Nguồn gốc của Giới Bồ Tát
(Bồ Tát Giới Bổn)

Từ Thị Bồ Tát nói
Hán dịch: Bắc Lương Thiên Trúc Tam Tạng Đàm Vô Sấm
Việt dịch: Phật Tử Bùi Đức Huề dịch 11/2014

 

Nguồn gốc của Giới Bồ Tát một quyển (sinh ra bậc trong phẩm giữ Giới).

 

Mệnh về Lô Xá Na. Kim Cương Phật mười phương.

Cũng lễ trước Luận Chủ. Đang hiểu Từ Thị Phật.

Nay nói ba Giới tụ. Bồ Tát đều cùng nghe.

Giới như đèn sáng lớn. Hay mất tối đêm dài.

Giới như kính báu thực. Chiếu Pháp hết không còn.

Giới như ngọc Như ý. Rắc vật cứu nghèo hèn.

Rời đời nhanh thành Phật. Chỉ Pháp này cao nhất.

Vì thế các Bồ Tát. Cần phải siêng giúp giữ.

Các Đại Sĩ ! Pháp bốn tội nặng không thể tha thứ, không nhận sám hối này. Bồ Tát Ma Đắc Lặc Già đó hòa hợp nói.

Nếu Bồ Tát do vì tham lợi. Tự ca ngợi Đức của mình, chê bai người khác. Tên đó là ở trong Pháp bốn tội nặng không thể tha thứ, không nhận sám hối thứ nhất.

Nếu Bồ Tát tự có tiền vật báu do tính keo tiếc. Chúng sinh nghèo khổ không đâu nhờ cậy. Tới yêu cầu không sinh tâm thương xót, cung cấp ban cho theo cầu. Có muốn nghe Pháp keo tiếc không nói. Tên đó là ở trong Pháp bốn tội nặng không thể tha thứ, không nhận sám hối thứ hai.

Nếu Bồ Tát thù giận sinh ra lời nói thô ác, ý còn không nghỉ. Lại dùng tay đánh, hoặc thêm gậy đá. Dọa nạt tàn hại, thù giận tăng cao. Người phạm lỗi cầu sám hối, không nhận sám hối của họ. Hận kết buộc không bỏ. Tên đó là ở trong Pháp bốn tội nặng không thể tha thứ, không nhận sám hối thứ ba.

Nếu Bồ Tát chê bai tạng Bồ Tát, nói Pháp tương tự. Thiết lập cháy mạnh với Pháp tương tự. Nếu tâm tự hiểu hoặc nhận từ người khác. Tên đó là ở trong Pháp bốn tội nặng không thể tha thứ, không nhận sám hối thứ tư.

Các Đại Sĩ ! Đã nói Pháp bốn tội nặng không thể tha thứ, không nhận sám hối.

Nếu Bồ Tát sinh ra tăng cao Phiền não. Phạm mỗi một phạm lỗi, mất Giới Bồ Tát. Cần phải nhận thêm. Nay hỏi các Đại Sĩ. Trong đó Thanh tịnh phải không (nói ba lần) ?

Các Đại Sĩ ! Trong đó do im lặng Thanh tịnh. Việc đó giữ như thế.

Các Đại Sĩ ! Pháp nhiều Nghiệp thân miệng ác của chúng Bồ Tát này. Bồ Tát Ma Đắc Lặc Già đó hòa hợp nói.

Nếu Bồ Tát dừng ở Giới luật nghi thức. Ở trong một ngày một đêm.

Nếu Phật ở Thế gian, hay Miếu Tháp Phật. Nếu Pháp hay quyển Kinh.

Nếu tạng Kinh Pháp Phật của Bồ Tát. Nếu tạng của Bồ Tát Ma Đắc Lặc Già.

Nếu Tì Kheo Tăng. Nếu chúng Bồ Tát lớn nhất của Thế giới mười phương.

Nếu không nhiều ít cúng dưỡng, thậm chí một lễ. Thậm chí không dùng một bài kệ ca ngợi công Đức của Phật Pháp Tăng. Thậm chí tâm không thể một nghĩ nhớ Thanh tịnh. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Nếu không cung kính, hoặc lười nhác, hay phạm lỗi bê tha. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu phạm lỗi do quên nhầm, phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Nhập vào Bồ Tát bậc tâm Thanh tịnh. Như Tì Kheo được không hỏng Thanh tịnh. Pháp thông thường cúng dưỡng Phật Pháp Tăng Báu.

Nếu Bồ Tát nhiều tham muốn không biết đủ, tham nương nhờ tiền vật. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Người không phạm lỗi. Do vì cắt đứt nó. Muốn phát ra Phương tiện, hút nhận lấy sửa lại. Phiền não tính lợi lại thêm luôn thường phát ra.

Nếu Bồ Tát thấy Thượng Tọa có Đức cần cung kính. Người cùng một Pháp kiêu mạn thù giận. Không phát ra cung kính không nhường chỗ ngồi đó. Thăm hỏi cầu Pháp đều không đáp lễ. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu lười nhác bê tha. Nếu tâm không nhớ. Nếu phạm lỗi do quên nhầm, phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Nếu bệnh nặng hoặc tâm loạn. Nếu ngủ làm nhớ hiểu. Thăm hỏi cầu Pháp đều không trả lời. Tên đó là không phạm lỗi. Nếu Thượng Tọa nói Pháp. Mà khi quyết định luận bàn. Nếu tự nói Pháp hoặc nghe Pháp.

Nếu khi tự quyết định luận bàn. Nếu nói Pháp ở trong Chúng. Nếu quyết định luận bàn ở trong Chúng. Không lễ không phạm lỗi. Nếu tâm giúp người nói Pháp. Nếu dùng Phương tiện giúp cho họ điều phục. Rời bỏ không thiện tu luyện Pháp thiện. Nếu giúp quản lý Tăng. Nếu giúp ý nhiều người.

Nếu Bồ Tát chúng sinh tới cầu. Nếu tới nơi ở của bản thân. Hoặc tới bên trong Chùa. Nếu tới nhà người khác. Nếu Bố thí quần áo thức ăn đủ các loại đồ dùng. Bồ Tát do tâm thù giận kiêu mạn. Không nhận không tới. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn.

Người không phạm lỗi. Nếu bệnh hay không có sức. Nếu cuồng loạn hay nơi xa. Nếu nạn hoảng sợ trên đường đi. Nếu biết không nhận lấy. Giúp cho điều phục, bỏ ác dừng ở thiện. Nếu trước nhận thỉnh cầu. Nếu tu Pháp thiện, không muốn tạm phá bỏ. Vì muốn được nghe Pháp chưa từng có. Nghĩa lợi ích và quyết định luận bàn. Nếu biết thỉnh cầu do vì lấn áp buồn bực. Nếu giúp nhiều người cho nên tâm nghi giận. Nếu giúp quản lý Tăng.

Nếu Bồ Tát có chúng sinh, dùng vàng bạc châu báu ngọc Như ý, lưu ly đủ các loại vật báu. Kính dâng lên Bồ Tát. Bồ Tát do tâm giận kiêu mạn, ngược lại không nhận. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Do bỏ chúng sinh. Nếu lười nhác bê tha. Phạm lỗi phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Nếu cuồng loạn hoặc biết nhận lấy xong, ắt sinh tham nương nhờ. Nếu biết nhận lấy xong, chủ bố thí sinh hối hận. Nếu biết nhận lấy xong, chủ bố thí sinh nghi hoặc. Nếu biết nhận lấy xong, chủ bố thí sinh lo nghèo. Nếu biết vật đó, là hứa dâng Phật Pháp Tăng. Nếu biết vật đó là trộm cướp được. Nếu biết nhận lấy xong, phần lớn được khổ não. Gọi là giết buộc phạt, cướp lấy tiền vật trách mắng.

Nếu Bồ Tát chúng sinh đi tới nơi ở của họ, muốn được nghe Pháp. Nếu Bồ Tát thù giận tính ghen tị, không vì nói Pháp. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu lười nhác bê tha. Phạm lỗi phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Nếu ngoài Đạo tìm lỗi của người. Nếu bệnh nặng hoặc cuồng loạn. Nếu biết không nói, làm cho điều phục họ. Nếu do tu Pháp chưa hay thông lợi. Nếu trước biết người không hay kính thuận, không chỉnh uy nghi. Nếu Căn của họ tối, nghe Pháp sâu vi diệu, sinh tâm hoảng sợ. Nếu biết nghe xong, tăng lớn thấy sai. Nếu biết nghe xong, nói xấu thoái chìm. Nếu đã nghe nó, hướng về người ác nói.

Nếu Bồ Tát với chúng sinh phạm Giới hung ác. Do tâm thù hận nếu tự vứt bỏ, hoặc che người khác, giúp cho vứt bỏ. Người không giáo hóa. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu lười nhác bê tha. Nếu bỏ sót che. Phạm lỗi phát ra nhiễm bẩn sai. Cớ là sao ?

Bồ Tát với người ác, do phát ra tâm Từ Bi sâu với người thiện. Người không phạm lỗi. Nếu cuồng loạn hoặc biết không nói. Giúp cho điều phục họ, như nói ở trước. Nếu giúp tâm người khác. Hoặc giúp quản lý Tăng.

Nếu Bồ Tát ở trong Giới nơi nơi Giải thoát của Như Lai. Tì Ni thiết lập che tội, do giúp chúng sinh. Giúp cho tin của người không tin. Người tin tăng lớn cùng với Thanh Văn có học. Cớ là sao ? Người Thanh Văn thậm chí tự độ thoát. Thậm chí không ly rời giúp người khác. Người tin tăng rộng học Giới hạnh. Huống chi Bồ Tát vượt qua nghĩa Không có hình tướng. Lại trở về che tội, dừng ở ít lợi, ít làm, ít Phương tiện.

Thế Tôn ! Vì thiết lập người Thanh Văn. Bồ Tát không cùng học Giới hạnh này. Cớ là sao ? Thanh Văn tự độ thoát vứt bỏ người khác. Muốn dừng ở ít lợi, ít làm, ít Phương tiện. Không phải Bồ Tát tự độ, độ thoát người khác. Muốn dừng ở ít lợi, ít làm, ít Phương tiện. Bồ Tát do vì chúng sinh. Cầu từ nơi Bà La Môn Cư Sĩ thân thuộc làng xóm sai. Trăm nghìn áo và tự phóng túng ban cho. Đang quan sát chủ Bố thí, chịu ban cho không chịu. Tùy theo Bố thí cần nhận. Như áo bát cũng như thế. Như áo bát tự xin sợi như thế. Giúp cho thợ dệt làng xóm thân thuộc dệt. Do vì chúng sinh. Cần tích chứa vải thô, đồ ngủ, đồ ngồi, thậm chí trăm nghìn. Thậm chí vàng bạc trăm nghìn cũng cần nhận lấy. Như thế cùng với dừng ở Thanh Văn che tội, ít lợi, ít làm, ít Phương tiện.

Bồ Tát dừng ở không cùng học. Giới luật nghi thức của Bồ Tát vì các chúng sinh. Nếu tâm nghi giận dừng ở ít lợi, ít làm, ít Phương tiện đó. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu lười nhác bê tha. Dừng ở ít lợi, ít làm, ít Phương tiện. Phạm lỗi phát ra nhiễm bẩn sai. Nếu miệng thân của Bồ Tát uốn nịnh, hoặc hiện ra hình tướng hay chê bai. Nếu do lợi cầu lợi dừng ở Pháp mệnh sai. Không có hổ thẹn không thể rời bỏ. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Người không phạm lỗi. Nếu cắt đứt nó cho nên muốn phát ra Phương tiện. Phiền não tăng cao, lại thêm luôn thường rời đi.

Nếu Bồ Tát lắc động, tâm không thích yên tĩnh. Cao giọng cười đùa, làm cho người khác vui thích, làm Nhân duyên như thế. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu phạm lỗi do quên nhầm, phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Vì cắt đứt nó cho nên muốn phát ra Phương tiện. Như nói ở trước. Lại người không phạm lỗi. Người khác phát ra nghi giận, vì muốn giúp cho dừng lại. Nếu người khác lo buồn, vì muốn cho ngừng nghỉ. Nếu tính người khác thích đùa do vì hút lấy họ. Vì muốn cắt đứt nó, do vì cùng giúp đỡ. Nếu người khác nghi Bồ Tát, nghi giận ngược lại. Vui vẻ cười đùa do hiện ra tâm sạch.

Nếu Bồ Tát làm như thế, thấy như thế nói rằng : Bồ Tát không muốn vui thích Niết Bàn. Muốn quay lưng lại Niết Bàn, không cần hoảng sợ Phiền não. Không cần một hướng chán ly rời. Cớ là sao ? Bồ Tát cần với ba A tăng kì Kiếp. Lâu dài nhận sinh chết cầu Phật Bồ Đề. Làm lời nói như thế. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Cớ là sao ? Thanh Văn thích sâu Niết Bàn, sợ chán ghét Phiền não. Trăm nghìn vạn lần. Không bằng Bồ Tát thích sâu Niết Bàn, chán ghét Phiền não. Gọi là các Thanh Văn chỉ vì tự lợi. Bồ Tát không như thế, rộng vì chúng sinh. Thói quen đó không nhiễm bẩn, tâm hơn A La Hán. Thành công Phiền não, ly rời các Phiền não.

Nếu Bồ Tát không giúp, không tin không nói. Không giúp chê bai cũng không bỏ mất. Nếu thực có tội cũ, không trừ bỏ nó. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Thực không có tội cũ mà không bỏ mất. Phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Nếu ngoài Đạo chê bai với người ác khác. Nếu Xuất gia xin ăn. Nhân duyên tu thiện, sinh chê bai người khác. Nếu người trước nếu thù hận, nếu cuồng loạn. Mà sinh chê bai.

Nếu Bồ Tát quan sát chúng sinh. Muốn vì cắt khổ và nói lợi ích Phương tiện. Sợ họ lo buồn mà không làm nó. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Quan sát hiện nay của họ được ít lợi ích, phần nhiều phát ra lo buồn.

Nếu Bồ Tát trách mắng, vội vàng thù hận, vội vàng thù hận trách mắng. Đánh vội vàng đánh, chê vội vàng chê. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn.

Nếu Bồ Tát xâm phạm người khác. Hoặc tuy không phạm lỗi, làm cho người khác nghi hoặc. Liền cần sám hối xin lỗi. Nghi giận coi thường. Không như Pháp sám hối xin lỗi. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Phạm lỗi lười nhác bê tha. Phạm lỗi phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Nếu dùng Phương tiện giúp cho họ điều phục. Nếu họ muốn giúp cho làm Nghiệp không sạch. Sau đó nhận lấy không xin lỗi, không có tội. Nếu biết tính người đó thích tranh cãi. Nếu hối hận xin lỗi, tăng thêm thù hận của họ. Nếu biết họ nhịn hòa thuận, tâm không nghi giận. Sợ họ xấu hổ không xin lỗi, không có tội.

Nếu Bồ Tát phạm lỗi tới người khác, như Pháp hối hận xin lỗi. Do vì tâm nghi giận, muốn não loạn họ. Không nhận sám hối của họ. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu tính không nghi giận, không nhận sám hối. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Nếu dùng Phương tiện giúp cho điều phục họ. Như nói ở trước. Nếu họ không như Pháp sám hối. Tâm họ không công bằng. Không nhận không có tội sám hối đó.

Nếu Bồ Tát với người khác phát ra nghi giận, tâm cầm giữ không vứt bỏ. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Người không phạm lỗi. Vì cắt đứt nó, cho nên muốn phát ra Phương tiện. Như nói ở trước.

Nếu Bồ Tát vì tham kính việc nuôi dưỡng quyến thuộc. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Người không phạm lỗi. Không có tâm tham nuôi dưỡng.

Nếu Bồ Tát lười nhác bê tha mê thích ngủ say. Nếu sai thời không biết so lường. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Người không phạm lỗi. Nếu bệnh hoặc không có sức. Nếu đi xa rất mệt. Nếu vì cắt đứt nó, cho nên muốn phát ra Phương tiện. Như nói ở trước.

Nếu Bồ Tát dùng tâm nhiễm bẩn, khi luận bàn Kinh sách việc đời. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu khi quên nhầm Kinh sách. Phạm lỗi phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Thấy lời nói súc tích của người khác. Do ý giúp người đó nhanh chóng tạm nghe. Nếu tạm trả lời, hỏi việc chưa từng nghe của người đó.

Nếu Bồ Tát muốn cầu tâm yên định. Nghi giận kiêu mạn, không nhận dạy bảo của Thầy. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu lười nhác bê tha. Phạm lỗi phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Nếu bệnh hoặc không có sức. Nếu biết người đó, làm nói đảo lộn. Nếu tự nghe nhiều có sức. Nếu trước đã nhận lấy Pháp.

Nếu Bồ Tát phát ra năm Uẩn, tâm không mở hiểu. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Sinh ra đó phát ra nhiễm bẩn. Người không phạm lỗi. Vì cắt đứt nó, cho nên muốn phát ra Phương tiện. Như nói ở trước.

Nếu Bồ Tát thấy mùi vị Thiền, dùng làm công Đức. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Người không phạm lỗi. Vì cắt đứt nó, cho nên muốn phát ra Phương tiện. Như nói ở trước.

Nếu Bồ Tát thấy như thế, nói giảng như thế. Bồ Tát không muốn nghe Kinh Pháp Thanh Văn. Không muốn nhận lấy không muốn học. Bồ Tát sử dụng Pháp Thanh Văn ra sao ? Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Cớ là sao ? Bồ Tát còn nghe luận khác của ngoài Đạo. Huống chi lời nói của Phật. Người không phạm lỗi. Chuyên học tạng Bồ Tát chưa thể khắp cả.

Nếu Bồ Tát với tạng Bồ Tát, không làm Phương tiện. Vứt bỏ không học. Một hướng tu luyện Kinh Pháp Thanh Văn. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn sai. Nếu Bồ Tát ở nơi ở của Phật nói vứt bỏ không học. Ngược lại luyện tập Kinh điển đời tục, luận sai ngoài Đạo. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Người không phạm lỗi. Nếu rất thông minh, hay nhanh nhận học. Nếu học lâu dài không quên. Nếu suy nghĩ biết nghĩa. Nếu với Pháp Phật quan sát đầy đủ, được Trí tuệ không động. Nếu với hàng ngày thường lấy hai phần nhận học Kinh Phật. Một phần điển tích bên ngoài. Tên đó là không phạm lỗi. Như thế Bồ Tát hay ở đời. Luận sai ngoài Đạo điển tích. Yêu thích không vứt bỏ, không là tưởng nhớ độc hại. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn.

Nếu Bồ Tát nghe nghĩa rất sâu, nghĩa chân thực của tạng Pháp Bồ Tát. Vô lượng Thần lực của các Phật Bồ Tát. Chê bai không nhận. Nói Như Lai nói sai, lợi ích sai. Nó cũng không thể yên vui chúng sinh. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Hoặc tự tâm suy nghĩ không chính, cho nên chê. Hoặc thuận theo người khác cho nên chê. Bồ Tát đó nghe nghĩa Không có hình tướng rất sâu, không sinh tâm hiểu.

Bồ Tát đó muốn sinh tin, tâm không uốn nịnh, tâm làm học đó. Ta các bậc trên không làm mù quáng, mắt không có Trí tuệ, mắt Trí tuệ Như Lai. Như thế thuận theo nói, có nói khác của Như Lai. Vì sao sinh ra chê. Bồ Tát đó tự ở nơi không biết. Như thế Như Lai hiện ra thấy biết Pháp, xem đúng hướng về đúng, không phạm lỗi. Không phải chê không hiểu. Nếu Bồ Tát do tâm tham giận, tự khen Đức của mình, chê bai người khác. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Người không phạm lỗi. Nếu coi thường ngoài Đạo, ca ngợi Pháp Phật. Nếu dùng Phương tiện giúp cho điều phục họ. Như nói ở trước. Lại người không phạm lỗi. Giúp cho tin người không tin. Người tin tăng rộng.

Nếu Bồ Tát nghe nói nơi Pháp, nếu quyết định nơi bàn luận. Do tâm kiêu mạn, tâm thù giận, không đi tới nghe. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu lười nhác bê tha. Phạm lỗi phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Nếu không hiểu, nếu bệnh hoặc không có sức. Nếu họ đảo lộn nói Pháp. Nếu tâm người giúp nói. Nếu luôn thường nghe xong nhận giữ, đã biết nghĩa. Nếu nghe nhiều, nếu nghe giữ. Nếu như nói làm. Nếu tu Yên định không muốn tạm phá bỏ. Nếu Căn tối khó hiểu, khó nhận, khó giữ. Không đi tới đều không phạm lỗi.

Nếu Bồ Tát coi thường nói Pháp. Không sinh cung kính cười đùa chê bai. Chỉ nương nhờ chữ câu văn, không dựa vào nghĩa thực. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu Bồ Tát dừng ở Giới luật nghi thức, thấy làm của chúng sinh. Do tâm thù giận, không cùng với việc. Gọi là nghĩ so lường các việc. Nếu đi trên đường hoặc như Pháp nổi lên lợi. Nếu việc trồng cấy hoặc nuôi trâu bò. Nếu tranh cãi hòa hợp, hoặc gặp yên lành. Nếu Nghiệp Phúc không cùng nhau. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu lười nhác bê tha. Phạm lỗi phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Nếu bệnh hoặc không có sức. Nếu họ tự hay làm. Nếu họ tự có nhiều bạn. Nếu do làm việc đó, Pháp sai nghĩa sai. Nếu dùng Phương tiện giúp cho điều phục họ. Như nói ở trước. Nếu trước hứa giúp họ, nếu họ có oán hận. Nếu tự tu Nghiệp thiện, không muốn tạm phá bỏ. Nếu tính ngu tối. Nếu ý giúp nhiều người. Nếu giúp quản lý Tăng không cùng bằng nhau. Đều không phạm lỗi.

Nếu Bồ Tát thấy người gầy yếu. Do tâm thù giận, không tới xem xét. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu lười nhác bê tha. Phạm lỗi phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Nếu do bệnh, hoặc không có sức. Nếu dạy bảo có sức, thuận theo bệnh tật. Nếu biết người đó, tự có quyến thuộc. Nếu họ có sức, tự có thể sửa chữa. Nếu bệnh thường luôn phát, hoặc bệnh mãn tính. Nếu tu được Nghiệp, không muốn tạm phá bỏ. Nếu ngu tối khó hiểu, khó nhận khó giữ. Dừng ở trong duyên nạn. Nếu trước thấy bệnh khác. Như bệnh rất khổ cũng như thế.

Nếu Bồ Tát thấy chúng sinh, tạo ra Nghiệp ác đời này đời sau. Do tâm nghi giận, không làm nói đúng. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Người không phạm lỗi. Nếu tự không có Trí tuệ, hoặc không có sức. Nếu nói khiến cho có sức. Nếu họ tự có sức, hoặc họ tự có Tri thức thiện. Nếu dùng Phương tiện giúp cho điều phục họ. Như nói ở trước. Nếu vì nói đúng với thù ghét bản thân. Nếu sinh ra lời ác. Nếu nhận lấy đảo lộn, hoặc không có yêu kính. Nếu lại tính người đó xấu tội khác.

Nếu Bồ Tát nhận ân huệ của người khác. Do tâm nghi giận, không dùng trả lời xin lỗi. Nếu cùng nhau hoặc tăng thêm báo đáp họ. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu lười nhác bê tha. Phạm lỗi phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Nếu làm Phương tiện mà không có sức. Nếu dùng Phương tiện giúp cho điều phục họ. Như nói ở trước. Nếu muốn báo ơn mà họ không nhận.

Nếu Bồ Tát thấy các chúng sinh, có thân thuộc tiền khó vật khó. Do tâm nghi giận, không vì mở hiểu, trừ bỏ lo buồn của họ. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu lười nhác bê tha. Phạm lỗi phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Như trước nói không cùng ở trong việc. Nếu Bồ Tát có yêu cầu thức ăn quần áo. Do tâm thù giận, không thể ban cho. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu lười nhác bê tha. Phạm lỗi phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Nếu tự không có, hoặc cầu vật Pháp sai. Nếu vật đó không ích lợi. Nếu dùng Phương tiện giúp cho điều phục họ. Như nói ở trước. Nếu họ phạm phép Vua, cho nên giúp ý Vua. Nếu giúp quản lý Tăng.

Nếu Bồ Tát hút nhận lấy chúng tín đồ. Do tâm thù hận, không như Pháp nhận dạy bảo. Không thể theo thời từ nơi ở của Cư Sĩ Bà La Môn. Cầu áo thức ăn đồ nằm, thuốc uống phòng ở, theo thời cung cấp. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu lười nhác bê tha buông thả. Phạm lỗi phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Nếu dùng Phương tiện giúp cho điều phục nó. Như nói ở trước. Nếu giúp quản lý Tăng. Nếu bệnh, hoặc không có sức. Nếu nói sử dụng có sức. Nếu có nhiều sức, nhiều hiểu biết, Đức lớn tự cầu các đồ dùng. Nếu từng nhận dạy bảo, tự đã biết Pháp. Nếu ngoài Đạo chiếm giữ Pháp không thể điều phục. Nếu Bồ Tát dùng tâm nghi giận, không theo người khác. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu lười nhác bê tha. Phạm lỗi phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Nếu họ muốn vì không như việc Pháp. Nếu bệnh, hoặc không có sức. Nếu giúp quản lý Tăng. Nếu họ tuy như Pháp. Hay giúp cho nhiều người phát ta việc Pháp sai. Nếu do hàng phục ngoài Đạo. Nếu dùng Phương tiện giúp cho điều phục họ.

Nếu Bồ Tát biết chúng sinh khác, có công Đức thực. Do tâm nghi giận, không hướng về người nói. Cũng không ca ngợi. Có ca ngợi không nói : Thiện thay. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu lười nhác bê tha buông thả. Phạm lỗi phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Biết họ ít tham muốn, vì muốn giúp ý họ. Nếu bệnh, hoặc không có sức, hay dùng Phương tiện giúp cho điều phục họ. Nếu giúp quản lý Tăng. Nếu làm cho người đó, sinh ra Phiền não. Sinh ra tràn đầy vui mừng, sinh ra kiêu mạn, sinh ra nghĩa sai. Do trừ bỏ các hoạn nạn này. Nếu công Đức thực, giống như công Đức sai. Nếu thực hay nói, giống như nói thực sai. Nếu vì hàng phục ngoài Đạo thấy sai. Nếu đợi nói hết.

Nếu Bồ Tát thấy có chúng sinh, cần trách mắng họ. Cần hàng phục bẻ gẫy. Cần phạt xua đi. Do tâm nhiễm bẩn không trách mắng. Nếu trách mắng không hàng phục bẻ gãy. Nếu hàng phục bẻ gãy không phạt xua đi. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi đó phát ra nhiễm bẩn. Nếu lười nhác bê tha buông thả. Phạm lỗi phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Họ không thể chữa trị, không thể ban cho lời nói. Khó có thể dạy bảo, phần nhiều phát ra nghi giận. Nếu khi quan sát. Nếu sợ do nó phát ra tranh đấu, cùng nhau ngược lại. Nếu cùng nói tranh cãi. Nếu Tăng tranh cãi, hoặc phá hỏng Tăng. Nếu họ không uốn nịnh, có tâm hổ thẹn. Liền tự hối cải.

Nếu Bồ Tát thành công đủ các loại lực Thần thông. Cần dọa nạt họ mà dọa nạt vậy. Cần đón dẫn họ mà đón dẫn vậy. Vì muốn giúp cho chúng mất sinh, tin Bố thí. Không dùng lực Thần thông dọa nạt đón dẫn. Tên đó là nhiều phạm lỗi trong Chúng phạm lỗi. Phạm lỗi phát ra nhiễm bẩn sai. Người không phạm lỗi. Nếu chúng sinh đó lại phát ra nhiễm nương nhờ. Ngoài Đạo chê Thánh, thành công thấy sai. Tất cả không phạm lỗi. Nếu họ phát cuồng loạn, hoặc tăng thêm nhận khổ.

Các Đại Sĩ ! Đã nói nhiều Pháp Nghiệp thân miệng ác của chúng sinh.

Nếu Bồ Tát phạm mỗi một Pháp. Cần làm sám hối Nghiệp thân miệng ác. Nếu không sám hối, ngăn cản Giới Bồ Tát.

Nay hỏi các Đại Sĩ. Trong đó Thanh tịnh phải không (nói ba lần).

Các Đại Sĩ ! Trong đó do im lặng Thanh tịnh. Việc đó giữ như thế.

Các Đại Sĩ ! Ta đã nói Pháp bốn tội nặng không thể tha thứ, không nhận sám hối của Bồ Tát. Pháp nhiều Nghiệp thân miệng ác của chúng sinh. Đây là Di Lặc Thế Tôn, Ma Đắc Lặc Già hòa hợp nói. Giới luật nghi thức. Hút lấy Giới Pháp thiện. Hút lấy Giới chúng sinh. Các Pháp Giới hạnh này. Hay phát ra hạnh Bồ Tát. Hay thành Đạo Bồ Tát.

Các Đại Sĩ ! Người muốn phát tâm cầu Bình Đẳng Chính Đẳng Giác. Cần hay giúp giữ. Nếu người giúp giữ không phát ra tưởng nhớ Pháp diệt hết ở thời Hình bóng Pháp. Hay giúp cho nghĩa thực ở thời Hình bóng Pháp cháy mạnh. Hay giúp cho vĩnh không mất hết ở thời Pháp Đúng. Tâm được dừng ở ngay thẳng, tự được Pháp Phật. Giáo hóa chúng sinh thường không mệt mỏi. Thành quả Nghiệp thiện, nhanh được Đạo Phật.

Nguồn gốc của Giới Bồ Tát.