NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 30

Phật Thăng Đao-lợi Thiên Kinh: Hai Quyển, Tuệ Lâm Đạo Thần Túc Biến Hóa Kinh: Bốn Quyển, Huyền Ứng Đại Thọ Khẩn-na-la Kinh: Bốn Quyển, Tuệ Lâm.

Thuần Chơn-đà-la Sở Vấn Kinh: Hai Quyển, Huyền Ứng

Bảo Vũ Kinh: Mười Quyển, Tuệ Lâm

Bảo Vân Kinh: Bảy Quyển, Huyền Ứng

A-duy-việt-chí-già Kinh: Ba Quyển, Huyền Ứng

Bất Thối Pháp Luân Kinh: Bốn Quyển, Tuệ Lâm

Quảng Bác Nghiêm Tịnh: Bốn Quyển, Huyền Ứng

Bất Tất Ấn Kinh: Một Quyển, Huyền Ứng

Nhập Định Bất Định Ấn Kinh: Một Quyển, Huyền Ứng

Trì Tâm Phạm Thiên Kinh: Bốn Quyển, Huyền Ứng Đẵng Tập Chúng Đức Tam-muội Kinh: Ba Quyển, Huyền Ứng

Tập Nhất Thiết Phước Đức Tam-muội Kinh: Ba Quyển, Huyền Ứng

Tư Ích Kinh: Bốn Quyển, Huyền Ứng.

Thắng Tư Duy Phạm Thiên Kinh : Sáu Quyển, Tuệ Lâm

Trì Nhân Bồ-tát Kinh: Bốn Quyển, Huyền Ứng

Trì Thế Kinh: Bốn Quyển, Huyền Ứng

Tế Chư Phương Đẳng Học Kinh : Một Quyển, Huyền Ứng. Đại Phương Quảng Tổng Trì Kinh : Một Quyển, Huyền Ứng Bảo Khiếp Kinh: Ba Quyển, Tuệ Lâm.

Văn-thù Hiện Bảo Tạng Kinh: Ba Quyển, Huyền Ứng

Đại Thừa Đồng Tánh Kinh: Hai Quyển, Huyền Ứng Chứng Khế Đại Thừa Kinh: Hai Quyển, Tuệ Lâm Thâm Mật Giải Thoát Kinh: Năm Quyển, Tuệ Lâm. Giải Thâm Mật Kinh: Năm Quyển, Tuệ Lâm Giải Tiết Kinh: Một Quyển, Huyền Ứng.

Tương Tục Giải Thoát Địa Ba-la-mật Liễu Nghĩa Kinh: Một Quyển, Huyền Ứng

Duyên Sanh Kinh: Hai Quyển, Tuệ Lâm.

Phân Biệt Duyên Khởi Pháp Môn Kinh : Hai Quyển, Tuệ Lâm.

Ba mươi kinh trên gồm chín mươi tám quyển cùng âm trong quyển này.

 

PHẬT THĂNG ĐAO-LỢI THIÊN KINH

Tuệ Lâm

QUYỂN THƯỢNG.

Hội nhiễu: (đã giải)

Đạm bạc: Cố Dã Vương nói đạm là điềm tĩnh. Vương chú Sở Từ gọi là an. Khảo Thanh nói bạc là tâm an tịnh. Quảng Nhã gọi là Tinh. Thuyết Văn gọi là vô vi.

Cai Phật thổ: Giả chú Quốc Ngữ nói cai là số, Hứa Thúc Trọng chú Hoài Nam Tử rằng chín cai chín thiên. Khảo Thanh nói hạn cực, bát cai bát cực. Phong Tục Thông nói mười ngàn là một vạn, mười vạn là ức, mười ức là triệu, mười triệu là kinh, mười kinh là cai, là số cùng tột của con số. Thuyết Văn viết bộ thổ âm cai.

Si ngãi: Bì Thương nói si là ngốc. Thuyết Văn gọi là không thông minh, bộ nạch âm nghi. Khảo Thanh nói ngãi là người si. Thương Hiệt Thiên gọi là vô tri.

Xi tiếu: Thuyết Văn nói xi là cười đùa, bộ chữ cổ, kinh viết cũng được.

 

PHẬT THĂNG ĐAO-LỢI THIÊN KINH

QUYỂN HẠ

Bạn các: Quảng Nhã nói bạn cũng như các Thuyết Văn nói bạn là nhà tạp. Thương Hiệt Thiên nói các là nhà lầu. Quảng Nhã gọi là củi đựng thức ăn. Trịnh chú Lễ Ký nói các là lấy ván đóng cái củi đựng thức ăn. Cố Dã Vương nói nhà tầng nhiều bậc gọi là các. Lan thuấn: (đã giải)

Uyển hữu: Thương Hiệt Thiên nói nuôi trâu ngựa gọi là hữu, nuôi cầm thú gọi là uyển. Thuyết Văn viết bộ thảo âm, kinh viết cũng được.

Khảo Thanh nói hữu là chỗ nuôi hươu nai. Trịnh chú Lễ Ký nói hữu cũng như uyển. Thuyết Văn nói hữu là có tướng chấp, chỗ nuôi thú bộ vi, âm hữu.

 

ĐẠO THẦN TÚC BIẾN HÓA KINH

Huyền Ứng

– QUYỂN 1

Âu hòa (Phạm ngữ)

– QUYỂN 2

Giới thượng: là vạt áo, hoặc viết âm cức. Tự Thư cũng nói là vạt áo. Thuyết Văn gọi là cổ áo.

– QUYỂN 3

Nhược khám: Khảo Thanh nói khoét vách núi làm khám. Thuyết Văn gọi là rồng. Văn kinh viết và long là lầm.

Ô-nê: chỗ nước đọng là nê, kinh viết

– QUYỂN 4

Tộc nhạc: đất gò nỗng, không bằng phẳng kinh viết sai.

 

ĐẠI THỌ KHẨN-NA-LA KINH

Tuệ Lâm

QUYỂN 1

Đăng mộng: Khảo Thanh nói tinh thần khó chịu. Tự Thư gọi là hôn muội, kinh viết bộ mục cũng thông, có khi viết là sai.

Tài hối: Khảo Thanh nói tiền, lúa gạo, lụa là tài. Hàn Khang Bá chú Dịch nói: của cải để mưu sinh. Quảng Nhã nói tài là hang hóa. Văn Tự Điển Thuyết nói bộ bối âm tài. Nhĩ Nhã nói hối là của cải. Đỗ chú Tả Truyện nói trao tặng cho gọi là hối. Văn tự điển thuyết nói hai chữ đều bộ hối, chữ hình thanh.

Phả ngã: như dạng người say kiêu ngạo bất kính. Văn kinh viết hoặc đều không đúng.

Kham nại: Ngọc Thiên nói nại là năng nhẫn, nhậm.

– QUYỂN 2: Không có từ âm nghĩa.

– QUYỂN 3

Ngõa lịch: Thuyết Văn nói lịch là đá sỏi, bộ thạch âm lạc.

Kinh vức: (đã giải)

– QUYỂN 4.

Đam túy: Khảo Thanh nói đam là thích rượu mãi. Thuyết Văn viết bộ dậu, âm, kinh viết đam là ham thích, cũng thong với hai chữ trên là đầu quyển 4 hoặc có bổn được người viết ở cuối quyển 3, lúc bấy giờ có vua Khẩn-na-la thỉnh Phật cúng dường, mười bảy hàng rưỡi phía sau.

Từ khải: Văn Tự Tập Lược nói lấy kim loại, da thú để che thân gọi là khải. Quảng Nhã gọi là áo giáp. Thuyết Văn gọi là giáp, bộ kim.

 

THUẦN CHƠN-ĐÀ-LA SỞ VẤN KINH

Huyền Ứng

QUYỂN THƯỢNG

Thuần: Chữ có khi viết là thần, tên vua là Như Ý Sanh Vương.

Ngu lạc: ngu cũng là lạc. Quảng Nhã nói ngu là an. Bạch Hổ Thông nói ngu lạc là dân trong thiên hạ đều có niềm vui.

Vô thỉnh: Quảng Nhã nói thỉnh là cầu hỏi. Kinh viết người viết kinh nhầm.

Tiên tiên : Mao Thi Truyện nói: Tiên tiên là say, là múa loạn xạ.

Cổ văn viết tiên là trường sinh. Người sống lâu ở núi gọi là tiên.

Y giới: Cố Dã Vương gọi là vạt áo, kinh viết là sai.

Tự hô: Khảo Thanh gọi là thở ra, hơi thoát ra từ cuống hầu có âm thanh.

Bàn-già-tuần: Phạm ngữ, tên của hội thí. Bàn-già, Đường dịch là năm năm hoặc năm tháng.

 

THUẦN CHƠN-ĐÀ-LA SỞ VẤN KINH

Huyền Ứng

QUYỂN HẠ

Tứ đậu: Khảo Thanh gọi là đường mương quyết, không.

Am phê: Ô đáp phản. Phổ mê phản. Hòa đế: Đô hề phản. Úy đa: Cự nghi phản,

Bà: Bồ hà phản,

Tự di: Chữ trước âm là tử giả phản. Từ sau là sung chi phản.

Ấn trú: nghĩa là thọ ký. Thương Hiệt Thiên nói ấn là tín, trú là dừng, nghĩa là dừng ngựa đứng lại.

 

BẢO VŨ KINH

Tuệ Lâm

QUYỂN 1

Hiển thọ: Kinh viết là sai, tức là thời thiên trào ngụy tạo.

Như luyện: Hoặc viết luyện bộ hỏa đúc.

Bình thản: Vương Dật chú dịch rằng: Thản là lực không hiểm nguy. Quảng Nhã gọi là bằng phẳng.

Hoạnh lệ: Hoạnh là tánh bạo ngược nóng nảy. Thuyết Văn viết bộ khuyển âm quảng. Quảng Nhã nói lệ là hận. Ích pháp nói không hối lỗi trước là lệ, không nhớ nghĩ yêu thương là lệ. Thuyết Văn gọi là cong quẹo

Hoài thai: Khảo Thanh gọi là mang thai.

Chu ngột: Khảo Thanh nói đốn cây còn sót lại gọi là ngột. Hàn Thi Ngoại Truyện nói phía sau có cây cọc, trước có hào sâu. Khảo Thanh nói ngột là cọc ngắn lồi lên. Thuyết Văn gọi là gốc cây.

Ngoan ngạc: (đã giải)

Tốt-đổ-ba: Tiếng Phạm (tháp Phật)

Thư bác: Trịnh chú Khảo Công Ký rằng: bác là vỗ. Khảo Thanh gọi là túm. Quảng Nhã gọi là đánh.

Y giả: Thuyết Văn nói y là công phu trị bịnh. Y là ý.

Nhãn ế: Khảo Thanh nói trong mắt có cợn, chữ hình thanh.

Cứ ngạo: Trịnh chú Lễ Ký và Đỗ chú Tả Truyện đều nói cứ ngạo là bất kính. Tự Thư nói ngạo cũng là cứ. Thượng Thư nói ngạo mạn không nhường bạn.

Tư cầu: Cố Dã Vương nói tư giống như hầu. Trịnh chú Chu Lễ nói Tư là quan sát. Phương Ngôn gọi là xem. Thuyết Văn viết bộ nhân âm tư.

Huyền diệu: Khảo Thanh nói huyền là lửa sáng. Thuyết Văn nói huyền là diệu. Giả chú Quốc Ngữ rằng: diệu là sáng. Thuyết Văn gọi là chiếu.

Hổ thi: Hàn Thi Ngoại Truyện nói: không cha biết nương ai, không mẹ biết nhờ ai. Thuyết Văn viết đều bộ tâm.

Tiêm tiêu: Quảng Nhã nói tiêm là mũi nhọn. Trịnh chú Lễ Ký nói tiêm là đâm chích: Thuyết Văn viết bộ kim, kinh viết cũng thông.

Quán tập: Nhĩ Nhã nói quán cũng như tập. Thuyết Văn viết chữ

Như thoán: Vân Lược nói thoán là mâu nhỏ. Khảo Thanh gọi là mâu ngắn.

Hội náo: Thuyết pháp cho mẹ ở trời Đao-lợi quyển trên (đã giai).

Đem trước: Khổng chú Thượng Thư nói: quá vui gọi là đam: Hàn Thi nói đam là rất Giả chú Quốc Ngữ đam là đắm.

Quyên phược: Khảo Thanh nói lấy dây buộc đồ. Vận Anh nói cột lấy. Văn tự điển thuyết viết bộ võng âm quyên.

Tê giác: Quách Chú Nhĩ Nhã nói: Tê giống trâu chó đầu lớn bụng thấp, sắc lông chân đen, ba sừng ưa ăn cỏ gai. Thuyết Văn viết bộ ngưu âm vĩ, kinh viết là thông tục.

– QUYỂN 2. Không có từ âm nghĩa.

 

BẢO VŨ KINH

QUYỂN 3

Khánh hỷ: Hàn Thi nói: khánh là tốt. Hà Chú Công Dương Truyện nói khánh là may mắn. Mao Thi gọi là đẹp, Thuyết Văn viết bộ tân bộ văn và bộ lộc.

Lung cổ: Tả Truyện nói tai không nghe năm âm thanh là long. Thương Hiệt Thiên nói tai không nghe. Thuyết Văn cũng gọi là vô thanh. Trịnh chú Chu Lễ nói không thấy là cổ, mắt kéo màn như da trống, có đồng tử mà không thấy.

Á dương: Bì Thương nói á là câm. Khảo Thanh nói không được. Thuyết Văn viết bộ nạch âm á. Kinh viết bộ khẩu sai nghĩa kinh.

Nhất đích: Cố Dã Vương nói rơi từng rơi từng giọt. Khảo Thanh gọi là nước rơi. Thuyết Văn gọi là nước rỉ ra.

Nhiễu loạn: (đã giải).

Triền luân: Hà Chú Công Dương Truyện nói: Triền là nhiễu qua- nh. Vương Chú Sở Từ nói triền là xoay quanh.

Tái dục:

Văn nạp: (đã giải)

 

BẢO VŨ KINH

Tuệ Lâm

QUYỂN 4

Kiên ngạnh: Tả Truyện nói ngạnh cũng như kiên, chữ đúng xưa nay viết bộ thạch. Thuyết Văn viết bộ cách.

Hách dịch: (đã giải).

 

BẢO VŨ KINH

QUYỂN 5

Khiếp cụ: Đỗ Lâm chú Hán Thư nói khiếp là rất sợ. Cố Dã Vương nói khiếp là sợ yếu.

Kinh hãi: Quảng Nhã nói hài là dậy Thương Hiệt Thiên nói hãi là giật mình. Thuyết Văn viết bộ mã âm cai.

Khất cái: Thương Hiệt Thiên nói cái là hành khất, cầu xin. Thuyết Văn nói đi theo người xin của cải gọi là hành khất. Kinh viết là sai.

 

BẢO VŨ KINH

QUYỂN 6

Sử lưu: Vận Anh nói sử là nhanh chóng. Thương Hiệt Thiên gọi là tật, bộ mà.

Manh minh: Thuyết Văn nói manh là mắt không có đồng tử, bộ mục, âm manh. Kinh viết chữ thông tục.

Tư sá: Quách Chú Phương Ngôn: tư là bịnh nghẹn. Đông Tề nói tiếng tản ra gọi là tư. Tần tấn nói thanh biến là tư, bình vỡ mà không đổi âm. Cố Dã Vương gọi là tiếng buồn bã. Khảo Thanh nói sá là bể tiếng.

Căn độn: Thương Hiệt Thiên nói: độn là ngu, như Thuần chú Sử Ký nói ngoan độn giống như không biết gì. Hoài Nam Tử nói tri thức ám độn. Thanh Loại nói không chạy bén. Thuyết Văn viết bộ kim.

 

BẢO VŨ KINH

QUYỂN 7

Du siểm: Trang Tử nói không quyết trạch được phải trái mà nói gọi là du. Thương Hiệt Thiên nói du là siểm nịnh. Hà Hưu Công Dương truyện nói siểm cũng như ủy. Trịnh chú Lễ Ký nói siểm nghiêng thân xuống. Trang Tử” nói ra như ý muốn.

Bà-la-ni-tư: Phạm ngữ, tên một nước ở Tây Vực.

Ngu xuẩn: Trịnh chú Chu Lễ nói xuẩn là ngu, kẻ sanh ra mà ngờ nghệch đần độn. Thuyết Văn cũng nói là ngu, cũng gọi là tinh thần không sảng khoái.

Oánh thức: Khảo Thanh nói oánh là vật phát ra ánh sáng. Quảng Nhã gọi là ma, nghĩa là mài châu ngọc khiến cho phát sáng.

Tự hoại: Mao Thi Truyện nói tự là hoại. Thuyết Văn từ bộ thủy âm tự. Kinh viết, chẳng phải nghĩa kinh.

Vương thần:

Cân mạch: Chu Lễ nói: thầy thuốc lấy mùi tân (cay) dưỡng gân. Lễ Ký nói: người già không lấy sức lực làm lễ. Thuyết Văn gọi là sức mạnh của thịt.

 

BẢO VŨ KINH

QUYỂN 8

Phùng duyết: Trịnh chú Chu Lễ nói: có cái may y phục vua và Hoàng hậu. Đỗ chú Tả Truyện nói phùng là chắp vá. Thuyết Văn nói lấy kim khâu áo. Lễ Ký nói chuế là khíu liền lại. Văn tự điển thuyết nói xuyết là nối liền lại.

Khám thất: Đạo Thần Túc Kinh quyển ba (đã giải).

Tác động: Khảo Thanh nói tác là tánh nóng nảy. Cố Dã Vương nói táo là động, Giả chú Quốc Ngữ nói tác là nhiễu. Trịnh chú Luận Ngữ nói không an tịnh.

Nhưỡng thức: Khảo Thanh nói: bông lúa sai núc nĩu. Thuyết Văn gọi là thân cây lúa. Bộ hòa âm nhưỡng. Khảo Thanh nói thức là lúa nếp. Văn Tự Tập Lược nói thức là vỏ lúa. Văn tự điến thuyết nói bộ mạch, bộ dực.

Tham lam: Sở Từ nói yêu thích tài sản là tham, ưa thích thưc ăn gọi là lam. Khảo Thanh nói lam là tàn, không cẩn thận, cũng có khi viết, Văn tự điển thuyết viết bộ nữ âm?

– QUYỂN 9. Không có từ âm nghĩa.

– QUYỂN 10

Quỳnh độc: Khổng chú Thượng Thư nói quỳnh là đơn lẻ, nghĩa là không có anh em.

 

 

BẢO VÂN KINH

Huyền Ứng

QUYỂN 1

Đỉnh tín: Thuyết Văn nói tín cái thóp chỗ đỉnh đầu.

Bách diệp: Bắp đùi trâu, kinh viết tiếp. Thuyết Văn gọi là thái thịt mỏng, chẳng phải nghĩa này.

Chí sinh: Sinh là cùng tột, nhanh. Thuyết Văn nói sinh là thông, Phương Ngôn nói vào thời Trần Sở. Từ Sơn Đông đến Giang Hoài nói nhanh là sính.

– QUYỂN 2. Không có từ âm nghĩa.

– QUYỂN 3.

Giao ngư: Thuyết Văn nói giao là cá biển Sơn Hải Kinh nói: Sông chương có rất nhiều loài cá này. Quách Phác nói nó thuộc loài sam, da nó có vảy cứng đuôi dài ba, bốn thước, dưới chót có độc đâm người, do nó có thể làm bao kiếm.

– QUYỂN 4, 5 ( không có từ Âm nghĩa).

– QUYỂN 6.

Toán trạch: nghĩa là giản trạch. Tam Thương nói toán là chọn. Nhưỡng thảo: Thuyết Văn nói: bông lúa nặng hạt

– QUYỂN 7. Không có từ âm nghĩa.

 

A-DUY-VIỆT-CHÍ-GIÀ KINH

Huyền Ứng.

– QUYỂN 1.

Lung sơ: Quảng Nhã gọi là cung là nhà cửa. Thuyết Văn nói phòng thất là sơ.

– QUYỂN 2.

Một kỳ: một là chậm lụt. Thuyết Văn nói là nhẫn khó.

Chiến hưu: Thương Hiệt Thiên nói hưu là nhọt sẹo. Tuệ Lâm cẩn y theo ý kinh. Ba-tuần buồn rầu da dẻ biến thành màu đen như người bị nội thương, thân đen như thế.

– QUYỂN 3.

Phúc chữ: Phương Ngôn nói phúc là sấy khô. Thuyết Văn nói lấy lửa nướng thịt.

 

 

BẤT THỐI PHÁP LUÂN KINH

Tuệ Lâm

QUYỂN 1

Khánh khái: Thương Hiệt Thiên nói: khánh là tiếng. Thuyết Văn nói khánh cũng như khái (cười nói), tư bộ ngôn âm thanh, kinh viết bộ thạch là sai. Cố Dã Vương nói khái cũng như sấu.

Mã não: (đã giải).

Hà uế: Quảng Nhã nói hà cũng nhú uế. Thuyết Văn nói hà là ngọc màu đỏ.

Giãi đãi: Quảng Nhã nói giãi là lười. Trịnh chú Chu Lễ nói giãi đãi là mạn. Thuyết Văn nói giãi cũng như đãi. Đều nén bộ tâm.

– QUYỂN 2: Không có chữ để âm nghĩa.

 

BẤT THỐI PHÁP LUÂN KINH

QUYỂN 3

Liễn khúc: Cố Dã Vương nói hiển là khi mắc bịnh này thân thể có túm lại, kinh văn viết bộ thủ. Luận Ngữ nói đó là bắt người tội, không phải nghĩa này.

Kinh hãi: (đã giải) ở quyển 5, Kinh Bảo Vũ.

 

BẤT THỐI PHÁP LUÂN KINH

QUYỂN 4

Nguy thúy: Khảo Thanh nói thúy là ngặt. Cố Dã Vương nói Thúy là giòn. Quảng Nhã gọi là yếu. Thuyết Văn nói thúy là thịt dễ rã, bộ nhục âm tuyệt.

Tế trí: Khảo Thanh nói trí là lụa dày. Trịnh chú Lễ Ký nói trí cũng nhu mật.

Hào sạn: Đỗ chú Tả Truyện nói tham tài gọi là hào, tham ăn là sân.

Bào thai: Khổng chú Thượng Thư nói bào là bọc. Tư Mã Bưu chú Trang Tử nói, bào là mang đứa trẻ trong bụng đứa trẻ sanh ra từ cái bọc. Quảng Nhã nói ba tháng bào thai. Cố Dã Vương nói: chưa sanh, còn ở trong bụng là thai. Thuyết Văn nói phụ nữ mang bầu ba tháng. Pháp luy: (đã giải).

Anh nhi: Thương Hiệt Thiên nói bé gái gọi là anh, bé trai là nhi. Thích Danh nói trẻ mới sanh gọi là anh nhi. Để trước ngực là anh, ý nói ẳm đứa bé để trước cho bú sữa.

Phần phức: (đã giải).

 

QUẢNG BÁC NGHIÊM TỊNH KINH

Huyền Ứng.

– QUYỂN 1, 2, 3: Không có từ âm nghĩa.

– QUYỂN 4 : Điên quyết: là nghiêng ngả.

 

BẤT TẤT ẤN KINH

Huyền Ứng

 

Thải luyện: Bì Thương nói luyện là chọn. Lễ Ký nói luyện là chọn lấy cái tốt.

Bảo điền: Quảng Nhã nói điền là bít, đầy.

Câu-đa: y theo chữ, Nhĩ Nhã nói đó là một loại cổ đinh. Bạt thân: bạt là quay lại, bạt nhiên là xoay thân lại.

 

NHẬP ĐỊNH BẤT ĐỊNH ẤN KINH

Tuệ Lâm.

Bí trách: Tự Thư nói bí là mật. Trịnh Tiên Mao Thi nói bí là thần. Thuyết Văn từ bộ thị âm tất. Văn kinh viết bộ hòa là nhầm. Lưu Hà chú Chu Dịch nói trách là chỗ cùng tột sâu kín. Thuyết Văn viết bộ di âm trách.

Quỳnh biên: Mao Thi Truyện nói quỳnh là ngọc đẹp. Thuyết Văn nói là ngọc đỏ, bộ ngọc âm huỳnh. Thương Hiệt Thiên nói biên là dệt. Thanh Loại nói lấy dây cột vật.

Lao lung: Phương Ngôn nói lao và vây. Thuyết Văn gọi là nhốt, chuồng muôi súc vật. Khảo Thanh nói lung là lồng tre. Trang Tử nói chim cưu ở trong lồng.

Bí trục: Hán Thư Âm Nghĩa nói trục là dấu chân. Thuyết Văn viết bộ túc.

Đạo lân: Hán Thư nói lân là tiếng bánh xe nghiến. Theo chữ lân là vết xe, có khi viết bộ ngư, bộ túc, chữ đúng xưa nay phải bộ xa, âm làn. Văn kinh viết là nhầm. Văn Kinh sau khi hết tựa.

Noãn bác: Tự Thư gọi là vỏ trứng. Quế Uyển Châu Lâm nói vỏ ngoài trứng chim.

Ôn bát: Phạm ngữ, tên loại hoa ở Tây Vực.

Thiêu xuất: Thanh Loại nói thiêu là khều, nghĩa là khều vật ra.

 

TRÌ TÂM PHẠM THIÊN KINH

Huyền Ứng.

– QUYỂN 1

Băng đảng: Tự Lâm nói băng là bộ, nhiều.

– QUYỂN 2: Không có từ âm nghĩa.

– QUYỂN 3

Phù phiệt: nghĩa là kết gỗ lại làm bò lớn gọi là phù, nhỏ là phiệt.

– QUYỂN 4

Hề kinh: Thông Tục Văn nói lối hẹp gọi là hề lối tắt gọi là kinh. Văn kinh viết: Vi tri, Đế lệ, Hi bạt, Yết yết, Nặc-kệ.

 

ĐẴNG TẬP CHÚNG ĐỨC TAM-MUỘI KINH

Huyền Ứng.

QUYỂN THƯỢNG

Khang khái: chính phải viết. Tiếng thở dài, còn gọi là tráng sĩ bất đắc chí.

Na-la-diên: Tấn gọi là lực sĩ Câu-tỏa.

Đế-di: Cũng gọi là Duy-ma-la-di, Tấn gọi là tên của đại lực sĩ ly cấu.

Quán thuyên: thuyên là cân lường nặng nhẹ.

Xa công: cái ống ngang trong bánh xe.

Hung đột: đột là loạn, nghịch.

Công tích: Thanh Loại nói tích cũng là công.

Cập đệ: đệ là chuyển giao cho nhau.

Điển cáo: Nhĩ Nhã nói cáo là bảo, cũng gọi là cẩn, nghĩa là nêu quy ước để răn chúng.

Lao lai: (đã giải).

Yêu điệt: yêu là mời, gọi bảo, cùng gọi là cầu, điệt là đắp đổi.

– QUYỂN TRUNG

Bác thực: bác là trồng, văn kinh là sai.

– QUYỂN HẠ: Không có từ âm nghĩa.

 

TẬP NHẤT THIẾT PHƯỚC ĐỨC TAM- MUỘI KINH

Huyền Ứng

– QUYỂN TRUNG

Sái lỵ: Quảng Nhã gọi là con bọ cạp.

– QUYỂN THƯỢNG VÀ QUYỂN HẠ: không có từ âm nghĩa)

 

TƯ ÍCH KINH

Huyền Ứng

– QUYỂN 1, 2, 3 ( Không có từ âm nghĩa).

– QUYỂN 4

Mê lệ

Thê lệ

Yên bá

Cúc điệt Đề sá.

(Nguyên văn Hán không có giải thích từ chỉ có âm)

 

 

THẮNG TƯ DUY PHẠM THIÊN KINH

Tuệ Lâm

 

– QUYỂN 1, 2, 3, 4, 5 : Không có từ âm nghĩa.

– QUYỂN 6

Đa điệt

Ma trai

Ma cù

Xư ly

Yên bà

Bà hệ

San bà

(Nguyên văn Hán không có giải thích từ chỉ có âm)

 

TRÌ NHÂN BỒ-TÁT KINH

Tuệ Lâm.

QUYỂN 1

Hội loạn: quyển 2 kinh Bảo Vũ (đã giải).

Ức oai: quyển thượng kinh Phật Thăng Đao-lợi Thiên (đã giải).

Duệ triết: Giả chú Quốc Ngữ nói duệ là thông minh. Quảng Nhã gọi là trí. Thuyết Văn gọi là cao minh. Phương Ngôn nói triết là tài thí.

 

TRÌ NHÂN BỒ-TÁT KINH

QUYỂN 2

Lan thuấn: quyển hạ, kinh Phật Thăng Đao-lợi.

Thống dạng: Khảo Thanh nói dạng là triệu chứng của bịnh. Lễ Ký nói dạng là không dám gải. Trịnh chú Hiếu Kinh nói đè nén bớt đau, bộ trùng. Văn Tự Tập Lược nói văn kinh đều dùng.

Thư lại: Tư Mã Bưu chú Trang Tử rằng sưng phù gọi là thư. Thuyết Văn gọi là ung. Văn Tự Tập Lược nói lại là bịnh quái ác, hoặc viết lệ.

Chí thấu: Hứa Thúc Trọng chú Hoài Nam Tử nói thấu là tranh nhau vươn lên. Thuyết Văn gọi là tụ, con người hội họp trên sông.

 

TRÌ NHÂN BỒ-TÁT KINH

QUYỂN 3

Sang bịnh: Lễ ký nói: Đầu có nhọt thì gội. Thuyết Văn nói sang là bị thương, bộ đau, nhục, chữ hội ý.

Hà-tỳ: Bất Thối Pháp Luân Kinh ở trước (đã giải) chữ hà. Khổng chú Thượng Thư nói tỳ là bịnh lở. Lưu chú Chu Dịch nói tỳ cũng như hà.

Thuyết Văn viết bộ mạch âm thủ.

Hôi náo: (đã giải).

Thô hoạnh: ( Âm không giải thích từ).

Vĩnh dật: Nhĩ Nhã nói dật là tĩnh là thận trọng. Thuyết Văn viết bộ ngôn.

 

TRÌ NHÂN BỒ-TÁT KINH

QUYỂN 4

Phẩu phán: Thương Hiệt Thiên nói phẩu là chẻ ra, Cố Dã Vương nói phẩu giống như phá. Đỗ chú Tả Truyện nói chia đôi. Thuyết Văn cũng gọi là phán, bộ đao âm thâu. Mao Thi Truyện nói phán là phân ra, phá vỡ, tán ra, bộ đao âm bán.

Bạch điệp: loai hoa cỏ ở Tây Trúc, lấy bông nó để dệt vải. Bạt-đà-hòa-la.( chỉ âm không giải thích từ).

 

TRÌ THẾ KINH

 Huyền Ứng.

 

– QUYỂN 1, 2, ,3 ( Không có từ âm nghĩa)

– QUYỂN 4.

Cốt cán: từ thể viết là chữ cán ( bộ cốt thêm chữ cán). Đông ng- hĩa: Âm là cổ ngạn phản. Sách Quảng nhã: Cán nghĩa là xương sườn. Cán là thể. Còn gọi là hài cốt.

 

TẾ CHƯ PHƯƠNG ĐẲNG HỌC KINH

Huyền Ứng

Cấp cấp: Thuyết Văn nói cấp cấp là đi nhanh Quảng Nhã gọi là cự.

Hư hy: Tự Lâm nói hư hy là sụt sùi. Thương Hiệt Thiên nói khóc để ra tiếng, cũng gọi là thở than.

 

ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG TỔNG TRÌ KINH

Tuệ Lâm.

Vô Cấu Diệm: danh hiệu Phật.

Thế lệ: Chu Dịch nói khóc lóc tỉ tê. Thuyết Văn nói thế là nước mũi.

Nhất đích: (đã giải) ở kinh Bảo Vũ.

Sạn-đề: tiếng Phạm, Hán dịch là nhẫn.

Tật đố: Vương Dật chú Sở Từ nói hại hiền là tật, hại sắc là đố. Khảo Thanh nói đố là oán ghét. Thuyết Văn nói hai chữ đều hình thanh, kinh viết là sai.

 

BẢO KHẾP KINH

Tuệ Lâm

QUYỂN THƯỢNG

Tiêu nhiên: Khảo Thanh nói, tiêu là thật khô cháy bỏng. Trịnh chú Lễ Ký nói tiêu là cháy xém. Thuyết Văn nói tiêu là đốt lửa, bộ hỏa âm tiêu, kinh viết bộ hỏa âm tước, thật trái nghĩa kinh.

Phích lịch: Sử Ký nói: sấm chớp mạnh. Văn Tự Điển Thuyết nói hai chữ đều bộ vũ, tích lịch là thanh.

Đế Thích đỉnh: Thương Hiệt Thiên nói đỉnh là đỉnh đầu. Quảng Nhã nói đỉnh là trên hết. Khảo Thanh nói đỉnh là trên đầu. Thuyết Văn viết bộ hiệt âm đinh, kinh viết bộ hiệt với chữ là sai.

Lộc thủy tung: Cố Dã Vương nói lộc là nhỏ giọt. Quảng Nhã nói lộc là hết sạch, bộ thủy âm lộc. Thuyết Văn nói tung là chặt trúc, bộ trúc âm dũng.

Hứu hương: Thuyết Văn nói ngửi bằng mũi gọi là hứu, bộ tỷ âm xú.

Chước tiệt: Khảo Thanh nói chước là che bằng dao. Quảng Nhã gọi là chặt đứt. Thuyết Văn viết bộ cân và thạch. Mao Thi Truyện nói tiệt là trị. Thuyết Văn nói tiệt cũng là đoạn, bộ qua âm tước, kinh viết là chữ thông tục.

Trách hiệp: Bì Thương nói trách là hẹp, xưa nay viết bộ huyệt. Văn kinh viết bộ sước dùng riêng. Cố Dã Vương nói hiệp là hẹp, không rộng lớn. Thuyết Văn viết bộ phụ.

 

BẢO KHẾP KINH

QUYỂN TRUNG

Giác lai: Thương Hiệt Thiên nói lai là nhìn bên trong. Thuyết Văn gọi là đồng tử không ngay ngắn, bộ mọc âm lai.

Quyện thủ: Văn Tự Tập Lược nói quyện là co ngón tay lại không duỗi ra. Từ bộ mạch, kinh viết bộ thủ, Khảo Thanh nói bằng hết khí thế, chẳng phải nghĩa kinh.

Sào quật: (đã giải).

Bả khiển: Khảo Thanh nói bả cũng như khiển (kiểng chân). Thuyết Văn nói bả là đi tập tễnh. Khiển cũng như bả, đều bộ túc, đọc lược âm ba, hàn. Dục tẩn: Tư Mã Bưu Chú Trang Tử rằng: Tẩn cũng như khí, xưa nay chữ đúng phải viết bộ thủ, kinh viết bộ nhân, Khảo Thanh gọi là đạo trợ, tướng, chẳng phải nghĩa kinh.

Trách phạt: Mao Thi nói trích là trách, còn gọi là lỗi. Đỗ chú Tả Truyện nói trích là phạt. Quách chú Phương Ngôn trích là trách giận nhau.

Sư phạm: Lấy chữ phàm là thượng thanh. Trịnh chú Khảo Công Ký nói phạm là phép tắc. Thuyết Văn viết bộ xa âm phạm. Ngọc Thích viết đều thông, kinh viết bộ thảo là sai.

 

BẢO KHẾP KINH

QUYỂN HẠ

Ngõa lịch: (đã giải).

Trì trản: Khảo Thanh trơn là loại bình lớn thì đựng được một đấu, nay không chế lớn nhỏ. Thuyết Văn nói nó giống cái phửu cổ dài.

 

VĂN-THÙ HIỆN BẢO TẠNG KINH

Huyền Ứng.

QUYỂN THƯỢNG

Kỳ ký: Thuyết Văn nói con ngựa có vằn xanh nhạt, ký là ngựa khỏe chạy nghìn dặm.

Khúc chi: chi cũng gọi, kinh viết sai.

 

VĂN-THÙ HIỆN BẢO TẠNG KINH

Huyền Ứng.

QUYỂN TRUNG

Đổ trùng: Tự Lâm gọi là mọt gỗ, căn đồ dùng của người.

Niễu cố: còn viết các kinh viết nhiễu nghĩa là chọc ghẹo nhau. là não Ma-đăng-già kinh viết là nhiễu là chán.

– QUYỂN HẠ: Không có.

 

ĐẠI THỪA ĐỒNG TÁNH KINH

Huyền Ứng.

QUYỂN THƯỢNG

Mâu thuẫn: (đã giải).

Cầm nhiên: lạnh run, kinh viết bộ tâm là sai.

Nhai lung: Thuyết Văn nói trời nước một vực.

 

ĐẠI THỪA ĐỒNG TÁNH KINH

QUYỂN HẠ

Thùy nhị: lấy lông chim làm quạt.

Cung bả: một tay là bả. Thuyết Văn nói bả là nắm, giữ, văn kinh viết bộ cung.

 

CHỨNG KHẾ ĐẠI THỪA KINH

Tuệ Lâm

QUYỂN THƯỢNG

Du túy. Chu Dịch nói: túy cung như tụ, Phương Ngôn nói giữa Đông Tề gọi túy là tụ. Mao Thi Truyện nói túy là tập. Thuyết Văn viết bộ thảo, âm tốt.

Tràng xí: Khảo Thanh nói tràng cũng như phan. Quảng Nhã nói xí cũng như phan, Thuyết Văn viết bộ cân.

Trí diêu: Mao Thi Truyện nói diêu cũng như tù. Thuyết Văn viết bộ thủy.

Chẩn tê: Đỗ chú Tả Truyện nói hết sức cứu giúp. Phương Ngôn gọi là vớt lên. Thuyết Văn viết bộ thủ. Văn kinh viết chữ cực, là sai. Khổng chú Thượng Thư nói tế cũng như độ. Thuyết Văn viết bộ thủy âm tế.

Xướng chú: Khảo Thanh nói: Pháp sự của tăng ni.

Khiêu dự: (đã giải) ở trước.

Sàm cấu: Mao Thi Truyện nói sàm là hủy nhục người bằng lời lẽ khó nghe. Thuyết Văn nói sàm cũng như tán. Mao Thi Truyện nói cấu là hợp. Đỗ chú Tả Truyện nói cấu là hội, tội ác. Thuyết Văn viết bộ mộc.

Quan xuyết: Thuyết Văn nói lấy cây cài ngang cửa, bộ môn, xuyết (đã giải) ở kinh Bảo Vũ.

Lao cố: Tựa Kinh Nhập Định Bất Định (đã giải).

Châu đảo: Nhĩ Nhã nói châu là có thể ở trên sông, châu nhỏ là chữ, nay châu là ở trên sông. Khổng chú Thượng Thư nói đảo eo biển. Phương Ngôn nói ở biển có núi, có thể ở đó. Thuyết Văn viết bộ sơn âm điểu.

Mâu sác: (đã giải).

Viết phủ: Khổng chú Thượng Thư nói: việt là lấy vàng ròng để trang sức phủ. Cố Dã Vương nói người xưa dùng việt để giết người.

Đồi phự: Thanh Loại nói đồi là đồi nhỏ. Thuyết Văn gọi là gò nhỏ, chữ tượng hình kinh viết bộ thổ. Thương Hiệt Thiên nói gò núi mà lớn. Quảng Nhã nói gì không có đá.

Lâm tẩu: (đã giải).

Á giả: quyển 3 kinh Bảo Vũ (đã giải).

Mạt-yết pha lê: tên loai bảo bối.

Huyền lệ: quyển I kinh Bảo Vũ (đã giải).

Nhĩ đang: Bì Thương nói vòng đeo tai.

Vô ngân: Khảo Thanh nói ngân là bờ. Tống Trung chú Thái Huyền Kinh rằng: ngân là ngạc. Thuyết Văn gọi là cõi, bộ thổ âm cấn.

 

CHỨNG KHẾ ĐẠI THỪA KINH

QUYỂN HẠ

Lan-noa: Phạm ngữ

Hinh phức: Thuyết Văn nói hinh là hương thơm thoảng xa, phức (đã giải) ở quyển Pháp Luân, quyển 4 (đã giải).

Phể bỉnh: Thuyết Văn nói phể là đầu gối Khổng chú Luận Ngữ nói bỉnh là cẳng chân.

Tán miệt: Trịnh chú Lễ Ký nói: tán là tụ. Thương Hiệt Thiên cũng gọi là tụ. Thuyết Văn nói tán là mọc um tùm.

 

THÂM MẬT GIẢI THOÁT KINH

Tuệ Lâm.

– Âm bài tự; Tuệ Lâm âm

Ngự vũ: Khổng chú Thượng Thư nói ngự là trị. Trịnh chú Lễ Ký nói ngự cũng như chủ. Thuyết Văn viết bộ mã âm hựu là chữ cổ.

Đức mâu: Trịnh chú Nhĩ Nhã nói: mâu là tự cố gắng. Thượng Thư nói mâu là chiêu đức lớn. Văn Tự Điển Thuyết nói bộ tâm.

Cai đổng: Giả chú Quốc Ngữ nói cai là bao hàm. Thuyết Văn gọi là hòan bị. Cố Dã Vương nói đổng là sâu xa.

Nhuy tần: Bạch Hổ Thông nói nhuy là vào tháng 5 luật gọi là nhuy tần. Văn Tự Điển Thuyết viết bộ thảo.

Truy tục: Mao Thi Truyện nói truy là màu đen, Khảo Công Ký nói tuy là nhuộm lông chim. Theo chữ tuy tục là tăng chúng tục là sĩ.

– QUYỂN 1, 2 : Không có chữ để âm.

– QUYỂN 3

Quán sát: Thanh Loại nói sát là xem kỹ, sáng. Văn Tự Điển Thuyết nói chữ này bộ ngôn âm tế.

Hội náo: (đã giải).

Hy náo: Hảo Thanh nói hy là tốt, tâm vui vẻ, Thuyết Văn cũng gọi là duyệt.

Tế khiết: Thuyết Văn nói khiết là mở đồ ra, bộ mộc.

– QUYỂN 4

Không có chữ để âm.

– QUYỂN 5

Luyện trị: hoặc viết bộ hỏa, quyển I kinh Bảo Vũ (đã giải). Khảo Thanh nói trị là lý, tu. Cố Dã Vương nói tri là tu lý. Văn Tự Điển Thuyết viết bộ thủy.

 

 

GIẢI THÂM MẬT KINH

Huyền Ứng

 

– QUYỂN 1.

Đẩu-la-miên: hoặc viết Đố-la-miên, cổ viết Đâu-la-miên đều một nghĩa.

Đề hồ: là tinh của tô lạc. Thông Tục Văn nói tô lạc là đề hồ.

– QUYỂN 2.

Đại thanh: tiếng Phạm là Ma-ha-ni-la cũng là báu trang nghiêm mà Thiên đế đã dùng.

Mạt-la-yết-đa: cũng gọi là Ma-la-già-đa, bảo báu màu xanh lục.

Đại luận nói, xuất ra từ bên miệng kim sí điểu có thể tránh độc.

Ty-thấp-phược-dược. Hán gọi: có vô số công năng trị bịnh.

Bà-la-ni-tư: cựu gọi là Ba-la-nại, hoặc Ba-la-nại-tư đều một.

– QUYỂN 3 VÀ 4: không có từ âm nghĩa.

– QUYỂN 5.

Đản sanh: thi nói đản là di quyết. Nguyệt Truyện nói đản là lớn.

 

GIẢI TIẾT KINH

Huyền Ứng

Thượng khư: (đã giải)

Tân lạt: Thông tục văn nói rất cay và lạt, văn kinh viết sai.

 

TƯƠNG TỤC GIẢI THOÁT ĐỊA BA-LA-MẬT LIỄU NGHĨA KINH

Tuệ Lâm.

Hy vọng: Phương Ngôn nói hy là mong. Quảng Nhã nói hy là nhìn. Thuyết Văn nói hy cũng như vọng, bộ mục, kinh viết bộ tâm là sai.

Luy liệt: Đỗ chú Tả Truyện nói luy là yếu. Giả chú Quốc Ngữ nói luy là bịnh. Hứa Chú Hoài Nam Tử rằng luy cũng như liệt. Thuyết Văn gọi là ấm.

Hác không: Cố Dã Vương nói hác là khe, hang. Trịnh chú Nhĩ Nhã nói hác là hầm, gò. Thuyết Văn nói hác là vùng.

Phu qua: kinh nói thân thể, da tóc đều thọ của cha mẹ. Trịnh chú Lễ Ký nói phu là thịt có rau. Thuyết Văn nói phu là da.

 

DUYÊN SANH KINH

Tuệ Lâm.

TỰA KINH

Tuệ Lâm soạn.

Thuyên cùng: Khảo Thanh nói thuyên là trình bày, chứng minh. Hoài Nam Tử nói thuyên là nói, nghĩa là việc của người đem ra giải thích để trị loạn. Thuyết Văn gọi là nói rõ sự lý, bộ ngôn âm tòan. Tựa kinh viết bộ thảo, là tên loài cỏ thơm, sai ý kinh.

Đạo cán: Khảo Thanh nói cán là thân cây lúa. Đỗ chú Tả Truyện gọi là cán lúa. Quảng Nhã nói lúa được mùa là cán. Thuyết Văn viết bộ hòa.

Mân tông: danh hiệu vị tăng, Bạch Hổ Thông nói tông là tụ.

 

DUYÊN SANH KINH

QUYỂN THƯỢNG.

Nhất bác: Tự Lâm nói bác là bả vai, bộ cốt âm bác. Văn kinh viết bộ nguyệt là sai.

Thượng khi xuyến: Quế Uyển Châu Lâm nói hơi thở của con người gọi là xuyến. Thuyết Văn gọi là thở nhanh, bộ khẩu âm thoan.

– QUYỂN HẠ : Không có từ âm nghĩa.

 

PHÂN BIỆT DUYÊN KHỞI PHÁP MÔN KINH

Tuệ Lâm.

QUYỂN THƯỢNG.

 

Lũ khúc: Quảng Nhã nói lũ là cong. Đỗ chú Tả Truyện nói lũ là còng lưng. Thuyết Văn gọi là uông.

 

PHÂN BIỆT DUYÊN KHỞI PHÁP MÔN KINH

QUYỂN HA.

Chiến điệu: Khảo Thanh nói điệu là động. Giả chú Quốc Ngữ nói điệu là lay. Thuyết Văn viết bộ thủ.