NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA

Sa-môn Tuệ Lâm tu hạnh dịch kinh thời Đại Đường soạn.
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 11

Tựa kinh và kinh Đại Bảo Tích pho thứ nhất gồm mười quyển (đồng âm với quyển này) Hoàng đế Duệ Tông chế.

Tung hoành: Chữ trước là túc dung phiên thiết, chữ sau là hoạch manh phiên thiết. Thuyết Văn gọi là tùng, Khảo Thanh Nhĩ Nhã gọi tung là chiều dài, hoành là chiều ngang, là bên trái bên phải vậy.

Hàn thi nói: Nam Bắc là tung, Đông Tây là hoành. Thuyết Văn gọi hoành là lan mộc, thuộc bộ mộc âm hoàng.

Chi số: Sương cú phiên thiết

Chửng: chi cảnh phiên thiết, âm thủ, chữ chửng thuộc thượng thanh. Vận Anh nói chẩn tức là tế bạt (cứu giúp). Đỗ Dự Chú Tả truyện nói: chẩn nghĩa là cứu trợ. Thanh Loại nói: chẩn là vớt lên. Quảng Nhã nói chẩn là cứu.

Trầm luân: Tập Huấn nói trầm là chìm, Trang Tử nói là người chìm nổi (người dấu họ tên). Cố Dã Vương nói: con người ẩn giấu tên mình không muốn nổi tiếng trong chốn triều đình gọi là trầm lục. Chữ luân ở dưới Khảo Thanh nói là luận trích, tư tứ phiên thiết, Thuyết Văn gọi là chìm thuộc bộ thủy âm luận.

Phàn chước: Thuyết Văn gọi là lửa đồng, thuộc bộ hỏa âm phiền. Chước, Thiên Thương Hiệt nói chước là đốt, Thuyết Văn gọi là nướng, thuộc bộ hỏa âm ước thành chữ chước.

Đạn kỳ: họ Quách chú thích Thi nói đạn là khó. Thuyết Văn gọi là sợ. Quảng Nhả gọi là kinh thuộc bộ tâm âm đan.

Hào mao: Chữ trên là hồ cao phiên thiết, mượn dùng chứ không phải chữ chính, thể chính là từ bộ mao và chữ cao viết thành hào. Toán kinh nói: mười ti là một hào. Hào mao là đồng sợi lông, nhỏ bé vậy.

Đào Quân: Chữ trước là Đường lao phiên thiết Tập Huấn gọi là ngói nung, Quảng Nhã gọi là sự giác hóa, Thế Bản nói anh em ta là m Đào Tống trung nhật hạ lượt thần. Thuyết Văn nói từ bộ phụ âm đào. Huấn, Khảo Thanh gọi là đều, đều đặn không hơn kém. Hứa Thúc Trọng chú Nam Tử nói là phép đong tính. Thuyết Văn cho là thuộc bộ kim âm quan. Theo chữ đào quân nghĩa là hun đúc, giáo hóa, tạo hóa.

Hán nhật: Nhi nhất phiên thiết Hán pháp bản nội truyện nói: “Vua Hán Minh ban đêm nằm mộng thấy người vàng bay đến sân điện, sáng hôm sau ông hỏi người đoán mộng, người ấy bảo: ở phương Tây có bậc Đại Thánh, do đó ông cho người tìm giáo Phật pháp bắt đầu nghe thuyết giáo”.

Thứu đầu: Tình tụ phiên thiết nghĩa là chim thứu: là tên núi Thứu đầu, ở bên cạnh thành Vương xá cũng gọi là núi Thứu phong, cũng gọi là Linh thứu sơn. Tiếng Phạn gọi là Kỳ-xà-quật cũng là một ngọn núi này.

Ngọc hào: Hồ cao phiên thiết là chữ giả tá, chánh thể là bộ mao mà viết thành chữ hào. Ngọc hào là giữa hai hàng chân mày của Đức Như Lai có sợi lông trắng, chiếu ánh sáng trắng giống như bạch ngọc Phật phát ra ánh sáng từ tướng lông trắng chiếu khắp các thế giới ở mười phương cho nên gọi là ngọc mao đan sắc.

Can qua: Chữ trên là cương an phiên thiết, Thi truyện nói can là chiếc cán, âm hạn cái côn. Thuyết Văn viết là chữ can nghĩa là can phạm.

Qua: Chu Lễ Ty nói qua là cái mác, là thứ đồ binh khí. Trịnh Huyền nói: như cái mâu, thuẩn bây giờ vậy. Thi truyện nói qua dài sáu thước sáu tấc. Phương ngôn nói giữa vùng Ngô Dương gọi kích là qua. Thuyết Văn nói vật đầu bằng là kích.

Tồi phong: Chữ trên là tạng lôi phiên thiết, Thuyết Văn gọi chữ tồi là bẻ gãy, thuộc bộ thủ âm thôi, chữ dưới là phương phong phiên thiết. Khảo Thanh gọi là mũi nhọn, Thuyết Văn nói là mũi nhọn của binh khí, thuộc bộ kim âm phong.

Hội lữ: Chữ trên là Hồi ngoại phiên thiết, Mao Thi truyện nói:

hội là loạn. Công Dương truyện nói: là vỡ bờ. Cốc Lương truyện nói: trên dưới không hợp nhau gọi là hội. Tả truyện nói: dân trốn người cai trị cũng gọi là hội, ở trên gọi là hội, ở dưới gọi là đào. Thuyết Văn gọi là rơi lọt, chữ dưới là lữ, Không chú Thượng thư nói: lữ là số đông. Chu Lễ nói năm trăm người là một lữ. Trịnh Huyền nói: hễ Sư đi ra gọi là trị binh sư vào gọi là an trấn lữ.

Tịch Viên: Tần Thuyết Văn nói tịch là mở, thuộc bộ môn âm tỵ. Chu Lễ Phồn Từ nói: tịch bộ nghĩa là mở cửa.

Tuệ quỹ: Quy lụy phiên thiết, Thuyết Văn gọi là bóng mặt trời, bộ nhật âm cữu.

Triệu xiển: Nhĩ Nhã gọi là bắt đầu, chữ dưới gọi là xiễn. Thanh Loại gọi là mở toang. Hàn Khang Bá Chú Phồn Từ nói: xiển là là m tỏ rõ.

Quỳnh biên: Quý doang phiên thiết, Thi truyện nói: là vẻ đẹp của ngọc có thuyết gọi là cây ngọc. Thuyết Văn gọi là ngọc đỏ, bộ vương âm quỳnh, chữ dưới là tất niên phiên thiết. Lưu Triệu chú Công Dương truyện nói: đan xen. Thương Hiệt nói biên là lề sách, Thuyết Văn gọi là biên thứ giản. Từ chữ nịch âm mích, bí niên phiên thiết.

Cự tức: Cường ngự phiên thiết, khứ thanh, chữ thường dùng Dã Quỳ chú Quốc ngữ nói: cự là mau chóng. Cố Dã Vương, cự là vội vã. Trịnh Huyền chú Chu Lễ nói: đưa tin (chuyển). Thuyết Văn cũng giải thích giống Chu Lễ, bộ sước, âm cự.

Duệ thánh: Doanh nhuệ phiên thiết, Quảng Nhã nói duệ là thông minh, sáng suốt. Tập Huấn nói: duệ là thánh là thông triết. Thuyết Văn gọi rất tỏ rõ.

Tĩnh nghiệt: Ngư yết phiên thiết, tả truyện nói: khi trái trời gọi là tại đất loạn gọi là nghiệt. Khảo Thanh nói: nghiệt là tai họa. Loài trùng quái dị gọi là nghiệt. Y phục thảo mộc kỳ lạ gọi là trật. Nay tục dùng chung nghiệt là lữ tịnh. Vận Tập cho rằng từ bộ trùng âm hủy viết thành chữ nghiệt chánh thể từ bộ thị viết thành chữ nghiệt, thanh phiệt. Thuyết Văn nói chữ Nghiệt từ chữ cũng âm thảo, từ bộ trung, sửu liệt phiên thiết, từ bộ thảo âm hiệt, từ bộ dương viết, nay tương truyền chữ sơn viết chữ là lần lược không đầy đủ.

Sào toại: Bào Phó Tử nói: Hoàng đế thời Thượng cổ có tộc là Sào Thị. Thời ấy cầm thú phần nhiều ở chung với người, vì lánh nạn nên gọi là sào thị. Phồn Từ nói: thời Thượng cổ ở trong hang và chỗ hoang dã. Các thánh nhân đời sau đổi lại là m phòng thất. Bào Phác Tử nói: vào thời xưa con người ăn thịt sống uống máu tươi của các loài chim thú và các loại rau quả để trừ bịnh đói. Vì thế các Thánh nhân tìm cách lấy lửa để nấu chín thức ăn, vì thế nên gọi là người họ Toại.

Ủng Tuệ: Thiên Thương Hiệt nói: ủng là nắm giữ. Thuyết Văn gọi là ôm ấp, thuộc bộ tộc âm ủng. Chữ dưới là tùy nhuệ phiên thiết, tức chổi tre. Phương ngôn nói từ cửa đến phía tây hoặc cho là chổi quét, tùy túy phiên thiết cũng gọi là chổi quét, chi tây phiên thiết hoặc từ bộ thảo viết chữ tuệ.

Chánh sóc: Chữ trên là chương doanh phiên thiết, khảo Thanh gọi là đầu tiên, là mới là ngày mồng một của tháng.

Bàn đào: Bàn an phiên thiết, sơn Hải kinh nói: ở biển Đông có ngọn núi Đào độ, trên núi có một cây đào rất lớn gọi là đào đô. Gốc của nó lan tỏa cả ba trăm dặm, cành bủa xa khoảng ba ngàn dặm. Trên ấy có gà trời sắc vàng, khi mặt trời mới mọc chiếu lên ánh nắng lên cây này thì thiên kê liền kêu lên. Lúc đó các con gà trong cả nước đều kêu theo. Kinh Sơn Hải cũng nói: có cây hoa đào lớn gốc nó tỏa kết ba trăm dặm, cành tỏa hơn ba ngàn dặm. Trong Bảo Suy Thần Ký và phong tục thông nghĩa đều dẫn sách của Hoàng đế rằng: thời Thượng cổ có hai vị thần, một là Đồ, hai là Tước Lũy. Lại một vị là Tước Luật lên núi Sốc, trên núi có hai cây đào lớn, hai người nương ở dưới gốc cây, phía đông bắc của cây có cái hang lớn, các loại quỷ thường ra vào hang này: hai vị thần này là m chủ thống lĩnh loài quỷ này, trong bọn chúng có kẻ là m hại người, chúng dùng dây trắng buộc lại đem dâng cho hổ. Cho nên Hoàng đế bèn là m lễ thì con hổ ói ra chỗ gốc đào. Người kia ở chỗ cửa vẽ tượng hai vị thần và chú hổ để tượng trưng. Ngày nay theo phong tục mỗi lần cuối tháng chạp trong đêm giao thừa thì vẽ một người đào rũ xuống rơi dây trắng, vẽ tranh hổ ở hai bên cổng, đặt hai bóng đèn tượng trưng cho mắt hổ, để loại trừ điềm bất tường.

Hỗn xa thư: Chữ trước là hồn ẩn, phiên thiết Thuyết Văn gọi là phong lưu, theo từ phong lưu là hỗn, hỗn giống như lưu không khác. Xa, nghĩa là vết bánh xe. Thư gọi là dấu ấn của chữ nghĩa. Hỗn xa thư nghĩa là dấu vết của thiên hạ cũng giống ký hiệu của văn tự cũng như một vua cai trị, giáo hóa thiên hạ đồng một nhà.

Tế liễu: Kinh Sơn Hải nói: ở biển Tây gần chữ mặt trời lặn tên của một tiểu châu, có một ngọn Thường thương, chỗ lặn của mặt trời mặt trăng chính là châu này, có tên là Tế liễu cũng gọi là Dương liễu đảo.

Ca-diếp: là tiếng Phạn, âm chính của Phạn là Ca, khương khư phiên thiết, Nhiếp-ba là một dòng họ lớn ở Ấn Độ.

Niên du: Dương chu phiên thiết, Quảng Nhã nói du là vượt qua. Mao Thi truyện nói du là vượt lên, Thuyết Văn giải thích là từ bộ túc âm du.

Ấp ký: Thiên Thương Hiệt nói ấy là tổn (bớt đi). Mao Thi truyện nói ấp là châm (rót). Thuyết Văn gọi là trì (nắm giữ), chữ này thuộc bộ thủ âm ấp.

Vĩnh thuần: Thời luân phiên thiết, đây là niên hiệu của Đại đế Thiên Hoàng đời Đường thuộc năm Quý mùi.

Đương trữ: Trực lữ phiên thiết, Nhĩ Nhã nói: trữ là giữa khoảng cái bình phong với cửa. Quế Uyển Châu Tự nói: là chỗ vua nhận sự triều bái.

Tuần cơ: Nhĩ Nhã gọi là tự mình, Quách Phác cho rằng tự mình noi theo, Khảo Thanh nói tuần là thuận theo, Thuyết Văn cho rằng tuần là tuần hành, Cơ Khổng chú Thượng thư nói: kỵ là cái nỏ, cái máy phát động. Thuyết Văn nói máy móc là kỵ.

Đăng xu: Xương châu phiên thiết, tập Huấn nói chỗ phát động gọi là xu cơ, Khảo Thanh nói: xu cơ là ngôn từ, Thuyết Văn cho đó là chốt cửa từ bộ mộc âm phu.

Khuy trưng: Khu truy phiên thiết, khảo Thanh nói: Khuy là rơi rụng là tổn thương. Trịnh huyền chú thích Mao Thi nói: Khuy là hủy hoại, Vương Dật chú sở từ nói khuy là thuyết. Quảng Nhã nói khuy là thiếu. Thuyết Văn thì giải thích là khí tổn. Trưng, Đỗ Dự chú tả truyện nói trưng là nghiệm. Thuyết Văn gọi là tượng, từ chữ Nhậm, thiên đảnh phiên thiết, từ chữ thanh tĩnh.

Miên khu: Chữ trên là di nhiên phiên thiết, chữ dưới là Khương Vu phiên thiết.

Phi cấu: Thuyết Văn nói phi là lớn thuộc bộ nhất và âm bất văn kinh cho rằng từ bộ thập viết thành chữ phi. Chữ dưới là cấu, Cố Dũ Vương nói: cấu là hợp lại. Mao Thi truyện nói: cấu là tạo thành. Thuyết Văn nói cấu là xây đắp, bộ mộc âm câu, cổ hầu phiên thiết.

Tầm địch: Phương ngôn nói dịch là diễn giải sự lý, là nói liền không dứt, Quảng Nhã nói dịch là là m rõ sự. Thuyết Văn nói là gỡ mối tơ, thuộc bộ mịch âm mích.

Bất giải: Cách nại phiên thiết là lười biếng.

Vọng bì: Quốc ngữ nói bì sĩ không chức vị, bì nữ không gia thất, Giả Quỳ nói bì là bệnh. Quảng Nhã nói bì là mệt mỏi. Thuyết Văn cho đó là lao nhọc.

Bộ trật: Trần lật phiên thiết Thuyết Văn gọi là thư y, thuộc bộ cân âm thất.

Tại ác: Nhĩ Nhã nói ác là đầy đủ, Thuyết Văn nói là âm ải nguy trí.

Chi tộ: Dã Quỳ chú Quốc ngữ nói: Tộ là ngôi lộc, xưa nay đều dùng chữ chính như tộ phước, từ ngữ diệc.

Chi manh: Sử ký nói: Manh là người đất Dĩnh. Quảng Nhã nói manh là dân không nghề nghiệp là ngu si, Thiên Thương Hiệt nói là người dân dã, Thuyết Văn gọi là dân là m ruộng.

Hằng dật: Dần nhất phiên thiết Khảo Thanh nói đó là ý thích đủ,

vui vẻ. Khổng An Quốc chú Thượng thư nói dật là trốn, Thiên Thương Hiệt dật là thảnh thơi từ bộ nhơn âm thất vậy.

Minh mật: Di tất phiên thiết Nhĩ Nhã nói mật là yên tịnh, Khảo Thanh nói mật là không có tiếng động, Tập Huấn nói mật là an ổn.

Kiêu tục: Khảo Thanh nói kiêu là mỏng manh, là tưới ướt. Theo nghĩa kiêu ốc tức là vị nhạt.

Thuần nguyên: Khảo Thanh nói thuần là trong trẻo. Trịnh Huyền chú nghi lễ nói thuần là bón tưới. Quảng Nhã nói thuần là rót vào. Thuyết Văn nói thuần là tốt đẹp.

Trịnh Huyền chú lễ ký nói nguyên là nguồn gốc. Cố Dã Vương nói đầu nguồn nước gọi là nguyên.

Tạm thừa: Khảo Thanh nói: tạm là không lâu.

Liêu đề: Lực điêu phiên thiết Tập Huấn gọi là thả, tạm.

Tương trật: Tự thư nói kiêm là tương (lụa nhũn ngày xưa dùng để viết nên gọi là kiêm tương), chữ dưới là trần lật phiên thiết. Tập Huấn nói, túi đựng sách gọi là thư trật, thuộc bộ cân đọc tất âm thất.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

Đại Đường Tam tạng Bồ-đề Lưu, Chí Tập dịch Tam luật nghi, hội thứ nhất ba quyển.

QUYỂN 1

Cao Tuấn: chữ thông dụng, Thuyết Văn giải thích chính thể có bộ sơn, Khảo Thanh gọi là núi cao, Khổng An Quốc chú Thượng thư nói: tuấn là cao lớn, Thuyết Văn gọi là cao.

Hủy mộc: Thuyết Văn nói đó là tên chung của loại cỏ, nay lệ thư tóm lược từ ba mươi thành hủy, lại âm là huy quỷ phiên thiết cũng được.

Kỳ lân: Thiên Thương Hiệt nói: con cái gọi là kỳ, con đực gọi là lân. Mao Thi điểu thú trùng ngư sớ nói: kỳ lân là giống thú mang điềm là nh. Vương là chí nhân cho nên xuất hiện con vật khôn ngoan, có âm là quân. Đuôi trâu chân ngựa móng màu vàng một sừng thẳng có thịt nhưng không là m hại vật. Nó sống rất có khuôn pháp, khi ngao du thì chọn đất là nh, chỗ nó ở không là m tổn hại trùng sống, không phá cỏ cây, không ở theo đàn, không đi từng bầy, không rớt hầm, không vướng lưới. Thuyết Văn cũng gọi là thú nhân từ. Chữ mi, con này đuôi giống đuôi trâu một sừng từ bộ lộc âm hy, văn kinh có khi từ bộ ….

Hùng bi: Chữ trên là thư cùng phiên thiết, chữ dưới là bỉ mi phiên thiết Mao Thi nói: duy bị duy hùng. Thuyết Văn gọi là tên của loài cầm thú nó giống như con heo nhưng to và màu đen, nó ở trên núi, tay nó giống tay người. Nhĩ Nhã nói: beo giống như gấu nhưng da nó trắng vàng. Quách Phác nói: loài beo cũng giống như loài gấu nhưng to hơn, đầu dài, cao và rất mạnh, sức nó có thể quật gãy cây cối. Tiếng địa phương ở Quan tây gọi là giả.

Anh vũ: hoặc gọi là điêu, hai cách đó dùng chung, kinh Sơn Hải nói: Hoàng sơn có loài chim, dáng nó giống chim ưng biển cánh xanh mỏ đỏ, có thể bắt chước nói tiếng người nên gọi là anh vũ. Quách Phác nói: anh vũ bây giờ lưỡi nó giống trẻ con, ngón chân trước sau của nó đều có hai dấu nổi ra ngoài lộ năm sắc. Cũng có loại toàn màu trắng, con lớn giống như nhạn, Khúc Lễ nói: anh vũ có thể nói không rời các loài chim. Thuyết Văn nói hai chữ anh vũ đều thuộc bộ điểu âm vũ anh. Thuyết Văn lại nói chữ anh là từ bộ nữ, âm anh có hai bộ bối. Nay theo văn kinh là hai bộ mục dưới thuộc chữ an viết thành anh, chẳng đúng vậy. Chữ vũ là bộ chỉ, bộ qua.

Cù-chỉ-la-điểu: là tiếng Phạn, một giống chim ở Ấn Độ, hoặc gọi là Cù-xí-la, hoặc gọi là Cụ-xá-la đều là âm nặng nhẹ của tiếng Phạn, kinh Niết-bàn nói là loài chim này hót rất hay, đặt tên theo âm thanh của nó, tánh nó rất thích sang trọng không chịu ở trên những cây khô héo.

Phù nhạn: Chữ trước là phụ vô phiên thiết Nhĩ Nhã nói dã phù có âm vụ. Mộc Quách Phác chú thích rằng: thuộc giống vịt. Ô áp phiên thiết, Khảo Thanh nói: vịt hoang dã, văn tự giải thích yếu nói: nó thuộc bộ điểu âm kỷ. Kỷ là con chim cánh ngắn bay mấy bận, trên là bình dưới là thanh. Chữ dưới là nhạn, Mao Hứa truyện nói loại lớn là hồng, nhỏ là nhạn. Thuyết Văn nói nó thuộc loài ngỗng, thuộc bộ điểu âm nhạn. Theo chữ phù nhạn tức là loài chim bay theo ánh dương. Lễ ký Nguyệt Linh nói vào những tháng thuộc mùa thu chim phù chim nhạn bay đến.

Nhự thực: Như thử phiên thiết Khảo Thanh nói: nhự là ăn, chữ dưới là thực. Chánh thể của nó là bộ tập, nay văn kinh viết bộ nhơn và chữ lương mà viết thành chữ thực, đó là chữ thông dụng, chẳng phải chánh thể.

Ông-uất: Chữ trước là ốc khổng phiên thiết chữ xưa nay gọi ông là lớn, anh tài uyển châu nói là cỏ rậm, từ bộ thảo âm ông, chữ dưới là uất là chữ thông dụng. Khảo Thanh nói uất là hơi không thoát ra. Nhĩ Nhã nói uất là khí tụ. Quế Uyển Châu Lâm nói uất nhiên là hơi thoát ra. Quảng Nhã nói uất là u uất nghĩa là cây cối rậm rạp. Thuyết Văn nói đó là cây nghệ. Theo Thuyết Văn uất thuộc lâm và phửu…

An-ma-la-thọ: là tên của giống cây ăn quả. Trung Hoa không có giống này. Cổ dịch là Am-bà-la hoặc Am-la-thọ đều là một kinh Niếtbàn nó thí như cây am-ma-la một năm thay đổi ba lần. Có khi ra hoa ánh sáng lóng lánh, có héo ra lá xanh um, có khi lá rụng trụi sạch như cây khô. Lại nói thí như cây am-la hoa nhiều quả ít.

Chân-thúc-ca-thọ: chữ trên là kinh diên phiên thiết, chữ dưới là khương như phiên thiết, vì là tiếng phạm nên không truy tìm tự nghĩa. Nó là giống hoa của Ấn Độ, Trung Quốc không có giống hoa này, Đại Đường Tây vực ký nói ở Ấn Độ có rất nhiều cây kiên-thúc-ca cũng gọi là cây vô ưu, hoa của nó màu đỏ, thuyết này chính xác nhất.

Do-đề-ca-hoa: là chữ vay mượn, nó thuộc Phạn ngữ, đọc trại là chữ đa-chấp-bổn là âm ca. Ngay đến Đức Bổn sư Thích-ca cũng gọi là ca, thì thật ngu hoặc. Trong văn này đoạn trước có hoa bà-sư-ca sau có hoa ca-la-bà đều đồng với âm này.

Phổ hợp: nghĩa là thấm, hòa, nhuần vậy.

Tuy mỹ: Vận Thuyên nói tuy mỹ là cỏ lan tỏa. Vương Dật chú Sở Từ nói: lan ra theo gió.

Huy anh: Chữ trước là hủy vi phiên thiết, chữ dưới là anh kính, phiên thiết là màu xanh lục cùng nhau phát tỏa.

Như khổng tước yên: Khảo Thanh gọi là yết hầu là cần cổ. Văn kinh viết thuộc bộ khẩu, chữ yết, chữ khứ thanh là sai, chánh thể của nó là bộ nhục.

Đâu-la-môn: là tiếng Phạn là sợi tơ mềm mại hoặc gọi là bông liễu, bông lau vậy.

Chỉ bộ: Đỗ Dự chú tả truyện nói: chỉ là bàn chân, Nhĩ Nhã cũng giải thích như vậy. Chữ bộ Thuyết Văn gọi là đi, bộ chỉ tha mạt phiên thiết tương bối trùng thư tức là chữ bộ, nay thông dụng, dưới chữ chánh theo chữ thiểu là lần lượt.

Bỉ tuyền: Trịnh Huyền chú lễ ký nói: vũng chứa nước gọi là bi, đào đất để giữ nước gọi là ao.

Thanh linh: hai chữ thanh linh đều từ bộ thủy, hai chữ này nghĩa là trong suốt, thuộc chữ hình thanh.

Du-thiện-na: Du-thiện-na là tiếng Phạn, các bậc Thánh vương ngày xưa hành quân một ngày. Trong các kinh luận phiên dịch trước sau, xa gần khác nhau, hoặc gọi là bốn mươi dặm. Câu-xá luận nói mười sáu dặm. Đường Tây vực ký nói: theo thói quen ở Ấn Độ một chi, thiện na là ba mươi dặm. Thuyết này đúng nhất, nay văn căn cứ theo thuyết này.

Kỳ hành: hạnh canh phiên thiết thiên Thương Hiệt nói: gốc của cây cỏ gọi là hanh Thuyết Văn cho là nhánh chính.

Phệ-lưu-ly: Tên vật báu (tiếng Phạn) tự thể của chữ không nhất định, là loại thần bảo thời sinh, màu xanh ngọc ánh sáng lấp lánh, chẳng phải loại đá nhơn tạo tôi luyện lưu ly.

Bảo đạc: chữ bảo, chánh thể là bộ mịch, bộ vương bộ phửu, bộ bối kết hợp lại. Nay văn kinh nói từ chữ thân viết thành bảo, chữ thông dụng, nhưng chẳng phải thể chính. Chữ dưới là đạc, Trịnh huyền chú thích Chu Lễ nói đó là cái linh lớn. Khổng An Quốc nói thứ chuông lưỡi bằng gỗ, dùng để tuyên lời dạy.

Thiêm-bộ-đàn kim: là tên của một loại kim bảo vô cùng thù thắng (tiếng Phạn), là loài thần bảo thiên sanh, chẳng phải loại khoáng sản của thế gian tôi thành.

Kỳ an: Tương du phiên thiết tua bông sen, chánh thể là bộ triệt, là cái đầu kèm theo bộ sam, chữ tượng hình nay lệ thư lại thêm bộ mười ty, nên viết thành chữ này cũng thông dụng.

Khẩu hàm: Ap giám phiên thiết, khảo thịnh nói miệng giữ mà ăn, Thuyết Văn nói dây vàm trong miệng ngựa.

Xí điền: Khảo Thanh gọi xí là chỗ tạp uế, Thiên Thương Hiệt nói xí là thứ lớp, Quảng Nhã gọi là khoảng. Chữ dưới là điền, Giả Quỳ chú Quốc ngữ nói điền là lấp vào, Quảng Nhã nói điền là tắc, Trịnh Chú lễ ký nói điền là đầy.

A-thấp-bà-nhị-đa: là tiếng Phạn, Đường dịch là mã thắng.

Ly-ế: Phương ngôn nói ế là vướng vít, Vận Anh nói ế là che lấp, Quảng Nhã nói chướng ngại, Thuyết Văn nói ế là lộng hoa.

Trừu lâm: Thiên Thương Hiệt nói trù là vỏ lúa, Thuyết Văn nói trù là nhiều, bộ hóa đọc tắc âm chu.

Trù sính: là chữ thông dụng, chữ này tuy là chánh thể nhưng có hai âm, có âm đà, nay chữ thường dùng là tù. Cố Dã Vương nói tù là đi, Quảng Nhã nói tù là chạy. Chữ sính: Đỗ Dự chú tả truyện nói: sính là tù, đi, Quảng Nhã nhớ sính là chạy, Thuyết Văn gọi là chạy thẳng một mạch, bộ mã âm sinh.

Lưu chú: Thuyết Văn nói: mưa thuận thời nên cây cố sinh trưởng tươi tốt, bộ thủy âm thự.

Khuyết giảm: thanh loại nói thuộc bộ thùy, Thuyết Văn gọi là đồ sành, cái vô miệng nhỏ, Thuyết Văn nói chữ thuyết chánh thể bộ phửu, Quách Phác chú Nhĩ Nhã nói đó là bình bị mẻ. Bộ phữu đọc là quyệt, chữ giảm có hai âm, đều là thượng thanh, bộ thủy chữ giảm thể một nhưng cách dùng ấy nghĩa khác biệt, âm chính là giam, Khảo Thanh nói sự tổn hại là m cho bớt đi gọi là giảm, Thuyết Văn nói giảm là tổn.

Điền liệp: Thuyết Văn nói là là m ruộng, Khảo Thanh nói điền cũng như lạp. Chữ dưới là lực nghiệp phiên thiết Khảo Thanh nói đó là giống hao chó, nay dùng chung điền thành hiệp.

Khôi hội: Chữ trước là khổ hoàn phiên thiết Khổng An Quốc chú Thượng thư nói: khôi là thầy, Quảng Nhã nói khôi là chủ vậy. Trịnh Huyền chú lễ ký nói khôi là đứng đầu, Vương Dật chú sở từ nói: khôi là lớn. Chữ dưới là hội, Quảng Nhã nói hội là cắt, người là m nghề đồ tể gọi là khôi hội.

Miêu thố: âm ngô là giang ngoại cho là chữ miêu nay không lấy chữ mà nói chung là tên của loài thú. Cố Dã Vương nói: nó giống như hổ nhưng nhỏ hơn, là loài gia cầm dùng để bắt chuột. Thuyết Văn thiếu chữ này. Chữ thố: Cố Dã Vương nói: lông của nó có thể là m bút để viết. Thuyết Văn gọi là tên của loài thú, chân của voi có chấm đen giống đuôi voi, đầu thỏ đầu voi giống nhau cho nên chữ thố đọc từ âm tượng mà tỉnh lược.

– Yểm ác: Chữ trước là y diễm phiên thiết, chữ dưới là ô cố phiên thiết

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 2

Bất khả trị: Trĩ ly phiên thiết.

Sớ dĩ: sương tróc phiên thiết.

Hy vọng. Vũ phường phiên thiết.

Phấn tảo y: y này của các vị Tỳ-kheo này vì chế tiết lòng tham, không thọ của tín thí cúng dường, xả bỏ và xem thường những loại y tốt đẹp thượng hạng, thường lượm nhặt những mảnh vải mà người đời vứt bỏ rồi đem ra sông suối giặt sạch, sau đó đem về vá lại hết thành y nên gọi là y phấn tảo. Nay dùng chung với từ nạp y, luật gọi là y vô úy, không bị giặc cướp và kẻ xấu cướp đoạt. Trong kinh cũng gọi là y công đức, được tất cả Như Lai khen ngợi. Người đắp y này các vị trời thường đến lễ bái cúng dường, cho nên Như Lai tán thán Ngài Đại Ca diếp và bảo ông ngồi chung tòa rồi cởi y đắp cho ông, nên gọi là công đức y.

Khê giản: Quảng Nhã nói khê là cái hang, Thuyết Văn gọi là cái khe suối. Bộ cốc âm khê. Giản: Mao Thi truyện nói đó là dòng nước chảy trong khe núi. Thượng thư nói: y lại triền giản đã vào sông, Khổng An Quốc nói: khe chảy ra ao thẳng ở núi Bắc, nước chảy giữa hai khe núi gọi là giản, Thuyết Văn cũng gọi là nước trong núi, bộ thủy âm gian.

Chùy đả: Chữ trước là giai nhị phiên thiết Hứa Thúc chú Hoài Nam Tử nói: chùy là lửa ra (đoán), Khảo Thanh gọi là chọn lấy (trích), Thuyết Văn nói chùy là lấy gậy đánh, bộ thủ âm thùy, hoặc bộ mộc. Chữ dưới là đức lãnh phiên thiết, Quảng Nhã nói đả là đánh, Tỳ Thương nói đả là đập vỡ.

Quyên võng: chánh thể là chữ cốt, Khảo Thanh nói dùng lưới bắt chim muông, Vận Anh nói là trói buộc, chữ la là dây tơ, chữ dưới là võng. Cố Dã Vương nói: võng là tên chung của các loại lưới. Dịch nói: thuở xưa Bào Hy Thị kết dây là m lưới để bắt cá nuôi sống muôn dân. Thế Bản nói chữ võng là lưới. Tống Trung nói: đại thần phục hy có khi viết chữ võng có khi viết chữ vọng đều là chữ cổ.

Tạng cử: Chữ trước là tạc lang phiên thiết, chữ dưới là khương ngô phiên thiết, có bản kinh hoặc viết là lộng, hư ngô phiên thiết, cũng âm cử.

– Trì sính, Chữ trên là trương ly phiên thiết, Thuyết Văn viết là đà, Quảng Nhã nói là trì bôn, cố Dã vương nói trì tẩu, Thuyết Văn nói đại đà, từ chữ mã âm Đà, thanh tha. Văn kinh nói từ chữ tha, là chữ thường dùng. Chữ sau là sắc lãnh phiên thiết, Quảng Nhã nói sính bôn. Đỗ Dự chú Tả truyện nói là trì đẩu, Thuyết Văn nói là trực xa, từ chữ mã, thanh thất hạ phiên thiết.

Thô khoáng: Chữ trên là thương hồ phiên thiết thô là chữ tỉnh lược, đã truyền dụng từ lâu. Trong Thuyết Văn viết chữ chính thể là ba bộ lộc. Tự Thư nói vật không tinh tế. Quảng Nhã nói thô là to vậy. Trịnh Huyền chú lễ ký nói: thô là thô sơ, chữ dưới là hoành. Tập Huấn nói loài chó hung dữ không thể gần gũi. Văn kinh có chỗ viết chữ khoáng bộ thạch là sai vậy. Vì nó là đồng thiết, than đá chứ không phải chữ này vậy.

Kế hà mô: Chữ mô là mạch ba phiên thiết, Khảo Thanh nói: đó là loài vật dưới nước. Nhĩ Nhã nói: âm thắng, bỏ âm thắng thành thiềm. Quách Phác chú Nhĩ Nhã nói nó giống như con cóc trên đất liền. Hoài Nam gọi nó là ếch, Nhĩ Nhã lại nói nó ở dưới nước gọi là mãn, Quách Phác chú gọi là canh, giống con ểnh ương mà bụng nó lớn. Bổn thảo nói: Hà mô một tên là thiềm dư, một tên là quy thắng, một tên khứ văn, một tên là điền phụ, một tên là hồ mạnh, một tên là thanh oa, một tên là cảnh mãnh, một tên là trường cổ, đều là tên khác của các địa phương nói về Hà mô.

Di hầu thủ: Thuyết Văn gọi là con khỉ lớn hoặc là khỉ cái. Dị lực phiên thiết, Hán Thư nói: đó là mộc hầu. Nay gọi nó là hầu tôn, Vương Diên Thọ là m bài phú gọi nó là Vương tôn, nay tục gọi là hồ tân. Căn cứ theo loại thú này có rất nhiều loại. Nói tóm lược chừng mười loại. Nay tạm đơn cử tên của nó chứ không thể kể tường tận tường loại một, tức là di hầu, bạch viên.

Huyên tạp: chánh thể của nó viết như chữ hoan. Thanh Loại giải thích huyên là hoa vậy. Trịnh Huyền chú lễ ký nói: huyên là tiếng ồn, chữ tạp ở dưới là chữ thông dụng. Chánh thể của nó bộ y Thuyết Văn gọi là y năm màu, bộ y âm tập. Nay viết chữ tạp này là biến thể.

Trủng gian: Trương dũng phiên thiết, Thuyết Văn gọi cái mồ cao là trũng chữ trung thuộc bộ bao âm bào, bộ thỉ trong kinh viết bộ môn âm mích, bộ thỉ chẳng đúng vậy.

Như xu: bao hàm chú luận ngữ nói: xu là đi nhanh, Nhĩ Nhã môn ngoại cũng gọi đó là xu, Thuyết Văn gọi là địa y, chánh thể là bộ tẩu âm sô. Văn kinh từ bộ đa viết thành chữ xu.

Thương lâm: Thất dương phiên thiết trên đầu hai thanh gỗ bọc sắc nhọn, nay chữ thương là một thứ binh trượng. Trượng là hai đầu bọc sắc nhọn, Thuyết Văn gọi là cự, bộ mộc âm thương.

Hiểm khoáng: Hư nghiễm phiên thiết, Quảng Nhã nói hiểm là trở ngại, Phương ngôn nói hiểm là cao giá, Quỳ chú Quốc ngữ nói: hiểm là ngụy, Vương Bật chú Chu Dịch nói: hiểm là hiểm nạn, Thuyết Văn gọi là trở nạn, bộ phụ âm thiểm. Văn kinh nói nó là bộ sơn viết thành hiểm là sai. Vì chữ hiểm này là chỉ đất đai nhỏ hẹp không bằng phẳng là chữ khiểm, chữ nghĩa và âm đều trái với ý kinh, phải sửa lại thành bộ phụ. Chữ dưới là khoáng, Khảo Thanh nói khoáng là mênh mông vô bờ. Thiên Thương Hiệt nói: khoáng là xa xôi (thưa thớt). Quảng Nhã nói khoáng là rộng lớn, Thuyết Văn gọi là cái hào. Bộ thổ âm quảng, văn kinh viết bộ nhật là nhầm, vì chữ này là chỉ cho sự sáng suốt, khoáng đảng chứ không phải ý kinh.

Ti tài: Chữ trước là tử tư phiên thiết, Quảng Nhã nói tư là vốn liếng, Cố Dã Vương gọi là tài sản. Viết đúng là chữ tự, còn chữ này không đúng nghĩa. Thuyết Văn nói người bị phạt nhẹ, đem tài sản để chuộc tội gọi là ti, chữ này bộ bối âm thử.

Sở nhị: Tha đắc phiên thiết, Trịnh Huyền chú Chu lễ nói: từ chữ quan tạm mượn dùng như chữ giá. Tập Huấn nói đó là người thừa tả, Thuyết Văn nói là theo người cầu vật. Bộ bối âm dực, trong kinh bộ đại viết thành chữ thái là rất lầm, cần phải bỏ bộ nhơn.

Tiêu diệt: Chữ trên là tức tập phiên thiết Trịnh Huyền chú lễ ký nói tiêu tán, Thuyết Văn gọi là nung kim loại bộ kim âm tiêu. Chữ dưới là di diệt phiên thiết Thuyết Văn gọi là diệt tận, bộ thủy, chữ nhung, nước diệt hỏa là chữ hội ý.

Đệ hổ: chữ đệ này cũng giống chữ đệ bộ sước. Khảo Thanh nói: đệ là thay thế. Quách Phác chú Nhĩ Nhã nói là biến đổi. Sở từ nói: bốn mùa lần lượt trôi qua dần đến tuổi già chết. Vượng Dật nói: thay đổi cho nhau, sách gọi là trao cho bộ sước âm đệ văn kinh viết chữ đệ này, chữ dưới theo vận thuyên nói: hỗ là đắp đổi.

Du xiểm: Thiên Thương Hiệt nói: xiểm là nịnh hót. Trang Tử nói: không phân biệt phải trái mà nói thì gọi đó là du, Thuyết Văn gọi là xiểm nịnh. Bộ ngôn âm du: chữ dưới là sửu nhiễm phiên thiết, dịch viết: bậc quân tử trên giao tiếp, không xiểm, dưới giao du không nịnh hót. Hà, Hà Hưu chú Công Dương truyện nói xiểm cũng như nịnh, Trang tử gọi lời nói có ý nhã cợt là xiểm, Thuyết Văn gọi là nịnh bợ.

Dũng dược: Chữ trước là dương chủng phiên thiết Thụy Pháp nói: coi thường mạng sống để là m việc nhân gọi là dùng. Biết sự việc dẫn đến cái chết mà không sợ gọi là dũng, Thuyết Văn gọi là dũng khí, bộ lực âm dũng hoặc bộ qua, hoặc viết thêm bộ túc chữ dưới là dược, dương ước phiên thiết, Quảng Nhã nói dược là nhảy lên là lên, tiến, Thuyết Văn gọi là chạy, bộ túc âm tước.

Ánh tế: Chữ trước là anh kính phiên thiết, Vận Anh nói: ánh là chiếu khắp một liên. Sách gọi là cùng che nhau. Chấn thể là bộ anh, văn kinh viết bộ ương là sai vậy. Ngọc Thiên nói anh là mờ mịt không sáng, chẳng phải nghĩa trong kinh, chữ tế Đỗ Dự chú tả truyện nói: tế là chướng, Quảng Nhã nói tế là ẩm, Khảo Thanh nói: tế là yêm, bộ thảo âm tỷ duệ phiên thiết.

Tham lệ: Tập Huấn nói tham là não hận. Vận Anh nói: buồn bực, lại còn âm là sân, Khảo Thanh nói tham là rất, Thuyết Văn gọi là hại, bộ tâm âm tham, chữ tham thuộc chữ lụy, chữ chẩn nay viết là chữ tham () này là biến thể. Chữ dưới là lệ, Vân Anh nói là mao thi truyện gọi là ác, Trịnh Huyền chú lễ ký nói lệ là nghiêm ngặt. Khảo Thanh gọi là khí không hòa. Đỗ dự chú tả truyện nói: lệ là mạnh mẽ, bộ Hán âm vạn văn kinh viết bộ lực thành chữ lệ là sai, vì chữ lệ ấy là cố gắng, chẳng phải nghĩa kinh, hoặc bộ rất viết thành chữ lệ, chữ này nghĩa là bệnh nặng càng sai xa ý kinh.

Tần thích: Khảo Thanh nói tần là muộn, buồn phiền. Sách gọi là nhăn mày. Thuyết Văn nói người lội qua nước là tần thích. Cố Dã Vương nói: tần thích là tâm tư áo não lo buồn không vui. Thuyết Văn nói chánh thể là bộ ty âm tần, nay lệ thư từ bộ lịch lại bỏ bộ ti và bộ khẩu viết thành chữ tần. Khảo Thanh gọi chữ thích là tần sách gọi là vẻ thẹn thùng. Văn kinh viết bộ xúc chẳng phải chữ này.

Phiến dịch: Chữ trước là khiêm giáp phiên thiết Vận Anh nói: mua rẻ bán đắt, chữ dưới là dịch, Khảo Thanh gọi là thay đổi, hoán đổi, biến đổi là chữ tượng hình.

Khiếp từ: Khảo Thanh nói khiếp là loại giỏ. Thuyết Văn gọi là cái rương nhỏ, bộ túc bộ uông âm hiệp dữ dưới âm tứ, Khảo Thanh gọi tứ cũng là khiếp bộ trúc âm dư.

Khổ đảm: Bạch Hổ Thông nói là tạng phủ của gan, gan là chủ nhân, nhân mà không nhẫn được khổ thì gan vỡ. Vì thế nhân nhất định phải có dũng khí vương phúc và mạch kinh nói: mật là chủ thần mật, nếu mật bịnh thì tinh thần không yên được.

Khiếp liết: Chữ trên là khương nghiệp phiên thiết, Khảo Thanh nói khiếp là sợ. Ngọc Thiên nói khiếp là rất sợ, Vận Anh nói khiếp là hoảng sợ, bộ tâm âm khứ, chữ dưới là liệt, nghĩa là sức yếu là chữ hội ý.

Trữ tụ: Chữ trên là Trương lữ phiên thiết, Đỗ Dự chú tả truyện nói: trữ là chứa đựng, cất giữ. Thuyết Văn gọi là tích lũy tài sản, bộ bối âm trữ, chữ dưới là tụ, lại có âm là tựu thương thanh cũng giải thích, như Vận Anh vậy, nghĩa là tập hội, Khảo Thanh nói: tán, tụ. Hà Hưu chú Công Dương truyện nói:

Đồng bạt: Bàn mạt phiên thiết, Khảo Thanh nói là tên của một loại nhạc cụ, đúc thành hai thẻ giống như lọ nhỏ có miệng, tay cầm hai cái miệng cọ xát nhau tạo ra âm thanh để tấu nhạc. Thuyết Văn từ bộ kim âm bạt văn kinh viết bộ túc thành chữ bạt, chữ này không đúng.

Hội náo: Chữ trên là công ngoại phiên thiết, là hồi ngoại phiên thiết hội là tâm phiền loạn. Thuyết Văn nói hội là loạn Thuyết Văn nói từ bộ tâm, âm hội, chữ dưới là náo, Tập Huấn nói là nhiều, văn kinh viết chữ náo bộ môn, đây là chữ thông dụng.

Chỉ trọc: Khảo Thanh nói chỉ là dơ uế, Thuyết Văn nói chỉ là đốn (cặn đục) bộ thủy âm tể.

Loa bối: loa là chữ thông dụng, chánh thể viết là chữ luy. Quách Phác chú Nhĩ Nhã nói luy tức là con sên. Thuyết Văn cũng nói là thuộc loài ốc sên, hình nó to nhưng ra khỏi biển thì hình dáng nó bình thường.

Giác ngộ: Khảo Thanh nói: thùy là giác, Tập Huấn nói: miên là ngộ, Thuyết Văn nói giác là ngộ. Văn kinh là từ bộ huyệt, chữ tung và cáco mà viết thành ngộ là sai lầm. Khảo tra tất cả sách vở và giáo tự vận đều không có chữ này, phần nhiều là từ bút thọ hoặc truyền tả, con người theo vọng tinh mà viết sai vậy. Ngụ là ngộ, Thiên Thương Hiệt nói mỵ là giác mà có chỗ gọi là ngụ, Khảo Thanh nói trong mộng thấy điều gì tỉnh dậy liền trôi theo.

Tản cứ: Ngọc Thiên nói tản cũng chính là cái theo từ thông dụng dùng tấm lụa the mưa gọi là tản, thuộc bộ mịch âm mích. Lại nữa chữ tản vốn là chữ có bộ lâm, rừng chia thành từng tán. Nay Lệ thư viết chữ tán là sai vậy. Trong kinh viết chữ tản bộ nhơn đó là chữ thông dụng. Chữ dưới là cái, cái cũng là cái dù, tán cái là một vật. Thuyết Văn nói chữ này thuộc bộ thảo, âm cái hợp lại, văn kinh viết bộ dương thành thảo là sai.

Xú uế: Ngọc Thiên nói, xú là tên chung của vật hôi thúi. Thuyết Văn nói con vật đi ngữi thấy mùi hôi thì biết là chó, cho nên chữ xú là bộ khuyển và chữ tự, chữ dưới là uế. Cố Dã Vương nói: là uế nhiễm, Vận Anh gọi là ác, Khảo Thanh gọi là hoang vô, Thuyết Văn nói nó thuộc bộ hòa âm tuế.

Tiền lõa:

Tiểu trùng:

Suy đạt: đạt là đo lường.

Diên thóa: là chữ thông dụng, chánh thể viết bộ khiếm, nghĩa là nước dãi, bộ thủy, bộ khiếm, Khảo Thanh nói đó là nước miếng, chữ thóa cũng là nước miếng.

Lưu dật: chánh thể viết bộ dật hoặc chữ tứ cũng đều là chữ cổ, Nhĩ Nhã nói dật là đầy, Quảng Nhã nói dật là tràn ra, Thuyết Văn gọi là đầy bình, bộ thủy âm ích.

Phê niết: chữ thệ nghĩa là cắn, Thuyết Văn nói phệ cũng là nghiết, thanh khẩu bát phiên thiết, phán thích khéo léo.

Trách phạt: là chữ thông dụng. Mao Thi truyện nói: trích là trách,

Đỗ Dự chú tả truyện nói là trách phạt, phương ngôn nói là phẩn nộ, Quách Phác nói giận trách lẫn nhau. Thuyết Văn gọi trách là phạt. Chánh thể viết chữ đề, bộ ngôn khẩu âm đề. Nay văn kinh viết bộ thích thành chữ trích, là chữ thông dụng, chữ dưới là phạt. Thượng thư nói là hình phạt tội nhân, người tội nhỏ thì chỉ cầm dao mắng.

Quan la: Quách Huyền chú Chu Lễ nói: quan là cửa ải, Thanh loại nói quan là đóng, Thuyết Văn nói cho nước vào để chắn ngang cửa nhà, bộ môn âm quan, chữ dưới là la. Khảo Thanh nói la là ngăn lại, Tập Huấn gọi là lính đi tuần canh.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 3

Thanh ứ: ứ Thuyết Văn gọi là máu ứ, bộ tột âm ư. Người đời ấy gọi tột là chân bịnh, đó là cách nói bình thường chẳng phải sách vở. Văn kinh viết bộ thủy là sai ứ là bùn xanh vậy.

Trạo nùng: Khảo Thanh nói trạo là lay động.

Cơ hiềm: Trịnh Huyền chú lễ ký nói: cơ là mắng.

Phân nhiễu: Quảng Nhã nói phân là náo loạn, Thuyết Văn viết bộ mịch âm phân, chữ dưới là nhiễu, Khảo Thanh nói nhân việc này mà phiền chuyện khác gọi là nhiễu, là buông thả, Thuyết Văn nói nhiễu là phiền, bộ thủ âm ưu.

Kiểu loạn: Tập Huấn nói kiểu là giả bộ, Cố Dã Vương nói giả xưng gọi là kiêu, Thuyết Văn gọi là chiếm cứ, bộ thủy âm kiều. Chữ dưới là loạn, Khảo Thanh gọi là lẫn lộn.

Thảm nhiên: Mao Thi truyện nói tham là buồn, Nhĩ Nhã gọi là lo lắng.

Thất-phiệt-để thành: là tiếng Phạn tức là cung điện của Đa Văn Thiên vương hoặc gọi là thành A-noa-vãn-đa.

Hậu đào: Đỗ chú tả truyện nói hào là than khóc, Nhĩ Nhã giải là gọi, Thuyết Văn gọi là gào khóc. Chữ dưới là đào, theo nghĩa hai chữ này nghĩa là khóc lớn, dịch nói: trước gào, khóc rồi sau đó cười vậy.

Đầu thoan: Huyền Tiên Thi nói: đầu là ném, Khảo Thanh nói đầu là đến, Thuyết Văn ghi bộ đậu, chữ dưới là thoan. Cố Dã Vương nói thoán là chạy trốn, giả chú Quốc ngữ nói thoán là ẩn, Đỗ chú tả truyện nói thoán là dấu giếm. Chữ thông dụng xưa nay viết nghĩa chữ thoán là tạng, bộ huyệt, bộ thử (chuột trong hang).

Yêu xúc: Đỗ chú tả truyện nói chết non gọi là yểu, Khảo Thanh nói tuổi nhỏ mà chết. Chữ dưới là xúc, Quảng Nhã nói xúc là gần, Thuyết Văn nói xúc là vội, Đỗ chú tả truyện nói xúc là nhanh chóng.

Hoàng trùng: Nhĩ Nhã nói đó là thứ sâu ăn nhầm lúa gọi là minh, ăn lá lúa gọi là đặc, ăn thóc lúa gọi là mâu, ăn thân lúc gọi là tặc. Bốn loại này đều gọi là hoàng trùng.

Bất á: Khảo Thanh nói: không nói được (câm). Chữ chánh xưa nay viết thành âm câm. Thanh á, kinh viết bộ khẩu là sai vậy.

Bất ngật: Khảo Thanh nói: ngật là nói cà lăm, vận thuyên gọi là trọng, Thuyết Văn gọi là nan, bộ khẩu âm khất.

Phụ sô: Tập Huấn nói sô là tên chung của loại cỏ.

Đảm phụ: Tập Huấn nói: đảm cũng như phụ nghĩa là gánh vác đồ vật, bộ thủ âm đảm. Văn tự thích yếu nói: chữ đảm là bộ nghiễn, thêm bộ huyệt bộ ngôn. Văn kinh viết bộ mộc viết thành đảm là sai, vì không đúng nghĩa kinh, chữ dưới là phụ, Cố Dã Vương nói: phụ ơn ác tức gọi là phụ. Vận thuyên nói: vay mà không trả gọi là phụ. Thuyết Văn nói phụ là nương nhờ. Trên từ cổ nhân dưới đến bối nhơn giữ của báu để nương nhờ, văn kinh viết bộ đạo là sai.

Độc tha: Tập Huấn nói: tha là loài sâu nép dưới đất, loài sâu độc, dịch nói:

Tặng di: Tập Huấn nói: tặng là nghịch, đem vật gởi theo người chết, Vận Anh nói lấy vật tặng nhau. Chữ dưới là di, Vận Anh nói di là cho vậy, lấy vật cho người đó cũng như tặng.

Manh khu: mắt không có đồng tử gọi là manh, chữ dưới là khu. Tập Huấn nói xu là không ngay thẳng, Quảng Nhã nói xu là cong vạy, lưng cong gọi là ủ lủ.

Biên phục: Nhĩ Nhã nói biên phục là hai cách. Quách Phác nói:

người Tề gọi là tiệt mặt cũng là tên một vị tiên đầu như đầu chuột, cánh như cánh chim. Phương ngôn nói: từ cửa ải đến giữa vùng tần lủng gọi là dơi chuột, mùa đông lẫn trốn, mùa hạ bay ra, ban ngày lánh, ban đêm bay ra kiếm ăn.

Mô câu: Trịnh Huyền nói mô là lời mai mối là m cho hai họ thành vợ chồng. Chữ dưới là câu, Quốc ngữ nói kim cương gọi là môi câu, giá quỳ nói tái hôn gọi là môi.

Mãnh lệ: Khảo Thanh nói: rất ác, chữ lệ theo Khảo Thanh nói phạm chánh mà ác, hiểm nguy, nghiêm ngặt.

Cọng trữ: tả truyện nói trữ là tích chứa, Thuyết Văn nói trữ là gom

góp, bộ bối âm trữ.

Thạc nang: Khảo Thanh nói: túi không đáy. Theo nghĩa này là thác dược là cái bể thợ rèn. Lão Tử nói khoảng giữa trời đất nó giống như bể thợ hàn, tục gọi là bị là cái túi vậy, dùng ống gió để thổi lửa.

Đao châm: Quảng Nhã nói châm là thứ. Thuyết Văn gọi là cây kim để may đồ. Sách nói vật để xỏ chỉ gọi là kim. Văn kinh viết chữ hàm, bộ kim, có khi viết thành ().

Trường chùy: nghĩa là đầu bọc sắc nặng tám cân, cái chuôi dài ba bốn thước dùng để rèn sắt, bộ mộc âm chuy. Văn kinh viết bộ thủ là sai vậy.

Trâm tiền: Khảo Thanh nói là cái chày đá. Kinh viết chữ trâm là chữ thông dụng.

Đoán thiết: Thiên Thương Hiệt nói: đoán là cái chày. Trịnh chú lễ ký nói: đoán là giọt sắt.

Liêm trùy: tự thư gọi là cái liềm gắp. Thuyết Văn gọi là niêm. Thiên Thương Hiệt nói: cầm chiếc kềm. Văn kinh viết bộ cam nghĩa là lấy sắt kẹp vào cổ, chẳng phải nghĩa kinh, chữ trùy ở dưới đã giải thích rồi vậy.

Lại nọa: Khảo Thanh nói lại không cử động, Thuyết Văn nói là giải đải, bộ tâm âm lại, hoặc bộ nữ viết thành chữ lại giống như chữ dưới. Quảng Nhã nói nọa là lười biếng, vận tinh gọi là giải đãi, Thuyết Văn gọi là bất kính.

Yểm ố: là không vui vẻ.

Nhiệm túc: Thuyết Văn nói: như con chó thấy miếng thịt ngon tham lam không biết chán, cho nên viết bộ cam, bộ nhục bộ khuyển là chữ hội ý.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 4

(Hội Vô Biên Trang Nghiêm, quyển bốn).

Vô minh xác: tự như nói trứng chim nứt ra. Khảo Thanh nói vỏ trứng ngoài của chim. Kinh nói vỏ vô minh dụ cho căn bản vô minh và dùng tham ái bao hàm vô lượng viết sử phiền não nung nấu hữu tình mạng nghiệp luân chuyển trong đó không thể lìa khỏi hang ở vô minh như chim non ở trong vỏ trứng cho nên nêu ra để là m thí dụ.

Giáng chú: Nhĩ Nhã nói giáng là xuống. Tập Huấn nói giáng là rơi xuông. Thiên Thương Hiệt viết thành khuất. Thuyết Văn và Nhĩ Nhã cũng viết bộ phụ âm giáng. Chữ chú thoe Hoài Nam Tử: mưa xuân thấm nhuần đất đai, Thuyết Văn cũng nói mưa phải trời khiến cho cây cối sinh sôi nảy nở, bộ thủy đọc lược âm phụ.

A-tự-vi-sơ: chữ A lấy thượng thanh của chữ Phạn (chữ A đầu tiên) kinh Tỳ-lô-giá-na nói: chữ A nghĩa là môn tất cả pháp vốn không sanh mà có thể sanh tất cả chữ nghĩa ở đời.

Chữ A-đệ nhứt cú.

Hiển rõ tất cả chữ

Nhiễu quanh Thế Tôn kia

Vì lấy nghĩa này

Cho nên đương đầu trong các chữ lần lượt trở xuống lại có bốn mươi chín chữ gọi chung là mẹ của tất cả văn tự, nghĩa là chữ Phạn vốn có năm mươi chữ.

Chữ hà là sau cùng: cũng là chữ Phạn. Bất thiết đáng hà âm cũng phải viết chữ giá. Giá tức là cận kinh nói: chữ A là đầu tiên, chữ hà là sau cùng. Chữ này ở cuối tự mẫu, ý Phật nêu hai tiêu chí đầu và cuối để là m pháp du, đoạn cuối của quyển kế có một bài châm ngôn khoảng ba bốn trang, âm tự chẳng rõ ràng cần phải dịch lại.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 5

Trọng đảm: chữ trọng cũng như chữ trùng, chữ đảm quyển trước đã giải thích Quảng Nhã nói có thể gánh vác trách nhiệm gọi là đảm, Thuyết Văn nói đảm là nâng lên, bộ thủ chứ không phải bộ mộc âm chiếm, văn kinh viết bộ mốc thành chữ chiêm là sai, vì chữ đó nghĩa là chái tranh.

Bộc lưu: Quế Uyển Châu Tụ nói: nước mưa lớn hợp thành dòng gọi là bộc lưu.

Đâu suất: là tiếng Phạn, là tên đọc nhầm cửa cõi trời dục giới. Âm chính tiếng Phạn là Đỗ Sử Đa. Đường dịch là tri túc là thân rốt sau của Bồ-tát, phần đông là m vị Thiên vương trong cõi này. Như Bồ-tát Di Lặc hiện là m Thiên vương vậy.

Đề hồ: đây là loại ván sữa, tinh chất của sữa gọi là tô, tinh chất của tô gọi là đề hồ.

Đường quyên: Khảo Thanh gọi là vứt bỏ.

Giáng sái: Vương Dật chú sở từ nói: như nước thấm vào lòng đất, nghĩa là thấm đượm.

Nhuận hợp: Thượng thư Thủy nói nhuận là xuống, Quảng Nhã nói nhuận là thấm đượm Khảo Thanh gọi là hòa, Thuyết Văn nói hợp là thấm nhuần.

Khô cảo: Thuyết Văn gọi là cây khô, khô khan vậy.

Tam ma Tứ đa: là tên khác của định theo tiếng Phạn vậy. Đường dịch: đẳng dẫn, nghĩa là bình đẳng, vì có thể dẫn đến các công đức do thiền định, nên gọi là đẳng dẫn.

Sử lưu: Khảo Thanh gọi đi nhanh là sử, nước chảy mạnh là sử. Thiên Thương Hiệt nói sử là nhanh, bộ mã âm sử.

Tiêu giảm: Khảo Thanh nói tiêu là nung chảy, hoặc tiêu là diệt hết. Thiên Thương Hiệt nói tiêu là diệt, Thuyết Văn gọi là diệt tận vậy.

Đãi đắc: Thuyết Văn gọi là tiến về phía trước.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 6

PHẨM XUẤT LY ĐÀ-LA-NI

(Trong chơn ngôn có người nghi là sai lầm nên dịch vậy)

A-di Khất-túng-di, âm chữ túng này sử kinh viết túng là sai.

Bà-phệ.

Ta-thiết-nhĩ.

Tát-bà-nhã: chữ nhã tương truyền viết là chữ nhược, truyền thừa sao chép sai thành chữ nhã. Tát-phược-nhã, Đường dịch là nhất thiết trí.

Phân tích: Thuyết Văn nói tích là chẻ gồ, bộ mộc. Khổng chú Thượng thư gọi là phân chia. Trong kinh viết bộ thủ là sai.

Hứu địa ngục hương: văn kinh viết bộ khẩu thành chữ khứu.

Quán sai: vận thuyên gọi là tưới nước trên đất gọi là sai. Khảo Thanh gọi là bảy nước.

Khiếp nhược: Đỗ Lâm nói: khiếp là rất sợ. Thuyết Văn viết bộ khuyển âm chú. Chữ dưới là nhược, Khổng chú Thượng thư nói nhược 36 là yếu đuối, lễ ký nói con trai hai mươi tuổi gọi là nhược quan. Theo Thuyết Văn là chữ hình tượng.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 7

PHẨM THANH TỊNH ĐÀ-LA-NI

Áo-phan: tương truyền sách viết là chữ việt là sai vậy. Minh-đề. Ngật-lợi Đọa-nạ.

Ca-lợi-để-ca-nguyệt (là tiếng Phạn) Đường nói: Sao mão mỗi năm vào ngày rằm tháng chín, khi trăng mọc thì sao mãi lặn. Cho nên lấy ngôi sao này là m tháng chín, tên ải là Ca-đề là sai vậy. Kinh dẫn vào mùa thu trăng tròn sáng trong để dụ chân ngôn diệu tịnh vậy.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 8

HỘI THỨ BA: MẬT TÍCH KIM CANG: có bảy quyển.

Triệu cai: là pháp số, Hoàng đế cữu chương toán pháp số có 1, 10, v.v… gọi là một, mười, trăm, nghìn, vạn, ức triệu…

Câu tỏa: Khảo Thanh nói: câu là cầu tìm, là lấy Thuyết Văn gọi là khúc khuỷu, Quảng Nhã gọi là dẫn dắt, chữ dưới là tỏa. Khảo Thanh gọi là cái vòng.

Đắc ngộ: Thiên Thương Hiệt nói: ngộ là tỉnh dậy.

Ô-ác: Đỗ chú tả truyện nói ô là vẫn đục, Hàn Thi nói ô là dơ bẩn. Chữ ác, Thi truyện nói ác là dày. Tiển nói là tưới thấm, Thuyết Văn gọi là thấm nhuần. Bộ thủy âm ốc.

Trường thảm: Nhĩ Nhã gọi là buồn phiền, bực tức. Thuyết Văn gọi là độc, bộ tâm âm sam.

Bất huyên: Ngọc Thiên nói máy mắt là huyên. Thuyết Văn gọi là mắt lay động, bộ bào, bộ mục. Kinh viết bộ nhật thành chữ tuần là sai, rất trái ý kinh. Quyển thứ mười ở dưới nói bất thuấn cũng y cứ theo đây mà giải thích.

A-tu-luân: là tiếng Phạn (tên của vị trời) chánh âm phạm là A-tốla. Chữ la là thượng thanh. Đọc chuyển lưỡi là A-tu-la đều là một. Có bốn loại khác, ở dưới biển hoặc ở trong các núi.

Ca-lưu-la: (tiếng Phạn sai âm) chánh âm tiếng Phạn là ngạ lỗ, đọc chuyển lưỡi là nõa. Âm cổ gọi là Ca-lâu-la. Đường gọi là loài chim cánh vàng, cũng gọi là diệu xí điểu.

Chơn-đà-la: cổ gọi là khẩn-na-la, một loại nhạc trời, có âm thanh vi diệu, có thể là m người ca múa thì đầu ngựa thân người. Ai có thể là m ca nữ thì thân đoan chánh, có thể sánh với thiên nữ, phần nhiều là là m vợ của trời càn thát bà.

Ma-hưu-lặc: cổ dịch là chất phác, cũng gọi là ma-hầu-la-già cũng là một loại nhạc thần hoặc gọi là phi nhơn, hoặc gọi là đại mãng thần, thân nó giống như thân người mà đầu rắn.

Kiện đạp hứa: (tiếng Phạn) là tên của một loại nhạc trời, là bắt thỏ, không hay, chánh âm Phạn là sản đạt phượt, người có tài năng khảy tấu các thứ âm nhạc vi diệu cũng có thể cùng với các chư thiên tấu nhạc, cũng gọi là tầm hương thần. Dục hành thiên, sắc hành thiên.

Hà uế: Ngọc Thiên nói đó là vết ngọc, chữ uế nghĩa là vẫn đục.

Thô cữ: Tập Huấn nói thô là sơ sài, Trịnh chú lễ là nói thô kệch. Cố Dã Vương gọi là sơ lược.

Dũng lược: Đỗ Chú tả truyện nói dũng dược là nhảy lên tiến đến là chữ hình thanh.

Bội ấp: Khổng chú Thượng thư nói gấp đôi của hai trăm năm mươi là năm trăm vậy. Thuyết Văn nói bội là trái lại. Chữ ấp ở dưới theo Khảo Thanh gọi là tổn, là khiêm hạ. Văn kinh viết là chữ báo thì sai vì rất trái ý kinh.

Cung lạc: Khổng chú Thượng thư gọi là cung kính.

Đạm phác: Vận Anh gọi là yên tĩnh, chữ bình thanh, kinh viết chữ đạm có bộ hỏa là sai vậy.

Nặc-đà: Quảng Nhã nói: nặc là ẩn, chữ đà theo Cố Dã Vương gọi là nói dối ai cũng không tin, Thuyết Văn sung châu gọi khi là đá, là tiếng nước Lỗ ngay gọi là ha.

Đạt ngai: Thiên Thương Hiệt nói là vô trí. Chữ đạt nghĩa là trí, ngai nghĩa là ngu, dùng để so sánh, đều là chữ thượng thanh.

Cơ nhục: Khảo Thanh gọi là thịt trong lớp da. Sách nói, mở trong thịt, bộ nhục âm cơ.

Tủy não: Thuyết Văn gọi chất mỡ trong xương, văn tự tập lược nói chất tỷ trong đầu.

Giới thượng: sách gọi là vạt áo.

Điệp quả: là tên của loại vải gen bố của Ấn Độ, văn kinh viết chữ điệp bộ điền là sai. Chữ quả theo Cố Dã Vương gọi là cái bao, Thuyết Văn gọi là lõa.

Hòa la: là tiếng Phạn, Đường dịch là oai đức.

Luy sấu: Đỗ chú tả truyện nói luy là yếu. Dã chú Quốc ngữ gọi là bịnh. Hứa Thận chú Hoài Nam Tử gọi là gầy, Quảng Nhã gọi là rất, Thuyết Văn gọi là môn, bộ dương âm lõa.

Thược thương: Thiên Thương Hiệt nói bịnh trâu, gọi là thược. Thuyết Văn cũng nói giống chữ liệu. Nay vì không cùng âm này nên không lấy.

Thư bịnh: bịnh lâu ngày gọi là thư.

Tê lai: Cố Dã Vương gọi là cầm giữ, Thuyết Văn gọi là đem đi. Nó thuộc bộ bối âm tề Quảng Nhã nói tê là tặng, chữ lai là gồm hai bộ nhơn.

Đắc sưu: Khổng chú Thượng thư gọi là sai, thi truyện gọi là ốm khỏi.

Định quang là danh hiệu của một vị Phật trong tiền kiếp.

Thiêm nhiên: Khảo Thanh gọi là đông.

Hộc nhạn: là loài chim dưới nước.

Xích tử: là loài chim mỏ két.

Á âm: là một loài quạ, thân hình nhỏ mà chân và mỏ đều có màu đỏ.

Côn kê: Cố Dã Vương nói con kê giống như hạc mà cổ lớn.

Mi lộc: Thuyết Văn nói nó thuộc loại hưu nai. Chữ lộc theo Thuyết Văn thì giống thú này có sừng như nhác cây, bốn chân của nó như chim, giống như cái muỗng cho nên viết hai bộ chủy. Chu Công thời huốm chú nói hưu ở trên núi rừng. Cho nên tháng năm cảm được một âm thì sừng gãy. Nai ở dưới nước nơi ao đầm thuộc âm cho nên tháng mươì một cảm nhận ánh dương thì sừng nó thay. Nay văn kinh viết chữ nghê là sai, vì nghê là sư tử.

Bả kiển: Chu Dịch nói bả nghĩa là chân có tật nên đi khập khểnh. Cố Dã Vương nói: bả là khập khểnh, hoặc viết là chữ bị.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 9

Kỳ khu: Quảng Nhã nói kỳ khu là nghiêng đổ, gập ghềnh. Tỷ Thương gọi là không an, kinh nói: lời không kỳ khu là lời uyển chuyển.

Bài thuyết: thích người vui đùa, chữ thuyết có khi gọi là thuế.

Kiên ngạnh:

Tứ đà: chữ này viết nhầm.

Phú tế: Trịnh chú lễ ký nói là che vậy. Vận Anh nói tế là che đậy.

Khảo Thanh gọi là che chướng.

Bất nhiêu: Khảo Thanh gọi là cùng vui đùa với nhau.

Sầu hội: Vận Anh gọi là loạn tâm rối ruột. Bộ tâm đọc lược âm quý, có âm hội là sai.

Gân cốt: Thuyết Văn gọi là sức mạnh của cơ bắp, bộ trúc, bộ nhục, bộ lực. Trong kinh viết bộ trúc là sai vậy.

Hoảng hốt: hoặc viết là chữ hoàng giống như chữ hoảng. Hoảng hốt nghĩa là tinh thần bấn loạn vậy.

Lượng đạc:

Cô hữu: là chữ dùng lẫn lộn, cô là vật lễ chẳng phải ý kinh, chánh thể là bộ mộc, kinh nói một cây cô có năm cành, vận thuyên nói cô là loại cây có nhánh tỏa xuống xung quanh. Bộ mộc âm cô.

Như chỉ chưởng: Khổng chú Thượng thư nói chỉ là đá mài nhỏ, đá mài to gọi là lệ. Chỉ là bằng đều.

Kinh cức: tả truyện nói bẻ cành kinh để cùng nhau ăn. Cố Dã Vương nói là cây sở (vì ngày xưa nước Sở nhiều loại cây này). Quảng Nhã nói cức là tùng, Thuyết Văn nói nó giống như cây táo nhưng nhỏ hơn và mọc từng bụi.

Uyển diên: là chữ giả tá. Nếu lấy nghĩa chữ thì trái với ý kinh. Chữ này nghĩa là tấm nệm, tức là vũ diên, chiếu trúc trải trên đất. Tục gọi là tấm thảm trải nền vậy.

Tông vĩ: tông nghĩa là trên cổ ngựa có một sợi lông dài. Vận Thuyên nói là ngựa, văn kinh viết bộ mao là sai, Thi truyện nói mao là tài giỏi, kén chọn chẳng phải ý kinh.

Lan thuẩn: Thuyết Văn nói lan là cái lan can. Vương Chú Sở Từ nói tung là lan, hoành là thuẩn. Thuẩn giống tử gọi là chữ linh, tục gọi là cái chấn song.

Thâm tiệm: Thuyết Văn nói tiệm là cái hố, bộ thổ âm tạm, Khảo Thanh gọi là cái hố lớn. Vận Anh gọi là cái hào nhỏ. Ngọc Thiên nói là cái ao trong thành.

Bảo mạn: chữ bảo gồm bộ miên, bộ bối và bộ phửu hợp lại. Chữ dưới là mạn chữ này vốn từ bộ cân gọi là mạn chữ này vốn từ bộ cân gọi là cái màng che. Văn kinh viết bộ mịch chính là các đồ tơ lụa không có vằng bông, chẳng phải là màn che vậy.

Khí quyên: đồng âm với chứ duyên.

Bảo khiết: Bì Thương nói khiết là vật đựng một đấu. Người Bắc Yến gọi cái bình to là khiết.

Đảo hương: là mạt hương, người xưa nói lời chất phác cho nên gọi là đảo hương.

A-hấn: Đỗ chú tả truyện nói hấn là tội lỗi. Khảo Thanh gọi là tỳ vết, văn kinh viết chữ cốm là sai lầm vậy.

Lầu do: cũng gọi là lâu chí đều đọc trai từ tiếng Phạn, nghĩa là trong hiền kiếp thân rốt sau của Bồ-tát sắp thành Phật. kinh tự giải rằng: lâu do đời Tấn gọi là lệ khấp tức là mật tích kim cang.

Chất phác: Khảo Thanh nói phàm vật gì chưa điêu khắc gọi là phác.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 10

Gian quan: quyển hai phần cuối đã giải.

Khanh nhiên: sách gọi là tiếng kim loại.

Thô hoành: Thuyết Văn viết ba bộ lộc, nay lược thành chữ này. Tập Huấn nói hoành là ác, Thuyết Văn viết từ bộ khuyển âm quảng. Kiên tí: kinh viết chữ này thuộc bộ hộ và bộ nguyệt là sai, Thuyết Văn viết chữ kiên là bộ nhục, là chữ tượng hình, Thuyết Văn nói tì bà là cánh tay, oản là cổ tay, trửu khuỷu tay, bộ nhục âm tì.

Tất thoan: trong là từ bộ tiết nhưng nay quen dùng chữ tất bộ nhục âm thất. Chữ thoan này la chữ thông dụng xưa nay viết bộ túc. Thuyết Văn gọi là mu bàn chân.

Da phu: âm nghĩa đã dịch đầy đủ trong phần đại bát nhã năng đoạn kim cang.

Chư nhẫn: Khảo Thanh nói độ sâu là nhẫn, Khổng chú Thượng thư nói tám thước là một nhẫn bao hàm chú luận ngữ nói bảy thước là một nhẫn. Thuyết Văn nói duỗi thẳng tay một khuỷu là một nhẫn.

Hồi viễn: chữ hồi là bộ suyển âm hồi. Văn kinh viết như chữ hướng là sai.

Từ đây trở xuống có hai mươi lăm bài chơn ngôn của chư thiên. Người xưa dịch ra Hán ngữ sai sót thánh ý, văn từ lẫn lộn thật khó đọc tụng. Nay muốn dịch lại thì thiếu thốn bổn Phạn khó định rõ, tạm nương vào kinh để cho bậc hậu hiền là m chỗ y cứ.

Vu điền: Đại Đường Tây vực ký dịch là Cù Bồ-tát nước đó, Đường gọi là đất đai có nhiều lỗ hổng cho nên gọi là khoát đán. Ấn Độ gọi là Khuất đan, xưa gọi là Vu điền, đều là nhầm vậy. Theo nước này, nay thuộc thành của tứ trấn ở An tây, Vu điền là một trấn vậy. Ở trong thành nọ có một ngôi miếu thờ Tỳ Sa-môn thiên thần, gác gỗ bảy tầng, phần ở tầng trên và rất linh nghiệm. Nước ấy có núi ngưu đầu, khi thiên thần đến ngự núi này thì trong núi có con suối ngọc, trong suối ngọc luôn phả ra ngọc đẹp. Quốc vương nước kia thường chọn lấy để đi sang cống nạp cho Quốc vương ở Trường an, đường sá hơn một vạn hai ngàn dặm.