Bản Hữu Gia

Bản Hữu Gia
Chưa được phân loại

BẢN HỮU GIA

Phật Quang Đại Từ Điển

Các nhà Duy thức học Ấn độ đem chia hạt giống làm ba loại Bản hữu (vốn có), Tân huân (mới ươm), và Tân cựu hợp sinh (mới cũ cùng sinh) để thuyết minh. Các nhà Bản hữu cho rằng, hạt giống tàng chứa trong thức thứ 8 đều là tiên thiên có sẵn, chứ không phải mới huân tập, sức huân tập của hiện hành chỉ làm cho các hạt giống sẵn có thêm lớn mà thôi; còn gọi là Duy bản hữu gia. Hộ Nguyệt luận sư là đại biểu của phái này. (xt. Chủng Tử).

Bài Viết Liên Quan

Chưa được phân loại

Thư gởi Hoằng Nhất thượng nhân

Giảng Khởi Tín Luận bất tất phải tuân theo Liệt Võng Sớ, nhưng quyết chẳng thể nói Liệt Võng là sai.

Chưa được phân loại

Hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm tại các nước châu Á

Hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm tại các nước châu Á Nguyễn Gia Quốc Tư tưởng Đại thừa ra đời như một bước ngoặt mới của sự phát triển Phật giáo mà nổi bật nhất là lý tưởng hình tượng Bồ tát ngày càng...
Chưa được phân loại

Từ Điển Thiền Và Thuật Ngữ Phật Giáo [Việt – Anh]

THIỆN PHÚC TỪ ĐIỂN THIỀN & THUẬT NGỮ PHẬT GIÁO DICTIONARY OF ZEN  & BUDDHIST TERMS VIỆT - ANH VIETNAMESE - ENGLISH
Chưa được phân loại

Ý Nghĩa Ba Cái Lạy Của Phật Giáo

Như thế thì bản chất Phật và chúng sinh vốn là “không tịch” lặng lẽ, tạm gọi là chân tâm.

Chưa được phân loại

Đại Thừa Khởi Tín Luận (Cao Hữu Đính)

SỐ 1666 ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN Bồ-tát Mã Minh tạo luận Tam tạng pháp sư Chân Đế dịch Cao Hữu Đính dịch ra Việt văn   Chương 1 Tông Chỉ và Mục Đích Quy mạng đấng Đại Bi Đủ ba nghiệp tối thắng Ý...
Chưa được phân loại

Một lá thư gởi khắp

của Ấn Quang Đại Sư Lời lẽ tuy vụng về chất phác, nhưng nghĩa vốn lấy từ kinh Phật. Nếu chịu hành theo, lợi lạc vô cùng. Năm Dân Quốc 21 – 1932 Pháp môn Tịnh Độ, độ khắp ba căn, lợi – độn trọn…