NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH
Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản
QUYỂN 42
Kinh Âm Đại Uy Đức Đà-la-ni – hai mươi quyển.
Kinh Đại Pháp Cư Đà-la-ni – hai mươi quyển.
Thập Bát Hội Du-già Chỉ Qui – một quyển.
Du-già Hộ Ma – một quyển.
Phân Biệt Tam Thập Thất Tôn – một quyển.
Nhất Tự Đảnh Luân Du-già – một quyển.
Pháp Hoa Niệm Tụng Du-già – một quyển.
Thiên Thủ Nhãn Du-già – một quyển.
Liên Hoa Bộ Ba Mươi Bảy Tôn – một quyển.
Ngũ Bí Mật Du-già – một quyển.
Thập Thất Tôn Nghĩa Thích – một quyển.
Kim Cang Vương Pháp – một quyển.
Kim Cang Ái Pháp – một quyển.
Đa La Du-già – một quyển.
Hư Không Tạng Du-già – một quyển.
Như Ý Luân Du-già – một quyển.
Như Ý Luân Du-kỳ – một quyển.
Kinh Đại Phật Đảnh – mười quyển.
Phương Đẳng Đà-la-ni – bốn quyển.
Thất Phật Sở Thuyết Thần Chú – bốn quyển.
Đại Kiết Nghĩa Chú – hai quyển.
Kinh Như Lai Tạng – hai quyển.
Bên phải hai mươi mốt kinh bảy mươi bảy quyển đồng âm quyển này.
KINH ĐẠI UY ĐỨC ĐÀ LA NI
Huyền Ứng soạn.
QUYỂN 1
Diệp nhãn: Lại viết chữ nhiếp cũng đồng, ngược lại âm thất thiệp. Văn thông tục cho rằng: con mắt nhấp nháy gọi là diếp, âm táp ngược lại âm trang hiệp.
Dịch nhãn: Ngược lại âm thức diệc. Sách Thuyết Văn cho rằng: con mắt nhìn có tật bệnh.
Miễu nhãn: Ngược lại âm vong chiểu. Sách Thuyết Văn cho rằng:
có một con mắt nhỏ. Thích Danh cho rằng: chột hết một mắt gọi là miễu, miếu là nhỏ.
Đãng: Ngược lại âm tha mang. Lâm Tự cho rằng: con mắt không có tinh trực thị (nhìn không thẳng) gọi là dáng diệu thất chí.
Đam nhãn: Ngược lại âm nhất quyết. Sách Thuyết Văn cho rằng: con mắt sâu thẳm.
Khuê nhãn: Ngược lại âm khổ huề. Quảng Thương cho rằng: con mắt thiếu tinh (mắt lé). Sách Thuyết Văn cho rằng: con mắt không tương xứng.
Siêm nhãn: Ngược lại âm thức nhiễm, lại âm dực nhiễm. Sách Thuyết Văn cho rằng: nhìn tạm thời, chớp mắt, thoáng qua.
Tỏa nhãn: Ngược lại âm từ qua, tợ qua, hai âm. Tự Lâm cho rằng: con mắt nhỏ.
Hiện huy: Âm trên điển, ngược lại âm hồ bổn, công khổn hai âm. Sách Thuyết Văn cho rằng: hiện là trợn mắt lồi ra, xem thường. Huy con mắt lộ to ra, gọi là người có con mắt to mà đột nhiên trợn ên gọi là huy.
Thất nhãn: Ngược lại âm đồ kiết. Tự Thư cho rằng: xem thường. Kinh văn viết chữ điệt là chẳng phải nghĩa kinh.
Bàn đa: Ngược lại âm thất gian thất giản, phổ bàn ba âm. Sách Thuyết Văn cho rằng: con mắt tròng trắng nhiều.
Liêu lệ: Ngược lại âm trên lực điểu âm dưới lực kế. Đây không đúng gọi là cũ liêu là ràng buộc quấn quanh. Kinh văn viết chữ liêu ngược lại âm lực điêu, liêu là nhìn ra xa, chẳng phải nghĩa kinh.
Nghi thích: Ngược lại âm thư tý. Sách Phương Ngôn cho rằng: phàm cây cỏ có gai, người Quan Tây gọi là thích.
Huyền ung: Lại viết chữ ung, cũng đồng ngược lại âm ư tín, thịt trong cổ họng. Thích Danh giải thích rằng: ôm trong ngực, gọi là hơi đến ngực là tắc nghẹn. Kinh văn viết chữ ung là chẳng phải.
KINH ĐẠI UY ĐỨC ĐÀ LA NI
QUYỂN 2
Thiên xú: Sách Thuyết Văn cho rằng: hoặc viết chữ sạn hoặc là viết chữ chiên cũng đồng, ngược lại âm thất nhiên mùi trên thân cừu, dê.
Thuần trực: Văn cổ viết chữ thuần cũng đồng, ngược lại âm đô truân. Sách Thuyết Văn cho rằng: thuần hậu. Sách Phương Ngôn cho rằng: thuần tin tưởng cũng gọi là chất phác.
KINH ĐẠI UY ĐỨC ĐÀ LA NI
QUYỂN 3
Châu đàn: Ngược lại âm đồ đàn. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: đồ đàn. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: đàn gọi là cát chảy theo nước, gọi là cát trong nước bồi lên thành bãi cát. Kinh văn viết chữ chiên diên âm diên diên là con đường cát chẳng phải thể chữ đúng.
Na hy: Ngược lại âm hồ huynh.
Bà bổ: Ngược lại âm phương vũ.
Hân bà: Ngược lại âm hư cân.
KINH ĐẠI UY ĐỨC ĐÀ LA NI
QUYỂN 4
Khủng hách: Ngược lại âm hồ giá, tiếng than của người chao ôi!
Gọi là hách cũng nói rằng: e ngại hoặc là nói than ôi đều là một nghĩa.
KINH ĐẠI UY ĐỨC ĐÀ LA NI
QUYỂN 5
Sách địa: Ngược lại âm sở trách.
Y trà: Ngược lại âm nhất hề.
Sắc tề: Ngược lại âm sở ất, âm dưới trúc giai.
KINH ĐẠI UY ĐỨC ĐÀ LA NI
QUYỂN 6
(Trước không có âm.)
KINH ĐẠI UY ĐỨC ĐÀ LA NI
QUYỂN 7
Bột lâu: Ngược lại âm lực khẩu.
Cúc đậu lưu: Ngược lại âm cự cúc. Kinh văn viết chữ cầu là chẳng phải thể.
Ẩu đả: Ngược lại âm ô hậu.
A lý na: Đây dịch là con dê trong núi nói cho đúng là cát lợi nã.
Tóm lại mà nói là tên của các con dê, con hươu.
Ma ca trá: Ngược lại âm mạc khả. Đây dịch là con khỉ, vượn. Bạt sá: Ngược lại âm lạt giá.
La tể: Ngược lại âm bổ kế.
Lợi phu: Ngược lại âm phương vu gọi là cái lưỡi búa, cũng gọi là cái búa của vua dành cho hình phạt. Sách Thuyết Văn nói búa chặt đốn, chém. Công Dương Truyện cho rằng: không nhận được cộng thêm có cái búa bên mình thì là có giết hại.
Ưu lâu: Ngược lại âm ư cầu.
La trá: Ngược lại âm trúc giá.
Sa dụ: Ngược lại âm dĩ chu.
Chủy tư: Ngược lại âm ty dĩ, âm dưới tư hề.
KINH ĐẠI UY ĐỨC ĐÀ LA NI
QUYỂN 8
Chỉ huy: giải thích chữ cổ, nay viết chữ huy cũng đồng. Ngược lại âm hâm bì, dùng ngón tay chỉ gọi là huy, cũng gọi là lấy cờ xí để chỉ huy chúng đông đúc, vì vậy cho nên gọi là tên.
Ứu la: Ngược lại âm ư củ nhất điếu hai âm. Từ tần bà la đến ứu la phá, (T583) đây là danh số.
– QUYỂN 9, 10 (Hai quyển trên đều không có âm giải thích.)
KINH ĐẠI UY ĐỨC ĐÀ LA NI
QUYỂN 11
Cẩu giảo: Lại viết chữ nhiêu cũng đồng, ngược lại âm ngũ giảo giải thích Trung Quốc lại âm dưới là giảo. Hoài Nam Tử giải và sách Thuyết Văn cho rằng: giảo là cắn. Kinh văn viết chữ giảo chữ giảo ngược lại âm khổ giao, gọi là xương đầu gối cẳng chân, chữ giảo chẳng phải nghĩa đây dùng.
Mao điệp: Ngược lại âm bố mang gọi là lông vải bố thưa. Tự Lâm cho rằng: thảm lông vuông có vân, sọc đó gọi là điệp, thông dụng dệt lông có văn gọi là kế, mà vân xuyên gọi là điệp. Kinh văn viết chữ bàng là chẳng phải.
Na na: Ngược lại âm nãi khả.
Kỳ đăng: Âm đăng.
Sa nam: Ngược lại âm nữ hàm.
Bi lê: Ngược lại âm phụ lê.
Mơ la: Ngược lại âm mạc cô.
KINH ĐẠI UY ĐỨC ĐÀ LA NI
QUYỂN 12
Yêm nhơn: Ngược lại âm ư liễm. Sách Thuyết Văn cho rằng: yêm là những người đàn ông thiến bộ phận sinh dục hoặc kẻ ái nam ái nữ hầu hạ trong cung. Bọn hoạn ở cung gọi chung là yêm, coi sóc đóng cửa gọi là yêm. Sách Chu Lễ nói rằng: yêm là tinh khí âm tàng bế tắt. Nay gọi là người làm hoạn quan. Chuyên coi việc đóng cửa trong cung, cho nên gọi là yêm.
Siểm điện: Lại viết chữ siễm này cũng đồng. Ngược lại âm thức nhiễm. Sách Thuyết Văn cho rằng: chớp nhoáng lóe lên. Kinh văn viết chữ siễm trong cửa ló đầu ra nhìn trộm.
KINH ĐẠI UY ĐỨC ĐÀ LA NI
QUYỂN 13
Thư hộ: Ngược lại âm thư dư. Văn thông dụng cho rằng: côn trùng trong thịt gọi là thư. Kinh văn viết chữ thư này là chẳng phải.
La nhĩ: Ngược lại âm nhân chí. Quảng Nhã cho rằng: lấy lông dệt thành tấm thảm gọi là kế, âm đường.
KINH ĐẠI UY ĐỨC ĐÀ LA NI
QUYỂN 14
Bà lâm: Ngược lại âm lực nam. Dựa theo chữ lâm nghĩa là la inh ỏi, om sòm, chê trách.
Tư thục: Lại viết kha linh, hai thể hình cũng đồng, ngược lại âm lạt chi thức chi hai âm. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: con trâu nhai cỏ gọi là khả, gọi là ăn no rồi sau đó ói ra.
KINH ĐẠI UY ĐỨC ĐÀ LA NI
QUYỂN 15
Sấn trục: Ngược lại âm sửu nhẫn gọi là cùng nhau đuổi theo. Quan Tây gọi chạy đuổi theo con vật gọi là sấn.
Kiển khất: Ngược lại âm cư triển, ngược lại âm dưới cư khất, văn thông dụng nói rằng: nói không thông lợi gọi là kiển nghĩa là ăn nói trùng lắp, khó nói, ngọng ngịu, nói lắp.
KINH ĐẠI UY ĐỨC ĐÀ LA NI
QUYỂN 16
Bình luận: Ngược lại âm bì bính. Tự Thư cho rằng: bình là ấn định đặt cho yên. Cũng gọi là bàn luận, âm đinh ngược lại âm đường đảnh.
Thiết chùy: Lại cũng viết chữ chùy, lại cũng viết chữ chùy cũng
đồng, ngược lại âm từ lụy. Sách Phương Ngôn cho rằng: chùy là cái mỏ con chim.
Hưu hầu: Ngược lại âm hứa ngưu giống chim cú mèo cũng gọi là điêu hầu ngày nằm, đêm bay đi kiếm mồi.
Tùng khỏa: Lại viết chữ khoa cũng đồng, ngược lại âm khổ hòa. Sách Tiểu Nhĩ Nhã nói rằng: loài chim trĩ thường ở trong hang hốc, nên gọi là khoa cái hốc ở trong cái hang.
KINH ĐẠI UY ĐỨC ĐÀ LA NI
QUYỂN 17
Vi cán: Lại cũng viết chữ can cũng đồng nghĩa, ngược lại âm hồ thả. Sách Thuyết Văn cho rằng: cán là cây cột dừng nghỉ, che đậy, bảo vật. Kinh văn viết chữ cán là cánh chim bay cao, xa cán chẳng phải nghĩa đây dùng.
Thùy hồ: Lại viết hiệt cố, hai thể hình cũng đồng, ngược lại âm hộ cô. Sách Thuyết Văn cho rằng: hàm dưới con trâu rũ xuống. Kinh văn viết chữ khổn là chỗ ở của phụ nữ, là chẳng phải thể chữ đây dùng.
– QUYỂN 18 (Trước không có âm.)
KINH ĐẠI UY ĐỨC ĐÀ LA NI
QUYỂN 19
Cân cân: Ngược lại âm cư cần Sách Thuyết Văn cho rằng: cân là cây búa để chặt, đốn cũng là cây khoan dùi. Dưới văn cổ viết chữ cân, cũng đồng nghĩa, ngược lại âm trúc giác. Sách Thuyết Văn cho rằng: cân cũng là cây búa chặt, đẻo, đốn ngã. Kinh văn viết chữ cân ngược lại âm ngư cân, cân nghĩa dùng dao khoét.
Bị nang: Bì Thương viết chữ bị. Sách Đông Quán Hán Ký viết chữ bài. Vương Dật chú giải Hán Thư rằng: viết chữ thác cũng đồng, ngược lại âm bì bái, chỗ gọi là cái ống dùng để thổi lửa khiến cho lửa cháy rực lên.
Nhi quệ: Ngược lại âm cự nguyệt, cư nguyệt Hai âm. Sách Thuyết
Văn cho rằng: quệ là vấp té ngã nhào. Quảng Nhã cho rằng: té ngã ngữa nhào. Quảng Nhã cho rằng: té ngã ngữa.
– QUYỂN 20 (Trước không có âm.)
KINH PHÁP CỰ ĐÀ LA NI
Huyền Ứng soạn.
QUYỂN 1
Cam bà: Ngược lại âm hồ cam.
Trí nhĩ: Ngược lại âm nô giải.
Gia xúy: Hoặc viết chữ hà cũng đồng, ngược lại âm cổ hà. Nay trong nhạc cụ có dùng lá lau vấn lạc làm ống mà thổi, giống như thổi ống tiêu.
KINH PHÁP CỰ ĐÀ LA NI
QUYỂN 2
A lan na: Ngược lại âm nữ da hoặc gọi là A lan nhã hoặc nói là A luyện nhã đều tiếng Phạn, nói có nặng có nhẹ. Đây dịch là khoảng đất trống vắng lặng cũng gọi là nhàn tịnh, cũng gọi là không có tranh luận.
Thiện ngự: Nay viết chữ ngự cũng đồng, ngược lại âm ngư cứ, gọi là điều khiển xe ngựa chỉ huy điều khiển con ngựa.
Lô oa: Thể chữ biến hóa viết chữ qua. Lại cũng viết chữ cũng đồng ngược lại âm cổ hòa. Sách Phương Ngôn cho rằng: cái nồi đất, cái nồi đồng.
Cao tường: Ngược lại âm ngũ cao, bay lượn, liệng, bay mà không cánh chim gọi là lượn, liệng.
Thuần đích: Ngược lại âm chi duẫn chi nhuận hai âm. văn thông dụng nói rằng: đất bằng gọi là thuần cây mọc trong đất bằng gọi là không có đồi gò. Ngược lại âm đồ quả, xạ bằng kinh văn viết đóa, ngược lại âm đinh quả, đóa là mô đất. Đóa chẳng phải nghĩa đây dùng, âm bằng là chữ bằng.
Đồng lệ: Ngược lại âm lực kế, người làm nô lệ, người hèn hạ, người bị sai khiến, cũng là người, nô bộc, chữ từ bộ hưu đến chữ tông, âm lệ ngược lại âm chi quyến.
Giáp trì: Ngược lại âm hồ giáp. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: hiệp cất giấu. Sách Phương Ngôn cho rằng: giáp là giúp đỡ.
KINH PHÁP CỰ ĐÀ LA NI
QUYỂN 3
Liêu khuyếch: Hoặc viết chữ liêu, cũng đồng ngược lại âm lực điêu. Bì Thương cho rằng: tịch liêu không có người. Quảng Nhã cho rằng: liêu là chỗ thâm sâu. Kinh văn viết chữ liêu là chẳng phải thể.
Đình khế: Lại viết chữ khác. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: viết chữ khế này cũng đồng, ngược lại âm hư lệ. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: khế là nghỉ ngơi.
Thích trung: Ngược lại âm thả lịch. Quảng Nhã cho rằng: thích là đụn cát nổi lên trong nước. Sách Thuyết Văn cho rằng: nước chảy có đá nổi lên gọi là thích.
Bộc sái: Ngược lại âm bổ bốc, âm dưới sổ giải. Sách Thuyết Văn cho rằng: bộc là phơi hong cho khô; chữ viết từ bộ nhựt.
KINH PHÁP CỰ ĐÀ LA NI
QUYỂN 4
Ky chập: Lại viết chữ trập, cũng đồng, ngược lại âm chư lập. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: chập là sợi dây cương, cũng gọi là câu thúc buộc thúc lại.
Khanh tĩnh: Văn cổ viết chữ tĩnh, hai thể hình cũng đồng. Ngược lại âm tài tánh. Sách Thuyết Văn cho rằng: cái hầm hố. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: tĩnh, gọi là đào đất làm hầm hố mở rộng ra nhốt súc vật.
Kha sất: Ngược lại âm si dật. Sất cũng gọi là. Sách Phương Ngôn cho rằng: kha là phẫn nộ tức giận, quát mắng, giải bày gọi là.
KINH ĐẠI UY ĐỨC ĐÀ LA NI
QUYỂN 5
A lê tà: Đây dịch là người thoát khổ cũng nói là bậc thánh giả.
Thuyền trạo: Lại viết chữ trạo cũng đồng. Ngược lại âm trì giảo, Thích Danh cho rằng: một bên thuyền xoay chuyển dưới nước gọi là trạo tức là mái chèo.
Phàm văn: Lại viết chữ phàm. Hai chữ tượng hình cũng đồng, ngược lại âm phò ban phó phiếm, hai âm. Thích Danh giải rằng: chiếc thuyền theo gió căng buồm gọi là phàm, cũng gọi là cho gió thổi đầu đi lối.
Hầu lương: Ngược lại âm hồ câu. Sách Thuyết Văn cho rằng: hầu là thức ăn phơi khô. Kinh văn viết từ bộ mễ viết thành chữ hầu chẳng phải chánh thể.
Vi côn: Ngược lại âm cổ bổn. Côn là chuyển, gọi là một loại đàn cổ gồm hai mươi lăm dây, trên chuyển xuống sợi dây.
KINH PHÁP CỰ ĐÀ LA NI
QUYỂN 6
Bệ la thi: Ngược lại âm bổ mê hoặc là viết chữ bế thi. Đây dịch đoàn người đi hành khất.
Xương cuồng: Ngược lại âm xỉ dương, gọi là tính tình biến đổi, cũng gọi là cuồng điên ngu ngốc, cuồng si gian dối, hành vi không chơn thật.
Yểm tập: Văn cổ viết chữ tập, hai thể hình đều đồng, ngược lại âm từ lập. Theo Tả Truyện cho rằng: phàm sự gọn nhẹ là tập. Lại chú giải rằng: áo che đậy không hoàn toàn bị. Lại gọi là ban đêm lạnh run gọi là tập.
– QUYỂN 7, 8 (Trước không có âm.)
KINH ĐẠI UY ĐỨC ĐÀ LA NI
QUYỂN 9
Cử thố: Ngược lại âm thả cố. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: thố là đặt để. Lại gọi là an trí, cũng gọi là thí cho, cho phép.
Tê thanh: Lại viết chữ thệ cũng đồng, ngược lại âm tiên hề. Bì (T580)Thương cho rằng: tiếng giọng khàn khàn cũng gọi là tiếng đau buồn.
KINH PHÁP CỰ ĐÀ LA NI
QUYỂN 10
Gian châm: Ngược lại âm giả nhan. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: thuộc loại cỏ may, hoa màu trắng, còn tên khác nữa dã gian.
Tham lam: Tự Thư cho rằng: hoặc viết chữ lam. Nay cũng viết chữ lam cũng đồng nghĩa, ngược lại âm lực nam. Lam cũng gọi là tham. Sách Sở từ cho rằng: các thứ đều cạnh tranh vào mà ăn là. Vương Dật cho rằng: yêu thích tài vật gọi thâm yêu thích ăn uống gọi là lâm.
Chất cốc: Ngược lại âm chi dật âm dưới cổ mộc. Còng ở tay gọi chất gông cùm ở chân gọi cốc.
Hà bộc: Ngược lại âm hạ da, hồ khả hai âm. Sách Thuyết Văn cho rằng: hà tàn ác khắc khe, phiền nhiễu rắc rối, hà khắc, nóng nảy, gây nhiều phiền phức.
– QUYỂN 11, 12, 13 (Trước không có âm giải thích.)
KINH PHÁP CỰ ĐÀ LA NI
QUYỂN 14
Vỹ trang: Bì Thương chữ vĩ cũng đồng, ngược lại âm vu quỉ. Sách Thuyết Văn cho rằng: vĩ là lạ hiếm có.
Tán bảng: Ngược lại âm can loạn, Âm dưới lại viết bổng cũng đồng, ngược lại âm bổ hạng.
– QUYỂN 15, 16 (Trước không có âm.)
KINH ĐẠI UY ĐỨC ĐÀ LA NI
QUYỂN 17
Sài loại: Ngược lại âm sĩ giai. Tự lâm cho rằng: sài là nhóm đông, sài cũng giống như người cùng bọn.
Hưu lưu: Ngược lại âm hứa ngư, âm dưới lực chu. Tự Thư cho rằng: hưu lưu là loại cú mèo. Quảng Nhã cho rằng: hưu lưu là loại chim tu hú, cũng gọi là chim quái lạ. Quan Tây gọi chim huấn hầu, Sơn đông gọi huấn cô. Sách Toán Văn cho rằng: giống chim ban đêm thì lượm nhặt móng người thây người chết đê ăn.
Bổ thứ: Ngược lại âm phương phụ. Thích danh cho rằng: bộ là bắt đầu.
Điền trù: Ngược lại âm trực lưu. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: ruộng trồng lúa, gieo hạt, trù là cày đất.
KINH PHÁP CỰ ĐÀ LA NI
QUYỂN 18
Sam thóa: ngược lại âm sổ nham, ngược lại âm dưới thiên ngọa, tức là lưỡi liềm cắt cỏ, trừ bỏ cỏ, thóa cũng giống như chém bị thương.
– QUYỂN 19 (Trước không có âm.)
KINH PHÁP CỰ ĐÀ LA NI
QUYỂN 20
Nguyên cầu: Ngược lại âm ngư viên, ngược lại âm dưới cự chu, nguyên là loại rùa lớn. Quảng Nhã cho rằng: có sừng gọi cầu tức là rồng con.
Yêu di: Tam thương âm là yêu. Lại trong các luật đều viết mê, gọi là thân của con cá lớn. Loại cá này có bốn giống, nó ăn nuốt lẫn nhau.
Kỳ hàn: Ngược lại âm cự di. Sách Thượng Thư cho rằng: mùa đông lạnh nhiều hơn, người dân ôm lòng oán hận thở than. Khổng An Quốc cho rằng: kỳ là lớn nhiều, mùa đông quá lạnh người dân không có đủ áo ấm để mặc cho nên giống như oán than.
Da ẩu: Lại viết chữ âu cũng đồng ngược lại âm ư khẩu, âm cũng giống như ói ra. Thích Danh cho rằng: ẩu là lưng còng, vốn chỉ người lưng gù, cho rằng có chỗ nôn ra, cho nên trên lưng cong lại, thành ra gù lưng.
KINH KIM CANG ĐẢNH DU GIÀ THẬP BÁT HỘI CHỈ QUY
Tuệ Lâm soạn.
Phiêu xí: Ngược lại âm trên tất diêu. Quảng Nhã cho rằng: phiêu là cái phướn, cái phan. Sách Thuyết Văn cho rằng: phiêu cũng giống như sí. Chữ viết tâm bộ cân thanh phiêu, âm phiêu đồng với âm trên, ngược lại âm dưới xương chí. Sách Vận Thuyên cho rằng: là cờ xí, lấy vật để tiêu biểu. Sách Tập Huấn cho rằng: xí cũng giống như cái phan; chữ viết từ bộ cân thanh chức âm là âm chứa.
Ma hê thủ la: Âm hê ngược lại âm hinh hề, tiếng Phạn. Tên của cõi Thiên vương. Đường Huyền Trang giải thích rằng: đại tự tại tức là chủ của trời sắc cứu cánh, là ở nơi cõi trời cao nhất sắc giới.
Phược la dị thiên: Âm dị ngược lại âm hinh dị, tiếng Phạn. Tên của chư thiên dưới cõi đất. Đây là chỉ cõi nhơn thiên, thân hình giống như con heo có cánh tay, có thần lực rất lớn, thường ở dưới đất, cũng gọi loại địa thần.
Nã kiết ni: Ngược lại âm trên phò vấn, ngược lại âm dưới tề duệ, cũng gọi là dùng chữ dùng thời. Người xưa chỉ mượn âm tề, chữ viết khứ thanh.
KINH DU GIÀ HỘ MA
Quân trà: tiếng Phạn. Đường Huyền Trang cho rằng: lò hương đốt lửa, cái lò này hình trạng mà có nhiều loại, hoặc vuông tròn, có ba góc cạnh bằng kim cang, có canh dài như hoa sen v.v… các hình trạng tùy theo chỗ dùng khác biệt.
Trì thâu: Ngược lại âm thất tiêu. Tục Tự cho rằng: cũng viết chữ thiêu viết đúng là chữ tháo, văn cổ lại viết chữ thiêu. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: viết chữ táo đều là chữ cổ. Nay phế bỏ không dùng. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: thiêu thiêu là cái mai đào đất. Sách Phương Ngôn cho rằng: giữa nước Triệu, Ngụy gọi là cái mai là thiêu. Sách Nhan Thị chứng tục âm gọi là nay người Giang nam gọi là cái thuỗng là thiêu, giữa nước Ba Thục gọi thiêu là tháp. Sách Khảo Thanh cho rằng: như nay gọi là cầm cán đao. Sách Thuyết Văn cho rằng: đầu cán mai làm bằng kim loại. Nay người Giang đông gọi là thiêu, là âm thiêu ngược lại âm phiến miệt. Đây đều là tiếng địa phương gọi có khác biệt; chữ viết từ bộ kim thanh chu.
Thấu khẩu: Ngược lại âm sưu cứu. Sách Khảo Thanh cho rằng: lấy nước tẩy rửa miệng; chữ viết từ bộ thủy thanh thấu, âm thấu là âm sóc, âm quán ngược lại âm quan hoản.
Niết đàn: Ngược lại âm niệm giáp, chữ viết từ bộ thủ thanh niệm, dưới là âm đàn nghĩa dùng tay chỉ mật danh.
Giảo thủy: Ngược lại âm giao giảo. Sách Khảo Thanh cho rằng: giảo là khuấy động. Sách Thuyết Văn cho rằng: nhiễu loạn. Chữ viết từ bộ thủ thanh giác hoặc là viết chữ cáo từ bộ thủ thanh cáo.
Tồn cứ: Âm trên là tồn ngược lại âm dưới cứ ngự ngồi xổm.
Khuất lũ thảo: Ngược lại âm trên quân luật. ngược lại âm dưới lực cú, giống như cỏ may trắng, mọc bò lan trên đất. Tục gọi là trường mạn thảo.
Châm nhất chước: Ngược lại âm trên chương lâm. Sách Thuyết Văn cho rằng: châm là rót rượu, chữ viết từ bộ đẩu thanh thậm, ngược lại âm dưới thường nhược. Sách văn Tự Điển nói rằng: đồ đựng bằng gỗ có cán. Sách Khảo Thanh cho rằng: nay người ra gọi là cái chén, cái thìa. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ chước. Nay thừa lại viết bộ mộc viết thành chữ chước, thời nay chữ thường dùng.
PHÁP MÔN KIM CANG ĐẢNH DU GIÀ PHÂN BIỆT THÁNH VỊ TU CHỨNG
Cảnh giác: Ngược lại âm trên kinh ảnh. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: cảnh là ngăn cấm, răn dạy, cũng là giác. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ ngôn thanh kính.
Tỏa giới: Ngược lại âm trên tô quả. Tự Thư cho rằng: vòng xiềng xích. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ kim thanh tỏa. Kinh văn viết chữ tỏa cũng thông dụng thường hay dùng, ngược lại âm dưới hài giới. Quảng Nhã cho rằng: giới là cái gông cùm. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mộc thanh giới.
Năng luy: Ngược lại âm lực truy. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: luy là bệnh gầy ốm. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: ốm yếu. Hứa Thúc Trọng cho rằng: kém, thiếu. Tự Thư cho rằng: mõi mệt. Sách Thuyết Văn cho rằng: bệnh suyển; chữ viết từ bộ dương thanh luy.
Giai cấp: Ngược lại âm kim lập. Cố Dã Vương cho rằng: các cấp bậc thềm. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mịch thanh cấp.
KINH DU GIÀ NHẤT TỰ PHẬT ĐẢNH LUÂN VƯƠNG AN ĐÁT ĐẢN NA PHÁP
An đát đản na: Âm tổ, ngược lại âm đàn nhàn, tiếng Phạn. Đường Huyền Trang nói rằng: tiềm ẩn, tức là hình khéo ẩn cho rằng nước kia tà chánh xen lẫn, tin theo ngoại đạo khác, giữa chỗ ở lại phải dời đổi, phải trái ẩn nấp đả phá thần lực của Đức Phật, cho nên nói cần phải muốn cho hành giả tu Du-già tùy ý tự tại, không có trở ngại mà mau thành cần phải nghiệm cho nên giải thích đây còn nghi ngờ.
Tăng khánh: Ngược lại âm trên tình mãnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: tấm vải lụa nhẹ, tên của vật. Văn cổ viết từ bộ tân viết thành chữ tăng, giải thích cùng với âm trên đồng. Ngược lại âm dưới khinh kính. Trịnh Huyền chú giải sách Khảo Công ký rằng: lấy đá làm nhạc khí đánh gõ, giống như cái chuông, tiếng phát ra rất hay. Sách Thuyết Văn cho rằng: loại nhạc khí bằng đá ngày xưa, giống như treo cao lên dùng tay đánh gõ, phát ra tiếng giống như tiếng khánh. Văn cổ viết từ bộ khinh viết thanh chữ khanh.
Du kỳ: Ngược lại âm trên du chu. Ngược lại âm dưới là kỳ, tiếng Phạn. Đường Huyền Trang cho rằng: tương ứng với Du-già cũng đồng, đây giải thích.
THÀNH TỰU DIỆU PHÁP HOA KINH VƯƠNG DU GIÀ QUÁN TRÍ NGHI QUỈ
Thân bẩm: Ngược lại âm bỉ cẩm. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: bẩm thọ. Sách Thuyết Văn cho rằng: từ bộ bẩm đến bộ hòa âm bẩm, ngược lại âm lực cẩm.
Khước điều: Ngược lại âm điền niên. Quảng Nhã cho rằng: điền vào chỗ trống, lấp cho đầy. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ huyệt thanh chơn. Kinh văn viết chữ điền cũng thông dụng văn thường hay dùng.
Khiếm hàm: Ngược lại âm hàm ám. Cố Dã Vương cho rằng: hãm giống như rơi vào, rớt xuống. Quảng Nhã cho rằng từ trên cao rơi xuống. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ phụ, thanh hãm, âm hãm đồng với âm trên.
Điếm hạ: Ngược lại âm trên đinh niệm. Sách Phương Ngôn cho rằng: điếm là chìm xuống. Theo Thanh loại cho rằng: chìm đắm nước sâu. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng là rơi xuống; chữ viết từ bộ thổ thanh chấp. Kinh văn viết chữ điểm này là văn thường hay dùng.
Tha hợp: Ngược lại âm trên thố hà, nghĩa đã giải thích đầy đủ. Trong kinh Vô Lượng Thọ, quyển trung. Bổn kinh viết chữ tha này là chẳng phải nghĩa đây dùng.
Tẩm lại: Ngược lại âm trên tinh nhậm. Cố Dã Vương cho rằng: tẩm trầm nịch dưới nước, cũng gọi là vỡ đê nước tràn vào. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủy thanh tẩm, cũng viết chữ tẩm. Kinh văn viết chữ tẩm tục dùng cũng thông dụng.
Phanh đàn: Ngược lại âm trên bá manh. Sách Thuyết Văn cho rằng: phanh là tách ra, chữ viết từ bộ thủ thanh biện, cũng viết chữ phanh chữ cổ. Lại cho rằng: xưa viết chữ phanh, âm phanh là âm luy, ngược lại âm đản đan.
Tốt đổ ba: Ngược lại âm trên tôn cốt, ngược lại âm dưới đô lỗ, tiếng Phạn. Đây gọi là phần mộ vuông.
Trách khai: Ngược lại âm trên sỉ cách. Sách Khảo Thanh cho rằng: trách là mở ra, nứt ra. Xưa nay thanh đúng là hác, từ bộ thủ thanh xích cũng viết chữ tích.
Vi tiêu: Âm tiếu, cái bao kiếm, cũng viết chữ tiếu.
Cúc vật: Ngược lại âm trên cung lục. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: nắm trong tay đầy một vốc gọi là cúc. Theo Hàn Thi truyện cho rằng: nắm bốn ngón tay gọi là cúc. Sách Thuyết Văn cho rằng: nắm trong tay gọi là cúc. Từ bao đến bộ mễ, chữ hội ý, kinh văn viết chữ cúc nghĩa cũng đồng âm bao là âm bao.
Bính hiện: Ngược lại âm trên binh mãnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: bính là sáng rực, chữ viết từ bộ hỏa thanh bính.
Huỳnh nhiễu: Ngược lại âm trên huỳnh dinh. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: huỳnh là vây bọc quấn quanh. Thuyết Văn cho rằng: vây bọc quanh người, chăn nuôi gia súc; chữ viết từ bộ mịch đến bộ quỳnh, thanh tĩnh. Ngược lại âm dưới nhi chiểu. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng là buộc quấn quanh, chữ viết từ bộ mịch, thanh nhiễu.
Phách: Ngược lại âm phanh bách. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: phác là vỗ vỗ an ủi vỗ về, chữ viết từ bộ thủ thanh bạch.
KINH CANG ĐẢNH DU GIÀ THIÊN THỦ THIÊN NHÃN QUÁN TỰ TẠI BỒ TÁT TU HÀNH NGHI QUỈ
Pháp: Văn cổ chữ pháp.
Tỳ sàng: Ngược lại âm trên bì mỹ. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: tỳ cũng giống như lùn thấp. Cố Dã Vương cho rằng: tỳ cũng giống như thấp bé. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nghiễm thanh tỳ, âm nghĩa là âm nghiêm, dưới chữ chánh thể là sàng.
Khuyết trụ: Ngược lại âm chu lũ. Sách Khảo Thanh cho rằng: trụ là cây cột chống đỡ. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mộc thanh trụ.
(T585) Kinh văn viết chữ từ bộ túc viết thành chữ trụ là chẳng phải.
Đồng nhiên: Ngược lại âm trên động đông. Bì Thương cho rằng: đồng là cái ống cháy lửa rất nóng. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: cũng đồng nghĩa, chữ viết từ bộ hỏa thanh đồng.
Vũ chú: Âm chú đã giải thích đầy đủ, âm nghĩa quyển thứ hai mươi ba, quyển trung.
Át già: Ngược lại âm trên an cát, cũng viết chữ át, tiếng Phạn, cái bát đựng nước thơm ngào ngạt.
Noãn yên quang: Ngược lại âm trên nô quản. Sách Khảo Thanh cho rằng: noãn là ấm áp. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ hỏa thanh noãn, cũng viết chữ noãn đều đồng nghĩa.
PHÁP KIM CANG ĐẢNH DU GIÀ LIÊN HOA BỘ TÂM NIỆM TỤNG
Hộ xu: Ngược lại âm dưới xương cầu. Quách Phác cho rằng: cái the cài cánh cửa. Hàn Khang Bách cho rằng: xu là cái then cài cánh cửa chữ động chế ra. Quảng Nhã cho rằng: xu vốn là cánh cửa chuyển dời chỗ. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mộc thanh xu.
Tả đát: Ngược lại âm thả dạ. Bì Thương cho rằng: đát là cây thương cấm ngược xuống đất. Theo đây kiết đứng thẳng ấn xuống đầu gối bên phải cong lại mà thân hướng đến đầu gối bên phải trên, lần lần đến đầu gối bên trái, đầu hướng về bên trái, thân khom lại mà đứng. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ trúc thanh thả.
Thượng ngạc: Ngược lại âm ngã các, văn trước kinh Nhất Tự Phật Đảnh Luân Vương đã giải thích đầy đủ rồi.
Phách khai: Ngược lại âm trên phanh mạch. Quảng Nhã cho rằng: phách là phân ra, tách ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: xé ra; chữ viết từ bộ thủ thanh tích.
Sâu trịch: Ngược lại âm không trứu. Sách Khảo Thanh cho rằng: dùng ngón tay cong lại làm cái móc câu gãy đàn. Kinh văn viết chữ kháp nghĩa cào gãy, chữ thường hay dùng.
Liên tỏa: Ngược lại âm trên đoạt chiên. Theo Thanh loại cho rằng: liên là kết với nhau không dứt. Sách Thuyết Văn cho rằng: nối kết với nhau; chữ viết từ bộ nhĩ, tức là tai nối liền với gò má từ bộ ty là sợi to nối liền với nhau không dứt, ngược lại âm dưới tô quả.
Hám thủ: Ngược lại âm trên hàm cảm. Quảng Nhã cho rằng: cảm động. Sách Thuyết Văn cho rằng: lung lay; chữ viết từ bộ thủy thanh cảm.
KINH KIM CANG ĐẢNH DU GIÀ KIM CANG TÁT ĐỎA NGŨ BÍ MẬT TU HÀNH NIỆM TỤNG NGHI QUỈ
Ư khỏa: Ngược lại âm nga hóa. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: giữa hai bên xương đùi. Sách Khảo Thanh cho rằng: xương đùi trên, chữ viết từ đúng từ bộ quả đến bộ cốt viết thành chữ khóa, cũng có viết từ bộ nhục viết thành chữ khóa văn thường hay dùng.
Tương trụ: Ngược lại âm chu củ. Tục tự viết chữ đúng hợp chữ trụ này.
Bần quĩ: Ngược lại âm lục vị. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: quĩ là cạn kiệt, hết sạch. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: quĩ là thiếu thốn nghèo khổ. Sách Thuyết Văn viết từ bộ phương thanh quí.
KINH BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA LÝ XU,
ĐẠI LẠC BẤT KHÔNG TAM MUỘI CHƠN THẬT, KIM CANG
TÁT ĐỎA BỒ TÁT ĐẲNG NHẤT THẬP THẤT
ĐẠI MẠN TRÀ LA NGHĨA THUẬT
(Không có chữ có thể giải thích âm.)
KINH KIM CANG VƯƠNG BỒ TÁT BÍ MẬT NIỆM TỤNG NGHI QUỈ
Niết thủ: Ngược lại âm trên niệm dũ. Theo Thanh Loại cho rằng: niết là vo tròn lại. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủ thanh niệm.
Tân phân: Ngược lại âm trên thất tân, ngược lại âm dưới là phù vân. Quảng Nhã cho rằng: tân là nhiều đầy rẫy, phân là rối loạn, lộn xộn. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: tân phân là nhiều, tràn đầy. Sách Thuyết Văn cho rằng: hai chữ đều từ bộ mịch thanh tân phân.
Văn cung: Âm trên là vãn. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: vãn là kéo dây cung, chữ viết từ bộ thủy thanh vãn hoặc là viết chữ vãn này cũng đồng nghĩa.
PHÁP KIM CANG ÁI DU GIÀ
(Không có chữ có giải thích âm.)
PHÁP KIM CANG ĐẢNH KINH ĐA LA BỒ TÁT NIỆM TỤNG
Tương trụ: Ngược lại âm tri củ. Kinh văn viết chữ trụ này là chẳng phải.
Ngưu tự: Tiếng trong ngực cổ họng giống như con hổ nỗi giận gầm gừ, hoặc là giống như bò rống.
Đát la: Hai âm hợp lại đọc.
Trá: Đây là hai âm chữ Phạm tưởng bố trong hai con mắt.
Tam xế: Ngược lại âm dưới xiển chiết. Sách Khảo Thanh cho rằng: đốn ngã lôi kéo.
Diên xúc: Ngược lại âm sở lục. Theo Hàn Thi truyện cho rằng: súc là gom lại. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: súc là hết, thối lui, chùn bước.
Yểm trâm: Hai chữ Phạn là rãi khắp nơi hai đầu ngón tay trên mặt.
Đốt lộng: Hai âm hợp là tên của chủng tử Đa-la Bồ tát.
PHÁP ĐẠI HƯ KHÔNG TẠNG BỒ TÁT NIỆM TỤNG
Cụ ma di: tiếng Phạn, tức là phân trâu bò. Sở dĩ còn tồn tại tiếng Phạn đó là trách hiềm nghi. Lấy nước thơm hòa trộn với đất bùn. Đây là dạy ứng pháp.
KINH QUÁN TỰ TẠI BỒ TÁT NHƯ Ý LUẬN DU KỲ PHÁP
Khỏa hắc: Cũng viết chữ khỏa, ngược lại âm hoa khỏa, âm đúng là lô quả. Cố Dã Vương cho rằng: khỏa là cởi áo để lộ vai ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ khỏa cũng đồng nghĩa, chữ viết từ bộ y thanh quả.
Nhược: Ngược lại âm từ lạc, mượn âm dùng.
Xưng hám: Ngược lại âm mạc cảm, âm hưởng tiếng Phạn.
Huỳnh như: Ngược lại âm trên huỳnh minh, chữ viết đúng là từ bộ kim viết thành chữ huỳnh. Kinh văn viết từ bộ ngọc văn thường hay dùng.
KINH ĐẠI PHẬT ĐẢNH
Tuệ Lâm soạn.
QUYỂN 1
Lăng nghiêm: Ngược lại âm trên lạc đăng. Tự Thư cho rằng: chữ viết đúng là lăng này, từ bộ mộc thanh lăng. Nay trong kinh văn viết chữ lăng tục dùng lâu đời, âm lăng là âm lang.
Tinh táo: ngược lại âm trên tích đinh, ngược lại âm dưới trữu đao. Sách Thuyết Văn cho rằng: mùi tanh của thịt heo sống. Hai chữ đều từ bộ nhục thanh tinh táo, âm táo ngược lại âm tô đáo.
Giao cấu: Ngược lại âm câu hậu. Sách Khảo Thanh cho rằng: cấu là dùng liên hệ với nhau mà thành, che đậy, cấu kết với nhau, chống đỡ. Thanh gia chữ viết từ bộ mộc thanh cấu. Kinh văn viết chữ cấu này cùng với nghĩa khác lạ, âm cấu đồng với âm trên.
Dục nghiên: ngược lại âm khiết kiên. Sách Thuyết Văn cho rằng: nghiên là nên cứ xét, nghiên cứu, tìm kiếm; chữ viết từ bộ thạch thanh biện âm biện là âm khiên.
Hộ dũ: Ngược lại âm do cữu. Sách Thuyết Văn cho rằng: xuyên qua vách tường có song chắn giao nhau là cửa sổ, nói rộng ra cho rằng: chữ bổ trên có bộ nhựt, chẳng phải cửa, chữ dũ chỗ gọi là cửa sổ nhìn ra thấy mặt trời. Chữ viết từ bộ phiến đến bộ hộ thanh bổ.
Khai hoát: Ngược lại âm hoan quát. Quảng Nhã cho rằng: hoát là cái hang trống rỗng. Tự Thư cho rằng: mở rộng lớn ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ cốc, thanh hại cùng với chữ tạng cũng đồng.
Viễn chúc: Ngược lại âm chi dục. Kinh văn viết chúc cũng thông dụng văn thường hay dùng.
Khiếu huyệt: Ngược lại âm trên khải thao. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: khiếu là lỗ hỏng. Sách Thuyết Văn cho rằng: trống rỗng; chữ viết từ bộ huyệt thanh khiếu.
Chất nhứt chỉ: Ngược lại âm trên trân lật, ngược lại âm dưới chỉ di. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ chỉ là nói thân thể con người có bốn phần. Cố Dã Vương cho rằng: hai tay hay chân. Sách Hàn Anh nói rằng: tứ chi là lấy hợp với bốn thời; chữ viết từ bộ nhục thanh chỉ cũng viết chữ chi nghĩa đều đồng.
Huy điển: Ngược lại âm trên huyết quy. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: huy là phế bỏ. Sách Phương Ngôn cho rằng: hủy hoại. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằn: phá hủy. Sách Thuyết Văn cho rằng: hoại; chữ viết tu bộ phụ thanh huy. Kinh văn viết chữ huy này chữ thông dụng thường hay dùng. Ngược lại âm dưới là điền điển. Sách Vận Thuyên cho rằng: tàn hại, tận diệt. Sách Khảo Thanh cho rằng: tận dứt hết; chữ viết từ bộ ngạc đến bộ điển.
Quắc nhiên: Ngược lại âm trên câu quặc. Cố Dã Vương cho rằng: quắc là do sợ, kinh sợ. Sách Khảo Thanh cho rằng: trong lòng kinh sợ. Sách Thuyết Văn từ bộ tuy đến bộ cụ đến bộ hựu viết thành chữ quặc, âm cụ là âm cú, âm quặc là âm hoắc.
Sủy ma: Ngược lại âm trên sơ ủy. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: đoán lường chiều cao thấp gọi là sủy. Cố Dã Vương cho rằng: đo lường, đoán. Sách Thuyết Văn cho rằng: đo lường. Chữ viết từ bộ thanh đoan, âm đoan là âm đoan.
Hoãng dực: Ngược lại âm trên là hoàng quảng, ngược lại âm do lục.
Sắc như: Ngược lại âm trên hứa lực. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: màu đỏ. Thống Tự cho rằng: nghĩa cũng đồng, chữ viết từ bộ xích thanh sắc.
Xúc trang: Ngược lại âm trên xương lục. Sách Phương Ngôn cho rằng: xúc động. Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: xúc là dày đặc. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: xúc là bắt đầu. Sách Thuyết Văn cho rằng: tô điểm cho tốt lành, chữ viết từ bộ nhơn thanh xúc, ngược lại âm dưới trang.
Tả phan: Ngược lại âm pham mạn. Sách Khảo Thanh cho rằng: phan là nhìn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mục thanh biện âm biện, ngược lại âm bì miễn.
KINH ĐẠI PHẬT ĐẢNH
QUYỂN 2
Tỳ la để tử: Ngược lại âm trên đinh hề tên của ngoại đạo.
Phu thấu: Ngược lại âm trên phủ vô, ngược lại âm dưới thô đậu. Trịnh Huyền chú giải sách Nghi Lễ rằng: khoảng lớp da bên trong và cơ bắp. Thống Tự cho rằng: cũng đồng nghĩa, chữ viết từ bộ nhục thanh thấu.
Diện trứu: Ngược lại âm trang sưu, chữ viết từ bộ bì đến bộ sơ, gọi là da nhăn lại.
Tồ lạc: Ngược lại âm tợ hồ. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: tồ là người đã qua đời. Sách Thuyết Văn cho rằng: đã chết; chữ viết từ bộ ngạc thanh thư, ngược lại âm dưới lăng các. Tự Thư cho rằng: lạc là vụn vặn, cũng là qua đời. Theo qua đời, nay thông dụng viết chữ lạc nghĩa cũng đồng, âm ngạc ngược lại âm ngôn cát.
Trừng mông: Ngược lại âm trên trừng mạch. Bì Thương cho rằng: trừng là ngó thẳng. Sách Khảo Thanh cho rằng: xoay chuyển mà nhìn. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: chữ viết từ bộ mục, thanh đăng, ngược lại âm dưới mặc băng. Sách Thuyết Văn cho rằng: mông là không thấy rõ, chữ viết từ bộ mục đến bộ huyễn. Bổn kinh viết từ bộ nhựt viết thành chữ mong là chẳng phải, âm mạch, ngược lại âm lực chứng, âm huyễn ngược lại âm hồ huyền.
Mục tinh: Vốn viết từ bộ mục viết thành chữ tinh là chiếu tinh, là tinh thể của con mắt, âm chiếu là âm chiểu âm, tinh là âm tinh.
Manh bột: Ngược lại âm trên dĩnh anh. Ngược lại âm dưới bồn một đều là tên của biển.
Uất bột: Ngược lại âm trên huy luật, ngược lại âm dưới một. Sách Khảo Thanh cho rằng: bụi trần, kinh văn viết từ bộ hỏa viết thành chữ bộ là chẳng phải.
Chiêm vũ: Âm trên là diêm âm dưới là vũ. Sách Thuyết Văn cho rằng: vũ là nhỏ hơn xây quanh nhà lớn, cũng là nhà chính dưới bao quanh (T586)nhà nhỏ; chữ viết từ bộ nghiễm thanh vô.
Thư súc: Ngược lại âm trên thức dủ, ngược lại âm dưới sưu lục.
Tiêm hào: Ngược lại âm trên tức liêm, ngược lại âm dưới hộ lao.
Quan thật: Ngược lại âm trên không giác.
Biến chiếp: Ngược lại âm trên chiêm diệp. Sách Tiểu Nhã cho rằng: chiếp là sợ hãi. Sách văn Tự Điển nói rằng: chiếp là sợ hãi, khiếp sợ; chữ viết từ bộ thanh tập.
Khinh tiên: Ngược lại âm tiên tiển, viết đúng là chữ tiên.
Kiên minh: Ngược lại âm trên kinh diên. Sách Khảo Thanh cho rằng: chân xét biết, soi xét phân biệt. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngỏa thanh chân.
Toát ma: Ngược lại âm trên thương tướng. Sách Khảo Thanh cho rằng: dùng tay nắm tay, giữ lấy, tóm lấy; chữ viết từ bộ thủ.
Xích sảnh: Ngược lại âm sanh hạnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: bệnh sinh vảy trong con mắt; chữ viết từ bộ mục thanh sanh.
Niết sổ: Ngược lại âm trên nãi kiết. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: ấn, đè, nén; chữ viết từ bộ thủ thanh niết âm niết đồng với âm trên, chữ viết tư bộ đến bộ thổ.
Vựng đích: Âm trên là vận.
Bộ quyết: Ngược lại âm trên bội bối, ngược lại âm dưới cổ huyệt. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: quyết cũng giống như cái vòng mà thiếu không liên kết. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngọc thanh quyết.
Hồng nghê: Âm trên là hồng, âm dưới là nghệ kê. Sách Hán Thư âm nghĩa nói rằng: hồng là xuất ra ánh sáng lớn mạnh khí thế mạnh mẽ là hùng mạnh cũng là hồng, ánh sáng tối tăm là thư thư là nghê. Sách Thuyết Văn cho rằng: cầu vồng phía đông, hình trạng nó giống như loài côn trùng nên chữ viết từ bộ trùng, gọi là âm khí, chữ hình thanh. Kinh văn viết chữ nghê này là chẳng phải.
Quai giác: Trên đúng là chữ quai dưới là chữ giác.
Sáp hoạt: Ngược lại âm trên sở lập, chữ chánh thể từ bốn bộ chỉ, hai chữ đúng là đảo ngược lại. Tục viết chữ sáp là chẳng phải, ngược lại âm dưới hoàn bát.
Tư tháp: Ngược lại âm đàm lạp.
KINH ĐẠI PHẬT ĐẢNH
QUYỂN 3
Danh khứu: Ngược lại âm hưu hựu.
Để vẫn: Ngược lại âm trên thời nhĩ. Sách Thuyết Văn cho rằng: dùng lưỡi liếm thức ăn, viết đúng là chữ dị từ bộ thiệt thanh dị, cũng viết chữ trì, ngược lại âm dưới là văn phân. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: vẫn là hai bên mép môi. Sách Thuyết Văn cho rằng: bên mép miệng; chữ viết từ bộ khẩu thanh vật.
Nhiệt thử: Ngược lại âm trên nhuyễn duyệt. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: nhiệt là thiêu đốt. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: nóng nhiệt. Sách Thuyết Văn cũng đồng Tả Truyện; chữ viết từ bộ chấp thanh hỏa, cũng viết chữ nhiệt.
Bài tân: Ngược lại âm trên bại mai. Ngược lại âm dưới là tẫn tân, nghĩa đã giải thích rồi. Trong kinh Bảo Tinh.
Tích bỉ: Ngược lại âm trên tinh diệc. Kinh văn viết chữ tích này là chẳng phải.
Xuy thoán: Ngược lại âm thô loạn. Sách Thuyết Văn cho rằng: nước Tề gọi là xuy thoán; chữ viết từ bộ cữu giống như cầm giữ miệng bình, bộ cân giống như cái siêu bộ quynh giống như cái bếp bộ khẩu như hay tay đẩy củi vào trong đốt lửa. Trụ văn viết chữ thoán chữ hội ý.
Ngải xuất: Ngược lại âm ngang cái.
Bất dung: Âm dung.
Huỳnh nhiên: Ngược lại âm trên y minh, cũng viết từ bộ kim viết thành chữ huỳnh.
Thước ca ra: Ngược lại âm trên thư dưới, tiếng Phạn. Đây gọi là tinh tấn.
KINH ĐẠI PHẬT ĐẢNH
QUYỂN 4
Linh ư: Ngược lại âm trên lịch kinh. Sách Thuyết Văn cho rằng: linh là nghe, chữ viết từ bộ nhĩ thanh linh.
Châu đan: Ngược lại âm trên chi do, ngược lại âm dưới đản đan. Nhĩ Nhã cho rằng: cát theo nước chảy. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủy thanh đan.
Thúc hữu: Ngược lại âm trên thi hữu, gọi là tạm thời có.
Kim khoáng: Ngược lại âm trảo mãnh cũng viết chữ quán.
Tề trừng: Ngược lại âm trên tề tế. Quách Phác cho rằng: người ở Nam dương gọi là mưa đã tạnh là tề. Sách Thuyết Văn cho rằng: mưa đã dừng; chữ viết từ bộ vũ thanh tề.
Thành bái: Ngược lại âm mại bài. Sách Thuyết Văn cho rằng: bái là mưa gió mà đất sụp lỡ; chữ viết từ bộ vũ thanh ly, âm ly ngược lại âm lực chi.
Bát lạt: Ngược lại âm lan đát.
Khẳng khải: Ngược lại âm khê lễ.
Cổ tảng: Ngược lại âm tang lãng. Bì Thương cho rằng: tảng là cái trống sành. Tự Thư cho rằng: tảng là cái trống sành. Tự Thự cho rằng: cái trống bằng ván gỗ. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: thân trống; chữ viết tù bộ cổ thanh tảng. Bổn kinh viết từ bộ hiệt viết thành chữ tảng chẳng phải nghĩa đây dùng.
Đồng chung: Ngược lại âm trên độc giang.
KINH ĐẠI PHẬT ĐẢNH
QUYỂN 5
Tạp nhu: Ngược lại âm trên nữu lưu. Trịnh Huyền chú giải sách Nghi Lễ rằng: nhu cũng là tạp, nghĩa là lộn xộn. Sách Thuyết Văn viết chữ nhu giải thích nghĩa cũng đồng trên chữ viết từ bộ mễ thanh sửu.
Tẩy dịch: Ngược lại âm trên tây lễ, viết đúng là chữ sái, ngược lại âm dưới đình lịch. Văn trước trong kinh Kim Quang Minh đã giải thích đầy đủ rồi.
Bảo kỷ: Âm kỷ.
Tập tích: Ngược lại âm trên xâm lập, ngược lại âm dưới tịnh dực.
Hoàn hội: Âm trên là hoàn, ngược lại âm dưới hồi ngoại. Quảng Nhã cho rằng: hoàn là con đường. Sách Thuyết Văn cho rằng: hội là cổng chợ búa. Hai chữ đều từ bộ môn, thanh hoàn hội.
Toàn phục: Ngược lại âm bằng phục. Sách Khảo Thanh cho rằng:
nước chảy ngược lại xoáy vòng, cũng viết chữ phục. Kinh văn viết chữ phục là chẳng phải sai lầm.
Ngỏa lịch: Âm lịch.
Cố miến: Ngược lại âm trên cố, ngược lại âm dưới miên kiến.
Tiệp lai: Ngược lại âm tiềm diệp đi mau, đi không dừng; chữ viết từ bộ túc. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ tiệp cũng là mau chóng; chữ viết từ bộ hưu đến bộ chỉ thanh triệt cũng viết từ bộ thủ viết thành chữ tiệp tục dùng, âm triệt, ngược lại âm sửu liệt.
Văn nhuế: Âm trên là văn, ngược lại âm dưới nhi nhuệ.
Thu thu: Ngược lại âm tửu do.
KINH ĐẠI PHẬT ĐẢNH
QUYỂN 6
Lai xuế: Ngược lại âm xương nhuế. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: lông mịn, dệt thành áo. Sách Thuyết Văn cho rằng: lông mao mịn của thú vật; chữ viết từ ba bộ mao âm kế ngược lại âm cư lệ.
Huyễn hoặc: Ngược lại âm dục nhuyễn.
Tì bại: Ngược lại âm trên tỳ di. Sách Thuyết Văn cho rằng: tỳ là tiếp trợ giúp, ích lợi, bổ ích; chữ viết từ bộ y thanh tỳ.
Trường ấp: Ngược lại âm y nhập. Theo chữ trường ấp là cung kính lẫn nhau, hai tay cung mà đưa lên, lấy sự kính nhường, hoặc viết chữ tập.
Phệ tế: Ngược lại âm trên thời chế, âm dưới là tề. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: phệ là cắn. Nói rằng: giống như người tự cắn cuốn rốn của mình, rốt cuộc không được, cũng như người nói dối, lừa bịp, trộm cắp thì nhân địa bó buộc câu thúc, mà lấy cầu Bồ đề, cũng như người cắn cuốn rốn không có thể thành tựu vậy.
KINH ĐẠI PHẬT ĐẢNH
QUYỂN 7
Phát huy: Ngược lại âm hủy vi.
Thảm tâm: Ngược lại âm trên trắc. Sách Thuyết Văn cho rằng: thảm độc; chữ viết từ bộ tâm thanh tham. Kinh văn viết chữ thảm tục tư thường hay dùng.
Đăng mộng: Ngược lại âm trên đặng đăng, ngược lại âm dưới mặc băng. Sách Khảo Thanh cho rằng: đăng mộng là tinh thần mơ hồ buồn bực, không sảng khoái. Tự Thư cho rằng: thất chí; chữ viết đều từ bộ đều thanh đăng mộng. Bổn kinh viết từ bộ mục viết thành chữ đăng âm trành, chẳng phải nghĩa đây dùng.
Hàm xuẩn: Ngược lại âm xuân duẫn. Sách Thuyết Văn cho rằng: loài côn trùng bò, lút nhút; chữ viết từ bộ côn thanh xuân.
Khô tâm: Ngược lại âm trên khổ cô. Sách Khảo Thanh cho rằng: mổ con vật khoét trong ra, phanh ra. Kinh văn viết chữ khô văn thương hay dùng, âm phẩu ngược lại âm phổ khẩu.
Chuyển thuế: Ngược lại âm thức nhuệ, lột da con rắn ra, chữ viết bộ trùng thanh đoàn.
Khô cao: Ngược lại âm khô lão. Sách Thuyết Văn cho rằng: cây chết khô; chữ viết từ bộ mộc thanh cao, cũng viết chữ cao mày.
Dĩ hà: Ngược lại âm hách da. Cố Dã Vương cho rằng: hà là con tôm cái đầu lớn hơn mình. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ từ bộ ngư thanh hà, loài thủy mẫu, phổi của nó giống như phổi người thường ở trong biển, không có con mắt. Con giã hà là con mắt nó giống như con tôm, thường nhảy lên trên, tức là đi, chẳng phải con hà mô tức con nhái.
Thổ kiêu: Ngược lại âm hiểu nhiêu. Loại chim tiếng kêu nghe quái ác, thường ở gần mô đất, cho rằng giống đứa trẻ con. Sách Hoài Nam Tử thuật rằng: thùng đậu mái ngói, cái siêu, tiếng chim kêu nghe quái ác. Tục gọi là con chim bất hiếu. Theo kinh Thần Di nói rằng: giống chim bất hiếu thân giống như người, lông chó, có răng như heo. Trên trán có vân nên gọi là bất hiếu, dưới miệng cũng có vân, nên gọi là bất từ, không lòng từ bi, trên mũi có vân, nên gọi là bất đạo, bên trái phụ thêm có vân nên gọi là ái phu, phụ thêm bên phải có vân thích gần gũi đàn bà, cho nên trời ban cho lập gọi là giống chim quái lạ, lấy sự hiển bày trung hiếu e rằng tương loạn, cho nên chỉ (T587) nói ra là chim bất hiếu, người dịch e rằng có chỗ sai lầm mất.
KINH ĐẠI PHẬT ĐẢNH
QUYỂN 8
Để kỳ: Ngược lại âm trên thời nhĩ. Cố Dã Vương cho rằng: dùng lưỡi liếm thức ăn. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng viết chữ dị. Sách Khảo Thanh cho rằng: cũng viết chữ đà.
Thần vẫn: ngược lại âm trên thuận luân, ngược lại âm dưới văn phân. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: vẫn thần bên vành môi, mép môi. Sách Thuyết Văn cho rằng: nghĩa cũng đồng; chữ viết từ bộ khẩu thanh vẫn.
Giác dẫn: Ngược lại âm dẫn tấn, Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: dẫn là kế thừa. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: tiếp nối theo. Sách Quốc ngữ cho rằng: dẫn đó là con cháu tiếp nối theo sanh sôi nảy nở, tiếp nối theo gọi là dẫn. Sách Thuyết Văn cho rằng: con cháu tương tục tiếp nối theo sự nghiệp cha ông; chữ viết từ bộ nhục đến bộ bát, bát giống như trường kỳ nối nhau, thay nhau nối tiếp cũng giống như ràng buộc với nhau. Cổ văn viết chữ dẫn.
Sai ngộ: Ngược lại âm ngô cố. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: ngộ là sai lầm. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ ngôn thanh ngộ.
Diễm huệ: Ngược lại âm diêm điếm.
Nhuyễn động: Ngược lại âm trên nhuận chuẫn.
Ái diên: Ngược lại âm trên hâm diên. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ khiếm, gọi là nước dãi trong miệng; chữ viết từ bộ thủy thanh khiếm. Bổn kinh viết chữ diên là sai.
Cố miến: Ngược lại âm trên cô mộ. Ngược lại âm dưới miên hiện. Sách Thuyết Văn cho rằng: nhìn nghiêng, liếc nhìn; chữ viết từ bộ mục thanh miến. Kinh văn viết chữ cố miến là văn thông dụng thường hay dùng.
Hùng nghị: Ngược lại âm nghi ký. Theo Tả Truyện ghi rằng: trí quả quyết gọi là nghị. Nghị là uy nghiêm không thể phạm. Sách Thuyết Văn cho rằng: liều dối phẫn nộ, một gọi là quả quyết; chữ viết tứ bộ thù thanh nghị, âm nghi đồng với âm trên.
Thiết quyết: Ngược lại âm. Sách Thuyết Văn cho rằng: cây trụ cột buộc trâu bò; chữ viết từ bộ mộc thanh quyết. Kinh văn viết chữ thuyên tục dùng là chọn lựa chữ để dùng.
Xà hủy: Ngược lại âm trên xả da. Ngược lại âm dưới huy vỹ. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: người nước Hồ gọi hủy là con rắn mối. Cố Dã Vương cho rằng: nay cũng cho rằng: con rắn hổ. Sách Thuyết Văn cho rằng: loài văn này trong vách đá, uống nước và ăn thịt các loài chim; chữ viết từ bộ ngột thanh trùng.
Đầu lịch: Âm lịch. Sách Thuyết Văn cho rằng: loại đá vụn; chữ viết từ bộ thạch thanh lạc. Kinh văn viết chữ lịch này là chẳng phải.
Giap trữ: Ngược lại âm trên hàm giáp, âm dưới chư lữ.
Nang bạc: Ngược lại âm nang lãng. Ngược lại âm dưới bàng mạc.
Phao toát: Ngược lại âm trên phách mao, ngược lại âm dưới toàn hoại.
Trậm tửu: Ngược lại âm trên trầm cấm. Quảng Nhã cho rằng: tên giống chim trậm. Quách Phác chú giải rằng: giống chim này lông nó màu xanh lục, cổ dài, mỏ đỏ, thường ăn thịt rắn, ở núi Nữ kỹ, lông nó có độc, lấy lông nó ngâm rượu uống vào là chết. Sách Thuyết Văn cho rằng: loài chim độc, cũng gọi vận chuyển chuyên chở chất độc; chữ viết từ bộ điểu thanh chậm.
Thôi cúc: Ngược lại âm. Sách Văn Tự Điển nói rằng: xét hỏi kỹ càng tội phạm, nếu người có tội tất phải lột da; chữ viết từ bộ cách thanh cúc.
Độc hoát: Ngược lại âm hồ các cũng viết chữ hoát. Kinh văn viết chữ hoát văn thường hay dùng.
Niển khải: Ngược lại âm ni thiện. Sách Khảo Thanh cho rằng: viết đúng là chữ cập, ngược lại âm dưới ngô hội. Sách Thuyết văn: hiển là cối xay nghiền nát. Lỗ Ban lúc đầu viết chữ khải từ bộ thạch thanh khải.
Khứu báo: Ngược lại âm trên hưu hựu.
Vi nổi: Ngược lại âm nô tội, nghĩa là đói khát.
Vi trán: Ngược lại âm văn hiện. Sách Văn Tự Điển nói rằng: rách, sút đường may, may vá vào; chữ viết từ bộ mịch thanh định.
Sáp thực: Ngược lại âm trên cữu hạp, cũng viết chữ sáp.
Thương sóc: Ngược lại âm trên thất dương. Tục Tự viết đúng là chữ thương, ngược lại âm dưới song giác.
Diện hội: Ngược lại âm hồi nội. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: rò rĩ nước, vỡ đê nước chảy; chữ viết từ bộ thủy thanh hội.
Bạt quỉ: Ngược lại âm trên bàn mạt. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: bạt là thần hạn hán. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng là thần hạn. Sách Chu Lễ cho rằng: vật ở trong nhà trên vách tường có vị thần mặt đỏ. Sách Thần Dị ghi rằng: ở phương Nam có người thân dài hai ba thước, thân trần mắt đỉnh đầu, đi lại như gió, nước nào thấy phải bị hạn, rực lửa ngàn dặm; chữ viết từ bộ quỉ thanh bạt.
Kỳ thừa: Ngược lại âm thừa đăng. Tục Tự viết đúng là chẩm dư.
Hấp túy: Ngược lại âm trên hâm cấp. Ngược lại âm dưới tuy túy. Sách Thuyết Văn cho rằng: không tạp dơ; chữ viết từ bộ mễ thanh túy.
Hải đảo: Ngược lại âm đao lão. Sách văn Tự Điển nói rằng: trong biển có nổi đảo có thể cư trú gọi là đảo; chữ viết từ bộ sơn thanh điểu.
KINH ĐẠI PHẬT ĐẢNH
QUYỂN 9
Bằng ỷ: Ngược lại âm trên bì băng. Sách Chu Thư nói rằng: bằng là chiếc ghế nhựa bằng ngọc. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: chiếc ghế để dựa vào; chữ viết từ bộ kỹ đến bộ nhậm. Kinh văn viết chữ bằng thông dụng thường hay dùng.
Thông hội: Ngược lại âm khôi lễ. Lại âm thối, hội là ngâm vào nước. Nay gọi là ngâm vào nước tẩy đi có màu sắc gọi là hội.
Ấn phách: Ngược lại âm trên chân nhẫn. Sách Chu Dịch cho rằng: trấn động. Công Dương Truyện cho rằng: trấn đó là động đất nơi nào đó. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: tiếng sấm sét. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ vũ thanh chấn. Kinh văn viết chữ chấn cũng thông dụng, ngược lại âm dưới lạc cách, chữ chánh thể. Sách Thuyết Văn cho rằng: phác là nứt ra; chữ viết từ bộ thổ thanh phách. Kinh văn viết chữ sách tục dùng thông dụng.
Kinh chiếp: Ngược lại âm trên chiêm thiệp, sợ hãi.
Nhiêu hối: Ngược lại âm như tiêu, ngược lại âm dưới hội lôi. Sách Thuyết Văn cho rằng: nhiêu hối đều là trong bụng có giun kim, hai chữ đều từ bộ trùng đều thanh nhiêu hữu, cũng viết chữ vưu kinh văn viết chữ hồi là chẳng phải.
Mị ngôn: Ngược lại âm trên ngư duệ. Theo Thanh loại cho rằng: mỵ là không hiểu biết nói dối. Sách Thuyết Văn cho rằng: nói không rõ ràng; chữ từ bộ mị tĩnh lược bớt thanh mị.
Biện tích: Ngược lại âm tinh diệc. Kinh văn viết chữ chiết là sai.
Kiết lộ: Ngược lại âm trên cư kiệt. Bao chuế chú giải sách Luận ngữ rằng: bới móc, công kích lầm lỗi, chuyện riêng tư của người khác. Sách Thuyết Văn cho rằng: cho phép cùng nhau trách tội, chỉ lỗi cho nhau; chữ viết từ bộ ngôn thanh can.
Ổi môi: Ngược lại âm trên ô khôi. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: ổi là tạp loạn, ngược lại âm dưới tiên liệt. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: môi là khinh lờn. Sách Phương Ngôn cho rằng: đùa cợt, bởn cợt, cười đùa. Sách Thuyết Văn cho rằng: khinh khi; chữ viết từ bộ nữ thanh môi âm độc là âm độc.
Bạc thực: Ngược lại âm thừa chức. Sách Xuân Thu cho rằng: mặt trời bị che khuất có sự hủy hoại, làm tổn thương. Đỗ Dự chú giải rằng: mặt trời đi chậm, một năm, có một chu kỳ ngày, tháng đi mau, một tháng có một chu kỳ, một năm có một ngày, phàm mười hai năm giao hội một lần, nên mặt trời, mặt trăng, mới hành động. Tuy nhiên có sự tính toán đo lường mà không thể không có nhỏ lại mà tròn đầy, co rút lại. Giao hội mà không tổn thương đó là có nhiều lần, giao hội rồi, mà có tổn thương đó chỉ có thánh dương. Người quân tử cho điều này là xấu ác, cho nên thay thế bằng cách đánh trống dùng vải the che lại để xua tan đi, người ta gọi đó nhựt thực, nguyệt thực. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ trùng đến bộ thực thanh thực.
KINH ĐẠI PHẬT ĐẢNH
QUYỂN 10
Tất đàn: Âm đan Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: hết tận sách Thuyết Văn cho rằng: hết sức lực, chữ viết từ bộ ngạt thanh đan.
Dực dực: Ngược lại âm tầm tập.
Loan hoàn: Ngược lại âm trên súc quan, âm dưới là hoàn. Sách Khảo Thanh cho rằng: eo biển chỗ nước chảy siết. Theo ý kinh chữ loan hoàn giống như nước chảy siết. Theo ý kinh chữ loan hoàn giống nước chảy xoáy vòng tròn.
Tuần hoàn: Âm trên tuần âm dưới là hoàn, nghĩa cũng đồng trên. Kinh văn viết chữ tuần, cũng thông dụng.
Hôn mông: Ngược lại âm mặc đăng. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: mông là buồn rầu ảm đạm. Sách Thuyết Văn cho rằng: mờ tối không sáng rõ; chữ viết từ bộ mục đến bộ huyễn, âm huyễn nghĩa là con mắt nháy nhiều lần, âm huyễn là âm huyền.
Thâm nghiệt: Ngược lại âm ngôn yết, viết đúng là chữ nghiệt này. Sách Khảo Thanh cho rằng: yêu nghiệt, tai ương.
Chi kỳ: Âm chi, âm dưới là kỳ. Quách Phác cho rằng: kỳ là con đường rẽ ra một bên. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: nghĩa cũng đồng; chữ viết từ bộ sơn thanh chi. kinh văn viết chữ kỳ này là sai.
Thốt nhiên: Ngược lại âm trên thâu dục.
Huy liệt: Ngược lại âm trên huyết quy, viết đúng là chữ huy này, văn trước quyển thứ nhất đã giải thích đầy đủ rồi.
Bà trá tản ni: Âm trá ngược lại âm trắc da, ngược lại âm dưới là tiên tiến.
Sĩ phách: Ngược lại âm trên trì lý. Sách Thuyết Văn cho rằng: sĩ là đoạt lấy; chữ viết từ bộ y thanh sỉ.
Dung trứu: Ngược lại âm trưu hựu. kinh văn viết chữ trứu thông dụng thường hay dùng.
KINH ĐẠI PHƯƠNG ĐẲNG ĐÀ LA NI
Huyền Ứng soạn.
QUYỂN 1
Đới đề: Ngược lại âm tương thừa, âm dưới đa đạt.
KINH ĐẠI PHƯƠNG ĐẲNG ĐÀ LA NI
QUYỂN 2
Động tha: Văn cổ viết chữ động này cũng đồng, ngược lại âm đồ đổng. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: dao động, làm dao động. Kinh văn viết từ bộ ngôn viết thành chữ động này là chẳng phải.
Sất kha: Ngược lại âm xỉ dật. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: la lớn tiếng quát mắng gọi là sất. Sách Lễ Ký cho rằng: trước tôn trọng khách thì không có quát mắng chó.
Phát dữ: Ngược lại âm dực chư. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: dữ là ta, ngã. Theo chữ này cũng là chữ dư này đồng nghĩa.
KINH ĐẠI PHƯƠNG ĐẲNG ĐÀ LA NI
QUYỂN 3
Nhược kiều: Ngược lại âm cự tiêu. Sách Thuyết Văn cho rằng: kiều là cao. Quảng Nhã cho rằng: kiều là có tài. Lâm Tự cho rằng: kiều là có tài. Lâm Tự cho rằng: khách trọ gọi là kiều, viết chữ kiều. Quảng Nhã cho rằng: người khách trọ ở nhờ làng khác.
Đơn phùng: Ngược lại âm phò phong. Sách Thuyết Văn cho rằng: lấy cây kim may áo. Kinh văn viết từ bộ thủ viết thành chữ phùng là chẳng phải.
Khoa đấu: Ngược lại âm khổ hòa. Một tên khác nữa là hoạt đông cũng là tên khóa đông. Quách Phác cho rằng: tức là con hà mô là con ểnh ương, âm khóa ngược lại âm khổ quả.
Hiếu hạt: trước không có giải thích.
KINH ĐẠI PHƯƠNG ĐẲNG ĐÀ LA NI
QUYỂN 4
Tư lợi: Ngược lại âm dược sư. Kinh văn viết chữ tật lợi đều chẳng phải. Theo sách Nhĩ Nhã cho rằng: viết chữ tật lợi tức là con dế, con bò (T588)cạp, có thể ăn con rắn, săn rắn.
Lỗi mộc: Ngược lại âm tức đối là khúc gỗ cong làm cán lưỡi cày ruộng.
KINH THẤT PHẬT THẦN CHÚ
QUYỂN 1
Lâm lâm: Ngược lại âm hứa lưu hứa chủ hai âm. Theo chữ nghĩa là tiếng than thở đau buồn áo não.
Ngũ hổn: Ngược lại âm hồ côn, gọi là ngũ thược, hỗn loạn loạn cũng giống như dơ uế, cũng giống như tiếng nước chảy.
Hoàng dưỡng: Ngược lại âm hồ quảng, âm dưới là dưỡng. Sách Sở Từ ghi rằng: hoàng dưỡng là cái ao không thể mang tới. Vương Dật cho rằng: hoàng dưỡng là giống như nước chảy cuồn cuộn, ào ào. Kinh văn viết chữ tiên, âm quang là chẳng phải.
Khảm khảm: Ngược lại âm sở lực. Văn thông dụng cho rằng: lo sợ nhỏ, gọi là khảm. Bì Thương cho rằng: khảm, sợ hãi, lo sợ; chữ viết từ bộ khảm. Kinh văn viết chữ là chẳng phải thể chữ.
Mục trụ: Ngược lại âm khưu cổ.
Chế minh: Ngược lại âm nô định.
Y mông: Ngược lại âm mạc băng.
Tất địa: Ngược lại âm phò tất.
Mục đế: Âm tha tế.
Hồ lợi: Ngược lại âm hô cô. Xỉ chỉ: Ngược lại âm khưu cổ.
Đản ni: Ngược lại âm nãi lễ.
Tháp bà: Ngược lại âm sở hạp.
Đà dương: Ngược lại âm di chỉ.
A-di: Ngược lại âm sung chi.
Si cấm: Ngược lại âm cự cẩm.
KINH THẤT PHẬT THẦN CHÚ
QUYỂN 2
Khiên cữu: Cổ văn viết chữ khiên, hai chữ tượng hình. Trụ văn viết khiển. Nay viết chữ khiên này cũng đồng, ngược lại âm khứ liên. Sách Thuyết Văn cho rằng: khiên là có tội lỗi, cũng là mắc lỗi lầm, cữu là có tội.
Phú tuất: Lại viết tuất ngược lại âm tu luật. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: tuất là lo buồn, cũng là lo lắng; cho rằng: lấy tài vật giúp đỡ, cứu tế cho người gọi là chẩn tuất.
Lạo tiếp: Ngược lại âm lộc cao, gọi là móc lấy vật, giữ lấy vật, văn thông cho rằng: mò vật dưới đáy nước gọi là lạo. Kinh văn viết chữ lao, lao là kiên cố chắc chắn.
Lạo tiếp: Ngược lại âm lộc cao, gọi là móc lấy vật, giữ lấy vật. Văn thông dụng cho rằng: mò vật dưới đáy nước gọi là lạo. Kinh văn viết chữ lao, lao là kiên cố chắc chắn. Lạo là chẳng phải nghĩa đây dùng.
Tha ma: Ngược lại âm thương. Dựa theo chữ tha tha na là suy đoán am na.
KINH THẤT PHẬT THẦN CHÚ
QUYỂN 3
Cúc dục: Lại viết chữ cúc này cũng đồng, ngược lại âm cư lục. Sách Thuyết Văn cho rằng: cúc là gom lấy. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: mẹ đã nuôi ta. Theo truyện cho rằng: cúc là nuôi dưỡng. Sách Phương Ngôn cho rằng: giữa nước Trần Sở gọi nuôi dưỡng là cúc.
Cổ lịch: Ngược lại âm trên công hộ, âm dưới lực đích. Tam Thương cho rằng: cổ lịch cũng gọi là con đê đực thiến.
Hao loạn: Ngược lại âm thổ đao, gọi là tham tài vật gọi là hao, hao cũng là tham. Sách Thuyết Văn cho rằng: tục viết chữ đao là chẳng phải.
KINH THẤT PHẬT THẦN CHÚ
QUYỂN 4
Nghiễm nhiên: Ngược lại âm nghi liễm. Mao Thi Truyện cho rằng: to lớn là nghiễm. Theo truyện cho rằng: nghiễm là trang nghiêm kính cẩn. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: nghiễm là cung kính. Sách Thuyết Văn cho rằng: nghiễm là tốt đẹp.
Dị chi: Ngược lại âm tô muộn. Văn thông dụng cho rằng: nước trong chậu tràn ra gọi là di. Bì Thương cho rằng: bị vỡ đê. Kinh văn viết chữ tôn là chẳng phải.
Bạch hoàn: Ngược lại âm hoàn bản. HứaThận chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: gọi là con mắt bên trong bệnh có lớp da trắng ngăn che. Kinh văn viết chữ hoàn hoàn là giặt áo, chẳng phải chữ đây dùng.
Liêu hạng: Lại viết chữ cũng đồng, ngược lại âm cư mao. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: liêu là bó thúc lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: liêu bó buộc lại giết chết. Liêu tức là triền phược, tên gọi là sợi dây trói buộc.
Đố lạt: Ngược lại âm tha đạt âm dưới lạt đạt. Quảng Nhã cho rằng: đố lạt, tức là thuộc giống bò cạp. Kinh văn viết chữ lạt này là chẳng phải thể vậy.
Yểm cổ: Ngược lại âm ư diễm, ngược lại âm dưới cô hô. Sách Xuân Thu truyện cho rằng: mau như cổ độc, chất độc lan nhanh, hoặc là chẳng phải quỉ thì chẳng phải ăn, hoặc là lấy chú giải chẳng phải ăn, hoặc là lấy chú giải sách Tang Chí rằng: cổ hoặc là chất độc lan nhanh.
Úng tỵ: Nhất lộng. Bì Thương cho rằng: úng là mũi bệnh, nghẹt mũi, văn thông dụng nói rằng: nghẹt mũi, khịt mũi gọi là úng.
Đáp nhãn phương hạo: hai câu trên trước không giải thích âm.
Hầu tỳ: Ngược lại âm tỳ lợi. Bệnh ung thư bộc phát rất mau, nói là bệnh nơi yết hầu, giống như bị bế tắc.
KINH ĐẠI KIẾT NGHĨA CHÚ
Huyền Ứng soạn.
QUYỂN THƯỢNG
Tỵ hề: Ngược lại âm ô lễ.
Yên la: Ngược lại âm ư nhân.
Trà kiềm: Ngược lại âm kỳ diêm, tên của loài rồng.
Áo ni: Ngược lại âm ư lục.
Trí đế: Ngược lại âm tri lợi ngược lại âm dưới đồ kế.
Chiêm bà: Ngược lại âm thức lam.
Ma trác: Ngược lại âm lặc giác.
Phật đế: Ngược lại âm đồ đế.
Chu la: Ngược lại âm xỉ chu.
Chu lợi: Ngược lại âm trắc giao.
KINH ĐẠI KIẾT NGHĨA CHÚ
QUYỂN HẠ
Kỳ la: Lại viết kỳ cũng đồng, ngược lại âm hư kỳ cự chi hai âm, mang giày dép đi lên.
Luân tỵ: Ngược lại âm ngư yển. Văn thông dụng cho rằng: thong thả, thảnh thơi. Kinh văn viết từ bộ sơn viết thành chữ nhan là chẳng phải.
Đam nhĩ: Ngược lại âm đinh lam. Sách Thuyết Văn cho rằng: tai rũ xuống. Kinh văn viết chữ đam ngược lại âm đô hàm nghĩa là tai to lớn.
San địa: Ngược lại âm sở gian.
San địa: Ngược lại âm tảng can.
Lan địa: Ngược lại âm lạc can.
La bị: Ngược lại âm bổ giới.
Đàm bể: Ngược lại âm đồ nam, ngược lại âm dưới bổ mễ.
Tỳ lê: Ngược lại âm phổ kế.
Kê mi: Ngược lại âm mạc khê.
Kha chí: ngược lại âm chi dật.
KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG NHƯ LAI TẠNG
Tuệ Lâm soạn.
Kiền liên: Ngược lại âm trên kiệt yên cùng với chữ càn cũng đồng, tức mục liên.
Tần lễ: Ngược lại âm lư qua. Bổn kinh viết chữ lễ, văn thông dụng thường hay dùng.
Tài xưng: Ngược lại âm trên tại lai. Cố Dã Vương cho rằng: tài cũng giống như siêng năng, giỏi có khả năng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mịch thanh sàm, âm sàm ngược lại âm sĩ khâm.
Nuy tụy: Ngược lại âm trên ư quy, ngược lại âm dưới tình túy. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: nuy tụy là bệnh. Thiên Thương Hiệt cho rằng: bệnh không thể đi được. Sách Thuyết Văn cho rằng: nuy tụy hai chữ đều từ bộ tật đều thanh ủy tốt cũng viết chữ nuy tuy.
Kim đoàn: Ngược lại âm đọa hòa. Sách Khảo Thanh cho rằng: đá vây quanh cũng viết chữ họa.
Ngu lạc: Ngược lại âm trên. Sách Khảo Thanh cho rằng: ngô là mắc lỗi sai lầm. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngôn thanh ngô. Kinh văn viết từ bộ tâm viết thành chữ ngô, văn thường hay dùng.
Khiêu mạch: Ngược lại âm đồ tiêu. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: khiêu là nhảy lên. Sách Thuyết Văn cho rằng: trật chân, vấp ngã, cũng gọi là nhảy; chữ viết từ bộ túc thanh triệu. Ngược lại âm dưới manh bách. Sách Thuyết Văn cho rằng: cởi ngựa; chữ viết từ bộ mã thanh mạc, hoặc là viết chữ mạch.
Ngẫu nhiên: Ngược lại âm trên ngũ cẩu. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: ngẫu là gặp nhau. Quách Phác chú giải rằng: gặp trực tiếp. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nhơn thanh ngẫu.
Tác mô: Ngược lại âm mạc bổ. Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: mô là pháp tắc. Trịnh Huyền chú giải Lễ ký rằng: mô chỗ gọi là mẫu mực trong văn chương. Cố Dã Vương cho rằng: hình khuôn mẫu, lấy mẫu muc làm tượng trưng. Hoặc viết từ bộ thủ viết thành chữ mô. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng là phép tắc; chữ viết từ bộ mộc thanh mạc.
Thấu triệt: Ngược lại âm trên thâu lậu. Sách Khảo Thanh cho rằng: làm cho thông suốt tới đây. Thống Tự cho rằng: chữ viết từ bộ xước thanh tú. Kinh văn viết chữ thấu tục dùng cũng thông dụng.