NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH
Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản
QUYỂN 64
– Âm Tăng kỳ giới bổn – một quyển – Huyền Ứng.
– Tăng kỳ ni giới bổn – một quyển – Huyền Ứng.
– Thập tụng tăng giới bổn – một quyển – Huyền Ứng.
– Di-sa-tắc giới bổn – một quyển – Huyền Ứng.
– Ngũ phần ni giới bổn – một quyển – Tuệ Lâm.
– Tứ phần tăng giới bổn – một quyển – Huyền Ứng.
– Ni giới bổn – một quyển – Huyền Ứng.
– Tứ phần tăng giới – một quyển – Hoặc gọi là Đàm Vô Đức giới khuyết bổn.
– Giải thoát giới – một quyển – Huyền Ứng.
– Sa-di thập giới tinh uy nghi – một quyển – Huyền Ứng.
– Sa-di tạp giới – một quyển – Huyền Ứng.
– Sa-di ni tạp giới – một quyển – Tuệ Lâm.
– Ca-diếp cấm giới kinh – một quyển – Huyền Ứng.
– Giới tiêu tai kinh – một quyển – Tuệ Lâm.
– Ưu-bà-tắc ngũ giới tương kinh – một quyển – Huyền Ứng.
– Ưu-bà-tắc ngũ giới uy nghi kinh – một quyển – Huyền Ứng.
– Xá-lợi-phất vấn kinh – một quyển – Huyền Ứng.
– Đại Sa-môn bách nhất yết-ma – một quyển – Không có chữ giải thích âm.
– Thập tụng yết-ma yếu dụng – một quyển – Tuệ Lâm.
– Ưu-ba-ly vấn Phật – một quyển – Tuệ Lâm.
– Ngũ phần yết-ma – một quyển – Tuệ Lâm.
– Tứ phần tạp yết-ma – một quyển – khuyết bổn.
– Đàm Vô Đức yết-ma – một quyển – Tuệ Lâm.
– Tứ phần ni yết-ma – một quyển – Tuệ Lâm.
– Đại Tỳ-kheo Tam Thiên uy nghi kinh – hai quyển – Huyền Ứng.
– Tùy cơ yết-ma – một quyển – Tuệ Lâm.
– Tứ phần yết-ma – ba quyển – Tuệ Lâm.
– Ni yết-ma – ba quyển – Tuệ Lâm.
Trên tính ra ba mươi mốt kinh – ba mươi tám quyển.
TĂNG KỲ GIỚI BỔN
Huyền Ứng soạn.
Đao nghi. Ngược lại âm ngư lý. Tự thư cho rằng: suy nghĩ định hướng. Sách Thuyết Văn cho rằng: dự thảo, so sánh vơi tương tự.
Bất liêu. Ngược lại âm lực điêu. gọi là nô đùa với nhau, va chạm xô đẩy, pha trò, đùa giỡn.
Chỉ giảo. Văn cổ viết chữ giảo cũng đồng, ngược lại âm cổ xảo. Tự thư cho rằng: giảo là quấy rối, cũng gọi là nhiễu loạn.
Thấu chỉ. Lại viết chữ thấu cũng đồng, ngược lại âm sở giác. Văn thông dụng cho rằng: ngậm nước phun ra gọi là thấu. Văn giới lại viết chữ sổ tục dùng thông dụng.
Bác tập. Ngược lại âm bổ mạc. Tử Lập. Hai âm. Sách Thuyết Văn cho rằng: bác tập là tiếng nhai.
TĂNG KỲ TỲ-KHEO NI GIỚI BỔN
Huyền Ứng soạn.
Bí lặc. Ngược lại âm bỉ quý. Tự thư cho rằng: dây xỏ mũi con ngựa, chỗ gọi là dùng chế ngự con ngựa kéo xe. Cũng gọi là dây cương buộc ngựa. Chữ viết từ bộ ty thanh bỉ.
Đệ tương. Văn luật viết chữ đệ cũng đồng, ngược lại âm đồ lễ. Sách Tiểu Nhã cho rằng: đệ là thay đổi, thay phiên nhau. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: thay đổi, thay phiên. Quách Phác cho rằng: thay đổi.
Yết-lợi. Danh số. Nói cho đúng là ca-lợi-sa-bát-nã. Theo danh số cho rằng: một trăm tám mươi mai bối chu là một bát-nã, mười sáu bát- nã là một ca-lợi-sa-bát-nã.
Nhiễu loạn. Ngược lại âm như chiểu. Sách Thuyết Văn cho rằng: phiền nhiễu. Quảng Nhã cho rằng: nhiễu loạn, quấy rối.
Đích tha. Ngược lại âm thi xích. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: đích là đi đến, vì việc người khác. Sách Phương ngôn cho rằng: Tống Lỗ gọi đến cũng là vừa đúng lúc trở về.
Khư trù. Ngược lại âm trúc giao. Nói cho đúng là khư-trù-la. Đây dịch là cái giường nhỏ mà dài một khiếp. Sách Ích pháp âm là chư gia.
Bách nhiếp. âm triếp cái quần gọi là nhiếp. Ngược lại âm chi thiệp. Văn thông dụng cho rằng: dễ khâu vá gọi là nhiếp.
Thiên khô. Ngược lại âm khẩu cô. gọi là phanh ra, nạo khoét trong ra trống rỗng. Sách Phương ngôn cho rằng: phanh ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: khoét trong ra, xé ra.
Nhiễu khước. Ngược lại âm khưu chiêu. Sách Thuyết Văn cho rằng: đi nhè nhẹ. Lại cũng gọi là nhón gót chân lên mà đi làm trò đùa. Văn luật viết nhiễu là chẳng phải.
THẬP TỤNG TĂNG GIỚI BỔN
Huyền Ứng soạn.
Như cân. Ngược lại âm cư ngân. Sách Thuyết Văn cho rằng: chặt đốn cây cân là cái búa lớn. Bổn giới viết chữ cân ngược lại âm ngưu dẫn. Sách Thuyết Văn cho rằng: cân là tể thuốc, từ chỉ đơn vị. Liều, tể, thang thuốc. Âm tể ngược lại âm tử tùy. gọi là dao kéo, chữ tể chẳng phải nghĩa đây dùng.
Tích hành. Ngược lại âm phương xích. Sách Thuyết Văn cho rằng: tích là không thể đi được. Thể chữ viết từ bộ tích đến bộ chỉ.
THẬP TỤNG TỲ-KHEO NI GIỚI BỔN
Huyền Ứng soạn.
Môn nghiệt. Lại viết chữ nghiệt này cũng đồng, ngược lại âm ngư liệt. tức là cửa hẹp, cũng gọi là cửa sâu trong nhà. Dùng để chỉ phụ nữ, âm khổn ngược lại âm khổ bổn.
Âm y. Ngược lại âm ư cấm. âm dưới là ất giới. âm là giọng khàn. Y là tiếng than đau khổ, cũng gọi là lớn tiếng. Văn giới lại viết chữ ích ngược lại âm ư diệc. Ích gọi là đau họng, chẳng phải nghĩa đây dùng.
Y nhap tạng kinh mục thức đệ hợp hữu căn bổn thuyết Nhất thiết hữu bộ tăng ni giới bổn.
Hai quyển đã nhập vào âm nghĩa trước trong quyển 61. Vị đồng Nhất thiết hữu bộ loại cố nhập – quyển trước.
DI-SA-TẮC GIỚI BỔN
Huyền Ứng soạn.
Xí hành. Ngược lại âm khứ thị. Sách Thuyết Văn cho rằng: xí là nhấc gót chân lên. Xí cũng gọi là trông mong,nhìn ra xa mong ngóng. Sách Thuyết Văn cho rằng: xí cũng gọi là mong ước, dự đoán việc đến từ xa.
NGŨ PHẦN NI GIỚI BỔN
Tuệ Lâm soạn.
Bí lặc. Ngược lại âm bi mi. Cố Dã Vương cho rằng: bí là chỗ chế ngự chiếc xe trong con ngựa. Sách Thuyết Văn cho rằng: bí là dây cương buộc ngựa. Chữ viết từ bộ ty thanh bí, âm bí đồng với âm trên đồng. Theo Mao Thi Truyện nói rằng: lục bí tức là sáu sợi dây cương giống như ty bí. ngược lại âm vi
Mao ngưu. Ngược lại âm mão bao. Sách Khảo Thanh cho rằng: tên của loài trâu hoang dã. Kinh Sơn Hải nói: ở núi Phiên Hầu có loại thú mà hình trạng của nó giống như con trâu, có bốn chân, mọc lông dài, gọi là mao ngưu. Quách Phác chú giải kinh rằng: sau đầu gối và trên đầu đều có long dài. Sách Thuyết Văn nói ở nước Tây Nam Di có loài trâu lông dài như tóc tức là loài trâu lông đuôi dài. Hoặc là viết từ bộ mao viết thành chữ mao thanh tĩnh. Hoặc là viết chữ mao.
Nhược tẩn. Ngược lại âm tất nhẫn. Tư Mã Bưu chú giải sách Trang Tử rằng: tẩn là bỏ đi. Cố Dã Vương cho rằng: cùng nhau bài trừ, lôi kéo bỏ ra ngoài. Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ thủ thân tân.
Môi pháp. Ngược lại âm mỗi bôi. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: môi là nói cho hai bên khác họ hòa hợp lại với nhau, ma thành vợ chồng. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng là nói cho hai họ hòa hợp với nhau. chữ viết từ bộ nữ thanh môi. Âm môi là âm mẫu. Chữ viết từ bộ mộc thanh cam. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: viết chữ môi là sai vậy.
Suy nhược. Ngược lại âm luật nguy. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: suy là bệnh. Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: kém thiếu. Sách Thuyết Văn giảng: là bệnh gầy yếu. Chữ viết từ bộ dương thanh loa hoặc là viết chữ soa.
Ca-si-na. Ngược lại âm lặc-tri. Tiếng Phạm, gọi là y công đức.
Phiêu y. Ngược lại âm thất diêu. Hoặc là nước, hoặc là gió cuốn trôi làm mất y. Cố Dã Vương cho rằng: phiêu giống như nước chảy.
Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủy thanh phiêu, âm phiêu ngược lại âm tất tứu.
Khất lũ cố chức. Ngược lại âm long chủ. Sách Khảo Thanh cho rằng: sợi chỉ. Sách Văn Tự Tập Lược nói: hợp sợi chỉ lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng là sợi chỉ. Chữ viết từ bộ mịch thanh lũ âm tiễn ngược lại âm tư tiễn. hoặc là viết chữ tuyến.
Phản mại. Ngược lại âm phát vạn. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: người sớm chiều bán đó gọi là phẩn. Sách Thuyết Văn cho rằng: gọi là mua rẻ bán mắc. Chữ viết từ bộ bối thanh phản.
Kích lịch. Ngược lại âm trên kinh diệc. âm dưới là lịch. Kích lịch đo là dùng ngón tay đang xen vào nhau đâm vào làm trò đùa giỡn gọi chọc lét, gọi là cùng nhau đùa nghịch vậy.
Đâu-la-trữ. Ngược lại âm đương câu. Đâu-la là tiếng Phạm. Gọi là bóng mềm của cây cỏ độn làm cây, ngược lại âm chư lữ.
Trách thủ. Ngược lại âm trương cách. Sách Khảo Thanh cho rằng:
trách là mở ra. Lại gọi là căng tay ra, lấy năm ngón tay, lấy một ngón cái và một ngón giữa mà đo lường.
Cách tỷ. Ngược lại âm sư tử. Sách Khảo Thanh cho rằng: gót chân khổng giẫm đạp lên giày dép. Sách Thuyết Văn cho rằng: cởi giày dép. Sách Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ thi thanh tỷ. Hoặc là viết từ bộ túc viết thành chữ chữ tỷ tỷ thuộc giày dép da đều là chữ cổ.
Súc bì. Ngược lại âm bì mi. gọi là đầu tóc giả. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: trang sức trên đầu. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ tiêu thanh bị, âm tiêu ngược lại âm tất diêu.
Tích lũ. âm trên là tích. Cố Dã Vương cho rằng: dùng sợi chỉ làm đường viền chứa chỉ dây gai dệt làm vải thưa. Sách Thuyết Văn cho rằng: đường mép viền. Chữ viết từ bộ mịch thanh tích.
Tổng nhiếp. Ngược lại âm tri lạp. rọc giữa đường nhỏ may khâu lại như nay người nữ gọi là quần nhỏ là nhiếp.
Phản sao. Ngược lại âm sở giao. Khảo Thanh cho rằng: thâu lấy áo ca sa khoát lên vai gọi là sao. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ thủ thanh sao.
Huề thủ. Ngược lại âm huệ khuê. Cố Dã Vương cho rằng: huề đó nắm tay. Hà Hưu chú giải Công Dương Truyện rằng: giống như nắm kéo lên, đưa lên. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủ thanh huề. Âm huề đồng với âm trên, từ bộ truy đến bộ triệt chữ này cũng viết khác là từ bộ cảnh. Âm cảnh ngược lại âm nữ hoạt. tục viết từ bộ chuy đến bộ nãi viết thành chữ huề là sai, âm triệt ngược lại âm sửu liệt.
Bất thiêu. Ngược lại âm điêu liễu. Sách Khảo Thanh cho rằng: kén chọn, chọn lựa, xua tay. Xưa nay Chánh tự cho rằng chữ viết từ bộ thủ thanh khiêu, âm bài ngược lại âm bổ mại.
Hý tiêu. Ngược lại âm hy ý. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: hý là đùa giỡn, trêu chọc. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ qua thanh hý. âm hy là âm hy tục viết từ bộ hư viết thành chữ lý là chẳng phải.
Dật bát. Ngược lại âm trên dần nhất. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: dật là đầy tràn ra. Cố Dã Vương cho rằng: dật là nói quá nhiều mà xuất nước miếng, nước bọt. Sách Thuyết Văn cho rằng: dụng cụ chứa nước tràn đầy. Chữ viết từ bộ thủy thanh ích. Viết đúng là từ bộ mãnh viết thành chữ dật.
Bất khô. Ngược lại âm khang cô. Cố Dã Vương cho rằng: gọi là mọc trong trống rỗng, móc trong bụng ra trống rỗng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ đao thanh khoa, âm khoa ngược lại âm khưu vu.
Bất đoàn phạn. âm đoàn. Theo Thanh loại cho rằng: đoàn là nắm vắt lại. Theo sách Lễ ký cho rằng: cơm không vắt lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủ thanh đoàn. Kinh văn viết từ chữ đoan viết thành chữ sủy, âm sơ lụy. chẳng phải nghĩa đây dùng.
TỨ PHẦN TĂNG GIỚI BỔN
Huyền Ứng soạn.
Vô nhai. Lại viết chữ nhai cũng đồng, ngược lại âm ngũ giai. Sách Thuyết Văn cho rằng: bên bờ vực thẳm. Theo sách có viết chữ nhai ngược lại âm nghi giai. Nhai là bến nước, vô nhai là không có bờ mé.
Thất hạt. Văn cổ viết chữ khiên hạt. hai chữ tượng hình đều đồng nghĩa, ngược lại âm hồ cát. Gọi là chốt đầu trục xe. Sách Thuyết Văn cho rằng: chốt xe.
Trách thủ. Văn cổ viết chữ trạch cũng đồng, ngược lại âm tri cách. Quảng Nhã cho rằng: trách là trương ra, căng ra, trách là mở ra. Văn thông dụng cho rằng: căng thẳng ra gọi là trách.
Phân mang. Ngược lại âm ma bang. Sách Khảo công ký, công khuê dùng chữ mang lại chú giải rằng: mang gọi là con trâu. Sách Thuyết Văn cho rằng: lông con trâu đen, trắng lộn xộn. Văn luật viết chữ mang gọi là con chó lông xù. Theo Mao Thi Truyện nói: không khiến cho chó lông xù nó cắn.
Phú chiêm. Ngược lại âm thư diêm. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: dùng cỏ may trắng lợp che nhà. Lý Tuần cho rằng: bện cỏ may lợp che nhà gọi là chiêm. Lại âm thư diễm.. Chiêm là cỏ may lợp nhà che đậy.
Điệu tý. Ngược lại âm đồ điếu. Quảng Nhã cho rằng: điệu là lay động lắc lư.
Hấp phạn. Văn cổ viết chữ hấp. hai chữ tượng hình. Nay viết chữ hấp cũng đồng, ngược lại âm hứa cập. Quảng Nhã cho rằng: hấp là uống vào, gọi là hít khí vào.
Mao ngưu. Ngược lại âm ma giao. Sách Thuyết Văn cho rằng: ở Tây Nam Di có loại trâu lông đuôi dài. Nay ở Thiểm Tây có loại trâu này. Văn luật viết chữ miêu miêu. hai chữ tượng hình. Nay nhà người ta nuôi làm vật 732 bắt chuột. Miêu xuất phát nghĩa đây dùng.
TỨ PHẦN TỲ-KHEO NI GIỚI BỔN
Huyền Ứng soạn.
Môn khổn. Lại viết chữ khổn cũng đồng, ngược lại âm khổ bổn. Sách Lễ ký nói rằng: nói là ở ngoài không có vào được bên trong là khổn. Lại giảng rằng: cửa hẹp.
Trữ khỏa. Ngược lại âm khẩu hóa. Tam Thương cho rằng: khóa là xương mông đít. Tự Lâm cho rằng: xương hông.
Y NHẬP TẠNG MỤC LỤC THỬ HỮU HÀM CHÚ TỨ PHẦN GIỚI BỔN
(Hai quyển – chưa âm.)
TỨ PHẦN TĂNG GIỚI
(Hoặc gọi là Đàm Vô Đức Giới Bổn.) Phật-đà-da-xá dịch còn thiếu bổn.
GIẢI THOÁT GIỚI BỔN
Huyền Ứng soạn.
Bố thảo. Ngược lại âm phổ hồ. Tự thư cho rằng: bố là trải ra. Gọi là trải chiếu nghỉ ngơi thư thả. Sách Thuyết Văn cho rằng: bố là vải thưa. Nay đều viết chữ phu phu là bày ra, trải ra.
Nhập bề. Ngược lại âm bổ mễ. Sách Thuyết Văn cho rằng: bước lên thềm cao. Tức là bậc thềm giường, bậc thềm tầng cao. Văn giới viết từ bộ mộc viết thành chữ bề ngược lại âm bổ hề. Tên gọi là cấm ngục chẳng phải nghĩa đây dùng.
Khi thân. Lại viết chữ khi cũng đồng, ngược lại âm khưu tri. Gọi là gập ghềnh mà không bằng phẳng.
Kiêu khước. Ngược lại âm khưu tiêu. Sách Thuyết Văn cho rằng: nhón gót cao lên mà đi. Sách Hán thư cho rằng: kiêu là gót chân. Văn Dĩnh giải thích: kiêu giống như nhón gót chân, nhấc lên cao. Tam Thương giải thích văn cổ cho rằng: kiêu là nhấc cao gót chân. Sách Sử ký cho rằng: viết chữ khiêu văn giới viết chữ nghiệt ngược lại âm khẩu điêu. gọi là địa danh, âm chẳng phải nghĩa đây dùng.
Niết tác. Ngược lại âm nãi kiết. Bì Thương cho rằng: niết là đè nén hương thơm bay vào mũi.
Lạp Phật. Gọi là tọa lạp. Lạp là bánh, đến ngày mười lăm tháng bảy bãi hạ, đàn-việt dâng hiến cúng dường bánh.
SA-DI THẬP GIỚI TINH UY NGHI
Huyền Ứng soạn.
Huyên phi. Ngược lại âm trên huyết nhuyễn. Quảng Nhã cho rằng: huyên là bay là đà. Sách Thuyết Văn cho rằng: loài côn trùng nhỏ bay, viết chữ từ bộ vũ thanh huyên, âm huyên ngược lại âm quí dinh. Kinh văn viết từ bộ trùng viết thành chữ duyên. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: duyên là loài côn trùng màu đỏ trong giếng cùng với nghĩa kinh khác lạ. Cho nên không dùng chữ duyên này.
Nhuyễn động. Ngược lại âm trên nhuận duẫn. Sách Khảo Thanh cho rằng: nhuyễn là loài côn trùng bò lúc nhúc. Sách Hoài Nam Tử nói rằng: loài côn trùng nhỏ nhít lúc nhúc. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ trùng thanh nhuyễn, âm nhuyễn là âm như luyến. Kinh văn viết từ bộ nhu viết thành chữ nhuyễn này là chẳng phải.
Chi hành. Âm trên là ký, văn âm là kỳ. Sách Thuyết Văn cho rằng: côn trùng bò. Chữ viết từ bộ trùng thanh chi.
Chiêm phán. Ngược lại âm trên nhiếp liêm. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: chiêm là ngẩng lên mà nhìn.Xưa nay Chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ mục thanh chiêm ngược lại âm dưới là phổ hoạn. Trịnh Huyền chú giải sách Luận ngữ rằng: phán là con mắt chuyển động. Sách Thuyết Văn cho rằng: mắt nhìn nghiêng. Chữ viết từ bộ mục thanh phán. Kinh văn viết từ bộ hề viết thành chữ hề là chẳng phải.
Yển tái. Ngược lại âm trên ương kiếm. Sách Khảo Thanh cho rằng: chữ viết từ bộ thổ viết thành chữ yển gọi là lấy củi đất ngăn nước, đạp ngăn nước. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ chủy âm là hệ viết thành chữ yển gọi là chỗ chứa nước. Sách Văn Tự điển nói là cái để ngăn nước, cái đạp nước. Xưa nay Chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ phụ thanh yển. Kinh văn viết từ bộ thổ viết thành chữ yển cũng thông dụng.
Phái độc. Ngược lại âm trên phổ mại. Quảng Nhã cho rằng: nước tự phân rẽ ra chảy khác ngã gọi là phái. Sách Thuyết Văn cho rằng: nước chảy xuyên đường khác biết. Chữ viết từ bộ thủy thanh phái. Trở ngược lại là chữ vĩnh âm phái đồng với âm trên.
Sừ bổ. Ngược lại âm trên là lặc chư. Quảng Nhã cho rằng: sừ là căng ra. Sách Lão Tử nói: chế ngự, bày tỏ. Theo chữ sừ bổ. đó là chơi cờ bạc để làm thú vui. Trải bày, rải tiền bạc ra để chiêu dụ. Xưa nay Chánh tự cho rằng: sừ là thoải mái. Chữ viết từ bộ thủ thanh lư. Kinh văn viết sừ tục dùng thông dụng.
Phiên vũ. Ngược lại âm trên bì biến. Vua khen ngợi người đầu tiên biết múa vũ. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: bàn tay giao nhau gọi là phiên. Sách Thuyết Văn cho rằng: tay vỗ vỗ. Chữ viết từ bộ thủ thanh biện. Kinh văn viết từ bộ thủ viết thành chữ biện là chẳng phải.
Khẩn quật. Ngược lại âm trên khang ngân. Quảng Nhã cho rằng: nguyên là đất hoang nhưng khai phá trở thành nơi có thể trồng trọt. Sách Phương ngôn gọi là dùng sức người khai phá. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ khẩn thanh tĩnh. Kinh văn viết từ bộ khuyễn viết thành chữ khẩn là chẳng phải, ngược lại âm dưới là quần khuất. Sách Khảo Thanh cho rằng: quật là đào xuyên. Cố Dã Vương cho rằng: dùng cây cho rằng: chữ quật từ bộ thủ thanh khuất.
Mậu bát. Ngược lại âm trên mạc hậu. Cố Dã Vương cho rằng: mậu là trao đổi. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: mậu là bán ra ngoài chợ. Quách Phác chú giải rằng: gọi là trao đổi rộng lớn. Xưa nay Chánh tự cho rằng: chữ mậu viết từ bộ bối đến bộ uyển hoặc là bộ noãn, chữ noãn cổ. Kinh văn viết chữ mậu này là chẳng phải.
Quân trì. âm trên là quân âm dưới là trì. Tiếng Phạm nói là bình nước. Kinh văn viết từ bộ kim viết thành chữ quân trì là chẳng phải, không thành chữ.
Chấp bị. Ngược lại âm trên điềm giáp. Văn Tự Tập Lược nói rằng: chấp giống như gấp xếp cuộn lại y áo. Sách Thuyết Văn cho rằng: xếp nhiều lớp áo. Chữ viết từ bộ y viết thành chữ chấp âm tích là âm bích. Âm quyện ngược lại âm quyết uyển. Kinh văn viết chữ tích bị. là chẳng phải.
Ô tiễn. Ngược lại âm trên ô ngọa. Cố Dã Vương cho rằng: ô giống như nhiễm ô. Quảng Nhã cho rằng: nước đục dơ cũng từ chữ uyển viết thành chữ cũng thông dụng. Văn Tự điển nói: từ bộ thủy thanh ô ngược lại âm dưới tiên kiến. Sách Khảo Thanh cho rằng: gọi là không sạch. Văn Tự điển nói: nước bắn ra tung tóe. Chữ viết từ bộ thủy thanh tiện, âm tán là âm tán.
Đẩu tẩu. Ngược lại âm trên đô cẩu. ngược lại âm tô tẩu. Sách Khảo Thanh cho rằng: đẩu là nhấc lên cao. Chữ viết từ bộ thủ thanh điểu. tẩu là nhìn xa thấy rộng. Kinh văn viết tốc là chẳng phải.
Điều nghi. Ngược lại âm trên đình chiếu. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: điều cũng giống như cùng nhau hòa hợp. Xưa nay Chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ ngôn thanh điều ngược lại âm dưới ngư giới. Sách Khảo Thanh cho rằng: nghi là khinh khi lừa dối, dối trá. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngôn thanh nghi.
Bồn ảnh. Ngược lại âm trên bổ môn. Sách Chu lễ cho rằng: người thợ gốm làm ra cái chậu. Thật ra bổ thêm vào hai âm, ngược lại âm phương cự. Sách Phương ngôn cho rằng: từ quan ải mà đến cửa Tây hoặc gọi là cái chậu, cái bồn. Xưa nay Chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ mãnh thanh phân ngược lại âm dưới là ô lãng. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: ảnh là cái chậu. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mãnh thanh ương. Kinh văn viết từ bộ ngõa viết thành chữ ảnh tục dùng thông dụng.
Phiên trung. Ngược lại âm trên phát viên. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: phiên là nước vo gạo, có thể lấy gội đầu. Sách Văn Tự điển nói: cũng là nước vo gạo. Chữ viết từ bộ thủy thanh phiên, âm phiên đồng với âm trên.
Lộng thương. Ngược lại âm trên lộc đông. Sách Khảo Thanh cho rằng: lộng là từ dùng để chỉ sinh con gái. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: lộng là khinh khi, xem nhờn, làm trò đùa. Xưa nay Chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ cũng thanh vương, âm cũng là âm cũng. Hoặc là viết từ bộ mộc viết thành chữ lộng là chẳng phải. Kinh văn viết từ bộ thủ viết thành chữ trì là sai vậy.
Tao họa. Ngược lại âm trên tảo đao. Sách Khảo Thanh cho rằng: thiêu đốt củi còn dư lại tro tàn. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ hỏa thanh tào ngược lại âm dưới hoa khoa.
Nội âu. Ngược lại âm dưới ư câu. Sách Khảo Thanh cho rằng: cái chậu gốm nhỏ. Sách Thuyết Văn cho rằng: nghĩa cũng đồng. Chữ viết từ bộ ngõa thanh âu, âm âu đồng với âm trên.
Mao ban. Ngược lại âm trên mao báo. Sách Khảo Thanh cho rằng: mao lànhổ lấy. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: chọn lựa. Sách Thuyết Văn cho rằng: chọn lấy rau mạo. Chữ viết từ bộ thảo thanh mao. Kinh văn viết từ bộ mộc viết thành chữ mao. Gọi là cỏ đông mao, chẳng phải nghĩa đây dùng. Ngược lại âm dưới phu vẫn. Quảng Nhã cho rằng: ban là động. Theo Thanh loại cho rằng: là đánh. Văn Tự điển nói: ban viết từ bộ thủ thanh phân. Kinh văn viết phân viết thành chữ phân là chẳng phải.
Sa trật. Ngược lại âm trên sở nghi. Cho rằng: sa là dài. Cố Dã Vương cho rằng: gọi là sâm sa. là không bằng, đồng đều dàn ngắn so le. Sách Thuyết Văn cho rằng: nghi ngờ sai lầm không thẳng thắn. Chữ viết từ bộ tả thanh thùy, âm thùy là âm thùy, ngược lại âm dưới điền tiết. Hứa Thúc Trọng giải thích rằng: trật lag ngã ngửa, vấp té ngã ngửa. Sách Thuyết Văn viết từ bộ túc thanh thất. Văn Triện viết chữ trật cũng thông dụng.
Đạo chi. Ngược lại âm đào lão. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: đạo là nói. Lại chú giải sách Lễ ký rằng: nói dùng lời nói giảng giải. Sách Văn Tự điển nói rằng: chữ viết từ bộ thủ thanh xước. Kinh văn viết từ bộ nhật viết thành chữ đạo là chẳng phải.
SA-DI UY NGHI KINH
Huyền Ứng soạn.
Phái độc. Ngược lại âm phổ mại. Sách Thuyết Văn cho rằng: phái là nước chảy rẽ ngã khác. Quảng Nhã cho rằng: nước tự phân rẽ ra hướng khác gọi là phái.
Hãn tiền. Ngược lại âm tử kiến. Sơn Đông âm. Giang Nam gọi là ca ngợi, khen ngợi. Lại âm tử thả. Lại âm tử thiên. gọi là rửa tay.
Điều nghi. Ngược lại âm ngũ giới. Văn thông dụng cho rằng: điều là hòa hợp gọi là nghi. Sách Thuyết Văn cho rằng: gọi là khinh nhờn, đùa cợt, chọc ghẹo.
Phiên trung. Thiên Thương Hiệt cho rằng: viết chữ phiên cũng đồng, ngược lại âm phu viên. gọi là nước vo gạo. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng là vo gạo. Giang Bắc gọi là cam, Giang Nam gọi là phiên.
Phán kiếp. Ngược lại âm phủ phần. Sách Thuyết Văn cho rằng: phán là trừ bỏ, quét sạch. Quảng Nhã cho rằng: trừ bỏ bụi đất.
Kiêu tán. Lại viết chữ tiên cũng đồng, ngược lại âm tử thả. Sách Thuyết Văn cho rằng: tán là rải nước sái tịnh. Giang Nam gọi là tán. Sơn Đông gọi là tiên âm tiền ? ngược lại âm tử kiến.
SA-DI NI LY GIỚI
Huyền Ứng soạn.
Trạch địch. Văn cổ viết chữ toại cũng đồng, ngược lại âm tường đích. Sách Thuyết Văn cho rằng: ống tiêu có bảy lỗ, cũng gọi là kèn, ống tiêu có ba lỗ. Văn giới viết chữ du là chẳng phải.
SA-DI GIỚI KINH
Tuệ Lâm soạn.
Sao phất. Ngược lại âm trên sương sào. Tự thư cho rằng: gió thổi ngọn cây phất phơ. Sách Khảo Thanh cho rằng: đánh thắng trận lấy từ trên. Sách Phương ngôn cho rằng: từ quan ải mà đến cửa Tây gọi là lấy vật trên ngọn cây cao, gọi là kiêu sao. Chữ viết từ bộ thủ thanh tiếu ngược lại âm dưới phân vật. Quảng Nhã cho rằng: phất là phủi bỏ, trừ bỏ. Sách Tập Huấn cho rằng: lau chùi. Sách Thuyết Văn cho rằng: đánh gõ nhẹ qua. Chữ viết từ bộ thủ thanh phất.
Phế can. Ngược lại âm trên phi phệ. gọi là kim tạng. Sách Thuyết Văn viết từ bộ nhục thanh phế, âm phế là âm phất. Kinh văn viết từ bộ bổ viết thành chữ bộ là chẳng phải, ngược lại âm dưới là cam. Sách Thuyết Văn cho rằng: mộc tang.
Hỗn xí. Ngược lại âm trên hồn khổn. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: là chỗ ở của con heo. Sách Thuyết Văn cho rằng: nhà xí, nhà vệ sinh.
Chữ viết từ bộ vi âm vi là âm vĩ chữ tượng hình, cũng là chữ hội ý.
Ngược lại âm dưới là sơ nhi. Thích danh cho rằng: xí cũng là khổn. Sách Thuyết Văn cho rằng: nhà vệ sinh, nhà xí. Âm nhi ngược lại âm truy sử. Chữ viết từ bộ nhục đến bộ tai, âm tai là âm tai.
Hoài thái. Ngược lại âm dưới đài đái. Sách Khảo Thanh cho rằng: ý biến đổi không thường hằng. Sách Thuyết Văn cho rằng: thường nắm ý không sửa đổi. Chữ viết từ bộ tâm thanh năng, âm năng là âm nại.
CA-DIẾP CẤM GIỚI KINH
Tuệ Lâm soạn.
Hoạch thang. Ngược lại âm trên hoàng quách. Quảng Nhã cho rằng: cái nồi đồng tròn như cái đĩnh mà không có chân. Sách Khảo Thanh cho rằng: có chân gọi là cái đĩnh, không chân gọi hoạch. Sách Thuyết Văn cho rằng: khắc chạm. Chữ viết từ bộ kim thanh hoạch, âm hoạch ngược lại âm ô đệ., âm thuyên ngược lại âm huỳnh khuê. Thuyên cũng là loại nồi đồng mà có khắc chạm.
Tu phát. Ngược lại âm trên tương du. Sách Khảo Thanh cho rằng: tu là râu trên mặt. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết đúng là chữ tu tức lông mặt. Chữ viết từ bộ hiệt. Hiệt là đầu, đến bộ sam. Sam giống như lông. Nay kinh văn viết từ bộ tiêu viết thành chữ tu cũng thông dụng, có khi tục dùng hai chữ, ngược lại âm dưới là phát, ngược lại âm phiên miệt. Sách Thuyết Văn cho rằng: lông ở đỉnh trên đầu. Chữ viết từ bộ tiêu. Hoặc là viết từ bộ thủ viết thành chữ. Hoặc là viết chữ phát đều là chữ cổ. Âm tiêu ngược lại âm tất diêu. Âm phát từ bộ khuyễn đến bộ nhi đến bộ phiệt, âm phiệt ngược lại âm thiên miệt.
KINH GIỚI TIÊU TAI
Tuệ Lâm soạn.
Si tửu. Ngược lại âm trên sử tử. Sách Vận anh cho rằng: dùng cái sọt bằng tre lược cặn rượu gọi là si. Sách Khảo Thanh cho rằng: dụng cụ lọc rượu. Sách Thuyết Văn cho rằng: rượu xuống dưới cặn ở trên. Chữ viết từ bộ dậu đến bộ lệ thanh tĩnh. Hoặc là viết từ bộ võng viết thành chữ si, ngược lại âm sở giải. cũng thông dụng.
Cổ phản. âm trên là cổ. Sách Thuyết Văn cho rằng: ngồi một chỗ mà bán, 733 ngược lại âm dưới phát vạn. Sách Vận anh cho rằng: mua rẻ bán mắc, chữ hình thanh.
Tửu chưng. Ngược lại âm chi nhưng. Theo Tả Truyện cho rằng:
vua định hưởng thức ăn ngon. Đỗ Dự cho rằng: chưng là bốc lên mùi thơm món ăn bốc lên xông vào.
Phụ liên. Ngược lại âm trên phù vụ. Sách Thuyết Văn cho rằng: phụ cậy nhờ, nương vào, trên từ bộ nhân. Nhân là giữ lấy đến bộ bối là tiền của cải, có của cải là chỗ cậy nhờ. Cho nên người mà không có từ của cải là phụ trái ngược. Ngược lại âm dưới lực triển. Sách Hoài Nam Tử cho rằng: liên là vận chuyển. Sách Khảo Thanh cho rằng: duyên chở. Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: liên là gánh vác. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ này còn thiếu. Ngọc Thiên hoặc là viết chữ liễn cũng thông dụng, chữ hình thanh. Chữ viết từ bộ bạn âm bạn là âm bạn.
Hào soạn. Ngược lại âm trên hiệu giao. Sách Thuyết Văn cho rằng: đơn viết chữ hào nghĩa là cho ăn. Chữ viết từ bộ nhục thanh hào. Kinh văn viết từ bộ thực viết thành chữ hào tục dùng thông dụng. Ngược lại âm dưới sàng luyến. Sách Vận anh cho rằng: soạn là đầy đủ thức ăn. Sách Thuyết Văn viết đúng là chữ soạn chữ cổ, chữ hình thanh.
ƯU-BÀ-TẮC NGŨ GIỚI KINH –
Huyền Ứng soạn.
Hành ách. Ngược lại âm ư cách. gọi là cái ách xe, cũng gọi càng xe, đè thẳng lên cổ con trâu.
Lưỡng huyền. Ngược lại âm trên hồ điền. gọi là hai bên mạn thuyền. Bì Thương cho rằng: mạn thuyền cũng gọi là chiếc thuyền nối kết với nhau. Âm phi ngược lại âm phò nghiêm.
Duyên giác. Ngược lại âm hà huyên. ngược lại âm dưới cổ học. Duyên giác đó cái rui nhà vuông cạnh, đều là một vật mà gọi khác tên đó thôi.
Trấn áp. Ngược lại âm ư hao. Áo là phùng thất. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: nhà ở phía Tây nam nơi vùng xa xôi, gọi là áo. Quách Phác cho rằng: trong nhà ở ẩn náu là chỗ ở ẩn dật.
Nhị sưu. Văn cổ viết chữ sưu hai chữ tượng hình. Nay viết chữ sưu cũng đồng, ngược lại âm tô tẩu. Sách Phương ngôn cho rằng: sưu là cha là trưởng lão. Đông, Tề, Lỗ, Vệ phàm tôn kính người già gọi là sưu. Nam Sở gọi là cha. Chữ viết từ bộ sưu đến bộ hựu là mạnh lớn, hầu trong tấc miệng, người già tấc miệng là mạch suy kém. Cho nên từ bộ hựu đến tai âm hựu là thủ tức là tay, tà tai đó là suy kém xấu.
KINH ƯU-BÀ-TẮC NGŨ GIỚI UY NGHI
Huyền Ứng soạn.
Lâu toán. Ngược lại âm tử quản. gọi là tích trượng đầu dưới cây tích trượng có bít thiếc. Nên viết chữ toàn ngược lại âm tử loạn. Quan Trung gọi là toàn, Giang Nam gọi là liềm âm liền ngược lại âm tại khổn. Thích danh cho rằng: cây mâu giáo đầu dưới có bịt thiếc, chì gọi là liềm.
Tam quát. Ngược lại âm cổ đoạt. Quát là kết buộc, bó buộc. Quát cũng giống như sợi dây lớn bó buộc, chữ này nên gọi là sai, viết đúng nghi là chữ diêu ngược lại âm dỉ chiêu. Diêu là lay động.
XÁ-LỢI-PHẤT VẤN KINH
Huyền Ứng soạn.
Đốc lịnh. Tự thư nay viết chữ đốc cũng đồng, ngược lại âm đô mộc. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: đốc là giám sát, ngay thẳng. Lại chú giải rằng: gọi là đường thông lớn ngay thẳng, bốn phía đều thông. Sách Phương ngôn cho rằng: đốc là xem xét, sửa chữa. Sách Thuyết Văn cho rằng: coi sóc, xem xét.
Tiêu diễm. Lại viết chữ tiêu cũng đồng, ngược lại âm tỷ diêu. Gọi là gió lớn, gió bão cuồng phong. Chữ viết từ bộ tiêu đến bộ phong. Chữ tiêu từ bộ khuyễn là chẳng phải, từ bộ hỏa mới đúng.
Cực lập. Ngược lại âm hư ký. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: cực là nhiều âm số ngược lại âm sở giác.
Siểm thước. Lại viết chữ siểm cũng đồng, ngược lại âm thức nhiễm. Sách Thuyết Văn cho rằng: thấy tạm thời, tức chớp, chớp lóe sáng, không định, ngược lại âm dưới thư nhược. Thước là sáng sủa.
Hệ phược. Văn cổ viết chữ hệ. hai chữ tượng hình cũng đồng, ngược lại âm cổ đế. Sách Thuyết Văn cho rằng: hệ là buộc chặt, bó buộc. Hệ cũng là ràng buộc liên kết với nhau.
Khiếp chí. Ngược lại âm khổ điếm. Khiếp là nói động viên gắng sức, cũng là hòa hợp vui vẻ, hài lòng, âm cốt ngược lại âm khổ một.
Khẩn trắc. Văn cổ ghi cũng đồng, ngược lại âm khẩn ngận. Văn thông dụng cho rằng: đến thành thật gọi là khẩn khẩn cũng gọi là tin tưởng, cũng là kiên nhẫn, âm dưới văn cổ viết chữ trắc cũng đồng, ngược lại âm sở lực. Quảng Nhã cho rằng: trắc là bi thương. Sách Thuyết Văn cho rằng: đau lòng trắc ẩn.
Nhược sản. Ngược lại âm hựu san. Sách Thuyết Văn cho rằng:
một gọi là san bằng, giết sạch. Quảng Thất cho rằng: gọi săn là trừ bỏ sạch. Thiên Thương Hiệt ghi: tước lột, san bằng diệt sạch cỏ.
Thanh nội. Ngược lại âm thất tình. Quảng Nhã cho rằng: thanh là chuồng heo. Nói cho đúng là nhà xứ, nhà vệ sinh. Thích danh cho rằng: nói đến chỗ dơ uế, cần phải tu sửa lại sạch khiến cho sạch sẽ thanh khiết.
Chuẩn nhập tạng mục lục thử hậu hợp hữu Bách nhất yết-ma – mười quyển – thay đổi trong quyển 61 lấy đồng loại âm này.
ĐẠI SA MÔN BÁCH NHẤT YẾT MA
(Không có chữ có thể giải thích âm.)
THẬP TỤNG YẾU DỤNG YẾT-MA KINH
Tuệ Lâm soạn.
Tác lược. Ngược lại âm dưới cự lượng. Sách Khảo Thanh cho rằng:
lược là dụng cụ bắt lấy cầm thú. Xưa nay Chánh tự cho rằng: giăng lưới bên đường để bắt con vật. Chữ viết từ bộ cung thanh kinh.
Tác phế. Ngược lại âm dưới phương phệ. Sách Giai Uyển Chu Tòng cho rằng: Xưa nay Chánh tự đều gọi là dụng cụ bắn cung thâu lấy buộc mũi tên vào mà bắn ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: nghĩa cũng đồng. Chữ viết từ bộ giác thanh phát, âm dực là âm dực, âm kích là âm chước. Kinh văn viết từ bộ thủ viết thành chữ phế là chẳng phải nghĩa kinh vậy.
Khiên thôi. Ngược lại âm trên di diên. Cố Dã Vương cho rằng: khiên cũng là dẫn dắt. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ quynh đến bộ ngư. Âm quynh giống như sợi dây buộc mũi trâu. Thanh huyền ngược lại âm dưới thối lôi. Cố Dã Vương cho rằng: từ phía sau mà đẩy tới gọi là thôi.
Sách Thuyết Văn cho rằng: thôi là đẩy. Chữ viết từ bộ thủ thanh chuy.
Nhược thao. Ngược lại âm dưới khẩu giáp. Sách Khảo Thanh cho rằng: dùng móng đào lấy ra. Văn Tự Tập Lược nói rằng: thao là dùng móng đè xuống. Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ thủ thanh thao, âm thao là âm thao.
Mạn y. Ngược lại âm trên bổ bạn. Theo Tả Truyện cho rằng: thừa mạn hàng phục. Đỗ Dự chú giải rằng: màn xe che lên không có hoa văn. Sách Thuyết Văn cho rằng: vải lụa trơn. Chữ viết từ bộ y thanh mạn.
Tác lược. Ngược lại âm dưới cự lượng. cùng với văn trước đồng, đã giải thích rồi. Kinh văn viết chữ cưỡng là chẳng phải.
Phiêu thư. Ngược lại âm trên tất diêu. Quảng Thương cho rằng: phiêu thư đó là mụt nhọt đã thành cung thư. Sách Khảo Thanh cho rằng: phiêu thư đó tên gọi các loại ghẻ nhọt. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ phiêu thanh tật. ngược lại âm dưới là thất dư. Sách Thuyết Văn cho rằng: mụt nhọt lâu ngày thành ung thư. Chữ thư từ bộ tật thanh thư, âm tật ngược lại âm nữ ách., âm thư ngược lại âm tử dư.
KINH ƯU-BA-LY VẤN PHẬT
Tuệ Lâm soạn.
Đạt-nhị-ca. âm giữa ni chí. Tiếng Phạm, tên người. Hoặc gọi là đàn-ni-ca.
Nhục kỹ. Ngược lại âm trên nhu thúc. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: nhục là chiếu. Sách Giai Uyển Chu Tòng cho rằng: chữ viết từ bộ thảo viết thành chữ nhục gọi là phương y, tức chiếu cỏ. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ thảo thanh nhục ngược lại âm dưới cơ nghi. Sách Chu lễ nói: có năm loại ghế ngọc có khắc chạm hình sơn phết. Sách Khảo Thanh cho rằng: thuộc án thư, tức là cái bàn. Sách Thuyết Văn cho rằng: ghế đôn, chữ tượng hình. Kinh văn viết từ bộ mộc viết thành chữ kỹ là tên cây.
Thuần mang. Ngược lại âm trên thù luân. Trịnh Huyền chú giải sách Nghi lễ rằng: thuần là không tạp loạn. Cố Dã Vương cho rằng: theo chữ thuần là đến thành thạo, thuần nhất. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ mịch thanh thuần ngược lại âm dưới mạc bang. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: là chó lông xù. Theo kinh văn cho rằng: man đó là lông thô cứng. Sách Thuyết Văn cho rằng: con chó nhiều lông lộn xộn màu sắc không thuần đó gọi là man. Chữ viết từ bộ sam chữ tượng hình, âm sam là âm sam.
Giam đồng. Ngược lại âm trên chấp lâm. Quảng Nhã cho rằng: cây kim nhọn. Cố Dã Vương cho rằng: may áo giáp. Sách Thuyết Văn cho rằng: giam chỗ gọi là may áo. Chữ viết từ bộ kim thanh hàm. Hoặc là viết chữ châm tục dùng thông dụng. Ngược lại âm dưới đồ hồng. Sách Khảo Thanh cho rằng: đồng là ống tre. Sách Thuyết Văn giải thích: đoạn ống tre ra. Chữ viết từ bộ trúc thanh dũng, âm dũng là âm dũng. Kinh văn viết chữ đồng cũng thông dụng.
Toàn dược. Ngược lại âm trên đãn loan. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: toàn giống như lay động, lắc lư. Sách Khảo Thanh cho rằng: toàn là đào xuyên qua. Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ thủ thanh tán.
Phất bính. Ngược lại âm trên phân vật. Sách Khảo Thanh cho rằng: đánh nhẹ. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: phất là phủi bụi trừ bỏ bụi dơ, ngược lại âm dưới bỉ cảnh. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: bính là cầm nắm. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ mộc thanh bính.
Sâm sa. Ngược lại âm trên sở lâm. Cố Dã Vương cho rằng: sâm sa là không bằng nhau. Thiên Thương Hiệt viết chữ sâm. Sâm cũng là sa. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ lũy thanh sam. Kinh văn viết từ bộ tiểu viết thành chữ sâm tục dùng thông dụng, âm lũy là âm lũy, âm sam là âm phan. Ngược lại âm dưới trắc nghi. Quảng Nhã cho rằng: sa là suy kém. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ tả thanh thùy, âm thùy là âm thùy. Nay theo lệ sách viết từ bộ dương viết thành chữ sa là sai lầm. Chữ sam từ bộ nhân đến bộ sam, âm suy ngược lại âm tịch sa. từ bộ nha đến bộ y.
Hoạch đồi. Ngược lại âm trên hoằng hoạch. gọi là dùng tay cắt gặt thu hoạch lấy đem về. Kinh văn viết từ bộ quốc viết thành chữ hoạch. Các chữ trong sách đều không có chữ này. Ngược lại âm dưới đô hồi. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: là người đứng đầu, đồ sộ nguy nga. Quách Phác cho rằng: đôi giống như đống cát. Xưa nay Chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ thổ thanh truy.
Tác đoàn. Ngược lại âm dưới đồ man. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: gọi là đoàn tức là nắm vắt lại. Cố Dã Vương cho rằng: theo đó nắm vắt khiến cho dính cục lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: vo tròn. Chữ viết từ bộ thủ thanh đàm.
Bác tập. Ngược lại âm trên bốc mạc. Sách Giai Uyển Chu Tòng nói: bác là tiếng nhai thức ăn trong miệng. Quảng Nhã cho rằng: chữ viết từ bộ xỉ viết thành chữ bác. Bác cũng là tập là tiếng nhai thức ăn. Xưa nay Chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ khẩu đến bộ bác thanh tĩnh. Ngược lại âm dưới tử nhập. Theo Thanh loại cho rằng: tập là há miệng to ra. Sách Văn Tự điển nói: tập là tiếng nhai ngấu nghiến. Chữ viết từ bộ khẩu thanh tập.
Liệu khứ. âm trên là liệu. Cố Dã Vương cho rằng: gọi là đem làm cho tề chỉnh ngay ngắn, sửa chữa cho ngay ngắn. Sách Thuyết Văn cho rằng: liệu là sắp xếp sửa chữa. Chữ viết từ bộ thủ thanh liệu âm liệu ngược lại âm lực chiêu.
Trước tỷ. Ngược lại âm trên là trương lược. ngược lại âm dưới sư tử. Sách Tập Huấn nói rằng: giày dép không mang vào gót chân gọi là tỷ. Sách Thuyết Văn cho rằng: mang giày dép múa vũ. Hoặc là viết từ bộ túc viết thành chữ chữ tỷ. Lại cũng từ bộ cách viết thành chữ chữ tỷ cũng từ bộ thi thanh tỷ.
Trước kịch. Ngược lại âm dưới cự kích. Sách Hán thư nói rằng: Viên Ảnh mang guốc gỗ đi bộ ba mươi dặm. Nay người gọi là giày dép da vậy. Khổng Tòng Tử nói: vua mang guốc gỗ cao vuông thô xem như đi trên đất bằng. Sách Thuyết Văn cho rằng: thuộc loại giày cỏ. Chữ viết từ bộ tỷ tóm lược thanh phộc. Âm kiêu ngược lại âm thương kiều. Lại cũng là âm khước.
DI-SA-TẮC YẾT-MA BỔN
Tuệ Lâm soạn.
Mưu phiêu. Ngược lại âm trên mao hậu. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: mưu là trình bày sự việc. Sách Giai Uyển Chu Tòng nói rằng: có mục đích, có đích danh mà nói bày ra hư giả gọi là mưu. Cố Dã Vương cho rằng: phàm không biết tên họ mà nói biết tên họ gọi là mưu. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mộc đến bộ cam, ngược lại âm dưới là tất diêu. Cố Dã Vương cho rằng: phiêu gọi là chỗ nhận biết. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mộc thanh phiêu, âm phiêu đồng với âm trên, từ bộ thủ viết thành chữ phiêu gọi là đánh, chẳng phải nghĩa kinh.
Súc chúng. Ngược lại âm hứa lục. Theo Mao Thi Truyện nói rằng: súc là nuôi dưỡng. Sách Mạnh Tử nói rằng: nuôi dưỡng mà không thương yêu giống như nuôi heo, thương yêu mà không cung kính giống như nuôi thú. Hoài Nam Vương nói rằng: chữ huyền với chữ điền hợp lại là chữ súc Văn Tự điển nói: từ chữ điền đến chữ huyền gọi là huyền hóa vậy.
Tự bổ. âm trên là trì. Cố Dã Vương cho rằng: trị gọi là tu sửa. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủy thanh đài, ngược lại âm dưới bổ cổ. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: bổ đó gọi là bổ trợ chỗ không đủ, còn thiếu thốn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ y thanh bổ.
TỨ PHẦN TẠP YẾT-MA
(Khuyết bổn.)
TỨ PHẦN YẾT-MA
(Xuất ra từ bộ luật Đàm Vô Đức – Tuệ Lâm âm đại giới làm đầu.)
Trước khí. Ngược lại âm chư lữ. Sách Khảo Thanh cho rằng: lấy làm hình cái sọt chứa vật. Hoặc là viết chữ trữ gọi là chữ cổ, cũng viết chữ chữ cũng gọi là quần áo. Sách Giai Uyển Chu Tòng nói rằng: trang phục chỗ gọi là dụng cụ chứa vật dụng y áo quá nhiều.
Bạch lại. Ngược lại âm lô đại. Sách Văn Tự Tập Lược nói rằng: lại là bệnh phong. Thống Tự nói rằng: bệnh ác nghiệt. Sách Thuyết Văn viết từ bộ vạn viết thành chữ lệ cũng từ bộ tật đến bộ vạn thanh tĩnh. Kinh văn viết từ chữ lại cũng thông dụng.
Càng tiêu. Âm trên là can Cố Dã Vương cho rằng: càng là làm cho khô. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ất thanh càng, âm càng là âm cán. Kinh văn viết từ bộ thiên chữ trong sách đều không có chữ này, không thành chữ. Ngược lại âm dưới tiểu tiều. Bì Thương cho rằng: tiêu gọi là bệnh khát nước, cũng là bệnh gầy ốm. Chữ viết từ bộ tật thanh tiểu. Kinh văn viết từ bộ thủy viết thành chữ 734 tiêu. Sách Khảo Thanh cho rằng: tiêu gọi là diệt, tiêu diệt, chẳng phải nghĩa kinh.
Nghị tử. Ngược lại nghi khỉ. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: con trùn, con phù du, lớn kiến càng, nhỏ đó là con sâu kiến, khải cũng gọi là con phù du. Chữ viết từ bộ trùng thanh khải. Kinh văn viết từ bộ nghĩa viết thành chữ nghị tục dùng cũng thông dụng.
Dịch dĩ hạ. Âm trên là diệc. Sách Khảo Thanh cho rằng: dưới cánh tay. Bì Thương cho rằng: gọi là dưới nách trong khuỷu tay sau, cũng gọi là dưới nách. Xưa nay Chánh tự cho rằng cũng đồng. Bì Thương cũng cho rằng đồng nghĩa. Chữ viết từ bộ thủ viết thành chữ dịch. Dịch là dừng lại, chẳng phải nghĩa kinh, âm cách là âm các.
Nhược nại. Ngược lại âm nan đát. Sách Khảo Thanh cho rằng: nại là ấn đè xuống. Tự Lâm cho rằng: chìm xuống nước. Bì Thương cho rằng: ấn đè xuống. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ thủ thanh nại, âm nịch ngược lại âm nữ cách.. Âm thư ngược lại âm niên trật, âm đát ngược lại âm đan đát.
Diệt tẩn. Ngược lại âm tất nhẫn. Tư Mã Bưu chú giải sách Trang Tử rằng: tẩn là loại bỏ. Cố Dã Vương cho rằng: cùng nhau bài trừ lôi kéo đuổi ra ngoài. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ thủ thanh tân.
TỨ PHẦN NI YẾT-MA
Tuệ Lâm soạn.
Quả lõa. Ngược lại âm loa lật. Sách Khảo Thanh cho rằng: lõa là thuộc trái của dây leo, như quả dưa, quả bầu. Ứng Thiệu chú giải sách Hán thư rằng: trái của cây thật gọi là quả. Dây leo cỏ thật gọi là lõa. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thảo thanh lõa âm lõa ngược lại âm du chủ.
Thiên tinh. Ngược lại âm trên thiết diện. Đỗ Tử Xuân chú giải sách Chu lễ rằng: thiên mỡ dê. Sách Thuyết Văn cho rằng: thiên cũng là mùi. Chữ viết từ bộ dương thanh đàn. Kinh văn viết từ bộ nhục viết thành chữ chiên cũng gọi là mùi thịt trên con cừu. Ngược lại âm dưới là tính tinh. Đỗ Tử Xuân chú giải sách Chu lễ rằng:tinh cũng gọi là mỡ heo. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: tinh cũng là mùi tanh. Sách Thuyết Văn viết từ bộ nhục thanh sanh. Kinh văn viết từ bộ tinh viết thành chữ tinh cũng thông dụng. Trịnh Huyền chú giải Chu lễ rằng: gọi là trong gạo thịt giống như có mùi tanh, đều chẳng phải nghĩa kinh, âm đàn ngược lại âm đan lan.
Giá vu. Ngược lại âm trên chi dạ. Sách Khảo Thanh cho rằng: tên loại cỏ có vị ngọt. Bản thảo gọi là giá là mùi vị ngọt, lợi cho đại trường, ngăn khắt nước giải nhiệt phiền nhiệt, giải rượu độc. Ngược lại âm dưới là vu cú. Bản thảo giải thích vu là mùi vị cay, cũng gọi là nắm đất không thể ăn nhiều được, cũng trừ được bệnh lạnh run. Sách Thuyết Văn giảng: vu là lá lớn, rễ có thể ăn được, hai chữ đều từ bộ thảo đều thanh giá vu.
Kiên ngạnh. Ngược lại âm ngạch cánh. Sách Giai Uyển Chu Tòng giảng: ngạnh là chắc chắn, kiên cố. Xưa nay Chánh tự cho rằng: kiên lao. Chữ viết từ bộ cách thanh cánh cũng có viết từ bộ thạch viết thành chữ ngạnh tục dùng thông dụng.
Bằng xa. Ngược lại âm bạch hành. Quảng Nhã cho rằng: bằng là gác. Sách Thuyết Văn cho rằng: quán trọ. Chữ viết từ bộ mộc thanh bằng.
Táo quán. Ngược lại âm trên tao lão. Cố Dã Vương cho rằng: táo giống như tẩy rửa, khiến cho sạch sẽ. Thiên Thương Hiệt cho rằng: tắm gội. Sách Thuyết Văn giảng: rửa tay. Chữ viết từ bộ thủy thanh táo, âm táo ngược lại âm tiên đáo. ngược lại âm dưới công loạn. Sách Khảo Thanh cho rằng: quán là bình chứa nước. Chữ viết từ bộ phửu.
Cảnh liễm. Ngược lại âm lạp điểm. Sách Khảo Thanh cho rằng: liễm giống như hộp đựng đồ trang sức, mà trên có góc cạnh, chỗ gọi là chứa vật. Liệt Nữ Truyện nói rằng: lấy châu ngọc gương soi đựng vào trong. Xưa nay Chánh tự cho rằng: hoặc là viết từ bộ trúc đến bộ liễm viết thành chữ liễm không thanh chữ.
Phản nhiếp. Ngược lại âm chiêm lạp.
Tựu san. Ngược lại âm sang đan.. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: san gọi là ăn lâu. Lại chú giải sách Lễ ký rằng: khuến khích ăn. Sách Thuyết Văn cho rằng: bữa ăn chiều trong giờ thân. Chữ viết từ bộ san thanh thực, âm san là âm tàn. Kinh văn viết từ bộ thủy viết thành chữ san tục dùng thông dụng, âm bổ là âm bổ cô.
Bần lũ. Ngược lại âm cù nhũ. Sách Khảo Thanh cho rằng: lũ gọi là chỗ ở không có tài sản làm dự bị lễ nghi. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: lũ cũng gọi là bần hàn chất phác. Xấu, tệ. Sách Thuyết Văn cho rằng: bần cũng là chỗ ở không có lễ nghi. Chữ viết từ bộ miên thanh lũ.
Hào soạn. Ngược lại âm hiệu giao. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: hào là thịt băm nhuyễn. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: phàm chẳng phải ngũ cốc mà ăn được gọi là hào. Văn Tự Tập Lược cho rằng: hào gọi là nhiều thức ăn. Văn Tự điển nói: cũng là nhiều thức ăn ngon. Chữ viết từ bộ nhục viết thành chữ hào. hoặc là viết từ bộ nhục viết thành chữ hào. Ngược lại âm dưới là sĩ hoạn. Trịnh Tiễn chú giải sách Nghi lễ rằng: soạn là bày ra. Mã Dung chú giải sách Luận ngữ rằng: gọi là tiệc ăn uống. Sách Thuyết Văn cho rằng: đầy đủ thức ăn. Chữ viết từ bộ thực đến bộ toán thanh tĩnh cũng viết chữ soạn. Kinh văn viết từ chữ soạn viết thành chữ soạn cũng thông dụng.
Quán thấu. Ngược lại âm trên cổ hoãn. Cố Dã Vương giảng: phàm tắm rửa tẩy vật đều gọi là quán. Xuân Thu Truyện nói rằng: Phụng Di tắm rửa sạch sẽ. Sách Thuyết Văn cho rằng: tắm gội rửa tay. Chữ viết từ bộ cửu bộ thủy đến bộ mãnh. Âm di ngược lại âm dĩ tư. ngược lại âm dưới tủng hộ. Sách Khảo Thanh cho rằng: thấu đó gọi là uống nước vào trong miệng. Sách Lễ ký cho rằng: con gà ban đầu gáy ngậm nước. Sách Thuyết Văn cho rằng: thấu là súc miệng. chữ viết từ bộ thủy thanh thấu, âm thấu ngược lại âm sở lục.
Đậu khấu. Ngược lại âm hồ hậu. Bổn thảo giải rằng: đậu kháu mọc ở Nam Hải, mùi vị ấm, không độc, trị được bệnh đau bụng ói mửa, cũng trừ được mùi hôi trong miệng và các vật khác. Chí Đỗ gọi là đậu khấu mọc ở đất Giao Chỉ, giống như dây cương tử theo rễ mọc trong ra tương tợ như hình da cây cứu trí nhỏ mà dày, như cây thạch lựu, mùi vị cay mà lại thơm. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ thảo thanh khấu.
Nhu dĩ. Ngược lại âm nữ vu. Trịnh Tiễn chú giải sách Nghi lễ rằng: nhu là tạp lộn xộn. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ nhẫn viết thành chữ nhu hoặc là viết chữ nhãn.
Tự tước. Ngược lại âm trên tật dữ. ngược lại âm dưới tường tước. Thiên Thương Hiệt ghi: tự là nhai. Cố Dã Vương cho rằng: tước cũng là nhai. Quảng Nhã cho rằng: tự cũng là tước. Sách Thuyết Văn cho rằng: tự gọi là ngậm mùi vị. Chữ viết từ bộ khẩu, đều thanh thư tước. âm tiều ngược lại âm tiều tiếu. viết đúng từ bộ lượng viết thành chữ tước chữ đúng thể, giống chữ tước âm lượng ngược lại âm sửu lượng.
Khứ ấm. Ngược lại âm ấo cấm. bệnh trong ngực phổi có đàm, tức là bệnh suyễn.
Trước chủy bình. Ngược lại âm trên là trưởng lược. âm giữa là tử lụy. Sách Khảo Thanh cho rằng: chủy là mỏ chim. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết từ bộ thử thanh thứ, âm thứ ngược lại âm thất tứ. Hoặc viết chữ chủy ngược lại âm dưới bổ minh. Cố Dã Vương cho rằng: bình gọi là dụng cụ chứa nước. Xưa nay Chánh tự cho rằng: từ bộ ngõa thanh tinh. Hoặc viết từ bộ phửu viết thành chữ bình.
Trì-ký-na-già-tha. âm ký là âm khi, âm nã ngược lại âm nạch-già. Tiếng Phạm, gọi là Pháp kệ. Đường Huyền Trang dịch là Ứng thọ thí lợi và cúng dường, nghĩa là gieo cho người chủ phước điền.
Bạch diệp. âm diệp theo chữ điệp đó là nước Tây Vực, cây hoa miên giống như cây liễu, có bông như nước kia, tục gọi là rút ra làm sợi chỉ, se làm sợi chỉ dệt làm vải thưa gọi là điệp, tức là thảm trải nền.
Sách Thuyết Văn viết từ bộ mao thanh điệp, âm nhiên ngược lại âm niên điển, âm lũ ngược lại âm lực chủ.
Di ta. Ngược lại âm trên dật chi. Sách Chu dịch cho rằng: tiếng khóc, tiếng than thở, nước mắt mũi chảy dài. Sách Thuyết Văn cho rằng: nước mũi. Chữ viết từ bộ thủy thanh di ngược lại âm dưới là thổ khóa. Sách Thuyết Văn nói ta là nước dãi trong miệng. chữ viết từ bộ khẩu thanh sa.
Tương chủng. Ngược lại âm chung dũng. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: chủng là nối gót theo sau. Sách Thuyết Văn cho rằng: đuổi theo. Chữ viết từ bộ túc thanh dung. Hoặc là viết từ bộ chỉ viết thành chữ chủng cũng thông dụng.
Khuy khán. Ngược lại âm khuyễn quy. Vương Bậc chú giải sách Chu dịch rằng: chỗ thấy đó rất hẹp, cho nên gọi khuy quán sát, xem xét. Sách Phương ngôn cho rằng: khuy giống như trộm nhìn. Sách Thuyết Văn cho rằng: nhìn lén lút, chữ viết từ bộ huyệt thanh quy.
ĐẠI TỲ-KHEO NI TAM THIÊN UY NGHI
Huyền Ứng soạn.QUYỂN THƯỢNG
Như kháp. Lại viết chữ kháp cũng đồng, ngược lại âm khẩu hạp. Bì Thương cho rằng: kháp là dùng nóng tay cào gãi, bấm, ngắt. Gọi là cào cấu bị thương.
Đăng khí. Ngược lại âm đồ lãng. Sách Thuyết Văn cho rằng: đãng là tẩy rửa. Văn thông dụng cho rằng: dụng cụ chứa nước tắm rửa, gọi là đãng, tức tẩy sạch.
Sá phún. Ngược lại âm đô giá. Sách Thuyết Văn giảng: sá là phun nước gọi là sá. Sá giống như là la hét, ngược lại âm dưới phổ thốn. Sách Thuyết Văn cho rằng: hắc hơi. Quảng Nhã cho rằng: hách xì. Trong văn cũng viết chữ phổ là chẳng phải.
Điều nghi. Ngược lại âm đồ điếu. Quảng Nhã cho rằng: đều là khinh nhờn bổn cột, ngược lại âm dưới là ngư giới. Quảng Nhã cho rằng: nghi cũng đùa cợt, làm trò vui vẻ, hài hước.
Hàm đầu. Ngược lại âm ngưu cảm. Sách Thuyết Văn cho rằng: hàm là chỉ bộ phận ngoài miệng, cũng gọi là đầu. Quảng Nhã cho rằng: lắc lư. Gọi là cái đầu lắc lư.
Tăng ca. Nói đúng là tăng khước sa. Tăng đây gọi là đè lên che lên, khước sa dịch dưới nách. Là áo che dưới nách. Luật văn viết tang ca chi. Hoặc viết là kỳ chi. hoặc viết là kiệt chi. đều sai.
Ni vệ. Đây dịch là áo bọc trong, tức áo lót.
Hạ khào. Ngược lại âm khổ lao. gọi là tận cùng của xương sống ở mông đít, âm đồn ngược lại âm đồn côn.
Khứ tinh. Ngược lại âm sở kinh. Bì Thương cho rằng: tinh là áo giáp trụ. Gọi là áo sắt, giáp sắt. Âm trụ là sở trụ.
Phân vệ. Đây nói sai. Nói đúng tẩn trà ba đa. Tẩn trà đây dịch là đoàn. Ba ba đây dịch đọa tức rơi rớt, nói thức ăn trong bát rơi rớt. Hoặc nói tân trà da. Đây dịch là đoàn đoàn đó là đoàn thực. gọi là đoàn người khất thực, đoàn người đi xin ăn.
Chiêu đề. Đây dịch là bốn phương. Chiêu đây gọi là bốn, đề đây gọi là phương, gọi là bốn phương tăng. Lại gọi là chiêu, đề đó là sai. Nói đúng là giá đấu đề xa. Đây dịch là bốn phương người dịch bỏ chữ đấu, bỏ chữ xa giá. Lại sai là viết chữ chiêu dùng chữ giá chiêu tương tợ như đạt tới, đây dịch sai.
ĐẠI TỲ-KHEO NI TAM THIÊN UY NGHI
QUYỂN HẠ
Nổi thủ. Ngược lại âm nô hòa nãi hồi. hai âm. Sách Thuyết Văn cho rằng: nổi là bẻ gãy phá diệt. Lại cũng gọi là hai tay xiết chặt vào nhau.
Ô tiên. Ngược lại âm tử kiến. Văn thông dụng cho rằng: tên sông ở một tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc gọi là tiên. cũng gọi là rột rữa, âm tán ngược lại âm đãn thả.
Đắc hoạch. Ngược lại âm ô hoạch. gọi là tay nắm lấy vật.
Khí tiết. Văn cổ viết chữ thóa cũng đồng, ngược lại âm tư liệt. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: người dân hèn hạ lo buồn nhụt chí. Trịnh Tiễn chú giải rằng: tiết là phát ra, xuất ra. Quảng Nhã cho rằng: tiết lậu, để lộ ra.
Như Định – (II)
Điệu sao. Ngược lại âm đồ điếu. Điệu lay động, lắc lư, chấn động, ngược lại âm dưới sở giao. gọi là sao động, hơi động.
TỨ PHẦN LUẬT SAN BỔ TÙY CƠ YẾT-MA
Tuệ Lâm soạn.
QUYỂN THƯỢNG
San bổ. Ngược lại âm trên sãn gian. Sách Tập Huấn giảng rằng: san là tước bỏ. Theo Thanh loại cho rằng: thẩm định cắt bỏ bớt. Sách Vận thuyên cho rằng: trừ bỏ. Huấn văn cho rằng: cắt lấy, cắt lấy khắc chữ, khắc bản gỗ. Chữ viết từ bộ đao thanh san, âm xuyết ngược lại âm trúc liệt.. âm san là thuẫn san. ngược lại âm dưới là bộ mẫu. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: bổ là trợ giúp chỗ không đủ. Sách Văn Tự điển nói rằng: bổ là vá áo. Chữ viết từ bộ y thanh bổ.
Chưng bạt. âm trên là chữ chưng không có trùng lắp vận âm nên lấy chữ chững thượng thanh. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: chững là cứu giúp, trợ giúp. Quảng Nhã cho rằng: tóm thâu, thâu lấy, gom lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: nắm kéo đưa cao lên. Chữ viết từ bộ thủ thanh chưng, ngược lại âm dưới là biện bát. Sách Khảo Thanh cho rằng: nắm kéo nhổ lên, cũng là cứu giúp. Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ thủ thanh bạt, âm bạt ngược lại âm bàn mạt.
Nhị triệt. Ngược lại âm triền liệt. Sách Khảo Thanh cho rằng: dấu tích của chiếc xe lăn trên đường, cũng gọi là thống suốt. Chữ viết từ bộ xa đến bộ triệt thanh tĩnh.
Toát lược. Ngược lại âm toàn quát. Quảng Nhã cho rằng: toát là túm lấy. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: toát là gom lấy những điều chính yếu. Nay văn luật viết chữ khốc chỗ rộng khảo cứu từ bốn nước. Toát là tóm yếu những điều chính cương yếu mà thành yết-ma, hành sự các việc.
Văn loạn. âm trên là vấn. Sách Thượng thư cho rằng: như lưỡi võng ở trong rối loạn mà không tháo gỡ ra được. Khổng An Quốc giảng: văn giống như rối loạn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mịch thanh văn âm mịch là âm mịch.
Giam tỵ. Ngược lại âm chấp nhậm. tục viết chữ châm cũng đồng.
TỨ PHẦN LUẬT SAN BỔ TÙY CƠ YẾT-MA
QUYỂN THƯỢNG
Phiêu xí. Ngược lại âm trên tất diêu. Quảng Nhã cho rằng: phiêu là cái phan. Sách Thuyết Văn cho rằng: phiêu cũng là xí chữ viết từ bộ cân đến bộ phiêu âm phiêu ngược lại âm thất diêu. ngược lại âm dưới xỉ chí. Quảng Nhã cho rằng: xí là cái phướn, cũng viết chữ chí. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết đều từ bộ cân chữ hình thanh.
Tiết y. Ngược lại âm đồ hiếp. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: thân vạt áo trước. Sách Phương ngôn cho rằng: áo đơn. Giữa Giang Hoài Nam Sở gọi là vạt áo trước, âm chiêm ngược lại âm xương diêm. âm thâu ngược lại âm dư chiếu. Lại cũng âm dực chu., âm đơn từ bộ y đến bộ đơn.
Nhiếp y. Ngược lại âm trên chi diệp. Sách Bát-nhã nói: nhiếp là gấp xếp lại. Thiên Thương Hiệt ghi: xếp áo quần nhiều lớp âm tích ngược lại âm tất ích. âm quyển là âm quyển.
Trách thủ. Ngược lại âm trắc cách. Quảng Nhã cho rằng: trách là căng ra. Sách Bát-nhã cho rằng: mở ra. Văn luật viết từ bộ thủ viết thành chữ trách là chẳng phải.
Lê táo. Ngược lại âm trên lực chi âm dưới tao sưu. Văn luật viết chữ táo này là chẳng phải.
Nhuy giá. Ngược lại âm trên nhụy giai. Tự thư cho rằng: nhuy là cỏ. Bản thảo có viết ủy nhuy tức là cỏ héo úa vàng. Sách Khảo Thanh cho rằng: cỏ nhiều rậm rạp, héo úa rủ xuống. Sách Thuyết Văn cho rằng: cây cỏ hoa lá um tùm. Hoặc là viết chữ nhuy. Kinh văn viết chữ nhuy tục dùng thông dụng, ngược lại âm dưới chi dạ. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: giá là tên của loại cây cỏ, chất nước ngọt như mật, hoặc là viết chữ giá.
Tảo sái. Ngược lại âm trên tô tảo. Quảng Nhã cho rằng: tảo là quét sạch trừ bỏ, cũng viết chữ tảo ngược lại âm dưới sa giã. Sách Thuyết Văn cho rằng: sái là tẩy rửa. Văn luật viết chữ sái là chẳng phải.
TỨ PHẦN LUẬT SAN BỔ TÙY CƠ YẾT-MA
QUYỂN HẠ
Nhất dật. Ngược lại âm điền kiết. Lại cũng âm là dật. Theo Tả Truyện nói rằng: lo sợ quân địch xâm nhập vào ta. Đỗ Dự chú giải rằng: dật là chính giữa. Hà Hưu chú giải Công Dương Truyện rằng: vượt qua. Thiên Thương Hiệt ghi: vượt trội ra phía trước. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ xa thanh chất.
Cù lũ. Ngược lại âm trên cụ câu. ngược lại âm dưới số cù. Là hồ ngữ của nước Ba Tư. Sách Bát-nhã cho rằng: cù lũ là thảm lông xứ Tây Nhung, tức là thảm lông có màu sắc, giống như hoa văn có năm màu. Sách Tây Vức ghi rằng: xuất phát từ nước Ba-lợi-tư, tức là nước Ba Tư vậy.
Liên loại. Ngược lại âm trên lực diên. Sách Bát-nhã cho rằng: liên là nối kết lại với nhau. Quảng Nhã cho rằng: liên tục không gián đoạn.
Hoặc là viết chữ liên cũng viết chữ liên cũng đồng nghĩa.
Hư hao. Ngược lại âm dưới là hồ báo.
Nhất khái. Ngược lại âm cổ ái. Theo Thanh loại cho rằng: khái là dự đoán. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: khái là độ lượng, tiết tháo. Sách Lễ ký nói: khái là thanh gạt ngang trên cái hộc khi đong lường.
TỨ PHẦN TĂNG YẾT-MA
Tuệ Lâm soạn.
QUYỂN THƯỢNG
Diệu trục. Ngược lại âm dưới là trùng lục. Sách Hán thư cho rằng: ngã theo vết xe của Chu Khổng. Sách Âm nghĩa giảng: dấu vết. Sách Khảo Thanh cho rằng: chần chừ không quyết giống như là đi đi lại loanh quanh không tiến tới. Hoặc là viết chữ trục.
Giới bát. Ngược lại âm dưới phiền miệt. Tư Mã Bưu chú giải sách Luận ngữ rằng: bện trúc, cây gỗ làm bè nổi trên mặt nước, lớn đó gọi là bát, nhỏ dó gọi là phù. Bì Thương cho rằng: phù là cái bè nhỏ thả lênh đênh trên biển. Sách Thuyết Văn cho rằng: nhiều thuyền trong biển lớn. Hoặc là viết chữ bát. Văn luật viết chữ phiệt tục dùng thông dụng.
Phu vinh. Ngược lại âm trên phủ vô. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: phu là trải ra. Lại gọi là thoải mái. Theo Hàn Thi Truyện cho rằng: biến khắp. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ phộc đến bộ phu, âm phu đồng với âm trên. Âm phộc ngược lại âm phổ bốc.
Thao chân. Ngược lại âm trên thảo đao. Sách Khảo Thanh cho rằng: che giấu. Hoặc là viết chữ thao. Sách Thuyết Văn cho rằng: bao kiếm. Chữ viết từ bộ vi thanh thao.
Tế điệp. Ngược lại âm trên tấc kế. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mịch đến bộ tín. Văn thông dụng viết từ bộ điền viết thành chữ tế. Tục Tự cho rằng: sai, ngược lại âm dưới đồ hiệp. Theo chữ điệp. Tây Vực cho rằng: lấy bông hoa cỏ mềm mịn cho rằng dệt vải thưa hay là dệt thảm, âm tín là âm tín.
Yểm chánh. Ngược lại âm trên là ư liễm. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: yểm là che. Quách Phác chú giải sách Phương ngôn rằng: che giấu, ẩn. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: ẩn giấu che lấp. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: ẩn trốn. Hoặc là viết chữ yểm cũng đồng.
Phù nang. Ngược lại âm dưới nhạ đang. Sách Thuyết Văn cho rằng: cái túi có đáy gọi là nang, cái túi nổi trên mặt nước giống như trái bầu khô rỗng.
Tuyệt nữu. Ngược lại âm dưới là nữ cửu. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: nữu là cái mũ trên mũi. Quảng Nhã cho rằng: nút thắt. Sách Thuyết Văn cho rằng: buộc lại mà có thể mở ra được gọi là nữu.
Hội cang. Ngược lại âm trên đại hồi. Quảng Nhã cho rằng: hôi là hư hoại. Sách Thuyết Văn cho rằng: rơi rớt xuống. Chữ viết từ bộ phụ đến bộ quý tức chữ cổ là quí, ngược lại âm dưới các lãng. Sách Khảo Thanh cho rằng: cương là sợi dây to nơi lưới, lưới nối vào đó, dùng chữ trọng yếu. Sách Thuyết Văn cho rằng: kỷ cương. Chữ viết từ bộ mịch thanh cương.
Huệ cự. Ngược lại âm trên hồ khuê. Sách Phương ngôn cho rằng: huệ là sáng suốt. Trịnh Huyền chú giải sách Luận ngữ rằng: là người có tài trí. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ tâm đến chữ tuệ, âm tuệ ngược lại âm tù tuế. ngược lại âm dưới cự lữ. Sách Thuyết Văn cho rằng: dùng cỏ khô bó lại làm cây đuốc đốt cháy sáng. Chữ viết từ bộ thảo đến bộ cự.
Nhược linh. Ngược lại âm trên nhi chước. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: nhược là bệnh ốm gầy, suy yếu. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: bại hoại, ngược lại âm dưới lịch đinh. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: linh là số tuổi thọ của người. Sách Bát-nhã cho rằng: tuổi thiếu niên, tuổi đi học.
Miễu quán. Ngược lại âm trên di tiểu. Sách Bát-nhã cho rằng: miễu là mắt có mạc bên trong. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng:
nhìn ra xa. Sách Phương ngôn cho rằng: mắt nhỏ, tức là chột mắt.
Cực lịch. Ngược lại âm căng lực.
Khải luật sư. Ngược lại âm trên khai cải. Sách Khảo Thanh cho rằng: khải là mũ trụ dùng để ra trận. Sách Thuyết Văn cho rằng: áo giáp.
Lạc dương. Ngược lại âm trên tức các. Kinh văn viết chữ lạc văn chữ cổ.
Quai suyễn. Ngược lại âm cổ hoại. Tự thư cho rằng: quai là trái ngược lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: ngang bướng. Chữ viết từ bộ bắc đến bộ thiên. Ngược lại âm dưới xuyên nhuyễn. Sách Mạnh Tử cho rằng: gian xảo. Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: làm trái ngược lại. Tự thư cho rằng: hỗ tương với nhau, gọi là so le cao thấp không đồng đều. Hoặc là viết chữ tích.
Triếp thuật. Ngược lại âm trên trắc nghiệp. Hán thư cho rằng: chữ viết từ bộ xa đến bộ triếp. Văn luật viết từ bộ thủ viết thành chữ triếp là sai tóm lược không đúng. Âm triếp ngược lại âm tri diệp. ngược lại âm dưới thần duật. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: thuật là nói giải thích nghĩa khiển cho hiểu. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: thuật sửa chữa.
– QUYỂN TRUNG (Không có chữ có thể giải thích âm.)
TỨ PHẦN TĂNG YẾT-MA
QUYỂN HẠ
Mạ ly. Ngược lại âm trên mã bá. ngược lại âm dưới lực trí. Sách Lễ ký cho rằng: nổi giận không đến mắng chửi mà có tội giống như người mắc trong lưới võng không ra được. Sách Thuyết Văn nói: chữ viết đều từ bộ võng đến bộ mã đến bộ ngôn. Kinh văn viết từ bộ tứ viết thành chữ mạ. là sai vậy.
A-miễn-bà-đa. ngược lại âm nô hầu. Tiếng Phạm.
Cương dực. Ngược lại âm trên cư lương. Thiên Thương Hiệt ghi: là sợi dây cương buộc ngựa. Sách Thuyết Văn cho rằng: buộc đầu ngựa. Hoặc là viết chữ cương cũng đồng. Âm tiết ngược lại âm trên liệt. ngược lại âm dưới là dữ tức. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: dực là trụ cột buộc trâu, bò.
Càng tiếu bệnh. Ngược lại âm trên cát an. Ngược lại âm dưới tiểu diêu. Bì Thương cho rằng: bệnh khát nước gọi là tiêu.
Phân tảo. Ngược lại âm trên phân uẩn. Sách Thuyết Văn cho rằng: Trừ bỏ phân dơ, chữ viết từ bộ cũng đến bộ thôi đến bộ phong bộ khí đến bộ mễ gọi là phân. Nay kinh văn viết chữ phân tục dùng thông dụng. Hoặc là viết chữ khí ngược lại âm dưới là tảng đáo. Sách Thuyết Văn cho rằng: quét trừ dọn dẹp sạch sẽ phân dơ bẩn. Chữ viết từ bộ thổ thanh trửu.
Đào thoán. Ngược lại âm trên đạo đao. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: hào là chạy đi. Quảng Nhã cho rằng: tránh, lánh đi. Sách Thuyết Văn cho rằng: là chết mất. Chữ viết từ bộ xước thanh đào ngược lại âm dưới sang loạn. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: thoán là chạy trốn. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: ẩn nấp. Sách Khảo Thanh cho rằng: ẩn giấu. Sách Thuyết Văn cho rằng: đóng kín lại. Xưa nay Chánh tự cho rằng: che đậy, ẩn dấu lấp kín. Chữ viết từ bộ thử ở trong bộ huyệt chữ tượng hình.
Nhược bác. Ngược lại âm dưới bang mạc. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: bác là bốc lột ra. Quảng Nhã cho rằng: lột vỏ. Thiên Thương Hiệt ghi: lột vỏ ngoài bỏ đi. Sách Thuyết Văn cho rằng: nứt ra, cạo, khắc, vót nhọn. Chữ viết từ bộ đao thanh lộc, âm lộc là âm lộc.
Hủ lan. Ngược lại âm trên phò bổ. Quảng Nhã cho rằng: hủ là mục nát có mùi hôi, hủ bại, hư hoại. Sách Thuyết Văn cho rằng: nát nhừ. Chữ viết từ bộ nhục thanh phủ ngược lại âm dưới lặc thả.
Đệ bại. Ngược lại âm trên đệ hề. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: đệ cũng giống như bại. Đất thưa mà cỏ mọc dày đặc, dơ uế, ngược lại âm dưới là bổ mại. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: bại là loại cỏ mà giống như là lúa ngũ cốc lúa tắc, loại lúa không dẻo, hạt nhỏ, hạt lép. Chữ viết từ bộ hòa thanh đệ.
Tỷ dương. Ngược lại âm trên sở nghi. Xưa nay Chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ trúc đến bộ lệ viết thành chữ sái ngược lại âm sơn giai. Lại cũng âm là sư. Giải thích rằng: dụng cụ làm bằng tre, có thể lấy cái thô mà bỏ đi cái tế. Hoặc là viết từ chữ sư viết thành chữ chữ sư. Sách Thuyết Văn cho rằng: cái giần, cái sàng bằng tre, để sàng gạo, lấy hạt gạo cội mà bỏ đi tấm mẳn. Chữ viết từ bộ trúc thanh, âm tỷ là âm tỷ bề. ngược lại âm tất mê. Âm thô ngược lại âm sang hồ.
Tẩn trừ. Âm trên là tẩn. Sách Khảo Thanh cho rằng: tẩn là bỏ đi, rơi rụng. Xưa nay Chánh tự cho rằng: cùng nhau bài trừ lôi kéo bỏ ra ngoài. Chữ viết từ bộ thủ thanh tẩn.
Như tư. Âm tây. Sách Vận thuyên cho rằng: phá thanh.
Khấu thời. Ngược lại âm trên khổ cẩu. Khổng An Quốc chú giải sách Luận ngữ rằng: khấu là đánh gõ, hoặc là viết chữ khấu.
Thô phác. Ngược lại âm trên sang hồ. Ngược lại âm dưới phổ bác.
Cân sạn. Ngược lại âm trên sát hạn. Sách Bát-nhã cho rằng: tước bỏ, diệt sạch san bằng, hoặc là viết chữ sản.
TỨ PHẦN NI YẾT-MA
(Rút ra từ Từ phần luật – Tuệ Lâm soạn)
QUYỂN THƯỢNG
Yểm đảo. Ngược lại âm trên ư diêm. Sách Khảo Thanh cho rằng: yểm là đầy đủ thỏa lòng, thỏa mãn, no. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thị đến bộ yểm. Kinh văn viết chữ yểm nghĩa chẳng phải, ngược lại âm dưới não lão. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: cầu phước gọi là đảo. Quảng Nhã cho rằng: tạ ơn.
Điên cuồng. Ngược lại âm trên hưng niên. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: bệnh điên. Theo Thanh loại cho rằng: bệnh phong. Quảng Nhã cho rằng: cũng là bệnh cuồng. Sách Thuyết Văn cho rằng: trong bụng sưng trướng lên, hoặc là viết chữ điên.
Ung thư. Ngược lại âm trên can cung. Tư Mã Bưu chú giải sách Trang Tử rằng: không thông gọi là ung. Sách Thuyết Văn cho rằng: sưng thủng lên. Ngược lại âm dưới thất dư. Sách Trang Tử giảng rằng: nóng nhiệt nổi lên làm mụt nhọt. Sách Thuyết Văn cho rằng: thư cũng là ung. Chữ viết từ bộ tật đến bộ thư, âm thư ngược lại âm tức dư.
Di sa. Ngược lại âm trên dĩ dữ. Sách Thuyết Văn cho rằng: là nước mũi nước dãi, ngược lại âm dưới thổ ngọa. Sách Thuyết Văn cho rằng: nước dãi trong miệng chảy ra.
TỨ PHẦN NI YẾT-MA
QUYỂN TRUNG
Triển trị. Ngược lại âm trên ni triển. Sách Thuyết Văn cho rằng: triển là xay nghiền nát, bánh xe lăn nghiền nát, âm lịch là âm lịch. Theo chữ lịch là bánh xe giẫm đạp lên. Văn luật viết chữ triển tục dùng thông dụng, ngược lại âm dưới trực chi.
Lập đãng. Ngược lại âm đường lãng. Quảng Nhã cho rằng: đãng là tẩy rửa. Sách Thuyết Văn cho rằng: dụng cụ chứa nước tẩy rửa, âm địch ngược lại âm đình lịch.
TỨ PHẦN NI YẾT-MA
QUYỂN HẠ
Suy lão. Ngược lại âm lực thùy. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: suy là suy kém. Sách Thuyết Văn cho rằng: gầy yếu. Chữ viết từ bộ dương đến bộ suy, âm loa ngược lại âm lạc hòa.