Bản Nhân Diệu

Bản Nhân Diệu
Chưa được phân loại

BẢN NHÂN DIỆU

[it_heading text=”Phật Quang Đại Từ Điển” heading_style=”style7″ tag:div|font_size:24 extrabold=”bolder” upper=”1″]

Là một trong Bản môn thập diệu do đại sư Trí khải tông Thiên thai lập ra khi giải thích về chữ Diệu trong đề kinh Diệu Pháp Liên Hoa Kinh. Có nghĩa là trí tuệ, tu hành và giai vị của đức Như lai khi mới thành đạo đều là mầu nhiệm không thể nghĩ bàn, đó là bản thời trí diệu, bản thời hành diệu và bản thời vị diệu. Tức nói rõ về nhân tu hành của Bản Phật trong các thời quá khứ lâu xa. [X. kinh Pháp hoa Q.5 phẩm Như lai thọ lượng; Pháp hoa huyền nghĩa Q.7 phần trên]. (xt. Thập Diệu).

Bài Viết Liên Quan

Chưa được phân loại

Phật Hóa Hữu Duyên Nhơn

Tăng Ni nhận của Phật tử cúng dường là nhận duyên người ta gieo với mình.

Chưa được phân loại

100 Pháp

Chữ “pháp” ở đây có nghĩa là mọi sự vật trong vũ trụ

Chưa được phân loại

Một lá thư gởi khắp

của Ấn Quang Đại Sư Lời lẽ tuy vụng về chất phác, nhưng nghĩa vốn lấy từ kinh Phật. Nếu chịu hành theo, lợi lạc vô cùng. Năm Dân Quốc 21 – 1932 Pháp môn Tịnh Độ, độ khắp ba căn, lợi – độn trọn…

Chưa được phân loại

Đại Thừa Khởi Tín Luận (Cao Hữu Đính)

SỐ 1666 ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN Bồ-tát Mã Minh tạo luận Tam tạng pháp sư Chân Đế dịch Cao Hữu Đính dịch ra Việt văn   Chương 1 Tông Chỉ và Mục Đích Quy mạng đấng Đại Bi Đủ ba nghiệp tối thắng Ý...
Chưa được phân loại

Ý Nghĩa Ba Cái Lạy Của Phật Giáo

Như thế thì bản chất Phật và chúng sinh vốn là “không tịch” lặng lẽ, tạm gọi là chân tâm.

Chưa được phân loại

Bao La Tình Mẹ

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi,