NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 77

– Âm Thích-ca Phổ mười quyển.
– Thích-ca Lược Phổ một quyển.
– Cựu Mục một quyển.
– Thích-ca Phương Chí hai quyển.
– Thích Thị Hệ Lục một quyển.
– Đại Chu Kinh Mục mười lăm quyển.
Trên là năm tập lục ba mươi mốt quyển đồng âm quyển này.

 

THÍCH CA PHỔ

QUYỂN 1

Trừ cung âm trên là trừ phò vua tức nay người ta gọi là thái tử, chỗ ở cũng gọi là xuân cung.

Suyển bác âm trên xuyên nhuyển Cố Dã Vương cho rằng: So le không đồng đều, sách Thuyết Văn nói: Chống chọi lại với nhau chữ viết từ bộ tịch bộ khoa gọi là chống trái với nhau, ngược lại âm dưới bang mạc Hán Thư cho rằng: Trắng đen lẫn lộn xen tạp với nhau, sách Văn nói: Màu sắc không thuần, chữ viết từ bộ mã thanh bác âm truy ngược lại âm tri kỹ âm khoa là âm khoa Phổ Văn lại viết chữ bác tục dùng cũng thông dụng.

Bác tấn ngược lại âm trên bổ mạc chữ bác từ chữ thập đến bộ bổ đến bộ thốn âm dưới là tín theo Mao Thi Truyện nói rằng: Tấn là hỏi thăm, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ ngôn thanh tấn Văn Phổ viết chữ túy là sai, âm tấn đồng với âm trên.

Đoàn thực ngược lại âm trên đoạn loan bân đầu ngồi đất mà ăn chưa có muỗng đủa mà ăn nên dùng tay vắt cơm mà ăn, cho nên gọi là đoàn thực, tức bốc cơm dùng tay vắt cơm ăn chữ viết từ bộ thủ thanh duyên trong văn viết chữ sủy là chẳng phải.

Bạc bĩnh ngược lại âm tinh dĩnh xưa nay Chánh Tự cho rằng: Bánh nướng, chữ viết từ bộ thực thanh tinh Văn Phổ viết chữ bĩnh tục dùng cũng thông dụng, âm tư là âm từ.

Hình tiếu ngược lại âm lôi diệu theo Mao Thi Truyện nói rằng: Tiếu là cười chế nhạo khinh nhờn, Cố Dã Vương cho rằng: Là chỗ cười khinh khi keo kiệt bỏn xẻn, xưa nay Chánh Tự cho rằng: Cười là vui vẻ, chữ viết từ bộ trúc thanh yêu Văn Phổ viết chữ tiếu tục dùng cũng thông dụng.

Khang quái âm trên đúng là chữ khang chữ viết từ bộ hòa thanh khang chữ khang sách Thuyết Văn viết từ bộ mể thanh khang ngược lại âm dưới công ngoại Thiên Thương Hiệt cho rằng: Quái là vỏ thô bên ngoài, sách Thuyết Văn viết từ bộ hòa thanh hội.

Ý-ma ngược lại âm trên Y-mỹ sách Nhĩ Nhã cho rằng: Ý là tốt đẹp sách Thuyết Văn cho rằng: Truyền lại sự tốt đẹp lâu dài, chữ viết từ bộ nhất thanh tử Văn Phổ viết chữ ý tục tự dùng cũng thông dụng.

Hiên cao ngược lại âm hiển ngôn ngược lại âm dưới hào lão trong Văn Đế Mịch Phổ nói rằng: Hiên là càng xe lớn, gồm hai bên càng xe, gọi là xe của vua đi, cao là hiếm ít đều từ xưa danh hiệu dùng chỉ cho vua, đế vương, cao sang.

Đại xuân ngược lại âm truất luân xưa nay Chánh Tự cho rằng: Theo sách Trang Tử thì thời thượng cổ có cây đại xuân, tám ngàn năm là một mùa xuân, tám ngàn năm là một mùa thu, cũng gọi là linh xuân, kinh điển giải thích văn này: Cây mọc ở Giang Nam là ba vạn hai ngàn năm là một năm tức là một mùa xuân.

Tẫn nghịch ngược lại âm trên tân nhẫn âm dưới là xích văn trước trong Tạp Sự Luật đã giải thích rồi.

Tẫn truất ngược lại âm xuân luật sách Phạm Ninh Tập chú giải Cốc Lương Truyện rằng: Truất là thối lui, sách Thuyết Văn viết từ bộ hắc thanh xuất.

Khuy du ngược lại âm trên khổ qui ngược lại âm dưới canh chu sách Thuyết Văn nói khuy là nhìn trộm, chữ viết từ bộ môn thanh quy sách Khảo Thanh cho rằng: Du cũng là trộm nhìn, chữ viết từ bộ môn thanh du.

Thuấn động ngược lại âm trên thi nhuận sách Thuyết Văn cho rằng: Mở mắt nhắm lại nhiều lần, dao động tức là nháy mắt, chữ viết từ bộ mục đến bộ thuấn sách Thuyết Văn viết đúng chữ thuấn cũng viết chữ thân.

Uyển chuyển ngược lại âm trên ư viễn sách Thuyết Văn cho rằng: Nằm uyển chuyển, chữ viết từ bộ tịch gọi là nằm có những khớp xương co duỗi cho nên chữ viết từ bộ tiết văn phổ viết chữ uyển là than thở oán trách, chữ uyển là chẳng phải, âm tiết là âm tiết.

Nhị xá ngược lại âm trên ni lợi âm dưới trạch da âm trạch ngược lại âm như ách.

Bác thọ quốc ngược lại âm trên bổ mạt tên nước.

Thô quảng ngược lại âm quắc mảnh sách Khảo Thanh cho rằng: Con chó hung hãn ngang ngược không thể tới gần được, Văn Phổ viết từ bộ mạch viết thành chữ quảng là lúa mì thô cứng, chẳng phải nghĩa chữ hung quảng.

Hội náo ngược lại âm trên hoài ngoại Thiên Thương Hiệt cho rằng: Hội là loạn, hôn mê, mơ hồ, sách Thuyết Văn viết từ bộ tâm thanh quý cũng là âm hồi ngoại âm dưới viết đúng là chữ náo ngược lại âm kiêu giáo đã giải thích rồi, Văn Phổ viết chữ náo tục tự dùng cũng thông dụng.

Phỉ thúy ngược lại âm trên phi vị ngược lại âm dưới thất túy Tự Thống cho rằng: Loại chim sẻ lông xanh xuất phát từ trong rừng Uất Lâm, sách Di Vật Chí nói rằng: Chim phỉ thúy làm tổ trên cây cao, ngã xuống đất bảy tám lần, người Di-hồ mới gom vụn vặt chôn dưới bảy tám thước đợi chim con nở mới thành chim phỉ thúy, sách Thuyết Văn cho rằng: Chim phỉ lông màu đỏ, hai chữ đều bộ vũ đều thanh phi tốt.

Phù ê ngược lại âm trên bổ vô theo Mao Thi Truyện nói rằng: Phù là loài thủy điểu, Cố Dã Vương cho rằng: Tức là loài chim le le, sách Thuyết Văn cho rằng: Chim thư phù ê, tức là loài chim hải âu sống từng bầy, từng bầy chữ viết từ bộ điểu đến bộ phù phù cũng là thanh, ngược lại âm dưới ích hề theo Mao Thi Truyện chú thích: Ê cũng thuộc loại chim le le, sách Thuyết Văn chú giải: Viết từ bộ điểu thanh y âm phù là âm thù âm ê ngược lại âm ô kế.

Mao liệp âm trên là mao Quảng Nhã cho rằng: Mao là người tuấn tú xuất sắc vượt trội, sách Thuyết Văn cho rằng: Mao là tóc dài, chữ viết từ bộ tiêu thanh mao ngược lại âm dưới liêm triếp Đỗ Dự chúi giải Tả truyện rằng: Liệp là râu Cố Dã Vương cho rằng: Liệp đó là bờm ngựa trên đảnh có lông dài, sách Thuyết Văn chú giải: Râu tóc, chữ viết từ bộ tiêu thanh liệp âm tiêu ngược lại âm tất diêu âm liệp đồng với âm trên, văn cổ viết chữ liệp là chẳng phải.

Hư hân ngược lại âm trên hứa ư Cố Dã Vương cho rằng: Hư là xuất hơi ra, gọi là sụt sùi, nghẹn ngào, ngược lại âm dưới hư ân Quảng Nhã cho rằng: Hân là vui mừng, sách Thuyết Văn cho rằng: Hai chữ đều từ bộ khảm đều thanh hư cân.

Khướt thuyên âm trên đúng là chữ khướt từ bộ nhục đến bộ cốc đến bộ tiết ngược lại âm dưới là duyên nhuyễn sách Thuyết Văn cho rằng: Thuyên là bắp chân, chữ viết từ bộ nhục thanh đoan âm đoan (80) là âm đoan.

Nhãn tiệp ngược lại âm tiêm diệp sách Thuyết Văn cho rằng: Lông mi mí mắt, chữ viết từ bộ mục thanh tiệp Văn Phổ viết chữ tiếp hoặc là viết chữ hiệp tục tự dùng đều thông dụng, âm tiệp là âm tiệp sách Thuyết Văn viết chữ hiệp.

 

THÍCH CA PHỔ

QUYỂN 2

Hoán trạc ngược lại âm trên hằng oán Lưu Triệu chú giải Công Dương Truyện rằng: Trạc là tẩy rửa tơ cho trắng. Lại cũng gọi là tẩy rửa bỏ đi cái củ, cấu dơ gọi là hoán xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủy thanh oán cũng viết chữ hoán Văn Phổ viết chữ hoán tục tự dùng cũng thông dụng, ngược lại âm dưới đồng giác Mao Thi Truyện cho rằng: Trạc cũng là tẩy rửa, sách Thuyết Văn cho rằng: Tẩy rửa, chữ viết từ bộ thủy thanh diệu.

Điệt đại ngược lại âm trên là điền kiết Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Điệt là đổi thay, sách Phương Ngôn cho rằng: Điệt cũng là thay thế cũng là, sách Thuyết Văn cho rằng: Lại cũng gọi là điệt chữ viết từ bộ xước thanh thất âm trật ngược lại âm tha kế.

Úy ảnh âm trên là ủy Quảng Nhã cho rằng: Úy là ngăn che, sách Thuyết Văn viết từ bộ thảo thanh úy.

Sàng tháp ngược lại âm trên trạng trang chữ chánh thể, ngược lại âm dưới tham lạp Thích Danh cho rằng: Cái giường hẹp mà dài đó gọi là tháp xưa nay Chánh Tự cho rằng: Tháp là cái giường bằng phẳng, chữ viết từ bộ mộc thanh tháp âm tháp đồng với âm trên.

Thiêu tượng ngược lại âm trên thiếu liễu theo Thanh Loại cho rằng: Thiêu bới móc ra, nhặc ra, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ thủ thanh khiêu âm quyết ngược lại âm uyên duyệt.

Hân hách ngược lại âm trên hỹ cân sách Thuyết Văn cho rằng: Hân là tãng sáng, rạng sáng, mặt trời vừa mứi mọc, chữ viết từ bộ nhật 23 thanh cân.

Hôn sính ngược lại âm thất tinh Cố Dã Vương cho rằng: Sính là hỏi vợ, cưới vợ và làm lễ hiền đạt, nộp lễ vật làm sính lễ, gọi là sính sách Thuyết Văn viết từ bộ nữ thanh sính âm sính ngược lại âm thất đinh.

Tằng huyễn ngược lại âm huyền quyến sách Thuyết Văn cho rằng: Huyễn là con mắt dao động, chữ viết từ bộ mục thanh huyễn âm huyễn đồng với âm trên.

Trư trĩ ngược lại âm trên chữ trư gọi là đánh bạc, vui chơi trò đánh bạc.

Thủ nại ngược lại âm nan đát Tự Lâm cho rằng: Nại là đè xuống dìm xuống, xưa nay Chánh Tự cho rằng: Nắn, nặn tượng, nắm cầm vo tròn, chữ viết từ bộ thủ thanh nại âm niết ngược lại âm niên kiết.

Phanh cung ngược lại âm trên phổ canh sách Thuyết Văn cho rằng: Phanh vươn dây cung bắn, cũng gọi là đàn, đánh đàn, chữ viết từ bộ thủ thanh phanh hoặc là viết chữ phanh.

Tiên ưu ngược lại âm trên tiết yên Văn Phổ viết chữ tiên tục tự dùng cũng thông dụng.

Ủy hoàng âm trên là ủy Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Ủy là bệnh, Thiên Thương Hiệt cho rằng: Bệnh không thể đi được, sách Thuyết Văn cho rằng: Bệnh tê liệt, chữ viết từ bộ tật thanh ủy.

Thân thích ngược lại âm thanh diệc Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Thích là gần gũi, Cố Dã Vương cho rằng: Gần gũi cho nên gọi là thân sach Thuyết Văn viết từ bộ tuất đến bộ thúc Văn Phổ viết chữ thích là chẳng phải, văn dưới là thảm cảm chữ cũng đồng.

Tần xúc ngược lại âm trên tất tân ngược lại âm dưới tửu dục Cố Dã Vương cho rằng: Tần xúc là lo buồn không vui, sách Thuyết Văn nói lội qua nước, chữ viết từ bộ tần thanh ty Văn Phổ viết chữ tần là cười chế nhạo tục dùng cũng thông dụng.

Lưu diên ngược lại âm dưới tiện diên sách Khảo Thanh cho rằng: Nước dãi trong miệng, chữ viết từ bộ khiếm đến bộ thủy cũng viết chữ diên hoặc là viết chữ bão Văn Phổ viết chữ diên tục tự dùng cũng thông dụng.

Tâm phế ngược lại âm phù phế Bạch Hổ Thông cho rằng: Phế cũng nói phí trong phủ tạng thuộc kim màu trắng. Tự Thư cho rằng: Nói tạng hỏa nay thuộc tạng kim, sách Thuyết Văn viết từ bộ nhục thanh phế âm phế là âm bối.

Tỳ thận ngược lại âm trên tỳ di Bạch Hổ Thông cho rằng: Tỳ là nói biện luận chỗ gọi là tích chứa, dịch là bẩm khí, tinh của thổ, màu sắc vàng, sách Thuyết Văn nói thuộc tạng thổ, chữ viết từ bộ nhục thanh ty ngược lại âm dưới thần nhẫn Bạch Hổ Thông cho rằng: Thận là nói tân Quảng Nhã cho rằng: Chất cứng tinh của thủy thuộc hắc âm ngẩu cho nên sách Thuyết Văn nói: Tạng thủy chữ viết từ bộ nhục thanh kiên âm kiên là âm kiên.

Phún minh ngược lại âm trên phổ muộn sách Thuyết Văn cho rằng: La hét lại cũng gọi là hắc hơi, chữ viết từ bộ khẩu thanh phún âm sá ngược lại âm đô giá.

Tao động ngược lại âm trên tảo di Cố Dã Vương nói rằng: Tao động là nhốn nháo, động loạn. Sách Thuyết Văn cho rằng: Quấy nhiễu chữ viết từ bộ mã đến thanh tao.

Mậu dịch ngược lại âm trên man hậu Cố Dã Vương cho rằng: Mậu giống như trao đổi, sách Thuyết Văn cho rằng: Trao đổi, hàng hóa chữ viết từ bộ bối thanh uyển âm uyển là âm uyển.

Hư hy ngược lại âm trên hy cư Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Hư là tiếng than thở, âm bị là âm bại Cố Dã Vương cho rằng: Xuất hơi ra gọi là hà hơi, kinh văn gọi là từ biểu thị, ngăn cản, ngược lại âm dưới hứa ký nói hy là tiếng than đau khổ đau buồn mà không khóc gọi là hy sách Thuyết Văn cho rằng: Hai chữ đều từ bộ khẩu đều thanh hư hy.

 

THÍCH CA PHỔ

QUYỂN 3

Ngật nhiên âm trên ngân ngật sách Khảo Thanh cho rằng: Dáng người lực lưỡng mà lại ngu si, không hiểu trước sau, sách Thuyết Văn viết từ bộ nhân thanh khất âm chất ngược lại âm chân lật Văn Phổ viết chữ ngật là sai.

Đạo kính ngược lại âm kinh định sách Khảo Thanh cho rằng: Đi bộ bên đường cao dốc, Cố Dã Vương cho rằng: Con đường nhỏ, không có quanh co mà là đại lộ lớn, khúc khủy ngoằn ngèo mà đi, cũng gọi là đường kính nhỏ hẹp, Quảng Nhã cho rằng: Đường xuyên rẻ ngã khác, sách Thuyết Văn viết từ bộ xước thanh kinh âm kinh cũng là âm kinh.

Uyển chuyển ngược lại âm trên miễn viển trong quyển thứ nhất đã giải thích rồi Văn Phổ viết chữ uyển là chẳng phải nghĩa chữ uyển 238 chuyển.

Bi tê ngược lại âm tiên hề sách Phương Ngôn cho rằng: Tê là mắc nghẹn, Quách Phác chú giải rằng: Đau cổ họng Thiên Thương Hiệt ghi giọng khàm khàn, sách Thuyết Văn viết từ bộ ngôn viết thành chữ tê gọi là tiếng đau khổ, chữ viết từ bộ ngôn thanh tê.

Khuyến tương ngược lại âm tương lượng sách Phương Ngôn cho rằng: Giữa Tần Tấn, khuyến khích với nhau gọi là tương xưa nat Chánh Tự cho rằng: Khích lệ cố gắng lên, chữ viết từ bộ cũng đến thanh tương âm cũng ngược lại âm cung lũng.

Ngung ngung ngược lại âm ngu cung sách Hoài Nam Tử nói rằng: Quần sanh đều hướng ứng hòa theo đức lớn của thành nhân, sách Thuyết Văn cho rằng: Chúng đông cùng hòa theo âm thanh trên, chữ viết từ bộ khẩu thanh ngung.

Quyến tác ngược lại âm trên quyên luyến Thiên Thương Hiệt cho rằng: Quyến là lưới giăng, Quảng Nhã cho rằng: Giăng lưới bên đường, theo Thanh Loại cho rằng: Dùng dây buộc chặt giữ lấy. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Chữ viết từ bộ võng thanh viên âm lưu ngược lại âm xương dung âm phù ngược lại âm phò lưu Văn Phổ viết chữ quyến là chẳng phải.

Huynh minh ngược lại âm trên ách kinh ngược lại âm dưới mạch canh sách Khảo Thanh cho rằng: Huynh minh là dáng người của Hạ Lý phu nhân xinh đẹp. Minh cũng là dáng người nhỏ nhắn, sách Thuyết Văn cho rằng: Huynh là tâm nhỏ hẹp, chữ viết từ bộ nữ thanh huỳnh thanh tĩnh minh từ bộ nữ thanh minh.

Ban mục ngược lại âm trên phan man Tự Thư cho rằng: Ban là con mắt xinh đẹp, Mao Thi Truyện cho rằng: Con mắt tròng đen, trắng rõ ràng. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ mục thanh phân Văn Phổ viết chữ hề âm hề ngược lại âm hứa ất chẳng phải nghĩa kinh.

Dũng sanh ngược lại âm trên dư dũng sách Thuyết Văn cho rằng: Dũng là loài côn trùng con nằm trong kén, chữ viết từ bộ trùng thanh dũng âm dũng đồng với âm trên.

Tích lịch ngược lại âm trên cung mịch ngược lại âm dưới linh đích sách Sử Ký cho rằng: Tích lịch đó là khí dương động phát ra tiếng nổ gọi là sấm sét, sách Thuyết Văn viết từ bộ vũ đều thanh tích lịch Văn Phổ viết chữ tích lịch tục tự đềudùng thông dụng.

Vãn cung âm trên là vãn sách Khảo Thanh cho rằng: Vươn dây cung kéo dây cung. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủ thanh vãn viết đúng là chữ vãn Văn Phổ viết chữ vãn là sai.

Kỳ thốc ngược lại âm tông lộc Quảng Nhã cho rằng: Thốc là đầu mũi tên nhọn, sách Thuyết Văn cho rằng: Mũi tên cấm thẳng vào, chữ viết từ bộ kim thanh tộc.

Lão mẫu ngược lại âm trên mâu hậu Trịnh Huyền chú giải sách Nghi Lễ rằng: Người đàn bà năm mươi tuổi mà không con xuất đi ra mà lại không lấy chồng, mà có thể làm thầy dạy đạo cho người đó cũng gọi là sư nữ. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ nữ thanh mẫu.

Hổ tự ngược lại âm tư tử kinh Sơn Hải nói rằng: Tự là con thú nằm trong ao hồ, hình trạng nó giống như con trâu, màu xanh đen, Quách Phác cho rằng: Chí có một cái sừng, màu sắc xanh, nặng cả ngàn cân, sách Thuyết Văn nói: Chữ tượng hình, Văn Phổ viết chữ tự tục tự dùng cũng thông.

Hống hách ngược lại âm trên hồ khẩu Giả Quỳ chú giải: Hống là kêu gọi, theo Thanh Loại cho rằng: Tiếng rống. Xưa nay Chánh Tự viết từ bôn ngưu thanh khẩu cũng viết chữ câu hoặc là viết chữ câu Văn Phổ viết chữ hống tục tự dùng cũng thông dụng, ngược lại âm dưới hách á Trịnh tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: Dùng cái miệng chẳng phải người để dọa nạt gọi là hách Bì Thương cho rằng: Hống hách là giận dữ dọa nạt, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ khẩu thanh hách.

Điềm đạm ngược lại âm trên diệp hiềm sách Phương Ngôn cho rằng: Điềm tĩnh, sách Thuyết Văn viết từ bộ tâm đến bộ điềm thanh tĩnh ngược lại âm dưới đàm cảm cũng là âm đàm sách Thuyết Văn nói đạm là an, chữ viết từ bộ tâm thanh đảm.

Hao hồ ngược lại âm trên hồ giao sách Thuyết Văn nói rằng: Con heo giựt mình kinh sợ tiếng kêu khàn khàn, chữ viết từ bộ khẩu thanh hiếu cũng viết chữ hao ngược lại âm dưới hổ cô.

Ức hài ngược lại âm cải ai sách Khảo Thanh cho rằng: Hài là to lớn, danh số, chữ viết từ bộ nữ thanh hài.

Thời nhương ngược lại âm hoại dương sách Khảo Thanh cho rằng: Được chống cự, đẩy ra ngoài, ngăn cản trừ bỏ, sách Thuyết Văn cũng cho rằng: Đẩy ra, chữ viết từ bộ thủ thanh nhương.

 

THÍCH CA PHỔ

QUYỂN 4

Kỳ hành âm trên là kỳ sách Khảo Thanh âm kỳ xưa nay Chánh Tự cho rằng: Loài côn trùng bò đi, sách Thuyết Văn viết từ bộ trùng thanh kỳ.

Tài nghiệt ngược lại âm ngạn hạt Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Cây sau khi đốn ngã rồi mà lại sinh mầm gọi là nghiệt, Quách Phác chú giải sách Nhĩ rằng: Nghiệt là cây chặt còn dư lại nên mọc mầm, sách Thuyết Văn viết từ bộ mộc thanh nghiệt cũng viết chữ nghiệt Văn Phổ viết chữ nghiệt là chẳng phải.

Sản chính ngược lại âm trên sơ tàn Quảng Nhã cho rằng: Đất nhổ sạch cỏ gọi là sản sách Thuyết Văn cho rằng: Sản là cái xẻng. Lại cũng gọi là sang bằng, chữ viết từ bộ kim thanh sản Văn Phổ viết chữ sảm là sai, âm diệp là âm tập âm tiêm ngược lại âm tiếp diêm ngược lại âm dưới chinh diệc.

Tiều thán ngược lại âm tĩnh tiêu Quảng Nhã cho rằng: Tiều là than đen, sách Thuyết Văn cho rằng: Chỗ gọi là thiêu đốt, từ bộ hỏa thanh tiêu hoặc là viết chữ tiều âm tiêu ngược lại âm tài giáp.

Át-na-sơn ngược lại âm an hạt tên của nước Tây Vực.

Chiêm chúc ngược lại âm chi dục sách Vận Lược cho rằng: Chúc là nhìn chăm chú, sách Khảo Thanh cho rằng: Nhìn rất chăm chú, nhiều con mắt nhìn chăm vào, chữ viết từ bộ mục thanh chúc âm chúc đồng với âm trên.

Hữu hiệt ngược lại âm hà yết sách Phương Ngôn cho rằng: Từ quan ải mà đến đông Triệu Ngụy gọi là trí tuệ là hiệt Quách Phác chú giải rằng: Gọi là tuệ là hiểu rõ thông suốt. Cố Dã Vương cho rằng: Gian xảo lanh lợi, sách Thuyết Văn viết từ bộ hắc thanh kiết.

Quán thấu ngược lại âm trên quan yểm ngược lại âm dưới sưu hựu sách Thuyết Văn cho rằng: Quán là rửa tay, chữ viết từ bộ cửu bộ thủy đến bộ mảnh Văn Phổ viết chữ quán là chẳng phải âm cửu là âm cúc âm mảnh ngược lại âm minh bính âm oản ngược lại âm ô quản.

Bảo tỷ ngược lại âm kình kích Cố Dã Vương nói rằng: Khổng Tòng Tử nhìn thấy vua mang giày cỏ mà đi trên thảm cỏ. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Tỷ là giàu dép cỏ chữ viết từ bộ lý tóm lược thanh chi âm kiêu ngược lại âm cư lược Văn Phổ viết chữ lý truyện viết sai.

 

 

THÍCH CA PHỔ

QUYỂN 5

Quán trách ngược lại âm trên cổ hoan Bạch Hổ Thông nói rằng: Quan đó là cuộn lại, chỗ gọi là quấn cuộn giữ búi tóc, Quảng Nhã nói có mười tám loại mũ chỗ gọi là không có truy tìm theo đuổi theo nghiệp văn chương bổ ủy, mà làm chăn nuôi vật thì cái mũ kéo vãn ra, thông cả ngày du ngoạn phương xa, Tấn Hiền Cao đội mũ vuông vùng núi, Huệ Căn đội mũ hoa, cũng lại cởi bỏ đi, lại lột bỏ da chim trĩ mà miễm làm đội mũ, đều là loại mũ, sách Thuyết Văn nói: Cái mũ là cuộn lại gọi là cuộn tóc lại, Tóm lại gọi cuộn buộc búi tóc trên đầu chữ viết từ bộ mịch đến bộ nguyên đến bộ thốn quan có pháp độ cho nên chữ viết từ bộ thốn ngược lại âm dưới trạch cách Quảng Nhã cho rằng: Trách là khăn bao tóc, sách Phương Ngôn nói che búi tóc lại gọi là trách hoặc gọi là còn chừa dư lại để lộ ra ngoài, hoặc là khi cúng tế hoặc là cắt bỏ đi, đó là người ty tiện, khi làm công việc lao nhọc phải bỏ mũ xuống đó gọi là phục dịch, có loại khăn màu xanh, khăn màu đỏ, khi làm việc sang, hèn phân biệt đều phải tuân theo, Quan văn đó khăn buộc tóc dài tới tai,, quan vỏ đó khăn ngắn trên tai đều xưng gọi là mũ quán, sách Thuyết Văn nói trách là khăn bao tóc bên trong có khăm vuông gọi là trách chữ viết từ bộ cân thanh trách âm quan ngược lại âm vu âm vãn là âm vấn âm trĩ ngược lại âm trách giới âm hoảng là âm miễn âm quyển ngược lại âm quyết nguyễn âm truy ngược lại âm khưu viên âm cân là âm hân âm thanh ngược lại âm thất dược âm trách là âm trách âm kế là âm kế âm mịch là âm mịch Văn Phổ viết trong từ bộ trúc viết thành chữ trách là chẳng phải.

Chuyển toại ngược lại âm tùy túy âm nghĩa trong quyển thứ ba đã giải thích đầy đủ rồi, Văn Phổ viết chữ toại tục tự lưu hành lâu rồi vậy.

Vương giá ngược lại âm ngôn kiện Thiên Thương Hiệt cho rằng: Giá là nghinh đón, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ xước thanh ngôn.

Câu tích âm trên cự ngu âm dưới tinh diệc Cố Dã Vương cho rằng: Tích là cái chân bị nghiêng teo khô lại không thể đi được. Xưa nay Chánh Tự viết (807) từ bộ túc thanh tích cũng viết chữ tích này nhưng chẳng phải.

Hạc trì âm trên hà các đã giải thích đầy đủ trong quyển thứ mười hai âm nghĩa.

Quyên phi âm trên nhất duyên âm dưới phỉ vi trong quyển Hoằng Minh Tập đã giải thích rồi.

Uyển diên âm trên miễn nguyễn âm dưới là diên.

Tràng mao âm trên độc giang âm dưới là mao Cố Dã Vương cho rằng: Phàm gọi là mao đó đều là cờ có cắm lông của ly ngưu, trâu đuôi dài, cắm thẳng vào cờ xí lông trâu đuôi dài trên trâu hoặc trên gối trâu đều có lông dài, cắt cái lông đó lấy dùng để cắm vào, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ phương đến bộ mao mao cũng là thanh, Văn Phổ viết từ bộ cân viết thành chữ mao là chẳng phải.

Kha kỳ âm trên ác hà Ngũ Hành Truyện nói rằng: Theo mùa tức là có khẩu kha sách Thuyết Văn nói bệnh gầy ốm, chữ viết từ bộ tật thanh khả theo Thanh Loại viết chữ kha Văn Phổ viết chữ là chẳng phải là sai.

Trân kỳ âm trên thất lân sách Thuyết Văn viết từ bộ ngọc thanh chân Văn Phổ viết chữ điển là chẳng phải âm dưới kỹ nghi sách Thuyết Văn cho rằng: Kỳ là khác lạ, chữ viết từ bộ đại đến bộ khả Văn Phổ viết chữ kỳ là tên ngọc, nghĩa cũng tương cận.

Phã ngộ âm trên phổ khả Tự Thư giải thích: Phã là không thể được. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ khẩu đến bộ phương là âm phương. Liêu chúc âm trên liễu điêu Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Liêu là bạn cùng làm quan với nhau, theo Tả Truyện cho rằng: Đồng làm quan gọi là liêu lại cũng gọi là đại phu, ấp sĩ, ấp sĩ ãng, ãng thần lệ. Lệ thần đều là quan liêu, Cố Dã Vương nói trong quyển thứ chín, nói về nhân phẩm, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ nhân thanh liêu cũng viết chữ liêu Văn Phổ viết chữ liêu là sai âm dưới thù dục.

 

THÍCH CA PHỔ

QUYỂN 6

Giả dung âm trên giá dã Quách Phác chú giải kinh Sơn Hải rằng: Giả đó màu đỏ đậm, nhân màu đỏ tím, sách Thuyết Văn viết từ bộ xích đến bộ giả thanh giả.

Thanh ái ngược lại âm ô tái Cố Dã Vương nói: Ái là ôn hòa âm áp. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ nhật thanh ái Văn Phổ viết từ chữ tạc ái đó là sai.

Đanh thước ngược lại âm thương nhược theo Mao Thi Truyện nói rằng: Thước là tốt đẹp, Quách Phác chú giải sách Phương Ngôn rằng:

Sáng sủa, sách Thuyết Văn viết từ bộ kim thanh lạc.

Cốc trịnh âm trên hồng ốc địa danh của Tây Vực.

Cư để âm đinh lễ tên của vị Tỳ-kheo ni ở Tây Vực.

Ẩn ế âm y kế tên Tỳ-kheo ở Tây Vực.

Tự hoại âm tài dữ Mao Thi Truyện nói rằng: Tự gọi là cản trở hư hoại, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủy thanh thư Văn Phổ viết từ bộ phá đến nhân viết thành chữ trở chẳng phải âm nghĩa này, âm là trang lử khác lạ ý văn âm dưới hồ quái.

Hiệp-tu-na âm lực kế tên Tỳ-kheo ni ở Tây Vực.

Luân lịch âm dưới lực đích Thiên Thương Hiệt ghi: Lịch là xe lăn bánh, sách Thuyết Văn nói: Chỗ chiếc xe cán lên, chữ viết từ bộ xa thanh lạc âm triển ngược lại âm nữ triển.

Thao tháp âm trên đồ hao âm dưới đàm lạp lại cũng viết chữ tháp Văn Phổ viết chữ tháp là chẳng phải là sai.

Lai chấn ngược lại âm thất lân.

Kỳ đạo âm trên cư y Mao Thi Truyện nói: Kỳ là cầu, mong cầu, sách Thuyết Văn viết từ bộ thi thanh cân Văn Phổ viết chữ kỳ nghĩa cũng đồng.

Nợ quyền âm trên nô đổ âm dưới là quyền Văn Phổ viết từ chữ quyển tục dùng chữ cũng thông dụng.

Cẩu niết ngược lại âm nghiên kiết.

Diên thóa âm trên nghĩa diên viết đúng chữ diên âm dưới thổ ngọa.

 

THÍCH CA PHỔ

QUYỂN 7

Yểu yểu ngược lại âm yểu hiểu sách Thuyết Văn nói: Yểu là sâu xa, chữ viết từ bộ huyệt thanh ấu lại cũng viết chữ yểu.

Đạo khuê ngược lại âm huệ khuê Văn Thông Dụng nói: Tần Hiếu Công lấy hai trăm bốn mươi bước chân làm một mẩu, năm mươi mẩu làm một khuê Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Khuê giống như là khu sách Thuyết Văn cũng cho rằng đồng nghĩa trên, chữ viết từ bộ điền thanh khuê.

Đê đường âm trên đệ hề Vi Thiệu chú giải rằng: Đê là bờ đất rộng, ngăn phòng, sách Thuyết Văn nói cũng là bờ đê ngăn phòng nước 2 tràn, chữ viết từ bộ phụ thanh thị âm dưới là đãng lãng xưa nay Chánh Tự cho rằng: Bãi cát dài người ta gọi là đê làm đường chữ viết từ bộ phụ thanh đường lại cũng viết chữ đường.

Cực ư âm trên cạnh lực Trịnh Huyền chú giải Mao Thi Truyện rằng: Cực là nóng nảy, sách Nhĩ Nhã cho rằng: Nghĩa cũng đồng, chữ viết từ bộ nhân đến bộ khẩu lại cũng viết bộ nhị nhị là thiên địa, nói là con người sanh trong trời đất, có miệng để hỏi, có tay để cầm nắm, rất cần thiết tối ưu, chữ hội ý, lại cũng âm là khí nay không lấy nghĩa này.

Đạo đố ngược lại âm đô cố Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Đố là con mọt nó ăn vật dụng của người có loại màu trắng, đen, sách Thuyết Văn nói: Con sâu đục trong gỗ, chữ viết từ bộ côn thanh đố Văn Phổ viết chữ đố là sai.

Thiết sa ngược lại âm sang khả.

Phẩu hệ ngược lại âm trên phổ khẩu Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Phẩu giống như là phá ra, Thiên Thương Hiệt ghi chẻ ra, sách Thuyết Văn nói: Phanh ra, phá ra, mở ra, chữ viết từ bộ đao thanh phẩu Văn Phổ viết chữ phẩu là chẳng phải, ngược lại âm la giảng tóm lược giảng trong phẩu kích nghĩa cũng đồng, đây đã giải thích rồi, đây không giải thích trùng lắp nữa.

Sử thủy âm trên sư lợi Thiên Thương Hiệt ghi: Sử là con ngựa chạy rất nhanh, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mã thanh sử.

Huyễn mạo âm trên huyền quyến Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Huyễn là nhìn không thấy rõ, Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Huyễn hoặc, sách Thuyết Văn viết từ bộ mục thanh huyền.

Buộn giả âm trên bồn muộn Cổ Tự giải thích: Trong chậu có đát bùn dơ.

THÍCH CA PHỔ

QUYỂN 8

Sắc nhiên âm trên sở lực Bì Thương nói rằng: Sợ hãi. Công Dương Truyện nói sắc nhiên là kinh hãi, sách Thuyết Văn nói ý là đau buồn, chữ viết từ bộ khiếm thanh sắc.

Cầu giác ngược lại âm giang nhạc Quảng Nhã cho rằng: Giác là dụng cụ để gạt cho bằng cái đấu và hộc khi đong lường, lại cũng có giảng nghĩa quyết đo lường hơn thua, sách Thuyết Văn nói: Thanh gạt cho bằng, chữ viết từ bộ đấu thanh giảng hoặc là viết chữ giác.

Phách liệt âm trên phanh mạch trong Văn Phổ lại viết chữ tích là chẳng phải, ngược lại âm phanh mạch trong Văn Phổ lại viết chữ tích là chẳng phải, ngược lại âm bình mịch chẳng phải nghĩa này.

Phẩu địa âm trên bổ hậu sách Khảo Thanh cho rằng: Phẩu là dùng tay nắm kéo ra, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủ thanh phẩu nay tục âm là hồ là bao gồm. Văn Phổ viết chữ bao là chẳng phải.

– Long tàn âm trên lực cung Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: Long là bệnh nhọt độc, Thiên Thương Hiệt cho rằng: Bệnh lâu ngày, sách Thuyết Văn cho rằng: Bệnh đã giảm, chữ viết từ bộ tật thanh long tục tự dùng cũng thông dụng.

Khôi phụ ngược lại âm trên đô hồi gọi là đống đất nhỏ, Văn Phổ viết chữ đồi tục tự dùng thông, âm phụ là âm phụ.

Phãng phất âm trên phương võng âm dưới phương muội, phương vật hai âm, sách Hán Thư nói phưởng phất là tương tợ, mơ hồ giống mà không giống, theo Thanh Loại cho rằng: Thấy mà không rõ thật. Xưa nay Chánh Tự đều từ bộ tiêu đều thanh phương phất sách Thuyết Văn viết chữ phãng phất là chữ cổ nay không dùng.

 

THÍCH CA PHỔ

QUYỂN 9

Mong mong ngược lại âm mộc bồng theo Mao Thi Truyện nói: Mong đó trong mắt có màng che con ngươi nên không thấy, sách Thuyết Văn cho rằng: Thấy không rõ chữ viết từ bộ mục thanh mong Văn Phổ viết từ bộ mục viết thành chữ mong đó là sách viết sai.

Hao đào âm trên hao lao âm dưới đạo lao Văn Phổ viết chữ hao đào tục tự dùng thông dụng.

Mâu sóc ngược lại âm song tróc.

Châm phong âm trên chấp lâm âm dưới phu dung.

Kiết khương âm trên khinh kiết âm dưới khướt hướng.

Phúc sái âm trên phong mục âm dưới là sửu giới.

Tập tập ngược lại âm tầm lập kiểm lại các chữ trong sách đều không có chữ này, tập tập đó là tục ngữ nói sai. Gọi là bệnh phong ngoài da nói là bệnh tự nhiên mà có.

Uyết ế âm trên uyển nguyệt sách Tập Huấn nói: Uyết là hơi đi ngược, tức là nôn ọe, sách Thuyết Văn nói: Hơi đi ngược trở ra, chữ viết từ bộ khẩu thanh tuế âm dưới yên kiết sách Khảo Thanh cho rằng: Ế là mắc nghẹn ở cổ không thông được, theo Mao Thi Truyện cho rằng: Lo buồn không thể nghĩ ngơi, sách Thuyết Văn nói ăm cơm mắc nghẹn.

Chữ viết từ bộ khẩu thanh ế.

Truân quệ âm dưới quyển nguyệt tiếng Phạm.

Thuế hóa ngược lại âm du nhuế Quảng Nhã nói: Con ve lột xác, sách Thuyết Văn nói: Con ve lột da ngoài, chữ viết từ bộ trùng thanh thuế.

Phật thư ngược lại âm tử thư sách Thuyết Văn nói: Thư là râu trên miệng, chữ viết từ bộ tu thanh thử nay Văn Phổ viết từ bộ lạc đến bộ mao là chẳng phải, vốn tục từ viết từ bộ tư đến bộ mao viết thành chữ tư người viết sách không hiểu, lại sửa đổi từ bộ lạc là sai, trong lại càng sai chẳng phải trong truyện Thích-ca Phổ từ bộ tiêu viết thành chữ tư cũng là tục dùng thông dụng

 

THÍCH CA PHỔ

QUYỂN 10

Thô sáp âm trên sang ô âm dưới sương lập chữ chánh thể.

Khảng khái âm trên khang lãng âm dưới khẩu ái sách Thuyết Văn nói: Người tráng sĩ bắt đắc chí, chí không toại nguyện, nên than thở, hai chữ đều từ bộ tâm đều thanh khang khái sách Thuyết Văn viết đúng là chữ khảng.

Chu hàng ngược lại âm hạc cang nghĩa đã giải thích rồi trong Cao Tăng Truyện, nay Văn Phổ viết chữ hàng là chẳng phải.

Khái quán âm trên phàm lợi Cố Dã Vương nói: Khái cũng giống như quán quán cũng là ốc tức là rót nước tưới ruộng tươi mát. Xưa nay Chánh Tự đều viết từ bộ thủy đều thanh ký quan âm quan ngược lại âm hồ quan.

Giam chi ngược lại âm trên giáp hàm sách Thuyết Văn nói: Giam là buộc kín lại, buộc kín cái rương. Lại viết chữ từ bộ mịch thanh hàm.

Sự tiết ngược lại âm tiên liệt Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: Tiết là phát ra, sách Thuyết Văn nói: Chữ viết từ bộ thủy thanh thế hoặc là viết chữ tiết đều tục từ dùng thông dụng.

Dĩ lạp ngược lại âm lam ám Bì Thương cho rằng: Lạp là sáp mật, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ trùng thanh lạp Văn Phổ viết từ bộ nhục viết thành chữ dịch là chẳng phải.

Bài kháng ngược lại âm trên bại mai Quảng Nhã cho rằng: Bài là xô đẩy ra, âm thôi ngược lại âm tha lôi Cố Dã Vương nói: Bài là lôi kéo, sách Thuyết Văn nói gạt đẩy ra, chữ viết từ bộ thủ thanh phi âm dưới khang lãng sách Vận Thuyên cho rằng: Dùng tay mà chống cự Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Đánh trả lại, Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Lôi kéo cứu vớt giải thích chữ cổ gọi là căng ra, Quảng Nhã cho rằng: Dùng sức mạnh che trùm lên, phủ lên, sách Phương Ngôn nói treo lên, sách Chu Dịch nói: Biết tiến tới mà không biết thối lui, sách Thuyết Văn nói: Chống cự chữ viết từ bộ thủ thanh khang trong Văn Phổ từ bộ đảng viết thành chữ đảng (808) là chẳng phải, âm tề ngược lại âm tinh hề.

Chi giáo ngược lại âm ngôn kiến đã giải thích quyển trước rồi. Câu-siển-di âm giữa chiêm nhiễm thiếng Phạm, tên của nước.

THÍCH CA THỊ LƯỢC PHỔ

Thích-ca phổ ngược lại âm bộ mẫu Thích Danh cho rằng: Phổ là ban bố khắp, Quảng Nhã cho rằng: Phổ là công văn truyền đi. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Phổ là ban bố khắp nơi, đều nghe thấy biết việc, chữ viết từ bộ ngôn thanh phổ.

Phồn nhục âm trên là phiền sách Khảo Thanh nói phồn là đông nhiều, âm dưứi nhu chúc sách Thuyết Văn cho rằng: Nhục là rườm ra, nẩy sinh ra nhiều, màu sắc sặc sở, chữ viết từ bộ mịch thanh nhục.

Đoạn ngao ngược lại âm ãng cao Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Ngao là con rùa lớn, trong Liệt Tiên Truyện nói: Trên lưng con rùa có vác cái linh lớn đến núi Bồng Lai mà làm trò vui, trong biển Thượng Hải, sách Thuyết Văn viết từ bộ mảnh thanh ngao.

Phân nhu ngược lại âm nữ cứu Trịnh Huyền chú giải sách Nghi Lễ rằng: Nhu là lôn xộn lung tung, hoặc là viết chữ nhẫn gọi mất trật tự, bộ mịch viết thành chữ là sách viết sai chẳng phải.

Giác định âm trên là giác Quảng Nhã nói rằng: Giá là so sánh rõ ràng, sách Khảo Thanh nói: Giác là đánh giá ưu kém, nói chung đại khái, sách Thượng Thư Đại Truyện nói rằng: Giác là so sánh cái chí hơn kém, thấy được việc tốt xấu, so tài đọ sức, hoặc là viết chữ giác tức 28 là cạnh tranh, thữ tài, hoặc là viết chữ hào viết thành chữ giác, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ xa thanh giao.

Đĩnh quang âm trên đình ninh danh hiệu Phật Quang.

Chiêu chước âm trên là chiếu âm dưới dương nhược Quảng Nhã cho rằng: Chiêu chước là sáng chói, sách Thuyết Văn đều từ bộ hỏa đều thanh chiêu chước.

Nhân cấu âm trên là nhân Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Nhân giống như là thân gần gũi, sách Nhĩ Nhã cho rằng: Bên nhà trai gọi là nhân Bạch Hổ Thông cho rằng: Bên nhà gái, bên nhà trai mà thành thông gia với nhau gọi là nhân âm dưới câu hầu Mao Thi Truyện cho rằng: Cấu là dày, Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Kết hôn, trọng hôn gọi là cấu, sách Thuyết Văn cũng đồng, nghĩa đều từ bộ nữ đều thanh nhân cấu.

Ky bạng âm trên cư nghi Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Ky là loại châu ngọc, Tự Thư cho rằng: Hạt châu nhỏ, sách Thuyết Văn cho rằng: Hạt châu không tròn, chữ viết từ bộ ngọc thanh ky ngược lại âm dưới bàng giảng văn trước trong kinh Kim Quang Minh Tối Thắng Vương đã giải thích đầy đủ rồi.

Hệ đích âm trên hề kế sách Nhĩ Nhã cho rằng: Hệ là nối tiếp theo, ở đời vốn có vua nối tiếp theo gọi con cháu kế tục, tiếp theo sự nghiệp, sách Thuyết Văn cũng cho rằng: Ràng buộc, chữ viết từ bộ hệ thanh hệ Trụ Văn viết từ bộ trảo viết thành chữ hệ ngược lại âm dưới là đinh lịch Tự Thư cho rằng: Đích là con trưởng, sách Thuyết Văn cho rằng: Đích là vợ chánh, chữ viết từ bộ nữ thanh đích.

Hoàn vũ âm trên là hoàn ngược lại âm dưới vu cũ Trụ Văn viết từ vũ nay đúng là viết chữ vũ Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Trong một nước thì bốn bên biên thùy là vũ, sách Nhĩ Nhã cho rằng: Vũ là to lớn, Doãn Văn Tử nói rằng: Bốn phương trên dưới gọi là vũ sách Thuyết Văn viết từ bộ mịch thanh vu.

Uyên vi ngược lại âm trên quyết huyền theo Mao Thi Truyện nói rằng: Uyên là sâu thẳm, âm dưới đúng là chữ vi nay từ bộ xước viết thành chữ vi ngược lại âm vĩ phi Quảng Nhã cho rằng: Vi là bé nhỏ, sách Thuyết Văn nói: Vi diệu, Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Vi là thiếu ít ỏi, nói rằng: Chu Công tuy là lấy mẩu đất ít ỏi, đánh giá gọi là giống như chưa có hết, kỳ thật, sâu xa, vi diệu, nay Văn Phổ viết thán ao thù là mất đi nghĩa lý, nên không lấy nghĩa này.

Liễm hiểm ngược lại âm trên lực chiêm sách Nhĩ Nhã cho rằng: Con chó có cái mỏ dài gọi là liễm sách Thuyết Văn cho rằng: Con chó đen mà mở vàng cũng gọi là chó mực, ngược lại âm dưới thú liễm theo Mao Thi Truyện nói rằng: Miền bắc địch hoặc gọi là hiểm duẫn bộ tộc ở phương bắc Trung Quốc, Trịnh Huyền chú giải rằng: Tức là nay gọi nước Hung Nô, xưa nay Chánh Tự đều cho rằng: Hai chữ đều từ bộ khuyển đều thanh liểm nghiêm.

Sử trụ âm trụ sách Chu Nghi nói tên của Quan Vương Sử. Lúc ban đầu biến đổi, văn cổ trong Đại Triện nói về vị quan này.

Chiêu tích ngược lại âm chi liệt theo Mao Thi Truyện nói: Tích là sáng tỏ, rõ ràng, sách Thuyết Văn viết từ bộ nhật thanh tích.

Chấn hãi ngược lại âm hài mại.

Lan thuẫn âm trên là lan âm dưới là thuận.

Yêu dã âm trên ư kiêu sách Khảo Thanh cho rằng: Người đàn bà khéo léo làm tư thái ủy mị ẻo lã, ngược lại âm dưới dư khảo sách Chu Dịch nói: Dạy bảo chải chuốt chơi gái điếm, sách Thuyết Văn viết từ bộ băng thanh di âm băng là âm băng.

Giải trí ngược lại âm tri lợi Cố Dã Vương nói Trí giống như bị đốn ngã vấp té, sách Thuyết Văn viết từ bộ túc thanh chất.

Hoán chi ngược lại âm hoàn oán Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: Hoán là tẩy rửa, Lưu Triệu chú giải Công Dương Truyện rằng: Bỏ đi cũ dơ bẫn cấu uế gọi là hoán sách Thuyết Văn cho rằng: Giặt áo dơ, chữ viết từ bộ thủy thanh cán cũng viết chữ hoán Văn Phổ viết chữ hoán tục tự dùng thông dụng.

Bính sa âm trên tịnh minh tên của vị vua ở Tây Vực, Văn Phổ viết chữ bình là sai.

Tao nhiễu âm trên tang lao Trịnh Huyền chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Tao gọi là dao động. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mã thanh tảo Văn Phổ viết chữ tảo là cào gãy, sờ mó, nghĩa khác lạ, ngược lại âm dưới nhi chiểu chữ chánh thể.

Tẫn liễm âm trên tân tẫn âm dưới liêm điêm Hà Hưu chú giải Công Dương Truyện rằng: Thu gom mà theo bỏ vào quan tài gọi là tẫn sách Thuyết Văn nói: Bỏ người chết vào trong quan tài rồi dời chuyển đi chôn cất, có người khách đưa tiển quan tài đi đến nơi mai táng chôn cất, chữ viết từ bộ ngạc tân cũng là thanh, Văn Phổ viết chữ tẫn là sai.

Đe dương âm trên để lê con dê đực thiến, Văn Phổ viết chữ đê là tục tự dùng thông dụng.

Hạ nhiếp ngược lại âm nữ thiệp.

Trừng giới ngược lại âm trên trực lăng.

Mô ảnh âm trên mộ hồ Bì Thương cho rằng: Mộ là lấy như giống nhau, tức là bắt chước, sách Thuyết Văn cho rằng: Lấy theo khuôn phép, chữ viết từ bộ thủ thanh mạc.

Vị ái ngược lại âm ai cải đó giải thích rồi Văn Phổ trước trong quyển thư sáu.

Tuần hành âm trên là tuần Quảng Nhã cho rằng: Tuần là đi theo, sách Thuyết Văn cho rằng: Tuần là đi chữ viết từ bộ xước thanh thuẫn.

Sa sao ngược lại âm xương nhiễu tục tự dùng cũng thông dụng, viết đúng là chữ sao từ bộ dậu.

Cát lũy ngược lại âm luật khối Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Lũy là loại dây leo thực vật quấn quít chằng chịt, sách Tự Điển nói: Loại cỏ cũng gọi là dây cát thân dây leo, chữ viết từ bộ thảo thanh lỗi âm lỗi là âm lôi.

 

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ

QUYỂN THƯỢNG

Du sâm ngược lại âm sĩ lâm Tự Thư cho rằng: Viên ngọc đẹp quí báu. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ bối thanh thâm.

Phụng chí ngược lại âm chi nhị xưa nay Chánh Tự cho rằng: Chí là lễ vật ra mắt, chữ viết từ bộ bối thanh chấp.

Điên mậu ngược lại âm mạc hậu theo Thanh Loại nói rằng: Mậu là dài rộng, sách Thuyết Văn giải thích: Dài phía nam bắc gọi là mậu, chữ viết từ bộ y thanh mâu.

Lâm thao ngược lại âm thảo lao tên đất Lũng quận Hữu, gần sông Thao.

Không đồng âm trên là không âm dưới là đồng tên của ngọn núi.

Nhật đê ngược lại âm đinh hề loại đá đen, có thể làm nguyên liệu để nhuộm lụa tơ vải, sách Hán Thư nói: Có tên người là Kim Nhật Thiền.

Tương vấn âm trên tưởng dương đã giải thích rồi âm nghĩa trong quyển thứ mười tám.

Du hiên âm trên là do âm dưới là hiết ngôn theo Mao Thi Truyện cho rằng: Du là xe nhẹ xưa đó là dùng cho người lấy tin, hoặc là sứ thần chỗ gọi là chở, sách Phương Ngôn Tựa nói rằng: Du hiên là xe dùng cho sứ thần đi, chỗ gọi là tuần du của vạn quốc Thái Lãm, nói khái đi là Lý

Chu Tần vì sự nghiệp của nhà Tần mà đi sứ thám thính các nước khác, tức là như nay người ta gọi là lấy tin tức, người sứ đi lấy tin tức.

Ký trinh quán âm trên là kỳ nghĩa Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Cao là đến, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ y thanh tự nay phân nhiều cũng từ bộ thã viết thành chữ âm phái là âm ngâm từ ba bộ nhân.

Huân duẫn âm trên là huấn vân âm dưới là duẫn sách Khảo Thanh cho rằng: Tên gọi khác của bộ tộc Hung Nô. Đời Đường gọi là huân cách đời Chu gọi là liễm duẫn đời Hán gọi là hung nô nay gọi là đột quyết đều là bộ tộc phía bắc địch.

Tây khi ngược lại âm khởi nghi Cố Dã Vương cho rằng: Khi là nghiêng lệch, không có thẳng, cũng viết chữ nguy sách Thuyết Văn viết từ bộ chi thanh kỳ.

Vu uế âm trên là vô âm dưới là vu vế Cố Dã Vương cho rằng: Uế gọi là không sạch sẽ, xưa nay Chánh Tự đều viết từ bộ thảo đều thanh vô tuế.

Ô-sát-quốc ngược lại âm sư giới.

Thiện thiện quốc âm trên là thiện.

Đôn hoàng âm trên đồ côn Hán Thư nói rằng: Đôn hoàng là tên của quận hậu vũ đế nguyên niên phân đặc để bái sái tuyền, Đỗ Lâm cho rằng: Xưa là Hồ Châu nay gọi là Sa Châu vậy.

Thổ-cốc-hổn âm giữa là dục tên của Phiên Bộ Lạc.

Đại đồi ngược lại âm đô hồi đã giải thích rồi Văn Phổ trước trong quyển thứ tám viết đúng là chữ đồi Văn Chí viết chữ đồi cũng là thông dụng.

Hạp trữ âm trên là giáp ngược lại âm dưới trừ lự theo Phương Chữ Bổn Nghĩa Hiệp chữ đó là cởi mở ra rổng không, giống như sơn phết vào vải bố thưa mà làm vật dụng.

Như vị âm vị sách Thuyết Văn nói con nhím lông nó giống như lông con heo mà nhỏ mịn hơn, chữ viết từ bộ trùng thanh vị.

Cù-lăng-già-sơn âm trên cụ vu âm kế là lặc đăng.

Biển hổ âm trên biến miến âm dưới thể hổ Văn Chí viết từ bộ xước viết thành chữ biến mạc là sai viết đúng từ bộ phương âm là âm phương.

Bạch ế ngược lại âm ích hề sách Văn Tự Tập Lược nói: Núi Báu Đen, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thạch thanh y Văn Chí viết chữ ế cũng thông dụng.

Mong kiện quốc âm trên mạc băng.

Miêu-ma-hê-la-sơn âm trên miêu âm hê ngược lại âm hê dị.

Lung lệ âm trên lộc dung âm dưới lực kế gọi là ngang bướng can cường.

Tượng huỳnh ngược lại âm vinh minh cũng viết chữ dinh.

Phú bàn âm trên phu mục âm dưới bàn mạt.

Hốt bẩm quốc âm giữa lâm cấm.

(809) Nhược linh âm linh.

Sấn xĩ âm trên sơ cân gọi là hủy bỏ cái răng, tức là thay răng sữa.

Vi khả ngược lại âm vu đản.

Ớt-đản âm trên Ôn-cốt âm dưới Đan-lạt tiếng Phạm.

Thừa hằng ngược lại âm cang hằng sách Thuyết Văn cho rằng:

Hằng là sợii dây lớn, chữ viết từ bộ mịch thanh hằng.

Tiêu dực ngược lại âm dăng trức cây cột trụ buộc trâu bò.

Bà-la-tân-la-đại-lĩnh ngược lại âm tiên hề.

Tự hổ âm trên từ tự sách Thuyết Văn viết từ bộ nhân thanh thực.

Bán-nợ-sa-quốc âm Nở-sa ngược lại âm sang hà.

Trách-ca âm trên trúc ách.

Tục ánh ngược lại âm anh dĩnh sách Thuyết Văn nói: Cổ nổi bướu, chữ viết từ bộ tật thanh anh.

Thư chung ngược lại âm thuộc lung sách Nhĩ Nhã giải thích Chân sưng lên gọi là chung sách Thuyết Văn viết chữ chung gọi là cẳng chân chứa hơi sưng lên, chữ viết từ bộ tật thanh chung Văn Chí viết từ bộ uông viết thành chữ chung là Trụ Văn viết âm uông là âm uông.

Tốt-lộc-cận-na ngược lại âm trên Tô-một.

Chân-hê-xế-đản-la-quốc âm trên Ô-lạc âm kế hinh kê âm xế ngược lại âm xương chế âm đản là âm đan quỳ.

Bình khải ngược lại âm khai cải Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Khải là chỗ cao ráo khô, sách Thuyết Văn nói: Chỗ cao ráo thoáng mát, chữ viết từ bộ thổ thanh khải.

Bi-sách-ca-quốc âm trên là Ty-di âm kế Sanh-hạch tiếng Phạm.

Ương-lũ-lộc âm giữa kỳ cũ.

Giác xứ âm trên giang phữu cũng viết chữ giác Văn Chí viết chữ thùng là chẳng phải, nghĩa đã giải thích đầy đủ rồi, trong văn trước quyển thứ tám Thích-ca Phổ, chữ xứ là đúng.

Tiêu phát âm trên sở giao Bì Thương giải thích: Tiêu là tóc rủ xuống, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ tiêu thanh tiêu.

Dĩ hốt âm hốt.

Lật-chiêm-bà-tử âm chiêm ngược lại âm tha khiếp tiếng Phạm.

Tứ hạ ngược lại âm sa trá Trịnh Huyền chú giải sácg Lễ Ký rằng: Hạ nay người ta gọi là cửa vào nhà nhỏ hơn xây quanh nhà lớn, hình giống cái chái một bên rộng mà lại thấp, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ nghiểm thanh hạ.

A-kỳ-ba-diệc ngược lại âm Ni-lễ tiếng Phạm.

Sái hỏa ngược lại âm trên sa nhã âm nghĩa Hán Thư giải thích: Sái là rải phân tán ra, sách Thuyết Văn giải thích: Rảy nước, vẫy nước chữ viết từ bộ thủy thanh cái Phương Chí viết chữ sái ngược lại âm tây lễ là chẳng phải, âm tấn là âm tín.

Khôi tẫn ngược lại âm từ tấn viết đúng là chữ tẫn. Giá phủ âm trên là giá âm dưới là phụ.

 

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ

QUYỂN HẠ

Ngoa dã ngược lại âm trên ngô qua theo Mao Thi Truyện giải thích: Ngoa là giả dối, dối trá, sách Thuyết Văn giải thích: Dối trá, chữ viết từ bộ ngôn thanh vi Phương Chí viết chữ ngoa tục tự cũng viết chữ ngoa.

Na-già-át-lạt-na âm át ngược lại âm Ô-hạt âm lạt ngược lại âm nhàn cát tiếng Phạm.

Chí điểu âm trên chi lợi Quảng Nhã nói: Chí là nói chấp tức là nắm giữ, gọi là nắm giữ các loài chim phải phục tùng, dũng mảnh, bén nhạy, sách Thuyết Văn nói: Loài chim đánh giết gọi chung những giống chim hung dữ, mạnh mẻ, chữ viết từ bộ điểu thanh chấp.

Sanh pháo ngược lại âm bổ mạo đã giải thích đầy đủ rồi trong kinh Tối Thắng Vương có nói.

Sái y ngược lại âm trên sở tai sách Phương Ngôn nói: Sái là làm cho khô ráo, sách Thuyết Văn viết từ bộ nhật thanh sái.

Cam thanh ngược lại âm cam hám sách Thuyết Văn nói: Màu trắng xanh đậm pha màu đỏ, chữ viết từ bộ mịch thanh cam.

Tiêu tuyệt ngược lại âm trên thư tiều Hứa Thúc Trọng giải thích: Tiêu là gò đất lớn, sách Thuyết Văn nói: Gò cao, chữ viết từ bộ phụ thanh tiêu.

Bàn thạch ngược lại âm trên phán ban Vương Bậc chú giải sách

Chu Dịch rằng: Bàn là núi đá vững an, Cố Dã Vương nói: Bàn giống như căn cứ vào, theo Thanh Loại cho rằng: Đá lớn, sách Thuyết Văn viết từ bộ thạch thanh ban.

Tát-chu âm trên ngạn hạt cũng viết từ chữ đan.

Kết-lật-đà-la-cự-sá-sơn ngược lại âm trên kỳ nhất âm dưới Tríchda tiếng Phạm, Đường Huyền Trang gọi là núi Thứu Phong.

Lang trĩ âm trĩ.

Nhục tích ngược lại âm tinh tức sách Nhĩ Nhã cho rằng: Tích là chỉ sự nghiệp công lao, sách Thuyết Văn viết từ bộ mịch thanh trách.

Y-lan-nã ngược lại âm Nạch-da tiếng Phạm.

Quân-trĩ-ca âm trên quân vẫn âm giữa trì nhị tiếng Phạm.

Man lào âm trên mạc ban Quảng Nhã giải thích: Man là khinh thường, sách Thuyết Văn giải thích: Người man man chủng loại rắn, chữ viết từ bộ trùng thanh loan âm dưới là lão Tự Thư cho rằng: Tường Khả có bộ tộc Lào Di, là tên gọi khác của con vật, gọi là Lào Di tức loại thú ưa thích ham muốn không biết đủ. Làm con người ưa thích ăn uống quá độ tâm sát hại, lạn trong nước tìm bắt cá rùa rồi dựng đứng chôn trong quan tài không nằm, dối trá sai lầm, sách Thuyết Văn viết từ bộ khuyển thanh liêu âm luyến ngược lại âm lực khuyên.

Yết-lang-già-quốc ngược lại âm lực trừng.

Sơ liêu ngược lại âm lực điêu Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Liêu là cái trống nhỏ, sách Thuyết Văn nói: Xuyên qua trống rổng, chữ viết từ bộ huyệt thanh liêu.

Dịch lỗ âm trên tinh dịch sách Nhĩ Nhã cho rằng: Dịch là khổ Quách Phác chú giải rằng: Gọi là đất mặn khổ, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủy thanh dịch Phương Chí vốn viết chữ dịch là sai, ngược lại âm dưới hư cô Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Lỗ là khô cằn, cứng, đất cằn cổi, sách Thuyết Văn nói: Phương tây gọi là đất mặn, chữ viết từ bộ lỗ tóm lược, hình nhân là ruộng muối, phương đông gọi là trách phương tây gọi là lỗ.

Da-tử ngược lại âm trên dã sa tên cây.

Lăng-ca-sơn âm trên là lặt hằng.

Hoăng xưỡng âm trên là hoành Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Hoằng là to lớn, sách Thuyết Văn giải thích: Nhà cao rộng sâu có âm vang, chữ viết từ bộ miên thanh hoằng âm dưới xương lượng Thiên Thương Hiệt cho rằng: Xưỡng là nổi bậc cao lên, sách Thuyết Văn giải thích: Đất bằng bình trị cao lên, có thể đứng trông ra xa, chữ viết từ bộ phộc thanh thượng.

Phả tri âm trị.

Phất lẫm quốc ngược lại âm lâm cấm.

Xa-trà-quốc âm trên là phạm.

Bao-hy ngược lại âm dưới hỷ nghi xưa hiệu là Tam Hoàng.

Cảo nhai ngược lại âm trên công lão âm dưới là giai nghĩa đã giải thích rồi trong Cao Tăng Truyện, Phương Chí viết chữ vệ là chẳng phải.

Độc vũ âm trên là độc.

Hóa lộ âm lộ.

Phiếm trương ngược lại âm trượng lượng Chí Bổn viết trương là chẳng phải.

Hoa lưu ngược lại âm trên hộ ma âm dưới lực do.

Thái tể phi ngược lại âm phi mỹ.

Cứ nhiên ngược lại âm cự ngự Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Cứ là lo sợ, sách Thuyết Văn cho rằng: Khốn khổ, túng quẩn, chữ viết từ bộ xước thanh cứ sách Phương Chí viết từ bộ tâm viết thành chữ cứ tục tự dùng thông dụng.

Quyên kỳ dục âm trên quyết huyền ngược lại âm dưới thời chí. Khám trạch ngược lại âm trên kham lam trong sách nói thời Tam Quốc có Khám Trạch làm quan nước Ngô.

Hổ độc khẩu âm trên hồ cổ kinh Sơn Hải nói rằng: Đến núi Dương Hư du ngoạn xem nước chảy, lấy đăng bắt cá, Quách Phác chú giải rằng: Vua thương hiệt đến sông Hổ mà con rùa linh thiêng vác quyển sách đến xuất hiện, sách Thuyết Văn viết từ bộ thủy thanh hổ âm dưới đông lộc.

Hy khôi âm trên sĩ tri âm dưới khổ hồi tên họ của người.

Bức nhiên ngược lại âm phi bức Bì Thương cho rằng: Bức là đạp lên giẫm đạp trên đất có tiếng. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ túc thanh bức âm bức đồng với âm trên.

Khuy nhiên âm trên khuy quỷ sách Khảo Thanh cho rằng: Núi trơ trọc (810) sừng sửng, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ sơn thanh quy.

Cao khôi ngược lại âm khổ hồi tên họ người.

Ôn lương âm trên là ôn ngược lại âm dưới là lương Mạnh khang giải thích: Giống như xe có áo bao trùm có cửa sổ, đóng lại thì ấm áp, mở ra thì mát mẻ, Như Thuần giải thích hình như xe rộng lớn có màn che, từ đời nhà Hán cho tới nay, tuy là chỉ dùng chuyên chở, sách Thuyết Văn nói: Xe có thể nằm được, chữ viết từ bộ xa thanh ôn lương.

Châu hành ngược lại âm hạnh canh sách Đại Đái Lễ nói: Ngọc bội đeo trên, có hai loại ngọc: Viên ngọc đeo trên gọi là hành đeo dưới gọi là hoàng sách Thuyết Văn nói: Hành là ngọc bội đeo trên chỗ gọi là 2 tiết hành ngăn cản sự đi lại, chữ viết từ bộ ngọc thanh hành.

Duy sở ngược lại âm sơ sở Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: Người nước Sở gọi là đá kê chân cột, gọi là sở. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Mây trên núi che phủ hơi khói bốc lên làm trơn cột trụ đá, chữ viết từ bộ thạch thanh sở âm tích là âm tích.

Tự ưng ngược lại âm trên từ tự Tự Thư cho rằng: Theo người xin ăn, sách Thuyết Văn viết từ chữ tự từ bộ nhân thanh thực Phương Chí viết bá tự tục tự dùng cũng thông dụng.

– Thích-ca Phổ Cập Lược Phổ Phương Chí Đẳng Y Nhập Tạng Mục Hợp Hữu Chư Kinh Yếu Tập hai mươi quyển không âm.

– Kinh Luật Di Tướng năm mươi quyển đã âm rồi từ có âm nghĩa hai quyển.

– Nam Tề Kinh Mục Đẳng hai mươi hai quyển không âm.

– Tùy Trào Kinh Mục hai mươi quyển không âm.

– Tính ra sáu mươi hai quyển không có âm, là vì tạng kinh sao chép và kinh cổ. Trong mục đã sớm giải thích trùng lắp rồi nên phế bỏ không lưu hành, nay đều không có âm, chuyển tiếp đó là tất phải vượt qua, bỏ qua nhập vào tạng mục có thứ lớp. Lấy âm nghĩa sau này, đồng với quyển đó là đầy đủ mà thành một trăm quyển.

 

THÍCH MÔN HỆ LỤC

Tẫn phạt âm trên tân tuấn Tư Mã Bưu chú giải sách Trang Tử rằng: Tẫn là vứt bỏ, sách Sử Ký nói: Cùng nhau lôi kéo xô đẩy ra ngoài là vậy. xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủ thanh tân ngược lại âm dưới phiền phát sách Thuyết Văn giải thích: Phạt tội nhỏ đó là chưa dùng đến dao, chỗ gọi là răn đe, cầm dao đe dọa mắng nhiếc, nên gọi là phạt, chữ viết từ bộ đao đến bộ lị âm lỵ là âm lợi chữ hội ý.

Bao đức âm trên bảo mao Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Bao giống như tiến vào, Cố Dã Vương nói bao là đưa lên khen ngợi tốt đẹp, sách Thuyết Văn viết từ bộ y thanh bảo âm bảo là âm bảo.

Vũ hoàn âm trên ngu cú Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Vũ là chỗ gởi nhờ, ngược lại âm dưới hoạn quan Văn Tự Điển nói: Trong biên giới của nước đất nghìn dặm bốn phía quanh kinh thành, chữ viết từ bộ miên thanh hoàn.

Tứ mã âm trên là tứ.

Khâm vinh ngược lại âm trên hạp lam.

Dực hóa ngược lại âm trên dư lực Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Dực là thêm vào, sách Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ vũ thanh lập.

Tướng tuần ngược lại âm tuất tuân theo Mao Thi Truyện nói rằng: Tuần là hỏi thăm, Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Hỏi thăm bà con thân thích. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Mưu tính việc, chữ viết từ bộ ngôn thanh tuần.

Khể đai ngụy ngược lại âm trên kế hề Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Khể là tra cứu, Quảng Nhã cho rằng: Gạn hỏi, sách Thuyết Văn viết từ bộ hòa đến bộ cửu thanh chỉi âm hòa ngược lại âm công mê ngược lại âm dưới ngụy vị.

Kỳ di ngược lại âm dĩ chi sách Khuê Lễ nói: Trăm năm gọi là kỳ dị, Vương Bậc chú giải sách Chu Dịch rằng: Di là nuôi dưỡng, sách Thuyết Văn viết từ bộ di tượng hình đến bộ hiệt viết thành chữ di chữ của Triện Văn viết, Trụ Văn viết chữ di.

Khác cận âm trên khang dịch Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Khác là cung kính, sách Thuyết Văn nói viết đúng là chữ khác nghĩa cũng đồng, chữ viết từ bộ tâm thanh khách.

Tăng lược âm lược tên của vị tăng.

Tích dĩ âm trên tịch dạ âm dưới là dĩ.

Kham nan ngược lại âm trên khâm lam âm dưới nãi thả.

Phiêu xí âm trên tất diêu ghi chép viết chữ phiêu là sai, âm dưới là chí.

Tháo cầu âm trên tao đáo.

Bá thực âm trên ba hạ âm dưới thời lực.

Trách bất khã kiến âm trên sĩ cách Lưu Hoàn chú giải sách Chu Dịch rằng: Trách đó là chỗ xưng gọi rất sâu xa thâm u, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ di thanh trách.

Ngự chi ngược lại âm trên ngư cứ cũng viết chữ ngự.

Dĩ vị ngược lại âm vi quý Quảng Nhã cho rằng: Vị là xếp cùng loại lại với nhau tại một nơi, lấy cùng loại với nhau lôi kéo ra, sách Thuyết Văn viết từ bộ đế bộ vị thanh tĩnh âm đế ngược lại âm đề kế.

Sạn-đề ngược lại âm trên xác hiện tiếng Phạm.

Khải phong ngược lại âm trên khai cải Quảng Nhã nói: Khải giống như là to lớn, sách Nhĩ Nhã nói: Gió hướng nam thổi đến gọi là khải là gió lớn, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ kỹ thanh khải.

Minh khiển ngược lại âm trên mịch bình Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Minh là tối tăm, sách Thuyết Văn nói: U minh mờ mịch, chữ viết từ bộ nhật đến bộ lục nhật là ngày đếm tới ngày mười ngày mười sáu là trăng bắt đầu khuyết nên tối dần, đến bộ mịch thanh nịch âm mịch đồng với âm trên, ngược lại âm dưới khiên chiến, Quảng Nhã cho rằng: Khiển trách, Thiên Thương Hiệt ghi rằng: La mắng, sách Phương Ngôn cho rằng: Giận dữ sách Thuyết Văn nói trách vấn, hỏi vặn, tra gạn, chữ viết từ bộ ngôn thanh khiển âm trách ngược lại âm trắc cách.

Thuần nùng ngược lại âm trên thuận luân ngược lại âm dưới ni long, Quảng Nhã giải thích: Thuần hậu, chân chất, Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: Nùng là rượu có chất ngọt béo, rượu ngon, sách Thuyết Văn nói: Thuần nùng là rượu không có pha. đậm đặc nồng, rượu nồng đậm, hai chữ đều từ bộ dậu đều là thanh thuần nùng âm thuần đồng với âm trên, trong Hệ Lục viết chữ thuần đều thông dụng.

Tao phách âm trên tảo lao âm dưới bàng mạc Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: Tao là cặn bả rượu, rượu đã lọc còn lại những hạt nhỏ, sách Thuyết Văn giải nghĩa cũng đồng, chữ viết từ bộ mể thanh táo Trụ Văn viết tao xưa nay Chánh Tự cho rằng: Chữ phách viết từ bộ mể thanh bạch âm lộc là âm lộc.

Truyền nghị ngược lại âm nghi ký tên họ người.

Tế thảm ngược lại âm tập dâm tên người.

Giam chi ngược lại âm giảm hàm.

Duệ triệu ngược lại âm trên súng Quảng Nhã cho rằng: Duệ là trí, sách Thuyết Văn giải: Trí sáng suốt, hiểu biết sâu xa rõ ràng, chữ viết từ bộ tàn bộ mục đến bộ cốc viết tóm lược âm tàn là âm tàn xưa nay Chánh Tự viết chữ duệ Trụ Văn viết chữ duệ âm dưới là triêu.

Sàn nhiên âm trên tàn yên Hán Thư âm nghĩa giải thích: Sàn là không đều nhau, Vi Thiệu giải thích: Nhân từ, thận trọng, sách Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ sàn trong bộ thi dưới gọi là thanh sàn âm sàn là âm tiển.

Huất bất âm trên huân uất Tát Tông chú giải Tây Kinh Phú Truyện rằng: Huất là bổng nhiên, sách Thuyết Văn viết từ bộ khảm thanh đạm.

Vị mẫn ngược lại âm trên mật nhẫn sách Tiển Nhã cho rằng: Mẫn là hết, mất, diệt, theo Mao Thi Truyện nói rằng: Diệt tiêu diệt, xưa nay Chánh Tự giải thích đồng nghĩa, chữ viết từ bộ thủy thanh mẫn.

Quýnh triệt âm trên quynh quýnh Thiên Thương Hiệt ghi: Quýnh là sáng tỏ, Quảng Nhã cho rằng: Sáng chói, sách Thuyết Văn viết từ bộ hỏa thanh quynh.

Chất cốc âm trên chân viết âm dưới công ốc.

Toán mậu âm trên tổ noãn cũng viết chữ tán.

Trí khải ngược lại âm nghi kỹ tên của vị tăng sĩ.

Nghiệp hạ ngược lại âm trên nghiêm khiếp sách Hán Thư nói: Ở quận Ngụy có huyện Nghiệp, sách Thuyết Văn cho rằng: Đồng nghĩa, chữ viết từ bộ áp thanh nghiệp.

 

ĐẠI CHÂU SAN ĐỊNH CHÚNG KINH MỤC LỤC TỰA

Huệ Lâm soạn.

QUYỂN 1

San định ngược lại âm khác an Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: San là trừ bỏ, Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Tước lột bỏ, Quảng Nhã giải thích: Định tức là sửa chửa lại xát định lại.

Quảng tế ngược lại âm giả kế Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Tế là lội qua sông. Đỗ Dự chú Tả Truyện rằng: Có ít, tạo lợi ích, Giả Quỳ chú giải sách Quảng Nhã rằng: Công việc hoàn thành, sách Thuyết Văn viết từ bộ thủy thanh tề.

Thanh đàm ngược lại âm đảm nam theo Mao Thi Truyện nói:

Đàm là lâu dài. Lại gọi là thật dài thật lớn, sách Thuyết Văn giải thích: Mùi vị lâu dài, chữ viết từ bộ đàm đến bộ hàm tóm lược viết chữ đàm Đại Triện viết chữ từ bộ á viết thành chữ đàm là viết tóm lược, nay tục dùng chữ này dưới từ bộ lý là sai, âm hống là âm hống từ bộ viết đến bộ phi là âm phi tức là chữ bình.

Nãi hạ ngược lại âm trên nô cải văn cổ viết chữ nãi theo Thanh Loại nói: Nãi là đến, sách Thuyết Văn viết từ bộ nãi thanh tây nay tục dùng từ bộ xước là sai.

Phí trưởng phòng ngược lại âm trên là phì vị tên họ người.

Nhiếp đạo chân ngược lại âm trên ni triếp tên họ người.

Huyễn-sư A-di-trâu ngược lại âm Trang-cưu tiếng Phạm.

Ma-mi-la-đàn ngược lại âm đan khu tiếng Phạm.

Nghiệp đô ngược lại âm trên nghiêm kiếp sách Thuyết Văn nói: Quận, huyện của nước Ngụy, chữ viết từ bộ ấp thanh nghiệp.

Ma-ha-giá-hạt toàn kinh ngược lại âm tùy duyên tiếng Phạm cũng là tiếng thổ ngữ nước hồ không cầu chữ nghĩa.

 

ĐẠI CHÂU SAN ĐỊNH CHÚNG KINH MỤC LỤC TỰA

QUYỂN 2

Đâu-sa-kinh âm trên đồ hầu tiếng Phạm.

Đạo lung âm cung tên của vị tăng.

Toát tả âm trên tổ loát sách Lễ Ký Khổng tử nói rằng: Nay phàm là nắm một nắm đát trong tay gọi là nhiều, sách Thuyết Văn nói: Toát là ba ngón (811) tay chụm lại, chữ viết từ bộ thủ thanh tối nghĩa trong mục lục nói toát là cơ yếu, trọng yếu, giống tóm yếu vậy.

Chi phái ngược lại âm phách mãi sách Thuyết Văn giải thích nước tự phân rẻ dòng khác, chữ viết từ bộ thủy đến bộ phản đến bộ vĩnh chữ tượng hình, chữ thổ là chữ phộc sách Thuyết Văn nói từ bộ bán đến bộ trúc đến bộ hựu là chữ đúng.

 

ĐẠI CHÂU SAN ĐỊNH CHÚNG KINH MỤC LỤC TỰA

QUYỂN 3

Sủy nghĩa âm trên sơ ủy Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Sủy là đoán chiều cao sủy, Quách Phác chú giải rằng: Sủy là ngầm đánh giá suy đoán mà thành, sách Thuyết Văn nói: Đo lường, chữ viết từ bộ thủ thanh đoan.

Thù giao âm trên thọ lưu âm dưới giao hao Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Thù là đối đầu, sách Nhĩ Nhã nói rằng: Thù là đơn độc, Lưu Hướng Biết Lục ghi rằng: Thù là kết giao, trong kinh gọi là giao kết khảo sát, phong tục thông dụng gọi là hai người giao đối với nhau gọi là thù giao sách Tập Huấn nói: Hai người vốn đối sách mưu tính giao ước gọi là thù, sách Thuyết Văn nói thù là dò xét, tình ý với nhau, chữ viết từ bộ ngôn thanh thù kinh văn viết từ bộ châu đến bộ ngôn viết thành chữ thù là chẳng phải âm thù đồng với âm trên.

Ngụ mị âm trên ngô cố sách Thuyết Văn nói: Mị là ngủ tỉnh rồi mà có nói gọi ngụ ngược lại âm dưới là di dị sách Thuyết Văn nói: Nằm ngủ hai chữ đều từ bộ miên đều thanh ngô vị.

Ngạn tông âm trên ngôn kiến âm dưới đồ tông đều tên của vị tăng.

 

ĐẠI CHÂU SAN ĐỊNH CHÚNG KINH MỤC LỤC TỰA

QUYỂN 4

A-xà-thế âm thế tiếng Phạm.

Phổ Đầu âm phổ tên của vị Bồ-tát, cũng là tên kinh.

 

ĐẠI CHÂU SAN ĐỊNH CHÚNG KINH MỤC LỤC TỰA

QUYỂN 5

Siểm tử kinh âm trên chiêm nhiễm lại cũng là âm diểm.

 

ĐẠI CHÂU SAN ĐỊNH CHÚNG KINH MỤC LỤC TỰA

QUYỂN 6

Chích chi âm trên dương diệc sách Phương Ngôn nói: Chích là nhặt lấy, Trần Thanh Từ gọi nhặt lấy là chích sách Thuyết Văn nói: Chích là thâu thập, thu nhặt, chữ viết từ bộ thủ thanh thứ hoặc là từ bộ thạch viết thành chữ giá giải thích dùng cũng đồng.

– Quyển thứ bảy. Không có chữ có thể âm.

 

ĐẠI CHÂU SAN ĐỊNH CHÚNG KINH MỤC LỤC TỰA

QUYỂN 8

Dũng từ Phạm Chí ngược lại âm dung dũng văn cổ viết chữ dũng tên của ngoại đạo.

Mộc thương thứ khước ngược lại âm thất dương sách Tập Huấn nói rằng: Thương là loại binh khí như cây gậy, loại binh trượng hai đầu bén nhọn dài một trượng tám, trên đầu gắn mũi kiếm nhọn gọi là cây súng, Quảng Nhã cho rằng: Phóng đi đâm thẳng vào, ngược lại âm dưới thanh diệc Cố Dã Vương nói rằng: Đầu bén ngọn cấm thẳng vào người trong gọi là thứ Quảng Nhã cho rằng: Thứ là mũi tên, sách Thuyết Văn nói cấm thẳng vào người cho thương tật, chữ viết từ bộ đao thanh thứ âm 22 thứ là âm thứ kinh văn viết chữ hiệp tục dùng cũng thông dụng.

Chế cẩu ngược lại âm trên chương nghệ sách Thuyết Văn nói: con chó điên, chữ viết từ bộ khuyển thanh chế hoặc là viết chữ tích nghĩa cũng đồng, âm dưới là cẩu kinh văn viết chữ cú là chẳng phải.

Ma-ni âm trên là ma tiếng Phạm.

Ưng diêu âm trên ức căng Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Ưng loài chim mảnh cầm hung dữ mạnh mẻ, sách Tập Huấn giải thích Có thể chế phục bầy chim này, sách Ngự Lãm nói: Giống chim mạnh mẻ bén nhạy lanh lợi đó gọi là chí âm dưới là diệu Cố Dã Vương nói rằng: Diêu giống như chim ưng mà nhỏ hơn, sách Thuyết Văn nói thuộc giống chim hung hãn, chữ hình thanh.

Si điểu ngược lại âm trên xĩ chi sách Trang Tử nói rằng: Si là giống chim ưa ăn loài rắn, sách Thuyết Văn nói: Thuộc giống diều hâu, hoặc là từ bộ duy viết thành chữ si chữ tượng hình.

 

ĐẠI CHÂU SAN ĐỊNH CHÚNG KINH MỤC LỤC TỰA

QUYỂN 9

Nhị kiều sĩ ngược lại âm cự yêu sách Vận Thuyên giải thích: Kiều là người sống nhờ làng khác, sách Khảo Thanh cho rằng: Là người khách, Quảng Nhã cho rằng: Người có tài sách Thuyết Văn nói: Người cao thượng, chữ viết từ bộ nhân thanh kiêu âm kiêu đồng với âm trên.

Hoan hỹ âm trên hoán quan Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Hoan là vui vẻ, sách Thuyết Văn nói hỹ cũng là hoan chữ viết từ bộ tâm thanh quan trong mục lục viết từ bộ mã viết thành chữ hoan là chẳng phải, âm hoan cũng đồng, ngược lại âm hồ quan.

 

ĐẠI CHÂU SAN ĐỊNH CHÚNG KINH MỤC LỤC TỰA

QUYỂN 10

Đàm-di-bệ ngược lại âm Bế-mê tiếng Phạm tên của vị tăng.

Tăng-sáp-đa ngược lại âm sư tập tiếng Phạm, chữ sáp sách Thuyết Văn viết từ bốn bộ chỉ hai bộ ngược, hai bộ thẳng tức là chữ sáp từ bộ thủy cũng vậy, trong mục lục và trong các kinh phần nhiều viết từ ba bộ chỉ viết thành chữ sáp là chẳng phải chữ hội ý.

 

ĐẠI CHÂU SAN ĐỊNH CHÚNG KINH MỤC LỤC TỰA

QUYỂN 11

Đệ cánh ngược lại âm đề lễ Trịnh Huyền chú giải Nhĩ Nhã rằng: Đệ là thay đổi, sách Trang Tử nói rằng: Đệ là nằm xuống rồi ngồi dậy, sách Thuyết Văn nói: Thay phiên nhau, chữ viết từ bộ xước thanh sĩ âm sĩ là âm tư hoặc là viết chữ đệ từ bộ xước là chẳng phải, cũng viết chữ đệ dùng giải thích cũng đồng, ngược lại âm dưới cách hành Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Canh giống như thay thế, sách Thuyết Văn nói: Sửa đổi, chữ viết từ bộ phộc thanh bính nay viết chữ cánh tục tự dùng thông dụng.

Biên chi ngược lại âm tất miên Lưu Triệu chú giải công Dương Truyện rằng: Biên là so sánh sắp xếp liên tục thứ tự, Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: Biên giống như xếp hàng, theo Thanh Loại giải thích: Lấy sợi dây đan bện có thứ tự, sách Thuyết Văn giải thích: Sắp xếp có thứ tự chữ viết từ bộ mịch thanh biên. Bạt-đà ngược lại âm bàn mạt.

 

ĐẠI CHÂU SAN ĐỊNH CHÚNG KINH MỤC LỤC TỰA

QUYỂN 12

Thuyên mạc ngược lại âm thùy duyên Mao Thi Truyện giải thích rằng: Thuyên là mau chóng, sách Nhĩ Nhã cho rằng: Rất mau, sách Thuyết Văn giải thích: Qua lại nhiều lần, chữ viết từ bộ xước thanh đoan giải thích khác gọi là việc đã qua, ngược lại âm dưới mang bác Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Mạc là xa xôi, Quách Phác chú giải sách Phương Ngôn rằng: Mạc là tiếng rống nghe rất xa, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ xước thanh mạc.

Phiêu linh ngược lại âm trên thất diêu theo Mao Thi Truyện nói rằng: Phiêu giống như là thổi gió thổi, Mao Thi Truyện nói cái nia sảy gạo trước gió, theo truyện nói rằng: Gió thổi làm cho khô ráo, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ phong thanh phiêu ngược lại âm dưới lịch đinh Mao Thi Truyện giải thích: Linh là lưu lạc, Quảng Nhã cho rằng: Rơi xuống, sách Thuyết Văn nói giọt mưa còn đọng lại rơi xuống, chữ viết từ bộ vũ thanh linh.

Âu hòa ngược lại âm A-câu âm dưới là hòa xưa dịch tiếng Phạm gọi là chất phác, không trao chuốt, Đường Huyền Trang dịch là phương tiện.

Quyển 13, 14, 15. Bên phải trên là ba quyển đều không có chữ có thể giải thích âm.