NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 51

Bổn luận âm Nhân Minh Chánh Lý Môn một quyển Tuệ Lâm
Luận Nhân Minh nhập Chánh Lý một quyển Tuệ Lâm
Luận Duy Thức một quyển Tuệ Lâm
Luận Hiểu Thức một quyển Tuệ Lâm
Luận Chuyển Thức một quyển Tuệ Lâm
Luận Duy Thức Nhị Thập một quyển Tuệ Lâm
Luận Duy Thức Tam Thập một quyển Tuệ Lâm
Luận Thành Duy Thức Bảo Sanh năm quyển Tuệ Lâm
Luận Duy Thứcmột quyển Tuệ Lâm
Luận Thanh Duy Thức một quyển Tuệ Lâm
Luận Đại Trượng Phu hai quyển Tuệ Lâm
Luận Nhập Đại Thừa hai quyển Tuệ Lâm
Luận Đại Thừa Dưỡng Chân hai quyển Tuệ Lâm
Luận Duyên Sanh một quyển không
Luận Đại Thừa Duyên Sanh một quyển Huyền ứng
Luận Vô Tướng Tư Trần một quyển không
Luận Đại Thừa Ngũ Mẫn một quyển Tuệ Lâm
Luận Bảo Hành Vương Chánh một quyển không
Luận Đại Thừa Khởi Tín một quyển Tuệ Lâm
Luận Đại Thừa Khởi Tín hai quyển Tuệ Lâm
Luận Phát Bồ Đề Tâm hai quyển Huyền ứng
Luận Tam Vô Tánh hai quyển không
Luận Như Thật một quyển không
Phát Bồ Đề Tâm Luận hai quyển Huyền ứng
Luận Như Thật một quyển không
Luận Hồi Tranh một quyển Tuệ Lâm
Luận Nhất Du Lô Ca một quyển Tuệ Lâm
Luận Thập Nhị Nhân Duyên một quyển Tuệ Lâm
Quán Sở Duyên một quyển Tuệ Lâm
Luận Giải Quyện một quyển Tuệ Lâm
Luận Chướng Trung một quyển Tuệ Lâm
Luận Chĩ Quán Môn Tụng một quyển Tuệ Lâm
Luận Thủ Nhân Giã Thiết một quyển Tuệ Lâm
Luận Quán Tổng Tướng Tụng một quyển không
Luận Đại Thừa Bách Pháp một quyển Tuệ Lâm
Luận Bách Tự một quyển Tuệ Lâm
Luận Thủ Trượng một quyển Tuệ Lâm
Luận Đại Pháp Giới Vô Sai Biệt một quyển Tuệ Lâm
Luận Lục Môn Giáo Thọ Tập Định một quyển Tuệ Lâm
Luận Phá Ngoại Đạo Tiểu Thừa Tứ Tông một quyển Tuệ Lâm
Luận Quán Sở Duyên Thích một quyển Tuệ Lâm

Bên phải bốn mươi mốt luận sáu mươi quyển đồng âm với quyển này.

 

LUẬN BỔN NHÂN MINH CHÁNH LÝ MÔN

Tuệ Lâm soạn.

Hưu Lưu ngược lại âm trên củi vưu âm dưới là Lưu . Sách văn tự điển nói rằng: Hưu Lưu là loại chim quái lạ. Theo giống chim Hưu Lưu, ban ngày nằm ban đêm bay đi, loại cú mèo, giống như diều hâu, lông xanh mỏ đỏ, mắt đỏ. Xưa nay chánh tự cho rằng: Chữ viết đều từ bộ Diểu đều Thanh Hưu Lưu .

Hoài Thố ở nước Thiên Trúc kia gọi mặt trăng là thố. Cho nên cũng có lấy thí dụ về chuyện con Thỏ. Kinh Thố Vương nói rằng: trong mặt trăng có con Thỏ, đó là do tích đức phật thời xưa. Làm con Thỏ đó là một vị vua vì cúng dường cho một vị Tiên nhơn, mới ném thân vào lò lửa, lấy thịt thí cho vị Tiên nhơn kia. Vị Trời Đế Thích thấy vậy mới đem hài cốt của vị vua để vào trong cung trăng, để khiến cho được sạch sẽ mát mẽ. Lại nay trên cõi đất này chúng sanh thường thấy mà phát ra lòng từ tâm vậy.

Yên Đăng ngược lại âm thanh trên: tiến liền sách Quốc Ngữ cho rằng: dụ cho khói lại bốc lên cao. Sách Khảo Thanh cho rằng: Khói lửa. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ hoả . Thanh Yên . Hoặc là viết chữ Yên . xưa viết chữ Yên này văn luận viết chữ Yên đều cũng thông dụng âm là âm nhân .

Trù Trừ ngược lại âm trên Trữu Lưu ngược lại âm dưới trực lữ. sách Bá Nhã cho rằng: Trù trừ là do dự, trong lòng chưa quyết định. Xưa nay Chánh Tự đều viết từ độ Túc đều thanh trù trứ .

Lưu Mạn Ngược lại âm Mãn Bạn Vương Dật chú giải sở từ rằng: Trán ngập mênh mong. Cố Dã Vương cho rằng: xa xôi dịu dợi. Quách Phác chú giải sách Phương ngôn rằng: Nước chảy cuồn cuộn. Xưa nay Chánh tự cho rằng: Chữ viết từ bộ Thuỷ Thanh Mạn . Luận viết chữ mạn văn thông dụng thường hay dùng.

 

LUẬN NHÂN MINH NHẬP CHÁNH LÝ

Tuệ Lâm soạn.

Hoài Thố Phi Ngược ngược lại âm: Thông Lộ Văn trước Chánh Nhân Chánh Nghiệp dựa theo giải thích đã nói đầy đủ rồi. Nay dẫn giải sách Nho giáo. Chổ nói hiểu ra mà chưa nghe. Luận nói về vua đầy đủ cân nhắc rằng: Nho đó đều gọi làtrong mặt trời có con quạ ba chân. Mặt trời đó là trinh của dương thuộc hoả. Trong mặt trăng đó có Thỏ trắng, tức con cóc, tục truyền cung trăng có con cóc nên Thiềm có nghĩa là cung trăng. Mặt trăng đó là trinh của âm. Thuộc Thuỷ. Chỗ ở yên của con quạ là hoả tức là lữa, mà lữa không có thiêu đốt con quạ. Chỗ ở yên của con Thỏ là Thuỷ, tức là nước, mà nước không có làm nhận chìm con Thỏ tương hợp chống trái, mà xét cho cùng là không như vậy. Lý Thuần Phong chú giải sách khể Thánh Phúc, dẫn giải Bao Phác Tử Truyện rằng: Nay người đắc đạo và là người có diệu pháp thuật, cũng có thể vào trong lữa mà không bị tiêu đốt, vào trong nước mà không bị chìm đắm, đầy đủ là người luôn có phát thuật khác lạ như vậy. Vua đây là trong sinh an, biết là trong mặt trời có con quạ tức là lữa. Trong mặt trăng có con Thỏ trắng con cóc tức là nước mà không như người thế gian tầm thường mà người chí sĩ có thể vào nước, vào lữa mà không bị hại. Cùng với con quạ thường con Thỏ phàm thì không đồng. Lại gọi làNghiệpc cảm trên thiên tinh trong mặt trời mặt trăng kia, hình thể tuy đồng nhưng tức có loại thằn minh sáng suốt, không thể dùng người thường tình chỗ tương giao mà đo lường đựơc. Sách Thuyết Văn nói rằng: Thỏ tức là tên loại thú, chân sau của nó có đốm giống như cái đuôi. Đầu con Thỏ và mình đều đồng cho nên chữ ước tứ bộ Thố tĩnh lược vậy.

LUẬN DUY THỨC

Tuệ Lâm soạn.

Ế nhơn ngược lại âm trên thằn kế . Sách vận lược cho rằng: con mắt bị ngăn che. Bổn luận ước từ bộ vũ viết thanh chữ ế . Nghĩa là dùng tay ấn xuống, ngăn che chẳng phải nghĩa đây dùng âm ế ngược lại âm ế hề .

Trần trọc . ngược lại âm dưới đồng giác . Cố Dã Vương cho rằng: Chữ viết từ bộ Thuỷ . Thanh Thục Văn Luận viết từ bộ cát . Viết thành chữ Khát . Đây là cách viết sai lầm âm đỗng ngược lại âm. Trạc Giang . Nùng Hà . Ngược lại âm Nô Đông . Sách Thuyết Văn cho rằng: Nùng là bệnh ung thư vết thương mũ đỏ lỡ loét ra. Chữ viết từ bộ nhục thanh nùng . Nùng Hà đó là nói ngã cũi lấy tự Nghiệp lực của mình thấy nước giống như sông máu mũ ghê sợ.

Tô ung, Ngược lại âm: ô cống sách phương ngôn cho rằng: từ biên giới qua ải Đông Triệu Nguỵ gọi lớn đó là cái hủ, nhớ đó là cái bình. Xưa nay chánh tự viết từ bộ ngoã Thanh ung . hoặc viết từ bộ công viết thành chữ ung cũng thông dụng văn thường hay dùng.

Hoả diệm . Ngược lại âm diệp tiệm sách khảo thanh cho rằng: ánh lữa sáng rực. Sách Thuyết Văn cho rằng: Ngọn lữa cháy sáng rực. Chữ viết từ bộ hoả Thanh diêm . Chữ luận viết chữ diễm cũng thông dụng văn thường hay dùng âm tiệm ngược lại âm thiếp diêm .

Nhu dương. Ngược lại âm: Nô đầu bình thương cho rằng: Người Hồ gọi là con dê. Xưa nay chánh tự viết từ bộ dường Thanh Nhu. Kế tân. Ngược lại âm kỷ lệ. Hán Thư cho rằng: Tên của nước Kế Tân ở Tây Vực. Xưa nay chánh tự viết từ bộ Võng. Thanh Kế âm kế ngược lại âm kỹ lệ.

Quán tân. Ngược lại âm quan hoạn sách Nhĩ Nhã cho rằng: quán cũng là tập. Nghĩa là thói quen. Sách Thuyết Văn viết chữ quán này là chữ cổ.

Hôn Thục ngược lại âm Hốt Côn, Quảng Nhã cho rằng: Hôn là loạn cũng là ngu si, sách Thuyết Văn viết từ bộ Tâm Thanh Hôn.

Sân dã. Ngược lại âm sắc chơn. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Sân là nổi giận, sách Thuyết Văn cho rằng oán trách. Chữ viết từ bộ ngôn thanh chơn. văn luận viết chữ sân cũng thông dụng, văn thường hay dùng.

Luận bổn văn dĩ âm cảnh dĩ hạ Huệ Khải sao biệt dịch kệ.

Huệ Khải. Ngược lại âm khai cải. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Khải là vui vẻ. Đổ Dự chú giải Tả truyện rằng: Khải là hoà vui. Chữ viết từ bộ Tâm Thanh Khải .

Phi duyệt. Ngược lại âm duyên duyết. Sách Khảo Thanh cho rằng: duyệt xem xét. Xưa nay chánh tự điển nói rằng: đơn giản gọn. Nay nói rằng: mổ sách ra xem nghiên tầm nghĩa lý, duyệt lại nhiều lần. Văn luận cũng cho rằng: cũng đồng mà khác. Chữ viết từ bộ môn Thanh duyệt

LUẬN HIỂU THỨC

Tuệ Lâm soạn.

Hoa Mạn âm man. Tây ước hái lấy hoa làm tràng, lại cho rằng, dụng cụ để trang nghiêm thân.

Khứu sanh. Ngược lại âm Hưu Hựu. Sách Thuyết Văn cho rằng:

Cái mũi chính là để ngữu. Chữ viết từ bộ Tỵ Thanh Khứu. T 644

Huyễn hoá ngược lại âm hoạt biện. Sách khảo thanh cho rằng: Huyễn hoặc chữ theo dưới đảo ngược lên. Điềm vật ngược âm lại diệp niêm . Quảng nhã cho rằng: Điềm là ngọt. Sách gia ngữ nói rằng: ngon chữ viết từ bộ cam thanh thiệt văn luận viết chữ điền thông dụng âm niêm ngược lại cân niệm thiên.

Thất y ngược lại âm: ý nghi Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Ta vẩn duyên nhất ý như vậy. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ khuyển Thanh văn luận viết chữ y tục tự thường hay dùng.

Điệu ký ngược lại âm: Điều chiếu Giả Quỳ chú giải sách quốc ngữ rằng: Lớn đó có thể làm nhớ lại, ý nói uốn lưỡi chỉ giỏi ăn nói, bới móc. Lại gọi là lắc lư lay động. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ thủ ( thanh trúc).

Hựu mãn ngược lại âm mật tãn theo truyện cho rằng: Mẫn là mất mát, phai mờ. Sách nhĩ cho rằng: Mất, tiêu diệt sách Thuyết Văn viết từ bộ Thuỷ Thanh dân , âm tẫn ngược lại âm tẫn mãn.

 

LUẬN CHUYỂN THỨC

Tuệ Lâm soạn.

Thê xứ ngược lại âm tất tề sách Nhĩ Nhã cho rằng: Thê là đâu lại

dừng nghĩ ngơi. Hoặc là viết chữ thê này ngược lại âm dưới Xương Thứ . Sách Quảng Nhã cho rằng: Xứ là chỗ an chốn. Kinh văn viết chữ Xứ từ bộ Thảo là sách viết sai.

Trù lượng ngược âm trụ lưu Trịnh Huyền chú giải sách nghi lễ rằng: Trù là tính toán. Sách sử kỷ cho rằng: Mượn thẻ tre tính toán kế sách trong trướng để giải quyết thằng ngoài ngàn dặm là công của Đại Vương Tử Phòng vậy. Sách Thuyết Văn viết từ bộ Trúc thanh trù.

Tam Tâm ngược lại âm tạp cam sách thượng thư cho rằng: chỉ có người biết hổ thẹn là đức tánh tốt. Sách Thuyết Văn cho rằng: Hổ thẹn chữ viết từ bộ tâm đến bộ trảm thanh tĩnh . Văn luận viết tâm ngược lại âm tâm cảnh . Cùng với nghĩa không đồng.

Hổ tương ngược lại âm: Hồ cố sách khảo thanh cho rằng: hổ là giao tiếp. Sách chu lễ cho rằng: công việc cùng nhau thay đổi. Chữ đệ cùng là hổ , là thay phiên nhau. Chữ hổ này là đúng.

 

DUY THỨC NHỊ THẬP LUẬN

Tuệ Lâm soạn.

Huyễn ế ngược lại âm trên là Huyền quyên Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Huyễn là nhìn không rỏ. Giã Quý chú giải sách quốc ngữ rằng: Huyễn hoạc. Sách Thuyết Văn cho rằng: Con mắt không thường làm chủ, chữ viết từ bộ mục Thành huyền .

Nại lạc ca ngược âm nan cát Tiếng phạm. Tên chung của địa ngục.

Để dương ngược âm lại đê nĩ theo mao thư truyện cho rằng: Đê dương là con dê đực. Quảng nhã cho rằng con dê đực mạnh mẽ. Nói lệ dương mẫu đó là con dê mới ba tuổi gọi là để . Sách Thuyết Văn viết từ bộ dương thanh để . Văn luận viết chữ dê nói là sai vậy.

Luy Liệt ngược lại âm luy truy Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: Luy là gầy ốm. Giã Quỳ chú giải sách quốc ngữ rằng: Luy là bệnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: ốm yếu. Chữ viết từ bộ dương Thanh luy .

Lạt nã ngược lại âm trên Lan đát . ngược lại âm dưới nhược da Tiếng phạm. Tên của vị vua âm Đát ngược lại âm Đan lạt .

Đát lợi ngược lại âm: Đan lạt tiếng phạm tên của vị vua.

Ô Ba Ly ngược lại âm ô cổ tiếng phạm tên của trưởng giã.

Tựa luận sau.

Tích diệu ngược lại âm: Chiêu nhiệt . theo mao thi truyện nói rằng: tích là sáng rõ ràng: Sách Thuyết Văn cho rằng: chiếu sáng. Tích cũng là minh hoặc là viết chữ diết đều từ bộ nhựt .

Hạt thư ngược lại âm: Hà các Luận văn viết từ bộ cáo viết thành chữ hộc là chẳng phải.

Sính nhựt ngược lại âm trên sữu lĩnh . Quảng Nhã cho rằng: sính là phóng nhanh. Sách Thuyết Văn cho rằng: chạy thẳng. Chữ viết từ mộ Mã thanh sính , âm sính ngược lại âm thất đinh . ngược lại âm dưới nhơn chiết . Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: nhật là con ngựa truyền tin tức Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: nhật là truyền tin bằng xe. Tên chung của chiếc xe ngựa truyền tin tức. Sách Thuyết Văn giải thích cũng đồng. Chữ viết từ bộ Mã thanh nhật .

Vụ tương , ngược lại âm trên: vô phó Cố Dã Vương cho rằng: Vụ là chạy phóng nhanh. Sách sở từ cho rằng: bổng nhiên chạy loạn, truy đổi theo. Quảng Nhã cho rằng: Vụ là chạy nhanh ngựơc lại âm dưới tưỡng dương . Trịnh Tiểu chú giải Mao thi truyện rằng: Tương là từ gọi chung xe cộ. Thường dùng gọi xe của vua. Giáng Trụ chú giải Tây kinh phú truyện rằng: Tường là chạy nhanh. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết đều từ bộ mã đều thanh vụ tương .

Trầm ế ngược lại âm nhẫn kế Sách Nhĩ Nhã cho rằng: trời âm u mà có gió gọi là ế . Theo Mao Thi truyện cho rằng: Gió thổi suốt gọi là ế . Có gió thì không gọi là âm u. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nhật thanh ế, âm khẩu ngược lại âm ế hề .

Hôn Mai ngược lại âm Mai Bài Sách Nhĩ Nhã cho rằng: gió mà có mưa, đất cát phủ lấp gọi là Mai Theo Mao Thi truyện cho rằng: Mai là mưa đá. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Trĩ viết thành chữ Mai là chữ đúng thể. Văn luận viết bộ khuyển viết thành chữ ly là âm thông dụng thường hay dùng, âm trĩ ngược lại âm trì nhĩ .

Tương Lộc. ngược lại âm Lũng Cốc. Theo Mao Thi truyện cho rằng: Lộc là chân núi, có cầu bắt qua khe suối, hang. Theo truyện cho rằng: Thuộc về rừng, nơi có núi, gọi là lộc Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ lâm thanh lộc .

Đạo dật ngược lại âm Điền miệt sách Sở Từ cho rằng: vượt nhanh trong gió, lướt nhanh trong gió mát mẽ. Hà Hưu chú giải công Dương truyện rằng: vượt qua. Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: Bổng nhiên đột phá. Sách Thuyết Văn cho rằng: chiếc xe chạy vượt qua cùng xuất phát, mà vượt qua hẳn lên. Chữ viết từ bộ xa đến bộ thất thanh tĩnh .

Vị mâu ngược lại âm mạc hậu Trịnh Tiển chú giải sách khảo công ký rằng: Mâu là bằng, quân đều. Sách Thuyết Văn cho rằng: Tiểu Triện viết chữ mâu , hoặc là viết từ bộ lực viết thành chữ mâu cũng là đều nhau. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nhơn thanh mâu .

Kiền Hồ ngược lại âm kiên yển sách chu lễ nói rằng: Mấu chốt gài ngoài cửa ải để giữ cửa. Trịnh lại chú giải rằng: cái ống khoá, sách phương ngôn cho rằng: giữa đông sở gọi là ổ khoá là kiện . Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ kim thanh kiện .

Cữu xu ngược lại âm xúc chu Quách khác chú giải Sách Nhĩ Nhã cho rằng: cái xen cửa gọi là xu. Cố Dã Vương cho rằng: Theo sách Trang Tử nói: sợ lo cánh cửa không chắc nên cho làm dứt cửa để cài lại. Sách Thuyết Văn viết từ bộ mộc thanh xu.

Nghĩ phương ngược lại âm nghi ỹ. lại âm nghi. Như Thuần chú giải sách sử ký rằng: Ở phương nam người ta gọi thuyền ghé bến nghĩ ngơi là nghĩ . Mạch Khanh giải thích rằng: Thuyền cập bến gần bờ. Hoặc là viết chữ nghĩ cũng đồng nghĩa. Sách Thuyết Văn viết chữ từ bộ mộc thanh nghĩ .

Khắc nhân ngược lại âm nhất dần . Giả Quý chú giải sách quốc ngữ rằng: Nhân là nơi xuống. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: cũng rơi xuống. Sách Thuyết Văn cho rằng: chìm đắm chữ viết từ bộ Thuỷ thanh nhân.

Kỵ lịnh ngược lại âm: Kỳ ý chúng từ các nơi đến. Sách Thuyết Văn cho rằng: đông đúc hưng thạnh. Sách nguyệt linh tựa nói rằng: Thắm ướt ngày mùng một mặt trăng có sai khác, chữ viết từ bộ Thĩ thanh tự âm Thĩ là âm ngâm . Luận văn viết chữ kỵ . Từ Quảng giải thích sách sử ký rằng: Kỵ là nước thịt quái lạ chẳng phải nghĩa của luận văn.

Tữ Tú ngược lại âm do tữu . Theo truyện nói rằng: Tú giống như lúa mạ non. Sách thượng thư cho rằng: Như mạ mà có giống bông lúa. Sách văn tự điển nói rằng: là loại cỏ xấu giống như lúa mà không có hạt gạo. Sách Thuyết Văn cho rằng: lúa túc, mọc theo ánh sáng mặt trời đó gọi là tú chữ viết từ bộ thảo thanh tú .

Bí Thuyên ngược lại âm trên thất tỳ. sách khảo thanh cho rằng: Bí là sửa sang tấm vải lụa trắng viền mép mỏng vào tự điển nói rằng: Bí là nhầm lẫm sai lầm, chữ viết từ bộ mịch Thanh tỷ, âm mâu ngược lại âm mi ưu. Vương Dật chú giải sách sở từ rằng: Thuyên là tên của loại cỏ thơm, cũng là tên của vãi mịn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thảo Thanh thuyên hoặc là viết chữ Thuyên.

Uẩn vu ngược lại âm trên phân vân. Tư Mã Bưu chú giải sách luận ngữ rằng: Uẫn là chứa nhóm Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: chứa nhóm tích tụ, rong rêu dưới nước. Lại cũng gọi là tích . Quách Phác chú giải sách phương ngôn rằng: Uẫn là tích chứa sâu xa xum tùm ngược lại âm dưới vũ phũ . Giả Quỳ chú giải sách quốc ngữ rằng: Vu là chỗ cỏ mọc um tùm. Sách Thuyết Văn cho rằng: đều từ bộ thảo đều thanh uẫn vô âm uẫn ngựơc lại uân vận chữ vẫn là khứ thanh.

Văn chĩ ngược lại âm trên văn phân . Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Như lưới võng mà trong lưới có hoa văn, mà không có văn gọi là vân tay, Sách Thuyết Văn cho rằng: Loạn lộn xộn nhiều nếp nhăn chữ viết từ bộ mịch Thanh văn.

Ế Hội ngược lại âm trên: Khẩu kế . Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: Trời âm u mà có gió. Sách phương ngôn cho rằng: ngăn che. Lại nói là ái giống như che ngăn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ vũ Thanh ế âm ế đồng âm trên âm khẩu ngược lại âm ế hề . Quãng Nhã cho rằng: Hội là che ngăn mây ùn lên ngùn ngụt che kín cả bầu trời Sách Thuyết Văn cho rằng: Nhiều cỏ rậm rạp um tùm chữ viết từ bộ Thảo Thanh hội.

Sam di ngược lại âm sáp khâm Theo truyện cho rằng: Sam là giẩy cỏ trừ bỏ đi. Sách Thuyết Văn cho rằng: cắt cỏ, chữ viết từ bộ Thảo Thanh thù âm thù ấm sáp ngược lại âm sam giáp.

Xuyên sa lịch, ngược lại âm trên Xuyết duyên. Sách Thuyết Văn cho rằng: Xuyên là thông qua chữ viết từ bộ nha trong bộ huyệt ngựơc lại dưới hình đích. Sách Thuyết Văn cho rằng: Lịch là đá vụn chữ viết từ bộ Thạch Thanh lạc âm xuyết ngược lại âm suyển duyết.

Thu lộ ngược lại âm trên thất tu ngược lại âm dưới: Số đô theo chữ Thu lộ đó là loài chim có lưỡi trở ngựơc. Mẹ của ngài Xá Lợi Phất con mắt giống loài chim này. Bởi vậy cho nên lấy tên là Thu Lộ Tử sách Thuyết Văn đều viết từ bộ điểu đều thanh Thu Lộ.

Tông nghĩa ngược lại âm Tồ Tông Bạch Hổ Thông cho rằng: Tông là nói gom tụ lại giống như vạn vật gom tu lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngọc Thanh Tông.

Xung duệ ngược lại âm trên: trục long Sách Lão tử nói rằng: Rộng lớn tràn đầy như xung bay vọt lên Cố Dã Vương cho rằng: Xung cũng giống như hư không. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thuỷ Thanh trung ngược lại âm dưới tuân tuấn. Khổng An Xước chú giải sách Thượng Thư rằng: duệ là thâm sâu. Hoặc là chữ viết duệ văn tự điễn nói rằng: chữ viết từ bộ thuỷ Thanh duệ âm duệ là âm nhuệ.

 

LUẬN DUY THỨC TAM THẬP

Tuệ Lâm soạn.

Tat kiên ngược lại âm trên: Tần tất Vương Dật chú giải sách sổ từ rằng: Hai người liền gọi là Tật Xưa nay chánh tự viết từ bộ nữ thanh tật. Ngược lại âm dưới: khổ nhàn. Quảng nhã cho rằng: Kiên là chắn chắn. Bí Thương cho rằng: bền là vững. Xưa nay chánh tự viết từ bộ cách thanh kiên, âm kiên là âm kiên. Thông dụng tục thường hay dùng.

Đại kiêu ngược lại âm kiêu kiều Theo Mao Thi Truyện Trịnh Tiển cho rằng: kiêu là phóng dật buông lung. Cố Dã Vương cho rằng: kiêu gọi là tự mãn kiêu căng, mắng nhiếc tung hoành. Kinh nhờn, xem thường. Xưa nay chánh tự viết từ bộ Tâm Thanh kiều. Luận văn viết chữ kiêu. Tục dùng cũng thông dụng.

Hồn Trần ngược lại âm trên hớt côn. Quãng nhã cho rằng: Hôn là loạn si mê. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chứa chất chứa si mê, chữ viết từ bộ Tâm Thanh hôn âm nô ngược lại âm nữ giao.

Tầm tứ ngược lại âm tư tự. Trịnh Huyền chú giải sách chu Lễ rằng: Tứ là theo dõi xem xét. Cố Dã Vương cho rằng: Tứ là hầu hạ phục dịch. Xưa nay chánh tự cho rằng: khéo dò xét xem xét, nhòm ngó hầu hạ, chữ viết từ bộ nhơn Thanh từ.

Đào Ba ngược lại âm Đạo Lao Sách Hoài Nam Tử cho rằng: Đào là sóng trong biển nước bắn vọt lên. Văn Tự Điển nói rằng: Sóng lớn Hải triều dân lên gọi là Đào chữ viết từ bộ Thuỷ Thanh Đão, ngược lại âm dưới bát ma. Sách Thuyết Văn cho rằng: Ba là sóng nước thông theo lượn sóng, chữ viết từ bộ Thuỷ Thanh bì.

 

THÀNH DUY THỨC BẢO SANH LUẬN

Tuệ Lâm soạn.

(Còn một tên nữa gọi là Nhị Thập duy thức thuận thích luận)

QUYỂN 1

Huyên Thanh ngược lại âm trên Huynh Nguyên. Theo thanh loại cho rằng: Huyên là ồn ào. Sách Thuyết Văn cho rằng: Làm kinh động giật mình, chữ viết từ bộ ngôn Thanh huyên. Hoặc chữ viết từ bộ khẩu viết thành chữ huyên. Thông dụng thường hay dùng âm hoa là âm hoa.

Đam trước ngược lại âm trên Đáp Nam. Tục dùng và sách Khảo

Thanh cho rằng: Đam là đắm nhiễm ưa thích vui đùa, bơn cợt. Chữ viết từ bộ Nhĩ viết thành chữ đam.

Kíp ma ngựơc lại âm trên kiềm ấp. Tiếng phạm âm kiềm ngược lại âm kiệm yểm ấm ấp ngược lại âm yểm nghiệp.

Bính nhiên ngược lại âm bính mảnh. Quảng Nhã cho rằng: bính là sáng rõ. Xưa nay chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ nhiệt Thanh bính. Hoặc viết chữ bính. Luận văn viết chữ bính này là sai.

Tô Tự La ngược lại âm trên Đan vi dưới là chữ la chữ thượng thanh kiêm chuyển lưới đọc tiếng phạm.

Ma đát la ngược lại âm lạt khả.

Nhã na ngược lại âm trên: Nhi giã tiếng phạm.

Tỷ Nhã na ngược lại âm bát thược bì chảy tiếng phạm.

Điềm vị ngược lại âm diệp niêm Quảng Nhã cho rằng: chẻ ra ma ăn ngọt như mật ong. Sách Thuyết Văn cho rằng: rất ngon chữ viết từ bộ cam thanh thiệt Văn Luận viết từ điềm thông dụng cũng đồng nghĩa âm niêm ngược lại âm thiêm.

Huyễn Mục ngược lại âm huyền quyến. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Huyễn là nhìn không rõ. Giã Quý chú giải sách quốc ngữ rằng: Huyễn hoặc. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mục Thanh Huyền.

Huyễn uế ngược lại âm ế kế sách vận lược cho rằng: ế là con mắt bị ngăn che âm khẩn ngược lại âm y hề.

Tiếng mạc ngược lại âm dưới mang bác. Sách Thuyết Văn cho rằng: màng mỏng bên trong cơ bắp thịt, chữ viết từ bộ nhục thanh mạc. Văn luân viết từ bộ mục viết thành chữ mạc. Sách Khảo Thanh cho rằng: trợn to mắt mà nhìn, cùng trong luân văn nghĩa không đồng, cho người viết sai.

T645

Thước yết la ngựơc lại âm trên thương ước ngược lại âm dưới kiền yết. Nước Tây Ước tiếng phạm tên của dây cung.

Để mật lê ca âm trên để tiếng phạm.

Bài vẫn ngược lại âm trên bạt mai ngược lại âm dưới tân lận. Cố Dã Vương cho rằng: Bài giống như trừ đuổi. Quảng Nhã cho rằng: bài là đẩy ra. Tư Mã Bưu chú giải sách Trang Tử rằng: Trừ bỏ sách sử ký cho rằng: cùng nhau xua đuổi trừ bỏ đi. Xưa viết từ bộ thủ. Chữ viết đều từ bộ Thủ, đều thanh phi Tân.

 

THÀNH DUY THỨC BẢO SANH LUẬN

QUYỂN 2

Ư Xứng ngược lại âm xuất chúng. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Xứng gọi là dụng cụng cân, bằng, nặng, nhẹ. Quãng Nhã cho rằng: Xưa giống như cân bằng, sách Khảo Thanh cho rằng: Đúng là chữ viết xưng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ hoá Thanh cũng viết chữ xưng này, văn thường hay dùng.

Tước yết ngược lại âm tường tước. Cố Dã Vương cho rằng: Tước cũng giống như là nhai thức ăn. Tự Thư cho rằng: nhai nghiền, ngược lại âm dưới yên kiến. Cố Dã Vương cho rằng: Yết cũng giống như nuốt vào. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ khẩu đều thanh tước yết âm tiêu ngược lại âm tiều tiêu, âm tự ngược lại tài dữ.

Cật xứ ngược lại âm xí kiết. Trịnh Tiễn chú giải Sách Lế Ký rằng: cật gọi là hỏi cho rõ sự việc. Sách Khảo Thanh cho rằng: cật gọi là hỏi cho cặn kẽ, cũng gọi là hỏi chữ viết từ bộ ngôn Thanh kiết.

Thanh Thiến ngược lại âm: Thiên Kiến Cố Dã Vương cho rằng: Cây thiến thảo có thể dùng làm chất nhuộm màu đỏ. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Thảo Thanh tây văn viết chữ Thiến này cũng thông dụng.

Đằng mạn ngược lại âm dưới vũ bàn. Theo Mao Thi truyện cho rằng: Mạn là đi đánh dẹp. Quảng Nhã cho rằng: man là lâu dài. Sách Thuyết Văn cho rằng: Mạn thuộc loại dây leo quấn quít theo cây tòng, chữ viết từ bộ Thảo Thanh man.

Sùng dung ngược lại âm dũng tùng. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Dung là tường cao. Theo Nhĩ Nhã cho rằng: Tường gọi là thành trì. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Thổ Thanh dung âm dũng ngược lại âm dung dũng.

Phi manh ngược lại âm mạch canh. Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: Manh là cái mèn đóng trên rui nhà để móc ngói. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngoã đến chữ manh. Thanh tĩnh.

Truy mi ngược lại âm trên tuy chuỷ âm dưới là Mỹ Sách Khảo Thanh cho rằng: Truy mi là loại cỏ có hình dáng lông vũ là kép ẽo lã. Sách Sổ từ cho rằng: loại cỏ bộ sống ở vùng nước cạn gọi là Truỵ Mi Vương Dật chú giải rằng: ngã theo chiều gió mà phởi bày ra. Văn Luận viết từ bộ Thảo viết thành chư Tuy mi văn thường hay dùng nếu như âm là hoắc đó là chẳng phải.

Thôi xán ngược lại âm trên: Thội ổi Bình thương cho rằng: Thôi là dóng mạo tươi tốt. Sách Khảo Thanh cho rằng: Thôi là dáng mạo trắng như sương tuyết. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Bạch Thanh thôi. Hoặc là viết chữ Thôi, ngược lại âm ôi mõi, ngược lại âm dưới sang tán.

Bính tán ngựơc lại âm tàng tán. Sách Thuyết Văn cho rằng: tán gọi là rải nước cho bẩn, cũng gọi là nước bắn tung toé lên người. Chữ viết từ bộ Thuỷ Thanh Tán âm tán đồng với âm trên.

Cung khứu ngược lại âm hủ hựu Sách Thuyết Văn cho rằng:: dùng mũi chính là để ngữu gọi là khứu, chữ viết từ bộ tỵ đến bộ khứu âm khứu cũng là Thanh. Luận văn viết chứ khứu là chẳng phải.

Quyến tác ngược lại âm trên quyết huyễn. Theo Thanh loại cho rằng: lấy dây giăng buộc lại. Sách Khảo Thanh cho rằng: quyến là giăng bắt chim hoặc là viết chữ quyến văn tự điển nói rằng: viết chữ quyến. Xưa nay chánh từ viết từ bộ Võng. Thanh quyến âm quyến ngược lại âm nhất truyện uyên chi hai âm chữ Mức Thanh, chữ viết từ bộ khẩu đến bộ nhục.

Sổ chiết ngược lại âm Triển Liệt sách Bác Nhã cho rằng: Loài côn trùng cắn chích, hoặc là viết chữ Thư. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ trùng Thanh Thư.

Nai Lạc Ca ngược lại âm trên nan dứt tiếng phạm Tên của địa ngục lớn.

Thảm hại ngược lại âm sơ cẩn Sách Lục Cơ Hán Tổ nói rằng: Công thần ca ngợi công đức của các đại thần mênh mông trong vũ trụ. Trên là Thảm dưới là độc là nhàm chán khinh thường. Xưa nay chánh tự điều viết từ bộ Thổ Thanh Tham.

Truỳ khảo ngược lại âm tuy chuỷ Sách quốc ngữ cho rằng đánh bằng roi, bằng chày khiến cho người tội phải khuất phục. Sách Thuyết Văn cho rằng: lấy chày, trượng, rọi mà đánh chữ viết từ bộ Thủ Thanh Thuỳ ngược lại âm dưới là Khảo.

Mạn đẳng âm man ở nước Tây Ước, dùng hoá kết lại cỏ sâu, cho rằng dụng cụ trang nghiêm thân cho đẹp gọi là Hoa mạn.

 

THÀNH DUY THỨC BẢO SANH LUẬN

QUYỂN 3

Thiết sản ngược lại âm xát trãn. Sách khảo thanh cho rằng: Hoặc là chữ viết sản Sách Bá nhã cho rằng: cái vĩ nướng thịt. Sách Thuyết Văn cho rằng: cái xăm gọi là sản cũng gọi là cái xẻng, chữ viết từ bộ kim Thanh sản âm thiêm ngược lại âm Thiếp diêm.

Kinh tiêu ngược lại âm tất diêu Trịnh Tiển chú giải sách nhĩ rằng: Tiêu là gió bảo từ hướng dưới thổi lên. Sách Thi Tử cho rằng: Bảo táp lớn gọi là tiêu. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Phong Thanh diễm hoặc là viết chữ tiêu âm tiêu đồng với âm trên.

Lạc Đà ngược lại âm trên thang lạc ngược lại âm dưới Đạt hà. Kinh sơn hải nói rằng: Con Lạc Đà có cục thịt lớn lòi lên trên lưng có thể mang đồ vật nặng ngàn cân, đi xa ngàn dặm mà biết nơi nào có suối nước. Sách chu Thư nói rằng: Vua biết đúng là con Lạc Đà là ban cho, nó có thể khéo hay giỏi về mang vác vật nặng mà lại đi rất xa. Ơ phương Bắc thường có nhiều Lạc Đà, chữ viết đều từ bộ Mã đều thanh thác tha âm thác là âm thác âm Tha đồng âm trên văn luận viết chữ Lạc là sắc của con ngựa. Lại cũng viết chữ Lạc Đà.

Yết Triết ngược lại âm trên hiên yết ngược lại âm dưới triển liệt Quãng Nhã cho rằng yết là loại côn trùng độc hại. Bì Thường cho rằng: Triết cũng là loại côn trùng cắn chích người. Sách Thuyết Văn cho rằng: đều viết từ bộ trùng đều thanh triết yết. Triết hoặc là viết chữ thư từ bộ trùng đến âm đát Thanh tĩnh. Luận văn viết chứ triết này là sai.

Điên quệ ngược lại âm quyến nguyệt. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: quệ là vội vã. Cố Dã Vương cho rằng: quệ giống như con ngựa phi nhanh. Giả Quỳ chú giải sách quốc ngữ rằng: Quệ là chạy.

Sách Thuyết Văn cho rằng: viết từ bộ Túc Thanh quyến.

Ba bã ngược lại âm ba pha tiếng phạm.

Hoắc Luận ngược lại âm không giác. Sách Hàn Thi chú giải và sách chu dịch cho rằng: Hoắc là dáng bền chắc. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng là chắc chắn, chữ viết từ bộ Thạch Thanh Hoắc.

Toả Kỳ ngược lại âm trên tọa sa ngược lại âm dưới anh giải. Quảng Nhã cho rằng: Toả là ngắn cũng viết chữ ải là thấp, lùn. Lại Kỳ cũng là toả cũng viết chữ ải. Xưa nay chánh tự cho rằng: Kỳ cũng là ngắn lùn. Toả cũng là từ bộ Thĩ Thanh toạ chữ kỳ bộ tật thanh kỳ. Sách Khảo Thanh cho rằng: viết đúng là chữ ải văn luận đều viết hai chữ từ bộ nhơn đến bộ toạ đến bộ tuế viết thành chữ tỏa tuế đến chẳng phải âm sa ngược lại âm toả hòa.

Quang xí ngược lại âm Xĩ Chí. Cố Dã Vương cho rằng: Xí là đốt cháy sạch, cũng gọi là lữa dữ. Theo truyện cho rằng: Xí Thạnh lửa cháy rực. Sách Khảo Thanh cho rằng: Xí tức là màu sắc đỏ. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ hoả thanh trúc âm thức ngược lại âm Thừa Thức.

Pha tri âm tri tiếng phạm tên vật bảo.

Tháp nhuyễn ngược lại âm nhu nhuyến. Trịnh Tiển chú giải sách khảo công ký rằng: nói là nhu nhuyễn, mềm yếu, nềm sách Bác Nhã cho rằng: Nhuyễn là yểu mềm. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Nhi Thanh hoả.

 

THÀNH DUY THỨC BẢO SANH LUẬN

QUYỂN 4

Phân tích ngược lại âm trinh tích Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Phân tích, chia chẻ, phân ra. Theo thanh hoại cho rằng: tích là phanh ra chẻ ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: phá cây gỗ ra, chặt đốn cây, chữ viết từ bộ mộc thanh cân.

Hoát Thoát Tổng bát vi không. Ngược lại âm trên Hoan quát Cố Dã Vương cho rằng: Hoát đó là mở rộng ra con đường lớn để mà đo lường. Quảng nhã cho rằng: Trống rổng. Sách Thuyết Văn cho rằng: Thông theo hang rộng chữ viết từ bộ cốc Thanh hại hoặc là viết chữ hoát. Luận văn viết chữ hoát này là chẳng phải.

Uy liệt ngược lại âm cư bích.

Nha Giả ngược lại âm nhã da. Quảng Nhã cho rằng: Nha là bắt đầu mọc mầm, Sách Thuyết Văn cho rằng: Nha tức là manh nha chữ viết từ bộ thảo thanh nha.

Vấn tự ngược lại âm từ dữ Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: chữ tư là đầu mối dây. Lại gọi là đầu mối của công việc, nghĩa là bắt đầu khởi đầu. Theo Mao Thi truyện cho rằng: nghiệp bắt đầu Vương Dật chú giải sách sổ từ rằng: đầu mối có dư thừa. Sách Thuyết Văn cho rằng: Tự là đầu mối, bắt đầu chữ viết từ bộ mịch Thanh giã.

Hy vọng ngược lại âm huỷ y. Quảng Nhã cho rằng: Hy là nhìn. Sách Thuyết Văn cho rằng: nhìn xa trông rộng, hy vọng, chữ viết từ bộ mục thanh hy. Luận văn viết chữ hy này cũng thông dùng.

Dụng thác ngược lại âm thang lạc. Sách chu dịch cho rằng: Thanh gỗ nặng chấn ngang cánh cữu ngăn gió lớn. Theo xuân thu truyện cho rằng: nghe đến nước Lỗ dùng thanh gỗ nặng đánh nứơc Chu. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mộc Thanh thác. Luận văn viết chữ thác là lạc giá là tên của cây dùng để nuôi tằm, mất đi ý nghĩa. Trong luận văn không đồng dùng chữ sai.

 

THÀNH DUY THỨC BẢO SANH LUẬN

QUYỂN 5

Ác quyết ngược lại âm Hồ Cố. Sách Khảo Thanh cho rằng: nắm lấy tay nhau. Sách Lễ Văn cho rằng: công việc thay phiên nhau cũng gọi là ác Sách Thuyết Văn cho rằng: trong giống như tay người nắm lại, ý nghĩa cùng với chữ ốc đồng nhau.

Như Thuỳ ngược lại âm dưới là Thuỳ loại. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Thuỳ cũng giống như nằm ngủ. Sách Thuyết Văn cho rằng: ngũ chữ viết từ bộ mục. Thanh Thuỳ. Luận văn viết chữ diêu là sai.

Trọng Triền ngựơc lại âm triệt liên. Sách Hoài Nam Tử cho rằng: Triền giống như lấy sợi chỉ đỏ buộc lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: đính ước chữ viết từ bộ mịch Thanh Triền Hoặc là viết chữ triền.

Tất sô ngược lại âm tần mật ngược lại âm dưới trắc câu. Tiếng Phạm xưa dịch là Tỷ khưu.

Đồ quái ngược lại âm quát hội. Quảng Nhã cho rằng: quái là cắt ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: băm thịt nhỏ, chữ viết từ nhục Thanh Hội.

 

DUY THỨC LUẬN PHÁ SẮC TÂM

Tuệ Lâm soạn.

Điệt cộng ngược lại âm trên Điền Hiệt. Sách Khảo Thanh cho rằng: Điệt là thay nhau. Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: Thay phiên nhau sách phương ngôn cho rằng: Thay thế. Sách Thuyết Văn cho rằng: cho rằng: chữ viết từ bộ huynh đến bộ điệt Thanh tĩnh âm hiệt ngược lại âm hiền kiết, âm đệ là âm đệ âm điệt đồng với âm trên.

Nã ca ngược lại âm trên nạch da tiếng phạm nước Tây ước.

Cước Thọ ngược lại âm căng lực Theo Mao Thi truyện cho rằng: cước là cây táo chua. Quảng nhã cho rằng: cước là cây có gai. Quảng nhã cho rằng: có con trâu, con ngựa, con chó điên lên làm cản trở, khó khăn. Cũng giống như loài hải sản da thường có gai. Sách phương ngôn cho rằng: Phàm cây cỏ có gai có thể đâm người. Giữa Giang. Hoại gọi cước là cây gai. Sách Thuyết Văn cho rằng: cước giống như cây táo có gai, chữ viết đều từ hai bộ cước âm cước ngược lại âm thử Tý văn luận viết từ hai bộ lai viết thành chữ là chẳng phải.

Biến nhiếp (0 ngược lại âm niêm triếp). Sách phương ngôn cho rằng: nhiếp là nhón gót chân lên đi lên. Giữa quan ải đến Tây Tần Tấn gọi đi lên là nhiếp. Quãng Nhã cho rằng: nhiếp là mang dày dép. Sách Thuyết Văn cho rằng: đạp lên chữ viết từ bộ túc. Thanh nhiếp âm niêm ngược lại âm ni chiêm.

Ca chiên diên ngựơc lại âm chiến nhiên. Tiếng Phạm tên của vị A La Hán.

Dạ Tháp ngựơc lại âm đàm đáp Quảng Nhã cho rằng: Tháp là mang giày dép đạp lên. Sách Thuyết Văn cho rằng: giảm đạp lên chữ viết từ bộ túc Thanh Tháp âm tháp là âm tháp.

Hà Mô âm trên Hà âm dưới là ma. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Hà Mô là con ếch loài côn trùng sống dưới nước. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ Hà Mô còn một tên nữa là điền phụ một tên nữa Thiềm Thừ tức là con cóc, một tên nữa là thành oa một tên nữa hoàn Hoài đều là loài cóc nhái, ễnh ương.

 

THÀNH DUY THỨC LUẬN

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN 1

Thác dược ngựơc lại âm trên Thang Lạc ngược lại âm dưới là dương chước. Sách Lão tử cho rằng: Giữa trời đất giống như cái túi càn khôn không có đáy, gọi là hư không mà không thể khuất, không thể bẻ cong lại, không ngoan ngoãn vâng theo, càng dao động lại càng xuất ra, không chế ngự đựơc. Lại chú giảng rằng: cái túi đó giống như bao trùm lưỡi võng, giống như trống rổng của ống sáo cái túi đó bằng phải như mặt trống gió thổi ống sáo kêu vi vu. Cố Dã Vương cho rằng: cái ống thổi lửa, dùng để thổi lửa cháy rực lên. Thiên Thương Hiệt cho rằng: cái túi không có đáy gọi là Thác. Theo Mao Thi truyện cho rằng: cái túi dùng sức mạnh. Văn cổ viết từ bộ vi viết thành chữ thác thanh tĩnh âm Thác ngược lại âm Hồ bổn âm vi là âm vi âm bị ngựơc lại âm bại trị.

Dung đồng ngược lại âm trên dũng dung cùng với âm dung đồng.

Sách Tập Huấn cho rằng: Là dụng cụ phương pháp nấu đồng cho chảy ra, ứng Thiệu cái chú giải sách Hán Thư rằng: hình giống như thiết. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ kim Thanh dung.

Bình âu ngược lại âm dưới âu hầu. Sách Khảo Thanh cho rằng: âu là cái chậu nhỏ, cái bát, cái chén bằng sứ sành gọi là âu. Trịnh tiển chú giải sách chu Lễ rằng: âu là cái bình miệng nhỏ bụng to. Sách Phương ngôn cho rằng: cái chậu nhỏ chữ viết từ bộ ngoã đến bộ âu Thanh tỉnh.

Đê đường ngược lại âm trên để nĩ. Sách Khảo Thanh cho rằng: đê là phòng ngừa cây cầu bắt qua có giới hạn. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: là cây cầu. Sách Thuyết Văn cho rằng: bồ đề. Hoặc viết từ bộ Phục viết thành chữ đê ngược lại âm dưới là thang lãng. Đường đó gọi là vun bồi, đất làm bộ đường cũng là đê. Hoặc là từ bộ phụ viết thành chữ đường. Thanh duy thức luận quyển thứ hai.

Tiêu chú ngược lại âm tương diêu. Sách Khảo Thanh cho rằng: rất khô ráo lữa cháy làm tổn thương. Sách Vận Thuyên cho rằng: lữa cháy nám đen. Sách Thuyết Văn cho rằng: lữa thiêu đốt, văn cổ viết từ ba bộ tiêu. May Địch Thư tỉnh lượt đơn viết thành chữ Tiêu văn luận viết từ bộ hoả viết thành chữ tiêu là chẳng phải ngược lại âm tức dược. Gọi là lấy lữa thiêu đốt mai con rùa, ngược lại âm dưới là chu nhu. Sách Khảo Thanh cho rằng: chú là cái tim đèn, chữ này thời nay xuất ra từ nơi văn ngọc Thiên văn nói. Xưa nay chánh tự đều không có chữ này.

Thi hài ngược lại âm hài giai. Cố Dã Vương cho rằng: Hài cốt của thân thể, tên gọi chung là hài. Sách Khảo Thanh cho rằng: Xương cốt thân thể hình hài. Sách vận phổ cho rằng: cốt cũng là hài. Sách Thuyết Văn cho rằng: Xương cẳng chân chữ viết từ bộ cốt Thanh hài âm hài ngược lại âm hà giới.

 

THÀNH DUY THỨC LUẬN

QUYỂN 2

Manh muội ngược lại âm trên mặc manh. Theo Mao Thi truyện cho rằng: Manh là loạn. Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: là sầu muộn. Sách Thuyết Văn cho rằng: con mắt không thấy rõ chữ viết từ bộ mục. Hoặc là viết từ bộ Huyễn viết thành chữ manh. Huyễn là con mắt dao động, âm mục ngựơc lại âm vũ phúc âm huyễn là âm huyễn.

Sữ lưu ngược lại âm trên sư lợi Thiên Thương Hiệt ghi rằng: sử là phóng nhanh. Sách Khảo Thanh cho rằng: con ngựa chạy nhanh, rất nhanh. Xưa nay chánh tự cho rằng: nhanh như nước chảy theo khe suối, chữ viết từ bộ mã thanh sử.

 

THÀNH DUY THỨC LUẬN

QUYỂN 3

Cục lý ngược lại âm trên, công ngọc. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: cục là nơi chốn lấy làm bộ phận. Mao Thi truyện cho rằng: cong lại. Quãng nhã cho rằng: gần. Sách Thuyết Văn cho rằng: gấp vội. Thội thúc, bức bách chữ viết từ bộ khẩu đến bộ xích dưới là chữ xúc đó không thể đi giải thích có thể là bất an, bối rối không yên.

Cứ ngạo ngược lại âm trên cư ngự. Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: không cung kính. Sách Thuyết Văn cho rằng: không tôn trọng chữ viết từ bộ nhơn thanh cứ kinh văn viết từ bộ túc viết thành chữ cứ là sai. Ngược lại âm dưới phu cáo. Sách Khảo Thanh cho rằng: kiêu ngạo. Sách Thượng Thư cho rằng: khinh mạn. Sách Bác Nhã cho rằng: phóng đảng. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng viết chữ ngạo. Kinh văn viết chữ ngạo tục dùng thông dụng.

Hiêu động ngược lại âm trên hư kiêu. Cố Dã Vương cho rằng: Hiêu là ồn ào. Trịnh Tiển chú giải Mao Thi truyện rằng: quá đông đúc nên ồn ào. Sách Khảo Thanh cho rằng: Huỷ báng, chê bai. Sách Thuyết Văn cho rằng: Hiêu là hơi xuất ra từ trên đầu, chữ viết từ bộ hiêu đến bộ hiệt. Chữ hội y, âm hiêu ngược lại âm trang lập.

 

THÀNH DUY THỨC LUẬN

QUYỂN 4

Nhơn ngột ngược lại âm dưới ngũ cốt, văn thông dụng cho rằng: vật không có đầu miệng gọi là ngột. Sách Tập Huấn cho rằng: cây không có cành gọi là ngột, chữ viết từ bộ mộc. Sách Thuyết Văn cho rằng: còn thiếu.

 

THÀNH DUY THỨC LUẬN

QUYỂN 5

Thực phồn ngược lại âm trên thừa chức Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: Điều thực cái có cụ thể. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: sự thật điều phải. Sách Thuyết Văn cho rằng: thực là đồng nghĩ chữ viết từ bộ miên thanh thị văn luân viết từ bộ huyệt là chẳng phải, ngược lại âm dưới phạt viên. Theo Mao Thi truyên cho rằng: phồn là nảy sinh nhiều. Trịnh Huyền chú giải lễ ký rằng: phồn thịnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mịch Thanh phồn.

 

THÀNH DUY THỨC LUẬN

QUYỂN 6

Hoát trần ngược lại âm trên khống nhạc khác dưới chổ nảy sinh ra nhiều. Gọi là bổng nhiên khô cứng lại khác thường. Hàn khan Bá cho rằng: hoát là cứng nhắc. Xưa nay chánh tự cho rằng: cứng chắc bền, kiên cố, chữ viết từ bộ Thạch Thanh hoắc âm hoắc ngược lại âm hạt.

Hãn biểu ngược lại âm hàn thả Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Hãn là loại thuốc có tác dụng mạnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: rất mạnh chữ viết từ bộ Tâm thanh hản ngược lại âm dưới: Bút Thiên. Sách Thuyết Văn cho rằng: áo trên chữ viết từ bộ y đến bộ mạo. Xưa đó dùng áo trên làm bằng lông mịn cho lấy bộ mao là biểu, viết biểu từ bộ mau.

Thiện ách âm trên là chữ Thiện Sách Thuyết Văn cho rằng: Là điều tốt lành chữ viết từ bộ dương đến bộ ngôn dưới là âm ách chữ đúng thể, càng xe có thanh gỗ ngang, thăng chữ viết từ bộ xa Thanh ách âm ách đồng với âm trên, từ bộ hộ đến bộ ất.

Phĩ bát ngược lại âm trên phi vị ngược lại âm dưới bổ mạt chữ viết từ bộ thủ thanh phát. Gọi là lao chùi sạch sẽ.

Quí trá ngược lại âm trên quy uỷ. Cố Dã Vương cho rằng: quĩ là điều lạ lùng. Quảng nhã cho rằng: xấu ác. Sách Khảo Thanh cho rằng: quĩ cũng là trá nghĩa là khít khi lừa dối, biến chất. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngôn Thanh nguy kinh văn viết chữ quỹ này là sai.

Táo nhiểu ngược lại âm trên tào đáo Cố Dã Vương cho rằng: Táo là động. Giả quỳ chú giải sách quốc ngữ rằng: cũng là nhiễu loạn. Trịnh Huyền chú giải sách quốc ngữ rằng: không an tịnh. Sách Khảo Thanh cho rằng: Tánh nóng nảy. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ táo từ bộ tẩu Thanh táo âm táo ngược lại âm tô đáo.

QUYỂN 7, 8, 9, 10 : (Bốn quyển trên đều không có khác văn, cần được giải thích âm.)

 

LUẬN ĐẠI TRƯỢNG PHU

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Tồi phá ngược lại âm tội lôi. Sách Khảo Thanh cho rằng: Tồi là bẻ gãy, bẻ dứt. Sách Thuyết Văn cho rằng: tồi là chặt đứt, chữ viết từ bộ thủ thanh tồi luận văn viết từ bộ Thạch viết thành chữ tồi là chẳng phải.

 

LUẬN ĐẠI TRƯỢNG PHU

QUYỂN HẠ

Điều nhu ngược lại âm trên Đình Liễu Trịnh Chúng chú giải sách Chu Lễ rằng: Điều là hoà hợp, ngược lại âm dưới nhũ chu là thẳm ướt nhuận trạch. Sách Thuyết Văn cho rằng: ẩm ướt, chữ viết từ bộ thuỷ thanh nhu, âm nhu ngựơc lại âm tương dư chữ nhu trên từ bộ vũ dưới từ chữ cổ là Thiên. Gọi khác là vân tức là trên từ nơi trời nhu tức là chữ tượng hình.

 

NHẬP ĐẠI THỪA LUẬN

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Kỳ cúc âm trên là kỳ ngược lại âm dưới cực lục, tiếng phạm tên của người. Trong kinh Niết Bàn phẩm y vương kỳ bà. Đây là người dịch hoa chất không đồng, âm phạm chuyển đọc sai.

Hy khởi ngựơc lại âm hy ký Tự thư cho rằng: Hy là cùng nhau hoà

nhã vui vẻ tốt đẹp.

Chư chữ ngược lại âm chương dữ, chữ đó là bài cát đất nhỏ nổi lên giữa nước. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Phàm trong nứơc có thể cư trú gọi là châu cũng là bãi đất nhỏ. Trong luận viết từ bộ tiểu viết thành chữ chữ là chẳng phải, văn dưới là chuẩn, nói đây là bãi đất nhỏ trồng lúa mạch, tức là trên đảo trong biển mười sáu dặm là chỗ trụ xứ vị của vị A La Hán cư trú.

Thổ quảng ngựơc lại âm quắc mảnh nói rằng: người bị thương loài thú hung hãn, chữ viết từ bộ khuyển thanh quảng cũng gọi mãnh thú hung ác.

Nhân phù ngược lại âm phủ mưu văn Ngọc Thiên nói rằng: là cây dùi đánh trống. Lại có giải thích khác không dùng chữ viết từ bộ mộc.

Đào ba ngược lại âm đường lao văn tự điển nói rằng: sóng lớn hoặc nói rằng: Hải triều dâng lên gọi là Đào chữ viết từ Thuỷ đến đạo Thanh tĩnh âm Đào là âm Đào.

 

NHẬP ĐẠI THỪA LUẬN

QUYỂN HẠ

Chất sa chất Lệ ngược lại âm chơn viết đều tiếng phạm tên người. Thích chũng quyến thuộc.

Thôi Thạch ngược lại lại âm. Thới hồi sách thuyết văn viết từ bộ Thủ Thanh Truy.

Mâu sóc ngược lại âm trên mạc hậu. Sách Thuyết Văn cho rằng: cây tù mâu, cây giáo loại binh khí thời xưa. Sách Lã Thị Xuân Thu cho rằng: si vưu viết có năm loại binh khí, cây mâu dài hai trượng. Gắn trước binh xa, chữ tượng hình, kinh văn viết từ bộ mâu là chẳng phải ngược lại âm dưới: song trác. Xưa nay chánh tự cho rằng: sóc cũng là mâu cũng gọi là cây kích quyết nó cong lại dài một trượng tám thước. Nay gọi cây kích là sóc. Chữ viết từ bộ mâu đến bộ tiêu Thanh tỉnh. Kinh văn viết từ bộ mộc viết thành chữ tiêu là chẳng phải.

Xúc Tháp ngược lại âm thu dục Hà Hưu chú giải công dương truyện rằng: Lấy chân đá ngược trở lại gọi là xúc Sách Thuyết Văn cho rằng: xúc cũng là tháp ngược lại âm dưới. Đàm ám quảng Nhã cho rằng: mang giày dép dẫm đạp lên. Sách Thuyết Văn cho rằng: tháp là đáp lên chữ viết từ bộ Túc. Thanh Tháp âm Tháp ngược lại âm thổ hạp hoặc là viết chữ Đạp cũng thông dụng.

Kiền truỳ ngược lại âm trên càng âm dưới Trực Truy. Tiếng phạm tức là trong tăng đường, đánh lên tịnh truỳ làm hiệu lịnh. Lấy cây dùi đánh vào khúc gỗ, để tập hợp chúng tăng nghị sự, hoặc là cữ tội trách phạt khi chúng tăng có lỗi, hoặc là hoà hợp cữ lên các việc lấy làm bạch chúng tăng, cũng như đánh dây chuông, đánh bản, hoặc là thổi ốc từ và… các loại. Xưa dịch hoặc gọi là kiền truỳ, hay là cái chùi là dịch sai, ghi sai.

 

CHƯỞNG TRÂN LUẬN

Huyền ứng soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Phiền lung ngược lại âm phò viên theo chữ phiền tức là lông chim. Trang tử giải thích rằng: loài chim trĩ không kỳ vọng ở trong lồng, ý nói bị danh lợi trói buộc.

An Thiệu Na dược tiếng phạm xưa viết là An Thiền Na dịch là Dược Nhãn.

Mục ngưu hai âm. Tam thương giải thích: Mục là chẳn nuôi gia súc sách phương ngôn cho rằng: Mục là cho ăn. Tên gọi chung là nuôi gia súc.

Vu cang ngược lại âm vũ vu Sách Thuyết Văn cho rằng: nói thêm vào gọi là vu cũng là cang nói dối trá không thật, khinh khi người khác. Lấy phải làm trái gọi là cang Khinh thường vu khống, bêu xấu người khác, không mà bảo là có, nói láo, nói bậy.

Khĩ năng ngược lại âm như chí THương Hiệt giải thích rằng: Nhĩ là dụ cho ăn. Phàm Theo thương tình vật gì dẽo ăn được đều gọi là nhĩ thực

 

CHƯỞNG TRÂN LUẬN

QUYỂN HẠ

Ớt Bát La tiếng phạm ngược lại âm ô một hoặc nói là ưu bát La lại cũng viết là ưu bát La lai cũng viết chữ âu bát La đều là một nghĩa. đây gọi là hoa lớn màu xanh đen.

Đông diệp bộ ngược lại âm: sư thiệp bực toà khắc bằng đồng đỏ. Tự thư cho rằng: nay văn ghi giống như nước sư tử.

Độc tử bộ tiếng phạm nói làbạt tư phất đa là đây dịch là khả trụ tử bộ xưa dịch là độc tử đó là giống như không hiểu. Phạm âm đọc có dài có ngắn, âm gọi là có bạt tử thì có thể trụ được dài ra, như âm đọc ngắn. Thì nói là độc là theo từ trên bộ toà trong có tất cả bộ xuất ra.

 

DUYÊN SANH LUẬN

Tuệ Lâm soạn.

Thiệt Diên ngược lại âm dưới hâm diên Tục tự và sách Thanh cho rằng: diên là nước dãi trong miệng. Sách Thuyết Văn cho rằng: Sách Thuyết Văn cho rằng: nước dãi, viết đúng từ bô thuỷ viết thành chữ khiếm.

Át phù ngược lại âm trên an cát Tiếng phạm hoặc nói là hai án bộ nói rằng: Ban đầu thọ thaui.

Bì thi già ngược lại âm trên bế mể cũng là nghĩa trong thai tạng. Tiếng phạm gọi là trong, hoặc là viết bế thi. Đây dịch là nhục đoàn gọi là cục thịt.

Duy thức luận Tu đạo bất cộng tha.

Như dương ngược lại âm nô cấu văn thông dụng nói rằng: Lông con dê cuộn lại đó gọi là con cừu non, con dê con, hồ dương, âm hiện ngược lại âm nữ giai.

Lợi lạt lại viết chữ lạt cũng đồng ngược lại âm thiên lợi. Nghĩa là chém chặt bị thương, chữ viết từ bộ đao Thanh trúc ấm thúc ngược lại âm thư tặng.

 

LUẬN ĐẠI THỪA DUYÊN SANH

LUẬN VÔ TƯỚNG TƯ TRẦN

(Hai quyển trên đều không có thể giải thích)

 

LUẬN ĐẠI THỪA NGŨ UẨN

Tuệ Lâm soạn.

Vưu thư ngược lại âm trên Hữu ưu, ngược lại âm dưới tri liệt liệt.

Ưu cũng gọi là oán thư là đau khổ, là loại côn trùng đi gieo độc hại.

Mong muội tự lễ viết chữ mong cũng đồng. Ngược lại âm mạc công ngược lại âm dưới mối bối. Sách chu dịch gọi làmong là mờ mịch, bị che lấp không thấy rõ. Quãng nhã cho rằng: muội đó là u ám, gọi là che phủ không biết vô tri. Sách chu dịch nói rằng: muội đó là già trẻ gọi là không có ngã để cầu vậy.

 

LUẬN ĐẠI THỪA QUẢNG NGŨ UẨN

Tuệ Lâm soạn.

Từ thạch âm trên là từ. Lã thị xuân thu truyện cho rằng: Từ thạch có thể thu hút các thiết trì. Bổn thảo gọi từ thạch là đá nam châm. Một tên gọi khác là Huyền thạch. Tên gọi khác nữa là Xứ Thạch loại đá này có lổ màu đỏ nên gọi là Từ thạch. Không có lổ màu xanh đen gọi là Huyền thạch. Loại đá này thương sanh ở núi Từ Châu, khí âm có thể hút các thiết chì rất mạnh, ở hư không có thể treo hút lên ba bốn cây kim, có thể làm tiêu các độc chì, ý kinh nói lấy hút các chất chì đó là lời dẫn dụ.

 

LUẬN BẢO HÀNH VƯƠNG CHÁNH

(Không có chữ có thể giải thích âm.)

LUẬN KHỞI TÍN

Tuệ Lâm soạn.

Di sính ngược lại âm dươiứ thất trinh. Sách Khảo Thanh cho rằng: sính là hỏi thăm. Cốc lương truyện cho rằng: Lấy ngọc vải lụa giữ lại ở châu lân Quốc. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nhĩ Thanh sính Tự luận viết từ bộ mã viết thành chữ sính là sai, hoặc là từ bộ thân viết thành chữ sính cũng chẳng phải, cũng viết chữ sính âm sính ngược lại âm thất minh.

Khấu nhiểu ngược lại âm trên khổ hầu. Sách Thuyết Văn cho rằng: khấu là hung bạo, ngược lại âm dưới, nhi chiểu kinh văn viết từ bộ mộc viết thành chữ nhiểu là chẳng phải.

Trí khải ngược lại âm khai cải quách phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: khải là vui vẻ hài hoà.

Bất quý ngược lại âm quý duy sách phương ngôn cho rằng: chữ quý cũng là chữ quý này nghĩa là sợ hãi.

 

LUẬN KHỞI TÍN

Lương chơn đế dịch.

Hối trị ngược lại âm dưới trừng ly. Sách khảo thanh cho rằng: sửa trị, núi cao sừng sững, âm trĩ ngược lại âm trực lý.

Tâm nguyên ngược lại âm ngư viên vốn xuất phát từ nguồn suối nước. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ nguyên. Từ bộ hán đến chữ nguyên âm nguyên ngược lại âm tộ tiên nay Triện văn tỉnh lượt viết chữ nguyên này.

Tịch mịch ngược lại âm trên trình tích. Sách phương ngôn cho rằng: không có tiếng người tục thường viết chữ tịch này. Xưa viết chữ tịch này ngược lại âm dưới mang bát hoặc là viết chữ mịch kinh văn viết mạc sa tích là vùng sa mạc vắng lặng.

Quan uế ngược lại âm cổ mảnh Trịnh Tiển chú giải sách Lễ ký rằng: Vàng ngọc còn nguyên chất chưa có thành, chưa tiểu luyện thành gọi là quan. Sách Khảo Thanh cho rằng: Đồng Thiết Chì… còn nguyên chất cũng viết chữ khoáng hoặc là viết chữ khoáng cũng đồng ngược lại âm dưới ư trác.

Phân tế ngược lại âm trên phò vấn chữ phân từ bộ bát đến bộ đao ngược lại âm trình mịch

Hôi hiêu ngược lại âm hồ đối Sách Thuyết Văn cho rằng: Hội là loạn, kinh văn viết chữ hội văn thường hay dùng, ngược lại âm dưới nã hiệu. Sách Khảo Thanh cho rằng: nhiều người quá là ồn ào huyên náo. Kinh văn viết chữ Bính là sai.

Hoảng hốt ngược lại âm trên hoang quảng. Sách bác nhã cho rằng: Hoảng hốt là dáng điệu thất chí, sững sờ. Trong kinh văn viết chữ hoảng này là chẳng phải, ngược lại âm dưới hôn cốt cũng viết chữ hớt.

 

LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Huân tập ngược lại âm trên Huấn Đạn sách Khảo Thanh cho rằng: Huân là nóng nhiệt. Sách Thuyết Văn cho rằng: huân khói lửa bốc lên, chữ viết từ bộ hắc đến trong viết thành chữ huân. Nay tục viết tục viết chữ huân thường dùng lâu ngày khó mà sửa đổi cũng viết chữ huân.

 

LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN

QUYỂN HẠ

Bát giải ngược lại âm hài giới âm hạ đó là chẳng phải.

Cự lý ngược lại âm cư ngự. Sách Khảo Thanh cho rằng: nương tựa vào kinh văn viết chữ cứ là chẳng phải. Sách Thuyết Văn viết từ bộ Thủ Thanh cứ.

Đâu suất Đà tiếng phạm tên của cõi trên thiên giới. Đường Huyền Trang cho rằng: Trí Túc.

Soạn đề ngược lại âm trên sơ bản cũng là tiếng phạm. Đường Huyền Trang gọi là nhẫn nhục.

Tiêu diệt ngược lại âm trên tiểu tiều Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Tiêu cũng là diệt stvi rằng: Tiêu cũng là diệt Sách Thuyết Văn cho rằng: chưa hết. Kinh văn viết chữ tiêu thước là làm tiểu chảy kim loại ra.

Hôn mi ngược lại âm di tỵ kinh văn viết từ bộ huyệt đến bộ tâm viết thành chữ mị là chẳng phải.

Anh chẩn ngược lại âm ích kinh Sách Hán Thư cho rằng: Anh là quay quanh. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nữ đến bộ anh âm anh đồng với âm trên, ngược với âm dưới lạt chẩn. Theo Mao Thi truyện cho rằng: chẩn bệnh.

Tư la: ngươc lại âm phế tà gọi là dưới săn bắt thỏ là tư. Tư là che trùm trên. Lưới giăng bắt chim.

Phán lãi ngược lại âm phổ huyễn ngược lại âm dưới lực trái. Quảng nhã cho rằng: Phán là nhìn. Tự thư cho rằng: con mắt đẹp, có phần trắng đen. Sách Thuyết Văn cho rằng: Lai là trong con mắt có con ngươi để nhìn thấy. Luận văn cho rằng: viết chư hủ là con mắt nhìn nghiêng, tức là mắt lé. Con mắt nhìn một cách giận dữ, ngược lại âm dưới viết chữ lãi ngược lại âm lực đại. Sách Thuyết Văn cho rằng: con ngươi của con mắt không chánh, không thẳng. Nay tục gọi là con mắt có tì vết, ám lỗi ngược lại âm lô đối âm lãi chẳng phải nay dùng.

Da vu ngược lại âm vũ vu. Sách Thuyết Văn cho rằng: nói thêm gọi là vu vu cũng là cang là dối trá khinh khi.

 

TAM VÔ TÁNH LUẬN

(Có một tên khác nữa là VÔ TƯỚNG LUẬN đều không có chữ để giải thích âm.)

 

NHƯ THẬT LUẬN

(Không có chữ giải thích âm.)

HỒI TRÁNH LUẬN

Tuệ Lâm soạn.

Vô thuỷ bát năng lan ngược lại âm lạt dãn văn trước đã giải thích đầy đủ rồi, chữ viết từ bộ hoả văn luận viết từ bộ thuỷ là chẳng phải chữ bình thanh.

Nhất tương ngược lại âm tưởng dương.

Ưu đội ngược lại âm trên ư vưu. Sách văn tự điển nói rằng: lo buồn chữ viết từ bộ hiệt đến bộ tâm bộ hiệt là cái đầu, người ưu phiền lo buồn đó tất nhiên là áo nơi tâm của người đó, mà hiện ra thấ trên gương mặt và ngược lại. Vui vẻ hay lo buồn cũng hiện trên khung mặt, dấn đến lôi kéo cái chân chậm lại, do ưu sầu, chữ hội ý.

Bát Thập Tứ giả tỉnh âm tinh hoặc là tĩnh ngũ mà biết mê mà được ngộ nghĩa là khi ngũ là mê khi thứ dây là ngộ, là biết vậy.

Tự tha đê hổ âm đệ chữ tượng thanh, hoặc là viết chữ đệ đệ giống như thay thế, văn luận viết chữ điệt ngược lại âm điền kiết nghĩa tuy thông nơi âm chẳng phải thuận nghi, sửa đổi là đệ đưa đi thay phiên luân phiên.

Đại xa ngược lại âm xả giá sách khảo thanh cho rằng: xa là mua chịu, mua nợ trì hoãn, xa vời.

 

LUẬN NHẤT DU LÔ CA

Tuệ Lâm soạn.

Thông duệ ngược lại âm dưới duyệt Huệ. Sách Thượng Thư cho rằng: duệ là bậc thánh. Laị gọi là thông suốt nơi tâm. Giả qùy chú giải sách quốc ngữ rằng: duệ là sáng suốt. Quảng nhã cho rằng: là người có trí tuệ. Hoặc làviết chữ duệ sách Thuyết Văn viết từ bộ duệ bộ mục đến bộ cốc. Thanh tĩnh âm duệ ngược lại tài an kinh văn viết chữ duệ này là sai.

 

LUẬN THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN

Tuệ Lâm soạn.

Ấn cảnh ngược lại âm trên nhân dẫn. Tức là phù ấn Luận văn lấy ấn này làm văn thí dụ cho tất cả pháp. Cảnh cũng giống như vậy.

Yêm la quả ngược lại âm trên ám hàm. Theo chữ yêm la đó ở nước Thiên Trúc tên của loại quả. Nước nầy cũng có giống như quả lê ma nhỏ hơn. Nơi nước kia đó là âm hưởng của tiếng phạm không cầu chữ nghĩa.

 

LUẬN QUÁN SỞ DUYÊN

Tuệ Lâm soạn.

Giải quyện ngược lại âm trên giai mai ngược lại âm dưới quỳ viên Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Xoay chuyển gắn sức. Sách Quốc ngữ cho rằng: đứa con có mõi mệt cố sức dũng mãnh lên. Lai gọi là thâu lấy, Thư thả, Nhà nhã, tức là biếng nhát. Sách Thuyết Văn cho rằng: Làm việc quá sức mõi mệt, chữ viết từ bộ Thủ thanh quyển. Lại viết chữ quyền là nắm tay, cũng cũng với chữ quyền. Lại viết chữ quyền này là nghĩa không đồng.

Ư đằng ngược lại âm dưới đặc đăng. Quảng nhã cho rằng: đằng là chĩ loại thực vật thân leo quấn quít chằng chịt. Cố Dã Vương cho rằng: nay gọi là cõ mạn diên thân dây quấn theo cây, dây leo, như dây sắn, quấn quít chằng chịt, đó gọi là Đằng. Xưa nay chánh tự viết từ bổ Thảo Thanh đằng. Chữ đằng từ bộ chu đến bộ dương đến bộ thuỷ luận văn viết từ bộ nguyệt (0 là chẳng phải âm luỹ là âm luỵ.

Phân tích ngựơc lại âm dưới tinh tích theo thanh loại cho rằng:

Tích là phanh ra xẻ ra. Sách khảo thanh cho rằng cắt ra phân ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: chặt phá cây, chữ viết từ bộ mộc thanh cân.

 

LUẬN DƯỠNG TRUNG

Tuệ Lâm soạn.

Hào ly ngược lại âm dưới là ký chi sách chu dịch cho rằng: Mất đi một hào ly là sai đi ngàn dặm. Sách âm nghĩa Hán Thư cho rằng: mười hào gọi là ly. Sách Thuyết Văn nói: hai chữ hào ly đều từ bộ mao. Luận văn viết chữ hào ly này đều chẳng phải đúng chữ.

 

CHỈ QUÁN MÔN LUẬN TỤNG

Tuệ Lâm soạn.

Bàng trướng ngược lại âm trên phác mang Bì thương cho rằng: Bàng là bụng, hậu môn sưng trướng lên. Sách Khảo Thanh cho rằng: Hậu môn, mông đít bọng đái đầy to ra, âm cang ngược lại âm Hồ Giang. Xưa nay chánh tự viết từ bô nhục Thanh giáy. Luận văn viết chữ bàng tục dùng thông dụng.

Quyên trừ ngựơc lại âm trên là quyết huyền. Khổng An Quốc chú giải sách thương thư rằng: quyển là trừ sạch. Cố Dã Vương cho rằng: Thanh khiết, sạch sẽ, sách khảo thanh cho rằng: cũng là trừ sạch Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thục Thanh ích.

Như chất âm dưới bổn luận âm làchi nhật Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Ở Giang Đông, người ta gọi chất là con đĩa. Thiên Thương Hiệt cho rằng: Loài côn trùng sống dưới nước. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Trùng Thanh chí.

Câu trúc ngược lại âm dưới: đinh giác. Khổng An Quốc chú giải sách thượng thư rằng: Trác chặt, đẻo gọt vót. Tục tư viết chữ trác. Tự thư viết chữ trác chữ viết từ bộ cân thanh khẩu âm khẩu ngược lại âm Đại khẩu. Hồ hạc ngựơc lại âm dưới là Hà các. Sách Khảo Thanh cho rằng: Tên của loài thú, giống như con chờn mà nhỏ hơn. Sách thuận ngữ cho rằng: loài chôn cáo ở hang, lông dày mượt. Sách Thuyết Văn cho rằng: giống như con chồn, loài thú thích ngũ, chữ viết từ bộ trĩ âm trĩ thanh tụ. Hoặc là viết chữ hạt văn luận viết chữ hạt tục dùng thông dụng.

Mâu tiển ngược lại âm trên mẫu hầu. Sách Khảo Thanh cho rằng: Loại bình khí ngày xưa cây giáo, cây kích. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ mâu chữ tượng hình. Ngọc Thiên viết chữ viết chữ Mâu chữ tượng hình. Ngọc Thiên viết chữ viết chữ Mâu văn cổ viết chữ mâu. Sách văn tự tập lược viết chữ Mâu. Cùng trong văn luận cũng đồng văn thường hay dùng.

 

LUẬN THỦ NHÂN GIẢ THIẾT

Tuệ Lâm soạn.

Dĩ nghịch ngược lại âm Xương chích. Cốc lương truyện nói rằng: nghịch là chỉ sách bác nhã cho rằng: Thưa ít, thưa thớt, lớn lao. Tả truyện cho rằng: hầu hạ, phục dịch. Lại cũng gọi là nhiều. Sách Thuyết Văn viết từ bộ nghiểm Thanh Nghịch âm nghịch là âm kinh văn viết chữ nghịch tục dùng thông dụng.

Anh hài ngược lại âm trên ích doanh Thiên Thương Hiệt ghi rằng: con gái thì gọi là anh con trai thì gọi là hài Thích danh cho rằng: con người ban đầu mới sanh ra gọi là anh nhi. Sách Thuyết Văn viết từ bộ nữ Thanh Anh, âm Anh đồng với âm trên. Luận văn viết chữ Anh đồng với âm trên. Luận văn viết chữ Anh này là chẳng phải.

 

QUÁN TỔNG TƯỚNG LUẬN TỤNG

(Không có chữ có thê giải thích âm.)

 

LUẬN ĐẠI THỪA BÁCH PHÁP

Tuệ Lâm soạn.

Vô vi ngã ngược lại âm trên vĩ nguy.

Tương ưng ngược lại âm trên tức dương. Ngược lại âm dưới ư căng.

Tứ phú ngược lại âm dưới phương cứu. Giả quỳ chú giải sách quốc ngữ rằng: phú là che đậy. Quảng nhã cho rằng: che tối âm u, che bóng râm. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Á ngược lại âm hách giả.

Ngũ cuống ngược lại âm dưới câu hiệu. Giả quỳ chú giải sách quốc ngữ rằng: cuống giống như lừa dối, đánh lừa, mê hoặc. Đổ dự chú giải Tả Truyện rằng: Khinh khi.

Hôn trầm ngược lại âm trên hớt côn Khổng An Quốc chú giải, sách thượng thư rằng: Hôn loạn. Trịnh Tiễn chú giải Mao thi truyện rằng: Hồn là mê mẫn không biết gì. Sách Thuyết Văn viết từ bộ tâm đến bộ dân, ngược lại âm dưới đặt Lâm Khổng An Quốc chú giải sách thượng thư rằng: Trầm gọi là tối tăm say sưa. Cố Dã Vương cho rằng: Trầm giống như chìm đắm. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Thuỷ đến bộ Trầm âm trầm ngược lại âm dư châm.

Điệu cữ ngược lại âm trên điều diệu. Giả quỳ chu giải sách Quốc ngữ rằng: điệu là lắc lư, lung lay. Quảng nhã cho rằng: xoay chuyển, lay động. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Thủ đến bộ trác ngược lại âm dưới cư lữ. Cố Dã Vương cho rằng: cữ là đưa lên, xem xét, kiểm soát. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ dữ. Sách văn tự tập Lược viết chữ cữ.

Thuỳ miên ngược lại âm trên là Thuỳ lệ ngược lại âm dưới là miến biên.

Tứ tứ ngược lại âm dưới tư thứ sách vận lược cho rằng: tứ là hầu hạ.

Nhị thập nhị số ngược lại âm dưới sác cú khổng An quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: số là tính toán sách chu lễ cho rằng: số đó là mười trăm ngàn, vạn, ức Triệu. Sách Thuyết Văn cho rằng: tính toán trừ lượng con số chữ viết từ bộ phộc đến bộ lâu âm phộc ngược lại âm phổ bốc.

Trạch diệt ngựơc lại âm trên là trạch sách Nhĩ Nhã cho rằng: Trạch là lựa chọn. Sách Thuyết Văn cho rằng: tuyển chọn, chữ viết từ bộ Thủ đến bộ trạch, ngược lại âm dưới di miết (0. khổng an Quốc chú giải sách Thương Thư rằng: diệt là chết mất. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: dứt tuyệt sách Thuyết Văn cho rằng: Hết sạch, chữ viết từ bộ Thuỷ đến bộ diệt

 

BÁCH TỰ LUẬN

Tuệ Lâm soạn.

Thông duệ ngược lại âm dưới duyệt nhuế văn trước trong luận nhất du Lô Ca đã giải thích đầy đủ rồi.

Phảng chức ngược lại âm trên phương cang. Đổ Dự chú giải Tả truyện rằng: phảng là dệt vãi sợi. Trịnh Tiển chú giả sách nghi lễ rằng: phảng là sợi tơ này người ta dùng để buộc. Sách Khảo thanh cho rằng: dùng sợ chỉ ràng rịt, quấn lại với nhau khiến cho siết chặt lại âm củ ngược lại âm kinh dậu. Sách Thuyết Văn cho rằng: dùng những sợi chi quấn lấy với nhau, tức là làm thành sợi dây lớn, chữ viết từ bộ mịch Thanh phảng.

Lương Truyền ngược lại âm dưới truyện loan. Sách khảo thanh cho rằng: Truyền là rui nhà. Sách Thuyết Văn deo rằng: nước Tần gọi là Truyền rui nhà. Nước Tề, Lỗ gọi là giác là sườn nhà, chữ viết từ bộ mộc thanh truyện âm truyện ngược lại âm trở hoàn.

 

THỦ TRƯỢNG LUẬN

Tuệ Lâm soạn.

Vi vô ngược lại âm trên vu nguỵ.

Trầm luân ngược lại âm trên trực Lâm. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Trầm la chìm đắm. Luận Đại Thừa bách pháp đã giải thích đầy đủ rồi. Ngược lại âm dưới luật thần. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Luân là chìm đắm trong nước. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: ngâm trong nước. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: những đợt sóng nhỏ gọi là luân Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ luân này.

Thản Đạo ngược lại âm trên Thang Lãn. Sách Chu dịch cho rằng: Mang giày dép đi trên con đường bằng phẳng Quảng Nhã cho rằng: bằng phẳng Sách Thuyết Văn cho rằng: an ổn chữ viết từ bộ thổ đến bộ đản.

Điên quệ ngược lại âm trên Điển niên. Sách Khảo Thanh cho rằng: điên là rơi xuống. Quảng Nhã cho rằng: Đảo ngựơc. Hoặc là viết chữ điên. Luận văn viết chữ điên tục dùng thông dụng, ngược lại âm dưới quyển nguỵêt. Quảng nhã cho rằng: quệ là bại hết sức lực. Sách Thuyết Văn cho rằng: vấp té ngã ngữa chữ viết từ bộ túc Thanh quệ.

Đoạn ngược lại âm trên đoạn loan. Trịnh sĩ chú giải sách lễ ký rằng: đoạn cũng giống như sai khiến. Sách Thuyết Văn cho rằng: diệt tiệt đoạn lìa, chữ viết từ bộ cân đến bộ kế âm kế là âm tuyệt. Tuyệt là chữ ử Luận văn viết chữ đoạn tục dùng thông dụng ngược lại âm dưới ca khát. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: cát là bóc ra, lột vỏ Trịnh Huyền chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: nức ra. Quảng Nhã cho rằng: cắt đứt lìa. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ đao đến bộ hai.

Số lượng ngược lại âm trên sắc cú ngược lại âm dưới lực trượng. Luận văn viết chữ lượng tục dùng thông dụng.

Nhất phân ngược lại âm dưới phò vấn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Bát đến bộ đạo

Tồi tàn dĩ ngược lại âm trên tang lôi. Cỗ Dã Vương cho rằng: Tồi cũng giống như bẻ gãy. Ngược lại âm dưới tạng lan. Quảng nhã cho rằng: tàn là diệt mất. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: bại hoại. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngạt đến bộ tàn âm ngạt đồng với âm trên âm tàn cũng đồng với âm trên.

Thiêm số ngược lại âm trên Thiêm niên Quảng nhã cho rằng:

Thiêm là có lợi ích, ngược lại âm dưới là sương cú.

A Đà na Thức Tiếng Phạm tức là Hàm tạng thức.

Yết lạt la xưa dịch là yết la lam tức là ban đầu mới thọ thai.

Tang là khứ thanh

Tắc ca hai âm hợp

La bát để dã tiếng phạm danh pháp số.

Tỳ nhã Nam Bà Bạc bát để dã xã để tiếng phạm tên của văn nghĩa.

Cưỡng bức ngược lại âm trên cự lương Bì thương cho rằng: cường là sức mạnh. Quảng Nhã cho rằng: chữ viết từ bộ Hoằng đến bộ trùng ngược lại âm dưới băng lực. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: bức bách, ép buộc. Sách Bác Nhã cho rằng: cận kề một bên, Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ xước Thanh bức âm bức ngược lại âm phi bích

Tăng thừa ngược lại âm trên tắc đăng. Sách Khảo Thanh cho rằng: Tăng thêm nhiều lớp. Quảng Nhã cho rằng Tăng thêm. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: có lợi ích. Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: Tăng thêm đông nhiều, ngược lại âm dưới Thằng chứng. Đổ Dự chú giải Tả truyện rằng: Thừa là cổ xe tên chung của loại xe cộ.

Kỳ giảm ngược lại âm giáp trảm. Đổ Dự chú giải tả truyện rằng:

giãm là nhẹ bớt quảng nhã cho rằng: ít Sách Thuyết Văn cho rằng: tổn giảm chữ viết từ bộ thuỷ Thanh hàm.

Vô phí ngược lại âm phi vị là hao mòn. Bì thương cho rằng: Tổn giảm, hao tổn Sách Thuyết Văn cho rằng: tiêu tan tài vật chữ viết từ bộ bối đến bộ phất.

Khan nhơn ngược lại âm trên khanh gian Thiên Thương Hiệt ghi

rằng: yêu tiếc tài bảo của ải không muốn xả bỏ gọi là khan. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ kiên Hoặc là viết chư khan.

Ớt Ba Tha ngược lại âm trên. Ô cớt âm tha là âm tha tiếng phạm.

Nam Tao ngược lại âm tảo Lao Bì Thường cho rằng: Tao là gặp.

Sách Bá Nhã cho rằng: Bổn nhiên đến kịp sách Thuyết Văn cho rằng:

Chữ viết từ bộ xước đến bộ Tào. Thanh tao.

Dị Đắc ngược lại âm trên: dị dịa Thiên Thương Hiệt ghi rằng: di là không khơ.

Ngũ cá ngược lại âm ca nga cũng viết chữ cá.

Khai khiếp ngược lại âm dưới lum giáp. Sách phương ngôn cho rằng: Loại rương nhơ. Trịnh Tiển chú giải sách Ký lễ rằng: Cái tráp đựng chứa rát nhiều đồ vật chữ viết từ bộ Trúc đến bộ Khiếp âm khiến đồng với âm trên.

Bát hà ngược lại âm dưới hà giá. Giả vùi chú giải sách quốc ngữ rằng: Hà là nhàn nhã. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nhật đến bộ hà.

Đại trách âm dưới là trách. Sách Khảo thanh cho rằng: Trách là chữ hẹp. Theo Thanh loại cho rằng: bức bách. Hoặc là viết chữ trách cũng viết chữ trách.

Tịch dư ngược lại âm trên tình dạ. Sách Bác Nhã cho rằng: Tịch là cỏ khô dùng làm chiếu, đệm. Sách chu dịch cho rằng: dùng cỏ mao trắng.

Cù Lao ngược lại âm trên cụ vu. Quãng nhã cho rằng: cần cù, siêng năng. Trịnh Tiển chú giải sách lễ ký rằng: cù cũng như là cù lao. Ngược lại âm dưới Lão Dao. Giả Quỳ chú giải sách quốc ngữ rằng: Lao là mõi mệt. Sách nhữ nhã cho rằng: chăm chĩ, siêng năng. Sách Thuyết Văn cho rằng: cố gắng quá sức. Chữ viết từ bộ lực nói dùng sức đó tức là lao khổ cực nhọc.

A Kíp Ma âm giữa là kiềm nghiệp. Tiếng Phạm. Đường Huyền Trang giải thích rằng: Giáo pháp. Hoặc gọi là truyền lần lần lảnh thọ giáo pháp.

 

LUẬN ĐẠI THỪA PHÁP GIỚI VÔ SAI BIỆT

Tuệ Lâm soạn.

Ứng như ngược lại âm trên ư căng.

Phân vị ngược lại âm trên phất vấn.

Khai xiển ngược lại âm trên khải ai. Sách Thuyết Văn cho rằng: khai mở ra. Chữ viết từ bộ môn Thanh biện. Kinh văn viết từ chữ khai tục dùng thông dụng, âm biện ngược lại âm di hiền ngược lại âm dưới xương diển. Sách Hàn Khang Bá nói rằng: Xiển là sáng suốt. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Khai mở ra rộng lớn. Sách Thuyết Văn viết từ bộ môn Thanh đơn.

Biến dịch ngược lại âm trên bĩ quyến. Quãng Nhã cho rằng: biến hóa. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ phộc Thanh biến. Kinh văn viết từ bộ cữu viết thành chữ biến tục dùng thông dụng, âm phộc ngược lại âm phở bốc âm biến ngược lại âm lực quyến dưới là âm diệt.

Ngộ Phạm ngược lại âm trên ngũ cố Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Ngu là sai lầm. Sách Khảo Thanh cho rằng: Lầm lẫn. Sách Thuyết Văn viết từ bộ ngôn Thanh ngô. Kinh văn viết từ chữ ngô tục dùng thông dụng.

Phúc ế ngược lại âm trên phương cứu. Giả quỳ chú giải sách quốc ngữ rằng: chữ viết từ bộ Á Thanh thục âm Á ngược lại âm hách giả ngược lại âm dưới ư kế. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: ế là che. Sách Thuyết Văn cũng cho rằng: che đậy. Chữ viết từ bộ vũ thanh ế âm ế đồng với âm trên.

Phiêu lưu ngược lại âm trên, thất diêu. Cố Dã Vương cho rằng: Phiêu lưu là trôi nổi. Sách Thuyết Văn cho rằng: nổi trên mặt nước chữ viết từ bộ thủy Thanh phiêu âm phiêu đồng với âm trên.

Phẩn trung ngược lại âm phân vấn phẩn cho ế nên từ bỏ đi. Chữ viết từ bộ thổ Thanh phẩn. Kinh văn viết chữ phẩn tục dùng thông dụng.

Bao khỏa ngược lại âm trên bào giao. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ bao từ bộ báo giống như phần người công lại có chỗ bao gói trong lòng. Ngược âm dưới cổ hỏa. Cố Dã Vương cho rằng: Khỏa giống như bao. Sách Thuyết Văn cho rằng, trên dưới từ bộ y thanh quả ) âm bao là âm bao.

T 649

Đọa xí ngược lại âm trên độ quả Trịnh Tiển chú giải sách Đại Đái Lễ rằng. Đọa là rơi xuống. Sách Vận Lược cho rằng: rơi rụng, chữ viết từ bộ thổ thanh đọa âm đọa đồng với âm trên. Ngược lại âm dưới sơ sự. Sách Thuyết Văn cho rằng: Xí là cái chuồng nhớt heo, chữ viết từ bộ nghiễm Thanh lức, âm nghiển ngược lại âm ngư hiểm.

Cổn trước ngược lại âm trên Hồ bổn. Cố Dã Vương cho rằng: Cổn

là ế trược dơ bẩn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủy Thanh côn ngược lại âm dưới trực lược. Sách Khảo thanh cho rằng: Trước là nương tựa bám vào.

Phong Trước ngược lại âm trên phong dụng Phong chấp cầm nắm.

Sơ Tế ngược lại âm bi duệ. Đỗ Dự chú giải Tả truyện rằng: Tế là ngăn che. Sách khảo thanh cho rằng: che đậy. Sách văn tự điển nói rằng: Chữ viết từ bộ thảo Thanh tế âm tế đồng với âm trên.

 

LUẬN LỤC MÔN GIÁO THỌ TẬP ĐỊNH

Tuệ Lâm soạn.

Phiền não chướng ngược lại âm dưới chương nhương sách khảo thanh cho rằng: chướng là ngăn che, sách Tập Huấn cho rằng: che lấp ẩn giấu. Sách Thuyết Văn cho rằng: Ranh giới, chữ viết từ bộ phụ Thanh chướng. Kinh văn viết chữ chướng này là sai.

 

LUẬN PHÁ NGOẠI ĐẠO TIỂU THỪA TỨ TÔNG

Tuệ Lâm soạn.

Tăng khư ngược lại âm dưới khương già Tiếng Phạm Tên của ngoại đạo.

Thư Thảo ngược lại âm dưới trắc giảo Theo tả truyện cho rằng: dùng răng móng móc lấy trái tim trong bụng ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: là móng tay, chân hoặc là viết chữ hiệu chữ tượng hình. Kinh văn viết từ bộ Thủy viết thành chữ tảo là chẳng phải.

 

LUẬN PHÁ NGOẠI ĐẠO TIỂU THỪA NIẾT BÀN

Tuệ Lâm soạn.

Luy hình ngược lại âm trên lụy nguy. Đỗ Dự chú giải tử truyện rằng: Lụy là ốm yếu. Giả Quỳ chú giải sách quốc ngữ rằng: Lụy là bệnh gầy ốm. Hứa Ngữ rằng: Thúc Trong chú giải sách Hòai Nam Tử rằng: Thiế kim các đường vân đều ốm yếu. Chữ viết từ bộ dương đến bộ Luy âm luy ngược lại âm lực ngọa.

Ma Huê ngược lại âm dưới huyết kê. Tiếng Phạm Kinh văn viết chữ Hê này là sai.

Lưỡng Bể ngược lại âm dưới liễu mê. Sách Thuyết Văn cho rằng: Bể là xương đều ngoài, chữ viết từ bộ cốt kinh văn viết chữ bể tục dùng thông dụng.

Khước cân Trên là chữ khước. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết từ bộ nhục đến bộ Thi Thanh cốc ngược lại âm cực lược. Theo trọng nhơn là từ bộ khẩu. Luận văn viết từ bộ nhục đến bộ khứ viết thành chữ khước là chẳng phải. Ngược lại âm dưới cấn ngận. Thích danh cho rằng: Gót chân sau theo gót chân sách Thuyết Văn cho rằng: cũng là gót chân viết từ bộ túc Thanh cân.

Đề Trí ngược lại âm dưới văn nhị. Tiếng Phạm tên nữ ngoại đạo.

Ma Thố ngược lại âm dưới nỗ dầu tiếng phạm. Tên nữ ngoại đạo viết đúng là Thố văn thông dụng thường hay dùng.

Xà Yết ngược lại âm dưới hiên yết. Sách Bác Nhã cho rằng: yết là loài côn trùng cắn chích. Quảng nhã cho rằng: còn một tên khác nữa Lãn Lạt. Âm lãn là âm Thát âm lạt ngược lại âm lạc cát. Xưa nay chánh tự cho rằng: Loài sâu mọt, giống bò cạp, có đuôi dài âm sái ngược lại âm sữu giới văn thông dụng cho rằng: Lãn Lạt là loài côn trùng gọi tên khác vậy. Sách thuyêt văn cho rằng: Loài côn trùng gieo độc hại, thuộc ấu trùng văn cổ viết tượng hình Lại viết từ bộ trùng kinh văn viết chữ Hạt là loại côn trùng ăn lá dâu âm hạt ngược lại âm Hồ cát chẳng phải nghĩa đây dùng.

Văn Manh ngược lại âm dưới mạch canh. Sách trang tử nói rằng: văn manh là con ruồi, con muỗi. Sách Hoài Nam Tử cho rằng: Manh là con muỗi chuyên đi hút máu. Theo Thanh hoại cho rằng: giống như con nhặng mà lại lớn hơn. Sách Thuyết Văn cho rằng: cắn người bay đi chữ viết từ bộ côn.kinh văn viết chữ manh là viết lượt Mông Thành chữ.

Dãng Tảo ngược lại âm trên dục tăng. Trịnh Tiễn chú giải Mao Trị Truỵên rằng: Một loại côn trùng như nhện thân nhỏ dài chừng ba phân, màu trắng hoặc màu tro, không làm lưới mà bò trên vách bắt ruồi. Sách phương ngôn cho rằng: Giữa nước Tần Sở từ quan ải mà Tây Tần, Tấn gọi là Dăng là con ruồi. Đông Tề Dường tức là con Trâu. Quách Phá cho rằng: Đây là chuyển ngữ không đúng. Nay ở Giang Đông người ta gọi là thanh dương. Như là Dăng, vậy như đây so sánh thì không thích hợp tên sai khác. Sách Thuyết Văn cho rằng: loài côn trùng có bụng lớn chữ viết từ bộ mảnh đến bô trùng âm mảnh là âm mảnh kinh văn viết từ bộ mịch viết thành chữ Thằng là chẳng phải ngược lại âm dưới là tao lão. Sách Hán Tử nói rằng: Hàn Thiệu Hầu. Sáng sớm là xướng hiện con bọ chét, mà nói rỏ rằng mất hút vào buổi sáng sớm. Sách Hoài Nam Tử nói rằng: khiến cho con cóc bắt con bọ chét ăn. Sách Khảo thanh cho rằng: Loài con trùng hay cắn người rồi nhảy đi, hoặc viết chữ tảo từ bộ trùng kinh văn viết tảo này là sai.

Do diêu ngược lại âm trên dĩ châu ngược lại âm dưới diễn tiên sách phương ngôn cho rằng: do diên là từ quan ải đến Đông gọi là do diên hoặc là nhập nhĩ. Lại nói rằng: Bắt yến gọi là Tích Dịch là do diên. Sách khảo thanh cho rằng: do diên là tên của loài côn trùng tức là con cuốn chiếu hoặc viết chữ du. Xưa nay chánh tự điều viết từ bộ Trùng đều Thanh do diên.

Cước Thích ngược lại âm trên cạnh lực văn trước duy thức luận đã giải thích đầy đủ rồi, ngược lại âm dưới là Thư Trí. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: cây táo có gai nhọn. Sách Phương Ngôn cho rằng: Phàm cây cỏ có gai đâm người đều gọi là thích. Sách Thuyết Văn cho rằng: cây có gai gọi là ngoài da cây có gai nhọn đó là cây táo, loại cây du nhĩ hoặc là viết từ bộ Thúc đến bộ Thảo kinh văn viết chữ thích là sai.