết phu tát, âm tát đúng với việc này.

Tần lai nói là Từ-đà-hàm, đây gọi là một lần đến, đáp sai. Viết đúng nói là đốn.

Duyên nhất giác nói là Độc giác, Duyên giác. Xưa văn kinh nói là cổ Phật, còn gọi Bích chi Phật đều là tiếng Phạm chuyển sai. Đây gọi là Bích-chi-ca, hoặc gọi Câu-chi-ca, đây là Độc giác đúng.

Ứng nghĩa đạo nói là còn gọi là Ứng chân, hoặc là Chân chân. Xưa Vô Trước quả cũng gọi là A-la-ha, nay A-la-hán đều là một người.

Mãn chúc tử nói là chi dục viết thành tức là Phú-lâu-na.

Trừ cơ nói là trừ được đói. Cự trấn. Xưa trong kinh viết nói là trừ sĩ trừ nữ hoặc là đảng sĩ đảng nữ. Nay Tỳ-kheo, Tỳ-kheo ni. Theo phân biệt công đức luận nói là người đời nghèo túng đối với sắc dục mong cầu, Tỳ-kheo trừ được sự đói khát này, cho nên gọi là “trừ cẩn”. Theo tiếng Phạm là Tỳ-kheo, đây gọi là Khất sĩ tức là trừ bỏ được sự đói khát. Khang tăng hội chú pháp kính kinh nói là phàm phu tham nhiễm sáu trần cũng gọi kẻ đói mộng được ăn cơm không biết chán. Thánh nhân dứt bỏ tham nhiễm, trừ lục tình đói, cho nên hiệu là xuất gia là bỏ được đói khát.

 

KINH ĐẠI MINH ĐỘ VÔ CỰC

QUYỂN 2

Nịnh chúng nói là nô định viết thành, siểm mị, ngụy thiện. Thuyết Văn nói là khẩu tài, cũng gọi là đức, chữ nữ. Nhân luậ ngữ nói là Ác phu nịnh tức là nghĩa của người nữ. Ngu kiệt. Thuyết Văn nói là những loài cầm thú côn trùng lạ nghĩa là chúng. Văn kinh nói là lộc tử, còn viết cận xuất.

 

KINH ĐẠI MINH ĐỘ VÔ CỰC

QUYỂN 3

Dật phu nói là kẻ phóng đảng. Cổ văn viết. Nay dữ nhất. Thương Hiệt Thiên nói là dật thương. Dật cũng là dâm.

Tương tục nói là lật đật. Tứ lục viết thành, cũng kính không yên, nghĩa là trẻ con cung kính.

Thô thô nói là thưa sơ. Hán thư nói là ban. Cổ tự truyện nói là thô cử. Thức liêu mạnh khanh chú nói là thô. Cổ văn nói là tài chiêm. Vi thiện nói là thô lược.

 

 

KINH ĐẠI MINH ĐỘ VÔ CỰC

QUYỂN 4

A bao nói là theo văn tự bao là vô tương thừa, những kinh khác viết vô nộ cũng gọi là vô động, hoặc vô nộ giác cũng là tên gọi này.

Kiểu hãnh nói là may mắn nói là có hai kiểu viết. Chữ âm hạnh, thường gọi hạnh là may mắn không phải là m mà được. Tiểu Nhĩ Nhã nói là không có phần mà được may mắn là do cầu mong mà được. Kiểu ngộ, ngộ hạnh đắc. Sở từ nói là cầu mong đợi thời được may mắn nghĩa là quy tâm thân, tâm thân ngộ. Tiểu ký Khổng tử nói là tiểu nhân là m việc tiết kiệm để cầu may.

Ai động nói là thảm thiết nói là đồ cống. Luận ngữ nhan hồi Khổng Tử nói là cổ quan gọi là động. Mã dung nói là động ai quá.

Duy man nói là màn che. Mạc đán. Ở hai bên gọi là Duy, ở trên gọi là mạc. Thuyết Văn nói là man mạc.

Lục hoàng nói là sáng sủa. Hồ diện. Chữ còn viết. Sáng khắp nơi. Thuyết Văn nói là lục huy, hoàng quang.

Pháp lai nói là tiếng Phạm Đàm vô kiệt, hoặc dịch nói là Pháp thượng, cũng gọi Pháp cảnh đều là một nghĩa.

Tháp bích nói là tha đáp viết thành nói là chiếu lông, để ở vách cho nên gọi tên này. Thuyết Văn nói là viết không đắc thể.

 

KINH VĂN THÙ SƯ LỢI THUYẾT MA-HA BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT ĐA

Âm của Sa-môn Huệ Lâm.

QUYỂN 1

Kim hoàng nói là quặng vàng. Cổ mãnh. Quảng nhã nói là hoành cường, thiết bộc nghĩa là chì trong quặng là chì chưa nấu. Thiết văn nói là đồng thiết, bộc, chữ thạch, thanh huỳnh, hoặc viết cũng viết đều là chữ thường viết.

Trùy đả nói là cái vồ đánh. Trụy truy. Vận Anh nói là phẫu kích. Thái công lục thao nói là đầu vuông bằng sắt cân nặng tám cân, cán dài năm thước cho nên Cố Dã Vương nói là gọi là vật để đánh. Thuyết Văn nói là kích, chữ mộc thanh giai. Kinh viết, gọi là kích vật. Chữ thường viết.

Pháo sơ sanh nói là đây gọi là Hao lợi thiên ba lợi chất đa la thọ. Khi hoa muốn nở, giữa lá mọc lên các hoa pháo, chư Thiên thấy rất vui.

 

KINH VĂN THÙ SƯ LỢI THUYẾT MA-HA BÁT-NHÃ BA-LA- MẬT ĐA

QUYỂN 2

Tề diệu nói là tế tề viết thành nói là đem vật cho người, hoặc thường viết.

Triệt quá nói là thấu suốt. Triền liệt. Khảo Thanh nói là triệt thông. Tích nói là đạo duệ. Thường viết, xưa viết, là chữ viết không đúng với nghĩa này.

Sanh pháo thời nói là cũng viết nói là pháo thọ cây mới mọc hoa.

Quán kiến nói là thấy quen. Quan hoạn. Nhĩ Nhã nói là quán tập, hoặc viết. Tả truyện viết dùng mượn.

 

*******

KINH NHÂN VƯƠNG BÁT NHÃ

QUYỂN THƯỢNG

Hậu Tần Cưu-ma-la-thập dịch Sa-môn Huệ Lâm soạn.

Cửu cấp nói là kim cấp. Khảo Thanh nói là giai đẳng. Cổ chú quốc ngữ nói là đẳng sai. Trịnh chú lễ ký nói là thứ. Thuyết Văn nói là chữ mịch, thanh cập.

Thôn nói là nhiên nói là đều như vậy. thiếp liêm. Tiểu Nhĩ Nhã nói là thiêm đồng. Quảng nhã nói là đa. Thuyết Văn nói là giai, chữ tùng, âm thuyên đều là hai chữ tức là chữ xưa, chữ hội ý.

Ba-tư-nặc vương nói là tiếng Phạm, Đường nói là Nguyệt Quang vương, đây là vương. theo kinh đã chứng vô sanh pháp nhẫn, giúp Phật hoằng hóa, thưa hỏi Hộ Thân Hộ Quốc Bồ-tát thực hành cho đến hộ Phật quả là pháp yếu thậm thâm.

Tiếng Phạm nói là Ma-ha-diễn. Đường nói là Đại thừa. Nhĩ Nhã nói là Dĩ Hỷ đại.

Hống âm nói là hộ công. Khổng chú thượng thư nói là hống đại, chữ hình thanh.

Thành tiệm nói là hào thành nói là thôn diệm nói là hào thành nghĩa là thành trì, là tiện. Cố Dã Vương nói là thành ngoài hầm hào. Tự thư nói là thành hoàng. Thuyết Văn nói là khâm chữ sĩ chữ trảm, hoặc chữ viết.

Tường tích nói là tượng dương. Như trong tựa Hậu Hộ Quốc Đạo tràng đã giải thích. bính mích. Quảng nhã nói là bích viên. Ngọc Thiên nói là tường trong nhà. Thuyết Văn nói là chữ thổ thanh tích.

Mâu thuẫn nói là mạc hầu. Trịnh chú ký nói là tù mâu. Thuyết Văn nói là hài hai trượng xây dựng ở binh xa. Tự thư nói là tịnh vô. Thuật duẫn. Trịnh chú chu lễ nói là Ngũ thuẫn cam lỗ thuộc tên này. Vị tận văn phương ngôn nói là từ cửa ải sang đông hoặc gọi là can quan, tây gọi là thuẫn. Thuyết Văn nói là thuộc chữ tượng hình chữ. Chữ nay kinh thay chữ viết không đúng, lan lam không đúng với hai chữ đều sai và không đúng chữ.

 

KINH NHÂN VƯƠNG BÁT NHÃ

QUYỂN HẠ

Thập vật nói là Âm xưa dịch và giải thích là thập chúng, tạp, tên số hội. Vật tư sanh nghĩa là thập vật. Tự cảnh nói là vật tức là vạn vật. Trâu là vật lớn nhất của trời đất đem đến, cho nên chữ, thuộc chữ ngưu thanh vật. Vong táng nói là mất không còn. Mao thi truyện nói là vong cô. Cố Dã Vương nói là thất. Thuyết Văn nói là :. Chữ, âm ẩn, ẩn nghĩa là nặc tàng. Kinh thường viết vong, tang lãng. Thượng thư nói là bá tánh như táng. Khảo tỳ lễ ký nói là người xem thường mất đức, xem thường vật mất chí. Trịch chú nói là vong thất vị. Thuyết Văn nói là :. Chữ khóc thanh vong. Chữ chữ khuyển chữ, chữ âm thuyên chữ hội ý.

Nữu giới gù tỏa sang vưu nói là sáu chữ trên trong kinh Hậu Tân dịch Nhân vương đã nói đủ.

Càn khôn nói là tinh tùy của vũ trụ. Cường yên viết thành, khổ còn viết thành gọi là nhị nghi, thiên địa.

Cự hải nói là biển cả. Cự ngữ. Phương ngôn nói là cự du đại.

Thượng vấn nói là còn vận mạng. Tự thư nói là thượng du. Vân mẫn. Khảo Thanh nói là vận tử, hoặc viết. Khổng chú thượng thư nói là trụy. Nhĩ Nhã nói là lạc. Thuyết Văn nói là từ trời rơi xuống. Dịch nói là vận tự thiên. Chữ phụ thanh vân.

Xuẩn xuẩn nói là lúc nhúc nói là xuân duẫn. Mao thi truyện nói là động vật lúc nhúc. Quách chú Nhĩ Nhã nói là dao động. Chữ côn thanh xuân. Chữ viết.

Ba tha ưu ba tha nói là tiếng Phạm nói là cực lỗ chất bất thiết đương, đúng âm Phạm nói là Đổ ba sách ca đổ ba tư ca. Đường nói là cận sự nam cận sự nữ, thọ trì năm giới, thập giới, gần gũi việc là nh sư trưởng và Thiện tri thức.

Ngôn bạc nói là lời vô vị. Am mạc. Theo ngôn là vô vị nói là tịch diệt, vô vi.

Tuệ tinh nói là Sao chổi. Tùy duệ viết thành, tuệ yêu tinh. Tả truyện nói là tuệ, do đó trừ cũ có hiện tượng mới. Ất kỷ chiêm nói là tia sáng giống như sao chổi, nhưng hình như bông phấn đều là khí nghịch loạn hung dữ. Khảo Thanh nói là tiễn thảo, thủ trì sân sân, hoặc chữ viết sao này giống như sao chổi, cho nên gọi tên như vậy cũng là chữ hội ý.

Phiêu một nói là chìm nổi. Thất diêu. Khảo Thanh nói là phiêu sắc, một trầm. Thuyết Văn nói là chữ thủy thanh phiêu. Trong kinh thêm chữ viết kẻ ngu vọng thêm không thành chữ. Tất cả tự thư đều không có chữ.

Khảng dương nói là chân dương thái quá. Khảng lãng. Khảo Thanh nói là khảng cực. Sức nóng của hai mặt trời, khảng hạn. Thuyết Văn nói là chữ khảng là cô người, chữ đại lược chữ khảng. Mạch hình. Thuyết Văn viết nói là khảng cổ.

 

*******

TÂN DỊCH NHÂN VƯƠNG KINH

Huệ Lâm soạn âm

Đường Đại Tông Hoàng đế chế.

Hoàng hỷ nói là Mao thi truyện nói là hoàng đại, khuông, mỹ. Nhĩ Nhã nói là hoàng quân vương. Thuyết Văn nói là hỷ, ngữ, từ. Chữ hỷ thanh thượng để chữ thỉ ở dưới.

Tiễn trụ nói là trừ hết. Tinh diễn. Khảo Thanh nói là tiễn tiệt, chữ đao thanh tiền. Trường lưu. Tự thư nói là chữ viết, đa, chữ hòa chữ chu lược thanh.

Miên lạc nói là cuốn tơ. Mi biến. Chữ âm lạc võng tạp.

La tráo nói là lưới đánh cá. Trào giáo. Thuyết Văn nói là đồ bắt cá. Chữ võng thanh trác. hai chữ “la tráo” đều thuộc chữ võng.

Quyền dự nói là Quỳ viện. Khảo Thanh nói là thường hợp đạo. Cổ chú quốc ngữ nói là quyền bính, chữ thủ thanh quán. Dư chư viết thành, ở trong chữ xa. Nhĩ Nhã nói là Quyền dự thi. Chữ âm quán là biết vĩnh mạc nói là lặn. Chữ âm vịnh Nhĩ Nhã nói là vịnh du. Quách Bộc nói là lặn xuống đáy nước. Mãn bát. Khảo Thanh nói là mạc chỉ. Bọt trên nước, chung, sao là chữ hình thanh.

Du viễn nói là càng xa. Du chu. Quảng nhã nói là du cũng là viễn. Khổng chú thượng thư nói là việt. Thuyết Văn nói là tiến, hoặc viết du.

Tịch thích nói là đêm tối, tịch dạ. Thể diệc. Khổng chú thượng thư nói là thích cụ nói là cẩn thận. Mao thi nói là tâm yên thích thích. truyện nói là thích thích cũng là thiết thiết.

Triệt chẩm nói là bỏ gối. Triền liệt. Tự thư nói là triệt khứ, trừ. Khảo Thanh nói là triệt trừu. Thuyết Văn nói là thông. Thuộc chữ sách chữ chi thanh dục. chi nhận. Vận thuyên nói là gối kê đầu, chữ mộc thanh dâm.

Giả mị nói là ngủ giả vờ. Mi tỳ. Mao thi truyện nói là mi tẩm. Cố Dã Vương nói là giả mị nghĩa là áo mão sẵn sàng nhưng chưa ngủ thật mùi. Thuyết Văn nói là chữ mị thuộc bộ nên viết.

Át khấu nói là ngăn chặn giặc. An cát. Thương Hiệt Thiên nói là át giá. Mao thi truyện nói là chỉ. Khổng chú thượng thư nói là át tuyệt. Khẩu cấu. Khảo Thanh nói là khấu tặc. Vận thuyên nói là thạnh đa. Thuyết Văn nói là bạo. Văn tự thích yêu nói là khấu thuộc chữ chi chữ hoàn.

Trứ tinh thìn nói là giờ thìn sao sáng. Trương lự. Dịch nói là hiện tượng nhiệm mầu sáng lớn giống như mặt trời, mặt trăng. Trịnh chú lễ ký nói là sáng nhưng không ngừng đó là trời, sáng nhưng bất động đó là đất. Còn gọi trứ cũng là minh bạch, lập thành. Thuyết Văn nói là khuyết tỏ, nay viết đúng chữ thảo chữ giả. Thường táo nói là từng tắm. Tao lão. Tự chỉ nói là thao tắm, tẩy. Thuyết Văn nói là rửa tay, chữ thủy thanh tao.

Miến tầm nói là tưởng nhớ. Miên điển. Cổ chú quốc ngữ nói là miễn tư. Thuyết Văn nói là vi ti, chữ mịch thanh diện. Thấy trước là chữ 02 tầm, thuộc chữ dùng để nói.

Ý phụ nói là người tốt. Ư ký. Khảo Thanh nói là tiếng đau đớn bi ai, chữ chữ khiến viết. Nay trong văn chữ viết thường dùng không đúng. Giải thích nghĩa không giống với bản tự.

Triết cảnh hành nói là thiên kết. Khảo Thanh nói là tư thủ. Trịch huyền chú lễ ký nói là đạo. Vi Anh nói là Tiểu nhân trộm từ trong ra. Thuộc chữ chữ chữ thanh ly. Nay ệ thư lược đi chữ âm ly, chữ âm tậc.

Ba-tư-nặc nói là Phận ngữ tức nước phía Tây Ba-tư-nặc vương.

thỉnh Phật nói pháp ở nước hộ quốc và thỉnh thuyết kinh chú. Đời đường nói là Nhật Nguyệt.

Vĩnh khư nói là luôn lạy, khứ ngư. Khảo Thanh nói là trứu. Tập huấn nói là cử. Vi hàn nói là khư khứ. Thuyết Văn nói là chữ y thah khứ.

Thật duy nói là chỉ có sự thật. Thời chức. Mao thi truyện nói là thật thị. Thuyết Văn nói là chỉ, âm miên. Chữ thuộc chữ viết chữ thất.

Nãi tân nói là :. Nô cải viết thành, cũng như chữ nãi của cổ văn, cũng là từ ngữ. Canh dần. Trịnh chú lễ ký nói là tân nhuận. Quách chú Nhĩ Nhã nói là tân lương. Quảng nhã nói là đồng.

Cộng trăn nói là cùng nhau tới. Tiết tiên. Nhĩ Nhã nói là trăn chí. Khảo Thanh nói là tụ. Tập huấn nói là đáo, trương tập giải thích chữ viết. Thuộc hai chữ cho rằng cổ văn chữ, chữ tượng hình.

Đề du nói là lụa trơn màu vàng hơi đỏ. Đề hề. Trịnh chú chu lễ nói là màu xanh, màu hồng nhạt. Thuyết Văn nói là lụa màu đỏ vàng. Du là lụa trơn. Người xưa dùng vào việc ghi chép.

Sâm sai nói là không đều. Sâm sâm. Xí sư viết thành, chữ giả tá. Vận thuyên nói là sâm sai là không đều. Chữ cổ văn viết. Kinh thường viết.

Đại lộ nói là xe ngựa lớn. Lỗ cố. Bạch Hổ Thông nói là xe ngựa của Thiên tử. Tự thư nói là xưa là nghe ngựa lớn có trục tròn nay thêm vào xe để trang trí cho đẹp.

Tam phú nói là phú mục. Khảo Thanh nói là phú thẩm. Tập huấn nói là trọng tế. Ngôn ngữ nói là phú.

Khái nhiên nói là bùi ngùi. Khang ái. Khảo Thanh nói là thương thán.

Đảm lự nói là trầm ngâm suy nghĩ. Đường lãm. Hứa Thúc Trùng chú Hoài Nam Tử nói là mãn nguyện tâm chí. Cố Dã Vương nói là điềm tĩnh. Thuyết Văn nói là An. Chữ tâm, thanh đạm. Lự trữ. Nhĩ Nhã nói là lự tư. Thuyết Văn nói là tư, chữ tư thanh hổ, xuyết nói là nối liền.

Sắc trâu. Khảo Thanh nói là tâm sách, truy vệ. Cổ mục quốc ngữ nói là xuyết liên, tục, chữ mịch, chữ triệt thanh chi.

Khiếm thường nói là vén quần áo. Khương ngôn. Khảo Thanh nói là khu y, chữ y chữ kinh lược thanh.

Ốc trẩm nói là ô cốc. Thượng thư nói là lạc nãi tâm ốc trẩm tâm. Cổ chú quốc ngữ nói là ốc mỹ. Quảng nhã nói là thanh. Thuyết Văn nói là khái quán, trẩm ngã.

Tập dư nói là ta nên đánh úp. Tầm tập. Quảng nhã nói là tập cập. Ty mã sưu chú Trang Tử nói là tập nhập. Quách chú Nhĩ Nhã nói là trọng. Thuyết Văn nói là chữ y chữ cong.

Viễn tế nói là tặng cho người đi xa. Tinh hề. Ngọc Thiên nói là lại trì. Quảng nhã nói là tống. Thuyết Văn nói là trì di, chữ bối thanh tề. trong văn thường viết.

Đãi khấu nói là bắt giữ lại. Chữ âm khấu. Quảng nhã nói là khấu đả. Khổng chú luận ngữ nói là khấu kích. Thuyết Văn nói là chữ thủ thanh khẩu.

Đình diên nói là đứng lên. Trừ lữ. Quảng nhã nói là trữ lập. Mao thi truyện nói là giữa cửa có bức bình phong gọi là trứ. Quách chú Nhĩ Nhã nói là nhân quân nhìn chỗ đứng lâu, chữ nhân thanh trứ.

Chi lại nói là ống tiêu. Lang đại. Quảng nhã nói là nghĩa là tiêu, lớn hai mươi ống, nhỏ mười sáu ống có hai đáy. Thuyết Văn nói là Tam khổng thược, chữ trúc thanh lại.

Loan táo nói là cây loan, cây táo. Lư hoàn. lễ ký nói là mộ thiên tử là mộ Thọ tùng, chư hầu bá, đại phu cây loan, kẻ sĩ cây dương. Thuyết Văn nói là cây loan giống cây lan, chữ mộc chữ loan lược thanh. Căng lực. Mao thi truyện nói là táo là táo chua. Quách chú Nhĩ Nhã nói là đầu lá táo nhỏ có gai, có người bán táo, mã táo, ngưu táo. Thuyết Văn nói là giống như táo mọc thành lùm, hai chữ thuê. Quảng nhã nói là táo táo châm.

Bậc ngã nói là chỉnh cho ngay. Bần mật. Khổng chú thượng thư nói là bậc bổ. Nhĩ Nhã nói là trọng. Thượng thư đại truyện nói là thiên tử có thiên hạ tả chuyển hữu bậc, trước nghi hậu thừa. Quảng nhã nói là bậc bị. Nhĩ Nhã nói là trọng. Đại tải lễ nói là liêm minh nhưng ngay thẳng can gián tà đó là bậc. Thuyết Văn nói là chữ bậc thuộc hai chữ. Thiên niệm. Cổ văn hoặc chữ viết, còn viết.

Viên lệnh nói là liền ra lệnh. Chữ viên. Mao thi truyện nói là viên vi, vu. Nhĩ Nhã nói là viên viết. Thuyết Văn nói là dẫn, chữ phiếu thanh vu.

Cổn thường nói là nắm bản in. tài cám. Thích danh nói là tạm bản dài sáu thước. Vận thuyên nói là dùng bảng để viết. Thuyết Văn nói là độc phát, chữ mộc thanh trảm, còn gọi là thiêm. Tập huấn nói là chữa bản in và ký sự.

Thúy trách nói là sâu xa. Tuy thúy. Vương dật chủ sớ từ nói là thúy thâm. Sài cách. lưu hiến chú chu dịch nói là trách là u thâm. Thuyết Văn nói là chữ thần thanh trách. xem định nói là đính chính. Khẩu can. Trịnh chú lễ ký nói là xan tước. Đỗ chú tả truyện nói là trừ. Quảng nhã nói là san định. Thuyết Văn nói là xuyết, cuyết cũng là tước, cụ túc.

Giảo nhiên nói là rõ ràng. Âm giảo. Khảo Thanh nói là giảo lược. Quảng nhã nói là minh. Nhĩ Nhã nói là nghi. Thượng thư đại truyện nói là rõ được chí mình thì htấy được việc. Thái huyền kinh nói là nói về đạo quân tử và tiểu nhân thấy được rõ ràng. Hán thư nói là cũng là rõ ràng dễ biết, hoặc viết cũng được.

Điếu sách nói là tìm tòi. Sớ cách. Thuyết Văn nói là vào nhà tìm khiếm, chữ miên thanh sách. Khảo Thanh nói là tâm, thủ, chữ thi, mịch, không viết không đúng.

Huýnh xuất nói là vượt ra. Nhĩ Nhã nói là huýnh viễn, chữ sướt thanh và đồng với kinh chữ viết không đúng.

Nhiếp kim nói là lẫn với vàng. Niêm thiếp. Phương ngôn nói là niếp đăng. Quảng nhã nói là lý. Thuyết Văn nói là đồng trao, chữ túc thanh nhiếp.

Oan phủ nói là sơ hãi vỗ về. Ô quán. Khảo Thanh nói là oán hận. Quế uyển châu tụ nói là sợ hãi nhưng vẫn còn giấu kín trong lòng. Phương vũ viết thành, chữ thủ thanh vô.

Liêu kỷ nói là tạm ghi. Liễu điêu. Mao thi truyện nói là liêu thả. Thuyết Văn nói là chữ nhĩ thanh mao. Âm mao chữ sai.

Chiên mông tuế nói là chi nhiên. Nhĩ Nhã nói là tại ất là chiên mông, tại kỷ là đại chiên mang lạc thời Vĩnh Thái Nguyên niên ắt kỷ tiếc đầu hạ tháng tư.

Mộc cẩn vinh nguyệt nói là cắn ổn viết thành, tên của cây hoa, lúc đầu kiến đã tháng tư hạ tuần.

 

*******

NHÂN VƯƠNG HỘ QUỐC BÁT-NHÃ BA-LA MẬT ĐA KINH

QUYỂN THƯỢNG

Tam Tạng Đại Quảng Trí Bất Không Phụng chiếu dịch.

Di biện nói là đã rõ ràng. Âm, bạch man. Trịnh chú lễ nói là biện cụ. Thuyết Văn nói là phán, chữ lực thanh biện.

Kỹ nghệ nói là kỳ nghi. Vận Anh nói là kỹ nghệ tài năng. Thuyết Văn nói là xảo chữ thủ thanh chi

Nhất đích nói là một giọt. Khảo Thanh nói là nước rơi. Thuyết Văn nói là nước biến chú, chữ thanh đích.

Noãn tánh nói là ôn hòa. Nô quán. Cổ quỳ quốc ngữ nói là noãn ôn, hoặc thường viết không đúng.

 

NHÂN VƯƠNG HỘ QUỐC BÁT-NHÃ BA-LA MẬT ĐA KINH

QUYỂN HẠ

Nữu giới nói là gông cùm. Du liễu. Khảo Thanh nói là nữu trất, cùm tay gọi là nứu, chữ mộc thanh sửu. Giả giới. Khảo Thanh nói là cốc. Vận thuyên nói là đeo gông bằng gỗ vào chân gọi là giới, chữ mộc thanh giới. Già tỏa nói là gông cùm, xiền xích. Âm già. Khảo Thanh nói là cốc. Già đục gỗ thành lỗ là m gông đeo vào cổ tội nhân. Tang quả viết thành, hoặc thường viết. tiếng Phạm nói là Ma-ha-ca-la. Đời đường nói là đại hắc thiên thần. Có thần lực lớn tuổi thọ vô lượng ngàn tuổi, tám tay, thân màu mây xanh, đen. Hai tay ôm một hoặc hai cái kích xoa. Tay thứ hai bên phải nắm một con dê đen xanh, hai tay bên trái nắm một đầu lâu của ngạ quỷ, tay thứ ba bên phải cầm kiếm, tay thứ ba bên trái cầm yết tra túc ca, tức là một cờ đầu lâu, hai tay sau mỗi vai một con bạch tượng đều há, da có hình dạng như nứt ra dùng chất độc của nó xỏ xâu đầu lâu để là m anh lạc. trên răng hổ phát ra luồng khí giận dữ sấm chớp khói lửa để tạo thành uy quang. Thân hình to lớn, dưới chân có địa thần nữ thiên đỡ chân bằng hai tay.

Sang vưu nói là vết thương. Trắc trang. Vận Anh nói là sang đi, hoặc viết. Cổ văn viết. Hữu ưu viết thành, sang. Thương Hiệt Thiên nói là bệnh bướu, hoặc viết cũng được, chữ cổ viết.

Nghiệp phiêu nói là nghề lang thang. Nghiêm kiếp. Cổ chú quốc ngữ nói là nghiệp thứ, thủ. Nhĩ Nhã nói là sự. Quách chú nói là nghiệp thứ sá, đoan chữ. Thuyết Văn nói là chữ hoa chữ căn. Thất diêu. Quảng nhã nói là phiếu tế. Cố Dã Vương nói là lưu. Thuyết Văn nói là sắc, chữ thủy thanh phiếu.

Tuệ tinh nói là sao chổi. Tùy duệ. Khảo Thanh nói là yêu tinh. Tia sáng giống như chổi, chổi hình dáng như cỏ tiễn. Sách xem bói nói là Quan trung gọi là cỏ kỹ nữ. Sao yêu này tia sáng như cỏ kỹ nữ. Sách xem bói chỉ như vậy có phần tai họa, hoặc viết, xưa viết.

Sao lịch nói là ngói vụn. Linh đích viết thành, đá vụn, thô sao, chữ thjach chữ lạc lược thanh.

Phiếm trướng nói là nước dâng cao. Phương phạn. Cổ quỳ quốc ngữ nói là phiếm phiếm. Mao thi truyện nói là cảnh trôi nổi bồng bềnh. Thuyết Văn nói là chữ viết. xưa nay đều đúng thuộc chữ thanh phạt trương lượcng. Khảo Thanh nói là nước dâng cao lỡ bờ sụp đất nước tràn vào gọi là “trướng” thuộc chữ thủy thanh trương, gọi là thượng thanh không đúng.

Khảng dương nói là chân dương thái quá. Khang lãng. Khảo Thanh nói là khang cực.

Kiệt hạc nói là khô cạn.hà các. Cổ chú quốc ngữ nói là hạc, kiệt cuzng là hạc. Quảng nhã nói là hạc tận. Thương Hiệt Thiên nói là viết theo chữ xưa.

Giáng chú nói là mưa đúng mùa. Chu mâu. Tập huấn nói là mưa đúng mùa đã thấm ướt vạn vật nảy sinh. văn kinh chữ viết sai, phần nhiều theo vọng tình tiết không thành chữ. Kiểm tra lại tất cả đều không có chữ này, không đúng.

Hàm thạch nói là chứa đầy. Hà nghiêm. Khảo Thanh nói là tráp bằng gỗ. Vận thuyên nói là sách đựng đầy hộp gỗ, hoặc viết cũng viết. Kinh thường viết. Vốn là tên của Hàm Cốc Quan. Khiêm diệp viết thành, chữ âm thành. Trịnh chú chu lễ nói là đồ đựng ở trong gọi là “thanh”. Thuyết Văn nói là hạt kê đựng ở trong, thuộc chữ mãnh thanh thành.

Đa la ni trung tự nói là nhưng lấy thanh này thì không phải thanh của chữ tâm.

Lộ nói là gọi uốn lưỡi.

Na nói là thanh mũi.

Nghiệt nói là ngôn kiệt.

Nại la nói là nhị hợp. Nhị hợp hai chữ trước và sau, mỗi chữ đều nhận là bán thanh hợp thành một chữ. Nổ ất. Chữ trước nhận chữ. Thượng thanh uốn lưỡi thì đúng. Văn dưới mỗi mỗi đều có nhị hợp đều giống với chữ này cũng chủan theo đây.

Chỉ nương nói là nhị hợp. Câu dĩ. Nương thượng thanh. Kinh viết chữ là sai, văn chuẩn theo đây.

Bà nói là khứ thanh bình dẫn.

Nói là vô khả.

Mặc nói là tự la.

Sái nói là sở giới.

Ninh nói là ni chỉnh viết thành cũng viết.

Niết nói là ninh miễn viết thành uốn lưỡi.

Mười sáu nước lớn nói là khi Phật còn tại thế, mỗi nước đều rất cường thạnh nên gọi là đại quốc. Từ đó về sau tùy theo phước của vua mỗi nước thôn tính lẫn nhau, nay thành nước nhỏ, hoặc phục hưng rồi diệt không còn tên nước này, vương đúng.

Nước Tỳ-xá-ly nói là khi xưa gọi là Tỳ-da-ly tức là chỗ ở của Duy-ma Đại Sĩ và bảy trăm vị La-hán kết tập kinh điển ở nước này.

Nước Kiều-tát-la nói là đời Đường nói là vô cấu chiến là nơi ngài Long Mãnh giáo hóa.

Nước Thát-la-phiệt nói là tức là nơi khi Phật còn tại thế nói kinh cũng là chỗ vua Ba-tư-nặc trị vì thiên hạ.

Ba-na-sở nói là noa hiệt.

Kỳ quốc nói là xưa gọi là Ba la nai thi lộc lâm ở nước này.

Nước Ca-tỳ-la-vệ nói là tức là nơi đản sanh Đức Như Lai, là cảnh giới của vua Tịnh Phạn thống trị.

Nước Câu-thi-na nói là nơi song thọ Phật thị hiện nhập Niết-bàn.

Kiều thiệm nói là thi nhiễm.

Di quốc nói là hoặc gọi Kiều thượng di, khi xưa là nơi thống trị của vua Ưu Điền. Buổi đầu khắc tượng Phật bằng gỗ chiên-đàn thấy ở nước này, tức là nơi Bồ-tát Hộ Pháp hàng phục ngoại đạo, hình ảnh này rất rõ.

Ba-sất-la quốc nói là cung là Ba-sất-ly, hoặc là Thượng Mâu thành, hoặc là Vương-xá thành núi Thứu phong ở nước này.

 

*******

NHÂN VƯƠNG HỘ QUỐC ĐÀ-LA-NI

(Tam Tạng Đại Quảng Trí Không phụng chiếu dịch. Sa-môn Huê Lâm âm)

Toán lịch nói là lịch tính. tổ quản. Khảo Thanh nói là toán tp. Quúe uyển châu nói là tụ tụ. Thuyết Văn nói là chữ mịch thanh toán. Lực đích. Khổng chú thượng thư nói là tính khí hậu thời tiết. Đại tái lễ nói là Thánh nhân giữ cẩn thận tính ngày tháng để quan sát sự vận hành của sao. phân theo thứ tự bốn mùa, ngược lại cho nên gọi là lịch trị, chữ viết thanh ma.

Pháp lỏa nói là lô hào. Nhĩ Nhã nói là ốc sên, tò vò. Quách phác nói là giống như ốc sên nhưng lớn hơn. Căn cứ theo chữ đây là một nhạc khí, thổi lên tiếng rất hay để hòa nhạc, chữ trùng thanh loa. Kinh viết đây là dùng sai, không đúng với bản tự. Gọi tên pháp loa đó nghĩa là tiếng thuyết pháp như trống ốc nhân đây đặt tên là “pháp loa”.

Khan phạp ngôn nói là khẩu can. Đỗ chú tả truyện nói là khan trừ. Quách chú đỗ ký; khan tước. Quảng nhã nói là khan định. Thuyết Văn nói là xuyết. Chữ đao thanh can, xuyết cũng là can.

Vĩ hỷ nói là vi quý viết thành, Khảo Thanh nói là vĩ đại, trọng.

Thuyết Văn nói là vĩ kỳ. Chữ nhân thanh vi.

Nãi tích nói là âm nãi là từ ngữ. Tỷ diệc. Khảo Thanh nói là tích chiêm. Tự thư nói là vấn. Thuyết Văn nói là pháp. Cách viết chữ thi, tân “”, khẩu âm tiết.

Tường đổ nói là tường ngăn chặn. Tượng dương. Thuyết Văn nói là tường viên tế. Chữ tường thanh tường. Kinh chữ viết không đúng.

Kê tung y nói là nghiên cứu áo đen. Kế hề. Khổng chú thượng thư nói là kê khảo. Quảng nhã nói là kê vấn. Thuyết Văn nói là chữ chỉ thanh kê. Chữ chữ vựu thanh hòa khúc đầu. Tể sư. Mao thi truyện nói là màu đen. Chữ mịch thanh truy. Chữ. Thuyết Văn nói là là âm tai, khổ ngoại. Thường viết chữ là không đúng.

Kinh giả nói là gò cao do người đắp. Cảnh anh. Quảng nhã nói là cánh đại. Khảo Thanh nói là khâu là gò thật cao. Thuyết Văn nói là người đã đắp gò thật cao, cao tỉnh tượng cao bình. Kinh chữ nhật chữ viết.

Tâu trạch nói là đầm. Chữ đầm không nước có cỏ gọi là lậu. Nhĩ Nhã nói là mười đầm. Thuyết Văn nói là đại trạch, chữ thảo thanh lâu. Chữ, Khổng chú thượng thư nói là thấm nhuần đức. Trịnh chú chu lễ; nước trũng là “trạch”. Thương Hiệt Thiên nói là trạch ân. Thuyết Văn nói là quang nhuận, chữ thủy chữ trạch lược thanh.

Tích nhĩ nói là khiến cho mày. Tỷ tích. Khổng chú thượng thư nói là tỷ sử. Nhĩ Nhã nói là tùng. Vận thuyên nói là dữ. Xưa nay viết đúng tích ích, chữ tỷ thanh nhân.

Bối đa nói là tên cây của Tây quốc. Lá này có thể cắt ra là m sách Phạm hiệp, viết sổ sách. Lá này thô dày cứng khó dùng, nếu viết thì phần đông khắc bằng dao. Về sau dùng mực viết vì là dày không giống như lá cây đa-la to, mềm, trơn trắng bóng, mịn và tốt hơn lá bối đa. Cây đa-la nfy cao hơn các loại cây khác, nếu chặt cây non của nó thì không thể mọc lại, cho nêncác kinh phần nhiều dẫn ra là m ví dụ. Hình dáng hơi giống cây tuấn cũng của Ngũ thiên đều có, nhưng chưa đến ở Nam Ấn Độ. Trong Tây Vức ký có nói đầy đủ. Những loại lá Phạm diệp này khác nhau, tùy theo lãnh thổ của từng địa phương, hoặc dùng da cây của cây hoa đỏ để là m giấy, hoặc da cầm thú, hoặc lá vàng đồng bạc để là m vì các nước không có giấy.

Mộng yên nói là hồ đồ. Mực băng. Vận Anh nói là mộng muội, tiệm. Chữ tâm thanh mộng.

Giải viết nói là giải thích. Giai ải viết thành, gọi là giả thì không đúng.

Ma-hê nói là tiếng Phạm nói là tên của thượng giới Thiên vương.

Đời Đường nói là Đại tự tại thiên.

Tiết-lệ-đa nói là tiếng Phạm nói là ngạ quỷ chúng.

Quỷ mị nói là mi bị viết thành, hoặc viết lão vật tinh.

Mạn-trà-la đây là tiếng Phạm. Thuyết Văn nói là chỗ thánh chúng tụ họp, tức là đàn tràng tụng niệm.

Nham khuất nói là hang núi. Nhã hàm viết thành, vách núi. Khổ cốt viết thành, hang đá, chữ huyệt thanh quật.

Quật địa nói là đào đất. Quỳ duật viết thành, xuyên qua mây khói.

Ngõa thạch nói là ngói vụn. Lực đích viết thành đá vụn.

Khước điền nói là chữ. Thuyết Văn nói là chữ huyệt chữ chân. Trong kinh chữ ? viết không đúng. Kinh trước đã giải thích.

Thừa tối nói là quá dư. Thừa chứng. Khảo Thanh nói là thừa dư. Thuyết Văn nói là vật tướng tăng thêm, chữ bối thanh trẩm. Kinh viết hai chữ sai. Viết nhiễm là . Vận thuyên nói là thậm. Thuyết Văn nói là chữ nhật thanh thủ chữ viết.

Trúc bình nói là đắp bằng, dùng đầm đề xây đắp.

Tất ly nói là hai chữ đều uốn lưỡi đọc thành một âm.

Thể nói là thệ dĩ. Âm mượn dùng theo âm chữ Phạm.

Cù-ma-di nói là tiếng Phạm. Ngưu phấn.

Gián đoạn nói là không được liên tục.

Đảo dĩ nói là đương lão. Khảo Thanh nói là tay giã gạo. Chữ đảo lược thanh. Kinh văn chữ viết không đúng với chánh thể.

Tam trùng nói là nhiều lớp. Trực lọng. Nói Tam trọng cao thấp đúng sai bện vào thành ba tầng mới là trung tâm của đàn, bên ngoài có vòng ba lớp là địa vị của Thánh nhân. Đàn này cao bốn ngón tay, trên mặt bằng như bàn vuông tất cả đều tụng niệm trong đàn tràng đều như thế mà là m.

Bì giao nói là nấu giao chảy ra thành nước đóng cứng lại thành keo.

Nho mễ nói là gạo tẻ. No qua.

Tam cổ nói là ba bộ phận.

Không hầu nói là sáo thổi. Sáo của ứng hoạch Bà-la-môn không phải người thương dùng.

Sáp chi nói là trồng cây. sơ hợp.

Đinh nói là khứ thanh. Định kính.

Mộc quyết nói là que củi. Quyền nguyệt. Một đồng nhọn đóng vào trên đàn, hoặc gọi là dặc.

Tiếng Phạm ư già nói là tức là đồ đựng nước thơm, hoặc dùng đồ

bằng vàng bạc. Hoặc dung ly bằng vỏ ốc để đựng nước thơm.

Tiễn đạp nói là giẫm đạp. Tiền diễn. Trịnh chú lễ ký nói là tiễn lý. Thuyết Văn nói là chữ túc thanh tàn, chữ, chữ túc thanh đáp. Kinh viết. Hồ đáp. Thuyết Văn nói là đạp cũng là tiễn.

Già phu nói là trong Đại Bát-nhã trước đã giải thích.

Thâu nói là chuyên chở. Thi duật viết thành, âm mượn.

Đạc nói là cái mõ, quả chuông lắc.

Mô hàm.

Kháp số nói là bấm tay. Khẩu giáp viết thành, bấm ngón tay để tính.

Sử lưu nói là chảy nhanh. Am sứ là nước chảy từ trên cao xuống, chữ mã thanh sử. Ninh đinh.

Thập lúc phúc nói là mười sáu căm xe. Phong mục. Trung tâm đàn tràng họa trang trí văn Đà-la-ni, vẽ một bánh xe dùng căm bằng Kim cang, giữa căm viết chữ Phạm.

 

*******

KIM CANG BÁT NHÃ BA-LA-MẬT KINH

Hậu Tần La-thập dịch. Huệ Lâm âm

Kim cang nói là Kim cang bảo là dụ cho trí tuệ của người cứng chắc nhất. Chữ. Thuyết Văn nói là vàng năm màu. Màu vàng lâu bền chôn không đổi thành màu trắng, tôi luyện không dễ gì biến đổi. Chẳng bao lâu sang Tây phương, sống chung quanh đất chảy ra thành hai chấm vàng trong đất, đất nay vẫn còn nghe tiếng. Chữ Thuyết Văn nói là cứng, chữ đao thanh cương.

Xá-vệ quốc nói là tiếng Phạm sai. Theo Thập nhị du kinh dịch nghĩa nói là Vô vật bất hữu quốc, hoặc gọi là Xá-bà-đề thành, Xá-laba-tất-đề-dạ thành đều sai. Đúng âm Phạm Thất-la-phạt-tất-đề quốc đây dịch nói là văn. Thành pháp kính kinh dịch nói là văn vật quốc còn gọi là Thiện kiến luật vân Xá-vệ đó là tên người. Ông Xá-vệ ở đất này, bấy giờ có vị vua thấy đất này đẹp trong lòng yêu mến, Xá-vệ liền mời vua ở lại đây, vua bằng lòng, về sau lấy tên Xá-vệ đặt quốc hiệu. Còn gọi tên nước là Đa hữu quốc. Các nước thấy nước này có nhiều trân bảo lạ, cho nên về nước này lấy tên.

Tiếng Phạm nói là kỳ thọ, hoặc gọi là kỳ đà, kỳ hoàn, kỳ viên đều là một tên. đúng với tiếng Phạm là Thệ đa, đây dịch là thành vua Ba-tưnặc cai trị. Thái tử cũng tên Thắng. Trưởng giả Cấp Cô Độc đến ép thái tử Thắng mua vườn đất xây ngôi tinh xá cho Phật. thái tử phát tâm cúng dường cây cho Phật và tăng, cho nên gọi tắt là “kỳ thọ”.

Cấp Cô Độc cũng là dịch nghĩa. tiếng Phạm nói là A-na-đà, đây dịch nói là không thân thuộc nhưng rất giài. Ông nguyện đem của cải ra giúp người mồ côi nghèo khó, bấy giờ lấy biệt hiệu này đặt tên cho ông. Kinh xưa nói là A-na-phần-để, hoặc gọi A-lam đều là một hiệu.

Duy nhiên nói là đúng như vậy. duy quỹ. Theo “duy” nghĩa là một từ trả lời tôn xưng. Lễ ký nói là cha gọi không vâng dạ, tiên sinh không vâng dạ nhưng đứng dậy. Trịnh huyền nói là chỉ trả lời một cách cung kính. Thuyết Văn nói là duy tức là nặc, chữ khẩu thanh chuy.

Tứ duy nói là bốn góc. Dực chuy. Quảng nhã nói là duy ngung. Hoài Nam nói là giờ tý mặt trời có bốn góc.

Phả hữu nói là hơi có. Phổ ngã viết thành, hoặc viết là từ ngữ, phả.

Phiệt du nói là dụ cho chiếc bè. Phu miệt. Chánh thể chữ viết. Tập huấn nói là buộc gỗ tre lại nổi trên nước, hoặc tên là vận tải. Phát người

Ngô ở Nam Thổ gọi cũng là phiệt. Trong kinh chữ viết hoặc chữ viết 12 đều không đúng. Chữ chữ viết.

A-lan-na hạnh nói là tiếng Phạm. Chánh tự nói là A-lan-noa, đây dịch là vô tránh tức là không tranh cãi. Hoặc gọi lan nhã cũng là hạnh vô tranh. Hoặc gọi là A-lan-nhã.

Số như thị sa đẳng hằng cập kinh vị nói là tính theo thế giới của Phật nói là hai chữ số này đều thuộc câu dưới. Kinh gọi thượng đa vô số thứ vân nhĩ sở hằng ha sa số nói là hai chữ này đều là sương cú viết thành, đều là khứ thanh, thuộc chữ số câu trên. Thuyết Văn nói là chữ âm phộc.

Ca lợi vương nói là cũng là tiếng Phạm, hoặc gọi là Ca lợi vương, trong luận viết Ca la sắc vương đều sai. Viết đúng nói là Yết lợi vương, đây dịch là Đấu tranh vương.

Tây Vức ký nói là ở nước Ô Trượng Na, thành Mộng yết ly về phía Đông bốn, năm dặm là xứ này. Xưa dịch là Ác Thế Vô Đạo Vương tức là vua nước Ba-la-nại.

 

*******

KIM CANG BÁT NHÃ BA-LA-MẬT KINH

Hậu Ngụy Bồ-đề Lưu-chi dịch Huệ Lâm soạn.

Tu-già-đa nói là hoặc gọi Tu-già độ đều là chuyển âm từ tiếng Phạm. Chánh Phạm nói là Tô-tát-đa, đây gọi là Thiện Thệ tức là một trong mười hiệu của Như Lai.

Môn lệ nói là lau nước mắt. Mạc bôn. Thinh loại nói là môn mô. Mao thi truyện nói là môn trì. Kinh văn nói là vũ phân. Tự lâm thông nói là vân thức. Khảo Thanh nói là nhục khắp.

Hà đảm nói là gánh vác. Hồ ca viết thành, âm giá. Quảng nhã nói là hà đản yết. Cổ văn viết. Đương lãm. Tự thư nói là đàm phụ. Thuyết Văn nói là chữ thủ thanh chiêm.

Ma-na-ba đây là tiếng Phạm nói là hoặc gọi Ma-nạp-bà, Ma-nạp đều là tiếng Phạm chuyển sai, đây dịch là Niên thiếu tịnh hạnh.

Ca-la phận nói là tiếng Phạm danh số. Phan vấn. Văn sau chuẩn theo âm này tự luận giải nói là ví như chia chẻ một sợi lông thành trăm phần, một phần. Ca-la phần luận dùng nghĩa này phiên tên là lực Thắng ngôn vô lậu vô lượng thiện pháp. Nhất ca là phần thắng ngàn hữu lậu.

Số phần nói là sương là viết thành cũng là số nhỏ nhiệm nhất, cho đến ít nhất cũng thắng được kia, hoặc gọi bất tương tợ thắng.

Ưu-ba-ni-sa-đà phần nói là trong luận giải thích danh nói là nhỏ đến như lăng hư thì gọi là Ưu-ba-ni-sa-đà phần.

Mao đạo nói là đây dịch sai. Theo tiếng Phạm nói là Sa-la, đây gọi là Mao-bà-la, đây gọi Ngu dĩ mao dự ngu, âm Phạm lẫn lộn nên sai. Đây mao phiên theo nghĩa là mao đạo hoặc gọi là mao đầu đều không đúng. Đây dịch là thất chí. Chánh Phạm nói là Bà-la-tất-lỵ-tha-ất-na-la, đây gọi là Ngu tất cật tra, đây gọi dị Ất na đây gọi là Sanh. Đời Đường nói là Ngu Sanh là đúng. Mao đạo phàm phu là nghĩa không được rõ ràng.

*******

KIM CANG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT KINH

Trần Triều Chân Đế Tam Tạng dịch Huệ Lâm soạn.

Thiên đản nói là che một bên vai. Đàn lan viết thành, thuận theo thời đây là chữ vay mượn. Thuyết Văn nói là hở áo. Theo văn kinh nói là thiên đản là để hở vai phải. Ở phương ấy là nghi lễ chào nhau rất cung kính, chữ y thanh đán. Thuyết Văn nói là chữ viết. Thi viết nói là đản tích bộc hổ, chữ thanh dàn.

Hữu khiên nói là vai phải. Âm khiên. Thuyết Văn nói là khiên khiên phụ, chữ thuộc chữ tượng hình.

Thấp sanh nói là sanh chỗ ẩm ướt. Thi nhập. Khảo Thanh nói là thấp lục. Thuyết Văn nói là u thấp, mỗi mỗi đều che phủ. Che đất nhưng có nước gọi thấp. Hai chữ chữ thổ. Kinh văn phần nhiều viết không đúng. Tha trấp viết thành, tên là thấp thủy. Ở Đông quận đông vũ dương trần bình nguyên chảy đến ngàn xe vào biển.

Hư không khả số lượng nói là chư hư âm hổ chữ khâu. Chữ hoặc viết. Văn kinh viết không đúng. Chữ thượng thanh. Lực trường. Thuyết Văn nói là bằng bao nhiêu cân nặng nhẹ gọi là lượng đúng. Chữ chữ viết. Nay Lệ Thư lược bỏ. Sa số nói là sương cú.

tiếng Phạm chi đề nói là hoặc gọi là chi đế sắc đô, hoặc sắc đồ đều sai. Đúng âm Phạm nói là tế đa, hoặc giả đa. Đây gọi là tụ tướng nghĩa là nhiều lớp báo và gạch đá bằng cao chồng lên nhau.

Ca-lăng-già vương nói là tiếng Phạm đây là tên một vị vua ngày xưa. Đây gọi là đấu tranh tức là trong kinh trước giải thích là Vô vương đạo nước Ba-la-nại.

Hà phụ nói là gánh vác nói là âm hà còn gọi âm giá. Tự thư nói là hà đảm phụ. Chữ. Thuyết Văn nói là trên chữ dưới chữ bối, trên là chữ nhân xưa. Không phải chữ lực cũng không phải đao?. Phânf nhiều viết chữ lực chữ đao đều không đúng.

 

*******

NĂNG ĐOẠN KIM CANG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT KINH

Tam Tạng Huyền Trang dịch – Huệ Lâm âm

Năng đoạn nói là đoạn cắt được. đoàn mao viết thành, là chữ thượng thanh, hoặc khứ thanh cũng được. dẽ chặt cây là m chày. Khổng chú thượng thư nói là đoạn tuyệt. Thuyết Văn nói là tiệt. Chữ chữ tuyệt. Cổ văn nói là chữ tuyệt. Nay văn kinh viết đều là Lệ thư lược bỏ. Hoặc lấy bỏ và viết không đúng chánh thể. đúng với chánh thể chữ tiệt. Hoặc kinh Kim Cang này tức là đại Ba nhã. Trong quyển 77 là năng đoạn Kim cang phần. Nhập vào mục lục của tạng gọi là cùng với danh mục sau kinh lẫn lộn đâu thể liệt kê ra lại. Âm nghĩa này đã có trong bản đại kinh trước, cho nên không đưa ra nữa, xin xem văn trước.

 

*******

NĂNG ĐOẠN KIM CANG BÁT-NHÃ BA-LA MẬT ĐA KINH

Đại Châu Nghĩa Tạng Tam Tạng dịch – Huệ Lâm âm

Nan lượng nói là khó lường, lực trường.

Tri lượng nói là lường biết được. lượng trượng viết thành, thường viết.

tiếng Phạm kinh già nói là Tây Vức tên sông. Đây là đời Đường mượn âm Phạm cũng chưa hoàn toàn chuẩn. Âm Phạm ngưng là , thượng thanh. Ngư ca viết thành là đúng. Xưa kinh viết nói là sông Hằng-già, hoặc sông Hà biên, hoặc Căng-già đều là một, không nhất thiết là đúng.

Tâm Đà-la-ni nói là tiếng Phạm Đà-la-ni, đây gọi là Tổng trì tức là tâm giữ gìn pháp.

tiếng Phạm Bạt-già bạn nói là hoặc gọi Bạt-già Phạm, Bà-già-bà, Bạt-già-phạt-đế đều là mười hiệu của Phật.

Kinh Kim Cang này có nơi dịch trong luận Kim Cang Bát-nhã nói là Bồ-tát Vô Trước tạo luận vào triều Tùy-cấp-đa dịch kinh văn có đủ trong văn luận.

 

*******

THẬT TƯỚNG BÁT-NHÃ KINH

Huê Lâm soạn.

Giao ánh nói là Anh kính. Vận Anh nói là bàng chiếu. Khảo Thanh nói là huy. Thuyết Văn nói là chữ nhật thanh anh. Văn kinh chữ viết không đúng âm của ý kinh.

Du tiễn nói là tiên tiễn. Khổng chú luận ngữ nói là tiền tuần. Trịnh chú lễ ký nói là lý. Chữ túc thanh tàn.

Hà cám viết thành, đoản thanh tự hạ, chỉ viết một chữ đều đúng. Chân ngôn chỉ chấp nhận thanh này, dùng âm Phạm không đúng nghĩa với chữ tâm.

Ô cố viết thành, dẫn thanh liền hợp khẩu.

Hàm cám. Dẫn thanh ba chữ này đều là chân ngôn.

Ư nê nói là bùn non. Ư cứ. Tự thư nói là đáy nước có bùn xanh. Vận Anh nói là điện tể, chữ thủy thanh ư.

Cát lợi nói là nhị hợp. Hiền kiết viết thành, chữ hai chữ đều uốn lưỡi, hợp thành một tiếng. Dưới đây hai chữ nhị hợp đều chuẩn theo nghĩa này.

Đát lãm nói là nhị hợp. Lãm đạm viết thành uốn lưỡi dẫn thanh.