NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 44

– Kinh Âm Bồ-tát Bổn Hành – ba quyển – Huyền Ứng.
– Kinh Pháp Tập Quyển Sáu – Tuệ Lâm.
– Kinh Quán Sát Chư Pháp Hành – bốn quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Bồ-tát Xứ Thai – năm quyển – Huyền Ứng.
– Kinh Hoằng Đạo Quảng Hiểu – bốn quyển – Huyền Ứng.
– Kinh Thí Đăng Công Đức – một quyển – Huyền Ứng.
– Kinh Ương-quật-ma-la – bốn quyển- Huyền Ứng.
– Kinh Vô Sở Hữu Bồ-tát – bốn quyển – Tuệ Lâm.
– Kinh Minh Độ Ngũ Thập Hiệu Kế – hai quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Trung Ấm – hai quyển- Huyền Ứng.
– Kinh Đại Pháp Cổ – hai quyển – không có âm chữ giải thích.
– Kinh Văn Thù Vấn – hai quyển – Huyền Ứng.
– Kinh Văn Thù Vấn Đỗ – một quyển- Huyền Ứng.
– Kinh Thiên Phật Nhân Duyên – một quyển.
– Kinh Như Lai Bí Mật Tạng – hai quyển
– Kinh Nguyệt Thượng Nữ – hai quyển- Huyền Ứng.
– Kinh Phật Địa – một quyển- Huyền Ứng.
– Kinh Đại Chủy Bảo Đà-la-ni – một quyển- Huyền Ứng.
– Kinh Di Giáo – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Xuất Sanh Bồ-đề Tâm – một quyển- Huyền Ứng.
– Kinh Diệt Thập Minh – một quyển- Huyền Ứng.
– Kinh Ma-ni-la-đàn – một quyển – Tuệ Lâm.
– Kinh Dị Xuất Bồ-tát Bổn Khởi – một quyển.
– Kinh Nguyệt Minh Bồ-tát – một quyển – Tuệ Lâm.
– Kinh Tâm Minh – một quyển- Tuệ Lâm. T.598
– Kinh Thiện Dạ – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Đức Quang Thái Tử – một quyển- Huyền Ứng.
– Kinh Thương Chủ Thiên Tử – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Ta-ma-bà Đế – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Ma Nghịch – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Pháp Tối Thượng Vương – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Pháp Ấn – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Văn Thù Bát Niết-bàn – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Lộc Mẫu – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Lộc Tử – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Hiền Thủ – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Thọ Trì Thất Phật – một quyển- không có chữ âm giải thích.
– Kinh Đại Ý – một quyển.
– Kinh Kiên Cố Nữ – một quyển.
– Kinh Ly Cấu Huệ Bồ-tát Vấn Lễ Phật – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Hữu Nhiễu Phật Tháp – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Tạo Tháp Công Đức – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Tịch Chiếu Tam-ma-địa – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Hữu Đức Nữ Vấn – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Đại Thừa Tứ Pháp Địa – một quyển- không có âm chữ giải thích.
– Kinh Bất Tăng Bất Giảm – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Ký Pháp Trụ – một quyển – Huyền Ứng.
– Kinh vi hải long vương – một quyển- không có âm chữ giải thích.
– Kinh Diệu Sắc Vương – một quyển- không có âm chữ giải thích.
– Kinh Đại Thừa Lưu Chuyển – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Sư Tử Tố Đà – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Nê Hoàn Hậu Quán Lạp – một quyển- Tuệ Lâm.
– Kinh Bát Bộ Phật Danh – một quyển- Tuệ Lâm.

Năm mươi kinh trên gồm tám mươi hai quyển đồng với âm quyển này.

 

KINH BỒ TÁT BỔN HÀNH

Huyền Ứng soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Quân trì: nói cho đúng là quốc trĩ ca nghĩa là hai tay cầm bình rót nước tắm rửa hoặc dịch là cái bình, cái lọ vậy.

Huyên cốc: lại viết sao thủ sát ba chữ tượng hình đều đồng ngược lại âm.

Sơ giảo: tiếng địa phương có nghĩa là lấy lửa hơ cho khô vậy.

Tang huyền: ngược lại âm tổ lang có nghĩa là con dê ba tuổi gọi là tang nghĩa là cái dáng vẻ đầy đủ tươi tốt, ngược lại âm dưới là đinh hề có nghĩa là con dê đực, con dê thiến. Trong kinh văn viết cổ ngược lại âm đinh lễ có nghĩa là xúc chạm, chữ cổ. Trong kinh văn chẳng phải dùng vậy.

Lai duệ: lại viết chữ duệ cũng đồng, ngược lại âm dư thế. Trong văn nói chữ duệ có nghĩa nắm tay dẫn đi cũng có nghĩa là lôi kép dẫn đi vậy.

Yết di: ngược lại âm nhân kỹ thanh loại sảng dương có nghĩa là con dê rừng, Từ Quảng gọi là con dê đực đều gọi chung là con dê thiến vậy.

Uẩn tâm: ngược lại âm ư vấn có nghĩa là tức giận. Trong văn nói cũng có nghĩa là tức giận. Thương Hiệt giải thích uẩn hận nghĩa hận thù vậy.

Ký thiện ni: ngược lại âm cư y, ngược lại âm dưới là thị chiến nghĩa là tên con rồng con vậy.

Nguyệt kỳ: ngược lại âm ngư quyết, ngũ cốt hai âm, chữ nguyệt giống như chữ cát có nghĩa là cắt, gặt, phân chia. Trong kinh văn viết ngoan nghĩa là viết ngược lại âm ngũ hằng đều bằng nhau vậy.

Thượng toàn: ngược lại âm tợ duyên nghĩa là xoay chuyển. Trong kinh văn viết chữ cư, ngược lại là âm câu vũ. Tiếp địa phương gọi chữ cư là cây thước êke là cây thước cạnh vuông của thợ mộc. Nên chữ cũ đây chẳng phải nghĩa đây dùng vậy.

Tà tuần: hoặc gọi là xà duy hoặc gọi là xà tỳ đều đồng một nghĩa, nói cho đúng là xà tỵ đa, nghĩa là thiêu đốt vậy.

 

KINH BỒ TÁT BỔN HÀNH

QUYỂN TRUNG

Tai họa: lại viết ba chữ tai tượng hình đều đồng, ngược lại âm tắc tài. Trong văn nói gọi là con yêu hỏa, nghĩa là nó đem tai họa thiêu đốt đến cho người nên gọi là tai họa, tai ách vậy.

Tích dịch: ngược lại âm tư lịch âm dưới là dĩ thạch?, con rắn mối ở trong cỏ. Trong kinh văn viết chữ diệc là chẳng phải vậy.

Kim phất: ngược lại âm phu dật. Quảng Nhã giải thích chữ phất nghĩa là lau trừ đi bụi bặm nghĩa là quét đi bụi đất vậy. Chữ phất thức nghĩa lau bụi. Trong kinh văn viết từ bộ cân viết thành chữ phất hoặc viết đều chẳng phải nghĩa vậy.

 

KINH BỒ TÁT BỔN HÀNH

QUYỂN HẠ

Tao động: ngược lại âm tô lao. Trong văn nói gọi là tao nhiễu, nghĩa là quấy rối, cũng nghĩa là quấy động.

Vạn kỳ: lại viết chữ hai chữ kỳ tượng hình đều đồng, ngược lại âm cự nghi nghĩa là phân ra nhiều mối đạo vậy.

Hoảng dục: lại viết chữ hoảng văn cổ cũng viết chữ hoảng đều đồng nghĩa. Ngược lại âm hồ quảng. Trong văn viết giải thích chữ hoảng nghĩa là sáng tỏ. Quảng Nhã giải thích là ánh sáng rực rỡ. Dưới lại viết chữ dục cũng đồng nghĩa. Ngược lại âm do cúc. Trong văn nói có nghĩa là ánh sáng chiếu soi. Tỳ Thương cho rằng chữ dục là diện mạo rất đầy đủ xán lạn rực rỡ vậy.

Sang ban: ngược lại âm mãn lan. Thương Hiệt giải thích rằng chữ van ngấn là cái vết sẹo. Âm ngấn ngược lại âm hồ cân.

 

 

KINH PHÁP TẬP

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN 1

Luy tổn: ngược lại âm lực truy Chí Đỗ chú giải trong tả truyện rằng chữ luy là yếu ớt. Giả Quỳ chú giải trong Quốc ngữ rằng chữ luy là bịnh tật vậy. Trong văn nói cho rằng gầy ốm viết từ bộ dương thanh luy âm luy âm luy ngọa.

Hy chướng: ngược lại âm trên khẩn kế. Trong Mao Thi truyện gọi là cuối cùng gió thổi mặt trời đã lặn, không có ánh sáng buổi ban mai, mà chỉ có ánh hoàng hôn chiều tà. Nhĩ Nhã cho rằng mặt trời lặn mà gió làm cho mặt trời lặn mau hơn. Trong văn nói từ bộ nhật thanh y âm dưới là chương nghị Khảo Thanh gọi là che lấp. Trong văn nói gọi là ngăn che từ bộ thanh chương.

 

KINH PHÁP TẬP

QUYỂN 2

Tuấn tật: ngược lại âm tuân tuấn. Quách Phác chú giải trong mục thiên tử truyện rằng: chữ tuấn mà là danh xưng đẹp danh cho con ngựa hay, giỏi. Trong văn nói nghĩa là con ngựa tốt, viết từ bộ mã thanh tuấn âm tuấn, ngược lại âm thất tuẩn.

Phu diễm: ngược lại âm trên bổ vô. Trong Mao Thi truyện cho rằng chữ phu là đẹp. Trong văn nói gọi chữ phu là da. Từ bộ nhục thanh phu tĩnh ngược lại âm dưới gian tật. Mao Thi truyện cho rằng sắc đẹp rực rỡ của mặt trời mới mọc. Trong tả truyện cho rằng đẹp là diễm vậy. Trong văn nói từ bộ phong tới bộ đại thanh. Trong kinh văn viết từ bộ sắc viết thành chữ diễm là văn thường hay dùng.

Hồng khởi: ngược lại âm hồ đông. Nhĩ Nhã cho rằng: sắc màu cầu vồng. Trong sách Chu Lễ gọi là tháng quý xuân bắt đầu thấy cầu vồng. Trong văn nói viết từ bộ trùng thanh công âm đế. Ngược âm đế đông đống.

Canh lượng: ngược lại âm trên cách ngư. Khảo Thanh cho rằng loại lúa tẻ, Thanh loại cho rằng loại lúa này không dẻo. Trong văn nói cũng cho rằng lúa nếp. Từ bộ hòa thanh kháng âm kháp ngược lại âm khang lãng. Trong kinh văn viết từ bộ mễ viết thành canh văn thường hay dùng, ngược lại âm trên thanh tiên.

Dăng nghi: ngược lại âm việc tắng. Trịnh Tiển giải thích trong Mao Thi truyện rằng: dăng là một loại côn trùng, gọi là con ruồi, nhặng. Có hai loại màu đen và màu trắng thường hay đậu trong nước dơ bẩn. Quách Phác chú giải Nhĩ Nhã cho rằng con ruồi có cánh nên hay bay vung vãi các chỗ dơ. Trong văn nói cho rằng loại côn trùng này bụng lớn, viết từ bộ trùng thanh mãnh. Nó giống như con ếch nhái. Âm mãnh ngược lại âm dưới nghi ký. Văn thường hay dùng chữ chánh viết khải; Nhĩ Nhã cho rằng con kiến càng, lớn gọi là con kiến càng, nhỏ gọi là con kiến lửa. Trong văn nói gọi là con kiến nhỏ và con kiến càng đều từ bộ trùng thanh khải.

KINH PHÁP TẬP

QUYỂN 3

Mâu sóc: ngược lại âm trên mạc hậu. âm dưới song tróc, âm nghĩa trước quyển thứ ba mươi ba kinh chứng khế Đại thừa đã giải thích rồi.

Việt phủ: âm việt. Cố Dã Vương cho rằng: cái lưỡi của con người giống như cái búa lớn lấy để trảm người. Tư Mã Pháp cho rằng: đời nhà Hạ nắm giữ cơ nghiệp là nhờ cây búa lớn. Đời nhà An nắm giữ cơ nghiệp nhờ cây thương. Trong sách Chu Lễ gọi là Vương Tả dựng nước an dân bằng cây búa lớn và cây trượng vàng. Cho nên gọi là dùng cây búa để trang sức. chữ viết từ bộ qua đến bộ quyết thanh quyết âm quyết hoặc viết từ bộ kim viết thành chữ cũng là văn thông dụng thường hay dùng.

 

KINH PHÁP TẬP

QUYỂN 4

Cân hỏa: nghĩa là gót chân mắt cá chân ngược lại âm trên là căn âm dưới hoa ngỏa.

Đoan hĩnh: ngược lại âm trên thời nhuyễn âm dưới hình định.

Bể tất: ngược lại âm trên mãn mễ âm dưới tân thất.

Hung hiếp: ngược lại âm trên hung, âm dưới là thường nghiệp.

Phúc lặc: ngược lại âm trên phong ốc âm dưới là lặc.

Trữu oản: ngược lại âm trên trương liễu âm dưới âm quán.

Kiên tý: âm trên kiên âm dưới bi mị.

Đầu giáp: ngược lại âm liêm diệp.

Cảnh hạng: ngược lại âm trên kinh dĩnh âm dưới công giáng.

Độc lâu: âm độc âm lâu.

Quất xá: âm trên khôn âm dưới ngõa.

Trảo xỉ: ngược lại âm trên trang hiệp âm dưới si chỉ.

Trường vị: âm trên là trường âm dưới là vị.

Tỳ thận: âm trên là tỳ âm dưới là thận.

Tâm thúc: ngược lại âm phi phê.

Phương cao: âm trên là phương âm dưới cao.

Não mạc: ngược lại âm trên nải tào âm dưới mạc.

Thế thóa: ngược lại âm trên thiên lợi âm dưới thổ ngọa.

Tủy não: âm dưới tuy chủy.

Cân cốt: âm trên là cân.

Xĩ ngân: ngược lại âm dưới ngân.

Hà đảm: âm trên hà âm dưới đa cam chữ viết từ bộ thủ.

Trù lâm: ngược lại âm trên là trường lưu. Quảng Nhã giải thích chữ trù nghĩa là nhiều, dày đặc. Đại khái quyển thứ tư trên đã giải thích rồi. Trong văn nói rất nhiều chữ. Như vậy nói ba mươi hai tướng, trước nói âm nghĩa trong kinh Đại Bát nhã. Trong đây giải thích đủ như vậy nhưng giải thích âm mà không giải thích chữ nghĩa vậy.

 

KINH PHÁP TẬP

QUYỂN 5

Kiện vật: ngược lại âm trên là tiềm diệp. Quảng Nhã giải thích chữ kiện là khỏe mạnh, sức mạnh. Tiếng địa phương cho rằng: giữa nước Tống và nước Sở gọi là huệ, là người có trí huệ và sức mạnh. Quách Phác chú giải chữ huệ nghĩa là hiểu biết thông suốt, lời nói thuận lợi. Cố Dã Vương cho rằng lời nói trong miệng phát ra, đều có lợi ích diện mạo tới lui đỉnh đạt. Trong văn nói từ bộ cân đến bộ chỉ viết thành chữ. Trong văn tự điển nói từ bộ nhân thanh tiệp, từ bộ thủ là chẳng phải vậy.

Khang tao: Âm trên là khang. Trong thanh loại gọi là ngũ cốc. Ngược lại âm dưới diệt lao. Trong văn nói thì có nghĩa là bả rượu, hai chữ đều từ bộ mễ đều thanh khang tao.

Chương lộc: âm trên là chương. Âm dưới là lộc. Chữ trong sách giải thích rằng chữ dương là con nai nhỏ, loại có sừng gọi là con nai, không có sừng gọi là con hoẳng.

– QUYỂN 6 (Không có âm chữ giải thích.)

KINH QUÁN SÁT CHƯ PHÁP HÀNH

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN 1

Xả ách: ngược lại âm ô cách, bao gồm chú giải trong luận ngữ rằng: dùng sợi dây buộc cái ách lên cây ngang là vậy. Trong văn nói từ bộ thủ thanh ách chữ viết chánh thể là ách. Trong văn kinh viết ách, là văn thường hay dùng vậy.

Dục độ giả bát: ngược lại là âm phiền phát. Nghiên cứu thanh loại, chữ bát nghĩa là buộc cây tre thả nổi trên nước. Trong văn nói cũng có nghĩa là chiếc thuyền lớn ở trong biển. Từ bộ mộc thanh phát hoặc viết từ bộ chu viết thành chữ. Trong kinh văn từ bộ trúc viết thành chữ phạt cũng là văn thường hay dùng.

Tràng nổ: ngược lại âm ngư giang. Cố Dã Vương giải thích rằng:

chữ tràng có nghĩa là đánh. Quảng Nhã giải thích là đâm. Trong văn nói gọi là đập, giả, từ bộ thủ thanh đồng.

 

KINH QUÁN SÁT CHƯ PHÁP HÀNH

QUYỂN 2

A: lấy thượng thanh.

Ba: cũng lấy thượng thanh.

Giá: ngược lại âm khả.

Na: ngược lại âm nẳng khả. Trong kinh văn viết từ chữ trinh là chẳng phải vậy.

Đà: lấy thượng thanh.

Ca: ngược lại âm khương khư cũng lấy thượng thanh.

Tha: ngược lại âm tạng hạ.

Trá: ngược lại âm sách giả.

Đồ: ngược lại âm trá dưới các âm dĩ thượng tinh hưỡng tiếng Phạm, thanh không giao hợp để giải thích chữ.

 

KINH QUÁN SÁT CHƯ PHÁP HÀNH

QUYỂN 3

Bất khái: ngược lại âm khả hội. Trịnh Tiển chú giải trong sách lễ ký rằng: cây thanh gạt ngang các hộc cho bằng khi đong lường vậy, cũng gọi là đong lường. Trong văn nói viết chữ khái đấu hộc bình cũng nghĩa là cây thanh gạt cho bằng. Từ bộ mộc thanh ký, nay văn thông thường hay dùng, ngược lại âm cổ ngoại, âm khái cốt. Trong văn nói giải thích chữ khái nghĩa là bình bằng vậy, từ bộ mộc thanh khí.

Điện bào: ngược lại âm điền kiến. Trong văn giải thích, điện âm dương gặp nhau bắn ra tia sáng, từ bộ vũ thanh điện ngược lại âm dưới phách mao, nghiên cứu thanh loại có nghĩa là bọt nước nổi trên mặt nước. Trong văn nói viết từ bộ thủy thanh bao.

 

KINH QUÁN SÁT CHƯ PHÁP HÀNH

QUYỂN 4

Giao tinh: âm trên là giao âm dưới tinh. Quách Phác chú giải trong sách Nhĩ Nhã rằng: giống như loại gia súc người ta nuôi, ở tỉnh Giang đông, đầu nó giống như đội mũ lông, chân cao giống như quỷ. Nói rằng nuôi con vật này để trừ hỏa hoạn. Trong kinh Sơn Hải Man Liên nói có loại chim tên giao thường hay đến tụ hội trên núi, cái đuôi giống như con gà trống, tự tìm thức ăn. Trong văn nói cho rằng con chim giao viết từ bộ điểu giao. thanh tinh.

Ta khái: ngược lại âm trên tá tà. Trong Mao Thi truyện cho rằng chữ ta có nghĩa là người đẹp than thở. Trong văn Nhĩ Nhã giải thích rằng: lời than thở. Trong văn nói phân tích chữ ta từ bộ khẩu thanh sai, ngược lại âm dưới là khai ái. Trịnh Tiển chú giải trong Mao Thi truyện rằng: chữ khái nghĩa là than thở. Trong văn nói kể rằng Nguyên Khái tráng sĩ quẩn chí than thở chữ viết từ bộ tâm thanh ký hoặc từ bộ khí viết thành chữ khí cũng từ bộ khẩu viết thành chữ cũng là văn thường hay dùng.

Điều hý: ngược lại âm điều hiếu. Trong Mao Thi truyện giải thích rằng: tiếng cười chế giễu, ngược lại âm dưới là hy nghĩa. Quách Phác chú giải trong sách Nhĩ Nhã rằng: chữ hý nghĩa là tướng mạo bỡn cợt, ẻo lã, làm trò đùa. Trong văn nói viết từ bộ ngôn thanh điều. Trong kinh văn viết từ bộ thủ viết thành chữ điêu, có nghĩa là ẻo lã lắc lư, đây chẳng phải nghĩa này vậy. Trong văn nói giải thích chữ ký từ bộ qua thanh hý âm hý. Ngược lại âm hứa y. Trong kinh văn viết chữ hý là văn thường hay dùng vậy.

Xúc tháp: ngược lại âm thu âm Hà Hưu chú giải trong công dương truyện rằng: lấy chân đá ngược lại gọi là xúc ngược lại là âm đàm hạp. Tỳ Thương giải thích chữ tháp nghĩa là chân suýt xuống đất. Trong văn nói giải thích rằng nghĩa là dẫm đạp lên, điều từ bộ túc tựu, thanh tháp âm tháp vậy.

 

KINH BỒ TÁT XỨ THAI

Huyền Ứng soạn.

QUYỂN 1

Sí sưu: ngược lại âm thi cổ âm dưới là âm sổ lưu. Chữ án bà đâu thích sí sưu thành, tức là thành Thiên Trúc. Đây dịch là bà đâu. Đây là nói trụ xứ của thành thích sí sưu. Cũng gọi là thành năng nhơn trụ xứ. Trong kinh hoặc viết là thích thị sưu thành, hoặc là viết chữ Xá-vệ thành, hoặc gọi là Ca-duy-thích-vệ thành, hoặc nói là Ca-tỳ-la thành, đều là do tiếng Phạn, đọc thanh có nhẹ có nặng. Bởi vì lấy tên dòng họ Thích-ca, âm này là sai vậy.

Tự tích: ngược lại âm bi diệc, chữ tích có nghĩa là cái áo lót vậy.

Quảng Nhã giải thích rằng: là xếp cái áo lại, ngược lại âm điệp.

Thân thân: chữ trong sách hoặc là viết chữ thân cũng đồng nghĩa. Ngược lại âm thư hoằng lại cùng âm tha cận chữ thân nghĩa là đến gần vậy.

Sáp thấu: ngược lại âm tử hạp. chữ dưới lại viết thấu cũng đồng nghĩa. Ngược lại âm sở giác. Văn thông dụng thường hay dùng thì gọi là xả nghĩa là uống vào nhổ ra, gọi là xúc miệng vậy.

Cái thiên: trong các kinh đều viết chữ cái thiên này. Trong hoa dịch là hữu quang thọ thiên, tên của các cõi trời, chữ cái ngược lại âm ô hợp.

A-bà-ma-na thiên: hoặc viết là A-bà-hằng tu thiên, hoặc viết A- ba hội thiên. đây cũng là tên các cõi trời.

Tướng đôn: lại viết đường thượng trành ba chữ tượng hình đều đồng nghĩa. Nghĩa là va chạm đụng vào, ngược lại âm du cũng nghĩa là va chạm với nhau, cũng có nghĩa là treo lên.

Hữu yết: ngược lại âm vũ lục, âm dưới là ư hiền. Quảng Nhã giải thích nghĩa là ói ra. Chữ hữu cũng có nghĩa chữ hầu là yết hầu. Trong kinh văn viết chữ đọa âm đọa là sai vậy.

Tổn tập: lại viết chữ tôn cũng đồng nghĩa ngược lại âm bổ các, ngược lại âm dưới là tử lập. Trong văn nói gọi là tập hợp lại nói chuyện với nhau ồn ào.

 

KINH BỒ TÁT XỨ THAI

QUYỂN 2

Tỷ chiêm: ngược lại âm ngư yển. Trong văn thông dụng có nghĩa là môi mềm nên nói nhiều. Ngược lại âm xương nhược. Nay giải thích là việc bàn luận. Trong kinh văn kinh viết nhan, ngược lại âm ngư sản, âm tiên nhan tên của cái núi, chữ nhan chẳng phải nghĩa đây dùng vậy.

Như đoan: ngược lại âm thị duyên Trong văn nói đoán là cây trúc là tròn, cũng có nghĩa ví cho người quân tử có nhiều sức mạnh có nhiều nghị lực. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng chữ đoan là tròn, có nghĩa là cái kho chứa. Trong kinh văn viết đơn âm đan tên của một loại dụng cụ làm bằng trúc. Chữ đơn chẳng phải nghĩa đây dùng vậy.

Cô hoàng: ngược lại âm cổ hồ có nghĩa là con dế, ngược lại âm dưới là hồ quang, có nghĩa là con đĩa, loại đĩa này lớn có vằn màu xanh hột đậu. Chữ tinh ngược lại âm mãn đinh.

 

KINH BỒ TÁT XỨ THAI

QUYỂN 3

Khuyến dụ: ngược lại âm tư luật. Trong văn nói có nghĩa là khuyên bảo dẫn dắt. Trong văn kinh viết là tuất có nghĩa là băn khoăn, chẳng phải nghĩa đây dùng vậy.

Ấp nhượng: ngược lại âm y nhập và âm bình thôi nghĩa là cánh tay nhỏ đưa lên. Quảng Nhả giải thích nghĩa là chắp tay vái chào mà tiến đến trước mặt vậy.

Đào dã: ngược lại âm đồ cao âm dưới dực giả, chữ đào nghĩa là làm đồ gốm sứ, chữ dã là luyện nấu chất kim loại, luyện kim. Chữ đào cũng nghĩa là làm hóa các thứ đồ gốm sứ, chữ dã cũng nghĩa nấu nung tiêu đi vậy.

Tăng na: Trung Hoa dịch là áo giáp, nói lấy áo giáp lớn khoác lên mặc vào người vậy.

Quy đà: ngược lại âm đồ đa. Tam Thương gọi là con thuồng luồng, thuộc giống rồng, ngày xưa cho rằng thuồng luồng phun nước. Trong kinh Đại Sơn Hải nói rằng nước dưới sông đủ cho con thuồng luồng phu. Quách Phác gọi con vật này giống như con rắn mối, lớn to dài một trượng, có vảy, có màu sắc vàng nâu lẫn lộn, da của nói có thể lấy bịt trống. Trong kinh văn viết từ bộ ngư viết thành chữ dã là chẳng phải.

Lợi thúc: văn cổ viết chữ thúc này. Nay viết chữ cũng đồng nghĩa ngược lại âm tử lụy, chữ trong sách viết thúc điểu tức là cái mõ con chim vậy.

Luyến không: ngược lại âm cư vạn văn thông dụng có nghĩa là lấy nước gọi là luyến. Trong văn nói gọi là trữ lậu nghĩa là thoát nước, tuôn nước ra.

 

KINH BỒ TÁT XỨ THAI

QUYỂN 4

Trùng hoàng: ngược lại âm hồ quang, hồ mãnh hai âm. Chữ trùng nghĩa là con châu chấu, con châu chấu nhỏ thì gọi là trung, con lớn gọi là hoàng cũng gọi là tử ngư nghĩa là con cá hóa làm con côn trùng. Chữ trung âm trung. Trong kinh văn viết chữ hoàng là chẳng phải thể vậy.

Chẩn túc: ngược lại âm chi nhẫn.

Kháng túc: ngược lại âm cách lãng.

Liêu trịch: lại viết chữ tỏa cũng đồng nghĩa, ngược lại âm lực điêu có nghĩa là cùng nhau bới móc ném quẳng cùng nhau ném vào

Trượng chất: ngược lại âm tri lật. Quảng Nhã giải thích là phá vỡ cái gông cùm, lấy ngón tay cạy mà phá ra.

Đại tích: văn cổ viết hai chữ tượng hình cùng đồng nghĩa, ngược lại âm bi xích, chữ tích có nghĩa là trừ khử đi. Trong kinh văn viết chữ tích của ẩn tích nghĩa là ở ẩn đây chẳng phải nghĩa vậy.

Hựu trừ: ngược lại âm sở nghiêm nghĩa là loại cỏ tân xuyên thảo mọc dưới nước, giống như rong vậy. Trong Mao Thi truyện cho rằng chữ hựu là trừ cỏ dại. Trong kinh văn viết là sam nghĩa là cái phảng có lưỡi lớn cán dài, ngược lại là âm sở tạc có nghĩa là cây đục, cái liềm lớn. Chữ sam chẳng phải nghĩa đây dùng vậy.

 

KINH BỒ TÁT XỨ THAI

QUYỂN 5

Thương lạt: ngược lại âm thả dương. Trong văn nói gọi là cái cưa nhọn lớn. Văn thông dụng gọi là vót gỗ làm mũi tên nhọn, sát thương kẻ trộm gọi là thương, cây thương dùng gỗ hay chất kim loại đều làm được. Trong kinh văn viết có chữ tương thanh ngọc. Lại viết chữ thương này là chẳng phải vậy.

Bát tạng ngược lại âm tại lãng.

– Một là thai hóa tạng.

– Hai là trung ấm tạng.

– Ba là Ma-ha diễn phương đẳng tạng.

– Bốn là giới luật tạng.

– Năm là thập trụ Bồ-tát tạng.

– Sáu là tạp tạng.

– Bảy là kim cương tạng.

– Tám là Phật tạng. Trong bổn tiếng Phạm có nghĩa là tên bệ. lấy tạng thay thế danh từ vậy.

 

 

KINH HOẰNG ĐẠO QUẢNG HIỂN TAM MUỘI

Huyền Ứng soạn.

QUYỂN 1

(Trước không có âm giải thích.)

 

 

KINH HOẰNG ĐẠO QUẢNG HIỂN TAM MUỘI

QUYỂN 2

Ký hữu: ngược lại âm ưu vị nghĩa là vẽ đẹp của văn chương. Quảng Nhã giải thích nghĩa là vẻ đẹp gấp mấy lần. Trong văn nói có nghĩa là màu sắc sặc sở vẻ đẹp tráng lệ.

Cảnh phong: ngược lại âm cư ảnh. Trong tam loại gió nam phương gọi là cảnh phong của loại côn trùng sinh ra gió đông.

 

KINH HOẰNG ĐẠO QUẢNG HIỂN TAM MUỘI

QUYỂN 3

(Trước không có âm giải thích.)

 

KINH HOẰNG ĐẠO QUẢNG HIỂN TAM MUỘI

QUYỂN 4

Lực bi: văn cổ viết ba chữ bi tượng hình đều đồng nghĩa. Nay lại viết bi, ngược lại âm bì ký. Trong văn nói thì có nghĩa là sức mạnh, có nghĩa là sức giận dữ. Trong kinh văn thì gọi là không có say mà giận dữ gọi là bi là cố sức vậy.

Khinh ly: biên soạn văn âm, lại là âm đồ tháp cũng lại âm phong u. Quảng Nhã giải thích nghĩa là ngựa chạy rầm rập vậy.

 

KINH THÍ ĐĂNG CÔNG ĐỨC

Huyền Ứng soạn.

Luy vị: văn cổ viết ngấn tốc tích ba chữ tượng hình đều đồng nghĩa, ngược lại âm tài diệc có nghĩa là gầy ốm cằn cỗi.

Chi đề: lại là tên chỉ đế phù đồ. Đây dịch nghĩa là cùng nhau tụ hội, nghĩa là chất những cục đá lên cao cho rằng cùng nhau tương kề với nhau. Tiếng địa phương gọi là phần mộ, hoặc nói là các miếu thờ tùy theo nghĩa mà giải thích.

 

KINH ƯƠNG QUẬT MA CA

Huyền Ứng soạn.

QUYỂN 1

Quy nghịch: ngược lại âm sĩ cách. Trang Chu cho rằng người nước Tống khéo chế loại thuốc không nứt da như rùa, chú giải rằng loại thuốc này có thể khiến con người tay không bị nứt nẽ, cũng có nghĩa là trời hạn lâu không mưa đất nứt nẽ có đường vậy.

Ô phục: lại viết chữ câu cũng là đồng nghĩa ngược lại âm phù chú, nghĩa là con quá ấp trứng nằm dưới cỏ và con gà đẻ trứng dưới cỏ v.v… cũng viết chữ này. Nay ở Giang nam bắt thông dụng gọi là phục noãn nghĩa là ấp trứng ở Giang nam gọi là âu âm âu ngược lại âm ương phú.

 

KINH ƯƠNG QUẬT MA CA

QUYỂN 2

Hao khám: lại viết hao cũng đồng nghĩa ngược lại âm hồ. Âm dưới hồ lam. Trong văn nói thanh hổ nộ. Trong Kinh Thi gọi là tiếng hổ gầm là vậy.

Hùng kiệt: ngược lại âm kỳ triết. Kinh Thi gọi là kẻ sĩ tài giỏi trong nước. Trong tả truyện giải thích chữ kiệt là đặc biệt dựng lập, anh kiệt, tài năng, trí xuất trần hơn cả ngàn người gọi là kiệt.

Hưng cự: đây là nói sai sót, ngược lại mượn âm mụ dăng, chữ dăng có nghĩa con ruồi con nhặng. Ở nước tên Ô-trà-bà-tha-na thổ dân nước kia thường ăn. Nơi này, tương truyền rằng là một loại rau thơm nhưng chẳng phải vậy, âm mụ ngược lại âm hư diên.

Đồng chơn: là sa-di tên khác nữa là thứ xoa. Đây nói là học, cũng gọi là tùy thuận, không trái. Tiếng Phạm gọi là cứu ma la, cũng gọi là phù đa của ma la, kia là chỉ kẻ học nữ, tám tuổi trở lên chưa đội mũ. Đó là tên ogị chung là đồng tử, chữ phù đa đây gọi là chơn, cũng nói là thật vậy.

Hàm túy: văn cổ chữ cam cũng đồng nghĩa ngược lại âm hồ cam. Trong Hán thư Ứng Triệu gọi là không say, không tỉnh gọi là hàm có nghĩa là không say không về. Đây gọi là rượu mừng vậy.

 

KINH ƯƠNG QUẬT MA CA

QUYỂN 3

Khiên khoáng: văn cổ lại viết chữ quang cũng đồng âm chữ khoáng. Trong văn nói gọi là bông tơ nhỏ mịn, sách Nhĩ Nhã gọi là khoáng miên là loại bông tơ mềm nhẹ bay lên giống như bông cây lau sậy vậy.

Tân lưu: ngược lại âm tử lân âm dưới là lực cứu nghĩa là nước dãi, mồ hôi, máu trong người chảy ra. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: chữ tân là mồ hôi. Chữ trong sách viết là lưu nghĩa là nước nhiễu xuống vậy.

 

KINH ƯƠNG QUẬT MA CA

QUYỂN 4

Duy trì: ngược lại âm dực chuy nghĩa là chữ duy là sợi dây liên kết lại với nhau, cũng có nghĩa là duy trì, là giữ gìn phép tắc, kỷ cương, giềng mối, cũng là loại cây nhiều bóng mát.

Hy hước: ngược lại âm hư cơ, ngược lại âm dưới là hư khước, có nghĩa là làm trò hài hước cho vui, cũng có nghĩa là cùng nhau pha trò đùa giởn vậy.

Kiêu tiệp: ngược lại âm cổ nhiêu. Quảng Nhã giải thích chữ kiêu có nghĩa là hay khỏe, cũng có nghĩa là dũng mãnh.

Trấn chiếp: ngược âm đồ giáp chi thiệp hai âm. Sách Nhĩ Nhã giải thích chữ chiếp sợ hãi. Trong kinh văn viết là điệp chiếp nghĩa là trùng lập. Nhiều lần đây chẳng phải thể vậy.

Phủ ngưỡng: ngược lại âm vô biện chữ nghĩa là đầu cúi xuống, ý nói thương xót im lặng mà thôi.

Bốc phệ: ngược lại âm thời thế, chữ phệ có nghĩa là hỏi. Trong sách lễ ký giải thích rằng lấy mai con rùa bói quẻ, lấy đủa tre làm quẻ bói. Chữ bốc phệ nghĩa là dự đoán, còn nghi ngờ. Chữ phệ là nghi ngờ. Chữ viết từ bộ trúc, là chữ chánh xưa nay.

Đỗ môn: văn cổ viết chữ sưu cũng đồng nghĩa, ngược lại âm đồ cổ. Trong sách Quốc ngữ giải thích chữ đỗ môn là không ra ngoài cửa. Giả Quỳ cho rằng chữ đỗ nghĩa là bị nghẽn, tắc nghẽn lưu thông bế tắc vậy.

Trừng chúc: ngược lại âm trực canh Tỳ Thương giải thích rằng nhìn thẳng, ngược lại âm dưới là chi dục.

Điên bái: lại viết chữ điên điên hai chữ tượng hình đều đồng nghĩa. Ngược lại âm đô hiền, âm dưới là bổ muội, có nghĩa là té ngã ngữa, ngã nhào. Trong văn kinh viết từ bộ khuyển viết thành chữ là chẳng phải vậy.

 

KINH VÔ SỞ HỮU BỒ TÁT

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN 1

Loa cổ: ngược lại âm trên cô qua. Âm và nghĩa quyển thứ ba mươi trước. Kinh Bất Thối Chuyển Pháp Luân, quyển thứ tư, đã giải thích rồi. Trong kinh văn viết chữ lụy viết thành chữ khõa nghĩa là con tò vò là chữ văn thường hay dùng, chữ chánh xưa nay viết thành chữ loa này vậy.

Hữu âm: ngược lại âm ấp kim. Trong văn nói giải thích có nghĩa là âm thanh, phát sinh nơi tâm có khớp, từng khớp mà phát ra tiếng nói gọi là âm. Quảng Thương gọi là từ nơi một góc long vũ nhỏ nhất mà phát ra tiếng nói âm thanh. Lại có nghĩa là bát của nhạc cổ điển là kim thạch, trúc, ty, bào, thổ, cách, mộc cũng nói bao hàm một trong kinh viết từ bộ khẩu viết thành chữ ám. Trong văn nói nghĩa là từ giữa nước Tề, Tống giải thích có nghĩa là đứa trẻ khóc không ngừng. Gọi là ám, đây chẳng phải nghĩa trong kinh vậy.

 

KINH VÔ SỞ HỮU BỒ TÁT

QUYỂN 2

Khí hư: ngược lại âm hứa cư, tiếng Phạm gọi là chiên đà la, nghĩa là giai cấp thấp hèn.

Cúc ư: ngược lại âm cư lục. Trong Mao Thi truyện cho rằng hai tay gọi là cúc. Trong văn nói giải thích chữ cúc viết từ bộ thủ viết thành chữ cúc thanh tĩnh. Âm trên đều đồng âm cúc hoặc là viết trên bộ bao đến bộ mễ viết thành chữ cúc. Trong văn cổ thì viết cũng viết thành chữ cúc đều thông dụng âm bao thanh bao.

Dũng xuất: ngược lại âm dung chủng. Lưu Triệu chú giải trong công dương truyện rằng có nghĩa là nước trào ra, dâng lên, tăng vọt lên. Trong văn nói là từ bộ thủy, thanh dũng. Trong văn kinh viết từ bộ túc viết thành chữ dũng này, chữ dũng này nghĩa là chân nhảy lên. Nghiên cứu thanh loại cũng là chữ dược nghĩa là nhảy lên. Chữ dược này chẳng phải nghĩa trong kinh vậy.

 

KINH VÔ SỞ HỮU BỒ TÁT

QUYỂN 3

Thừa lãm: ngược lại âm lam cảm, Khảo Thanh thì cho rằng thâu nhận lấy Quảng Nhã giải thích nghĩa là lấy. Vương Dật chú giải rõ ràng từ này nghĩa là cầm lấy giữ. Trong văn nói tự bộ thủ thanh lãm văn cổ viết lãm này cũng thông dụng.

KINH VÔ SỞ HỮU BỒ TÁT

QUYỂN 4

Áp du âm áp Khảo Thanh gọi là chữ áp là đè nén giống như chữ trấn cũng đè nén. Trong văn nói từ bộ thổ thanh áp. Trong văn nói từ bộ thổ thanh áp, từ bộ hán là bờ từ bộ áp đến ân phục như vậy trong kinh văn viết chữ áp cũng là văn thường hay dùng vậy.

 

KINH PHẬT THUYẾT MINH ĐỘ

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Hữu diệt: ngược lại âm nhàn yết. Khảo Thanh cho rằng là thông minh lanh lợi. Tiếng địa phương gọi là có trí tuệ. Trong văn nói từ bộ hắc thanh kiết.

Nê hoàn: âm dưới là hoạt quan tiếng Phạn, hoặc gọi là Niết-bàn.

Quần bối: ngược lại âm bôi muội Tống Trung chú giải trong kinh Thái Huyền rằng: chữ bối giống như chữ loại, nghĩa là một nhóm, một lũ, loại, giống loại. Trong văn nói từ bộ xa thanh phi; hoặc viết từ bộ bắc viết thành chữ bối cũng là văn thường hay dùng vậy.

Dâm dật: ngược lại âm dĩ châm. Khảo Thanh cho rằng người đàn bà nhiều ham muốn. Trong văn tự tập lược giải thích là nam nữ giao hợp không chánh đáng. Trong tả truyện gọi tham sắc là dâm. Trong văn nói gọi là tư dật nghĩa là vụng trộm thông dâm với nhau. Từ bộ nữ thanh dâm, âm dưới là dần chất. Quảng Nhã cho rằng dật cũng là dâm chữ chánh xưa nay từ bộ lực thanh. Trong kinh văn đều viết từ bộ thủy viết thành chữ dâm dật dâm quá ngược lại âm quai. Trong kinh văn viết bộ này là sai vậy.

Khể thủ: ngược lại âm trên hề lễ. Trịnh Tiển chú giải trong sách Chu Lễ rằng chữ khể thú là cái đầu sát đất vậy. Trong văn nói cho rằng từ bộ chỉ đến bộ khể thanh tĩnh, chữ khể âm hề từ bộ hòa âm hòa kê từ bộ hòa thanh giả là chẳng phải vậy. Văn cổ viết khể từ bộ chỉ đến bộ cổ chữ vậy.

 

KINH PHẬT THUYẾT MINH ĐỘ

QUYỂN HẠ

Khôn đầu: ngược lại âm quật côn. Khảo Thanh gọi là cạo bỏ tóc trên đầu đi. Trong văn nói có nghĩa là người lớn cạo bỏ râu tóc trên đầu gọi là khôn. Trẻ nhỏ cạo tóc trên đầu gọi là thế, nghĩa là cạo tóc trên đầu bỏ đi vậy. Từ bộ tiêu thanh thanh kỷ. Trong kinh văn viết chữ tiêu. Trong văn thường hay dùng có nghĩa sai, tóm lại là chẳng phải chữ vậy, âm tiêu ngược lại là âm tất diêu.

Thích tu: ngược lại âm trên thinh đích Khảo Thanh, chữ thích cũng gọi là thế phát, nghĩa là cạo bỏ râu tóc vậy. Trong văn tự điển nói từ bộ đao thanh dị cũng viết là thích này vậy.

Quyên phi: ngược lại âm trên ư chuyên. Âm nghĩa quyển thứ ba mươi lăm trước. Trong kinh Bồ-tát thệ. Trong kinh đã giải thích xong rồi.

Suyển động: ngược lại âm như chuẩn âm nghĩa quyển thứ ba mươi lăm trước, trong kin trưởng giả từ thể đã giải thích xong.

Bệ lệ trung: ngược lại âm trên bi bế âm dưới là thứ lê đế. Tiếng Phạm gọi chung tên của loài ngạ quỷ.

Khảo lược: âm trên khảo âm dưới lương thượng. Trịnh Tiển chú giải trong sách lễ ký rằng: chữ lược nghĩa là đấm nện, trị, trừng trị người. Chữ chánh xưa nay từ bộ thủ, thanh lượng tỉnh.

 

KINH TRUNG ẤM

Huyền Ứng soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Hạp thiên: ngược lại âm ô hợp, dịch là hữu quang thọ. Trong kinh có viết A-ba thiên cũng đồng một tên. Nghĩa là nhị thiền, sơ thiền, thiểu quang thiên vậy, tên các cõi trời.

Tu trệ thiên: ngược lại âm trừ lệ. Trong kinh đạo hạnh viết, tu định thiên ngược lại âm đồ kế đinh kế hai âm. Lại viết tu đới thiên, âm đế lâu khói. Trong kinh lại viết sơ thiên. Âm đế đều là tiếng Phạm chuyển đọc là sai. Trung Hoa dịch là thiện quán thiên, tức thiện kiến vậy.

Sang vưu: thể chữ viết vưu lưu. trong văn viết là mặt cũng đồng ngược lại âm hữu lựu văn thông dụng, thể mục viết là vưu. Trong kinh văn viết là vị nghĩa là mụn nhọt, cái sẹo, ngược lại âm vị lý. Thương Hiệt giải thích chữ vị là sẹo, vết thương vậy.

Đẩu tẩu: lại viết chữ tẩu cũng đồng nghĩa ngược lại âm tô tẩu tiếng địa phương nghĩa là bước cao lên. Chung quanh các chữ khó là đẩu tẩu, cù cốc bình ngược lại âm đô nghị, âm dưới là âm đô cốc. Trong văn kinh viết chữ đẩu di, hai chữ tượng hình, âm đồng, chữ sách đều chẳng phải thể chữ vậy.

 

KINH TRUNG ẤM

QUYỂN HẠ

Trịch quyến: giải thích văn chữ cổ nghĩa là hẹn gặp. Văn cổ viết tuyết. Nay viết chữ tiện đồng ngược lại âm tư tiện nghĩa là hạ tiện thấp hèn. Đây có nghĩa là sợi chỉ may áo vậy.

Kiếm vẫn: văn cổ viết chữ vẫn này cũng đồng nghĩa. Nghĩa là phân ra, văn thông dụng từ bộ vật vẫn gọi là vẫn đó. Công Dương Hy gọi là công danh không toại nguyện nên tự vẫn nghĩa là tự cắt cổ tự sát. Hà Lưu gọi là vẫn hạt nghĩa là tự cắt cổ mà chết, âm đậu.

 

KINH ĐẠI PHÁP CỔ

(Không có âm chú giải thích.)

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG NHƯ LAI BÍ MẬT TẠNG

(Không có âm chữ giải thích.)

 

KINH VĂN THÙ VẤN

Huyền Ứng soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Đa nhi: ngược lại âm di thị.

Bao tự: ngược lại âm phụ giao.

La tự: ngược lại âm lực khả ba câu đều là tiếng Phạn.

 

KINH VĂN THÙ VẤN

QUYỂN HẠ

Để khả: ngược lại âm cổ ngã. Núi tên luật chủ cư.

Nhưng sơn: ngược lại âm nhi chứng âm dưới là nhi chưng lại viết chữ nhận cũng tên luật chủ cư vậy.

Chu hàng: lại viết hàng cũng đồng, ngược lại âm hà đường. Tiếng địa phương gọi là từ cửu ải ở phía đông, hoặc gọi là chu tức là chiếc thuyền, chiếc thuyền đi qua sông, chiếc thuyền tế độ, cứu vớt vậy.

Tăng cương: ngược lại âm tắc hằng là tên chung của loại lưới đánh cá, dùng bốn cây gỗ thẳng cột treo lên, kéo trong nước gọi là kéo cá vậy.

Khóa thượng: ngược lại âm khổ triệu nghĩa là nhón gót nhảy qua, chữ lâm khóa độ nghĩa là vượt qua sông vậy.

Tần ngưu: ngược lại âm tật tân, chữ tóm lược gọi tên khác của con trâu, bò vậy.

Ba đà: ngược lại âm thái há.

 

KINH VĂN THÙ SƯ LỢI VẤN BỒ TÁT THƯ

Huyền Ứng soạn.

Pha thị: ngược lại âm bỉ bì, âm dưới là chủy nhĩ là tên của vị Tỳ- kheo.

Nghê tam bạt: ngược lại âm ngũ lễ, âm dưới là mãn mạt tên của người vậy.

Đề cách: ngược lại âm công nặc. Trong văn nói nghĩa là dưới nách, Tỳ Thương giải thích rằng ở phía sau khuỷu tay, cùi chỏ.

Phân chẩn: ngược lại âm chi nhẫn tên của đạo Bà-la-môn.

Kiều tuyền: ngược lại âm tự tuyên. Trong kinh văn viết điền tuyền hai chữ tượng hình này là chẳng phải vậy.

Yểm thậm: ngược lại âm ô cảm. Âm dưới là tha cảm, nghĩa là không rõ ràng, rất đen, sâu thăm thẳm, đen ngòm.

Ngã tế: lại viết chữ tế. Ngược lại âm từ hề. Trong văn nói có nghĩa là âm giữ lấy di vật vậy.

 

KINH THIÊN PHẬT NHÂN DUYÊN

Tuệ Lâm soạn.

Tần loa: âm la tiếng Phạm. Trong kinh văn lại viết duyên nay chữ hay thường dùng viết loa đều chẳng phải thể vậy.

Kiện liên: âm trên là kiền tiếng Phạm.

Bạc đà: ngược lại âm trên mãn vị, tiếng Phạm.

Ma hầu: âm dưới là hầu tiếng Phạm.

Ưu-đàm-bát: Âm trên ưu âm giữa đàm tiếng Phạm, văn cổ viết như vậy.

Hư đào: ngược lại âm trên hạo cao văn thường hay dùng, viết cho đúng là chữ hiệu, ngược lại âm đạo lao Chu Dịch giải thích rằng: trước khóc rống, sau lại cười. Cố Dã Vương cho rằng: khóc lớn tiếng, gào thét. Quảng Nhã gọi là hót, chữ xưa nay viết là hao đào, có nghĩa khóc rống, đều từ bộ khẩu thanh hổ triệu bộ khẩu thanh.

Dung đồng: ngược lại âm trên dục chung. Ngược lại âm dưới đồ đông. Trong Hán thư giải thích chữ dung cái lò đúc kim. Lại gọi chỉ là đúc kim cũng giống như chốt đầu trục xe. Trong văn nói gọi là đồng màu đỏ, màu vàng, cũng là loại đúc ra kim khí, hai chữ đều từ bộ kim thanh hình. Đây là giải thích chữ vậy.

Sang vưu: ngược lại âm sở trang. Khảo Thanh thì có nghĩa là tiếng rên la vì mụt nhọt đau. Hoặc viết chữ sang là mục, dùng dao rạch vào thịt có nghĩa là mổ cái mụt. Chữ nhẫn nhất có nghĩa là một nhát dao, chữ tượng hình, ngược lại âm dưới là hữu cầu. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng đau mụt nhọt. Khảo Thanh cho rằng da bị trúng phong kết tụ lại thành mụt. Chữ chánh xưa nay từ bộ tật thanh vưu, hoặc viết vưu này, lại viết chữ vưu có âm hữu là chẳng phải vậy.

 

KINH NGUYỆT THƯỢNG NỮ

Huyền Ứng soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Hiếp hách: tiếng địa phương viết là huých cũng đồng nghĩa, ngược lại âm hồ cách nghĩa là dùng sức mạnh, uy thế khủng bố dọa nạt người vậy.

Ha hiết: ngược lại âm hỏa yết. Quảng Nhã giải thích, nổi giận, nổi cáo. Tỳ Thương cho rằng quát tháo, quở trách. Trong kinh văn viết chữ khác, ngược lại âm ất giới có nghĩa là uống nước vậy.

Tước đóa: ngược lại âm đồ quả, nghĩa là người con gái ở trên bức tường thành. Trong kinh văn viết đọa lạc nghĩa là rơi xuống bùn chữ đọa là chẳng phải thể vậy.

Liêu song: ngược lại âm lực điêu Thương Hiệt biên soạn giải thích là cái liều tranh, cũng có nghĩa là mặc quần áo vậy.

Tảo xuyết: lại viết chữ chuyết cũng đồng nghĩa. Ngược lại âm chi duyệt, sách Nhĩ Nhã giải thích là cậy cột đòn dông nhà gọi là xuyết, chú giải rằng là cây cột thấp lèm. Thương Hiệt giải thích là cái cán gáo.

– QUYỂN HẠ (Không có âm để giải thích.)

 

KINH PHẬT ĐỊA

Huyền Ứng soạn.

Miễu nhiên: ngược lại âm sam phiêu. Quảng Nhã giải thích nghĩa là người diệt mắt, cũng gọi là mắt viễn thị, nghĩa là nhìn xa xa cảnh vật tịch mặc không biết đâu là bến bờ vô cùng tận, mênh mông.

Sở đô: ngược lại âm đỗ hồ. Trong tông miếu của vua gọi là đô thành, mà thàn cũng gọi là đô, nơi có người tụ hội đông nhiều gọi là đô, hiện nay gọi là đô thành.

 

KINH PHẬT THÙY BÁT NIẾT BÀN LƯỢC THUYẾT GIÁO GIỚI

Tuệ Lâm soạn.

Mậu dịch: ngược lại âm trên mao hậu. Cố Dã Vương giải thích chữ mậu giống như chữ dịch, nghĩa là giao dịch, trao đổi qua lại. Sách Nhĩ Nhã cho rằng là bán hàng ra. Trong viết từ bộ bối thanh dậu.

Khẩn thổ: ngược lại âm khang hận chữ thượng thanh. Thương Hiệt biên soạn giải thích là khai khẩn đất đai, cày ruộng. Tiếng địa phương cho rằng ra sức cày ruộng. Quách Phác giải thích rằng người dùng sức lực cày ruộng. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ thổ thanh khẩn.

Tiết mạn: ngược lại âm tiên liệt. Khổng Tử chú giải trong sách Thượng thư rằng chữ tiết cũng giống chữ mạn, có nghĩa là khinh lờn, xem thường. Tiếng địa phương cũng gọi là khinh mạn, trong văn nói viết từ bộ nữ thanh diệp, âm diệp điệp.

Bí chế: ngược lại âm bi mị. Cố Dã Vương gọi chữ bí có nghĩa là dây cương để điều khiển con ngựa. Trong văn nói gọi là cỡi ngựa phải có dây cương. Chữ viết từ bộ xa và hai bộ ty là sợi dây cung với bộ liên cũng đồng ý nghĩa âm xa âm vị. Trong kinh văn viết từ bộ khẩu viết thành chữ bí là chẳng phải.

Khinh táo: ngược lại âm tao đáo. Trịnh Huyền giải thích trong luận ngữ rằng chữ táo là không an định. Khảo Thanh thì có nghĩa tính nóng nảy. Trong văn nói từ bộ túc đến bộ táo âm tao đáo.

Đằng dược: âm trên là thù đăng ngược lại âm dưới là dương chước quyển thứ ba mươi bốn trước, tân dịch kinh Nghiêm Mật quyển thượng đã giải thích xong.

Hắc nguyên: ngược lại âm ngoạn hoàn, quyển thứ ba mươi ba trước, kinh quyết định tổng trì đã giải thích âm rồi.

Tích lịch: ngược lại âm trên sơ mịch, ngược lại âm dưới là linh địch, quyển thứ ba mươi trước. Kinh Đại Phương Quảng Bảo Khiếp quyển thượng đã giải thích rồi. Trong kinh viết từ bộ túc viết thành chữ tích này là chẳng phải vậy.

Toàn hỏa: ngược lại âm tổ quan, âm nghĩa quyển thứ ba mươi lăm trước. Trong kinh Lão Mẫu đã giải thích đủ rồi.

Trước khải: ngược lại âm trang lược, ngược lại âm dưới là khai cải. Âm nghĩa quyển thứ ba mươi lăm trước, trong kinh Thuận Quyền Phương Tiện đã giải thích xong.

 

KINH XUẤT SANH BỒ ĐỀ TÂM

Ca-lan-đà: hoặc nói ca-lan-đà-ca hoặc nói yết-lan-đặc-ca là tên của một loài chim thước, còn gọi là chim khách. Loài chim này lông đen bụng trắng đuôi dài. Tục gọi chim này hót rất hay, có điềm mừng cho nên gọi là chim hỷ thước. Ở trong kinh kể rằng trong rừng bi niểu-bà- na, đây dịch là Trúc Lâm, còn gọi là rừng trúc lớn, loài chim này bay đến đâu nơi đây rất đông. Xưa có một vị quốc vương đến nơi rừng này ngủ nghỉ, bỗng có con rắn bò tớii muốn cắn hại nhà vua, ở trên cây con chim thước hót lên làm nhà vua tỉnh giấc choàng dậy, thoát khỏi con rắn làm hại, nên nhà vua nhớ ơn con chim này mà rãi thức ăn nuôi dưỡng. Khu rừng này là chỗ ở của các vị cư sĩ, nên từ đây nhà vua đặc tên cho con chim tên ca-lan-đà. Lâu về sau theo phái ngoại đạo mà vâng theo như vậy.

Câu trí: hoặc nói câu huyền, đây gọi là thiên vạn hoặc gọi là ức mà cũng không đồng cho nên có bổn này vậy.

Miển mạc: ngược lại âm nải hậu, âm dưới là mạc hồ.

Hu phục vĩ: ngược lại âm y vu, hệ lý ngược lại âm dưới là kế âm trên là dĩ thượng đều là tiếng Phạm.

KINH DIỆT THẬP PHƯƠNG MINH

Huyền Ứng soạn.

Ưu chước: ngược lại âm chi nhược, chữ dưới là chước ngược lại âm ưu nghĩa là lo buồn, sầu não đau khổ vậy.

 

KINH PHẬT THUYẾT MA NI LA ĐÀN

Tuệ Lâm soạn.

La-đàn kinh: ngược lại âm trung đan lan. Đề mục kinh là tiếng Phạm.

Mục huyền: ngược lại âm huyền quyên. Quảng Nhã giải thích có nghĩa là huyễn hoặc, lẫn lộn, hoa mắt. Thương Hiệt biên soạn giải thích là nhìn không rõ, chữ tượng hình thanh tự.

Man đề: tiếng Phạm. Chữ này lấy trong thanh loại nên không hợp giải thích.

Bá kiển: ngược lại âm trên ba ngã, ngược lại âm dưới là cư yên. Quyển thứ ba mươi bốn trước đầu kinh Lăng Nghiêm Tam-muội, quyển thượng đã giải thích rồi.

Yết tử: ngược lại âm trên yển hiết. Trong văn nói có nghĩa là bị trúng nắng sốt nhiệt. Viết từ bộ nhật thanh yết hoặc viết chữ yết, chữ cổ. Trong kinh văn viết từ bộ nhục viết thành chữ yết này là chẳng phải.

Ô trì: ngược lại âm ốc cổ. Quảng Nhã giải thích là cái ao trủng. Trong Quốc ngữ giải thích là nguồn suối bị tắt nghẽn làm cho ao nước dơ. Giả Quỳ giải thích rằng ao nước dơ lớn gọi là hoàng, ao nước dơ nhỏ gọi là ô. Trong kinh văn viết chữ ô này là văn thường hay dùng, cũng thông dụng, lại là thanh khứ, ngược lại âm qua ngọa. Sau hai âm nay đều không lấy ra dùng vậy.

Khổn thần: ngược lại âm hồn khốn. Trong văn nói gọi là nhà xí

(nhà vệ sinh) từ bộ vi đến bộ trĩ ở trong bộ. Trong kinh văn viết từ bộ thủy viết thành chữ khổn này là chẳng phải nghĩa trong kinh âm vi thanh vi.

 

KINH DỊ XUẤT BỒ TÁT BỔN KHỞI

(Không có chữ giải thích.)

KINH NGUYỆT MINH BỒ TÁT

Tuệ Lâm soạn.

Thân lý: ngược lại âm lực kỷ. Trịnh Tiển chú giải trong sách lễ ký rằng: chữ lý cũng giống như chữ tánh. Lại gọi là luân loại, chữ lý là phân ra. Nay phân ra làm nhiều lý do có nghĩa là hai mươi lăm nhà là một lý. Trong một phương cư là một lý. Hiện nay gọi là phường, xã, ấp vậy, cũng là văn thông dụng. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ ngọc thanh lý.

 

KINH TÂM MINH

Tuệ Lâm soạn.

Chấp thoán: ngược lại âm thất loan Trịnh Tiển chú giải Chu Lễ rằng: chữ thoán tức là nay gọi làcái lò nấu cơm vậy. Chí Đỗ chú giải trong tả truyện rằng: cũng là cái bếp nấu cơm. Trong văn nói đều gọi là cái lò nấu cơm. Trong văn tự điển viết từ bộ cữu giống như cái cối, dùng lấy xửng để hấp thức ăn, từ bộ quynh giống như chữ táo. Sợ cũng cũng giống cái dùi, bên trong nấu bếp. Ngược lại âm cữu cũng là âm cung lục âm quynh. Ngược lại âm quí ụy âm tỉnh củng.

Hy di: ngược lại âm trên hỷ cơ. Ngược lại âm dưới dĩ chi. Âm nghĩa quyển thứ ba mươi lăm trước. Kinh Chư Pháp Dõng Vương đã giải thích xong rồi.

Sơn cương: ngược lại âm các. Sách Nhĩ Nhã giải thích rằng cái sườn núi gọi là cương. Quách Phác chú giải rằng gọi là lưng núi dài. Trong văn nói viết từ bộ sơn thanh võng. Trong kinh văn viết chữ cương, trong văn thường hay dùng là sai.

Cảnh chước: ngược lại âm trên quỷ vĩnh. Thương Hiệt giải thích chữ cảnh là sáng tỏ thông suốt. Khảo Thanh gọi là giống như mở cửa sổ ra ánh sáng tràn ngập vậy, cũng giống như chữ tượng hình, ngược lại âm dưới chương nhược Quảng Nhã giải thích chữ chước cũng là sáng suốt, hoặc viết điệu cũng đồng nghĩa, từ bộ hỏa thanh chước.

Khiên cửu: ngược lại âm khương hư. Khổng Tử chú giải trong sách Thượng thư rằng là khiên quá có nghĩa là tội lỗi. Cố Dã Vương cho rằng phàm vật gì có lỗi đều gọi là khiên. Trong văn nói viết từ bộ tâm thanh diễn, hoặc viết tuyển là chữ cổ, cũng viết chữ diên ngược lại âm diễn thanh diển.

Ky chế: ngược lại âm ký nghi quyển thứ ba mươi lăm trước kinh Di-lặc hạ sanh thành Phật đã giải thích xong rồi, hoặc viết là ky. Lại viết chữ ký đều là chữ cổ vậy.

Bút phạn: ngược lại âm bân mật. Quảng Nhã giải thích rằng: rửa, tẩy, rửa sạch hết cáo bẩn. Tỳ Thương giải thích trừ khử mồ hôi thì gọi là bút. chữ chánh xưa nay từ bộ thủy thanh bút hoặc viết là niết nghĩa là chất nhuộm màu đen, văn thông dụng thường hay dùng. Trong văn kinh viết chữ chủy phạn nghĩa cũng đồng, nghĩa là bỏ đi nước vo gạo; âm lục thanh lộc.

An lặc: ngược lại âm án hàn. Khảo Thanh cho rằng cái yên ngựa. Trong văn nói gọi là dụng cụ trải trên yên ngựa. Chữ viết từ bộ cách thanh an. Trong kinh văn viết viết thành viết thành chữ an cũng là văn thường hay dùng vậy.

Tư sở: ngược lại âm trên là tử tư. Trong Mao Thi truyện giải thích rằng chữ tư là tiền tài, tài sản. Trong văn nói gọi là hàng hóa, từ bộ bối thanh.

Tội hấn: ngược lại âm hân cận. Chí Đỗ chú giải trong tả truyện rằng chữ hấn là hiềm khích thị phi. Quyển thứ ba mươi hai trước âm nghĩa trong câu văn vô sở hữu hy,. Trong kinh văn đã giải thích xong rồi.

 

KINH PHẬT THUYẾT THIỆN DẠ

Tuệ Lâm soạn.

Báng độc: ngược lại âm trên truyện khoáng âm dưới là đồ lộc. Quách Phác chú giải tiếng địa phương gọi là vu khống, nói xấu, chê bai, oán giận đau khổ. Chí Đỗ giải thích trong tả truyện rằng cũng chê bai nói xấu. Trong văn nói gọi là hủy báng từ bộ ngôn thanh bàng chữ độc từ hai bộ ngôn thanh độc, âm độc dục âm cạnh.

Đấu tranh: ngược lại âm đương cấu Cố Dã Vương cho rằng: xưng binh tướng đánh với nhau gọi là đấu. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: đấu là tranh giành với nhau, văn thông dụng gọi là cùng nhau lôi kéo tranh giành gọi là đấu, chữ đấu cũng có nghĩa là cạnh tranh với nhau, ra sức tranh dành, biên soạn theo vận âm, có nghĩa là gặp nhau giao tranh địch chiến. Trong văn nói có nghĩa là hai bên tướng sĩ, dùng binh khí đánh với nhau, chữ tượng hình ở sau có nghĩa là muốn tranh đấu với nhau, từ bộ khí hộ tương đối là chữ đấu. Cũng viết là chữ hội ý, lấy âm khí viết thành chữ kích lấy cung ngọc. Các nhà Nho cùng đấu chũ với nhau, trong thấy rất rắc rối, nên viết thêm chữ cận là thành chữ đấu lấy làm giản biệt về sau thay thế chữ khác lại không hiểu nghĩa, thân sợ thảo là dư, lại giữa đôi chữ là sợ đậu từ chữ đấu đến chữ đậu từ chữ cận viết thành chữ đấu. Vì sử dụng lâu rồi không thể sửa đổi, cải chánh được, âm cận cân điệu cũng là chữ cổ. Văn cổ viết là chữ trác cũng là chữ cổ.

 

KINH ĐỨC QUANG THÁI TỬ

Huyền Ứng soạn.

Yết tùy: hoặc viết yết tỳ, hoặc viết ca tỳ, hoặc viết da tỳ đều một vật. Đây dịch là tiếng hót hay của con chim. Trong kinh văn viết từ bộ điểu viết thành chữ yết là chẳng phải vậy.

Bần lũ: ngược lại âm cù cư. Trong Kinh Thi gọi là cuối cùng nghèo nàn mà lại bần hàn. Trong tả truyện gọi là người nghèo không có lễ nghĩa. Chữ trong sách giải thích nghèo là không tất cả vậy, nghĩa là rỗng không.

Nhiêu hại: lại viết chữ cổ cũng đồng nghĩa, ngược lại âm giao khổ, âm dưới là khổ hại hai âm. Khổ yết, Tam Thương giải thích cổ hại nghĩa là cùng nhau gõ đánh. Trong văn kinh viết là đóa, ngược lại âm nô bào, lại viết chữ khóa ngược lại âm cổ đại đều chẳng phải nghĩa đây dùng vậy.

Lô tư: ngược lại âm lực hồ âm dưới là từ ?thời gian. Sách Nhĩ Nhã cho rằng con chim hỷ chim báo tin vui. Quách Phác gọi là con chim lô nhạc, nó giống như chim phụng, đầu mỏ nhọn như móc câu tự bắt cá ăn. Ở Trung Quốc gọi là chim thủy nha, giống như con quạ lông màu đen, con chim này thọ thai mà sanh ra từ miệng, khi sanh ra một lần tám chín con vậy.

Lang đang: ngược lại âm lạc đang, âm dưới là đô đường. Trong văn nói chữ lang đang nghĩa là vụn vặt lặt vặt. Văn thông dụng nghĩa là quả cân gọi là lang đang vậy.

 

KINH THƯƠNG CHỦ THIÊN TỬ SỞ VẤN

Tuệ Lâm soạn.

Bì quyện: ngược lại âm trên là bị mi. Cố Dã Vương gọi chữ bì cũng là mệt mõi, mà quyện cũng là mệt mõi. Quảng Nhã gọi là bịnh, chữ chánh xưa nay viết là lao nghĩa là lao nhọc. Từ bộ tật thanh bì, ngược lại âm dưới là quyền viện. Quyển Nhã gọi là mõi mệt, lao nhọc. Cố Dã Vương gọi là cũng mệt mõi. Trong văn nói viết từ bộ nhân thanh quyện. Trong văn kinh viết chữ quyện này. Trong văn nói viết khoán đều là văn thường hay dùng vậy.

Giải đãi: ngược lại âm cổ mại. Trong kinh văn viết chữ giải này có nghĩa là làm biếng nhác, lơ đểnh, cũng là văn thường hay dùng. Âm nghĩa quyển thứ ba mươi ba trước trong kinh Đại Thừa Già Da Sơn Đảnh đã giải thích xong rồi.

Khuyết giảm: ngược lại âm đại quyết quyển thứ ba mươi hai trước, trong kinh Di-lặc Hạ Sanh Thành Phật đã giải thích xong rồi. Âm dưới là giáp trảm. Chí Đỗ giải thích trong tả truyện rằng nghĩa là giảm nhẹ. Trong Hàn Thi ngoại truyện cho rằng thiếu. Chữ chánh xưa nay gọi là chữ tổn nghĩa là tổn giảm, từ bộ thủy thanh hàm vậy.

 

KINH SA MA BÀ ĐẾ

Tuệ Lâm soạn.

Danh-ba-đô-nô: ngược lại âm nhược da tiếng Phạm. Tên áo của vua Tần-bà-sa-la.

 

KINH MA NGHỊCH

 Tuệ Lâm soạn.

Dương toại: văn cổ viết là toại toại hai chữ tượng hình, nay lại viết thuộc thanh loại hoặc viết chữ toại cũng đồng. Ngược lại âm từ túy lại cũng viết chữ toại này nghĩa là dụng cụ lấy lửa từ mặt trời. Trong luận ngữ giải thích rằng: dùi một cái lổ để lấy lửa, sửa đổi lại là chữ diệt nghĩa là dập tắt lửa. Chữ chánh xưa nay đều gọi là dụng cụ lấy lửa, từ bộ hỏa thanh toại.

Đường đột: ngược lại âm đồ lang âm dưới là đồ cốt. Quảng Nhã giải thích rằng là xúc phạm, mạo phạm xông vào tấn công. Chữ trong sách có nghĩa là lau chùi. Chữ chánh xưa nay hai chữ đều từ bộ thủ thanh đường độc.

Nguyên xá: ngược lại âm ngư viễn, nguyên do tha tội nhân, thả tù nhân Ngụy Chí xét thấy giữa tội không có nguyên do nên thả ra vậy, ngược lại âm dưới thư hạ. Tam Thương giải thích chữ xá là xả là buông thả ra. Trong sách Chu Lễ luật lệ nắm bộ hình chia có ba pháp xá, một là ân xá cho kẻ ấu niên, hai là ân xá cho người già bịnh tật, ba là ân xá cho kẻ ngu si đần độn. Trong văn nói giải thích chữ xá nghĩa là khoan hồng, miễn tội chữ viết từ bộ phộc thanh xích.

 

KINH CHƯ PHÁP TỐI THƯỢNG VƯƠNG

Tuệ Lâm soạn.

Khánh khái: ngược lại âm trên khinh tổn âm dưới khai cải, quyển thứ ba mươi ba trước đã giải thích rồi.

Bã-đa long vương: ngược lại âm trên ba ngã tiếng Phạm.

 

KINH PHẬT THUYẾT PHẬT ẤN TAM MUỘI

Tuệ Lâm soạn.

Cầm thú: ngược lại âm trên cập kim. Trong kinh quyển thứ ba mươi ba trước. Kinh Lão Mẫu đã giải thích xong rồi. Trong kinh viết từ bộ khuyển viết chữ cầm thú là chẳng phải vậy.

 

KINH VĂN THÙ SƯ LỢI BÁT NIẾT BÀN

Tuệ Lâm soạn.

A-mâu-trá: tên thật tiếng Phạm.

 

KINH LỘC MẪU

Tuệ Lâm soạn.

Kinh trung: ngược lại âm cường hướng Khảo Thanh thì có nghĩa là lấy cung giăng ra con đường gọi là kinh. Nay lại viết chữ liệp là dụng cụ ở trong nhà dùng để bắt chim, bắt chuộc hình dạng giống như cây cung. Trong văn tự điển, văn nói lại viết từ bộ cung thanh kinh. Trong văn kinh lại viết chữ cường cũng là văn thường hay dùng.

Phanh trở: ngược lại âm phổ canh nghĩa là nấu nướng, cũng có nghĩa là nóng nhiệt, ngược lại âm dưới trắc lữ chữ trong sách là trở kỷ nghĩa là cái thớt. Chữ chánh xưa nay gọi là mân lễ, từ chữ ở trên là âm thư.

 

KINH LỘC TỬ

Tuệ Lâm soạn.

Quỳnh quý: văn cổ cũng viết chữ quỳnh quỳnh hai chữ tượng hình đều đồng nghĩa, ngược lại âm cự dinh. Khổng Tử chú giải trong sách Thượng thư rằng chữ quỳnh là cô đơn vậy. Trong Mao Thi truyện gọi là cô đơn không nơi nương tựa, lại gọi là dáng mạo ưu tư lo buồn, chữ chánh xưa nay từ bộ khí thanh dinh tình. Ngược lại âm dưới là cự quý có nghĩa là sợ hãi không định tâm, cũng gọi là tâm động vậy.

U u: lại viết chữ u cũng đồng âm u. Trong Mao Thi truyện gọi u u là tiếng hưu nai kêu. Trong tả truyện gọi là con nai được cỏ tốt chúng kêu nhau đến để ăn. Chữ chánh xưa nay gọi là tiếng con nai kêu, chữ viết từ bộ khẩu thanh ấu.

 

KINH PHẬT THUYẾT HIỀN THỦ

Tuệ Lâm soạn.

Bạt-đà sư lợi: ngược lại âm trên là bàn-bát. Tiếng Phạm là tên của vợ vua Bình Sa. Âm bình ngược lại âm tinh minh.

Hy hý: ngược lại âm trên là hỷ kỳ. Thương Hiệt biên soạn cho rằng hy hý là cười đùa giỡn cợt. Trong văn nói gọi là vui. Từ bộ nữ thanh hỷ ngược lại âm dưới hy ký. Khảo Thanh cho rằng pha trò, đùa nói khôi hài. Trong Mao Thi truyện gọi là nhàn nhã vui đùa do dự.

Trong sách Nhĩ Nhã gọi là pha trò lẳng lơ, cười ngạo, đóng kịch hài.

Chữ trong sách gọi là vui đùa. Chữ chánh xưa nay từ bộ qua thanh hý âm hý ngược lại là âm hân y.

 

KINH THỌ TRÌ THẤT PHẬT DANH HIỆU SỞ SANH CÔNG ĐỨC

(Không có âm chữ giải thích.)

 

KINH PHẬT THUYẾT ĐẠI Ý

Tuệ Lâm soạn.

Hiểm trở: ngược lại âm trên hiếp kiểm âm dưới trắc lữ. Cố Dã Vương gọi là hiểm nạn nghĩa là chỗ nguy hiểm khó khăn. Quách Phác chú giải trong sách Nhĩ Nhã rằng: chữ trở cũng là hiểm nạn. Trong văn nói viết đều từ bộ phụ bộ kiểm thanh trở. Trong kinh văn viết từ bộ sơn viết hiểm trở là chẳng phải chữ vậy. Âm kiếm ngược lại âm thiếp diêm âm trở ngược lại là dư rồi vậy.

Lãm thúc: ngược lại âm trên lam cảm. Trước kinh vô sở hữu Bồ- tát quyển thứ ba đã giải thích rồi vậy.

Biện thổ: ngược lại âm phân vấn. Quảng Nhã giải thích rằng chữ biện làtrừ bỏ đi. Trong văn nói cũng giải thích biện là trù bỏ đi từ bộ Quan Bạc nói giống như bộ mễ mà chẳng phải bộ mễ, văn cổ viết từ bộ thỉ. Trong kinh viết từ bộ thổ viết thành chữ hoặc từ bộ mễ viết cũng chẳng phải chữ âm cũng âm âm bát bàn.

Kỳ hành: ngược lại âm trên kỷ ky Cố Dã Vương gọi là chân trước của con nai, loại thú đi nối gót. Trong văn nói thì gọi là côn trùng, từ bộ trùng thanh kỳ hoặc từ bộ túc viết thành chữ kỳ âm nhu quần.

 

KINH PHẬT THUYẾT KIÊN CỐ NỮ

Tuệ Lâm soạn.

Hiệu thắng kiên cố Như Lai: chữ thắng ngược lại âm thăng chứng. Trong kinh viết từ bộ nữ viết thành chữ thắng thắng là chẳng phải vậy.

 

KINH LY CẤU HUỆ BỒ TÁT VẤN LỄ PHẬT

Tuệ Lâm soạn.

Tích chung quan: ngược lại âm trên ti tích. Chu dịch gọi là đóng cửa lại cũng gọi là kiền, nghĩa là bát quái. Trong văn nói gọi là đóng cửa, mở cửa. Từ bộ môn thanh tích. Ngược lại âm quán ngoan quyển ba mươi lăm trước kinh Di-lặc Hạ Sanh Thành Phật đã giải thích xong rồi vậy.

Đức khóa: ngược lại âm dưới là khoa hóa. Cố Dã Vương gọi chữ khóa nghĩa là nhấc chân lân. Chí Đỗ chú giải trong tả truyện rằng nghĩa là vượt qua bên kia. Giả Quỳ chú giải trong sách Quốc ngữ rằng là cái đùi. Trong văn nói gọi là vượt qua bên kia bờ, lại gọi là lấy chân bước là khóa từ bộ túc thanh khoa.

Thắng biện: ngược lại âm trên là thăng chứng. Khảo Thanh gọi là sức mạnh. Trong văn nói viết từ bộ lực thanh thắng âm thắng ngược lại âm trầm cẩm. Trong kinh văn viết từ bộ nguyệt viết thành chữ thắng văn thường hay dùng là chẳng phải vậy.

Tịch ngũ luân: ngược lại âm trên là tịch dạ. Trong Hán thư giải thích chữ tịch là do giả mượn âm. Từ bộ cũng chữ ngũ luân đó nghĩa là đầu gối trái, đầu gối phải, tay trái, tay phải, hai tay chắp lại, trên đỉnh đầu gọi là ngũ luân, ngũ xứ, là năm chỗ đều phải sát đất tín thành làm lễ, thường thường dùng đây gọi là năm chỗ sát đất mà lễ kính Tam bảo. Khi lúc thành Phật năm chỗ này đều có ngàn trăm xe xoay vòng, tướng hiển hiện, chữ cỗ gọi là vậy.

Đồi vận: ngược lại âm trên đồ hồi. Trong sách lễ ký nói rằng: Thái sơn há dễ sụp đổ ư? Khảo Thanh gọi là hoại, hư hoại. Trong văn nói gọi là đồi trụy, nghĩa là đọa lạc. Chữ viết từ bộ phụ thanh quý. Trong kinh văn viết từ bộ hòa viết thành chữ đồi chẳng phải nghĩa đây dùng vậy.

Ký long sóc: ngược lại âm dưới là kỳ ý. Khảo Thanh gọi là ký nghĩa là liên từ và, cùng, với. Trong văn nói viết từ bộ thư thanh ký. Trong kinh văn viết từ bộ thủy viết thành chữ bộ nhục nghĩa là xuất mồ hôi. Đây là chẳng phải nghĩa trong kinh văn vậy.

Tựa đầu kinh dĩ thượng dĩ hạ kinh văn.

Thích hứa. Ngược lại trên là thích minh. Khảo Thanh gọi là nghe theo. Trong văn nói viết từ bộ đức bộ nhỉ thanh nhậm chữ đức bản cổ viết là đức chữ đức ngược lại âm nhậm cũng là âm thích tỉnh.

 

KINH HỮU NHIỄU PHẬT PHÁP CÔNG ĐỨC

Tuệ Lâm soạn.

Thương mẫu ngược lại âm lâm tẩm. Khảo Thanh gọi là chữ mẫu giống như chữ thương nghĩa là cái kho chứa. Trịnh Tiễn chú giải trong sách Chu lễ rằng là cái kho chứa gạo, gọi là mẫu. Trong văn nói từ bộ nhân bộ hồi giống như chữ ốc là cái nhà, ở trong có nhà nhỏ có khách ở vách cửa sổ làm chấn song, gọi là cái kho chứa vậy.

 

KINH TẠO THẬP CÔNG ĐỨC

(Không có âm chữ giải thích.)

 

KINH TỊCH CHIẾU THẦN BIẾN TAM MA ĐỊA

Tuệ Lâm soạn.

Lê thiếp tỳ. Âm thiếp ngược lại là âm thiểm nhiếp. Tiếng Phạm, dịch nghĩa công tử dòng vương tộc (công tử dòng vua chúa).

Bảo quán. Âm dưới là hiệu mảnh. Khảo Thanh gọi là các loại đồ đồng kháng còn nguyên chất. Trịnh Tiễn chú giải trong sách Chu lễ rằng: Các loại kim, ngọc chưa thành đồ dùng trang sức, chữ viết từ bộ quán bộ kim âm quán. Ngược lại âm cỏ hoạn hoặc viết chữ khoáng là kim loại; hoặc từ bộ thạch viết chữ khoáng đều là văn thông dụng thường hay dùng vậy.

Tần xúc. Ngược lại âm trên là bi tân. Ngược lại âm dưới tình dục Cô Dã Vương giải thích chữ tần xúc có nghĩa là dáng ưu tư buồn rầu không vui. Khảo Thanh thì cho rằng châu mày. Trong văn nói viết từ bộ tần thành bi. Chữ chánh xưa nay là chữ xúc thúc, từ bộ túc thanh xúc vậy.

Phần đãng. Ngược lại âm trên phó văn. Khảo Thanh cho rằng chữ phần nghĩa là thiêu đốt vậy. Trong văn nói từ bộ hỏa với chữ lâm. Chữ dưới cũng là thanh loại. Ngược lại âm dưới là đường lãng. Khổng Tử chú giải trong sách Thượng thư rằng: Chữ đãng nghĩa là trừ bỏ đi. Trong văn nói là từ bộ thủy thanh thang âm thang. Ngược lại âm sửu lang.

 

KINH HỮU ĐỨC NỮ SỞ VẤN ĐẠI THỪA

Tuệ Lâm soạn.

Nghi nhiên. Ngược lại âm ngưng cước. Khảo Thanh gọi là dáng núi cao. Trong văn khuê oán Chu Tòng giải thích chữ ngô nghi cũng là núi nhỏ mà cao. Trong văn nói từ bộ sơn thanh nghi. Nay không lấy âm ngô. Ngược lại âm sừ trắc.

 

KINH ĐẠI THỪA TỨ PHÁP

(Không có âm chữ giải thích.)

 

KINH BẤT TĂNG BẤT GIẢM

Tuệ Lâm soạn.

Thị xúc. Ngược lại âm xung chúc. Quảng Nhã giải thích là tiếp xúc vâky. Trang văn nói giải thích là tiếp xúc vậy. Trong văn nói giải thích rằng: là va chạm, xúc chạm, xung đột. Chữ viết từ bộ giác thanh xúc. Trong kinh văn viết chữ xúc này là chữ cổ vậy.

 

KINH NHƯ LAI KÝ PHÁP TRỤ

Câu-thi. Trong kinh xưa hoặc viết câu-di-na-kiệt. Lại viết cứu thi- na thành. Đây là tiếng Phạm gọi là na-gia-la. Trung Hoa dịch là thành. Dịch theo văn nói là mao thành ; bởi vì thành này có rất nhiều cỏ thơm tốt có thể làm vị thuốc vậy.

Khô cảo. Trong văn cổ viết cảo. Trong văn nói lại viết chữ cảo này cũng đồng nghĩa. Ngược lại là âm khổ đạo. Có nghĩa là cây cao bị khô héo vậy.

A-du-ca. Đây dịch là vô ưu, hoặc nói là A-dục. Tóm lại là nói sai.

Nói cho đúng chính là cháu con của vua A-xà-thế vậy.

San báng. Ngược lại là âm sở gian. Thương Hiệt giải thích rằng: là phỉ báng, chê bai nói xấu sau lưng. Quảng Nhã giải thích chữ san cũng là nghĩa phỉ báng, chê bai, hủy nhục, lăng mạ.

 

KINH PHẬT VI HẢI LONH VƯƠNG THUYẾT PHÁP ẤN

 

KINH DIỆU SẮC VƯƠNG NHÂN DUYÊN

(Hai quyển trên đều không có âm chữ giải thích.)

 

 

KINH ĐẠI THỪA LƯU CHUYỂN CHƯ HỮU

Tuệ Lâm soạn.

Trù mật. Ngược lại âm trên là trụ lưu. Trong Mao thi truyện giải thích chữ trù cũng là chữ mật. Nghĩa dày đặc, đông đúc. Trong văn nói gọi là rất nhiều. Từ bộ hòa thanh chu. Trong văn kinh viết từ bộ mịch viết thành chữ trù nghĩa là trù mật nghĩa là nối lại, chữ này chẳng phải nghĩa trong kinh vậy.

 

KINH SƯ TỬ TỐ ĐÀ LA VƯƠNG ĐOẠN NHỤC

Tù chấp. Ngược lại âm dưới là trăm lập. Trong Mao thi truyện gọi la trói buộc. Chí Đỗ chú giải trong Tả truyện rằng: cũng là trói buộc, trói thúc lại buộc chặt vào. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ mịch thanh chắp, hoặc viết chữ chấp đây là chữ cổ vậy.

 

KINH BÁT NÊ HOÀN HẬU QUÁN LIỆP

Thế hứa. Ngược lại âm thời dạ. Cố Vương gọi là vay tiền, vay nợ. Trong văn nói gọi là vay mượn. Chữ viết từ bộ bối thanh thế.

Đạt sấn. Ngược lại âm sơ cận. Trong văn tư tập lược gọi là bố thí cho chúng tăng. Chữ viết từ bộ hẩu thanh thân.

Khảo trị. Ngược lại âm trên kha lão. Khảo Thanh gọi là đánh, gõ. Trong văn nói viết từ bộ mộc, thanh thảo ngược lại âm dưới là trĩ tri. Khảo Thanh gọi là trị lý, nghĩa là xử lý công việc. Cố Dã Vương gọi là từ bộ thủy thanh dài.

 

KINH BÁT BỘ DANH PHẬT

Tuệ Lâm soạn.

Tộc tánh. Ngược lại âm trên tụ lộc. Sách Nhĩ Nhã gọi là từ tổ đến cha, anh em, con cháu là tộc cha. Trong văn nói viết từ bộ tộc đến bộ trĩ. Trong văn kinh viết từ bộ thủ viết thành chữ ai nghĩa là theo thứ tự, cũng là văn thường hay dùng vậy.

Sao tặc. Ngược lại âm trên là sao giáo. Quách Phác chú giải trong tiếng phương cho rằng chữ sao là dùng sức mạnh đoạt lấy vật, Quảng Nhã gọi là cướp lấy. Trong văn nói viết từ bộ kim thanh thiếu cũng viết chữ sao này có nghĩa là sao chép lại vậy.