Nói về Pháp Nhẫn nhịn tới Niết Bàn

 

Nam mô A Di Đà Phật.

Pháp Nhẫn nhịn tới Niết Bàn được Phật nói giảng trong Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Mười dừng ở và một số Kinh khác. Bài này chỉ là tập hợp, tóm lược lại các Kinh đã được Phật nói.

Bồ Tát muốn tu Pháp Nhẫn nhịn tới Niết Bàn cần dùng mười loại tâm thâm sâu. Thế nào là mười ?

Một là tâm Thanh tịnh. Hai là tâm sắc mạnh. Ba là tâm chán ghét. Bốn là tâm ly rời tham muốn. Năm là tâm không lui. Sáu là tâm kiên cố. Bảy là tâm sáng mạnh. Tám là tâm không đủ. Chín là tâm tốt. Mười là tâm lớn.

Bồ Tát dùng mười tâm đó được vào Bậc thứ ba. Bồ Tát dừng ở Bậc Sáng. Hay xem tất cả Pháp Có hình tướng như hình tướng thực. Gọi là Biến đổi, khổ, không có Ta. Không sạch, không lâu vỡ hỏng, hình tướng không thể tin, không sinh không mất, tới không từ phía trước. Không đi tới phía sau, Hiện tại không dừng ở. Bồ Tát quan sát hình tướng chân thực của tất cả Pháp, Có hình tướng như thế. Biết các Pháp không làm, không nổi lên, không tới, không đi. Mà các chúng sinh lo buồn khổ não. Bị yêu ghét ràng buộc. Không có dừng tích chứa. Không quyết định nơi sinh. Chỉ vì do lửa tham muốn thù giận ngu si đốt cháy. Tăng trưởng tích tụ lớn khổ não đời sau. Tính thực không có, giống như ảo hóa. Đã thấy như thế. Với tất cả Pháp Có hình tướng. Lại chuyển chán ghét rời xa. Hướng tới Trí tuệ Phật.

Bồ Tát đó biết Trí tuệ Như Lai không thể nghĩ bàn. Không thể đọc đo lường. Có thế lực lớn. Không thể hơn nó, không có tướng hỗn tạp, không có giận yếu, có thể tới thành lớn yên ổn không sợ. Có thể cứu vô lượng chúng sinh khổ não. Thấy biết Trí Phật vô lượng như thế. Thấy vô lượng khổ não của Pháp Có hình tướng. Với tất cả chúng sinh. Chuyển sinh mười tâm tốt đẹp. Thế nào là mười ?

Chúng sinh đáng thương. Đơn độc không có cứu giúp. Nghèo không có dừng dựa. Lửa ba Độc : Tham muốn, thù hận, ngu si cháy mạnh không ngừng. Nhốt ở ngục kiên cố ba Có : Giữ hình tướng, tên giả, có Pháp. Thường dừng ở Phiền não các rừng châm chích ác. Lực quan sát không đúng. Ở trong Pháp thiện tâm ham vui mỏng. Mất Pháp vi diệu của Phật mà thường thuận theo giòng nước sinh chết. Hoảng sợ Niết Bàn. Bồ Tát đó thấy các chúng sinh lo buồn suy kém như thế. Nổi Tinh tiến lớn. Các chúng sinh đó. Con cần cứu giúp, Con cần tháo ra, cần giúp cho Thanh tịnh, cần giúp cho được thoát khỏi, cần nương nhờ nơi thiện. Cần giúp cho yên ở, cần giúp cho vui mừng, cần giúp cho biết thích nghi, cần giúp cho được vượt qua, cần làm cho diệt mất khổ.

Bồ Tát chán ghét ly rời tất cả Pháp Có hình tướng như thế. Nhớ chúng sinh thâm sâu. Thấy Tất cả Trí tuệ, vô lượng lợi ích. Tức thời muốn đầy đủ Trí tuệ Phật. Cứu độ chúng sinh. Siêng thực hành Đạo Bồ Tát. Làm suy nghĩ như thế. Các chúng sinh này đọa ở trong các Phiền não khổ lớn. Dùng Phương tiện gì mà cứu giúp họ. Làm cho được ở lâu dài vui sướng tới cùng. Tức thời biết dừng ở trong Trí tuệ Giải thoát không trở ngại. Lại có thể được Trí tuệ Giải thoát không trở ngại như thế này. Thông suốt không ly rời Trí tuệ như thực của các Pháp, Trí tuệ làm không làm.

Trí tuệ sáng như thế. Từ cái gì mà được ? Cần biết không ly rời Nghe nhiều quyết định Trí tuệ. Lại làm nghĩ nhớ đó. Tất cả Pháp Phật lấy gì làm gốc ? Không ly rời nghe Phật làm gốc.

Bồ Tát đã biết như thế. Tất cả cầu Pháp. Chuyển tăng thêm tinh siêng. Ngày đêm nghe nhận. Đủ không có chán. Vui thích Pháp, yêu Pháp, thuận theo Pháp, đầy đủ Pháp, biện luận Pháp, thành quả Pháp, về theo Pháp, cứu giúp Pháp, thuận làm theo Pháp. Phương tiện như thế của Bồ Tát cầu Pháp. Toàn bộ châu báu không đâu để lại yêu tiếc. Ở trong vật này không sinh khó nhớ. Chỉ với người nói Pháp. Sinh nhớ khó gặp. Do vì cầu Pháp. Với vật bên trong ngoài đều có thể vứt bỏ. Đất nước nhân dân, ngọc Như ý bảy vật báu, voi ngựa, xe quý, các vật báu, chuỗi ngọc, đồ dùng trang nghiêm trên thân, vợ người hầu, nam nữ, chi khớp tay chân. Đưa bản thân ban cho. Không đâu yêu tiếc. Mới lại do vì cầu Pháp. Với người nói Pháp. Hết lòng cung kính cúng dưỡng, cung cấp trợ giúp. Phá bỏ kiêu mạn, tự kiêu mạn, kiêu mạn lớn. Các ác khổ não đều cùng chịu nhận. Do cầu Pháp sâu. Nếu được một câu Pháp chưa từng nghe. Hơn cả được châu báu tràn đầy trong Ba nghìn Đại thiên Thế giới. Được nghe một bài kệ. Hơn cả dừng ở vô lượng Kiếp được nơi của Vua Trời Phạm, Ngọc Hoàng Đế Thích, Vua Thánh Chuyển Luân.

Bồ Tát đó nếu có người tới làm lời nói như thế. Ta có một câu Pháp được Phật nói có thể Thanh tịnh Đạo Bồ Tát. Ngài nay nếu có thể nhập vào hầm lửa lớn nhận khổ lớn như thế. Đang lấy đem cho. Bồ Tát đó làm nghĩ nhớ như thế. Ta vì nhận một câu Pháp. Ví như trong Ba nghìn Đại thiên Thế giới tràn đầy lửa lớn. Còn từ Trời Phạm mà tự đâm đầu xuống. Huống chi lửa nhỏ. Ta nhận hết tất cả các khổ Địa ngục. Do cần cầu Pháp. Huống chi các khổ não nhỏ trong nhân gian. Do vì cầu Pháp. Phát tâm như thế. Lại như do nghe Pháp. Tâm thường vui sướng. Đều có thể quan sát đúng. Bồ Tát đó đã nghe các Pháp. Hàng phục tâm đó. Ở nơi trống vắng. Tâm làm nghĩ nhớ đó. Thực hành như nói. Mới được Pháp Phật. Chỉ dùng miệng nói. Không có nơi đó.

Bồ Tát như thế chắc ly rời tham muốn ác, Pháp không thiện. Có cảm giác có quan sát. Ly rời sinh vui sướng. Nhập vào Thiền bậc nhất. Diệt mất giác quan. Bên trong tâm Thanh tịnh một nơi. Không cảm giác không quan sát. Quyết định sinh vui sướng. Nhập vào Thiền bậc hai. Ly rời vui vứt bỏ làm. Thành công nhớ Trí tuệ. Thân nhận vui sướng. Các Thánh Hiền hay nói hay vứt bỏ. Thường nhớ nhận vui sướng. Nhập vào Thiền bậc ba. Cắt bỏ sướng khổ. Vui buồn đã mất. Không khổ không sướng. Thực hành vứt bỏ nhớ Thanh tịnh. Nhập vào Thiền bậc bốn.

Bồ Tát đó vượt qua tất cả tướng Sắc thân. Diệt mất hình tướng trái ngược của tất cả Có. Do không nhớ tất cả hình tướng khác biệt. Biết khoảng không vô biên, tức thời nhập vào khoảng không nơi yên định không có Sắc thân. Vượt qua tất cả hình tướng trống rỗng. Nhớ Biết vô biên tức thời nhập vào Biết, nơi yên định không có Sắc thân. Vượt qua tất cả hình tướng của Biết. Biết toàn bộ không có, tức thời nhập vào nơi yên định không có Sắc thân của toàn bộ không có. Vượt qua tất cả nơi toàn bộ nơi không có. Biết Có Tưởng nhớ sai, yên ổn Không có Tưởng nhớ sai. Tức thời nhập vào Có Tưởng nhớ sai, nơi yên định không có Sắc thân của Không có Tưởng nhớ sai. Thuận theo các hạnh Pháp mà không thích nương nhờ.

Bồ Tát đó dùng tâm Từ rộng lớn vô lượng. Không thù giận. Không lo làm hại. Dùng lực tin hiểu đầy khắp mười phương. Tâm Bi Hỉ Xả cũng lại như thế. Bồ Tát đó có lực Thần thông có thể chấn động Thế giới. Một thân làm nhiều thân. Nhiều thân làm một thân. Hiện ra biến mất trở về sinh ra. Đều xuyên qua vách đá như đi trong khoảng không. Ở trong khoảng không  ngồi xếp bằng mà đi. Giống như chim bay. Vào nước như trên đất. Vào đất như trong nước. Thân sinh ra khói lửa. Như đống lửa lớn. Uy Đức của mặt Trăng mặt Trời mà có thể dùng tay vỗ nắm xoa mà Tự do lực thân. Thậm chí Thế giới Phạm. Tai trên Trời của Bồ Tát đó Thanh tịnh. Vượt hơn tai người Trời. Đều nghe âm thanh xa gần của Trời Người.

Bồ Tát đó dùng Trí tuệ biết tâm người khác. Biết tâm người khác như thực, tâm tham muốn. Biết tâm tham muốn, tâm ly rời tham muốn như thực. Biết như thực tâm ly rời tham muốn, tâm thù hận, tâm ly rời thù hận. Tâm ngu si, tâm ly rời ngu si. Tâm cáu bẩn, tâm ly rời cáu bẩn. Tâm nhỏ tâm lớn. Tâm rộng tâm hẹp. Tâm loạn tâm không  loạn. Tâm yên định, tâm không yên định. Tâm buộc tâm tháo. Tâm Có cao, tâm Bình Đẳng. Biết như thực tâm Có cao, tâm Bình Đẳng.

Bồ Tát đó nhớ biết mệnh Kiếp trước, các nơi được sinh. Một đời, hai đời, thậm chí trăm nghìn vạn trăm triệu Na do tha đời. Một Kiếp, hai Kiếp, thậm chí trăm nghìn vạn trăm triệu Na do tha Kiếp. Trong đó các Kiếp vô lượng thành hỏng. Ở trong các Kiếp do trải qua Nhân duyên. Đều có thể nhớ biết. Ta sinh nơi đó. Họ tộc như thế, tên họ như thế, ăn uống như thế, sướng khổ như thế, ở lâu dài như thế. Ta chết ở đó. Sinh ở thời gian này. Chết ở thời gian này. Sinh ở thời gian kia. Đủ loại như thế, đều có thể nhớ biết. Mắt trên Trời của Bồ Tát đó Thanh tịnh. Vượt hơn mắt người Trời. Thấy chết nơi này sinh nơi kia của các chúng sinh. Hình Sắc đẹp xấu. Nghèo hèn giàu sang. Hướng tới Đạo thiện ác. Theo Nghiệp nhận báo ứng. Đều biết như thực. Gọi là các chúng sinh đó thành công Nghiệp ác của thân, Nghiệp ác của miệng, Nghiệp ác của ý. Chống lại Thánh Hiền, nhận giáo lý thấy sai. Do nổi lên Nhân duyên Nghiệp tội. Thân hỏng hết mệnh. Đọa xuống Đạo ác.

Các chúng sinh đó thành công Nghiệp thiện của thân, Nghiệp thiện của miệng, Nghiệp thiện của ý. Không chống lại Thánh Hiền. Tin nhận Thấy đúng. Do thực hành Nhân duyên Nghiệp thiện. Thân hỏng hết mệnh sinh ở nơi thiện. Bồ Tát đó với các Thiền định Giải thoát Tam muội. Có thể vào, có thể ra mà không theo sinh. Nơi có trợ giúp Pháp Bồ Đề. Do vì lực nguyện. Có thể sinh ở trong nó.

Bồ Tát đó dừng ở Bậc Sáng. Thấy số lượng trăm nghìn vạn trăm triệu Na do tha các Phật Thế Tôn. Cung kính cúng dưỡng. Tôn trọng ca ngợi. Quần áo, thức ăn uống, đồ nằm, thuốc uống. Thân thiết các Phật, nghe nhận Kinh Pháp. Tu hành như nói. Bồ Tát đó quan sát không sinh không mất của các Pháp.

Các Duyên mà Có. Với trăm nghìn trăm triệu Kiếp. Do tập hợp trói buộc tham muốn, trói buộc Có, trói buộc Ngu tối. Đều cùng nhỏ mỏng. Không trở lại tích góp. Do không tích góp. Cắt đứt được Tham sai, Thù hận sai, Ngu si sai. Ví như thợ giỏi luyện chữa vàng mười. Chuyển thành mới sạch tốt. Quang sáng hơn nhiều lần.

Bồ Tát cũng như thế dừng ở Bậc Sáng. Do không tập hợp ba trói buộc. Cắt đứt được Tham sai, Thù hận sai, Ngu si sai. Tất cả Căn thiện chuyển tăng thêm sáng sạch. Bồ Tát đó Tâm Nhẫn nhịn, tâm tốt đẹp, tâm không phá hỏng, tâm không động, tâm không vẩn đục, tâm không cao thấp, tất cả làm được tâm không hi vọng báo đáp, làm được ít Có khác tâm đang sinh báo đáp, tâm không siểm nịnh, tâm không nhiễm loạn, của Bồ Tát đó chuyển thành sáng sạch tốt đẹp.

Khi đó Bồ Tát với bốn Pháp hút lấy. Lời nói nhân ái, lợi ích chuyển nhiều. Mười Pháp tới Niết Bàn. Pháp Nhẫn nhịn tới Niết Bàn, Pháp Tinh tiến tới Niết Bàn chuyển tốt đẹp hơn. Pháp trợ giúp Bồ Đề khác. Đều chuyển thành sáng sạch.

Bồ Tát Bồ Tát lớn thành công mười loại Nhẫn nhịn. Có thể được tất cả Bậc Nhẫn không trở ngại. Lại được tất cả Pháp không trở ngại không hết của các Phật. Thế nào là mười ?

Gọi là Nhẫn nhịn thuận theo âm thanh, Nhẫn nhịn theo Pháp Không sinh, Nhẫn nhịn như ảo, Nhận nhịn như ánh lửa, Nhẫn nhịn như giấc mộng, Nhẫn nhịn như tiếng vang, Nhẫn nhịn như ánh chớp điện, Nhẫn nhịn như biến hóa, Nhẫn nhịn như khoảng không.

Đó là mười loại Nhẫn nhịn của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Các Phật Quá khứ đã nói. Các Phật Tương lai đang nói. Các Phật Hiện tại nay nói.

Thế nào là Nhẫn nhịn thuận theo âm thanh của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Nếu nghe Pháp chân thực không hoảng, không hãi, không sợ. Tin hiểu nhận giữ. Yêu thích thuận nhập vào. Tu luyện yên ở.

Thế nào là Nhẫn nhịn thuận theo của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Bồ Tát này thuận theo Tĩnh lặng. Xem tất cả Pháp bình đẳng. Nhớ đúng không ngược lại các Pháp. Thuận theo nhập sâu vào tất cả các Pháp. Tâm Thanh tịnh ngay thẳng phân biệt các Pháp. Tu quan sát bình đẳng. Đầy đủ nhập sâu vào.

Thế nào là Nhẫn nhịn Pháp Không sinh của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Bồ Tát này không thấy có Pháp sinh. Không thấy có Pháp diệt mất. Cớ là sao ? Nếu không sinh chắc là không mất. Nếu không mất chắc là không hết. Nếu không hết chắc là ly rời bẩn. Nếu ly rời bẩn chắc là không phá hỏng. Nếu không phá hỏng chắc là không động. Nếu không động chắc là Bậc Vắng lặng. Nếu Bậc Vắng lặng chắc ly rời tham muốn. Nếu ly rời tham muốn chắc là không đâu làm. Nếu không đâu làm. Chắc là nguyện lớn. Nếu nguyện lớn như thế chắc là dừng ở trang nghiêm.

Thế nào là Nhẫn nhịn như ảo của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Bồ Tát này nhập sâu vào các Pháp, Đều cùng như ảo. Xem Pháp Duyên phát ra. Ở trong một Pháp hiểu nhiều các Pháp. Ở trong nhiều các Pháp hiểu rõ một Pháp. Bồ Tát Bồ Tát lớn với các Pháp đó, phân biệt các Nước Phật. Nhập vào Cõi chúng sinh, Cõi Pháp. Bình đẳng quan sát Thế gian. Bình đẳng quan sát ra vào của Phật không có hai. Nhập vào sinh ra dừng giữ. Ví dụ như ảo. Lính voi, lính ngựa, lính xe, lính bộ sai. Nam sai nữ sai. Cậu bé cô bé sai. Cây sai lá sai. Hoa sai quả sai. Nước đất lửa gió sai. Ngày sai đêm sai. Nửa tháng một tháng sai. Một năm tuổi sai trăm năm sai. Mặt Trời sai mặt Trăng sai. Kiếp số sai. Yên định sai loạn sai. Một sai khác sai. Thuần nhất sai hỗn tạp sai. Tốt sai xấu sai. Nhiều sai ít sai. Có hạn sai không có hạn sai. To lớn sai nhỏ bé sai. Đủ các loại ảo sai. Ảo đủ các loại Chúng sai. Chỉ do vì ảo. Tỏ ra các hình Sắc.

Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Xem tất cả Thế gian đều cùng như ảo. Gọi là Nghiệp Thế gian, Phiền não Thế gian, Thế gian Nước Phật, Thế gian Pháp, Thế gian Ba Đời, lưu chuyển Thế gian, Thế gian hình thành, Thế gian phá hỏng, Thế gian làm.

Bồ Tát Bồ Tát lớn quan sát tất cả Thế gian thời đều như ảo. Không nổi lên chúng sinh. Không phá hỏng chúng sinh. Không nổi lên các Nước Phật. Không phá hỏng các Nước Phật. Không nổi lên các Pháp. Không phá hỏng các Pháp. Không nổi lên hình tướng ảo vọng Quá khứ. Không làm Sắp tới.  Không chuyển vận Hiện tại Sắp tới. Không dừng ở cũng không nương nhờ. Không quan sát Bồ Đề. Không ảo vọng cầm lấy Bồ Đề. Không cầm lấy Phật xuất hiện ở Thế gian. Cũng không có Niết Bàn Phật. Không dừng ở nguyện lớn. Không cầm lấy Thanh tịnh bình đẳng ly rời sinh. Không ra ngoài không nương nhờ. Sinh ra nghiêm sạch Nước Phật. Quyết định biết Pháp chân thực. Sinh ra Cõi chúng sinh. Phân biệt biết chúng sinh. Quyết định biết Cõi Pháp. Dừng ở Pháp đúng không động. Bình đẳng nhập vào Ba Đời. Mà cũng không ngược lại phân biệt Ba Đời. Sinh ra Uẩn Nhập vào. Bỏ mất dựa vào. Độ thoát chúng sinh. Bình đẳng quan sát Cõi Pháp. Không có khác biệt. Biết văn tự sai, lời nói sai của tất cả Pháp. Mà cũng không vứt bỏ các biện luận hay sâu. Không nương nhờ cảm hóa chúng sinh mà chuyển vầng Pháp. Do vì chúng sinh. Nhận giữ Đại Bi độ thoát tất cả. Nói Nhân duyên Quá Khứ. Thực biết các Pháp. Mà không đâu đến.

Thế nào là Nhẫn nhịn như ánh lửa của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Bồ Tát này hiểu biết tất cả Thế gian đều cùng như ánh lửa. Như nóng thời như ánh lửa. Không có nơi ở. Bồ Tát Bồ Tát lớn này quyết định biết rõ tất cả các Pháp cũng không có nơi ở. Bên trong sai bên ngoài sai. Có sai Không sai. Thông thường sai cắt đứt sai. Xem tất cả Pháp đều cùng chân thực. Làm ra tên giả. Một Sắc thân sai đủ các loại Sắc thân sai. Nơi không có Sắc thân sai. Chứng biết đầy đủ tất cả các Pháp.

Thế nào là Nhẫn nhịn như giấc mộng của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Bồ Tát này hiểu tất cả Thế gian đều cùng như giấc mộng. Ví như mộng Thế gian sai. Ly rời Thế gian sai. Cõi Tham muốn sai Cõi Sắc thân sai. Cõi không Sắc thân sai. Sinh sai chết sai. Sạch sai bẩn sai. Trong sai đục sai. Mà Có tỏ ra rõ.

Bồ Tát Bồ Tát lớn hiểu biết tất cả Thế gian, đều cùng như giấc mộng như thế. Không phá hỏng giấc mộng. Không nương nhờ giấc mộng. Tính giấc mộng Vắng lặng. Giấc mộng không có tự tính. Nhận giữ tất cả Pháp, đều cùng như giấc mộng. Không phá hỏng giấc mộng. Không ảo vọng cầm lấy giấc mộng. Hiểu biết tất cả Thế gian, đều cùng như giấc mộng.

Thế nào là Nhẫn nhịn như tiếng vang của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Bồ Tát này sinh ra các Pháp. Thành công học thiện. Thành quả Pháp bậc Thánh. Được tới Niết Bàn. Biết tất cả Pháp đều cùng như tiếng vang. Phân biệt các âm thanh, giống như tiếng vang của tiếng gọi. Mà không đâu tới. Bồ Tát Bồ Tát lớn hiểu âm thanh của Như Lai, xuất ra không từ bên trong. Xuất ra không từ bên ngoài. Xuất ra không từ trong ngoài. Âm thanh nghe đó không ở bên trong, không ở bên ngoài. Cũng không ở bên trong ngoài. Mà có thể sinh ra Trí Phương tiện khéo. Biết âm thanh như tiếng vang. Phát ra không từ Duyên. Cũng không phá hỏng Bố thí Pháp. Nhập sâu vào âm thanh. Rời xa đảo lộn. Dễ học tất cả. Như Vương hậu của Đế Thích, trong một âm thanh xuất ra nghìn âm vi diệu. Mà cũng không cầm lấy âm thanh ảo vọng.

Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Nhập vào Cõi Pháp ly rời ảo vọng. Sinh ra âm thanh Phương tiện hay khéo ở vô lượng vô biên Thế giới. Rộng vì chúng sinh chuyển vầng Pháp Thanh tịnh. Độ thoát tất cả. Nhận giữ tướng lưỡi dài rộng của Như Lai. Sinh ra vô lượng âm thanh không có chướng ngại. Tràn khắp tất cả Thế giới mười phương. Rộng giúp cho chúng sinh đều được mở hiểu. Phát ra Căn thiện. Mà âm thanh không chuyển vận. Không có thể nói giảng. Biết âm thanh lời nói sai. Mà thuận theo lời nói. Cũng không nhiễm nương nhờ đủ các loại âm thanh. Hiểu biết rõ, biết tất cả âm thanh.

Thế nào là Nhẫn nhịn như ánh chớp điện của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Bồ Tát này không sinh ở Thế gian. Không chết ở Thế gian. Không bên trong Thế gian. Không bên ngoài Thế gian. Không làm Thế gian. Không làm Thế gian sai. Không phá hỏng Thế gian. Không phá hỏng Thế gian sai. Không phát ra hướng tới Thế gian. Không ly rời hướng tới Thế gian. Không cùng với Thế gian. Không cùng với Thế gian sai. Thế gian sai ly rời Thế gian sai. Không thực hành hạnh Bồ Tát. Mà không vứt bỏ nguyện lớn. Thực sai giả sai. Do thực hành chân thực. Thành quả tất cả Pháp đúng của Như Lai. Có thể làm đủ các việc của tất cả Thế gian. Cũng không thuận theo lưu chuyển của Thế gian. Cũng không nhận giữ lưu chuyển Pháp đúng. Ví như ánh chớp điện. Hoặc mặt Trời, hay mặt Trăng, núi cây, nam nữ, phòng nhà ở, tường nền, Đất lớn, các giòng nước chảy. Đều cùng có thể chiếu sáng. Do làm cho sáng sạch. Ví như nước, dầu, thân, châu báu, gương sáng. Như thế cùng với tất cả Sắc thân Thanh tịnh. Đều có thể chiếu sáng tất cả Cõi Thanh tịnh. Ánh chớp điện không ly rời sáng sạch. Sáng sạch không ly rời ánh chớp điện. Ánh chớp điện có thể chiếu xa. Mà ánh chớp điện gần xa sai.

Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Có thể chiếu sáng tất cả cảnh giới của bản thân họ. Mà Trí tuệ của họ không làm phân biệt. Chiếu sáng hiện ra tất cả cảnh giới của bản thân họ. Như trong hạt giống không có gốc, mầm, thân, cành, nhánh, lá. Mà có thể là nguyên nhân. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Ở trong không hai Pháp phân biệt hai hình tướng. Tu giới hạn không trở ngại.

Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn thành công Nhẫn nhịn này. Tuy không đi tới nơi ở của các Phật. Mà đều hiện ra khắp tất cả Nước Phật. Không rời Thế giới này. Không đến tất cả Thế giới. Bồ Tát hiện ra thân khắp tất cả Thế giới. Như ánh chớp điện hiện ra. Đi tới không trở ngại. Tới khắp cả mười phương. Vật kiên cố của các núi Kim Cương không thể ngăn cản được. Thành công đầy đủ Nghiệp Thân miệng ý Thanh tịnh của gia đình Phật. Được vô lượng tất cả Sắc thân Thanh tịnh.

Thế nào là Nhẫn nhịn như biến hóa thứ chín của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Bồ Tát này biết tất cả Thế gian, đều cùng như biến hóa. Gọi là biến hóa Nghiệp của tất cả chúng sinh. Biến hóa hạnh của tất cả chúng sinh. Biến hóa tất cả ảo vọng. Biến hóa đảo lộn tất cả sướng khổ. Biến hóa cầm lấy tất cả ảo vọng. Biến hóa Pháp không thực của tất cả Thế gian. Biến hóa tất cả Đạo lời nói. Biến hóa tất cả Phiền não. Do các tưởng nhớ phát ra. Biến hóa điều phục chúng sinh. Do Thanh tịnh ly rời bẩn. Biến hóa Không chuyển lui Ba Đời. Do bình đẳng không sinh. Biến hóa nguyện của Bồ Tát. Do nuôi lớn hạnh Bồ Tát. Biến hóa Đại Bi của Như Lai. Do bỏ mất tất cả khổ của chúng sinh. Biến hóa Trí Phương tiện vầng Pháp. Do sinh ra vô lượng Trí biện luận không sợ.

Đó là biến hóa hiểu biết Thế gian, ly rời Thế gian của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Quyết định biết rộng lớn, biết vô lượng, không bằng nhau. Biết không động. Thành công đầy đủ vô lượng Tự do. Ở trong chân thực mà không nghiêng động. Đều thấy tất cả không có chân thực, mà không phá hỏng do làm. Ví như biến hóa phát ra không từ tâm. Sinh ra không dừng ở trong tâm. Phát ra không do Nghiệp. Cũng không nhận báo ứng. Thế gian sinh sai. Thế gian diệt mất sai. Hút lấy Pháp sai. Chạm biết của Pháp sai. Dừng lâu dài sai. Dừng giây phút sai. Việc Thế gian sai. Ly rời Thế gian sai. Tới các phương sai. Hút lấy các phương sai. So lường sai, không so lường sai. Chán ghét sai, không chán ghét sai. Ngưng nghỉ sai, không ngưng nghỉ sai. Phàm sai, Thánh sai. Sạch sai, bẩn sai. Sinh sai, chết sai. Ngu sai, Trí tuệ sai. Thấy sai, mất sai. Không dựa vào Thế gian. Hút lấy Cõi Pháp sai. Sáng suốt sai, mê muội sai. Cháy mạnh sai. Vắng lặng sai. Sinh chết sai. Niết Bàn sai. Có sai, không có sai. Bồ Tát Bồ Tát lớn ở Thế gian, thực hành hạnh Bồ Tát như thế. Nhận giữ Phương tiện. Quan sát Thế gian đều cùng như biến hóa. Không nương nhờ Thế gian. Cũng không nương nhờ biến hóa. Không ảo vọng cầm lấy Thế gian. Cũng không cầm lấy biến hóa. Không dừng ở Thế gian. Không diệt mất Thế gian. Không dừng ở Pháp đúng. Không theo Pháp sai. Mà không vứt bỏ giáo hóa chúng sinh. Một hướng Nhớ đúng. Các nguyện đầy đủ. Không trang nghiêm các Pháp. Cũng lại không phá hỏng các Pháp trang nghiêm. Với tất cả Pháp đều toàn bộ không có. Đều có thể đầy đủ tất cả Pháp Phật. Ví như biến hóa Có sai, Không có sai. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Yên ở trong Nhẫn nhịn như biến hóa. Đều có thể đầy đủ các Phật Bồ Đề. Lợi ích chúng sinh.

Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn thành công Nhẫn này. Với tất cả Nước Phật không nương nhờ dựa vào. Ví như biến hóa ra tất cả Thế giới, không nương nhờ dựa vào. Với tất cả Pháp Phật thực hành không ảo vọng. Ví như biến hóa ra việc mà không đâu làm. Ly rời các đảo lộn. Ví như biến hóa thân sai. Tỏ ra rõ tất cả thân. Ví như biến hóa không dựa vào Sắc thân. Tỏ ra rõ tất cả Sắc thân. Ví như biến hóa không nương nhờ thực tế. Bình đẳng đầy đủ tự tính, không có tính. Ví như biến hóa Pháp Giải thoát sai. Đều có thể tỏ ra rõ tất cả nơi Pháp. Ví như biến hóa không có tính xứ sở. Cũng điều phục sai. Cũng Thanh tịnh sai. Ví như biến hóa ly rời tất cả Thần lực. Đi tới tất cả nơi ở của các Như Lai. Ví như biến hóa không thể chuyển lui. Không sinh không mất. Đều ly rời lười nhác. Tất cả các lực, các núi Kim Cương do không thể chướng ngại.

Thế nào là Nhẫn nhịn như khoảng không thứ mười của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Bồ Tát này hiểu tất cả Cõi Pháp giống như khoảng không. Do vì không có tính. Ví như khoảng không. Tất cả Thế giới cũng lại như thế. Do hiểu tất cả Nước Phật không đâu nổi lên. Ví như khoảng không. Tất cả các Pháp cũng lại như thế. Do hiểu không có hai Pháp. Ví như khoảng không. Tất cả hạnh chúng sinh cũng lại như thế. Do hiểu làm không đâu làm. Ví như khoảng không. Tất cả Pháp Phật cũng lại như thế. Do hiểu không có phân biệt. Ví như khoảng không. Tất cả lực Phật cũng lại như thế. Do hiểu không khác. Ví như khoảng không. Tất cả các Thiền cũng lại như thế. Do hiểu Ba Đời. Ví như khoảng không. Tất cả nói Pháp cũng lại như thế. Do hiểu không thể nói. Ví như khoảng không. Tất cả thân Phật cũng lại như thế. Do hiểu không trở ngại. Ví như khoảng không. Đi khắp tất cả nơi. Do hiểu tất cả Pháp như khoảng không.

Bồ Tát Bồ Tát lớn hiểu tất cả Pháp đều như khoảng không như thế. Được Trí tuệ Nhẫn nhịn bình đẳng trống rỗng. Được thân bằng trống rỗng. Được Nghiệp thân bằng trống rỗng. Được miệng bằng trống rỗng. Được Nghiệp miệng bằng trống rỗng. Được tâm bằng trống rỗng. Được Nghiệp tâm bằng trống rỗng. Ví như khoảng không. Không sinh không chết. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Tất cả Thân Pháp không sinh không chết. Ví như khoảng không không thể phá hỏng. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Các lực Trí tuệ không thể phá hỏng. Ví như khoảng không. Tất cả Thế gian do dừng dựa vào mà không đâu dừng dựa vào. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Tất cả các Pháp dừng dựa vào mà không đâu dừng dựa vào. Ví như khoảng không. Không sinh không mất. Đều vì dựa vào tất cả nơi sinh mất. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Hướng tới sai, hình thành sai. Giúp cho tất cả chúng sinh, đều cùng Thanh tịnh. Ví như khoảng không. Phương sai, không có phương sai. Mà có thể tỏ ra rõ phân ranh giới các biển. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Nghiệp sai, Nghiệp báo sai. Mà có thể diễn thuyết phân ranh giới của tất cả biển sinh chết. Ví như khoảng không. Đi sai, dừng sai. Mà có thể tỏ ra rõ đủ các loại uy nghi.

Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Đi sai, dừng sai. Mà có thể phân biệt tất cả các việc. Ví như khoảng không. Sắc thân sai, không có Sắc thân sai. Mà có thể tỏ ra rõ trăm nghìn các Sắc thân. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Sắc thân Thế gian sai, Sắc thân ly rời Thế gian sai. Mà có thể tỏ ra rõ tất cả các Sắc thân. Ví như khoảng không. Dừng lâu sai, dừng giây lát sai. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Hướng tới lâu dài sai, hướng tới giây lát sai. Có thể rộng diễn thuyết đi dừng của tất cả Bồ Tát. Ví như khoảng không. Sạch sai, bẩn sai. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Che chướng ngại Thế gian sai. Cũng Thanh tịnh sai. Ví như khoảng không. Tất cả Thế gian đều vì hiện ra rõ. Thực hiện ra sai. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Tất cả các Pháp hiện ra trước Bồ Tát. Mà với Bồ Tát không đâu hiện ra. Ví như khoảng không. Dừng ở tất cả nơi. Mà không phân đều khoảng không. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Dừng ở tất cả Pháp. Mà tâm Bồ Tát không có chia đều.

Bồ Tát Bồ Tát lớn suy nghĩ Căn thiện của tự bản thân, giống như khoảng không. Căn thiện Thanh tịnh, Căn thiện đầy đủ, Căn thiện bình đẳng, Căn thiện cùng phận. Căn thiện Vắng lặng, Căn thiện cùng vị, Căn thiện một lượng, Căn thiện Thanh tịnh, Sắc thân như khoảng không. Căn thiện hướng tới tất cả Đạo, không quên tất cả Pháp, được tất cả Pháp không phá hỏng. Đi tới tất cả Nước Phật, đầy đủ tất cả thân. Mà với các thân đều không đâu nương nhờ. Khắp cả mười phương. Vĩnh ly rời ngu hoặc. Thành công đầy đủ lực không thể phá hỏng. Đầy đủ tất cả cảnh giới công Đức. Được tất cả các loại Pháp. Được Pháp yêu thích sâu. Được Căn thiện Kim cương bằng khoảng không. Sinh ra tất cả các âm thanh vi diệu. Tất cả Thế gian thường chuyển vầng Pháp. Chưa từng sai thời.

Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn thành công Nhẫn nhịn này. Được thân không tới. Do vì không đi. Được thân không sinh. Do vì không mất. Được thân không tích tụ. Do vì không tan hỏng. Đầy đủ thân không thực. Do vì không chân thực. Được thân một hình tướng. Do vì không có hình tướng. Được thân vô lượng. Do vì lực Phật vô lượng. Được thân bình đẳng. Do vì như hình tướng. Được thân không phá hỏng. Do vì bình đẳng quan sát Ba Đời. Được thân tới tất cả nơi. Do vì mắt Thanh tịnh rộng chiếu sáng không có chướng ngại. Được thân ly rời ranh giới tham muốn. Do vì tất cả Pháp không tan hợp. Được tạng công Đức giữa khoảng không. Do vì không hết. Được biện luận Pháp bình đẳng không có tận cùng. Do vì tất cả tính Pháp một tính như khoảng không. Được vô lượng âm thanh vi diệu không trở ngại. Do vì như khoảng không không có trở ngại. Được Phương tiện hay khéo tất cả hạnh Bồ Tát Thanh tịnh đầy đủ. Do vì tất cả Pháp Thanh tịnh không trở ngại như khoảng không. Được tất cả biển Pháp Phật. Do vì không thể cắt đứt như khoảng không. Được nhận giữ tất cả Nước Phật. Do vì ly rời tham muốn vô lượng như khoảng không. Được tất cả Pháp tỏ ra rõ Tự do. Chưa từng ngưng nghỉ. Do vì kiên cố như khoảng không. Được Thân Pháp kiên cố không thể phá hỏng. Do vì như khoảng không có thể giữ tất cả Thế gian. Thành công đầy đủ các Căn Kim cương không thể tan hỏng. Do vì tỏ ra rõ thành bại của tất cả Thế gian. Được lực đầy đủ. Có thể giữ tất cả Thế gian. Do vì nhận giữ Trí tuệ như khoảng không. Đó là mười loại Nhẫn nhịn của Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Đây là nói sơ lược Bậc Sáng thứ ba của Bồ Tát. Bồ Tát dừng ở trong Bậc đó. Đa phần làm Ngọc Hoàng Đế Thích. Trí tuệ mạnh sắc. Có thể dùng Phương tiện chuyển vận các chúng sinh. Giúp cho ly rời tham dâm. Làm được Nghiệp thiện. Bố thí, lời nói nhân ái, lợi ích, cùng làm việc. Đều không ly rời nhớ Phật. Không ly rời nhớ Pháp. Thậm chí không ly rời nhớ đầy đủ Tất cả loại Trí tuệ. Thường sinh tâm như thế. Con đang với tất cả chúng sinh là đứng đầu, là tốt đẹp. Thậm chí với tất cả chúng sinh là dừng dựa vào.

Bồ Tát đó nếu muốn siêng thực hành Tinh tiến. Với thời gian ngắn có thể được mười vạn Tam muội. Thậm chí có thể tỏ rõ mười vạn Bồ Tát dùng làm quyến thuộc. Nếu dùng Tự do Thần thông lực nguyện vượt qua số này. Bao nhiêu trăm nghìn vạn trăm triệu Na do tha Kiếp không thể tính biết.

Đây là môn Pháp cuối cùng thứ ba của Pháp Nhẫn tiếng vang. Gồm bậc Vui Mừng, bậc Rời Bẩn và bậc Sáng. Chưa được vào bậc Thượng phẩm Thượng sinh trong Chín Phẩm đài Sen. Phật Tử cần Tinh tiến để có thể nhập vào Pháp Tinh tiến tới Niết Bàn và Bậc Thượng phẩm Thượng sinh trong bậc thứ tư.

Nam mô A Di Đà Phật.
Phật Tử Bùi Đức Huề biên soạn tháng 1/2015.