NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 45

– Bồ-tát Nội tập kinh – một quyển – Tuệ Lâm
– Bồ-tát Đầu Thân Ngạ Hổ. Một quyển.
– Sư Tử Nguyệt Phật Kinh. Một quyển.
– Kinh Bát đại nhân giác – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Trưởng giả Pháp Chí – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Tát-La quốc vương – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Am-đề-gìa nữ – một quyển – không có chữ âm giải thích.
– Kinh Thập kiết tường – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Pháp diệt tận – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Nhất thiết trí quang tiên nhân – một quyển – Tuệ Lâm – không có chữ giải thích
– Kinh Thậm thâm đại hồi hướng – một quyển – không có chữ âm giải thích
– Kinh Thiên vương thái tử Tích-la – một quyển
– Kinh Tam phẩm đệ tử – một quyển – không có chữ giải thích
– Kinh Tứ bối – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Phật thuyết đương lai biến – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh kim cang tam muội. Hai quyển
– Kinh Kim cang Tam-muội bất hoại – một quyển – Tuệ Lâm –
– Kinh Thập nhị đầu-đà – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Phật Phân Vệ. Một quyển .
– Kinh Pháp thường trụ – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Trường thọ vương – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Ưu-ba-di tịnh hạnh pháp môn – hai quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Dĩ thượng Đại thừa đơn dịch, luật dĩ hạ Đại thừa
– Kinh Bồ-tát địa trì – mười quyển – Huyền Ứng
– Kinh Bồ-tát thiện giới – Tuệ Lâm
– Kinh Tịnh nghiệp chướng – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Ưu-bà-tắc Giới. Mười quyển, Huệ Lâm.
– Kinh Phạm Võng – hai quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Thọ thập thiện giới – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Phật tạng – bốn quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Bồ-tát Anh lạc bổn nghiệp – hai quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Bồ-tát giới – hai quyển – Tuệ Lâm
– Văn Bồ-tát giới yết-ma – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Bồ-tát tạng – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Bồ-tát thiện giới – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Bồ-tát Nội giới – một quyển – Tuệ Lâm
– Ưu-ba-tắc ngũ giới uy nghi – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Văn-thù tịnh luật – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Thanh tịnh tỳ-ni phương quảng – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Tịnh điều âm – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Tam tụ sám hối – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Ngũ pháp sám hối – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Thọ Bồ-đề tâm giới – một quyển – Huệ Lâm.
– Kinh tối thượng thừa thọ giới . một quyển.
– Kinh Nhập quán đảnh thọ giới – một quyển – không có chữ âm giải thích
– Kinh Tam-mạn-đà-la-bạt-đà-la – một quyển – Huyền Ứng
– Kinh Phật thuyết Bồ-tát thọ trai – một quyển – Không có từ âm nghĩa.
– Kinh Văn-thù-sư-lợi hối quá – một quyển
– Kinh Xá-lợi-phất hối quá – một quyển
– Kinh Phát luật Tam-muội – một quyển – Tuệ Lâm
– Kinh Thập thiện nghiệp đạo – một quyển – Tuệ Lâm

Năm mươi kinh trên gồm tám mươi mốt quyển đồng với âm quyển này.

 

PHẬT THUYẾT BỒ TÁT NỘI TẬP LỤC BA LA MẬT

Tuệ Lâm soạn.

Y trước. Ngược lại âm trên ỷ hy. Vương Tiêu chú giải trong sách thượng thủ rằng: nghĩa là nương theo hỗ trợ. Trong Mao thi truyện giải thích là dựa vào, ỷ thế dựa vào. Trịnh Tiễn gọi là nương vào y theo, nói theo sở thích, yêu chuộng. Trong văn nói viết từ bộ khuyển viết thành chữ ỷ án. Trong văn nói có nghĩa là khác, cùng với nghĩa trong kinh khác biệt. Ngược lại âm văn lược.

 

KINH BỒ TÁT ĐẦU THÂN NGẠ

Tuệ Lâm soạn.

Huyền mãi. Ngược lại âm trên huyền quyên. Cũng lại âm quyên. Trong văn nói gọi là lời nói việc làm phải bằng nhau, nghĩa nói đi mua lại. Chữ viết từ bộ hành ngôn hoặc viết huyền cũng viết là chữ chánh dưới là chữ mãi.

Vọng nhuận. Ngược lại âm dưới nhuận luân. Trong văn nói gọi là nhuận nghĩa là con mắt bị động; con mắt nháy. Chữ viết từ bộ mục thanh nhuận.

Thư thích. Ngược lại âm trên là triển liệt. Bát-nhã giải thích chữ thư cũng là giống chữ thích nghĩa là loại côn trùng cắn, chích. Quảng Nhã giải thích chữ thư là loại côn trùng cắn rất đau, hoặc chữ triết cũng đồng nghĩa. Chữ chánh xưa nay từ bộ trùng thanh thư. Ngược lại âm dưới thanh song. Trong văn nói gọi là loại côn trùng đem chất độc, từ bộ trùng thanh xá.

Trụ giáp. Ngược lại âm trên chu lũ. Khảo Thanh gọi là cây cột chống đỡ, loại trụ đá. Trong văn nói từ bộ mộc thanh trụ.

Chích tiễn. Ngược lại âm chi thạch. Hoài Nam Tử gọi là con chim bài không, chân nó giống như loài cầm thú nuôi, bay thì ít mà đi thì nhiều. Thúc Chung chú giải rằng giẫm đạp lên mà đi. Trong văn nói từ bộ túc thanh giá. Trong kinh văn từ bộ lộc viết thành chữ lộc này là sai lầm vậy.

Tích ba. Ngược lại âm tinh tích. Khảo Thanh loại thì gọi là dứng chân lại, cây khô đầy khắp không thể đi. Tóm lược âm vận bá là không thể đi. Trong văn nói viết từ bộ chỉ ? thanh tích. Trong kinh văn viết từ bộ túc viết thành chữ tích này là sai, hoặc viết chữ tích này là văn thông dụng vậy.

 

KINH PHẬT THUYẾT SƯ TỬ NGUYỆT PHẬT

(Không có âm chữ giải thích.)

 

KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC

Nguy thúy. Ngược lại âm dưới là thuyên tuế.

Tội tẩu. Ngược lại âm dưới là tô tẩu. Trịnh Tiễn chú giải trong sách Chu lễ rằng cái đầm lớn mà không có nước gọi là tẩu chữ chánh xưa nay từ bộ thảo thanh sổ âm thảo thảo.

Xí nhiên. Ngược lại âm trên xí chí. Trong Mao thi truyện gọi là ngọn lửa hừng hực, rực lửa. Cố Dã Vương gọi là ngọn lửa dữ giống như con mảnh hổ. Trong văn nói từ bộ thức đến bộ hỏa âm thức âm chức.

 

KINH PHẬT THUYẾT TRƯỞNG GIẢ PHÁP CHÍ

Hỗn hoàng. Ngược lại âm trên hồ bổn. Quách Phác chú giải trong tiếng địa phương rằng: ánh sáng chói chang, sáng rực. Trong văn nói nghĩa là sáng rõ là hỗn. Sáng rõ hơn gọi là hoàng. Chư viết từ bộ hỏa thanh côn. Âm dưới là hoàng. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: cũng là ánh sáng rực rỡ, chói lọi vậy. Trong văn nói có nghĩa là ánh sáng chiếu khắp. Chữ viết từ bộ hỏa thành hoàng.

 

KINH TÁT LA QUỐC VƯƠNG

Tuệ Lâm soạn.

Dương điểu. Ngược lại âm trên dưỡng tướng. Sách Nhĩ Nhã giải thích rằng loại chim le lông trắng. Quách Phác gọi là gống chim ưng đuôi trên màu trắng, hoặc viết chữ dương. Chữ chánh xưa nay từ bộ điểu thanh dương. Trong kinh văn viết từ bộ dương viết thành chữ dương là chẳng phải vậy.

Môn khổn. Ngược lại âm dưới là khôn ổn. Trịnh Tiễn chú giải trong sách Chu lễ rằng: cái thanh gỗ gác ngang khung cửa. Trong văn nói viết từ bộ mộc thanh khổn từ bộ môn viết chữ khổn cũng là văn thông dụng vậy.

 

KINH PHẬT THUYẾT AM ĐỀ GIÀ

(Không có âm chữ giải thích.)

 

KINH PHẬT THUYẾT THẬP KIẾT TƯỜNG

(Không có âm chữ giải thích.)

 

KINH PHẬT THUYẾT PHÁP DIỆT TẬN

Tuệ Lâm soạn.

Vô ương. Ngược lại âm ước khương. Cố Dã Vương chú giải từ rõ ràng rằng: chữ ương nghĩa là chưa hết vậy. Quảng Nhã giải thích chữ ương là lâu dài. Trong văn nói từ bộ khẩu thanh đại. Trong kinh văn viết từ bộ cách viết ương. Ngược lại âm ương ngưỡng khác biệt lạ lùng. Nghĩa của kinh văn nay không dùng. Ngược lại âm khẩu quí quản.

Tẩn xuất. Ngược lại âm trên tất lận. trong văn Tự tập lược gọi là người phương xa đi bộ tới. Trang Tử giải thích rằng là trừ bỏ đi. Trong văn tự điển viết từ bộ thủ thanh tân. Trong kinh văn từ bộ ngạc viết thành chữ nghĩa là chôn cất xác chết. Chữ này chẳng phải nghĩa trong kinh vậy.

Khẩn thực. Ngược lại âm trên là khẳng hận. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: là cày ruộng khai khẩn đất đai. Quách Phác chú giải tiếng địa phương rằng là con người dùng sức khai phá dỡ đất. Chữ chánh xưa nay từ bộ thổ thanh khẩn. Trong kinh văn víet từ bộ khuyển viết thành chữ cũng là văn thường hay dùng. Ngược lại âm dưới là thừa lực. Chí Đỗ chú giải trong Tả truyện rằng chữ thực là lâu dài. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng chữ thực là nghỉ ngơi. Chữ trong sách là thọ là cây trồng. Trong văn nói từ bộ ngạt thanh âm ngạc kinh.

Đoản xúc. Ngược lại âm trên đoan noãn. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: thúc giục ngắn ngủi. Trong văn nói nghĩa là không lâu dài từ bộ trĩ đến bộ đậu. Trong văn kinh từ bộ thủ viết là chẳng phải vậy.

Điềm phạ. Ngược lại âm trên đàm lãm. Ngược lại âm dưới chủng bá. Cố Dã Vương gọi chữ điềm nghĩa là an tỉnh. Vương Dật gọi là an ổn vậy. Quảng Nhã cho rằng: sợ yên tĩnh. Trong văn nói nghĩa là sợ không có gì. Đều từ bộ tâm thanh đảm bạch. Trong kinh văn viết là đạm là sai vậy.

 

KINH NHẤT THIẾT TRÍ QUANG MINH TIÊN NHÂN

(Không có chữ âm giải thích.)

 

KINH PHẬT THUYẾT THẬM THÂM ĐẠI HỒI HƯỚNG

(Không có âm chữ giải thích.)

 

KINH THIÊN VƯƠNG THÁI TỬ TÍCH LA

(Không có âm chữ giải thích.)

 

KINH PHẬT THUYẾT TAM PHẨM ĐỆ TỬ

(Không có âm chữ giải thích.)

 

KINH PHẬT THUYẾT TỨ BỐI

Tuệ Lâm soạn.

Hý nghi. Ngược lại âm dưới là nghi kỵ. Thương Hiệt giải thích rằng có nghĩa là khinh khi, xem thường, nhạo báng. Quảng Nhã gọi là hòa hợp. Trong văn nói gọi là sai lầm từ bộ ngôn thanh.

Miến lãi. Ngược lại âm trên miên biến. Trong văn nói gọi là liếc xéo, nhìn trộm, hợp có một bên con mắt, từ bộ mục thanh miễn. Trong kinh văn viết năm hệ nghĩa là nhìn một cách giận dữ, văn thường hay dùng. Ngược lại âm dưới là lai đại. Quảng Nhã giải thích là liếc nhìn. Trong văn nói gọi là con ngươi của mắt không chánh, có nghĩa là mắt lé, từ bộ mục thanh lai.

Qua mạ. Ngược lại âm trên là xuýt qua thanh loại thì có nghĩa cuối rủ xuống chữ chánh xưa nay từ bộ mộc thanh quá. Chữ xuýt ngược âm là trúc qua.

 

KINH PHẬT THUYẾT ĐƯƠNG LAI BIẾN

Tuệ Lâm soạn.

Ấp cảm. Ngược lại trên âm cấp. Cố Dã Vương chú giải từ rõ là chữ ấp có nghĩa là ưu sầu, buồn bã. Lại chú giải rằng: là than thở. Trong văn nói từ bộ tâm thanh ấp vậy.

 

KINH KIM CANG TAM MUỘI

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Sạn-đề. Tiếng Phạm. Ngược lại âm xác mịch.

Khôi khuếch. Ngược lại âm trên khở hồi. Chí Đỗ chú giải trong Tả truyện rằng: là to lớn, rộng bao la. Trong văn nói từ bộ tâm thanh khôi. Chữ từ bộ hỏa đến bộ nghiễm.

Án-ma-ta. Ngược lại âm trên là ô-cảm tiếng Phạm, tên của dấu hiệu.

A-bệ-bạt-trí. Ngược lại âm dưới tất-di. Tiếng Phạm, nghĩa không thối chuyển.

Hải xiết. Ngược lại âm ngô cao, có nghĩa là con ba ba ở trong biển Đông, thân hình nó rất lớn, cái lưng của nói giống như quả núi nhạc. Cho nên Trang Sinh giải thích trong truyện ngụ ngôn rằng: người nước Long-bá-câu, nói con ba ba là vậy. Trong kinh văn nói ví dụ cho tâm vương. Lại viết chữ kích từ bộ thủy tên nước. Chẳng phải nghĩa trong kinh vậy, hợp từ bộ mảnh.

 

KINH KIM CANG TAM MUỘI

QUYỂN HẠ

Xiển-đề. Ngược lại âm trên xương diễn. Tiếng phạm, bao gồm võng lưới. Đây dịch là người không có tâm thin như dương diễm thủy. Ngược lại thù tiệm (T 605), nghĩa là ngọn lửa nóng rực như lúc mặt trời mọc lên cao, nhìn xa giống như ngọn sóng nước, con người khờ dại sanh lòng khát nước muốn uống, theo đuổi ngọn sóng lăn tăn của ánh lửa mặt trời rốt cuộc mêm mang ngã nhào. Đây dụ cho phàm phu, tâm theo vọng tưởng thiên chuyển không dừng nghỉ, rốt cuộc không có chỗ sở đắc vậy.

 

KINH KIM CANG TAM MUỘI BẤT HOẠI

Tuệ Lâm soạn.

Ma-ni-diễm. Ngược lại âm dưới diệm tiệm, nghĩa là tên Tam- muội. Trong kinh viết chữ diễm này cũng là văn thường hay dùng vậy.

Ngạch thượng. Ngược lại âm trên nha cách. Tiếng địa phương gọi là cái trán. Trong văn nói thì từ bộ hiệt thanh các. Trong văn kinh viết chữ khách viết thành chữ ngạch cũng là văn thông dụng thường hay dùng vậy.

 

KINH PHẬT THUYẾT THẬP NHỊ ĐẦU ĐÀ

Tuệ Lâm soạn.

Tẩn nhân. Ngược lại âm tất hoằng. Trước trong kinh Pháp diệt tận đã giải thích đầy đủ rồi. Trong kinh văn viết từ bộ nhân viết thành chữ tẩn mà tẩn này có nghĩa là hỗ trợ, trợ giúp vậy, nên cùng với nghĩa trong có khác lạ vậy.

Điểu thi. Ngược lại âm dưới thi nhĩ. Chữ chánh xưa nay gọi là phân thải ra chữ viết từ bộ thảo thanh vị tĩnh. Hoặc là viết chữ thỉ nghĩa là phân cứt; văn thường hay dùng gọi là lừa dối nói láo, không thật. Trong kinh văn viết thỉ thỉ trần. Chữ trần nghĩa là trừ bỏ đi. Chữ vị này là văn cổ, nay viết chữ vị này nghĩa là bao tử.

Phương phu. Ngược lại âm trên phương vương. Khảo Thanh gọi là trong bụng có chất mỡ, dầu. Trong văn nói thì chữ phương nghĩa mập, béo. Chữ viết từ bộ nhục thanh phương diệt.

Não mạc. Ngược lại âm trên là nhu lão. Chữ chánh xưa nay gọi là đầu não trong cơ thể, chữ viết từ bộ nhục thanh não. Ngược lại âm dưới mãn bác. Trong văn nói gọi là cái màn mỏng bên trong để ràng bó các bộ phận, chữ viết từ bộ nhục thanh mạc âm nhu. Ngược lại âm nô lực.

Yểm-tham. Ngược lại âm ô-cảm. Khảo Thanh gọi là tối đen không sáng rõ. Cố Dã Vương chú giải từ rất rõ ràng răng là chữ yểm là tối không sáng tỏ. Trong văn nói có nghĩa là màu xanh đen. Chữ viết từ bộ bộ hắc thanh yểm.

Liễu lệ âm trên là liễu ba âm dưới là lệ.

Yêu khoan. Ngược lại âm trên hạnh tiêu cũng viết là thự. Ngược lại lại âm dưới là khoan tướng. Tỳ Thương giải thích chữ khoan nghĩa là mông đít. Khảo Thanh gọi là xương tủy. Trong văn nói cũng đồng nghĩa chữ viết từ bộ cốt thanh khoan, cũng viết là chữ khoan này.

A-bà. Ngược lại âm trên ô-khả. Ngược lại âm dưới mãn ngã. Theo kinh văn thị gọi là yêu khoan A-bà, nói là không thắng vượt qua không tự truyền đạt nơi mình. Đây là mượn âm hội nghĩa không lấy ý nghĩa văn mà có hại, khổ chấp nơi chữ, cũng với lý đều có khác vậy.

Am-ốc. Ngược lại âm trên ô-hàm. Quảng nhã gọi chữ am là cái nhà vậy. Trong văn nói từ bộ nghiễm thanh yểm. Trong kinh văn viết từ bộ thảo viết thành chữ am am am lạn nghĩa một loại cỏ lát, chữ và tên đều sai vậy.

Ô-dục. Ngược lại âm trên ô-hồ âm dưới là dư lục. Tỳ Thương gọi là chữ ô nghĩa là cái bàn ủi, cái nồi đồng. Quảng Nhã gọi chữ ô-dục là cây giữa, cái bàn ủi (bàn là). Chữ chánh xưa nay đều đồng hai bộ kim, thanh ô-dục, âm mãn thanh mãn. Ngược lại âm tài qua. Âm doanh ngược lại âm lực qua.

 

KINH PHẬT PHÂN VỆ

Luyến lạo. Ngược lại âm trên lực chuyển, âm dưới là lao đáo. Quảng Nhã cho rằng dùng dằng, lưu luyến, ghen ghét. Trong thanh loại thì có nghĩa là lưu luyến tiếc nuối, cũng có nghĩa là lưu luyến không thể ra đi. Trong văn nói viết từ bộ nữ thanh mậu âm mậu ngược lại âm lực giao.

Tảo bình. Ngược lại âm trên tao lão. Trong văn kinh viết chữ sân cũng đọc là thấm, có nghĩa là nước thấm qua, cũng văn thường hay dùng vậy.

Sàn trích. Ngược lại âm trên là tra nhàn. Cố Dã Vương chú giải từ rất rõ ràng là giọt nước chảy róc rách, tí tách. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ thủy thanh sàn âm sàn, đồng như trên. Ngược lại dưới là đinh lịch, khảo cứu thanh loại thì gọi là giọt nước vậy.

 

KINH PHÁP THƯỜNG TRỤ

(Không có chữ âm giải thích.)

 

KINH TRƯỜNG THỌ VƯƠNG

Tuệ Lâm soạn.

Mộ cầu. Ngược lại âm mô bố. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng mong cầu. Trong văn nói có nghĩa là rộng cầu chữ viết từ bộ lực thanh mục.

Khất cái. Ngược lại âm cai ngãi. Khảo Thanh thì gọi là mong cầu. Cố Dã Vương gọi là người ăn mày; người xin trợ giúp. Trong văn nói cũng cho rằng kẻ ăn mày; có nghĩa là người tiêu mất hết tài sản nên trở thành kẻ ăn mày. Chữ viết từ bộ nhân, đến bộ vong. Trong văn kinh viết chữ cái này là chẳng phải vậy.

Tuẫn viên. Ngược lại âm tuần tuấn. Khảo Thanh thì có nghĩa là đòi đi theo. Cố Dã Vương gọi là theo cho bằng theo cho ngang bằng. Trong văn nói viết từ bộ xước thân tuẫn âm xước. Ngược lại âm sửu xích.

 

KINH ƯU BÀ DI TỊNH HẠNH PHÁP MÔN

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Nại vương. Ngược lại âm nãi đái, tiếng Phạm, tên của nước. Trong kinh văn viết chữ nại cũng là một nại trên vậy.

Viễn triệt. Ngược lại âm dưới cương liệt. Trịnh Tiễn chú giải trong sách Luận ngữ rằng: chữ triệt là thông suốt, sách Quốc ngữ cho rằng chữ triệt giống như chữ minh nghĩa là sáng suốt. Văn nói từ bộ xước đến phộc thanh triệt. Trong kinh văn viết chữ trịêt, có nghĩa là thối lui, trừ bỏ đi, chẳng phải nghĩa trong kinh vậy.

Phương cao âm trên phương, quyển 12 trước trong kinh Đầu-đà đã giải thích rồi. Nay trong bổn kinh viết chữ phương này là chẳng phải vậy.

Tỳ-thiên-xà. âm trên thiết thiên, tiếng Phạm.

Câu-huyễn. Ngược lại âm dưới là huyền quyên. Cố Dã Vương chú giải từ rất rõ ràng rằng: chữ huyễn nghĩa là đứa trẻ liếc nhìn. Cố Dã Vương lại cho rằng: như nay con mắt của người chuyển động có liên quen mật thiết với nhau nên ngăn ngừa không nói. Trong văn nói cũng có nghĩa là con mắt dao động. Chữ viết từ bộ mục thanh tuân âm tuân đồng với âm trên.

Liễm-đề. Ngược lại âm trên là liễm triêm. Khảo Thanh cho rằng chữ liễm giống như cái hộp mà có ngăn cho nên cất chứa đồ vật vậy. Chữ chánh xưa nay là cái hộp chứa đồ vật. Vật có rất nhiều mùi thơm, cũng có gương soi. Chữ viết từ bộ hệ thanh liễm, hoặc viết âm hệ phương. Trong kinh văn viết chữ liễm này là văn thường hay dùng chẳng phải vậy.

Triển chuyển. Ngược lại trên là chiếc liễn. Y theo chữ triển chuyển là có một sự tích tương truyền rằng: nhân nơi triển chuyển có mà sự dời đổi, biến chuyển. Khảo Thanh cho rằng đi đến vừa thích hợp. Chữ chánh thể từ bộ công thanh hoài. Nay viết chữ triển này là sai vậy âm công đồng với ân trên vậy.

 

KINH ƯU BÀ DI TỊNH HẠNH PHÁP MÔN

QUYỂN HẠ

Cù du. Ngược lại âm trên là cụ câu. Ngược lại dưới sổ câu. Thanh loại thì gọi là tấm thảm trải nên gạch dệt bằng lông. Quảng Nhã gọi là phạt răn trị người phạm tội. Khảo Thanh thì cho rằng sợi tơ dệt có màu sắc hoa văn. Chữ chánh xưa nay đều từ bộ mao. Thanh cụ du. Trong kinh văn viết lũ. Ngược lại âm lũ du, như vậy không chánh âm vậy.

Sô-ma. Ngược lại âm trên là trái ngu, tiếng Phạm. Trong văn kinh viết chữ sô là văn thường hay dùng vậy.

Mục siểm. Ngược lại âm dưới tiêm mạc. Chữ chánh xưa nay gọi là con mắt một bên lông mày, nghĩa chớp mắt từ bộ mục thanh giáp cũng viết chữ tiếp nghĩa là lông mi. Trong kinh văn viết chữ hiếp là sai vậy.

Hy di. Ngược lại âm trên hỷ cơ quyển thứ 14 trước. Trong kinh tâm minh đã giải thích trước xong rồi vậy.

 

KINH LUẬN BỒ TÁT ĐỊA TRÌ

Huyền Ứng soạn.

QUYỂN 1

Kỳ bịnh. Ngược lại âm cư y. Trong sách Lễ ký giải thích rằng là 60 tuổi gọi là kỳ. giải thích rằng là kỳ đó nghĩa là chỉ tức chỉ người già 60 tuổi sắp lên, ý nói người lớn tuổi có kinh nghiệm. Cũng có nghĩa là chỉ sự việc khiến cho người ta không tự mình chắp lao phục dịch, nghĩa là tuổi về hưu vậy.

Xướng kỳ. Ngược lại âm trên xỉ dương. Trong văn nói gọi chữ xướng là vui vẻ. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng chữ xướng nghĩa là bày trò chơi, đóng kịch pha trò vậy.

Nông thương. Văn cổ là nông nông hai âm tượng hình đều đồng. Ngược lại âm nô đông. Trong văn nói giải thích chữ nông nghĩa là người cày ruộng vậy.

Minh triết. Lại viết chữ triết hai chữ tượng hình đều đồng. Ngược lại âm tri liệt. Văn Nhĩ Nhã cho rằng: chữ triết là trí tuệ vậy. Tiếng phương gọi là giữa nước Tề, Tống giải thích chữ triết nghĩa là trí sáng, là trí sáng suốt, thông suốt vậy.

Bi trắc. Theo thanh loại viết chữ trắc này cũng đồng. Ngược là âm sở lực. Trong văn nói giải thích chữ trắc nghĩa là đau lòng xót xa. Nghĩa trắc ẩn thương xót trong lòng án não vậy.

Kham nại. Ngược lại âm nô đại. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng nghĩa là nhẫn nại chịu đựng vậy.

Lâm tẩu. Ngược lại âm tô cẩu. Nghĩa trồng cây gọi là rừng; cái đầm không có nước gọi là tẩu. Người ta lại hy vọng cái đầm lớn có nước vậy.

Thính tụng. Ngược lại âm tha định. Nghe đó nghĩa là xác thật là chẳng phải vậy. Là tranh tụng, là cãi nhau. Trong sách Chu lễ lấy năm loại thanh nghe: thanh, thính, tụng, cầu, tình. Một là hình, hai là sắc, ba là khí, bốn là tai, năm là mắt vậy.

Thuật nghệ. Ngược lại âm thực duật. Chữ thuật nghĩa là phương pháp, cũng là con đường nghệ thuật. Chữ lâm ấp trung đạo gọi là thuật. Mà chữ thuật đó nghĩa là thông suốt, là nói con người đạt đến giải thích thì không có chỗ nào là không thông suốt vậy.

 

KINH LUẬN BỒ TÁT ĐỊA TRÌ

QUYỂN 2

San đại. Ngược lại âm sở gian. Trong luận cũng viết là san này nghĩa là tên Đà-ca-thi, tiếng Phạm.

Ca-lăng-tỳ-già. Nên gọi là Ca-la-tần-già, cũng gọi là Ca-lan-già. Chữ Ca-lăng, đây dịch là hay tốt, đây dịch là âm thanh tiếng tốt. Có nghĩa là tiếng hót của con chim tên ca-lăng-tần-già hót rất hay vậy.

Cự vi. năng lực kỳ lữ. Sách Nhã nhã giải thích chữ cự nghĩa là lớn vậy. Tiếng địa phương giải thích giữa nước Tề và nước Lỗ khoảng cách rất lớn. Nghĩa là rộng lớn gọi là cự. Trong văn nói cũng gọi chữ cự là lớn. Kinh văn viết từ bộ kim viết thành chữ cự này là chẳng phải vậy.

Kinh Di-đà La quốc – trước không có giải thích vậy.

Câu-kỳ-la. Hoặc viết là câu-sí-la. Chuyển lại là tiếng Phạm, dịch là tiếng hót hay của con chim. Mà con chim này tiếng hót hay nhưng hình dạng rất xấu xí, theo tiếng mà gọi tên vậy.

Viên hầu. Lại viết chữ viên cũng đồng. Ngược lại âm vũ phiền. Giống như con vượn mầty của nó dài lớn, hình sắc nó màu đen, có màu vàng. Tiếng của nó kêu nghe rất xa. Năm trăm tuổi hóa làm con chồn, con chồn sống tới ngàn năm, âm hoan ngược lại anh cư hệ.

Biện vũ. Lại viết chữ phiên cũng đồng. Ngược lại âm bì biến. Trong văn nói có nghĩa là vỗ tay; cũng gọi là dùng tay đánh, gõ nhịp vậy.

 

KINH LUẬN BỒ TÁT ĐỊA TRÌ

QUYỂN 3

Thử tắc. Văn cổ viết là tắc cũng đồng. Ngược lại âm di lực. nghĩa là loại ngũ cốc sinh trưởng. Trong văn nói cho rằng là loại lúa dẻo, mà cũng có nghĩa là thần ngũ cốc vậy. Sách Nhĩ Nhã gọi là gạo nếp. Chú giải rằng tên của một nếp dẻo. Nay ở tỉnh Giang đông gọi là lúa tắc nhiều nhựa.

Sư quyển lại viết là quyền cũng đồng. Ngược lại âm cự viên, nghĩa là ngón tay nắm lại gọi quyển. Thí dụ như người thợ mộc, vật không phải là cuộn lại, mà phải nắm chặt nên không thoát ra được. Trong văn luận có viết chữ bí quyện, nghĩa là mỏi mệt, chữ là chẳng phải nghĩa của kinh vậy.

 

KINH LUẬN BỒ TÁT ĐỊA TRÌ

QUYỂN 4

Phạt truất. Lại viết chữ truất này cũng đồng. Ngược lại âm sĩ luật.

Quảng Nhã giải thích rằng là trừ bỏ đi. Cũng là thả ra buông ra, cũng có nghĩa là thối lui về vậy.

Chẩn cấp. Văn cổ viết chẩn thần, chữ tượng hình cũng đồng. Ngược lại âm chư dẫn. Trong văn tiểu Nhĩ Nhã giải thích chẩn là cứu giúp vậy. Trong văn nói có nghĩa là đưa lên vớt lên vậy.

 

KINH LUẬN BỒ TÁT ĐỊA TRÌ

QUYỂN 5

Kiêu-xà-tà. Cũng gọi là Câu-xá là sai vậy. Đây dịch là tạng nghĩa chứa cất chứa. Xưa dịch là loài côn trùng nghĩa con tằm ở trong kén, đây tức con tằm hoang dã; dùng sợi tơ con tằm hoang dã này may áo. Chữ Kiêu-xà-tà là tên của một cái áo.

QUYỂN 6 (Trước không có âm giải thích.)

KINH LUẬN BỒ TÁT ĐỊA TRÌ

QUYỂN 7

Du-bà. Trong kinh hoặc viết đâu-bà hoặc gọi là tháp ba hoặc nói đẩu đảu ba đều sai. Nói cho đúng là Túy đổ ba. Trung Hoa dịch là miếu thờ, hoặc nói là phương cảnh, cảnh giới đầy đều là nghĩa giải thích trong kinh.

Chi đề. Lại gọi là chi đế phu đồ. Đây dịch là tụ tướng, gọi là kết đá tầng cấp lên cao, cho rằng là tướng vậy.

(T 606) Truật thuật la hương. Trung Hoa dịch là An tức hương, nghĩa là thuốc an thần.

A-ca-hoa. Nên gọi là A-la-ca-hoa, đây dịch là loài hoa trắng.

Ni từ. Nên gọi là Nê-kiền-liên-đà. Đây gọi là phái ngoại đạo, phái này không đứng hai chân, nghĩa họ co một chân đứng một chân, không cạo râu tóc, lõa hình, không mặc quần áo, không cất chứa tài sản; đi hành khất, dùng tay bốc thức ăn mà ăn, tức là tùy theo được thức mà ăn vậy.

 

KINH LUẬN BỒ TÁT ĐỊA TRÌ

QUYỂN 8

Bỉ đốn. Ngược lại âm phụ mỹ, nghĩa là người phiêu bạt, nay đây, mai đó. Nhĩ Nhã giải thích bỉ là hủy bỏ, che đậy. Chữ đốn là hư hoại vậy.

Quan tước. Lại viết chữ tước cũng đồng. Ngược lại âm tử dược. Bạch hổ thông gọi người tước hết quyền lực vậy. Người bị tước hết tài năng. Trong kinh lễ phần vương chế có viết: Bậc vương giả đặt ra năm tước để hưởng lộc. Chữ tước trong đây có nghĩa là hình phạt, nghĩa là tước đi mạng sống, hoặc là bị xẻo tai, cắt chân ra từng lóng đốt vậy.

Trích phạt. Năng lực âm tri cách. Tiếng địa phương gọi là trách phạt, quở trách. Quách Phác gọi là vị tướng quở trách thuộc hạ, phẫn nộ, cũng là la mắng, trách phạt, tội nhỏ thì gọi là phạt vậy.

Kiết bi. Ngược lại âm trúc thi.

Tập ba. Ngược lại âm tương truyền sở cập.

 

KINH LUẬN BỒ TÁT ĐỊA TRÌ

QUYỂN 9

Suất ý. Ngược lại âm sở luật. Sách Nhĩ Nhã giải thích rằng: suất ý làdốc hết lòng tự nơi mình. Quách Phác gọi là tự nơi mình đi theo, nghĩa là tự theo ý của mình mà làm vậy.

Ca tư. Đây dịch là năng lực của ánh sáng, phát ra ánh sáng.

 

KINH LUẬN BỒ TÁT ĐỊA TRÌ

QUYỂN 10

Lưỡng cổ. Lại viết chữ cốt này cũng đồng. Ngược lại âm cũng hộ. Trong văn nói gọi là hai cái đùi. Xương đùi trong bổn kinh gọi là cái đùi, vế vậy.

Lưỡng đồn. Ngược lại âm đồ côn. Trong thanh loại thì có nghĩa là mông đít.

Lưỡng bác. Lại viết chữ nhu cũng đồng. Ngược lại là âm thời nhuyễn, nghĩa là bắp chân mền ruột non, ruột già, âm phì nghĩa mập vậy. Ở Giang nam nói là phì trường là ruột già, Trung Quốc đoan trường là ruột già, hoặc nói cái bắp chân vậy.

Ba-la-nại. Nên nói là ba-la-nại-tư. Đây là tên của một nước ở vùng Ấn Độ. Mà nước kia xuất phát ra tên là điệp nghĩa vải thô.

Nê-lê. Hoặc nói là nê-lê-na cũng gọi là nê-lê-ca. Đây dịch là chỗ không vui, hoặc gọi là đây không có chỗ thấp hèn.

La hệ. Ngược lại âm hồ một, nghĩa là giống như tấm lưới có những tơ thắt lại, giống như rèm cửa có những lỗ rất nhặt, cũng giống như buộc chặt lại. Đây nói là những sợi tơ nhổ giống như hạt sương mù vậy.

 

KINH BỒ TÁT THIỆN GIỚI

Huyền Ứng soạn.

QUYỂN 1

(Không có âm chữ giải thích.)

KINH BỒ TÁT THIỆN GIỚI

QUYỂN 2

Quân lữ. Ngược lại âm trên là quẩn vân. Ngược lại âm dưới là lực cử. Trong sách Chu lễ giải thích rằng năm người làm một đội ngũ, năm đội ngũ làm một lực lượng, bốn lực lượng làm một tốt năm đội tốt làm một lữ; năm lữ làm một sư đoàn, hai sư đoàn làm một quân. Trịnh Tiễn chú giải trong sách Luận ngữ rằng: là một muôn hai ngàn năm trăm người làm một quân là vậy. Giả Quì chú giải trong sách Quốc ngữ rằng: Quân giống như một đồn từ chữ xa thanh bao. Lữ Quân là năm trăm người. Chữ viết từ bộ phương nhân lấy chữ lữ tưởng là đầy đủ. Cho nên từ bộ nhân tùng là theo âm bao bào giao, âm phương lữ ngược lại âm yển tùng. Đây là cách viết chữ của văn cổ vậy.

 

KINH BỒ TÁT THIỆN GIỚI

QUYỂN 3

Đồng sấn. Ngược lại âm trắc cận. Trịnh Tiễn chú giải trong sách Chu lễ rằng: là hủy bỏ cái răng. Trong văn nói có nghĩa là bé trai sinh ra tám tháng mọc răng cho nên đến tám tuổi là thay răng gọi sấn; bé gái sinh ra bảy tháng mọc răng đến bảy tuổi thay răng gọi là hủy. Chữ viết từ bộ xỉ thanh chủy.

QUYỂN 4, 5, 6, 7, 8 (Trên đều trước không có âm chữ giải thích)

 

KINH BỒ TÁT THIỆN GIỚI

QUYỂN 9

Thần cơ. Ngược lại âm ngang các. Khảo Thanh gọi là răng. Trong kinh viết từ bộ xỉ viết thành chữ khủ có nghĩa là bị sâu phá hại răng chữ này là chẳng phải, chữ trong sách không có chữ này.

Lưỡng tra. Ngược lại là âm sở da. Trong văn nói có nghĩa là cành cây. Trong văn Luận ngữ viết chữ tra văn thường hay dùng; kiểm lại các chữ trong sách đều không có chữ này vậy.

 

KINH TỊNH NGHIỆP CHƯỚNG

Tuệ Lâm soạn.

Quang diêm. Ngược lại âm diêm bí. Khảo Thanh gọi là ánh lửa sáng lòe. Trong văn nói thì có nghĩa rực lửa, lửa chát rực. Chữ viết từ bộ hỏa thanh diêm. Trong kinh văn gọi là diệm là hầm lửa. Viết chữ diệm này là chẳng phải vậy.

Vẫn mang. Ngược lại là âm vân mãn. Căn cứ thanh loại có nghĩa là chết. Trong văn nói viết từ bộ ngạc thanh viên. Trong văn kinh viết chữ vẫn là văn thường hay dùng âm ngạc mao.

Đãi thanh tịnh. Ngược lại âm đồ đái. Trong Mao thi truyện gọi là đến kịp. Trong văn nói từ bộ xước thanh Đãi. Trong bổn kinh viết lộc, có nghĩa là đột nhiên mà đến, ngược lại âm lộc. Cũng với nghĩa căn bản có khác lạ ngược lại âm đãi đệ.

Ngõa lịch. Ngược lại âm linh đích. Trong văn nói có nghĩa là đá vụn, đá nhỏ. Chữ viết từ bộ thạch thạnh lạc.

Ách hệ. Ngược lại bi cách. Trong văn nói chữ viết cho đúng là nghĩa là nắm ách xe cũng viết chữ ách này từ bộ thủ thanh ách. Âm ách đồng như trên. Trong kinh văn viết cũng là văn thường hay dùng vậy.

Câu-mậu-đà-hoa tiếng Phạm. Trước đã dịch xong rồi. Trong kinh viết chữ hoa này là chẳng phải vậy.

Ác tàn. Ngược lại âm trên là ô cố. Văn nói có nghĩa là trị bệnh cho người công nhân. Chữ viết từ bộ dậu thanh y. Trong kinh văn viết chữ y cũng là văn thường hay dùng vậy.

Đam trước. Ngược lại là âm đảm cam. Khảo Thanh gọi là vui thích. Trong văn nói từ bộ nhĩ tham đam. Trong kinh văn viết từ bộ văn thông dụng âm đam. Ngược lại âm dĩ nhậm.

Hề vưu. Ngược lại âm hồ hề.

Tỵ-nhu-đa-la. Ngược lại âm nhu trữu. Tiếng Phạm tên của vị Bồ- tát; không phân biệt rõ âm trữu. Ngược lại âm châu ức.

Chướng ế. Ngược lại âm ư kế. Tiếng địa phương giải thích có nghĩa là ngăn che. Trong văn nói từ bộ vũ thanh ế.

 

KINH ƯU BÀ TẮC GIỚI

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN 1

A-na-bân-để âm bân. Ngược lại âm bi văn âm để. Ngược lại âm đinh-nê tiếng Phạm. Đây không cầu chữ nghĩa. Chỉ là tên của một vị đại phú trưởng giả ở nước Xá-vệ.

Giác ngộ. Ngược lại âm trên là giang nhạc. Khảo Thanh gọi là sáng suốt hiểu biết. Quảng Nhã gọi là hiểu biết, cũng là biết rõ. Trong văn nói viết từ bộ kiến đến bộ học thanh tĩnh. Trong kinh văn viết từ chữ ? ngô viết thành chữ là chẳng phải. Ngược lại âm dưới là ngũ cổ. Khảo Thanh gọi là ngủ, trong giấc ngủ mà có chỗ thấy biết liền tin. Trong thanh loại gọi là ngộ cũng là biết. Trong văn nói viết từ bộ viết thành chữ thanh tĩnh. Trong kinh văn viết chư nghĩa là thông suốt văn thường hay dùng vậy.

 

KINH ƯU BÀ TẮC GIỚI

QUYỂN 2

Thuyên tướng. Ngược lại âm thuyên nhuyễn. Trong văn nói gọi là ruột non, bắp chân, mắt cá chân. Chữ viết từ bộ nhục thanh đoan hoặc viết chữ âm phì. Ngược lại phò phi.

Biên duệ. Ngược lại âm dư chế. Trong văn tự tập lược gọi là vùng biên giới xa của người dân tộc. Quảng Nhã cho rằng con cháu đời sau. Trong văn tự điển nói từ bộ y thanh duệ âm nữ hoạt.

Uyển thân. Ngược lại âm uyển hằng. Khảo Thanh gọi là câm dao mà khắc, Tỳ Thương gọi là dùng dao vót gọt. Trong văn tự điển nói viết từ bộ đao thanh oãn hoặc viết chữ oãn âm vẫn. Ngược lại âm ô huyền.

QUYỂN 3 (Không có âm chữ giải thích.)

 

KINH ƯU BÀ TẮC GIỚI

QUYỂN 4

Cái dữ. Ngược lại âm trên cơ ngãi, có nghĩa là người xin ăn. Trước kinh trường thọ vương đã giải thích đủ rồi.

Miêu ly. Ngược lại âm trên noãn bao. Cố Dã Vương gọi là con mèo giống như cọp mà như, nó hay bắt chuột ăn. Chữ chánh xưa nay từ bộ khuyển thanh miêu. Ngược lại âm dưới là lý chi. Khảo Thanh gọi là con mèo, nay gọi là con mèo hoang dã, tức là mèo rừng. Cố Dã Vương gọi là con mèo rừng. Trong văn nói cho rằng con thú hay may phục nghĩa rình chờ. Chữ viết từ bộ trĩ thanh lý. Trong văn kinh viết từ bộ khuyển viết thành chữ ly cũng văn thường hay dùng vậy.

 

KINH ƯU BÀ TẮC GIỚI

QUYỂN 5

Phủ hoạch. Ngược lại âm phò vũ Chu dịch khôn giải thích là cái dụng cụ đong lường ngày xưa. Chí Đỗ chú giải trong tả truyện rằn: là sáu đấu bốn thăng gọi là một phủ. Trong văn nói viết từ chữ phủ, này từ bộ cách thanh phủ cũng viết chữ phủ này cùng với trong kinh cũng đồng nghĩa. Ngược lại âm dưới là hoàng quách. Quảng Nhã cho rằng chữ hoạch là cái nồi đồng có đảnh ba chân. Trịnh Tiễn chú giải trong sách lễ ký rằng: là vật để nấu nướng. Trong văn nói viết từ bộ kim thanh hoạch âm hoạch. Ngược lại âm ất hổ.

Lê nậu. Ngược lại âm trên lịch hề. Khảo Thanh gọi chữ lê là cây cày. Trong văn nói cũng viết là cây cày từ bộ ngưu thanh lê. Ngược lại âm dưới là hồ cao. Chữ chánh xưa nay gọi là cây cước để nhổ cỏ mọc trong ruộng. Chữ viết từ bộ kim thanh nhục, hoặc là viết chữ tỳ lại viết chữ hưu, chữ cổ vậy.

Phủ tạc. Ngược lại âm trên phu vũ. Trong Mao thi truyện gọi là chặt phá cái ngã. Trong văn nói gọi là cái búa chặt phá vật. Chữ viết từ bộ cân thanh phụ. Ngược lại âm dưới là tạng các. Trong thanh loại có nghĩa là cây đục. Cố Dã Vương cho rằng loại cây đục có thể đục xuyên qua cây gỗ vậy. Chữ viết từ bộ kim thanh tạc, âm từ yêu âm trảm. Ngược lại âm tài cam.

KINH ƯU BÀ TẮC GIỚI

QUYỂN 6

Chất vật. Ngược lại âm chân viết. Chí Đỗ chú giải trong Tả truyện rằng chữ chất có nghĩa là tin, niềm tin. Quảng Nhã giải thích rằng chữ chất giống như chữ khu nghĩa là thân mình vậy. Trong văn nói nghĩa là lấy vật tương xứng để cầm cố làm tin. Chữ viết từ hai bộ cân đến bộ bối. Trong văn kinh viết chất này là viết sai. Kiểm lại các chữ trong sách đều không có chữ này. Chữ duế ngược lại âm chi thuế âm cân ngược lại âm ngư cân.

Đãng địch. Ngược lại âm trên là đường lang. Ngược lại âm dưới là đình lịch. Khổng Tử chú giải trong sách Thượng thư rằng: Tẩy rửa từ bỏ chất dơ. Trong văn nói nghĩa là chữ đãng cũng giống như chữ địch đều là tẩy rửa trừ bỏ cấu uế, chữ viết từ bộ mãnh thanh đãng cùng với chữ đãng này cũng đồng nghĩa.

Đăng chú. Chữ trên viết cho đúng là chữ đăng này. Ngược âm dưới là chu nhũ. Khảo Thanh gọi là tim đèn vậy.

Hào ly. Ngược lại trên hạo cao. Vưng chú sở từ cho rằng lông nhỏ dài nhọn. Chữ chánh xưa nay từ bộ mao thanh cao tĩnh. Ngược lại âm dưới là lý chi. Âm nghĩa trong Hán thư gọi là mười hào trong một ly. Trong văn nói chữ ly viết từ bộ mao thanh.

Cộng đổ. Ngược lại âm đô cổ. Ngô Chí gọi là đổ, nghĩa là cạnh tranh cầu lợi vậy. Trong văn tự điển nói từ bộ bối thanh giả. Cũng viết đổ.

A-để. Ngược lại âm tỳ-lễ tiếng Phạm vậy.

Kế tự. Ngược lại âm trên khể lệ. Vương Cường chú giải trong sách Chu dịch rằng: chữ kế nghĩa là không dứt vậy, sách Nhĩ Nhã cho rằng kế là sợi dây tiếp nối theo. Trong văn nói có nghĩa là tiếp tục. Chữ viết từ bộ mịch thanh kế. Văn thường hay dùng viết kế này âm kế thanh tuyệt. Ngược lại âm dưới là từ diễn. Khảo Thanh thì gọi là chữ tự cũng là nối tiếp theo. Trịnh Tiễn chú giải trong Mao thi truyện rằng chữ tự cũng là tục, tiếp tục. Trong văn nói từ bộ khẩu bộ san thanh ti.

 

KINH ƯU BÀ TẮC GIỚI

QUYỂN 7

Hoàn xuyến. Ngược lại âm hoạn quan. Trịnh Tiễn chú giải trong sách lễ ký rằng: chữ hoàn là cái vòng tròn còn có nghĩa là đi nhiễu quanh một vòng tròn vậy. Trong văn nói thì có nghĩa là giống như viên ngọc bích đẹp. Chữ hoàn viết từ bộ ngọc thanh hoàn, âm dưới xuyên luyến. Trong đông cung việc xưa cho rằng: cái vòng trang sức đeo nơi tay, chữ chánh xưa nay viết từ kim thanh xuyên.

Cảo đặng. Ngược lại âm đô đặng. Trong Tắc thiên tử truyện cho rằng đặng là sườn núi. Chữ trong sách là lý nghĩa là giày. Trong văn nói từ bộ ngang nghĩa là ngước lên. Chữ viết từ bộ phụ thanh đăng. Ngược lại âm phụ phụ.

Bích sắt. Ngược lại âm sân tiết. Cố Dã Vương cho rằng là loại côn trùng ký sinh sống trên con người hay loài vật, như là con rận, con chí, con rệp v.v… Theo như chữ bích sắt giống như loại trùng sống dưới đất khe hở giường; ban đêm hút máu người. Trong văn nói chữ viết từ âm sắt tâm tín từ bộ trùng âm côn vậy.

Nhĩ bề. Ngược lại âm bế mê đứa trẻ nhỏ gọi là cây lược chải lông mi. trong văn nói viết từ bộ trúc thanh bề âm bề tỳ. tỳ nữu. Ngược lại âm trên tỳ di, âm dưới là nữ cửu tiếng Phạm. Đời Đường gọi là tên riêng của cõi trời Na-la-diên.

 

KINH ƯU BÀ TẮC GIỚI

QUYỂN 8

Nhưỡng như. Âm trên là nhược dương âm dưới khương ca tiếng Phạm. Đời Đường gọi là khi Đức Phật Di-lặc hạ sinh, phụ vương của tên là Nhưỡng Khư.

Vương khuất. Âm trên là ước khương. Ngược lại âm dưới là quì vậy. Đây là tiếng Phạm, nghĩa là tên khác của vị Bồ-tát giáo hóa nghịch hạnh vậy.

Tự ông. Ngược lại âm ổn hồn. Sách Lễ ký gọi là mùa đông ôn nghĩa là ấm áp, mùa hè mát mẻ. Cố Dã Vương gọi ôn đó nghĩa là từ từ nóng nhiệt vậy. Trong văn nói viết từ bộ thủy thanh ôn. Trong kinh văn viết từ bộ hỏa cũng là văn thường hay dùng vậy.

Sáp thực. Ngược lại âm trên là tử lạp. Khảo Thanh gọi là đớp mồi trên cạn đưa vào miệng mà cảm thấy rất thú vị rất ngon vậy. theo chữ sáp cũng giống như con kiến, con sâu nhỏ. Nghĩa là đớp con kiến, con sâu nhỏ mà ăn vậy. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ khẩu thanh thiếp cũng viết chữ nhi tiếp cũng chữ thông dụng vậy.

 

KINH ƯU BÀ TẮC GIỚI

QUYỂN 9

Huyên hoa. Ngược lại âm hủy viên. Thanh loại cho rằng huyên là hô lớn, cũng viết là huyên. Trong văn nói viết từ bộ ngôn thanh huyên. Ngược lại âm dưới hóa qua. Khổng Tử chú giải trong sách Thượng thư rằng: làm ồn ào huyên náo vậy. Chữ chánh xưa nay từ bộ ngôn thanh hoa.

Trương si. Ngược lại âm lý chi. Tống Trung chú giải trong kinh thái huyền rằng: chữ si là trương ra, bắn ra, rải ra. Trong văn nói viết từ bộ thủ thanh ly.

Để mạn. Ngược lại âm trên là đinh lễ. Tiếng địa phương gọi là gặp nhau. Trong văn nói gọi là va chạm, xúc phạm. Chữ viết từ bộ ngưu thanh đệ. Ngược lại âm dưới là phan man. Khảo Thanh gọi là chữ mạn là không cung kính, giảo quyệt, lừa dối, không sợ. Nghĩa cùng với mạn này cũng đồng.

 

KINH ƯU BÀ TẮC GIỚI

QUYỂN 10

Trù thất. Ngược lại âm trên là trực lưu. Khổng Tử chú giải trong sách Thượng thư rằng: chữ trù có nghĩa là các loại, các thứ. Trương chú giải trong Hán thứ rằng: trù đẳng, nghĩa là các loại v.v… Cố Dã Vương chú giải trong Sở từ rằng: hai người làm một thất nghĩa là đếm, phối hợp, bốn người là một trù, nghĩa dự trù, qua lại. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ điền thanh thọ. Ngược lại âm dưới là độc tất. Khảo Thanh gọi là ngẫu nhiên. Trong văn nói viết từ bộ hệ thanh bát âm hệ. Ngược lại âm hạ đệ.

Xi tiếu. Ngược lại âm xích chi. Chữ trong sách giải thích rằng chữ xi là cười nhạo, pha trò đùa. Trong văn tự điển viết từ bộ khẩu thanh xi.

 

KINH PHẠM VÕNG, KINH LÔ XÁ NA PHẬT

THUYẾT BỒ TÁT TÂM ĐỊA PHẨM

QUYỂN THƯỢNG

(Không có âm giải thích.)

 

QUYỂN HẠ

Tứ tâm. Ngược lại âm tư xa. Trong văn nói gọi là bừa bãi phóng ý, phóng túng. Chữ viết từ bộ tâm thanh tư.

Ma-hạp. Ngược lại âm hứa hề tiếng Phạm.

Đại bản. Ngược lại âm tô loạn. Cố Dã Vương giải thích rằng: chữ toản gọi là tỏi tây, củ tỏi lớn vậy. trong văn nói gọi là huân thái nghĩa là món ăn có thịt, món ăn mặn có mùi và chất cay. Chữ viết từ bộ thảo thanh thị âm hồ âm thị cũng đồng trên.

Cách nhiếp. Ngược lại âm trên canh cách là loại rau nhiếp mọc trên núi. Quách Phác chú giải rằng: ngày nay trong núi có nhiều loại rau này, loại rau lá nhỏ, cây lớn mà mềm. Trong văn nói chữ viết từ bộ thảo đến bộ cách thanh tĩnh vậy.

Hưng cự tiếng Phạm gọi là A-ngụy-dược.

Danh dự. Ngược lại âm dư giá. Trong Mao thi truyện gọi chữ dự là tiếng tăm tốt đẹp vậy. Giả quỳ cho rằng chữ dự là danh xưng tên gọi.

Trong sách Quốc ngữ cho rằng lấy tiếng gọi là dự. Trong văn nói giải thích chữ dự viết từ bộ ngon thanh dữ vậy.

Báo thù. Ngược lại âm thọ chu. Trong Mao thi truyện gọi là không lời nào là không đáp lại. Trịnh Tiễn cho rằng là ghét, không ưa thích. Cố Dã Vương cho rằng là oán hận, không hài lòng, giận. Trong sách Thượng thư giải thích rằng: làm trái ý ta thì sẽ giận, oán vậy. Trong văn nói viết từ bộ ngôn âm truy đồng với âm trên.

Sứ bồ. Ngược lại âm đỏ cư. Trong Nghệ kinh gọi chữ sứ bồ bà tên gọi hài hước cho vui vậy. Khảo Thanh gọi là, cởi bỏ, buông thả. Sách phong thiền gọi là thoải mái. Trong văn nói chữ viết từ bộ thủ thanh lự. Trong giới bổn viết chữ sư cũng là văn thông dụng vậy.

Đàn kỳ. Ngược lại âm là đạt đan. Sách Nhĩ Nhã giải thích chữ đàn có nghĩa là ghép lại, dọn dẹp. Cố Dã Vương gọi là phàm cổ động cho mọi người biết gọi là đàn. Trong văn nói từ bộ cung thanh đơn. Ngược lại âm dưới là kỵ cơ. Cố Dã Vương gọi chữ kỳ này nghĩa là người chơi cờ vậy. Tiếng địa phương gọi là bát nghĩa là rộng, hiểu rộng, hoặc nói là khoảng cách giữa nước Ngô và nước Sở, hoặc gọi là cờ vậy, hoặc gọi là nước cờ bị bao vây. Khảo Thanh gọi là bàncờ vuông. Trong văn nói chữ viết từ bộ mộc thanh kỳ. hoặc là viết từ bộ thạch viết thành chữ kỳ này cũng là văn thông dụng.

Phách cầu. Ngược lại âm trên là dưng mạch. Sách Quảng Nhã giải thích rằng chữ pháp nghĩa là nắm chặt giải thích tên nghĩa là đánh vật, dùng tay mà đánh vật lên. Trong văn nói chữ viết từ bộ thủ thanh bạch, ngược lại âm dưới là cầu có nghĩa là phách cầu là đánh cầu vậy.

Đầu liễm. Ngược lại âm hổ ngô, có nghĩa tên của loại dụng cụ. Trong văn tự điển nói lànhân một đấu năm thăng, cao một thước hai tấc. Đây là loại khí cụ để chứa vật, loại khí cụ này để đựng chứa đồ pháp khí. Trong sách Lễ ký nói rằng là để giữ lưu lại; theo bản văn viết thì có rất nhiều khí cụ giống như cái tráp, cái hòm, cái gương; có loại thì thợ mộc làm cái bụng lớn mà cái cổ nhỏ miệng thì vuông mà lớn, cái bụng cũng vuông, nhận chứa một hộc rượu; lại có nước rỉ ra trong hộc v.v… là vậy. Trong văn nói gọi là con cháu nhà Ngô vẽ và làm loại khí cụ này, đây là chữ tượng hình vậy.

Khiêu kỳ. Ngược lại âm trên là thiếu nhiêu. Thanh loại gọi khiêu là dẫn dụ, nhặt ra, chọn lựa ra. Trong văn nói chữ viết từ bộ thanh triệu.

Thị kỳ. Ngược lại âm trên là thời chỉ. Trong văn nói gọi là nhìn, ngẩng lên mà nhìn vậy. Chữ viết từ bộ mục thanh thị cũng viết thị nghĩa cùng với chữ thị là nhìn cũng đồng vậy.

Biến sam. Ngược lại âm trên biên kiến. Chí Đỗ chú giải trong Tả truyện rằng: chữ biến giống như chữ chu nghĩa là cùng khắp vậy. Thương Hiệt biên soạn giải thích chữ biến có nghĩa là rộng ra. Trong văn nói cho rằng quanh một vòng; chữ viết từ bộ xước thanh biến. Ngược lại âm dưới là sĩ hàm. Theo thanh loại có nghĩa là cắt đứt ra. Trong văn nói có nghĩa là đoạn lìa. Chữ viết từ bộ đao thanh sam âm sam đồng với âm trên.

Nhiếp từ. Ngược lại âm trên triêm triếp. Trong văn nói có nghĩa là nguyên tố hóa học kim loại cabalt (co). Chữ viết từ bộ kim thanh triếp. Trong kinh văn viết từ bộ nhiếp viết thành chữ này, có nghĩa là cây nhíp, cây kẹp vậy.

Tham khứu. Ngược lại âm hưu hựu. Tuân Tử chú giải trong sách Luận ngữ rằng ngửi ba lần không ăn. Trong văn nói lấy bộ tỵ là cái mũi chính là dùng để ngửi vậy. Chữ viết từ bộ tỵ.

Thâm thúy. Ngược lại âm tuy túy. Vương chú sở từ gọi chữ thâm thúy nghĩa là sâu xa. Trong văn nói cũng gọi là sâu xa. Chữ viết từ bộ huyệt thanh toại đến bộ xú âm khứu thanh khứu diệc.

Chiết cốt. Ngược lại âm trên là chi thiết. Ngược lại âm dưới là tư địch.

 

KINH BỒ TÁT THIỆN GIỚI

Tuệ Lâm soạn.

Hữu sang. Ngược lại âm sở tương. Trong sách Lễ ký gọi là trên đầu có vết thương thì phải rửa. Trong văn nói lại viết nữu cũng là vết thương, nghĩa là vết thương từ một nhát dao vậy, hoặc viết là bộ tật viết thành chữ thương cũng là văn thông dụng thường hay dùng.

Tứ trung. Ngược lại âm tợ tư. Cố Dã Vương gọi là một trăm vị thần ở trong miếu gọi là từ. lại nữa, chữ từ cũng là tế nghĩa là cúng tế. Trong văn nói chữ biết từ bộ thị thanh ty vậy.

 

KINH PHẬT TẠNG

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Tước yết. Ngược lại âm trên là tướng dược. Khảo Thanh thì nghĩa chữ tước là nhai nghiến, cũng gọi là tước thư, nghĩa là nghiền ngẫm. Trong văn nói gọi là lặng lẽ. Chữ viết từ bộ khẩu thanh tước. Ngược lại âm dưới là yên kiến. Cố Dã Vương cho rằng: chữ yết giống như chữ thôn có nghĩa là nuốt vào. Trong văn nói từ bộ khẩu thanh yết âm truy. Ngược lại âm truy tước âm thư ngược lại âm tật dữ.

Vi bát. Ngược lại âm phiền miệt. Chữ trong sách gọi chữ bát là thuyền trong biển lớn. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng chữ bát là nổi trên mặt nn. Trong văn nói từ bộ mộc thanh phát. Trong kinh văn viết từ bộ mộc viết thành chữ việt nghĩa là vượt qua, cũng là văn thường hay dùng, hoặc là viết chữ bát này cũng đồng nghĩa vậy.

Vi đệ. Ngược lại âm thể hề. Giả Quì chú giải trong sách Quốc ngữ rằng: chữ đệ là bậc thềm. Khảo Thanh gọi là nấc thang để đi lên. Đây có thể lấy thanh đăng là đi lên. Trong văn nói gọi là nấc thang làm bằng gỗ, từ bộ mộc thanh đệ vậy.

Tạp nhu. Ngược lại âm nữ cứu. Trịnh Tiễn chú giải trong sách Nghi lễ rằng: chữ nhu nghĩa là tạp loạn, lộn xộn vậy. Trong văn Khuê oán Chu Tòng cho rằng: Phàm là vật tướng tạp loạn, lộn xộn thì gọi là nhu, hoặc là viết thô. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ mễ thanh nhu.

Biển bức. Ngược lại âm biến miên âm dưới là phúc, âm dưới là phúc. Trong sách Nhĩ Nhã cho rằng chữ biển bức là con dơi có hai cánh buồm. Quách Phác giải thích rằng: người nước Tề gọi là tiên chuột. Tiếng địa phương gọi là con dơi chuột nó tự xếp cánh bên phải rồi sau đó mới tự xếp cánh bên trái, giữa nước Tề và tỉnh Cam túc, Trung Quốc thì gọi là con dơi. Trong văn âm biến có nghĩa là to lớn trùm khắp tất cả vậy Ngược lại âm biến biên biện chữ thượng thanh.

Khinh táo. Ngược lại âm tao táo. Khảo Thanh gọi chữ táo? Là tính nóng nảy vội vàng. Cố Dã Vương cho rằng chữ táo giống như chữ động có nghĩa là dao động không yên. Trịnh Tiễn chú giải trong sách Chu lễ rằng: nghĩa bất an tịnh, nghĩa cảm thấy hồi hộp lo âu không an. Chữ chánh xưa nay có nghĩa là bị quấy rối, não loạn. Chữ viết từ bộ túc thanh táo cũng viết chữ táo này, cũng đồng nghĩa. Trong bổn kinh viết chữ đóa nghĩa là giẫm chân lên, chữ đóa này là sai lầm. Ngược lại âm dưới cũng đồng âm trên vậy.

Bà-gia-la-mục-khư-trùng. Âm khư ngược lại âm khương ca. Tiếng Phạm, có nghĩa là tên của loài côn trùng, âm dưới chữ chánh là trùng. Trong bổn kinh viết chữ trùng này. Ngược lại là âm truân dương. Chữ trùng này là chẳng phải nghĩa trong kinh vậy.

 

KINH PHẬT TẠNG

QUYỂN TRUNG

Ky ha. Ngược lại là âm cư khôi. Hà hưu chú giải trong Công dương truyện rằng: chữ ky cũng giống như chữ khiển có nghĩa là quở trách, trách phạt. Quảng Nhã cho rằng hỏi thăm. Trịnh Tiễn chú giải trong sách Lễ ký rằng là tra xét rạn hỏi kỹ. Trong văn nói cho rằng chê bai, nói xấu chữ viết từ bộ ngôn thanh cơ. Ngược lại âm dưới là hác ca. Khảo Thanh gọi là răn đe, giận dữ, hỏi cật vấn, tra xét. Trong văn tự điển gọi là người không tôn kính thì lớn tiếng quở trách. Trong văn nói thì cho rằng lớn tiếng giận dữ, tức giận. Chữ viết từ bộ ngôn thanh khả. Lại cũng có từ bộ khẩu viết thành chữ ha văn hay dùng là chữ này không đúng vậy.

Hủy tụy. Ngược lại là âm tụy túy. Tiếng địa phương nói rằng dữ tụy là bị thương tổn vậy. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng là lo âu phiền muộn vậy. Trong văn nói từ bộ tâm thanh túy. Theo chữ hủy tụy cũng viết chữ tụy gọi là bệnh gầy ốm bệnh nặng. Cũng viết chữ tụy này bệnh. Nghĩa là bệnh, cũng là gắng sức nhọc mệt, hết sức mệt nhọc vậy.

Vô ngại. Ngược lại là âm ngang cái. Cố Dã Vương chú giải rằng: chữ ngại là ngăn trở, vướng mắc, như cái móc sắc, ứng sắt vậy. Trong văn nói nghĩa là đóng lại khép lại. Chữ viết từ bộ môn thanh hài. Cũng viết chữ ngại này cũng đồng nghĩa vậy.

 

KINH PHẬT TẠNG

QUYỂN HẠ

Phiêu sắc. Ngược lại âm trên phiêu miễu. Vương chú sở từ gọi là khoe khoang y phục màu sắc thanh nhã. Trong văn nói có nghĩa là lụa màu xanh, màu trắng chữ viết từ bộ mịch thanh phiêu. Trong kinh viết chữ sấn, nghĩa là áo lót, cũng là văn thường hay dùng.

Thiết thái. Trên đúng là chữ thiết chữ dưới lại là âm thái. Theo chữ thiết nghĩa sắt đập ra làm miếng dẹp bỏ vào lửa đốt khiến đỏ lên có chất cứng dùng dây buộc lại tức là làm đồng tiền xỏ xâu lại. Trong kinh viết cũng là văn thường hay dùng.

Nhân nhục. Âm trên là nhân. Trong văn nói có nghĩa là chiếc chiếu, chữ viết từ bô thảo thanh nhân. Ngược lại âm dưới là nho chúc. Tiếng địa phương, chiếu cỏ đệm cỏ dày. Quách Phác chú giải trong sách Nhĩ Nhã rằng: chiếu cỏ dây, giống như nệm. Trong văn nói chữ viết từ bộ thảo thanh nhục vậy.

 

KINH BỒ TÁT GIỚI

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN 1

Chuyên lệ. Ngược lại âm lực chế. Cố Dã Vương cho rằng chữ lệ cũng giống như chữ miễn, có nghĩa là khuyến khích, khích lệ. Chí Đỗ chú giải trong Tả truyện rằng cùng nhau khuyến khích làm việc tốt. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ lực thanh lệ.

Quán ấp. Âm trên là quan hoán. Cố Dã Vương gọi chữ quán giống như chữ điều, có nghĩa là thông suốt. Trong sách Chu lễ cho rằng một nước chia ra chín châu thì có nhiều sự tranh cãi, nên phải khiến cho nhất quán, kết hợp là đều lợi. Trong văn nói chữ viết từ bộ bối thanh mẫu âm quan.

Tỵ nghị. Ngược lại âm nghi khí. Trịnh Tiễn chú giải trong sách Chu lễ rằng: cắt mũi. Khổng Tử chú giải trong sách Thượng thư rằng: cắt tai, xẻo mũi, cảm thấy ăn năn, hối hận. Chữ viết từ bộ đao thanh tỵ hoặc viết chữ cũng đồng nghĩa.

(T 608) Nhĩ nhĩ.. Ngược lại âm trên nhi chí. Khổng Tử chú giải trong sách Thượng thư rằng cắt tai xẻo tai. Trong văn nói nói nghĩa là, đoạn lìa lỗ tai, chữ viết từ bộ đao thanh nhĩ.

Căn nhãn. Ngược lại âm trên là cản hoàn. Tỳ Thương cho rằng dùng dao khoét thịt. Khảo Thanh cho rằng khắc dấu lên quanh co, cũng có nghĩa nỗi lòng uẩn khúc. Chữ chánh xưa nay cũng có nghĩa là cắt bỏ. Chữ viết từ bộ đao thanh oản.

Phân quát. Ngược lại là quan hoạt. Chí Đỗ chú giải trong Tả truyện rằng: nghĩa là la hét quát tháo lộn xộn bên tai. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng, quát tháo quấy nhiễu bên tai người. Văn nói chữ viết từ bộ nhĩ thanh thiệt, hoặc viết chữ, nói chuyện ồn ào bên tai.

Sai trở. Ngược lại âm thư tai. Chí Đỗ chú giải trong Tả truyện rằng: sai nghĩa là đoán, nghi ngờ. Tiếng địa phương cho rằng chữ sai nghĩa là giận, oán hận. Quảng Nhã cho rằng sợ sệt. Trong văn nói có nghĩa là oán hận bọn giặc. Chữ viết từ bộ khuyển thanh thanh.

 

KINH BỒ TÁT GIỚI

QUYỂN 2 – ĐÀM VÔ SẦM

Tuệ Lâm soạn.

Đột-kiết-la. Ngược lại âm độn-nột tiếng Phạm là tiểu tội, tội nhỏ.

Trích phạt. Ngược lại âm trương cách. Trong Mao thi truyện cho rằng, quở trách lỗi nhỏ. Chí Đỗ chú giải trong Tả truyện rằng: chữ trích là quở trách, khiển trách quở phạt. Giả Quì chú giải trong sách Quốc ngữ rằng: tội lỗi quở phạt. Quách Phác chú giải trong tiếng địa phương rằng: cùng nhau trách mắng quở trách giận dữ. Trong văn nói chữ viết từ bộ ngôn thanh trích. Trong kinh văn viết chữ trích này cũng là văn thường hay dùng.

Khiểm hận. Ngược lại là âm diệp kiêm. Trịnh Tiễn chú giải trong sách Lễ ký rằng: không hài lòng vì nói nôn nóng vội vàng. Chu dịch cho răng: bất bình ở trong lòng. Trong văn nói nghĩa là nghi ngờ. Chữ viết từ bộ tâm thanh kiêm hoặc là viết từ bộ nữ viết thành chữ hiềm nghĩa cũng đồng vậy.

Truất giả. Ngược lại âm xuân luật. Trong Phạm ninh tập giải rằng: chữ truất là đuổi đi. Chí Đỗ chú giải trong Tả truyện rằng: chữ truất cũng giống như phóng có nghĩa là thả ra phóng thích. giả Quì chú giải trong sách Quốc ngữ rằng: là phế bỏ. Trong văn nói nghĩa là hạ xuống cách chức, chê trách. Chữ viết từ bộ hắc thanh xuất.

 

VĂN BỒ TÁT GIỚI YẾT MA

Tuệ Lâm soạn.

Kham nại. Ngược lại âm trên là giang nhạc. Chí Đỗ chú giải trong Tả truyện rằng: chữ giác nghĩa là sáng suốt vậy. quảng Nhã giải thích chữ giác có nghĩa là biết. Trong văn nói cho rằng chữ giác cũng gióng chữ ngộ nghĩa là hiểu ra, tỉnh ra. Chữ viết từ bộ kiến đến chữ học thanh tĩnh. Trong kinh văn viết từ bộ tâm viết thành chữ hạo. Chữ trong sách không có chữ này, đây chẳng phải chữ vậy.

 

KINH BỒ TÁT THẬP ĐỊA ANH LẠC BỔN NGHIỆP

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Minh hoán. Ngược lại là âm hoan quán. Chữ chánh xưa nay là hoán nghĩa là sáng rực, ánh lửa sáng rực. Chữ viết từ bộ hỏa thanh hoán.

Vũ chú âm chú cũng là âm thụ. Mưa mùa xuân rót vào vạn vật, thì không có đất nào là không tốt; mưa thuận mùa thì không có vạn vật nào mà không sinh trưởng kết trái trổ hoa. Trong văn nói có nghĩa là mưa thuận mùa, cho nên nước mưa rót vào vạn vật sinh trưởng tốt tươi, chữ viết từ bộ thủy thanh thụ âm thụ thu.

 

KINH BỒ TÁT THẬP ĐỊA ANH LẠC BỔN NGHIỆP

QUYỂN HẠ

Hạp la. Ngược lại âm hàm cáp. Sách Nhĩ Nhã giải thích chữ hạp nghĩa là cánh cửa, cũng tức là cửa, cánh cửa phên. Trịnh Tiễn chú giải trong sách Lễ ký rằng: dùng gỗ mà làm cánh cửa thì gọi là hạp, dùng trúc đan thành tấm phên gọi là phiến. Theo văn nói có nghĩa là cổng làng, chữ viết từ bộ môn thanh hạp.

Tam thù. Ngược lại âm thụ chu. Hứa Thúc Trọng chú giải trong sách Hoài Nam Tử rằng: mười hai đấu lúa nặng một phần, mười hai phần là nặng một thù, theo văn nói có nghĩa là nắng mười đấu lúa vậy. chữ viết từ bộ kim thanh chu.

 

KINH BỒ TÁT TẠNG

Tuệ Lâm soạn.

Thập cam. Ngược lại âm khảm cam. Khảo Thanh gọi là loại bình cổ dài. Việc quan ngày xưa ở trong đông cung là phải coi sóc năm cái bình cổ dài màu trắng. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ ngõa thanh khí, và cũng từ bộ thở thanh cam.

Hương huân. Trên đúng là chữ hương. Ngược lại âm dưới là huấn vân, cũng là chữ đúng thể huân. Khảo Thanh gọi là loại cỏ thơm. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ thảo thanh huân âm huân đồng với âm trên.

 

KINH BỒ TÁT THIỆN GIỚI

Tuệ Lâm soạn.

Từ cấp. Ngược lại âm dưới là kim ấp. Giả Quì chú trong sách Quốc ngữ rằng: đẳng cấp trên dưới có sai khác. Chí Đỗ chú giải trong Tả truyện rằng: thềm dưới tức là cấp dưới. Cố Dã Vương cho rằng: thềm và các danh số gọi là cấp. Trịnh Tiễn chú giải trong sách Lễ ký rằng: cấp là thứ bậc. Theo văn nói đứng vào hàng thứ tự cấp dưới thấp. Chữ viết từ bộ mịch thânh cập âm ty mịch.

Huỳnh tịnh. Ngược lại âm trên là dinh hồi. Bát-nhã gọi là loại đèn lu mù. Thương Hiệt cho rằng tên của một loại khí cụ đánh giặc. Khảo Thanh gọi là khí cụ phát ra ánh sáng. Theo văn nói chữ viết từ bộ kim đến bộ huỳnh thanh tĩnh. Trong kinh văn viết dinh cũng là văn thông dụng vậy.

 

KINH BỒ TÁT NỘI GIỚI

Tuệ Lâm soạn.

Trước gian. Ngược lại âm trên trương lược. Ngược lại âm dưới gian nhan nghĩa là một loại cỏ thơm. Trong kinh Sơn hải nói rằng: ở trên núi Ngô lâm có rất nhiều loại cỏ này. Thanh loại thì cho rằng cỏ lan. Theo văn nói cũng cho rằng cỏ thơm. Chữ viết từ bộ thảo thanh gian.

Dâm dật. Ngược lại âm trên dĩ châm. Âm dưới là dật. Quyển 43 trước trong kinh Ngũ thập giao châm quyển thượng đã giải thích xong rồi; cũng viết chữ dật này. Trong kinh văn viết từ bộ thủy viết thành chữ dâm; lại cũng viết chữ dật này, nghĩa có khác lạ vậy.

Đảm từ nhân. Ngược lại âm trên đảm can. Khảo Thanh cho rằng: phụ trách gánh vác. Chữ đúng là từ bộ nhân. Trong kinh văn viết từ bộ thủ viết thành chữ đảm cxng là nghĩa thông dụng văn thường hay dùng.

Phù-lưu-sa tiếng Phạm. Ngược lại âm lưu trụ. Đời Đường gọi là một người trượng phụ, một con trai, hoặc là một người chồng.

Trái chủ. Ngược lại âm trai giới. Khảo Thanh gọi là mắc nợ, vay nợ. Chữ trong sách thì không có chữ này. Thông dụng hay dùng chữ cửu là mắc nợ vậy.

Hoàn phi. Ngược lại âm trên hồ duyên. Theo thanh loại thì nghĩa là loài côn trùng biết bay, theo văn nói thì là loài côn trùng đi chữ biết từ bộ trùng thanh hoán. Trong văn kinh viết chữ quyên cũng đồng nghĩa vậy.

Suyển động. Ngược lại âm gian doãn.

Bố cự. Ngược lại âm cực cứ. Chí Đỗ chú giải trong Tả truyện rằng: chữ cự nghĩa là hoảng sợ, sợ hãi. Trong văn nói chữ viết từ bộ xước thanh cú. Trong kinh văn chữ viết từ bộ tâm, viết thành chữ là chẳng phải. Trong sách không có chữ này.

Ứ nê. Ngược lại âm trên ư cứ. Cố Dã Vương giải thích rằng cỏ trong nước làm cho ao ứ đọng lại không chảy lưu thông. Chữ viết từ bộ thủy thanh ư. Âm dưới là nhĩ kê. Cố Dã Vương giải thích rằng: bùn đóng lớp lên, đất và bùn lẫn lộn hôi thối, theo văn nói chữ viết từ bộ thủy thanh ni. Trong kinh văn viết từ bộ thổ viết thành chữ nên cũng là văn thường hay dùng vậy.

Công ẩu. Ngược lại là âm ư lẩu. Cố Dã Vương giải thích rằng: nay gọi là bà lão nghĩa là người đàn bà có con trai, con gái, nên gọi là bà lão. Theo văn nói cũng gọi là ba lão, chữ viết từ bộ nữ thanh âu vậy.

Giai sử. Ngược lại âm giới cật. Theo Khảo Thanh gọi là phép tắc điều lệ nói chung, tổng quát, tất cả đều đồng vậy. Trong văn kinh viết chữ bối thậm thất là chẳng phải nghĩa vậy.

Nhuyễn nhuyễn. Ngược lại âm dưới là noãn loạn. Chí Đỗ chú giải trong Tả truyện rằng: chữ nhuyễn nghĩa là yếu ớt. Giả Quì chú giải trong sách Quốc ngữ rằng. Chữ nhuyễn là ở dưới. Theo văn nói chữ viết từ bộ tâm thanh nhuyễn. Trong kinh văn viết từ từ bộ nhân là sai vậy.

Triêu bổ. Ngược lại âm trên là trương diêu. Âm dưới là bổ ô. Cố Dã Vương cho rằng mặt trời qua giờ ngọ cộng thêm giờ thân, có nghĩa là quá trưa. Theo văn nói chữ viết từ bộ nhật thanh bổ.

 

KINH PHẬT THUYẾT ƯU BÀ TẮC NGŨ GIỚI UY NGHI

Tuệ Lâm soạn.

Suy nhưỡng âm trên là suy. Khảo Thanh cho rằng: sắp xếp. Trịnh Tiễn chú giải trong sách Lễ ký rằng: chữ suy giống như chữ tiến nghĩa là đẩy mạnh tiến tới; lại cũng là đưa lên cử lên, tiến cử. Theo văn nói viết từ bộ thủ thanh giai. Ngược lại âm dưới là nhương thượng. Cố Dã Vương cho rằng: thúc đẩy, đẩy mạnh, chữ viết từ bộ thủ thanh nhương, cũng viết là chữ nhường là văn thường hay dùng. Lâu nay, trong kinh văn viết từ bộ thủ thanh nhương là sai vậy.

Cách tỉ. Ngược lại âm trên là canh cai. Trong Mao thi truyện cho rằng lột da con thú cạo bỏ lông đi gọi là cách nghĩa là da. Ngược lại âm dưới là sư trạch. Theo thanh loại cũng gọi là tỉ nghĩa là giày dép làm bằng da thú. Chữ đúng xưa nay viết chữ lý thanh tĩnh tỉ, hoặc là âm khước sử.

Mộc kịch. Ngược lại âm kỳ kích. Trong Hán thư gọi là có đôi guốc gỗ đi xa ba mươi dặm, nay mới có được cái răng này, thật không đáng tiếc. Chữ mộc kịch là guốc gỗ. Theo văn nói chữ viết lý thanh tĩnh chi.

Túc kỳ. Ngược lại âm cật thị. Quách Phác chú giải Trong kinh Sơn hải rằng: chân đi mà gót không chấm đất nghĩa là vùn vụt. Theo tiếng địa phương cho rằng leo lên. Quảnh Nhã cho rằng đi dép. Hứa Thúc Trọng cho rằng nhảy lên. Theo Khảo Thanh gọi là chân có cánh bay. Trong văn nói rừ bộ túc thanh chi âm theo. Ngược lại tỉ chu.

Mạc đường. Ngược lại âm đãng lãng. Quảng Nhã cho rằng là đường đột, mạo muội xâm phạm. Chữ chánh xưa nay cũng đồng nghĩa chữ viết từ bộ thủ thanh đường. Trong văn kinh viết chữ đường nghĩa là tên cây đường lê có quả ngọt, chua, lá dài, theo nghĩa đây là rất khác lạ vậy.

Mạc tôn. Ngược lại âm tồ tôn. Theo Khảo Thanh thì gọi là đồ dùng, gọi là cái ghế đôn cao ngang đầu gối, dùng để ngồi. Chí Đỗ chú giải trong Tả truyện rằng: là chữ tôn là ngồi chụm lại, tức là ngồi xổm. Theo văn nói chữ viết từ bộ túc thanh tôn.

Hý lộng. Ngược lại âm lung cống. Theo sách Nhĩ Nhã giải thích rằng: lộng nghĩa là vui đùa. Chí Đỗ chú giải trong Tả truyện rằng: lộng hý nghĩa làm trò đùa, nghịch. Theo văn nói chữ viết từ bộ ngọc thanh cũng. Trong kinh văn viết từ bộ thủ viết thành chữ ca là chẳng phải vậy.

 

KINH VĂN THÙ TỊNH LUẬT

Tuệ Lâm soạn.

Xác nhiên. Ngược lại âm trên hồ ốc. Theo văn nói có nghĩa là ánh sáng rõ ràng, cũng có nghĩa là hun đốt lên. Chữ viết từ bộ hỏa thanh xác. Âm dưới ngược lại là âm chi dược. Trịnh Tiễn chú giải trong Mao thi truyện rằng: chữ dước nghĩa là ánh sáng thấy rực rỡ khác thường. Quảnh Nhã cho rằng: sáng rất rõ ràng, thông suốt. Đôn xác hạt. Trong văn luật viết chữ diệu là sai vậy.

Kỳ khu. Ngược lại âm trên kỳ ký. Âm dưới là khúc cu. Thao Khảo Thanh gọi là cái chân bị què khó đi, qụy xuống đất. Theo văn nói gọi là bị què hết một chân. Chữ viết từ túc thanh ký. Trong bổn luật viết chữ khu văn thường hay dùng, chữ viết đứng là khu dịch là vùng đất thành thị, nhộn nhịp rất thú vị, hoặc viết chư khu cũng đồng nghĩa.

Khôi kỳ. Ngược lại quán hồi. Chữ khôi kỳ theo Khảo Thanh thì gọi là ngọc trai trong lửa. Theo Mao thi truyện gọi là một đá thường, làm ra ngọc đá quý. Theo văn nói là loại ngọc hình tròn rất đẹp. Chữ viết từ bộ ngọc thanh quí, cũng viết chữ quí này, cũng chữ thông dụng thường hay dùng. Ngược lại âm dưới là kỵ kỳ. Tỳ Thương cho rằng: viên ngọc rất quí hiếm, cũng là một loại đá thường, làm ra viên ngọc. Theo văn nói chữ viết từ bộ ngọc thanh kỳ.

Não hoạn. Ngược lại âm trên nhu lão. Theo Khảo Thanh có nghĩa là ưu sầu phiền muộn làm não loạn trong lòng. Theo văn nói thì có nghĩa là tất cả đâu thương oán hận là do nay bọn đàn ông kia có tất cả oán hận to tiếng quấy nhiễu. Chữ viết từ bộ nữ não thanh tĩnh. Trong kinh văn viết từ bộ tật viết thành lời là chẳng phải. Trong sách không có chữ này vậy.

Phiền liệu. Ngược lại âm trên là phạc viên. Ngược lại âm dưới liêu điếu. Trong Mao thi truyện cho rằng ngọn lửa lớn gọi là phiền. Trịnh Tiễn cho rằng chữ liêu là ngọn lửa nhỏ mà cháy lan cả cánh đồng gọi là liêu. Theo văn nói chữ phiền thiêu đốt, chữ liêu là phóng hỏa vậy. Cả hai chữ đều từ bộ hỏa đề là thanh phiền liêu.

 

KINH THANH TỊNH TỲ NI PHƯƠNG QUẢNG

Tuệ Lâm soạn.

Hiệu khốc. Ngược lại âm trên là hao cao. Theo Khảo Thanh gọi là khốc lớn. Âm thanh nghe rất đau khổ. Theo văn nói chữ viết từ bộ hiệu thanh hổ. Trong văn kinh viết từ bộ khẩu viết thành chữ hòa, nghĩa là sài lang con cáo trong rừng nó tru, cho nên chữ hào là chẳng phải vậy. đầy con người khóc, tiếng của con người khóc vì đau khổ.

Cổ đạo. Ngược lại âm trên cô hộ. Theo Khảo Thanh gọi là người con gái mê hoặc người con trai, làm cho hao mòn tiền bạc. Chí Đỗ chú giải trong Tả truyện rằng: chữ cổ là làm mê hoặc. Trịnh Tiễn chú giải trong sách Chu lễ rằng: chữ cổ là chất độc vậy, cũng là vật làm hại con người. Theo văn nói chữ viết từ bộ huyết bộ trùng cà chữ cổ. Trong văn kinh viết cổ này là chẳng phải cũng là âm dã.

 

KINH TỊCH ĐIỀU ÂM SỞ VẤN

Tuệ Lâm soạn.

Kiên lao. Ngược lại âm lão đao. Cố Dã Vương gọi chữ lao cũng là chữ cố có nghĩa chắc chắc bền chặt. Quảng Nhã cho rằng kiên cố, bền vững. Theo văn nói chữ viết từ bộ ngưu đến san thanh tĩnh. Chữ san là lấy bốn mặt bao quanh có nghĩa là nhà lao ngục.

Thiền quật. Ngược lại âm khôn cốt. Chí Đỗ chú giải trong Tả truyện rằng: chữ quật có nghĩa là nhà bằng đất. Chữ chánh xưa nay có nghĩa là mùa đông lạnh thì có chỗ ở. Ngày xưa chưa xây nhà chỉ trong hang. Cũng có nghĩa là tiên vương chưa có cung thất, nên xây nhà bằng đất để cho vua ở nên gọi là cung quật. Chữ viết từ bộ huyệt thanh khuất.

 

KINH TAM TỤ SÁM HỐI

Tuệ Lâm soạn.

Lộ dã. Ngược lại âm trên là lô cốc. Theo Chu dịch gọi là con nai không có sừng, lấy từ loài cầm thú mà đặt tên. Theo văn nói cũng gọi là tên của loài cầm thú, giống như có sừng bốn chân của nó hình giống như chân con nai.

Uyển trung. Ngược lại âm trên là uyển viễn. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: chữ uyển gọi là vườn nuôi cầm thú. Trong Hán thư có nói đến vườn tên Thượng lâm uyển. Theo văn nói cũng gọi là vườn nuôi cầm thú, chữ viết từ bộ thảo thanh uyển. Trong văn kinh viết chữ oản là vườn thuốc, tên của loại cây làm thuốc là chẳng phải. Đây chữ đúng là uyển, là vườn có tường bao quanh để nuôi cầm thú vậy.

 

KINH NGŨ PHÁP SÁM HỐI

Tuệ Lâm soạn.

Khô cảo. Ngược lại âm kha lão. Chữ khô cảo nghĩa là cây già cằn cỗi. Trong kinh văn gọi là cây chết, cây khô héo. Theo văn nói có nghĩa là cây khô chết. Trong văn kinh viết từ bộ mộc thanh cao.

Tiễn thỉ. Ngược lại âm trên là tiên tiện. Theo tiếng địa phương thì gọi là cửa giữa hai cùng phía Đông và Tây cách nhau bằng một mũi tên. Quách Phác chú giải rằng: chữ tiễn là mũi tên; nhọn giống như ba mũi kiếm; nay là đưa lên trán nhắm bắn. Nay mũi tên lao vào thân, bắn mũi tên lao thẳng vào thân. Chữ viết từ bộ trúc thanh tiền. Ngược lại âm dưới là thời bồn. Theo văn nói thì có nghĩa là lấy cung tên đeo nơi thân mình bắn trong không trung mũi tên bay ra từ xa. Chữ viết từ bộ thân thanh thỉ.

 

KINH THỌ BỒ ĐỀ TÂM GIỚI

Tuệ Lâm.

(Không có chữ để âm nghĩa)

 

KINH TỐI THƯỢNG THỪA THỌ BỒ ĐỀ TÂM GIỚI

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN 1

Tung nhạc. Ngược lại trên túc dung. Ngược lại âm dưới là ngô giác. Trong núi Ngũ nhạc. Vị trí ở tỉnh Hồ nam, Trung Quốc: Ngũ nhạc gồm có: Thái sơn, Hoa sơn, Tung sơn, Hằng sơn, Hành sơn. Gọi tắc là Tung nhạc sơn, cũng gọi tên là Thái thất sơn.

Ưu loạn. Ngược lại âm nhi chiểu. Quyển trước đã giải thích chữ xong rồi, từ âm ưu. Ngược lại nô lực từ chữ ưu này là chẳng phải vậy.

Ỷ ngữ. Ngược lại âm khi ỷ. Thư chữ ỷ ngữ đó là lời nói văn từ hoa mỹ trang sức khen ngợi cho qua đi kỳ thật không phải thật vậy.

Khấu đầu. Ngược lại âm trên khổ hậu. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng chữ khấu nghĩa là níu kéo, đánh gõ. Theo văn nói chữ viết từ bộ thủ thanh khẩu. Trong bổn kinh viết chữ khấu là tên của một ngôi làng ở lam điền, cùng với nghĩa có chút khác lạ.

Bà-đát-mâu ba chữ cùng gọi là một thanh. Chữ mâu dưới ngược lại là âm vô cảm.

Đặng. Ngược lại âm đằng hằng. Đây là chữ Phạm.

Nậu. Ngược lại âm nông lộc, cũng là chữ Phạm.

 

KINH TỐI THƯỢNG THỪA THỌ BỒ ĐỀ TÂM GIỚI

QUYỂN 2

Phiêu tâm. Ngược lại âm âm phiêu diêu. Theo Khảo Thanh gọi là trên đầu có lá cờ. Quảng Nhã cho rằng: Cờ phướn. Theo văn nói có nghĩa là lá cờ. Chữ viết từ bộ cân thanh phiêu. Âm phiêu ngược lại âm tất tiêu.

Khuy ư. Ngược lại âm trên là khuất vi. Trịnh Tiễn chú giải trong Mao Thi Truyện rằng: Chữ khuy giống như chữ hủy nghĩa là hao tổn, hủy hoại. Vương Chú Sở Từ cho rằng: Hao tổn hết tận, tức là lỗ vốn.

Theo văn nói có nghĩa là thiếu thốn, hao tổn. Chữ viết từ bộ Thanh khuy ; hoặc viết từ bộ hề âm khuy. Ngược lại âm hồ quách.

Suyển động. Ngược lại âm nhuận y.

Huỳnh triệt. Ngược lại âm trên huỳnh hồi. Trước kinh Bồ-tát thiện giới đã giải thích đủ rồi. Trong văn kinh viết chữ huỳnh này cũng là thông dụng thường hay cùng.

Diên súc. Ngược lại âm sở lục. Theo Hàn Thi Truyện cho rằng: chữ súc là rút ngắn lại, chùng bước, thối lui. Giả Quỳ chú giải trong sách Quốc ngữ rằng: Chữ súc cũng có nghĩa là hết sạch. Tống Trung chú giải trong kinh Thái Huyền rằng: Chữ súc cũng giống như chữ chỉ có nghĩa là dừng lại. Theo văn nói chữ viết từ bộ Mịch thanh túc.

– QUYỂN 3 (Không có âm chữ giải thích.)

 

KINH NHẬP QUÁN ĐẢNH THỌ GIỚI

( Không có chữ để âm nghĩa)

 

KINH NHỊ MẠN ĐÀ

(Trong mục lục ghi là Tam Mạn- đà)

Tuệ Lâm soạn.

Ngoan ngận. Ngược lại âm ngấn khẩn. Chí Đỗ chú giải trong Tả Truyện rằng: Là giọt lệ, nghĩa là đang khóc. Theo văn nói thì có nghĩa là không nghe theo. Chữ viết từ bộ xước Thanh cấn.

Tham san. Ngược lại âm thiên thu. Chí Đỗ chủ giải trong Tả truyện rằng: Là tham ăn gọi là san. Theo văn nói chữ viết từ bộ thực Thanh sam âm sam điện.

 

KINH PHẬT THUYẾT BỒ TÁT THỌ TRAI

(Không có âm chữ giải thích.)

 

KINH VĂN THÙ SƯ LỢI HỐI QUÁ

Tuệ Lâm soạn.

La-duyệt-kỳ. Tiếng Phạm. Ngược lại âm duyên tuyết.

Kiện-đạp-hòa. Ngược lại âm đàm hạp âm dưới là hoa quả. Lại là âm hòa. Tiếng Phạm.

Triệu diệu. Ngược lại âm trên chiêu diệu. Cố Dã Vương giải thích rằng: Chữ triệu cũng giống như chữ chúc nghĩa là đèn sáng. Quảng Nhã cho rằng: Chữ Triệu cũng là sáng tỏ, chữ đúng xưa nay viết từ bộ Hỏa thanh triệu. Cũng viết chữ chiếu đồng nghĩa. Ngược lại âm dưới là diêu tiếu. Cố Dã Vương cho rằng: Chữ diệu cũng là ánh sáng rực rỡ. Giả Quỳ chú giải trong sách Quốc ngữ rằng: Chữ diệu cũng là sáng suốt. Theo văn nói chữ viết từ bộ Hỏa thanh diệu.

Quyên trừ. Ngược lại âm trên quyết duyên. Theo Khảo Thanh cho rằng: Chữ quyên có nghĩa là sạch sẽ thanh khiết. Theo tiếng địa phương cho rằng: Lành bệnh, mau hết bệnh nghĩa quyên trừ hết vậy. Quách Phác chú giải trong tiếng địa phương rằng: là trừ bỏ đi. Theo văn nói chữ viết từ bộ chữ bồn Thanh xúc vậy.

Long lệ Ngược lại âm trên là lộc đổng. Âm dưới là lê đệ. Chữ Long lệ có nghĩa là cang cường cứng cỏi không phục. Chữ trong sách đều không viết từ bộ tâm. Trong kinh văn viết có bộ tâm nghĩa là lấy ý mà thôi.

Miệt ư. Ngược lại âm trên là niên phế Trịnh Tiễn chú giải trong Mao Thi Truyện rằng: Chữ miệt cũng giống như chữ khinh nghĩa là xem thường, khinh thường. Theo tiếng địa phương chữ miệt giống như chữ tiểu nghĩa là nhỏ bé. Theo văn nói nghĩa là khinh thường, xem khác lạ.

Chữ viết từ bộ tâm thanh miệt.

Ế kỳ. Ngược lại âm trên là khẩn kế. Quảng Nhã cho rằng: Ế là

che đậy, ngăn che. Quách Phác chú giải rằng. Chữ ế nghĩa là che đậy, ẩn giấu. Theo văn nói chữ viết từ bộ vũ Thanh ế. Trong kinh văn viết chữ chẳng phải vậy.

Hoài thâu siễm tưởng. Ngược lại âm tú hậu. Thương Hiệt giải thích rằng: Thâu nghĩa là kẻ trộm. Trịnh Tiễn chú giải trong Mao Thi Truyện rằng: Chữ thâu nghĩa là lấy vậy. Giả Quỳ chú giải trong sách Quốc ngữ rằng: Là cẩu thả. Hứa Thúc Trọng giải thích trong sách Hoài Nam Tử rằng: Chữ thâu nghĩa là mỏng manh; hoặc viết từ bộ tâm viết thành nghĩa răn dạy, khuyên dụ; cũng dùng đồng với chữ viết từ bộ nhân viết thành chữ thâu cũng là chữ thông dụng thường hay dùng. Theo văn nói có nghĩa là thông minh lanh lợi, dối trá, không thật. Chữ viết từ bộ Nữ thanh thuyết tĩnh.

Ương hấn. Ngược lại âm hân cận. Chí Đỗ chú giải trong Tả Truyện rằng: Chữ hấn nghĩa là có tội, nghĩa là dùng dao lấy màu của con vật để cúng tế. Cũng có nghĩa là hiềm khích, tranh chấp. Giả Quì chú giải trong Quốc ngữ rằng: Chữ hấn cũng có nghĩa là điềm báo trước, dự đoán. Theo văn nói cho rằng: Chữ viết từ chữ Hấn thanh tĩnh cũng từ bộ dậu. thanh phân âm hấn. Ngược lại là âm thương loạn.

Yến tọa. Ngược lại âm yên kiến. trong Văn Khuê Oán Chu Tòng giải thích rằng: Chữ yến nghĩa là an ổn. Trong Mao Thi Truyện cho rằng: Là chỗ ở an ổn nghỉ ngơi. Theo văn nói chữ viết từ bộ Miên thanh yến. trong kinh văn viết từ bộ Thảo viết thành chữ nghĩa là sợ hãi là chẳng phải nghĩa trong kinh vậy.

Đĩnh liệu. Ngược lại âm trên là đinh định. Vương Chú Sở Từ nói rằng: Chữ đĩnh là đồ để thức ăn như cái đĩnh có ba chân, trên có ống tròn thông khí, giữa là đồ để nấu dưới là nước lửa để chưng; Theo Thanh Loại cho rằng: Có chân gọi là cái đĩnh; không có chân gọi là đăng; chữ đăng cũng có nghĩa là đồ đựng thức ăn; hoặc là viết chữ đăng nghĩa là đèn. Theo văn nói chữ đĩnh đăng nói chung là đồ đựng thức ăn. Chữ viết từ bộ Kim thanh định. Ngược lại âm dưới là lực tiểu. Theo văn nói giải thích rằng: Là chung quanh tường thấp. Chữ viết từ bộ thổ thanh liệu âm liệu liệu.

Pháp đẻ. Ngược lại âm dưới là để đệ. Theo Khảo Thanh gọi là giọt nước vậy.

Yểm tế. Ngược lại âm trên là yểm nghiêm. Theo Khảo Thanh cho rằng: Chữ yểm nghĩa là ẩn giấu, ẩn tàng giấu kín. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thủ thanh yểm. Trong bổn kinh lại viết từ bộ viết viết thành chữ yểm này là sai. Ngược lại âm dưới là ty duệ. Cố Dã Vương giải thích rằng: Chữ tế nghĩa là không sáng suốt. Chí Đỗ chú giải trong Tả Truyện rằng: Chữ tế nghĩa là che đậy chướng ngại. Quảng Nhã cho rằng: Chữ tế là ẩn giấu. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thảo thanh tệ.

Sổ cai. Ngược lại âm kha ai. Giả Quỳ chú giải trong sách quốc ngữ rằng: Thời xưa ở vùng xa xôi hẻo lánh cửu châu ruộng có một trăm triệu mẫu. Cố Dã Vương cho rằng: Cửu cai, là ruộng đất rộng mênh mông là vậy. Hứa Thúc Trọng chú giải trong sách Hoài Nam Tử rằng: Cửu cai đó là cửu thiên hạ; nghĩa là đứng đầu thi, tức là vua ở trên ngôi cửu ngũ, à cai trị thiên hạ. Theo văn nói, chữ viết từ bộ Thổ thanh cai. Trong kihnh viết từ bộ Nữ là sai vậy.

Hệ thuộc. Ngược lại âm trên là hề kế. trong sách Nhĩ Nhã cho rằng: chữ hệ cũng giống như chữ kế nghĩa là kế tiếp nối theo sau. Theo văn nói cho rằng: Chữ hệ cũng giống như chữ hệ này nghĩa là buộc ràng, bó buộc. Chữ viết từ bộ Nhân thanh hệ. Chữ hệ này cũng đồng nghĩa của hệ trên.

Tư thụy. Ngược lại âm thùy ngụy. Trịnh Tiễn chú giải trong sách Chu Lễ rằng: Chữ Thụy có nghĩa là viên ngọc dùng để làm tin. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: Chữ Thụy nghĩa là sự tốt lành, ứng điềm lành. Theo văn nói chữ viết từ bộ Ngọc thanh đoan âm đoạn đoan.

Đức hinh. Ngược lại âm duyệt hình. Trong sách Thượng Thư giải thích rằng: Tiếng thơm từ đức hạnh, sáng suốt, duy trì mãi cho đời vậy. Trong văn nói giải thích rằng: Nghe mùi thơm bay xa. Chữ viết từ bộ Hương thanh linh, cũng từ bộ Khẩu thanh linh, khinh nghĩa là loại cỏ thơm.

Đãng văn. Ngược lại âm trên đang lãng. Trong Hán Thư giải thích rằng: Chữ đãng nghĩa là lời nói ngay thẳng đáp lại đầy đủ. Cố Dã Vương cho rằng: Chữ đãng cũng là nói thẳng. Theo văn nói chữ viết từ bộ Ngôn thanh đãng.

 

KINH XÁ LỢI PHẤT HỐI QUÁ

Tuệ Lâm soạn.

Tảo thấu. Ngược lại âm trên tao lão Trịnh Tiễn chú giải trong sách Chu Lễ rằng: Chữ tảo nghĩa là tắm rửa cái thân cho sạch sẽ. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: Tảo là rửa tay. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thủy thanh tao. Ngược lại âm dưới là sở lưu. Trong sách Lễ Ký giải thích rằng: Từ đầu hôm con gà gáy; thức dậy rửa tay súc miệng. Theo văn nói chữ thấu nghĩa là súc miệng cho sạch. Chữ viết từ bộ Khiếm thanh thúc âm thúc. Ngược lại âm du hậu.

Ngư liệp. Ngược lại âm trên là ngữ củ. Theo Khảo Thanh thì gọi là bắt loài thủy tộc; bắt cá dưới nước. Theo văn nói chữ viết từ bộ Phộc thanh ngư ; cũng từ bộ Thủy viết thành chữ ngư nghĩa là người đánh bắt cá chữ này cũng thông dụng. Ngược lại âm dưới là liêm triếp. Giả Quỳ chú giải trong sách Quốc ngữ rằng: Chữ liệp nghĩa là bắt lấy. Quách Phác chú giải trong sách Nhĩ Nhã rằng: Đi săn đồi cao, trong rừng mạnh dạn vào bắt hổ. Theo văn nói nghĩa là truy đuổi bắt loài cầm thú. Chữ viết từ bộ Khuyển thanh liệp âm liệp. Ngược lại âm lực nghiệp.

 

KINH PHÁT LUẬT TAM MUỘI

Tuệ Lâm soạn.

Ô viễn. Ngược lại âm trên ư vũ ?. Khổng Tử chú giải trong sách Thượng Thư rằng: Chữ Ô nghĩa đi chạy trốn lánh nạn. Câu chú giải trong sách Luận Ngữ rằng: Chữ Ô cũng giống như chữ viễn, nghĩa là xa xôi lâu dài; đi xa. Trịnh Viễn chú giải trong sách Lễ Ký rằng: Chữ ô nghĩa rộng rãi, to lớn. Theo văn nói chữ viết từ bộ Xước thanh ô.

Bi tử. Ngược lại âm trên bi âm dưới tử di. Quảng Nhã cho rằng: Chữ bi nghĩa là mềm yếu. Theo Khảo Thanh gọi bi tử nghĩa là nói người tốt là chẳng phải chữ chánh xưa nay đều từ bộ Ngôn thanh bi tử. Trong kinh viết chữ bi tử này là sai vậy.

Tụ xúc. Ngược lại âm dưới thu trạc. Bát-nhã cho rằng: Chữ xúc tích có nghĩa là dáng vẻ cung kính. Khép nép, sợ sệt. Trong sách Lễ Ký cho rằng: Chữ xúc là dáng vẻ cung kính khép nép bất an, có vẻ khẩn cấp là vậy; cũng có nghĩa là dáng vẻ đi bộ cung kính. Theo văn nói chữ viết từ bộ Túc thanh thúc.

Chi dịch. Ngược lại âm dưới là di ích. Trịnh Tiễn chú giải bài tựa của Mao Thi Truyện rằng: Lời nói khéo léo dẫn dắt người ta làm việc thiện; theo văn nói nghĩa là lấy tay nắm cánh tay người khác để dẫn dắt, cũng gọi là dưới nách. Chữ viết từ bộ Thủ thanh dạ.

Tác kiển. Ngược lại âm kiên hiển. Trong sách Lễ Ký giải thích rằng: Ở đời người đàn bà bình thường phải nuôi tầm, làm kén kéo tơ dệt lụa nuôi chồng ăn học. Theo văn nói nghĩa là kéo tơ may áo. Chữ viết từ bộ Mịch đến bộ trùng bộ cân âm miên cũng giống như chữ nga nghĩa là con bướm hai góc cũng giống tương đương.

 

KINH BỒ TÁT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO

Tuệ Lâm soạn.

Mục huyễn. Ngược lại âm huyền nguyên. Giả Quỳ chú giải trong sách Quốc ngữ rằng: Chữ huyễn nghĩa là hoặc nghĩa là huyễn hoặc, bị hoa mắt. Thương Hiệt chú giải biên soạn rằng: Mắt nhìn không rõ. Trong văn nói cho rằng: Con mắt bị nhặm, không thường trụ, hay nháy mắt. Chữ viết từ bộ Mục thanh huyền.

Tự hoài. Ngược lại âm trên tật dữ. Theo Khảo Thanh gọi là phá hoại, hư hoại. Trong Mao Thi Truyện cho rằng: Chữ tự cũng là hư hoại. Giả Quỳ chú giải trong sách Quốc ngữ rằng: Chữ tự là chẳng phải. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thủy thanh thư.

Địch trừ. Ngược lại âm trên đình đích. Khổng Tử chú giải trong sách Thượng Thư rằng: Chữ địch trừ nghĩa là rửa sạch, trừ sạch. Trịnh Tiễn chú giải trong sách Chu Lễ rằng: Chữ địch trạc cũng là tên của một con sông ở Trung Quốc. Quảng Nhã cho rằng: Chữ địch cũng có nghĩa là tẩy rửa, rột rửa cho sạch. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thủy thanh điều.

Thảo mộc. Chữ đúng ở trên là chữ hủy. Ngược lại âm huy quí. Trong Mao Thi Truyện giải thích rằng: Chữ hủy thảo nghĩa là tên của các loại cỏ. Quách Phác chú giải trong sách Nhĩ Nhã rằng: Là tên chung của một trăm thứ cỏ. Trong văn nói nghĩa cũng đồng. Chữ viết từ ba bộ thảo âm thảo. Ngược lại âm diên liệt.