NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH
Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản
QUYỂN 35
– Kinh Nhất Tự Kỳ Đặc Phật Đảnh – ba quyển.
– Kinh Nhất Tự Kỳ Đặc Phật Đảnh Luân Vương Niệm Tụng Nghi Quỹ – một quyển.
– Kinh Phật Đảnh Tôn Thắng Niệm Tụng Nghi Quỹ – một quyển – Bất Không Tam Tạng dịch.
– Da-cú Phật Đảnh Tôn Thắng Niệm Tụng Pháp hai quyển – Thiện Vô Úy Tam Tạng dịch.
– Kinh Nhất Tự Đảnh Luân Vương – năm quyển – Lưu Chi dịch.
– Kinh Bồ-đề Tràng Sở Thuyết Nhất Tự Đảnh Luân Vương – năm quyển – Bất Không Tam Tạng dịch.
– Kinh Đại Đà-la-ni Mạc Pháp Trung Nhất Tự Tâm Chú – một quyển.
– Kinh Phổ Thông Chư Phật Đảnh Yếu Lược Niệm Tụng Pháp – một quyển.
– Kinh Phật Thuyết Nhất Tự Chuyển Luân Vương Phật Đảnh Chú – một quyển.
– Kinh Tô Tất Địa – ba quyển.
– Kinh Tô Tất Địa Yết-la.
– Kinh Tô Tất Địa.
– Kinh Phật Đảnh Tôn Thắng Đà-la-ni – một quyển. Đỗ Hành đầu đời Đường bắt đầu dịch.
– Kinh Phật Đảnh Tôn Thắng Đà-la-ni – một quyển. Tinh Tựa Phật Đà-bà-lợi dịch.
– Kinh Phật Đảnh Tôn Thắng Đà-la-ni. Tinh Tựa Sản Hoàn cùng với Nhật Chiếu tái dịch.
– Kinh Tối Thắng Phật Đảnh Tôn Thắng Đà-la-ni Tịnh Trừ Nghiệp Chướng – một quyển – Địa-bà-ha-la Đông Đô Trùng dịch.
– Kinh Phật Đảnh Tôn Thắng Đà-la-ni – Nghĩa Tịnh Tam Tạng dịch – không có chữ có thể giải thích âm.
– Kinh Ký Phật Đảnh Tôn Thắng Đà-la-ni – Niên Đại phiên dịch trước và sau. Tuệ Lâm soạn.
– Kinh Phật Đảnh Tôn Thắng Đà-la-ni Tịnh Công Năng – Hậu Chu Xà-na-da-xá dịch.
– Pháp Tô Tất Địa Yết-la Cúng Dường – hai quyển.
– Bên phải là hai mươi kinh ba mươi ba quyển đồng âm với quyển này.
KINH NHẤT TỰ KỲ ĐẶC PHẬT ĐẢNH
QUYỂN THƯỢNG
Kỳ-đặc: Âm trên là kỳ. Sách Thuyết Văn cho rằng: kỳ lạ lùng; chưa từng gặp gọi là kỳ. Văn cổ viết từ bộ Đại đến bộ Khả thanh lập. Văn thường hay dùng. Ngược lại âm dưới là đằng đức. Quảng Nhã cho rằng: đặc là loài thú giống đực. Văn Dĩnh chú giải sách Hán Thư rằng: đặc là riêng biệt. Sách Phương Ngôn cho rằng: Vật mà không ngẫu nhiên gọi là đặc. Sách Thuyết Văn cho rằng: Con bò hiền lành chữ viết từ bộ Ngưu thanh tự.
Sư tử nhụy: Ngược lại âm như chùy. Sách Thuyết Văn cho rằng: nhụy là nhu nhú. Sừng non của con hươu. Sư tử nhụy đó là tên vật báu. Âm nhung ngược lại âm nhục chung.
Khỏa giả: Ngược lại âm trên hoa ngõa chữ mượn âm. Chữ khỏa đó Tự Thư cho rằng: Lộ thân thể ra ngoài không có mặc áo giải thoát khỏa. Hoặc từ bộ nhân viết chữ khỏa, hoặc từ bộ Thân viết chữ khỏa. Vốn là âm lang quả.
Quỉ mỵ: Ngược lại âm mi bí. Kinh văn viết chữ từ bộ Nữ viết thành chữ mị, là chẳng phải.
Xa lộ: Âm trên là cư. Âm dưới là lộ sác hoặc Chu Lễ có viết thể chữ lộ. Từ bộ Kim viết lộ, từ bộ Ngọc biết chữ v.v… sách Thuyết Văn cho rằng: là cây thanh nganh phía trước xe. Chữ viết từ bộ Xa đến chữ lộ thanh tỉnh.
Kinh hãi: Ngược lại âm hà ngại. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Hãi cũng là kinh Quảng Nhã cho rằng: kinh là giựt mình nhảy chồm lên. Sách Thuyết Văn cho rằng: Con ngựa sợ hãi, chữ viết từ bộ Mã thanh hài.
Chiêm đổ: Ngược lại âm chương diêm. Sách văn tự điển nói rằng: chiêm là nhìn về xa. Sách Thuyết Văn cho rằng: chiêm là nhìn về xa.
Sách Thuyết Văn cho rằng: Từ trên cao mà nhìn xuống. Chữ viết từ bộ Mục Thanh Chiêm. Ngược lại âm dưới đương nở, sách Thuyết Văn cho rằng: đổ là nhìn thấy hoặc là viết từ bộ Kiến viết thành chữ đổ. Cũng viết từ bộ Mục. Chữ hình Thanh.
San hô: Ngược lại âm trên tăng an ngược lại âm dưới là hồ án. San hô màu đỏ, tên báu vật. Thường có nước Kế Tân v.v… xem hình trước đã giải thích rồi.
Bần quỹ: Ngược lại âm quý vị. Theo Mao Thi Truyện giải thích rằng: Quỹ là cạn kiệt. Trịnh Tiển chú giải sách Lễ Ký rằng: Thiếu thốn. Sách Thuyết Văn cho rằng: Trong rương rỗng không, không còn của cải, chữ viết từ bộ Phương Am phương là âm phương thanh quí.
Điệp lũ: Âm trên là diệp. Nước Tây Vức có nhụy của hoa cỏ, như nước này chế ra làm sợi tơ, dệt vải thưa, chữ viết từ bộ Mao Thanh điệp. Hoặc là viết từ bộ Mịch viết thành chữ nhụy; vốn không có chữ này, nhưng vì người dịch kinh, tư quyền chế ra cho nên không định thể. Ngược lại âm dưới là lực vu. Tức là người ta lấy sợi chỉ dệt thành vải. Sách Thuyết Văn cho rằng: Nối sợi chỉ dài, chữ viết từ bộ Mịch thanh lũ. Âm nhiên ngược lại âm niên điển.
Phanh tuyến: Ngược lại âm trên bá manh. Sách Thuyết Văn cho rằng: phanh là bắn cung. Như nay nói căng dây cung ra rồi buông thỏng mũi tên bay rất xa. Ngược lại âm dưới tiên tiến. Văn thường hay dùng cho rằng: Chữ đúng thể, từ bộ Tiễn viết thanh chữ tiễn. Sách Thuyết Văn cho rằng: Sợi chỉ. Chữ viết từ bộ Mịch thanh tiễn âm tiễn là âm tàn.
Kiết lỗi: Ngược lại âm lôi tội. Sách Thuyết Văn rằng: Lấy sợi chỉ làm nút thắt chữ viết từ bộ Mịch thanh lỗi, âm lỗi đồng với âm trên.
Nhiên tiến: Ngược lại âm trên miên điển. Sách Chánh Tự Biện Hoặc cho rằng: Sợi dây buộc chặt nối tiếp theo. Sách Khảo Thanh cho rằng: Pha trộn lại khiển những chỉ buộc chặt vào nhau, nắm vuốt dùng tay se xoắn lại khiến cho xiết chặt vào nhau. Chữ viết từ bộ Thủ thanh nhiên, hoặc là viết từ bộ Thủ đến bộ Chẩn viết thành chữ chẩn chữ cổ. Am chẩn là âm chẩn âm noa là âm noa. Am noa là âm nô hòa, âm khẩn ngược lại âm kinh dẫn. Ngược lại âm dưới là tiên tiễn. Sách Tập Huấn cho rằng: tuyến là sợi chỉ. Văn dưới hay dùng viết chữ tuyến này. Trước đã giải thích rồi. Thuộc văn cổ.
Nghiêm khiết: Ngược lại âm trên nghiểm khảm. Sách Thuyết Văn cho rằng: Giáo lệnh cấp bách, chữ viết từ bộ Huyên âm huyên là âm huyên. Thanh nghiêm, âm nghiêm. Ngược lại âm ngập kim. Lại cũng là âm sấm ngâm. Âm dưới là khiết là âm kiết. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: khiết là sạch, thanh kiết. Sách Ích Pháp cho rằng: Không động, không tạo tác khỏi niệm suy nghĩ gọi là khiết. Sách Lễ Ký lại cho rằng: Yên tịnh, tinh vi. Chữ viết từ bộ Thủy thanh khiết, đồng với âm trên. Kinh văn lại viết nghiêm nghị là chẳng phải. Tự Thư cho rằng: Đích sát gọi là quả. Chí quả gọi là nghị, cùng với nghĩa kinh hoàn toàn quái lạ, cho nên không dùng.
Điên gián: Ngược lại âm trên điển niên. Sách văn tự tập lược cho rằng: Bị phong tặc nhập vào tạng nên gọi là điên, bệnh điên. Theo chữ điên tức là cuồng. Âm dưới là gián là âm nhàn. Sách Văn Tự Tập Lược cho rằng: Đứa bé bị trúng phong. Hai chữ điên gián. Điều chữ hình thanh. Trước đã giải thích đầy đủ rồi, đây chỉ nói lược.
Sang bao: Ngược lại âm trên dinh sương. Sách Khảo Thanh cho rằng: sang là vết thương. Sách Vận Thuyên cho rằng: Vết thương của mụt nhọt ung thư, đã giải thích rồi. Ngược lại âm dưới là bào phi. Văn thường hay dùng và sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ Bì viết thành chữ bao nghĩa là do nóng nhiệt mà nổi mụn trên mặt, những mụt mụn nhỏ.
Nhĩ tha: Ngược lại âm dưới là sổ ghi. Sách Thuyết Văn cho rằng: tha là cây răng lồi sĩ. Chữ viết từ bộ Xỉ thanh sai.
KINH NHẤT TỰ KỲ ĐẶC PHẬT ĐẢNH
QUYỂN TRUNG
Lô-địa-la: Ngược lại âm trên Lỗ kim. Chuyển lưỡi đọc là hồ. Chữ la cũng chuyển lưỡi đọc. Tiếng Phạm Đường Huyền Trang nói là huyết, tức là máu.
Ma-nô-sa: Tiếng Phạm Đường Huyền Trang nói là chỉ con người, tức là tóm nói chung là con người. Hoặc nói là Ma-nổ-sa.
Tử quán: Ngược lại âm hổ mảnh. Theo chữ tử quán đó là tên của loại thuốc ở nước ngoài. tử là màu đỏ, xuất ra từ nước tiên Ba-la-xà. Mủ của vỏ cây kiêm thực. Loại cây này do phân của loài côn trùng, mà thành chất keo rất dính, dùng làm vật báo nhỏ trang sức của phụ nữ, hình hoa bằng kim loại, trên có khảm vàng.
Thực thiểu: Ngược lại âm xích chiểu. Sách Khảo Thanh cho rằng:
Gạo đem rang xay làm thành bột. Vệ Hằng cho rằng: Hoặc là viết chữ sao là văn thường hay dùng. Kinh văn viết từ bộ Mễ, đến bộ Thiếu viết thành chữ sao này là chẳng phải. Sách Văn Tự Điển nói rằng: Chữ viết từ mạch thanh tù.
Tố-sộ-đa-nhạ-na: Tiếng Phạm. Tên là Phục dược. Đây có hai loại: Một là An-thiện-na; hai là tên như trên; dùng các loại có riêng biệt, không thể nảy sinh các thứ khác. Đây gọi là Hoàng Thạch sắc tố, mà lại có ánh sáng giống như kim tinh.
Lâm vũ: Ngược lại âm trên là lâm. Theo Tả Truyện cho rằng: Mưa lớn liên tiếp luôn ba ngày gọi là lâm. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Mưa lậu mưa chai gọi là dâm dâm cũng gọi là lâm chữ hình thanh.
Ngưu-oa: Ngược lại âm Ô qua. Sách Hoài Nam Tử cho rằng: Chỗ trũng của dấu chân trâu, không sanh các loài cá lươn. Quảng Nhã cho rằng: Chỗ trũng thấp. Xưa nay chánh tự viết từ bộ Huyệt thanh oa âm oa đồng với âm trên.
Nghệ ngữ: Ngược lại âm trên nghê kế. Sách Thuyết Văn cho rằng: Trong lúc ngữ nói mê. Chữ viết từ bộ Nghê thanh tĩnh nghiệt. Âm nghiệt, ngược lại âm ngôn liệt. Đọc cũng như chữ nghệ.
Hào kiếu: Ngược lại âm trên hồ cao. Xưa nay chánh tự viết từ bộ Hỗ thanh hiệu. Am tư là âm tư. Theo Khảo Thanh cho rằng: hao là tiếng khóc lớn, tiếng đau khổ, hoặc viết từ chữ cao đến bộ Khẩu, viết thành chữ hao. Dưới là âm kiếu, ngược lại âm nhiêu diệu. Văn thường hay dùng và sách Thuyết Văn cho rằng: Viết đúng là chữ kiếu này. kiếu khổng là tiếng rống, tiếng kêu gọi. Chữ viết từ bộ Khẩu thanh kiếu, âm kiếu, ngược lại âm khẩu điêu. Văn chữ cổ.
Bất khuyết: Ngược lại âm đại duyệt, kinh văn viết từ bộ Môn viết thành chữ khuyết này là chẳng phải.
KINH NHẤT TỰ KỲ ĐẶC PHẬT ĐẢNH
QUYỂN HẠ
Tần thân: Âm thân. Sách Khảo Thanh cho rằng: thân là tứ chi duỗi thẳng ra.
Khiếm khư: Âm khứ. Sách Thuyết Văn cho rằng: Hỏi thoát ra tục gọi là khiếm, tức là há miệng cho hơi ra, tức là ngáp. Kinh văn viết chữ kháp. kháp nghĩa rất lạ với nghĩa kinh. Nay sữa lại là khiếm khứ.
Quáng mạch: Ngược lại âm trên Quắc mảnh. Sách Thuyết Văn
cho rằng: Loại lúa ma, tức là nay gọi là đại mạch lúa mì. Chữ Tượng thanh.
Khái thấu: Ngược lại âm trên khai ái. Sách Thuyết Văn cho rằng: Hỏi đi ngược lại chữ viết từ bộ Khiếm thanh khái. Kinh văn viết từ bộ Khẩu viết thành chữ khái, âm hài, tức là đứa bé cười chẳng phải nghĩa đây dùng. Ngược lại âm dưới Sưu thấu. Sách Khảo Thanh cho rằng: Hỏi xung ở cổ họng. Trong kinh cũng viết từ bộ Khẩu viết thành chữ thấu, văn thường hay dùng là chẳng phải chánh thể.
KINH NHẤT TỰ KỲ ĐẶC PHẬT ĐẢNH LUÂN VƯƠNG NIỆM TỤNG NGHI QUỸ
(Không có chữ giải thích âm.)
KINH PHẬT ĐẢNH TÔN THẮNG NIỆM NGHI QUỸ
Phanh vi: Ngược lại âm bá manh. Tự Thư cho rằng: Chấn giữ sợi dây đen. Sách Tập Huấn cho rằng: Quét dọn phủi bụi, hoặc viết từ bộ Thư viết thành chữ phanh. Xưa nay Hạo Tự viết chữ phanh. phanh này đều là chữ cổ xưa nay. Âm đàn là âm đàn.
Trành tượng: Ngược lại âm trên trịch canh. Chữ mượn âm để dùng, vốn không có chữ này. Lần lần khai mở ra vẽ chữ tượng, hoặc cũng có viết từ bộ Mộc, viết chữ trinh, hoặc là viết chữ định văn thường hay dùng đều cho rằng chẳng phải chánh thể.
Soa bôi: Ngược lại âm trên Sở hòa. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Loài côn trùng ở trong biển, cũng gọi là con ốc sên lớn. Ngược lại âm dưới là Bắt mai tức là lấy nước thơm con ốc sên để trong ly, tiếng Phạm gọi là Át-già.
Ty khước: Ngược lại âm trên bi mi. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: ty giống như là ngắn. Cố Dã Vương cho rằng: ty giống như là thấp hèn. Văn tự điển nói rằng: Chữ viết từ bộ Hán am Hán ngược lại âm pha thả thanh ty.
Tất tả: Ngược lại âm biến miệt. Sách Khảo Thanh cho rằng: tất là bẻ gãy, âm ảo ngược lại âm Lưu giảo. tức là dùng ngón tay biểu hiện thân nghiệp. Chữ viết từ bộ Thủ thanh tất.
Vi tiếu: Ngược lại âm trên tiêu diệu. Theo Thanh Loại cho rằng: Bao kiếm túi đựng đao kiếm, chữ viết từ bộ Duật thanh tiếu, hoặc là viết từ bộ Cách, viết thành chữ tiếu này cũng thông dụng. Thời nay dùng chữ này.
Cúc vật: cung lục. Sách Tập Huấn cho rằng: Hai tay bưng lấy vật. Văn cổ viết từ bộ Cửu tượng hình hai cái móng, tương đương với chữ cúc là hai tay có thế bê vật.
Bàn ư: Ngược lại âm trên là bạn man. Quảng Nhã cho rằng: bàn là cuộn tròn lại. Sách Phương Ngôn cho rằng: Con rồng chưa lên trời, còn ở trong hang gọi là bàn long. Nay trong đây nói chữ bàn là nhiều vô số hạt châu.
Khảm chu: Ngược lại âm trên khẩu giáp. Bì Thương cho rằng: Dùng móng tay bấm. Nay gọi là dùng móng tay bấm lần hạt châu, niệm chuỗi hạt. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ Thủ thanh khảm.
PHÁP DA CÚ PHẬT ĐẢNH TÔN THẮNG NIỆM TỤNG
Thiện Vô Úy Tam Tạng dịch.
(Không có chữ có thể giải thích âm.)
KINH NHẤT TỰ ĐẢNH LUÂN VƯƠNG
QUYỂN 1
Việt phủ: Ngược lại âm biểu nguyệt. Trước đã giải thích rồi.
Trà-chỉ-ni: Ngược lại âm kê-dĩ. Tiếng Phạm. Tên chung của loài quỉ nữ, có thể làm mê hoặc người, cùng với người thông suốt, ở chung.
Chân ngạc: Ngược lại âm trên ngưu cân. Sách văn tự điển nói rằng: Chân của răng. Sách Thuyết Văn cho rằng: Lợi răng. Chữ viết từ bộ Xỉ thanh cân. Âm dưới ngạc. Ngọc thiên chú giải sách Thuyết Văn rằng: Xem lại các chữ trong sách đều không có chữ này. Văn thông dụng âm ngã các. Thời cận đại các nhà thiết âm vận tùy tiện, hoặc đều là từ bộ Nhục thanh ngạc cũng là văn thông dụng, đã lưu hành lâu nơi đời nên cũng thành quen. Theo chữ ngạc đó là hàm ếch trên trong miệng. Sách Thuyết Văn cho rằng: Trong miệng hàm trên ha ra là a. Chữ viết từ bộ Viết viết cốc. Ngược âm cường lược. Tượng hình là cái miệng hàm trên. Vẽ tượng hình giống như chữ bát miệng há ra có cái hang là hàm ếch. Văn lý cũng cho rằng: Chữ hội ý.
Nha hàm: Ngược lại âm trên nhã dạ. Sách Thuyết Văn cho rằng: Cây rănghàm, giống như trên dưới, hình tượng đối với nhau. Sách Tra Văn viết chữ nha, Triện Thư viết chữ nha. Ngược lại âm dưới là hàm cảm. Chữ Thượng thanh, kinh văn viết hàm này văn thường hay dùng. Sách Thuyết Văn cho rằng: Xương hàm hai bên gò má. Văn cổ vốn viết từ bộ Hàm âm hàm từ bộ Hiệt viết [T540] chữ hàm, hoặc là viết đều là văn cổ nay văn thường hay dùng đều theo chữ này.
Tâm tề: Trên là chữ tâm, chữ tượng hình, âm dưới là tề. Sách Thuyết Văn cho rằng: Là cái rốn. Chữ viết từ bộ Nhục thanh tề. Kinh văn viết từ bộ Nhục viết thành chữ tề này là chẳng phải.
Bể tất: Ngược lại âm trên là ngỏa mễ. Sách Thuyết Văn cho rằng: Xương bắp đùi, chữ viết từ bộ Cốt đến bộ Ty. Ngược lại âm dưới là Tân thất. Sách Thuyết Văn cho rằng: Lóng xương đầu gối. Chữ viết từ bộ Tiết âm tiết là âm tiết thanh tất âm tất là âm thất. Kinh văn viết từ bộ Nguyệt đến chữ tất viết thành chữ tất là văn thông dụng chữ này lưu hành lâu rồi vậy.
Sóc ấn: Ngược lại âm song thúc. Sách Thuyết Văn cho rằng: Cây giáo, loại binh khí thời xưa. Chữ viết từ bộ Mâu thanh tiêu. Kinh văn viết từ bộ Mộc viết thành chữ sóc này văn thường hay dùng.
Du hỷ: Ngược lại âm chữ thù. Trịnh Huyền chú giải sách Luận ngữ rằng: Du là vẻ mặt hài hòa tươi vui. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Vui vẻ Quảng Nhã cho rằng: Vui mừng. Chữ viết từ bộ Tâm thanh du, chữ du, sách Thuyết Văn cho rằng: Từ bộ Tập đến bộ Chu, đến bộ Cai âm cai ngược lại âm cổ ngoại. Âm tập ngược lại âm tinh nhập. Nay văn thường hay dùng viết từ bộ đến bộ Đao là sai vậy.
Ô-cầm-nhị-sa. Tiếng Phạm. Đường Huyền Trang cho rằng: Phật đảnh cũng gọi là vô kiến đảnh tướng.
Sư mộc bì: Ngược lại âm hoa quái. Sách Khảo Thanh cho rằng: Tên cây. Hoặc viết từ bộ Chích viết thành chữ xư. Văn thường hay dùng viết chữ hoa. Kinh văn viết từ bộ Hoa viết thành chữ hoa. Văn thường hay dùng là chẳng phải.
Toàn lam: Âm dưới lam Toàn lam đó là gió rất mạnh. Thời vua Ngụy Hiếu Xương. Thường hay dùng sách viết chữ này, cũng là quyết ngữ phía Bắc nước Định Đột. Bởi vì núi ở vùng phía Bắc vốn rất nhiều gió, nhân đây gọi là Lam châu. Khả lam, tức tên núi trấn giữ đây. Thời Hậu Chu đổi lại là Lam châu, nhưng lại có từ Khả lam này lại lưu hành trong nhân gian. Am khả là âm khả. Tất cả chữ trong sách trước đều không có hai chữ này. Lại xem xét lục lọi tìm tòi trong sách sử, trong sách sau đời Hậu Ngụy mới thấy ý nghĩa của chữ này. Cho nên biết được dấu tích lưu xuất biểu thị ý nghĩa của này, nên thời nay mới lưu hành đây vậy.
Khuy chiêm: Ngược lại âm khuê quy. Theo Thanh Loại cho rằng: Khuy là trong cửa nhìn trộm, hoặc từ bộ Huyệt. Viết thành chữ khuy. Sách Vận Thuyên cho rằng: Trộm nhìn thấy. Chữ Bình thanh, âm khuê ngược lại âm khuyển thùy, âm thú. Ngược lại âm thất dự.
Xử tác bổng xoa: Âm xử. Ngược lại âm xương dữ. Âm tác ngược lại âm thừa lạc. Âm bảng ngược lại âm bạch hạng, hoặc là viết chữ bảng này âm xoa, ngược lại âm sở da.
Cộng độ: Ngược lại âm đường lạc. Kinh văn viết từ bộ tâm, viết thành chữ độ này là chẳng phải.
Hộ dũ: Ngược lại âm dưới là do tửu. Quảng Nhã cho rằng: dũ là cửa sổ. Sách Vận Thuyên cho rằng: Nói đúng gọi là song báng, tức là cửa sổ khoét một bên, cũng gọi là dũ. Sách Thuyết Văn cho rằng: Xuyên qua vách tường, lấy thanh gỗ làm chấn song gọi là song cửa sổ. Chữ tượng hình, hoặc là viết từ bộ Phiến viết thành chữ dữ, từ bộ Hộ đến bộ Bổ, cũng từ bộ Phiến.
Đã phốc: Ngược lại âm dưới phổ mộc. Sách Khảo Thanh cho rằng: phốc cũng là đã. Quảng Nhã cho rằng: Là đánh. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Đánh nhẹ. Sách Thuyết Văn cho rằng: Quất bằng roi, cũng là đánh. Chữ đã từ bộ Thủ thanh đinh. Âm trật ngược lại âm thiên dật.
Tinh tháo: Âm trên là tinh. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Con heo, con chó thích ngửi mùi mỡ chất béo. Lại gọi là trong thịt có thớ như hạt gạo, giống như là ngôi sao, hoặc là viết chữ sinh, hoặc là viết chữ sinh này. Sách Thuyết Văn cho rằng: tinh này nghĩa là thấy ăn thịt heo. Nay trong thịt nảy sinh ra ý không muốn ăn thịt, chữ hình Thanh. Ngược lại âm dưới là tảng đao. Sách Tập Huấn giải thích rằng: Cùng với chữ tinh cũng đồng. Chữ viết từ bộ Nhục thanh táo. Âm táo đồng với âm trên. Nay dùng chữ này nghĩa là thịt có mùi tanh thịt sống.
Dực giả: Âm dực. Sách Luận Ngữ cho rằng: Vươn cánh tiến tới chạy tới, ý nói đến nơi có thú vị. Chữ viết từ bộ Tẩu thanh dực.
Dung tiêm: Ngược lại âm trên Sủng long. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: dung là quán đều nhau. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chia đều nhau thẳng hàng. Chữ viết từ bộ người nhân thanh dung.
Ngược lại âm dưới là Loan diêm. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: tiêm là lưới võng nhỏ. Quảng Nhã cho rằng: Nhỏ bé. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Nhỏ bé yếu ớt. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Mịch đến bộ Tiêm. Am tiêm đồng với âm trên. Kinh văn viết từ chữ tiệt này là chẳng phải.
Nguyệt lai: Trên là chữ nguyệt, từ bộ Đao đến bộ Nguyệt ngược lại âm âm dưới Lai đại. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Nhìn thấy bên trong. Sách Thuyết Văn cho rằng: Con ngươi trong mắt không ngay, nghĩa là liếc nhìn, liếc xéo. Chữ viết từ bộ Mục thanh lai.
Hà ế: Âm trên là hà. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: hà là viên ngọc có tỳ vết. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ Ngọc thanh hà. Ngược lại âm dưới là y kế. Sách Khảo Thanh cho rằng: Trong con mắt bị bệnh. Quách Phác cho rằng: Có màng ngăn che trở ngại. Sách Thuyết Văn cho rằng: Bị loa mắt. Chữ viết từ bộ Mục thanh ế. Âm ế đồng với âm trên, chữ cổ.
Biển đê: Ngược lại âm trên biên miễn. Ngược lại âm dưới Lễ kê. Tự Thống cho rằng: biển đê kà không tròn. Sách Khảo Thanh cho rằng: Mỏng, cũng viết chữ lên lên cửa trên cổng. Xưa nay chánh tự cho rằng: Biển đê, gọi là dẹp mỏng không tròn, cũng không vuông. Theo trên là chữ hình thanh, hoặc là từ bộ Nhục viết thành chữ biển độ văn thường hay dùng.
Oa giáp: Ngược lại âm trên Ô qua. Chữ hình thanh. Sách Khảo Thanh cho rằng: Chỗ thấp trũng. Sách Thuyết Văn cho rằng: Ra mồ hôi dưới. Chữ viết từ bộ huyệt thanh qua. Âm qua ngược lại âm âm quả hoa. Chữ tượng hình. Ngược lại âm dưới là ngự giáp. Sách Khảo Thanh cho rằng: Nước cống rảnh dính vào. Chữ viết từ bộ Giáp thanh giáp. Kinh văn viết chữ vũ là cánh chim trên có lông măng, đây chẳng phải nghĩa của kinh.
Ngoan ngân: Ngược lại âm ngõa quan. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Trong lòng không suy lường được nghĩa đức của kinh gọi là ngoan, tức là ngu. Ngược lại âm dưới là ngư cân, Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Miệng nói lời không có đạo trung tín gọi là ngân. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ Huyên thanh thần. Am huyên. Ngược lại âm trang lập. Chữ viết từ bốn bộ khẩu.
Bất đãi: Ngược lại âm đài cãi. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Đuổi theo kịp. Xưa nay chánh tự viết từ bộ Xước thanh đài.
Bảo nhạ: Ngược lại âm nhã da. Sách Bác Nhã cho rằng: Mầm cây cỏ mới bắt đầu mọc gọi là nha. Chữ hình thanh.
Đầu giải: Ngược lại âm quả thoại. Quảng Nhã cho rằng: quải là treo lên. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ Thủ đến bộ Giai. Kinh văn viết từ bộ Mộc là chẳng phải.
KINH NHẤT TỰ ĐẢNH LUÂN VƯƠNG
QUYỂN 2
Tiết sái: Ngược lại âm trên tiện nghiệt. Sách Khảo Thanh cho rằng: tiết là nước chảy bắn lên, hoặc viết chữ tiết này, cũng thông dụng. Ngược lại âm dưới là sa mại. Theo chữ sái đó, là lấy vật thắm nước ướt rải ra, bún nước ra. Chữ mượn âm dùng vốn âm sở mại, nay không dùng âm này.
Mật mộc. Ngược lại âm trên dân tất. Sách Khảo Thanh cho rằng: Tên của loại cây. Có mùi rất thơm. Văn Sỷ cho rằng: Giống như cây Bạch đàn hương mà chẳng phải Bạch đàn. Muốn dùng mùi thơm của cây đều phải chế ra, trải qua nhiều năm lâu đời mới có mùi thơm. Cây này cùng chủng loại Bạch đàn, màu đỏ. Hiện trên đời có rất nhiều mà không biết nên gọi là Bạch đàn hương.
Đầu tiêm: Ngược lại âm tức liêm. Sách Sử Ký cho rằng: tiêm là sắc bén. Sách Thuyết Văn cho rằng: Thuộc kim dài may viền quanh áo. Chữ viết từ bộ Kim thanh thiệt.
Thuấn mục: Ngược lại âm Thủy nhuận. Sách Thuyết Văn cho rằng: Viết từ bộ dần viết thành chữ Thuấn. Sách Tập Huấn cho rằng: Mở mắt to ra nháy nhiều lần, mắt liếc qua liếc lại, nháy mắt. Kinh văn viết từ bộ mục đến chữ thuấn, cũng thông dụng.
Túng lang: Ngược lại âm trên tác dụng. Ngược lại âm dưới là đường lang. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Phóng túng, du hý. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Lạ hiếm có, không chánh đáng. Quảng Nhã cho rằng: Lang dâm. Sách Thuyết Văn cho rằng: Buông thả. Chữ viết từ bộ tâm thanh tượng. Kinh văn viết từ bộ Nữ đến dương viết thành chữ dương cũng thông dụng âm dương là âm dương.
Nhượng-tỳ-giá-lỗ-ca. Ngược lại âm trên A ngã. Âm giả tức là chữ lỗ. Đọc chuyển lưỡi âm ngược lại âm cương. Câu này tiếng Phạm.
Đường Huyền Trang cho rằng: Điều phục, cũng gọi là hàng phục.
Thác-đà: Ngược lại âm trên thác. Hoặc là viết chữ lạc. Ngược lại âm dưới đường hà. Ở phương Bắc đất Hồ thường nuôi loại Lạc đà.
Trước đã giải thích rồi.
Tham dật âm dưới dật. Sách Khảo Thanh cho rằng: là do dự, chơi đùa.
Hý hước: Ngược lại âm trên hy nghĩa. Sách Thuyết Văn cho rằng:
Chữ viết từ bộ hương ngược. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: hước cũng là hý.
Mao Thi Truyện cho rằng: Vui vẻ, hỷ lạc; đều là chữ hình thanh.
Mụ-lệ-đà: Âm trên mẫu thứ. Ngược lại âm luân nạp. Tiếng Phạm tức là làm đại chướng. Tên của mị quỉ vương.
Ưu-bát-la: Ngược lại âm trên ôn cốt. Tiếng Phạm tên của loài hoa. Xưa dịch là Ưu-bát-la hoa.
Dụ-để-ca: Âm trên dụ. Xưa hoặc là viết dụ cũng là tiếng Phạm.
Hương bột: Ngược lại âm bồn một. Quảng Nhã cho rằng: Mùi hoa thơm ngào ngạt. Xưa nay chánh tự viết từ bộ hương thanh bột chữ cổ, cũng là chữ cổ hình.
Hà-đan: Ngược lại âm đơn. Các theo trong nước chảy ra. Quách Phác cho rằng: Nay ở Giang Nam gọi là các trong nước theo dòng chảy bồi thân phù sa là đan. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Bến cảng, bến tàu gọi là đan. Chữ hình thanh hoặc là viết chữ tế là bến nước. Văn thường hay dùng.
Sai nghi: Ngược lại âm trên Thái tai. Nói rằng: Hiềm nghi ngờ vực Quảng Nhã cho rằng: Lo sợ. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Nghi ngờ. Xưa nay chánh tự viết từ bộ khuyển thanh thanh.
Niêm hương: Ngược lại âm niết liêm. Quảng Nhã cho rằng: niết liêm. Quảng Nhã cho rằng: niêm là cầm nắm lấy vật. Thích Danh cho rằng: Dùng hai ngón tay kẹp lấy vật. Chữ viết từ bộ Thủ thanh chiêm; dùng ngón tay nắm lấy vật vo tròn lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: Niêm tức niếp. Cầm lấy cây hương thấp hương, niệm hương. Âm niếp ngược lại âm ni triếp.
Khánh thóa: Ngược lại âm khinh đảnh. Thiên Thương Hiệt cho rằng: Tiếng. Sách Thuyết Văn cho rằng: Tiếng họ. Chữ viết từ bộ ngôn thanh khánh âm khánh ngược lại âm khách lịnh khách canh. Ngược lại âm dưới thổ ngọa. Sách Khảo Thanh cho rằng: Nước dãi trong miệng sách Thuyết Văn cho rằng: Nước đàm trong miệng, chữ hình thanh.
Hài khiêu: Ngược lại âm trên giải giai. Trong kinh viết chữ hài này là văn thường hay dùng. Theo Thanh loại cho rằng: Dưới mặt lớp da là cỏ nhuyễn, gọi là giày cỏ, hài giải. Khi mang hài thì có sợi dây buộc co lại như trên, khi cởi giày ra như trên thì chân thoải mái mà cởi ra.
Xưa nay chánh tự viết từ bộ cánh thanh hề. Ngược lại âm dưới khỉ yêu, hoặc là viết hai chữ kiêu. Ngược lại âm cương hước. Sách Tập Huấn giải thích đều đồng Thiên Thương Hiệt: Giày cỏ guốc. Từ Quảng chú giải sách Sử Ký rằng: Dép cỏ. Lại âm hế kế. Âm kịch. Ngược lại âm kích nghịch. Âm phi ngược lại phi vị. Sách Thuyết Văn cho rằng: Giày dép. Từ chữ lý thanh tĩnh kiều.
Vạc đẳng: Ngược lại âm vạn phát hoặc là viết chữ mạt, cũng viết chữ vạc mạc, lại cũng viết chữ miệt, lại cũng viết chữ miệt đều là chữ cổ. Sách Thuyết Văn cho rằng: Túc y với chữ viết từ bộ Vi thanh miệt, âm miệt ngược lại âm miên miết.
Trào triệu: Ngược lại âm tráo giao. Theo sách Khảo Thanh cho rằng: trào là cười nhạo, bởn cợt, chọc ghẹo. Chữ hình thanh, chữ viết từ bộ ngôn thanh trào, cũng viết từ bộ khẩu viết thành chữ trào là văn thường hay dùng. Ngược lại âm dưới là điều ô. Quảng Nhã cho rằng: triệu là nịnh hót. Sách Khảo Thanh cho rằng: Lấy lời nói tiên đoán trước gọi là triệu. Sách Thuyết Văn cho rằng: Xem tướng. Chữ viết từ bộ Ngôn thanh triệu. Âm du ngược lại âm tu chậu lại cũng là âm tiểu. Lạc hỷ: Âm trên lạc, âm dưới là hỷ.
KINH NHẤT TỰ ĐẢNH LUÂN VƯƠNG
QUYỂN 3
Trách khai: Ngược lại âm trên là Trương cách. Quảng Nhã cho rằng: trách là căng ra, trương ra cũng là mở ra.
Hý hỷ: Âm trên là hy; âm dưới là hỷ. Kinh văn viết chữ hy hỷ này là chẳng phải.
Ngu-tỏa-dã: Ngược lại âm trên ngu-cự, âm tứ ngược lại âm hình dĩ. Ngu-tử-dã là tiếng Phạm tên của các cõi trời.
Lãng thân: Ngược lại âm Lăng chứng, mượn âm dùng, không dùng chữ nghĩa. Tức là hướng về phía trước a thân, cũng nói rằng hướng về trước phía trước chữ Lăng thân là kinh văn đã có âm để dùng.
Đài tích: Ngược lại âm trên đại lai. Sách vận thuyên cho rằng: đài nhấc lên cao, đưa lên. Chữ viết từ bộ Thủ thanh đài.
KINH NHẤT TỰ ĐẢNH LUÂN VƯƠNG
QUYỂN 4
Quật khứ: Ngược lại âm quần quật. Sách Tập Huấn cho rằng: quật là đào xuyên qua. Sách Khảo Thanh cho rằng: Đoạn ra. Ý của kinh là muốn đoạn ra vất vật trong đất dơ xấu và nung đốt gạch ngói đá vụn cháy đỏ những xương cốt củi mục, dơ uế. Các vật dơ xấu ác. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ Thủ thanh khất kinh văn viết từ bộ Giác đến bộ Quyết viết thành chữ khuyết ngược lại âm quyền nguyệt. Tục ngữ dùng là chẳng phải vậy.
Thác ngoại: Ngược lại âm thang lạc. Sách Khảo Thanh cho rằng: Khai thác, mở mang khai phá. Chữ viết từ bộ Thủ thanh thạch. Trong kinh văn viết từ bộ Thác lại viết chữ phiến ngược lại âm sĩ cách. Đây là chẳng phải không thành chữ.
Như Lai sóc: Ngược lại âm song chóc. Tục tự cho rằng: Chữ chánh thể từ bộ mâu viết thành chữ sóc chữ sóc này nghĩa là cây giáo ngắn.
Mụ: Âm mẫu.
Sắc: Ngược lại âm luận cốt. Mượn âm dùng.
Đà-xa: Ngược lại âm tri giả.
Ca: Ngược lại âm cương khư. Năm chữ trên là một câu tiếng Phạm. Người dịch kinh đều tự âm như trên, đều là mượn thanh lấy âm hưởng. Tiếng Phạm tên là kim cương. Đây không cầu chữ nghĩa.
Tác-các-thế: Ngược lại âm quảng mạch. Xưa nay chánh tự cho rằng: các là đánh gõ, nói là đánh tác bên gò má. Nay tục ngữ nói rằng: Là tác tay. Chữ viết từ bộ Phộc thanh các.
Phao Cộng Thạch Tử: Ngược lại âm phổ bao. Sách Khảo Thanh cho rằng: dùng tay ném vật. Sách Thuyết Văn cho rằng: Ném ra ta. Chữ viết từ bộ Thủ thanh phao. Âm phao đồng với âm trên. Lại là âm siêu tức. Kinh văn viết từ bộ Lực viết thành chữ phao này là chẳng phải. Viết dúng là từ bộ Thủ, đến bộ Cửu đến bộ Ti cửu, đến bộ Điếu. Chữ hội ý.
Túc đầu: Ngược lại âm sở lục, hoặc là từ bộ lập viết thành chữ túc. Quấy nhiễu cho rằng: tức là ngang bằng đều nhau, hoặc là từ bộ Thạch viết thành chữ túc đều thông dụng. Chữ viết từ bộ Ngọc thanh túc.
Hệ vạt: Ngược lại âm loan bát. Sách Khảo Thanh cho rằng: vạt là tất vớ bó chân lại. Sách Tập Huấn cho rằng: Sợi dây màu vàng thắt buộc lại xưa nay chánh tự viết từ bộ Y thanh mạc. Chữ mạc trên là chữ mộc cộng thêm chữ. Nhất viết thành chữ mạc.
Hữu thủ toát: Ngược lại âm toán quát; hoặc là viết từ bộ tối viết thành chữ toát. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chúm ba ngón tay lại còn hai ngón tóm lấy. Thể chữ đều thông dụng.
Sa thản: Trên là chữ sa, hoặc từ bộ thạch viết thành chữ sa này. Ngược lại âm dưới là thản đan. Sách Khảo Thanh cho rằng: Các trong nước chảy ra gọi là Đản, chữ hình thanh.
Mễ-đan-la: Am đan. Ngược lại âm đa khả. Tiếng Phạm, tác người mới chết.
KINH NHẤT TỰ ĐẢNH LUÂN VƯƠNG
QUYỂN 5
Xà: Ngược lại âm xương dã. Âm hưởng chữ Phạm.
Di: Ngược lại âm nĩ lễ. Ám trên là chuẩn.
Ngật: Ngược lại âm trên ngăn một.
Thứ ngõa: Ngược lại âm trên từ. Kinh văn viết từ bộ Thạch viết thành chữ từ. Tên của loại thạch dược. Chẳng phải đây dùng. Tư là bình để chứa rượu.
Ngưỡng dực: Ngược lại âm dăng tức. Sách Khảo Thanh cho rằng: dực là kính, tôn kính, trợ giúp thêm vào, tặng cho, hòa theo. Sách Khảo Cẩn cho rằng: Hoặc là viết từ bộ tẩu viết thành chữ việc chạy đi dời đổi. Trong kinh văn viết từ bộ Nghiểm viết thành chữ dực này. Người dịch kinh dùng sai chữ.
Sao thao cốc: Ngược lại âm Sở xảo, hoặc là viết chữ sao cũng viết chữ chúc đều thông dụng. Sách Phương Ngôn cho rằng: sao là dùng lửa làm cho khô. Xưa nay chánh tự viết từ bộ Hỏa thanh thủ.
Thủ ám: Ngược lại âm ám cảm. Sách Thuyết Văn cho rằng: ám là bị che khuất, viết từ bộ ám thanh tĩnh.
Thường liên: Ngược lại âm lực yển. Sách Khảo Thanh cho rằng: Liên là nối tiếp theo sao; liên lạc. Sách Thuyết Văn cho rằng: Liên tiếp theo, nối liền lại, liền nhau từ tai đến gò má, cho nên chữ viết từ nhĩ đến bộ ty, nghĩa là nối nhau không dứt tuyệt chữ hội ý.
Mật lộc: Âm mật. Trước đã giải thích rồi, hoặc là viết chữ mật này cũng thông dụng.
Thanh khỏa: Âm khoa. Loại lúa đại mạch, không có võ, đó là có khác âm. Nay không dùng.
KINH BỒ ĐỀ TRÀNG SỞ THUYẾT NHẤT TỰ ĐẢNH LUÂN VƯƠNG
QUYỂN 1
Mục-kiền-liên: Âm liền là âm càn. Tiếng Phạm cho rằng: sai. Đúng Phạm âm gọi là Ma-ha-một-đặc-nghiệt-la. Đường Huyền Trang gọi là Thái Thúc Thị, tức là Lộc Đậu Tiên nhân. Hoặc gọi là Đại Mục Càn Liên. Tức là hàng Thanh văn đệ tử của Đức Như Lai. Là thần thông đệ nhất.
Câu Si La: Âm si là âm si. Tên của vị La-hán.
Nghiệt-lộ-trà: Cũng là tiếng Phạm, chuyển đọc sai. Xưa hoặc là dịch. Da Lũ La vương, tức là bầy chim Kim sí điểu vương.
Nã-chỉ-nĩ: Ngược lại âm trên ninh da. Từ chữ nnô viết thành chữ nã, cũng có theo người viết chữ như vậy là chẳng phải. Âm chỉ. Ngược lại âm kinh dĩ. Âm nĩ, ngược lại âm ninh đảnh. Tên chung của loài quỉ nữ.
Tỳ nữu thiên: Âm nữu. Ngược lại âm ni trữu, hoặc viết từ bộ Mịch viết thành chữ nữu, đều thông dụng. Chữ từ bộ Kim thanh sửu. Từ bộ điền là sai. Hoặc gọi là vĩ sắc nổ thiên. Xưa dịch là Tỳ sưu thiên. Tức là Trì luận thiên. Là chủng loại La diên (con rít có nhiều chân).
Việt phủ: Ngược lại âm trên viên nguyệt. Vốn chánh thể viết chữ mậu. Sách Thuyết Văn cho rằng: Cái búa lớn, từ bộ qua, thanh quyết, âm quyết là âm quyết này. Là trong sách phần nhiều người viết sai. Xem lại nói chữ mậu. Các bậc Cổ đức thêm bộ Kim viết thành chữ Việt lấy làm khác biệt. Cố Dã Vương cho rằng: Việt phủ đó là loại binh khí của quân xa thời xưa. Tư Mã Bưu cho rằng: Hình pháp đời nhà Hạ dùng cây búa màu đen. Sách Thượng Thư cho rằng: Thị vệ bên trái của vua cầm cây búa màu vàng. Theo chữ Việt đó là cây búa lớn. Cố Dã Vương cho rằng: Lấy cây búa lớn tặng cho Tư Mã. Tư Mã lấy ra cây búa để trảm tướng ra từng đoạn chữ hình thanh.
Ma-ni-bạt-nại-la: Âm bạt ngược lại âm bàn-mạt. Âm nại ngược lại âm nô-hạt. Tiếng Phạm. Tên của Dược xoa tướng. Đường Huyền Trang cho rằng: Mãn Hiền.
Ô-sa-đóa-la-ca: Âm đóa là âm đa. Chữ đa Khứ thanh. Âm ca, ngược lại âm ky khư. Tiếng Phạm tên của loài quỉ. Hoặc gọi là ma quỉ.
Lang đột: Ngược lại âm lực trừng. Sách Khảo Thanh cho rằng:
Xâm phạm làm nhục. Kinh văn viết từ bộ Thủy viết thành chữ lăng. Là tên của con sông. Xưa nay chánh tự viết từ bộ lực thanh lăng. Âm lăng đồng với văn dưới là lăng nhục. Khinh khi nghĩa đều đồng.
Túng bác: Âm bác. Gọi là xương vai chữ viết từ bộ cốt đến chữ bác. Thanh tĩnh, kinh văn viết từ bộ Nhục, văn thường hay dùng.
Nhị hình: Ngược lại âm hình định xương cẳng chân.
Nhị hỏa: Ngược lại âm hoa ngõa. Xương cổ tay, xương mắt cá chân trong và ngoài.
Thước-ngật-để: Ngược lại âm trên Thương-cân. Tiếng Phạm, tên Ấn Khiết. Đường Huyền Trang cho rằng: Sóc ấn.
Thư hoại: Ngược lại âm tề dữ. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: thư cũng là hoại. Ngược lại âm lai dự. Mao Thi Truyện cho rằng: Nước bùn lầy. Theo truyện ghi rằng: Nước bùn dơ thấm vào lần lần hư hoại. Trịnh Tiễn chú giải sách Lễ Ký rằng: Nước thấm vào. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Ẩm ướt, chữ viết từ bộ Thủy thanh thư. Kinh văn viết chữ trổ. Sách Thuyết Văn cho rằng: Từ chữ bán đến bộ nhục. Chẳng phải nghĩa đây dùng. Ngược lại âm dưới là hoài quái. Tự Thống cho rằng: Tư phá gọi là hoại. Sách Thuyết Văn cho rằng: Tự hư hoại. Chữ viết từ bộ Thổ thanh hoài. Âm hoài ngược lại âm hồ quái.
Thủy nịch: Ngược lại âm ninh đích. Trong sách Lễ Ký Đức Khổng Tử nói rằng: Người quân tử chìm trong miệng, kẻ tiểu nhân chìm trong nước, gọi là che lấp, chìm đắm, không thể tự mình thoát ra được. Lại gọi là chết mà không có người đến viếng thăm, an ủi. Ba là luận sợ chìm trong bùn lầy. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chìm trong nước, chữ viết từ bộ Nhân đến bộ Thủy, cũng viết chữ nịch này là chữ cổ đồng nghĩa.
Xà mết: Ngược lại âm trên Đổ giá. Văn thường hay dùng viết đúng là từ bộ Tha viết thành chữ xà hoặc là viết chữ tha này. Tự thư cho rằng: Loài côn trùng độc. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Rắn độc, có hai loại độc thủy, độc xà. Sách Thuyết Văn cho rằng: Xưa ở trong cỏ có rắn, cho nên cùng nhau hỏi có có nó không. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Rắn độc xà đó chẳng phải một loại, nó có rất nhiều loại khó có thể thuật đủ. Am tha là âm tha. Ngược lại âm dưới hồ kiết. Sách Lễ Ký cho rằng: Không được cắn nhai xương. Sách Thuyết Văn cho rằng: niết là căn, từ bộ xỉ thanh niết, vốn là chữ tượng hình.
Hoa bỉ: Ngược lại âm hoa mạ. Tên của loại cây, mà vỏ của cây có thể làm nến, đuốc. Gỗ có thể chỉ nhổ làm sách viết kinh được. Nước Thiên Trúc kia xưa không có vải lụa, nên cắt lột vỏ cây hoa, hoặc là lá cây phần nhiều gọi là lá bối, hoặc là lá cây đa la. Gọi là Phạm Hiệp, thư ở Trung Quốc người xưa dùng loại trúc giản để viết sách, viết kinh giáo văn tự nội và ngoại điển, thư tịch, truyện nơi xứ sở này.
La-lạc-ca: Tiếng Phạm. Tên địa ngục.
Mô-hồ-luật: Cũng là tiếng Phạm gọi là thời danh. Ở Tây Vức lịch pháp phân ra một ngày một đêm là ba mươi Mô-hô-luật, không cần phải hỏi nhiều. Mùa Đông, mùa Hạ dài định là ba mươi. Mùa xuân, mùa Thu phân thời gian ra ngày đêm các thời là mười lăm Mô-hô-luật; mùa Đông đến mùa ngày đêm thời gian rất dài, hoặc là rất ngắn, cùng nhau xâm chiếm của ngày và đêm sáu thời tức là mười hai – mười tám tiếng đồng hồ. Nay lấy chữ tượng hình.
Tản cái: Ngược lại âm mịch lãn. Tục Tự cho rằng: Viết đúng từ bộ Mịch viết thành chữ tản. Ngược lại âm dưới là cái chữ viết đúng thể, từ bộ Thảo đến bộ Hạp, âm hạp là âm hợp, chữ hạp sách Thuyết Văn cho rằng: Từ bộ Đại đến bộ Huyết. Kinh văn viết chữ cái từ bộ Dương đến bộ Huyết. Theo lệ là sai chẳng phải xưa nay chữ viết từ bộ Thảo.
Bảo diêm: Âm diêm chữ chánh thể.
Tỏa nhục Ngược lại âm tổ hóa. Sách Vận Thuyên cho rằng: tỏa là bẻ gãy. Giả Quì chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Chiết phân tích từ, chiết tự, bẽ gãy kim nhọn. Sách Thuyết Văn cho rằng: Cũng là bẽ gãy. Chữ viết từ bộ Thủ thanh tọa.
Kỳ đố: Ngược lại âm trên là kỳ âm dưới là độc. Trình Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Cây lọng kết bằng lông chim che. Sách sát ấp Độc đoán ghi rằng: Vua ở trong nhà bên trái là che cây lọng. Chỗ gọi là dùng lông đuôi bò dài gắn lên cây thương cây kích trên nên gọi là độc vậy.
Lan hương tiêu: Ngược lại âm Sương giao. Chữ chánh thể viết chữ tiêu này, từ bộ Mộc thanh tiếu. Đây tức là lời nói thí dụ của Đức Như Lai. Phàm là hoa lan hương khi nở ra, trên đầu nhọn của hoa phân làm bảy phần, ví như người làm tội Thiên Thần dùng chày đập đầu người tội nức ra làm bảy phần, như nụ hoa cây Lan hương. Xưa dịch là nhánh cây A-lê đó là sai, vốn không có cây A-lê.
Cơ phu: Ngược lại âm trên là kỹ nghi. Ngược lại âm dưới là bổ vô.
Chữ viết từ bộ Nhục đến chữ phu. Từ chữ cô thanh tịnh.
Đoàn loan: Câu tục ngữ, tức là đoàn viên. Ngược lại âm trên đoạn hoàn đều là chữ đúng xưa nay. Ngược lại âm dưới là Lô hoàn đều chữ hình thanh.
KINH BỒ ĐỀ TRÀNG SỞ THUYẾT NHẤT TỰ ĐẢNH LUÂN VƯƠNG
QUYỂN 2
Sa lũ: Ngược lại âm trên thử hà. Ngược lại âm dưới là lực chủ. Trước âm nghĩa quyển đầu đã giải thích rồi.
Chức điệp: Ngược lại âm dưới là điềm diệp. Cũng là quyển đầu đã giải thích rồi.
Nghiêm quật: Ngược lại âm khổ cốt. Tức tự viết đúng là từ bộ Thổ viết thành chữ quật, tức là đào đất, quật địa.
Trí tránh: Ngược lại âm trích canh, chữ chánh thể. Trong kinh văn viết từ bộ Trinh viết thành chữ tranh. Này là thắng âm nghĩa viết từ bộ Nhân viết thành chữ trành, cũng là chữ trương là chẳng phải, bổn chữ vốn mượn âm để dùng.
Bạch Ly phất: Am mau tức là loại bò có lông đuôi dài làm lau chùi phất phủi. Trong kinh văn viết chữ mao. Tức là con mèo, chẳng phải chữ ly ngưu, khác nghĩa đây dùng.
Giác lạc: Âm lạc. Quách Phác chú giải kinh Sơn Hải tóm lại rằng: Xưa nay chánh tự viết từ bộ Mịch đến chữ lạc thanh tĩnh.
Yêu điều: Ngược lại âm kế đao. Sách Khảo Thanh cho rằng: Dùng sợi tơ dệt thắt lại như sợi dây buộc ngang eo lưng. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ Mịch đến chữ điều thanh tĩnh.
Thanh hắc: Ngược lại âm thanh tánh. Mượn âm khứ thanh dùng, vốn là âm thượng thanh tịnh nay không dùng. Sách Tập Huấn cho rằng: Màu xanh đen. Xưa nay chánh tự viết từ bộ Sắc thanh thanh. Chữ thanh từ bộ Sanh đến chữ đang.
Như chú: Ngược lại âm chu thụ.
Nê tử: Ngược lại âm tế sử. Sách Khảo Thanh cho rằng: dơ uế. Sách Thuyết Văn cho rằng: Cặn bả. Chữ viết từ bộ Thủy thanh tể.
Luân đường: Ngược lại âm dưới Thác hoành. Sách Thuyết Văn cho rằng: đường là chặt cây cột trụ, chữ viết từ bộ Mộc thanh đường, nói cho đủ nghĩa là song cửa sổ.
Toan tạc: Ngược lại âm Tô đoan. Ngược lại âm dưới thô số. Sách Thuyết Văn cho rằng: toan tạc là rót rượu mời khác. Lại gọi là uống quá nhiều rượu nên say, cũng là rót rượu mời nhau. Chữ viết đều từ bộ Chậu, chữ hình thanh.
Thủy chất: Ngược lại âm chân nhật. Đọc cùng với chữ chất đồng âm. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Loại côn trùng sống dưới nước, tức là con đĩa, chữ viết từ bộ Trùng thanh chí.
KINH BỒ ĐỀ TRÀNG SỞ THUYẾT NHẤT TỰ ĐẢNH LUÂN VƯƠNG
QUYỂN 3
Nhiếp-phược: Ngược lại âm dưới là vô hà. Tiếng Phạm, gọi là không an. Không cầu chữ nghĩa. Tiếng Phạm gọi là nhiếp-phược đó Đường Huyền Trang gọi là người mới chết xác chưa hư hoại.
Mang-sa: Tiếng Phạm. Đây gọi là nhục (thịt).
Mậu-mang-sa: Ngược lại âm trên mạc hầu. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: mậu là nơi chợ búa. Sách Vận Anh cho rằng: mậu là bán. Sách Thuyết Văn cho rằng: Trao đổi tài vật. Chữ viết từ bộ Bới thanh mậu. Am mậu, văn cổ viết chữ dậu. Kinh văn viết từ chữ oản viết thành chữ mậu là chẳng phải. Nói Mậu-mang-sa đó là bán thịt của xác chết. Trong pháp sự của Khưu dịch quỉ thần là lấy thịt của xác người mới chết chưa hư hoại, nhà bếp mới trộn với năm thứ gia vị, rồi đem nướng khiến cho mùi rất thơm ngon dùng cúng tế xác chết trong rừng Đà lâm. Quỉ thần có sức mạnh lớn lao đó đến ăn thọ dụng đồ cúng tế xong rồi bèn dùng Phật đảnh chân ngôn sẽ có uy lực sai khiến bức bách khiến cho trong nước tiêu trừ oán hại. Sau đây làm thức ăn trao đổi. Sức mạnh cho nên nói Mậu-mang-sa, âm chích ngược lại âm chi diệc, chữ viết từ bộ Nhục. Âm sao ngược lại âm sơ giảo. Tục tự viết chữ sao này, cũng thông dụng.
Mê-đát-la: Cũng là tiếng Phạm, Đường Huyền Trang cho rằng: thây chết đứng dậy thành quỉ.
Bác tập: Âm trên là bác. Ngược lại âm dưới là tân nhập. Sách Khảo Thanh cho rằng: bác tập là ham thích ăn uống. Hoặc gọi là bác khẩu. Thanh xuất cũng viết là mã tưởng. Kinh văn viết chữ bác sáp là chẳng phải, âm sáp ngược lại âm sở giáp.
Chùy đồng: Ngược lại âm Truy loại, mượn âm dùng. Chữ vốn không chết cứng. Ban đầu tức là viết chữ chú. Sau đó lại viết chữ nhập trong chữ hỏa tức là nung đốt chất đồng cho chảy ra dùng chày đập mà thành tên là chùy đồng. Thuận theo tục ngữ.
Chưng chữ: Ngược lại âm chương nhưng. Sách Khảo Thanh cho rằng: chưng là hấp cho nóng, lửa bức khí hơi xông lên thành nước khiến cho đạt thành. Sách Thuyết Văn cho rằng: Lửa bốc hơi đi lên. Ngược lại âm dưới là chư nhữ. Cố Dã Vương cho rằng: Nấu, chưng, hấp văn cổ viết chữ đỉnh, từ chữ giả đến chữ đỉnh.
Bì giao: Ngược lại âm giả hào. Trịnh Huyền chú giải sách Khảo
Công Ký rằng: Lấy từ thực vật hoặc nấu da làm chất keo dán dính. Cố Dã Vương cho rằng: giao đó là liên kết với các vật khiến cho dính vào nhau. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Giao là chất keo dính chắc chắn. Chữ viết từ bộ Nhục thanh giao.
Bề nhị đầu chỉ: Ngược lại âm biền miệt. Sách Vận Thuyên cho rằng: Dùng tay bấm, ngắt. Cũng có viết chữ bệ, dùng sai chữ. Chữ viết từ bộ Thủ thanh tất.
Tương trụ: Ngược lại âm dưới chu lũ. Văn cổ cho rằng: Lấy một chút mực đen pha làm mực viết chữ. Kinh văn viết từ bộ Túc viết thành chữ trụ, hoặc viết chữ trụ đều mượn chữ dùng vậy.
Quáng mạch: Ngược lại âm quắc mảnh. Lúa đại mạc
KINH BỒ ĐỀ TRÀNG SỞ THUYẾT NHẤT TỰ ĐẢNH LUÂN VƯƠNG
QUYỂN 4
Kiêu dũng: Ngược lại âm trên kiểu nghiêu. Quảng Nhã cho rằng: kiêu là con ngựa hay, ngựa khỏe. Dưới là chữ dũng, chữ viết từ bộ Lực thanh dũng.
Bác ấn: Âm bác. Kinh văn viết từ nhục là chẳng phải. Ngược lại âm phổ bác. Gọi là thịt phôi khô.
Quang diêm: Ngược lại âm quán tiệm. Cũng viết chữ diêm này nghĩa là sáng rực.
Cảm: Ngược lại âm hàm cam. Thời nay mượn chữ để dùng.
Khỏa: Ngược lại âm Hoa ngõa.
Quan kiền: Ngược lại âm trên quả ngoan. Sách Thuyết Văn cho rằng: Lấy cây ngang gài cánh cửa giữ lại. Chữ viết từ bộ Môn thanh quan, am quan đồng với âm trên.từ chữ tư thanh Thảo âm Thảo là âm quán âm tư là âm u. Kinh văn viết chữ biện viết thành chữ quan này là chẳng phải. Âm biện là âm biện dùng chữ sai.
Khang hòa: Âm khang. Sách Thuyết Văn cho rằng: Vỏ hạt ngũ cốc, trấu, lúa lép. Chữ viết từ bộ Hòa đến bộ Canh đến bộ Mễ. Trong kinh văn viết từ bộ Thủy, chẳng phải nghĩa đây dùng vậy.
Yên huân: Ngược lại âm dưới huy vân. Sách Thuyết Văn cho rằng: Lửa cháy bốc khói bay lên. Chữ viết từ bộ Triệt đến bộ Hắc chữ hội ý.
Trợ giảo: Ngược lại âm trên trừ lự. Quảng Nhã cho rằng: So đôi đũa gọi là trợ. Theo sách Văn Tự Tập Lược cho rằng: Hoặc là viết trợ cũng là viết chữ cân khoái gắp thức ăn. Theo truyện Hàn Thi Tử cho rằng: Tàn nhãn, bất nghĩa, cho rằng giống như lấy cái răng làm đũa. Sách Thuyết Văn cho rằng: Ăn cơm bằng đũa, âm hiệp ngược lại âm cổ hiếp. Ngược lại âm dưới là giao giảo.
Kim mạc: Ngược lại âm ma bát gạo tấm, hạt gạo bể nát.
Hợp luyện: Ngược lại âm liên điện, hoặc là viết chữ luyện này. Sách Thuyết Văn cho rằng: Lò đúc kim loại chữ viết từ bộ Kim thanh luyện, âm luyện đồng với âm trên. Kinh văn viết chữ từ bộ Mịch viết thành chữ luyện là chẳng phải.
– QUYỂN 5 (Không có âm có thể giải thích.)
KINH ĐẠI ĐÀ LA NI MẠT PHÁP TRUNG NHẤT TỰ TÂM CHÚ
Hoặc lạp: Ngược lại âm lam đáp. Sách Khảo Thanh cho rằng: que hàn hợp chất chì. Sách Vận Anh cho rằng: Thiết chỉ. Sách Thuyết Văn cho rằng: Thanh kim loại, chữ hình thanh.
Thiết đĩnh: Âm định. Sách Thuyết Văn cho rằng: Thiết đồng nguyên chất.
Vô bàn: Âm bàn. Dùng dao cắt bỏ không lấy nút ruồi đen, không lấy vết sẹo màu đen mới là tốt. Kinh Phật Đảnh Chân Ngôn Da Trì tác pháp.
Tam lăng: Ngược lại âm lặc đẳng. Quảng Nhã cho rằng: lăng là dùng móng tay gãi cào. Sách Tập Huấn cho rằng: Khúc gỗ vuông có bốn góc cạnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: Cây có góc cạnh chữ viết từ bộ Mộc thanh lăng. Hoặc từ bộ Hòa viết thành chữ lăng, âm hồ là âm cô.
KINH PHỔ THÔNG CHƯ PHẬT ĐẢNH YẾU LƯỢC NIỆM TỤNG PHÁP
(Không có chữ có thể giải thích âm.)
PHẬT THUYẾT KINH NHẤT TỰ CHUYỂN LUÂN VƯƠNG PHẬT ĐẢNH CHÚ
Nhai hiểm: Ngược lại âm Nhã giai. Sách Khảo Thanh cho rằng: Bên bờ vách núi trơn hiểm trở. Sách Thuyết Văn cho rằng: Đường biên cao, chữ viết từ bộ Hán thanh giai, âm Hán ngược lại âm ngũ hạt. Ngược lại âm dưới hứa liễm. Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Nguy hiểm. Văn Ngọc Thiên cho rằng: Khó khăn hiểm trở. Xưa nay chánh tự viết từ bộ Phụ thanh hiểm chữ này thông dụng lưu hành.
Tý xuyên: Ngược lại âm xuyên luyến. Âm nghĩa trong quyển này xem trước đã giải thích, kinh văn viết xuyến chẳng phải, không phải nghĩa chữ xuyên.
Hoa đôi: Ngược lại âm đô hồi. Sách Khảo Thanh cho rằng: Đồi đất cao kinh văn viết đồi, hoặc là viết đồi đều chẳng phải.
Nhũ chư: Ngược lại âm thân khẩu. Lấy sữa bò hòa với bột mì tô, nấu lại thành bánh dầu. Kinh văn viết từ bộ Thực viết thành chữ đậu hoặc viết chữ đôn tục tự cho rằng đều chẳng phải.
Chỉ vạc: Ngược lại âm tiện vạc văn trước đã giải thích đầy đủ rồi.
KINH TÔ TẤT ĐỊA
QUYỂN THƯỢNG
Bả ninh duệ: chữ trong câu chân ngôn. Ngược lại âm trên ba cố âm kế lại là âm nã canh, âm dưới là di ế.
Hạp hống: Hai chữ đều một loại âm là tiếng rống trong cổ họng con bò. Tức là cũng khó là âm khướt.
Chế trưng: Âm trí. Tiếng Phạm, tên người sai khiến trong kinh Kim Cang Tạng.
Hống Quắc: Chữ trong chân ngôn, ngược lại âm ha các.
Dịch: Ngược lại âm doanh ích hai bên nách.
Tề: Âm tề, hoặc là viết chữ tề, các câu chân ngôn trước, mỗi chữ đều có âm. Cho nên đây không âm, nhưng trong kinh văn cũng âm mà thôi.
Bi hùng: Âm trên là bi. Quảng Nhã cho rằng: bi cũng là hùng tức là con gấu, mà pha sắc vàng trắng. Quách Phác cho rằng: Giống như con gấu mà đầu dài hơn, chân cao hơn, cũng cảm có nhiều sức mạnh hơn, có thể nhổ cả gốc cây lớn. Ở Quan Tây người ta gọi là Hà Hùng tức gấu vượn. Ngược lại âm dưới là hùng. Sách Thuyết Văn cho rằng: Loại thú giống như heo. Ở trên núi đến mùa Đông chui núp trong hang, dùng hang ẩn náu, dùng thức ăn ngọt chứa bên trong hang giống như con người. Chân gấu trong rất ngon người ta nấu khó chín. Âm hàm ngược lại âm ha tàm. Âm chấp ngược lại âm trầm lập, âm phiền là âm phiền âm hà là âm da.
Triệu mạch: Ngược lại âm trên là Quang tiêu. Theo Sách Vận Anh cho rằng: Triệu là vượt qua. Hoặc là viết chữ Triệu này. Trong kinh văn viết chữ từ bộ Tức viết thành chữ khiêu là âm điều. Chẳng phải nghĩa của kinh.
Khỏa hình: Ngược lại âm hoa ngõa, chữ mượn âm để dùng, đế tránh đi thô tục. Theo truyện Hàn Thi vốn âm lõa quả, khỏa, nghĩa là thân thể màu đỏ lộ nguyên hình ra. Hoặc từ bộ Thân viết thành chữ khỏa, hoặc là từ bộ Ý viết thành chữ khỏa đều nghĩa để lộ thân thể ra không mặc áo. Chữ hình thanh.
Xung toản: Ngược lại âm dưới là toán, từ bộ Thảo đến bộ Thị. Tức là hành tỏi.
La-bàn: Ngược lại âm dưới bằng bắt. Gọi là gốc của loại rau cải.
Đối đồng: Ngược lại âm trùng loại khứ thanh. Chữ trước đã giải thích rồi.
Sàng tháp: Ngược lại âm tham đáp: Giường chân ngắn, giường hẹp, gọi là sàng. Giường dài gọi là tháp.
Thấu khẩu: Ngược lại âm sưu trứu. Sách Vận Anh cho rằng: Tẩy rửa miệng, tức là súc miệng, âm trứu ngược lại âm ngẫu cứu, âm địch là âm địch.
Đầu chỉ niết: Ngược lại âm niệm diệp.
Ô-lỗ-nại-ra-xoa: Âm nại ngược lại âm nô-sát. Ở phương Tây gọi là cây mộc tử hạch. Dùng lời văn chỉ bày ra, cây hạch, hột lớn nhỏ, lớn như hạt anh đào, hạt nhỏ như viên đạn, có hạt quả màu tím. Đây tên gọi là kim cương tử. Có thể làm hạt châu, gọi là chuỗi Kim cang, đều có thể dùng tụng niệm nhiếp tâm. Người dùng chuỗi này có thể nói là cứng chắc không có vật gì phá hoại được.
Tác hoàn: Âm hoàn, kinh văn viết từ bộ Kim viết thành chữ hoàn này là chẳng phải. Đây dùng chữ từ bộ Ngọc mới đúng.
Sơ phát: Âm sơ.
Quân nan: Ngược lại âm trên [T543] quân vẫn. Tiếng Phạm,
không cầu chữ nghĩa.
Đốn-bát-la-hoa: Ngược lại âm trên ôn cốt. Tiếng Phạm đã giải thích rồi.
Đắc-nghiệt-lam-hoa: Ngược lại âm ngôn yết. Tiếng Phạm.
Nan-đôn-diệp: Ngược lại âm thản nang, ngược lại âm dưới đô hồn. Tiếng Phạm không cầu chữ nghĩa.
Đam-mang La-diệp: Ngược lại âm trên Tháp hàm. Kinh văn viết từ bộ Nhục viết thành chữ đam là chẳng phải; không thành chữ.
Da-tử quả: Ngược lại âm trên dã giá. Tên của loại cây có quả (mộc quả). Ở Quảng châu có rất nhiều loại cây này. Lá của cây này có thể làm chiếu, đêm, da cây nhuyễn mịn có thể làm dây lớn buộc thuyền, quả của cây đợi khi chín rất ngon, nước của quả rất ngọt như là mật ong. Quả có lớp da bao bọc bên ngoài, có thể làm rượu kinh văn viết từ bộ Thảo viết thành chữ da này là chẳng phải.
Di tử quả: Âm sĩ, tên của loại quả, trái. Lớn như trái quyền hồng màu đỏ.
Đậu khấu: Ngược lại âm trên hống cấu. Tên của loại thuốc.
KINH TÔ TẤT ĐỊA
QUYỂN TRUNG
Cột lộc: Ngược lại âm trên là cốt âm dưới lộc. Chim Tùy dương, một tên nửa là chim Lão quan. Loại chim Hồng nhạn. Hình trạng của nó giống như chim Hạc lông màu xanh.
Vựng hồng: Âm trên vận. Gọi là quầng sáng quang mặt trời mặt trăng. Ngược lại âm dưới là hồng. Gọi là cầu vồng tan mưa tạnh. Rạng suốt trời mây có năm sắc màu.
Nhị chỉ nghịch: Ngược lại âm sĩ cách. Gọi là khảy móng tay ngón tay trong búng ra, và cũng chỉ đây là lượng từ, số lượng thời gian ngắn ngủi.
Tiêm sản: Ngược lại âm trên tương diêm: Tiêm là rất sắc bén, chữ viết từ bộ Kim thanh thiệt. Kinh văn viết chữ tiêm này là chẳng phải ngược lại âm dưới xác tản. Sách Vận Anh cho rằng: sản là tiêu diệt san bằng; chữ viết từ bộ Đạo thanh tàn, âm tàn ngược lại âm di hạn.
Thước-để: Ngược lại âm Thượng-nhược. Ngược lại âm dưới là đinh dĩ. Tiếng Phạm, Đường Huyền Trang cho rằng: Cây thương, kích.
Trí bảng: Ngược lại âm lung giảng, cây hỏa trượng.
Luyến-tô-dước: Âm quyển, tức là dùng cái thìa múc tô dầu. Âm thao là âm khiêu tiểu. Ngược lại âm dưới là thường cân, chữ tượng hình.
Kiêu-lợi: Ngược lại âm nghi-kiêu. Tiếng Phạm, dưới là chữ lợi, đọc cong lưỡi lên.
Đảm dũng: Ngược lại âm trên đam cảm, chữ viết từ bộ Nhục kinh văn viết từ bộ Mục là chẳng phải nghĩa đây dùng.
Nghị tỵ: Âm trên là nghị. Gọi là cắt mũi, mà dùng dao xẻo mũi là một trong năm hình phạt ngày xưa.
Trành tượng: Ngược lại âm miệt canh. Căng lần lần ra vẽ Phật tượng, Bồ-tát. Kinh này viết từ bộ Mộc đến bộ Trinh viết thành chữ tranh là chẳng phải xưa nay dùng.
Nhuyễn thảo: Ngược lại âm thương diễn. Gọi là cọng cỏ mềm yếu. Kinh văn viết từ bộ Xa viết thành chữ nhuyễn là chẳng phải.
KINH TÔ TẤT ĐỊA
QUYỂN HẠ
Ôn noãn: Ngược lại âm trên là ôn. Ngược lại âm dưới là nô đoản. Điều là chữ hình Thanh.
Ế-ế di: Ngược lại âm trên y kế. Âm kế là hình kế. Âm dưới hình di. Đây là câu tiếng Phạm. Đường Huyền Trang giải thích nghĩa là câu triệu thỉnh mời đến, câu thần chú.
Học chi: Ngược lại âm bình giáo. Văn sau giải thích chữ học giống chữ học này.
Mộ-nại-la: Ngược lại âm nô-cát. Đây là câu tiếng Phạm. Đường Huyền Trang gọi là Ấn khế.
Kháp niệm châu: Ngược lại âm xảo giáp: Dùng móng tay bấm lần chuỗi hạt.
Khánh khái: Ngược lại âm trên khinh trình. Ngược lại âm dưới khai ái. Thông hôi trong yết hầu. Ho nhỏ gọi khách, ho lớn gọi khái.
Tôn cự: Ngược lại âm trên tồn. Ngược lại âm dưới cư ngự.
Tô ốt lưỡng đầu: Ngược lại âm ôn khổn. Gọi là chìm vào bên trong.
Tân thiết: Âm trên là rân, Tân thiết là loại sắt, nguyên tố hóa học sản xuất ở nước Kế Tân v.v… Lấy các loại nguyên tố nước ngoài như chì hòa trộn lại làm hợp chất, cực tinh sắc bén người sử dụng sắt thép trên rất nhạy bén, tinh xảo.
Sát tác: Ngược lại âm sử giới, dùng sức rất mạnh.
Cương truyện: Ngược lại âm trên là cương, hoặc là viết chữ cương này. Ngược lại âm dưới là chuyên huyền. Gọi là bánh xe lăn vòng tròn, có giềng lưới ngoài.
Phốc thí điểu hấp: Ngược lại âm đinh lịch: Sách Vận Anh cho rằng: Lông chim, hoặc là viết chữ hấ này. Kinh văn viết từ bộ Mao là chẳng phải âm trên phốc nghi là có sai cho nên không âm chúa rõ chữ này xuất phát từ đâu, loại chim nào.
Bàn tích: Âm trên là bàn. Mụt nhọt lỡ loét, vết thương lành còn để dấu vết sẹo.
Giai bắc hạ tá: Ngược lại âm tức dạ. Lót nệm dưới âm điếm là âm điếm này.
KINH TÔ TẤT ĐỊA YẾT LA
Thương sóc: Ngược lại âm thất dương. Hoặc từ bộ Mâu viết thành chữ thương. Sách Khảo Thanh cho rằng: Câu thương dài giống như cây mâu Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Hai đầu nhọn bén, trên có gắn lưỡi đao, dưới có có quấn cây binh trượng. Ngược lại âm dưới là sương tróc. Quảng Nhã cho rằng: Cây sóc cũng giống cây mâu, chữ viết từ sóc viết thành chữ sóc này kinh văn cho rằng là chẳng phải vậy.
Điệu thủ: Ngược lại âm trên là đình diệu. Kinh văn viết chữ Thiên Thư là chẳng phải.
Thứ mộc: Ngược lại âm Thứ tứ. Sách Phương Ngôn cho rằng: Phàm loài thảo mộc thường có gai, có thể đâm người bị thương nên gọi là thứ. Sách Thuyết Văn cho rằng: Cây có gai, như là táo chua có gai nhọn đều có gai nhọn nơi thân cây, chữ viết từ bộ Thanh thúc.
KINH TÔ TẤT ĐỊA
Phiến thượng mã: Ngược lại âm Thiên diện. Sách Khảo Thanh cho rằng: Nhảy lên lưng ngựa. Xưa nay chánh tự viết từ bộ Mã thanh biên, âm biên là âm biện.
Phụ tự: Ngược lại âm trên bổ, âm dưới tương dữ.
Tà lặc: Ngược lại âm trên là tịch da. Tục Tự cho rằng: Chữ viết chánh thể từ bộ Y đến bộ Nha viết thành chữ tà. Sách Khảo Thanh cho rằng: Cái áo không ngay ngắn, đường may bị lệch đi một góc, cuộn quấn lại một góc hoặc là viết chữ tà này.
Lưỡng cá: Ngược lại âm ca giác. Kinh văn viết chữ cá này là chữ cổ. Sách Khảo Thanh cho rằng: Từ ngữ Phàn bụi trúc gọi là cá. Bụi cây gọi mai. Cho nên từ bộ Trúc. Hai bụi trúc là Nhị Thiên vương.
Tác hàm: Ngược lại âm hiệ giam. Sách Khảo Thanh cho rằng: Kẹp vào cây cũng viết chữ giam đều đúng. Kinh văn viết đơn chữ hàm hàm này nghĩa là tên gọi cốc quan là chứa đựng, trong hang hốc. Đây chẳng phải nghĩa của kinh.
Tản cái: Âm trên là tan đều thông dụng thường hay dùng viết đúng là chữ tản cái này. Văn trước đã giải thích rồi. Trong kinh Đảnh Luân quyển thứ nhất.
Loát nhủ: Ngược lại âm trên Lỗ quát. Cũng gọi là dùng tay vắt nặn lấy sữa âm cốc ngược lại âm câu hầu.
Thiết quyết: Ngược lại âm quyền nguyệt. Sách Tập Huấn cho rằng: quyết là cây cột buộc trâu. Kinh văn viết chữ thuyên là chẳng phải.
Cầm thú: Ngược lại âm trên cập lâm. Tên gọi chung của loài chim xem sách Vận Tập giải thích. Ngược lại âm dưới là Thủ chú. Sách Giai Uyển Chu Tông cho rằng: Tên gọi chung của loài súc vật dã thú hoang dã. Theo chữ cầm thú, đó là loài thú có hai chân có lông vũ có thể bay gọi là cầm. Loài thú có bốn chân có lông mao sống ở hoang dã chỉ biết chạy gọi là thú. Kinh văn viết chữ cầm thú này là chẳng phải.
KINH PHẬT ĐẢNH TÔN THẮNG ĐÀ LA NI
Đỗ Hạnh Khải Đường dịch lần đầu.
Chư thân: Ngược lại âm trữ hàm. Thường hay viết chữ chư. Xưa nay chánh tự thường hay viết chữ chư này kinh văn viết từ bộ Thỉ viết thành chữ chư này là chẳng phải. Chữ hình thanh.
Điên đẳng: Ngược lại âm điển niên thuộc về bệnh trạng.
Tràng tản: Ngược lại âm trên độc giang, chữ viết từ bộ Cân. Ngược lại âm dưới là tảng đàn. Gọi là cây dù che.
Côn trùng: Âm trên là côn. Ngược lại âm dưới là trục dung. Kinh văn viết chữ côn trùng là văn thường hay dùng.
Biên tựa kinh Phật Đảnh Tôn Thắng Đà-la-ni – Phật-đà-bà-lợi dịch.
Kinh ngạc: Ngược lại âm ngữ các. Sách Vận Thuyên cho rằng: ngạc cũng là kinh. Chữ viết từ bộ Tâm.
Mãng xà: Ngược lại âm mang bàng. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: mãng là con rắn chúa. Quách Phác cho rằng: xà là con rắn to lớn, cho nên gọi là mãng vương, tức là rắn chúa. Theo sách Quát Địa chí nói rằng: Con rắn chúa trên trên đầu, trên trán đều có chữ vương, vốn là chủng loại mãng xà. ba-xà vậy, tức là vua rắn.
KINH PHẬT ĐẢNH TÔN THẮNG TỐI THẮNG ĐÀ LA NI PHÁP
Nhan Tông cùng với Nhật Chiếu Tái dịch.
Chiên tước: Ngược lại âm trên là chiến nhiên. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Chim Thần phong. Quách Phác cho rằng: Thuộc loại diều hâu. Sách Mạnh Tử cho rằng: Thuộc giống chim cắt, chim sẽ. Vua Thang vũ, vua Kiệt, vua trụ. Vì muốn bổ dưỡng thân mình thường ăn thịt chim Tước. Đây thuộc loại chim ưng diều hâu.
Thượng cận: Ngược lại âm cận. Hà Hưu chú giải Công Dương Truyện rằng: cận là kém. Quảng Nhã cho rằng: Thiếu. Xưa nay chánh tự viết từ bộ Nhân thanh cận. Âm cận là âm cẩn, hoặc là viết cận.
Trù khiết: Ngược lại âm trên Trường lưu. Sách Khảo Thanh cho rằng: trù là loại bậc, trù thất. Sách Vận Thuyên cho rằng: Là ai người nào, bạn bè ngang nhau, chữ viết từ bộ Nhân thanh trù. Ngược lại âm dưới là khiết. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Sạch sẽ thanh khiết. Chữ viết từ bộ Thủy thanh khiết.
Đế phân: Ngược lại âm đinh kế. Theo Thanh loại cho rằng: Cuống trái cây. Sách Vận Anh cho rằng: Cây cỏ thật gọi là đinh đế; tức là nguồn gốc căn nguyên. Rễ sâu cuống chặt. Sách Thuyết Văn cho rằng: Loại dây leo tức là dưa. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Loại rau chân vịt, có âm đối tục ngữ cho rằng: phải, chỉ là tiếng địa phương mà thôi.
Trợ ngữ: Ngược lại âm trên là trợ âm dưới là ngữ. Sách Thuyết
Văn cho rằng: Trợ ngữ là răng mọc không đều, so le, không thẳng, cây cao, thấp không đều bằng nhau, giống như trên núi đá lổm chổm. Chữ viết đều bộ Xỉ. Chữ hình thanh.
Diên kỳ: Âm kỳ. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: kỳ là nhỏ nhắn, cũng là điềm may mắn. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Thọ sống lâu gọi là kỳ. Theo truyện cũng cho rằng: là tốt lành. Sách Văn Tự Điển nói rằng: điều may mắn. Sách Thuyết Văn cho rằng: Sống lâu, như chữ kỳ từ bộ Thị đến bộ Kỳ. Chữ hình thanh.
Nục thần hương: Ngược lại âm nữ lục. Sách Phương Ngôn cho rằng: nục là xấu hổ, hổ thẹn, từ chỗ hổ thẹn nên gọi là nục, chữ hội ý.
Nhẩm nhiễm: Ngược lại âm trên là nhĩ chẩm, âm dưới là nhiễm. Theo chữ nhẩm nhiễm đó là giống như [T544] thời gian thấm thoát đi qua mà không hay biết, chữ chuyển chú.
Thán oán: Ngược lại âm oản hoán. Sách Khảo Thanh cho rằng: thán là hận. Sách Văn Tự Điển nói rằng: Chữ viết từ bộ Tâm thanh oán.
KINH TỐI THẮNG PHẬT ĐẢNH ĐÀ LA NI TỊNH TRỪ NGHIỆP CHƯỚNG
Địa-bà-ha-la Đông Đô trùng dịch.
Tỏa lậu: Ngược lại âm trên tọa hòa. Quảng Thất cho rằng: tỏa là lùn, thấp, ngắn, chữ viết từ bộ Thỉ thanh tọa. Ngược lại âm dưới là lâu đậu. Cố Dã Vương cho rằng: lậu là xấu. Vương Dật chủ giải sách Sở Từ rằng: Nhỏ bé, cũng viết chữ lậu này nghĩa cũng đồng.
Như trách: Ngược lại âm tranh cách. Văn Ngọc Thiên ghi rằng:
trách là rơi rớt xuống, đọa lạc, rớt xuống bùn. Tự Thư cho rằng: trách là bức bách, chữ viết từ bộ trúc.
Lăng-già: Ngược lại âm lặc đắng. Tiếng Phạm, cõi nước, tên núi Lăng-già.
Bất oa: Ngược lại âm khổ quái. Sách Khảo Thanh cho rằng: oa gọi là cái miệng méo lệch một bên kinh văn viết từ bộ Khẩu viết thành chữ oa. Văn thường hay dùng, viết đúng là chữ oa này, đơn viết, cũng hợp dùng.
KINH PHẬT ĐẢNH TÔN THẮNG ĐÀ LA NI
Nghĩa Tịnh Tam Tạng dịch
(không có các chữ khó không giải thích.)
KINH KÝ PHẬT ĐẢNH TÔN THẮNG ĐÀ LA NI
Phiên dịch niên đại trước và sau Tuệ Lâm thuật.
Thời kỳ đầu của nhà Hậu Chu Vũ Văn Thị. Vua Vũ Đế Bảo Định, năm thứ tư Giáp Thân: Tam Tạng Xà-na-da-xá ở trong thành xưa là Trường An. Chùa Tứ Thiên Vương, dịch ra bộ kinh Tôn Thắng Phật Đảnh Đà-la-ni. Có phương pháp công năng tụng niệm – Một quyển năm trang giấy. Học sĩ Bào Vĩnh, ghi chép nhận thấy khai mở tôn kính ngôi
Tam bảo. Sao chép lại nói rằng: Đây là lần dịch đầu tiên. Đến sau đời Đại Đường, Thiên Hoàng Nghi Phụng nguyên niên Sa La Môn Tăng Phật-đà-ba-lợi đến Ngũ Đài Sơn. Bái yết Đại thánh, xem kiếp hóa thân của ngài Văn Thù. Rồi lại quay về Tây Vức. Lấy bổn kinh Phật Đảnh Tôn Thắng Phạm Văn, đến Nghi Phụng ôm ắp bốn năm. Ở Tây Vức lấy được kinh rồi mau quay về Trường An mở thấu hiểu đầy đủ mới nói rằng: Phải mời ngài Nhật Chiếu Tam Tạng đem bổn kinh tiếng Phạm, bên trong phiên dịch rằng: Chùa Ty Tân Khách Điển khiến Đỗ Hạnh nghiêm nghị cầm bút viết kinh Phật Đảnh Tôn Thắng bảy trang vậy là phiên dịch lần thứ hai chữ Miếu húy Quốc húy lại tránh không viết ra lưu lại cho ngài Phạm Hiệp. Trong bổn tiếng Phạm. Trong kinh không dịch ra, bởi vậy ngài Nhật Chiếu mới viết một bổn tặng cho Phạm Tăng Quyến ba mươi bản. ngài Ba Lợi không chịu nhận. Ngài Tăng Quyến mới cầu thỉnh ngài Phạm Hiệp viết ra nên nay hãy còn lưu lại.
Ngài Phật-đà-ba-lợi được kinh mới đem về chùa Tây Châu, nghiên cứu xem xét dịch giải thoát ra từ Phạm ngữ ra Hán ngữ, từ đó ngài Tăng Thuận mới thật sự cùng phiên dịch, cũng là Nghi Phụng bốn năm tái dịch một bổn tám trang. Xem kinh trước thuật nói dịch lần thứ ba. Ngài Phật- đà-ba-lợi mới đem bổn kinh Phạm văn đi vào núi Ngũ Đài đến nay vẫn không thấy xuất hiện, đến Vĩnh Thuần nguyên niên, năm Nhâm Ngọ ngài Nhật Chiếu Tam Tạng lại Tái dịch, kinh này dịch một lần, Sa-môn Nhan Tông viết và giải chính lại Đỗ Hành xem xét lại nghiêm chỉnh chỗ dịch, trong kinh còn ẩn húy không viết ra sách, trong kinh còn ẩn húy không viết ra sách, cho nên dịch lại tám trang, đây là dịch lại thần thứ tư, mà xem lại đầu tựa kinh của ngài Nhan Tông dịch.
Lại đến Thụy cũng nguyên niên năm Ất Dậu. Địa Bà-ha-la Tam Tạng, theo xa giá đến Đông Đô lại dịch ra kinh Phật Đảnh Tôn Thắng tên kinh là Tịnh Trừ Nghiệp Chướng, bốn mươi trang nói đầy đủ nghĩa: Thiện Trụ Thiên tử từ xưa khẩu nghiệp cảm quả nhân duyên, bèn nói pháp thọ trì là dịch lần thứ năm.
Sau nữa đến chặn giữa Tông Cảnh Long năm thứ tư, năm Canh Tuất. Nghĩa Tịnh Tam Tạng ở Trường An chừ chùa tiến Phúc lại dịch một lần sáu trang, đây là dịch lần thứ sáu.
Sau cùng đến đời vua Huyền Tông, Khai nguyên, năm thứ mười, năm Nhâm Tuất. Ngài Thiện Vô Úy Tam Tạng dịch ra Phật Đảnh Tôn Thắng pháp Du-già niệm tụng, hai quyển, đây là dịch lần thứ bảy.
Lại đến đời Tống, văn võ Hoàng đế Quảng Đức năm thứ hai, Giáp Thìn. Tam Tạng Đại Quảng Trí Bất Không ở Trường An chùa Đại Hưng Thiện dịch ra kinh Phật Đảnh Tôn Thắng Pháp Tụng Niệm Cúng Dường, một quyển, hai mươi lăm trang, Sa-môn Phi Tích viết lại. Đây là dịch lần thứ tám.
Trước và sau ước tính khoảng hơn hai trăm năm đã trải qua tám lần dịch ra kinh, năm lần phiên dịch ra pháp niệm tụng; tức là ba loại sai biệt, chỉ có ngài Thiện Vô Úy, chỗ dịch có cộng thêm câu Tôn Thắng Đà-la-ni, trong cộng thêm mười một câu sáu mươi sáu chữ. Pháp tắc nghi quỷ là pháp Du-già, cùng với trước và sau chỗ dịch không đồng, phần nhiều đã hơn bảy lần dịch Đà-la-ni. Số chữ nhiều ít tương tợ. Sanh mạng Tuệ Lâm soạn âm. Đến đây kinh đã thâu tóm lại xem xét dịch kinh niên tuế trước và sau. Cho nên phải hiểu sách ghi lại kia có nảy sinh nghi ngờ. Si Trinh Nguyên năm 18, năm Nhâm Tý ghi lại.
KINH PHẬT ĐẢNH TÔN THẮNG ĐÀ LA NI BIỆN CÔNG NĂNG
Hậu Chu Xà-na Da-xá dịch.
(không có các chữ khó không giải thích.)
PHÁP TÔ TẤT ĐỊA YẾT LA CÚNG DƯỜNG
QUYỂN THƯỢNG
Chỉ há: Ngược lại âm hách giá. Sách Vận Anh cho rằng: Vết nức trên đồ vật, đường nức hở ra, chữ viết từ bộ Phửu thanh há, âm phửu ngược lại âm bổ câu, âm hồ là âm hồ.
Phún đệ: Ngược lại âm trên là phổ muộn. Sách Khảo Thanh cho rằng: Gọi là hơi chạy lên mũi mà hắc hơi là hách xì. Sách Vận Tập cho rằng: Tiếng trống mũi mà gọi là phún đệ. Sách Thuyết Văn cho rằng: Giữ hỏi lại, chữ hình thanh.
Lịnh uyển: Ngược lại âm uyển quyển. Sách Tập Huấn cho rằng: Cổ tay cứng chắc. Sách Thuyết Văn cho rằng: Nắm lóng tay phía sau kinh văn viết từ bộ Nhục viết thành chữ oản là văn thường hay dùng. Cũng từ bộ đến bộ Xoa đến bộ Thủ.
PHÁP TÔ TẤT ĐỊA YẾT LA CÚNG DƯỜNG
QUYỂN HẠ
Duyên tích: Âm trên là duyên. Sách Thượng Thư cho rằng: Ở Thanh châu dâng lễ vật cống nạp lên Chu vua Vũ. Chỗ gọi là vật cống nạp. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chất chì màu xanh, chữ viết từ bộ Kim thanh duyên, âm duyên đồng với âm trên. Ngược lại âm dưới là tích. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: tích là nguyên tố hóa học kinh luận. Sách Thuyết Văn cho rằng: Giữa bạc và chì, chữ tích tự điển cho rằng: Tích cũng giống như là lạp là que hàn; que hàn có màu vàng, màu trắng, hoặc là màu xanh đen, chữ viết từ bộ Kim thanh tích.
Sa hợp: Ngược lại âm thác hà, đường chiều dài tuyến đường.