VÂN MÔN KHUÔNG CHÂN THIỀN SƯ QUÃNG LỤC

SỐ 1988

QUYỂN HẠ

Đời Tống, Thủ Kiên tập.

Sư thấy Tân Đáo nói: Hòa thượng Tuyết Phong nói mở đường Đạt ma đến.

Ta hỏi ông là thế nào?

Tăng thưa: Xây dựng lỗ mũi của Hòa thượng.

Sư nói: Thần đất phát ghét, đem núi Tu-di đánh lên Phạm Thiên bể lỗ mũi Đế Thích, vì sao ông chôn thân trong nước Nhật Bản?

Tăng thưa: Hòa thượng chớ dối người.

Sư nói: Dựng đứng lỗ mũi của Lão tăng là thế nào?

Không đáp được.

Sư nói: Sẽ biết ông chỉ là dòng học ngôn ngữ.

Sư thay nói: Hòa thượng chỉ sợ con không thật.

Lại nói: La-la-ly.

Hỏi Tân Đáo: Ông là người chỗ nào?

Tăng đáp: Người Tân La.

  • Đi qua biển nào?
  • Thảo tặc đại bại.
  • Vì sao ông ở trong tay ta?
  • Đúng vậy.
  • Nhảy lên.

Tăng không đáp được.

Thay nói: Thường được tiện lọt này.

Lại nói: Tùy ý tự do.

Hỏi Tân Đáo: Ông ở núi Nam Nhạc mượn ta hai trăm đồng sao không trả.

Không đáp.

Sư đáp thay: Ngày nay ra ít gặp nhiều.

Lại nói: Ngày nay không tiện hỏi Tăng: Tâm pháp đều quên là tòa thứ mấy.

  • Tòa thứ hai.

Thế nào là tòa thứ nhất?

  • Không dám liếc nhìn Hòa thượng.

Sư không chịu.

Thay nói: Thiều Châu bán gạo.

  • Chỗ nào đến?
  • Châm trà đi.

Sư nói: Người châm trà hay trà châm người?

Không đáp.

Thay nói: Hòa thượng nói rồi, con không thể nói lại.

Sư hỏi Tăng: Ông là người Sửa sang.

  • Đúng vậy.

Sư nói: Hết thảy càn khôn là nhà, thế nào là chủ nhà?

Không đáp.

Sư nói: Ông hỏi ta nói cho ông nghe.

Tăng hỏi.

Sư nói: Chết.

Thay nói: Dối bao nhiêu người đến.

Sư hỏi Tăng: Ông là người xuất gia Hồ Nam?

Đúng vậy.

Sư nói: Biết Kim Cang dưới Tam môn không?

Tăng thưa: Không thể biết.

Sư nói: Xuất đầu trong hang chồn hoang.

Không đáp.

Thay nói: Nếu không xuất đầu.

Thay nói: Chỉ là người đất.

Lại nói: Biết được người đất có chỗ dùng gì?

Lại nói: Nghĩ ta mới nhận chúng.

Sư hỏi Tăng: Chỗ nào đến?

  • Lễ tháp đến.
  • Tổ Sư nói gì?
  • Hòa thượng nói gì?

Sư nói: Gọi là kẻ lanh lợi.

Không đáp.

Thay nói: Chỉ vì trong đạo nhân nghĩa.

Sư hỏi Tăng: Chỗ nào đến?

(Đề Khởi) Đưa nạp y lên.

Sư nói: Ta hỏi ông từ đâu đến?

Hòa thượng vì sao không lãnh hội lời nói.

Sư liền đánh.

Thay nói: Thích thú.

Thay lời trước nói: Hòa thượng nghĩ được chưa?

  • Tăng tạ từ Sư.

Sư nói: Ông bỏ đi đâu?

  • Đúng vậy.

Sư nói: Trước đầu sông khó qua.

Tăng: Đi.

  • Tất cả đến cùng lúc.

Sư nói: Tô-lô-tát-ha.

Thay lời trước nói: Bước đi không thể không lễ.

Thay lời sau nói: Tâm rất thô.

Lại nói: Mấy ngày nay thế giới không yên.

Sư hỏi Tăng: Qua hạ chỗ nào?

  • Hòa thượng hợp biết.

Sư nói: Tôi liền biết.

Hãy nói con qua hạ ở chỗ nào?

Xuất đầu trong lỗ mũi của chuột cống.

Không đáp.

Thay nói: Nói đi.

Thay lời trước nói: Đi ra.

Tăng từ biệt Sư.

Sư nói: Chớ dạy lầm lỗi.

Tăng thưa: Hòa thượng có việc gì chỉ hỏi.

Sư hỏi: Giặc cỏ đại bại.

Không đáp.

Thay nói: Bại.

Thay lời trước nói: Không ít.

Nhân lúc phổ thỉnh gạo rồi ngồi nói: Mấy ngày gần đây không rên rỉ chỉ gánh được một đấu gạo. Không biết thoát nhanh.

Tăng nói: Hòa thượng vui chỗ nào?

  • Ha.

Tăng suy nghĩ hỏi lại.

  • Bám sát.

Thay nói: Rõ ràng.

Thay lời trước nói: Ngày nay gạo khó khăn.

Lại nói: Có gần.

Sư hỏi Tăng: Có lồng đèn không?

  • Không thể thấy.

Sư nói: Khỉ buộc vào cây cột.

Thay nói: Lãnh hội Phật pháp và tâm sâu xa của Hòa thượng.

Thay lời trước nói: Việc tốt chỉ bằng không?

Hỏi Tăng: Gần rời chỗ nào?

  • Qua sông.
  • Đi rách bao nhiêu đôi giày cỏ.

Không đáp.

Thay nói: Đáng tiếc giày cỏ.

Lại nói: Có đi rách giày cỏ không?

Sư thấy Phạn đầu nói: Ông là Phạn đầu phải không?

  • Phải.

Sư hỏi: Trong hột có bao nhiêu gạo, trong gạo có bao nhiêu hột?

  • Không đáp.

Thay nói: Ta nhìn sao ngắm trăng.

Lại nói: Cửa phước lợi không được không làm.

Nhân giờ thọ trai Sư hỏi Tăng: Ông người chỗ nào?

  • Người Hoài Nam.

Lại hỏi Tăng thứ hai: Ông là người chỗ nào?

  • Người Kinh Triệu.

Sư đưa cái bánh nướng lên nói: Tôi không thể đến người Hoài Nam như ông, cũng không thể đến người Kinh Triệu như ông.

Hai ông Tăng không đáp.

Sư cầm cái bánh tách ra nói: Tôi tiếc ông thế nào?

Không đáp.

Thay nói: Không phải Hòa thượng tiếc.

Thay câu nói trước: Phổ đồng cúng dường.

Lại nói: Hãy ở lại cúng dường Hòa thượng.

Hỏi Tăng: Xem kinh gì?

Đã có người hỏi rồi.

Sư nói: Vì sao ông ở dưới gót chân ta?

Tăng thưa: Hợp lý.

Sư nói: Chỉ lo uống ăn.

Nói thay: Trời xanh trời xanh.

Lại nói: Sẽ gọi Thiều Châu không?

Hỏi Tăng: Xem kinh gì?

– Bát-nhã Đăng-luận.

Sư nói: Trên tòa Kim cang, Tây Thiên, có nhiều người nói Phật pháp.

Tăng: Hòa thượng hợp biết.

Sư: Ông mộng thấy gì?

Tăng: Không nói.

Đáp thay: Ta không siêng.

Thay nói: Xuất một cái ểnh ương chết.

Lại nói: Sẽ gọi là Tây Thiên không?

Lại nói: Đọa.

Nhân giờ trai Sư hỏi Tăng: Ăn được mấy cái bánh?

Tăng… Ăn được bốn cái.

Sư: Sao trong mũi ông chỉ có một sợi lông?

Tăng không đáp.

Sư: Vui không vọng ngữ.

Thay nói: Trước phải cẩn thận, sau cần giúp đở.

Nhân giờ trai Sư hỏi Tăng: Được canh trong bánh, được bánh trong cơm, lỗi chỗ nào? Nói được riêng có luận bàn.

Không đáp.

Thay nói: Cơm, canh đều ngon.

Lại nói: Không được nói Hòa thượng trong hang ểnh ương.

Nhân lúc Tăng từ biệt, Sư xuống Tòa nắm tay Tăng nói: Bao nhiêu tiền.

Tăng không đáp được.

Sư nói: Ông hỏi ta?

Tăng bèn hỏi: Sư nói: Đều không đáng nửa xu.

Thay nói: Có tín vật nào đưa đường tương lai không?

Lại nói: Lên đường.

Nhân thấy chữ Long Tạng mà Sư hỏi Tăng: Long Tạng ra được cái gì?

Tăng không đáp được.

Sư nói: Ông hỏi ta đi!

Tăng liền hỏi:.

Sư nói: Xuất một cái ểnh ương chết.

Đại nói: Hơi phân hôi.

Lại nói: Hấp bánh bột. Nhân có lần gánh gạo, Sư lấy gậy đánh Tăng.

Nói: Ông Tăng này không đi gánh gạo phải không?

Tăng thưa: Gánh gạo vào kho rồi.

Sư nói: Gánh gạo vào kho rồi hãy đặt xuống, ai ăn cơm?

Tăng bèn đi ra.

Sư nói: Kẻ thích vọng ngữ rỗng.

Tăng nói: Vì sao đè kẻ hiền lương làm kẻ hèn?

Lại nói: Nhân một việc dài một trí.

Thay nói: Hòa thượng do đâu?

Sư ở trước ở Tăng Đường hỏi Tăng: Chuông này làm bằng vật gì?

Tăng không đáp được.

Sư nói: Ông hỏi ta sẽ trả lời cho ông.

Tăng bèn hỏi.

Sư nói: Nạp tăng là Đại, rồi đánh chuông nói: Ma ha Bát-nhã bala-mật.

Lại nói: Chúng trước Tăng đường, Sư hỏi tăng từ chỗ nào đến?

  • Chặt củi trên núi đến.
  • Còn chặt được gì?
  • Hòa thượng bỏ qua thì con nói.

Sư nói: Bỏ qua ông là nói gì?

Tăng lễ bái.

Sư bèn đánh.

Thay nói: Ông ướt không?

Lại nói: Đáng tiếc thành công không hủy.

Lại nói: Chặt.

Sư hỏi Tăng: Từ chỗ nào đến?

  • Gánh củi đến.

Sư nói: Duy-na đánh trống không gánh củi là thế nào?

Tăng không đáp được.

Thay nói: Đáng tiếc công phu gánh gạo.

Lại nói: Vị trí Hòa thượng nói: Tham học.

Lại nói: Mới thí cho ít công lao.

Sư hỏi Tăng: Từ chỗ nào đến?

  • Dưới núi đến.
  • Có mấy người.
  • Bốn người.

Sư dựng gậy lên nói: Đều ở trong đây.

Tăng không đáp được.

Thay nói: Ép mình mà thôi.

Lại nói: Nhầm bao nhiêu người.

Hỏi Tăng: Ăn được mấy cái bánh.

  • Ba cái.

Sư đưa bánh lên nói: Cái này là cái thứ mấy.

Tăng không đáp được.

Sư nói: Ông hỏi ta đi.

Tăng hỏi: Không ra.

Thay nói: Khinh địch thì mất mạng.

Hỏi Tăng: Từ đâu đến?

  • Từ Hồ Nam đến.

Sư nói: Hạ ở chỗ nào?

Tăng: Hồ Nam.

Sư nói: Chùa Khai Thông ở đâu?

  • Không biết.

Sư nói: Tham đường đi.

Tăng không đáp được.

Thay nói: Dạ.

Thay nói: Hòa thượng hỏi xa học nhân đáp gần.

Lại nói: Bắt đầu mới đến giờ trai.

Sư hỏi Tăng: Ông nói có bao nhiêu cơm trong bát này.

Tăng không đáp được.

Thay nói: Quê mùa.

Lại nói: No bèn thôi.

Lại nói: Một cái hai cái.

Sư thấy Tăng thọ trai hỏi: Bát chén muỗng thìa bỏ qua một bên đem bánh bao đến đây.

Tăng không đáp được.

Thay nói: Thích cơm, thích canh.

Lại nói: Dừng.

Hỏi Tăng: Xem kinh gì?

Tăng đưa kinh lên.

Sư nói: Xuất đầu trong hang quỷ.

Tăng nói: Hòa thượng thấy cái gì?

Sư nói: Thấy tang vật (đồ vật để làm tang chứng). Tăng không đáp được.

Thay nói: Hỏi đạo nhân nghĩa không hợp như thế.

Hỏi Tăng: Xem kinh gì?

Kinh Bát-nhã.

Trong kinh nói: Trí nhất thiết trí Thanh tịnh là gì?

Tăng nói: Đúng.

Sư nói: Mắt ông có vì sao xuyên qua cây thạch lưu.

Tăng thưa: Cổ nhân chỗ nào?

Sư nói: Cổ nhân biết hay ông không biết?

Không đáp.

Thay nói: Phần nhiều có người khong biết thế.

Sư hỏi Tăng: Từ đâu đến?

  • Lãnh Trung đến.
  • Hạ ở chỗ nào?
  • Ở Chiêu Khánh.

Chiêu Khánh có nói câu gì không?

Tăng đến gần thưa: Dạ.

Sư nói: Một không thành, hai không đúng.

Tăng không đáp.

Sư nói: Chỉ giữ là đúng.

Nhân giờ cơm Sư đưa bánh thừa lên gọi Tăng nói: Định chia một nửa cho ông, lại không chia.

Tăng nói: Vì sao không chia.

  • Vì ông đánh bịp bợm.

Thay nói: Đem thức ăn cho người cũng không xấu.

Lại nói: Cảm ơn Sự cúng dường của Hòa thượng.

Lại nói: Hòa thượng có cớ gì mà làm thế.

Sư nhân uống trà nói: Trà sao lại thấm mùi.

Tăng thưa: Thỉnh Hòa thượng xét soi.

Sư nói: Việc tầm thường trong bát, trên không mặt mũi cười chết người.

Tăng không đáp được.

Sư nói: Kẻ chạy theo ăn uống bừa bãi.

Thay nói: Chỉ giữ là đúng.

Lại rót trà nói: Hòa thượng hợp biết.

Sư nói: Tôi biết ngay.

Tăng nói: Hãy nói con qua hạ chỗ nào?

Sư nói: Không mất một mũi tên.

Thay nói: Lại không mất.

Hỏi Tăng: Xem kinh gì?

Sư Tăng đáp: Dạ.

  • Nhân dạ mà lỗi.

Tăng hỏi: Con lỗi chỗ nào?

  • Tự hiểu.

Thay nói: Cúng dường.

Lại nói: Hòa thượng đại nhân không hợp tự làm.

Hỏi Tăng: Góc bánh vòng tròn tức không phải ông, cắt một nửa đem đến đây.

Tăng: Dạ.

  • Cái này là tròn đầy đem đến.

Thay nói: Trai và không trai tương lại không ngại.

Lại nói: Đàn việt thì tu phước.

Sư hỏi Tân Đáo: Ở chỗ nào đến.

Tăng thưa: Gia châu.

Hạ ở chỗ nào?

Kinh Nam chia vàng.

  • Chia được bao nhiêu.

Tăng xòe hai tay ra.

  • Đây là gạch sỏi.
  • Hòa thượng chẳng có gì khác.
  • Cứt khô tùy ý xơi.

Thay nói: Không nói vết ngọc đâu được ngọc chuyển.

Hỏi tăng: Xem kinh gì?

  • Du già Sư địa Luận.
  • Rơi vào nghĩa gì.
  • Nghĩa rơi vào chỗ nào?
  • Tự hiểu.

Thay nói: Hối hận không ra tay trước.

Hỏi Tăng: Từng giảng Luận Bách Pháp phải không?

  • Đúng vậy.
  • Vì sao thoát vọng ngữ.

Thay nói: Việc không xảy ra một mình.

  • Lại nói: Đúng.

Nhân vì Tăng Mật mà xướng y hỏi Tăng: Như nay xướng y Tăng mất (qua đời) còn hướng trên đây không?

Thay nói: Lao nhọc phiền đại chúng, không thể đợi chờ lâu. Sư đánh vào chùy hỏi Tăng: Từ đâu đến.

  • Gánh củi đến.
  • Gánh được bao nhiêu, chuyển Nhất Túc Giác?
  • Hai mươi chuyển.
  • Ông vì sao đánh răng ngay cửa?

Tăng không đáp được.

Sư bèn đánh nói: Dòng học nói.

Thay nói: Cũng biết Phật pháp, thân tâm của Hòa thượng.

Thay nói: Gánh củi sớm thật là cực khổ.

Hỏi Tăng: Xem kinh gì?

Tăng chỉ vị Tăng bên cạnh nói: Hòa thượng hỏi sao không đáp?

Sư nói: Cột lộ trụ vì sao ngã lui ba ngàn dặm.

Tăng thưa: Há làm việc khác.

Sư nói: Kịp hợp không biết thế.

Thay nói: “Trân trọng” rồi đi ra.

Lại nói: Trước chẳng phải một. Khi Sư ở Tây Kinh hỏi Tăng: Ông là người xứ nào?

  • Người nước Vu Điền.

Sư nói: Có đến Tây Thiên không?

  • Đến.

Sư giơ gậy nói: Cơ chế điện không hỏi ông, có đến đây không?

  • Không hiểu.

Sư cười ha ha.

Thay nói: Lãnh hội sâu Hòa thượng từ cao đến thấp.

Lại nói: Sẽ gọi đất này không?

Lại nói: Cõng.

Hỏi Tân Đáo: Từ đâu đến.

  • Từ Nam Nhạc đến?

Quan Âm vì sao vào hồ Đổng Dinh.

Con sơ tâm chưa lãnh hội được.

Tham đi!

Thay nói: Dạ.

Lại nói: Mê hoặc bao nhiêu người đến.

Lại nói: Hòa thượng hỏi Quan Âm, tôi đáp Di-lặc.

Giờ thọ trai Sư hỏi Tăng: Nửa đêm bổ củi không hỏi ông.

  • Giờ trai lấy gì ăn cơm?

Tăng giơ bát lên. Sư lấy gậy đánh bát xuống.

Tăng không nói được.

Thay nói: Dãn.

  • Lại nói: Hai miếng da.

Lại nói: Thìa muỗng, chén bát khăn tay, khăn tay cái đơn.

Nhân có lần uống trà Sư hỏi Tăng: Ông có phải là trà đầu không?

Đúng vậy.

  • Lại khuyên một ấm trà.

Thay nói: Khổ quá nhận hết.

Lại nói: Công không uổng của thí.

Lại nói: Hòa thượng nghĩ tôi quá khổ.

Hỏi Tăng: Ông có phải Viên đầu không?

  • Đúng vậy.
  • Củ cải vì sao không mọc rễ.

Thay nói: Nước mưa nhiều.

Lại nói: Không hiểu dự bị sai người.

Hỏi Tăng: Ông làm gì?

  • Tri khách.
  • Khách đến còn đợi gì nữa?

Tăng hỏi: Theo nhà phong thịnh tiết kiệm.

  • Đây là cái bát, đủa tre, khách đến cần gì đợi.
  • Cảm ơn Hòa thượng từ bi.
  • Tôm nhảy không ra khỏi đấu.

Tăng không đáp được.

  • Ông hỏi tôi, tôi trả lời cho ông.

Tăng bèn hỏi: Cần gì đợi.

Sư bèn đánh.

Thay lúc đầu hỏi chỗ.

Bèn đánh.

Lại nói một chén cơm, hai chén trà.

Lại nói: Tham nhìn trăng trong thiên hạ.

Sư hỏi Tăng: Ông Xuất gia nơi nào?

  • Cháu Triệu Châu.
  • Sư ông là người chỗ nào?

Thay nói: Lão Hòa thượng ăn cơm.

Sư nhân thấy Nước Ma-đề-lương nói: Vĩnh viễn không hư mục, sau đó tức phá hư.

Sư hỏi Tăng: Đã là Vĩnh viễn không hư mục tại sao bị nước đẩy đi?

Không đáp.

Thay nói: Không vì một việc khó, nhất trí dài.

Lại nói: Vua Nghiêu Thuấn còn cải nhau về biến hóa.

Sư hỏi Tăng: Không rưới nước bùn là nói gì?

Sư thay nói: Nam sơn đánh trống, Bắc sơn múa.

Nhân thọ trai hỏi Tăng: Trong đây còn có nói về siêu Phật vượt Tổ không?

Tăng: Có.

Đi chỗ nào?

Không đáp.

Thay nói: Trong nước Tân La.

Lại nói: Hòa thượng sợ con không thật.

Thay trước nói: Khi ăn cơm không hợp thì nói.

Sư hỏi Sài đầu: Vì sao ông làm gãy cái cưa, cái cầu lớn?

  • Không.
  • Không thì dừng lại.

Thay nói: Cả hai bên.

Lại nói: Đất bằng.

Lại nói: Cũng biết Hòa thượng vì cái đầu mà khổ.

Sư hỏi Tăng: Từ đâu đến?

  • Nam Nhạc đến.
  • Tôi ở đây không biết lăng nhăng với người, đến gần đây.

Tăng đến gần.

Sư nói: Đi.

Thay nói: Nghĩ người học từ xa đến.

Lại nói: Ngày nay không sáng sủa.

Nhân Tăng đến trước Sư, Sư lấy gậy đánh, Tăng quay đầu lại. Sư xòe hai tay nói: Đem tiền đến.

Không đáp.

Thay nói: Nêu không chuyển việc trước thì sao biết việc sau.

Lại nói: Chỉ nhổ vào mặt.

Nhân vào nhà trù hỏi Trù đầu: Trong nồi có bao nhiêu cà?

Không đáp.

Sư nói: Ông hỏi tôi trả lời cho ông nghe.

Tăng hỏi:.

Sư nói: Tiêu mất không được.

Thay nói: Thùng, sau đó lại nói: Đúng.

Nhân Phổ thỉnh ở Tam Môn Sư hỏi Tăng: Vì mặt mất gì?

Hòa thượng hợp biết.

Sư nói: Tôi thì không biết.

Tăng hỏi: Khốn khổ mặt mặt gì?

Sư đưa gậy nói: Gặp dài tức dài, gặp ngắn tức ngắn.

Tăng: Chưa rỏ được nói khó khăn như thế, Hòa thượng nói thế. Sư nói: Ta cũng biết ông gần gũi.

Không đáp.

Thay nói: Sao biết.

Lại nói: Già, trẻ, trắng, vàng.

Sư hỏi Phạn đầu: Phật là trăm ngàn ức hóa thân, ông mỗi ngày làm cơm một hay mấy ông già Thích-ca?

Không đáp.

Thay nói: Một Tăng một thăng gạo.

Lại nói: Ngày nay trai phạn nên kỷ lưỡng, hỏi Tăng: Từ đâu đến?

  • Đầu tháp Nam Hoa đến.
  • Tổ Sư có nói lời gì không?
  • Có.
  • Không được nói bậy.
  • Thỉnh Hòa thượng lãnh lời.
  • Ta biết ông một không thành, hai không phải.

Thay nói: Hòa thượng dạy bảo đai sát.

Hỏi ma đầu: Ông đánh lưới hay lưới đánh ông.

Không đáp.

Thay nói: Gần đây ăn nhiều miến.

Lại nói: Khách đến phải xem giặc đến nên đánh.

Hỏi Tăng: Từ đâu đến? Tháp Nam Hoa đến.

  • Có thấy Tổ Sư không?
  • Cần gì thấy?
  • Ông lại đến đó làm gì?
  • Có lỗi gì?
  • Đã đi thì không lỗi.
  • Có thấy lỗi gì?

Không đáp.

Thay nói: Nếu không như thế đâu biết từ bi.

Hỏi Tăng: Từ đâu đến?

  • Phó trai đến.
  • Đem tiền áo đến.
  • Hòa thượng thiếu gì?
  • Ông lại thiếu cái gì?
  • Không thiếu.
  • Không thiếu.
  • Lại phó trai là gì?

Lại nói: Sấn khối.

Hỏi Tăng: Ông là người hướng bắc?

Đúng vậy.

Sư lấy gậy đánh.

Không đáp.

Ông hỏi ta đi!

Tăng lại hỏi: Hòa thượng người ở đâu?

Sư lại lấy cây gậy đánh.

Không đáp.

Thay nói: Đánh chỗ nào?

Thay nói: Trong đạo nên nghĩa.

Có ông Tăng sau khi ăn cơm xong yết kiến Sư.

Sư hỏi: Ăn cơm xong chưa?

  • Ăn rồi.
  • Cắn cột trụ không?
  • Cắn.
  • Xem ông cứng vậy.

Không đáp.

Thay nói: Cũng biết Hòa thượng sợ người không thật.

Lại nói: Ai cứng.

Sư nhân mở cửa có Tăng vào, Sư thoi vào bụng nói: Có chuyện gì?

Sư lấy gậy đánh.

Không đáp.

Thay nói: Lui mình, tiến ở người là còn giữ lễ chủ khách.

Sư thay cầm trụ xứ nói: Nhổ vào mặt dã hồ tinh này.

Thay nói: Vì học nhân bày được.

Sư chỉ cột trụ hỏi: Tăng Đông kinh: Quê ông còn ở đây không? – Còn

  • Gọi là gì?
  • Gọi lộ trụ.
  • Ông già nhà quê cũng hiểu và nói thế không?

Không đáp.

Thay nói: Bản sắc.

Sư thấy Tăng đến bèn đưa nắm tay làm thế đánh. Tăng đến gần

làm thế nhận. Sư đánh một cái.

Tăng không đáp.

Thay nói: Đi ra, lại nói, một thái hai che. Lại nói: Hành nhân chiêu họa.

Lại nói: Cảm ơn trùng trùng tương vi.

Hỏi Tăng: Từ đâu đến?

  • Phổ Thỉnh gánh củi đến.
  • Tiểu phổ thỉnh sao không đến?

Không đáp.

Thay nói: Theo trước lại là Đại phổ thỉnh.

Lại nói khó nhận hết.

Hỏi Tân Đáo: Từ đâu đến?

  • Không dám.
  • Cho ông ba mươi gậy.

Không đáp.

Thay nói: Ông cũng thấm ướt không.

Lại nói: Đáng tiếc cho bảy gian pháp đường.

Hỏi Tăng: Từ đâu đến?

  • Nam Kinh đến.
  • Hạ ở đâu?
  • Chia vàng.
  • Có Sự tướng mượn được không?

Tăng bèn thỉnh.

  • Chim cắt qua Tân La.

Sư cùng Tăng uống trà hỏi: Uống trà.

Tăng: Sắp xếp chỗ nào?

Tăng chỉ đầu cái phân nói: Ở đây.

Sư nói: Ông phải lập một nhà trà mới được.

Không đáp.

Thay nói: Mấy ngày gần đây tiền khó được.

Lại nói: Ít trà khó đi, nhiều tài không đến.

Lại nói: Đầu gian trên dưới phản.

Hỏi Tăng: Từ đâu đến.

  • Từ Lâm Châu đến.
  • Hạ ở đâu?
  • Tây Thiền.
  • Nói pháp gì?

Tăng xòe hai tay thòng xuống hai bên.

Sư bèn đánh.

  • Con nói.

Sư xòe hai tay.

Tăng không đáp được.

Sư đánh đuổi ra.

Thay nói: Thả ra.

Hỏi Tăng: Từ đâu đến?

  • Lễ tháp ở Nam Hoa đến.
  • Chớ rỗng không.
  • Thật đi.
  • Ngũ giới không giữ.

Không đáp.

Thay nói: Cả hai không ra.

Nhân thọ trai Sư hỏi Tăng: Trong chén có mấy cái bánh, trong bát có mấy cái chén.

Tăng giơ bánh lên.

Sư nói: Hỏi lão bà này.

Không đáp.

Thay nói: Không mất.

Lại hỏi: Đại chúng uống trà, Sư nhận phổ thỉnh vào nhà củi nói:

Già rồi không cần đi, còn có lão không?

Tăng thưa: Có.

  • Ở đâu.

Tăng bèn đẩy một vị Tăng ra.

  • Đây còn là hậu sinh.

Không đáp.

Thay nói: Nếu thế phổ thỉnh đi mới được.

Sư nhân uống trà nói: Người nào tiếp chén.

  • Có Tăng tiếp.

Sư nói: Ông già nhà quê đến.

Không đáp.

Thay nói: Chỉ vì nhân nghĩa mà chiêu họa vào thân.

  • Có tăng đến tham.

Sư hỏi: Từng đến nghe giảng không?

  • Có.
  • Nghe nói có luận Duy Thức phải không?
  • Đúng.
  • Cõi trời Phi phi tưởng là nói gì?
  • Không lãnh hội.
  • Hãy nghĩ Văn-thù.

Thay nói: Thiền Sư yêu ghét Tọa chủ.

Lại nói: Hồng pha?

Lại nói: Đầu Duy-na đuôi Pháp Hoa.

  • Có Tăng từ biệt Sư.
  • Sư nói đi đâu?
  • Đi Hồ Nam.
  • Đầu bến trước khó qua.
  • Con có tùy thân nghiệm.
  • Cái này là nghĩ thượng đại nhân.

Tăng không đáp được.

Thay nói: Thôn vườn nho nhỏ không đủ có thể nói.

Lại nói: Hòa thượng đại sát.

Thay nói: “Trân trọng” rồi ra đi.

Sư hỏi Tân Đáo: Đem công nghiệp đến.

  • Có người hỏi rồi.
  • Do nghĩ là Thượng Đại Nhân.
  • Chớ nhầm.
  • Giặc cỏ đại bại.

Tăng không đáp được.

Thay nói trước: Hãy còn nhân nghĩa.

Thay nói: Thật giống đầu thôn trấn.

Lại nói: Vang lâu.

Hỏi Tăng: Tất cả âm thanh là Phật thanh, tất cả sắc là Phật sắc, lấy rồi nói cho ta.

Tăng: Lấy rồi.

  • Thế thì năm Lừa cũng không lãnh hội?

Không đáp.

Thay nói: Quân tử một lời.

Thay nói: Dối, lại nói không còn cho ít Phật pháp, thân tam.

Hỏi tăng: Từ đâu tới?

  • Gánh trái đến.
  • Gánh được mấy Đạt-ma?

Thay nói: Trà mới nên uống ít.

Lại nói: Nhân gánh trà xuân không phí công Sức.

Nhân Tăng từ biệt Sư. Sư hỏi: Đi đâu?

  • Đi Kiền Thượng.

Sư nói: Đánh kẻ bịp bợm.

Thay nói: Trân trọng.

Lại nói: Bước tới.

Nhân phơi bột hỏi Tăng: Phơi rồi chưa?

  • Rồi.

Hấp lạnh theo ông cắn ngang cắn dọc, không lìa đây. Hãy nói một câu đi!

Thay nói: Bột mới ăn ít.

Lại nói: Ba việc: nấu, làm bánh, làm đường.

Hỏi Tăng: Xem kinh gì?

  • Hiển Dương Thánh Giáo Luận.
  • Vừa đến hỏi vì sao chiếu không được.
  • Chiếu chỗ nào không được?
  • Mộng thấy Hiển Dương Giáo Luận không?

Thay nói: Nếu không như thế sao thấy đương nhân.

Lại nói: Chiếu không được.

Sư hỏi: Xem kinh Biểu Thư là chữ gì?

Tăng giơ kinh lên.

Sư nói: Ta cũng có.

  • Hòa thượng đã có vì sao lại hỏi.
  • Sao có thể như thế.
  • Có lỗi gì?
  • Ở trong đống phân không thấy hôi.

Thay nói: Ngày nay mới biết.

Lại nói gậy Đức Sơn, con chó.

Lại nói Hòa thượng hỏi đại sát sinh lợi này. Cổ sơn có tiểu Sư ở lâu nên sùng thọ, lại trở về Lãnh Trung đến chỗ Bảo Phước thăm. Phúc biết ông ta đến nên vào trong màn, lấy nạp y che đầu ngồi.

Tăng hỏi: Hòa thượng toát mồ hôi ở đâu?

Không đáp.

Có Tăng nêu giống Sư.

Sư nói: Thấy thành công án không thể tách hợp.

Thay nói: Nhút nhát bày giết người.

Lại nói: Giặc cỏ đại bại.

Sư hỏi Tăng: Xem kinh gì?

  • Chú.
  • Thế thì lời nói chưa có chủ.
  • Hòa thượng chớ có nhầm.
  • Tự hiểu đi.

Thay nói: Thì ra.

Hỏi Tăng: Ta có câu không lộ ra tiết tháo, có gì?

  • Trưởng lão nói Thâu.

Sư nói: Thế thì nói được một nữa.

Thay nói: Hiểu sâu lòng từ bi của Hòa thượng.

Lại nói: Câu nhỉ.

Lại nói: Lập không biệt xứ, nhân Tu Tạng hỏi Tăng: Thế nào là Tạng.

  • Dạ.
  • Cái này là chân Tạng; còn Tạng ta.

Không đáp.

Thay nói: Đâu được không tu Tạng.

Lại nói: Ngọc.

Hỏi Tân Đáo: Qua hạ ở chỗ nào?

  • Ở Vân Cái.
  • Bao nhiêu người.
  • Bảy mươi người.
  • Ông vì sao không ở luôn?

Thay nói: Tân Đáo phần trên chưa nhân thế.

Lại nói: Sợ ở lâu nổi sân.

Hỏi Tăng: Từ đâu đến?

  • Lâm Châu.

Ông vì sao sẩy chân?

Thay nói: Môn hạ Lỗ Ban làm búa lớn.

Lại nói: Khách là tướng chủ nhân.

Sư hỏi Tăng: Từ đâu đến?

  • Từ Tra Độ.
  • Ông vì sao che không được.
  • Hòa thượng chớ hồ đồ con.
  • Ểnh ương nhảy không ra khỏi đấu.

Thay nói:

  • Tân Đáo lại nhờ Hòa thượng trang Sức nhiều thứ.

Lại nói: Thấy mặt.

Hỏi Tăng: Cổ nhân nói: Vô biên cõi nước cảnh giới tự tha không cách mảy lông, Tân La, Nhật Bổn và ở đây thế nào?

  • Không khác.
  • Vào địa ngục.

Thay nói: Không thể làm kiến giải địa ngục.

Lại nói: Đâu được ngọc mà trở về.

Hỏi Tăng: Ông không được bày ra nhút nhắt.

Tăng: Hòa thượng vì sao đến đất này?

Ta chọc quê được, ông chọc quê ta lại chết.

Thay nói: Việc không sinh khởi riêng.

Lại nói: Hòa thượng cũng không cớ gì.

Lại nói: Con không xuống ngựa chỗ nào?

Hỏi Tăng: Các ông hành cước nói ta biết có, đưa ba ngàn đại thiên thế giới cho ta, đến rất gần.

Tăng: Dạ.

  • Tiền đường vì sao cách quốc sơn ba ngàn dặm.

Tăng: Đâu ca hệ việc khác.

Kẻ nắm lấy hư không.

Thay nói: Hòa thượng cậy thế mà khinh người.

Lại nói: Thường được tiện lợi này.

Hỏi Tăng: Từ đâu đến?

Từ Tháp Nam Hoa đến. – Xa thấy Tổ Sư không?

  • Cầu Nam Hoa gãy.
  • Cầu Đá Nam Nhạc thế nào?

Tăng không đáp được.

Dòng học nói.

Thay nói: Thì ra.

Lại nói: Lên.

Hỏi Tăng: Từ đâu đến?

Trong đường Bát-nhã đến.

Hỏi: Ta.

Tăng mất có ăn cơm không?

Tăng đáp: Không ăn được.

Hỏi: Người sống ăn được không?

Tăng không đáp.

Thay nói: Một cái hai cái.

Lại nói: Thiếu một cái bánh cũng không được.

Lại nói: Cũng có thể đáp.

Lại hỏi Tăng: Giảng luật đến phải không?

  • Phải.

Trong luật nói: Không phân biệt đại thừa tiểu thừa.

Thế nào là không phân biệt?

Tăng không đáp được.

Sư thay nói: Linh thọ đem một câu đến.

Sư hỏi Tăng: Pháp thân có ăn cơm không?

  • Chư vị lão túc không chịu, pháp thân vô hình vô tướng làm sao ăn như thế.

Sư nói: Thế thì nói mộng thấy pháp thân không?

Tăng thưa: Có mà không chịu chỗ như thế.

Sư nói: Tự không biết.

Bèn nói: Pháp thân ăn cơm.

Lại thay nói: Đó gọi là lỗ mũi Nạp tăng, giống là đổ phẩn tiểu.

Lại nói: Rõ ràng trăm ngàn người chưa có một người đến cảnh giới này.

Tự nói: Hòa thượng thế nào?

Thay nói: Hừ, gã có đầu không đuôi này.

Sư hỏi Tăng: Ba Tạng Thánh giáo lão Hòa thượng xưa nay nương chỗ nào.

Tăng thưa: Cao cũng được, thấp cũng được.

Sư nói: Thế thì ông không được.

Thay nói: Được thì sinh ra lộn xộn.

Nhân đúc chuông, về núi thọ trai xong thỉnh Sư đánh chuông.

Sư đánh rồi, đại chúng đánh, Sư hỏi Tăng: Đánh chuông tỉnh thế nào?

Tăng thưa: Gọi Hòa thượng ăn cơm.

– Sư không chịu.

Thay nói: Thí như nhàn rỗi.

Lại nói: Dứt đắng dùng đắng.

Sư vào Kinh triều xem, trở về đến Đại Kiều, sơn môn nấu trà đem đến Sư. Sư uống trà xong, Tăng đứng một bên. Sư nói hai Tham tùy Tăng. Trong kinh ông không thể ăn, bèn giơ một quả trái cây cho một Tăng,Tăng nhận rồi liền đi.

Lại nói: Một Tăng đi, tôi không cho ông.

Tăng không đáp.

Sư nói: Đâu cũng có.

Tăng lại không đáp.

Có ông Tăng khác ra: Con ngày nay cũng theo Hòa thượng mà đến xin một phần được không?

  • Hạ.
  • Con có tội ngang ngược với Hòa thượng.
  • Ta cũng không thể mắng được ông.

Không đáp.

Sư thay lời trước nói: Cũng biết trái cây thiếu, hai người cùng một trái.

Lại nói: Chưa đến núi tiện nhờ Hòa thượng lo cho.

Thay lời sau nói: Con cũng đúng.

Sư về núi được đại chúng Tham rồi bèn nói: Ta rời núi được sáu, bảy ngày.

Hỏi các ông việc sáu bảy ngày là thế nào?

Chúng không đáp.

Thay nói: Hòa thượng từ kinh về không có vật làm tin.

Lại nói: Hòa thượng ăn bột trong kinh nhiều.

Nhân có số Tăng đến tham, Sư hỏi: Đến làm gì?

  • Gánh củi đến.
  • Về hướng bắc đi, không được cô phụ lão tăng.

Không đáp.

Lại nói: Đến đây, ba ngu cọng thành một trí là thế nào?

Thay nói: Một mẫu đất.

Thay trước nói: Không nhân một việc không dài một trí.

Nhân thọ trai Sư hỏi: Ngày nay ăn cơm không được chết đi, sắp xếp xướng y.

Không đáp.

Lại: Các ông hỏi ta đi!

Tăng hỏi: Sẽ xướng thế nào?

  • Năm Lừa tìm được không?

Lại nói: Ta và các ông day dưa quê mùa.

Lại hỏi: Tăng lại hỏi.

Sư giơ cái chén lên nói: Đây là cái chén Đạt Châu một xướng ba mươi trướng.

Thay trước nói: Tiền là chân đạo.

Nhân thọ trai Sư hỏi Tăng: Các ông nói người ăn cơm hay cơm ăn người?

Không đáp.

  • Ông hỏi ta đi!

Tăng bèn hỏi.

Sư nói: Cảm ơn lời ông đáp lời.

Thay trước nói: Không nhận ăn cơm khó được lời này.

Nhân Tăng theo Sư ra Tam môn Sư hỏi: Cổ nhân nói: Đại dụng hiện tiền không có quy tắc. Thế nào là không còn quy tắc?

Không đáp.

Lại nói: Ông hỏi ta đi!

Tăng hỏi.

Sư dẫn tiếng nói lão Thích-ca đến.

Tăng lại không đáp.

Sư bèn đi mấy bước lấy gậy đánh cây tùng nói: Ha ha, lãnh hội không?

  • Không lãnh hội.
  • Thế thì đến năm Lừa hiểu không?

Thay nói trước: Cây nhiều hoa diễu không cột một nữa.

Sau nói: Do vậy.

Sư thấy Tăng đong gạo hỏi: Trong hủ gạo có bao nhiêu Đạt Ma?

Không đáp.

  • Ông hỏi ta đi!

Tăng hỏi.

Sư nói: Đấu lường không hết.

Thay nói: Nhân một việc dài một trí.

Thay nói: Nhảy nhót gạo bèn văng ra.

Vân Đầu thỉnh Sư uống trà.

Sư nói: Nếu ông như nấu trà thì ta có chờ báo đáp ông.

Không đáp.

Ông hỏi ta đi!.

Xin Sư báo đáp.

Nhiều nước một ít gạo.

Thay nói: Nhận của người một trâu, trả người một ngựa.

Lại nói: Trà Kim tự sáu trăm đồng một cân.

Nhân Sư thọ trai: Đưa ấm lên nói: Cái này ta chỉ cúng dường người hướng Bắc.

Các ông đều không được, lúc đó có Tăng hỏi: Vì sao con không được.

Nhút nhát bày giết người.

Thay nói: Con còn có thể.

Thay trước nói: Hai sáng một tối.

Hỏi Tăng cổ nhân nói: Cần một câu thì ngộ là thế nào?

  • Cần một câu thì ngộ.
  • Vì sao trong mũi ông chỉ trả lời ta?

Chỗ nào là trong mũi con trả lời.

Mộng thấy.

Thay nói: Ban đầu con cẩn thận, sau Hòa thượng giúp.

Lại nói: Nam Kha, lại nói ăn ít, lại nói giới văn tất cả đều không phạm.

Sư hỏi thị giả: Khách đến tiếp thế nào?

Không đáp.

Thay nói: Hòa thượng cầm gậy liền nói.

Năm tới ở trong giảng đường điểm trà, hỏi Tăng: Thiết trai cúng La Hán được sinh phước trời, ông được ăn cơm.

Không đáp.

Ông hỏi ta nói cho.

Tăng bèn hỏi: Vì sao nói thế?

Đến trước không tiện.

Như nay đổ phân.

Thay trước nói: Chẳng chỉ thí chủ con cũng nhờ.

Nhân nghe tiếng trống hỏi Tăng: Vì sao người đánh trống?

Không nói.

Ông hỏi ta nói cho.

Tăng bèn hỏi.

  • Đánh trống ba quân không vì ông.

Thay nói: Củi không biện.

Sư ngồi có Tăng đến phi thời. Sư nói: Thế nào?

  • Thỉnh hỏi.
  • Ông nghi chỗ nào?
  • Con từng hỏi Hòa thượng, một đêm thức gánh củi, củi gánh một đêm thức.

Sư bèn gỏ vào giường ba cái nói: Ông lãnh hội gì?

Tất cả đến thời.

Sắn tay nói: Ta cùng ông đánh nhau một trận được không?

Không đáp.

Ngày kế Tăng lại lên chỗ Sư rửa tay, Sư lấy chén nước qua cho Tăng nói: Đem xuống bếp.

Tăng đem đi lại đến, Sư thấy đến bèn từ cửa sau ra Tăng nói: Đến thưa hỏi lại được một miệng chén.

Hỏi Tăng: Thế nào là một câu đánh cho tủi?

Ai dám xuất đầu.

Ông hỏi ta đi!

Tăng liền hỏi.

Sư lấy gậy vẽ dưới đất một cái.

Tăng hỏi: Làm sao chuyển Đại Tạng giáo?

  • Chớ vượt qua ở đây.
  • Lấy bồ ề đổi lại Niết-bàn là thế nào?
  • Nay ngày tám tháng bảy.
  • Vẫn ít giống Phật lỗ mãng như Tăng.

Nhân Tăng mời trà Sư hỏi: Thế nào?

Không đáp.

  • Ông hỏi ta đi!

Tăng bèn hỏi.

Sư lấy giọt nước nói một giọt rơi xuống đất vạn thần đều say, hiểu không?

  • Không hiểu.

Không hiểu thì lễ bái.

Nhân thấy Tăng bàn luận Sư gõ vào giường thiền một cái.

Tăng im lặng.

Sư nói: Thế nào là một câu đánh cho tỉnh.

  • Xuất đầu thì sụp bẫy.
  • Sau ba mươi năm không được nói bậy.

Nhân cúng dường La Hán Sư hỏi Tăng: Đêm nay cúng dường La Hán, ông nói La Hán còn trở lại không?

Không đáp.

Ông hỏi ta đi!

Tăng bèn hỏi.

Sư nói: Đỗ nước thêm hương.

  • Thế thì tức đến.

Có chỗ nào hấp bánh? Mau xuống đây.

Sư đưa gậy hỏi Tăng: Đây là cái gì?

  • Cây gậy.
  • Vào địa ngục.

Sư thấy Tăng bèn gọi đến, Tăng liền đến.

Sư nói: Trời xanh trời xanh.

Tăng không nói.

  • Trời xanh trời xanh vốn là ông khóc.
  • Vì sao ta lại khóc.

Nhân vào vườn rau thấy tấm thẻ bài trên đống cứt.

Hỏi Tăng: Nói gì?

Tăng không đáp.

Sư nói ông hỏi ta đi!

Tăng bèn hỏi.

Sư nói: Sợ người không tin.

Hỏi: Chủ am: Điện Phật hư rồi, thình lình thí chủ đến làm sao chiêm bái lễ kính.

Chủ Am chắp tay.

Nô tỳ thấy siêng năng.

Nhân nghe muỗi kêu Sư hỏi Tăng: Con muỗi nuốt Tổ Sư.

  • Chẳng phải muỗi nuốt Tổ Sư, Tổ Sư nuốt muỗi.

Sư không chịu bèn nói: Ông hỏi ta đi!

Tăng bèn hỏi.

Sư nói: Đâu là gì!

Hương Lâm nói vì rạch có phân. Sư hỏi Tăng: Từ đâu đến?

  • Tra Độ.
  • Hạ ở đâu?
  • Báo ân ở Hồ Nam.
  • Lúc nào rời chỗ đó.
  • Tháng tám năm sau.
  • Cho ông ba gậy.

Nhân Tăng đến Sư hỏi: Hôm qua nhờ Hòa thượng cho ba gậy không biết lỗi chỗ nào?

  • Túi gạo, Giang Tây Hồ Nam có thấm không? Tăng nhân lời nói mà đại ngộ, liền thưa: Con từ nay về sau hướng đến chỗ không người cất thảo am, không chứa một hạt gạo, không trồng một cọng rau tiếp đãi tri thức thập phương lui tới, cùng họ coi ngó, lo liệu, cởi mũ ra thì toàn mập phì, cởi áo ra bày khối thịt gây y làm nạp tăng một cách say Sưa, há không tuấn tú?

Sư nói: Túi cơm thân ông như trái dừa mở miệng lớn như thế.

Hỏi Tăng: Phật pháp có dài ngắn không?

  • Rèm này dài năm thước.
  • Cái này là cái rèm, cái kia là Phật Pháp.
  • Gọi cái rèm là cái gì?
  • Kẻ vọng ngữ nói không.

Một hôm ăn cơm tối, Tăng đứng nhìn nhà trù. Sư thấy đánh cho một gậy. Tăng quay đầu lại.

  • Văn-thù, Phổ Hiền đến thế giới Hương tích.

Hỏi Tăng: Xem kinh gì?

28

  • Kinh Bát-nhã.

Thế nào là Thanh tịnh.

  • Bàn với Hòa thượng rồi.

Năm lừa mộng thấy.

Lại nói: Đến lại càng cùng ông day dưa, ẩn thân trong cái mùng, cá vàng trong biển vọt lên trời ba mươi ba là thế nào?

Hòa thượng nói thế thì được.

Kẻ đầu rỗng này.

Hỏi Tăng: Xem kinh gì? – Kinh Bát-nhã.

  • Thế nào là Thanh tịnh.
  • Không chỗ nào Thanh tịnh.
  • Võng móc vào cây Tỳ bà thấy không?
  • Hòa thượng chớ dối người.
  • Dối người hãy bỏ qua.
  • Ông nói ta thế nào?

Không đáp.

Kẻ bịp bợm.

Sư thấy Tăng đứng trong góc chánh điện bèn tát một bạt tai nói:

Cột trụ Điện Phật đi vào nhà bếp đi.

Tăng quay đầu xem.

Sư nói: Thấy ông không lãnh hội.

Lại đến điện Phật nhân Tăng đứng hầu.

Sư nói: Không hỏi có nói không hỏi không nói, ông nói gì?

Tăng không nói.

Ông hỏi ta nói cho.

Tăng bèn hỏi.

Sư gọi Tiểu Sư.

Tiểu Sư đáp dạ.

Sư nói: Ông lại được Sư độ này.

Sư hỏi Tăng: Ngày nay bửa củi phải không?

– Phải.

Cổ nhân nói: Không thấy một pháp là mắt của ông, bèn đến chỗ bửa củi, ném một cây củi nói: Một Đại Tạng giáo chỉ nói ở đây.

Sư ở nơi phổ thỉnh bảo chúng: Đến tối trời có lời giải, hãy nói một câu đi!

Nêu không hỏi đến sau lỗ mũi tối trời chớ nói ta dối ông.

Sư hỏi Tăng: Chuyển kinh Kim Cang hả.

Đúng.

Tất cả pháp tức chẳng phải tất cả pháp ấy gọi là tất cả pháp, rồi giơ quạt lên nói: Gọi là cái quạt ấy gọi là miên ở chỗ nào từ sáng đến tối tới vọng tưởng đảo điên là gì?

Nhân uống trà hỏi Tăng: Sắc hương vị xúc đủ bốn trần, ông nói trà đủ mấy trần?

Không nói.

Không được cô phụ ta.

Sư thấy Tăng xem kinh nói: Ông xem kinh phải xem mắt kinh. Lồng đèn cột trụ một Đại Tạng giáo không thiếu;

Sư giơ gậy lên nói: Một Đại Tạng giáo điều ở trên đầu gậy này. Chỗ nào có thấy một chút đến triển khai đi. Như thế ta nghe mười phương quốc độ hằng hà sa cõi.

Sư hỏi Tăng: Từ giống biện đất nhân nói biết người là thế nào?

  • Không nhầm.
  • Không dám.

Nhân Tăng thiết trai Sư nói: A Sư thiết trai.

Nhân Sư uống trà hỏi Tăng: Đường lên Tào Khê còn có nói tục không?

  • Mời Hòa thượng uống trà.
  • Tịnh xứ Tát bà ha.

Sư hỏi Tăng: Bánh là người nào làm?

Tăng đưa bánh lên.

Sư nói: Cái này hãy bỏ qua một bên.

Nằm mãi trên giường học được, bánh là người nào làm?

Hòa thượng chớ dối con.

Sư nói: Kẻ rỗng này.

Sư đi một Tăng đi theo sau. Sư đưa nắm tay lên nói như cho hạt dẻ lớn ăn được mấy cái?

Tăng nói: Hòa thượng chớ nhầm.

  • Là ông nhầm.
  • Chớ ghét tốt làm tiện.
  • Tịnh xứ tát bà ha.

Sư hỏi: Ngay hôm nay đến làm gì?

Tuế nói: Cắt cỏ đến.

  • Cắt được mấy Tổ Sư?
  • Ba trăm Tổ Sư.
  • Sáng đi ba ngàn tối, đi tám trăm, nhà đông cán giáo dài, nhà Tây

cán giáo ngắn là thế nào?

Tuế không nói được.

Sư lấy gậy đánh đuổi ông ta.

Nhân Tăng thọ trai về. Sư hỏi trai chủ có cúng dường gì?

Tăng đưa nắm tay lên.

Sư nói: Ta ở đây hỏi ông tức là gì? Trước Tăng đường có người hỏi ông, là nói gì?

Tăng thưa: Tất cả đến thời.

  • Dòng học nói.

Sư hỏi Tăng: Ông làm gì?

  • Đầu Niết-bàn.
  • Còn có người không bệnh chăng.
  • Không lãnh hội.
  • Sao không lãnh hội?

Không làm sao không lãnh hội.

Tăng không nói.

Sư nói ông hỏi ta đi!

Tăng bèn hỏi: Thế nào là người không bệnh.

Sư chỉ Tăng bên cạnh, có Tăng Nam Hùng, có vải trắng một khúc ở trên.

Sư nói: Ông nói ta đến chỗ nào?

Tăng không nói.

Sư thay nói: Trên đầu gậy.

Sư lại hỏi Tăng bên cạnh. Khi ông ở Nam Hùng có biết Tăng này không.

  • Biết.

Gọi vào quán trà uống trà.

Sư hỏi Tăng: Câu không xem ruộng đất là thế nào?

Tăng không lãnh hội.

Không lãnh hội hãy làm khách Chiêu châu.

Sư hỏi Tăng: Ăn được mấy cái bánh?

Tăng thưa: Quên rồi.

Ăn rồi lại quên hay chưa ăn lại quên?

Quên rồi nói gì ăn rồi hay chưa ăn.

Sư nói: Ông quên được chỗ nào đến?

Sư hỏi Tăng: Ông từ hướng bắc đến có biết Du Đài không?

  • Biết.

Quan Tây Hồ Nam còn thấy chim mỏ dài nói thiền không?

  • Không thấy.

Sư đưa gậy lên lấy miếng thổi với thế dẫn tiếng nói: Thiền thiền.

Sư hỏi Tăng: Qua hạ chỗ nào?

Hòa thượng thật hỏi thì con nói.

Sư nói: Người làm giặc tâm rỗng tếch.

Nêu Ba cú ngữ Lâm Tế hỏi chủ tháp: Chỉ như Hòa thượng trong tháp được cú thứ mấy?

Chủ không nói.

Ông hỏi ta nói cho.

Chủ liền hỏi.

Sư nói: Không nhanh tức nói.

Chủ hỏi: Thế nào là không nhanh tức nói?

Sư nói: Một không thành, hai không đúng.

Ngày nọ, Sư từ phương trượng đi ra, có Tăng qua đưa gậy cho Sư, Sư nhận rồi đưa cho Tăng.

Tăng không nói.

Sư nói: Ta nay tiện lợi.

Tăng thưa: Hòa thượng vì sao tiện lợi?

Ta nhặt được cái miệng ăn cơm.

Sư hỏi Tăng: Từ đâu đến?

Sùng Thọ đến.

Sùng Thọ có câu nói gì?

Sùng Thọ chỉ quả cam bảo chúng: Biết được quả cam khắp đều có.

Ta thì không như thế.

Hòa thượng lại thế nào?

Biết được quả cam trời đất khác.

Sư hỏi Chủ Tọa trong Tăng đường: Ông nói càn khôn đại địa cùng với ông khác hay giống?

Giống.

Tất cả vật như sâu kiến cùng với ông khác hay giống?

  • Giống.

Sư nói: Ông vì sao đánh nhau, đợi nhau?

  • Nhân ở trong quán rượu chỉ nói.
  • Bình rượu này đầy, bình kia cạn.

Tăng nói: Người tham trí ngắn, ngựa ốm đuôi dài.

Sư cưỡi đi ra, hỏi Tọa chủ: Giảng kinh gì?

Kinh Niết-bàn.

Niết-bàn có bốn đức phải không?

Đúng vậy.

Sư đưa bát lên nói: Cái này có mấy đức.

Một đức cũng không có.

Cổ nhân nói như thế.

Cổ nhân nói như thế là sao?

Sư gõ vào chén nói lãnh hội không?

Chủ thưa: Không lãnh hội.

Hãy giảng kinh đi.

Nhân thọ trai hỏi thị giả.

Ông no chưa?

Tăng không nói.

Sư đưa gậy lên nói: Gậy lại no.

DU PHƯƠNG DI LỤC.

Sư ban đầu tham học với Thiền Sư Mục Châu Tôn Túc. Châu mới thấy Sư đến liền đóng cửa lại, Sư gõ cửa.

Châu hỏi:Ai đó?

  • Con.
  • Làm gì?
  • Có việc chưa tỏ xin Sư chỉ bảo.

Mục Châu mở cửa vừa thấy Sư thì đóng cửa lại. Cứ vậy ba ngày liên tiếp. Đến ngày thứ ba Châu mới mở cửa, Sư liền chen vào.

Châu nắm đứng lại bảo: Nói! Nói!

Sư suy nghĩ.

Châu liền xô ra nói: Thời Tần loạn lạc”. Sư ngay đó mà tỉnh ngộ.

Sư đến trang sở của Tuyết Phong gặp một vị Tăng, Sư hỏi: Hôm nay, Thượng Tọa lên núi chăng?

Đúng vậy.

Sư nói: Có một nhân duyên nhờ hỏi Hòa thượng đường đầu. Mà không được nói với ai, được chăng?

Tăng nói: Được.

Sư nói: Thượng tọa đến núi thấy Hòa thượng thượng đường, chúng tăng vừa nhóm liền đi ra nắm cổ nói: Ông già! Trên cổ mang gông sao chẳng cởi đi!

Vị Tăng ấy làm đúng lời Sư dặn.

Tuyết Phong bước xuống tòa thộp ngực ông ta bảo: Nói mau! Nói mau!

Tăng không nói được.

Tuyết Phong buông ra nói: Không phải lời của ông.

Tăng thưa: Lời của con.

Tuyết Phong nói: Thị giả đem dây gậy đến đây.

Vị Tăng nói: Không phải con nói mà là lời của Thượng tọa ở Chiết Trung Trang. Sở dạy con nói như thế.

Tuyết Phong nói: Đại chúng hãy đến Trang Sở đón rước vị thiện tri thức của năm trăm người lên.

Hôm sau, Sư lên núi, Tuyết Phong thấy liền hỏi: Do gì mà được đến chỗ ấy: Sư bèn cúi đầu. Từ đấy khới hợp ôn nghiên tích luỹ.

Tuyết Phong thầm trao tông ấn cho Sư.

Khi Sư ở Tuyết Phong, có Tăng hỏi Tuyết Phong: Thế nào là chạm mắt không hiểu đạo? Dỡ chân đâu biết đường.

Phong nói: Trời xanh! Trời xanh!

Tăng không hiểu bèn hỏi Sư: Trời xanh! Trời xanh, ý chỉ thế nào?

Sư đáp: Ba cân gai một xấp vải.

Khi Sư hành cước thấy một tòa chủ nêu: Khi chùa Quốc Thanh ờ Thiên Thai cúng trai Tuyết Phong đưa bát lên hỏi ta, nói được thì cho bát.

Ta nói: Việc một bèn Phật hóa.

Phong nói: Ông làm chủ tọa nói cũng chưa được.

Ta nói: Không lãnh hội.

Phong nói: Ông hỏi ta nói cho.

Ta mới lễ bái.

Phong bèn dậm chân. Ta được bảy năm mới thấy.

Sư nói: Chính ông được bảy năm mới thấy.

Chủ nói: Đúng.

Sư nói: Hãy cho bảy năm mới được.

Sư ở trong hội của Hòa thượng Vân Chiết Trung.

Một ngày nọ nhân uống trà công án: Hòa thượng Vân nói: Thấy nghe tri giáo là pháp, pháp là thấy nghe tri giáo là thế nào?

Có Tăng đứng bên nói: Thấy định như nay trước mắt tất cả thấy nghe tri giáo là pháp, pháp cũng không thể được.

Sư vỗ tay một cái. Vẫn ngưỡng đầu.

Sư nói: Còn thiếu một cái.

Vẫn nói: Ta đến đây lại không lãnh hội.

Sư đến Cộng Tướng, Cộng Tướng hỏi từ đâu đến.

Sư nói: Từ Tuyết Lãnh đến.

Tướng nói: Mau mau ngôn cú, nêu một tắc xem.

Sư nói: Ngày trước Điển tòa đến, Hòa thượng sao không hỏi ta.

Tướng nói: Điển tòa gác một bên.

Sư nói: Mũi tên qua Tân La.

Khi Sư ở Lãnh Trung hỏi Hòa thượng Ngọa Long: Người rõ mình thấy có mình không?

Không thấy có mình mới rõ được mình.

Lại hỏi: Nằm dài trên giường học được là cơ thứ mấy?

Cơ thứ hai.

Sư hỏi: Thế nào là cơ thứ nhất?

Buộc đôi giày cỏ nhọn.

Khi Sư ở Lãnh Trung có Tăng hỏi: Thế nào là việc pháp thân hướng thượng.

– Nói hướng thượng cho ông thì không khó, ông gọi thế nào là pháp thân?

Tăng nói: Xin Hòa thượng khai mở.

Sư nói: Khai mở hãy để qua, làm sao nói pháp thân?

Tăng nói: Thế thì thế thì.

Sư nói: Đây là nằm dài trên giường học được ta sẽ hỏi ông, pháp thân biết ăn cơm không?

Tăng không nói.

Sau có Tăng nêu giống chủ am.

Chủ nói: Vân Môn dùng phương tiện giáo hóa.

Tư Phúc nói: Thiếu một hột cũng không được, thừa một hột cũng không được.

Sư ở Tuyết Phong bàn luận với Tây Viện, Trường Khánh.

Tuyết Phong thượng đường nói: Hết đại địa tụ họp đến to như hạt lúa, vứt ở trước mặt, thùng sơn không biết.

Đánh trống phổ thỉnh xem, Tây Viện hỏi Sư: Tuyết Phong nói gì?

có chỗ nào không được xuất đầu?

Sư nói: Không thể làm kiến giải dã hồ tinh.

Lại nói: Ngỗn ngang không nhiều.

Lại nói: Bảy ngày trời sáng.

Lại nói: Nam Diêm Phù Đề, Bắc Uất Đơn Việt.

Ngày nọ Sư với Trường Khánh nêu: Triệu Châu không nói khách chủ.

Tuyết Phong lúc đó cho một đạp là thế nào?

Sư nói: Ta không như thế.

Khánh nói: Ông nói gì?

Sư nói: Thạch Kiều ở hướng bắc.

Sư và Trường Khánh nêu Thạch cũng tiếp ba lời bình.

Sư nói: Nói thế nào để tránh được Thạch cũng gọi là binh Thánh nhân này?

Khánh nói: Nếu không còn giá trị sao biện chân ngụy.

Sư nói: Vào nước thấy người dài.

Sư đến Động Nham, Nham hỏi: Đến làm gì?

  • Thân cận mới đến.
  • Thế nào lại chạy loạn?
  • Tạm thời không ở.
  • Biết qua tức được.

Hòa thượng sao chạy loạn.

Sư đến Sơ Sơn, Sơ Sơn hỏi:chỗ đắc lực đem một câu đến đây.

Sư nói: Xin Hòa thượng lớn tiếng hỏi.

Sơn bèn to tiếng hỏi.

Sư hỏi: Hòa thượng sáng sớm ăn cháo chưa?

Sơn đáp: Làm sao mà không ăn cháo!

Sư nói: Kêu loạn gọi thế nào?

Lại nhân Sơ Sơn dạy chúng nói: Lão túc đều thông năm năm trước, hiểu được việc bên pháp thân, sai đều thông năm, hội được việc hướng thượng Pháp thân.

Sư hỏi: Thừa nghe việc Hòa thượng đều thông năm trước, hội được pháp thân một bên, sao thông năm năm trước hiểu được việc pháp thân hướng thượng.

Sơn nói: Cây khô.

Sư nói: Thế nào là việc pháp thân hướng thượng?

Chẳng phải cây khô.

Sư hỏi: Còn cho học nhân nói đạo lý không?

Cho ông nói.

Cây khô há không phải rõ việc bên pháp thân?

Chẳng phải cây khô há không phải rõ chuyện pháp thân hướng thượng?

Sơn đáp: Đúng vậy.

Sư nói: Pháp thân còn đáng tất cả không?

Sơn nói: Thế nào là không đáng?

Sư chỉ tịnh bình nói Pháp thân còn phải vậy không?

Xà-lê chẳng lãnh hội bên tịnh bình.

Sư bèn lễ bái.

Sư đến Tào Sơn. Sơn dạy chúng nói: Chư vị đem cách thức đến sao không nói chuyển ngữ cho ông ta, dạy y chớ nghi.

Sư bèn hỏi: Chỗ kín đáo vì sao không biết có.

Sơn nói: Chỉ vì kín đáo cho nên không biết có.

Người làm sao gần gũi?

Không hướng đến chỗ kín đáo.

Không hướng đến chỗ kín đáo còn được gần gũi không?

Mới được gần gũi.

Sư đáp: Dạ dạ.

Sư hỏi Tào Sơn: Thế nào là hạnh Sa-môn.

Sơn nói: Ăn giống lúa của thường trụ.

Sư nói: Thế thì bỏ là thế nào?

Ông còn giữ được không.

Học nhân không giữ được.

Ông giữ thế nào?

Mặc áo ăn cơm có gì khó.

Sao không nói mang lông đội Sừng.

Sư bèn lễ bái.

Nhân trưởng lão Dao nêu trong tay Bồ-tát cầm cờ triệu hỏi Sư.

Hỏi Sư: Là thế nào?

Sư đáp: Ông là gã vô lễ?

Ngoại đạo như ông nô tỳ cũng không được.

Sư đến Thiên Đồng.

Đồng nói: Ông có định được không?

Sư nói: Hòa thượng nói gì?

Không lãnh hội tức trong bao trước mắt.

Hiểu tức trong bao trước mắt.

Nhân Tín Châu Nga Hồ thượng đường nói: Chớ nói người chưa hiểu trên mãi bức bách, giả Sử được hiểu rõ được biết có chỗ đi vẫn còn nỗi trôi bức bách đất. Sư xuống nêu lời nói hỏi Thủ Tòa: Hòa thượng vừa đến dạy chúng: Người chưa hiểu nổi bức bách, người hiểu được cũng bức bách ý là gì?

Thư Tòa thưa: Bức bách.

Sư nói: Chủ Tòa ở đây lâu đầu bạc răng long làm lời nói này.

Chưa xét rõ.

Thượng tòa lại thế nào?

Sư nói: Cần nói tức được thấy tức bèn thấy, nếu không thấy chớ nói loạn.

Chủ tòa thưa: Chỉ như đường đầu nói nỗi bức bách đất lại thế nào?

Sư nói: Gông trên đầu xiềng dưới chân.

Tòa nói: Thế thì không Phật pháp.

Đây là cảnh giới bậc Đại nhân: Văn-thù Phổ Hiền.

Khi Sư hành cước có quan nhân hỏi: Còn có câu định càn khôn không?

Tô rô tô rô tất rị tát ha.

Sư đến Giang Châu có Trần Thượng Thư mời Sư thọ trai gặp nhau bèn hỏi. Trong sách nho tức không hỏi, ba thừa mười hai phần giáo, tự có tòa chủ. Thế nào là việc nạp tăng hành cước?

Sư đáp: Tăng hỏi mấy người đến?

Tức nay đồng Thượng Tọa.

Nay bỏ qua bên, thế nào là ý của giáo nghĩa.

Quyển vàng gáy đỏ.

Sư nói: Cái này là văn tự ngôn ngữ, thế nào là ý chỉ giáo nghĩa.

Miệng muốn nói mà từ mất là đối có còn. Tâm muốn duyên mà suy nghĩ quên là đối vọng tưởng, thế nào là ý chỉ của giáo nghĩa?

Thượng Thủ không nói.

Nghe nói Thượng thử xem kinh Pháp Hoa phải không?

Đúng vậy.

Trong kinh nói: Tất cả Trị sinh sân nghiệp đều trái với thật tướng.

Hảy nói: Phi phi tưởng Thiên có mấy người thối vị.

Không nói.

Thượng Thủ chớ quấy phá. Mười Kinh năm Luận Sư Tăng.

Ném đi lại gữi vào Tòng Lâm, mười năm hai mươi năm còn không làm sao được.

Thượng thư sao hội được.

Thượng thư lễ bái nói: Con tội lỗi.

Sư đến Quy Tông, Tăng hỏi: Đại chúng vân tập làm chuyện gì?

Tông nói: Hai, hai, ba, ba.

Tăng nói: Không lãnh hội.

Tông hỏi: Hai hai, ba ba.

Sư lại hỏi Tăng kia.

Ý chỉ Quy Tông thế nào?

Tăng đáp: Toàn thể đến thế.

Sư nói: Thượng Tọa biết Đàm Châu Long Nhã không?

Tăng thưa: Biết

Sư nói: Đánh gã bịp bợm này.

Sư nhân Càn Phong thượng đường nói: Pháp thân có hai loại bệnh, hai loại sáng, phải thấu cho được, lại phải biết chiếu dụng cùng thời một đường hướng thượng.

Phong im lặng hồi lâu.

Sư bèn ra hỏi: Người trong am vì sao không thấy việc ngoài am?

Phong cười ha ha.

Sư nói: Vẫn là chỗ học nhân nghi.

Phong nói: Ông là tâm hạnh gì?

Cũng cần Hòa thượng ủy cho.

Cần phải thế mới biết được ngồi đất ổn.

Sư đáp: Dạ dạ.

Càn Phong dạy chúng rằng: Hôm qua có người từ Thiên Thai đến, lại đến bằng đường núi tắt.

Phong nói: Ngày Điển Tọa đến không được phổ thỉnh bèn xuống tòa.

Sư hỏi Càn Phong thỉnh Sư đáp lời.

Phong đáp: Đến lão túc cũng chưa.

Sư nói: Thế thì học nhân chậm vậy.

Phong nói: Thế này thế kia.

Sư nói: Sẽ gọi là vượn trắng bèn có vượn đen.

Sư đến Quán Khê lúc ấy có Tăng nói về Quán Khê rằng: Mười phương không vách đổ, bốn mặt cũng không cửa, sạch sẽ trần trụi cũng khoát vẩy, chết có thể kéo.

Hỏi Sư: Là thế nào?

Sư nói: Nói thế thì dễ, cũng khó nói ra.

Tăng nói: Thượng tòa không chịu, Hòa thượng nói thế nào?

Sư nói: Ông vừa đến nếu thế?

Tăng thưa: Phải.

Sư nói: Năm lừa ông mộng thấy Quán Khê không?

Tăng nói: Lời của mỗ giáp.

Ta hỏi ông mười phương không vách đổ, bốn mặt cũng không cửa sạch sẽ trần trụi cũng vẩy khoát chết có thể kéo.

Ông nói: Đại Phạm Thiên Vương và Đế Thích bàn chuyện gì?

Đâu làm việc khác.

Sư hét nói: Gã chạy theo ăn cơm.

Trần Thượng Thư hỏi Vân Cư cao đệ tử thấp.

Chủ không đáp.

Thượng Thư hỏi Sư.

Sư đáp Thượng Thư chớ dạy rơi vào lời nói.

Khi Sư ở Lãnh Trung hỏi một lão túc trong tất cả thời làm thế nào là biện rõ?

Lạo Túc đáp: Làm sao gọi là trong tất cả thời.

Sư đáp: Lão Thích-ca nói rồi, Di-lặc tự không biết.

Lại thấy một lão túc Thượng đường nói: Nếu là bàn luận để biết giống như kiếm bén hôm nay, một câu thốt ra phải có sống chết mới được.

Sư ra chúng thưa: Hòa thượng thượng đường nhiều thời, đại chúng về giảng đường.

Lão túc nói: Nói gì?

Sư nói: Ngày tháng dễ qua. Sư ở Lãnh Trung thuận theo Duy Na.

Khi khác hỏi: Cổ nhân dựng phất trần buông phất trần ý chỉ thế nào?

Duy Na đáp: Trước phất thấy, sau phất thấy.

Sư nói: Đúng thế! Đúng thế!

Lại nói: Là dạ y hay không phải dạ y.

Lại nói: Có thể biết lễ.

Sư nghe Lạc Phổ Kham Tăng nói: Từ chỗ nào đến?

Tăng thưa Kinh Nam.

Phổ nói: Có một người đi như thế, có gặp không?

Tăng thưa: Không gặp.

Phổ nói: Vì sao không gặp?

Nếu gặp đầu vỡ nát.

Xà-lê ba tắc sâu lán: Sau đó Sư ở Giang Tây gặp Tăng này bèn hỏi: Còn có lời này không?

– Có.

Lặc Phổ lộn lui ba ngàn dặm.

Sư ở trong hội Linh Thọ, Tri Thánh Đại Sư làm Thủ Tòa.

Khi ấy Tăng hỏi Tri Thánh thế nào là yếu chỉ Thiền Tông?

Thánh đáp: Lão túc không nói?

Lại hỏi Tăng: Bỗng nhiên trên bia hợp được chỗ nào?

Khi ấy có một số Tăng nói không khế hợp.

Thánh nói: Ông đi thỉnh Thủ tòa đến.

Lúc Sư đến Thánh bèn nêu lời nói trước đây hỏi Sư.

Sư nói: Cũng không khó.

Thánh nói: Được lời gì?

Có người hỏi: Thế nào là yếu chỉ Thiền Tông? Nhưng nói Sư Trí Thánh rất chịu.

DI BIỂN CỦA ĐẠI SƯ.

Cúi nghe sắc thân hữu hạn, đâu ai tránh được than thở về Sự tươi tốt. Thật tướng vô hình, ai hẹn được Sự biến đổi. Đã là ngọn đèn đuốc trước gió thì khó giữ được lâu bền. Trăng đáy nước, hoa đóm hư không làm sao nắm bắt được. Đâu tránh phạm lỗi mẫu mực phép tắc. Thần đem lời trình bày của thân xác tự nhiên được giao phó.

Thần sống trong cảnh hàn vi, xuất thân từ kẻ quê mùa. Tuổi nhỏ đã hâm mộ cửa không, tha thiết duợ tha duyên. Với chí nguyện sắc bén, thần chỉ biết tìm tòi nơi nội điển. Có khi quên cả ăn uống, đứng trong tuyết để cầu học. Trải qua mười bảy năm, Sương gió khốn khổ. Khi đến Nam bắc ngoài ngàn dặm, Thần mới thấy được tâm viên ý đã dừng nghỉ. Thân ở góc ây Chiêu Thạch, đầu biến thành tuyết trắng như núi Sở. Cho đến khi gặp cảnh vận vinh quang, vài lần tắm sóng trời, hỏi đạo đàm không, thệ nguyện đáp đền ân đức của trời đất, khơi mở tối tăm trì trệ của bọn sao băng mây nước. Nhờ lợi ích hoằng dương, thần quay lại tắm gội Thánh minh của bản thân. Lại thêm chịu ân rất nhiều của triều đình nên vâng chiếu đọc tụng giảng nói. Sự ban thưởng chồng chất, an ủi vỗ về khi buồn bã. Mất mạng làm sao báo đáp được. Không có nghĩa thần là con ngựa già gầy yếu khó thắng được sáng suốt sâu sắc. Cứ quanh quẩn nơi mỏi mệt bệnh tật, chỉ chờ đợi tinh hán xa xôi hết sáng rồi đến tối. Xa xôi mới nhìn thấy Bắc cực, sóng gió qua nhanh trong nháy mắt mà thôi, rồi theo dòng đông.

Phụng nguyện: Phụng lịch mùa Xuân, quạt ngọn gió lớn quét đá của Kiếp Thạch. Long Đồ bền vững bằng với già nua của thành Giới tử. Thần giới hạn cảnh khác, không có một chút đích thân cảm tạ. Không được tìm từ để Sửa chữa lỗ chúc khác xa, thần không ngưỡng trời luyến Thánh, bàn bạc thẳng với lòng sợ hải, Cẩn phụng biểu để tâu.

DI GIỚI

Phàm bậc tiên thuận việc giáo hóa, chưa có ai không để lại lời rắn. Đến như Thế Tôn đem Kinh Bát-nhã Niết-bàn, cũng để lời dạy bảo.

Ta tuy không có đức của Thánh Nhân trước, đã thêm dạy chúng

một phương gần hết, không thể im lặng và không chỉ bảo, ta tự Linh Thọ đi bộ đến Đương Sơn. Phàm hơn ba mươi năm mỗi đêm lấy lời Tổ dạy để tự răn khuyên. Các ông hoặc có ngôn cú bày ra nơi tài mắt, người có mắt thì biết, tất cả cần phải giữ gìn. Ta nay đã già suy, tuổi tác sắp tuyệt, sát na biến đổi, trong khoảng hơi thở thì hết, rồi trầm luân sinh tử, biết bao lần như thế, chẳng phải riêng hôm nay. Ta từ khi trụ trì đến nay, thật phiền lòng các ông, về việc phụ giúp, chỉ biết hổ thẹn. Sau khi ta diệt độ, đặt ta vào trong phương trượng, vua hoặc ban cho hiệu tháp, chỉ treo ở phương trượng, chớ làm nhiều lao nhọc, không được khóc lóc, phục tang, tế tự v.v… ấy là hợp ý ta. Bởi người xuất gia việc làm siêu việt, không được đồng thế tục, những việc như trụ trì đều phải thông suốt như củ, tiếp đãi người đến không mất quy cách.

Các đồ đệ theo văn huấn dạy, hễ quan đến sơn môn chuông vườn, mọi thứ đều phụ vào chi dùng của bổn viện, chớ dời qua lại chùa khác, ý chỉ giáo nghĩa có rõ, những đồ vật lớn, không nên lấy dùng qua lại.

Các ông nên biết hoặc có thể tuân theo lời ta dạy thì Phật pháp mới lưu thông, thiên thần mới nhiếp hộ, không phụ bốn ơn, có ích cho đời.

Nếu trái điều này chẳng phải quyến thuộc của ta. Hãy cố gắng, cố gắng.

Thời gian cận kề, kịp lúc đi Sư tóm tắt dạy di giới, nổ lực nổ lực, thích trụ, có lãnh hội không, nếu không lãnh hội, Phật có dạy rõ nên y theo đó mà thi hành.

VÂN MÔN SƠN QUANG THÁI THIỀN VIỆN KHUÔNG CHÂN ĐẠI SƯ HÀNH LỤC

Sư húy Văn Uyển, họ Trương. Người Gia Hưng Cô Tô, là cháu mười ba đời của Thật Tấn Quýnh Đông Tào Tham Quân Hàn, Sư với tâm nguyện gánh vác sinh linh, vì vật mà ứng thế, nên mới còn nhỏ mà đã chán thế tục nương Luật Sư Chí Trừng, Chùa Không Vương xuất gia, với tư chất thông mẫn của Ngài mà phát sinh trí tuệ biện tài khắp thiên hạ. Phàm đọc các kinh điển không phiền đọc nhiều lần. Ngài Chí Trừng thấy chí khí cao cả của Ngài mới xuống tóc cho thọ giới cụ túc ở Đàn Tỳ Lăng. Sau khi thọ giới trở lại hầu hạ Thầy vài năm, nghiên cứu về yếu chỉ của Luật Tứ Phần đã thâm ngộ được về Tỳ ni. Sau đó từ tạ Luật Sư Trừng đến yết kiến Thiền Sư Tôn Túc ở Mục Châu, là dòng dõi của Tung Hoàng Nghiệt, các Ngài này biết không bằng. Thế, bèn từ dẫn dắt mình đến ở ẩn ngôi già lam củ, tuy nhún nhường nhưng được người hâm mộ. Phàm tiếp người đến, biện cơ sâu xa, không cần suy nghĩ.

Lúc đầu đến tham vấn ba lần gõ cửa Tôn Túc không mở cửa Sư bước vào mới bày chuyện rằng: “Thời Tần hỗn loạn. Rồi đóng sầm cửa lại, kẹt nát bàn chân Sư. Cái đau thấu xương ấy khiến Sư tỏ ngộ Thế rồi qua vài tham yết, thâm nhập được sâu xa vi diệu Tôn Túc biết Ngài có thần khí lớn hiểu biết cao xa có thể đảm nhận được.

Nhân đó nói Ngài rằng: Ta chẳng phải Thầy của ông, nay có Thiền Sư Tuyết Phong Tồn Nghĩa hãy đến đó yết kiến, không nên ở đây.

Sư vâng lời đến núi Tuyết Phong. Do nghiên cứu lâu ngày nên đao khế hợp với Nghĩa Tồn, Nghĩa Tồn bí mất lấy Tông ấn phó cho. Do đó, bẩm thụ với Nghĩa Tồn. Sư tham xong ra núi yết kiến các bậc tôn túc khắp nơi, với Sư nghiêm xét cùng tột nên biện luận rất thấu đấu, do đó tiếng tăm càng vang lừng. Sau đó, đến đạo tràng Thiền Sư Tri Thánh ở Linh Thọ, Tri Thánh đã nhớ lại biết được Sư đến, bỗng đổ trống gọi chúng mới đi tiếp Thủ Tòa. Lúc ấy, quả nhiên Sư đến. Trước đây, Tri Thánh ở Linh Thọ được mấy mươi năm, Đường Hư Thủ tịch nhiều lần thỉnh cầu Thượng Tọa mà Tri Thánh không cho phép. Sư từng nói:

  • Thủ tòa mới du phượng.

Sư bèn đến, mới cho Ngài làm thủ chúng, Tri Thánh sắp thị diệt, muốn Sư nối gót, bèn viết một thư hàm dung ẩn mật, gọi các đệ tử nói:

  • Sau khi ta diệt độ, vua có ngờ hạnh này xin lấy là thư di chúc này.

Quả nhiên vua ngự giá Hạnh Sơn. Tri Thánh biết trước vua đến bèn lên tòa ngồi kiết già mà thị tịch. Lúc vua đến thì Sư đã thị tịch rồi.

Môn nhân mở thư ra.

Hãy nói: Con mắt của nhân thiên là thủ tòa trong chùa này”. Vua hiểu ý chỉ của Linh Thọ bèn dừng binh và thỉnh Sư trụ trì Linh Thọ. Ra lệnh thứ Sử Hà Huy Phạm, làm pháp hội tang lễ theo lời Sư. Do đó vua rất khâm phục phẩm chất cao cả của Sư. Nhiều lần vời đến làm cố vấn, đối đáp hướng ứng, vua càng khâm phục bèn ban cho tên Tử Bào Sư. Sau đó đồ chúng ở Vân Môn, Sửa sang lại chùa hư hỏng, Sư đứng ra lo liệu cả hai năm rưỡi, phong lưu tứ biểu đại hoằng hóa giáo pháp. Thiền đồ hội họp, những đệ tử nhập thất của Chí Trừng. Không ai có thể hơn Ngài. Núi Bạch Vân Thật Tánh Đại Sư chính là giáp ấy.

Ngày mười, tháng tư năm Kỷ Dậu, niên hiệu Càn Hòa Sư thị tịch, bày tỏ đầy đủ với quốc Sư để từ giã Đế Sư. Và thuật Di giới, sau đó ngồi kiết già thị tịch, Đế Sư ban cho hiệu tháp, theo lời di chúc của Sư chôn cất trong phương trượng, chớ có xây cất. Môn nhân theo lời dạy chôn cất Sư trong thất gọi là tháp. Sư trước phó pháp cho đệ tử Thật Tánh, Ty Thiệu Giác Trường, Liễm Nghĩa. Thật Tánh đã truyền đạo dạy độ chúng. Bèn cách mạng ở hội môn nhân pháp cầu để kế tục Sư.

Than ôi! Đời dẫn dắt gọi là diệt. Chọn bậc hành giả sáng suốt nơi nào cũng đi theo. Nhạc Hành tham mục việc giáo hóa của Ngài biết sơ lược về việc làm của Sư, không dám viết sách, để bày ra mới đến. Bấy giờ là ngày hai lăm tháng Mãn hạ, năm Kỷ Dậu.

Thỉnh Sớ.

Đệ tử Chiêu Châu phòng ngự Sử, kiêm phòng át chỉ Huy Sử, Quyền Tri Quản Châu Sự, Ngân Thanh Quan Lục Đại Phu, Kiểm Hiệu Binh Bộ Thượng Thư, Ngự Sử Đại Phu Thượng Tru Quốc Hà Hy Phạm, Kịp Hạp Quận Quan Liêu v.v… thỉnh Hòa thượng đệ nhất yển thiền viện Linh Thọ cung kính vi Hoàng Đế khai đường thuyết pháp. Trên nương nhờ Thánh Thọ. Trộm cho rằng.

Đức Phật từ Tây đến hưng khởi giáo pháp đại thừa, Đạt ma từ đông đến bèn truyển Tông tâm ấn, nhưng pháp là ngọn đuốc soi đêm tối, vận thuyền từ mà cứu kẻ chìm đắm. Thiết nghĩ Hòa thượng Tuệ Châu sáng rõ gương tâm phát sáng, tánh hải thâm trầm, không thể dùng thức để biết dùng lời sâu xa huyền áo không nào lấy trí biết được, có thể tạo cửa nhất tướng, vượt ra khỏi cảnh sáu trần. Thiên Viện Linh Thọ là hạ cố Linh Trung, thù thắng hơn hết, tự biết Thánh Đại Sư Thuận Thế mật trao từ phó chúc. Hoàng Đế tuân thủ, làm cho sáng rực, đủ có thể cho là Kỳ Viên trụ sở Phạn Uyển Thê Hàng, môn đồ thành tâm quy y sĩ thứ tình thành mà tín ngưỡng. Hy phạm thừa quyền Sứ mạng, trị lầm danh thơm, nhờ gặp gió pháp trượng, xin ở thất của phương trượng nguyện lấy tế độ rộng khắp làm lợi ích,không khởi lòng tự lợi, những kẻ ngang ngược ít tuân theo cũng tụ tập nhiều như mây, cúi đầu theo Sự thỉnh tức tấu đầy đủ.

Sau khi Sư quy tịch mười bảy năm, cảm mọng cho Hùng Vũ Quân Tiết Độ Thôi Quan Viện Thiệu Trang. Thiệu Trang mọng thấy Sư lấy phất trần vẫy bảo: Gởi lời nói đóa hoa đến Quan Sử Đặc Tiến Lý Thác cho ta, tâu xin mở tháp, nay muốn tạm ra. Lúc ấy Thác Phụng Sứ bảo Dương Giám, xây Sữa các chùa..nhân được lời nói của Thiệu Trang bàn cho những điều mộng nghe trên, Tầm Phụng sắc lệnh bảo Châu Thứ Sử Lương Diên Ngọc cùng với Thác xin mở tháp của Vân Môn, khi mở tháp thấy nhục thân Sư vẫn nguyên vẹn, giống như còn sống. Lại sắc lệnh Thác nghinh nhục thân Sư về nội đình cúng dường hơn một tháng, mới nghinh về nhập tháp, đổi tên chùa là Đại Giác, Thụy hiệu là Đại Từ Vân Khuông Chân Hoằng Minh Thiền Sư.

Tụng: Vân Môn Tam Cú Ngữ.

Vân môn ở Đức Sơn Viên Minh, Đại Sư Duyên Mật thuật. “Hàm cái càn khôn”.

Càn khôn và vạn tượng, địa ngục và thiên đường, vạn vật đều hiện chân, đầu đầu đều không thương.

Cắt đứt các dòng.

Khối núi do nhiều đồi, mỗi mỗi tận trần ai, lại suy nghĩ huyền diệu, bình vỡ nước chảy đầy.

Theo cơn sóng.

Miệng bàn lưỡi hỏi, cao thấp đều không thiếu, như thuốc cho đúng bệnh, chẫn đoán rất kịp thời.

Ngoài ba câu chớ bày một câu hỏi.

Đương nhân như cử xướng, ba câu há không nên, có hỏi việc thế nào Nam Nhạc cùng Thiên Thai.

Câu Bao Biếm.

Mắt trúng mặt vàng nhặm, áo châu pháp thượng trần, hồn mình còn không trọng, Phật Tổ là người nào.

Biện Thân Sơ.

Đậu đen trước chưa sinh, bàn bạc đã thành điên, lại tìm ngôn ngữ hội đặc biệt cách Tây Thiên.

Biện Chánh Tà.

Không giống đàm chân chỉ, đều duyên chưa biện rõ gữi hang quỷ núi kia không khỏi là tinh tinh.

Thông Khách Chủ.

Từ xa theo gió hỏi, phân minh hướng đạo thôi, hai ba lần không hiểu, mất được chẳng xa nay.

Đài Tiến Thương Lượng.

Gặp nhau không dương mày, anh đông tôi cũng tây, sáng hồng xuyên biển xanh, sáng rõ quanh Tu-di.

Đề Cương Thương Lượng.

Nếu muốn đề cương chính, phải cần đất hoang lớn, muốn xông ra tuyết đánh, không tránh khỏi mù vây.

Cứ Thật Thương Lượng.

Ngũ đến nhắm mắt, cơm đến ăn, ngủ dậy cần chớ hai điều. Đồng đạo biết hết nói không không, mười phương cõi nước xem trước mắt.

Ủy khúc thương lượng.

Được dụng là do thông khắp nơi, làm cỏ thì thiết nhận gia phong, dương mi nháy mắt đồng là mắt, dựng phất trần gõ sàng điếc tai.

 

Pages: 1 2 3