NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 23

(Từ quyển 51 đến hết quyển 80 gồm 30 quyển)

QUYỂN HẠ

QUYỂN 51: PHẨM NHƯ LAI XUẤT HIỆN – 1

Tác vụ: Vụ là sự nghiệp

Hoặc mâu tác là Hoặc nói mâu sa-la Hán dịch là tử sắc bảo Háo Khổng

Đổng nhiên: Vận Phố nói đổng là thông suốt nghĩa là dáng lửa cháy hừng hực

 

QUYỂN 52: PHẨM NHƯ LAI XUẤT HIỆN – 2

Lêu Ba-na Sa-đà phân đã dịch ở quển 17.

Cổ Dương Hải Thủy: Thuyết Văn nói cổ là đánh vỡ.

Tắt thiện tạ: Vương Dật chú Sở Từ nói: Tạ là ra đi nghĩa là phần thức lìa khỏi thân.

Tích đồng tu di: Thuyết Văn nói tích là chứa nhóm.

Như Càn Thảo tích: Trịnh Huyền chú Lễ Ký nói đồng nhỏ gọi là ủy đồng lớn gọi là tích.

 

QUYỂN 53: PHẨM LY THẾ GIAN THỨ 38 – 1

Trị chư xứng vị: Xứng là thuận. Hán Thư Âm Nghĩa nói: Vị là chỉ thú. Nay ý nói đối với chỉ thú của pháp môn đều tùy thuận biết. Hán Thư lại nói vị gọi là xứng. Sự nghị: Nghĩa là tất cả sự vật gì biết được danh mục của nó, biết được sở nghi của nó đều gọi là xứng vị.

Trí Chư Chế Lịnh: Chế là cấm chế, lịnh là pháp lịnh.

Trường anh tật khổ: Hán Thư nói anh là nhiễu, quấn quanh ý nói luôn bị bịnh khổ ràng rịt.

 

QUYỂN 54: LY THẾ GIAN – 2

Khải nhất thiết chúng sanh tâm ý: Ngọc Thiên nói khải là khai, thổ cổ viết chữ gian vô không xứ: Gian là trung gian

 

QUYỂN 55: LY THẾ GIAN – 3

 

Thiện Ngôn khai dụ: Hán thư âm nghĩa nói dụ là hiểu. Thương Hiệt Thiên nói dụ là luyện.

Đả bổng đồ hoạt:

Thệ Ký Tự Miễn: Quách chú Lễ Ký nói: Miễn cũng như cần.

Ngọc Thiên nói là tự khích lệ mình

Qua đả sở thát: Thuyết Văn nói qua là đánh. Trịnh Huyền chú Chu Lễ nói: chùy là đánh, sở là hình phạt bằng gậy. Chú Chu Lễ: Thát cũng như hình phạt bằng gậy

Hoặc cấp kỳ đầu: Hán Thư Vệ Thanh tiêu khử bịnh truyện thứ hai mươi lăm nói: Chặt đầu ba ngàn một trăm bảy mươi khúc. Nhan sư cổ nói vốn là chặt đầu kẻ địch để tấu một cấp, lại nói sanh được một người gọi là cấp

Vô ương số kiếp: Vương Dật chú Sở Từ nói ương là tận.

 

QUYỂN 56: PHẨM LY THẾ GIAN – 4

Bức ải: Ngọc Thiên nói: bức cũng như bách chôc eo hẹp ắt bị cách trở.

Vô sở xúc nhiều: Tam thượng nói nhiêu là nhiễu, Khổng An chú thư nói nhiễu là loạn Thuyết Văn nói nhiễu là bão.

Tất xứng: Xứng là tốt đẹp. Quách Phác chú thích rằng: việc hợp

ý người đều tốt đẹp.

Bổ đăc-dà-la: Hán dịch là số thủ thú. Nghĩa là thượng tạo thú nhân thường lấy thứ quả.

Hý tiếu.

 

QUYỂN 57: PHẨM LY THẾ GIAN – 5

Đắc dự: Châu lâm nói: Phàm việc gì sắp được gọi là dự

Bồ-đề-tát-đỏa: Y Phật địa luận: Thân quang Bồ-tát với ba nghĩa, giải thích bố-đề-tát-đỏa như trong luận kia

Bất thi: Luận ngữ nói: Bậc quâ tử không rời bỏ người thân của mình. Khổng An chú nói thi là dễ. Vệ chiêu chú hán thư nói thi là phế bỏ. Quách Phác chú Nhĩ Nhã nói thi là buông. Trịnh Huyền chú Lễ Ký thi là bỏ. Trong văn kinh bao hàm nhiều nghĩa

Tự tâm đảm bạc: Vương Dật chú Sở Từ nói đảm là an. Quảng Nhã nói bạc là tịnh quán tập: Si noãn

 

QUYỂN 58: PHẨM LY THẾ GIAN – 6

Tàn hủy:

Vô trung đức.

Nạn xứ thọ sanh: Nạn xứ là sanh vào trong bát nạn.

Xả nhất thiết Ô-ba-đề Niết-bàn pháp: Ô-ba Hán dịch là Hữu, đề là khổ. Nghĩa là hàng tam thừa đã đắc vô dư Niết-bàn nhưng chưa lìa được biến dịch. Vì theo hành khổ nên còn hữu dư Niết-bàn các ngoại đạo chấp Niết-bàn nên chưa được lìa ba khổ pháp tức là Niết-bàn hoặc

hàng Bồ-tát nói xả bỏ hết pháp hữu khổ Niết-bàn Nhạc pháp nhạo nghĩa dĩ pháp vi lạc

Như hồng nghê sắc: Tế Ủng Nguyệt Linh nói hồng là cầu vồng. Nghĩa là khí âm dương giao tiếp mà hiện rõ hình sắc.

Vô chủ vô đãi: Nhĩ Nhã nói đãi là phải. Ý nói việc gì cũng nương nhờ vào người khác.

Vô trước vô hành

Vô hữu thương ung: Quảng Nhã nói ung là thủng Bàn hận

Giải nhân tự ngộ: Nhân là do ý nối Bích Chi ngô khổ không vô thường là chỏ do tự quán duyên sanh khắc chứng không thọ lãnh nơi thầy, cho nên đặt tên là Độc giác.

Nhi cưỡng vi thuyết

Chí nhượng Niết-bàn: Nhan Chú Hán Thủ nói thượng là chuộng Cầu kỳ tội trấn: Ngọc Thiên nói trấn có điềm họa hoạn.

Hoặc dĩ diệu nghĩa thọ phi kỳ nhân: Nhan chú túc vọng chi truyện: tướng chẳng phải người này, ý nói người bất tài. Tài là người có khí lượng.

Tấn túc bất hỷ: Ngọc Thiên nói tần túc là ưu sầu không bui, Giả chú Quốc Ngữ nói tần là gần, Mạo Thi Truyện nói: Túc là xúc tiến ý nói người buồn thì mặt mày trán mũi nhăn nhó, Thuyết Văn nói qua sông hướng vào bờ.

Tứ kỳ quá thất: Trịnh Huyền chú Chu Lễ nói: Tứ cũng như quan sát. Ngọc Thiên nói tứ là hầu. Phương Ngôn nói tứ là nhìn tứ quan về hướng bắc hễ nhìn lén nhau gọi là tứ

Ngoan hấn: Tả Thị Truyện nói: Tâm không theo đạo đức lễ nghĩa gọi là ngoan. Đỗ chú Tả Truyện nói hận là lệ, Thuyết Văn nói hận là không làm theo bổn phận

Ngã mạn sở thôn: Quảng Nhã nói thôn là diệt Tĩnh ngộ

Thiên ma-ba-tuần: Nói cho đủ là Đê-bà-ma-la phát bể: Đề-bà Hán dịch là thiên ma-la là chướng đạo. Phát bể là tội ác. Nghĩa là loài này sanh thiên cung tánh ưa khuyến khích người tạo ác thối thiện khiến cho không được thoát ly

Tất tri tương hữu: Quảng Nhã nói tương là sắp phải

Tỉ tú: Thương Hiệt Thiên nói: Tỉ-la-dời Trịnh Huyền chú khảo Công Ký nói trí là đặt trên đất

Thị vệ: Thương Hiệt Thiên nói thị là theo, Mao thị Truyện nói thị là gần nghĩa là ở bên cạnh, ở bên cạnh để hầu hạ. Vương Bật chú Dịch nói vệ là hộ.

 

QUYỂN 59: PHẨM LY THẾ GIAN – 7

Miễn tế: Đỗ chú Tả Truyện nói: Miễn là thoát Mao Thi Truyện nói: Tế là băng qua. Nay vật thoát khổ qua nạn.

Hân hủy: Quảng Nhã nói Hân là vui Mao Thi Truyện nói ủi là an. Ý nói hoan hỷ thì tâm an.

Đồ thư noãn tỷ: Trịnh Huyền chú Chu Lễ nói đồ là vẽ, tỷ là ấn, Tế Ung Độc Đoán nói ngọc tỷ của thiên tử lấy ngọc ly hổ kiếp để đúc. Tôn Tỳ-kheo cộng chi Nguyệt Hạnh nói phụng chư hầu khanh đại phu đều gọi là tỷ. Từ đây trở đi thiên tử độc xưng chư hầu không dám dùng.

Hồ chỉ kiếp kích: Thuyết Văn nói hồ là cây cung bằng gỗ. Khảo công ký nói hồ là giống như cô. Dịch nói chuốc gỗ làm tên kích có ba chi, chi nào cũng có hai đầu nhọn.

Thân thích: Khổng An chú Thủ nói thích là gần, Cố Dã Vương nói gần là lý do để thân. Mao Thi Truyện nói: gần nhau thân thích gọi là thích. Chữ thích lẽ ra phải viết bộ tâm đứng văn kinh viết chữ thích này là thông thường.

Năng nhẫn cù lao: Mao Thi Truyện nói: cù lao là bịnh khổ vất vả mệt nhọc cũng như bịnh khổ.

Chánh pháp vị doanh hợp: Đỗ chú Tả Truyện nói doanh là thầy, Ngọc Thiên nói hợp là thẩm.

Bồ-tát vô ngại thừa cân chi xuất tam giới. Thừa là tên chung của cỗ xe ngựa. Cân là tên gọi cho y phục cỡi xe ngựa.

Yến mặc: Ở trước (đã giải).

Hạo cảnh: hạo là sáng. Quảng Nhã nói cảnh là chiếu có thể chiếu soi như kinh gọi là hạo cảnh.

Trì trục: Quảng Nhã nói trì là chạy. Ngọc Thiên nói trục là đuổi theo.

Chủng đức: Trồng công đức.

Hạm đạm hoa: Thuyết Văn nói hoa sen chưa phát gọi là hạm đạm phát rồi gọi là phù dung. Hán Thư Âm Nghĩa nói hạm đạm là dáng đầy đặn.

Ngu lạc: Đỗ chú Tả Truyện nói ngu là vui lạc là đáng vui.

 

QUYỂN 60: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI THỨ 39 – 1

Thất-la-nhiệt quốc: cựu gọi là Xá-vệ quốc nói cho đủ là Thất-la- phiệt-tất-để. Hán dịch là Hảo đạo hoặc gọi là Văn Vật tức là tên thành chú chẳng phải tên nước. Vì trong thành ấy nhiều nhân vật nổi tiếng xuất hiện họ có phẩm hạnh đạo đức. Vì nổi tiếng cả ngũ nhiên gọi là Văn Vật, hoặc nói Thất-la phiệt-tất-để Hán dịch là văn. Phong tục truyện ký của Tây Vực nói thuở xưa ở thành này có một ông tiên già tu tập đạo tiên có một vị tiên nhỏ theo ông tu học, khi lão tiên chết vị tiên nhỏ xây dựng thành này tức lấy tên của tiên trẻ đặt tên thành ấy là.

Thệ-đa-lâm: Thệ-đa là tiếng Phạm hoặc gọi là Chế-đa hoặc gọi là Kỳ-đà Hán dịch là thắng, tức làtên của Thái tử. Lúc muốn xây chùa này trưởng giả Tu-đạt mua rừng cây của Thái tử gọi là Thệ-đa-lâm.

Tề Tạng Bồ-tát: là danh hiệu.

Sư tử tần thân tam muội: Đỗ chú Tả Truyện nói: tầm là cấp, thêm là mở ra từ thể câu cấp. Cho nên mở ra sự mệt mỏi gọi là tần thân, ý nói tam muội này có thể mở ra pháp giới tự tại vô ngại giải thoát chướng ngại mệt mỏi. Cho nên lấy đó làm thí dụ. Toàn là tiếng Phạm như trong Sam Định Ký.

Nguy lâu quý trệ: Trịnh chú Lễ Ký nói nguy là cao. Nhĩ Nhã quýnh là xa. Ý nói lầu cao nguy hiểm như treo trên hư không.

Đống vũ: Quảng Nhã nói đóng là nhà có nóc.

Giai trí can hạm: ngũ Ngọc Thiên nói giai là bậc cấp bước lên thiền đường. Thuyết Văn nói trí là lấy đan bôi vào đất. Vệ chiêu chú Hán thư cạn là đấm vách trên lan can. Vương Dật chú Sở Từ nói dọc gọi là hạm ngang là thuẩn. Cố Dã vương nói xà trên điện.

Giai đăng lan thuẫn. Đăng là đường bậc cấp Vương Dật chú Sở Từ nói dọc là lan ngang là thuấn giữa nó gọi là…

Thoan kích hồi phục: Thuyết Văn nói nước chảy xiết gọi là thoan, dòng nước cạn chảy trên đá gọi là thoan. Nhĩ Nhã nói nhanh gấp gọi là kích. Tam Thương nói nước chảy lại gọi là hồi, phục là sâu chỗ xoáy thì nước sâu.

Phân bác: phân là hương thơm bài hòa Tiểu Nhã nói bác là phân tán.

Xá-lợi-phất: nói đủ là Xá-lị-bổ-đát-la. Xá-lị Hán dịch là thu lộ điểu. Bổ-đát-la là tử mắt của mẹ tôn giả này đen trắng rõ ràng như mắt chim thu. Cho nên lúc ấy gọi là Xá-lị. Vị tôn giả lấy tên mẹ nên cựu gọi là thân tử, trong tiếng Phạm gọi thân là thiết lợi la.

Đại Mục Kiền Liên: Hán dịch là Thái Thúc thị là họ của mẹ tôn giả là người có đại thần thông.

Ma-ha-ca-diếp nói cho đủ là Ma-ha-ca-diếp, Ma-ha là lớn. Ca- diếp Ba là Ẩm Quang. Tổ tiên của vị tôn giả này là thân đại tiên có hào quang sáng có thể che cả ánh sáng lưat đuốc. Lúc bấy giờ người ta gọi là Ẩm Quang tiên nhân. Vì thế lấy họ đặt tên ngài. Vị tôn giả có hạnh đầu đà nên đặt tên la Đại Ẩm Quang.

Ly Bà Đa: Hán dịch là cúng dường.

A-nâu-lâu-đà chính là A-ni-lễ-đa Hán dịch là Vô Diệt.

Nam đà: Hán dịch là Hoan Hỷ.

Kiếp Tần Na: Hán dịch là sắc vàng thượng tổ của Tôn giả này là Tiên nhân đầu vàng.

Ca-chiên-diên: Ca-chiên là tên gọi của một dòng họ, chiên là đúc. Vị tôn giả này là hậu phúc của dòng họ kia.

Phú Lâu Na: Nói cho đủ là Phú-lâu-na-di-đa-la-ni-tử. Phú-lâu-na là mãn. Di-đa-la là từ, mãn từ là mẹ tôn giả gọi con, tức là từ mẹ mà đặt tên gọi là Mãn Từ Tử.

Bất năng du ký.

Ô thừa: Quách Phác chú Sơn Hải kinh nói thừa là âm tựu. Thuyết Văn nói loài chim này lông đen mà nhiều con.

Cử thể tiêu nhiên: Lưu Triệu chú nghi lễ nói cử là hết cả, tận.

Ế mô: Văn Tự Tập Lươc nói ế là mắt bị màng.

Bổ lạp phóng mục: Tam Thương nói mục là nuôi dưỡng.

Chấn ức: Quách chú Lễ Ký nói: Chấm là cứu là chú Chu Lễ nói ức là ưu bần.

Quân thêm: thêm là đủ, quân là đều ý nói đời đều không lường được.

Thục hữu.

Phàm phu anh vọng hoặc: Quảng Nhã nói phàm là khinh, phu là người anh là nhiễu. Ý nói người tầm thường bị hư vọng hoặc chướng làm loạn.

Nan xưng: Trịnh chú Lễ nói: Xưng giống như ngôn. Quảng Nhã nói xưng giống như dự, chữ này đáng ra viết bộ nhân đứng nay phần nhiều viết bộ hòa.

Khâm phán: Khổng An chú Thư nói khâm là cung kính.

Hiểu ngộ: Quảng Nhã nói hiểu là thuyết. Thuyết Văn nói ngộ là giác ngộ. Thanh loại nói ngộ là giải, nghĩa là dạy dỗ khiến cho họ được giác ngộ.

 

QUYỂN 61: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 2

Nhân-đà-la-vong: Nhân-đà-la Hán dịch là đế nghĩa là lưới trời Đế Thích trên đại điện của trời Đế Thích những màng lưới kết châu.

Minh luyện: Châu Lâm nói: Nung kim loại cho tinh gọi là luyện, làm cho tư chín gọi là. nay gọi là khéo biết nghi thức rõ ràng.

Quân Tuệ Tỳ-kheo: Trong bản Phạm gọi là Nhân-đà-la-mạt-để Tỳ-kheo Nhân-đà-la Hán dịch là quân. Mạt để là tuệ ý nói Tỳ-kheo trí tuệ so với Tỳ-kheo khác là tối tôn như vua nên gọi là Quân Tuệ.

 

QUYỂN 62: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 3

Sa-la-lâm: Sa-la này gọi là Cao xa. Vì cây cối trong rừng này rậm dày cao thẳng hơn các rừng cây khác, cựu gọi là kiên cố là nhầm: Do Sa-là và Bà-la-môn vận gần giống nhau. nếu nói kiên cố là chuyển lưỡi, nếu gọi cao viễn là xưng đúng.

Tu-đat-đa: Hán dịch là thiệt kiết thí vô y hỗ. (Hay giúp đỡ người không nơi nương tựa cựu gọi là cấp cô độc).

Bà tu-đại-đa: Hán dịch là tài thí, hoặc gọi là có hạnh thiện thí.

Oai quang hắc dị: Quảng Nhã nói hắc là hừng hực dị là sáng rỡ.

Huy mặc: Quảng Nhã nói huy là buộc Châu Lâm nói mặc là sợi dây. Theo nghĩa kinh lấy dây buộc chặt khó mở ra được.

Bỉ lặc: Thuyết Văn nói lặc là cái dám đầu ngựa.

Kiêu doanh: Ngọc Thiên nói: doanh là giãi đãi hõan. Nghĩa là kiêu mạn giãi đãi thì hoãn.

Linh ngã tải thử thừa: Vương Dật chú Sở Từ nói tải thừa, thừa là thăng vậy

Nhân nhục: Mao Thi Truyện nói: Nhân là da hổ, Ngọc Thiên nói lấy da hổ làm nệm chữ nhân này phải viết Quách chú Nhĩ Nhã nói nhục là chiếu, thanh loại nói nhục là nệm cỏ.

Kỵ ương: Vương Dật chú Sở Từ nói: kỵ là cái dàm đầu ngựa, cái dây buộc đầu trâu.

Chu hiệu.

Tứ duy: Quảng Nhã nói duy là gốc, ngoạn hảo chi vật: Khổng An chú Thư: ngoạn là đùa giỡn, tức là đồ chơi.

Đẳng hựu nhất thiết: Trịnh chú Lễ Ký nói: đẳng là bằng, Chu Lễ

nói hựu là giúp ý nói cùng giúp cho tất cả.

Phả hữu: Quảng Nhã nói phả là ít, ít cũng như bi.

Nhân-đà-la-ni-la: Nhân-đà-la là đế, chủ. Ni-la là thanh. Nó là thứ quí báu nhất trong các loại báo sắc xanh, vì là bậc nhất nên gọi là thanh chủ.

Phân bác bố hộ: Nhan Chú Hán Thư nói: Bố hộ cũng như bài rõ ra chỗ khuyết thiếu thì đều trải lên khắp.

Biện tích: Hán Thư Âm nghĩa nói: Biện là biệt tích là phân.

Thâm nhập pháp toàn phục: Thiết Vận nói toàn là xoay lại, Tam Thượng nói phục là sâu, nghĩa là dòng nước chảy dưới có chỗ sâu thì khiến nước xoáy.

Hành chí lăng già đạo: Lăng-già nói cho đủ là Lăng-cầu-la-ca là tên núi ở Tây Vực gần bờ biển phía nam Thiên Trúc.

Kích sấm: Thuyết Văn nói kích là sóng vọt nhanh ý nói tia chớp nhanh như sóng vọt.

Sát-Nhĩ Nhã-la-bà-mâu-hô-mở-đa: Nhân Vương Kinh nói: Chín trăm lần sanh diệt là một sá-na. chín mươi sát-na-la một niệm. Theo câu xá luận thời gian ngắn nhất là sát Nhĩ Nhã một trăm hai mươi sát-na là một Đát-sát-na. sáu mươi Đát-sát-na là một Ta-bà. Ba mươi la-bà là một Mâu-hô-mề-đa. Ba mươi Mâu-hô-nề-đa là một ngày một đêm.

Quốc danh đạt lợi tỷ trà: Nước này ở phía nam Ấn Độ. Hán dịch là tiêu dung, nghĩa là người nước này không nói lời vọng ngữ, nói ra thì thành chú. Nếu các nước láng giềng xâm chiếm, họ chỉ cần đọc chú thì thiên nước kia diệt như lửa nung đốt.

Di-đà: Hán dịch là năng hàng phục.

 

QUYỂN 63: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 4

Thị tứ: tứ là bày ra, nghĩa là bày hàng ra để bán.

Thiện tài ngôn quy: Khổng chú Thượng Thư nói: Hiểu ngay không hỏi gọi là duy Quách chú Lễ nói: Duy là lời hứa cung kính.

Cứ tức hạ: Giả chú Quốc Ngữ: Cứ là màu, Ngọc Thiên nói cứ là cấp tốc.

Tắc vi bấc đoạn: Quảng Nhã nói: Tắc là tức, vi là thị.

Bồ-tát vị nhất thiết chúng sanh thị hỗ: Hàn Thi Truyện nói không cha lấy ai tựa nhờ gọi là vô hổ theo nghĩa kinh Bồ-tát đối với chúng sanh như cha mẹ bảo bọc yêu thương con và làm chỗ nương tựa.

Trưởng giả: Phong tục thông nói cuối thời Xuân Thu, Trịnh Hữu Hiền sáng tác một thiên gọi là Trịnh Trương Giả nên trưởng là mầm của đức sự trưởng thành là do mỗi người lấy đó mà gọi là trưởng giả.

Thế từ bi chấp: (đã giải) ở trước.

Bạt du dự tiễn: Nhĩ Nhã nói do là tên loài thú, thân nó giống vượn hay leo trèo trên cây tánh đa nghi thường ở trong núi hễ nghe tiếng động là sợ người đến hại, liền nhảy lên cây thật lâu mới xuống chốc lát lại leo lên, cứ như vậy hoài. Cho nên người không dứt khoát gọi là do dự. Hoặc xứ Lủng Tây gọi con chó là do, vì nó đi theo người thích đi phía trước người chưa đến thì nó đến trước để đón. Vì thế tâm không quyết định gọi là do dự. Nay theo luận do dự là nhiếp về phiền não nghi không tiến lên, thiện phẩm được cho nên cần phải nhổ.

Thản đãng tư tâm: Luận ngữ nói bậc quân tử thản đông, kẻ tiểu nhân trường thích. Trịnh huyền nói: Thản đãng là rộng rãi thích là nhiều lo sợ.

Hữu nhất quốc thể danh Ma-lợi-ca-la (chưa rõ) phạm hạnh chi đạo: Phạm là phạm ma nói cho đủ là Bạt-lạm Mao Thi Truyện Hán dịch là thanh tịnh

Ưu-bà-di danh hưu xả: Hưu xả nói cho đủ là Hô-xá-la, Hán dịch là hi vọng cũng gọi là ý lạc hoặc gọi là Mãn Nguyện. Vì thỏa mãn niềm vui hi vọng của chúng sanh.

Tư ta luyến mộ: Khổng An chú Thư nói tư là than, Ngọc Thiên nói tư ta là khen đẹp.

Tưởng kỳ dung chỉ: Dung là dung nghi, chỉ là hành chỉ.

 

QUYỂN 64: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 5

Thiện tri thức giả thị ngã sứ bá: sư bá thượng thư châu quan có tam công, tam cô. Tam công là thái sư, thái phó, thái bảo. Sư là thầy của vua, bá là ở bên vua, bảo là bảo an cho vua giữ được đạo đức lễ nghĩa. Nhiệm vụ của công là ở bên vua để luận đạo, bàn chính sự lý giải âm dương, phải là người có đức mới kham nỗi. Tam cô là thiếu sư, thiếu phó và thiếu bảo. Ý nói là thấp hơn tam công mà cao hơn lục khanh, chỉ lập hai bậc này. Ngọc Thiên nói truyện cũng như phụ lấy phấn bôi vào mặt. Nay theo thí dụ. Nếu sư bác, nghĩa thông với bảo. Nghĩa là người cầu đạo được thiện hữu thì có ích cho mình, giống như thiên tử có tam công tam cô phụ tá bên cạnh.

Tỳ-lê-giá Nhĩ Nhã Mao Thi Truyện Ni bảo: Hán dịch là Quang Minh Biếm chiếu như ý bảo.

Cù nhạn: nó giống như ngỗng mà nhỏ hơn.

Câu chỉ la điểu: (chưa rõ).

Bảo đa-la-thọ: Ba-la-thọ thân như cây cọ ở xứ này, lá nó day kín mít, nhưng trong đây do các báo hợp thành.

Từ chiêu: từ là hoãn chậm rãi, chiêu là động.

A-lô-na-hương: A-lô-na-hương: Hán dịch là sắc đỏ.

Quải: cổ viết là Xuyên:

Nhĩ đang: Thích Danh nói vòng đeo tai gọi là đáng.

Bà-lâu-na thiên Phật: Bà Lâu-na Hán dịch là thủy.

Quốc độ danh Na-la-tố: Na-la-tố Hán dịch là không đọa lại.

Tiến nhân danh tỳ mục cù-sa: Tỳ-mục cù-sa nói cho đủ là Tỳ-sa- ma-ô-đa-la, Niết-bàn. Cù-sa-la là vô bố úy Ô-đa-la là tối thượng. Niết- bàn Cù-sa là xuất thanh.

Tiên vinh: Ngọc Thiên nói tiên là sáng Thích Danh nói vinh là vẻ sáng rỡ chiếu diệu.

Bà-trát-la-thọ: cây này tự như cây thu ở xứ này. Nhưng hoa của nó rất thơm, lá nó màu đỏ tía.

Ni-lâu-luật-thọ: lá cây nó như lá cây đệ.

Lãnh đồ nhất vạn: Khổng An chú Thư: biển là dệt Châu Lâm nói lấy đồ dệt lại gọi là biển.

Kế hoàn thùy tâm: Kế hoàn giống như búi tròn.

Di hiểm đạo: Khổng An chú Thư Di là bình phượng ngôn nói hiểm là cao.

Hiểm dị: Ngọc Thiên nói dị là hiểm trở. Quách Phác chú Nhĩ Nhã nói dị là bình. Y nói con đường hoặc hiểm trở hoặc bằng phẳng.

A-sấu-đa là một điềm ở phương này.

Na-du-tha.

Tụ lạc danh y-sa-na: Y-sa-na Hán dịch là thường trực.

Ly-chư-nạn-nan nạn trên là gặp nạn, chữ dưới là nan tức gian nan.

Y-na-bạt-la long vương: y-la là tên cây, Hán dịch là xú khí, Bạt- na là cực. Tức là con rồng ở ngày xưa do làm tổn hại nhiều lá cây này cho nên trên đầu nó cây hôi.

Nan-đà-ưu-ba-đà: Nan-đà là hoan hỷ, ưu-ba là cận.

 

QUYỂN 65: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 6

Thần khẩu đan khiết như tần-bà quả: Đan là đỏ, khiết là sạch, tần- bà quả, quả nó giống như lâm cầm ở phương này nó thật đỏ tươi.

Ư-hà chữ trung: Nhĩ Nhã nói: người có thể ở trong nước gọi là châu. Châu nhỏ gọi là chữ, chữ nhỏ gọi là chỉ.

Thướng cổ: Trịnh Huyền chú Chu Lễ nói nước xoáy gọi là uyên:

Mao Thi Truyện nói: Uyên là sâu, ý nói phước đức sâu dày.

Giảo sức: Làm việc trang sức.

Nga vương vũ cách: Châu Lâm nói cách là gốc cánh chim.

Khệ chỉ: Châu Lâm nói khê là dừng.

Bẩm Thiện Thiện tri thức: Khổng An Quốc chú Thư nói: bẩm là thọ.

Mỹ bất chu thiêm ((đã giải) thích).

 

QUYỂN 66: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 7

Du phước đức hải: Du cũng như do. Thuyết Văn nói. Nỗi trên mặt nước.

Cự tức võng nghệ, Giả chú Quốc Ngữ nói cứ là nhanh.

Hà duyên trì thử thanh tịnh chúng hội: Nhan Chú Hán Thư nói trí là đưa đến dẫn.

Bất đạn: Trịnh Tiển Thi nói: đạn là khó, nghĩa là cấp nạn vất vả.

Trỉ điệp sùng tú: Công Dương Truyện nói năm bảng là một đổ, năm đổ là một trỉ, một trăm trỉ là thành, hà hưu chú hai trăm ngàn thước.

Nhà chu chê mười một dặm ba mươi ba bước hai thước công hầu.

Lễ ký nói: Thiên tử cả ngàn trĩ…

Phong hoàn vân nhiệt, văn tự tập lược nói: vân là nước dịch trong ngực.

Tân-đầu-ba-la-hương: Tân đầu là tên sông tức là ao A-nậu-đạt phía tây chảy từ miệng kim ngưu chảy vào nước Ấn Độ. Bu-la là bờ, nghĩa là hương ấy xuất phát từ bờ sông kia. Lấy xuất xứ đặt tên A-lô- na-bạt-đế-hương: A-lô-na là màu đỏ, bạt để là hữu hoặc gọi là cực, nghĩa là hương này có màu thật đỏ.

Ô-lac-ca-chiên đàn hương: Ô-lạc-ca là tên loài rắn ở Tây Vực.

Con rắn ấy thường nhả ra độc nhiệt. Cây thơm này chạm vào thân nó thì hơi độc dứt, hoặc nói rắn này rất độc hể cắn người liền chết, chỉ có loại chiên đàn này mới trị được.

Thành danh Đa-la đồng: Đa-la ngài nghĩa tịnh dịch là minh tịnh. Thuở xưa có vua tên minh tịnh nhãn đồng sáng lập thành này cho nên lấy đó đặt tên

Đi sướng tâm: Mao Thi Truyện nói di là vui, Hán Thư Tập Chú nói sướng là thông.

Phủ kỳ cô nhược: Hán Thư Tập Chú nói phủ là vỗ về Trịnh chú Chu Lễ nói: Phải là an Đỗ chú Tả Truyện nói phủ là thương xót.

A-na-la vương: Hán dịch là vô yểm túc, hoặc nói là phổ khả úy thanh, ý nói vị vua ấy có tiếng tăm đáng sợ khắp các nước.

Dĩ vi kỳ tề chữ này trong văn kinh viết không có bộ nhục là sai.

Thập vạn mãnh tốt: phương ngôn nói: Giữa Nam Sở Đông Hải gọi kẻ hầu là tốt.

Nhượng tý sân mục: Mạnh Tử nói nhượng là vịn tay xuống xe, Cố Dã Vương nói nhượng là cởi nỏ áo quyết.

Tằng bất cố cụ: Quảng Nhã nói là quyến ý nói không quyến luyến thân mệnh sợ hãi cái chết.

Mệnh chi đồng tọa: Quảng Nhã nói mệnh là gọi.

Thừa chỉ: Ngọc Thiên nói chỉ là ý.

Phú thiên đoạn kỳ sở tác.

Thuyết Văn nói đoạn là cắt, Khổng An chú Thư nói đoạn là tuyệt.

Mỹ bất cai luyện: Châu Lâm nói: Mĩ là vô. Quảng Nhã nói cai là hoàn bị. Châu Lâm nói nung kim loại là luyện nấu tưo cho chín là luyện.

Y-la-bà-nô đại vương: Y-la là Y-đà-la tức tên Đế Thích, Bà-nô- la xuất thanh ý nói khi vui chúa này hống tiếng hay làm vui cho Đế Thích.

Tu tý: Mao Thi Truyện nói: Tu là dài, theo Ngọc Thiên tu là tu sức.

Như ngư: Thuyết Văn nói ngư là bắt cá.

Hao động.

Thành danh vô lượng Đô-tát-la: Đô-tát-la, đô là đô-la, Hán dịch là hỷ, tát-la là sanh ra ý nói thành này sanh ra vô lượng việc vui nên lấy đó đặt tên.

 

QUYỂN 67: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 8

Triền điếm lân lý: Trịnh chú Lễ nói: hàng quán gọi là triền. Thượng Thư Đại Truyện: Bát-gia-đà-lân. Ba lần là bạn, ba bạn là lý, năm lý là ấp, đây là được chế từ Ngu Hạ.

Văn kinh viết bộ là sai.

Nghiễm biến: Thuyết Văn nói đó mà đặt tên nó, trong núi này có rất nhiều Chiên-đàn trắng mọc.

Hương danh Tiên Đà-bà: Tiên Đà-bà…

Thuyền sư danh Bà-thi-la: Hán dịch là tự tại.

Bộ đa cung: Bộ-đa là tự sanh nghĩa là loài này từ mẹ sanh ra gọi là Dạ-xoa hóa sanh.

Thần bô: Ngọc Thiên nói bô là chiều. Nhĩ Nhã nói thần là sáng.

Quỹ lậu diên bảo: Lý Thiện chú Văn Tuyển nói: Quỹ lậu là bóng. Phân tỉ mỉ quỹ xà lậu. Cho nên Chu Lễ nói…

Lý đoán: Trịnh chú Lễ Ký nói đoán là quyết lương cửu. Ngọc Thiên nói lương là dài, đài là đối với ngắn.

Quốc danh Du-na: Chính gọi là dũng mãnh, thành danh ca lăng ca lâm: lấy nghĩa để dịch ra tên. Lúc tranh đấu nhân đó mà đặt tên nước.

Ba-lợi-chất-đa-la-thọ: Nói cho đủ là Ba-lợi-chất-đa-la-cau-tỳ-đà- la. Hán dịch là cây Hương biến nghĩa là cành cây, nhánh lá hoa quả đều thơm. Có thể xông khắp trời Đao-lợi.

Ca-lân-đà-y: Áo bông mịn.

Bách trách: Ngọc Thiên nói: bách cũng như bức, Quảng Nhã nói bách là hẹp trách là hiểm.

Bà-lâu-Nhĩ Nhã-thiên: Hán dịch là thủy nhiên.

Lương ốc điền (đã giải) thích).

Am-la-lâm (đã giải) thích).

Bà-Trịnh chú Chu Lễ-mât-đa: Hán dịch là thế bạn, cũng gọi là thiên bạn.

 

QUYỂN 68: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 9

Thần Vẫn: Thương Hiệt Thiên nói: Vẫn cũng như thần, đó là hai bờ môi.

Đạo bỉ môn khổn: Thuyết Văn nói đạo là dẫm đạp. Khốn là ngạch cửa.

Cư sĩ danh bể sắt để la: Hán dịch là triền lõa hoặc gọi là Bao nhiếp. Ý nói hiện thân rộng lớn có thể bao nhiếp hết cả quốc độ.

Di-lặc: Nói cho đủ là muội-đát-cù-duệ, dịch là từ thị.

Sơn danh Bổ-đát-lạc-ca: Hán dịch là núi Tiểu Hoa Thọ. Nghĩa là trong núi này có nhiều cây hoa trắng nhỏ, hoa rất thơm và bay khắp nơi.

Tuyền lưu oánh oanh: Châu Lâm nói oánh là quyện. Oanh là không sáng. Theo ý kinh nói dòng suối chảy giao nhau cuốn vào nhau, ân táng trong nhau nên nói là oánh oanh. Chữ oanh văn kinh viết bộ

Thọ lâm ông uất: Ngọc Thiên nói ông uất nghĩa là cây cỏ mọc um tùm. Chữ ông theo Hán thư viết bộ túc ở trên.

Diên di: Trịnh chú Lễ nói diên cũng như chữ biến cải. Mao Thi Truyện nói diên là ra đi.

Thành danh đọa La-bát-để: Hán dịch là môn chủ. Hoặc nói là hữu môn. Ý nói người xưa xây dựng vương thành này.

Ca-tỳ-la-thành: Nói cho đủ là Ca-tỷ-la-bát-tốt-đô. Ca-tỷ-la là hoàng sắc. Bát-tốt-đô là nơi ở nghĩa là thời thượng cổ có tiên nhân đầu vàng ở nơi này tu ;uyện đạo tiên. Nhân đó mà đặt tên.

Dạ thần Bà-san-bà-diểm-để: Bà-san-bà-diểm-để. Bà tang để Hán dịch là xuân. Bà-diểm-để là chủ đang. Nghĩa là vào mùa xuân vị thần này phải thủ hộ chúng sanh và các giống cây trồng. Hoặc nói bà-la-bà- tát-na gọi là y chỉ vô úy. Nghĩa là làm chỗ nương tựa cho chúng sanh khiến họ lìa mọi sợ hãi. Lại nữa ở Trung Thiên Trúc vốn là Bạt-tăng- đa, Hán dịch là xuân sanh, nghĩa là có thế sanh vật.

Trữ lập vị cửu: Lý Thiện chú Văn Tuyển: Trữ là dáng đứng. Quách Phác chú Nhĩ Nhã nói trữ là xí. Ý nói nhón chân trông ngóng có vẽ kính đợi.

Phương Ngung: Trịnh Huyền chú Khảo Công Ký nói ngung là góc, phương là bốn phương, ngung là tứ duy.

Vi tác linh dược.

Đằng la sở quyên: Thiết vận nói quyên là quải bản chất của dây cát đằng là tự kết thành lưới.

Dục độ câu hức: Báo thị chú Luận Ngữ rằng phương ký làm giống, giữa giống có hóc hào sâu bốn thước mười lý là thành. Giữa thành có hức. Hức sâu rộng tám thước.

Linh chư thế sự tất đắc tuyên tự: Nhĩ Nhã nói: Tuyên là trình bày, Thuyết Văn nói tự là thứ lớp, ý nói hiển thị có thứ lớp.

Đạo tháp tự vật: Tháp nói cho đủ là Tôt-đổ-ba nghĩa là nơi đặt xá-

lợi của Phật tên chùa theo tiếng phạm gọi là Bể-ha-la. Hán dịch là du, nghĩa là nơi chúng sanh cùng dạo bước, Tam Thượng nói tự là quán xá. Quán xá nghĩa gần như du. Phong Tục Thông nói tự là ty nghĩa là nơi có phép tắc. Nay chỗ chư hầu ở đều gọi là tự thích. Dạnh nói tự là từ, nghĩa là người cai trị tiếp tục nối ngôi ở trong đó. Nay nếu đặt tên theo nghĩa thì đệ tử Phật hỗ trợ Phật hoằng dương trụ trì chánh pháp, đều đồng với ba thuyết sau, nếu cứ căn cứ theo bản phạm. Đối nghịch mà dịch thì như sự giải thích ban đầu.

Dạ cửu miên mị: Mao Thi Truyện nói mi là ngủ (tẩm) Ngọc Thiên nói tẩm là ngủ say.

Khuyến dụ: Thương Hiệt Thiên nói dụ là khuyên răn.

 

QUYỂN 69: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 10

Cự phát thị niệm: Cự là nhanh.

Bỉ đại tinh tấn giáp.

Tất khôt vô vị: Vị cũng như lạc ý nói đều là khổ không có gì ưa thích.

Chùy: Thuyết Văn nói, chùy là đánh bằng gậy, Thuyết Văn viết bộ thủ. Ngọc Thiên viết bộ mộc. Thanh Loại viết bộ trúc.

Kỳ Tâm Thái Nhiên: Châu Lâm nói: Thái là thông, hễ người nào lìa khỏi mọi uất ức ưu phiền thì tâm được thông thái.

Vi thiện bất nhạo thế gian dục lạc:

Anh vọng tưởng: Hán Thư Tập Chú nói: Anh là nhiễu gia, nghĩa là anh bị bao vây quanh trong phiền não vọng tưởng.

Đắc thử giải thoát kỳ dĩ cửu như: Cửu là cửu cận, như là như hà. Cho nên phẩm quán chúng sanh trong Duy Mao Thi Truyện nói Xá-lợi- phất hỏi trời: Ông ở trong thất này lâu mau: Ông già giải thoát cũng như thế. Nay y theo văn này nói cửu như tức là cửu cận như hà.

Tần ngự hữu thập ức: Giả chú Quốc Ngữ tần là thiếp, ngự là tần. Mao Thi Truyện nói tần là vợ. Trịnh chú Lễ Ký nói tần là phụ nữ có khuôn phép. Chu Lễ nói có chín tần dạy chín ngự, Sá Ủng nói phàm Thiên Tử có y phục mặc vào thân, thức ăn uống vào miệng, thê thiếp hầu hạ và ban đêm gọi là chỗ thân ái của vua.

Ngã thời tầm giác: Đỗ chú Tả Truyện nói tầm là tiếp tục.

Kim cang tề Phật.

 

QUYỂN 70: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 11

Bất tạ canh vân nhi sanh đạo lương: Mao Thi Truyện nói: Vân là cỏ, Thuyết Văn nói: Vân là vàm cỏ, Thuyết Văn nói lương là lúa. Chữ vân trong văn kinh viết là loại cỏ rêu, chẳng phải ý này.

Lương thần mãnh tướng: Mật Pháp nói: thẩn thận kính phụng gọi là lương, nay ý nói một lòng giữ nước gọi là lương thần mưu cầu kẻ sĩ gọi là mãnh tướng.

Trung yểu: Yểu là chết sớm.

Lăng miệt tha nhân: Thiên Hiệt Nhiên nói: Lăng là xâm phạm, Ngọc Thiên nói lăng là mạn, Tiển Thi nói miệt là khinh.

Chúng cảnh đoạt diệu: Thuyết Văn nói cảnh là sáng, diệu là chiếu.

Đại thần phụ tá: Trịnh chú Lễ nói: Phụ là giúp đỡ, tá là phụ tá. Ý nói thần giúp vua trong việc triều chính.

Vô cao cứ tâm: Đỗ chú Tả Truyện nói: Cứ là ngạo nghễ, Trịnh chú Lễ nói cứ là bất kính.

 

QUYỂN 71: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 12

Thọ chủng chủng Như Lai mệnh: Trịnh Tiễn Thi nói: Mệnh là mệnh giáo.

Cao thất Đa-la-thọ: Đa-la-thọ giống như cây cọ ở phương này, nó cao hơn mười tượng. Kinh lấy đó làm thước đo.

Ba-đầu-má-hoa: Hoặc gọi là Bát-đạp-man, tức là hoa sen đỏ. Giác ngộ.

 

QUYỂN 72: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 13

Uân hoa phú hợp.

Thôi du quán thời: Ngọc Thiên nói thôi là dừng, nghĩ.

Chữ phá: Chữ là đánh.

Miêu giá bất đăng: Mã Dung Chú Luận ngữ: trồng ngũ cốc gọi là giá. Nhĩ Nhã nói đăng là lên. Ý nói gặt lúa thì có thể thăng trường.

Khô cảo: Thuyết Văn nói khô là cây khô, Đỗ chú Tả Truyện nói cảo là lao. Nghĩa không trúng ý kinh.

Y thương thê ố: Thuyết Văn nói y rách gọi là tệ, Ngọc Thiên nói…

Thuấn liệt.

Sáng pháp.

Nhân ngữ hiếu bạn: Thích Danh nói: Nhân là nhẫn, hiếu sanh ghét ác. Thiện ác đều nhẫn. Nhĩ Nhã nói: khéo thờ cha mẹ gọi là bạn.

Thiên Phụng Phủ đối: Thiên là nhân, phụng là thừa sự. Hán Thư Tập Chú nói: Phủ là an ủi, thương xót.

Dâm diệc: Thương Hiệt Nhiên nói: Diệc là dịch, là vui.

Khố hác: Quảng Nhã nói hác là hét.

Du vân bị bát phương: Mạnh Tử nói: Trời bỗng nhiên nổi mây trúc mưa thì mầm cây hẳn phát triển. Mao Thi Âm Nghĩa nói du vân là mây mùa xuân. Ý nói mưa thấm nhuần cả cỏ cây vạn vật.

Đại vương lâm thứ phẩm: Trịnh Huyền chú Chu Lễ nói: Lâm từ tôn đến Tỳ-kheo Giả chú Quốc Ngữ nói lâm là trị. Tự là trị ký, thứ là chúng, phẩm là loại.

Bạo ngược: Ngọc Thiên nói bạo là lăng phạm.

Hình ngục giai chỉ thế: Trịnh Huyền chú Khảo Công Ký nói thế là trì. Trì là phế bỏ.

Tàn hại: Nhan chú Hán Thư: Tàn là giết hại quá nhiều. Thương Hiệt Nhiên nói tàn là cắt mổ súc vật.

Đại đồn: Đồn là con heo.

Thiên nhiên bị: Nhĩ Nhã nói thiêm là đều, Quảng Nhã nói thiêm là đồng, bị là đủ.

Nhập trì tự phủ cúc: Vương Dật chú Sở Từ nói phủ là trì, cúc là vỗ.

Dạ xoa: Hán dịch là quỷ cúng tế. Người đời cúng tế để cầu ân phước, cựu gọi là tiệp tật quỷ.

Tỳ-xá-lợi: Là quỷ hút tinh khí người.

Trung tiêu: Tiêu là giữa đêm.

 

QUYỂN 73: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 14

Túc thực: Thương Hiệt Thiên nói: Thực là trồng.

Linh ngữ: Trịnh chú Lễ nói: Linh ngữ là người bị bắt giam. Như nhà ngục ngày nay. Thuyết Văn nói linh ngữ là đến ngục của nhà Chu. Bảng đài: Tự Thư nói: Bảng là đánh, đài là đập.

Tẫn cát: Thuyết Văn nói: Tẫn là xương đầu gối. Thượng Thư Đại Truyện nói kẻ trộm quyết vượt thành quách mà đi hình phạt ấy phải xẻo đầu gối.

Khoan thứ: Đỗ chú Tả Truyện nói thứ là tha.

Đạo nhập cung vĩ: Nhĩ Nhã nói: Cửa trong cung gọi là vi, loại nhỏ gọi là khuê, tiểu khuê gọi là buồng.

Vương chi bảo tố: Bảo là đại bảo. Tố là vị.

Hắc nhiên đại nộ: Trịnh Tiên Thi nói: Hắc nhiên là vẻ giận dữ. Mao Thi Truyện nói hắc là màu đỏ, ý nói người giận nỗi lên thì sắc mặt màu đỏ.

Hủy hình dáng thoát: Nhĩ Nhã nói giáng là hạ xuống, nghĩa là bỏ y áo tốt để mặt áo xấu.

Tát giá ni liền: Tát giá Hán dịch là hữu nhiền nói đủ là ni tàn liên đà. Ni là không càn liên đà là phược. Nghĩa là hàng ngoại đạo lõa hình này tự nhị đói để thực hành hạnh thiểu dục không bị việc ăn mặc ràng buộc.

Câu lưu tôn: Nói đủ là Yêt-la-ca-thốn-đà. Hán dịch là những gì đáng đoạn đã đoạn.

Ngự quần sanh: Khổng An chú Thư: ngự là trị, trị lý, Trịnh chú Lễ nói ngự là khuyến nghĩa là khuyến hóa.

Viên lâm danh lam tỳ-ni: Hoặc nói Lưu-di-ni. Hán dịch là lạc thắng viên quang, đều là tên của thiên nữ.

 

QUYỂN 74: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 15

Bị cấu nhất thiết trí luôn thệ giáp:

Truyền lai.

Quả tùng đâu suất:

Kháng khảm đồi phụ: Đồi là gò đát cao, Quảng Nhã nói cao bằng gọi là dục.

Ngõa lịch linh cứu chu ngột: Thuyết Văn nói đá nhỏ gọi là lịch, linh cứu là tiếng gọi chung của cỏ gai. Thuyết Văn nói gốc cây gọi là chu. Ngột là cắt bỏ.

Tất lạc xoa thọ: Hoặc nói tất lợi xoa. Hán dịch là Cao hiển, ý nói Phật hạ sanh gọi là bậc thù thắng hơn thiên nhân. Cho nên gọi Cao hiển.

Hoặc có nơi nói Phật sanh dưới cây A-nhung-ca.

Chư Phật tề trung.

Thích chủng nữ Cù-ba: Cù-ba hoặc gọi là Cù-di, Hán dịch là nơi thủ hộ.

 

QUYỂN 75: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 16

Ái niệm tình chí.

Vi ký an lập.

Thập phương vô gián: Nhan chú Hán Thư nói gian là không. Nghĩa là nơi không có khoảng trống, còn có âm gian, nghĩa là nơi không có chỗ chung thọ.

Túc phu long khởi: Nhĩ Nhã nói long là cao.

Thân thượng phần.

Tiên bạch: Ngọc Thiên nói tiên là sáng tiệp.

Thân thượng mỹ: Hán Thư Thập Di nói: Mỹ là khuynh, nghĩa là nằm yên.

Dực tùng: Thượng Thư Đại Truyện nói dực là phụ. Mao Thi Truyện nói dực là kính.

Hồng tiêm đắc sở: Tế Ung Chú Ban Cổ Điển Tắc nói: Hồng là lớn, tiêm là nhỏ.

Tu đoản hợp độ: Tu là dài Trịnh Huyền chú Chu Lễ nói độ là số thước đo. Ý nói mức dài ngắn hợp với tiết độ trong phân tích.

Tiên Thái tử hành: Tiên là đi trước.

Phúng vịnh: Đọc làu văn là phúng.

Vẫn diệt: Thanh Loại nói vẫn là mất, phi kỳ thất ngẫu: Mao Thi Truyện nói thất là phối, Đỗ chú Tả Truyện nói thất là dịch, ngẫu là tình cờ. Giả chú Quốc Ngữ nói ngẫu là đôi. Ngọc Thiên nói ngẫu bộ canh.

Tạm đặc giả mỵ: Mao Thi Truyện nói: Mỵ là ngủ thì nói giả ngủ, Vĩnh Thán Tiện nói không cởi áo mà ngủ gọi là giả mị. Ngọc Thiên nói giả mị là mặc áo đội mũ ngồi mà ngủ gục.

Vị thùy thủ hộ: Hộ là tam hộ cũng gọi là tam lam, thì người nữ yếu đuối cho nên nhờ ba thứ hộ, trẻ nít nhờ sự hộ trợ của cha mẹ. Nay hỏi chung nên gọi là thùy.

Khai phẩu: Ngọc Thiên nói phẩu là rách, Thương Hiệt Thiên nói phẩu là chẻ ra.

Xảo đoán:

Quan dĩ diệu tạng.

Bị dĩ hỏa diệm.

Vô cỏ xứ: Trịnh chú Lễ nói: Cỏ la hiềm trách. Mao Thi Truyện nói xú là xấu, không chê trách việc xấu tệ.

Thiên tăng khoáng: Thuyết Văn nói tăng là lụa, Nhĩ Nhã nói tơ mịn gọi là khoáng.

Phần phức ((đã giải) thích.

Tôn túc: túc là cựu.

Ha-xa-bộ-tiến: Vương Dật chú Sở Từ nói: Bộ là đi chậm, tiến là hướng về phía trước.

Lập Phật Chi Đề: Chi Đề nói đủ là chế để da: Nghĩa là ở chỗ xà duy, của Phật đặt tháp và đài để kinh Phật thuyết Hán dịch là tích tụ, tức là nơi thiên nhân tích tụ vô lượng công đứt, hoặc phiên là nơi sanh tịnh tín.

Cánh bất khả đắt: Trịnh Tiên Thi nói canh là trọn ngày.

Nguện đắc bỉ thiêm thị: Thuyết Văn nói bị là đủ, Cố Dã Vương nói bị là chuẩn bị làm sớm, Khổng An chú Thử nói thiêm là nhìn. Mao khổng lượng: Lượng là phần sợ.

 

QUYỂN 76: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 17

Ngự hãn: Quách Chú Nhĩ Nhã nói: ngự là cấm chế. Đỗ chú Tả Truyện nói: cấm là chỉ, hăn là vệ, tế. Tế là ngăn lấp thanh loại viết chứ Hán.

Khuyếch triệt tâm thành: Phương Ngôn nói mở nhỏ làm cho lớn ra gọi là khuếch, Nhĩ Nhã nói khuếch là lớn. Thông Tục Văn nói khuếch là rộng, Thuyết Văn nói triệt là thông ý kinh trong đây nói lấy lý dung sự biến khắp thế giới.

Nghiêm túc: Mao Thi Truyện nói nghiêm là oai, túc là xúc. Túc là tề chỉnh, khiến cho thu lại, ý nói oai đức ấy thâu vật.

Trục chư ác pháp.

Oánh triệt tâm thành: Thương Hiệt Thiên: Oánh là trị, Giả chú

Quốc Ngữ nói: Triệt là sáng, Thuyết Văn nói triệt là thông. Nay lý tâm thành làm cho nó thông suốt không còn ngăn trệ nửa bộ phận tâm thành.

La sát quỷ vương: La-sát nói cho đủ là La-lát-bà. Hán dịch là khả úy. Vương tức là tỳ-sa-môn.

Tất đạt Thái tử: Tất đạt nói cho đủ là tát phược án tha tất địa, chữ địa phải đọc bình thanh. Phược Hán dịch là nhất thiết. Án-tha là sự. Tất địa là thành ý nói đối với tất cả việc đáng làm đã làm xong.

Tuy bất du bổn: Tự Lâm nói du là vượt qua.

Lâu chí Như Lai: Lâu chí nói cho đủ là lỗ chi, Hán dịch là Ái- lạc.

Tạo tăng già lam: Nói cho đủ là tăng-già-la-na tăng già là chúng, la-Nhĩ Nhã là viện.

Doanh biện ma vật: Nhan Chú Hán Thư nói: chỉ là đứng sừng sững.

Tha tá xoa sa đa bà xa sa na ha bà tha già trát noa sa phả sa già dã sa.

Hàm tống vô dị: Tam Thượng nói: tống là lý kinh, ý nói chỉnh lý bổn bộ kinh.

Vẫn kỳ thâm giải: Đỗ chú Tả Truyện nói uẩn là khánh. Phương Ngôn nói uẩn là chứa, Mã Dung Chú Luận Ngữ nói uẩn là tăng.

Chú trớ: Trịnh Huyền chú Chu Lễ nói trớ là chú nguyện khiến cho sự việc bại lộ.

Thuyên dã: Quách Tượng chú Trang Tử nói thuyên là khỏi bịnh.

Ngọc Thiên nói bịnh giảm gọi là dũ.

Biệt trí.

Châu bối: Theo Tây Thành lấy bối làm tiền cho nên liệt vào loại báu.

Vê-tát-la: Lông tiên thân sư tử xoáy lại gọi là Vê-tát-la. Tây Vực có loại báu xoáy giống như lông sư tử xoáy. Lấy đó đặt tên.

Thành danh Bà-đát-na: Nói cho đủ: Nan-đà-bà-đát-na. Hán dịch là bỉ, bà- đát-na là tăng ích. Tên nước ấy thuộc miền Nam Ấn.

 

QUYỂN 77: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 18

Hạc vô lượng ái dục hải: Quảng Nhã nói hạn là hết. Nghĩa khiến nó khô cạn hết.

Đỗ tuyệt chư ác đạo: Giả chú Quốc Ngữ nói đổ là biết lấp. Thuyết Văn nói đổ là bế tắt.

Như tề khách: Mao Thi Truyện nói tế là vượt qua. Khách là ở nhờ. Cho nên người hái củi nhờ núi, qua sông nhờ sông, uống rượu nhờ say, người buôn nhờ phòng trọ đều gọi là khách.

Trùng nhậm.

Dung tác:

Để hạ.

Chiên-trà-la: Hán dịch là bắt người bạo ác. Dạng ngưu là bò đực.

Chu tiếp: Mái chèo gọi là tiếp Thuyết Văn nói tiếp là nhanh, rỏ nước để thuyền lướt nhanh.

Lương công: Lương là thiện, công là kỷ.

Quân thập: Hán Thư Tập Chú nói quân là thu quán vương quan.

Tổn hao:

Thiện tri thức chi sở trí nhĩ: Nhan Chú Hán Thư là dẫn đến.

Thử thiện ngư nhân: Giỏi làm việc gọi là thiện, Thuyết Văn nói ngư là đánh cá.

Quá nhĩ diệm hải: nhĩ diệm là sở tri, nghĩa là trí biết được cảnh sở trí chẳng phải do thức đoán.

Ngạnh ế: Thuyết Văn nói ngạnh là ăn thịt mắc xương ở cổ. Người đau buồn uất ngẹn giống như bị mắc xương ở cổ. Cho nên mượn đó làm thí dụ.

Tự doanh kỳ thủ: Hán khan chú dịch: doanh là đầy.

 

QUYỂN 78: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 19

Nẵng ư phước thành: Nhĩ Nhã nói: Nẵng là hướng, Châu Lâm nói nẵng là trước kia.

Hoàn đại bi giáp: Đỗ chú Tả Truyện nói hoàn là xuyên, Giả chú Quốc Ngữ nói hoàn là áo giáp. (mặc áo giáp).

Đoạn tham ương: ương là sợi dây buộc đầu trâu, vì dây này không tháo ra được. Nên phải kéo nặng, phàm phu do tham hoặc không thể đoạn được sợi dây sanh tử.

Triệt thùy cái: Tự Thư nói triệt là trừ.

Tứ lưu phiêu cốt giả: Châu Lâm nói cốt là chảy mau. Thượng Thư Đại Truyện nói cốt là loạn. Hán Thư Tập Chú nói cốt là lưu cấp.

Ẩm dĩ cam lồ:

Trụ tà tế giả: Mao Thi Truyện nói: tế là vượt qua. Nghĩa là người

tu hành như kẻ vượt sông, tìm bến bờ khác. Cho nên lấy đây làm thí dụ.

Hiểu hối: Thuyết Văn nói hiểu là thuyết.

Hoạnh lệ.

Khanh cạm: Trịnh Huyền chú Chu Lễ nói cạm là đào đất làm cái bẫy để bẫy thú hễ chúng chạy vào đó thì bị sập.

Khổ đích: đích là chuẩn.

Kháp: Trịnh chú Lễ Ký nói: kháp là cái túi vải đựng đồ.

Tỳ-cấp-ma-dược: Tỳ-cấp-ma Hán dịch là phổ khử nghĩa là loại thuốc này có thể trừ mọi bịnh tật.

Chu cấp.

Binh trượng: Phong Phục Thông nói tượng là tên dụng của đao kích.

Cam niếp: Ngọc Thiên nói niếp là cái nhiếp nhổ lông my. Văn kinh viết là cái trục xe, chẳng phải dùng trong ý kinh.

A-dà-đà-được: Hán dịch là vô bịnh dược, chính là nói chỗ nào có thuốc thì không có bịnh.

Bà-mâu-na- phong: Hán dịch là gió lốc. Gió này vững chắc như giữ phong luân thế giới.

Độc bất năng tướng.

Đại ứng giá dược: Ứng dà Hán dịch là thân thân có bốn tên, một là ca-da, hai là thiết-lý-la, ba là đệ-ha, bốn là ứng-già. Nhưng ứng già cũng gọi là phần, nghĩa là chi phần.

Được thọ danh san-đà-na: San-đà-na Hán dịch là hòa hợp, hoặc gọi là tục đoạn, nghĩa là bịnh này làm dứt sạch vết thương rồi lại được tiếp tục hòa hợp.

Sơ vô sở tổn: Ý nói từ xưa bay không hề tổn.

Dược danh A-lam-bà: Là thuốc này xuất phát ở Hương Sơn, Tuyết Sơn nó mọc trên đá, hoặc gọi là đắc kỷ, ý nói người được loại thuốc này lòng rất vui mừng.

Ba-lợi-chất-đa-la-thọ: Ba-lợi Hán dịch là biến cũng gọi là chu. Chất-đa-la là trang nghiêm lẩn vào trong đó, ý nói cây này hoa nhiều màu sắc tô điểm, hoặc nói viên diệu trang nghiêm.

Bà-sư-ca-hoa: Nói cho đủ là Bà-lợi-sử-ca. Bà-lợi-sử là múa, Ca- là-ca-la. Tức là thời Tây Vực nói, mùa hạ có mưa thì hoa này sanh vào lúc ấy.

Thiêm bồ-già-hoa: Hán dịch là duyệt ý ho, hình sắc hoa ấy đều diễm lệ, người thấy đều ưa thích.

Hải đảo: Khổng An chú Thư: eo biển gọi là đảo. Thuyết Văn nói ở trong biển thường có ngọn núi ở giữa gọi là đảo. Da tử.

Dược diệp danh Ha-trát-ca: Hán dịch là kim sắc thủy, có sức chuyển chín lần hoàn đơn.

Đăng chú:

Căn: chứ này phải viết bộ nhục, văn kinh viết chữ là nhầm.

Ca-lăng-y-tần-già-điểu: Hán dịch là mỹ âm điểu hoặc nói là diệu thanh điểu, loài chim này xuất phát ở tuyết sơn, khi còn trong trứng đã có thể hát tiếng rất êm diệu.

Phi tắc kỉnh tiệp: Thuyết Văn nói kỉnh là mạnh, Vương Dật chú Sở Từ nói tiệp là nhanh.

Ma-ha-na-dà: Hán dịch là rồng cũng gọi là voi, nay người lực sĩ có sức mạnh ví như rồng voi, nên lấy đó đặt tên.

Xạ sư:

Ma kiệt ngư: Hán dịch là đại thể, như con cá lành ở phương này, hai mắt như mặt trời, há miệng ra rộng như cái hang có thể nuốt thuyền bè.

An-thiện-na-dược: Sắc màu của loại thuốc này màu xanh sậm, có thể hòa với nhãn dược nhưng nay dùng làm cách khác.

Diên linh dược: Nhĩ Nhã nói diên là dài. Quảng Nhã nói linh là tuổi. Lễ Ký nói thời xưa gọi diên là tuổi.

Sâm lậu: Sâm là nước rỉ xuống.

 

QUYỂN 79: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 20

Túy ngạo: Đỗ chú Tả Truyện nói: ngạo là bất bính, Quảng Nhã nói ngạo là mạn. Theo các sách chữ ngạo phải viết bộ nhân đứng, nay trong văn kinh viết bộ tâm đứng là nhầm.

A-na-bà-vương: Là tên khác của A-tu-la, chưa rõ nghĩa.

Dâu-sa-la-sắc: Nói đủ là Đâu-sa-đâu-la-sắc. Đâu-sa là sương, suất-la là nước. Ngục tốt.

Trương giả tử Cù-ba-la: Theo chữ nghĩa của Phạm bản cũ có chín nghĩa, trong đây chỉ lấy nghĩa địa bạch, Ba-la gọi là thủ hộ, ý nói thủ hộ tâm địa hoặc thủ hộ bạch pháp.

Ma-la-đề-quốc: Nói đủ là Ma-la-da-đề-số, Hán dịch là Ưu-đà, hoặc nói là Ma-la-da là tên núi, đề số là trung. Ý nói ở chính giữa nước này có núi Ma-la-da.

Câu-trát-tụ-lạc: Câu-trát-ca, Hán dịch là tiểu xá hoặc nói nhiều nhà cũng gọi là Đa-lâu-quán vì trong tụ lạc có nhiều lầu các.

 

QUYỂN 80: PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – 21

Ưu-đàm hoa: Ưu đàm Hán dịch là hy hữu hoa này lâu lắm mới trổ một lần.

Nghiễm nhiên tọa.

Ca bị: Đỗ chú Tả Truyện nói: Gia là tăng lên, Khổng An chú Thư nói: Bị là dấp, vì lợi ích mà đến với nhau. Châu Lâm nói tứ gia âm nên gọi là bị.

Đảm chúng tuyên oai: Đảm là gánh vác. Ý nói chủ và khách giao ước với nhau. Trịnh Huyền chú Chu Lễ nói giới đảm yếu chi dĩ hình. Mao Thi Truyện nói tuyên là công bố.

Thinh công đoạn ngục: Khổng An Quốc chú Thư: Thinh là xem xét việc phải trái Chu Lễ nói ngục tụng là (nghe) xem xét rồi phán đoán. Trịnh Huyền chú Công Dương Truyện nói: Tranh tội là ngục, tranh tài là tụng. Ngọc Thiên nói đoán là tài chế phán quyết.

Phụ bậc: Thượng Thư Đại Truyện nói: Thiện tử ắt có bốn bậc bầu bên cạnh, tiền nghi, hậu chẩn, tả phụ hữu bậc. Đại đới lễ nói bậc là phải, xóa lỗi thiên tử mà luôn ở bên cạnh để răn nhắc gọi là bậc.

A-già-ni-trát-thiên: Nói cho đủ là A-già-ni-sắt-tra thiên. Hán dịch là sắc cứu cánh thiên.

Triêm hợp: Quảng Nhã nói: Triêm là trong. Ngọc Thiên nói hợp là thấm.

Viêm nhiệt: Nhĩ Nhã nói viêm là huân.Quách phác nói khí nóng bức bách người.