NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 80

– Âm Đại Đường Nội Điển Lục mười quyển.
– Độc Nội Điển Lục một quyển.
– Khai Nguyên Thích Giáo Lục hai mươi quyển.
(822) Bên phải là ba tập lục ba mươi mốt quyển đồng âm với quyển này.

 

ĐẠI ĐƯỜNG NỘI ĐIỂN LỤC

Huệ Lâm âm.

QUYỂN 1

Nan tư ngược lại âm tư tỷ Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Tư là đoán lượng, Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Suy nghĩ sách Thuyết Văn cho rằng: Suy nghĩ không xứng ý, chữ viết từ bộ ngôn thanh tư.

Xa tiệm ngược lại âm tiềm diêm chữ thượng thanh, Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Tiệm là lần lần nhập nào, sách Khảo Thanh cho rằng: Ngâm vào nước chịu nhận, Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Từ từ ẩm ướt, Cố Dã Vương cho rằng: Sửa trị hoặc là viết chữ tiêm.

Thiên mậu ngược lại âm dưới mạc hậu theo Mao Thi Truyện nói rằng: Mậu giống như là bán, Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Trao đổi rộng rải, sách Thuyết Văn cho rằng: Trao đổi tài vật, chữ viết từ bộ bối thanh mậu âm dậu là âm dậu Văn Lục viết chữ mậu tục tự dùng chẳng phải.

Di huấn ngược lại âm trên dĩ chi Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Vị là thường Chu Lễ giải thích sách Thuyết Văn rằng: Dụng cụ giống như hình cùng với chữ tước cũng đồng, chữ viết từ bộ hệ đến bộ cũng tức là hai tay nắm giữ đồ vật thật, tức là gạo, chữ viết từ bộ kệ kệ cũng là thanh, âm hệ ngược lại âm hề kế âm cũng là âm cũng âm kệ ngược lại âm cư lê.

Y thiện âm thiện tức là tạo ra khéo léo, sách Thuyết Văn cho rằng: Bổ thêm vào.

Phiền nã ngược lại âm minh da Tự Thư cho rằng: Nã là lôi kéo dẫn dắt, chạy loạn, dẫn ram, kéo lôi ra, chữ viết từ bộ nô.

Phân bì ngược lại âm phi bỉ Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Bì giống như là hủy hoại, sách Ngu Thư cho rằng: Mũi tên vừa mới hủy hoại cái mạng, sách Thuyết Văn viết từ bộ thổ thanh dĩ.

Bất lân ngược lại âm lật chấn cũng là chữ hình thanh, Khổng An Quốc chú giải sách Luận Ngữ rằng: Lân là chất mỏng bạt. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thạch đến bộ lân thanh tĩnh.

Tế âm trên là chữ tế sách Thuyết Văn cho rằng: Loại cỏ có thể ăn được, chữ viết từ bộ thảo thanh tế ngược lại âm dưới tập dâm người Trào Hán gọi là xuất ra ở tầng trời thứ năm ban đầu cầu pháp.

Bị sưu âm trên chữ chánh thể là chữ bị văn cổ đơn viết là chữ bị sách Vân Anh cho rằng: Bị là chuẩn bị đầy đủ, ngăn phòng cẩn thận. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ nhân thanh bị ngược lại âm dưới là sưu sầu Văn Tự Điển nói: Sưu là mong cầu được bình thành tựu. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủ thanh sưu sưu chữ chính thể là sưu.

Tập nhi biện chi ngược lại âm trên xâm nhập Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: Tập giống như nối tiếp, nối theo, sách Nhĩ Nhã cho rằng: Theo ánh sáng, sách Thuyết Văn cho rằng: Đánh sợi, se sợi, chữ viết từ bộ mịch thanh tập âm tập đồng với âm trên, ngược lại âm dưới tất miên Lưu Triệu chú giải Công Dương Truyện rằng: Biện Tức là so sánh, liên kết lại với nhau, Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Dệt, sách Thuyết Văn nói: Sắp xếp có thứ tự gọn gàng, chữ viết từ bộ mịch thanh biên âm biên ngược lại âm biên miến.

Bột bổn kinh ngược lại âm trên bồn một chữ bột chánh thể.

Tích cẩu ngược lại âm trên kinh lệ tên của kinh, tức con chó điên Văn Lục viết lịch cẩu hoặc là viết chế cẩu đều là một nghĩa.

Chú khủ ngược lại âm khu tự có cây răng bị sâu ăn.

Vu uế âm trên là vô âm dưới là uy vệ Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Vu uế đó là cỏ mọc hoang phế, Ngọc Thiên Tự viết từ bộ thảo viết thành chữ uế Thiên Thương Hiệt cho rằng: Không sạch, Văn Lục viết từ bộ hòa viết thành chữ uế nghĩa cũng đồng.

Huỳnh trừng ngược lại âm trên quỳnh quýnh Trịnh Huyền chú

giải sách Chu Lễ rằng: Huỳnh là lóng trong suốt không chảy, sách Khảo Thanh cho rằng: Nước không chảy, sách Thuyết Văn cho rằng: Dòng nước nhỏ, hoặc là đôn, viết chữ huỳnh huỳnh là ánh sáng, bộ ngọc ở trong, tức là viên ngọc sáng óng ánh.

 

ĐẠI ĐƯỜNG NỘI ĐIỂN LỤC

QUYỂN 2

Phân tiêu ngược lại âm dưới biểu miêu theo Mao Thi Truyện cho rằng: Chiếc xe nhẹ nhỏ dành co vua đi, nay gọi là xe ngựa, chữ viết từ bộ kim thanh tiêu âm tiêu ngược lại âm bạc giao hoặc là từ bộ giác viết thành chữ tiêu cũng viết chữ tiêu nghĩa đều đồng.

Các khái ngược lại âm dưới khoa mạ Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Khóa giống như vượt qua, cởi lên lưng ngựa, Cố Dã Vương cho rằng: Khóa gọi là nhấc chân cao lên, sách Thuyết Văn nói: Khóa là vượt qua chữ viết từ bộ túc thanh khoa âm khoa là âm khoa Văn Lục viết chữ khoa là sai chẳng phải.

Cương trường ngược lại âm trên cư lương Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Cương là biên giới Cốc Lương Truyện cho rằng: Cương giống như chỗ biên giới ngăn cắm, sách Nhĩ Nhã cho rằng: Vùng biên giới giáp với nước khác, Quách Phác chú giải rằng: Cương là khoảng đất trống ở ngoài biên thùy, sách Thuyết Văn cho rằng: Biên giới, chữ viết từ hai bộ điền đến bộ tam tức vòng giáp cảnh giới nơi biên ải, chữ tượng hình cũng là chữ hội ý, ngược lại âm dưới trừ lương sách Chu Lễ cho rằng: Trường là người nắm trong tay một nước, vườn hoa trồng các loại, Mao Thi Truyện cho rằng: Xuân hạ là phố tức là vườn thu đông là trường tức khoảng đất trống, Trịnh Tiển chú giải rằng: Trường phố đều đồng là đất các thứ thực vật mọc lên, trồng rau, hoa sen, khi hết mùa là bải đất trống, sách Quốc Ngữ cho rằng: Đều là trồng cây cổ thụ, chỗ ngôi vị thứ tự tập vợt, Giả Quỳ chú giải rằng: Ở trong, Quách Phác cho rằng: Hài cao ở ngoài hoang dã gọi là trường sách Thuyết Văn nói: Thửa ruộng được sửa sang, trồng lươưng thực, ngũ cốc, chữ viết từ bộ thổ thanh trường.

Tháo chi ngược lại âm thương táo tên người. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủ thanh táo trong Văn Lục viết từ bộ sâm viết thành từ tháo là sai chẳng phải, âm táo ngược lại âm tảng đáo.

Đạo diên ngược lại âm sĩ liên tên của vị tăng.

 

ĐẠI ĐƯỜNG NỘI ĐIỂN LỤC

QUYỂN 3

Đệ miến âm trên là đệ âm dưới là miến Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Đệ giống như cố liếc nhìn, sách Khảo Thanh cho rằng: Đệ cũng là hé mắt nhìn, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mục thanh đệ sách Phương Ngôn cho rằng: Miến cũng là đệ sách Thuyết Văn cho rằng: Mắt nhìn nghiêng he hé ra, chữ viết từ bộ mục thanh miến.

Vĩ như ngược lại âm trên vi quỹ Mao Thi Truyện cho rằng: Vĩ là màu sắc cháy đỏ rực, sách Thuyết Văn cho rằng: Sáng rực rở, chữ viết từ bộ hỏa thanh vĩ.

Tạm kim lăng ngược lại âm trên tạc hàm Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Tạm là cái đục, sách Khảo Thanh cho rằng: Khắc chạm, chạm trổ, sách Thuyết Văn cho rằng: Cây đục nhỏ, chữ viết từ bộ kim thanh trảm.

Mạt lăng ngược lại âm trên ma cát tức là đất Dương Châu, cũng gọi là Kim Lăng.

Tạc chi ngược lại âm trên uế lạc Quảng Nhã cho rằng: Tạc là đục xuyên qua, sách Thuyết Văn cho rằng: Đục xuyên qua cây, chữ viết từ bộ kim thanh tạc âm tạc đồng với âm trên, từ bộ cửu đến bộ thù thanh nghiệp chữ hộ ý, âm nghiệp ngược lại âm hạc học âm cửu là âm cựu âm thù là âm thù.

Tiêm nhi ngược lại âm tiếp diêm theo Mao Thi Truyện nói rằng:

Tiêm là giết sạch.

Cổ hồ âm trên là dã chữ cổ hồ đó là tên ngụy kinh.

Xích chủy ngược lại âm dưới trúy tủy sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ chánh thể từ bộ thử viết thành chữ chủy trong Văn Lục viết chữ chủy là chẳng phải, cũng là tên nguy kinh.

Miết di hầu ngược lại âm trên tất diệt trong Văn Lục viết từ bộ ngư viết thành chữ miệt tục tự dùng cũng thông dụng, âm kế là di âm dưới là hầu cũng là tên kinh.

Kế-tân ngược lại âm trên kinh lệ tiếng Phạm, xưa dịch sai lược không đúng, đúng phạm âm là Yết-thấp-nhĩ-la bắc Thiên Trúc.

Khang hỷ âm trên là khang theo Thanh Loại cho rằng: Chữ viết từ bộ hòa viết thành chữ khang tức là vô hạt thóc, cám, ngược lại âm dưới ty nhị Cố Dã Vương cho rằng: Chữ tỷ cũng là từ bộ tỷ đên bộ hòa viết thành chữ tỷ không thành hạt thóc, tức lúa lép, sách Thuyết Văn cho rằng: Khang tỷ hai chữ đều từ bộ hòa nay tục dùng viết từ bộ mể là sai vậy.

Cổ trâm ngược lại âm dưới tập kim sách Nghi Lễ nói rằng: Lấy cây trâm cài lên xiêm áo phân rỏ chức tước, Trịnh Huyền chú giải rằng: Trâm là nối liên kết với nhau, sách Thuyết Văn cho rằng: Cây trâm cài lên trên đầu, xưa viết từ bộ vưu đến bộ nhân chữ tượng hình, nay Văn Lục viết từ bộ trúc viết thành chữ trâm chữ thời nay thường dùng là cùng với bộ vưu chữ tương đối là lung tung, chỗ dùng là chữ trâm này.

Chủ vĩ âm trên là chủ âm dưới là chữ vĩ chánh thể, kinh Sơn Hải nói rằng: Núi Kinh Sơn phần nhiều có loại hưu này, Quách Phác chú giải rằng: Giống như con nai mà lớn hơn, cái đuôi của nó lớn như cây chổi, xưa các người ẩn sĩ cầm cây phất trần, cho rằng phũi bụi giống như loại quạt lông chim điểu.

Diểm đông âm trên là diểm lại âm thường diêm sách Khảo Thanh cho rằng: Diểm là vót nhọn, gọi là tên giữ đất Ngô Việt, chữ viết từ bộ đao thanh diểm.

Đống cán ngược lại âm trên hông cống ngược lại âm dưới vong ngạn như trong nhà mà có cây đòn dông, có vách tường có rui, mè.

Bồ kiện sách An Tiến nói rằng: Bồ kiện đó là họ của người, ngược lại âm đô hề họ bồ đó là trước là tiên tổ của Tần Phủ Kiên vốn hộ bồ, sau đó lại sửa đổi lại họ phù xét thấy các vị tiền bối viết thành bộ thảo kế đến bộ phó sửa đổi lại là phủ thị.

Phò liễu ngược lại âm lưu thủ theo sách Quận Quốc Chí thì thường là tên địa danh.

Trác tạc âm trên là trác Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Trác giống như là tước lột, sách Thuyết Văn cho rằng: Chặt đốn, chữ viết từ bộ cân đến bộ đấu âm đấu là âm đậu Văn Lục viết chữ lưu là chẳng phải, ngược lại âm dưới tạc.

Đế cấu âm trên là đề Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Đế giống như là kết buộc, sách Thuyết Văn cho rằng: Kết buộc không mở, chữ viết từ bộ mịch thanh đế ngược lại âm dưới câu hầu.

Vân bôn ngược lại âm dưới bổn môn sách Khảo Thanh cho rằng: Bôn là bầy trâu chạy, cùng với chữ bôn cùng đồng một nghĩa, chữ viết từ ba bộ ngưu viết thành chữ bôn chữ hội ý.

Diêu hoằng ngược lại âm hoạch hoằng sách Thuyết Văn cho rằng: Hoằng là cái ao sâu rộng lớn. Đời hậu Tần tên của Lý Chủ, âm hoạch ngược lại âm bạng hoạch.

Tăng duệ ngược lại âm duy tuế.

Khế ư ngược lại âm hương lệ theo Mao Thi Truyện cho rằng: Khế

là nghĩ ngơi, chữ hội ý, hoặc là từ bộ hộ viết thành chữ khế.

Khánh khái ngược lại âm trên khinh dĩnh ngược lại âm dưới là khai ái tên kinh Văn Lục viết chữ khế khái là chẳng phải.

Tăng ngược lại âm dưới lương ước sách Nhĩ Nhã cho rằng: Khế là sắc bén, sách Khảo Thanh cho rằng: Đá mài dao, thời Diêu Tần tên của vị cao tăng, dùng cùng với chữ lược cũng đồng.

Tháo bút ngược lại âm trên thảo đao sách Thuyết Văn cho rằng: Tháo là cầm nắm giữ lấy, chữ viết từ bộ thủ thanh táo âm táo ngược lại âm tao đáo Văn Lục viết từ bộ sâm viết thành chữ tháo là chẳng phải, âm sâm ngược lại âm sam giãm.

Cần cù ngược lại âm cụ câu chữ viết từ bộ lực.

Sấn thí ngược lại âm trên sơ cân sấn giống như là thân cận gần nắm giữ tài vật thí cho gọi là sấn thí, chữ viết từ bộ nhân thanh thân vốn không có chữ này, người kinh tùy ý viết, hoặc là từ bộ khẩu Văn Lục viết từ bộ bối chưa biết rõ chữ này, nay lại theo chữ viết từ bộ nhân.

Siểm tử ngược lại âm khổ nhiễm.

Bạt đà ngược lại âm trên bàn mạt tên kinh.

Thư cự ngược lại âm trên tinh dư phía bắc nước Địch có Tả Đại Thư Cự làm quan là thị bắc lương mong Tôn Tổ.

Thắng man ngược lại âm trên thức chứng ngược lại âm dưới mạn ban tên kinh, cũng là tên người.

 

ĐẠI ĐƯỜNG NỘI ĐIỂN LỤC

QUYỂN 4

(823) Hữu đáng ngược lại âm đang lãng sách Khảo Thanh cho rằng: Đáng là thích đáng, trong lời nói lý lẽ thích đáng, hoặc là từ bộ đảng viết thành chữ đáng Cố Dã Vương cho rằng: Đáng là nói thẳng, lý đương nhiên là như vậy, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ ngôn thanh đang.

Chu khải ngược lại âm nghi kỹ tên người.

Vương mong ngược lại âm mạt đông tên người.

Vương tất ngược lại âm dân tất sách Nhĩ Nhã cho rằng: Tất là yên tĩnh, tên người.

Sài hổ âm trên là sài âm dưới là hô cổ theo Mao Thi Truyện nói rằng: Ném bỏ đồ ty tiện sài hổ, sách Nguyệt Lịnh nói rằng: Đến mùa thu là loài thú cúng tế cho chó sói, sách Thuyết Văn cho rằng: Sài là thuộc chó sói, chữ viết từ bộ thái viết thành chữ sài thanh sài Văn Lục viết từ bộ phó viết thành chữ phụ là chẳng phải.

Chỉ viển ngược lại âm chi lý tên chùa.

Bệ-ma-tú ngược lại âm trên bệ mể tiếng Phạm.

A-thấu-đạt ngược lại âm tô mục.

Đôn hoàng ngược lại âm trên tuần hồn ngược lại âm dưới hồ quang tên của quận tức là quận Sa Châu.

Phân-hòa âm dưới là hòa tiếng Phạm.

Ma-di ngược lại âm trên mạc hà Văn Lục viết từ bộ nữ viết thành chữ ma là chẳng phải, tiếng Phạm, không cầu chữ nghĩa.

Thê-nô ngược lại âm dưới là nô sách Khảo Thanh cho rằng: Nô vật xưng của vợ con, văn cổ viết từ bộ nhân viết thành chữ nô xưa nay Chánh Tự cho rằng: Chữ viết từ bộ tử thanh nô Văn Lục viết từ bộ cân viết thành chữ nô là chẳng phải.

Uyển mật ngược lại âm trên miễn viễn theo Mao Thi Truyện cho rằng: Uyển là đẹp, Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Uyển chuyển, mềm mỏng, sách Thuyết Văn cho rằng: Hòa thuận chữ viết từ bộ nữ thanh uyển ngược lại âm dưới là mân bút.

Lâm nghi ngược lại âm ngư ky theo chữ lâm nghi tức là biển Đông Hải Nghi Châu, quận Lâm Nghi, Văn Lục giải thích rằng: Nước Tề cua Cao Đế Túc hướng về bá tánh thành đạo, chỗ xuất ra địa danh, sách Thuyết Văn cho rằng: Nghi là tên sông, nước chảy ra từ phía đông núi Thái Sơn, nhập vào phía nam biển lớn, chữ viết từ bộ thủy thanh cân. Quảng sưu mao ngạn ngược lại âm trên sắc trâu Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Sưu là thâu gom, theo Thanh Loại cho rằng: Sưu là giữ lấy, sách Khảo Thanh cho rằng: Nắm giữ sợi dây lớn, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ thủ thanh sưu âm sưu ngược lại âm tô cẩu văn dưới cho rằng: Sưu là thu thập, chọn lấy v.v… đều đồng, Văn Lục viết chữ sưu tục dùng thông dụng, âm kế là mao theo Mao Thi Truyện cho rằng: Mao giống như tuấn tú xinh đẹp, Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Kẻ sĩ tuấn tú, trong Mao Thi Truyện nói: Hào mao, trong có sợi lông nhỏ, sách Thuyết Văn viết từ bộ tiêu thanh mao âm tuấn là âm tuấn âm tiêu là âm phiêu.

Du hiệt ngược lại âm hiền kiết điều là chỗ dựa vào trong tên họ.

Lưu cầu trên là chữ lưu sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ uyển đến bộ lưu ngược lại âm dưới kỳ do nước Tề ở Hình Châu, tên người ẩn sĩ.

Chi lân ngược lại âm dưới lật chấn tên là Lương Thái Thường Hiệu Chi Lân.

Tổ nể ngược lại âm trên thô cổ sách Nhĩ Nhã cho rằng: Tổ đó người đầu tiên sáng lập ra, Cố Dã Vương cho rằng: Người cha đầu tiên làm tổ, sách Thuyết Văn cho rằng: Tổ ban đầu của Tông Miếu, chữ viết từ bộ thị thanh thư ngược lại âm dưới nê lễ tục tự dùng thông dụng, viết đúng là từ bộ nhĩ viết thành chữ nể Trịnh Chúng chú giải sách Chu Lễ rằng: Nể cũng là tổ phụ của Tông Miếu, xưa nay Chánhh Tự viết từ bộ thị thanh nhĩ.

Loa lũ ngược lại âm trên lỗ qua sách Thuyết Văn cho rằng: Loa là nhìn một cách thứ tự tốt đẹp. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Chữ viết từ bộ bối thanh loạn âm loạn là âm loạn, văn cổ viết chữ loạn từ bộ hưu, Lý Tư viết từ bộ thốn viết thành chữ loạn đều đồng, ngược lại âm dưới luân chủ.

Phụ đồng ngược lại âm dục tung.

Thiết lậu ngược lại âm trên thiên kiết Tự Thư cho rằng: Đúng là chữ thiết sách Thuyết Văn cho rằng: Loại đồng đen chữ viết từ bộ kim thanh thiết âm thiết ngược lại âm điền kiết ngược lại âm dưới lâu hậu sách Thuyết Văn cho rằng: Lâu là loại thiết cứng có thể khắc chạm trổ, chữ viết từ bộ kim thanh lũ.

Sửu chỉ ngược lại âm chi nhĩ Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Chữ viết từ bộ thạch viết thành chữ thỉ gọi là đá mài dao, Văn Lục có viết chữ để cũng đồng.

Đế tụ ngược lại âm đinh lịch.

Mặc thù ngược lại âm trên hổ bắc Văm Lục có viết từ bộ ngôn là chẳng phải ngược lại âm dưới thọ châu Văn Lục có viết chữ thù là chẳng phải.

Đề khế ngược lại âm dưới khiên kiết Hà Hưu chú giải Công Dương Truyện rằng: Khế giống như kéo nâng lên cao, sách Thuyết Văn cho rằng: Nắm kéo treo lên cao, chữ viết từ bộ thủ thanh khế âm khế ngược lại âm khang bát.

Nghiêng hạch ngược lại âm trên nghê liên ngược lại âm dưới hoành cách sách Thuyết Văn cho rằng: Hạch giống như khảo xét, tra xét sự thật, Hán thư cho rằng: Xem xét thẳm xét sự thật, sự vụ đúng chuẩn, xưa gọi là pháp luật, sách Thanh Loại cho rằng: Che giấu. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Chữ viết từ bộ á thanh kích âm á ngược lại âm nha giả âm kích ngược lại âm kinh lịch.

Đinh chánh ngược lại âm trên thích kính sách Thuyết Văn cho

rằng: Đính là bình luận, khảo xét, chữ viết từ bộ ngôn thanh đinh.

Bính nhiên ngược lại âm binh mảnh Quảng Nhã cho rằng: Bính là sáng rực rỡ, sách Chu dịch cho rằng: Văn chương của đại nhân biển thành rực rỡ như ngọn lửa sáng sủa, sách Thuyết Văn viết từ bộ hỏa thanh bính hoặc là viết chữ bính.

Tùy bách ngược lại âm bành mạch.

Đảng địch ngược lại âm trên đường đảng Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Đảng là nói nước đột nhiên có, địch là tẩy trừ, Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Đảng giống như loài diêu động, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ thủy thanh đảng âm đảng ngược lại âm tha lãng.

Thế tứ ngược lại âm trên thiên lễ ngược lại âm dưới tư tứ theo Mao Thi Truyện cho rằng: Từ nơi con mắt chảy ra gọi là thế tức là nước mắt, nước dãi trong miệng chảy ra gọi là tứ Cố Dã Vương cho rằng: Tứ tức là nước mũi, sách Thuyết Văn cho rằng: Hai chữ thế tư đều từ bộ thủy đều cùng thanh đệ tứ.

Bàng đà ngược lại âm trên phổ man ngược lại âm dưới đường hà Quảng Nhã cho rằng: Bàng là nước chảy xối xả, sách Thuyết Văn cho rằng: Bàng đà hai chữ đều từ bộ thủy đều thanh bàng đà.

Hoàng tịch ngược lại âm trên hoãn quan Cố Dã Vương cho rằng: Hoàng là giống như cây bồ mà tròn, xưa nay Chánh Tự cho rằng: Hoàn là loại cỏ cói, có thể dùng làm chiếu, chữ viết từ bộ thảo thanh hoàn âm thảo là âm thảo.

Vu nhược ngược lại âm trên vu cú xưa nay Chánh Tự cho rằng: Vu là loại rau lá lớn, thật có rể bò chằng chịt, người ta cho rằng: Vu tức là khoai môn, chữ viết từ bộ thảo thanh vu ngược lại âm dưới là nhương chước cũng loại rau có rể bò nhiều tức là dây khoai.

Dực kiện ngược lại âm dưới yết ngôn Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Kiện là chỗ cất giấu cung tên, tức là bao đựng cung tên đeo trên ngựa, chữ viết từ bộ cánh thanh kiên.

Tiết phê ngược lại âm trên trắc sắc ngược lại âm dưới tần mật gọi là tiếp cận tương liên, liên quan với nhau.

Yểm vân ngược lại âm yểm liểm theo Mao Thi Truyện nói rằng: Yểm gọi là mây che bóng râm, Quảng Nhã cho rằng: Bóng mát râm che trùm, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ thủy thanh hấp Quảng Thương cho rằng: Bộ vũ viết thành chữ yểm Ngọc Thiên viết từ bộ cũng viết thành chữ hấp nghĩa đều đồng, Văn Lục viết từ bộ thủy viết thành chữ yểm tục dùng cũng đồng.

Phái nhập ngược lại âm trên tỵ mãi Quảng Nhã cho rằng: Nước xuất ra chảy rẻ ngã khác gọi là phái sách Thuyết Văn cho rằng: Phái là nước chảy rẻ ngã khác, chữ viết từ bộ thủy đến bộ phái âm phái từ bộ phản đến bộ vĩnh âm phái nghĩa cũng đồng.

Nhu kim ngược lại âm trên như châu Bì Thương cho rằng: Nhu là mềm mại thắm ướt, chữ viết từ bộ kim thanh nhu Văn Lục viết từ bộ mể viết thành chữ nhu tức là cỏm lôn xộn, chẳng phải bổn nghĩa đây dùng.

Tháo liễu chi ngược lại âm trên thảo đao theo Mao Thi Truyện nói rằng: Tháo giống như nắm giữ lấy quyền nắm quyền, Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Tháo nắm giữ lấy, Quảng Nhã cho rằng: Cầm giữ trong tay, xưa nay Chánhh Tự viết từ bộ thủ thanh táo âm kế lưu dậu Tự Thư cho rằng: Viết đúng là chữ liễu tên dòng sông, sách Thuyết Văn viết từ bộ mộc thanh á Văn Lục viết chữ liễu tục tự dùng thông dụng.

Bát oản ngược lại âm trên bán mạt Tự Thư cho rằng: Viết đúng là chữ bát Phục Kiền Thông Tục Văn cho rằng: Bát là ứng khí của tăng sĩ, Văn Lục viết chữ bát tục tự dùng cũng thông dụng. Ngược lại âm dưới oãn khoản sách Phương Ngôn cho rằng: Giữa Tống Sở gọi là kết hợp lại làm cái bát nhỏ, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ mảnh thanh oản âm uyển là âm uyển.

Hưu tồ ngược lại âm tồ thô sách Nhĩ Nhã cho rằng: Tồ là chết, qua đời, sách Thuyết Văn viết từ bộ ngạt thanh thư âm ngạc là âm căng.

Trác quỹ ngược lại âm quy ủy sách Hoài Nam Tử nói rằng: Tô Tần lấy một trăm mưu kế, để tạo thành niềm tin, Quảng Nhã cho rằng: Quỹ là tùy theo cái xấu ác, sách Thuyết Văn cho rằng: Dối trá quở trách, chữ viết từ bộ ngôn thanh nguy.

Đô nghiệp ngược lại âm nghiêm kiếp sách Hán Thư cho rằng: Nước Ngụy có quận là huyện Nghiệp, sách Sử Ký cho rằng: Tây Môn Báo là nghiệp lịnh. Theo chữ nghiệp đô đó tức là Ngụy Vũ Đế, chỗ đóng đô, sách Thuyết Văn viết từ bộ ấp thanh nghiệp.

Vạn-sĩ-thị âm vạn là âm mặc âm dưới là sĩ là âm kỳ theo sách Chu Thư cho rằng: Là họ tiên kỳ, vạn sĩ là thiên tráng thiện, tiếng Phạm do người dịch kinh viết.

 

 

ĐẠI ĐƯỜNG NỘI ĐIỂN LỤC

QUYỂN 5

Cánh bá ngược lại âm trên cách hành Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Cánh giống như thay thế, Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Trao đổi, sách Thuyết Văn cho rằng: Sửa đổi, lại gọi thanh dưới ba mạ sách Văn Tự Điển nói rằng: Bá giống như nắm giữ, theo Tả Truyện nói rằng: Người lập ra công ban đầu là bá gọi là bức hiếp chư hầu, nắm giữ chính sự, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ nguyệt pthanh bá âm bá, ngược lại âm bồ mạc âm hiếp ngược lại âm mai kiếp.

Ngụy dục ngược lại âm dưới dung túc Tự Thư cho rằng: Viết đúng từ bộ dục viết thành chữ dục giống như là bán, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ chúc thanh dục âm chúc là âm lịch, âm dục là âm dục.

Quý bân ngược lại âm dưới bút mân tên người.

Tăng mạnh âm mảnh tên của vị cao tăng, chữ viết từ bộ lực đến thanh mạnh.

Trí thiên ngược lại âm tát tiên Quảng Nhã cho rằng: Thiên là biến hóa, Thích Danh cho rằng: Già mà không chết gọi là thiên sách Thuyết Văn cho rằng: Người trường sanh, sống lâu, chữ viết từ bộ nhân thanh thiên âm thiên là âm thiên viết đúng tiện tiên.

Tư triệt ngược lại âm dưới triền liệt Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Triệt là dấu vết của bánh xe lăn, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ xa đến bộ triệt thanh tĩnh Văn Lục viết từ bộ túc viết thành chữ triệt là chẳng phải.

Thiết chiêm bạt ngược lại âm trên thiên niết kinh Sơn Hải nói rằng: Núi Khôi Sơn phần nhiều có loại thiết này, sách Thuyết Văn cho rằng: Đồng đen chữ viết từ bộ kim thanh thiết âm thiết ngược lại âm điền kiết âm kế liểm nghiêm Thiên Thương Hiệt ghi: Chiêm tức là cây kẹp giiữ lại, sách Thuyết Văn cho rằng: Cây nhiếp xe bằng sắt, chữ viết từ bộ kim thanh chiêm Văn Lục viết từ bộ cam viết thành chữ kiềm tức là gông cùm xiềng xích chẳng phải bổn nghĩa kinh, âm nhiếp ngược lại âm niêm triếp âm kiềm ngược lại âm cự nghiêm ngược lại âm dưới bạch bát sách Thuyết Văn cho rằng: Bạt giống như là nắm kéo lên, chữ viết từ bộ thủ thanh bạt âm bạt ngược lại âm bồ mạt.

Pháp cù ngược lại âm dưới cu cú tên của vị tăng, Tự Thư Khảo Thanh đều viết chữ cù theo Thanh Loại cho rằng: Chiếu thảm lông.

Lung văn ngược lại âm trên lộc đông theo Tả Truyện cho rằng:

Tai không nghe được năm âm thanh hòa nhau gọi là lung Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Lung là câm không nói được, Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Lung là không nghe được, sách Thuyết Văn viết từ bộ nhĩ thanh long.

Cổ thị ngược lại âm trên cô ngỗ Khổng An Quốc chú giải sách Tự Thư rằng: Con mắt không thể phân biệt được tốt xấu là cổ Bao Hàm chú giải sách Luận Ngữ rằng: Cổ tức là mù, sách Thuyết Văn viết từ bộ mục thanh cổ.

Tích hành ngược lại âm tinh dịch sách Lễ Ký cho rằng: Câm, điếc, què chân, Cố Dã Vương cho rằng: Tích gọi là chân nghiêng một bên khô teo lại không thể đi được. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ túc thanh tích âm bã ngược lại âm ba ma.

Phỉ cục ngược lại âm dưới cù lục theo Mao Thi Truyện nói rằng: Cục giống như cong lại, Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Cục gọi là bộ phận, phân chia ra bộ phận, chữ khứ thanh, sách (82) Đại Đái Lễ nói rằng: Chư hầu lấy cái bộ phận phân chia ra thành bộ cục nói chính là chia ngôi vị, sách Nhĩ Nhã cho rằng: Phân cục, sách Thuyết Văn viết từ bộ khẩu trong bộ xích dưới lại là chữ cú lại truyện giải thích là con cờ, đi nước cờ, chữ tượng hình âm cú ngược lại âm cổ hầu.

Uất trĩ âm trên ôn huất Trịnh Tiển chú giải sách Khảo Công Ký rằng: Uất là không thư thã thoải mái, Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Uất là hơi xuất ra, sách Thuyết Văn giải thích: Uất là cây trong rừng mọc sầm uất, um tùm, chữ viết từ bộ cửu bộ mịch bộ phữu tóm lược, chữ uất nói nghĩa rộng là trăm cây cỏ, hao mọc um tùm từ phương xa. Uất uất là buồn rầu ủ ê, ngược lại âm dưới trì nhĩ Cố Dã Vương cho rằng: Trì giống như do dự không muốn tiến đến phía trước, sách Thuyết Văn cho rằng: Trù trừ, dùng dằng, chữ viết từ bộ chỉ thanh tự âm trừ ngược lại âm trữ chư.

Trí huyễn ngược lại âm huyền quyến tên của vị tăng.

Khế chương tân ngược lại âm trên khước lệ theo Mao Thi Truyện nói rằng: Khế giống như là nghĩ ngơi, âm kế là chước dương sách Hán Thư giải thích: Chương là tên của sông ở Trung Quốc, xuẩ phát từ quận Bình Hòa tỉnh Phúc Kiến, ngược lại âm dưới tất dân Khổng An Quốc chú giải sách Tự Thư rằng: Tân là bến nước.

Kiền dược ngược lại âm trên kiền yển sách Chu Lễ nói rằng: Quan giữ cửa đã klhóa chốt cài then, Trịnh Huyền chú giải rằng: Kiện giống như sức mạnh, sách Phương Ngôn nói rằng: Từ cửa ải mà đến cửa đông gọi then chốt kà kiện từ cửa ải mà đến cửa tây gọi then chốt khóa là dược sách Thuyết Văn viết từ bộ kim thanh kiện ngược lại âm dưới là dương chước Ngọc Thiên cho rằng: Chữ viết từ bộ kim viết thành chữ dược dược tức là kiện Tự Thư cho rằng: Lại cũng từ bộ môn viết thành chữ dược cũng giống như then chốt, sách Thuyết Văn nói: Cắm vào cánh dưới có sức mạng giữ cửa, chữ viết từ bộ môn thanh dược cũng với chữ dược nghĩa cũng đồng, Văn Lục viết chữ dược là chẳng phải, âm trang là âm mẩu âm dược là đồngvới âm trên.

Nhân sơn ngược lại âm ế trần sách Nhĩ Nhã cho rằng: Nhân giống như rơi xuống chìm đắm, sạc Khảo Thanh cho rằng: Chìm cũng là tên của một ngôi chùa, sách Thuyết Văn viết từ bộ thủy thanh nhân âm nhân là âm nhân.

Giang dự ngược lại âm trên giác cang sách Thuyết Văn cho rằng: Đỗ hoành khuông nâng cửa lên, sách Khảo Thanh cho rằng: Cũng là nâng lên, xưa nay Chánh Tự cho rằng: Chữ viết từ bộ thủ thanh công ngược lại âm dưới dư lự sách Thuyết Văn cho rằng: Cũng viết chữ dữ dữ cũng là chiếc xe, chữ viết từ bộ xa thanh dữ Văn Lục viết chữ dự tục tự dùng cũng thông dụng, âm dữ là âm dự.

Hoằng bác ngược lại âm trên ô hoằng Quảng Nhã cho rằng: Hoằng là sâu, sách Thuyết Văn cho rằng: Hoằng là nước sâu dưới đáy rộng lớn, chữ viết từ bộ thủy thanh hoằng âm dưới bổ mạc Trịnh Huyền chú giải sách Khảo Công Ký rằng: Bác giống như là rộng, sách Khảo Thanh cho rằng: Là dày, sách Thuyết Văn cho rằng: Rộng lớn thông suốt, chữ viết từ bộ thập thanh phu là âm bổ.

Văn sủy ngược lại âm dưới sơ ủy Quách Phác chú giải sách Phương Ngôn rằng: Sủy là đoán, sách Thuyết Văn cho rằng: Đo lường, chữ viết từ bộ thủ thanh đoan chữ hôi ý.

Thải chích ngược lại âm dưới chinh đích sách Phương Ngôn cho rằng: Chích giống như giữ lấy, sách Thuyết Văn cho rằng: Nhặt, hái, chữ viết từ bộ thủ thanh thứ sách Khảo Thanh cho rằng: Cũng từ bộ thạch viết thành chữ chích nghĩa đều đồng.

Ky mị ngược lại âm trên kỹ nghi Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Ky là dây vàm buộc vào mõm ngựa, Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Sợi dây da buộc đầu con ngựa gọi là ky sách Thuyết Văn viết từ bộ cách đến bộ mạ tóm lược bộ mạ từ bộ võng cũng có viết từ bộ tù là chẳng phải ngược lại âm dưới mị bi Quảng Nhã cho rằng: Mị giống như buộc lại, sách Sử Ký nói rằng: Ky mị là khiến cho bện đan xen vào nhau, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ mịch thanh ma.

Bân kỳ ngược lại âm trên bút mân Trịnh Huyền chú giải Thi Phổ Truyện rằng: Bân là tên nước thời cổ đại như nước Nhung Địch ngày xưa, nay là địa danh, xưa nay Chánh Tự cho rằng: Bân là thuộc công lưu chỗ được phong cho đất ấp, chữ viết từ bộ sơn thanh bân âm bân đồng với âm trên, Tự Thư cho rằng: Bân từ hai bộ thỉ tức là hai con lợn cùng sống chung với nhau.

Binh tiến ngược lại âm tiền tiển Tả Truyện cho rằng: Tiến là chỗ nước Nhung Địch ở, Đỗ Dự chú giải rằng: Tiến giống như vừa mới, lại cũng gọi là rậm rạp, um tùm, chữ viết từ bộ thảo thanh tồn.

Hiểm duẫn ngược lại âm trên khâm nghiễm ngược lại âm dưới là duật duẫn theo Mao Thi Truyện cho rằng: Hiển duẫn là bộ tộc ở phương bắc Địch của Trung Quốc, Trịnh Tiển chú giải rằng: Nay gọi là Hung Nô, Hán Thư cho rằng: Thuộc vùng ven của nước Đương Ngô, đã có một đảng dục bộ tộc Hiểm Duẫn ở vùng biên giới, xưa nay Chánh Tự cho rằng: Hiểm duẫn hai chữ đều từ bộ khuyển thanh nghiêm duẫn Tự Thư, Khảo Thanh hoặc là viết chữ hiểm ngược lại âm liêm chiêm chẳng phải bổn chữ nên không dùng.

Minh đằng ngược lại âm trên theo Mao Thi Truyện cho rằng: Loài châu chấu hay ăn nhụy bông lúa gọi là minh sách Thuyết Văn cho rằng: Lại gọi là loài sâu ăn lá ngũ cốc, chữ viết từ bộ trùng thanh minh ngược lại âm dưới đằng lặc sách Nhĩ Nhã cho rằng: Loài sâu nhỏ ăn lá gọi là đằng Mao Thi Truyện giải thích: Minh đằng tức là loài sâu có nhả tơ ra bọc lấy lá, những lá còn non, sách Thuyết Văn viết từ bộ trùng thanh đặc âm đặc ngược lại âm tha lặc Văn Lục viết chữ đằng cùng với sách Nguyệt Lịnh cũng đồng, theo Tự Thư cho rằng: Âm đằng là âm đằng sách Nhĩ Nhã cho rằng: Đằng tức con rắn, thuộc loại rồng chẳng phải nghĩa chữ minh đằng.

Nhật cán ngược lại âm dưới can ngạn Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Cán giống như ngày đã muộn rồi cũng gọi là chiều tối, sách Thuyết Văn giải thích cũng đồng nghĩa, chữ viết từ bộ nhật thanh cán sách Khảo Thanh cho rằng: Từ chữ cán viết thành chữ cán âm cùng đồng với âm trên.

Huyền oản ngược lại âm miển viển tên của vị tăng.

Huyền vẫn ngược lại âm vu phân tên của vị Sa-môn, sách Thuyết Văn cho rằng: Vẫn là mưu tính, Quách Phác chú giải rằng: Mưu tính, bàn luận, sách Thuyết Văn viết từ bộ tâm thanh quân.

Tế phạm diệp ngược lại âm trên tế hề Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Tế là đem tặng tài vật của cải nơi đạo, cũng có chỗ gọi là cống hiến, Quảng Nhã cho rằng: Biếu tặng, sách Thuyết Văn cho rằng:

Giữ lấy di vật chữ viết từ bộ bối thanh tề Văn Lục viết chữ tề tục tự dùng cũng thông dụng.

Túc cảnh ngược lại âm dưới quỹ vĩnh.

Huệ trách ngược lại âm dưới tranh trách tên của vị Sa-môn.

Bì vấn ngược lại âm trên thí di Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Bì giống như nhầm lẫn, sai lầm, gọi là tắm lụa trắng mỏng thưa, sách Thuyết Văn viết từ bộ mịch thanh bì ngược lại âm dưới văn phấn Khổng An Quốc chú giải sách Tự Thư rằng: Vấn giống như là rối loạn, sách Thuyết Văn viết từ bộ mịch thanh văn.

San hủy ngược lại âm sở gian Khổng An Quốc chú giải sách Luận Ngữ rằng: San là hủy báng chê bai, ngược lại âm dưới huy quỹ viết đúng thể là chữ hủy.

Tông hạt ngược lại âm dưới nhàn kiết Tự Thư cho rằng: Viết đúng là chữ khiên tức là mấu chốt đầu trục xe, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ suyễn hai bên tương đối, đến bộ oa tóm lược, Cố Dã Vương cho rằng: Khiên tức là lôi kéo trục xe, cũng từ bộ kim viết thành chữ hạt cũng thông dụng.

Lăng lịch ngược lại âm dưới linh đích Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Lịch đó là bánh xe lần lần lăn qua, sách Lã Thị Xuân Thu cho rằng: Lịch đó là đè nén áp bức các chư hầu, sách Thuyết Văn cho rằng: Lịch gọi là chỗ chiếc xe cán qua lăn qua, xe nghiền, chữ viết từ bộ xa thanh lạc.

Khinh võng ngược lại âm vũ ngạo.

 

ĐẠI ĐƯỜNG NỘI ĐIỂN LỤC

QUYỂN 6

Thuyên đệ ngược lại âm trên thất huyên sách Chu Dịch Hệ Từ Trang Tử đều nói rằng: Thuyên đó là chỗ gọi là được cá quên mơm, Cố Dã Vương cho rằng: Thuyên tức là cái lờ bắt cá, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ trúc thanh thuyên âm cẩu là âm cẩu âm dưới đệ hệ sách Trang Tử Chu Dịch đều nói rằng: Đề là chỗ nói được thỏ quên móng chân, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ túc thanh sĩ âm sĩ là âm trĩ Văn Lục viết từ bộ đế viết thành chữ đề tục dùng cũng thông dụng.

Cảnh khái ngược lại âm trên canh hạnh sách Nhĩ Nhã cho rằng: Cảnh giống như là thẳng thắn, Quảng Nhã cho rằng: Cảnh là sơ lược, xưa nay Chánhh Tự cho rằng: Chữ viết từ bộ mộc thanh cánh ngược lại âm dưới hài ái sách Ban Cố Đông Đô Phú giải thích rằng: Thô sơ, mới mẻ nói cảnh khái, tức là sơ lược, đại khái, Tát Tông chú giải rằng: Không kín đáo, khít khao, chữ viết từ bộ mộc thanh khái.

 

ĐẠI ĐƯỜNG NỘI ĐIỂN LỤC

QUYỂN 7

Biển ải ngược lại âm trên tiên ô Quảng Nhã cho rằng: Biên giống như chập hẹp, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ y thanh biên âm biên là âm biến ngược lại âm dưới ất giới theo Mao Thi Truyện cho rằng: Vùng biên ải đấy Ngụy chật hẹp, người dân nước này hay dời đến nơi chỗ thuận lợi, Quách Phác chú giải sách Lễ Ký rằng:Vùng biên ải thô lậu, sách Thuyết Văn viết từ bộ phụ thanh ải dưới từ bộ hạng đến bộ cấu âm hạng là âm hạng âm cấu là âm cổ chữ ải là chữ cổ.

Khanh nhiên ngược lại âm khách canh.

Buộn thân ngược lại âm bồn muộn sách Giai Uyển Chu Tòng, Tự Lâm Tự Thống đều cho rằng: Buộn là bụi trần, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ thổ thanh phân.

 

ĐẠI ĐƯỜNG NỘI ĐIỂN LỤC

QUYỂN 8

Phục trục ngược lại âm trên trần túc Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Phục giống như ràng buộc, bó quấn quanh lại, sách Khảo Thanh cho rằng: Gói lại Văn Tự Điển cái khăn gói sách, sách Thuyết Văn viết từ bộ y thanh thất ngược lại âm dưới sung lục sách Phương Ngôn cho rằng: Trục giống như con thoi, cái trục để quay, sách Thuyết Văn viết từ bộ xa đến bộ trụ thanh tĩnh.

Thiêm bàng ngược lại âm trên tiếp diêm sách Thuyết Văn cho rằng: Thiêm là người có kinh nghiệm, sách Khảo Thanh cho rằng: Thiêm thẻ tre nhỏ để ghi chú, xưa đó đề ghi chép thẻ tre lấy từ việc gọi là xin xăm, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ trúc thanh tiêm âm tiêm là tiến ngược lại âm dưới bác man theo chữ thiêm bàng đó là ghi các đề kinh sách, đề mục phân biệt, điêu suốt thông, nêu lên ghi chép, nghĩa của bộ sách kinh.

 

ĐẠI ĐƯỜNG NỘI ĐIỂN LỤC

QUYỂN 9

Xã bát ngược lại âm phiền vạt.

Đào dụ ngược lại âm trên đồ lao ngược lại âm dưới do thủ Hà Hán chú giải sách Luận Ngữ rằng: Dụ giống như dẫn dắt để tiến tới, Phu Tử nói khéo leo tuần tự dẫn dắt người ta một cách khéo léo, lấy điều thiện mà dạy bảo khuyên người đi vào con đường chánh, Tự Lâm cho rằng: Dụ giống như khen ngợi tốt đẹp, cũng gọi là dụ, sách Thuyết Văn cho rằng: Dẫn dắt, chỉ đường, chữ viết từ bộ ngôn thanh dụ hoặc là từ bộ thuần viết thành chữ thuẫn cũng viết chữ khâm âm nghĩa đều đồng, cũng viết chữ sưu ngược lại âm tiên cửu.

 

ĐẠI ĐƯỜNG NỘI ĐIỂN LỤC

QUYỂN 10

Vĩ vĩ ngược lại âm vi phỉ Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Vĩ vĩ là gắng sức, Lưu Hoàn chú giải sách Chu Dịch rằng: Nhỏ bé, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thư đến bộ văn mà viết thành chữ vĩ chữ hội ý, âm dăng là âm mẫn.

Dục manh ngược lại âm trên dung chúc Ngọc Thiên viết chữ dục Quách Phác chú giải sách Nhĩ Số rằng: Dục giống như nuôi dưỡng, theo Mao Thi Truyện nói rằng: Đứa trẻ còn non nớt, sách Thuyết Văn cho rằng: Dục là nuôi dưỡng khiến cho từ từ theo điều tốt lành, chữ viết từ bộ dục thanh mỗi âm dục ngược lại âm đà hốt ngược lại âm dưới mạch bành.

Pháp tế ngược lại âm tiết tế chữ tế cổ, Văn Lục viết chữ tế tương truyền là sai.

Lưu cầu trên là chữ lưu âm dưới kỳ u tiếng binh khí va chạm, binh bộ khua, gọi là lưu cầu.

Tăng côn ngược lại âm dưới cốt hồn tên của vị tăng, Khổng An Quốc chú giải sách Tự Thư rằng: Côn là viên ngọc đẹp.

Sa nhu ngược lại âm dưới ngưng chu sách Khảo Thanh cho rằng: Nhu tức là xoa dịu, an ủi, theo Văn Lục cho rằng: Xoa vuốt ve vàng ngọc, tức là nắm vuốt, âm noa ngược lại âm nội hồi âm can ngược lại âm can hãn.

Quái ngộ ngược lại âm trên oa họa Hán Thư cho rằng: Xá thư có chỗ sai lầm đều phải xã bỏ, trừ bỏ, sách Thuyết Văn viết từ bộ ngôn thanh quái âm dưới là ngộ.

Hổ tôn âm tồn sách Thuyết Văn cho rằng: Tôn tức là ngồi xổm, chữ viết từ bộ túc thanh tôn.

Đạo cảnh ngược lại âm dưới quỹ vĩnh tên người, Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Cảnh là lửa cháy sáng rực, sách Thuyết Văn cho rằng: Mở cửa sổ ánh sáng tràn vào, chữ tượng hình.

Thuyên chi ngược lại âm tử duyên sách Phương Ngôn cho rằng: Thuyên giống như chạm khác, mài ngọc, Quảng Nhã cho rằng: Thuyên cũng là đục đẻo chạm, sách Thuyết Văn cho rằng: Phá cây, bào cây, chữ viết từ bộ kim thanh thuyên âm thuyên ngược lại toàn nhuyễn.

Nãi âu ngược lại âm dưới âu khẩu sách Thuyết Văn cho rằng: Âu dùng chày đánh, chữ viết từ bộ chi (82) thanh khu âm khu là âm khưu.

 

TỤC ĐẠI ĐƯỜNG NỘI ĐIỂN LỤC

Huệ Lâm soạn.

Bộ phục ngược lại âm dưới trần túc văn trước Nội Điển Lục trong quyển thứ tám đã giải thích rồi.

Thuyên đề ngược lại âm trên thư duyên ngược lại âm dưới đê hề sách chu Dịch cho rằng: Thuyên là cái nơm bắt lấy cá, đệ là cái bẩy bắt được thỏ, văn trước đã giải thích đầy đủ rồi.

Viện ký ngược lại âm dưới kỳ ý sách Nhĩ Nhã cho rằng: Ký là đến kịp, Khổng An Quốc chú giải sách Tự Thư rằng: Cùng một lúc, Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Đến sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ thư thanh ký Văn Lục viết chữ kỵ là sai chẳng phải.

Kiêu thuần ngược lại âm trên hiểu nhiên ngược lại âm dưới thùy luân.

Phiền nã ngược lại âm dưới nữ trư sách Hoài Nam Tử cho rằng:

Quyết tâm nắm giữ sửa trị phiền não, Hứa Thúc Trọng giải thích rằng: Nã là loạn, sách Sở Từ cho rằng: Cành lá phiền não nhiểu loạn ngang dọc, sách Thuyết Văn viết từ bộ thủ thanh như.

Uẩn kỳ ngược lại âm trên uân vẫn Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: Uẩn là chứa nhóm, Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Tụ lại rong rêu, Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Tích tụ nhiều thứ lộn xộn, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thảo đến thanh uẩn âm uẩn đồng với âm trên, âm tịch ngược lại âm tình dạ.

Vấn sức ngược lại âm trên văn phân Quảng Nhã cho rằng: Văn giống như lau chùi, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủ thanh văn Văn Lục viết chữ nhuận là sai.

Bột bổn ngược lại âm trên bồn một tên kinh, văn cổ viết chữ bột. Đâu-sa ngược lại âm đấu hầu tên kinh tiếng Phạm.

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

Huệ Lâm soạn.

QUYỂN 1

Biện chuế ngược lại âm trên biện miên Quảng Nhã cho rằng: Biện giống như tràn đầy, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ bối thanh biện Văn Lục viết từ bộ mã viết thành chữ biện tức là hai con ngựa sánh đôi để đóng vào xe, nghĩa quái lạ không lấy, ngược lại âm dưới duyết bối sách Hoài Nam tử cho rằng: chuế là đó là bán con cho người để làm nô tỳ, Cố Dã Vương cho rằng: Cầm cố làm vợ, làm rể ở nhà người gọi là chuế sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ bối đến bộ ao chữ hội ý.

Tinh cai âm trên đúng là chữ tinh ngược lại âm dưới cải hài Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Cai là bao gồm chuẩn bị đầy đủ, Quách Phác chú giải sách Phương Ngôn rằng: Đều phải nên như vậy, sách Thuyết Văn cho rằng: Ước hẹn, phóng chừng đại khái, chữ viết từ bộ ngôn thanh khái.

Biên tải ngược lại âm trên tất miên Cố Dã Vương cho rằng: Biên giống như xếp hàng, sách Trang Tử cho rằng: Biển là so sánh liên tục nối kết, sách Thuyết Văn cho rằng: Sắp xếp theo thứ tự, chữ viết từ bộ mịch thanh biên âm biên là âm thiên.

Lũ-ca-sấm ngược lại âm dưới sở cấm tiếng Phạm, tên của vị Sa môn.

Sử siêm ngược lại âm dưới siểm kiểm Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Siêm giống như là dòm ngó, hầu hạ, Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Nhìn trộm trong khe cửa, sách Khảo Thanh cho rằng: Nhìn xem dò xét hầu hạ, chăm sóc, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ kiến thanh chiêm âm kiểm ngược lại âm liêm liểm.

Tiếp chủng ngược lại âm dưới chung lũng sách Lễ Ký cho rằng: Gót chân nhón lên cao kéo tới phía trước mà đi, Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Chủng là giống như nhón chân mà đi, theo Thanh Loại cho rằng: Gót chân, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ túc thanh chung âm cân là âm căn âm chỉ là âm chỉ.

Tượng dịch ngược lại âm dưới doanh chích tên kinh.

Để khương ngược lại âm trên để nể Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: Để là tên nước Di Địch, sách Thuyết Văn viết từ bộ thị cũng là một vùng đất nơi xa xôi, hoặc là viết chữ để Văn Lục viết chữ hổ ngược lại âm dưới khước hương Quảng Nhã cho rằng: Khương là sức mạnh, sách Thuyết Văn cho rằng: Khương là người ở bộ tộc Tây Nhung, chữ viết từ bộ dương thanh nhân Văn Lục viết chữ khương tục tự dùng cũng thông dụng.

Khảo mô ngược lại âm trên khách hải Quảng Nhã cho rằng: Khải là pháp tắc sách Thuyết Văn cho rằng: Khải tức là mô chữ viết từ bộ mộc thanh giai Văn Lục viết từ bộ thủ là sai, ngược lại âm dưới lục bổ Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: Mô cũng là pháp tắc mô phạm. Quảng Nhã cho rằng: Hình luật, sách Thuyết Văn viết từ bộ mộc đến thanh mạc Văn Lục viết từ bộ thủ là sai.

Âm mạch ngược lại âm trên chấp nhân sách Thuyết Văn cho rằng: Trâm là kim nhọn đâm thẳng vào, chữ viết từ bộ kim thanh hàm Tự Thư cho rằng: Cũng là trâm gọi là cây kim may áo, lại cũng viết chữ châm đều thông dụng, ngược lại âm dưới manh bách Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Mạch lý, sách Thuyết Văn cho rằng: Mạch máu, gọi là đường kinh mạch phân rẻ trong cơ thể chảy đi các tỉnh mạch, chữ viết từ bộ phái thanh huyết âm phái ngược lại âm phách mại Văn Lục viết từ bộ trĩ viết thành chữ mạch là sai, tục viết chữ mạch thông dụng.

Trụy hận ngược lại âm trên truy toại theo Mao Thi Truyện cho rằng: Dùng sức mạnh chống cự ngăn phòng nhiều kể oán hận, Thống Tự cho rằng: Trụy giống như là oán giận, sách Thuyết Văn cũng cho rằng: Oán hận, chữ viết từ bộ tâm thanh đối âm ngự là âm ngữ.

Thuyên cải âm trên là thuyên Khổng An Quốc chú giải sách Tự Thư rằng: Thuyên cũng là cải cái tâm sửa đổi, sách Phương Ngôn cho rằng: Từ Quan Đông gọi hối cải chừa lỗi là thuyên sách Thuyết Văn viết từ bộ tâm thanh toan âm toan ngược lại âm thất tuần.

Cung đình hồ miếu Văn Lục viết từ bộ ấp viết thành chữ cung Tự Thư cho rằng: Đều không có chữ này, viết sai, theo sách Quận Quốc Chí Dự Dương Quận Ký ghi rằng: Có Cung Đình Hồ Hồ Bắc, có miếu thần Địch Lữ Kỳ có thể tùy ý phân ra gió trên dưới, trong miếu thần có cái hồ cùng với lộ sơn, tuy ở xa nhưng cũng tương liên với nhau, theo Văn Lục giải thích trải qua rất xa cũng có hồ này.

Kinh ngạc ngược lại âm dưới ngang các Tự Thư viết chữ ngạc giống như là kinh nghĩa của chữ ngạc sách Thuyết Văn cho rằng: Lời nói ngay thẳng, kiện tụng, ồn ào huyên náo, chữ viết từ bộ huyên thanh nghịch âm huyên là âm huyên âm nghịch là âm nghịch âm hoa là âm hoa.

Trường đoản ngược lại âm dưới đoan toán Quảng Nhã cho rằng: Đoản là thúc bách kề cận, sách Khảo Thanh cho rằng: Đoản là có chỗ dài ngắn, lấy từ mũi tên là chính cho nên chữ viết từ bộ thỉ sách Thuyết Văn cho rằng: Đoản là ngắn không dài, chữ viết từ bộ thỉ đến bộ đậu Văn Lục viết từ bộ mộc viết thành chữ đậu âm đậu Trụ Văn viết chữ đậu chẳng phải nghĩa.

Dương phàm ngược lại âm dược thường sách Giai Uyển Chu Tòng nói rằng: Dương là giơ cao hiển bày ra, sách Thuyết Văn cho rằng: Dương chỗ gọi là bay theo gió, chữ viết từ bộ phong thanh dương âm dương là âm dương.

Thúc hốt ngược lại âm trên thăng lục sách Sở Từ nói rằng: Qua lại vội vàng, vụt đến, vụt đi, sách Khảo Thanh cho rằng: Thúc giống như là anh quang động, sách Thuyết Văn giải: Thúc là con chó chạy, chữ viết từ bộ khuyển đến bộ thúc âm do chữ hội ý, Văn Lục viết từ bộ hắc viết thành chữ thúc sách Thuyết Văn giải thích chữ thúc là màu xanh đen, vải lụa màu xanh đen, chẳng phải nghĩa đây dùng.

Mang đầu ngược lại âm trên mang bàng sách Nhĩ Nhã cho rằng: Mang là vua rắn, Quách Phác chú giải rằng: Mang là con rắn rất lớn đó cho nên gọi là vua rắn, chữ viết từ bộ trùng thanh mang mang tức là con rắn thần ở Cung Đình Hồ, âm mang đồng với âm trên.

Thương đối âm trên là thường Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Nói không thể báo đáp trả lại, Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Đền bù đương nhiên phải như vậy, Quảng Nhã cho rằng: Phục hồi, hoàn lại, sách Thuyết Văn cho rằng: Đạt đến vừa lòng toại ý, chữ viết từ bộ nhân 3 thanh thường.

Minh tích ngược lại âm dưới tinh Khổng An Quốc chú giải sách Tự Thư rằng: Tích giống như phân ra, theo Thanh Loại cho rằng: Phanh ra mổ xẻ ra, sách Thuyết Văn cho rằng: Phá cây chẻ cây ra, chữ viết từ bộ mộc đến bộ cân chữ hôi ý, Văn Lục viết từ bộ can viết thành chữ tích là sai chẳng phải.

Vĩ nhiên ngược lại âm vi phĩ vĩ vĩ giống như gắng sức, văn trước trong Nội Điển quyển thứ mười đã giải thích đầy đủ rồi.

Bất quyện ngược lại âm dưới quyền quyển theo Thanh Loại cho rằng: Quyện giống như mỏi mệt, sách Thuyết Văn cho rằng: Lao nhọc làm việc quá sức nên mỏi mệt, chữ viết từ bộ nhân thanh quyển Văn Lục viết từ chữ quyện là sai.

Phệ-cẩu-niết ngược lại âm trên chi thứ ngược lại âm dưới nghiên kiết tên đề mục kinh Văn Lục viết chữ phệ là chẳng phải.

Đát-hào-ni ngược lại âm trên Đan-át âm hòa là âm hòa tên kinh.

Khủ xĩ ngược lại âm trên khu vũ tên bài chú.

Hữu hoa kiệt chữ hoa chưa rõ nghĩa, Tự Thư cho rằng: Đều không có chữ này.

Hạt toàn ngược lại âm trên hàn cát âm dưới tùy duyên tên kinh. Tăng khải ngược lại âm dưới khai ái tên của vị Sa-môn.

 

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 2

Huất nhiên ngược lại âm trên huân vật Tát Tông chú giải Tây Kinh Phú Truyện rằng: Huất là bổng nhiên, sách Thuyết Văn cho rằng:

Bổng nhiên có thổi lửa nổi lên, chữ viết từ bộ khiếm thanh đạm.

A-bạt ngược lại âm bàn mạt tên kinh.

Đồng thí dụ ngược lại âm trên đồ hồng tên kinh.

Cung ải ngược lại âm trên cúc cung theo Mao Thi Truyện cho rằng: Cung giống như là cùng nghèo cùng, rổng không, sách Thuyết Văn viết từ bộ huyệt thanh cung ngược lại âm dưới ách giới Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Ải là vùng đất hiểm trở, Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Nguy hiển nghiêng vóc, Cố Dã Vương cho rằng: Bức bách chật hẹp trắc trở, sách Thuyết Văn cho rằng: Bị lắp kín, tắc nghẻn, chữ viết từ bộ phụ đến thanh ải đúng là chữ ải.

Hạt niết ngược lại âm trên hứa kiết ngược lại âm dưới tiên diệt tên kinh Văn Lục viết chữ miết tục dùng cũng thông dụng.

Trâm truy ngược lại âm trên chấp kim Thiên Thương Hiệt ghi trâm gọi là cái thớt bằng sắt, theo Khảo Thanh cho rằng: Thuộc cái ghế, Tự Thư cũng từ bộ phộc viết thành chữ trâm cũng là chất sắt thép, ngược lại âm dưới xung truy sách Khảo Thanh cho rằng: Quả chùy, thường có hình trụ dùng sắc hoặc là gỗ, hoặc là đá chế ra dùng để nện đạp, Tự Thư viết từ bộ mộc viết thành chữ chùy cùng với chữ truy nghĩa cũng đồng, theo sách Thái Công Lục Thao cho rằng: Đầu quả trùy vuông, nặng tám cân, cán dài năm thước, Cố Dã Vương cho rằng: Quả trùy đó là dùng để đập lên vật, Văn Lục viết khô trùy tục tự dùng cũng thông dụng.

Ngạo miệt ngược lại âm trên ao cật Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng:Ngạo mạng không cung kính, Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Ngạo mạng không cung kinh, Quảng Nhã cho rằng: khinh mạn, sách Thuyết Văn cho rằng: Kêu căng, chữ viết từ bộ nhân thanh ao ngược lại âm dưới miên bế âm bế ngược lại âm biên miệt theo Mao Thi Truyện cho rằng: Miệt giống như là khinh, Giả Quỳ chú giải rằng: Miệt là chưa hiểu, sách Thuyết Văn cho rằng: Khinh thường, chữ viết từ bộ tâm thanh miệt.

Đôn hoàng ngược lại âm trên đồ hồn âm dưới là hoàng chữ đôn hoàng xưa tên của quận, Hán thư cho rằng: Vua Vũ Đế nguyên niên phân tiểu tuyền đặt để là quận Đôn Hoàng, nay Sa Châu vậy, sách Thuyết Văn cho rằng: Đôn Hoàng hai chữ đều từ bộ hỏa cũng đều thanh đôn hoàng.

Vu điền âm dưới là điện vu điền tức là ở Tây Vực, tên của thành, Văn Lục viết từ bộ kim viết thành chữ vu điền là chẳng phải chữ. Hồ-la ngược lại âm hồ cố tên kinh.

 

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 3

Xích chủy ngược lại âm dưới tinh tủy tên kinh, Văn Lục viết chữ chủy là chẳng phải.

Báng độc ngược lại âm trên bác hoảng Đỗ dự chú giải Tả Truyện rằng: Báng tức là chê bai, Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Nói xấu sau lưng sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ ngôn thanh bàng ngược lại âm dưới đồng lộc Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Độc là chê bai, Quách Phác chú giải sách Phương Ngôn rằng: Vu khống oán hận, đau khổ, Quảng Nhã cho rằng: Xấu ác, sách Thuyết Văn viết từ bộ bích đến bộ độc âm hích là âm hích

Tăng lược ngược lại âm dưới lương chước cùng với chữ lược cũng đồng, tên của vị tăng.

Lụy đát ngược lại âm dưới đát hằng chữ bình thanh, sách Khảo Thanh cho rằng: Đát là sợi dây lớn, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ mịch thanh đát cũng viết chữ đát âm đán nghĩa cũng đồng.

Cực kính ngược lại âm trên cạnh ức hoặc là viết chữ cực theo Hàn Thi Truyện nói rằng: Cực giống như là gấp, cực gấp, vội vàng, sách Thuyết Văn cho rằng: Cực là tự thúc bách, gấp vội, chữ viết từ bộ vu tóm lược đến bộ đao bộ khẩu giống như là nói cẩn thận, Văn Lục viết chữ cực tục tự dùng chẳng phải ngược lại âm dưới kinh định gọi là con đường lộ, Văn Lục viết chữ kinh là sai.

Uyển khái ngược lại âm trên khang hoán sách Văn Tự Tập Lược nói rằng: Uyển là kinh dị, than thở oán hận, ngược lại âm dưới khai ái Cố Dã Vương cho rằng: Khãng khái là chí không toại nguyện, sách Thuyết Văn viết từ bộ tâm đến bộ khái thanh tĩnh. Tâm diên ngược lại âm dưới di yên tên kinh.

(82) Đại bách âm bạch trước đã giải thích đầy đủ rồi.

Ôi tẫn ngược lại âm trên ôi hồi Quảng Nhã cho rằng: Ôi là ấm áp, ngược lại âm dưới từ tấn Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Lửa trong bồn chậu, chữ tẫn viết đúng là gọi là thiêu đốt lửa cháy không hết củi, chữ viết từ bộ hỏa đến bộ tận thanh tĩnh đều là thiêu đốt con dư lại tro tàn.

Thê đăng ngược lại âm trên thể để ngược lại âm dưới đăng đặng tên kinh, Văn Lục viết từ bộ mộc viết thành chữ đăng là chẳng phải.

Đàm-ma-bệ ngược lại âm dưới tỳ mể tiếng Phạm tên của vị tăng.

Tăng-già-bạt-đăng âm bạt ngược lại âm bàn mạt âm đăng là âm đăng cũng là danh tăng.

 

 

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 4

Nga tích ngược lại âm tinh diệc Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Thịt phơi khô, sách Thuyết Văn viết từ bộ trở đến bộ tàn bộ nhục Mục Hy Chi viết từ bộ mục Trụ Văn viết chữ nhữu cùng với, nay viết chữ tích cũng đồng, cũng là nghĩa thịt phơi khô.

Cúc danh ngược lại âm trên cung dục tên của vị A-la-hán.

Du thạch ngược lại âm trên tú lâu Bì Thương cho rằng: Du thạch giống như kim loại mà chẳng phải kim loại, sách Thuyết Văn viết từ bộ kim đến bộ thâu thanh tĩnh.

Kình địch ngược lại âm trên thư hình Quảng Nhã cho rằng: Kình là dùng vỏ lực, sách Thuyết Văn cho rằng: Dùng sức mạnh, chữ viết từ bộ lực thanh kinh Bì Thương cho rằng: Sức lực mạnh mẻ, ngược lại âm dưới đình lịch Đỗ Dự chú giải Tả truyện rằng: Địch giống như đối đầu, sách Nhĩ Nhã cho rằng: Tiếp cận sát với nhau, Tự Thư viết đúng là chữ địch theo Văn Lục viết từ bộ khiếm viết thành chữ thích tục tự dùng thông dụng, âm đích là âm đích.

Diêu trưởng tốt âm trên trường âm dưới tôn duật tên của vua Tần.

Tợ tước ngược lại âm tường dược Tự Thư cho rằng: Tước giống như là nhai, Quảng Nhã cho rằng: Cho ăn, sách Thuyết Văn cho rằng: Nhai chữ viết từ bộ khẩu thanh tước âm tiều là âm tiếu âm tự là âm từ lữ.

Ẩu táp ngược lại âm trên âu khẩu sách Thuyết Văn cho rằng: Ẩu tức là ói ra, nôn ra, chữ viết từ bộ khiếm đến bộ âu thanh tĩnh, ngược lại âm dưới miển liệt Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Táp là tiếng than, sách Thuyết Văn cho rằng: HIểu ra, chữ viết từ bộ khẩu thanh tuế âm ý ngược lại ách giới.

Trào chi ngược lại âm trách giao Văn Thương Hiệt ghi rằng: Trào giống như cười chế nhạo, Cố Dã Vương cho rằng: Trào là cười cợt làm trò đùa, sách Thuyết Văn viết từ bộ khẩu đến bộ chu viết thành chữ điều sách Khảo Thanh cho rằng: Nói cười chế nhạo, Văn Lục viết từ bộ khẩu viết thành chữ trào chữ cũng đồng.

Khánh khái ngược lại âm trên khinh đĩnh âm dưới khai ái văn trước Nội Điển Lục trong quyển thứ ba đã giải thích đầy đủ rồi, Văn Lục viết từ bộ khẩu viết thành chữ niết khái là chẳng phải.

Di hầu âm trên là chữ di Văn Lục viết từ bộ khuyển viết thành chữ di tục tự dùng cũng thông dụng, ngược lại âm dưới hầu câu sách Sở Từ giải thích rằng: Di hầu là loài gấy bi, sách Thuyết Văn cho rằng: Di hầu là loài vượn, khỉ truyền cành, chữ hầu từ bộ khuyển thanh hầu âm hùng là âm hùng âm bi là âm bi âm lõi là âm nô đao.

Khương lương ngược lại âm trên khướt lương âm dưới là lương sách Nhĩ Nhã cho rằng: Khương lương là con bọ hung, con bọ hung thích ve tròn phân, nên gọi con bọ chở phân, Quách Phác chú giải rằng: Loài côn trùng trong đàm, phân dơ bẩn, xưa nay Chánh Tự cũng cho rằng: Loài côn trùng trong đờm phân, chữ viết từ bộ trùng đều là thanh khương lương âm kiết ngược lại âm khí kiết.

Âu chi ngược lại âm trên âu khẩu sách Sử Ký cho rằng: Ngạc nhiên muốn nôn ọe ra, sách Thuyết Văn cho rằng: Nôn ra, dùng chày gõ gõ, đập đập, chữ viết từ bộ phộc thanh khu âm khu là âm âu sách Khảo Thanh cũng viết từ bộ phộc viết thành chữ âu.

Luyến tích ngược lại âm trên luyến truyện Cố Dã Vương cho rằng: Luyến gọi là thân thể co quắp lại, sách Thuyết Văn cho rằng: Bệnh tay chân co quắp lại, chữ viết từ bộ tật thanh luyến ngược lại âm dưới tinh diệc xưa nay Chánh Tự viết từ bộ túc thanh tích hoặc là viết từ bộ chỉ viết thành chữ tích.

Triệu túc ngược lại âm trên tung dục túc là lo sợ kính sợ, tên người.

Lục lực ngược lại âm trên long dục Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Lục lực là bày ra sức mạnh, Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Góp sức, chữ viết từ bộ lực thanh lục âm lục ngược lại âm ấu lực Văn Lục viết chữ lục tục tự dùng thông dụng.

Đạo diên ngược lại âm sĩ liên danh tăng.

Lạc đà ngược lại âm trên thang lạc ngược lại âm dưới đạc hà sách Khảo Thanh cho rằng: Lạc đà gọi tên là hồ súc sách Chu Thư Vương Hội nói: Đúng là ở miền bắc dùng lạc đà làm chuyên chở vận chuyển đồ vật, Cố Dã Vương cho rằng: Có thể vác nặng giỏi đi xa, xưa nay Chánh Tự viết chữ lạc đà đều từ bộ mã đều thanh lạc đà âm lạc là âm thác âm đà là âm đà.

Thiện thiện ngược lại âm thiền triển tên của nước Tây Vực.

 

 

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 5

Tăng cự ngược lại âm cự ngư danh tăng.

Thúc dịch âm tên tiều âm dưới là diệc tên của Cung Tống Miếu.

Mâu huyện ngược lại âm trên mâu hầu Hán Thư cho rằng: Quận Hội Khê tên huyện Mâu, sách Khảo Thanh viết đúng chữ mâu Văn Lục viết chữ mâu tục tự dùng cũng thông dụng.

Y hy ngược lại âm dưới hỹ ky Quảng Nhã cho rằng: Hy giống như là nhìn, sách Thuyết Văn cho rằng: Nhìn ra xa trông mong, chữ viết từ bộ mục thanh hy theo chữ y hy đó gọi phưỡng phất, tức là lờ mờ không rõ ràng, Văn Lục viết chữ y hy là chẳng phải.

Phong giam ngược lại âm dưới giảm hàm Quảng Nhã cho rằng: Giam giống như sợi dây lớn, sách Thuyết Văn cho rằng: Buộc kín cái rương lại, chữ viết từ bộ mịch thanh hàm.

Thành tích ngược lại âm dưới tư tử sách Chu Lễ nói rằng: Ủy thác cho người nắm giữ di vật gọi là tích dựa vào thí cho trí tuệ, Trịnh Huyền chú giải rằng: Trong kho lẫm, người ta tính đủ chín thứ lương thực, số ít gọi là ủy số nhiều gọi là tích sách Thuyết Văn viết từ bộ hòa thanh trách Tự Thư cho rằng: Chữ giả tá Văn Lục viết chữ tích là sai.

Tùy bách ngược lại âm dưới thủ bạch văn trước Nội Điển Lục đã giải thích rồi.

Hỏa hạm ngược lại âm dưới hàm lam Quách Phác chú giải kinh Sơn Hải rằng: Hạm giống như hàng rào, sách Thuyết Văn viết từ bộ mộc thanh lam.

Sạn lộ ngược lại âm trên tra nhãn Quảng Nhã cho rằng: Sạn giống như là cái gát, sách Hán Thư cho rằng: Con Đường đi xuyên núi phải gác cây làm đường để bắt ngang hai sườn núi, sách Thuyết Văn cho rằng: Sạn cũng là hàng rào, chữ viết từ bộ mộc thanh tàn âm tàn là âm tàn.

Lưu sử ngược lại âm dưới sư duẫn Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Sử giống như chạy nhanh, sách Khảo Thanh cho rằng: Con ngựa chạy chanh. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mã thanh sử.

A-thấu ngược lại âm dưới là tốc tên kinh.

Nại uyển ngược lại âm oán viển địa danh, cũng là tên kinh. Văn Lục viết chữ thiền hoặc là viết chữ phụ đều chẳng phải.

 

 

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 6

Vương giản ngược lại âm dưới gian nhãn tên của Lương Dự Chương Vương, Tự Thư cho rằng: Giản là tên, sách Thuyết Văn cho rằng: Để phân biệt chữ giản chữ viết từ bộ thúc là bát phân, Văn Lục viết chữ giản là chẳng phải.

Phúng tập ngược lại âm trên phong phụng Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Thuộc lòng văn gọi là phúng Quảng Nhã cho rằng: Phúng giống như giảng dạy, Cố Dã Vương cho rằng: Phúng gọi là dùng âm giọng theo tình huống phát ra lấy động là tịnh, sách Thuyết Văn cho rằng: Tụng đọc lời văn chữ viết từ bộ ngôn thanh phong.

Ngự vũ ngược lại âm dưới vu chủ Mao Thi Truyện cho rằng: Vũ là nơi ở, nhà ở, sách Nhĩ Nhã cho rằng: Nhà lớn, Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Vùng biên giới, chữ viết từ bộ miên thanh vũ cũng viết chữ vũ nghĩa cũng đồng.

Thố hoài ngược lại âm thô cố Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Thố giống như là đốn ngã, vất bỏ, lại chú giải sách Lễ Ký rằng: Sắp đặt, thi hành, sách Thuyết Văn cho rằng: Đặt để chữ viết từ bộ thủ thanh tích Văn Lục viết từ bộ hán viết thành tích Cố Dã Vương cho rằng: Tích là đá mài dao, chẳng phải đây dùng.

Kiên trước ngược lại âm trên kiến diên Quảng Nhã cho rằng: Kiên là nặn đúc, là đúc đồ gốm, sách Giai Uyển Chu Tòng nói rằng: Kiên là soi xét rõ ràng. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Kiên là nặn đúc đồ gốm, chữ viết từ bộ ngõa thanh chân âm chân là âm nhân.

Đồi yên ngược lại âm trên sung lôi Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Đồi giống như đọa lạc, theo Mao Thi Truyện giải thích rằng: Là bệnh, sách Thuyết Văn cho rằng: Đồi là dáng điệu trọc, hói đầu không có tóc, chữ viết từ bộ ngốc thanh hội Văn Lục viết chữ đồi tục dùng thông dụng.

Thuyên chi ngược lại âm trên tuyệt duyên sach Phương Ngôn cho rằng: Thuyên giống như mài ngọc Quảng Nhã cho rằng: Thuyên tức là đục đẻo, chạm khắc, sách Thuyết Văn cho rằng: Là đá mài ngọc chạm khắc, mạ vàng, chữ viết từ bộ kim thanh thuyên âm trác là âm trác âm thuyên ngược lại âm từ duyên.

Khám biệt ngược lại âm trên kham Quảng Nhã cho rằng: Khám tức là nhiều tràn đầy, Văn Tự Điển nói rằng: Chỗ thờ Phật, chữ viết từ bộ kim đến bộ long chữ hội ý, Văn Lục viết từ bộ hợp viết thành chữ khám tục tự dùng thông dụng.

Trất tỷ ngược lại âm trên trân sắc âm dưới tần tất theo chữ trất tỷ đó là giống như cây lược chải tóc có răng sát, khít với nhau, văn trước Nội Điển Lục đã giải thích đầy đủ rồi.

Yểm vân ngược lại âm trên yểm nghiểm theo Mao Thi Truyện nói rằng: Mây che bóng râm mát, sách Thuyết Văn cho rằng: Mây mưa, chữ viết từ bộ thủy đến bộ hấp Quảng Nhã viết chữ yểm Văn Lục viết chữ yểm là sai, văn trước đã giải thích đầy đủ rồi.

Cảo bổn ngược lại âm trên cao lão sách Sử Ký cho rằng: Cảo là bản sách viết thảo, bản thảo, soạn thảo, sách Thuyết Văn viết từ bộ thảo viết thành chữ cảo nghĩa cũng đồng.

Quán tẩy ngược lại âm trên quan uyển Cố Dã Vương cho rằng: Phàm là tẩy rửa vật đều gọi là quán sách Thuyết Văn cho rằng: Quán là rửa tay, chữ viết từ bộ cửu đến bộ thủy đến bộ mảnh.

Tăng phảng ngược lại âm dưới phương võng danh tăng.

Tù quốc ngược lại âm tụ do Tây Vực tên của nước.

Triền náo ngược lại âm trên triệt liên Quách Phác chí giải sách Chu Lễ rằng: Triền là chỗ cư trú của thành ấp, sách Thuyết Văn viết từ bộ nghiểm bộ lý đến bộ bát bộ thổ âm nghiểm là âm nghiểm ngược lại âm dưới nô giáo Tự Thư cho rằng: Chỗ khiến cho nhiều người khuấy nhiểu, sách Khảo Thanh cho rằng: Chỗ nhiều người ồn ào, xưa nay Chánh Tự cho rằng: Không yên tĩnh, chữ viết từ bộ nhân đến bộ náo chữ hội ý, Văn Lục viết chữ náo tục dùng chẳng phải.

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 7

Trùng hạch ngược lại âm trên trọng long ngược lại âm dưới hành cách Hán Thư cho rằng: Tra xét, thẩm xét sự việc, tìm ra sự thật cho đúng chuẩn, xưa gọi luật pháp, sách Thuyết Văn cho rằng: Khảo sát sự thật gọi là kiểm tra từ cho chính sát, cũng giống khảo nghiệm, chữ viết từ bộ á đến bộ kích thanh tĩnh âm á ngược lại âm hách á từ bộ á tục tự dùng thông dụng.

Dung dã âm trên là dung Hán Thư cho rằng: Là đúc kim loại chỗ đập nện, âm nghĩa Hán Thư cho rằng: Dã chỗ gọi là đúc tiền, mô phỏng bắc chước, ngược lại âm dưới da giả sách Khảo Công Ký giải thích rằng:Chỗ người thợ luyện kim, sách Thuyết Văn cho rằng: Lò đúc làm cho kim loại tiêu chảy ra, chữ viết từ bộ băng đến bộ đài thanh đài âm băng là âm băng âm đài là âm canh.

Tháp thủy ngược lại âm trên tham hạp theo Thanh Loại cho rằng: Tháp là bay không cao, sách Thuyết Văn viết từ bộ viết âm viết là âm quyên.

Thử tỏa ngược lại âm trên thê lễ Mao Thi Truyện cho rằng: Thữ là viên ngọc tươi sáng, sách Thuyết Văn cho rằng: Màu sắc mới đẹp, chữ viết từ bộ ngọc thanh thữ ngược lại âm dưới tô quả theo Mao Thi Truyện nói rằng: Tỏa là vụn vặt nhỏ bé, Quảng Nhã cho rằng: Tỏa là liên kết móc xích với nhau, sách Thuyết Văn viết từ bộ ngọc thanh tỏa âm tỏa là âm tỏa cũng đồng nghĩa âm trên.

Nhẫn cấm ngược lại âm trên sắc ẩm sách Tự Thống, Khảo Thanh đều giải thích rằng: Cấm là giá lạnh, Văn Tự Điển nói: Cấm là lạnh run, chữ viết từ bộ băng thanh cấm âm băng ngược lại âm bút bằng Văn Lục viết chữ cấm là chẳng phải.

Như ế ngược lại âm dưới yên kiết sách Phương Ngôn cho rằng: Ế là nghẹn hơi thở, sách Thuyết Văn nói: Ăn cơm mắc nghẹn (827) cổ họng, không xuống, lại gọi là ăn cơm mắc nghẹn, chữ viết từ bộ khẩu thanh ế.

Hoàng pháp cù ngược lại âm dưới cụ câu tên người.

Kiền trùy âm trên là càng ngược lại âm dưới trụy truy theo chữ kiền trùy đó là đặt để bảng mộc gỗ đánh lên nhóm chúng trai đường ăn cơm.

Ni tư ngược lại âm trên minh kiết tên nước Tây Vực.

Tri huyền ngược lại âm dưới huyền huyễn danh tăng.

Ngạn tông ngược lại âm dưới thư tông danh tăng.

Điêu quẫn ngược lại âm dưới quân vẫn theo Mao Thi Truyện cho rằng: Quẫn giống như khốn cùng, Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Quẫn là bức bách, sách Thuyết Văn cho rằng: Quẫn cấp bách quá mức, chữ viết từ bộ huyệt thanh quân.

Khôi kỳ ngược lại âm trên hội hồi Mao Thi Truyện cho rằng: Viên ngọc bích loại đá xấu, Đỗ dự chú giải Tả Truyện rằng: Hạt trai, ngọc trai, Bì Thương cho rằng: Viên ngọc đẹp lớn kỳ lạ, trân quý tốt đẹp, sách Thuyết Văn cho rằng: Dùng lấy viên ngọc trân quý to lớn quý này là cũng ở trong người, nay viết từ bộ ngọc thanh quỹ Văn Lục viết từ bộ y viết thành chữ khôi đó là văn chữ cổ, Tự Thư lại viết chữ khôi ngược lại âm dưới cự cơ viết đúng là từ bộ đại viết thành chữ kỳ Văn Lục viết chữ kỳ tục tự dùng thông dụng.

Tăng côn ngược lại âm dưới cốt hồn.

Ky mị ngược lại âm trên kỹ nghi ngược lại âm dưới mỹ bi theo chữ ky mị đó là sợi dây buộc hàm con ngựa, mị là bện sợi dây liên tiếp với nhau.

Âu mân ngược lại âm trên âu hầu Quách Phác chú giả sách Nhĩ Nhã rằng: Đông Âu ở bên kia bờ biển, lại chú giải kinh Sơn Hải rằng: Mân việt tức nay là Tâu Âu, nay là Kiện An, sách Thuyết Văn cho rằng: Âu mân là đông Nam Việt, chữ viết từ bộ ngõa thanh khu âm dưới là vũ cân.

Kiện-nã ngược lại âm trên kiện ngôn ngược lại âm dưới Nạch-da tiếng Phạm, tên của Tây Vực thành, đã giải thích đầy đủ ở trước rồi.

Tri trù âm trên là trì ngược lại âm dưới trụ du theo Hàn Thi Truyện cho rằng: Tri trù tức là trù trừ dùng dằng, Quảng Nhã cho rằng: Giống như là đi quanh quẫn, đi đi, lại lại, âm trịch là âm trịch âm xúc ngược lại âm trù lục.

 

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 8

Huyền trang ngược lại âm dưới tạng lang danh tăng, sách Nhĩ Nhã cho rằng: Trang là ngựa hay, ngựa tốt, âm tảng ngược lại âm tác lãng Quách Phác chu giải rằng: Trang là to lớn, sách Thuyết Văn cho rằng:

Chữ viết từ bộ đại thanh trang.

Huyền nghi ngược lại âm dưới nghi cước danh tăng.

Tích thâm ngược lại âm trên tinh tích theo Thanh Loại cho rằng: Tích giống như có công lao, sách Khảo Thanh cho rằng: Công hiệu, xưa nay Chánh Tự viết chữ bộ lực thanh trách.

Huệ trách ngược lại âm dưới tranh trách danh tăng, Văn Lục viết từ bộ phụ viết thành chữ trách tục tự dùng cũng thông dụng, Vương Bậc chú giải sách Chu dịch rằng: Trách là thâm sâu.

Trác lạc ngược lại âm dưới lực giác Ban Cố Tây Đô Phú Truyện giải thích rằng: Trác lạc là chỉ những người siêu tuyệt nổi bậc xuất chúng, sách Khảo Thanh cho rằng: Trác lạc là nổi bậc cao hơn người, sách Thuyết Văn cho rằng: Đồng nghĩa, chữ viết từ bộ ngưu đến bộ lao thanh tĩnh.

Xuyết chẩn ngược lại âm trên chuyển liệt Trịnh Huyền chú giải sách Luận Ngữ rằng: Xuyết giống như thôi nghĩ, sách Nhĩ Nhã cho rằng: Thôi, âm dĩ là âm dĩ. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Tiếng xe nhỏ kém dần, chữ viết từ bộ xa thanh xuyết âm xuyết đồng âm trên, ngược lại âm dưới chân nhẫn Hứa Thúc Trọng chú giải rằng: Chẩn giống như đòn nặng, Trịnh Huyền chú giải sách Khảo Công Ký rằng: Chẩn đó là cái đòn ngang ở sau xe, kinh Thái Huyền nói rằng: Chẩn là chiếc xe chuyển bánh lăn trên đường, Tống Trung giải thích rằng: Giống như lần lần chuyển bánh, sách Thuyết Văn viết từ bộ xa thanh chẩn âm khẩn đồng với âm trên, Văn Lục viết chữ chẩn tục dùng thông dụng.

Thao đức ngược lại âm thảo lao Đỗ Dự chud giải Tả Truyện rằng: Thao giống như cất giấu, Quảng Nhã cho rằng: Rộng, sách Thuyết Văn cho rằng: Bao đựng kiếm, chữ viết từ bộ vi đến bộ thao thanh thao âm thao là âm mục.

Cảnh khái ngược lại âm trên canh hạnh Quảng Nhã cho rằng: Cảnh giống như thẳng thắn, Tư Mã Bưu chú giải sách Trang Tử rằng: Cảnh là người tráng sĩ thẳng thắn, sách Thuyết Văn viết từ bộ mộc thanh cánh ngược lại âm dưới hài đại Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Khái là gạc cho bằng, sách Ban Cố Đông Đô Phú nói rằng: Thô sơ, mời tân khách, nói cảnh khái, sách Tác Tông gọi là sơ lược không tiêm mật, sách Thuyết Văn viết từ bộ mộc thanh khái.

Châm quy ngược lại âm trên chấp thâm Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Châm giống như phép tắc, Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Châm là răn dạy, Đỗ Dự chú giải Tả truyện rằng: Ngăn ngừa, sách Thuyết Văn viết từ bộ trúc thanh hàm chữ hôi ý.

Xuẩn xuẩn ngược lại âm xuân duẫn sách Thượng Thư Đại Truyện nói rằng: Xuẩn tức là xuất ra, Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Xuẩn là ngọ nguậy nhúc nhích, tức là sâu bọ, sách Thuyết Văn cho rằng: Con sâu nhúc nhích, chữ viết từ bộ côn thanh xuân âm côn là âm côn.

Tiêu kịch chữ trên Tự Thư viết đúng từ bộ ngôn viết thành chữ tiêu cùng với chữ tiều đồng âm, Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Tiếu giống như trách khéo, Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Trách mắng, sách Thuyết Văn viết từ bộ ngôn thanh tiêu ngược lại âm dưới kình nghịch Cố Dã Vương cho rằng: Kịch giống như là rất, quá lắm, Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Bệnh nặng, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ đao thanh kịch.

Huân du ngược lại âm trên huấn vân cỏ thơm, ngược lại âm dưới dậu châu gọi là cỏ hôi, xem trước đã giải thích rồi.

Cảo nhai ngược lại âm trên cao lão Cố Dã Vương cho rằng: Cảo giống như là cỏ, sách Thuyết Văn viết từ bộ hào thanh cao ngược lại âm dưới giai hài sách Thượng Thư cho rằng: Cảo nhai gọi là bộ tộc chỗ ở của Man Di, sách Thuyết Văn cho rằng: Nhai gọi là thông bốn ngã đường, tức là ngã tư, chữ viết từ bộ hành thanh khuê.

Ách uyển ngược lại âm trên anh cách Quảng Nhã cho rằng: Ách là nắm giữ, Trịnh Huyền chú giải Thuyên Phục Truyện rằng: Nắm trong tay tràn đầy gọi là ách sách Thuyết Văn cho rằng: Ách giống như cầm tay, chữ viết từ bộ thủ thanh ách âm ách là âm ách viết đúng là chữ ách cũng viết chữ cách âm nghĩa đều đồng, Văn Lục viết chữ ách tục tự dùng thông dụng. Ngược lại âm dưới uyển hoán Dương Hùng giải thích rằng: Uyển là nắm lấy cổ tay, sách Thuyết Văn viết từ bộ thủ thanh uyển.

Nải chấp ngược lại âm dưới châm lập Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Chấp giống như cầm nắm, Phạm Ninh chú giải Cốc Lương Truyện rằng: Chấp là sợi dây cương, xưa nay Chánh Tự cho rằng: Chấp là sợi dây, chỉ kỹ cương phép tắc, giống như dây cương buộc ngựa, chữ viết từ bộ mịch đến bộ chấp đúng là chữ chấp hoặc là viết chữ chập âm đều đồng.

Tổ nể ngược lại âm dưới nê lễ Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Nể tổ phụ của miếu, xưa nay Chánhh Tự viết từ bộ thị thanh nhĩ đã giải thích rồi.

Chất cốc ngược lại âm trên chân viết ngược lại âm dưới công ốc Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Gông cùm trong tay gọi chất gông cùm ở chân gọi là cốc đó là dụng cụ hình phạt người, Trịnh Chúng lại cho rằng: Chất cốc đó là gông cùm trói buộc câu thúc tội nhân lại cùng một gốc cây, sách Thuyết Văn nói: Hai chữ đều từ bộ mộc cũng là thanh chí khốc.

Tông hạt ngược lại âm dưới nhàn kiết sách Khảo Thanh cho rằng: Viết đúng từ bộ thủ hai bên đều tương đồng, đến bộ cao tóm lược âm xuyên ngược lại âm xuyên nhuyễn nay thông dụng viết chữ hạt cũng từ bộ kim viết thành chữ hạt Cố Dã Vương cho rằng: Thanh sắt thẳng trục xe, văn trước Nội Điển Lục trong quyển thứ năm đã giải thích rồi.

Điều hý ngược lại âm trên triệu tiếu Quảng Nhã cho rằng: Điều giống như cười chế nhạo. Lại cũng giải thích rằng khinh khi, sách Thuyết Văn viết từ bộ ngôn thanh điều Văn Lục viết từ bộ thủ viết thành chữ điệu là sai, ngược lại âm dưới hy ý theo Mao Thi Truyện cho rằng: Hý giống như là buông thã, phóng dật, Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Hý là làm trò cười cợt vui đùa, Quảng Nhã cho rằng: Làm điều tà vạy, sách Thuyết Văn viết từ bộ qua thanh hý âm hý là âm hy.

Giải sấm âm trên là giới ngược lại âm dưới sáp giám sách Khảo Thanh cho rằng: Sấm là từ tự bày ra lỗi ra ở nơi Đức Phật, tục viết chữ sấm Văn Lục viết chữ sám là chẳng phải.

Nặc-tư-quốc ngược lại âm trên Nãn-kiết tiếng Phạm.

Vu thuẫn ngược lại âm dưiứu đồn tôn cũng là tên nước.

Điền ế ngược lại âm trên tuần kiên sách Nhĩ Nhã cho rằng: Điền là chứa đầy nhiều, Quách Phác chú giải rằng: Tiếng của đám người đi, Thiên Thương Hiệt viết chữ điền giống như tắc nghẽn, nghĩa cùng với chữ điền cũng đồng, sách Tây Đô Phú giải thích rằng: Điền là thành quách nước tràn ra, sách Thuyết Văn cũng giải thích Tắc nghẽn, chữ viết từ bộ huyệt đến thanh chân âm chân ngược lại âm chi nhân ngược lại âm dưới yên kiết Quách Phác chú giải sách Phương Ngôn rằng: Ế giống như tắc nghẽn cổ họng, theo Mao Thi Truyện cho rằng: Ế là không thở được, sách Thuyết Văn cho rằng: Ế giống như ăn cơm mắc nghẹn, chữ viết từ bộ khẩu thanh ế Văn Lục viết chữ điền là chẳng phải, âm trất ngược lại âm chân lật.

Huyên hoa ngược lại âm trên huyên viên theo Thanh Loại cho rằng: Huyên tức là hoa Tiên Khanh Sắc Phú Truyện nói rằng: Không ồn sào mà nước chảy đày tràn, sách Thuyết Văn viết đúng là chữ quyền viết thành chữ hoan cùng với chữ huyên nghĩa cũng đồng, sách Hán Thư cho rằng: Chưa đến nổi ầm ỷ vậy, Văn Lục viết chữ huyên cũng đồng, Thư Truyện chỗ dùng cũng đồng, ngược lại âm dưới hóa qua Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Hoa tức là thanh hoan sách Thuyết Văn viết từ bộ ngôn thanh hoa.

Đĩnh uynh ngược lại âm trên đô đĩnh ngược lại âm dưới huỳnh định sách Khảo Thanh cho rằng: Đĩnh uynh là dòng nước nhỏ, theo Cam Tuyền Phú Truyện giải rằng: Dòng nước tốt giống như chảy yếu, trong suốt đó gọi là đính uynh xưa nay Chánh Tự viết chữ dinh nghĩa cũng đồng, chữ viết từ bộ thủy thanh huỳnh Văn Lục viết chữ đính uynh âm đính là âm thính Vương dật chú giải sách Sở Từ rằng: Đính là nước sâu mặt hồ bằng phẳng, phẳng lặng trong suốt cùng với bổn nghĩa, không đồng, cho nên không dùng âm uynh ngược lại âm nhân quýnh.

Minh bột ngược lại âm trên mịch bình âm dưới bồn một theo sách Trang Tử nói rằng: Ở biển Bắc Minh có con cá gọi là côn âm côn ngược lại âm cổ hồn từ biển đem tới chính là biển Nam Kinh, biển Minh Bột cũng đều gọi là biển, chữ viết từ bộ thủy thanh bột.

Phan xuyên ngược lại âm phò Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Phan xuyên tên gọi kinh Triệu Hương, lại cũng gọi là thành Dương Phan, lại cũng gọi là đỗ lăng hương, sách Thuyết Văn viết từ bộ ấp thanh phan.

Cự trừ âm trên là cự âm dưới là trừ Hứa Thúc Trọng chú giải rằng: Cự trừ là chiếu cỏ, Quách Phác chú giải sách Phương Ngôn rằng: Cũng gọi là chiếu tre, âm bộ ngược lại âm bồ phệ sách Thuyết Văn cho rằng: Cự trừ hai chữ đều từ bộ trúc đều thanh cự trừ.

Dực nhật ngược lại âm trên dăng chức Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Dực là sáng rực, sách Nhĩ Nhã cho rằng: Cũng sáng, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ vũ thanh lập

Bất đế ngược lại âm ngã đệ sách Khảo Thanh cho rằng: Hơi chạy lên tới mũi Thiên Thương Hiệt cho rằng: Đế tức là tiếng hắc hơi, sách Thuyết Văn cho rằng: Đế gọi là hiểu giải hơi ra, chữ viết từ bộ khẩu thanh đế âm đế là âm đế.

Phát liểm ngược lại âm dưới liêm kiểm Thống Tự cho rằng: Liểm giống như thâu gom lại, Trịnh Huyền chú giải sách Nghi Lễ rằng: Cất giấu, sách Thuyết Văn viết từ bộ kiểm thanh phộc âm phộc ngược lại âm phổ mộc Văn Lục viết chữ hiểm tục tự dùng thông dụng.

Trường ỷ ngược lại âm dưới ý nghi theo Mao Thi Truyện giải thích rằng: Y là gợn sóng trên mặt nước, tiếng vỗ rì rào, cũng gọi là gợn sóng lăn tăng, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủy đến thanh y.

Quân thập ngược lại âm trên quân vận Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Quân thập đó là gặt hái cắt lúa đem về nhà, sách Phương Ngôn cho rằng: Giữ lấy, sách Thuyết Văn viết từ bộ thủ thanh quân Văn Lục viết từ bộ quân viết thành chữ quân tục tự dùng thông dụng.

 

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 9

Khi khu ngược lại âm trên lửa ky âm dưới là khưu sách Nhĩ Nhã cho rằng: Khi khu là nghiêng lệnh, gập ghềnh, không bằng phẳng, Bì Thương cho rằng: Khi khu là không an ổn, sách Khảo Thanh cho rằng: Núi hiểm trở, xưa nay Chánh Tự cho rằng: Hai chữ khi khu đều từ bộ 30 sơn đều thanh kỳ khu.

Thị dục ngược lại âm trên thời chí Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Thị là tham, Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Thị là không nhàm chán, sách Thuyết Văn cho rằng: Thị dục là ưa thích, say mê, không nhàm chán, chữ viết từ bộ khẩu thanh kỳ từ bộ mục đó là sai chẳng phải.

Bân châu ngược lại âm trên bút mân Tự Thư cũng viết từ bộ ấp viết thành chữ phân tức là đất ấp của Công Lưu, cùng với chữ bân cũng đồng, theo Mao Thi Truyện có trang sách viết chữ bân, tức là tên nước thời cổ đại, nay là huyên bân thuộc tỉnh Thiểm Tây Trung Quốc. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ sơn đến bộ bân âm bân là âm bân hai bộ thỉ cũng gọi là hai con lợn đi song song với nhau.

Ngạn tông ngược lại âm trên ngôn biến sách Nhĩ Nhã cho rằng: Kẻ sĩ tài giỏi gọi là ngạn ngược lại âm dưới tộc tông sách Thuyết Văn cho rằng: Tông giống như là vui vẻ, chữ viết từ bộ tâm thanh tông tên của vị Sa-môn, văn trước có viết từ bộ ngọc viết thành chữ tông chưa rõ đồng hay là khác nghĩa.

Hiếp lũy ngược lại âm trên khâm kiếp Tả Truyện giải thích: Nghe tiếng gió ngựa chạy mau, thúc bên hong con ngựa tiếng tới, sách Khảo Thanh cho rằng: Hiếp tức là xương sườn, sách Thuyết Văn cho rằng: Hiếp gọi là hai bên xương sườn, chữ viết từ bộ nhục đến bộ hiếp âm hiếp ngược lại âm hồ hiệp thanh hiếp Văn Lục viết từ ba bộ lực viết thành chữ hiếp tục tự dùng cũng thông dụng.

Thiều sấn ngược lại âm trên là chiêu âm dưới sơ cẩn chữ thiều theo Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Thiều là trẻ con để tóc trái đào hai bên rủ xuống, Bì Thương cho rằng: Thiều là mái tóc chấm long mài, sách Khảo Thanh cho rằng: Thiều là trẻ nhỏ cắt tóc còn chừa lại hai bên vá, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ tiêu đến thanh chiểu âm tiêu là âm phiêu ngược lại âm dưới sơ cẩn Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Sấn gọi là hủy bỏ cái răng, con trai đến tám tuổi, con gái đến bảy tuổi, thay răng sữa đều gọi là sấn sách Thuyết Văn viết từ bộ xĩ thanh sất.

Giáng chỉ ngược lại âm dưới hy lý theo Mao Thi Truyện cho rằng: Chỉ giống như là giáng phúc, Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Chỉ cũng như là lộc, sách Thuyết Văn cho rằng: Cũng đồng nghĩa chữ viết từ bộ thị thanh chỉ Văn Lục viết chữ chỉ tục tự dùng thông dụng.

Lự lộc ngược lại âm trên lư chữ sách Vận Thuyên cho rằng: Lự giống như tẩy rửa, theo chữ lự đó là che trên một lớp cát khi lọc nước khi có vi trùng còn sống tức là hộ sanh vậy, lấy miếng vải làm lưới thưa để lọc nước trong nước có trùng dơ uế, rồi lấy nước sạch tinh khiết mà dùng, các chữ trong sách không giải nghĩa chữ lự, ngược lại âm dưới lung cốc sách Khảo Công Ký cho rằng: Lộc tức là lọc nước lấu nước sạch, mà lộc Cố Dã Vương cho rằng: Giống như là nhỏ từ giọt xuống vậy, Tự Lâm cho rằng: Nước rơi xuống nhỏ giọt. Xưa nay Chánhh Tự viết từ bộ thủy thanh lộc.

Địch uế ngược lại âm trên đình lịch Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Địch giống như tẩy trừ, Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Quấy động, lắc, sách Thuyết Văn cho rằng: Phun rượu tẩy trần, chữ viết từ bộ thủy thanh địch.

Ngụy dĩ ngược lại âm cung ngụy Quảng Nhã cho rằng: Vĩ giống như là chơi cờ bạc, xưa nay Chánh Tự cho rằng: Bọn cờ bạc cũng tiêu phí, hoang phí, Ngọc Thiên cho rằng: Hoặc là viết chữ ngụy nghĩa đều đồng, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ bối đến thanh vi lại âm hội ngõa hai âm.

Quyên trích ngược lại âm trên quyết duyên sách Thuyết Uyển giải thích rằng: Quyên là dòng nước chảy ra sông lớn, dòng nước trong sạch, Cố Dã Vương cho rằng: Dòng nước nhỏ chảy yếu, sách Thuyết Văn viết từ bộ thủy thanh quyên âm quyên ngược lại âm mi huyền Văn Lục viết chữ quên tục tự dùng thông dụng, ngược lại âm dưới đinh lịch Tự Thư cho rằng: Viết đúng là từ bộ thí viết thành chữ thí lại viết chữ trích Cố Dã Vương cho rằng: Thí gọi nhỏ giọt, từng giọt nhỏ xuống, sách Thuyết Văn cho rằng: Rót rượu chữ viết từ bộ thủy thanh đích âm thí cũng đồng, Văn Lục viết chữ đề truyện viết sai, bỏ sót chữ khẩu vậy.

 

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 10

Khiên khỏa ngược lại âm trên truy diên Cố Dã Vương cho rằng: Khiên giống như dẫn dắt, xem trước đã giải thích rồi, Văn Lục viết chữ khiên tục tự dùng thông dụng, ngược lại âm dưới lõa quả sách Thuyết Văn cho rằng: Khỏa tức là tổ, chữ viết từ bộ y thanh quả xem trước đã giải thích rồi.

Duyên ba ngược lại âm trên duyệt quyên Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Duyên nước chảy thuận dòng từ trên mà xuống gọi là duyên sách Thuyết Văn viết từ bộ thủy thanh âm duyên ngược lại âm duyên tuyển Văn Lục viết từ bộ công viết thành chữ duyên là chẳng phải.

Lởi đồng ngược lại âm trên lô đồi sách Khúc Lễ nói rằng: Người gõ trong tuồng hát, đồng âm là tượng gỗ không có tiếng âm thanh, sách Khảo Thanh cho rằng: Lởi đồng với vô phân biệt, sách Thuyết Văn viết từ bộ nhân đến bộ lởi âm lởi là âm lôi thanh lôi.

 

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 11

Nhu đầu ngược lại âm trên như chu Đề Mục kinh.

A-xúc ngược lại âm dưới trâu túc tên kinh.

Thọ huyễn ngược lại âm dưới hoạt quán sách Thuyết Văn bộ đảo đến bộ dư kinh văn viết chữ huyễn tục tự dùng thông dụng, tên kinh.

Bất huyễn ngược lại âm dưới huyết quyến Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Huyễn là đưa mắt nhìn, Cố Dã Vương cho rằng: Huyễn là khiến cho người ta chuyển động con mắt ra dấu hiệu, sách Thuyết Văn cho rằng: Đưa mắt ra dấu hiệu, chữ viết từ bộ mục đến bộ huyễn âm huyễn đồng với âm trên.

Lăng-già ngược lại âm trên lặc đăng âm dưới là da tiếng Phạm.

 

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 12

Tượng dịch ngược lại âm dưới dương ích tên kinh.

Siểm-tử ngược lại âm trên thất nhiễm tiếng Phạm, tên kinh.

Quyến tác ngược lại âm trên quyên nhuyễn ngược lại âm dưới tăng lạc tên kinh.

Câu tri ngược lại âm dưới trí hy tên kinh, văn kinh viết chữ tri tục tự dùng thông dụng.

La chiên ngược lại âm dưới triển liên tên kinh.

Am đề ngược lại âm trên ảm hàm tên kinh.

Chích chi ngược lại âm trên chinh thạch Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Góp nhặt lấy những lời nói lập thành văn cú để truyền dạy, sách Phương Ngôn cho rằng: Thâu thập góp nhặt, dùng tay nhặt lấy vật, sách Khảo Thanh cho rằng: Chích cũng là thập Tự Thư Giai Uyển Chu Tòng cũng viết từ bộ thạch viết thành chữ chích âm nghĩa đều đồng, sách Thuyết Văn viết từ bộ thủ thanh thứ chữ hộ ý.

Vô nhu ngược lại âm dưới nhu dậu sách Chu Dịch giải: Nhu là cây làm chỗ chống đổ, sách Khảo Thanh cho rằng: Cây gỗ cong đem đốt vào lửa uốn cho thẳng, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mộc thanh nhu hoặc là viết từ bộ hỏa viết thành chữ nhu cũng thông dụng văn dưới cũng đồng.

Nghiệp thành ngược lại âm trên nghiểm kiếp sách Ngụy Thư cho rằng: Nghiệp thành là kinh đô của nước Ngụy, Hán Thư cũng viết nghiệp huyền.

Giải quyện ngược lại âm dưới quyển viên tên kinh, xem trước đã giải thích rồi.

 

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 13

Thoát sĩ ngược lại âm sư tử sách Mạnh Tử nói rằng: Nhìn xem thiên hạ cởi bỏ giày dép, theo nghĩa chữ khí cùng với thoát sĩ cũng đồng, sách Khảo Thanh cho rằng: Sĩ thuộc giày dép, sách Thuyết Văn viết từ bộ cách viết thành chữ sĩ theo Thanh Loại cho rằng: Cũng đồng, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ lý tóm lược Văn Lục viết chữ tỷ cũng thông dụng.

Át-la-diên ngược lại âm trên an khát tiếng Phạm, danh tăng.

Đạt-đa ngược lại âm dưới Đa-đà tên kinh.

Ương quật âm trên là ương ngược lại âm dưới quần luật tên kinh.

Vu điền âm dưới là điện tên nước Tây Vực, Văn Lục viết chữ vu điền là chẳng phải, xem trước đã giải thích rồi.

 

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 14

A-xà-thế ngược lại âm dưới thiết chế chữ viết đúng hợp là thế Văn Lục viết chữ thế là sai.

Đôn hoàng ngược lại âm trên đô hồn âm dưới là hoàng danh hiệu Bồ-tát Văn Lục viết chữ đôn là sai.

Mục khư ngược lại âm dưới khương ca tên kinh.

Âu hòa âm trên âu hầu âm dưới là hòa tên kinh. Du-già âm trên là Du-tu tên luận.

 

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 15

Tế túc ngược lại âm trên tất duệ tên kinh.

Hô-la ngược lại âm trên hồ cố tên kinh.

Bát khư âm viết đúng chữ bát Văn Lục viết từ bộ bổn đó là sai, ngược lại âm dưới khư ngự tên kinh.

Cấm tỳ ngược lại âm cửu chú hoặc là viết chữ phụ Văn Lục viết từ bộ nữ viết thành chữ vận trong sách không có chữ này.

Yết vương ngược lại âm trên hiên yết tên kinh, Văn Lục viết từ bộ hạt viết thành chữ hạt âm hạt cùng với nghĩa kinh quái lạ, nên không lấu dùng.

Kiêu hãnh ngược lại âm trên hiểu nhiêu âm dưới hành cảnh tên kinh.

Tăng-sáp-đa-luật âm kế sâm tập tiếng Phạm, tên kinh, Văn Lục viết từ bộ hỏa viết thành chữ sáp là chẳng phải.

Thiện tả ngược lại âm trên thiền chiến Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Thiện là tu bổ sửa chửa, sách Khảo Thanh cho rằng: Cải tạo cái mới, sách Thuyết Văn cũng cho rằng: Tu bổ them vào, chữ viết từ bộ mịch thanh thiện ngược lại âm dưới tích dã Quảng Nhã cho rằng: Tả là mức độ ghi chép, sách Khảo Thanh giải thích: Tả giống như viết sách Văn Lục viết từ bộ đao viết thành chữ tả tục tự dùng thông dụng, âm mịch là âm mịch.

 

 

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 16

Hãn cứu âm trên viết đúng chữ hãn theo Thuyết Văn viết từ bộ võng viết. thành chữ hãn ngược lại âm ha thãn theo Mao Thi Truyện cho rằng: Hãn giống như là ít có hiếm thấy lạ, Cố Dã Vương giải thích: Hiếm có bó buộc, Văn Lục viết chữ hãn là sai, ngược lại âm dưới cưu Hưu theo Mao Thi Truyện nói rằng: Cừu tức là cùng xét cho tận cùng, Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Hạch xét cho cùng tận, sách Thuyết Văn viết từ bộ huyệt thanh cửu.

Lảm phái ngược lại âm dưới phách mại sách Thuyết Văn cho rằng: Phái là nước chảy rẻ sang ngã khác, chữ viết từ bộ phản đến bộ vĩnh Văn Lục viết chữ phái, tục tự dùng thông dụng.

Khánh khái ngược lại âm trên khinh ban ngược lại âm dưới khai ái tên kinh, văn trước đã giải thích rồi, Văn Lục viết từ bộ khẩu viết thành chữ khánh tục tự dùng thông dụng.

Phu thủ ngược lại âm trên phổ bổ âm dưới đúng là chữ thủ tên kinh.

Sạn đề ngược lại âm sạn khoan âm dưới đế tên kinh.

Nhiểu loạn ngược lại âm trên niên điểu tên kinh.

Trùng-hồ-ô âm trên là dã theo Tự Thư viết từ bộ viết thành chữ cổ nay Văn Lục viết từ ba bộ trùng là sai chữ ô hoặc là viết chữ điểu.

Dũng từ phạm chí ngược lại âm trên dung tũng Tự Thư viết chữ dũng tức là dũng cảm mạnh mẻ, sức mạnh chắc chắn, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ dũng viết thành chữ dũng tức là dũng cảm, Văn Lục viết chữ dũng tục dùng cũng thông dụng, tên kinh.

Duệ chủng ngược lại âm trên diên tế ngược lại âm dưới chung lung tên kinh.

La-hộ ngược lại âm dưới hồ cổ tên kinh.

Tất trâu ngược lại âm trên tần mật ngược lại âm dưới sở thâu tên kinh, Văn Lục viết chữ trâu tục tự dùng thông dụng.

Ế-la ngược lại âm Ế-kê tên kinh, Văn Lục viết từ bộ khẩu viết thành chữ ế là sai.

Sưu cù ngược lại âm trên sưu trâu ngược lại âm dưới cụ câu tên kinh Văn Lục viết chữ sưu tục tự dùng thông dụng.

Nhị kiều ngược lại âm dưới kiêu yểu tên kinh.

Thiện bại ngược lại âm dưới bạch mại tên kinh.

Khương lương ngược lại âm trên kiếp hương (829) ngược lại âm dưới lực trương tên kinh.

 

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 17

Phồn nghĩ ngược lại âm trên phạt viên ngược lại âm dưới thằng nghi Tự Thư cho rằng: Viết đúng từ bộ chu viết thành chữ nghi sách Thuyết Văn cho rằng: Nghĩ là đem vật tặng cho nhau, Quảng Nhã cho rằng: Nghi thức sách Khảo Thanh cho rằng: Có dư thừa, xưa nay Chánh Tự cho rằng: Đồng nghĩa chữ viết từ bộ bối đến bộ thắng tóm lược Văn Lục viết từ bộ nguyệt viết thành chữ nghi tục tự dùng thông dụng.

Ô-đà ngược lại âm trên ô cổ tiếng Phạm, tên kinh.

San tước ngược lại âm trên san gian theo Thanh Loại cho rằng: San giống như thẳm định, cắt bỏ bớt, sách Gia Ngữ cho rằng: Phu tử sửa đổi cắt bỏ bớt thi sách viết, sách Thuyết Văn cho rằng: San là cắt lấy, âm xuyết ngược lại âm trúc liệt xuyết là gọt vỏ cắt gọt, chữ viết từ bộ đao đến bộ sách cân sách là âm sách sách tức là giãn lược, chữ hội ý, ngược lại âm dưới xương Quảng Nhã cho rằng: Tước là giảm bớt, sách Thuyết Văn viết từ bộ đao đến bộ thanh tiếu.

Vô điếm ngược lại âm dưới đinh yểm theo Mao Thi Truyện nói rằng: Điếm tức là viên ngọc tì vết, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ ngọc thanh chiêm.

Liệu trĩ ngược lại âm trên ly chiếu ngược lại âm dưới trì lý tên kinh.

Tì trợ ngược lại âm trên tất di Trịnh Huyền chú giải sách Nghi Lễ rằng: Tì là nói có lợi ích tăng thêm, sách Thuyết Văn cho rằng: Có bổ ích chữ viết từ bộ y thanh tỳ.

 

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 18

Đông xiển ngược lại âm xi thiện Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Xiển giống như khai mở, Hàn Khang Bách chú giải sách Chu Lễ rằng: Rõ ràng, sách Thuyết Văn viết từ bộ môn thanh đan.

Tầm duyệt ngược lại âm trên tập diêu Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Tầm giống như là dụng, sách Phương Ngôn cho rằng: Lâu đài, Quách Phác chú giải rằng: Tầm gọi là pháp độ rộng dài lâu: Sách Thuyết Văn cho rằng: Tầm là lựa chọn gạn lọc lý lẻ, chữ viết từ bộ công bổ khẩu công khẩu là loạn lại bộ thốn tức phân tích lý lẻ. Chữ hôi ý, ngược lại âm dưới duyên tuyết Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Duyệt giống như giản lượt, Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Xét duyệt nhiều lần, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ môn thanh duyệt.

Phỏng tập ngược lại âm trên phương võng Lưu Triệu chú giải Công Dương Truyện rằng: Phỏng giống như so sánh bắt chước, Khổng An Quốc chú giải sách Luận Ngứ rằng: Dựa vào, Quảng Nhã cho rằng: Phỏng là bắt chước theo, sách Thuyết Văn viết từ bộ phộc thanh phương Văn Lục viết từ bộ nhân viết thành chữ phỏng là chẳng phải, âm dưới đúng là chữ tập.

Ngoa suyễn ngược lại âm trên ngọa qua Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Ngoa là hóa, sách Khảo Thanh cho rằng: Sai lầm, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ ngôn đến bộ hóa chữ hội ý, Tự Thư cho rằng: Viết từ bộ ngôn đến bộ vi viết thành chữ ngoa âm nghĩa đều đồng, ngược lại âm dưới là suyễn ngược lại âm dưới xuyên nhuyễn Cố Dã Vương cho rằng: Suyễn là so le không đồng đều, sách Thuyết Văn cho rằng: Suyễn là nằm trở ngược, trái ngược, chữ viết từ bộ truy bộ khoa gọi là trái ngược âm truy là âm truy âm khoa ngược lại âm khoa hóa.

Thanh oa ngược lại âm dưới ất trảo theo chữ thanh oa tục gọi là con ểnh ương, con ếch dưới đáy giếng, Tự Thư cho rằng: Không có chữ này, tên kinh.

Vu quáng âm trên là chữ vô Thống Tự cho rằng: vu là cỏ mọc hoang dại, Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Cũng gọi cỏ mọc um tùm hoang dại, sách Thuyết Văn viết từ bộ thảo thanh vô ngược lại âm dưới hồ mảnh Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Quáng tức lúa mạch, âm hồ ngược lại âm quan mạch Tự Lâm cho rằng: Lúa mà có mọc xen lộn cỏ hoang, sạch Thuyết Văn cho rằng: Lúa lép, chữ viết từ bộ hòa thanh quãng.

Kinh biệt ngược lại âm dưới bì liệt theo chữ biệt gọi là phân biệt Bì Thương cho rằng: Biệt là loại cỏ, phân ra khoảnh khắc, phút chốc vụt đi, Tự Thư cho rằng: Không có chữ này, sách Khảo Thanh cho rằng: Hoặc là từ bộ trúc Quảng Thiết Vận viết từ bộ thảo đến bộ biệt âm khái là âm khái âm thời là âm thị.

Tẫn trị ngược lại âm trên tất nhẫn Tư Mã Bưu chú giải sách Trang Tử rằng: Tẫn giống như là bỏ đi, vất bỏ, sách Sử Ký cho rằng: Cùng nhau lôi kéo đuổi ra, bỏ ra ngoài, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủ thanh tân âm dưới là trì.

Thủ lược ngược lại âm lương chước sách Nguyệt Linh giải thích: Phất qua lướt qua, lược là cướp đoạt lấy, tức là sơ lược, sao chép, cũng đồng, theo Tự Thư cho rằng: Đều là chữ lược Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Lược giống như đoạt lấy, sách Phương Ngôn cho rằng: Vĩnh viễn lâu dài, theo Thanh Loại cho rằng: Liếc nhìn xem qua gọi là lược sách Thuyết Văn cho rằng: Kinh Lược gọi là địa, đất, chữ viết từ bộ điền đến bộ lược thanh các âm lược là âm lượng nghĩa riêng quái lạ không lấy dùng.

San định ngược lại âm trên khác an Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: San giống như sửa chữa cắt bỏ bớt, Quảng Nhã cho rằng: San là thẳm định sửa chữa, sách Thuyết Văn viết từ bộ đao thanh can.

Kiêu phù ngược lại âm hiểu nhiêu Hứa Thúc Trọng chú giải sánh Hoài Nam Tử rằng: Kiêu là bạc bẻo, sách Thuyết Văn viết từ bộ thủy thanh nhiêu.

Mạn diên ngược lại âm trên miệt bản theo Mao Thi Truyện cho rằng: Mạn cũng là diên Quảng Nhã cho rằng: Dài lâu, sách Thuyết Văn cho rằng: Man là thuộc dây leo, chữ viết từ bộ thảo thanh man âm nam là âm vạn âm diên ngược lại âm qua tiên Chánh Tự.

Du hiệt ngược lại âm trên du chủ ngược lại âm dưới hiền kiết Văn Lục viết chữ du là sai, tên người.

Tạp nhu ngược lại âm nữ cứu Trịnh Huyền chú giải sách Nghi Lễ rằng: Nhu giống như tạp lộn xộn, sách Thuyết Văn, Tự Thư cũng viết chữ thô âm cũng đồng.

 

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 19

Mụ-đà-ni ngược lại âm trên Mạc-bù tên kinh.

Mục-khư ngược lại âm dưới khương ca tên kinh.

Bạt-đà ngược lại âm trên bàn mạt tên kinh. Mạn-thù âm trên là vạn tên của Bồ-tát.

 

 

KHAI NGUYÊN THÍCH GIÁO LỤC

QUYỂN 20

Buộn thân ngược lại âm trên bồn muôn tên kinh, Văn Lục viết chữ chí tục tự dùng thông dụng.

Ha điêu ngược lại âm trên hạc ca ngược lại âm dưới điểu liêu tên kinh, Văn Lục hoặc là viết chữ hà điêu chưa rõ nghĩa chính.

Mộc hoạn ngược lại âm dưới hoàn quán tên kinh.

Úc-ca ngược lại âm trên uân cúc Mao Thi Truyện viết chữ hoắc hoặc là viết mậu thạnh nghĩa đầy đủ sum suê tốt, sach Thuyết Văn viết chữ úc Khổng An Quốc chú giải sách Luận Ngữ rằng: Úc là văn chương bóng bẩy, ngào ngạt, cũng gọi là lâu dài, Văn Lục viết chữ úc thời dùng thông dụng.