Chân Vọng Quán Cảnh

Chân Vọng Quán Cảnh
Chưa được phân loại

chân vọng quán cảnh

Phật Quang Đại Từ Điển

(真妄觀境) Trong tông Thiên thai, khi tu Viên quán, bàn về cảnh sở quán, có người chủ trương quán chân tâm, cũng có người chủ trương quán vọng tâm, nên hai tâm cảnh chân và vọng nói gộp lại tức là Chân vọng quán cảnh. Thai tông nhị bách đề quyển 11 chép, khi tu Viên quán, cảnh được quán là vọng tâm, nghĩa là những người tu Viên giáo, tuy có trí hiểu rõ các pháp vốn chân thực, nhưng khi tu hành, vẫn phải lựa chọn, cố giữ lấy một niệm vọng ấm của phàm phu làm cảnh sở quán. Trái lại, Ma ha chỉ quán thì lấy chân tâm làm cảnh sở quán. (xt. Vọng Tâm Quán, Chân Tâm Quán).

Bài Viết Liên Quan

Chưa được phân loại

Công Đức Phóng Sanh

CÔNG ĐỨC PHÓNG SINH   LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: CÔNG ĐỨC PHÓNG SINH LỜI DẪN CHUƠNG I: PHÓNG SINH LÀ GÌ? CHUƠNG II: CÔNG ĐỨC PHÓNG SINH CHUƠNG III: NHỮNG LỜI KHAI THỊ CỦA LỊCH ĐẠI TỔ SƯ Đại sư Trí Giả Đại sư...
Chưa được phân loại

Đại Thừa Khởi Tín Luận (Cao Hữu Đính)

SỐ 1666 ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN Bồ-tát Mã Minh tạo luận Tam tạng pháp sư Chân Đế dịch Cao Hữu Đính dịch ra Việt văn   Chương 1 Tông Chỉ và Mục Đích Quy mạng đấng Đại Bi Đủ ba nghiệp tối thắng Ý...
Chưa được phân loại

Bảo vệ: 42 Hnads

Không có trích dẫn vì bài này được bảo vệ.

Chưa được phân loại

Hậu Xuất A Di Đà Phật Kệ

SỐ 373 HẬU XUẤT A DI ĐÀ PHẬT KỆ Hán dịch: Bản văn xưa cũ thì khuyết danh, đây là bản ghi lại vào đời Hậu Hán Việt dịch: Thích Nữ Tuệ Quảng   Tỷ-kheo chỉ niệm Pháp Bèn theo vua Thế Nhiêu Phát nguyện...
Chưa được phân loại

Ý Nghĩa Ba Cái Lạy Của Phật Giáo

Như thế thì bản chất Phật và chúng sinh vốn là “không tịch” lặng lẽ, tạm gọi là chân tâm.