NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 37

– Kinh Âm Quảng Đại Bảo Lầu Các Thiện Trụ Bí Mật Đà-la-ni – ba quyển.
– Kinh Đại Ma-ni Quảng Bác Lầu Các Thiện Trụ Bí Mật Đà-la-ni – ba quyển.
– Kinh Mâu Lê Mạn-đà-la chú – hai quyển. Xưa đề mục một quyển – nay phân hai quyển.
– Kinh Bảo Lầu Các Đà-la-ni Cúng Dường Tu Hành – một quyển.
– Kinh Vô Cấu Tịnh Quang Đà-la-ni – một quyển.
– Kinh Trì Thế Đà-la-ni – một quyển.
– Kinh Vũ Bảo Đà-la-ni – một quyển.
– Kinh Kim Cang Bí Mật Thiện Môn Đà-la-ni – một quyển.
– Kinh Hộ Mạng Pháp Môn Thần Chú – một quyển.
– Kinh Kim Cang Thọ Mạng – một quyển.
– Kinh Kim Cang Diên Mang Niệm Tụng – một quyển.
– Kinh Chủ Phật Tập Hội Đà-la-ni – một quyển.
– Kinh Đông Phương Tối Thắng Như Lai – một quyển.
– Kinh Thiện pháp Phương Tiện Đà-la-ni – một quyển.
– Kinh Đà-la-ni Tập – mười hai quyển.
– Kinh Na-trá Câu-bát-la Cầu Thành Tựu – một quyển.
– Kinh Na-trá Thái Tử Cầu Thành Tựu Đà-la-ni [T550] – một quyển.
– Kinh Tùy Cầu Tức Đắc Đại Tự Tại Đà-la-ni – một quyển.
– Kinh Đại Tùy Cầu Đà-la-ni – một quyển.
– Kinh Phổ Biến Quang Minh Mạn Đại Tùy Cầu – hai quyển.
– Kinh Thất Câu Tri Phật Đại Tâm Chuẩn Đề Đà-la-ni – một quyển.
– Kinh Thất Câu Tri Phật Mẫu Chuẩn Nê Đại Quang Minh Đà-la- ni – một quyển.
– Kinh Thất Câu Tri Phật Mẫu Sở Thuyết Tôn Nê Đà-la-ni – một quyển.
– Kinh Văn Thù Sư Lợi Căn Bổn Nhất Tự Đà-la-ni – một quyển.
– Kinh Mạn Thù Thất Lợi Nhất Tự Chú Vương – một quyển.
– Kinh Chủng Chủng Tạp Chú – một quyển.
– Kinh Bồ-đề Trang Nghiêm Đà-la-ni – một quyển.
– Kinh Bách Thiên Ấn Đà-la-ni – một quyển.
– Kinh Vô Lượng Thọ Tu Hành Nghi Quỹ – một quyển.
– Kinh Nhất Thiết Như Lai Bí Mật Toàn Thân Xá-lợi Bảo Khiếp Đà-la-ni – một quyển.
– Kinh Lục Tự Thần Chú – một quyển.
– Kinh Văn Thù Sư Lợi Bồ-tát Lục Tự Đà-la-ni – một quyển.
– Kinh Khổng Tước Vương Chú – hai quyển.
– Kinh Khổng Tước Vương Chú – một quyển.
– Kinh Nãng Nghê Lợi Đồng Tử Nữ – một quyển.
– Pháp Nãng Nghê Lợi Niệm Tụng – một quyển.
– Kinh Phật Thuyết Đại Kim Sắc Khổng Tước Vương Chú – một quyển.
– Kinh Đại Kim Sắc Khổng Tước Vương Chú – một quyển.

Bên phải là ba mươi chín kinh năm mươi sáu quyển đồng âm với quyển này.

 

KINH QUẢNG ĐẠI BẢO LẦU CÁC THIỆN TRỤ BÍ MẬT ĐÀ LA NI

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Vô minh xác: Ngược lại âm khổ giác. Sách Gia Uyển Chu Tòng nói rằng: Xác vỏ ngoài của trứng chim. Đây là dụ cho vô minh bao hàm chứa cả phần não giống như xác vỏ cứng của trứng chim chữ viết từ bộ Noản thanh xác.

Tủng thụ: Ngược lại âm trên túc dũng. Quảng Nhã cho rằng: tủng là nhảy lên trên. Sách Khảo Thanh cho rằng: Kinh sợ tâm không an. Sách Thuyết Văn cho rằng: Cung kính, chữ viết từ bộ Lập đến bộ Thúc, nghĩa là tự có buộc lại. thúc cũng là thanh. Văn cổ viết từ bộ Nhân viết thành chữ tưng. Ngược lại âm dưới là thù dĩu. Sách Thuyết Văn cho rằng: thụ là đứng thẳng, chữ viết từ bộ Thù đến bộ Đậu, viết thành chữ thụ. Trụ văn viết từ bộ Thù viết thành chữ thụ.

Oanh hạp: Ngược lại âm trên là Hồ hoằng. Sách Thuyết Văn cho rằng: Tiếng xe chạy rầm rầm. Chữ viết từ ba bộ Xa. Ngược lại âm dưới là kham hạp. Sách Thuyết Văn cho rằng: Tiếng đá lớn va chạm vào nhau nghe chát chúa, chữ viết từ bộ Thạch thanh hạp.

Thúc nhiên: Ngược lại âm thương nhục. Sách Sở Từ cho rằng: Qua lại rất nhanh. Sách Thuyết Văn cho rằng: Con chó chạy, chữ viết từ bộ Khuyển thanh thúc. Ngược lại âm dưới là nhiệt chiên, chữ hội ý. Sách Thuyết Văn cho rằng: Thịt chó, chữ viết từ bộ Nhục đến bộ Khuyển đến bộ… tiêu âm… tiêu. Ngược lại âm tất diêu.

Bể bệnh: Ngược lại âm tỳ mễ. Sách Thuyết Văn cho rằng: Xương đùi ngoài, chữ viết từ bộ Cốt thanh ty tục dùng viết chữ bể này.

Sao chi: Ngược lại âm Sở giao. Sách Khảo Thanh cho rằng: Nước cuối nguồn tự thư cho rằng: Ngọn cành cây. Ngược lại âm dưới là chi, chữ viết đều từ bộ Mộc.

Thiếu mạc: Ngược lại âm xương nhiêu. Tục Tự cho rằng: Chữ đúng thể từ bộ tù viết thành chữ tù này. Quảng Nhã cho rằng: Thức ăn. Bì Thương cho rằng: Lúa mạch nấu chín thức ăn vụn vặt, chữ tượng hình âm chúc ngược lại âm xoa giảo.

 

KINH QUẢNG ĐẠI BẢO LẦU CÁC THIỆN TRỤ BÍ MẬT ĐÀ LA NI

QUYỂN TRUNG

Phanh giới đạo: Ngược lại âm bách manh. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: phanh là sai khiến. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Đi theo Quách Phác cho rằng: Gọi là cùng nhau đi theo. Sách Thuyết Văn cho rằng: Bắn cung. Theo Thanh loại cho rằng: Hoặc là từ bộ Dương viết thành chữ phanh. Tự thư cho rằng: hoặc từ tinh viết thành chữ phanh cũng thông dụng.

Thượng sáp: Ngược lại âm sở giáp. Theo Thanh loại cho rằng: sáp là cấm vào. Sách Thuyết Văn cho rằng: Đâm vào thịt. Từ bộ đến bộ Cửu âm cửu là âm cựu, chữ tượng hình, chữ viết bộ Thiên là chẳng phải.

Giáp bỉnh: Âm giáp. Các loại bánh hoa, bình, bánh dầu, bỏ nướng.

Phong sóc: Âm trên là phong. Ngược lại âm dưới là song tróc.

Quảng Nhã cho rằng: sóc là cây giáo. Sách Văn Tự Điển nói rằng: Cây kích, cây mâu chữ viết từ bộ Mâu thanh tiêu. Kinh văn viết chữ sóc là văn thường hay dùng.

 

KINH QUẢNG ĐẠI BẢO LẦU CÁC THIỆN TRỤ BÍ MẬT ĐÀ LA NI

QUYỂN HẠ

Xúc kỳ thượng tiết: Ngược lại âm tinh dục. Lấy hai ngón tay giữa co rút lại như lóng tay hình báu, chữ viết từ bộ Thích đến bộ Túc. Kinh văn có viết từ chữ tựu đến bộ Túc viết thành chữ xúc là chẳng phải.

Trách khai: Ngược lại âm trên là trương cách. Quảng Nhã cho rằng: trách là căng ra. Sách Vận Thuyên cho rằng: Mở ra. Tự Thư cho rằng: Hoặc là viết từ bộ Trá viết thành chữ trách. Văn Tự Điển nói rằng: chữ viết từ bộ Thạch thanh trách. Chữ trách trên từ chữ quyển dưới đến bộ Mộc. Kinh văn viết từ bộ Thủ viết thành chữ trách này là chẳng phải âm suyễn ngược lại âm âm dung nhuyễn.

 

KINH ĐẠI MA NI QUẢNG BÁC LẦU CÁC THIỆN TRỤ BÍ MẬT

Bất Không Quảng Trí dịch – Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Vô minh xác: Ngược lại âm khổ giấc. Trước đã giải thích đầy đủ rồi.

Tủng thụ: Ngược lại âm trên là túc dũng: Ngược lại âm dưới là thù chủ. Trước kinh Bảo Lầu Các đã giải thích đầy đủ rồi.

Khôi quái: Ngược lại âm trên là khởi hồi. Ngược lại âm dưới là cổ ngoại. Văn trước đã giải thích đầy đủ rồi

Lâu nghị: Ngược lại âm trên lặc hầu. Ngược lại âm dưới là nghĩ kỹ. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Lớn đó là con kiến càng, nhỏ đó là con kiến. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ Khải. Kinh văn viết từ bộ Nghĩa văn thường hay dùng. Tục gọi dung tên, như con kiến con dế mèm một loại. Gọi là lớn gọi là con dế, nhỏ gọi là con kiến.

Mao tủng: Ngược lại âm dưới là túc dũng. Trịnh Huyền chú giải

sách Phương Ngôn rằng: Hoảng sợ kinh dị nên long dựng ngược lên. Vệ Tống cho rằng: hoặc là viết từ bộ Tâm viết thành chữ tủng. Xưa nay chánh tự viết từ bộ Nhĩ. Chữ tượng hình. Ngược lại âm song giảng. Cũng thông dụng.

Pháp loa: Ngược lại âm Lỗ hòa, trên từ bộ Vong dưới từ bộ Trùng. Trước đã giải thích rồi.

Khấu kích: Âm trên là khẩu. Khổng An Quốc chú giải sách Luận Ngữ rằng: khấu là đánh. Quảng Nhã cho rằng: Khấu là níu giữ lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: Từ chữ cú đến bộ Phộc viết thành chữ cù. cù cũng là đánh, hoặc từ bộ Ấp viết thành chữ khấu.

Yểm đảo: Ngược lại âm y diễm, âm dưới đao lão. Chữ viết từ bộ Hán đến bộ Yểm, âm hán ngược lại âm ha thả. Kinh văn viết từ bộ Tật là chẳng phải âm tật ngược lại âm nữ cách.

Chi sao: Ngược lại âm Sở giao. Trước đã giải thích rồi.

Phẩu liệt: Ngược lại âm trên là phổ khẩu. Đỗ Dự chú giải thoát Tả Truyện rằng: Ở trong phân ra là phẩu tức mổ ra. Ngọc Thiên giải thích rằng: phẩu là phá ra phanh ra, xẻ ra. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Phẩu tức là chẻ ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: Tách ra, chữ viết từ bộ Đao thanh bộ âm bộ ngược lại âm Thổ khẩu.

Ủy tụy: Ngược lại âm trên là ủy vi. Sách Tập Huấn ghi rằng: Cây cỏ vàng héo úa chết gọi là ủy. Tự Thư cho rằng: Héo úa xấu tệ. Ngược lại âm dưới là tình trụy. Văn Tự Tập Lược ghi rằng: ủy tụy đó là trong lòng lo lắng, buồn thảm, bức xúc. Điều là chữ hình thanh. Trên từ bộ Thảo dưới từ bộ Tâm.

Sáp tứ: Ngược lại âm trên sơ giáp. Trước trong quyển kinh Bảo Lầu Các đã giải thích đầy đủ rồi.

Tác quyết: Ngược lại âm dưới là quyền nguyệt. Quảng Nhã cho rằng: quyền là cây trụ cột buộc trâu. Văn tự điển nói chữ viết từ bộ Mộc thanh quyết.

 

KINH ĐẠI MA NI QUẢNG BÁC LẦU CÁC THIỆN TRỤ BÍ MẬT

QUYỂN TRUNG

Tiên quật: Ngược lại âm dưới là khổn cốt. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: quật là cái hang. Sách Khảo Thanh cho rằng: Đào đất làm nhà. Sách Thuyết Văn cho rằng: Cái hốc ở trong hang, chữ viết từ bộ Huyệt thanh khuất, hoặc là viết từ bộ Thổ viết thành chữ quật cũng là chữ thông dụng thường hay dùng.

Tề võng: Ngược lại âm dưới là vũ phỏng. Tự Thống cho rằng: Vành lốp xe, bọc quanh bánh xe, chạy lộc cộc, hoặc là viết từ bộ Mộc viết thành chữ võng. Xưa nay chánh tự viết từ bộ Xa thanh võng, âm cứ là âm cự.

 

KINH ĐẠI MA NI QUẢNG BÁC LẦU CÁC THIỆN TRỤ BÍ MẬT

QUYỂN HẠ

Đương khoa: Ngược lại âm khoa hóa. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Giữa hai xương đùi, tức là cái háng. Sách Thuyết Văn viết từ bộ Túc đến thanh khoa. Tư Lâm cho rằng: Hoặc là viết từ bộ Nhục viết thành chữ khóa cũng thông dụng.

Bặc diện: Ngược lại âm trên là bổ bắc. Sách Tập Huấn ghi rằng: Vấp ngã sắ về phía trước. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ Túc. Thanh bộ kinh văn hoặc là viết từ bộ Nhân viết thành chữ phốc, cũng thông dụng, thời nay thường hay dùng.

Tự hoại: Ngược lại âm trên tình chữ. Theo Tả Truyện cho rằng: tự cũng là hoại nghĩa hư hoại, hỏng. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ Thủy thanh thư. Kinh văn viết từ bộ Bán đến bộ Nhục viết thành chữ trở là chẳng phải. Ngược lại âm dưới là hoài quái. Sách Khảo Thanh cho rằng: Hủy hoại, phá bỏ, diệt, bẻ gãy, bại hoại. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Tự phá diệt gọi là hoại, chữ viết từ bộ Thổ thanh hoại, chữ hoại. Sách Thuyết Văn cho rằng: Từ bộ Y đến bộ Đàm, âm đàm ngược lại âm đàm hạp, trên ngang là bộ Mục.

Chỉ trụ: Ngược lại âm chu lũ. Kinh văn viết từ bộ Túc viết thành chữ trụ là văn thông dụng thường hay dùng.

Trách khai: Ngược lại âm trên là trương cách. Trước đã giải thích đầy đủ rồi.

 

 

KINH MẬU LÊ MẠN ĐÀ LA CHÚ

Tuệ Lâm soạn.

Dịch Lệ: Âm trên là dịch, âm dưới là lệ. Trước đã giải thích đầy đủ rồi.

Hiên thần: Ngược lại âm trên là hiển kiên. Sách Khảo Thanh cho rằng: Người thồ gọi là Thần là Thiên. Nay mở trong sách cổ ra người gọi Thiên thần là thiên vậy.

La-xà: Tiếng Phạm. Đường Huyền Trang cho rằng: Là vị vua.

Hung ức: Âm trên là hung, ngược lại âm dưới là ư lực. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: ức là xương trên ngực. Sách Thuyết Văn cũng cho rằng: ức là ngực; chữ viết từ bộ nhục thanh ất, hoặc từ chữ ý viết thành chữ ức cũng thông dụng. Kinh văn hoặc là viết từ bộ cốt viết thành chữ ức là chữ cổ.

Tháp đầu: Ngược lại âm trên là đàm lạp. Sách Thuyết Văn cho rằng: tháp là giẫm đạp lên, chữ viết từ bộ túc thanh tháp âm tháp là âm tháp. Kinh văn viết chữ đạp này là văn thường hay dùng.

Chúc cân: Ngược lại âm trên trũng lục. Sách Khảo Thanh cho rằng: chúc cân đó nay gọi là cây búa của người thợ mộc đục đẻo, đốn chặt. Âm trác là âm trác giống như cây búa nhỏ, âm dược ngược lại âm câu dược, âm dược ngược lại âm vương chước.

Trứu my: Ngược lại âm trên trắc cứu gọi là cao mày; chữ viết bộ trứu đến bộ bì. Kinh văn viết chữ trứu cũng thông dụng văn thường hay dùng.

Hoặc kháp: Ngược lại âm khổ hạp. Sách văn Tự Tập Lược nói rằng: móng. Văn Tự Điển nói rằng: dùng móng tay cào gãi; chữ viết từ bộ thủ thanh hãm âm hãm chữ hãm trên từ bộ nhơn dưới từ bộ cữu. Nay trong chữ cữu lại là cựu. Kinh văn viết từ bộ trão viết thành chữ kháp là chẳng phải.

Khiếm khứ: Âm khứ, thây chết trương lên, căng phồng lên.

Khánh khái: Ngược lại âm trên khải dĩnh. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: khánh là tiếng. Sách Thuyết Văn ghi rằng: khánh cũng là khái; chữ viết từ bộ ngôn thanh khánh âm khánh là âm khanh. Ngược lại âm dưới là khai cải. Cố Dã Vương cho rằng: khái là họ. Sách Thuyết Văn ghi rằng: hơi đi ngược chữ viết từ bộ khảm thanh khái. Kinh văn viết từ bộ khẩu viết thành chữ khái là chẳng phải.

Ảo chiết: Ngược lại âm trên nha giảo. Sách Tập Huấn ghi rằng: dùng tay bẻ gãy vật. Tự Thư cho rằng: lôi kéo ra.

Diệu ca: Ngược lại âm ô quải chính giữa cái muỗng có chỗ trũng, hình như là cạn. Văn trước nói kinh Hộ Ma Chước, cái muỗng có cán nhỏ dài chỗ trũng cạn.

Văn ám: Âm vấn. Sách Phương ngôn cho rằng: dụng cụ chứa vật bị bể mà chưa có lìa ra gọi là văn. Quảng Nhã cho rằng: văn là đường nứt ra. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ ngọc, bộ cữu đến bộ quynh.

Kham hồ: Ngược lại âm trên tam cảm. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: hạt ngũ cốc xay nhỏ hòa trộn gọi là tham. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mễ, thanh kham. Kinh văn viết từ chữ tham, viết thành chữ tham này, cũng là văn thường hay dùng. Pháp Bảo Lâu Các niệm tụng – một quyển – văn khác chữ không khó có thể giải thích âm.

 

 

KINH BẢO LẦU CÁC ĐÀ LA NI CÚNG DƯỜNG TU HÀNH

(Văn dễ không có chữ khó đáng để âm nghĩa).

 

 

KINH VÔ CẤU TỊNH QUANG ĐẠI ĐÀ LA NI

Tuệ Lâm soạn.

Nhuyễn âm: Ngược lại âm nhu diễn. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: nhuyễn là mềm mại. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Đại thanh nhi. Ngược lại âm dưới là ấp ngâm. Sách Thuyết Văn cho rằng: âm là tiếng, âm thanh, ở trong lòng có tiết tấu phát ra bên ngoài gọi là âm, theo lời nói bao hàm là một chữ hội ý.

Luân đường: Ngược lại âm dưới trạch canh. Tự Thư cho rằng: đường là cây trụ khung cửa, cũng viết chữ đường này. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng là cây trụ cột; chữ viết từ bộ mộc thanh đường.

Táp xỉ: Ngược lại âm tam đáp. Ngược lại âm dưới đa khả.

Xạ hương: Ngược lại âm trên xà dạ. Kinh Sơn Hải nói rằng: ở núi Thúy có nhiều con xạ hương. Quách Phác chú giải rằng: con xạ giống như con hươu mà ở trong rốn của nó có mùi. Lại chú giải sách Nhĩ Nhã rằng là con hươu đực. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ lộc thanh xa. Dưới chánh thể là chữ hương. Sách Thuyết Văn cho rằng: hương là mùi thơm; chữ viết từ bộ thử, đến bộ cam, mùi lúa thơm, mùi thơm lừng thơm xa.

Bảo khiếp: Trên là âm bảo. Tự Thư cho rằng: chữ viết từ bộ phửu, viết thành chữ bảo bảo, gọi là vật trân quý. Kinh văn viết từ bộ nể viết thành chữ bảo văn thông dụng thường hay dùng. Ngược lại âm dười là kiêm giáp. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ phương viết thành chữ khiếp, âm khiếp xưa nay Chánh Tự viết từ bộ trúc thanh khiếp. Trên âm phương ngược lại âm phóng vong.

 

KINH PHẬT THUYẾT TRÌ THẾ ĐÀ LA NI

Tuệ Lâm soạn.

Kiến trách ca lâm: Âm kế là trắc cách. Ngược lại âm tam cương khư, tiếng Phạm, địa danh của nước Tây Vức.

Cơ cận: Âm trên là cơ, âm dưới là cận. Sách Nhĩ Nhã ghi rằng: ngũ cốc không chín là đói, tức là cơ. Các loại rau không chín tức là không ăn được cũng là đói, tức là cẩn. Theo sách Lễ ký ghi rằng: cơ cẩn đó là năm xấu, ngũ cốc không mọc lên được. Sách Thuyết Văn cho rằng: hai chữ cơ cận, đều từ bộ thực, thanh cơ cận, âm cẩn là âm cẩn.

Dịch lệ: Âm trên là dịch. Ngược lại âm dưới là ly chế. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: dịch lệ đó là bệnh do khí hậu không điều hòa, thời tiết hay thay đổi bất thường. Theo Ngũ hành truyện cho rằng: tháng sáu thì bệnh mùa, bệnh đậu mùa. Sách Thuyết Văn cho rằng: nhân dân phần nhiều bệnh ghẻ nhọt. Chữ viết từ bộ tật đến chữ dịch, thanh tĩnh. Chữ lệ là bệnh tật xấu ác; chữ viết từ bộ tật đến chữ lệ, thanh tĩnh âm tật ngược lại âm nữ ách.

 

KINH PHẬT THUYẾT VŨ BẢO ĐÀ LA NI

Tuệ Lâm soạn.

Chỉ tủy nùng: Ngược lại âm trên chỉ di. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: chỉ là chất mỡ, ngưng đọng lại. Thích danh cho rằng: chỉ là chất béo. Sách Thuyết Văn cho rằng: mang theo trên có góc cạnh không trơn gọi là chỉ, không có góc cạnh trơn láng gọi là cao, chữ viết từ bộ nhục viết thành chữ chỉ cũng thông dụng văn thường hay dùng. Âm tủy ngược lại âm tuy chủy. Tự Thư cho rằng: chữ đúng thể từ chữ tùy viết thành chữ tùy. Sách Thuyết Văn cho rằng: chất mỡ trong xương; chữ viết từ bộ cốt bộ tùy, thanh tĩnh. Ngược lại âm dưới là nô đồng, kinh văn viết chữ nùng này là văn thường hay dùng. Sách Tự Thư viết chữ nùng. Sách Sử ký cho rằng: tám ngày phải xem thây chết của người họ âu đã sình lên. Sách Thuyết Văn cho rằng: nùng là sưng lên, vết thương có mủ máu đỏ bầm; chữ viết từ bộ huyết viết thành chữ nùng thanh tĩnh hoặc là viết thữ nùng này, giải thích nghĩa cũng đồng.

 

 

KINH THIỆN PHÁP PHƯƠNG TIỆN ĐÀ LA NI

(không có chữ có thể giải thích âm.)

 

KINH KIM CANG BÍ MẬT THIỆN MÔN ĐÀ LA NI

Tuệ Lâm soạn.

Hách dịch: Ngược lại âm trên nha cách. Quảng Nhã cho rằng: hách là lừng danh, nổi bật hiện rõ. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: tỏ rõ, giận dữ. Sách Thuyết Văn cho rằng: sắc mặt đỏ gay, đỏ rực chữ viết tử hai bộ xích. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ xích ở phương Nam cho rằng: là màu sắc đỏ rực của lửa; chữ viết từ bộ đại đến bộ hỏa. Nay Địch Thư viết chữ xích này là biến thể. Kinh văn viết từ bộ thảo đến bộ xích viết thành chữ xích này là không thành chữ, âm nha, ngược lại âm hách da. Âm dưới là diệc gọi là hách hách dịch dịch là lừng lẫy, uy thế lớn lao, chữ viết từ bộ cũng thanh diệc âm cũng là âm cũng.

 

KINH HỘ MẠNG PHÁP MÔN THẦN CHÚ

(không có chữ có thể giải thích âm.)

 

 

KINH PHƯƠNG ĐÔNG TỐI THẮNG ĐĂNG VƯƠNG NHƯ LAI

Tuệ Lâm soạn.

Nhượng tai: Ngược lại âm trên là nhữ dương. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: nhượng là bài trừ, dừng lại. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: trừ bỏ. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: cướp đoạt. Sách Thuyết Văn cho rằng: đẩy ra; chữ viết từ bộ thủ thanh nhượng. Âm thôi ngược lại âm tha lôi. Âm nhượng là âm tương, ngược lại âm dưới là tể lai. Sách Thuyết Văn cho rằng: thiên tai lửa cháy gọi là tai, chữ viết từ bộ hỏa, thanh tai, âm tai đồng với âm trên. Kinh văn viết từ chữ tai. Sách Đại Thiện cho rằng chữ cổ chữ viết từ bộ hỏa thanh xuyên âm xuyên là âm thành. Sách Thuyết Văn cho rằng: nước chảy bị tắc nghẻn, gọi là ngập lụt, chữ viết từ bộ nhất đến bộ thổ gọi là đất lỡ, nước ngập thành ra tai họa. Thời nay thông dụng thường viết chữ tai là chữ cổ.

Nhiễu loạn: Ngược lại âm trên là như chiểu. Sách Thuyết Văn cho rằng: nhiễu là phiền nhiễu, quấy rối; chữ viết từ bộ thủ đến bộ ưu. Âm ưu ngược lại âm nô đao, chữ viết từ chữ ưu đó là chẳng phải. Ngược lại âm dưới là loan đoạn. Sách Khảo Thanh cho rằng: loạn là lộn xộn, lẫn lộn. Sách Lý Tư Tiểu Triện cho rằng: chữ dưới từ bộ thốn viết thành chữ loạn.

Chi kha: Âm trên là chi. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: chi là nhánh cây sồi, lá của cây rất nhiều. Sách Thuyết Văn cho rằng: cây mọc có nước khác biệt; chữ viết từ bộ mộc thanh chi. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ bán đến bộ trúc đến bộ hựu viết thành chữ chi, âm dưới là ca. Quảng Nhã cho rằng: kha là thân cây, cành cây. Cố Dã Vương cho rằng: kha cũng là cành cây, chữ hình thanh. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: chữ viết từ chữ da đến bộ tâm viết thành chữ thứ đồng với âm trên.

Ma-sa-địch: Âm sa ngược lại âm sang hà, tiếng Phạn. Chữ sa nay sai lầm, viết đúng là chữ sa này chữ viết từ bộ túc.

 

 

KINH CHƯ PHẬT TẬP HỘI ĐÀ LA NI

Tuệ Lâm soạn.

Nại lai: Ngược lại âm trên nô tát, ngược lại âm dưới là trắc giai, tiếng Phạn, câu Đà-la-ni.

 

KINH KIM CANG THỌ MẠNG

KINH KIM CANG DIÊN MẠNG NIỆM TỤNG

(Hai kinh trên đều không có chữ để giải thích âm.)

 

KINH THIỆN PHÁP PHƯƠNG TIỆN ĐÀ LA NI

(không có từ để âm nghĩa)

 

 

KINH ĐÀ LA NI TẬP

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN 1

Bạt sơn: Ngược lại âm trên bàn mạt. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: đi giẫm trên cỏ gọi là bạt. Theo Hàn Thi truyện cho rằng: không đi theo con đường nhỏ hẹp gọi là bạt. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ túc, thanh bạt, âm bạt ngược lại âm bổ mạt.

Tương trụ: Ngược lại âm dưới là tru lũ. Sách Tự Thư cho rằng: lấy một điểm làm chủ. Nay mượn chữ chủ này dùng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chủ gọi là chỗ có được phép dừng lại. Kinh văn viết từ bộ túc viết thành chữ trụ cũng thông dụng thường hay dùng. Tự Thư cho rằng: đều không phải.

Hướng ngạc: Ngược lại âm ngang các. Sách Khảo Thanh cho rằng:

ngạt là nứu răng. Kinh văn viết từ bộ xỉ viết thành chữ ngạt thông dụng văn thường hay dùng.

Kháp sổ châu: Ngược lại âm tiết giáp. Bì Thương cho rằng: dùng móng tay gãy. Văn Tự Điển nói rằng: chữ viết từ bộ thư thanh kháp âm kháp ngược lại âm thổ cao.

Bạch điệp: Ngược lại âm dưới là điềm diệp. Theo chữ bạch điệp đó là ở nước Tây Vức dùng bông hoa cỏ, màu trắng, mềm mại dệt làm vải thưa. Theo văn Tự Điển nói rằng: chữ viết từ bộ mao thanh điệp. Kinh văn viết chữ tiết là chẳng phải âm nhiên ngược lại âm niên điển. Khoát giáp: Ngược lại âm dưới là hàm giáp. Cố Dã Vương cho rằng: giáp là nơi vùng biên ải chật hẹp. Lại gọi không có rộng rãi. Sách Thuyết Văn viết từ bộ phụ đến bộ giáp cũng là thanh giáp, âm giáp là âm giáp.

Khải thạch: Ngược lại âm trên là ngô quái. Thế Bổn cho rằng: công thâu ban đầu làm đá mài. Sách Khảo Thanh cho rằng: dụng cụ xay lúa mạch. Sách Thuyết Văn cho rằng: cối xay thóc; chữ viết từ bộ thạch thanh khải. Thống Trị cho rằng: Lỗ Ban ban đầu làm cái cối, âm lung ngược lại âm mạc hạ.

Ngõa hạng: Ngược lại âm dưới là học giang. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: hạng tức là cái chum lớn, cái vại, chỉ đồ sành chứa vật lớn có miệng rộng. Sách Thuyết Văn cho rằng: hạng tức là cái bình miệng nhỏ mà bụng to cổ dài, chứa mười thăng, chữ viết từ bộ ngõa đến bộ công thanh công, âm anh là âm anh.

Nhất oản: Ngược lại âm oản quan. Sách Phương Ngôn cho rằng: giữa nước Trần, Sở, Tống, Ngụy gọi các bát là oản. Sách Thuyết Văn cho rằng: oản là cái bát nhỏ; chữ viết từ bộ mãnh, thanh oản văn thông dụng viết chữ oản này. Theo Thanh Loại thì viết từ bộ ngõa viết thành chữ oản đều thông dụng âm oản là âm oản.

Kháp thủ: Ngược lại âm trên hồ kháp. Theo truyện Trương Xung Tây Đô Phú nói rằng: kháp là nước dãi trong miệng nhổ ra, cũng gọi là đàm dãi, nước miệng. Sách Thuyết Văn cho rằng: kháp là nhổ nước dãi, nước bọt; chữ viết từ bộ khiếm thanh hạp. Kinh văn viết từ bộ khẩu, viết thành chữ hạp này là chẳng phải.

Chú tốn: Ngược lại âm dưới là tôn thốn. Bì Thương cho rằng: tốn là ngậm nước trong miệng phun ra, vật phơi khô, phun nước vào. Cố Dã Vương cho rằng: dùng miệng ngậm nước phun lên vật. Văn Tự Điển nói rằng: chữ viết từ bộ thủy thanh tốn. Kinh văn viết từ bộ khẩu viết thành chữ tốn là văn thông dụng thường hay dùng.

Phanh thằng: Ngược lại âm trên bách manh. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: phanh là sai khiến cho làm theo. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: cũng gọi là theo. Sách Thuyết Văn cho rằng: làm dao động, gạt xua ra, vung lên. Lại chữ viết từ bộ bình viết thành chữ phanh. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủ thanh biện. Ngược lại âm dưới là thạch nhưng. Sách Thuyết Văn cho rằng: sợi dây lớn, chữ viết từ bộ mịch đến chữ dăng, thanh tĩnh âm dăng ngược lại âm dực tằng.

Niết xuất: Ngược lại âm lân niết. Sách Tự Khoan cho rằng: niết là bẻ gãy. Sách Khảo Thanh cho rằng: nhỏ bé, văn cổ viết chữ niết từ bộ diêu âm diêu. Ngược lại âm nhứt diêu, từ bộ diêu âm diễu là âm diễu, từ bộ chi đến bộ mãnh. Tuy là viết đúng nhưng chữ này thời nay phần nhiều không dùng, hoặc là viết chữ niết này giải thích cũng đồng, chữ viết từ bộ thủ thanh lệ, âm ảo ngược lại âm nha giảo.

Phật sóc: Ngược lại âm dưới là song tróc. Quảng Nhã cho rằng: sóc là cây giáo. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: cây giáo dài một trượng tám thước, chữ viết từ bộ mâu thanh tiêu.

Nhất thốc: Ngược lại âm dưới là tông lộc. Cố Dã Vương cho rằng: thốc là mũi tên có đầu nhọn. Sách Thuyết Văn cho rằng: rất nhạy bén; chữ viết (T552) từ bộ kim thanh tộc.

 

KINH ĐÀ LA NI TẬP

QUYỂN 2

Khẩu đạo: Ngược lại âm đào lão. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: thuyết đạo, cũng gọi là dùng lời nói ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: đạo là chỗ con đường đi; chữ viết từ bộ xước thanh thủ. Văn cổ viết từ bộ thủ đến bộ thốn viết thành chữ đạo. Kinh văn viết từ bộ khẩu viết thành chữ đạo là chẳng phải, kiểm lại các chữ trong sách đều không có chữ đạo này.

Mạt tha: Ngược lại âm thương ca. Sách Khảo Thanh cho rằng: tha là xoa vò. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: tha là xê dịch, dời chỗ; chữ viết từ bộ thủ thanh sa, âm na là âm na.

Kỳ gian: Ngược lại âm trên kỷ nghi. Theo chữ chỉ kỳ gian đó tức là dùng ngón tay phân rẽ khe hở ra, âm quắt, ngược lại âm hách á, âm khích ngược lại âm hương nghịch.

Sở thích: Ngược lại âm dưới là thanh chích. Sách Thuyết Văn cho rằng: thích là loại côn trùng đi gieo độc hại, chữ viết từ bộ trùng thanh thích kinh văn viết từ bộ diệc viết từ bộ diệc viết thành chữ thích là văn thường hay dùng, âm chích ngược lại âm chinh xích.

Mạc phạ: Ngược lại âm dưới là phách bá. Theo sách văn Tự Tập Lược cho rằng: phạ là sợ sệt, sợ hãi. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: phạ là lo sợ, chữ viết từ bộ tâm thanh bạch kinh văn viết chữ phạ này là chẳng phải.

 

KINH ĐÀ LA NI TẬP

QUYỂN 3

Hạp đương: Ngược lại âm trên kham hạp. Ngược lại âm dưới đương tức. Sách Khảo Thanh cho rằng: hạp đương đó là tên chung chỉ cho quần áo. Sách Phương Ngôn cho rằng: nay ở Trung Quan gọi áo ngắn là hạp đương. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: đương tức là áo ngắn trên lưng, một cái trên lưng, một cái áo trên ngực, chữ viết từ bộ y thanh đương.

Cù du: Âm trên là cù, ngược lại âm dưới là số dục, tiếng Phạn, gọi là thảm lông trải dưới đất, chữ viết cũng không đúng.

Tác quyết: Ngược lại âm dưới là quyền nguyệt. Sách Tự Thư viết chữ quyết. Quảng Thất cho rằng: quyết là cây cột buộc trâu bò. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mộc thanh quyết âm dực là âm dực này.

Tản cái: Ngược lại âm trên toản đàn. Trong kinh văn viết chữ tản này cũng thông dụng văn thường hay dùng. Sách Đông Quán Hán Ký ghi rằng: khi mà trời mưa lớn, người cỡi trên lưng ngựa cầm cây dù mà che, từ hơn trăm người cỡi ngựa. Cố Dã Vương cho rằng: tản tức là cây dù che. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mịch thanh tán.

 

KINH ĐÀ LA NI TẬP

QUYỂN 4

Sang pháo: Ngược lại âm dưới bạch nhi. Sách Hoài Nam Tử cho rằng: mụct nhỏ lở loét mà phát ra mụn nhọt. Hứa Thúc Trọng giải thích rằng: pháp là mụn nhọt nổi trên mặt, mụt mụn trên mặt nốt phồng lên ở trên da; chữ viết từ bộ bì thanh bao, âm tọa ngược lại âm tọa hòa âm thư ngược lại âm thất dư.

Dương tiên: Ngược lại âm trên dưỡng tương. Sách Lễ Ký ghi rằng: trên đầu có ghẻ thì phải gội đầu, thân thể có nhọt thì phải tắm rửa. Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: dương là vết thương bị lở loét. Sách Thuyết Văn cho rằng: dương là mụt nhọt trên đầu; chữ viết từ bộ tật thanh dương âm dương là âm dương, âm tật ngược lại âm nữ ách, ngược lại âm dưới là tiên tiển. Giã Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: tiên là bệnh ghẻ lỡ. Sách Thuyết Văn cho rằng: tiên là một loại bệnh nấm trên da, dần dần lan to ra rất ngứa, chữ viết từ bộ tật thanh tiên.

Hàm phong: Ngược lại âm trên khả cam. Sách Khảo Thanh cho rằng: viết từ bộ nhơn viết thành chữ hàm hàm có nghĩa là rất ngu si. Tự Thư cho rằng: hàm là ngu, ngây ngô, đần độn. Sách Văn Tự Điển nói rằng: chữ viết từ bộ tâm thanh cảm. Kinh văn viết từ bộ tật viết thành chữ hàm văn thông dụng thường hay dùng.

Bại hưởng: Ngược lại âm bài mại. Sách Khảo Thanh cho rằng: bại là tiếng ca vịnh pháp sự của tăng ni tu sĩ cũng là tiếng ca vịnh bằng thanh Phạn.

 

KINH ĐÀ LA NI TẬP

QUYỂN 5

Cấp cấp: Ngược lại âm tham táp. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: cấp cấp đó là hình dung rất mau chóng. Sách Thuyết Văn cho rằng: cấp cấp đó là cùng đi đến kịp lúc, chữ viết từ bộ mã thanh cập.

Lạc bác: Ngược lại âm trên là tức các. Quách Phác chú giải kinh Sơn Hải rằng: lạc là nối quấn quanh. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mịch thanh các, cũng viết chữ tác này viết thành chữ lạc. Ngược lại âm dưới là bàng mạc. Sách Khảo Thanh cho rằng: cái vai. Bảo thao: Ngược lại âm dưới thảo đao. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: thao là sợi dây tơ màu làm đồ trang sức. Sách Khảo Thanh cho rằng: thao là sợ tơ dệt giống như sợi dây gọi là thao. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mịch đến thanh thao. kinh văn viết chữ thao này cũng thông dụng thường hay dùng.

Hữu thủ thác địa: Ngược lại âm thang lạc, chữ này lại có âm khác, nay không dùng. Theo ý nghĩa của kinh là lấy âm hữu thủ dưỡng tiếp địa nghĩa là kiết ấn tụng chơn ngôn.

Tợ tòng: Ngược lại âm tộc hồng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ giác đến bộ thủ là đúng, âm giác ngược lại âm sĩ giác.

Thâm đạm: Ngược lại âm đàm lam. Tô Lâm cho rằng: đạm là an tĩnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: không dao động, chữ viết từ bộ thủy thanh đạm.

Sa bệ: Ngược lại âm tất mê, tiếng Phạn.

Mộc hoạn: Ngược lại âm dưới hoàn quán. Sách văn Tự Tập Lược cho rằng: tên của loại cây, hột của cây này có thể xâu làm hạt châu, chuỗi hạt.

Trí đốn: Ngược lại âm trên tri lợi. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: trí là vấp ngã. Quảng Nhã cho rằng: trí là làm lãng phí hư hại. Sách văn Tự Điển nói rằng: chữ viết từ bộ túc thanh chất.

 

KINH ĐÀ LA NI TẬP

QUYỂN 6

Nhuy mộc: Ngược lại âm trên là nhủ giai. Theo chữ nhuy đó là tên của loại thuốc. Kinh văn viết từ bộ hữu viết thành chữ nhuy là văn thường hay dùng, tên của cây giống như cây cẩu kỹ, tên thật của cây gọi là nhuy nhơn là loại thuốc trị bệnh con mắt. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thảo thanh nhuy âm nhuy là âm nhuy đồng với âm trên.

Càn thức: Ngược lại âm dưới là thăng chức. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: thức là lau chùi quét dọn sạch sẽ. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: thanh khiết, trong sạch. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: chữ viết từ bộ thủ, thanh thức. Kinh văn viết từ bộ ngôn viết thành chữ thức này là sai.

Giảo giả: Ngược lại âm trên ngũ giảo. Quảng Nhã cho rằng: giảo là cắn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ xỉ thanh giao hoặc là viết từ chữ nhiêu viết thành chữ nhiễu.

 

KINH ĐÀ LA NI TẬP

QUYỂN 7

Mạc phạ: Ngược lại âm phách mạ. Sách Khảo Thanh cho rằng: phạ là lo sợ. Sách Vận Anh cho rằng: sợ sệt; chữ viết từ bộ tâm, thanh bạch cũng có viết từ bộ cân viết thành chữ ba cũng thông dụng. Kinh văn viết chữ bá viết thành chữ phạ, hoặc là viết từ bộ giả viết thành chữ giả đó là do người dịch kinh. Tùy theo ý tự viết, dùng chữ không có căn cứ đều chẳng phải chữ phạ vốn là âm phổ bạch nay không lấy âm này.

Thảo triện: Ngược lại âm truyện luyến nói xét kỹ. Theo ý kinh là buộc cỏ lau làm cây đuốc cháy sáng lên để khi người có bệnh hơ thân cho ấm. Tục ngữ gọi là thảo triện, lời nói chẳng phải văn nhã. Tự Thư cho rằng: thảo đàm âm đàm ngược lại chuẩn nhuận. Tục tực viết chữ đàm. Thống Tự cho rằng bó cỏ khô. Sách Khảo Thanh cho rằng: bó cỏ phơi cho khô hoặc là che vách tường, người trí đó có thể chứng minh mà biết vậy.

Thoán qua: Ngược lại âm sang loan. Chữ giả tá bình thanh, dùng vốn là âm khứ thanh, nay không dùng âm này gọi là ném cây đuốc.

 

KINH ĐÀ LA NI TẬP

QUYỂN 8

Sái dục: Ngược lại âm tiên lễ. Sách Chu Dịch cho rằng: sái là tên sông. Sách Thuyết Văn cho rằng: rửa, gột quét sạch, chữ viết từ bộ thủy thanh sái. Trong kinh văn viết chữ tẩy dục cũng thông dụng.

Bạt chi: Ngược lại âm phiên mạt. Sách Khảo Thanh cho rằng: lấy nước rãi. Sách Vận thuyên cho rằng: chữ viết từ bộ bạt đến bộ thủy viết thành chữ bạt. Sách Tập Huấn cho rằng: bỏ nước dơ kinh văn viết chữ tế cũng thông dụng.

Điềm thủy: Ngược lại âm diệp cổ chữ hội ý.

Xiểm tử: Ngược lại âm trên thức nhiễm tên người.

Cốc võng: Ngược lại âm trên công ốc. Sách Thuyết Văn cho rằng: chỉ các đầu tăm xe tụ tập vào bầu chứa trục cửa bánh xe tức là căm xe; chữ viết vào bộ xa đến bộ cốc, âm cốc là âm ốc. Ngược lại âm dưới là võng. Tự Thư cho rằng: võng tức là vành lốp xe, âm lộc ngược lại âm cự ngư. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: lộc là vành bao quanh xe dài hai trượng bảy thước, ngày xưa dùng lụa bọc chung quanh bánh xe. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ xa thanh võng.

Cẩm miển: Ngược lại âm dưới mãn bàn. Quảng Nhã cho rằng: miễn là thêm vào. Sách Vận Thuyên cho rằng: che đậy. Sách Khảo Thanh cho rằng: che đậy. Sách Khảo Thanh cho rằng: có lợi ích. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ cách thanh miễn.

 

KINH ĐÀ LA NI TẬP

QUYỂN 9

Càn lam điện: Ngược lại âm dưới là điền luyện. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: điện là cặn bả. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủy thanh điện. Kinh văn viết từ bộ thủy đến bộ định viết thành chữ định này là chẳng phải.

Ngõa bát: Ngược lại âm dưới là bán mạt văn thường hay dùng viết chữ bát. Sách Thuyết Văn cho rằng: bát là đồ dùng đựng thức ăn, chữ viết từ bộ mãnh thanh bạt, âm bạt ngược lại âm bàn mạt.

 

KINH ĐÀ LA NI TẬP

QUYỂN 10

Bình đương: Ngược lại âm trên tinh sính, chữ khứ thanh. Quảng Nhã cho rằng: bình là trừ bỏ. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủ, thanh bình cũng viết chữ phanh. Ngược lại âm dưới là đương lãng. Sách Tự Cảnh cho rằng: đương đó là không có ở trong. Nay phải trừ bỏ đi, sách văn Tự Điển nói: chữ viết từ bộ nhơn thanh đương. Kinh văn viết từ bộ thủ viết thành chữ đảng là chẳng phải.

Liêu lý: Ngược lại âm liễu bành. Cố Dã Vương cho rằng: liêu là chỉnh lý, sửa sang lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: liêu cũng là sửa sang; chữ viết từ bộ thủ thanh liêu, âm liêu là âm tức diêu.

Ngõa lịch: Ngược lại âm dưới là linh đích . Sách Sở Từ cho rằng: ngõa lịch tức là đá sỏi vụn mà làm ngọc báu là trừ bỏ đi không dùng được. Sách Thuyết Văn cho rằng: lịch là đá vụn; chữ viết từ bộ thạch thanh lạc.

Thạnh kim bạt: Ngược lại âm trên là thạch doanh. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: chứa đựng sáu loại ngũ cốc gọi là thạnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: là đồ dùng trong chứa lúa tắc; chữ viết từ bộ mãnh thanh thành. Kinh văn viết từ bộ miên viết thành chữ thạnh chữ thành này nghĩa là nhà dung chứa, chẳng phải ý nghĩa đây dùng. Ngược lại âm dưới là bổ mạt. Trước đã giải thích đầy đủ rồi.

 

KINH ĐÀ LA NI TẬP

QUYỂN 11

Cháp sóc: Chữ trên đúng là chữ chấp, ngược lại âm dưới là song tróc. Trước quyển thứ nhất đã giải thích đầy đủ rồi. Kinh văn viết từ bộ kim viết thành chữ sóc này là chẳng phải.

Luyến đầu: Ngược lại âm trên là quyết viện. Quảng Nhã cho rằng: luyến là cái đấu để chứa thóc. Sách Thuyết Văn cho rằng: cái đấu đã rĩ sét; chữ viết từ bộ đẩu thanh luyến, âm luyến là âm luyến.

 

KINH ĐÀ LA NI TẬP

QUYỂN 12

Cương thạch: Ngược lại âm cư lương. Bì Thương cho rằng: cương là đá vụng. Sách Khảo Thanh cho rằng: cương là đá có màu sắc trắng giống như đá cứng, bởi vậy nên gọi tên là cương. Đây là chữ đất hóa thành đá cứng, cũng như đá núi. Sách Văn Tự Điển nói rằng: chữ viết từ bộ thạch thanh cương.

Khoan trách: Ngược lại âm dưới là tranh tác. Bì Thương cho rằng: trách là chỗ chật hẹp, bức bách. Sách Vận Anh cho rằng: vùng biên ải chật hẹp. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ huyệt thanh trá hoặc là viết chữ trách này cũng đồng nghĩa.

Phù chủ: Ngược lại âm trên là phù âm dưới là thâu khẩu. Văn thường dùng xem các chữ trong sách đều không có chữ này, người dịch kinh tự ý viết ra mà bỏ vào lấy âm. Thực ra chữ này từ bộ thực viết thành chữ phù chủ. Sách Tự cảnh cùng với sách Khảo Thanh cho rằng: chúc thị thiết âm vận, đều từ bộ mạch viết thành chữ phù chủ, âm đồng với âm trên. Cố Công cho rằng: nay vào trong nước lấy bánh dầu tô nướng làm bánh. Theo đây gọi là bánh dầu, vốn là người Hồ ở trong nước ăn. Nay chữ viết có sửa đổi đôi chút, cho nên thời cận đại mới có gọi là các nhà Nho tùy ý viết chữ chế biến ra, vốn không có chánh thể, chưa rõ biết người Hồ ăn bánh đó tức là bệ la là bánh nước. Người Hồ gọi là bánh tháp nạp v.v…

Sấn thí: Ngược lại âm trên là sở nhẫn. Sách Khảo Thanh cho rằng: sấn tức thí, nghĩa là đem của cải ra ban cho. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ bối thanh thân.

Sưu trung: Ngược lại âm trên là sưu trứu. Sách Thuyết Văn cho rằng: sưu là gầy yếu. Chữ viết từ bộ tật thanh sưu, âm loa ngược lại âm lực thùy, chữ sưu chữ đúng là viết chữ sưu này.

 

KINH NA TRA CÂU BÁT LA CẦU THÀNH TỰU

KINH NA TRÁ THÁI TỬ CẦU THÀNH TỰU ĐÀ LA NI

(Hai quyển trên văn đều không có khác có thể giải âm.)

 

KINH TÙY CẦU TỨC ĐẮC ĐẠI TỰ TẠI ĐÀ LA NI THẦN CHÚ

(Bảo Tư Duy dịch là trừ chơn ngôn ngoại đạo không có chữ có thể giải thích âm.)

 

KINH TÙY CẦU ĐẠI ĐÀ LA NI

Kim Cang trí dịch – Tuệ Lâm soạn.

Điên gián: Ngược lại âm trên là điển niên. Sách văn Tự Tập Lược cho rằng: phong tặc nhập vào đứa bé năm tuổi, nên bị bệnh điên. Quảng Nhã cho rằng: bệnh cuồng. Sách Thuyết Văn cho rằng: bệnh phong, chữ viết từ bộ tật thanh điên. Âm dưới là nhàn. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng là bệnh phong.

Yểm cổ: Ngược lại âm trên y diễm. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: yểm đó là khiến cho trong lòng người phục tùng. Sách Khảo Thanh cho rằng: đè nén. Sách Thuyết Văn cho rằng: hợp; chữ viết từ bộ hán, thanh yểm hoặc viết chữ yểm này từ bộ thị âm thị là âm ký.

 

 

KINH PHỔ BIẾN QUANG MINH MẠN ĐẠI TÙY CẦU

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Trì bảng: Ngược lại âm lung giáng, chữ chánh thể. Tục dùng viết từ bộ phụng viết thành chữ bổng.

Ô-ba-tác-ca: Ngược lại âm Ô-cổ tiếng Phạn. Đường Huyền Trang cho rằng: cận sự nam, dịch là Ưu-bà-tắc.

Văn manh: Ngược lại âm trên là văn, âm dưới là mạch canh. Sách Khảo Thanh cho rằng: tên loài côn trùng.

Tăng khải: Ngược lại âm tật dăng. Sách Khảo Thanh cho rằng: tên gọi chung của các loại vải lụa.

 

KINH PHỔ BIẾN QUANG MINH MẠN ĐẠI TÙY CẦU

QUYỂN HẠ

Phiến trạch bán trạch ca: Ngược lại âm trên lặc-gia. Ngược lại âm dước lặc-cánh, tiếng Phạn. Đường Huyền Trang gọi là huỳnh môn.

Kiêu dũng: Ngược lại âm trên giao nhiêu.

Khiêu mạch: Ngược lại âm trên điều liêu. Sách Khảo Thanh cho rằng: nhảy chồm lên trên. Ngược lại âm dưới là mạch. Sách Thuyết Văn cho rằng: cỡi trên lưng ngựa, chữ viết từ bộ mã thanh mạc.

Lăng bức: Âm lăng là chữ đúng thể tục dùng phần nhiều viết từ bộ tiết đến bộ thủy, chẳng phải chữ lăng bức này.

Khiết tướt: Ngược lại âm nghiên kiết, ngược lại âm dưới tường lược.

Tỳ nữu: Ngược lại âm ni trửu tiếng Phạn.

 

 

KINH THẤT CÂU TRI PHẬT ĐẠI TÂM CHUẨN ĐỀ ĐÀ LA NI

Địa Bà-ha-la dịch, Tuệ Lâm soạn.

Tha dĩ tiển: Ngược lại âm trên là thương hà. Quảng Nhã cho rằng: dùng tay kéo sợi tơ ra xe làm sợi dây. Sách Vận Thuyên cho rằng: xe dây. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: chữ viết từ bộ thủ thanh sa, chữ sa. Sách Thuyết Văn cho rằng triện thư viết từ bộ chúng đến bộ tả. Địch thư cho rằng: lây âm này cũng thích hợp, có sửa đổi lại từ bộ nhiễm viết thành chữ sa chữ biến thể, âm nhẫm là âm nhẫm. Ngược lại âm dưới là tiên tiến. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: tiển là sợi chỉ. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mịch thanh tiển. Kinh văn viết chữ tuyến hoặc là viết chữ diên văn thông dụng đều cho rằng: chẳng phải chánh thể.

 

KINH PHẬT THUYẾT THẤT CÂU TRI PHẬT MẪU CHUẨN ĐỀ ĐẠI ĐÀ LA NI

Tuệ Lâm soạn.

Ung tiết: Âm trên là ung. Tư Mã Bưu chú giải sách Trang Tử rằng: không thông gọi là ung. Sách Thuyết Văn cho rằng: ung là sưng lên, chữ tượng hình. Âm dưới là tiết, xưa nay Chánh Tự cho rằng chữ chánh thể là từ bộ tiết viết thành chữ tiết này. Lâu đời rồi bớt không dùng, nay thì dùng chữ tiết này. Sách Văn Tự Điển nói rằng: tiết là mụt nhọt nhỏ ung là mụt nhọt lớn; chữ tiết viết từ bộ tật thanh tiết.

Sa-đan: Ngược lại âm thán đan. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: cát trong nước theo dòng chảy. Quách Phác chú giải rằng: nay ở Giang nam gọi là cát trong nước chảy theo dòng bồi đắp làm phù sa, bãi cát. Lại là âm đản, kinh văn viết từ bộ thổ viết thành chữ thản là chẳng phải nghĩa của kinh văn.

Xước tụ: Ngược lại âm xương nhược, ngược lại âm dưới là tù tựu. Theo chữ xước tụ đó là tay áo rộng, khi nói lấy tay áo che lại, lúc đi tay áo rộng theo gió thướt tha mềm mại, gọi là xước tụ.

Thụ đới: Âm trên là thụ. Sách Lễ ký nói rằng: vua buộc dây thắt lưng màu đỏ, Đại phu buộc dây thắt lưng màu thâm, Thế tử buộc dây thắt lưng màu vàng pha đỏ. Trịnh Huyền chú giải rằng: dây thao buộc đó là dây xâu suốt qua miếng ngọc bội, kế tiếp nối buộc vào nhau, ràng buộc kế tục. Sách Hán Thư cho rằng: xưa đó là ngọc bội tượng trưng cho có tôn ty, thứ tự. Ngũ Bá thay nhau nổi lên chiến tranh không ngừng nghỉ, mà dây thao buộc ngọc bội chẳng phải khí cụ chiến tranh, cũng chẳng phải binh tướng, chẳng phải cờ xí, mà phải mở ra cởi ra, dây thao buộc ngọc bội để lưu lại cho đời sau chỉ sợi tơ buộc áo. Lại cho rằng: chương biểu dây thao buộc ngọc bội đã phế bỏ từ đời nhà Tần. Sợi dây có các màu sắc đó liên kết với áo của các quan cao trong triều đình, cộng thêm vòng ngọc bích sáng lấp lánh, tiêu biểu cho sự truyền thừa nối tiếp với nhau, cho nên gọi là thụ thụ cũng là đới là thắc lưng buộc ngang eo lưng.

Bạch loa vi xuyến: Ngược lại âm chữ viết từ bộ trùng, ngược lại âm dưới xuyên luyến là cái vòng đeo tay.

 

KINH THẤT CÂU TRI PHẬT MẪU SỞ THUYẾT CHUẨN ĐỀ ĐÀ LA NI

Tuệ Lâm soạn.

Nhất trịch: Ngược lại âm trình kích. Văn Tự thông dụng và sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết đúng từ chữ trích đến bộ thủ viết thành chữ trịch. Quảng Nhã cho rằng: trịch là phấn chấn. Sách Thuyết Văn cho rằng: ném đều là chữ hình thanh.

Phiêu vịnh: Ngược lại âm trên thất diêu. Sách Thuyết Văn cho rằng: phiêu là nổi trên mặt nước. Ngược lại âm dưới là vinh mạng. Quách Phác dưới là vinh mạnh. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: vịnh là lặn dưới đáy nước, hoặc là viết chữ vịnh. Từ bộ chu đến bộ vịnh.

 

KINH VĂN THÙ SƯ LỢI CĂN BỔN NHẤT TỰ ĐÀ LA NI

(không có chữ có thể giải thích âm.)

 

 

KINH MẠN THÙ THẤT LỢI BỒ TÁT NHẤT TỰ CHÚ VƯƠNG

Tuệ Lâm soạn

Địa khuẩn: Ngược lại âm dưới quần vẫn. Kinh Sơn Hải nói rằng: ở trên núi Mạnh Tử có nhiều vi khuẩn, tức là nấm móc. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: loại nấm quỳ. Quách Phác chú giải rằng: nấm đất giống như cây dù. Nay Giang đông gọi là mọc buổi sáng sớm, không biết ngày cuối của tháng vậy. Nay trong đây có người đều có người ăn nấm này.

Minh tra: Ngược lại âm trên là mịch bình, ngược lại âm dưới chả sa. Kinh Sơn Hải nói rằng: ở núi Động đình có nhiều cây tra lê. Lại cũng nói ở Bình khưu có cây cam tra. Quách Phác chú giải rằng: cây cam tra có nhiều nhánh, lá đều màu đỏ, hoa màu trắng, quả màu đen. Sách Tập Huấn nói rằng: thuộc loại cây tra lê có vị chua mà lại rất thơm ngon.

Xà yết: Ngược lại âm trên xả giá. Chánh thể là chữ xà này, ngược lại âm dưới hiên yết. Quảng Nhã cho rằng: xả bá viết lại, thích, thát, triết, để, man, yết đều là tên khác của loại bò cạp. Sách Phương Ngôn cho rằng: từ giữa quan đông tây Tần Tấn gọi lại, thích là con bò cạp. Theo chữ viết đó là lời nói thông dụng bốn phương. Đây là loại côn trùng, hình nhỏ như con cua cái đuôi cuộn lên trên lưng, mà khi thẳng ra có chất độc làm cho con người bị thương. Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: loại côn trùng cắn, chích hoặc đốt người, đuôi nó rất mạnh giống như đuôi tóc của người phụ nữ, cong lại mà cuộn lên. Loại côn trùng này rất độc hại cắn chích người gọi là con bò cạp, âm chiết lại, ngược lại âm thát lặt âm lặt. Ngược lại âm quan khác, văn cổ viết chữ bạn chữ độc âm chiết, ngược lại âm tri liệt, âm kỳ. Ngược lại âm kỳ lặc, ngược lại âm lặc giới, âm giải ngược lại âm hài giới, âm thích là âm thích.

Sở chiết: Ngược lại âm tri liệt văn trên trong chú giải đã giải thích rồi.

 

KINH CHỦNG CHỦNG TẠP CHÚ

(Không có chữ có thể giải thích âm.)

KINH BỒ TÁT TRANG NGHIÊM ĐÀ LA NI

Tam Tạng Bất Không dịch – Tuệ Lâm soạn.

Kế tự: Ngược lại âm trên kê nghê. Vương Dật chú giải sách Chu Dịch rằng: kế đó gọi là không dứt tuyệt. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: kế là dư thừa. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: thừa kế. Sách Thuyết Văn cho rằng: nối tiếp theo; chữ viết từ bộ mịch thanh kế, âm kế đồng với âm trên. Kinh viết từ bộ kế viết thành chữ kế, thông dụng thường hay dùng, không dùng đến bộ thảo là sách viết sai. Sách Thuyết Văn cho rằng: kế là kịp lúc Tự Thư cho rằng: kế là chữ cổ, âm kế là tuyệt, đoạn tuyệt, từ chữ tuyệt đều là chữ hội ý. Ngược lại âm dưới từ tự. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: tự là kế thừa. Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: tự nối tiếp theo, tiếp tục. Mao Thi Truyện lại nói rằng: tự là thói quen. Sách Thuyết Văn cho rằng: chư hầu các nước tuần tự theo, nối tiếp theo chữ viết từ bộ khẩu đến bộ sách, thanh tư, văn cổ viết từ bộ tử, viết thành chữ tư, âm sách là âm sách.

Phân phúc: Ngược lại âm trên là phương văn. Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: phân là hương thơm ngào ngạt. Sách Phương Ngôn cho rằng: hòa theo. Sách Thuyết Văn cho rằng: cỏ mới mọc có mùi thơm cùng khắp; chữ viết từ bộ thảo, chữ hình thanh, hoặc từ bộ triện viết thành chữ phân, ngược lại âm dưới là bằng mục. Theo Hàn Thi truyện ghi rằng: phúc là đem mùi thơm dâng lên cúng tế. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ hương, thanh phức âm phúc đồng với âm trên.

Chiêm bặc: Ngược lại âm trên chương diêm, ngược lại âm dưới là bằng mạc. Tên của loại hoa ở Tây Vực, nước này không có loại hoa này.

Trù lượng: Ngược lại âm trên trụ lưu. Trịnh Huyền chú giải sách Nghi lễ rằng: trù là tính toán. Sách Hoài Nam Tử cho rằng: trù là vạch ra kế hoạch, trù liệu, sách lược. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ trúc thanh trù. Ngược lại âm dưới là chữ lượng, chữ viết từ chữ đồng.

Tranh trung: Ngược lại âm trên trạch canh. Sách Tự cảnh và sách Khảo Thanh cho rằng: tranh là cây trụ cột của bảo tháp, chính giữa cây cột có hình bánh xe, cũng là chữ hình thanh, hoặc là viết chữ tranh này.

 

KINH BÁCH THIÊN ẤN ĐÀ LA NI

(Không có chữ có thể giải thích âm.)

 

 

KINH VÔ LƯỢNG THỌ NHƯ LAI TU QUÁN HẠNH CÚNG DƯỜNG NGHI QUỸ

Tuệ Lâm soạn.

Tỳ khước: Ngược lại âm trên bì mỹ. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: tỳ là ngắn, thấp bé. Cố Dã Vương cho rằng: tỳ là thấp hèn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nghiễm thanh tỳ, âm nghiễm là âm nghiễm, ngược lại âm dưới là khương ngược tức là chân giường. Sách Thuyết Văn cho rằng chữ viết từ bộ nhục thanh khước. Tục dùng viết từ bộ khứ viết thành chữ khước này là sai âm khước, ngược lại âm khương ngược. Triện văn vốn viết từ bộ tiết đến bộ cốc âm cốc ngược lại âm cường lược. Từ bộ trọng bộ bát đến bộ khẩu nay Địch Thư cho rằng: từ bộ khứ là chữ đúng, chữ quá xưa nên không dùng. Nay là giải thích theo văn này, cho nên nói văn này vốn là ngọn nên cứ tùy theo mà dùng.

Loa bôi: Ngược lại âm trên là lỗ hòa, giống như ốc sên, mà lại lớn hơn kinh văn viết chữ loa văn thường hay dùng.

Kiểu thạch chỉ: Ngược lại âm trên nhiêu liễu. Sách Khảo Thanh cho rằng: sợi dây buộc vào mũi tên bắn đi, hoặc viết từ bộ cân viết thành chữ kiểu này cùng đồng nghĩa.

 

 

KINH A SÚC NHƯ LAI NIỆM TỤNG

Tuệ Lâm soạn.

Độc cổ xử: Âm kế là cổ, độc cổ đó là cây không có nhánh lá, giống như chày kim cang. Kinh văn viết từ bộ kim viết thành chữ cổ là thuộc cây búa lớn bằng sắt thép. Đây chẳng phải nghĩa kinh dùng.

Tài kiết: Ngược lại âm trên tại lai. Sách Tập Huấn cho rằng: tài đó là tạm thời, chữ viết từ bộ mịch đến bộ miễn, âm miễn ngược lại âm sửu lược. Từ bộ thố, âm thố, ngược lại âm thổ cố.

 

KINH BẢO KHIẾP ĐÀ LA NI

Tuệ Lâm soạn.

Hàu thiện: Ngược lại âm trên là hiệu giao. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: là thịt cá phơi khô. Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: thịt làm tương, loại chẳng phải ngũ cốc mà ăn được gọi là hàu. Sách Thuyết Văn cho rằng: hàu là thịt ăn được, chữ viết từ bộ nhục thanh hào. Kinh văn viết chữ hàu thiện này là chẳng phải.

Thổ đôi: Ngược lại âm dưới là đối lôi. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: đồi đất cao. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ chánh thể viết từ bộ phụ. Lại gọi là phụ là đống đất nhỏ, chữ tượng hình. Nay văn thường hay dùng viết từ bộ truy viết thành chữ đôi này là chẳng. Văn cổ viết chữ nhạn thời chỗ không dùng được.

Huyền nhiên: Ngược lại âm trên huyền quyến. Sách Vận Thuyên cho rằng: khóc. Lại cho rằng lộ ra ánh sáng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủy thanh huyền dưới là chữ nhiên từ bộ nhục đến bộ khuyễn đến bộ tiểu… âm tiêu… ngược lại âm tất diêu là từ ngữ.

Cù dục: Ngược lại âm trên cụ câu âm dưới là dục. Sách Hoài Nam Tử cho rằng: tên của loài chim cù dục, tức là chim yểng, có thể dạy nói tiếng (T554)người, thuộc hàng chim sáo, mùa lạnh bay rất cao, chữ tượng hình.

 

KINH LỤC TỰ THẦN CHÚ

( không có chữ có thể giải thích âm.)

 

 

KINH VĂN THÙ SƯ LỢI BỒ TÁT LỤC TỰ

Tuệ Lâm soạn.

Hợp uyển: Ngược lại âm dưới là uyển hoán. Kinh văn viết từ bộ nguyệt viết thành chữ uyển, văn thông dụng thường hay dùng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ chánh thể viết từ bộ thủ đến bộ uyển, âm uyển là âm uyển từ bộ mục, đến bộ trảo âm là âm trảo.

Bạch điệp: Ngược lại âm điềm điệp. Ở nước Tây Vực lấy bông hoa cỏ dệt làm vải thưa. Kinh văn viết chữ tiết nghĩa lại khác chẳng phải đây dùng.

Lô lữ: Âm trên là lô, ngược lại âm dưới là lực chủ. Quách Phác chú giải sách Phương Ngôn rằng: lô tức sợi chỉ gai, thô. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: chưa luyện thành sợi mịn màng gọi là lô. Từ Quảng gọi là thuộc vải gai. Sách Thuyết Văn cho rằng: sợi chỉ, đều là chữ hình thanh.

Đào canh mễ: Ngược lại âm trên đường lao. Sách Tập Huấn cho rằng: đào thải, loại bỏ. Ngược lại âm kế là cách hành. Theo Thanh loại cho rằng: canh là một thứ lúa chín muộn mà không dẻo. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ hòa thanh canh. Kinh văn viết từ bộ cánh viết thành chữ canh này, văn thường hay dùng, cũng là thông dụng đồng nghĩa.

 

 

KINH KHỔNG TƯỚC VƯƠNG THẦN CHÚ

Huyền Ứng soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Lam tỳ: Ngược lại âm lực hàm.

Ế ly: Ngược lại âm ô hề.

Bí đảm: Ngược lại âm bổ miệt.

Khả lê: Ngược lại âm cố ngã.

Đảm bà: Ngược lại âm đồ cảm.

Đa chiên: Ngược lại âm tri liên.

Tù mâu: Ngược lại âm tài cừu, ngược lại cũng âm mạc hậu.

Trí lợi: Ngược lại âm tri lợi.

Giả tỳ: Ngược lại âm đồ nam.

Sưu tỳ: Ngược lại âm tô tẩu.

Mật đế: Ngược lại âm đô lệ.

Án chiết: Ngược lại âm ô luyện.

Ôn ma: Ngược lại âm ư vân.

Mẫu sam: Ngược lại âm sở hàm.

Diễm bì: Ngược lại âm dĩ nhiễm.

Tỳ sô: Ngược lại âm trắc câu.

Tông bà: Ngược lại âm tô cảm.

Dương khả: Ngược lại âm dĩ dương.

Tất đầu: Ngược lại âm bộ kiết.

Cảm: Ngược lại âm hồ cảm.

Hê tộc: Ngược lại âm tổ mộc.

Thương: Ngược lại âm sỉ hành là người ở trong châu lục.

Loại thị: Âm loại.

Vẫn xà: Ngược lại âm vô phân.

Ca-la: Ngược lại âm bổ mộc.

Thích sí: Ngược lại âm cư ngụ, ngược lại âm hứa lực hai âm.

 

 

KINH KHỔNG TƯỚC VƯƠNG THẦN CHÚ

QUYỂN HẠ

Diện liệu: Lại viết chữ liệu này cũng đồng, ngược lại âm lực điêu.

Tự Thư cho rằng: liệu là chất mở trong đóng lại gọi là tràng gian chỉ tức là mở trong tá tràng. Nay Trung Quốc nói là mỡ. Giang nam nói là liệu. Phì bể: Ngược lại âm phù phi. Lâm Tự cho rằng: xương cổ chân. Sách Thuyết Văn cho rằng: xương đùi. Ngược lại âm dưới bổ mễ gọi là xương cổ chân, xương đùi.

Hấp nhơn: Lại viết chữ hấp hai chữ tượng hình cũng đồng. Ngược lại âm nghị cấp. Quảng Nhã cho rằng: hấp là uống vào, dẫn vào, hít hơi thở vào.

Điên gián: Lại viết chữ điên này cũng đồng, ngược lại âm đô hiền. Quảng Nhã cho rằng: bệnh trúng phong điên cuồng. Ngược lại âm dưới là hạch gian. Theo Thanh Loại cho rằng: đứa trẻ bệnh ngu ngơ điên cuồng.

Hàm xa: Ngược lại âm công đáp. Sách Phương Ngôn cho rằng:

hàm chỉ bộ phận ngoài miệng, cũng gọi là đòn áp hai bên xe, cũng gọi là xương má.

Phục khá: Lại viết hai chữ khả hà hai chữ tượng hình cũng đồng.

Ngược lại âm khẩu á. Bì Thương cho rằng: xương hông. Giang nam gọi là xương đùi trên tiếp giáp với hông đó gọi là khả.

Na mụ: Ngược lại âm mạc điểu.

Tiềm đa: Ngược lại âm sở ban.

Ba bán: Ngược lại âm bình hoạn.

Tuyến long: Ngược lại âm cự ngưỡng.

Bạch lộ: Ngược lại âm lực cố.

Thiên vu: Ngược lại âm vong nhĩ.

Ế la: Ngược lại âm ô hề.

Bột địa: Ngược lại âm bổ một.

Uân ma: Ngược lại âm ư phân.

Thư lai: Ngược lại âm thả dư. Sách Thuyết Văn cho rằng: mụt nhọt lâu ngày thành ung, ngược lại âm dưới lực cái, cũng viết chữ lệ là bệnh nhọt độc, tức là bệnh ôn dịch.

Ánh lưu: Ngược lại âm ư canh. Tự Lâm cho rằng: cổ có khối u, bệnh ung thư. Ngược lại âm dưới lực châu. Sách Thuyết Văn cho rằng: khối u sưng lên gọi là khối u sưng lên tích tụ lại không tan vỡ ra được gọi là lưu. Theo Thanh Loại cho rằng: bệnh bướu.

La thị: Ngược lại âm thị lực.

Cầu sưu: Ngược lại âm cự cưu cầu câu, hai âm ngược lại âm dưới là sở câu.

Sanh đằng: Ngược lại âm đồ đăng.

Hạt sa: Ngược lại âm ất lệ nhất hại hai âm.

Bác tủng: Ngược lại âm tư dũng.

 

KINH KHỔNG TƯỚC VƯƠNG CHÚ

Huyền Ứng soạn.

Quật thổ: Ngược lại âm cự vật. Sách Thuyết Văn cho rằng: quật là đào. Quảng Nhã cho rằng: quật là đào xuyên qua. Kinh văn viết chữ quái là sai.

 

KINH NHƯƠNG NGHÊ LÊ ĐỒNG TỬ

Tuệ Lâm soạn.

Nhương nghê lê: Ngược lại âm trên là nhương, ngược lại âm kê ngu củ. Ngược lại âm dưới lực tri nhương nghê lê là tiếng Phạn, tên của vị Bồ tát Hóa Thân, có thể lấy đại bi trừ bỏ tất cả độc hại cho nên diễn nói kinh này.

Nạp thử: Ngược lại âm thê lễ.

Nạp sa: Ngược lại âm thương cố.

Hợp phiên: Ngược lại âm yểm hợp.

Lại khiết: Ngược lại âm nghiêng kiết. Sách Thuyết Văn cho rằng: khiết là cắn, chữ viết từ bộ xỉ thanh khiết âm khiết, ngược lại âm khan bát. Kinh văn viết từ bộ khẩu viết thành chữ thông dụng văn thường hay dùng.

Lan hương sao: Ngược lại âm sở giao. Tự Thư cho rằng: ngọn cỏ. Sơ Ngọc Thiên Cố Thị cho rằng: ngọn cây. Nay trong kinh văn nói lan hương sao đó là lấy đầu ngọn của cây bông hoa làm thí dụ. Xưa dịch là nhánh cây a lê. Câu này tiếng Phạn cho rằng là sai, nói lược, không rõ ràng. Nước kia vốn không có cây a lê.

Hề: Ngược lại âm hình kế.

Sát: Ngược lại âm sang sát chữ viết từ bộ thủ thanh sát.

Sái: Ngược lại âm sương giới.

Lai: Ngược lại âm trịch giai.

Năng giải: Ngược lại âm giai mại cổ âm cổ.

Trước: Ngược lại âm trường lược.

 

PHÁP NHƯƠNG NGHÊ LÊ NIỆM TỤNG

Ngật: Ngược lại âm ngân khất.

Cúc: Ngược lại âm cung lục.

Tam kích: Ngược lại âm kinh nghịch. Loại binh khí có cành như cây giáo, chữ viết từ bộ kích đến bộ qua. Thời nay dùng thông dụng viết chữ lác này là sai, lược bớt.

Nhĩ đang: Ngược lại âm đắc tức, hạt châu anh lạc đồ trang sức nơi tai, chữ viết từ bộ ngọc thanh đang.

Hoàn xuyến: Âm trên chữ hoàn ngược lại âm dưới xuyên luyến.

Bỉ thích: Ngược lại âm ha các. Ngược lại âm thư diệc. Sách Thuyết Văn nói loài côn trùng gieo độc hại.

Vĩ thước: Ngược lại âm sương giác, đúng là tiếng Phạn, nhưng không lấy âm này, vốn là lấy âm cận. Theo thanh Phạn cho nên viết âm này.

Phốc: Ngược lại âm phổ bốc, lấy thuần âm Phạn, cho nên không giải thích chữ.

 

KINH ĐẠI KIM SẮC KHỔNG TƯỚC VƯƠNG CHÚ TRẠNG TÁM

Khái thống: Ngược lại âm khái ai, gò má. Kinh văn viết từ bộ khẩu viết thành chữ khái là chẳng phải.

Bể thống: Ngược lại âm bình mễ. Sách Thuyết Văn cho rằng:

ngoài xương đùi hoặc là viết chữ bể, cũng viết chữ bễ này thông dụng thường hay dùng.

Trứu mi: Ngược lại âm trang sưu cao mày.

Toàn kha ni: Ngược lại âm trên tán, câu chơn ngôn. Kinh văn viết chữ khoan là chẳng thành chữ.

 

KINH KIM SẮC KHỔNG TƯỚC VƯƠNG

Đâu tha: Ngược lại âm trên đăng lâu, câu châm ngôn. Trong kinh văn viết từ bộ tự đến bộ nhi viết thành chữ đâu, hoặc là viết chữ đâu đều chẳng phải, không thành chữ. Kinh này vào trang thứ ba, có tên thần tiên, người viết sách đó là sai lầm, trong sách viết tiên là chữ Phật, ước khoảng có ba mươi sáu, ba mươi bảy chữ. Bổn kinh này viết chữ tiên theo lối chữ thảo, người viết sách không phân biệt rõ ràng, không biết lại đem làm chữ Phật. Từ đây lại sửa đổi là chữ Phật, rất là quái lạ với ý của kinh, sau này người viết Tạng kinh cần phải cải chánh lại là đại tiên là Đại Phật là chẳng phải. Lại trong chơn ngôn, chỗ viết các chữ đều sai lầm, kỳ thật nảy sinh quá nhiều, nên không thể nêu lên ý chính. Lại nữa xưa dịch kinh dùng chữ quái lạ, không thể âm giải thích được. Lại có bổn kinh Khổng Tước Vương Chú, ước khoảng chín trang đề là Diêu Tần La Thập dịch. Từ đầu có ba trang, phân nửa là kinh giả dối, người ngu không biết thêm vào văn này, tức là trong văn gọi là kết lại bảy lý là kim cang, trong nhà lại nhận trăm hạng quỉ ma đeo cái gông vào mà lại gọi là tiên nhơn, đại quỉ, giả dối trì vương chú v.v… thật là lừa bịp. Từ đây Nam mô Phật, Nam mô Pháp đã theo sau ước khoảng năm, sáu trang là chơn kinh, người trí huệ nghiên tầm xem xét kỹ lưỡng tự quán sát, lấy cái chơn, trừ bỏ cái hư giả dối. Trước là văn giả hư vọng chẳng phải thật.