BÁO ỨNG HIỆN ĐỜI
TẬP III
Hạnh Đoan biên dịch

 

3. KHÔNG NÊN MẶC TÌNH LÀM HẠI CÂYCỎ

Một ngày vào năm 1993, một nông dân tên Thi khoảng 33 tuổi, đến ngôi chùa lớn ở làng quê xin gặp Hòa thượng Diệu Pháp.

Hai năm trước, nơi vách thực quản ông Thi mọc một ung bướu lành tính. Khi phẫu thuật, bác sĩ đã cắt bỏ một đoạn thực quản và cho may lại nối với bên trên rồi. Nhưng chẳng bao lâu chỗ cắt tuy đã lành, song bên trong thực đạo (nơi tiếp giáp với vòm miệng) chẳng biết vì sao lại mọc ra một mầm thịt tròn ngăn cản thức ăn, khiến ông nuốt gì cũng bị nghẹn, khó khăn. Mặc dù không đau, nhưng bịnh nhân phải ăn từng chút, từng chút một mới được.

Được một năm thì ông Thi phải nhập viện phẫu thuật. Nào ngờ sáu tháng sau, mầm thịt lại mọc ra tiếp, không thể phẫu thuật nữa. Bởi chẳng rõ nguyên nhân vì sao bướu thịt cứ mọc mãi. ông Thi vì bịnh này mà hết sức thống khổ, mỗi lần dùng bữa giống như thọ cực hình vậy. May gặp ông bạn họ Chương, nhân vật chính trong câu chuyện “Gà Trống Lông Vàng 1 giới thiêu nên ông mạo muội tìm đến, cầu Hòa thượng chí giúp cho.

Hòa thượng hỏi:

– Ông có chặt qua một cây nhỏ nào không? Đại khái thân to cỡ cái chày? (Hòa thượng dùng tay diễn tả)…

Nông dân nhớ lại, đáp:

– Dạ con chỉ đốn có một lần, cây náy mọc tại bãi đất trống trước cổng nhà con, nó mọc độ hơn một năm, sau đó bị con dùng riu chặt đi. Hiện giờ cái rìu vẫn còn, nhưng… lẽ nào do chặt cái cây nhỏ đó mà con bị ung bướu thưc quản sao ạ?

Việc này quá lạ, ngoài sức tưởng nên bịnh nhân rất hoài nghi. Cho dù thắc mắc lấm nhưng ông Thi không thể không tin. Bởi chuyện chặt cây xảy ra đã rất lâu (từ mười mấy năm về trước), nhưng vì sao Hòa thượng xa lạ này lại có thể biết rõ vanh vách như thế?

Hòa thượng khai thị:

– Cây cối sinh trên đời là tạo phúc cho nhân loại. Chẳng hạn như các việc xây chùa, dựng nhà, bắc cầu… nghĩa là có tạo dựng chi đa phần đều nhờ đến nó. Trong “Kinh Địa Tạng” từng kể rất rõ: “Sem có son thần, địa có địa thần, thủy có thủy thần”, như vậy thảo mộc vẫn có linh thần gá nương vào tu hành. Cho nên trong lúc cây chưa trưởng thành không nên tuy tiên chặt bỏ. Thử nhất: làm lãng phí tài nguyên Thứ hai: làm thương hại thọ thần gá nương khiến họ có thể ôm hận, hành ông mắc binh đế trả quá.

Từ nay về sau ông khống nên mặc tình làm thương hai cây cối, hoa cỏ… cho dù có phải phát trừ có hoang thì cũng phải vì nó niệm mấy câu Phât rôi mới chặt gốc dẹp trừ (bởi vì ở nơi gốc cỏ, cung có nhiêu sinh mệnh tồn tại).

Ông phải biết là các vị tu hành thời xưa mỗi khi muốn chặt cây cối trưởng thành, cũng phái lên tiếng thông báo xin thỉnh thọ thần dơi nhà.

Hơn nữa, ông nên phát tâm ăn chay, phải vì cây nhỏ đã chặt kia mà tụng ba bộ “Kinh Địa Tang ’ thi ung bướu nơi thực quản sẽ dần dần tiêu trư . Ông có tin hay không vậy?

– Dạ có! Con đến đâu để mua “Kinh Địa Tạng” về tụng đây ạ?

– Tới phòng kinh sách phổ thông của chùa mà thính.

– Dạ cám ơn sư phụ!