NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 50

– Nhiếp Đại Thừa Luận hai quyển – Tuệ Lâm.
– Nhiếp Đại Thừa Luận Bổn ba quyển – Tuệ Lâm.
– Nhiếp Đại Thừa Luận Thích mười lăm quyển – Chân Đế – Huyền Ứng.
– Nhiếp Đại Thừa Thích Luận mười quyển – Cấp Đa – Tuệ Lâm soạn.
– Nhiếp Đại Thừa Luận Thích mười quyển – Huyền Trang – Thế Thân – Tuệ Lâm soạn.
– Nhiếp Đại Thừa Luận Thích mười quyển – Huyền Trang – Vô Tánh – Tuệ Lâm.
– Phật Tánh Luận bốn quyển – Tuệ Lâm.
– Quyết Định Tạng Luận ba quyển – Tuệ Lâm.
– Phương Tiện Tâm Luận một quyển – Tuệ Lâm.
– Trung Biên Phân Biệt Luận hai quyển – không.
– Biện Trung Biên Luận ba quyển – Tuệ Lâm.
– Cứu Cánh Nhất Thừa Bảo Tánh Luận – bốn quyển – Huyền Ứng.
– Biện Trung Biên Luận Tụng một quyển.
– Nghiệp Thành Tựu Luận một quyển – Tuệ Lâm.
– Đại Thừa Thành Tựu Nghiệp Luận một quyển – Huyền Ứng.

Bên phải năm mươi luận bảy mươi quyển đồng âm – quyển này.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN

(A-tăng-khứ tạo – Hậu Ngụy Phiến Đa dịch – Tuệ Lâm soạn)

QUYỂN THƯỢNG

Lê viên. Ngược lại âm trên là lễ để. Cố Dã Vương giải thích rằng: Lê là cái lưỡi cày. Trong Hán Thư cho rằng: Tìm kiếm người nghèo cùng với cái cày giả, để gieo hạt giống xuống ruộng. Theo văn nói cho rằng: Là lưỡi cày. Chữ viết từ bộ Ngưu ước. Văn cổ viết lợi thanh tử. Chữ lê từ bộ lỗi đến bộ bộ đao văn cổ viết đao. Chữ dưới là âm viên. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Căng buồm ngược lại âm lưu. viên tiếng địa phương cho rằng: Bao vây trùm lên gọi là viên cũng gọi là buồm. Theo văn nói cho rằng: Dinh trại của quan quân ngày xưa, chữ viết từ bộ Xa thanh viên. Chữ Lê đã biết chữ xa viên là càng xe lớn, bao gồm hai càng hai bên; nghĩa đây có thể biết nói rõ vậy.

Điều trửu. Ngược lại âm dưới là chu dậu. Thế bổn cho rằng: Thiếu niên còn trẻ khỏe mạnh, lúc đầu làm những việc như là quét dọn. Tống Trung cho rằng: Thiếu Khang, còn trẻ khỏe mạnh, sau khi mùa an cư kiết hạ xong. Tổ sai quét dọn phân dơ cấu uế. Thiếu Khang tức là Đỗ Khang; cũng là Táng Trường viên. Theo chữ Trửu gọi là quét trừ phân dơ cấu uế. Văn nói cho rằng: Chữ viết từ bộ hựu, trì, cân. Viết chữ tảo là cây chổi Ở trong là bộ quynh. Chữ hội ý. Trong luận văn viết từ bộ trúc viết thành trửu là văn chữ thường hay dùng chẳng phải vậy. Âm quynh. Ngược lại âm quí dinh.

 

NHIẾP ĐẠ

Quyển này chứa có mười sáu bài kệ tụng quy mạng, người viết sách sai lầm, là viết “quy niệm”. Từ chương thứ hai mãi đến về sau đến chương thứ tám về sau nữa, đều sai lầm, đều viết trong sách là “quy niệm”, thật là rất không có nghĩa lý, rất quái lạ. Ý nghĩa của luận và các kinh Tạng trong, có rất nhiều sai lầm này. Căn bản cầu xin sửa đổi lại là quy mạng (), để trừ bỏ một sai lầm này ra. Thì quyển này càng không có chữ khó. Có thể giải thích âm vậy.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN BỔN

(Vô Trước Bồ-tát tạo luận – Huyền Trang dịch – Tuệ Lâm soạn)

QUYỂN THƯỢNG

Bả cơ. Ngược lại âm trên ba cố. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Bả là cái sàng gạo, cám. Theo văn nói cho rằng: Đưa gạo lên bỏ cám xuống tức là sáng lấy gạo bỏ cám. Chữ viết từ bộ cơ đến bộ bì. Ngược lại âm dưới là cơ nghi Thế bổn, Thiếu khang viết là cơ tức là cây chổi quét. Trịnh Huyền chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Gạo nhiều rốt vào trong học. Văn nói chữ viết từ bộ Trúc thanh kỳ.

Thô sáp. Ngược lại âm trên Thương hồ Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Thô cũng giống như chữ sơ, nghĩa là sơ sài, thô sơ. Cố Dã Vương giải thích rằng: Không tốt đẹp. Văn nói cho rằng: So sánh giữa cái lớn và cái nhỏ, phân biệt giữa cái thô và tế. Văn cổ viết thô từ ba bộ nai. Nay viết tỉnh lược thô ngược lại âm dưới sở lập. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Là khó, văn nói cho rằng: Là không trơn. Chữ viết từ bốn góc chỉ, hai âm đảo hai âm chánh.

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN BỔN

QUYỂN TRUNG

Phục trái. Ngược lại âm trắc giới. Mao Thi Truyện cho rằng: Trái tức là bịnh. Văn nói cho rằng cũng là bệnh. Chữ viết từ bộ nạch. Ngược lại âm nữ ách. Thanh sát.

Diệu sức. Ngược lại âm thi thực. Quảng Nhã cho rằng: sức là tô điểm cho đẹp Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: sức là sự biểu hiện của tình cảm. Văn nói cho rằng: Sức là cọ rửa, xóa mùi, cũng là cái bàn chải. Chữ viết từ bộ cân âm cô thanh tợ.

Ấn vật. Ngược lại âm ngược ương. Tiếng địa phương cho rằng: Ngước lên. Quảng Nhã cho rằng: Ấn là nắm chặt, cũng gọi là hướng ra ngoài. Theo văn nói cho rằng: Vọng ra ngoài, muốn có chỗ và từ bộ chủng đến bộ tiết âm tiết. Âm chủng là âm tỷ.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN BỔN

QUYỂN HẠ

Vô ngại. Ngược lại âm dưới là ngũ đại. Mặt trời chiếu sáng phổ khắp ra ngoài bị ngăn trở gọi là ngại. Quảng Nhã cho rằng: Cũng gọi ngăn cách, trở ngại. Theo văn nói cho rằng: Cũng gọi là bên ngoài bị ngăn trở, có hàng rào ngăn trở chữ viết từ bộ môn Thanh khái.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

(Thiên Thân giải thích luận. Chân Đế dịch – Huyền Ứng soạn)

QUYỂN 1

Thông mẫn. Ngược lại âm mi vẫn thông nghĩa là thấu suốt tới đáy. Mẫn là đạt tới. Quảng Nhã cho rằng: Thông là thấu triệt sáng suốt. Mẫn là tập nhanh nhẹn, bén chạy.

Phi duyệt. Ngược lại âm dư thuyết. Gọi là xem xét. Sách Tiểu Nhĩ Nhã cho rằng: Duyệt là đầy đủ, là đủ số, kiểm duyệt đủ số, ở trong cửa gọi là duyệt.

(Tiếp theo T638) Thành xác. Lại viết xác này cũng đồng. Ngược lại âm khẩu giác. Ngô Hội Gian âm là khốc. Gọi là cái trứng không chắc chắn, ở ngoài da. Phàm vật gì ở ngoài da đều gọi là xác nghĩa là cái vỏ. Cái trứng ở trong gọi là xác khi lột ra ngoài thì gọi là khấu nghĩa trong trứng vừa mới nở ra. Am khấu là âm quan. Nhĩ Thất cho rằng: Con chim vừa mới sanh ra cần chim mẹ đút mồi cho ăn. Quách Phác cho rằng: Chim non chưa mở mắt nên cần phải nhờ mẹ đút cho ăn. Âm thức là âm tợ.

Quyến ác. Ngược lại âm ư diêm. Gọi là vội vàng, gấp gáp nóng vội, cũng gọi là thống khổ, sầu não. Ngược lại âm dưới là ư lộ. Quảng Nhã cho rằng: Ác là ghét, ghen ghét, oán hận. Âm tắng. Ngược lại âm nhất ngoại. Âm hài, ngược lại âm hà đại.

Bỉ vật. Ngược lại âm vô chất. Trong Kinh Thi cho rằng: vật là một vị quan hay làm việc cứu giúp. Lại chú giải rằng: Vật là đừng không vậy.

Thuộc nhĩ. Ngược lại âm chi dục. Theo sách Quốc ngữ cho rằng: Sợ rằng tai, mắt của quốc dân tìm nơi ta mà làm sáng tỏ gọi là thuộc nghĩa là rót ra giải bày. Âm nghĩa trong sách Hán Thư cho rằng: Thuộc là gần gũi. Trong Kinh Thi cho rằng: Thuộc là không có khác; do nói thuộc về tai là nơi tường cao mà nghe thấy là vậy.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 2

Hổ kha. Lại viết hổ này cũng đồng. Ngược lại âm trúc hộ.

Bì thế. Ngược lại âm bệ hề.

Trầm xạ. Ngược lại âm thần dạ. Hình như là con nai nhỏ dưới rốn nó có mùi thơm.

Oan cung. Ngược lại âm ư khai Tiểu Nhĩ Thất cho rằng: Khống chế cây cung lại không bắn ra.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 3

Sở thuyên. Ngược lại âm thả toàn. Văn thông dụng giải thích: Nói gọi là thuyên. Theo văn nói cho rằng: Thuyên là nói đầy đủ. Hoài Nam Tử cho rằng: Thuyên là nói cho người ta hiểu. Cho nên nói rằng: Xưa nhân loại có việc cùng nhau giải bày, đây là nói thí dụ vậy.

QUYỂN 4 (Trước đều không có âm.)

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 5

Di chương. Lại viết chương cũng đồng nghĩa. Ngược lại âm chư dương. Quảng Nhã cho rằng: chương là sáng sủa, sáng rỡ, rõ ràng, thông suốt.

Sạ khởi. Ngược lại âm sĩ giá. Quảng Nhã cho rằng: sạ là tạm thời. Thương Hiệt giải thích rằng: Sa là đi chung hai từ nghĩa là bỗng nhiên; sạ hàn sạ nhiệt, chột nóng, chợt lạnh.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 6

Dự lập văn cổ viết hai chữ dự tượng hình. Nay viết chữ dự này cũng đồng. Ngược lại âm dư cứ. Dự nghĩa là biện trước, làm trước, chuẩn bị trước. Ngược lại là đầy đủ cho nên gọi là dự.

Khinh miệt. Thể chữ viết là miệt cũng đồng. Ngược lại âm mạc kiết. Theo văn nói ghi rằng: Miệt là khinh thường xem thường, dương dương tự đắc.

– QUYỂN 7, 8 : (Trước đều không có âm.)

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 9

Thất gia. Ngược lại âm thư dật. Sách Lễ Kỳ cho rằng: Người thanh niên ba mươi tuổi thì có một gia đình (gọi là thất ). Trịnh Huyền cho rằng: Có gia đình tức nhiên là lấy vợ. Cho nên gọi là vợ là thất. Theo chữ thất là phòng ở trong cửa. Theo sách Luận Ngữ cho rằng: Do chưa có Thăng đường mà vào trong thất, nên cũng gọi là gia cư, là nhà ở vậy.

Hậu đăng. Ngược lại âm đô hằng: Đăng nghĩa lên vậy; cũng gọi là tiến vào, cũng gọi là thành việc.

Thiện ách. Lại viết ách này cũng đồng nghĩa. Ngược lại âm ư cách. Gọi là cái càng thẳng ép xuống cổ của trâu gọi ách. Âm ách ngược lại âm cách vậy.

Tư hoại. Ngược lại âm tài dữ. Thương Hiệt giải thích rằng: tự là tư từ hư hoại. Trong Luận văn viết nhiều trở. Ngược lại âm trắc sở. Gọi là chứa rượu, cất rượu để lâu ngày. Lại cũng gọi là, cất chứa đặt để thịt lâu ngày. Chữ trở chẳng phải nghĩa đây dùng vậy.

Hài toại. Ngược lại âm hồ giai gọi là hài hòa. Theo văn nói cho rằng: Hài là hợp, toại tức là thành tựu, toại nguyện, cũng gọi là đi theo.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 10

Luyện ma văn cổ viết ba chữ luyện tượng hình. Nay viết chữ luyện này cũng đồng. Ngược lại âm lực kiến. Theo văn nói cho rằng: Luyện là rèn đúc kim. Âm dưới là văn cổ viết hai chữ ma tượng hình cũng đồng. Ngược lại âm mạc la. Gọi khác là vật cứng mà chà xác cũng thành mềm. Lại chú giải rằng: Cùng nhau chà xác nghĩa là lấy hai vật cọ lại với nhau. Nhĩ Thất gọi là cục đá mài. Quách Phác cho rằng: Viên ngọc mài dưới đá. Cũng giống như người tự tu, tự trang sức cho mình mà lo mài giũa cái tâm. Trong Luận văn viết là ma nghĩa là mài dưới đá vậy.

Đằng thí. Ngược lại âm đạt tằng. Quảng Nhã cho rằng: Đằng là loại dây leo mọc dưới đất. Nay gọi là cỏ mọc um tùm bò lan dưới đất, giống như là dây sắn, mọc bò chằn chịt đều gọi là đằng.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 11

Dĩ tiết Lại viết tiết cũng đồng. Ngược lại âm tiên kiết. Theo văn nói cho rằng: Là hai cây cột trụ hai bên cổng nha môn, nha phủ ngày xưa làm mốc giới hạn ra vào. Nay ở Giang Nam gọi là hai càng xe. Văn thông dụng cũng gọi là tiết là nói lời mở đầu. Ngược lại âm tử kiểm.

Chuyết nột. Văn cổ viết nột cũng đồng. Ngược lại âm nô cốt. Nột nghĩa là trì trệ, chậm lục. Theo văn nói cho rằng: Là khó vậy.

Khấu kích. Ngược lại âm khứ hậu. Chữ khấu cũng giống như chữ kích Quảng Nhã cho rằng: là núi lại giữ lại.

– QUYỂN 12, 13 : (Trước đều không có âm để giải thích.)

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 14

Súc tụ. Lại viết súc cũng đồng nghĩa. Ngược lại âm sĩ lục. Súc nghĩa là chứa. Quảng Nhã cho rằng: Súc là chứa nhóm tích tụ lại thành nhiều vậy.

Trái kỳ. Ngược lại âm trắc giới. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Trái là bệnh. Tam Thương cho rằng: Nay ở Giang Đông gọi bệnh đều là trái. Ở Đông tề lại nói rộng hơn. Trái tức là bệnh lao phổi.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 15

 

Sở trấn. Ngược lại âm tri trần. Theo văn nói cho rằng: Trấn là đè xuống, cũng gọi là an vậy.

Thùa trừ. Ngược lại âm thật biện. Gọi là thừa kế, cũng gọi lựa chọn, cũng gọi là trừ bỏ đi.

Điều đỉnh. Ngược lại âm đô đình. Thời vua Thang gọi là chức quan y doản. Theo văn nói cho rằng: Đỉnh là đồ vật ngày xưa làm bằng kim loại gồm có ba chân, hai tai và có năm mùi vị rất quí báu. Theo chữ đỉnh đó là đồ dùng để nấu thứ ăn uống, chưng hoặc hấp thức ăn.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

(Thế Thân tạo giải thích luận. Cấp Đa Tam Tạng dịch – Tuệ Lâm soạn.)

QUYỂN 1

Bí mật. Ngược lại âm trên là bi ký. Trịnh Tiễn chí giải trong Mao Thi Truyện rằng: Là thần bí. Quảng Nhã cho rằng: Bí cũng giống như chữ lao tức là nhà ngục chữ trong sách giải thích rằng: Một gọi là rất nhặc, chặt chẽ, kín đáo. Theo văn nói cho rằng: Là thấn bí. Chữ viết từ bộ Thị Thanh tất. Trong kinh lại viết từ bộ hòa viết thành chữ bí là sai.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 2

Đoàn sư. Ngược lại âm đoan loạn. Thương Hiệt giải thích rằng:

Đoàn là cái dùi. Khổng Tử chú giải sách Thượng Thư rằng: Rèn luyện. Sách Tập Huấn giải thích rằng: Đoàn là cái dùi đập thiết sắt. Theo văn cho rằng: Lò đúc kim loại nhỏ, chữ viết từ bộ Kim thanh đoạn.

Như bính thế. Ngược lại âm giữa là bệ mê. Đời Đường gọi là tên của ngoại đạo. Tiếng Phạm vậy.

Trầm xạ. Ngược lại âm thạch dạ. Trong kinh Sơn Hải cho rằng: Ở trên núi có nhiều loại chim, hươu xạ. Quách Phác cho rằng: Con xạ giống như con hươu, nai mà ở giữa bụng nó có tiết ra mùi thơm. Theo văn nói cho rằng: Chữ viết từ bộ lộc thanh xạ.

Loan cung. Ngược lại âm ư nhai. Thương Hiệt cho rằng: Loan là dẫn dây cung ra. Theo văn nói cho rằng: nắm giữa dây cung lại rồi buông mũi tên ra gọi là kéo dây cung để bắn. Chữ viết từ bộ Cung thanh loan. Âm loan, ngược lại âm liệt đoàn.

QUYỂN 3 : (Không có chữ âm giải thích.)

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 4

Xuyến tập. Ngược lại âm trên là quan hoạn. Theo văn nói cho rằng: Xuyến cũng giống như chữ tập vậy. Nghĩa là xâu kết tập hợp gom lại. Hoặc viết từ bộ tâm viết thành chữ quán. Cũng từ bộ xước viết thành chữ quán này cũng đều đồng nghĩa dùng vậy.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 5

Nhữ bát. Ngược lại âm bán mạc. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Bát là trị. Hà Hữu chú giải Công Dương truyện rằng: Bát cũng giống như chữ lý, nghĩa là sửa đổi phép tắc cai trị, luật pháp. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Bát là đưa lên, nâng lên. Theo văn nói viết từ bộ Thủ thanh phát.

Vĩnh tấn. Ngược lại âm bi tẫn. Tư Mã Bưu chú giải rằng; Tấn là trừ bỏ đi. Sách Sử Ký cho rằng: Cùng nhau viết bỏ đi không dùng nữa là vậy. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thủ thanh tân. Trong kinh viết từ bộ Nhân viết thành chữ tân là sai vậy.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 6

Trung đằng. Ngược lại âm đặng lăng. Bì Thương giải thích rằng: Đằng là loại dây hồ ma mọc lan dưới đất. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ thảo. Loại dây leo này mọc chằng chịt um tùm, giống như dây sắn, đều gọi là dây đằng. Chữ viết từ bộ Thảo thanh đằng âm thảo là thảo vậy.

Vi phức. Ngược lại âm phương phục. Thương Hiệt giải thích rằng: Phức là cái áo dày. Cố Dã Vương cho rằng: Phức là trừ bỏ đi gọi là không dùng. Theo văn nói cho rằng: Phức cũng là nhiều lớp chồng chất lên. Chữ viết từ bộ Y thanh phục âm phục đồng với âm trên.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 7

Thiện ách. Ngược lại âm cụ cách. Quảng Nhã cho rằng: Ách là nắm giữ lấy Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Bàn tay nắm đầy đủ các vật gọi là ách. Theo văn nói cho rằng: Chữ viết từ bộ Thủ thanh ách. Âm ách đồng với âm trên vậy.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 8

Phần diệt. Ngược lại âm trên là phò vân. Khổng Tử chú giải sách Thượng Thư rằng: Phần là thiêu đốt vậy. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Phần là hỏa táng thiêu đốt người chết. Theo văn nói là thiêu đốt đồng ruộng. Chữ viết từ bộ Hỏa thanh lâm.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 9

Chế lập. Ngược lại âm chi thế. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Chế là cắt ra. Thương Hiệt giải thích rằng: Chế là chánh đúng vậy. Theo văn nói cho rằng: Dùng kéo cắt ra là chế. Chữ viết từ bộ Thanh chế.

– QUYỂN 10 : (Không có âm có thể giải thích.)

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

(Thế Thân tạo giải thích luận – Huyền Trang dịch – Tuệ Lâm soạn)

QUYỂN 1

Thị Trinh âm trinh. Thương Hiệt giải thích rằng: Trinh là điều tốt lành. Theo văn nói cho rằng: Trinh tường là điều may mắn tốt lành. Chữ viết từ bộ Thị thanh trinh.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 2

Tích Lương. Ngược lại âm trên là tinh bối. Cố Dã Vương cho rằng: Tích là xương sống sau lưng. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Tích là lý lẽ, có lý lẽ. Theo văn tự điển giải thích rằng: Chữ viết từ bộ trên giống như chư là tượng trưng cho sức mạnh. Chữ tượng hình.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 2

Triền tham. Ngược lại âm trên là triệt liên. Khảo Thanh cho rằng: Triền là quấn lấy xung quanh. Theo văn nói cho rằng: Triền là ràng buộc, bó buộc, chữ viết từ bộ Mịch thanh lý. Trong luận văn viết từ bộ hán viết thành chữ triền này là chẳng phải thể chữ vậy.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 4

Ế huyễn. Ngược lại âm trên nhất kế. Chữ trong sách giải thích rằng: Ế là bị ngăn che. Quách Phác chú giải trong tiếng địa phương rằng: Ế là ấn xuống che trên che trùm lên. Quảng Nhã cho rằng: Bị chướng ngại. Theo văn nói chữ viết là từ bộ Thanh y. Ngược lại âm dưới là huyền quyên. Thương Hiệt giải thích rằng: Là nhìn không thấy rõ, bị huyễn hoặc ngăn che. Theo văn nói chữ viết từ bộ Mục thanh huyền. Âm y ngược lại âm ô kế.

Nại-lạc-ca. Ngược lại âm trên là nan thả. Tiếng Phạm. Thời Đường gọi là tên của địa ngục.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 5

Kiên tiên. Ngược lại âm ngạch can. Chữ trong sách giải thích rằng: Tiên là hình phạt đánh bằng roi ở nhà cao. Theo văn tự điển nói rằng: Tiên là chắc chắn. Chữ viết từ bộ Cách thanh cánh cũng viết là ngạch.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 6

Noãn thuận. Ngược lại âm trên là nô quản. Theo văn nói cho rằng: Noãn là ấm áp. Chữ viết từ bộ Hỏa thanh viện. Trong luận viết chữ noãn này cũng là chữ thường hay dùng.

Trân cảnh. Ngược lại âm trên là sừ tiên. Hứa Thận chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: Gọi là cây trân. Quảng Nhã cho rằng: Cây tùng mọc trong rừng cũng gọi là cây trân. Theo văn nói chữ viết từ bộ Mộc thanh tần. Ngược lại âm dưới là cách hạnh. Tiếng địa phương cho rằng: tự làm trở ngại là bởi do cây cỏ phía mọc, có gai người ta cắt nó đi gọi là cảnh. Giả Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: Cảnh là loại cây làm cản trở có hại. Vương Dật chú giải rằng: cảnh là sức mạnh. Theo văn nói chữ viết từ bộ Mộc thanh cánh.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 7

Khôi tẩn. Ngược lại âm ha tín. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Đốt gỗ cháy hết còn lại tro tàn. Tiếng địa phương cho rằng: Tro tàn. Theo văn nói cho rằng: Chữ viết từ bộ Hỏa thanh tận.

Huân tập. Ngược lại âm trên là Huấn tập. Tập Huấn Truyện cho rằng: Huân là khói bốc lên. Văn nói cho rằng: Hơi lửa, hơi nóng bốc lên. Chữ viết từ bộ hỏa hoặc viết hai chữ huân. Lại viết huân cũng đồng.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 8

Quật sanh địa. Ngược lại âm quần nhật. Quảng Nhã cho rằng: Quật là xuyên qua. Cố Dã Vương cho rằng: Quật là lấy dụng vụ đào đất lên. Theo văn nói cho rằng: Quật là hốt lên, đào lên. Chữ viết từ bộ Thanh khuất âm hốt. Ngược lại âm khối một.

Huất nhiên. Ngược lại âm huân tước. Giả Nghị chú giải sách Tây Đô Phú rằng: Huất là bỗng nhiên. Theo văn nói chữ viết từ bộ viêm thanh khảm.

Ngoạn độn. Ngược lại âm trên ngũ ban. Theo Khảo Thanh cho rằng: ngoan là ngu Quảng Nhã cho rằng: Là tư chất không lanh lợi. Theo Tả Truyện cho rằng: không có tâm thì có đức vậy; Trong kinh gọi là ngoan. Theo văn nói cho rằng: Bị bó buộc lại gọi là ngoan. Chữ viết từ bộ Thanh nguyên. Âm hiệt, ngược lại âm hiệt vậy.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 9

Quỷ phạt. Ngược lại âm quý vị. Theo Khảo Thanh cho rằng: quỷ là nghèo, thiếu. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Quỷ phạt là thiếu thốn, nghèo cùng. Văn chữ tự điển nói chữ viết từ bộ Phương thanh Quý. Âm phương là âm phương.

QUYỂN 10 (Không có chữ âm giải thích.)

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

(Vô Tánh Bồ-tát giải thích – Huyền Trang dịch – Huyền Ứng soạn.)

QUYỂN 1

Phiêu xí. Ngược lại âm phiêu diêu. Ngược lại âm dưới là xi chí. Xưa phiên âm là thức, cùng với ý nghĩa tri thức cũng đồng; Phiêu xí là nghĩa khác biệt là huy hiệu, gọi là phiêu. Theo sách Tư Ký cho rằng: xí gọi là miếng vải lụa trắng v.v… Trong sách ghi rằng trên lưng tấm vải có viết huy hiệu. Quảng Nhã cho rằng: Là lá cờ, phướn. Hắc Tử cho rằng: Hình dài mà có năm đường vân rộng, phân nửa bức gọi là cờ.

Nghiệp cụ. Tám quân chuyển thanh trong nghiệp thanh là thứ hai; đầy đủ thanh là thứ ba. Phàm nói con đường của luận là có thể lập và có phá. Nghĩa đồng với quân cho nên Lập quân là thứ hai, nói rõ chỗ chuyển Thanh tác nghiệp là thứ ba; chuyển Thanh nói rõ có thể làm đầy đủ là quân; cũng nói rõ nghiệp đầy đủ gọi là nghiệp đầy đủ là tám quân, mà chuyển thanh là một thể, hai nghiệp, ba cụ, bốn vi, năm tùng, sáu thuộc, bảy y theo, tám là hồ, gọi tên. Như đây Thanh đã nói rõ. Đủ để giải thích. Thất chuyển thường dùng gọi là thanh, dùng cũng như là hy hữu vậy.

Năng thuyên. Ngược lại âm thất tuyền thuyên là hiển bày ra nghĩa rõ ràng, văn nói đầy đủ. Theo chữ, nghĩa là nói đầy đủ sự lý gọi là thuyên. Sách Hoài Nam Tử cho rằng: Thuyên là nói ra gọi là lấy thí dụ để nói cho người hiểu rõ sự tướng, đây là giảng giải thí dụ.

Thiên Ma phạm. Tiếng Phạm gọi là Ma-la. đây gịch gọi là chướng ngại có thể làm cho người tu hành bị những chướng ngăn che, cũng gọi là sát là hết sức thắc chặt, kết thúc. Trong luận giải thích rằng là đoạn lìa huệ mạng. Cho nên gọi là Ma; nó thường làm cho ta buông lung, phóng dật mà tự hại cái thân mạng mình cho nên gọi là Ma. Ma tức là người làm chủ ở tần trời thứ sáu. Cũng gọi là Ba-tuần. Đây gọi là ái ác tức là nười tu hành khi ái dục khởi lên cũng tức là Đức Thích-ca Mâu- ni Phật xuất thế; Ma vương gọi là chư Phật xuất thế, các Ma không có đồng với Phật Ca-diếp; khi Ma gọi là qui y theo Phật. Đây gọi là ác sân v.v… là vậy.

Năng xiển. Ngược lại âm xướng thiện. Quảng Nhã cho rằng: Xiển là mở ra, phát triển nghĩa lý. Kinh dịch gọi là sáng tỏ điều đã qua, mà xét điều sắp tới vậy.

Giác ngộ. Âm trên là giáo giác. Giác cũng gọi là ngộ. Thương

Hiệt giải thích rằng: Giác mà có nói ra gọi là ngộ; ngủ sau khi thức dậy gọi là giác ngộ.

Thủ-lăng-già-ma. Tiếng Phạm. Đó gọi là sức mạnh của Thiền định. Cũng gọi là kiện tướng. Xưa gọi là Thủ Lăng Nghiêm.

Lỗ-trà. Tiếng Phạm. Ngược lại âm Trá-da. Ghi chép chữ có thể hiển bày ra chỗ làm rõ nghĩa; Lỗ-trà là chỗ nói ra nghĩa chẳng phải tất cả vậy có lập, nhiều khi đặt để lấy yên vậy.

Kinh bộ. Đức Phật trong thời quá khứ, trong bốn trăm năm, nói tất cả kinh có phân ra bộ này. Là chỉ lập một Tạng; nói là chỉ một Tạng kinh. Cho nên nói viết tên này gọi là kinh là căn bổn. Bổn luật và A-tỳ- đàm dẫn giải; Ngoài ra không nói kinh khác cho nên nói chỉ lập có một bộ kinh Tạng là vậy.

Thái họa. Ngược lại âm thất tại. Âm dưới là hồ quải. Chỗ vẽ năm màu sắc gọi là thái. Người vẽ hình tượng gọi là hoa.

Quái ngại. Trên làchữ viết lượt viết cho đủ là quái, đồng nghĩa. Ngược lại âm hố quái. Gọi là lưới võng làm chướng ngại, trở ngại.

Phệ-thế-sư. Tiếng Phạm ngược lại âm phò phế. Cũng gọi là Vệ- thế-sư, đều sai. Đây dịch là thắng nghĩa là vượt qua các vật khác. Cho nên trong luận gọi là thắng; có thể phá trừ các dư luận ngoại đạo hư hoại khác, cho nên gọi là khác. Trong luận này có sáu câu làm tông, hoặc nói là lục đế.

Sư tư. Thầy và trò dùng của cải; Lại lấy ra người thiện, người bất thiện, Thầy không tốt, người không tốt; người tốt của cải của người tốt, cũng như là tài sản của người vậy.

Già-tha. Tiếng Phạm. Ở phương này thường tụng, hoặc gọi là nhiếp là nói các bậc Thánh nhân chỗ viết không hỏi. Chữ trùng tụng là nhiều ít có bốn câu gọi là tụng. Cũng gọi là Già-tha. Theo Tây Vực gọi là pháp số của kinh đều lấy ba mươi hai chữ làm một Già-tha, hoặc nói là Già-đà là sai. Xưa người nói kệ cũng gọi là Già-tha đều sai vậy.

Na-lặc-ca. Tiếng Phạm, cũng nói là Na-la-kha ; cũng gọi là Nỉ-la- dạ. Xưa nói là Nỉ-la-da-tư. Tiếng Phạm nói làSổ Hạ Nhĩ. Đây dịch có bốn nghĩa: Một là không thể vui; hai là không thể cứu tế; ba là tối tăm; bốn là địa ngục. Trong kinh nói địa ngục đó; một nghĩa là cái chỗ có thể sắp bày tên nguồn gốc các tội danh hoặc nói là chẳng phải hành, gọi là pháp chẳng phải chỗ hành xử vậy.

A-kíp-ma. Tiếng Phạm. Ngược lại âm kỳ nghiệp. Cũng gọi là Già- ma. Đây gọi tên là giáo pháp, hoặc nói là truyện, gọi là lần lần chuyển thành truyện, tương lai của giáo thọ pháp tướng. Xưa nói là A-hàm là sai, nói lược vậy.

Thị triền. Ngược lại âm trực liên. Tiếng Phạm gọi là A-phược-giá- la. Đây dịch là thị triền. Sách Lễ Ký giải thích rằng: Thị triền là không thể đánh dẹp được. Trịnh Huyền cho rằng: Triền cũng gọi là Thị; nơi Thương Xá trưng bày ra các vật để buôn bán; Nay gọi là thị là nơi hàng quán chợ búa là vậy. Xưa gọi là Dục hành chẳng phải. Theo bổn tiếng Phạm. Tăng-tắc-ca-la. Đây gọi là tên chẳng phải bổn chánh, cho nên lập là triền vậy.

Hữu giản. Ngược lại âm khái gian. Theo Thanh Loại gọi là bệnh động kinh của trẻ nhỏ.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 2

Hóa-địa-bộ tiếng Phạm. Trong năm thứ ba trăm từ tất cả Hữu bộ xuất ra, tiếng Phạm gọi Ma-hê-xà-bà-ca. Cũng gọi là Di-hỷ-xá-bà-kha. Đây dịch là Hóa địa. Cũng gọi là giáo địa. Hoặc nói cho đúng là tên địa nhân. Nhưng đây lại là La-hán. Trong văn thông dụng gọi là Chủ vương quốc, tên Hóa địa cảnh, cho nên tên là Hóa địa. Nay đi vào trong Phật pháp cũng giống như là địa (đất) lại là theo khuông mà hóa ra, nên gọi tên. Xưa tên Di-sa-tắc là sai vậy.

Thọ tăng. Ngược lại âm thời chú. Quảng Nhã cho rằng: Thọ là sinh sôi nảy nở ra, kiến lập ra. Phàm các việc sắp bày lập ra đều gọi là thọ. Thọ cũng là hạt giống vậy.

Chiếu chúc. Ngược lại âm chi dục. Chúc cũng gọi là sáng suốt. Cũng gọi là chăm chú nhìn.

Quán triệt. Ngược lại âm cổ ngoạn. Gọi là quán tức là đạt tời vậy, triệt tức là thông suốt. Thương Hiệt giải thích rằng: Quán là xuyên thấu qua, dùng sợi dây xuyên thấu qua các vật gọi là Quán.

Quyến tác. Lại viết quyến này cũng đồng. Ngược lại âm cổ huyền. Theo Thanh Loại cho rằng: Quyến là sợi dây, lấy sợi quăng ra để bắt thú gọi là quyến.

Vị thường. Ngược lại âm. Gọi là chưa từng nếm mùi thì chưa biết. Quảng Nhã cho rằng: Thường là tạm thời thử qua.

Suất nhĩ. Ngược lại âm sơ luật. Nhĩ Thất cho rằng: Suất là tuần tự nói theo. Gọi là trước đã lấy ý mà nói. Trong Luận Ngữ cho rằng: Tử Lộ đề xuất ra ý đầy đủ mà đối với Hà Án; gọi là ba người trước mà đối là vậy.

Cự thắng. Ngược lại âm kỳ dĩ. Gọi là cư tức là to lớn vậy. Trong bổn Thảo gọi là Hồ-ma, hột đen mà lớn; đều gọi là cự thắng vậy.

Chúng hiệt. Ngược lại âm hiền kiết. Theo chữ hiệt là dùng sợi dây buộc, rồi vẽ nhuộm màu, mở ra có vân, đường nét gọi là hiệt. Nghĩa là lụa có vân. Nay ở Tây Vực gọi là màu nhạt có chấm bông, không trơn láng, thành ra màu lụa có vân. Cũng giống như ở phương này gọi là màu vàng sáp. Có chấm bông gọi là lụa có vân vậy.

Cật-đóa-duyên ?. Tiếng Phạm. Ngược lại âm đô quả. Đây gọi là nghĩa đã giải thích xong rồi. Như nói tắm rửa xong rồi là căn cơm, qua núi xong rồi thì đến qua sông.

Hòa nhu văn cổ viết nữu nữu hai chữ tượng hình cũng đồng. Ngược lại âm nữ cứu. Quảng Nhã cho rằng: Nhu là tạp loạn, lẫn lộn các thứ. Nay gọi là màu sắc khác của vật trộn lẫn vào nhau gọi là nhu.

Loan cung. Ngược lại âm ô hoàn. Gọi là mở dây cung ra. Tiểu Nhĩ Thất cho rằng: Loan là khống chế dây cung mà không bắn ra.

Hoa-mạn. Tiếng Phạm gọi là Ma-la. Đây dịch âm gọi là mạn. Ngược lại âm loan. Theo nước Tây Vực xưa kết hoa làm tràng dùng để trang sức, dùng loại hoa Tô-ma-na kết thành hàng; không luận là quý tộc hay tiện dân, đều có thể dùng đây để làm trang nghiêm, cho rằng trang điểm cho đẹp.

Đề bại. Ngược lại âm đồ lê. Ngược lại âm dưới là bồ giải. Chữ đề cũng giống như chữ bại. Là loại cỏ lúa ma mọc hoang ngoài đồng. Chữ bại cũng là loại cỏ lúa ngũ cốc loại cây lương thực, giống như cỏ mà có hột nhỏ.

Mạc-na. Ngược lại âm ma-bát. Đây gọi là ý thức.

Thị hỗn. Ngược lại âm hồ côn, hồ cổn hai âm. Hỗn là vẩn đục. Theo văn nói gọi là hỗn loạn.

Thị tiên. Ngược lại âm tư diên. Quảng Nhã giải thích rằng: Tiên là tươi tốt, cũng gọi là thiện, điềm tốt lành vậy.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 3

Phần thiêu. Ngược lại âm phò vân. Phần cũng giống như thiêu.

Nghĩa là thiêu đốt cháy, chữ viết từ bộ hỏa. Gọi là thiêu đốt rừng, chữ chỉ ý vậy.

Khiên phạm. Lại viết hai chữ khiêm cũng đồng. Ngược lại âm khứ Liên. Theo văn nói khiên là có tội lỗi, sai sót cũng gọi là mất đi, có tội gọi là xâm phạm vậy.

Linh ngữ. Ngược lại âm lực đinh. Ngược lại âm dưới là ngư dĩ. Gọi là tân của nhà lao ngục. Theo sách Chu Lễ giải thích rằng: Bắt đầu ba đời vua là có lập ra nhà lao ngục. Quảng Nhã cho rằng: Đời nhà Hạ gọi là Hạ Đài Ân. Gọi là Mai Lý. Sách Chu Lễ giải thích là nhà lao ngục gọi là linh ngữ, chỉ là cái tên khác vậy. Giải thích tên gọi là linh tức là lĩnh, bốn bên vách tường bao quanh, có lính canh người tội đồ, nghiêm cấm không cho ra vào vậy.

Uế thích. Ngược lại âm thư lịch. Đụn cát nổi lên trong nước gọi là thích Quảng Nhã cho rằng: Cồn nhỏ, cồn cát nhỏ, bãi nước cạn, bãi cát.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 4

Ế huyễn. Ngược lại âm ư kế. Theo Vận Tập cho rằng: Con mắt bị bệnh nên ngăn che. Ngược lại âm dưới là huyền quyên. Theo chữ Lâm Huyễn là con mắt bị loạn hoa không thấy rõ.

Mộng giác. Ngược lại âm cư hiệu. Gọi là giác ngộ.

Đạm phạ. Ngược lại âm đồ lãm. Âm dưới là phổ bạch. Quảng Nhã cho rằng: Đạm là khiếp sợ, sợ hãi, cũng gọi là tĩnh lặng, yên tĩnh; cũng gọi là điềm tĩnh nói rằng: Tịch tĩnh không có người.

Thân mị. Ngược lại âm dân tí. Nị nghĩa là ngủ say. Sách Quốc ngữ giải thích rằng: Ngủ mà không ngủ gọi là giả ngủ, gọi là nằm ngủ.\

– Long Lệ, ngược lại Lâm là Lộc Công và Lộc khổng nghĩa ngang ngược cứng cỏi không chịu nghe theo.

– Thoan hồi ngược lại là âm thổ hoàn, âm của chữ hồi ở sau dưới còn viết là? ngăn nước làm cho chảy ngược lại. Theo văn nói gọi là thoan tật lại nghĩa là dòng suối cạn chảy trên cát.

– Đao Trường ngược lại là âm trực lược vật mà con người dùng để chống gọi là gậy gậy, cũng có tên gọi chung là đao cung giáo gậy.

– Xướng diễn ngược lại là âm xỉ sương, ngược với âm chữ sau là chữ diễn, ngược lại giống như dư đảm, tươi sáng, hay sắc đẹp cũng là diễn vậy.

– Giả giả ngược lại là âm chư dã, theo văn nói là từ chỉ chung cho các việc, cũng là chộ dừng trong câu văn hay để giải thích văn bản cho nên lại nói là giả vậy.

– Như như là chỉ cho pháp duy thông khắp cả, chứ chẳng phải chỉ có một nên gọi là như như. Chữ như sau là như thế, như thế cũng chính là chỉ chữ như ở trước vậy.

– Tầm Tư ngược lại là âm cốt lại, tiếng Phạm gọi là Tỳ-hằng-ca. Trung Hoa gọi là Tầm Tỳ-giá-la, cũng gọi là tầm tư, nghĩa là Tầm là tìm kiếm, Tư là dò xét kỹ, hoặc suy nghĩ kỹ, hoặc dùng tuệ quán sát cảnh hay để xem xét thanh lọc mọi sự việc gọi là tầm. Hai loại Tầm và Từ này đối với cảnh xem xét kỹ thì gọi là tư, gọi chung là tầm tư. Xin gọi là gián quán tức khảo xét. Tiếng Phạm gọi là Bồ-đề cũng gọi là Tỳ- bát-xá-na, dịch ra gọi là quán, người không xem xét lại bản tâm và lời nói của mình thì xét ra rất nhiều lỗi lầm vậy.

– Bàn khúc ngược lại là âm Mãn hàn. Quảng Nhã gọi là phiền khúc cũng là nghĩa quanh co hay là không thẳng vậy.

– Do Tử Châu, lại viết chữ da ngược lại là âm dĩ, giá là một hòn đảo ở bờ biển, đường xa cách nghìn dặm thuộc phía Nam của nước sư tử ở trên đảo con người cao ba một đó nhưng trình độ kém cỏi, thấp hèn, thân người như mỏ chim chỉ ăn da tử ký không phải là loại lúa, cho nên không biết có phải loài bó hay không.

– Ca-tỷ-la là tiếng Phạm, Trung Hoa gọi là xí xích sắc nghĩa là chỉ cho sắc diện đỏ đẹp của người tu tiên. Ca-tỷ-la là người tạo ra luận Tăng khư nói về hai mươi lăm nghĩa đế.

– Tao-yết-đa là tiếng Phạm, ngược lại là âm cự yết, đó chính là tên đệ tử của ngài Tu-ca-tha; Tu-ca-tha cũng chính là bậc Thiện Thệ một trong mười hiệu của Phật.

– Nhiễu Động, ngược lại là âm nhi nhiễu văn nói gọi là phiền nhiễu; Quảng Nhã giải thích là nhiễu loạn.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 5

– Ni-kiền-trà-thư là tiếng Phạm, Trung Hoa dịch là tập hợp các tên gọi khác nhau, như một vật mà có rất nhiều tên gọi vậy.

Ngự chúng ngược lại là âm ngư cứ hay giá ngự. Quảng Nhã giải thích là ngự sứ, là khu hoặc nội thiện, nghĩa là điều khiển làm cho con ngựa chạy.

– Bất đãi ngược lại là âm Đô Đới. Nhĩ Nhã gọi là đãi cập vậy.

– Cù lao ngược lại là âm củ cụ; Hàm Thi gọi là cù số, trong Mao Tri Truyện gọi là cù lao tật âm số ngược lại là âm giác.

– A-luyện-nhã, tiếng Phạm gọi là Tăng; Trung Quốc dịch là Vô luyện nhã, có hai nghĩa, một là thanh nghĩa là nơi không có tiếng người và không có các thứ tiếng reo hò của nhiều người; hai nghĩa nơi không có những cảnh giặc cướp, cảnh ồn náo, dù nói cảnh A-lan-nhã cách xa tụ lạc một Câu-lô-xá cũng cần tránh chỗ quân trận, ngược lại là âm táo tàng đáo Câu-lô-xá là tiếng Phạm là âm đại ngưu tức tiếng con bò rống nghe xách xa năm dặm, xưa gọi là một Câu-lô-xá. Trung Hoa giải thích là năm dặm đường vậy.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 6

– La-hổ-la tiếng Phạm gọi là La-hống-la, dịch La-hầu-la. Trung Hoa gọi là Chướng Nguyệt Dĩ La, Hổ La. A-tu-la dịch là nắm giữ che lấp ánh sáng mặt trăng, vì ở trong thai mẹ bảy năm một là do nghiệp cũ, hai do nghiệp hiện tại.

– Tru Quốc ngược lại là âm Truy Vu nghĩa trừng phạt kẻ phạt tội. Quảng Nhã dịch là tru sát, văn nói gọi là tru thảo cũng gọi là trách vậy.

– Na-dữu-đa là tiếng Phạm, ngược lại là âm ký chủ, Cựu dịch là na-do-tha, đây là con số tương đương với nghìn muôn ức vậy.

– Độc trừ ngược lại là âm cổ huyền; tiếng địa phương thuộc về phía Nam nước Sở, Tật Dũ gọi là độc độc cũng là trừ vậy.

– Chăn cạnh ngược lại là âm sĩ cân, ngược với âm chữ sau là già hạnh, Quảng Nhã giải thích chữ chăn là cây mọc rậm rạp, lâm sơn du tên gọi một loài cây có cành gai nhọn, có thể đọc là Vu đệ hay ngạnh (cạnh) cường vậy.

– A-yết-đà-dược tiếng Phạm cũng gọi là A-kiệt-tha hoặc A-già- tha, nói theo tiếng Phạm là Chuyển, Trung Hoa dịch là Hoàn dược vậy.

Kiếp đạm lại viết là ? chữ khiếp ngược lại cũng giống hai chữ nghiệp là sợ hãi, nhát gan ngược lại với âm chữ Đạm ở sau là Đồ thả, tức ngại khó, sợ hãi.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 7

– Hội tán văn cổ đọc là vẫn, ngược lại giống âm hồ đối Thương Hiệt gọi là hội Bàng quyết theo văn nói là Hội Lậu.

– Oán thù ngược lại là âm thị do, Tam Thương gọi là oán ngẫu, hoặc là thù thù, Nhĩ Nhã gọi là Thù thất.

– Ốt-đà-nam ngược lại là âm Điểu Cốt hoặc là Trung Tẩu ngã, âm chữ Nam ở sau là tiếng Phạm. Trung Hoa dịch là Nhiếp tán cũng gọi là Nhiếp thí, lại gọi là Tập Tổng Tán. Cựu dịch là Tha-na tức sai lầm không đúng vậy.

– Du Ngoạn ngược lại là âm ngũ hoán, theo chữ lâm cũng gọi là ngoạn lộng, Quảng Nhã gọi là Ngoạn hảo.

– Ca-sa kinh: Trung hoa dịch Cù-sa là âm diệu cũng lấy theo tên kinh.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 8

– Thông Mẫn, ngược lại là âm My vẫn nghĩa là nghe hiểu một cách tinh thông và cũng là đoán biết được trước hay thông hiểu một cách rõ ràng sáng suốt nhanh chóng vậy.

 

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 9

– Tức Sĩ Thích cũng gọi là Y Sĩ Sĩ nghĩa là tụ mình tạo ra tiếng tốt cho mình, nên gọi là y sĩ, như nói về nhãn thức v.v…

Trì nghiệp thích, nghiệp nghĩa là dụng, lập ra cái tên riêng biệt gọi là nghiệp, đối với thể mà lập ra hai tên gọi, tức là cái thể thì sáng suốt mà lập ra hai nghiệp là năng nghiệp và trì nghiệp, như nói nhãn thức tức là giới v.v…

– Thuộc nhĩ, ngược lại là âm chi dục. Trung Hoa gọi là Khủng Quốc (làm cho người trong nước sợ hãi, thuộc nhĩ mục, đối với ngã vi diệu gọi là thuộc chú, theo âm nghĩa của sách Hán Văn gọi là thuộc cận sách thì gọi là nhĩ vu viên thị. Bảo nhậm ngược lại là âm Bổ đạo, văn là bảo đương hay nhậm bảo, cũng có thể nói là bảo tín.

– Mẫu ấp tiếng Phạm gọi là Ma Tổ lý; Trung Hoa dịch là Mẫu- già-la-ma, cũng gọi là thôn, ngày nay gọi là ấp, để thay thế chữ thôn nên gọi là Mẫu ấp, gọi mẫu là loại người trôi nổi đó đây, vì vậy lấy đó làm tên gọi.

– Na-gia tiếng Phạm có ba nghĩa một gọi là long; hai gọi là yên; ba gọi là bất lai khổng tước; trong kinh gọi Phật là Na-già do Đức Phật không còn bị chi phối bởi sanh tử nên gọi như vậy.

– Bội-thích-noa là tiếng Phạm ngược lại là âm Bổ hậu; ngược với âm chữ sau cuối là cát là tên gọi của một người trong Lục sư ngoại đạo, cứu dịch là họ Phú-lan-na Ca-diếp. Phú-lan-na là tên, cũng chính là pháp chấp không của ngoại đạo.

NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN THÍCH

QUYỂN 10

– Ngu Tráng ngược lại là âm trác sáng. Tam Thương giải thích là tối tăm không có sự nhận biết tức vô sở tri cũng gọi là mang. Quảng nhã giải thích là ngoan – khí ngu, văn nói gọi là ngu si, mà ráng cũng là ngu vậy.

– Ngoan khí ngược lại là âm ngũ hoàn, ngược lại với âm chữ sau là ngũ cân. Quảng Nhã gọi là ngoan khí ngà, Thương Hiệt Thiên gọi là khí ác. Tả Truyện nói là tâm không theo khuôn phép, không có nghĩa đức, nói ngoan khẩu nghĩa là lời nói không trung tín gọi đó là khí.

– Tỳ-lô-trạch-ca-vương là tiếng Phạm, cựu dịch là Tỳ Lưu Ly Vương nhứt.

– Lưu ly còn gọi là phệ-lưu-ly, lưu-ly-xoa, Tỳ-đầu-lê; gọi theo tên núi là Viễn Sơn Bảo. Viễn Sơn tức là núi Tu-di vậy. Bảo ở đây là màu xanh, Nhất thiết bảo là không hoại diệt, chẳng dùng lửa nung chảy được, chỉ có sức mạnh thần thông của quỉ thần mới phá được. Hoặc gọi là Kim sí điểu. Các loài quỉ thần sanh bằng trứng. Bảo ở đây là vật quí trao đổi ở trong thế gian.

– Mâu-sa-lạc-bảo là tiếng Phạm, cũng gọi là Masala hay Cam sắc bảo vậy.

– Át-thấp Ma-kiệt là tiếng Phạm, cũng gọi là A-thâu Ma-kiệt-bà, là xích sắc bảo.

– Đế-thích thanh, tiếng Phạm gọi là Nhân Đà-la-ni-mục-đa, tức là Đế-thích bảo là sắc xanh vì đó là sư thù thắng, nên gọi là Đế-thích Thanh, hay nói rõ hơn là Đế-thích ở dưới cây ba-lợi-chất-đa-la. Thỉ bảo ở đây là tên gọi Đế-thích Thanh Mục Đa. Trung Hoa dịch là châu ngọc. Vì bảo ở đây là loại ngọc quí vậy.

– Đại thánh, tiếng Phạm gọi là Ha-nê-la, Trung Hoa dịch là Đại Thanh cũng chính là Đế-thích và cũng dùng chữ Bảo vậy.

– Yết-kê Tổ-mặc-ca-bảo tiếng Phạm cũng gọi là Dư-đệ-thất-vân- lô-thi Huyền-kha-mục-đa-thi, ngược lại là âm hứa y.

– Chửng bạt chữ chửng ở trước cũng viết là cũng là thanh của chữ chưng, văn nói thì nêu chữ chưng ở trên nghĩa là cứu giúp.

– A-tăng-già, tiếng Phạm gọi là ha Trung Hoa gọi là Thanh trước đoản, gọi là thanh trường tức gọi lầm là Chúng cựu hay tăng khư.

 

LUẬN VỀ PHẬT TÁNH

QUYỂN 1

– Tề hung ngược với chữ trước là tịch hề, Khảo Thanh gọi là tụng nhục, văn nói từ bộ nhục thanh tề hoặc việt là tề ngược với chữ sau là trợ cung, Khảo Thanh gọi là hung tề, văn nói cũng viết giống chữ hung ở dưới bộ nhục ở trên bộ võng.

– Thủ phù ngược lại là âm Mãn Mãn. Mao Tri Truyện gọi là phu tụ, theo văn nói gọi là dẫn thủ, viết từ bộ thủ thanh phu.

– Khái quán ngược với âm chữ trước gọi là cơ lợi, ngược với âm chữ sau là Quan hoán Trang tử gọi là thủy lạc, khái là nước trong ruộng vậy. Khảo thanh gọi là thanh. Cổ giả vương gọi là quán du ốc chú, văn nói viết theo bộ thủy thanh ký. Chữ quan viết từ bộ thủy thanh quan hoặc âm quán hoàn.

 

LUẬN VỀ PHẬT TÁNH

QUYỂN 2

– Nê chỉ ngược với âm chữ sau là truy sử, Quách Tấn và Nhĩ Nhã giải thích là Điếm chỉ, văn nói cũng dùng chữ Điếm chỉ, viết từ bộ thủy thanh tể.

– Trừng đình ngược lại là âm Định kinh, Bỉ thương giải thích là nước lóng yên, theo chữ trong sách viết là thủy đới; Quảng Nhã cũng gọi là đình chỉ, văn nói theo bộ thủy thanh đình.

– Nhu hoạt ngược với ân chỉ trước là nhữ ngu. Mao Thi Truyên gọi là nhu thanh, cũng là nhuận trạch, văn nói theo bộ thủy âm nhu và tu vậy.

– Hoắc quán ngược lại là âm hô quách, chữ trong sách viết là hà hoắc Đại Vũ Nhi, kinh điển xưa nay cũng gọi là hà hoắc, viết từ bộ Vũ thanh chính, âm bỉ hoặc thù vậy.

– Trí chu ngược lại âm chữ trước là trư lý, ngược với âm chữ sau là trư cụ. Văn nói là từ chữ …………………………………………………………………….. trong kinh viết hai chữ tri chu này là thông dụng.

– Cốc võng ngược với âm chữ trước là công mộc, Khảo Công Ký gọi cốc là lợi chuyển, theo văn nói là phúc hay sớ tấu, viết bộ xa thanh cốc, ngược với âm chữ sau là vũ phương, Cổ Dã Vương chú thích là cái vành bánh xe có cây chống đỡ bánh xe quay xung quanh, văn nói là từ bộ xa thanh võng.

– Phúc trục người với âm chữ trước là phủ mộc Cổ Dã Vương gọi là (tấu hào trương võng) vành bánh xe có cây dài tròn để lăng, văn nói từ bộ xa thanh đáp, ngược lại âm chữ sau là trùng lục, hình thức bên ngoài giống như bánh xe xoay chuyển, có trục xe đục sâu vào hai đầu để xoay như cây gỗ dài xỏ xuyên qua, cách thức cũng làm bằng kim loại đặt trước sau để xỏ vào bánh xe để bánh xe quay xung quanh. Văn nói là từ bộ xa thanh do.

 

LUẬN VỀ PHẬT TÁNH

QUYỂN 3

– Thuyên danh ngược lại là âm danh tính; Cổ Dã Vương tạo ra hai thanh là danh viết và danh khứ, theo văn nói cũng là danh, chữ trong sách đều không giống như vậy.

– Thậm nhiên, ngược lại là âm trạch hãm, nói theo địa phương gọi là thậm an. Thương Hiệt Thiên giải thích chẳng phải là dòng nước nhỏ, văn nói là từ bộ thủy thành thậm.

– Tỉnh ước ngược với âm chữ trước là tự tỉnh sách đạo Khổng còn có chỗ giải thích là tỉnh an. Mao thi truyện gọi tỉnh cũng là thiện, văn nói gọi là an, viết từ bộ lập thanh thanh, ngược với âm chữ sau là ương khước.

– Phiêu sắc ngược lại là âm sớ nhiễu Cổ Dã Vương và Sở Từ giải thích là y phục chiếu ra màu xanh giống như cây hành. Văn nói gọi là bạch thanh hoặc bạch sắc, viết từ bộ mịch thanh phiêu; âm mịch, âm phiêu ngược lại là âm tất diêu.

– Đoản xúc ngược lại là âm đoan noãn. Thương Hiệt Thiên gọi là âm đoản xúc, văn nói còn có chỗ dùng gọi là sở đoản, lấy bộ thỉ làm chính chứ chẳng phải bộ trường. Viết từ bộ thỉ thanh đậu, theo trong kinh thì viết từ bộ đầu hay bộ thốn mà viết thành chữ thì không đúng vậy.

 

LUẬN VỀ PHẬT TÁNH

QUYỂN 4

– Phá đường ngược lại là âm đồ vương, Bỉ Thương gọi là Quận Trường Sa nghĩa bồ (đề) hay cũng gọi là đường. Văn nói là từ âm phụ thanh đường.

– Chú Kim ngược lại là âm chu thọ; Cổ Dã Vương gọi là dương đồng là vật làm bằng đồng văn nói gọi là tiêu kim, viết từ âm kim thanh tiêu.

– Tương giai ngược lại là âm khẩu giai. Quảng Nhã gọi là (khai ma, văn nói là từ bộ thủ thanh giai).

 

LUẬN QUYẾT ĐỊNH TẠNG

Tuệ Lâm soạn

QUYỂN THƯỢNG

– Thanh ứ ngược lại âm chữ sau là ư câu, xét về (khảo) thanh ứ là trong nước nghi có bùn, Cổ Dã Vương nói trong nước có bùn cỏ gọi là nê vậy. Văn nói gọi là điến chỉ, viết từ bộ thủy thanh ư.

– Y chứng ngược với âm chữ trước là ý thả. Mao Thi Truyện gọi y là thán từ, xét về thanh là mỹ hoặc gia hay thủ. Văn nói theo bộ khuyển thanh kỳ và viết theo chữ y cũng thông dụng.

 

LUẬN QUYẾT ĐỊNH TẠNG

QUYỂN TRUNG

– Hy vọng ngược với âm chữ trước là hân y trang tử gọi là hy là ngôn nghĩa ý đạo là sai văn nói gọi là hy vọng, luận từ nơi tâm và cũng theo nghĩa thì viết chữ hỷ tục.

– Chu trục ngược với chữ trước là khúc cu. Cổ Dã Vương khu khiển trục là đuổi đi. Quảng Nhã gọi là bôn. Thương Hiệt thiên về sau thuận theo đọc chữ khu cũng là sâu. Văn nói gọi là trì, biết tự bộ mã thanh khu.

– Cuồng tiêu ngược với âm chữ sau là tiểu tiêu quách phát và chu dễ giải thích gọi là tiêu toan tước thủ tật Bì Thương gọi tiêu cũng là khát hay tật vậy theo văn nói là từ bộ nạch thanh tiêu, ngược lại là âm nữ ách hay âm tiêu điếu.

 

LUẬN QUYẾT ĐỊNH TẠNG

QUYỂN HẠ

(Khuê) Hài tàm ngược với âm chữ trước là hạ giai, Kinh Sơn Hải gọi là đôn thục, là loài cá màu đỏ sống chỗ nhiều nước, Ngô Chí cũng gọi là hài lưỡng, hay hài vậy. Đó chính là loài cá bị mắc cạn xưa nay viết theo bộ Ngư Thanh Khuê; ngược lại âm chữ sau là tô cao, Kinh Sơn Hải nói đây là loài chim chuột sống trong nhiều hang núi, tàm là loại cá chuối, cá động thì còn có sáu binh xưa nay viết theo chữ từ bộ Ngư Thanh Tảo hoặc Tảo.

– Đoàn Thực ngược với âm chữ trước là Hà Nhĩ Nhã gọi là đoàn như dùng tay vo cho dính lại với nhau. Văn nói từ bộ Thủ Thanh Chuyên.

– Xích sắc ngược với âm chữ trước là Dương Lạc, Quách Tấn và Nhĩ Nhã chú giải là xích nay Giang Đông Chước vật gọi là xích hoặc cho là giới thủ sở kích là thác, âm thác Khảo Thanh gọi là giải mộc hay lý trực. Xưa nay dùng chữ phán là chính từ bộ mộc âm xích thanh xích. Viết theo bộ thủ ở đây lầm là chữ xích.

– Táo cố ngược với âm chữ trước là tang văn nói gọi là táo càn, viết từ bộ thủy thanh táo âm táo hay táo

 

LUẬN PHƯƠNG TIỆN TÂM

– Đề bại ngược với âm chữ trước là đệ nê tập thuận gọi là cỏ thê tử bại là nhuyễn nhỏ, nên có một tên gọi nữa là anh, văn nói viết là mượn chữ đê, ngược với chữ sau là đào mại. Đổ Quách Nhã và trong Tả Truyện gọi là cỏ chủy bại giống tợ cây lúa, văn nói viết riêng bộ Hòa.

Tổng đế ngược với âm chữ trước là tông Khổng Cổ Dã Vương gọi là thông tương lĩnh hoặc hợp hay kết và thúc. Khảo Thanh gọi là đô, xưa nay chính là dùng chữ tổng, viết từ bộ thủ thanh hốt, ngược với âm chữ sau là đình đệ, nói theo địa phương gọi là đế thẩm, văn nói từ bộ ngôn thanh đế.

– Sa Lịch ngược lại là âm linh đích, văn nói là tiểu thạch, viết từ bộ thạch thanh lạc.

– Toản toại ngược với âm chữ trước là tổ quan Cổ Dã Vương gọi là toản tuyên hay là tạc. Văn nói gọi là xuyên, viết từ bộ kim thanh tán, ngược với âm chữ sau là tùy tụy. Đỗ Quách Phát và Tả Truyện gọi là Thủ hỏa cụ, văn nói là theo bộ hỏa thanh toại. Trong kinh viết theo bộ thư, thì chẳng phải là chữ tán

– Kiến ngột ngược với âm chữ sau là ngũ cốt, là cái cây không cành lá, văn nói gọi là mộc vô đầu, viết từ bộ mộc thanh ngột.

– Sừng (Giác) cố ngược với âm chữ trước là Xung Chúc Quảng Nhã gọi là sừng đột, văn nói gọi là huyền, viết từ bộ Giác Âm Ngưu hoặc viết ở đây là xúc.

– Đế số ngược lại âm chữ trước là hổ đệ, Khảo Thanh gọi là thủy trích (giọt nước) văn nói gọi là đế cũng gọi là linh trích từ bộ Thủy hoặc Đế.

 

LUẬN TRUNG BIÊN PHÂN BIỆT

(Không có chữ âm)

 

LUẬN BIỆT TRUNG BIÊN

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN THƯỢNG

– Như Liêm ngược với âm chữ sau là Liễm Chiêm Lục của Thái Công Vọng gọi là cái liềm lớn cái cán dài bảy thước, nói theo tiếng địa phương gọi là ngải câu Tự quan nhi tây gọi là liêm. Thương Hiệt Thiên gọi là đại liêm, Khảo Thanh gọi là cái thoa cũng viết chữ liêm, văn nói từ bộ Kim Thanh Kiêm.

 

LUẬN BIỆT TRUNG BIÊN

QUYỂN TRUNG

– Thiêu sức ngược lại là âm oanh hồi. Quảng Nhã gọi là oánh ma tức là ngọc lau chùi khiến phát ra ánh sáng. Văn nói từ bộ Kim Thanh Huỳnh Tỉnh hoặc từ bộ Ngọc, viết theo chữ thông thường là oánh.

– QUYỂN HẠ : (Không có giải nghĩa chữ âm)

 

LUẬN CỨU CÁNH NHẤT THỪA BẢO TÍNH

Huyền Ứng soạn

– Hư hy ngược lại là âm hỷ cơ, ngược với âm chữ sau là hư ký, nhiều nơi viết là thế khấp, Thương Hiệt Thiên gọi là khấp thanh dư cũng là bi vậy.

– Phiêu trú ngược với âm chữ trước là sơ diệu, hay gọi là phiêu du khinh tiện.

LUẬN TỤNG BIỆN TRUNG BIÊN

(Không có giải nghĩa chữ âm)

LUẬN NGHIỆP THÀNH TỰU

– Nghiệp hoàng ngược lại là âm nghiêm kiếp, sách hán gọi là ngụy quận còn gọi là ấp huyện, vì là một con sông lớn ở về phía Đông, văn nói từ bộ ấp thanh nghiệp, ngược lại âm chữ sau là kiến quang, văn nói gọi là thành hào có nước gọi là trì, không có cây nên gọi là hoàng, viết từ bộ phụ thanh hoàng.

– Tri câu ngược với âm chữ sau là tiết ngọc Nhĩ Nhã gọi là câu phần bộ sách Thi gọi là khúc, Quảng Nhã gọi là cận, văn nói gọi là xúc viết từ bộ Khẩu lại ở dưới bộ Thi, hơn nữa câu còn một tên gọi nữa là đoàn câu chữ tượng hình cho nên gọi là hành kỳ.

– Tiết tử ngược với âm chữ trước là tiên thiết, Quảng Nhã gọi là Tiết than, Bì Thương gọi là ế, Khảo Thanh gọi là tiểu thủng hoặc viết là dữ đẳng, xưa nay viết từ bộ nạch là chính và thanh tiết, âm nạch ngược lại là nữ ách.

– Đạo can ngược với âm chữ au là thiên hạn, Khảo Thanh gọi là can hòa thử hành. Đỗ Quách Phát và trong Tả Truyện chủ giải là cảo, Quảng Nhã gọi là đạo nhương viết từ bộ HòaThanh Hạn hay Âm Hạn và Âm Hàn.

 

LUẬN ĐẠI THỪA THÀNH NGHIỆP

 Huyền Ứng soạn

– Thực mễ. Tề Tống Cưu gọi là thực tiết, đây là pháp tu khổ hạnh của ngoại đạo chắp tay bằng hai ngón tay trỏ và ngón thứ hai để giữ lấy vật, lúc người giả thóc (lúa) thành gạo thì dùng ngón tay lượm nhặt và chà lấy gạo bỏ vỏ, những mạc cám vụn dính trong lòng bàn tay, tùy theo đó mà được nhiều hay ít rồi lấy đó làm thức ăn nếu như tất cả đều rớt thì không được giữ lại, sợ rơi nhiều nên phải giữ lấy mà cột hai ngón tay lại vậy. Nói theo ngoại đạo cũng gọi đó là kê cưu là nhặt lấy gạo như con chim tu hú và con gà đã làm vậy.

– Đột xuất, Thương Hiệt Nhiên viết ngược lại là đột đồ kết hay chữ uyển đột khởi, hoặc đột đột vậy.

– Ao ao, Thương Hiệt Nhiên viết âm ngược lại là hạp điểu hiệp hay hạp điếm hạ, hoặc chữ uyển ao hãm vậy.

– Tử Quáng (khoáng) ngược lại là âm cổ mãnh hay Ba -la chữ thụ trấp, nguyên liệu này có màu sắc đỏ tía dùng để nhuộm các loại da lông thú.

– Câu chuyên hoa, ngược lại là âm Câu vũ hay hạ dĩ chuyên, Huỳnh Chí nói là giống cây quít hay đại khái giống như loại cây dây leo có thể dùng cơm dẻo để ngâm lâu trong nước cho rửa ra để dệt làm vải thô gai, nay rút ra phiên ngu. Nam lâu thiết một thanh là thứ bánh nếp vậy.

– Nhương sanh, ngược lại là âm như lương, tức là loại dưa bầu bên trong có múi quả vậy.

– Cụ sắt chỉ la kinh, tiếng Phạm gọi là Lai-lý, xưa gọi là Cụ-hy-la Trung Hoa dịch là Tất cũng gọi là Tất cốt đại, đây chính là ông Trường Trảo Phạm Chí cậu của ngài Xá-lợi-phất.

– Thích quỷ luân, ngược lại với âm tiếng Phạm là Cư-mỹ hay quỹ pháp đây là tên ngài Bồ-tát Thế Thân trước tác và giải thích kinh điển. Ngài là đệ tử tuân giữ theo pháp yếu của Phật và đây cũng là tên địa danh phía Tây nước Ấn và người này nhân vì nơi đó lấy làm tên gọi vậy.