Tạ Trấn Chi

Tạ Trấn Chi
Chưa được phân loại

tạ trấn chi

[it_heading text=”Phật Quang Đại Từ Điển” heading_style=”style7″ tag:div|font_size:24 extrabold=”bolder” upper=”1″]

(謝鎮之) Quan Tán kị thường thị thời Minh đế nhà Lưu Tống thuộc Nam triều. Do đạo sĩ Cố hoan soạn Di hạ luận chê bai Phật giáo là văn hóa mọi rợ, nên ông liền soạn Dữ cố đạo sĩ tích Di hạ luận (cũng gọi Tạ trấn chi tích Di hạ luận)bác bỏ thuyết của Cố hoan. Vào thời Tấn, Tống, thế lực của Đạo giáo đã đủ mạnh và bắt đầu ganh đua với Phật giáo vốn đã hưng thịnh, cho nên ra sức soạn sách, lập thuyết để ổn cố cơ sở lí luận của mình, đồng thời muốn triệt để đánh đổ học thuyết Phật giáo. [X. Hoằng minh tập Q.6; Phật tổ thống kỉ Q.36; Phật tổ lịch đại thông tải Q.8; Nam Tề thư Q.54;Tam giáo luận hành].

Bài Viết Liên Quan

Chưa được phân loại

Đại Thừa Khởi Tín Luận (Cao Hữu Đính)

SỐ 1666 ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN Bồ-tát Mã Minh tạo luận Tam tạng pháp sư Chân Đế dịch Cao Hữu Đính dịch ra Việt văn   Chương 1 Tông Chỉ và Mục Đích Quy mạng đấng Đại Bi Đủ ba nghiệp tối thắng Ý...
Chưa được phân loại

Bao La Tình Mẹ

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi,

Chưa được phân loại

Ý Nghĩa Ba Cái Lạy Của Phật Giáo

Như thế thì bản chất Phật và chúng sinh vốn là “không tịch” lặng lẽ, tạm gọi là chân tâm.

Chưa được phân loại

Công Đức Phóng Sanh

CÔNG ĐỨC PHÓNG SINH   LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: CÔNG ĐỨC PHÓNG SINH LỜI DẪN CHUƠNG I: PHÓNG SINH LÀ GÌ? CHUƠNG II: CÔNG ĐỨC PHÓNG SINH CHUƠNG III: NHỮNG LỜI KHAI THỊ CỦA LỊCH ĐẠI TỔ SƯ Đại sư Trí Giả Đại sư...
Chưa được phân loại

Phật Hóa Hữu Duyên Nhơn

Tăng Ni nhận của Phật tử cúng dường là nhận duyên người ta gieo với mình.

Chưa được phân loại

[Video nhạc] Bông Hồng Tôn Kính Mẹ Cha

Bông Hồng Tôn Kính Mẹ Cha Dương Đình Trí, Lệ Thủy