NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA
Sa môn Tuệ Lâm soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản
QUYỂN 2
(Âm kinh Đại Bát-nhã từ quyển 2 đến 301)
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 52
Năng biện (能 辦). Ngược lại âm bồ mạn 蒲 慢. Vận Anh Tập cho rằng: Sắp đặt đầy đủ. Thuyết Văn cho rằng chữ viết từ bộ lực (力) âm mới là bì miễn (疲 免).
Thống nhiếp (統 攝). Ngược lại âm trên là thông đống 通 棟. Khảo Thanh cho là thống lãnh. Ngược lại âm dưới là thương diệp 商 葉. Bao Hàm chú giải sách Luận Ngữ rằng: Nhiếp là gồm tất cả. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký cho: là thay thế. Thuyết Văn cho nắm giữ. Chữ viết từ bộ thủ 手 thanh nhiếp 聶, âm nhiếp ngược lại âm ni triếp 尼 輒.
Túng nhậm (縱 任). Ngược lại âm trên là tướng dụng 將 用. Ngược lại âm dưới là nhậm chẩm. Chữ viết từ bộ nhậm đến bộ nhân 人.
Quyên Trừ (蠲 除). Ngược lại âm quyết duyên 決 緣. Quách Phác chú giải Phương Ngôn rằng: Quyên là trừ bỏ. Chữ viết từ bộ ích 益 đến bộ độc.
Khuy Tổn (虧 損). Ngược lại âm khu vi 驅 為. Thuyết Văn cho là hao tổn khí. Chữ viết từ bộ hề, thanh khuy, hoặc viết từ bộ khuy 虧, âm khuy là âm hồ.
Vô biên biện (無 邊 辯). Ngược lại âm bì miễn 皮免. Quảng Nhã cho: là tranh cãi, trí tuệ. Tự Thư giải thích rằng: Biện là rất nhanh. Thuyết Văn cho rằng: Biện là trừ, bào chữa, biện hộ. Chữ viết từ bộ ngôn 言 thanh biện 辨.
Thanh lịnh 清 令 Ngược lại âm lịch đinh 歷 丁. Thuyết Văn chữ viết đều từ bộ thủy. Chữ hình thanh.
Di tẫn 遺 燼, ngược lại âm tịch dận 夕 胤. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện nói là Lửa cháy hết còn lại tro tàn. Thuyết Văn cho rằng: Cây đuốc dư. Chữ viết từ bộ hỏa, thanh tẫn, âm tẫn đồng với âm trên.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 53
Bàn-Tăng-Già-Tri (般 僧 伽 胝). Âm dưới là 知 tri, tiếng Phạm. là chiếc y lớn, hoặc gọi là Tăng Già Lê 僧 伽 梨, là Đức Phật khoát lên chiếc Ca-sa 袈 娑. Y hạ chín điều, y thượng đến hai mươi lăm điều. Trong giữa số có từng điều đều gọi là Thời đại y khoát là m pháp phục. Có thể giảng nói giáo pháp, đầy đủ tướng ruộng phước. Là trên hết trong ba Y.
Thường thực 嘗 食. Âm trên là thường常. Thuyết Văn gọi là thường 嘗. Chữ viết từ bộ cam 甘 thanh thượng 尚.
Xuyết ẩm (歠 飲). Ngược lại âm trên là san chuyết 珊 拙. Thuyết Văn cho là Xuyết (歠) là uống. Chữ (歠) xuyết nầy là viết lược. Thanh xuyết. Trong văn kinh viết là xuyết này hoặc là viết (啜) xuyết này đều là văn chữ thường dùng. Ngược lại âm dưới là ấp cẩm 邑 錦. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ dậu 酉 viết là xuyết, bộ dậu 酉 là văn cổ. Chữ tửu 酒 cũng từ bộ dậu 酉, nghĩa là uống. Nay viết tỉnh lược đi bộ dậu viết thành chữ 飲 ẩm, văn cổ từ bộ thủy đến bộ ẩm.
Ngộ Tẩm (悟 寑. Ngược lại âm trên là ngộ 悟. Thiên Thương Hiệt giải thích rằng: Tẩm là ngủ mà cũng nói ngộ, cũng là ngủ. Chữ giác 覺 là âm giáo. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ tẩm 寑 thanh tỉnh 省, ngô 吾. Ngược lại âm dưới là xâm thẩm 侵 審. Quảng Nhã cho rằng: Tẩm 寑 là u tối. Thuyết Văn nói tẩm là nằm. Văn chữ Triện viết từ bộ Đới. Nay lại cũng thuận thông dụng lược bớt đi từ bộ miên thanh thanh 侵, xâm侵. Âm tẩm 寑 là âm mộng 夢.
Xảo đồ 巧 屠. Ngược lại âm đường hồ 唐 胡. Khảo Thanh cho là tàn sát. Thuyết Văn cho rằng: Phanh ra, khoét ra. Chữ viết từ bộ thi 尸, giả 者 thanh tỉnh 省.
Phẫu Vi 剖 為. Ngược lại âm phổ khẩu 普 口. Thương Hiệt giải thích rằng: Phẫu 剖 là cắt ra, chẽ ra. Thuyết Văn cho rằng: 剖 Phẫu là phanh ra. Chữ viết từ bộ đao 刀 âm bộ, thanh bộ. Âm bộ ngược lại âm sĩ khẩu 士 口.
Triền Khõa 纏裹 Ngược lại âm trên là trực liên 直 連. Âm dưới là
cổ hỏa. Thiên Ngọc giải thích rằng: Khõa là gói, bao lại, bọc lại. Thuyết Văn cho rằng: Khõa cũng giống như chữ triền, nghĩa là quấn, bó quanh. Chữ trên dưới đều là bộ y thanh qua.
Phát mao 髮 毛. Ngược lại âm phương miệt 方 蠛. Cố Dã Vương cho rằng: Trên đầu có lông, tóc. Thuyết Văn rằng: Chữ viết từ bộ tiêu (髟) thanh phát. Âm tiêu 髟, ngược lại âm tất diêu 必 姚. Âm phát ngược lại âm bồ mạt 蒲 末.
Trảo xỉ 爪 齒. Ngược lại âm trên là trắc giảo 側 狡. Thuyết Văn cho là Trảo (爪) là móng tay và móng chân, là Chữ tượng hình. Ngược lại âm dưới là xương chỉ 昌 止. Thuyết Văn nói rằng: Xường lợi trong miệng, giống như răng trong miệng, là Chữ tượng hình. Thanh chỉ 止. Âm ngân 齗 là âm ngân 銀.
Cân mạch 筋 脈. Ngược lại âm trên là cẩn hân 謹 欣. Theo sách
Chu Lễ cho rằng: Người thầy thuốc lấy can tân 辛 nuôi dưỡng gân. Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ của 肉 bộ lực 力, từ bộ nhục 肉, từ bộ trúc 竹. Trúc đó 竹 là phần nhiều của vật, từ bộ lực力, lực giống như sức mạnh của cân 筋, gân. Trong kinh viết từ bộ thảo 草 viết cân 筋 là gân là sai. Ngược lại âm dưới là dục bá 育 伯. Văn thường hay dùng và sách Chu Lễ cho rằng: Lấy chất mặn nuôi dưỡng mạch. Thuyết Văn cho rằng: Phần huyết lý đi trong cơ thể gọi là Mạch. Chữ viết từ bộ huyết 血 đến bộ 脈 mai, viết là mạch, 脈 hoặc viết là 脈 đều là chữ chánh thể.
Cốt tủy 骨, Ngược lại âm tuy thúc 綏 涑. Chữ thống nhất lại gọi là Chất mỡ ở trong xương. Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ 骨 đến bộ tùy thanh tỉnh 省. Âm trên từ bộ cốt 骨 đến bộ nhục 肉.
Tâm can 心 肝. Bạch Hổ Thông cho rằng: Tâm (心) đó là thể, ở phương Nam gọi là tinh của hỏa, giống như màu của lửa đỏ, nhạy bén mà có múi, nhánh, nhưng chữ có phơi bày ra được. Như hoa sen chưa nở, Hình Vương Thúc và Mạch Kinh cho rằng: Tâm (心) cùng với Tiểu trường, Đại trường hợp lại là m phủ. Tim nầy chứa thần, tim cũng từ cổ họng phát ra. Cho nên khi tim (tâm) bị bệnh thì mất đi âm thanh, không thể nói ra lời được. Thuyết Văn cho rằng: Chữ tượng hình. Ngược lại âm dưới là cổ an 古 安. Bạch Hổ Thông nói rằng: Can (肝) là lòng nhân. Ở phương Đông cho rằng: tinh của mộc 木. Lòng nhân khéo sanh ra giống như mộc 木, mà có lá màu xanh. Vương Thúc Hòa cho rằng: Can và Đảm (mật) hợp lại thành phủ, can, thần, hồn. Can ở trong mắt, cho nên can nóng thì mắt đỏ, mờ không thấy vật. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ nhục 肉 thanh can 干. Âm nhuệ 銳, ngược lại âm duật tuệ 聿 惠. Âm biện 瓣 ngược lại âm bạch mạn 白 慢.
Phế Thận 肺 腎. Âm trên là phương phế 芳 廢. Bạch Hổ Thông cho rằng: Nghĩa của 肺 phế là , tinh của kin thuộc phương Tây, giống như màu vàng. Bạch Vương Thúc và Mạch Kinh cho rằng: Phế và bàng quang hợp lại thành phủ tạng. Phế nầy thuộc thần phách, thông với mũi, cho nên phế bị bệnh thì mũi không ngửi được mùi thơm, hôi. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ nhục 肉 thanh di 夷. Âm di 夷 ngược lại âm phì vị 肥 味. Ngược lại âm dưới là thần nhẫn 臣 忍. Bạch Hổ Thông cho rằng: Thận là trí tuệ. Tinh của thủy, thuộc phương Bắc, màu đen, phế thuộc âm. Ngẫu Mạch Kinh cho rằng: Thận và tam tiêu hợp lại thành phủ tạng, thuộ “chí thần”, thông ở tai cho nên thận hư thì tai không nghe được (tai điếc). Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ nhục 肉 thanh thần, Âm thần ngược lại âm khải huyền 啟 絃. Âm ngẫu 偶 ngược lại âm ngũ cẩu 五 苟.
Tì Đảm 睥 膽 Ngược lại âm trên là . Bạch Hổ Thông cho rằng: Tì (睥) là tin niềm tin. Tinh của thổ 土 thuộc Trung ương, giống như màu của thổ (đất). Huỳnh Mạch Kinh cho rằng: Tì (睥) và vị (胃) hợp lại thành phủ tạng, thuộc về“Thần ý”. Thông nơi lưỡi, cho nên tì bị nhiệt nóng thì lưỡi sẽ bị bệnh , môi cũng không thể nhận các vật được. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ nhục 肉 thanh tì. Ngược lại âm dưới là đáp cảm 答 敢. Bạch Hổ Thông cho rằng: Đảm là phủ của can, là chủ nhân, dùng nhân đó là m sức mạnh. Vương Thúc và Mạch Kinh cho rằng: Đảm bị bệnh thì tinh thần không thể giữ được. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ nhục 肉 thanh đảm. Âm đảm ngược lại âm chỉ kiêm 止 兼.
Phao vị 脬 胃_ Âm trên là phổ bao 普 包. Khảo Thanh cho rằng: Vùng bọng đái khí niệu tiểu tiện thạch quang, thọ nhận chín thăng ba hợp bàng quang chuyển, tức là tiểu tiện không thông. Thuyết Văn nói dụng cụ chứa nước trong bàng quang. Chữ viết từ bộ 肉 nhục thanh nhũ,省 tỉnh. Trong văn kinh viết 咆 bao này là chẳng đúng. Ngược lại âm dưới là vi úy 韋 喂. Bạch Hổ Thông cho rằng: Vị (胃) là bao tử, chỗ ủy thác chứa các loại ngũ cốc. Vận Anh Tập cho rằng: Vị là cái bụng chứa. Thuyết Văn cho rằng: Vị là phủ chứa ngũ cốc. Chữ viết từ bộ nhục 肉 là chữ tượng hình.
Thỉ Niệu 屎 尿. Âm trên là thỉ 始. Chữ chỉ ý nghĩa là phân cứt. Trong kinh văn viết từ bộ mễ 米 cùng là văn thông dụng. Thuyết Văn chữ viết từ bộ vĩ 尾, thanh thỉ 矢. Ngược lại âm dưới là nê điếu 泥 弔. Khảo Thanh cho rằng: Nước trong bụng. Thuyết Văn nói viết từ bộ vĩ 尾 đến bộ thủy. Trong văn kinh viết từ bộ 尸 thi là sai, viết lược bớt. Đều là chữ hình thanh.
23
Thế Thóa 涕唾 Ngược lại âm trên là 拷 清 Khảo Thanh cho là nước mắt, mắt khóc chảy nước ra. Mao Thi Truyện cũng cho rằng: Từ trong mắt xuất nước chảy ra. Ngược lại âm dưới là thổ khóa 土 諸. Thuyết Văn cho là Nước dãi trong miệng. Chữ viết từ bộ 口 đến bộ thóa thanh tỉnh 省, hoặc viết từ thóa nầy cũng đồng nghĩa.
Tiên lệ (涎 淚). Ngược lại âm trên là dĩ tiên 以 仙. Thuyết Văn cho là nước dãi trong miệng. Ngươc lại âm dưới luật đọa 律 隙. Quảng Nhã cho rằng: Khóc ra nước mắt. Thuyết Văn cho rằng: Cũng là khóc chảy nước mắt. Chữ viết từ bộ thủy thanh lệ 戾, âm lệ 戾 ngược với âm lịch đệ 歷 弟.
Cấu Hãn (垢 汗). Ngược lại âm trên là cổ hậu 古 后. Ngược lại âm dưới hàn đán 寒 旦.
Đàm nùng (痰 膿). Ngược lại âm trên cảm cam 敢 甘. Khảo Thanh cho rằng: Bệnh trong phổi có nước. Trong Thuyết Văn nói là chẳng đúng: Đàm trong phổi. Ngược lại âm dưới là nô công 奴 公. Gọi là máu mũ đỏ chảy ra.
Phương San (肪 姍). Ngược lại âm trên là phương 方. Âm dưới là tảng an 搡 安. Vận Anh Tập cho rằng: Ngưng động thành mỡ. Văn thông dụng cho rằng: mỡ ngang eo lưng bụng gọi là phương 肪. Mỡ trong bao tử gọi là san. Đều là chữ tượng hình.
Não mạc (腦 膜). Ngược lại âm trên là nãi đáo 乃 到. Thuyết Văn cho rằng: Não (腦) là tủy trong đầu. Chữ viết từ bộ nhục 肉, thanh não. Cũng có chỗ viết não 腦, hoặc là viết 腦 nầy đều chẳng đúng. Âm não 瑙 đồng với âm trên. Ngược lại âm dưới là mạc 莫, tóm lại cho rằng: Da ở bên trong huyệt não, ngoài gọi là mạc 膜 (tức là màng não). Thuyết Văn nói rằng: Xương ở giữa thịt ngoài là màng. Âm hài 骸 ngược lại âm cổ ai 古 哀.
Si ninh (眵 寧). Ngược lại âm trên là si chi 眵 支. Vận Anh Tập cho rằng: Ghèn trong khéo mắt. Trong văn kinh viết si nầy là chẳng đúng. Kiểm lại các chữ trong sách đều không có chữ si nầy. Thuyết Văn cho là Mắt bị thương tích, bị khoét mắt. Chữ viết từ bộ mục thanh tỉnh di 省 移. Âm tí 眥 ngược lại âm tỳ tứ 疵 賜. Ngược lại âm dưới ninh đình (寧 亭) là chữ tượng thanh. Theo Văn Tự Tập Lược cho rằng: Lỗ tai bị bệnh, trong lỗ tai dơ. Chữ chánh xưa nay cho rằng: Từ bộ 耳, thanh ninh 寧.
Xú vật (殠 物). Ngược lại âm xướng huynh (唱 兄). Khảo Thanh cho rằng: Mùi rất hôi thối. Thuyết Văn nói rằng: Loại cầm thú chạy mà biết dấu chân của nó. Nói rằng con chó tự biết mùi của nó. Xưa viết ty 畀 là mũi ngữu. Chữ viết từ bộ tự 自 đến bộ khuyển 犬, hoặc ngược lại viết xú 殠. Trong văn kinh viết từ chữ tử 死 viết chữ nầy đều chẳng đúng, vì không có chữ này.
Bảo ngoạn 寶 玩. Ngược lại âm ngũ quán 五 灌. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Ngoạn (玩) là vật là m trò bởn cợt vui đùa. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ vương 王 đến bộ nguyên 元 thanh tỉnh 省.
Đam trước (耽 著). Ngược lại âm trên là (答 南) đáp nam. Vận Anh Tập cho rằng: Đam (耽) là tốt đẹp. Khảo Thanh cho rằng: Trêu đùa, quen nhờn. Chữ viết từ bộ thân 身 đến chữ đam 耽, thanh tỉnh 省. Âm đam 耽 đồng với âm trên.
Đảm Phạ 擔 怕. Ngược lại âm trên là đạm lam 啖 藍. Âm dưới là phổ bá 普 百. Hoài Nam Tử cho rằng: Đảm 擔 là đầy đủ. phạ 怕 là yên tỉnh. Trong văn kinh viết từ bộ thủy viết thành chữ đạm phạ 淡 怕 đều chẳng phải, giải thích nghĩa khác đi. chữ chánh xưa nay cho rằng: Viết 擔 怕 đạm phạ hai chữ đều từ bộ tâm 心, là chữ hình thanh. Bì Xuyên; ngược lại là hương duyên, Khảo Thanh nói là huyệt Thuyết Văn giải thích xuyên qua ở trong lỗ.
Điêu Thứu (鵰 鷲). Ngược lại âm trên là đinh diêu丁 遙. Mục Thiên Tử Truyện cho rằng: Ở trên núi Xuân có loài bạch điểu, loại chim này lông màu xanh gọi là chim điêu tức là con diều hâu, nó có thể ăn thịt dê chó, giống như con nai. Quách Phác cho rằng: Nay diều hâu cũng có thể ăn thịt nai. Thuyết Văn cho là Chim điêu tức chim Đại bàng. Chữ viết từ bộ điểu 鳥 thanh điêu 彫. Ngược lại âm dưới là 就 tựu. Theo kinh Sơn Hải cho rằng: Ở trên núi cao có rất nhiều chim Thứu. Chữ trong sách viết từ bộ điểu 鳥 thanh 就 tựu âm bàng. Ngược lại âm đồ quan 徒官.
Ô Thước (烏 鵲). Ngược lại âm trên là ô cô 嗚 姑. Thuyết Văn cho rằng: Con chim Hiếu. Ngược lại âm dưới là thất tước七雀. Biết chổ ở của Thái Tuế, Bác Vật Chí gọi là ổ của chim sẻ. Khi mở của ra thường thấy trên lưng hai chữ Thái Tuế. Đây chẳng phải tài trí nhậm vận mà là tự nhiên. Thuyết Văn cho rằng: Hai chữ tượng hình.
Xi Kiêu (鴟 梟. Ngược lại âm trên là xỉ chi 齒 之. Trụ văn viết chữ xi 鴟. Thuyết Văn nói hoặc viết từ bộ chuy 隹 đến bộ si 鴟. 鴟 si thùy, đều là chim diều hâu. Sách Lễ Ký cho rằng: Trước có bụi trần vì con chim diều hâu mang đến thì có gió nổi lên. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ thị 氏viết thành xi âm khai nguyên 開 元. Nghĩa theo thiên 千 viết là thiên, đều là âm duyên 緣. Ngược lại âm dưới là hiêu diêu 嘵 姚. Trịnh Tiển chú giải trong Mao Thi Truyện rằng: Con chim có tiếng kêu ác. Thuyết Văn cho là Kiêu 梟 là con chim bất hiếu. Theo chữ viết từ bộ điểu 鳥, ở trên đầu lại viết bộ mộc 木, là Chữ tượng hình. Văn thường dùng gọi là con chim ăn thịt mẹ, nên gọi là con chim bất hiếu.
Hổ Báo (虎 豹). Ngược lại âm trên là hô cổ 呼古. Nhĩ Nhã cho rằng: Con Hổ có đốm trắng và đóm đen. Tiếng địa phương ở đời Trần, Tống gọi là con Lý giao; Giang Nam gọi là Lý Nhĩ. Thuyết Văn gọi là Hổ, là đầu đàn của loài cầm thú trên núi, chân giống như chân người. Cho nên người ta cho rằng chữ tượng hình mà cũng là chữ hình thanh. Âm cam là âm hàm 含. Âm điều ngược lại âm hổ 虍. Ngược lại âm dưới là bao giáo 包 教. Thuyết Văn cho rằng: Giống như con Hổ mà tròn có hoa văn đốm đen mà nhỏ hơn con Hổ. Chữ viết từ bộ trĩ 豸 đến bộ bao 包 thanh tỉnh 省. Trĩ (豸) là âm truy.
Hồ Lang (狐 狼). Ngược lại âm trên là (何 姑) hà cô. Thuyết Văn nói rằng: Con yêu thú. Có chỗ thừa nhận là con quỷ mà có ba đức. Trong màu của nó trước nhỏ và sau lớn, khi chết cái đầu rất lớn. Chữ viết từ bộ khuyển 犬 đến cô 孤 thanh tỉnh 省. Chữ cô 孤 từ bộ qua 瓜. Ngược lại âm dưới là lãng đương 朗 當. Thuyết Văn nói là tên của con thú, giống như con chó, thường gọi là chó sói, rất lanh lợi nhạy bén, đầu màu trắng, trán cao. Trước sau đều to lớn. Chữ viết từ bộ khuyển 犬 thanh lương良, là loài chó ở trong rừng.
Hoặc trác (或 啄) âm trác 卓. Thuyết Văn cho rằng: Con chim mổ thức ăn. Chữ viết từ bộ khẩu 口thanh thỉ 豕. Âm 豕 thỉ ngược lại âm sửu lục 丑 錄. Chữ thỉ 豕 tức là chữ thỉ, cộng thêm một nét.
Hoặc quặc (或 攫). Ngược lại âm quy lâu 歸 簍. Lại âm quy bích 歸 碧, cũng thông. Hoài Nam Tử cho rằng: Bắt lấy con chim thì gọi là bác 搏. Bắt con mãnh thú thì gọi là quặc 攫 (vồ lấy, túm lấy). Thương Hiệt cho rằng: Quắc (攫) là bắt lấy. Thuyết Văn nói rằng: Níu lấy, bấu vào. Chữ viết từ bộ thủ 手thanh quặc. Trong văn kinh viết quặc âm đồng với âm trên. Chữ trong sách đều không có chữ nầy, chữ này xuất xứ từ sách nào. Âm quặc 攫 ngược lại âm vương hoạch 王 鑊. Âm bác 搏 là âm bác 博, âm tấn ngược lại âm sở cân 所 巾. Âm ngược lại âm lung hoạch.
Đảm Xế (擔 掣. Ngược lại âm trên là đản da 但 耶. Quảng Nhã cho rằng: Đảm là nắm lấy. Giải thích tên gọi: Đảm là nắm tay lại, là năm ngón tay đủ đưa ra nắm lại giữ lấy, hoặc viết là đảm 擔 này. Thuyết Văn cũng viết chữ đảm này. Từ bộ thủ 手 thanh đảm. Âm đảm ngược lại âm tạc hà 咋 何. Ngược lại âm dưới là xương chế 昌制. Vận Anh Tập cho rằng: 掣 xế là níu, kéo lại, níu tay lại. Giải thích tên gọi là Xế tức là chế ra, lập ra, định ra, ngăn cấm. Pháp lịnh đã được chế ra. Chữ viết từ bộ thủ 手 thanh 制 chế.
Hội lan (潰 爛). Ngược lại âm hà ngoại 何 外. Thương Hiệt giải thích rằng: Hội (潰 ) là vỡ hết phần đê. Vận Anh Tập nói là Tán ra. Thuyết Văn nói là Nước lọt vào chảy vào. Chữ viết từ bộ thủy thanh quý 貴.
Trùng Thư (蟲 咀). Ngược lại âm 逐 融 trục dung. Nhĩ Nhã cho rằng: Có chân gọi là trùng 蟲, không chân gọi là thỉ 豕. Trong văn kinh viết trùng 虫 nầy là sai, viết lược. Ngược lại âm dưới là thất dư 七 余. Nghĩa là con ruồi đậu vào thịt trong có vi trùng (giống như con vòi). Chữ viết từ bộ nhục 肉 đến bộ thư, thanh tỉnh 省. Trong văn kinh viết thư 蛆 là văn thường dùng.
Hủ Nhục (腐 肉). Ngược lại âm trên là phù phủ (扶 甫). Quảng Nhã cho rằng: Hủ là hôi thối. Vận Anh Tập cho rằng: Hủ là mục nát. Thuyết Văn nói rằng: Thối nát, nhừ, vụng. Chữ viết từ bộ nhục 肉 thanh phủ 府.
Cốt Tỏa (骨 ) Ngược lại âm 蘇 果 tô quả. Quảng Nhã cho rằng: Tỏa là liên kết lại. Chữ trong sách giải thích rằng: Liên hoàn, là vòng tròn. Thuyết Văn nói rằng Cốt Tỏa (骨 ) là cốt thân của Bồ Tát. Kinh Phật Bổn Hành Tập cho rằng: Lóng xương của phàm phu được nối kết lại với nhau là sức mạnh chóng đở. Lóng xương của Bồ-tát đều câu móc lại với nhau, tiếp nối với nhau giống như dây cương con ngựa, tương tợ như cây trục mà thành tựu, rộng lớn, bền chắc. Thuyết Văn cho rằng: Chữ tỏa từ bộ ngọc 玉thanh tỏa. Âm tỏa đồng với âm trên. Từ bộ 小 tiểu đến bộ 貝 bối. Trong kinh viết tỏa này là chẳng đúng.
Hạo Bạch (皓 白). Ngược lại âm hào cáo 毫 告. Vận Anh Tập cho rằng: Hạo là nguyên tố trắng, lụa trắng. Nhĩ Nhã cho là Màu trắng. Thuyết Văn cho là Chữ hạo từ bộ bạch 白 đến bộ hạo 浩 thanh tỉnh 省.
Trong kinh cho là chữ thường dùng.
Kha Bối (珂 貝). Ngược lại âm khả hà 可 何, là loại khoáng thạch, loại ngọc hạng kém. Tỳ Thương cho rằng: Kha (珂) là loại Mã não, hoặc gọi là Khuyết bạch, trắng như tuyết. Cho nên dùng dây da đeo vào cổ con ngựa. Chữ bối 貝 nghĩa là con ốc sên. Một tên gọi khác nữa là châu của răng. Nay lấy màu trắng là m ví dụ.
Linh Lạc (零 落). Ngược lại âm lịch đinh 歷 丁. Ngược lại âm dưới là lang các 郎 各. Bổn văn viết từ bộ thảo 草. Trong văn kinh viết từ hai điểm trở xuống. Ngược lại âm dưới viết lạc 落 là chẳng đúng, chữ trong nghĩa của kinh dùng.
Nhuyễn Cốt (耎 骨). Ngược lại âm thời nhuyễn 時 耎, hoặc là trác 琢. Trước quyển thứ nhất ở đã giải thích rồi.
Tiết Cốt (楔骨). Ngược lại âm khẳng dật 肯 逸. Trong văn 膝 tất kinh viết, cũng là văn thông dụng. Nghĩa là đầu gối. Chữ chánh thể từ bộ tiết 卩, âm tiết 卩là âm tiết 節.
Bễ Cốt (髀 骨). Ngược lại âm tỳ mễ 毘 米. Trong văn kinh viết bễ này, văn thường dùng là chẳng đúng (nghĩa xương đùi).
Khoan Cốt (髖 骨). Ngược lại âm khổ quan 苦官. Bì Thương giải thích rằng: Xương sống ở mông đít (xương khu). Thuyết Văn cho rằng: Xương đùi trên. Chữ viết từ bộ cốt 骨 thanh khoan 寬.
Tích Cốt 脊 骨. Ngược lại âm trên 精 亦 tinh diệc. Khảo Thanh cho là Xương sống. Sách Tập Huấn cũng giải thích là xương sống. Tự Thư cho rằng: Xương sau lưng. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ tích 皙 là chữ tượng hình.
Hiệp Cốt (劦 骨). Ngược lại âm hương diệp 香 葉. Hoặc là viết hiếp 脅. Từ ba bộ lực 力 đến bộ nhục 肉. Chữ viết từ ba bộ lực 力 là sai.
Bác Cốt (髆 骨). Âm bác 博.
Hàm Cốt (頷 骨). Ngược lại âm hồ cảm 胡 感. Xương gò má. Giáp Cốt (頰 骨). Ngược lại âm kiêm nghiệp 兼 業 (xương gò má).
Hài Cốt (骸 骨). Ngược lại âm hà giai 遐 皆.
Sương Phong (霜 封). Ngược lại âm phong cống 風 貢. Vận Anh Tập cho rằng: Đóng kín lại, cũng gọi là cố chấp, cũng gọi là đóng băng lại.
Cáp Sắc (鴿 色). Ngược lại âm cam ma 甘 麼. Cái xương màu xanh ngọc bích.
Toái mạt (碎 末). Ngược lại âm trên là tô đối (蘇 對). Khảo Thanh cho rằng: Đập nát, vỡ vụn tản mát ra. Quảng Nhã cho rằng: Cái kho chứa thóc. Vận Anh Tập cho rằng: Nhỏ nhặt, vụn vặt. Chữ trong sách viết là toái 碎. Thuyết Văn cho rằng: Túy là thuần nhất tinh túy. Chữ viết từ bộ thạch 石 đến bộ toái thanh tỉnh 省. Âm túy là âm mi 眉, âm toái ngược lại âm thôi đối 崔 對.
Sách Lệ (策 勵). Ngược lại âm lực chế 力 制. Vận Anh Tập cho rằng: Lệ 勵 là gắng sức. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ lực 力 thanh lệ 厲.
Duy Tứ (唯 伺). Ngược lại âm ty tự 司 字. nghĩa là hầu hạ.
Thứ Âm Phạm Văn (次 音 梵 文). Kinh này có ba mươi hai chữ âm Phạm đọc có nặng có nhẹ mà khác nhau, không đồng. Vì văn chữ của nước này khó đọc, là đối địch nhau. Chỗ thông đạt giữa tiếng Phạm và tiếng Hán hai nước, văn tự phải vận thanh âm cho khéo mới có thể xem xét ở tai nghe. Nay vì hai thanh vận trùng lắp trái ngược với nhau, tức là cùng âm Phạm trái, mất, không phải âm phiên thiết, nên nói là sai, rốt cuộc là không đúng với âm Phạm.
Ai (哀). Ngược lại âm a khả 阿 可.
Lạc (洛) chữ 洛 ở đây cùng với âm Phạm không có tương đương nên trong sách viết chữ La 囉, thượng thanh. Nay chuyển lưỡi đọc là như.
Bá 簸 Ngược lại âm ba khả 波 可. Nghĩa là đúng như.
Giả 者. Ở nước Thiên-trúc tiếng Phạm gọi là Trung biên 中邊, có khác hơn gọi là trung thiên 中天. Âm tả 左 đọc nhẹ một chút là đúng ở bắc Thiên-trúc. Âm giả 者, Lỗ Chất cho rằng không đúng. Nay lấy âm ở trung Thiên-trúc, nên chữ trong sách là Tả 左, ngược lại âm tắc khả 則 可.
Nã 娜 Chữ này âm Phạm có thanh mũi, nên trong sách viết nẵng 曩. Lấy thượng thanh, bao gồm âm mũi, tức là đã như trên. Năm chữ đúng, nghĩa là năm cái búi tóc. Năm chữ này là chân ngôn của ngài Văn-thù.
Khả 可 Ngược lại âm lặc khả 勒 可.
Đà (柁). Chữ này xa với âm Phạm, nên trong sách viết na 娜. Ngược lại âm na khả 那 可.
Bà 婆 Chữ này cùng với âm không tương đương, nên trong sách viết ma 麼 ngược lại âm mạc khả 莫 可.
Trà (茶) chữ này cùng trái mất âm nên trong sách viết chữ nã 拿. Ngược lại âm nã nhã 拿 雅. Chữ nã thì đúng âm.
Kiều uế (橋 穢). Hai chữ này chẳng phải là chữ Phạm, ngược lại chữ trên là âm cư yêu 居夭. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Kiều 橋 là dối trá. Thuyết Văn nói là dối trá, lừa gạt. Trong văn kinh chữ 矢 thành chữ kiêu là văn thông dụng.
Sa (沙) thượng thanh, tức là .
Phược (縛). Ngược lại âm vô khả 無 可, hoặc có cộng thêm bộ 口 viết là phược là đúng âm Phạm.
Đa 多 Ngược lại âm đa khả 多 可.
Dã Tự (也 字) Chữ này là đúng, tương đương với chữ Phạm.
Sắt Trá (瑟 吒). Nhị hợp, âm dưới là trá 吒 lấy thượng thanh. Gọi hai chữ là hợp là thanh dưới tên là nhị hợp.
Ca (迦). Ngược lại âm cư khư 居 去.
Sa (娑). Ngược lại âm tảng khả 桑可.
Ma (磨). Ngược lại âm mạc khả 莫 可. Bao gồm có âm mũi.
Già (伽). Ngược lại âm cường hà 強 何, âm này là khứ thanh.
Tha (他). Ngược lại âm tha khả 他 可.
Xà (硨) Ngược lại âm thị giá 是 遮. Cũng là âm ở Bắc Thiên-trúc.
Âm 旨 chỉ nếu lấy âm ở Trung Thiên-trúc, thì âm Phạm có thể gọi là giả 者. Ngược lại âm từ khả 慈 可, Âm khả ngược lại âm lặc khả 勒可.
Thấp Phược (溼 縛). Ngược lại âm trên là thi nhập 尸 入. Ngược lại âm dưới là vô khả 無可, hai chữ này hiệp lại thành một thanh.
Đạt (達). Chữ này cùng với âm Phạm lạ, hợp dùng chữ đà 馱 ngược lại âm 唐 賀 đường hạ.
Xả (捨) cũng tương đương với âm Phạm.
Khư (厶) Lấy thượng thanh, gọi tức là phải như.
Sản (羼). Ngược lại âm sách giản 策 簡. Là chữ nhị hợp. Trong sách cũng có thể viết ngật sản, hai chữ hợp lại thành một thanh.
Tát-Đa (薩 多) Hai chữ hợp lại. Ngược lại âm dưới là đa khả 多
可. Hai chữ hợp lại thành một thanh.
Nhã Ngược lại âm nhi giả 而 者. Chữ Phạm là nhị hợp, cũng có thể trong sách viết chỉ nương 枳 娘, là hai chữ hợp lại, lấy chữ nhương là thượng thanh.
Lạt Tha (辣他). Ngược lại âm trên là lang cát 郎 葛. Nhị hợp âm Phạm, có chuyển lưỡi đọc, cũng có thể trong sách viết la tha 囉 他. Là hai chữ hợp lại thành một thanh.
Kha (呵). Ngược lại âm hô a 呼阿. là chuẩn xứ số. Bổn tiếng Phạm không có chữ kha 呵 này.
Bạc (薄). Ngược lại âm bàng mạc 傍 莫. Rất lạ, chữ Phạm là chữ 婆 bà thanh khứ. Ngược lại âm bà hạ 婆 賀. Hoặc trong sách viết chữ
Bà cũng là thông dụng.
Xước (綽). Ngược lại âm xương ước 昌 約, cũng rất trái ngược. âm Phạm đúng ra tương đươngvới chữ sa. Ngược lại âm thác khả 錯 可. Tức là chữ tha 蹉, thượng thanh, nghĩa là ngã, vấp té.
Táp Ma 颯 磨. Ngược lại âm trên là tô hợp 蘇 合. Âm dưới lấy chữ ma 磨, thượng thanh. Bao gồm có âm mũi, âm Phạm cũng là nhị hợp.
Hạp phược (嗑 縛). Âm trên là hợp 合, ngược lại âm dưới là vô khả 無 可, cũng là hai âm hợp thành một thanh.
Tha (蹉). Ngược lại âm thương khả 倉 可. Lấy thượng thanh.
Kiện (鍵). Ngược lại âm cừ sản 渠 產, hoặc trong sách viết chữ kiện 健 này cũng thông dụng.
Sĩ Trong truyện viết sai không thành chữ âm Phạm, chữ đúng phải là chữ sá 侘, thượng thanh. Ngược lại âm sách giả 坼賈. Âm 侘 sá, ngược lại âm lặc già 勒 伽. Âm sách 坼 ngược lại âm lặc cách 勒 革.
Nã (拿) Ngược lại âm ninh nha 擰 伢. Không phiên thiết nên lấy thượng thanh, hoặc trong sách viết chữ () bao gồm âm mũi. Ngược lại âm nô nhã 奴 雅.
Pha (頗). Ngược lại âm phổ ngã 普 我, đúng âm tương đương.
Tắc-Ca (塞 迦). Âm dưới là 迦 ca. Ngược lại âm khương khư. Lấy âm khư dùng thượng thanh.
Dật Bà 逸 婆. Chữ 婆 bà lấy âm thượng thanh, nhị hợp, hoặc là trong sách viết là dã bà 野 婆.
Chước (酌). Ngược lại âm chi dược 之 藥, rất trái với âm Phạm. Chữ đúng âm Phạm là thất giả 室者. Âm nhị hợp, hai chữ hợp lại thành một thanh.
Trá (吒). Ngược lại âm trích da 摘 (加. Nay lấy thượng thanh. Cũng có thể trong sách viết mâu 繆. Ngược lại âm trích giả 摘 賈 là đúng âm.
Trạch 擇. Âm 宅 trạch. Chữ này cùng với âm Phạm cũng quái lạ, nên trong sách viết trà 搽, lấy thượng thanh. Âm 宅 trạch ngược lại âm trạch giả 宅 賈, là đúng âm. Từ đây về sau không phải chữ Phạm nữa.
Sở Thuyên (所 詮). Ngược lại âm 取 全 thủ toàn. Khảo Thanh cho là thứ lớp rõ ràng. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Có thứ lớp, kế tiếp theo. Tự Thư giải thích rằng: Bình bằng, ngang bằng, cũng gọi là chứng cớ, bằng cớ, có bằng chứng rõ ràng. Thuyết Văn cho là Cân nhắc đắn đo. Chữ viết từ bộ ngôn 言 thanh toàn 全.
Tu Trị (修 治) Âm dưới là lý 里. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Là sửa đổi pháp luật, điều chỉnh. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Là chính trị. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ thủy thanh đài 台.
Ngược lại âm trì 持 cũng là thông dụng.
Ý Lạc (意 樂). Ngược lại âm ngũ giáo 五 教.
Hiến Túc (獻 足). Ngược lại âm y hãm 伊 餡.
Yếm quyện 厭 倦 ngược lại âm y lan 伊 爛.
A-Luyện-Nhã (阿 練 菩) Tiếng Phạm, cúng gọi là A-Lan- nhã 阿蘭 菩. Hán dịch là nơi vắng lặng.
Đỗ Đa (杜多) là tiếng Phạm. Xưa gọi là 頭 陀. Nghĩa là mười hai hạnh khổ, đầy đủ như trong bổn kinh đã nói.
Cố Luyến (顧 戀). Ngược lại âm lực quyển 力 卷. Ngược lại âm công ngộ 公 悟.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 54
Mạn Ngạo (慢 傲). Ngược lại âm ngũ cáo 五 告. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Ngạo là không cung kính. Quảng Nhã cho rằng: khuấy động, buông trôi. Thuyết Văn nói rằng: Ngạo mạn. Chữ viết từ bộ nhân 人thanh ngạo. Âm cứ 倨 là âm 據 cứ, âm ngạo ngược lại âm ngũ cao 五 高.
Yếm thích (厭 慼). Ngược lại âm thanh diệc 青 亦. Hà Hưu chú giải Công Dương Truyện rằng: Thích (慼) là đau khổ. Trịnh Huyền chú giải sách Luận Ngữ rằng: Lo buồn sợ hãi. Thuyết Văn cho rằng: Lo buồn. Chữ viết từ bộ tâm 心 thanh thích 戚, âm thích đồng với âm trên, từ bộ mậu 戊 thanh thúc, âm mậu 戊, ngược lại âm vu nguyệt 于 月. Âm thúc là âm thúc 叔.
Dược-Xoa (藥 叉). Tiếng Phạm, là nơi ở của chúng Quỷ Thần. Thuộ bộ phương Bắc gọi là Thiên Vương Tỳ-Sa-môn, ủng hộ cõi chúng sanh. Thiện thần, hoặc là ở các chỗ núi non.
Kiện Đạt Phược (健 達 縛). Là Tiếng Phạm, tên của vị trời. Hán dịch là tầm hương. Âm nghĩa quyển trước đã giải thích đầy đủ. Đúng âm Phạm gọi là Hiến-Đạt-La-Phược 瓛 達 囉 縛. Ngược lại âm vô khả 無可. Âm 瓛 hiến ngược lại âm ngử kiển 魚蹇.
A-Tố-Lạc (阿 素 洛). Hán dịch là Phi Thiên. Xưa dịch là Thần không uống rượu, thường tranh hơn về sức mạnh với cõi trời ba mươi ba, phụ trách gánh vát một cách khác nhau, nên gọi là Phi Thiên. Lại có vị Thần lớn là Thông Huyễn, năng lực to lớn, hiện thân cao to, tự tại vô ngại.
Biện Thuyết (辯 說). Ngược lại âm trên là bì miễn 皮 免. Quảng
Nhã cho rằng: Biện là trí tuệ. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ ngôn言.
Biện (辦). Ngược lại âm trên là bạch mạn白 慢. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Sắp xếp, đều hành công việc. Thuyết Văn nói cho là Phán đoán, chia cắt. Chữ viết từ bộ lực 力, thanh biện 辨, âm biện đồng với âm trên.
Vong Báo 忘 報. Ngược lại âm trên là võng phương 网 方. Âm dưới là bảo mạo 保冒. Thuyết Văn cho rằng: Chữ báo 報 từ chữ phục võng 伏 罓. Đến chữ 卩 tiết đến bộ 又 hựu, âm phục 伏 là âm 伏 phục, âm tiết là âm tiết 節.
Bất Thù (不 酬). Ngược lại âm thời chu 時 周, là văn thường dùng. Sách Nhĩ Nhã cho: là báo thù. Thuyết Văn nói viết chữ thù 酬 từ 2 bộ dậu 酉 thanh thọ 壽.
Cơ hiềm (譏 嫌). Ngược lại âm trên là cư y 居 衣, Quảng Nhã cho rằng: Cơ là khuyên can, dùng lời nói để sửa cho người đúng đắn. Khảo Thanh cho rằng: Khiển trách, quỡ trách, chỉ trích, giễu cợt. Thuyết Văn nói cho là Chê bai. Chữ viết từ bộ ngôn 言thanh cơ 幾. Ngược lại âm dưới là hình kiêm 形 兼. Khảo Thanh cho rằng: tâm Ác. Thuyết Văn cho rằng: 疑 nghi ngờ, tâm không bình đẳng. Chữ viết từ bộ nữ 女 thanh kiêm 兼. Âm khiển 譴 ngược lại âm xí kiến 企 見.
Thường Dự 常 預. Ngược lại âm 羊 據 dương cứ. Bì Thương cho rằng: Dự là an ổn, vui vẻ.
(Quyển 55, 56 hai quyển này đều không có âm giải thích.)
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 57
Đoạn Dĩ (斷 已). Âm trên là đoạn 段, âm dưới là dĩ 以.
Tử Phiêu (紫 縹). Ngược lại âm tư thử 玆 此. Thuyết Văn cho rằng: Mãnh lụa màu trắng xanh, màu tím đỏ. Chữ viết từ bộ mịch 糸 thanh thử 此. Ngược lại âm dưới là phiêu miểu 漂 眇. Thuyết Văn nói rằng: Tấm vãi lụa màu trắng xanh. Chữ viết từ bộ mịch 糸 thanh phiêu. Âm mịch 糸 là âm mịch 覓. Âm phiêu là âm tất diêu 必 遙.
(Kinh từ quyển 58 đến quyển 74 gồm trăm mười bảy văn kinh dễ hiểu không có âm nghĩa giải thích.)
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 75
Vấn Cật (問 詰). Ngược lại âm xí dật 企 逸. Thượng Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Vấn (問) là hỏi tội. Quảng Nhã cho là Trách phạt. Thuyết Văn nói rằng: Vấn là hỏi. Chữ viết từ bộ ngôn 言, thanh cát tình
(吉 省).
Tha ác 他 惡. Ngược lại âm ô các 烏 各. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Xấu ác, hẹp hòi, ích kỷ. Thuyết Văn cho là Ác tâm, tội lỗi. Chữ viết từ bộ tâm 心 thanh á 亞. Trong văn kinh viết từ bộ tây 西 viết thành chữ ác 惡 là sai. Âm á 亞 ngược lại âm ô giá 烏 嫁.
Quyết Trạch (決 擇). Ngược lại âm trên là tế duyệt 祭 悅. Khảo Thanh cho rằng: Quyết đoán thẳng, ngay lập tức. Thuyết Văn nói cho là Nước đang chảy. Chữ viết từ bộ thủy thanh quyết 夬. Ngược lại âm trên là trì cách 持 格. Thuyết Văn nói là Tuyển chọn. Chữ viết từ bộ thủ 手.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 76
Cực Dũng (極 踴). Ngược lại âm cự ức 沶 億. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Cực (極) là hết, là tận cùng. Trong Mao Thi Truyện cho là đến hết rồi. Quách Phác chú giải Nhĩ Nhã rằng: Rất xa. Quảng Nhã cho là rất cao. Thuyết Văn nói là Từ bộ thủy thanh cực. Trong văn kinh viết từ bộ thủ 手 là chẳng đúng. Âm cực ngược lại âm căng lực 矜力. Ngược lại âm dưới là dung thũng 容 腫. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Dũng (踴) là nhảy lên, vượt lên. Hà Hưu chú giải Công Dương Truyện rằng: Là ở trên cao. Thuyết Văn nói viết chữ dũng 蛹 này, chữ trong sách viết dũng (勇) từ bộ túc 足 thanh dũng 勇.
Cực Kích (極 擊). Ngược lại âm kinh lịch 經 歷. Giai Quể Uyển
Tòng giải thích rằng: Kích (擊) là đánh. Khảo Thanh cho là công kích, đánh phá. Thuyết Văn nói cho là đánh. Chữ viết từ bộ thủ 手 thanh kích, âm kích đồng với âm trên. Âm phộc 卜 lại viết âm phộc này, ngược lại âm phổ bốc 普 卜.
Cực Bạo (極 爆). Ngược lại âm bao mạo 苞 貌. Sách Nhĩ Nhã cho là lá rụng nhiều. Thuyết Văn nói cho là hun đốt. Chữ viết từ bộ hỏa thanh bạo 暴, Chữ bạo 暴 từ bộ xuất 出 đến chữ củng 廾 đến bộ bao, âm bao ngược lại là âm thao 滔.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 77
Hy Hách (曦 赫). Ngược lại âm hỷ ỷ 喜 倚. Vận Thuyên Tập giải thích rằng: Ánh mặt trời vừa mọc lúc sáng sớm. Trong Tự Thư là Ánh sáng tròn đầy. Thuyết Văn cho là Ánh nắng ban mai, sắc khí trong là nh. Chữ viết từ bộ hề 兮 nhật 日thanh nghĩa 義. Trong văn kinh viết từ bộ hỏa là chẳng đúng, hoặc viết hy 晞 này cũng đồng nghĩa.
Tế Chư (蔽 諸). Ngược lại âm trên ty duệ 卑 袂. Quảng Nhã cho rằng: Tế (蔽) là ẩn giấu, che đậy. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Tế là bị chướng ngại. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ thảo 草 thanh tế 蔽. Âm tế ngược lại âm tỳ duệ 毘 袂.
Kiều Thi Ca (僑 尸 迦) khương yêu 薑 妖. Ngược lại âm dưới là cương khư. Tiếng Phạm, tức tên khác của Thiên Chủ.
Hạn Cách (限 隔). Ngược lại âm canh ngạch 耕 額. Quảng Nhã cho là giới hạn. Thuyết Văn nói là Ngăn cách, chướng ngại. Chữ viết từ bộ phụ 阜thanh cách 鬲.
Như Ung (如 雍). Ngược lại âm trên là ung hung 癰 凶. Thuyết Văn nói rằng: Viết chữ ung nghĩa là thủng sưng lên. Chữ viết từ bộ tật thanh ung 雝. Ngược lại âm nữ ách 女厄.
Như Sang (如 瘡). Ngược lại âm sở trang 楚 莊. Văn thường dùng và Văn Ngọc Thiên cho rằng: Từ bộ qua 戈 đến chữ thương 倉 viết thành chữ sang. Thuyết Văn nói viết chữ sáng 創 viết từ bộ đao 刀, hoặc viết từ bộ chữ sang 倉. Văn cổ viết sang. Vận Thuyên cho rằng: Nổi mụn nhọt gọi là sang. Vận Anh Tập cho rằng: Sang là nỗiđau khổ, là vết thương. Thuyết Văn nói là bị tổn thương. Chữ viết từ bộ đao 刀 thanh sang 倉.
Bức Thiết (逼 切). Ngược lại âm bỉ cước 彼 噱. Vận Anh Tập nói:
là bức bách khó chịu. Thuyết Văn nói là gần. Chữ viết từ bộ xước 辵 thanh, bức, hoặc là viết từ phúc 愊 xước 辵 âm sửu. Ngược lại âm sửu lược丑 略. Âm bức ngược lại âm 披 億 phi ức. Âm dưới là thiết 切 từ bộ thất七.
Suy Hủ (衰 朽). Ngược lại âm suất tuy 率 追. Khảo Thanh cho rằng: Suy là yếu ớt, suy nhược, gầy yếu. Vận Anh Tập cho rằng: Tổn thất, giảm bớt, gầy yếu. Thuyết Văn nói rằng: lấy cỏ kết là m áo mưa, là chữ tượng hình. Ngược lại âm dưới là hưu cửu 休 九. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Hủ (朽) là mục nát, thối rữa, nhừ ra. Chữ đúng xưa nay viết từ bộ mộc 木 thanh hủ 朽. Ngược lại âm khảo chi 考 之.
Hữu Hoành (有 橫). Ngược lại âm hoạch mãnh 獲 猛. Khảo Thanh cho rằng: Không thuận lý. Tự Thư cho rằng: Phi lý mà đến, gọi là hoành 橫. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ mộc 木 thanh hoàng 黃.
Hữu Dịch (有 疫). Ngược lại âm doanh bích 營 壁. Thuyết Văn nói rằng: Người dân đều bị tật bệnh. Chữ viết từ bộ nạch 疒đến bộ dịch 役 thanh tỉnh 省.
Hữu Lệ (有 癘). Ngược lại âm liệt trệ lực đại nhị 列 滯 力 大 二. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Bệnh tật khí dịch không ôn hòa. Thuyết Văn nói là loại bệnh ác nghiệt. Chữ viết từ bộ tật 疾 vạn 萬 thanh tỉnh 省.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 78
Tư Nhuận (滋 潤). Ngược lại âm trên là tử tư 子 思. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Tư (滋) là lâu dài. Thiên Thương Hiệt cho là nước tinh dịch. Thuyết Văn nói là Có lợi ích. Chữ viết từ bộ thủy, thanh tư 玆. Ngược lại âm dưới là như thuận 如 順. Quảng Nhã cho rằng: Nhuận là ẩm ướt. Thiên Văn Ngọc cho rằng: trang sức bóng láng. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ thủy viết thành nhuận 潤 thanh nhuận 閏.
Sung Dật (充 溢). Ngược lại âm dư nhất 餘 一. Văn Nhĩ Nhã cho rằng: Dật (溢) là tràn ra ngoài, đầy đủ, dư thừa.
An Phủ (安 撫). Ngược lại âm phù vũ 孚 武. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Phủ (撫) là vỗ về an ủi cũng giống như chữ an 安. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Giữ gìn, giúp đở, vỗ về giúp đở. Thuyết Văn nói là Dựa theo. Chữ viết từ bộ thủ 手 thanh vô 無.
(Quyển 79, 80 không có âm nghĩa giải thích.)
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 81
Thiết Tác (竊 作). Ngược lại âm thất kiết 七 恝. Khảo Thanh cho rằng: Lấy riêng. Thuyết Văn nói là tự lấy trộm ở trong đưa ra. Chữ viết từ bộ huyệt 穴 đến hai bộ thập 十 đến bộ mễ 米 thanh dữu. Nay thuận theo văn thường dùng lược bớt hai bộ thập 十. Âm nhị thập 二 十 là âm tật 疾. Âm dữu là âm tiết 薛.
Giải da (解 耶). Ngược lại âm trên hài giới 諧 介. Ngược lại âm dưới là dĩ già 以 遮.
Bí Sô 毖 芻 Ngược lại âm trên là tỳ-dật 毘 逸. Ngược lại âm dưới là trắc ngu 測 虞. Tiếng Phạm, tên một loại cỏ. Pháp sư Tăng Triệu giải thích: Bí sô có bốn nghĩa: Một là thắng đức. Hai là tịnh khất thực. Ba là phá phiền não. Bốn là năng trì giới. Cũng gọi là Bố ma. Nghĩa là là m cho Ma Vương sợ hãi. Trong văn Phạm gọi là khéo léo, một lời nói bao gồm bốn ý nghĩa, đến nay vẫn còn trong Phạm Thuyết Văn nói đầy đủ ý nghĩa.
Bí-Sô-Ni 毖 芻 尼. Nghĩa là đồng như trên, là tên gọi chung người nữ xuất gia. Nêu ra có ba thanh rõ ràng. Tức là người Thanh nữ.
Ô-Ba-sách-Ca (烏 波 索 迦). Ngược lại âm trên là ô cổ 烏 古. Âm dưới là tán khư 贊 袪. là tiếng Phạm, đời Đường dịch là Cận sự nam, có thể phát tâm Bồ Đề, thọ giữ năm giới cấm của người tại gia v.v gần gũi thân cận với các bậc Tỳ-kheo Tăng, vì vậy mà gọi tên.
Ô-Ba-Tư-Ca (嗚 波 斯 迦. Cũng là đệ tử Phật, có thể phát tâm Bồ Đề, nghĩa giải ở trước trong có ba loại thanh, trước nói thanh Nam, đây nói là Nữ, tức là người con gái là nh.
Hưởng Thanh (響 聲). Ngược lại âm hư lưỡng 虛 兩. Khảo Thanh cho rằng: Trong hang núi, tiếng vang vội lại là ứng thanh, hoặc viết từ chữ âm 音 đến bộ khẩu 口, đến hướng 向 viết thành chữ hưởng đều đồng nghĩa với âm trên.
Dị giải (易 解). Ngược lại âm trên là dĩ trí 以 智. Ngược lại âm dưới hài giới 諧 介. Âm dưới là chẳng đúng.
Trắc độ (測 度). Ngược lại âm sở lực 楚 力. Theo sách Chu Lễ giải thích rằng: Trắc là đơn vị trọng lượng trong đo đạc, trắc nghiệm dưới lòng đất. Trịnh Huyền cho là đo lường, đánh giá, phán đoán. Âm dưới ngược lại âm đường lạc 唐 洛.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 82
Duy cực (唯 極). Ngược lại âm dực thùy 翼 睢. Giả Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: Duy (唯) là độc nhất, duy nhất. Cố Dã Vương cho rằng: Duy là do, là từ ngữ.
Thực Chúng (植 眾). Ngược lại âm thừa chức 承 職. Tiếng địa phương cho rằng: Thực là đứng thẳng. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư là sắp bày. Thuyết Văn nói: là cây cột trước cửa nhà. Chữ viết từ bộ mộc 木 thanh trực 直.
(Quyển 83, không có âm giải thích).
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 84
Thủy lục 冰 陸. Ngược lại âm lưu trúc 流 竹. Theo Hàn Thi Truyện cho rằng: Chỗ đất cao bằng chẳng không có nước gọi là lục 陸. Theo Nhĩ Nhã Thuyết Văn nói rằng: Cũng gọi là nơi đất cao, bằng phẳng.
Chữ viết từ bộphục 阜 thanh lục, âm lục đồng với âm trên.
(Từ quyển 85 đến quyển 98 gồm 14 quyển không có âm giải thích)
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 99
Tiên Bối (仙 輩). Ngược lại âm bác muội 博 妹. Văn Ngọc Thiên cho rằng: Bối là thứ lớp, lớp người đi trước, cũng gọi là bộ số nhiều. Trong kinh Thái Huyền cho rằng: Bối là loại, chủng loại. Thuyết Văn nói rằng: Trong quân trận phát ra một trăm chiếc xe chỗ đi gọi là một bối 輩. Chữ viết đúng chẳng phải từ bộ xa 車. Văn thường dùng viết từ bộ bắc 北 viết thành bối.
Nhữ Tào (汝 曹). Trong Hán Thư cho rằng: Bối (輩) là một bọn, một nhóm, một lũ.
Hư không (虛 空). Ngược lại âm hứa cư 許 居. Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ hổ 虍 đến bộ khưu 邱, hoặc viết là đều 虛 là văn cổ, chữ khưu là âm 虍 hổ. Trong kinh viết chữ khưu này là không thành chữ.
Yểm Nê (掩 泥). Ngược lại âm ư kiểm 於 撿. Trịnh Tiễn chú giải trong Mao Thi Truyện rằng: Yểm (掩) là che đậy. Tự Thư giải thích rằng: Yểm là đóng kín lại. Tiếng địa phương cho là che giấu, ẩn giấu. Thuyết Văn nói viết từ bộ yểm, cũng có nghĩa là che lấp. Trong Quế Uyển Châu Tòng cho rằng: Kiểm duyệt. Chữ viết từ bộ thủ 手 thanh yểm 奄.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 100
Liêu tá (僚 佐). Ngược lại âm lực điêu 力 彫. Sách Nhĩ Nhã cho là Quan liêu. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Đồng là m quan với nhau gọi là liêu 僚. Trong Tả Thị Truyện gọi là “Liêu”. Ngọc Thiên gọi là người là m quan tới phẩm thứ chín. Vận Anh Tập cho là bạn là m quan với nhau, cũng gọi là trợ giúp. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ nhân 人 thanh liêu, hoặc từ bộ miên viết thành chữ liêu 寮 cũng đồng nghĩa.
Lô Vi (蘆 葦). Ngược lại âm trên là lỗ đô 魯 都. Âm dưới là ũy.
Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Gia lô nghĩa là loại cỏ lau dùng để là m mành. Quách Cảnh Thuần cho rằng: Lô tức là vi, là bệnh gầy ốm ác nghiệt. Cố Dã Vương cho rằng: Vi (葦) là cây lau lớn, loại cỏ lau dùng để lợp nhà. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ thảo 草 đến bộ mãnh 皿thanh lô 盧. Chữ vi 葦cũng là thanh vi 韋. Âm 盧 lô ngược lại âm lỗ đô 魯 都. Từ bộ hổ 虍 đến bộ khối, âm khối ngược lại âm khổ ngoại 苦 外.
Không Khích (空 隙). Ngược lại âm hướng nghịch 鄉 逆. Quảng Nhã cho rằng: Khích là lằn nứt hở ra. Giả Quỳ chú giải sách Quốc ngữ cho là hiềm khích, tranh chấp. Thuyết Văn nói rằng: Vách tường nứt có lỗ hở nhỏ. Chữ viết từ bộ phụ 阜 đến bộ bạch 白 đến bộ tiểu小. Trong kinh viết từ bộ khòa (窠) viết thành chữ khích là chẳng đúng.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 101
Duy Nhiên (唯 然). Ngược lại âm duy quí 唯 癸. Sách Chu Lễ cho rằng: Duy (唯) là ứng từ. Thiên Thương Hiệt cho rằng: Duy (唯) là cung kính, cũng gọi là vâng, thưa vâng, ừ, là từ để đáp lại. Theo chữ duy tức ngày nay viết là nặc 諾, tức là bằng lòng, chịu.
Thù Khích (讎 隙). Ngược lại âm thọ lưu 壽 流. Theo Thanh loại cho rằng: Thù là cừu địch. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Thù là đối địch nhau. Theo Tập Huấn Truyện cho rằng: Thù là oán hận, một mối thù ngẫu nhiên. Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ ngôn 言 thanh thù. Âm thù đồng với âm trên.
Điển diệt (殄 滅). Ngược lại âm trên là đình điển 亭 典. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Điển (殄) là hết. Sách Nhĩ Nhã cho là tận diệt. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ ngạt 歺 thanh điển. Trong văn kinh viết từ bộ nhĩ 爾 là sai. Chữ 滅 quyển trước đã giải thích rồi. Âm ngạt 歺 là âm tàn 殘, âm điển ngược lại âm chi nhẫn 之 忍.
Giải đãi (懈 怠). Ngược lại âm trên là giới 戒. Âm dưới là đại 代.
Giải đãi nghĩa là biếng nhác.
Nhiễu loạn (擾 亂). Ngược lại âm trên là như chiếu 如 炤. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ thủ 手thanh ưu 憂. Âm ưu ngược lại âm nô cao 奴高. Trong kinh viết ưu 憂là chẳng đúng. Ngược lại âm dưới là lạc đoạn 樂 段. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Loạn là trị. Khảo Thanh cho là phiền não, sai lầm, có lỗi. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ ất 乙 thanh loạn. Âm loạn đồng với âm trên. Từ bộ trảo 爪 đến bộ yêu 幺 bộ quynh hựu. Lý Tư cho rằng: Từ bộ viết 寸 thành chữ loạn. Tóm lại từ bộ phộc viết thành chữ loạn. Văn thường hay dùng viết loạn. Văn cổ viết là loạn. Âm yêu 幺 là âm yêu 腰. Âm quynh 坰 ngược lại âm quý 季.
Cật Sách (詰 嘖. Ngược lại âm trên là xí cát (企吉). Âm dưới là tranh cách 爭 革. Thuyết Văn cho là Cầu sự quở trách, cũng gọi là hỏi tội. Chữ viết từ bộ bối 貝 đến bộ sách thanh tỉnh 省. Trong văn kinh viết trách 責 là chữ biến thể, của văn thường dùng.
Vi Cự (違 拒). Ngược lại âm trên là chữ vi 韋. Bổn đơn viết vi 韋. Thuyết Văn cho là là m trái ngược lại.Chữ viết từ bộ suyễn 舛 thanh khẩu 口. Trong Thạch Kinh viết cộng thêm 辵 bộ sước viết thành chữ vi 違. Âm suyễn 舛 là âm suyễn 喘, âm khẩu 口 là âm vi 韋. Âm sước 辵 ngược lại âm sửu lược 丑 略. Chữ cự 拒 viết từ bộ thủ 手.
Thích Cảm (螫 敢). Ngược lại âm trên là 舒 亦 thư diệc. Âm dưới là 各 khả các, đều thông dụng. Thuyết Văn nói là loài côn trùng đọc hại. Chữ viết từ bộ trùng 虫 thanh thích, âm thích ngược lại âm xa-dạ 賒 夜.
Đối trị (對 治). Ngược lại âm trên là đô nội 都 內. Quảng Nhã cho rằng: Đối (對 là đương thời, cũng là hướng đến. Thuyết Văn nói và văn Hán Thư cho rằng: Vua lấy lời nói nhiều mà chẳng thành thật, tin chắc, cho nên rằng là nói đi nói lại nên vua viết là đối 對. Trong văn kinh viết chí 至 là đến, là chẳng đúng, âm nghiệp 業 là sàng học 床學. Ngược lại âm dưới là trực sử 直 史. Lại cũng là âm trực lê 直 梨. Cũng là thông dụng.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 102
Tiện Tuệ (便 慧). Ngược lại âm trên là tỳ miên 毘 綿. Trịnh Huyền chú giải sách Luận Ngữ rằng: Sắp xếp thứ lớp. Theo Thanh loại cho là thói quen. Thuyết Văn nói là an ổn, người là m việc có bất tiện lại càng có sự sắp xếp. Chữ viết từ bộ nhân 人, cánh 更. Trong văn kinh viết chữ tiện 便 cũng là văn thông dụng thường dùng. ngược lại âm dưới là huỳnh giai 熒 佳. Vận Anh Tập cho rằng: Tuệ (慧) là giác ngộ. Tiếng địa phương cho rằng: Tuệ là sáng suốt. Khảo Thanh cho là Xác thật, chính xác. Sách Quốc Ngữ cho rằng: Trí thông minh hiểu biết. Chữ viết từ bộ tâm 心 thanh tuệ 彗. Âm tuệ 彗 ngược lại âm tùy nhuệ 銳.
Vong Mạng 忘 命. Ngược lại âm tang hoăng 桑 薨. Trịnh Huyền chú giải sách Lế Ký rằng: Vong là mất. Thuyết Văn nói là chết mất. Chữ viết từ chữ khốc 哭 thanh vong 亡. Văn thường dùng là viết từ bộ vong này là chẳng đúng.
Cổ Đạo (蠱 道). Ngược lại âm trên là cô ngũ 姑 五. Vận Anh Tập cho là Chất độc là m mê hoặc con người. Vận Thuyên Tập cho là loại côn trùng có chất độc gây bệnh cho người và vật khác. Chất độc đó sách Tự Thư cho rằng: con Thần một đục khoét. Thuyết Văn nói rằng: Trong bụng có loài côn trùng. Chữ viết từ bộ trùng 蟲 thanh mãnh 皿, hoặc viết là cổ, hoặc có âm 野 道 dã đạo. Tiếng địa phương gọi không đồng. Âm 蟲 trùng ngược lại âm trục dung 逐 融. Âm đố 蠹 ngược lại âm đô cố 都 固. Âm 皿 mãnh ngược lại là âm minh bỉnh 明 秉.
Quỷ mị 鬼 魅. Ngược lại âm trên là quy vi 歸 葦. Thuyết Văn nói rằng: Con người có chỗ để quay về, mà người chết gọi là ma, hồn ma. Chữ viết từ bộ quĩ 鬼 đến bộ nhân 人 đến bộ tư, âm 厶 tư ngược lại là âm gian 姦 dối không thật. Theo Truyện Xuân Thu cho rằng: Hễ là hồn ma thì có chỗ để quay về. Không phải là quỷ ác mà đến. Văn cổ viết quỷ, âm quỷ 鬼. Giống như đầu quỷ. Âm tư (厶) là âm tư 私. Ngược lại âm dưới là mi bí 眉 祕. Trong Kinh Sơn Hải cho rằng: Mị 魅 là vật mà thân người, đầu đen, mắt láo liên. Theo Thanh loại cho rằng: Mị là loại quỷ Thần quái lạ. Thuyết Văn cho là Trinh vật lão luyện. Chữ viết từ bộ quỷ 鬼 thanh vị 未, hoặc viết quỉ 鬼 thanh mị. Theo Thanh loại cho rằng: Chữ viết từ bộ mị đều là chữ cổ.
Yểm Đảo (厭 禱. Ngược lại âm trên là y diễm (伊 琰). Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Yểm là đầy đủ. Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ cho: là hợp lại. Thuyết Văn nói rằng: Yểm là dối trá. Chữ viết từ bộ hán 厂thanh yểm. Chữ viét đúng là yểm. Nay lược bớt. Ngược lại âm dưới là đao lão 刀老. Bao Hàm chú giải sách Luận Ngữ rằng: Đảo (禱) là mời gọi đến. Quảng Nhã cho rằng: Cảm tạ, cũng gọi là mời gọi phúc đến từ nơi quỷ thần gọi là Đảo. Thuyết Văn nói rằng: Báo cáo việc cầu phúc gọi là Đảo. Chữ viết từ bộ thị 示 thanh đào. Âm trách 笮 là âm trách 責. Âm hán 厂là âm hãn 罕.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 103
Chế Đa (制 多). Xưa dịch là chế để 制 底, hoặc dịch là chi đề 支提, đều là tiếng Phạm, chuyển thanh qua tai nghe thật là một. Đây dịch là miếu 廟, tức là chùa, Già-lam, Tháp, Miếu, v.v….
Tốt Đổ Ba (窣 堵 波). Ngược lại âm trên là tô cốt 蘇 骨. Âm dưới là 都 古 đô cổ. Tiếng Phạm gọi là Tháp, xưa dịch là Tô-Thâu-Bà 蘇 偷婆, xưa dịch cũng không đúng, tức là Tháp thờ những viên Xá-Lợi thân Phật. Xưa dịch hoặc gọi là Phù-dồ.
Bảo Hàm (寶 函). Ngược lại âm hà giam 遐 緘. Văn thường dùng theo tương truyền dùng sai. Hàm (函) là cái hang núi, đời Tần gọi là quan 關, tức là cửa ải. Thuyết Văn nói viết đúng là từ bộ mộc 木 viết thành chữ giam 椷. Giam nghĩa là cái rương nhỏ. Quảng Nhã cho là Cái rương nhỏ gọi là 椷 giam. Vận Thuyên Tập nói là Cất chứa rất nhiều kinh sách đồ vật. Trong kinh gọi là cái tráp, cái hợp chứa đồ quý báu là Xá-Lợi Phật.
Thạnh Trữ (盛 貯). Ngược lại âm trên là thành 成. Âm dưới 知 tri 呂 lữ. Thuyết Văn nói rằng: Trữ là chứa, chữ viết từ bộ bối 貝 thanh trữ 宁. Ngược lại âm trực lữ 直 呂.
Thiết-Lợi-La (設 利 羅). Là tiếng Phạm, xưa dịch sai, hoặc dịch là Xá-lợi. Tức là linh cốt hạt nhỏ của thân Đức Như lai.
(Quyển 104 không có âm giải thích.)
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 105
Hung Bội (兇 悖). Ngược lại âm trên là húc cung 勗 恭. Sách Nhĩ
Nhã cho rằng: Hung (兇) là tội lỗi, nói chung gọi là sợ hãi. Thuyết Văn nói là tội ác. Chữ viết từ bộ nhân 人 ở trong chữ hung 凶. Chữ dưới là hội ý, cũng gọi là chữ hình thanh. Ngược lại âm dưới là bồ một 蒲 沒. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Bội (悖) là phản nghịch. Thuyết Văn nói là là m loạn. Hoặc viết là bội 誖 cũng đồng. Từ bộ tâm 心 thanh bột 孛.
Yểu Một (殀 歿). Ngược lại âm trên là yêu kiều 妖 橋. Khảo Thanh cho rằng: Còn thiếu niên mà chết gọi là yểu 殀. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Bẻ ngắn ra gọi là yểu. Chữ chánh xưa nay từ bộ ngạt 歺 thanh yểu 夭. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Một (沒) tức là chết. Trịnh Huyền chú giải sách Lế Ký rằng: Một là bị cứng đờ. Mao Thi Truyện cho rằng: Một là hết tận. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ ngạt 歹 thanh một, âm một đồng với âm trên.
Khiển Phạt (譴 罰). Ngược lại âm trên là xí kiến 企 見. Quảng Nhã cho rằng: Khiển là quở trách. Thiên Thương Hiệt cho rằng: Mắng nhiếc. Quế Uyển Châu Tòng cho rằng: Giận được+ữ. Thuyết Văn nói rằng: Khiển là tra hỏi. Chữ viết từ bộ ngôn 言 thanh khiển 遣. Ngược lại âm dưới là phiền miệt 煩 蠛. Khảo Thanh cho rằng: Cộng thêm cái tội cho người gọi là phạt 罰. Thuyết Văn nói là tội nhỏ. Chữ viết từ bộ đao 刀 đến chữ phạt đồng với chữ trên, hoặc là viết từ bộ võng 罓 bộ thạch 石. Trong kinh viết từ bộ thốn 寸. Trong kinh hoặc viết chữ phạt 罰 này cùng là chữ thường dùng.
Thính Văn (聽 聞). Ngược lại âm thể kinh 體 涇. Âm dưới là văn 文 cũng đồng với âm trên.
Bổ Yết Sa (補 羯 娑). Là tiếng Phạm, Hán dịch là đục dơ, nước dơ. Nghĩa là loại người ở vùng biên địa thấp kém, vùng xa xôi hẻo lánh, nghiệp của họ xấu ác, không tin nhân quả, hoặc gọi là thích là m ác.
Đồ Quái (屠 膾). Ngược lại âm trên là đồ 徒. Khảo Thanh cho là tàn sát, giết hại. Thuyết Văn nói rằng: Đồ là mổ moi ra, phanh ra, cắt đứt lìa ra, phân ra từng mãnh thịt, gọi là đồ (屠). Ngược lại âm đô 都 thanh tỉnh 省. Ngược lại âm dưới là cổ ngoại 古 外. Quảng Nhã cho rằng: Quái (膾) là cắt ra phân ra. Thuyết Văn nói là xắt thịt nhỏ ra, từ bộ nhục 肉 thanh hội 會. Hoặc là viết quái 鱠 dùng nghĩa cũng đồng âm khô 刳 ngược lại là âm khô 枯.
Ngư Liệp (漁 獵). Âm trên là ngư 魚. Trongkinh viết từ bộ thủy viết thành chữ ngư 漁, gọi là nước, ở Ngư Vương. Chẳng phải chữ ngư liệp 漁 獵. Ngược lại âm dưới là liêm diệp 廉 葉. Khảo Thanh cho rằng: Đuổi bắt con chó. Nhĩ Nhã cho là Đi săn hổ, bắt lấy con thú. Nay thông dụng gọi là đi săn thú ở ngoài đồng ruộng, gọi là liệp 獵. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ khuyển 犬 thanh liệp. Âm liệp đồng với âm trên.
Thú Đạt La (戍 達 羅). Là tiếng Phạm. Xưa gọi là Thủ-Đà-La 首陀 羅, hoặc gọi là Thủ-đà 首 陀, tức là người nông phu cày ruộng, khai khẩn đất đai.
Ma-Yết-Đà (摩 揭 陀). Là tiếng Phạm, tên của nước Trung Thiêntrúc, hoặc là Ma-kiệt-Đề 摩 竭 提, đều là chuyển thanh gọi. Nước này ở giữa có tòa Bồ Đề bằng Kim cương ở dưới gốc cây, nay thấy ở đây cũng giống.
(Từ quyển 106 đến quyển 126 gồm 21 quyển không có âm giải thích)
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 127
Phân Phức (芬 馥). Ngược lại âm phương văn 方 文. Tiếng địa phương gọi là Hòa với hương thơm. Khảo Thanh cho rằng: Phân khí thơm bủa khắp. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ thảo 艸 viết thành chữ phân 芬. Trong thạch kinh viết từ bộ thảo 草 dưới. Ngược lại âm bằng biến 馮 遍. Theo Hàn Thi Truyện cho rằng: Phức (馥) cũng là mùi thơm bát ngát, khí thơm lam tỏa. Chữ viết từ bộ hòa. Ngược lại âm sỉ liệt 恥 列.
Tảo Thức (掃 拭).Ngược lại âm trên là tảng lão 嗓老. Quảng Nhã cho rằng: Tảo (掃) là trừ, hoặc từ bộ thổ 土 viết thành tảo 埽 này. Ngược lại âm dưới là cữu thượng lực 傷 力. Quách Phát chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: dọn dẹp sạch sẽ. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ thủ 手 thanh thức 式, hoặc viết từ bộ cân 巾 viết thành thức 拭, cũng thuận dùng đồng nghĩa âm trên.
Hiến Cái (憲 蓋). Ngược lại âm 筸 偃 can yển. Chữ chánh xưa nay gọi là tấm vải bạt che trên mui xe, để ngăn sức nóng của mặt trời, cũng gọi là màng che phủ lên trên xe, nên gọi là hiến, hoặc viết là can 玕. Thiên Thương Hiệt cho rằng: Viết chữ này từ bộ 巾 thanh hiến 憲. Ngược lại âm dưới là ca ngải 哥 艾. Văn thường dùng và Quảng Nhã cho rằng: Cái (蓋) là che đậy. Thuyết Văn cho là Lấy cỏ lợp lên. Chữ viết từ bộ thảo 草 đến chữ hạp 盍. Âm hạp là âm hợp 合. Chữ cái 蓋 từ bộ thảo 草 đến bộ đại 大 đến bộ mãnh 皿 viết thành chữ 蓋 cái. Nay trong văn kinh viết từ bộ dương 羊 đến bộ mãnh 皿 viết thành chữ cái, cũng là văn thông dụng thường dùng.
Miệt Lệ Xa (篾 戾 車). Ngược lại âm miên di 眠 彌. Âm kế là lê kiết 黎 恝. Âm dưới là xỉ-da 齒 耶. Là tiếng Phạm, là sai. Đúng âm Phạm đọc là Tất-lật-sa 畢 侇 磋, Hán dịch là hà tiện, là hạng người là m nghề dơ uế, không biết lễ nghĩa, dâm dật, phóng đãng, cúng tế quỷ thần, tàn hại lẫn nhau. Âm di 彌 ngược lại âm miệt nghi 邊 蔑. Âm sa 磋 ngược lại âm thương hà 倉 何.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 128
Du Ư (踰 於). Ngược lại âm du chu 庾 朱. Quảng Nhã cho rằng: Du (踰) là vượt qua. Thuyết Văn nói là vượt qua. Chữ viết từ bộ túc 足 thanh du 俞. Chữ du 俞 từ bộ nhập nhất đến bộ chu 舟 đến bộ xuyên, xuyên là dòng nước chảy, âm du đồng với âm trên. Âm nhập ngược lại âm tinh nhập 精 入. Âm xuyên ngược lại âm cổ ngoại 古 外. Dưới là chữ ư 於. Thuyết Văn nói viết chữ điển 殄 từ văn cổ. Ngược lại âm ô 烏. Chữ viết lược.
Xà Yết (蛇 蠍). Ngược lại âm lại âm trên là xã già 社 遮. Trong văn kinh viết xà 蛇 này là văn thông dụng thường dùng. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ trùng 虫 đến bộ tha 它, âm tha 它 ngược lại âm đồ hà 徒 何. Tha (它) là chữ cổ, nghĩa là nơi ở của loài hoang dã, cũng gọi là cái hang. Cũng gọi là văn nghi vấn để hỏi, gọi là vô tha (không có nó). Ngược lại âm dưới là hương yết 香 謁. Theo Tập Huấn truyện cho là loài côn trùng cắn đốt người. Thuyết Văn nói viết đố 蠹 là con mọt, sâu mọt, chữ tượng hình. Nghĩa là loại côn trùng độc hại. Theo Lê Sách viết từ bộ trùng 虫 thanh yết 歇. Nay văn kinh viết hạt 蝎 là con mọt trong gỗ, là con ấu trùng, con bọ hung, chẳng phải con bò cạp. Âm đố 蠹 ngược lại âm sửu giới 丑 介. Âm tù 蝤 là âm dậu 酉, âm tề 蠐 là âm tề 齊.
Thân Anh (身 嬰). Ngược lại âm ích doanh 益 盈. Khảo Thanh cho rằng: Anh (嬰) là bị trói buộc. Vận Thuyên Tập cho rằng: Gặp gỡ, cũng gọi là bao vây, xung quanh. Thuyết Văn cho là Chữ viết từ bộ nữ 女thanh anh, từ hai bộ bối 貝. Trong văn kinh viết tè hai bộ mục 目 đến chữ an 安 là chẳng đúng. Âm chấp 縶 ngược lại âm tri lập 知 立. Âm anh đồng với âm trên.
Lại Tật (癩 疾). Ngược lại âm lai đại 來 大. Văn thường dùng và
Quảng Nhã cho rằng: Là bệnh hũi, bị thương tổn. Thiên Thương Hiệt cho là Đau đớn, bệnh tật. Thuyết Văn nói chữ viết đúng là chữ lệ 癘 là bệnh nhọt độc. Chữ viết từ bộ tật lệ thanh tỉnh 省. Thuyết Văn nói rằng chữ lại 賴 từ bộ phụ 負 thanh lại 賴. Chữ lệ 癘 ngược lại âm lai đại 來大. Âm lại 賴 ngược lại âm lặc hạt 勒 嗐. Âm tật 疾 ngược lại âm nữ ách 女 厄.
Thũng Pháo (腫 皰). Ngược lại âm trên là chi dũng 之 勇. Thuyết
Văn nói rằng: Thũng là sưng lên mụn nhọt u lên, chữ viết từ bộ nhục 肉. Ngược lại âm dưới là bao mạo 庖 貌. Thuyết Văn nói cho rằng trên mặt mọc mụt mụn đỏ. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ bì 皮 viết thành chữ pháo 皰 cũng viết chữ pháo 皰 đều đồng, văn thường dùng cũng viết từ trên mặt nên viết là pháo.
Huyễn Y (眩 醫). Ngược lại âm trên là huyền quyên 玄 絹. Giả Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: Huyễn hoặc, mê hoặc lẫn lộn. Thiên Thương Hiệt cho rằng: Nhìn không thấy rõ. Thuyết Văn nói rằng: Mắt không thường là m chủ. Chữ viết từ bộ mục 目 thanh huyễn 玄. Ngược lại âm dưới là ư kế 於 計. Quách Phác cho rằng: Y (醫) là bị che khuất. Khảo Thanh cho rằng: Trong mắt bị bệnh. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ mục 目 thanh y. Âm y Ngược lại âm nhất hề 一奚.
Khô hạc (枯 涸). Ngược lại âm trên là khang hồ 康 胡. Khảo Thanh cho là Cây chết khô. Hoặc từ chữ liệt là m chữ khô là chữ cổ ngược lại âm dưới là hà các 何 各. Giả Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: Hạc (涸) là kiệt quệ hết. Quảng Nhã cho là hết. Thuyết Văn nói là cạn kiệt, khô ráo. Chữ viết từ bộ thủy thanh cố 固.
Sương Khiếp (箱 篋). Ngược lại âm trên là tưởng dương 想 羊.
Chữ tóm tắc lại là sương 箱 là từ bộ trúc 竹. Là dụng cụ để chứa đồ đạc, cũng gọi là cái thùng. Khảo Thanh cho rằng: Khiếp (篋) là cái rương nhỏ kín. Thuyết Văn nói là Cái rương bằng tre. Chữ viết từ bộ trúc 竹 thanh khiếp 篋, hoặc viết từ bộ mộc 木 viết thành khiếp 愜. Theo âm loại ngược lại là kiêm diệp 兼 葉.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 129
Chi Điều (枝 條). Ngược lại âm trên là chỉ di 紙 移, âm dưới định điêu 定 彫. Chữ viết đều từ bộ mộc 木.
Hành Cản (莖 稈). Ngược lại âm trên là hạnh canh 幸 耕. Thuyết Văn nói là nhánh cây. Chữ viết từ bộ thảo 草 thanh hành. Ngược lại âm dưới là ca lại 哥 懶. Theo Tập Huấn Truyện gọi là Cây lúa. Quảng Nhã cho là Cọng lúa mềm của thân cây lúa gọi là cản 稈. Thuyết Văn nói là thân cây lúa. Chữ viết từ bộ hòa thanh cãn, hoặc viết là cán. Trong văn kinh viết cán 幹. Âm cán 幹 đều chẳng phải bổn chữ ở đây dùng.
(Từ quyển 130 đến quyển 167 gồm 38 quyển không có âm giải thích.)
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 168
Giả Tạ (假 藉). Ngược lại âm tình dạ 情 夜. Dịch là dùng chiếu bằng cỏ tranh thì không có lỗi. Thuyết Văn nói rằng: dùng chiếu cỏ để cúng tế. Chữ viết từ bộ thảo 草 thanh tích 積. Âm tích ngược lại âm tình diệc 情 亦.
Khuyến Lệ (勸 勵). Ngược lại âm trên là khuông nguyện (匡 願). Quảng Nhã cho rằng: khuyến là trợ giúp. Khảo Thanh cho là Khuyên bảo, khen thưởng. Thuyết Văn nói là khích lệ. Chữ viết từ bộ lực 力 thanh quyền. Âm quyền là âm hoan 歡. Ngược lại âm dưới là lực đối 力 對.
Trong Truyện Quế Uyển Châu Tòng cho rằng: Lệ (勵) là khuyến khích, khích lệ. Đỗ Dự chú giải trong Tả Truyện rằng: khuyến khíchnhau. Chữ viết từ bộ lực 力 thanh lệ 厲.
Điên Đảo (顛倒). Ngược lại âm trên là đinh kiên丁堅. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Điên là bị che đậy, nói trái ngược lại. Quảng Nhã cho rằng: Đảo ngược, lộn lại. Mã Dung chú giải sách Luận Ngữ rằng: Té nhào lật ngữa dưới đất. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ điên. Lại cũng từ bộ tẩu 走 viết thành chữ điên 延, hoặc la viết điên 傎 này đều thông dụng. Trong văn kinh viết thông thường chữ điên 顛 văn thường hay dùng là chẳng phải bổn chữ. Ngược lại âm dưới là đương lão 當 老. Khảo Thanh cho rằng: Té nhào lộn.
Túc Thực (宿 殖). Ngược lại âm trên là tướng dục 相 育. Khảo
Thanh cho rằng: Túc (宿) là lâu bền. Thuyết Văn nói rằng: Dừng lại. Chữ viết từ bộ miên 綿 thanh túc đồng với âm trên. Ngược lại âm dưới là thời lực 時 力. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Thực (殖) là mọc lên. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện là Lâu dài. Thiên Thương Hiệt cho rằng: Nghỉ ngơi. Hoặc là từ bộ mộc 木 viết thành chữ thực 植 này cũng đồng nghĩa.
Khủng Nhiếp (恐 懾). Ngược lại âm trên là khúc củng 曲 拱. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Khủng 恐 là sợ hãi. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ tâm 心 thanh khủng. Văn cổ viết khủng 恐 khủng là âm 拱 củng. Từ bộ công 工 đến bộ phong 丰 đến bộ ất 乙, âm ất 乙 là âm ẩn 隱. Trong văn kinh viết từ bộ thảo 草, trong sách từ biến thể viết thành khủng 恐 là sai. Ngược lại âm dưới là chi nghiệp 之 業. Nhĩ Nhã cho: là sợ hãi. Chữ trong sách viết là phạ 怕 cũng là sợ sệt. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ tâm 心 thanh nhiếp 聶. Trongvăn kinh viết chiếp cũng là sợ hãi. Chữ này chẳng phải bổn chữ. Âm nhiếp 聶 ngươc lại âm nữ liệp 女 獵.
Giới uẩn (戒 蘊) Ngược lại âm giai ải 皆 隘. Trịnh Huyền chú giải sách Nghi Lễ rằng: Giới là sợ, giật mình. Khảo Thanh cho là Phòng bị. Tự Thư cho là Cẩn thận. Thuyết Văn cho là Bái lạy giữ gìn. Chữ viết từ bộ qua 戈 viết thành chữ giới 戒 là không trái ngược. Ngược lại âm dưới là uy vẫn 威 殞. Tiếng địa phương cho rằng: Uẩn (蘊) là chứa nhóm. Mã Hưu chú giải Luận Ngữ rằng: Gói lại cất chứa. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ thảo 草 thanh uẩn 縕.
Quyển 170, 171 hai quyển này đều không có âm giải thích.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 172
Tề Hà 齊 何.ngược lại âm trên là tịch tế 寂 細. Tự Thư giải thích là hạn chế. Khảo Thanh cho là phân đoạn ra, dùng chữ giả tá.
Bất miệt (不 篾). Ngược lại âm miên kiết 眠 恝. Thuyết Văn nói là Khinh thường. Chữ viết từ bộ tâm 心 thanh miệt 蔑. Trong kinh viết chữ 蔑 này là sai, chẳng phải bổn chữ. Âm miệt 蔑 đồng với âm 剔 ở trên là âm易 dị.
(Kinh từ quyển 173 đến quyển 180 gồm tám quyển không có âm giải thích.)
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 181
Bất giảm (不 減). Ngược lại âm canh trảm 耕 斬. Khảo Thanh cho là Tổn giảm, khiến cho mặt trời nhỏ lại, giảm bớt. Thuyết Văn nói là Tổn giảm, từ bộ thủy thanh hàm 咸. Lại viết từ bộ 冫viết thành chữ giảm 減 này là chẳng phải. Âm冫băng là âm 冰 băng.
Bào Thai (胞 胎). Ngược lại âm trên là 補 交 bổ giao. Văn cổ viết là 包 bao. Chữ tượng hình chữ 胎 là dựa theo Thạch kinh của Thái Ung cộng thêm bộ nhục 肉 viết thành chữ bào 胞. Thuyết Văn cho là Đứa trẻ mới sinh ra. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Gói trong bao. Trang Tử cho rằng: Bào (胞) là cục thịt ở trong bụng, văn thường hay dùng. Ngược lại là âm phổ bao 普 包. Ngược lại âm dưới là tha lai 他 來. Quảng Nhã cho rằng: Người phụ nữ có thai hai tháng gọi là thai (胎). Thuyết Văn nói là người đàn bà mang thai hai tháng. Thiên Thương Hiệt cho là người nữ mang thai sanh ra yêu mị. Chữ viết từ bộ nhục 肉 thanh đài 台. Âm quả 寡 là âm quả 果.
Quỷ Chánh Pháp (匱 正 法). Ngược lại âm trên là cuồng vị 狂 位. Quỷ (匱) là cái tráp, cái hộp. Chữ viết từ bộ phương 匚 thanh quý 貴. Hoặc là viết quỷ 櫃. Trong kinh cho rằng: Quỷ (匱) là pháp tắc, quỷ đó cũng gọi là xẽn pháp, keo bẩn pháp, ngăn không vào được thân tâm bí mật không nói, gọi là keo bẩn, tiếc rẻ thánh giáo, không chịu lưu truyền, giấu kín bí mật, giống như cái rương, cái tráp nên gọi là quỷ pháp (匱 法). Cái rương cất giấu Phật pháp. Đức Phật nói đây là người đắc tội rất nặng, thà rằng tạo tội Vô gián chứ không là m cái rương cất giấu pháp.
Sảo vi (稍 微). Ngược lại âm trên là sương giáo 霜 教. Vận Thuyên Tập cho rằng: Từ từ chút ít. Quảng Nhã cho rằng: Hỏi một chút, trừ bỏ dần dần khiến cho nhỏ lại. Thuyết Văn nói là Vứt vật ra từ từ. Chữ viết từ bộ hòa thanh tiêu 肖. Ngược lại âm dưới là vĩ phi 尾 非. Tả Thị Truyện cho rằng: Vi (微) là không. Sách Tự Thư cho rằng: Vi là nhỏ, vi tế. Thuyết Văn nói là Ẩn hạnh. Chữ viết từ bộ xước 辶 thanh vi. Âm xước 辶 ngược lại âm sửu xích 丑 尺. Âm vi đồng với âm trên. Trong kinh viết từ bộ sơn 山 đến bộ ngạt 歹viết thành chữ vi 微. Văn thường dùng là sai.
Hiểm Ác (險 惡). Ngược lại âm trên là hương kiểm 香 撿. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Hiểm cũng gọi là ác. Giả Quỳ chú giải sách Quốc ngữ cho là Nguy hiểm. Thuyết Văn cho là hiểm trở, ngăn cách, khó khăn. Chữ viết từ bộ phụ 阜 thanh kiểm. Ngược lại âm dưới là ô các 烏 各. Thuyết Văn nói rằng: Bất thiện, là ác. Chữ viết từ bộ á 亞 đến bộ tây 西 là chẳng đúng.
Tam Tai (三 災). Ngược lại âm tể lai 宰 來. Thuyết Văn cho là lửa cháy thiêu rụi gọi là tai 災. Văn cổ viết xuyên 川 cũng viết tai 災 đều là chữ cổ. Tam tai có hai loại: Lớn và nhỏ. Mỗi thứ đều khác nhau, đều ở trong kiếp giảm. Tiểu tam tai là Đói khát, dịch bệnh, đao binh. Đại tam tai đó là Lửa cháy, gió bảo, nước cuốn trôi. Đều gọi là tai. Ở trong thời mạt kiếp, cũng gọi là kiếp tai.
Tuần hoàn (循 環). Ngược lại âm tùy luân 倫. Ba Thương gọi là đi tuần khắp. Nhĩ Nhã cho là theo, là tốt là nh. Thuyết Văn nói là đi. Chữ viết từ bộ xước thanh tuần. Âm tuần là thuận. Âm dưới là hoàn 還. Trịnh Tiễn chú giải sách Chu Lễ rằng: Hoàn là đi một vòng. Hà Hưu chú giải Công Dương Truyện rằng: Thống nhất lại, tóm lại. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ ngọc, thanh hoàn.
Hư luy (虛 羸). Ngược lại âm lực truy力 追. Thuyết Văn nói thân thể bệnh tật, gầy yếu. Chữ viết từ bộ dương 羊, thanh luy. Âm luy đồng với âm trên.
Ổi tạp (猥 雜). Ngược lại âm trên là ô mỗi 烏 每. Quảng Nhã cho rằng: Ổi là tạp loạn. Khảo Thanh cho rằng: bất chánh mà vượt quá mức. Luận Ngữ nói: Người quân tử lúc cùng khốn thì giữ vững hành động, kẻ tiểu nhân lúc cùng khốn thì là m bừa bãi. Nên gọi là ổi 猥. Tự Thư cho rằng: Ổi là dơ uế. Thiên Thương Hiệt cho rằng: Ổi là tạp loạn. Thuyết Văn nói là bầy chó sủa. Chữ viết từ bộ khuyển 犬 thanh ổi. Ngược lại 262 âm dưới là tài hợp 才合. Tự Thư cho rằng: Tạp loạn hòa lẫn với nhau. Khảo Thanh cho rằng: so le không thẳng hàng. Thuyết Văn cho rằng: Năm món ăn trộn lẫn với nhau. Chữ viết từ bộ y 衣 thanh tập 集. Theo chữ tạp 雜 đúng thể từ bộ y 衣, thanh tập 集. Theo Lệ Sách cho rằng: Lấy cho tiện lợi nên dời đổi thành bộ mộc 木. Trong bộ y 衣 dưới viết tạp 雜. Lại nhân bộ 草 thảo sách viết đổi thành bộ 衣 y là đứng thẳng. Tương truyền rằng viết chữ 雜 tạp này là mất, là xa.
Ung Thư (雍 疽). Ngược lại âm trên là ức cung 億 恭. Trang Tử gọi là ung thư, đó tức là bệnh ghẻ lỡ u nhọt. Tư Mã Bưu chú thích rằng: Trong thân thể con người nhiệt nóng nổi lên mụn nhọt, hoặc là khí huyết không thông là ung là ứ lại. Thuyết Văn nói là sưng lên. Chữ viết từ bộ tật thanh ung 雍, hoặc viết là ung 癰. Âm dưới ngươc lại là âm thất dư 七 余. Thuyết Văn cho là Nổi mụt ung lâu ngày thành ra thư. Chữ viết từ bộ tật thanh thư 苴. Âm thư 苴 ngược lại âm tử dư 子 余. Âm thư 苴 Thuyết Văn cho rằng: theo hai cách đọc, một là trong kinh viết theo chữ thư 苴 bày là sai.
Giới Ung (疥 雍). Ngược lại âm lại âm trên là 介 giới. Khảo Thanh cho rằng: Giới ung là cái mụn ghẻ lở, hoặc viết chữ giới 玠 này. Thuyết Văn nói cho rằng bênh ghẻ lở. Quảng Nhã cho rằng: Cái mụt nhọt.
Phong cuồng (風 狂). Ngược lại âm phong dương thừa khánh 封楊 承 慶 hai âm. Tóm lại cho rằng: Vì loài côn trùng sinh ra gió, cho nên chữ phong 風 có bộ trùng 虫. Thuyết Văn nói rằng: Gió lay động, loài côn trùng sinh ra, cho nên loài côn trùng sinh ra tám ngày, mà hóa sanh ra. Chữ viết từ bộ trùng 虫 thanh phàm 凡. Ngược lại âm dưới là cù vương 衢 王. Cố Dã Vương cho là ngu xuẫn, là m cho kinh sợ lo buồn hãi hùng tim đạp mạnh. Khổng An Quốc chú giải sách Luận Ngữ rằng: Cuồng là người bị xúc phạm thần kinh sinh ra cuồng, cũng gọi là người mất bổn tâm. Thuyết Văn nói cuồng là cuồng chế, gọi là con chó điên. Chữ viết từ bộ khuyển犬 thanh cuồng. Âm tuấn 駿 ngượi lại âm nhai giải 崖 解. Âm quý 悸 ngược lại âm quỳ quý 葵 季. Âm là âm cuồng. Đều là âm quỳ vương 逵 王. Âm chiết là âm chế 制.
Điên giản (癲 癇). Ngược lại âm đinh kiên丁 堅. Quảng Nhã cho là điên rồ. Theo Thanh loại cho rằng: gió lớn, gió mạnh. Thuyết Văn nói lại viết ngu 虞. Ngược lại âm dưới là hạn gian 限 姦. Theo Thanh loại cho là bệnh của đứa trẻ động kinh. Thuyết Văn cho rằng: Giản là bệnh phong. Chữ viết từ bộ tật thanh gian 間. Âm gian 姦 là âm giang 間.
Đông Tàn (疼 殘). Ngược lại âm trên là lực trung 力 中. Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử là Mụt nhọt độc. Thiên Thương Hiệt cho rằng: Bệnh lâu ngày. Thuyết Văn cho là Bênh phong kiết. Chữ viết từ bộ long thanh tỉnh 省. Ngược lại âm dưới là tàng an 藏 安.
Bối Lũ (背 僂). Ngược lại âm lực cự 力 炬. Khảo Thanh cho rằng:
Ẩu lũ là thân cúi xuống. Quảng Nhã cho là Xương sống cong lại. Thuyết Văn nói rằng: Gầy yếu bệnh hoạn, từ chữ lũ 縷 thanh tỉnh 省. Âm uông 尪 ngược lại âm vu vương 紆 王.
Tọa Lậu 矬 陋. Ngược lại âm trên là tọa tri 矬 知. Quảng Nhã cho rằng: Tỏa 矬 là lùn thấp. Ngược lại âm dưới là lô đậu 盧 豆. Vương Dật chú giải Sở Từ rằng: Lậu là nhỏ chật hẹp. Nhĩ Nhã cho rằng: Nơi vùng đất xa xôi hẻo lánh, nơi biên giới. Hiếu Thanh cho rằng: Lậu là xấu xa, thấp hèn. Thuyết Văn nói rằng: Chật hẹp, thô sơ, nông cạn, thấp hèn. Chữ viết từ bộ phụ 阜thanh lậu, âm lậu đồng với âm trên.
Luyến Tích (攣 躄). Ngược lại âm trên là lực truyền 力 傳. Khảo Thanh cho là bênh tay chân gầy yếu, co lại. Ngược lại âm dưới là tinh diệc 并 亦. Cố Dã Vương cho là cái chân bị khô, teo lại không thể đi được. Hoặc viết chữ tích 癖 này. Thuyết Văn cho rằng: Chữ luyến viết từ bộ thủ 手. Chữ tích viết từ bộ chỉ 止, đều là chữ hình thanh, hoặc là viết từ bộ túc 足.
Khô Tụy (枯 ). Ngược lại âm khổ ngô 苦 吾. Âm dưới là tình toại 情 遂. Sách Tự Thư cho rằng: Khô túy là dáng vẻ ốm gầy xấu xí, hoặc là viết chữ tụy này cũng đồng nghĩa.
Ngoan Ngân (頑 嚚). Ngược lại âm trên là 五. Quảng Nhã cho rằng: Ngoan (頑) là ngu độn. Thuyết Văn nói rằng: Đánh tát cái đầu. Chữ viết từ bộ hiệt 頁thanh ngoan. Ngược lại âm dưới là ngữ cân 語 斤. Theo Tả Thị Truyện cho rằng: Lòng không có nghi tắc nghĩa đức. Trong kinh gọi là ngoan khẩu 頑 口. Nghĩa là miệng nói không có đạo trung tín, nên gọi là Ngân. Thiên Thương Hiệt rằng: Ngân (嚚) là xấu ác, láo khoét, ngu xuẫn. Thuyết Văn nói rằng: Chữ viết từ bộ ngân thanh thần臣. Âm quặc 摑 ngược lại âm hồ bổn 胡 本. Âm ngân ngược lại âm trạch lập 澤 立.
Phĩ Báng (誹 謗). Ngược lại âm trên là phi vị 非 味. Âm dưới là bổ lãng 補 浪. Sách Đại Đái Lễ cho rằng: chê bai mà nói toạc ra, khuyên can, tranh luận với nhau tốt xấu đều phơi bày ra, trơ trụi ra. Cổ Ứng Thiệu chú giải Hán Thư rằng: Là miếng ván bắt cầu ngang qua. Cho nên sách chính trị nói chê bai là mất đi tất cả. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Chê bai, nguyền rủa, dùng lời nói độc ác mà nguyền rủa người. Thuyết Văn nói rằng: Hai chữ hỗ tương với nhau là chê bai, hủy nhục người, nói đều là chữ hình thanh.
Tự Hãm (自 陷). Ngược lại âm hàm lam 咸 藍. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Hãm (陷) là bị lấp vùi, chìm xuống. Thuyết Văn nói là rớt xuống. Chữ viết từ bộ phụ 阜 thanh hãm. Âm hãm ngược lại âm huynh tỉnh 阱 兄. Từ bộ nhân 人 ở trong bộ cữu 臼. Trong kinh viết từ bộ trảo 爪 là chẳng đúng. Âm phụ 阜 là âm phụ 負, âm cữu 臼 là âm cựu 舊. là Chữ tượng hình.
Trầm Nịch (沉 溺). Ngược lại âm trên là trì lâm 池 林. Cố Dã Vương cho rằng: Trầm (沉) là chìm xuống. Thuyết Văn nói rằng: Chữ viết từ bộ thủy thanh trầm. Âm trầm 沉 là âm dâm 淫. Ngược lại âm dưới là nê lịch 泥 歷. Theo sách Lễ Ký, Khổng Tử cho rằng: Người quân tử chìm trong miệng, kẻ tiểu nhân chìm trong nước. Thuyết Văn nói rằng: Chìm trong nước là từ con người, cũng viết là nịch. Nay thông dụng cũng viết nịch 溺, từ bộ thủy viết thành chữ nịch 溺. Thuyết Văn nói gọi là tên nước. Trong sách viết rằng: Đạo yếu mà nước chảy về phía Tây đến là hợp với lòng dân chúng.
Oa Loa (蝸 摞). Ngược lại âm trên là quả hoa 寡 華. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã là con ốc sên. Thuyết Văn nói rằng: Loa là con tò vò. Quế Uyển Châu Tòng cho rằng: Ở trong nước sanh ra loại côn trùng. Ngược lại âm dưới là lỗ hòa 魯. Nhĩ Nhã cho rằng: Con phù du, con ốc sên. Các loại này đều không phải con tò vò, mà tức là con ốc sên, loại lớn ở dưới biển. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ trùng 虫 thanh loa. Trong kinh viết loa 螺 này cùng là văn thường dùng, là chẳng đúng.
Lan Phẩn (爛 糞). Ngược lại âm phân vấn 分 問. Thuyết Văn cho là Lan Phấn là trừ bỏ. Chữ viết từ bộ hoa đến bộ củng 廾, âm củng 廾 là âm cung 供, là âm hoa. nghĩa là lấy cái sàng sẫy bỏ đi. Là chữ tượng hình. Giống như hạt gạo mà chẳng phải hạt gạo, tức là cám. Dùng chày giã đập ra, bỏ đi, là chữ hội ý. Hoặc viết là phân đều đúng. Trong văn kinh viết từ bộ hắc 黑 hoặc viết từ dị 異, đều là văn thường dùng chẳng phải chữ đúng. Âm thôi 推 ngược lại âm tha lôi 他 雷.
Hình mạo (形 貌). Ngược lại âm mao báo 茅 豹 là chữ cổ, Thuyết Văn nói nhi 兒 giống như mặt người, hoặc viết từ bộ hiệt 頁 viết thành chữ mạo. Chữ mạo 貌 thanh tỉnh 省.
Quán Tập (摜 習). Ngược lại âm cổ hoạn 古 患. Thuyết Văn nói hoặc là viết từ bộ sước 辵 viết thành chữ quán 貫, đều gọi là tập 習 nghĩa là thói quen. Nhĩ Nhã cùng đồng cho rằng chữ viết từ bộ thủ 手 thanh quán 貫, hoặc là viết xuyến 串, chữ cổ. Trong văn kinh viết từ bộ tâm 心 viết thành chữ quán 慣 là chẳng đúng, đều không có chữ này.
(Từ quyển 182 đến 290 gồm 119 quyển không có âm giải thích.)
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 291
Cam giá 甘蔗. Ngược lại âm chi dạ 之 夜. Tự Thư cho rằng: Cây mổ quạ.
Cù lao (劬 勞). Ngược lại âm cụ ngu 具 愚. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Cù lao là bệnh. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Chữ cù 劬 cũng giống như chữ lao 勞. Nghĩa là vất vả, nhọc nhằn.
(Từ quyển 292 đến 299 gồm 8 quyển đều không có âm để giải thích.)
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 300
Thiệp Khoáng (涉 壙). Ngược lại âm trên là thời diệp 時 葉. Theo Hàn Thi Truyện giải thích rằng: Thiếp (涉) là vượt qua sông. Hán Thư cho là trải qua. Thuyết Văn cho Là đi bộ, lội dưới nước. Chữ viết từ bộ 步 đến chữ lâm 林. Chữ hội ý. Nay lược bớt gọi là thiệp 涉. Ngược lại âm dưới là khổ báng 苦 謗. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Khoáng (壙) là chỗ đất trống. Quảng Nhã cho là Rộng lớn. Hiếu Thanh cho là cánh đồng hoang dã thật xa. Hoặc viết chữ khoáng 曠, cũng lại viết chữ khoáng 壙 cũng thông dụng, thường dùng.
Phóng mục (放 牧). Ngược lại âm mạc bốc 莫卜. Cố Dã Vương cho rằng:Mục (牧) là tên gọi chung những người chăn nuôi gia súc. Thuyết Văn cho rằng: Người nuôi bò, ngựa. Chữ viết từ bộ ngưu 牛 thanh chi 支.
Hoài dựng (懷 孕). Ngược lại âm trên là hồ quai 胡 乖. Khổng An Quốc chú giải sách Luận Ngữ rằng: Hoài là an ổn.Thuyết Văn cho rằng: Hoài là nhớ nghĩ. Chữ viết từ bộ tâm 心 thanh hoài 褱. Hoặc là viết từ bộ nữ 女 viết thành hoài. Ngược lại âm dưới là dực chứng 翼 證. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Mang đứa con. Quảng Nhã cho là mang thai. Thuyết Văn cho là Ôm đứa con trong lòng. Chữ viết từ bộ tử 子 thanh tử 子. Văn cổ viết hoài.
(Quyển 301 không có âm để giải thích.)