NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 24

Kinh âm tín lực nhập pháp môn, năm quyển: Tuệ Lâm. kinh đô chư Phật cảnh giới Tù Quang Nghiêm quyển 1 Kinh Phật Hoa Nghiêm Nhập Như Lai Đức Trí Bất Tư Nghì Cảnh Giới, quyển 2. Tuệ Lâm

Kinh Đại phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Tu Từ Phần, một quyển – Tuệ Lâm (thieu)

Kinh Đại Phương Quảng Như Lai Bất Tư Nghì Cảnh Giới một quyển – Tuệ Lâm

Kinh Đại Phương Quảng Nhập Như Lai Trí Đức Bất Tư Nghì Kinh một quyển – Tuệ Lâm

Kinh Đại Phương Quảng Phổ Hiền, một quyển… Tuệ Lâm

Kinh Đại-thừa Kim Cang Kế Châu Bồ-tát Tu Hành Phần, một quyển… Tuệ Lâm

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Bất Tư Nghì Phật

Cảnh Giới Phần, một quyển… Tuệ Lâm

Kinh Trang nghiêm Bồ-đề tâm, một quyển… Tuệ Lâm

Kinh Đại Phương Quảng Bồ-tát Thập Địa, một quyển… Tuệ Lâm

Kinh Chư Bồ-tát cầu Phật bản kinh, một quyển… Tuệ Lâm

Kinh Bồ-tát Bổn Nghiệp một quyển… Huyền Ứng

Kinh Đâu Sa Kinh, một quyển… Huyền Ứng

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm kinh

Kinh Nhập Pháp Giới Phẩm Tứ Thập Nhị Tự Quán Môn, một quyển – Tuệ Lâm

Kinh Bồ-tát Thập Trụ Hành Đạo, một quyển – Tuệ Lâm

Kinh Bồ-tát Thập Trụ Hành Đạo, một quyển – Huyền Ứng

Kinh Hiển Vô Biên Phật Độ Công Đức, một quyển – Vô Tự

Kinh Tiệm Bị, năm quyển – Huyền Ứng

Kinh Thập Trụ, năm quyển – Huyền Ứng

Kinh Đẳng Mục Bồ-tát Sở Vấn, hai quyển – Huyền Ứng

Kinh Như Lai Hưng Hiển, bốn quyển – Huyền Ứng

Kinh Độ Thế, sáu quyển – Kinh La-ma-già, ba quyển –

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Tục Nhập Pháp Giới Phẩm

(Nếu y theo bản nói vào tìm mục trong tạng, thì trong đây, bản Nam, ba mươi sáu quyển. Phần trù tỳ trong Niết-bàn hai quyển. Đại bát Nê-bàn kinh sáu quyển. Phương Đẳng Bát Nê Hoàn kinh hai quyển. Năm loại trên có tám mười sáu quyển gồm hai quyển Âm Nghĩa, thứ tự đặt theo thứ hai mươi lăm, hai mươi sáu

Kinh Từ Đồng Tử, ba quyển – Tuệ Lâm Kinh Đại Bi, năm quyển – Tuệ Lâm

Kinh Phương Quãng Đại Trang Nghiêm kinh, mười hai quyển, Tuệ Lâm.

Hai mươi tám kinh trên gồm sáu mươi chín quyển cùng âm quyển này.

 

KINH ÂM TÍN LỰC NHẬP PHÁP MÔN

Sa-môn Tuệ Lâm soạn

QUYỂN 1

Lan Thuẫn: Trong đại Bát-nhã (đã giải) kinh viết chữ lan bộ mộc là tên một loại cây, chẳng phải ý kinh.

Thủ Lăng Nghiêm: Là loại tam muội trong triếng phạm. Thủ Lăng nghiêm cựu dịch là thậm thâm nghĩa cũng chưa rõ.

 

KINH ÂM TÍN LỰC NHẬP PHÁP MÔN

QUYỂN 2

Bạt tế: Cố Dã Vương nói: bạt là rút ra, Khảo Thanh nói: Bạt là nhổ lên, cứu vớt.

Ỷ giác phần: Tự Thư nói: Ỷ là đẹp, Tả Truyện nói đó là lời than.

Sàn đề: (tiếng Phạm) Nghĩa là nhân nhục.

 

KINH ÂM TÍN LỰC NHẬP PHÁP MÔN

QUYỂN 3

Châm khổng: Quảng Nhã nói châm là chích Thuyết Văn nói đó là cây kim để may áo. Nó là bộ kim âm hàm. Nay viết bộ kim và thập. QUYỂN IV: Không có tự huấn.

 

KINH ÂM TÍN LỰC NHẬP PHÁP MÔN

QUYỂN 5

Kiếu hoán: Cố Dã Vương nói: Kiếu là gọi, Thuyết Văn gọi là hống, Khảo Thanh nói hoán là gọi.

Kinh độ chư Phật cảnh giới trí quang…

Đạp lạp phiêu (tiếng Phạm) danh hiệu của vị La-hán.

Bất thối: Văn kinh từ bộ viết chữ là chữ thông tục. Bất thối nghĩa là quyết định dõng mãnh. Từ bát địa trở lên gọi chung là bất thối.

Du thành: Khổng chú Thượng Thư nói du là vượt qua. Quảng Nhã nói là băng qua hoặc viết chữ du bộ sước cũng được.

Liệp Mao: Cố Dã Vương nói: Liệp là lông dài trên đầu ngực (lông bờm) loại thứ nào có long dài đều gọi là liệp. Chữ liệp viết từ bộ tiêu, bộ mao hoặc bộ khuyển đều như nhau.

 

PHẬT HOA NGHIÊM KINH NHẬP NHƯ LAI

ĐỨC TRÍ BẤT TƯ NGHÌ CẢNH GIỚI

QUYỂN 1

Ca-diếp-ba: (tiếng Phạm) Là tên của ngài Đại-ca-diếp. Chữ diệp âm âm nhiếp ba.

Văn kinh viết khứ thanh đối với tiếng phạm là không thuận. Nay phải đổi là ba.

Mâu-hầu-lợi: (Phạm ngữ) không đúng.

Chính phạm âm là Mô-họ-luật-đa. Là tên thời phần xưa gọi là Tu-du.

Ba-la-ma-ha: Phạm ngữ là tên của Phạm Thiên.

Già-lưu-trà: (tiếng Phạm) Gọi là Ca-dâu-la tức là chim cánh vàng.

Xá-ca-la: (Phạm ngữ) Cổ gọi là tên của thời Đế Thích.

Tu-mê-lưu: Tiếng phạm tên ngọn núi tiên mê-lô hoặc gọi là tu-di. Hán dịch là núi diệu cao.

 

PHẬT HOA NGHIÊM KINH NHẬP NHƯ LAI

ĐỨC TRÍ BẤT TƯ NGHÌ CẢNH GIỚI

QUYỂN 2

Bể lưu ly: (tiếng Phạm) tên loại bảo bối cựu gọi là Tỳ-lưu-ly.

Chạ-la-ca-ba-lợi: Tên của ngoại đạo.

A-ca-mi-sa-tra: (tiếng Phạm) tên của trời ở thượng giới. Hán dịch là Phi tưởng phi phi tưởng xứ.

Đã cổ thời: Một ngày một đêm ở Tây phương chia làm tám giờ, hoặc mười lăm thời, đều đánh trống để làm hiệu cũng như đồng hồ cát ở phương này.

Xà-ca-dạ-mâu-ni: Tức Đức Thích Ca-Mâu-Ni.

Xoa-noa-xoa-noa gian: Nghĩa là giữa Sát-na-sát-na. Bảo bảng: Thuyết Văn viết bộ văn kinh viết bộ

Sa-thâu-ba: đọc nhầm tiếng Phạm, chính là Tốt-đôt-ba, tức là tháp Phật.

Nhất đoàn: Người ăn cơm không dùng muỗng đĩa mà bốc bằng tay. Theo tập quán xưa không lịch sự. Đâu giống như thời cận đại của nước này, dùng đũa muỗng lịch sự mà sạch sẽ.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT

HOA NGHIÊM TU TỪ PHẦN

Tuệ Lâm

– Trì vụ: Chữ sau âm là: Vô phó phản. Quách phát chú ( Mục Kh- iêm Tử truyện): Vụ là ngựa chạy nhanh.( Sách Quãng Nhã): Vụ là bôn tẩu. Thuyết Văn: Vụ là ngựa chạy loạn.

– Phân phúc: Chữ trước âm là: Phương Văn phản. Chữ sau phùng phúc phản. Hàn phi: Phân phúc là mùi hương thơm. Cổ kim chánh tự:

Viết từ chữ hương thanh phức.

– Hạm đam: Chữ trước âm hàm cam phản. Chữ sau hàm đạm phản. Nhĩ nhã: Hạm đam là hoa phù cứ nở. Thuyết văn nói: “ Hoa chưa nở gọi là phù dung”. Hoa đã nở gọi là hạm đam. Cả hai chữ đều viết từ bộ thảo. Chữ hạm và chữ duyên đều là thanh. Kinh văn đa phần viết là hàm đạm là sai, nghĩa rất khác xa vậy.

– Hoảng diệu: Chữ trước hoàng quãng phản. Quãng nhã nói: “ Hoãng là huy, là chói sáng” Thuyết văn nói: “ Hoãng là sáng sủa”. Viết từ bộ nhật, thanh chữ quang. Chữ sau âm lại diêu chiếu phản. Quãng nhã nói: “ Diệu là soi chiếu. Thuyết văn viết chữ diệu bộ hỏa, cũng nghĩa là sáng. Viết từ bộ hỏa, chữ hoắt, tịnh thanh. Tinh viết từ bộ nhật, viết là diệu cũng thông.

– Phân uân: Chữ trước âm là uân văn phản. Chữ sau âm là uy vân phản. Cuốn văn tự tập lược nói: “ phân uân là hương khí, mùi thơm( tự thống) nói: “ phân uân là âm dương hòa khí, chũ ở trên là tượng hình, chữ ở dưới là tượng thanh.

– Huyền ế: Chữ trước âm là huyền quyên phản. Thương hiệt thiên nói: “ huyền là thấy không rõ”. Thuyết văn nói: “ Huyền là mắt không có thường chủ. Viết từ bộ mục, thanh chữ huyền. Chữ sau âm là y kế phản. Khảo thanh nói; Ế là bị mắt, bị màng mắt. Vận anh nói: “ Ế là mắt bị che mờ. Quãng nhã nói: “ Ế là mắt bị che chướng” . chữ viết từ bộ mục, chữ hình thanh. Kinh viết từ bộ vũ, viết chữ ế là sai với nghĩa ở đây.

ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG NHẬP NHƯ LAI TRÍ ĐỨC

BẤT TƯ NGHÌ KINH

Thủ Lăng Nghiêm: Tiếng Phạm đọc lược Hán dịch là thậm thám, chính phạp âm là nghiêm Tỳ-lý-dã kinh cổ dịch là tam muội.

Trêu hạc: Đã quý chú quốc ngữ nói hạc là cạn, là sạch. Thuyết Văn và quốc ngữ giải thích giống nhau.

Ô trì: Quảng Nhã nói ô là đục, sâu. Thuyết Văn nói nước đục không chảy

Trì vệ chiên đàn: Chiên đàn tiếng Phạm đọc lược chính Phạm âm là chiến na nẵng. Tên loại gỗ thơm ở Tây phương. Nước này vốn không khó, nhưng đối nghịch xưa nay chỉ để lại phạm ngữ, vương truyền nó là loại nước hoa bạch đàn. Ngoại quốc nói loại hương này xuất phát từ các hải đảo, cũng có loại đỏ trắng. Loại đỏ thì có tánh mát lạnh, có thể trừ được bịnh nóng, nhiệt, ung nhọt. Trong núi chỗ có cây này, có nhiều con đại độc xà. Lúc thời tiếc nóng bức, rắn ấy ở trên cây này lánh nóng. Nhưng rắn huân nhiều mùi thơm kỳ lạ. Người đi bắn tên vào cây ấy, nhớ chỗ đến khi rắn thò ra thì bắt.

 

ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHỔ HIỀN

Trạc bổn: Khảo Thanh nói trạc là nhỗ cả gốc rễ. Khảo Thanh nói từ quan trung trở về hướng tây gọi là hoặc trạc Thương Hiệt Thiên nói rút lên, Thuyết Văn gọi là dẫn.

Bố hộ: Khảo Thanh nói: Bố hộ là nhiều dáng vẽ.

Sâm uất: Thuyết Văn nói dáng vẻ cây nhiều mà cao. Ba bộ mộc, chữ hội ý. Thương Hiện Thiên nói cây cỏ vùng đất bằng trên cao.

Duyệt mậu: Quách Phác chú Phương Ngôn nói: Duyệt là mầm mới sanh. Khảo Thanh gọi là cỏ dưới nước rậm rạp.

Tụy mỹ: Chánh Dật chú Sở Từ nói: Tụy mỹ là cỏ mềm mại rủ theo gió. Thuyết Văn nói bộ vũ âm thù, văn kinh viết bộ thảo, âm tiêu là sai.

Mạt Hương

 

ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM KINH

BẤT TỰ NGHÌ PHẬT CẢNH GIỚI PHẦN

Ty nhuyễn: Khổng chú Thượng Thư nói ti là nhỏ, Thuyết Văn nói là vi. Trịnh Huyền chú Khảo Công Ký nói: nhuyễn là mềm mại. Xưa nay viết bộ nhi bộ khuyễn, văn kinh viết bộ xa là sai.

Hiệt-lệ-bạc-đa: Tiếng phạm là thanh văn, cựu gọi là Ly-bà-đa.

Ô-ba-đà-la: Âm đà là. Hán dịch là thân sư nghia là hòa thượng. Tiếng Hồ giải thích không rõ ràng.

 

 

KIM CƯƠNG KẾ CHÂU BỒ-TÁT TU HÀNH PHẦN

Tôn cứ: Khảo Thanh nói ngồi hai đầu gối thẳng là tôn, người mà chân thẳng chuỗi gọi là cứ. Thuyết Văn nói cùng răn lẫn nhau gọi là tôn cứ.

Ngoan ngạc: (đã giải) thích.

Ni-kiền-tử là tên ngoại đạo.

Phẩm uế: Cố Dã Vương nói: phàm vật gì không sạch sẽ gọi là phẩm uế.

Bại tử: Đỗ chú Tả Truyện nói: cỏ giống như lúa. Thuyết Văn gọi là tên khác của lúa.

Hoạch cước: Tự Thư nói, đồ nấu thịt. Thuyết Văn gọi là cái chảo.

Niêm chỉ ngư.

Miêu lý: Cố Dã Vương nói giống như hổ mà nhỏ hơn, vật nuôi trong nhà để bắt chuột, hoặc viết bộ khuyển, khử lý là loài vật giống hổ mà nhỏ hơn loài dã thú loại mèo hoang thường bắt trộm gà nhà người

Bi diện: Nhĩ Nhã nói bi giống như con beo mà da vàng trắng. Quách Phác chú nói chân cao mạnh mẽ có sức nhổ cây lớn.

Ly diện: Quảng Nhã nói: rồng không có sừng gọi là ly. Thuyết Văn nói như rồng mà vàng, phương bắc gọi là địa lâu.

Thảm độc khổ: Phương Ngôn nói thảm là giết. Khảo Thanh gọi là thậm, Thuyết Văn gọi là độc. Khổng chú Thượng Thư nói độc là hại. Khảo Thanh gọi là đau, hận, ác. Thuyết Văn gọi là loại cỏ hại người.

Biền bác: Khảo Thanh nói biền là văn tạp. Trịnh chú Lễ Ký nói tạp sắc là biền. Hán Thư nói đen trắng lẫn lộn gọi là bác. Thuyết Văn nói sắc lông ngựa đủ màu. Từ bộ mã và chữ hào. Văn kinh viết chữ giao là tên loài thú chẳng phải nghĩa cần dùng.

Yên khiển: Đỗ chú Tả Truyện nói yên khiển là kêu ngạo.

Cù dục: tên loài chim hai cánh trắng.

Liến tích: Cố Dã Vương nói: liến là nhịnh. Thân thể tay chân co dúm lại. Túc là chân liệt một bên không đi được.

Cứ tiệt: Dã Quý nói: lấy dao cắt đồ gọi là cứ. Hoài nam nói không phải thợ giỏi thì không đốn được cây.

Tha vụ: Quách Phác chú mục thiên tử truyện vụ là ngựa đi nhanh.

Quảng Nhã nói vụ là chạy. Thuyết Văn nói chân ngựa bước loạn.

Phấn phức (đã giải).

Hàm đạm (đã giải).

Hoàng diệu: Quảng Nhã nói hoàng là huy quang bộ nhựt âm quang, Quảng Nhã nói diệu là chiếu, Thuyết Văn viết bộ hỏa cũng có nghĩa là sáng.

Phần uẩn: Văn tự tâp lược gọi là dáng mùi thơm. Tự thống nói khí âm dương hòa hợp. Trên hình dưới thanh.

Huyền ế: Thương Hiệt Thiên gọi là nhìn không rõ, Thuyết Văn nói là mắt không làm chủ mãi được. Khảo Thanh nói mắt nhậm bị che gọi là ế.

 

TRANG NGHIÊM BỒ-ĐỀ TÂM

Vĩ điệp: Mao Thi Truyện vĩ là đỏ lựng. Thuyết Văn nói vĩ là rất đỏ.

Hi hiếu ((đã giải) ở trước)

Nọa đọa (đã giải)

Phấn tấn: Quảng Nhã nói phấn là phấn chấn Trịnh chú Lễ Ký nói phấn là động. Thuyết Văn nói chữ này viết bộ điền. Văn kinh viết bộ cựu là sai. Quảng Nhã nói phấn tấn là xóc cánh. Nhĩ Nhã nói tấn là nhanh.

 

ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG BỒ-TÁT THẬP ĐỊA

Tát-đỏa: Tiếng Phạm đời đường dịch là hữu tình.

Bạt-đà-bà-la: (tiếng Phạm) Đời đường dịch là hiền hộ. Là một trong ngàn Phật ở hiền kiếp.

Thiêm-bặc: (tiếng Phạm) Loài hoa này ở Tây Vực rất tinh khiết.

Gia thụy: Cố Dã Vương nói: Vương có oai đức cảm đến càn khôn. Trời đất ứng đáp bằng điềm lành. Thuyết Văn lấy ngọc làm tin. Tuấn hiểm: Khổng chú Thượng Thư nói tuấn là cao lớn, Thuyết Văn nói hiểm là nguy hiểm. Phương ngôn gọi là cao. Thuyết Văn gọi là hiểm nạn.

 

 

CHƯ BỒ-TÁT CẦU PHẬT BẢN KINH

Tận tư: Phương ngôn nói tư cũng như tân, văn kinh viết chữ nghĩa là vật không tận.

Quý di: Trịnh chú Lễ Ký nói: quý là quy, nghĩa là dâng phẩm vật lên bậc tôn tức. Thuyết Văn gọi là hưởng. Cố Dã Vương nói di là tặng, Quảng Nhã nói là cho.

Nhân để: Tên trời Đế Thích. Hoặc gọi là Nhân đề, cùng nghĩa.

 

 

BỒ-TÁT BỔN NGHIỆP

Bất kiêu: Trong kinh viết

Kiếm để: Thuyết Văn nói thuộc quốc xá. Thương Hiệt Thiên nói để là xá.

 

ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

KINH 42 TỰ QUÁN MÔN

A la ba tả nãng la na ma noa sạ phược đu dã sắt tra ca bà mãng nga tha nặc sa phược đà xá khư khất lệ sa đa nhượng la tha bà tha sa ma giá phược tra ra già minh phả tắt ca dã sa thất giả thá trá.

Bốn mươi hai chữ ở trên chỉ mang âm hưởng tiếng Phạm không hợp huấn thích giống với đại ý bốn mươi hai chữ trong đại Bát-nhã.

 

BỒ-TÁT THẬP TRỤ HÀNH ĐẠO

Trường đoản: Thương Hiệt Thiên nói: đoản là ngắn. Thuyết Văn nói là có ngắn dài, lấy tên làm chuẩn, bộ thỉ âm đậu, văn tự tập lược nói…

Nhu nhuyễn: (đã giải) ở kinh bất tư nghì cảnh giới. Trong Đại Phương Quảng.

Hạn thương: Bích Tông nói Hạm cũng như cách. Thuyết Văn nói hiết bộ môn âm can. Văn kinh nói có ích cho người đau thương mười phương.

Sách liễu vô sở hữu: Khổng chú Thượng Thư nói sách là tận. Cố Dã Vương gọi là sạch hết Trịnh chú Lễ Ký nói sách cũng như tán. Kinh nói pháp chư Phật quá khứ nghĩ đến việc từ đâu sanh tìm rốt cuộc không thể được, không có không không, tất cả đều không có chỗ có.

 

 

BỒ-TÁT THẬP TRỤ

– Huyền ứng

Biên phước: Kinh nói biên phước là trung biên.

Hiển vô biên Phật độ công đức không có từ để giải.

 

 

KINH ĐÂU SA

Đâu-sa là tiếng Phạm. Cổ dịch là nghiệp hạnh hoặc gọi là hạnh nghiệp.

Tiêu tiêu, Vận Thuyên nói tiêu tiêu cũng như thiểu thiểu, cũng như tạm tạm. Tự thư nói cũng như số số.

Nhã-na: phạm ngữ. Chính phạm âm là chỉ nhượng năng.

Chất-đề-xá-hoàn-na: Trên cõi Phật ở phương trên.

Câu-đàm-cốt-đề: Là danh hiệu Phật văn kinh viết chữ là nhầm.

Hô thiên: Hán dịch là Hữu Quang Thọ Thiên là cõi trời đầu tiên trong nhị thiền.

Tư-đế-thiên: Trong kinh là âm vũ là sai, phạt đà Hán dịch là hiền hoặc gọi là thiện là một Bồ-tát tại gia ở Vương Xá thành

 

TIỆM BỊ KINH

Huyền Ứng soạn

(5 quyển – chỉ có âm nghĩa 3 quyển)

QUYỂN 1

Lâu lâu: Tự Thư nói đó là vẻ kính cẩn

Ốc vũ: Thích Danh nói vũ là cánh, như cánh chim xóc sa che lại

Miệu miệu là vẻ xa xăm, cũng gọi là mênh mông văn kinh viết là sàn ý kinh.

Soán nghịch: Thuyết Văn nói trái lý mà đoạt lấy gọi là soán,

– Không có quyển 2 & 3

TIỆM BỊ KINH

QUYỂN 4

Hoàng mang: Người mù đêm ngày làm việc không có mặt trời thì dùng mặt trăng. Không có mặt trời thì dùng lửa thường nghĩ là trời sáng

Uyển luyến: Mao Thi Truyện nói: Uyển luyến là dáng đẹp đẽ cũng là dáng nhỏ.

QUYỂN 5

Cần ý.

 

KINH THẬP TRỤ

Lung hạm: Quảng Nhã nói lung là lao hạm.

ĐẲNG MỤC BỒ-TÁT SỞ VẤN KINH

QUYỂN THƯỢNG

Binh triệt: Binh là sáng triệt là thông tam thương nói binh là sáng rỡ.

Đào hiện: Thi nói đào truyện của thượng đế nói đào là biến đổi. Khứ tạng: Trịnh chú Lễ Ký nói tạng là tích chứa, như kho chứa. Đốc trụ: Nhĩ Nhã nói đốc là giám sát quản lý.

Hội nhiên.

Chuyển hoách: Vẻ nhanh chóng hoách nhiên cũng như bỗng nhiên, văn kinh viết bộ hỏa.

Nhi ương: Chữ này sai đã lâu, chẳng ai biện rõ. Nay xét lý nghĩa phải viết hai chữ cọng tướng mới thuận ý kinh.

Khinh khiêu: Tự thư nói khiêu là nhẹ. Quảng Nhã nói khiêu lặng lẽ, Nhĩ Nhã nói khiêu là lén trộn, Chú nói khiêu là cẩu thả văn kinh viết bộ là sai.

 

ĐẲNG MỤC BỒ-TÁT SỞ VẤN KINH

QUYỂN HẠ

Tính ấm: Tính là không mưa. Thanh Loại nói mưa dừng gọi là tình.

Tứ hà: Một là hòa, hai là Bat-xoa, ba là tha-chu, bốn là hằng kỳ hòa, dòng bạt-xoa chảy về Nam, tha chú chảy về Đông. Dòng sông hồng chảy về Tây.

Hỗn hoàng: Phương Ngôn nói hỗn hoàng là vẻ hưng thịnh. Thương Hiệt Thiên nói hoàng là sáng chói.

Thanh hồng: Là màu xanh ở phương đông mộc xanh hỏa, sắc hỏa màu đỏ.

 

KINH NHƯ LAI HƯNG HIỂN – (4 quyển).

– Quyển 1 và quyển 4 không có từ để âm nghĩa

QUYỂN 2

Khâu chí: Phương ngôn của nước sở, theo âm của Trịnh là dỉ, tỉnh, phản.

Minh ấu: Ư châu phản, kinh thi nói: “ Ấu ấu lộc minh” nói như tiếng kêu của con nai âu âu. Kinh văn viết chữ hổ là sai.

 

NHƯ LAI HƯNG HIỂN

QUYỂN 3

Mãng hãng: Văn Thông thường nói sông rộng mênh mông gọi là mãng hãng.

Hối lộ: Hối là tặng, ý nói đem vâth để nhờ vả.

Khôn chữ: Là cất cánh.

Đào xuất:

ĐỘ THẾ KINH – (6 quyển)

– Quyển 1 và quyển 2. Không có từ âm nghĩa

 

QUYỂN 3

Tông diệt: Nắm chỗ trọng yếu là tông, dẹp trừ là diệt, văn kinh viết chữ tổng là sai.

Thóa tiện: Thuyết Văn nói nước dơ chảy ra gọi là tiện.

 

ĐỘ THẾ KINH

QUYỂN 4

Sâm giá: Thuyết Văn nói giá là cổ xe hai ngựa. Ngựa một bên là sâm. Ở bên phải là sâm, người ngồi an toàn vô cùng văn kinh viết là sai.

Tường tường: Bay mà không động gọi là tường. Văn kinh viết bộ cánh là sai.

 

ĐỘ THẾ KINH

QUYỂN 5

Cang cân: Cang là roi cứng, cân là gân mềm.

Mộ sách là tìm cầu rộng rãi.

 

ĐỘ THẾ KINH

QUYỂN 6

Biển.

Đô giảo: Giảo là thô sơ. Quảng Nhã nói. Cũng như tỉ giảo. Lụy bạn: Lụy là cái dàm đầu ngựa.

 

 

KINH LA-MA-GIÀ.

Huyền Ứng

QUYỂN THƯỢNG

Ba dục: Trong kinh phần nhiều viết chữ.

Tây A: Mao Thi Truyện nói: A là eo núi chỗ hiểm trở.

– Quyển Trung và quyển Hạ không có từ âm nghĩa.

 

ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM KINH

TỤC NHẬP PHÁP GIỚI PHẨM

Tuệ Lâm soạn

Hôn mị: Khổng chú Thượng Thư nói hôn là loạn. Quảng Nhã gọi là si. Thuyết Văn gọi là không sáng suốt. Mị là nằm ngủ.

Lưu phái: Thuyết Văn nói dòng nước chảy riêng.

Bài nhiên là mưa như trút nước.

Thoan kích là dòng nước chảy cuồn cuộn.

Tễ tự: Cố Dã Vương nói chần chừ không tiến về phía trước.

Nhưỡng-trá là Phạm ngữ.

Hàm tông quỷ mị: Quách chú Chu Lễ nói: mị là xuất phát từ người và vật. Bởi vì tế trời đất gọi là vật. Tế thần là mị. Sơn hải kinh nói mị là người vật đẩu đen mắt dài.

Châu trớ

Cai luyện Ba đào

Ốc điền.

Theo thứ tự tạng mục trong đây có bốn mươi quyển Đại Bát Niết- bàn, Bản Nam Niết-bàn ba mươi sáu quyển, xà duy phân làm hai quyển, Bát Nệ Hoàn kinh hai bộ gồm tám quyển tính chung ở trên là tám mươi sáu quyển. Và kinh pháp hoa, gồm ba quyển âm nghĩa, và lần lược quyển hai mươi lăm, hai mươi sáu, hai mươi bảy là vì quyển này không đủ lấy âm nghĩa ba kinh sau mà thêm vào được.

 

TỨ ĐỒNG TỬ KINH

Tuệ Lâm

QUYỂN THƯỢNG

Uyển thán; là kinh hãi.

Ức y: Nghĩa là nỗi buồn trong lòng.

Thùy đạn: Khảo Thanh nói đạn cũng là thùy, văn kinh viết bộ túc.

Tỳ phù: Quảng Nhã nói tỳ phù là lớn là con ruồi.

 

TỨ ĐỒNG TỬ KINH

QUYỂN TRUNG

Thế tru: Khảo Thanh nói thế là cạo tóc, Thuyết Văn nói thế là tóc.

Chủ thân: Cố Dã Vương nói cong mình dụ vẽ cung kính.

Đồi phụ: Vương Dật chú Sở Từ nói: đồi là đống đất cao. Xưa nay chính chữ viết là Quảng Nhã nói núi không có đá là phụ.

– Quyển Hạ không có từ để âm nghĩa

 

PHẨM PHẠM THIÊN KINH ĐẠI BI

– Tuệ Lâm

QUYỂN 1

Ủ lũ: là cong lưng ngắn lại.

Hình tỷ: Khổng chú Thượng Thư nói tỷ là cắt, tức là xẻo mũi. Thuyết Văn viết bộ đao bộ tỷ.

Yên cổ: Vương Dật chú Sở Từ nói yểm là trước. Thương Hiệt Thiên nói thâu phục lòng người. Đỗ chú Tả Truyện nói cổ là mê hoặc. Thuyết Văn viết bộ tùng bộ mãnh.

Bạt tộc: Khảo Thanh nói: Bạt là rút, Cố Dã Vương nói bạt là dẫn ra. Thuyết Văn viết bộ thủ âm bạt. Khảo Thanh nói tộc là cái chân mũi tên, Cố Dã Vương nói mũi tên là tộc. Thuyết Văn nói mũi tên là phong.

Trì tiêu vĩ: Văn Tự Lập Lược nói: Đầu thuyền gọi là tiêu, Khảo Thanh gọi là đuôi thuyền. Thuyết Văn viết bộ mộc âm tiêu.

 

PHẨM PHẠM THIÊN KINH ĐẠI BI

QUYỂN 2

Ưu-ba-cúc-đa: Tiếng Phạm: danh hiệu của vị Tỳ-kheo

Kế tân: Hán Thư nói: Kế tân là Cổ dịch nhầm, chính phạm âm là Yết Thấp Nhị La, ở phía Bắc Thiên Trúc.

Cam giá: Bản Thảo nói loại thảo dược này có công năng trị bịnh hạ khí lợi đại trông giảm khát. Loại trừ nóng nhiệt. Giải rượu, độc.

 

PHẨM PHẠM THIÊN KINH ĐẠI BI

QUYỂN 3

Thôn thế: Thuyết Văn nói thôn là ngẹn,bộ khẩn chữ. Vương Dật chú Chu Dịch nói thế là cắn.

Giai đột: Quảng Nhã nói giai là xoa. Đột là xung vào, xưa nay chính là viết bộ thủ âm giai đột. Chữ đột từ bộ huyệt bộ khuyển, văn kinh viết là sui

Ngõa lịch: Thuyết Văn nói lịch là đá nhỏ

Trù trị: Cố Dã Vương nói trù cái cây. Thuyết Văn viết bộ kim và chữ trợ.

 

PHẨM PHẠM THIÊN KINH ĐẠI BI

QUYỂN 4

Mạn hãn: Khổng chú Thượng Thư nói: Xem thường giáo điển là mạn. Đỗ chú Tả Truyện gọi là dễ. Cố Dã Vương nói mạn là nhẹ cũng như khinh. Thuyết Văn viết bộ tâm âm mạn. Kinh viết bộ thủy âm bạn là sai nghĩa kinh, Khảo Thanh nói hãn là chế. Thuyết Văn gọi là chỉ. Sưu tai: Thương Hiệt Thiên nói sưu là nhanh là vội.

 

PHẨM PHẠM THIÊN KINH ĐẠI BI

QUYỂN 5

Bình xí: Tự Lâm và Tự Thống đều nói bình cũng như tý.

Chu ngột: Khảo Thanh nói chu là chặt bỏ cây dư. Thuyết Văn gọi là gốc cây. Thuyết Văn nói ngột là đoạn.

Câu Diệm di quốc: Tiếng Phạm (tên nước).

Chung trùng: Đỗ chú Tả Truyện nói: chung là con dế, châu chấu. Thuộc loại trùng có hại, Nhĩ Nhã nói có chân là trùng không chân gọi là bọ.

 

ĐẠI ĐƯỜNG TÂN DỊCH PHƯƠNG QUẢNG ĐẠI

TRANG NGHIÊM KINH TÁM TẠNG THÁNH GIÁO TỰ

Tuệ Lâm soạn – Hoàng Thái hậu ngự chế

Duệ đường: Tự Thư nói: duệ là thánh, Giả chú Quốc Ngữ nói duệ là sáng.

Ngự vũ: Nhĩ Nhã nói vũ là lớn. Doãn Văn nói bốn phương trên dưới gọi là vũ. Văn Dĩnh Chú Hán Thư nói giữa trời đất gọi là vũ nội. Thương Hiệt Thiên nói vũ là bên

Lương chức: Nhĩ Nhã nói lương cũng như đạo quách chú rằng: đều gọi là chỉ dẫn, Cố Dã Vương nói vương đạo cũng như giáo đạo.

Ấu linh: Quách chú Lễ Ký nói: linh là số tuổi thọ của con người theo linh khí của trời. Quảng Nhã nói linh là tuổi.

Cự vĩ: Cố Dã Vương nói cự cũng như cấp. Giả chú Quốc Ngữ nói cự là nhanh chóng.

Chu tiếp: Mao Thi Truyện nói tiếp là mái chèo.

Đại lương: Nhĩ Nhã nói đại lương là mão theo năm sao đến chỗ Mão chính là năm Ất Dậu.

Di tắc là tên tháng bảy.

Pháp lụy.

 

PHẨM TỰA THỨ I

QUYỂN 1

Sinh vũ: Hàm Thi Truyện nói: sinh là thí, Đỗ chú Tả Truyện nói sinh là chạy.

Vi trảo: Thuyết Văn nói trảo là móng tay, chân chữ tượng hình.

Văn kinh viết bộ gia là chưa (sai).

Can hạm (giải thích rồi).

Ghiêm Ba-ca-hoa: Tiếng phạm tên loài hoa.

Câu cụ-la-hoa: Tiếng phạm tên loài hoa văn kinh viết chữ

San lận: Khổng chú Thượng Thư nói san lận là tiếc rẻ, Quách chú Phương Ngôn nói san là vướng mắc tiếc nối.

Hồng nghê: Nhĩ Nhã âm nghĩa: hồng là ?

Tự hoại: Tự là hủy hoại.

Phiên ổi: Khảo Thanh nói ổi là đoạn sắc tư thành hai khúc. Đông Cung Cựu Sự nói ổi là năm sắc tơ trang sức.

 

PHƯƠNG QUẢNG ĐẠI TRANG NGHIÊM KINH

QUYỂN 2

Linh ngữ: (đã giải).

Uyển chân ((đã giải) đầy đủ trong kinh pháp hoa).

Huyền báo: Văn Tự Tập Lược nói huyền là thịnh phục, theo Khảo Thanh gọi là mặc đẹp. Tự Thư nói người mắc đồ mới đẹp.

Ích tỵ: Cốc Lương Truyện nói: cơm không vào yết hầu nổi. Thuyết Văn nói là nghẹn, tỵ là bịnh nặng.

Xỉ khu: Khảo Thanh nói khu là răng mẻ. Thuyết Văn gọi là sâu ăn.

Anh tiết: Thuyết Văn nói anh là bứu, Tý Sương nói tiết là ung nhọt.

 

QUYỂN 3

Nhiễu hại: Thuyết Văn nói nhiễu là hà ý nói quấy nhiễu. Giả Quỳ chú Quốc Ngữ nói hà cũng như phiền.

Hoàn giáp ((đã giải) ở trước).

Khiển nạp: Phương Ngân nói khiển là ngật, xưa nay viết bộ ngôn dưới chữ Hán. Văn kinh viết bộ tức là trái ý kinh. Bào chú Luận Ngữ nói nạp là chập chạp. Thuyết Văn gọi là khó.

Khư hi: Vương Dật chú Sở Từ nói khư hi là tiếng khóc than. Hà Chú Công Dương Truyện nói khư hi là buồn, Thương Hiệt Thiên nói khóc ra tiếng.

Môn lệ: Thanh Loại nói môn là sờ. Thuyết Văn gọi là vuốt ve, bộ thủ âm môn.

 

PHƯƠNG QUẢNG ĐẠI TRANG NGHIÊM KINH

QUYỂN 4

 

Môn khổna: Quách chú Lễ Ký nói khổn là chốt cửa. Thuyết Văn viết bộ mộc nghĩa như nhau, xưa nay chữ phải viết là bộ môn.

Tế thư: Quảng Nhã nói tế là tiễn. Thuyết Văn gọi là lấy vật cho người.

Nhi tệ: Thuyết Văn nói tệ là phó, độn đoạn.

Ngạc-thuận-na: Tiếng Phạm, tên của một vị đại thần ở Tây quốc.

Mẫn tiệp: Khổng chú Thượng Thư nói mẫn là nhanh. Khảo Thanh nói mẫn là thông ngộ. Cũng gọi là đạt. Thuyết Văn nói bộ chi âm mỗi hoặc chữ dân. Văn kinh viết bộ tâm là nhầm. Tiệp là huệ nhanh.

Nhứt trách thủ: Quảng Nhã nói trách cũng như khai ra, mở ra. Nhất trách thủ là xóc bàn tay ra chủ vào ngón lớn để làm lượng. Xưa nay chính là viết bộ thạch văn kinh viết bộ thủ là sai.

Điều lâu: Cố Dã Vương nói điêu chạm khắc. Quảng Nhã nói điêu cũng như lâu. Giả chú Quốc Ngữ nói lâu là khắc. Thuyết Văn nói điêu là gọt giũa thành văn.

 

QUYỂN 5

Bôi khí: Thuyết Văn nói ngói chưa nung gọi là bôi.

Ma tư: Khảo Thanh nói tư là Mao Thi Truyện. Cố Dã Vương nói gai đực gọi là ma. Quách chú Nhĩ Nhã nói tư ma là hai tên khác nhau. Thuyết Văn nói nghĩa giống.

Phân tích: Khổng chú Thượng Thư nói tích là chia ra. Thuyết Văn gọi là chẻ cây. Từ bị mộc bộ cân. văn kinh viết là sai.

Bột giải: Thần Tán chú Hán Thư nói: là tên riêng của biển Bột giải. Thuyết Văn cũng nói nghĩa giống Hán Thư.

Kỳ diệu: Phương Ngôn nói diệu là cành nhánh cây. Khổng chú Thượng Thư nói diệu là bé nhỏ.

 

PHƯƠNG QUẢNG ĐẠI TRANG NGHIÊM KINH

QUYỂN 6

Giác ngộ: Quảng Nhã nói ngộ là biết, Cố Dã Vương nói giác là hiểu biết. Thương Hiệt Thiên nói ngủ mà mớ gọi là ngộ. Mao Thi Truyện nói ngộ cũng như giác. Thuyết Văn nói giác cũng như ngộ. Chữ này viết bộ môn, văn kinh viết bộ huyệt là sai.

Qua khôi: Thuyết Văn nói qua là nước dịch.

Giác lai: Quảng Nhã nói lai là dòm lén. Thuyết Văn nói là đồng tử con mắt không đứng đắn.

Loát xỉ: Thanh Loại nói loát là tiếng ghiền xương.

Siểm ngữ: Trang Tử nói: Lời nói từ trong ý nghĩ là siểm. Hà Hưu chú Công Dương Truyện nói nịnh hót. Trịnh huyền nói quay thân làm phản.

Sang nhiên: Thương Hiệt Thiên nói sang là nhìn. Thuyết Văn gọi là nhìn không gọi túc.

Lung dung: Khảo Thanh nói lung là trên dưới đều nhau. Quách Chú Nhĩ Nhã nói dung là bằng nhau. Chữ dung viết bộ nhân, kinh viết bộ nhục là sai.

Thảm hạc: Thi nói thảm là áo như bông. Khảo Thanh nói thảm là mền lông. Quảng Nhã nói hạc là vải bố.

Biên triện: Lưu Triệu nói biên là nối kết Thương Hiệt Thiên nói

biên là dệt. Khảo Thanh nói triện là trục.

Bái bang: Thương Hiệt Thiên nói bái là da. Cố Dã Vương nói đốt là nung cho chín.

Cung trúc: Khảo Thanh nói nó là tên loại tre nhân đó đặt tên núi ở Thục.

Trữu nan: Da nhăn gọi là trữu. Phương Ngôn nói nan là xấu hổ. Thảo đình: đình là cỏ rác.

Nhất cúc: Cúc là xoa cùng nghĩa là co tay lại cầm đồ.

Câu kỳ nhũ: Khảo Thanh nói câu là vắt sữa bò dê. Xưa nay chữ chính là viết giống nghĩa với Khảo Thanh.

 

PHƯƠNG QUẢNG ĐẠI TRANG NGHIÊM KINH

QUYỂN 7

Võng mản: Theo chữ này giữa ngón tay chân của Như Lai, chỉ nối lại giống như chân chim thứu.

Đồi phụ (giải xong).

Lan Thuấn: Giải ở trước.

Sa-lỗ: Phương Tây gọi lỗ là đất.

Ngươn đá: Thuyết Văn nói ngươn là con ba-ba, loài thủy tộc.

Giới phức: (đã giải) ở Phương Quảng Hoa Nghiêm.

Khiển thanh: (đã giải) ở quyển 3.

 

PHƯƠNG QUẢNG ĐẠI TRANG NGHIÊM KINH

QUYỂN 8

Phách đầu: Quảng Nhã nói phách là vỗ Thích Danh nói phách là phủi.

Vi ngỗ: Quách chú Phương Ngôn nói: xúc phạm nhau gọi là ngỗ. Khảo Thanh và Thuyết Văn đều gọi là nghịch. Bộ tâm chữ ngọ.

Kích thỉ: Khảo Thanh nói thỉ là tên. Thuyết Văn nói cung nỏ là tên.

Anh manh: Khảo Thanh nói anh manh là vẻ yêu kiều của phụ nữ. Manh manh cũng chỉ người tiểu nhân. Thuyết Văn nói anh là vẻ tiểu tâm.

Niêm thao: Thích Danh nói niêm là hai ngón tay ấn lại: Quảng Nhã nói niêm là cần, thao là móng tay.

Tiệp diệp: Khảo Thanh nói tiệp dịp là bước đi lững thững. Hứa Thúc Trụ Hoài Nam nói diệp là đạp. Cố Dã Vương nói bước đi chậm rãi.

Thân nê: Quách Chú Nhĩ Nhã nói nê là gần gũi, xưa nay chính phải viết bộ chữ ni.

Mâu thuẫn: Khảo Thanh nói loại ngắn là mâu.

Ẩm duyện: Thuyết Văn nói duyện là bú. Giác lại:

Sức tắc: Mao Thi Truyện nói sức sức cũng như trắc trắc. Theo chữ sức tắc nghĩa là người đông. Chữ xưa nay viết bộ điền và nhân.

Hội loạn: Khảo Thanh nói hội là tan vỡ. Thương Hiệt Thiên nói hội là phiền loạn. Thuyết Văn viết bộ thủy âm quý. Văn kinh viết chữ hội là gặp gỡ. Trái ý kinh.

Tọa nọa: Quách chú Khảo Công Ký nói tọa là trắc trở. Thuyết Văn nói tọa là sụp đổ. Phương Ngôn nói nục là xấu hổ. Trịnh chú Nhĩ Nhã nói tâm xấu hổ gọi là nọa. Văn tự điển thuyết viết bộ tâm chữ nhi.

 

PHƯƠNG QUẢNG ĐẠI TRANG NGHIÊM KINH

QUYỂN 9

Ứ-nê: Cố Dã Vương nói: Ứ là bùn ở trong nước. Thuyết Văn gọi là đục, bộ thủy bộ ư.

Thương lữ: Khảo Công Ký nói: Của quý lạ thông bốn phương dùng để trao đổi. Gọi là thương lũ. Trịnh Huyền nói khách buôn bán, văn tự điển thuyết nói bộ, bối là chữ thương. Quảng Nhã nói lữ là bạn.

Danh thung: ?

 

PHƯƠNG QUẢNG ĐẠI TRANG NGHIÊM KINH

QUYỂN 10

Cung mễ: Thuyết Văn nói cung là gạo không dính.

Cai tông: Giả chú Quốc Ngữ nói cai la trọn đủ. Tống Trung chú Thái Huyền kinh nói tông là kỷ, Thuyết Văn nói máy dệt.

Úc liệt: Khảo Thanh nói úc là hương thơm môn khổn (đã giải).

Túc giả: (đã giải).

Tất cả âm nghĩa kinh quyển hai mươi bốn hết.