NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH
Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản
QUYỂN 72
– Âm Hiển Tông luận bốn mươi quyển – Huệ Lâm.
– A-tỳ-đàm-tâm luận bốn quyển – Huyền Ứng.
– Pháp Thắng A-tỳ-đàm-tâm luận sáu quyển – Huyền Ứng.
– Tạp A-tỳ-đàm-tâm luận mười một quyển – Huyền Ứng.
Bên phải bốn luận sáu mươi mốt quyển đồng âm với quyển này.
HIỂN TÔNG LUẬN
Hiển Tông luận Tam tạng Thánh giáo tựa âm nghĩa trước ban đầu quyển thứ nhất tựa đầu đã giải thích đầy đủ rồi. Đây chỉ lược mà không âm.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
Huệ Lâm soạn.
QUYỂN 1
Phái diển ngược lại âm trên phách mại sách Quảng Thất cho rằng: Phái là nước tự phân rẽ ra chảy. Sách Thuyết Văn cho rằng: Phái là nước chảy xuyên ngã khác, nước theo chảy ngược lại. Theo Lệ sách viết chữ phái Văn Luận viết từ bộ thủy cũng đồng, ngược lại âm dưới diên điển Giả Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: Diển là dẫn, Vi Thiệu cho rằng: khí thủy thổ thông là diển Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Diển là kéo dài sách Thuyết Văn cho rằng: Diển là trường lưu nước chảy dài lâu kéo dài, chữ viết từ bộ thủy thanh dần
Vi toát ngược lại âm tổ hoạt Tự Lâm cho rằng: Toát là dùng tay nắm giữ lấy. Sách Thuyết Văn Tự Điển nói rằng: Toát là ba ngón tay chụm lại gom lấy, chữ viết từ bộ thủ thanh tối.
Đàm đẳng ngược lại âm trên đường cam sách Văn Tự Tập Lược nói rằng: Bệnh tật, sách Khảo thanh cho rằng: Bệnh trong ngực, trong lá lách bệnh có đàm, nước tức bệnh phổi, sách Văn Tự Điển nói: Chữ viết từ bộ tật ngược lại âm nữ ách thanh đạm Văn Luận viết chữ đàm là chẳng phải.
Quyên trừ ngược lại âm quyết duyên sách Thượng Thư cho rằng: Thượng đế không từ ai. Sách Phương Ngôn cho rằng: Nam Sở gọi là bệnh tật mau lành là quyên sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ thục thanh ích.
Thông duệ ngược lại âm trên thương hồng sách Thượng Thư cho rằng: Nghe rõ gọi là thông lại viết chữ triết Khảo Thanh cho rằng: Thông là tai nghe rõ ràng, chính xát, sách Thuyết Văn cho rằng: Chính xát chữ viết từ bộ nhĩ Thanh Thông âm thông ngược lại âm thốc hồng ngược lại âm dưới duyệt huệ sách Thượng Thư cho rằng: Duệ là làm bậc thánh, Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký cho rằng: Duệ là tinh của tư duy, xưa nay Chánh Tự cho rằng: Duệ là sáng tỏ sâu sa chữ viết từ bộ duệ đến bộ cốc tóm lược thanh mục âm duệ ngược lại âm tại an.
Năng khữ ngược lại âm khư ngư theo Hàn Thi ngoại truyện cho rằng: Khử là bỏ đi trừ bỏ, theo Khảo Thanh cho rằng: Khư là bỏ, trừ đi sách Thuyết Văn viết từ bộ y thanh khứ.
Hiêu báng ngược lại âm hư kiều Cố Dã Vương cho rằng: Hiêu giống như huyên náo ồn ào, Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: Hiêu là chỗ đông người ồn ào, sách Thuyết Văn cho rằng: Khí xuất lên đầu, chữ viết từ bộ hiệt thanh tập âm tập là âm tập ngược lại âm dưới bác bàng sách Khảo Thanh cho rằng: Báng là lấy lời nói mà hủy nhục người, nguyền rủa, nói xấu, sách Thuyết Văn cho rằng: Báng là hủy nhục người, chữ viết từ bộ ngôn thanh báng.
Điên trụy âm trên điển niên sách Tiểu Thất cho rằng: Điên là đỉnh cao. Trịnh Tiển chú giải sách Lễ Ký rằng: Điên là lo buồn, suy nghĩ ưu tư, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ hiệt Thanh chân ngược lại âm âm dưới là mộc loại Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Trụy giống như rơi rớt xuống, sách Thuyết Văn cho rằng: Viết chữ trụy là từ trên cao mà rơi xuống thấp, chữ viết từ bộ phụ đến chữ toại thanh tĩnh đến bộ thổ đó là tục dùng cũng thông dụng.
Ế mạc ngược lại âm trên nhất kế sách Lược cho rằng: Ế là mắt bị ngăn che chướng ngại, sách Y Văn Tự Điển nói rằng: Ế là mắt bệnh chữ viết từ bộ mục thanh y âm đồng với âm trên ngược lại âm dưới mạng bác sách Thuyết Văn cho rằng: Mạc là màng mỏng, màng thịt mỏng, chữ viết từ bộ thảo thanh mạc.
Tiêu gia ngược lại âm trên là tất diêu Chiên quốc nói rằng: Đưa cao lên làm tiêu biểu rất cao. Quảng Thất cho rằng: Tiêu là tâng bốc khen ngợi, đề cao nhau, sách Văn Tự Điển nói rằng: Chữ viết từ bộ mộc thanh tiêu âm tiêu đồng với âm trên.
Phạt-sa ngược lại âm dưới thương hà tiếng Phạm.
Phiêu hữu hải ngược lại âm thất diêu sách Thuyết Văn cho rằng: Phiêu là nổi trên mặt nước, chữ viết từ thủy thanh tiêu âm tiêu ngược lại âm tất diêu.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 2
Thấp noãn ngược lại âm trên thâm nhập Cố Dã Vương cho rằng: Thấp là ướt. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Thấp là chỗ tối tăm ẩm thấp, chữ viết từ bộ tư đến bộ nhất đất bị che mà có nước cho nên ẩm thấp. Tư văn cổ viết chữ u Văn Luận viết chữ thấp này là chẳng phải, ngược lại âm dưới nô đoản sách Thuyết Văn noãn là ấm áp, chữ viết từ bộ hỏa thanh nhuyển âm nhuyển nhân nhi nhuyển.
Đẳng hoàng ngược lại âm hồ mãnh sách Thuyết Văn cho rằng: Hoàng là thiết đồng còn nguyên chất chưa có biến ra, chữ viết từ bộ thạch thanh hoàng.
Đà miêu ngược lại âm trên Đà-la kinh Sơn Hải nói rằng: Trên núi có nhiều con hổ mang vác đồ đạt gọi là đà Quách Phác chú giải, sách Nhĩ Thất rằng: Con lạc đà mang vác đồ đạc trên lưng, lưng con lạc đà có gù lên cục thịt, nghĩa là mang vác ngàn cân, biết nơi nào có giếng nước, suối nước. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mã thanh âm đà ngược lại âm dưới là uyển bao sách Lễ Ký cho rằng: Đón con mèo, gọi là đem con mèo hay bắt chuột đồng. Cố Dã Vương cho rằng: Con mèo giống như con hổ mà nhỏ hơn, người ta hay nuôi trong nhà để bắt chuột, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thỉ thanh miêu Văn Luận viết từ bộ khuyển biết thành chữ miêu tục dùng thông dụng âm thỉ là âm trỉ.
Si đẳng ngược lại âm xỉ chi Tự Thư cho rằng: Si là thuộc giống diều hâu, Tự Lâm, Thống Tự đều cho rằng: Si là loài chim ưng to lớn, si cũng gọi là mang điểu dữ tợn, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ điểu thanh để âm mang ngược lại âm mạc giảng âm để ngược lại âm để nê Tự Thư lại viết từ bộ chí viết thành chữ chí âm nghĩa đều đồng nhau.
Phân tích ngược lại âm tinh lịch Cố Dã Vương cho rằng: Phân tích sách Khảo Thanh cho rằng: Tích là mỗ xẻ, sách Thuyết Văn cho rằng:
Chặt phá cây, chữ viết từ bộ mộc thanh cân chữ hội ý.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 3
àng kích ngược lại âm trên độc giang Cố Dã Vương cho rằng: Tràng cũng là kích Quảng Thất cho rằng: Tràng là đâm vào va vào, sách Thuyết Văn cho rằng: Tràng là dùng tay đánh gõ, chữ viết từ bộ thủ thanh đồng, âm tấn là âm tín ngược lại âm dưới kinh diệc Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư cho rằng: Kích là phũi, vỗ nhẹ. Cố Dã Vương cho rằng: Kích là đánh công kích, xông vào, Tư Mã Bưu chú giải sách Trang Tử rằng: Kích giống như là động, sách Thuyết Văn viết từ bộ thủ thanh kích âm kích đồng với âm trên.
Khiếu khích ngược lại âm trên khinh yếu Trinh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Khiếu là lỗ, sách Thuyết Văn cho rằng: Lỗ không, trống rỗng, chữ viết từ bộ huyệt thanh khiếu âm khiếu ngược lại âm kiếu âm dưới hương nghịch Cố Dã Vương cho rằng: Khích là khe hỏng xuyên qua, sách Thuyết Văn cho rằng: Vách tường nức có khe lỗ hỏng, chữ viết từ bộ phụ thanh khích âm khích đồng với âm trên.
Nhiên tạ ngược lại âm tình dạ Ứng Thiệu giải thích rằng: Cỏ khô làm chiếu gọi là tạ sách Thuyết Văn cho rằng: Tạ là lễ bày ra cúng tế, chữ viết từ bộ thảo thanh tích âm tích là âm tịch.
Phòng viện ngược lại âm trên là phù vong Trịnh Tiển chú giải. Mao Thi Truyện rằng: Phòng cũng là viện sách Thuyết Văn cho rằng: Phòng là cái đê ngăn chặn nước tràn, chữ viết từ bộ phụ thanh phương âm dưới là viên nguyện sách Quốc ngữ cho rằng: Được lân bang bốn bên trợ giúp, theo Tả Thị truyện nói rằng: Cần phải kết hợp lại đại đoàn kết lớn lao để trợ giúp, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ thủ thanh viên.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 4
Khứu thường ngược lại âm trên hưu hựu sách Luận Ngữ cho rằng: Ngữi ba lần mới ăn, sách Thuyết Văn cho rằng: Dùng mũi chính để ngữi chữ viết từ bộ tỵ thanh xú âm xú ngược lại âm xủ thú.
Phả-tri-ca ngược lại âm trên Phá-ba âm giữa trí ly tiếng Phạm. Xưa dịch là pha lê, giống như thủy tinh, lại chẳng phải thủy tinh. Nhưng mà cũng cùng một loại pha lê.
Nhãn hiểm ngược lại âm kiếp yểm sách Giai uyển chu tòng nói rằng: Liểm là bên mí mắt lông mi. Văn Tự Điển nói da ngoài mí mắt, sách Khảo Thanh cho rằng: Liểm là mắt, sách Thuyết Văn viết từ bộ mục thanh liểm âm liểm ngược lại âm tiếp diêm.
Hưu lưu âm trên hưu âm dưới là lưu tức là loài chim ban ngày thì nằm, ban đêm thì bay đi tìm thức ăn theo tiếng kêu của nó mà gọi tên, hoặc gọi là chim ác hầu, loài chim quái lạ chưc viết từ bộ điểu hai chữ đều chữ hình thanh.
Trù trừ ngược lại âm trên trụ lưu ngược lại âm dưới dư lư sách Khảo Thanh cho rằng: Trù trừ giống như là không đi. Lại gọi là bồi hồi đi đi lại lại. Theo Hàn Thi ngoại truyện nói rằng: Gãy đầu trù trừ, do dự xưa nay Chánh Tự cho rằng: Trù trừ là nói do dự, đều từ bộ túc đều thanh thụ trước.
Hoạt sáp ngược lại âm trên hoàn bát Quảng Thất cho rằng: Hoạt là trơn mịn đẹp, sách Thuyết Văn nói hoạt là danh lợi, chữ viết từ bộ thủy thanh cốt âm mỹ là âm mỹ ngược lại âm dưới sâm tập vương dật chú giải sách Sở Từ rằng: Sáp là khó Quách Phác chú giải sách Phương Ngôn rằng: Sáp giống như không trơn láng, sách Thuyết Văn cho rằng: Sáp là không có trơn sần sùi, chữ viết từ bộ chỉ hai bộ thẳng, hai bộ ngược, hoặc là viết chữ sắc Văn Luận viết từ bộ thủy viết thành chữ sáp Tực tự dùng là chẳng phải.
Toan hoa ngược lại âm tủy hợi sách Khảo Thanh cho rằng: Toan đó gọi là hồ toan tên của loại rau có mùi thơm, sách Thuyết Văn cho rằng: Toan là có thể bỏ vào miệng làm thơm, chữ viết từ bộ thảo thanh tuấn âm tuấn ngược lại âm thất tuần.
Hoa mộc âm trên hoa hóa sách Khảo Thanh cho rằng: Tên cây hoa mộc Tự Thư cho rằng: Viết chữ sư lại cũng viết chữ hoạnh sách Thuyết Văn cho rằng: Cây mộc hoa chữ viết từ bộ mộc thanh hoa.
Chỉ tang ngược lại âm tang lãng Bì Thương cho rằng: Cây gỗ làm cái trống, Văn Tự Điển và sách Thuyết Văn cho rằng: Tang là thân trống chữ viết từ bộ hồ thanh tang âm hủ là âm hồ.
Chỉ đạp ngược lại âm dưới đàm cáp Thanh Loại viết chữ đạp chỉ đạp sách Khảo Thanh cho rằng: Đạp da nhuyển bên trong. Âm nột là âm nột xưa nay Chánh Tự cho rằng: Đạp là không xuyên qua được chữ viết từ bộ vi thanh đạp âm đạp đồng với âm trên, lại cũng viết từ bộ cách viết thành chữ đạp cũng thông dụng.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 5
Tường tiệm ngược lại âm trên tương dương Cố Dã Vương cho rằng: Tường là bức tường vách tường cao, theo Tả Truyện cho rằng: Con người có bức tường để ngăn che điều xấu, sách Thuyết Văn cho rằng: Tường là vách tường để ngăn che, chữ viết từ bộ sắc thanh tường âm sắc ngược lại âm sử lực âm tường là âm tường ngược lại âm dưới thiên diểm Quảng Nhã cho rằng: Tiệm là cái hầm. (77) Cố Dã Vương cho rằng: Nay gọi là ao bao quanh thành là tiệm xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thổ thanh trảm.
Xĩ ngạc ngược lại âm dưới ngang các sách Khảo Thanh cho rằng: Ngạc là lợi răng, sách Thuyết Văn cho rằng: Viết chữ cốc âm cốc ngược lại âm cự khước cốc là cái hang trong miệng tức hầm ếch, há miệng ra chữ tượng hình, Văn Luận viết chữ ngạc tục tự chuyên dùng.
Thủ dịch ngược lại âm dinh ích Bì Thương cho rằng: Dịch là khủy tay sáu tức cùi chỏ, sách Thuyết Văn cho rằng: Dịch giống như dưới nách, chữ viết từ bộ nhục thanh dạ âm cách là thanh các.
Thôn tước ngược lại âm tường lược sánh Hoài Nam Tử nói rằng: Tước là không thể không có mùi vị mà nuốt vào cổ họng, Quảng Thất cho rằng: Tước là nhai, sách Văn Tự Điển nói tước cũng là tự tức là nhai, chữ viết từ bộ khẩu thanh tước âm tự ngược lại âm tường dự.
Từ thạch ngược lại âm tự tư Bì Thương cho rằng: Từ cũng là thạch xưa nay Chánh Tự cho rằng: Từ thạch là thiết thạch, tức là đá nam châm, chữ viết từ bộ thạch thanh từ lại cũng viết chữ tư.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 6
Trích phạt ngược lại âm trên trào cách Đổ Dự chú giải, Tả Truyện rằng: khiển trách, Giả Quỳ chú giải, sách Quốc ngữ cho rằng: Trách mắng tội lỗi, Văn Tự Điển nói: Chỉ trích quở trách cũng gọi là phạt, chữ viết từ bộ ngôn thanh trích âm đích là âm đích.
Dũng hãn ngược lại âm trên dung dũng Cố Dã Vương cho rằng: Dũng gọi là quả cảm quyết đoán, theo Tả tuyện cho rằng: Có đầy đủ nghị lực gọi là dũng, sách Ích Pháp cho rằng: Biết trước là chỗ chết mà không tránh gọi là dũng, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ lực thanh dũng âm dũng là âm dũng Văn Luận viết chữ dũng tục tự dùng chẳng phải, ngược lại âm dưới hàn thã Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Hãn là kiệt chống đở có sức mạnh, Cố Dã Vương Dám ăm thịt đó gọi là dũng cảm, mà còn gọi là hung hãn, sách Thuyết Văn cho rằng: Hãn cũng là dũng chữ viết từ bộ tâm thanh hãn âm kiệt ngược lại âm ngược nghiệt.
Đăng mộng ngược lại âm trên đằng đăng ngược lại âm dưới mặc bằng sách Khảo Thanh cho rằng: Đăng mộng là mới vừa nằm ngủ lại ngồi dậy rầu buồn, lo âu, âm lăng là âm lăng Đổ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Mộng là buồn rầu, sách Văn Tự Điển nói: Mộng là con mắt không sáng, chữ viết từ bộ mộng đến bộ tuần âm tuần ngược lại âm hồ quyên
Mộng hội ngược lại âm trên mặc băng ngược lại âm dưới khôi hối Thiên Thương Hiệt cho rằng: Hội là loạn, sách Thuyết Văn cho rằng: Hội cũng là loạn, chữ viết từ bộ tâm đến thanh hội.
Cố miến ngược lại âm dưới miên kiến sách Phương Ngôn cho rằng: giữa Tần Tấn chi rằng: Liếc nhìn gọi là miến sách Thuyết Văn cho rằng: Miến là nhìn nghiêng, gọi là liếc xéo, chữ viết từ bộ mục thanh miến âm miến ngược lại âm miên điện.
Xác chấp ngược lại âm trên khống giác Hàn Khang Bá chú giải, sách chu dịch rằng: Xác là cứng chắc, Thống Tự cho rằng: Xác là gõ bên trong cứng chắc, sách Khảo Thanh cho rằng: Xác là cứng chắc kiên cố, chữ viết từ bộ thạch thanh xác âm xác đồng với âm trên.
Ngạo dật ngược lại âm trên ao cật Quảng Nhã cho rằng: Ngạo mạn, khinh thường, Đổ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Ngạo là không cung kính, sách Văn Tự Điển nói: Kiêu ngạo, chữ viết từ bộ nhân thanh ao âm ao ngược lại âm ngũ cao Phiêu xí ngược lại âm tất diệu ngược lại âm dưới si chí Quảng Nhã cho rằng: Xí là cái phướn, sách Khảo Thanh cho rằng: Xí là cờ có viết chữ, hoặc là vẽ rồng rắn, xưa nay Chánh Tự cho rằng: Chữ viết từ bộ cân thanh thức âm thức ngược lại âm chưng thực.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 7
Yển giang ngược lại âm trên yên hiến Cố Dã Vương cho rằng: Yển là chỗ chứa nước, sách Khảo Thanh cho rằng: Yển là lắp bít lại tắc nghẻn. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ phụ thanh yển âm yển đồng với âm trên, Văn Luận viết chữ yển tục dùng cũng thông dụng.
Cương phó ngược lại âm trên khước hương ngược lại âm dưới bằng bắc sách Khảo Thanh cho rằng: Té nhào phía trước, theo Thanh Loại cho rằng: Cương là ngã trên đất, sách Văn Tự Điển nói rằng: Cương cũng là phó phó cũng là cương đều một nghĩa là té ngã, chữ viết từ bộ nhân đều thanh cương bốc âm cương đồng với âm trên, viết chữ phó lại âm phó giải thích cũng đồng, âm phấn ngược lại âm bổ vận.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 8
Ôn giá giới ngược lại âm trên ôn cớt tếng Phạm.
Suy-a-nhất-y ngược lại âm trên A-khả âm kế A-cố ngược lại âm dưới nhân dật đều tiếng Phạm.
– Quyển 9, chữ không khó có thể âm.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 10
Vô lạm ngược lại âm Lam-đàm Cố Dã Vương cho rằng: Lạm cũng là phiếm lạm toàn ngập nổi lên trên, sách Khảo Thanh cho rằng: Lạm là giả danh làm bừa bãi không cẩn thận, lạm dụng, trộm cướp, sách Thuyết Văn cho rằng: Mất bình thường gọi là lạm, cũng gọi là lạm dụng. Chữ viết từ bộ thủy thanh lạm.
Khoan hiệp ngược lại âm hàm giáp sách Thượng Thư cho rằng: Người không tự do, rộng rãi là hiệp Tự Lâm cho rằng: Khiếp giống như là ngoài vùng biên ải chật hẹp, hiểm yếu Văn Tự Điển nói khiếp là bức bách, chật hẹp không rộng rải, chữ viết từ bộ phụ thanh hiệp âm hiệp ngược lại âm kiêm trấp.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 11
Hoa đới ngược lại âm đinh kế sách Khảo Thanh cho rằng: Đới là hạt của quả, ngược lại là lá chỗ có sợi tơ rất nhỏ trong nụ hoa, sách Thuyết Văn nói: Đới cuống quả dưa, nụ sắp kết trái dưa, chữ viết từ bộ thảo thanh đới.
Đốt tai ngược lại âm trên đôn cốt sách Khảo Thanh cho rằng: Đốt là tiếng than, tiếng mắng mỏ vì giận, sách Thuyết Văn cho rằng: Đốt là tiếng quát mắng nói to tiếng, chữ viết từ bộ khẩu thanh xuất.
Bác thế ngược lại âm trên bác mạt theo Tả Truyện cho rằng: bác giống như tuyệt dứt hẳn, sách Khảo Thanh cho rằng: Bác bỏ, trừ bỏ, sách Thuyết Văn cho rằng: Hoạt bác, chữ viết từ bộ thủ thanh phát.
Càng táo ngược lại âm tô đáo sách chu dịch nói rằng: Lửa chính là làm cho khô ráo, sách Thuyết Văn viết từ bộ hỏa thanh táo âm táo đồng với âm trên.
Bất lan ngược lại âm lan thả sách Lã Thị Xuân Thu nói rằng: Chín mà không nát nhừ, sách Thuyết Văn cho rằng: Lan cũng là thục nghĩa là chín nhừ, chữ viết từ bộ hỏa thanh lan.
Tẩm nhuận ngược lại âm trên tử bí Cố Dã Vương cho rằng: Tẩm là giống như tiệm lại gọi là tẩm là chìm đắm dưới nước, Tự Thư hoặc là viết chữ đối lại cũng viết chữ tẩm sách Văn Tự Điển nói: Tẩm gọi là dẫn nước vào tưới, chữ viết từ bộ thủy thanh xâm âm xâm ngược lại âm thả nhẩm.
Lực luy ngược lại âm lụy nguy Đổ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Luy giống như yếu mềm, Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Luy là bệnh, Quảng Nhã cho rằng: Luy là rất gầy ốm, Tự Thư cho rằng: Luy là nơi mỏi mệt, sách Thuyết Văn cho rằng: Gầy ốm, yếu gầy, chữ viết từ bộ dương thanh loa âm loa ngược lại âm lô hóa.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 12
Tài phát tâm ngược lại âm trên tạc lai sách Khảo Thanh cho rằng: Tài là tạm thời, Cố Dã Vương cho rằng: Tài là chẳng qua, âm cẩn là âm cận xưa nay Chánh Tự cho rằng: Tài là cạn cợt, chữ viết từ bộ mịch 2 thanh sàm âm sàm ngược lại âm sĩ hàm.
Nhược nhị ngược lại âm ni lợi Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Nhị là trơn, sách Khảo Thanh cho rằng: Nhị là có chất mở dơ bẩn, sách Thuyết Văn cho rằng: Nhị là mở, béo phì, chữ viết từ bộ nhục thanh nhị.
Noãn xác ngược lại âm khống giác sách Khảo Thanh cho rằng: Noãn là da rổng bên ngoài cái trứng, nói như cái trứng nó biến hóa còn lưu lại cái vỏ không, sách Giai Uyển Chu Tòng nói rằng: Xác là tin tưởng tức là cái da vỏ ngoài của trứng chim. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ noãn thanh xác âm xác đồng với âm trên.
Nga văn ngược lại âm trên là ngũ hà sách Đại Đái Lễ nói rằng: Loài sâu ăn lá dâu, đó có tơ chỉ mà gọi là nga sách Khảo Thanh cho rằng: Loài bướm biết bay, gọi là côn trùng này biến hóa ra hình mà bay. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ trùng thanh nga ngược lại âm dưới là vũ phân Tục Tự và Thống Tự cho rằng: Là con muỗi bay cắn chích người, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ trùng thanh dân Văn Luận viết chữ văn tục tự dùng cũng thông dụng.
Do diên ngược lại âm trên dĩ chu ngược lại âm dưới là dĩ chiên sách Phương Ngôn cho rằng: từ Quan Đông mà gọi là diển diên sách Thuyết Văn cho rằng: Do diên cũng gọi là yển diên tức là con sên, con cuốn chiếu, cũng gọi là con rít có nhiều chân, chữ viết đều từ bộ trùng đều thanh do diên âm diển là âm dẩn âm yển là âm yển.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 13
Xích hoạch ngược lại âm chú quách Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Tức tựu sách Chu Dịch cho rằng: Xích hoạch là loại sâu đo, sách Thuyết Văn cho rằng: Xích hoạch là loài côn trùng khi đi thân cong lại thẳng ra, tức là sâu đo, chữ viết từ bộ trùng thanh hoạch ngược lại cũng là âm vu noãn âm tức là âm tức âm tựu ngược lại âm tử lục.
Át-phược-giới ngược lại âm trên An-hán tiếng Phạm.
Tả hiếp ngược lại âm hâm nghiệp theo Tả Truyện cho rằng: Nghe nói xương sườn dính liền với nhau, sách Khảo Thanh cho rằng: Hiếp là xương sườn, sách Thuyết Văn cho rằng: Hiếp là ở hai bên xương sườn, chữ viết từ bộ phục thanh hiếp âm hiếp là âm diệp âm lặc là âm lặc.
Phong phiêu ngược lại âm thất tiêu Quách Phác chú giải sách Nhĩ Thất cho rằng: Phiêu là gió nổi lên xoáy trong lốc, gió cuốn cao lên, theo Mao Thi Truyện cho rằng: Giặc gió cuồng phong cuốn đi sách Thuyết Văn cho rằng: Phiêu là gió xoáy, chữ viết từ bộ phong thanh tiêu âm tiêu ngược lại âm ất diêu Văn Luận viết chữ phiêu cũng thông dụng.
– Quyển 14. Không có chữ có thể âm.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 15
Tự tước ngược lại âm trên tài dữ Thượng Lâm Phú Truyện nói rằng: Tự tước là nhai củ ấu, củ sen, Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Tự giống như nhai, sách Thuyết Văn cho rằng: Tự là ngậm có mùi vị chữ viết từ bộ khẩu Thanh Thư hoặc là viết chữ tự ngược lại âm dưới tường lược văn trước trong quyển năm đã cùng giải thích xong rồi.
Bất lãm ngược lại âm lặc cảm Vương Dật chú giải sách sở từ rằng: Lãm là nắm giữ, Cố Dã Vương cho rằng: Lãm là nắm vật lôi kéo dẫn ra, xưa nay Chánh Tự cho rằng: Lãm là nắm giữ, chữ viết từ thủ thanh lãm âm lãm đồng với âm trên. Hoặc là viết chữ lãm văn cổ viết chữ lãm.
Hổ tương ngược lại âm trên hồ cố Cố Dã Vương cho rằng: Hổ gọi là thay phiên nhau, sách Khảo Thanh cho rằng: Hổ giống như giao kết qua lại sách Thuyết Văn cho rằng: Hổ là có thể thâu nắm tóm lấy sợi dây, chữ tượng hình, trong giống như cái tay chỗ gọi là đẩy ra, nắm lại, xưa nay Chánh Tự viết chữ hổ cũng đồng dùng.
Thuấn động ngược lại âm trên thủy nhuận tục tự sách Trang Tử nói rằng: Nhìn suốt ngày mắt không nháy, sách Thuyết Văn viết chữ thuấn gọi là nháy mắt, chữ viết từ bộ mục thanh dần.
Huất nhiên ngược lại âm trên huân uất Tân Tông chú giải tây kinh phú truyện rằng: Huất là bổng nhiên chợt đến, Văn Tự Điển nói rằng: Huất đó là bổng nhiên nổi lên sách Thuyết Văn cho rằng: Có gió thổi nổi lên, chữ viết từ bộ khiếm thanh đàm.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 16
Bàn kiết ngược lại âm âm trên phò mãn Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Bàn giống như uốn cong, kết chéo với nhau, Cố Dã Vương cho rằng: Bàn uốn lượn, uyển chuyển. Quảng Nhã cho rằng: Bàn là uốn cong lại, sách Phương Ngôn cho rằng: Con rồng chưa lên trời gọi là bàn long sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ trùng âm phiên là âm phiên.
Như thuyên ngược lại âm thị duyên Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: Thuyên tức là cái nan tre, âm độn là âm độn sách Khảo Thanh cho rằng: Thuyên là ruột tre, sách Thuyết Văn cho rằng: Lấy trúc tre đan thành cái sọt để chưa ngũ cốc, chứa thóc, lúa, chữ viết từ bộ trúc thanh đoan cũng viết chữ đoan cũng đồng âm đoan là âm đoan.
Yết-địa-lạc-ca ngược lại âm âm trên khiên nhụy tiếng Phạm là một trong tên núi kim.
Củ-la-bà-châu ngược lại âm trên câu vũ âm kế lam đáp tiếng Phạm.
Đường ôi ngược lại âm trên đãng lãng ngược lại âm dưới Ô-hồi sách Khảo Thanh cho rằng: Đường là lửa than nhỏ còn nằm trong tro, Văn Tự Điển nói: Thiêu đốt còn dư lại tro tàn chữ viết đều từ bộ hỏa đều thanh đường ôi.
Tác phanh ngược lại âm trên vong tác Cố Dã Vương cho rằng: Quấn lấy làm sợi dây gọi là tác sách sở từ cho rằng: Bện dây tơ nhỏ cho rằng tác Văn Hới cho rằng: Mười tằm gọi là tác xưa nay Chánh Tự cho rằng: Chữ viết từ bộ mịch thanh tác âm ngược lại âm bổ vật ngược lại âm dưới là bổ canh Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Phanh là sai khiến, sách Khảo Thanh cho rằng: Phanh là búng ngón tay, sách Vận Thuyên cho rằng: Căng sợi dây nẩy mực, sách Nhĩ Nhã cho rằng: Phanh là theo, xưa nay Chánh Tự cho rằng: Chữ viết từ bộ thủ thanh tĩnh.
Tra lại ngược lại âm trên Sạ-sa sách Khảo Thanh cho rằng: Tra là bè gỗ trong nước chảy. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mộc thanh sa kinh văn viết chữ tra cũng đồng, ngược lại âm dưới lai đối Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Lại cũng là thoan lại (77) Hán Thư cho rằng: Ngô Sở gọi lại xưa nay Chánh Tự cho rằng: Lại là bãi nước cạn, nơi nước chảy trên bãi cát, chữ viết từ bộ thủy thanh lại.
Xú sáp ngược lại âm trên xủ thủ sách Thuyết Văn cho rằng: Loài cầm thú khi chạy đi thì ngữi mùi để biết dấu tích đường mà trở về chính là loài chó, cho nên chữ viết từ bộ khuyển đến bộ tự tự là chữ tỵ cổ chữ hội ý, ngược lại âm dưới sâm tập văn trước trong quyển thứ tư đã giải thích đầy đủ rồi.
Chủy lợi ngược lại âm túc tủy sách Văn Tự Điển nói rằng: Chủy là mỏ của con chim, chữ viết từ bộ thích thanh thư Văn Luận viết chữ chủy cũng thông dụng âm thứ ngược lại âm thất tứ.
Táp thực ngược lại âm trên cửu đáp Thống Tự cho rằng: Bỏ vào miệng gọi là táp sách Khảo Thanh cho rằng: Táp là đốp mồi cũng viết là sáp lại cũng viết là chữ tiềm sách Thuyết Văn viết từ bộ khẩu thanh táp âm táp đồng với âm trên.
Tiêm lợi ngược lại âm trên tức diêm âm nghĩa Hán Thư cho rằng: Tiêm cũng là lợi Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Tiêm là cái khoan, cái liềm âm liềm ngược lại âm tử liêm sách Khảo Thanh cho rằng: Tiêm là đao kiếm, sách Văn Tự Điển nói: Rất bén, chữ viết từ bộ sộ kim thanh thiệt.
Ô bác ngược lại âm bang mạc Văn Tự Điển nói rằng: Bác là con ngựa vằn, loang lỗ màu sắc lộn xộn, chữ viết từ bộ mã thanh bác.
Niết thủ ngược lại âm trên cân kiết sách Lễ Ký cho rằng: Không có nhai cắn xương, sách Thuyết Văn cho rằng: Niết là cắn, chữ niết từ bộ xĩ thanh niết âm niết ngược lại âm ất kiết.
Giảo túc ngược lại âm trên lạc giải sách Thuyết Văn cho rằng: Giảo cũng là niết tức là cắn, chữ niết từ bộ xĩ thanh giao.
Khả cảnh ngược lại âm trên là khánh nha là cắn, Bì Thương cho rằng: Khả là cắn ngạm miếng lớn, Văn Tự Điển nói rằng: Khả là cắn chữ viết từ bộ xĩ thanh khả.
Phách du ngược lại âm trên phan oái cách Cố Dã Vương cho rằng: Dùng tay phá vật ra phanh ra, Quảng Nhã cho rằng: Phách là phân ra, Văn Tự Điển nói rằng: Phách là phá ra, nứt ra, chữ viết từ bộ thủ thanh tích ngược lại âm dưới là du chu Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký cho rằng: Du là mập béo phì, sách Thuyết Văn cho rằng: Du là cái bụng dưới mập gọi là bụng phệ, chữ viết từ bộ nhục thanh du âm du đồng với âm trên.
Quắc phúc ngược lại âm trên quy bích kiểm lại các kinh sử và tự thư đều không có chữ này, nay Văn Luận dùng chữ quắc phúc nghĩa là lấy tay hủy phá cái bụng.
Thao tâm ngược lại âm trên thảo đao sách Chu Thư nói rằng: Bạt
binh thao kiếm, thao luyện binh kiếm, múa đao luyện võ, sách Khảo Thanh cho rằng: Thao gọi đào moi lấy ra, sách Thuyết Văn cho rằng: Thao là tóm lấy giữ lấy, âm quản ngược lại âm âm nhất hoạt chữ viết từ bộ thủ thanh hiểu âm hiểu ngược lại âm diêu tiểu.
Tra xế ngược lại âm chả-sa sách Khảo Thanh cho rằng: Tra là dùng tay nắm tóm lấy vật. Lại viết chữ tra hoặc là viết thã cũng viết chữ tra cũng đồng, xưa nay Chánh Tự cho rằng: Dùng móng tay cấu lấy vậy, chữ viết từ bộ thủ thanh tra âm tra ngược lại âm tạc hà ngược lại âm dưới xương thế sách Khảo Thanh cho rằng: Xế là đốn ngã, níu kéo lại Văn Tự Điển nói: Chữ viết từ bộ thủ thanh chế lại viết chữ chấp giả là viết chữ xế đều đồng nghĩa.
Sàm thích ngược lại âm trên là sĩ sam Cố Dã Vương cho rằng: Sàm là mũi kiến nhọn đâm vào, Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Sàm là cây đục, đục xuyên qua, Quảng Nhã cho rằng: Sàm là cây kim lớn, âm phi ngược lại âm phổ bì sách Văn Tự Điển nói rằng: Sàm là cái dùi nhọn đâm vào, chữ viết từ bộ kim thanh sàm âm sàm đồng với âm trên, ngược lại âm dưới là thanh tích Cố Dã Vương cho rằng: Thích cũng gọi là dụng cụ của cây kim bén nhọn đâm vào tròn thịt người ta, sách Khảo Thanh cho rằng: Thích gọi là lấy mũi kiếm nhọn đâm vào, Văn Tự Điển nói: Thích giống như là giết, chữ viết từ bộ đao thanh thứ âm thứ ngược lại âm chủy tứ.
Thám trác ngược lại âm trên đáp nam sách Nhĩ Nhã cho rằng: Thám là lấy tin từ xa, theo Thanh Loại cho rằng: Thám là lấy từ dưới sâu, cũng gọi là sâu xa, sách Thuyết Văn cho rằng: Lấy tin từ xa, chữ viết từ bộ thủ thanh thâm âm thâm ngược lại âm âm đại cảm ngược lại âm dưới là trúc giác theo Mao Thi Truyện cho rằng: Không có lúa thóc thì ta không mổ ăn, Quảng Nhã cho rằng: Trác đó là cắn, sách Thuyết Văn cho rằng: Trác là mỏ chim mổ ăn, chữ viết từ bộ khẩu thanh thỉ âm thỉ ngược lại âm sửu duyên.
Đao thương ngược lại âm dưới tích tướng sách Quốc Ngữ cho rằng: Cây thương có hai đầu mũi nhọn kẹp lại Thiên Thương Hiệt cho rằng: Thương là hai đầu cây nhọn bén, sách Thuyết Văn cho rằng: Thương là cây súng rất nhạy bén bắn đi rất xa, chữ viết từ bộ mộc thanh thương âm hiệp là âm diệp.
Ngự hãn ngược lại âm dưới hàn thủ Đổ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Hãn là bảo vệ, hãn cũng là ngự bảo vệ phòng ngự, ngăn chặn, sách Thuyết Văn cho rằng: Hãn là phòng bị chữ viết từ bộ thủ thanh hãn.
Xác-bà ngược lại âm trên Ha-các tiếng Phạm, Đường Huyền Trang dịch là tên của địa ngục Bát-hàn.
Bao liệt ngược lại âm vân pháo Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: Mụt mụn nổi trên mặt, sách Thuyết Văn viết chữ pháo cũng đồng, chữ viết từ bộ bì thanh bao.
Phẩu tích ngược lại âm trên phổ khẩu Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Phẩu giống như là phân ra Đổ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Gọi là phân trong ra là phẩu. Thiên Thương Hiệt cho rằng: Phẩu cũng là tích Văn Tự Điển nói rằng: Phẩu là mổ trong phanh ra, chữ viết từ bộ đao thanh phẩu âm phẩu ngược lại âm tha phẩu ngược lại âm dưới tinh tích văn trước trong quyển thứ hai đã giải thích đầy đủ rồi.
Quai ngoa ngược lại âm dưới ngũ qua Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: Ngoa là ngụy tạo, giã dối, Khổng An Quốc chú giải sách Thương Thư rằng: Ngoa là nói giã dối ngụy tạo không thật, chữ viết từ bộ ngôn thanh hóa cũng viết chữ nguy nghĩa cũng đồng.
Tiển nhiếp ngược lại âm trên tiền tiển Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Tiển là mang giày dép đạp, giẫm lên, Trịnh Tiển chú giải sách Luận Ngữ rằng: Hôn muội không biết giẫm đạp lên, Văn Tự Điển nói: Đạp lên chữ viết từ bộ túc thanh tàn âm tàn là âm tàn ngược lại âm dưới niêm triếp sách Phương Ngôn cho rằng: Niếp là đi lên, Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Nhiếp cũng là giẫm đạp, âm diệp là âm diệp quảng Nhã cho rằng: Nhiếp cũng là mang giày dép. Văn Tự Điển nói: Đạp lên chữ viết từ bộ túc thanh nhiếp âm nhiếp đồng với âm trên.
Sắc phương ngược lsị âm trên sơ sắc Đổ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Sắc giống nhân nghiêng Cố Dã Vương cho rằng: Góc vuông thẳng, xưa nay Chánh Tự cho rằng: Chữ viết từ bộ điền đến bộ nhân thanh phản.
Giác thắng ngược lại âm trên giang nhạc sách Khảo Thanh cho rằng: Giác đó là chuyên lợi thao lược, cũng là đánh giá đo lường. Tự Thư lại viết chữ xác sách Thuyết Văn cho rằng: Giác là đánh gõ chữ viết từ bộ thủ thanh giác.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 17
Cơ sắc ngược lại âm trên cư khơi sách Khảo Thanh cho rằng: Cơ là ký sinh trùng đẻ trúng trên người lẫn súc vật, sách Thuyết Văn cho rằng: Sắc đó là loài côn trùng hay cắn người giống như con chấy, rận, chữ viết từ bộ côn thanh tấn âm côn là âm côn âm tấn là âm tín Văn Luận viết chữ sắc tục dùng cũng thông dụng.
Quáng mạch ngược lại âm trên hộ mảnh Thiên Thương Hiệt cho rằng: quáng là thóc lúa, Quảng Vật Chí cho rằng: Một thứ lúa chín muộn mà không có chất dẻo, thứ lúa đen, âm canh là âm hắc quáng là lúa đen, âm canh ngược lại âm cổ xung sách Thuyết Văn cho rằng: Quáng là lúa ma loại lúa lá dài nhọn, chữ viết từ bộ hòa thanh quảng.
Huyên trách ngược lại âm trên hủy viên theo thanh loại cho rằng: Huyên là ồn ào, Cố Dã Vương cho rằng: Huyên cũng là ồn ào, huyên náo, Văn Tự Điển nói: Chữ viết từ bộ ngôn thanh huyên ngược lại âm dưới trách cánh, Cố Dã Vương cho rằng: Trách đó là nay cho rằng tranh Tự Thư cho rằng: Tranh là khuyên can, sách Khảo Thanh cho rằng: Tránh giống như là tranh nói tranh luận với nhau, sách Thuyết Văn cho rằng: Tranh là ngăn chặn, dừng lại, chữ viết từ bộ ngôn thanh tránh.
Lân giác ngược lại âm trên là lật trân văn trước kinh Bảo Tích âm nghĩa đã giải thích đầy đủ rồi.
– Quyển 18, 19 Đều không có chữ có thể giải thích âm.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 20
Á dương ngược lại âm trên lưu nhã Bì Thương cho rằng: Á là ám tức là âm, sách Khảo Thanh cho rằng: Á gọi là không thể nói, không nói được cũng viết chữ Á sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ tật âm tật ngược lại âm nữ ách.
Tư lược ngược lại âm trên tức tà Mao Thi Truyện nói rằng: Túc túc giăng lưới bắt thỏ, theo truyện nói rằng: Tư là giăng lưới bắt thỏ, Quách Phác chủ giải sách Nhĩ Nhã rằng: Tư giống như che trùm ở trên, Văn Tự Điển nói rằng: Chữ viết từ bộ võng Thanh Thư ngược lại âm dưới cường hướng sách Văn Tự Điển nói rằng: Lược giăng lưới bên đường bắt chim, chữ viết từ bộ cung thanh kinh.
Ky thi ngược lại âm trên ký hy Hà Hưu chú giải Công Dương truyện rằng: Ky giống như là khiển trách, Trịnh Huyền chú giải sánh Lễ Ký rằng: Xát thật là la mắng, quở trách, sách Quảng Thất cho rằng: Khuyên can cật vấn, cũng gọi là châm biếm, cười cợt, sách Văn Tự Điển nói chữ viết từ bộ ngôn thanh ky ngược lại âm dưới thư tử theo Mao Thi Truyện nói rằng: Thích là trách mắng, sách Khảo Thanh cho rằng: Thích cũng là ky nghĩa là châm biếm, giễu cợt, chê bai, sách Thuyết Văn viết từ bộ đao thanh thứ âm thứ đồng với âm trên, Văn Luận viết chữ hiệp tục dùng thông dụng.
Hung bột ngược lại âm trên húc cung chữ viết từ bộ nhân đến thanh hung Văn Luận viết chữ hung này là sai, ngược lại âm dưới buộn một sách Khảo Thanh cho rằng: Bột là nổi giận sách Nhĩ Nhã cho rằng: Bột là làm bừng lên thịnh vượng Cố Dã Vương cho rằng: Bột là bạo phát tràn trề, dạt dào. Trịnh chúng chú giải sách Lễ Ký rằng: Bột là làm nghịch lại sách Phương Ngôn cho rằng: Loạn sách Thuyết Văn cho rằng: Bột là xô ra bài trừ, chữ viết từ bộ lực thanh bột âm bột đồng với âm trên Văn Luận viết từ bộ phù viết thành chữ bột là chẳng phải.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 21
Phiến đệ ngược lại âm dưới là xích-da Tiếng Phạm người không đầy đủ nam căn.
Khanh tĩnh ngược lại âm trên khách canh Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Khanh là cái hang, cái hầm, sách Khảo Thanh cho rằng: Khanh là chỗ trũng, chỗ lõm, Văn Tự Điển nói rằng: Khanh là hố sâu, chữ viết từ bộ thổ thanh khang âm khang là âm cang ngược lại âm dưới là tình đĩnh Quảng Thất cho rằng: Tĩnh cũng là khanh, sách Khảo Thanh cho rằng: Tĩnh là đào xuyên qua đất làm cái hố để bẩy thú, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ phụ thanh tĩnh Văn Luận viết chữ tĩnh tục dùng cũng thông dụng hoặc là viết chữ tệ tĩnh chữ cổ.
Diện trứu ngược lại âm dưới trâu cứu sách Khảo Thanh cho rằng: Trứu là da tụ lại, Văn Tự Điển nói: Da rộng ra tụ lại, tức là da nhăn nhúm, chữ viết từ bộ bì thanh trứu âm trứu ngược lại âm trắc câu.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 22
Xà yết ngược lại âm trên xạ giá sách Khảo Thanh cho rằng: Xà là loại rắn độc lại cũng là tha người xưa làm chỗ ở trong hang ổ, lúc ban đêm thường hỏi nhau, không có nó đến chăng? Sách Văn Tự Điển nói: Chữ viết từ bộ trùng âm tha thanh đà Văn Luận viết chữ xà nay tục dùng cũng thông dụng. Ngược lại âm dưới hiên yết Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Yết là con bò cạp độc, Quảng Nhã cho rằng: Yết là con giòi cắn, đục múc. Sách Bác Nhã cho rằng: Loài côn trùng đi gieo độc hại Văn Tự Điển nói: Thuộc giống bào cạp có đuôi dài, tên gọi khác của bò cạp, chữ viết từ bộ trùng thanh yết âm yết đồng với âm trên, âm sái ngược lại âm trách giới âm thư ngược lại âm thất dư âm thích ngược lại âm thức diệc.
Lung lệ ngược lại âm trên lung chung ngược lại âm dưới lê đề ý nghĩa của Văn Luận là dáng điệu can cường, ngang ngạnh.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 23
Giá sắc ngược lại âm trên Da-hà Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Năm giống ngũ cốc gọi là giá Văn Tự Điển nói rằng: Bông lúa gọi là giá, chữ viết từ bộ hòa thanh gia ngược lại âm dưới sanh trắc Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: Thâu thuế gọi sắc Văn Tự Điển nói rằng: Giống lúa chín sau ít dẻo gọi là sắc, sách Thuyết Văn cho rằng: Gặt lúa có thể thâu gom đem về gọi là sắc chữ viết từ bộ hòa thanh sắc.
Khao giác ngược lại âm trên xảo giao ngược lại âm dưới không giác Cố Dã Vương cho rằng: Khao là cứng, sách Mạnh Tử nói: Đất có mầu mở gọi là khao sách Hoài Nam Tử nói rằng: Tránh nơi đất cứng có đá sỏi theo Thanh Loại cho rằng: Khao giác là đất cằn cỏi, không mầu mở, Văn Tự Điển nói rằng: Giác là đất xấu, sách Thuyết Văn cho rằng: Khao giác là cũng là đất có đá lớn, đất phèn, chữ viết đều từ bộ thạch đều thanh nghiêu giác âm bàn ngược lại âm khẩu ách.
Quả lạt ngược lại âm dưới lan dát sách Giai Uyển Chu Tòng nói rằng: Lạt là cay, sách Khảo Thanh cho rằng: Quá cay, xưa nay Chánh Tự viết từ bộ tân thanh thứ.
Hất kim ngược lại âm trên hân ngật theo Mao Thi Truyện cho rằng: Hất là từ xưa đến nay, sách Nhĩ Nhã cho rằng: Hất là đến, Văn Tự Điển nói: Chữ viết từ bộ xước thanh ngật âm xước ngược lại âm sửu lược.
Pháo song ngược lại âm trên bao nhi văn trước trong quyển thứ mười sáu đã giải thích đầy đủ rồi.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 24
Khắc-già tiếng Phạm, ngược lại âm trên kình chưng âm dưới kình khư.
Tập cú ngược lại âm trên xâm nhập Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: Tập là nối tiếp theo. Mao Thi Truyện cho rằng: Mục văn vương nối tiếp theo hy kính mà ngăn chặn, Văn Tự Điển nói Tập là chứa nhóm, chữ viết từ bộ mịch thanh tập âm tập ngược lại âm sâm tập.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 25
Bạo lưu ngược lại âm trên bao mạo Văn Tự Điển nói rằng: Nước sông Giang Hà dâng cao chảy xiết, sách Thuyết Văn cho rằng: Mưa to nước chảy gấp, chữ viết từ bộ thủy thanh bạo âm bạo đồng với âm trên.
Ái-la-phạt-nã ngược lại âm trên Ai-cải ngược lại âm dưới Nạchda tiếng Phạm tên của Long Vương.
– Quyển 26 Không có chữ khó có thể giải thích âm.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 27
Lưu ách ngược lại âm trên anh cách sách Khảo Công Ký nói rằng: Người ta làm cái ách xe dài sáu thước, Quách Phác cho rằng: Càng xe đè thẳng lên cổ con trâu, sách Văn Tự Điển nói: Thanh gỗ cong trên cổ con trâu, chữ viết từ bộ xa thanh ách âm ách đồng với âm trên, Văn Luận viết chữ ách tục dùng thông dụng.
Táo lợi ngược lại âm trên tao tháo Trịnh Huyền chú giải sách Luận Ngữ rằng: Táo là không yên tĩnh, sách Khảo Thanh cho rằng: Táo là tính nóng nảy, cũng gọi là động, sách ích pháp cho rằng: Con người hay biến động gọi là táo sách Văn Tự Điển nói chữ viết từ bộ túc thanh táo âm táo ngược lại âm âm tao táo.
Bất nại ngược lại âm nãi đại theo Tả Truyện nói rằng: Tính không chịu đựng, Cố Dã Vương cho rằng: Nại giống như có thể, sách Khảo Thanh cho rằng: Có thể nhẫn chịu, sách Văn Tự Điển nói rằng: Gọi là pháp độ có thể vượt qua, chữ viết từ bộ thốn thốn là đo đánh giá, không quá mức cái pháp này, chữ viết từ bộ nhi đến bộ thốn.
Bất am ngược lại âm ám hàm sách Đông Quán Hán Ký nói rằng: Trong vườn cây trong xó góc, cây nẩy mầm đều biết rõ, số của cây Văn Tự Điển nói am là hiểu rõ, chữ viết từ bộ ngôn thanh am.
Nặc dĩ ngược lại âm nữ lực sách Chu Lễ nói rằng: Theo quân chạy trốn Đổ Dự chú giải Xuân Thu Truyện rằng: Nặc cũng là tàng tức là ẩn nấp trốn tránh, Quảng Nhã cho rằng: Nặc là trốn mất, chữ viết từ bộ ẩn đến bộ nhất tức là che đậy thanh nhược âm ẩn là âm ẩn.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 28
Thanh ứ ngược lại âm dưới ư cứ sách Khảo Thanh cho rằng: Ứ là trong da thịt máu bị ngưng tụ lại, sách Thuyết Văn cho rằng: Ứ cũng là máu tích tụ lại, chữ viết từ bộ tật thanh ư âm tật ngược lại âm âm nữ cách.
Đăng mộng ngược lại âm trên là đằng ngược lại âm âm dưới mặc băng văn trước trong quyển thứ bảy đã giải thích đầy đủ rồi.
Trì độn ngược lại âm đột đốn Cố Dã Vương cho rằng: Độn cũng là trì sách Kử Ký nói rằng: Là người ngu độn sách Thuyết Văn cho rằng: Độn cũng là ngoan ý nói là không lanh lợi, chữ viết từ bộ kim thanh độn.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 29
Giáng trướng ngược lại âm trên phác bang Bì Thương cho rằng: Giáp cũng là trướng Văn Tự Điển nói: Chữ viết từ bộ nhục thanh phong ngược lại âm bộ đông Văn Luận viết từ bộ phùng viết thành chữ giáng tục dùng cũng thông dụng, ngược lại âm dưới trương lượng Đổ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Trướng là bụng đầy hơi, Văn Tự Điển nói chữ viết từ bộ nhục thanh trường.
Khu tẫn ngược lại âm dưới tất nhẫn Tư Mã Bưu chú giải sách Trang Tử rằng: Tẫn là phế bỏ, sách Kử Ký nói rằng: Cùng nhau xô đẩy lôi kéo ra ngoài, đuổi đi, Văn Tự Điển nói chữ viết từ bộ thủ thanh tân.
Bị nang ngược lại âm trên bi bái Cố Dã Vương cho rằng: Bị là chỗ lò đúc có cái ống để thổi lửa khiến cho lửa cháy bừng lên, Bì Thương cho rằng: Chữ viết từ bộ vi viết thành chữ bị Văn Tự Điển nói: Bị là cái túi da để thổi lửa từ bộ vi thanh bị âm bị ngược lại âm bì bí Văn Luận viết thác xưa nay Chánh Tự không có chữ này.
Khoang bể ngược lại âm ai quan Bì Thương cho rằng: Khoang là xương tận cùng của cột sống, sách Khảo Thanh cho rằng: Xương đùi sách Thuyết Văn cho rằng: Khoang là chỗ xương đùi trên chữ viết từ bộ cốt thanh khoang cũng có viết từ bộ nhục viết thành chữ khoang cũng đồng nghĩa, âm khào ngược lại âm khảo cao âm bể là âm bề ngược lại âm dưới bình mể sách Vận Thuyên cho rằng: Bể tức là xương đùi bên trong gọi là cổ bên ngoài gọi là bể sách Lễ Ký cho rằng: Không nhàm chán xương đùi, sách Thuyết Văn cho rằng: Bể là xương đùi trong và ngoài chữ viết từ bộ cốt thanh bi cũng viết chữ bể văn cổ tục viết chữ bể.
Hình khỏa ngược lại âm trên hình kính Khổng An Quốc chú giải sách Luận Ngữ rằng: Hình là cẳng chân từ chân đến đầu gối, Cố Dã Vương cho rằng: Bắp chân phía trước là xương, sách Văn Tự Điển nói:
Hình là cái xương của bắp chân, chữ viết từ bộ nhục thanh kính âm kính là âm kinh âm phù là âm phù phi âm hanh là âm hạnh hoặc là viết chữ hình nghĩa cũng đồng, ngược lại âm dưới hoa ngỏa Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Khỏa là gót chân, Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Khỏa là mắt cá chân, theo Thanh Loại cho rằng: Khỏa là mu bàn chân trên bên trong, ngoài là xương, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ túc thanh giả Văn Luận viết từ bộ nhục viết thành chữ khỏa là chẳng phải âm phu ngược lại âm phương vu.
Đề hồ ngược lại âm trên Đệ-nê ngược lại âm dưới Hộ-cô Đề hồ xuất phát từ sữa đặc tức là tô tinh sữa đặc không ngưng đông đặc đó là đề hồ, sách Văn Tự Điển nói: Chữ viết đều từ bộ dậu đến bộ thị thanh tĩnh thanh hồ.
Huề đạo ngược lại âm trên là hồ khuê sách Mạnh Tử nói rằng: Bệnh là trong màu nơi luống rau, Lưu Ly cho rằng: Nay tục gọi là hai mươi lăm mẩu ruộng là một tiểu huề, năm mươi mẫu là đại huề. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Huề giống như là khu sách Thuyết Văn cho rằng: Năm mươi mẫu là huề chữ viết từ bộ điền thanh khuê.
– Quyển 30, 31, 32, 33, 34, năm quyển trên đều không có chữ khó có thể giải thích âm.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 35
Tư sản ngược lại âm trên tử tư Văn Tự Điển nói rằng: Vạn vật đều nẩy mầm sanh sôi nẩy nở, nẩy mầm sanh trưởng, sách Thuyết Văn cho rằng: Tư là sữa để nuôi sống, sinh sản mà cũng thắm vào sinh sản ra nhiều chữ viết từ bộ tử thanh tư.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 36
Kiêu kiện ngược lại âm trên hiểu nghiêu Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: Kiêu giống như là mạnh mẻ, Quảng Nhã cho rằng: Kiêu cũng là kiện, sức mạnh dũng mãnh sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ mã thanh nghiêu.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 37
Quỷ sanh ngược lại âm trên quy ủy sách Lương Cốc Truyện cho rằng: Quỷ là phép tắc, sách Thuyết Văn cho rằng: Vết bánh xe chữ từ bộ xa thanh cửu văn cổ viết chữ quỷ lại viết chữ quỷ Văn Luận viết chữ quỷ tục dùng thông dụng.
Phiếm nhĩ ngược lại âm trên phù phạm sách Khảo Thanh cho rằng: Không chỉ định, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ thủy thanh phiếm cũng có viết từ bộ phàm đó là chẳng phải.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 38
Câu duyên âm trên là câu âm dưới là ở Tây Vực cho rằng: Tên của quả.
Nhiễu loạn ngược lại âm trên nê điểu sách Khảo Thanh cho rằng: Nhiễu là cùng nhau làm trò vui đùa giỡn cợt, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ nữ thanh nghiêu lại viết chữ niễu là chọc ghẹo cũng dùng thông dụng.
– Quyển 39 không có chữ, có thể giải thích âm.
A-TỲ-ĐẠT-MA HIỂN TÔNG LUẬN
QUYỂN 40
Như-bờ-la-ni-tư âm ni ngược lại âm minh yết thiếng Phạm xưa dịch là Ba-la-nại âm yết ngược lại âm yến trác. – Trên là Huyền Ứng đã âm.
TỲ ĐÀM TÂM LUẬN
– Quyển 1, 2, 3 trên đều không có âm.
TỲ ĐÀM TÂM LUẬN
QUYỂN 4
Đâu suất xĩ ngược lại âm đãi ngã trong kinh hoặc là viết Đâu-sửđa hoặc là nói Đâu-suất-đà đều là sai, nói cho đúng là Đổ-sử-đa đây gọi là cõi trời biết đủ, lại cũng gọi là diệu túc.
Phạm phúc lâu đây dịch sơ thiền cõi trời thứ hai đây gọi Phạm tiền, cõi trời tư ích, trong Phạm tiền thực hành tư duy, cõi trời Phạm thiên lợi ích cho rằng: Cái tên xưa nói là Phạm tiên hành thiên cũng gọi là cõi trời Phạm phụ, tiên hành phụ là cõi trời Phạm vương tức vua Phạm ở đây.
PHÁP THẮNG A TỲ ĐÀM TÂM LUẬN
– Quyển 1 trước không có âm.
PHÁP THẮNG A TỲ ĐÀM TÂM LUẬN
Huyền Ứng soạn.
QUYỂN 2
Biện phát Tam Thương cho rằng: Cũng viết chữ biến cũng đồng, ngược lại âm bổ điển sách Thuyết Văn cho rằng: Bên tóc đuôi sam.
Hệ tại văn cổ viết kế hệ hai chữ tượng hình cũng đồng, ngược lại âm cổ đế sách Thuyết Văn cho rằng: Hệ là kết, bó buộc, kết nối, kế thừa, tiếp tục.
PHÁP THẮNG A TỲ ĐÀM TÂM LUẬN
QUYỂN 3
Quán tập lại viết xuyến quán hoàn ba chữ tượng hình cũng đồng, ngược lại âm cổ hoạn sách Nhĩ Nhã cho rằng: Xuyến cũng là tập nghĩa là thói quen.
Hoài dựng Tam Thương cho rằng: Văn cổ viết chữ hoài âm dưới văn cổ viết chữ dăng cũng đồng, ngược lại âm dư chứng sách Thuyết Văn nói hoài là ôm đứa con trong lòng, sách Quảng Thất cho rằng: Dựng là người đàn bà đã thọ thai, gọi là dựng là đứa con trong bụng.
Bao hàm thật gọi là dựng chữ viết từ bộ tử thanh nải.
– Quyển 4, 5 đều trước không có âm.
PHÁP THẮNG A TỲ ĐÀM TÂM LUẬN
QUYỂN 6
Nhãn si ngược lại âm sung chi sách Thuyết Văn cho rằng: Gọi là Miệt-đâu-si nay Giang Nam gọi si là si đâu tức là ghèn trong mắt, âm miệt ngược lại âm mạc kiết Văn Luận viết chữ chi này là chẳng phải.
TẠP A TỲ ĐÀM TÂM LUẬN
Huyền Ứng soạn
QUYỂN 1
Mâu-ni trong kinh hoặc là viết văn ni xưa dịch là nhân, Ứng Thiệu cho rằng: Mâu-nê đây gọi là vị tiên nhân thông suốt trong và ngoài, gọi là ở lâu trong núi rừng tu tâm học đạo vậy.
Thân nhữ cũng nói là thân nhữ ba lâm đây dịch là thật sâm gọi là trinh thật tức là chắc thật.
Nhuyển trung đứng thể chữ viết từ bộ nhuyển cũng đồng, ngược lại âm nhi nhuyển trong bổn tiếng Phạm nói là Một-lật-độ đây dịch nhu nhuyển mềm mại.
Sáp hoạt lại viết chữ sắc cũng đồng, ngược lại âm sở lập gọi là không trơn mịn, chữ viết từ bốn bộ chỉ bốn bộ chỉ tức là không thông chữ chỉ ý, Văn Luận viết chữ sáp hai chữ tượng hình là chẳng phải thể.
Thiên trúc hoặc nói thân độc hoặc nói là hiền đậu đều sai. Nói đúng là Ấn Độ tên gọi là Ấn Độ gọi là nguyệt mà nguyệt có ngàn tên gọi riêng nhưng xưng chỉ có một, gọi là xứ sở kia tốt lành có thánh hiền nối tiếp nhau khai ngộ quần sanh, đem ánh sáng đến như ánh sáng của mặt trăng, bởi vì vậy mà gọi tên. Một là nói rằng: Hiền đậu vốn gọi 8 tên là Đà-la-bà-đà-na đây gọi là chủ xứ là Thiên đế, thường lấy tên gọi Thiên đế chỗ hộ trì cho đời lâu dài cho hiệu là tên gọi vậy.
Di-ly-xa hoặc là viết Di-lệ-xa đều sai. Nói cho đúng là Miệt-lệ-xa gọi là người hạ tiện biên di thấp hèn, không có chỗ biết vậy.
Quân chúng ngược lại âm cư vân Tự Lâm cho rằng: Quân bao vây bốn ngàn ngàn (.000) người là quân ba ngàn năm trăm (3.00) người là sư chữ viết từ bộ giao âm bao ngược lại âm bổ giao bao chiếc xe là quân bộ táp bộ phụ là sư đều là chữ chỉ ý.
Cật vấn ngược lại âm khứ chất Quảng Nhã cho rằng: Cật là trách móc, quở phạt, sách Thuyết Văn cho rằng: Cật vấn là tra hỏi.
Hoa mạn lại viết chữ hoa cũng đồng, ngược lại âm hồ qua âm dưới tiếng Phạm nói là Ma-la đây gọi là mạn âm mạn là âm man theo Tây Vực kết hoa làm tràng dùng làm trang sức, phần nhiều dùng Tô-ma-nahoa kết thành hàng, cho rằng đều sâu suốt vòng hoa, cần hỏi nam hay nữ, sang hay hèn, đều lấy đây làm trang nghiêm trên đầu, hoặc là trên thân mình, cho rằng: trang sức đẹp, trong các kinh đều nói: Thiên mạn báu, mạn hoa mạn cũng đều kết hoa mạn dùng làm trang sức đều là vậy, Văn Luận viết mạn đều chẳng phải đúng thể chữ.
Đoàn thực ngược lại âm đồ quan Văn Thông Dụng cho rằng: Lấy tay vo tròn gọi là đoàn Tam Thương cho rằng: Đoàn là dùng tay vắt cơm cho dính lại, Văn Luận viết chữ sủy ngược lại âm sơ ủy gọi là đo lường đánh giá rộng, tiền nhân gọi là suy Giang Nam dùng âm này, lại âm đô quả sách Thuyết Văn cho rằng: Sủy là đo lường (777) cho nên gọi là sủy Quan Tuy dùng âm này, đều chẳng phải âm nghĩa đây dùng vậy.
Khái chi ngược lại âm cư vị sách Thuyết Văn cho rằng: Khái là tưới nước, rót nước tưới.
Như tình lại viết chữ tinh tinh hai chữ tượng hình cũng đồng, ngược lại âm tự dinh gọi là không có mưa, theo Thanh Loại cho rằng: Trời mưa mới tạnh, nên bầu trời trong quang đãng, Văn Luận viết tình là chẳng phải.
Hộ xu ngược lại âm xĩ du gọi là then cửa sách Nhĩ Nhã cho rằng: Xu gọi là then chốt, Quách Phác cho rằng: Cánh cửa gọi là xu Quảng Nhã cho rằng: Xu là căn bản nguồn gốc cơ chế then khoá cửa chủ cửa cơ chế chuyển động, âm ôi ngược lại âm âm ngũ hồi.
TẠP A TỲ ĐÀM TÂM LUẬN
QUYỂN 2
Ỷ-tức ngược lại âm ư khỉ sách Thuyết Văn cho rằng: Ỷ giống như nương dựa vào, Quảng Nhã cho rằng: Ỷ là nhân gọi là nhân ỷ là dựa vào mà nằm, chữ viết từ bộ nhân Văn Luận viết chữ ỷ ngược lại âm nhất kỳ ỷ là đẹp, xanh tốt um tùm.
Táo động lại viết chữ táo cũng đồng, ngược lại âm tử đáo táo cũng là động táo là quấy nhiễu sách Luận Ngữ nói rằng: Chưa đề cập tới mà nói gọi là táo Trinh Huyền chú giải rằng: Gọi là không yên tĩnh Thích Danh cho rằng: Táo là làm cho khô ráo. Nói vật khô ráo tức động mà nhẹ bay lên vậy.
Vi điệu ngược lại âm đồ điếu Tự Lâm cho rằng: Điệu là lắc lư. Quảng Thất cho rằng: Điệu là chấn động Văn Luận viết chữ khiêu là chẳng phải.
Tâm kỵ ngược lại âm lương ký kỵ là khó cũng gọi là e sợ, sách Thuyết Văn cho rằng: Kỵ là ghen ghét đố kỵ.
Vi tật văn cổ viết chữ tật hai chữ tượng hình cũng đồng, ngược lại âm tình lật sách Sở Từ cho rằng: Cố giữ tâm mà sanh ra tật đố, Vương Dật cho rằng: Hại người hiền gọi là tật hại sắc gọi là đố.
Giải đãi ngược lại âm cổ nại ngược lại âm dưới là đồ cải sách Nhĩ Thất cho rằng: Giải đãi là biếng nhác trể nãi, sách Tập Chú cho rằng: Giải đó là rất cực kỳ, đãi đó là biếng trể, Thích Danh cho rằng: Giải đó mở ra tháo ra, nói rằng những đốt xương rời rã rất mỏi mệt.
Chấn đoán hoặc là viết chân đán lại nói chân đán Lại nói chân đan đều là một nghĩa, xưa dịch làTrong kinh Hán Quốc cũng viết Chỉ-na nay viết là Chi-na đây là không đúng, dịch thẳng gọi là tên chung của Thần Châu.
Do dự ngược lại âm dực chu âm dưới văn cổ cũng đồng, ngược lại âm dực thứ sách Thuyết Văn cho rằng: Ở Thiển Tây gọi là chó con là do do là tánh nó có nhiều dự tính trong người trước, cho nên phàm không quyết định đó đều gọi là do dự, lại sách Nhĩ Thất cho rằng: Do giống như con hươu hay lội trong nước, Quách Phác cho rằng: Có sức mạnh là ở trên cây.
Vi-mi ngược lại âm vong bì mi là xán lạn, rãi rác tán hoại.
Hộ hướng ngược lại âm hứa lượng sách Thuyết Văn cho rằng: Hướng bắc có cửa sổ, Quảng Nhã cho rằng: Cửa sổ thông gió, thể chữ từ bộ miên đến bộ khẩu âm miên ngược lại âm vong tiên.
Quách mạch ngược lại âm qua mảnh sách Thuyết Văn cho rằng: Quáng là loại lúa có hạt không dẻo, nay gọi là đại mạch là quán mạch.
Câu lũ hoặc viết là Câu-lô-xá hoặc gọi là câu-lâu-xa gọi là năm trăm (00) cây cung, Ứng Thiệu nói: Câu-lô-xá-lư ngược lại Huỳnh câu gọi là âmthanh tiếng rống của con trâu lớn, nghe tới năm dặm tám Câulô-xá là một Du-thiện-na tức là bốn mươi dặm. Xưa đó là thánh vương đi một ngày du hành.
Trung yểu ngược lại là ư kiêu sách Thuyết Văn cho rằng: Yêu là cong lại Quảng Nhã cho rằng: Yêu là bẻ gãy, Thích Danh cho rằng: Trang thiếu niên mà chết gọi là yểu, như lấy vật bên trong mà bẻ gãy chữ viết từ bộ đại chữ tượng hình không thẳng không hết thiên niên gọi là yểu.
TẠP A TỲ ĐÀM TÂM LUẬN
QUYỂN 3
Đồ dương ngược lại âm đạt hồ sách Thuyết Văn cho rằng: Đồ là phanh ra, Quảng Nhã cho rằng: Đồ là hư hoại, theo chữ đồ là người giết mổ phân bổ thịt súc sinh.
Tư lạp Quảng Nhã cho rằng: Tư là người chủ, sách Thuyết Văn cho rằng: Là tôi thần người hầu hạ làm việc bên ngoài, lại hầu hạ phía sau gọi là tư chữ chỉ ý.
Thính tụng ngược lại âm tha định sách Chu Lễ cho rằng: Lấy năm âm thanh nghe ngục cầu đình, một là hình thính hai gọi là sắc thính ba giáo lý khí thính bốn gọi là nhĩ thính năm gọi là mục thính thính gọi là nghe xát thật phải trái, sách Thuyết Văn cho rằng: Tụng là tranh tụng.
Trai giới văn cổ viết chữ giới cũng đồng, ngược lại âm cổ giới dịch khác là lấy đây là trai giới Hàn Khang Bá cho rằng: Tẩy rửa cái tâm gọi là trai phòng ngừa hoạn nạn gọi là giới Tự Lâm cho rằng: Trai giới là sạch sẽ thanh khiết, trai cũng là tề là đồng đều, bằng nhau. Quảng Nhã cho rằng: Giới là phòng bị chữ viết từ bộ cũng cũng là hai tay nắm giữ, đến bộ qua tức là nắm giữ cây giáo, không sợ sệt, lo lắng, âm cũng là âm cũng lại viết chữ bái cũng đồng.
Bà-la-môn đây nói sai lược Ứng Thiệu cho rằng: Bà-la-hạ-ma-nã đây dịch nghĩa làThừa tập đại pháp, các loại người này tự cho rằng: Được sinh ra từ miệng Phạm Thiên, trong bốn họ tộc là vượt trội hơn cả cho nên độc quyền nắm giữ tên là Phạm chỉ có Ngũ Thiên Trúc các nước tức là không, trong kinh Phạm Chí cũng gọi tên này. Nói cho đúng là Trịnh Dẫn nói là hạt giống của Phạm Thiên dẫn dắt.
Sát lợi nên nói là sát-đế-lợi đây dịch là điền thổ, chủ trì ruộng đất, gọi là quí quý tộc của vua chúa vậy.
Bại xá ngược lại âm bệ hề nói đúng là Phệ-xá đây gọi là tọa gọi là tọa giá theo Thiên Trúc tục gọi là công là nhiều vật báu hàng hóa vãi vóc tơ lụa, đây gọi doanh cầu, chứa nhiều tài sản của báu lớn chỉ ngồi một chỗ mà xuất ra thâu vào cho nên gọi tên vậy.
Thủ đà nên nói là Thú-đạt-la là quan trông coi về điền nông, các học giả vậy, đây là bốn họ tộc lớn của nước.
Tư dĩ ngược lại âm di tư Quảng Nhã cho rằng: Tư là lấy dùng riêng, cũng gọi thành của riêng.
Uất-đơn-viết hoặc nói là Uất-đát-la-việt hoặc viết là Uất-đa-lacâu-lâu hoặc gọi là Đô-đa-la-cưu-lưu nói đúng là Uất-đát-la-cừu-lưu đây dịch là cao thượng, gọi là làm cao thượng hơn các phương khác, cũng nói là Thắng-châu-cưu-lưu đây cũng gọi là tát cũng gọi là họ, chưa rõ thành lập nghĩa nào gọi tên nào?.
Diêm-phù-đề hoặc nói Diểm-phù-châu hoặc nói là chiêm phù châu hoặc gọi là Thiềm-bộ-châu Diêm-phù đó là từ cây mà đặc tên đề đó là nói lược, nên nói là Đề-bệ-ba đây dịch là Châu-chiêm âm chiêm ngược lại âm chi hợp.
Phất-bà-đề hoặc gọi tên là Phất-vu-đãi hoặc gọi là Phất-tỳ-đề-ha hoặc nói là thông-lợi-bà-ty-đề-hạ-bổ-lợi-bà Đây gọi là mũi trước, Đềhạ đây gọi ly thể rời xa thân thể.
Cụ-đà-ni hoặc viết Câu-da-ni hoặc gọi là Cụ-da-ni hoặc nói là Cù-già-ni đều sai, cù đây dịch là Ngưu-đà-ni đây dịch là chiếm giữ lấy kia nhiều trâu mà dùng, trâu đem ra chợ mua bán trao đổi như giữ đây dùng tiền để mua các thứ, hoặc gọi là các thanh ngưu tức trâu đá.
Tì cước ngược lại âm tự tư sách Nhĩ Thất cho rằng: Tì là tên gọi thứ cỏ như cây tật lê Quách Phác cho rằng: Đất thưa xấu nên cỏ mọc um tùm chằn chịt như dây leo là nhỏ, có hạt có ba góc có gai đâm người vậy.
Tư nhục sách Phương Ngôn viết chữ tư cũng đồng, ngược lại âm tư lực sách Thuyết Văn cho rằng: Tư là thịt mọc lạ kỳ, Tam Thương cho rằng: Thịt xấu ác, Văn Luận viết chữ tư chẳng phải thể.
Tác mô lại viết chữ mô cũng đồng, ngược lại âm mạc nô gọi là quy cách mẫu mực là mô cũng gọi là phép tắc, mô phạm, gọi là giống như đè ấn xuống sợi chỉ lấy mực của người thợ mộc.
TẠP A TỲ ĐÀM TÂM LUẬN
QUYỂN 4
Ngôn thử ngược lại âm trắc thị tử lễ hai âm sách Thuyết Văn cho rằng: Thử là gom lấy, âm trịch ngược lại âm cư nghịch gọi là nắm lấy, gom lại, tóm lấy, Văn Thông Dụng cho rằng: Nắm lấy lôi kéo cho vãn ra gọi là thữ.
Nhủ anh ngược lại âm nhi chủ sách Thuyết Văn cho rằng: Con người và chim sanh con gọi là nhủ Tam Thương cho rằng: Nhủ là sanh con, nuôi dưỡng con, âm anh ngược lại âm ư danh Tam Thương cho rằng: Con gái gọi là anh con trai gọi là nhi Thích Danh cho rằng: Con người bắt đầu sinh ra gọi là anh nhi, phía trước ngực gọi là anh gọi là bỏ vào phía trước anh là nuôi dưỡng bằng sữa cho nên gọi là anh nhi.
Hữu ách lại viết chữ ách cũng đồng, ngược lại âm yên cách chỗ gọi là ách đó thanh gỗ cong chồng thẳng lên cổ con trâu, ách cũng là cách.
Tiết lậu ngược lại âm tư liệt Quảng Nhã cho rằng: Tiết là đầy tràn ra cũng gọi là phát ra, rò rĩ nước.
Hưng cự đây nói sai, nên nói Hưng ngu chữ hưng mượn âm, ngược lại yên dăng xuất ra từ nước Quan-ô-trà-bà-tha-na, nước kia người thường có thức ăn dồi dào, phương này tương truyền rằng đài hoa sen nhưng phải âm yên ngược lại âm hư diên.
Ngoan xà văn cổ viết chữ nguyên Tự Lâm âm là ngũ quan xà là rắn độc. Thôi báo xưa nay chú giải rằng: Thái nguyên là một tên của loài rắng độc, lớn đó là dài ba thước màu sắc của nó là đen, có thần lực hay khiến cho người mê muội, một tên gọi nữa là Huyền nguyên Hán Thư cho rằng: Huyền ngoan Vi Thiệu cho rằng: Huyền là màu đen, ngoan là loại rắn mối. Trong kinh nói con rắn màu đen, vậy này còn nghi ngờ, mà không nói độc hại người chưa rõ mục đích trong các kinh, cũng viết chữ hũy ngược lại âm vu quỷ là loài côn trùng độc, một thân hai đầu, hai miệng, đầu và đuôi giống nhau, cũng gọi là rắn trun có hai đầu.
TẠP A TỲ ĐÀM TÂM LUẬN
QUYỂN 5
Phiêu bạt ngược lại âm bổ mạc bạt là mỏng, bức bách, gió thổi cận kề bức bách gọi là bạt.
Ứ hoại ngược lại âm ư lự sách Thuyết Văn cho rằng: Ứ là tích tụ máu, Quảng Nhã cho rằng: Ứ là bệnh, Văn Luận viết chữ ứ là cặn bã dơ bẩn, bùn đất cặn bã.
Sở thích ngược lại âm thư diệc sách Thuyết Văn cho rằng: Loài côn trùng gieo độc hại, Quan Tây dùng âm này, lại âm hồ các Sơn Đông dùng âm này tức là âm triết ngược lại âm tri liệt Đông Tây thông dụng ngữ này.
Phòng la ngược lại âm lựu hạ thuộc trú đóng phòng thủ, gọi là đi diễn binh lấy sự ngăn cấm phòng ngự, cũng gọi là đi tuần hành, việc này là trái lại chẳng phải.
Tiểu bính lại viết chữ tinh ba chữ tượng hình đều đồng, ngược lại âm bổ tránh bính là chạy tán loạn. Giang Nam nói bính là đi tứ tán rãi rác khắp nơi, âm tán ngược lại là âm tán,
Triết lâu trùng tên gọi là tầm ăn lá dâu, cũng gọi là con sâu đo, hoặc gọi là con sâu nắp trong lá dâu, hoặc gọi là khuất bộ tức là sâu đo.
Tô tức ngược lại âm trên hồ theo Thanh Loại cho rằng: Cánh sanh gọi là tô cũng gọi là nghĩ ngơi, lại gọi là canh tức.
Đăng tộ ngược lại âm tồ cố tộ là địa vị ngôi thứ, sách Quốc ngữ cho rằng: Chỗ thiên địa ban phúc lành gọi là tộ Giả Quỳ chú giải rằng:
Tộ là phước lộc.
– Quyển 6 không có âm.
TẠP A TỲ ĐÀM TÂM LUẬN
QUYỂN 7
Tỳ-đà hoặc nói là Vi-đà đều sai, nên nói là Bại-đà đây dịch là phân ra, cũng gọi là biết, có bốn tên gọi đó làMột gọi A-do đây dịch là mạng, cũng gọi là phương thuốc các việc; hai gọi là Dạ-thù là cúng tế; ba gọi là Bà-ma đây dịch là đẳng gọi quốc nghi, bói tướng, âm nhạc. Chiến pháp các việc; bốn gọi là A-xà-bà-nã gọi là chú thuật. Bốn việc đây là chỗ Phạm Thiên, nói như là Phạm dũng sanh chủng tử từ Phạm Thiên, bảy tuổi chính là học với thầy, học thành tức là quốc sư, là người chủ chỗ tôn kính Phạm Thiên như Tôn-kỳ-da-bà tiên nhân, lại cũng viết là Bát-bại-đà.
Sở độ ngược lại âm đường các độ là đo lường, Quảng Nhã cho rằng: Độ là đánh giá, cũng gọi là trắc nghiệm.
Chi đề lại cũng gọi là chỉ đế phù đồ đây dịch là tụ tướng, cũng gọi là Lụy Thạch v.v… cao gọi là tướng hoặc nói là phương phần hoặc nói là miếu đều tùy nghĩa mà dịch.
TẠP A TỲ ĐÀM TÂM LUẬN
QUYỂN 8
Hình cốt lại cũng viết chữ hình cũng đồng, ngược lại âm hạ định sách Thuyết Văn cho rằng: Hình là cẳng chân, âm hành ngược lại âm hạ mảnh nay Giang Nam gọi hình là hành Sơn Đông gọi hành là oa oa ngược lại âm văn mạnh hình hành đều là chân từ đầu gồi xuống, gọi là hai xương ống quyển cẳng chân. Thích Danh cho rằng: Hình là (778) cổ chân, thẳng mà xuống như cọng của vật.
Khoang cốt lại viết chữ khoang cũng đồng, ngược lại âm khẩu hoàn Bì Thương cho rằng: Khoang là xương tận cùng của xương sống, sách Thuyết Văn cho rằng: Khoang là xương đầu trên, Văn Luận viết chữ khoang là chẳng phải thể.
Giao cốt ngược lại âm lực diêu Tự Lâm cho rằng: Bát giao Văn Thông Dụng cho rằng: Xương chỗ tận cùng của xương sống ở mông đít gọi là bát giao Văn Luận viết chữ liệu chỉ cao tức là chất mở đọng lại. Liệu chẳng phải nghĩa đây dùng.
Ngũ cốc theo sách Lễ Ký Nguyệt Lịnh cho rằng: Thiên tử đến mùa xuân ăn lúa mạch. Trịnh Huyền cho rằng: Lúa mạch thật có tin tưởng cho giáp, thuộc mộc mùa hạ ăn thúc đậu, thúc đậu thật có tin tưởng cho giáp cứng hoàn toàn thuộc thủy mùa hạ ăn lúa rắc, ngũ cốc, trường mạng thuộc thổ thổ là trung ương, màu thu ăn rau ma, ma thật có văn lý thuộc kim mùa đông ăn lúa, bông lúa thữ tức là nếp dẻo, bông lúa thữ có thư thái thoải mái thuộc hỏa đều thuận theo thời mà ăn, lấy sự an tịnh, thư thái cho thân thể tính khí hợp với trời đất.
TẠP A TỲ ĐÀM TÂM LUẬN
QUYỂN 9
Cực bỉ ngược lại âm bổ mỹ Bỉ là xấu ác Quảng Thất cho rằng: Bỉ là bị sĩ nhục hổ thẹn, xấu hổ.
Sở bẩm ngược lại âm bổ cẩm sách Thuyết Văn cho rằng: Bẩm là ban tặng cho. Quảng Thất cho rằng: Bẩm là cùng nhau nhận.
Đê đường văn cổ viết chữ định cũng đồng, ngược lại âm Đô-hề âm dưới Đồ-lang sách Thuyết Văn cho rằng: Đê đường là đập bờ đê ngăn nước tràn vào, sách Nhĩ Thất cho rằng: Đề gọi là cây cầu, Lý Tuần cho rằng: Đê là ngăn phòng, cản ngăn âm Hán không có chữ đê cùng Vôi Vi Thiệu cho rằng: Chứa đất làm bờ đê phong tỏa ngăn phòng nước tràn.
TẠP A TỲ ĐÀM TÂM LUẬN
QUYỂN 10
Câu lân kinh Hiền Kiếp viết cư luân kinh Đại Ai viết câu luân hoặc là viết cư lân đều là tiếng Phạm nói sai, đây dịch là bổn tế là giải pháp thứ nhất. Trong kinnh nói Tôn-giả-tiểu-bổn-tế kinh Phổ Diệu nói: Câu lân đó là giải bổn tế, A-nhã đó là nói đã biết, nói cho đúng giải hiểu rõ suốt thấu, câu lân cũng là họ đây gọi là Kiều Trần Như là sai. Trong kinh Bổn Khởi nói: Ban đầu năm người đó, một gọi là câu lân; hai gọi là Phã-bệ; ba gọi là Bạt-đề; bốn gọi là Thập-lực-Ca-diếp; năm gọi là Ma-nam-câu-lợi.
Dương đồng ngược lại âm dĩ lương gọi là nấu cho tiêu tan nhừ ra nước gọi là dương dương cũng gọi là biển lớn, sách Nhĩ Thất cho rằng: Dương là đầy tràn. Nói quá nhiều nên đầy tràn ra, đây lấy nghĩa này.
Như cự ngược lại âm kỳ lữ đây ngoại đạo gọi là cái bình tròn giống như cái bầu, không có chân, lấy ba cây gậy chéo vào nhau đưa bình lên, trong các kinh hoặc viết kỳ lập cự hoặc nói là Tam-xoa-lập đều là nghĩa đồng vậy.
TẠP A TỲ ĐÀM TÂM LUẬN
QUYỂN 11
Cơ cẩn văn cổ viết chữ phiếm cũng đồng, ngược lại âm phàm trị ngược lại âm dưới kỳ trấn sách Nhĩ Thất cho rằng: Lúa thóc không chín là cỏ rau mà không chín là cẩn sơ thái Lý Tuần chú giải rằng: Phàm có thể ăn được là thái tức rau cải đều không chín gọi là cẩn lại nữa Xuân Thu Cốc Lương truyện nói rằng: Hai loại cốc không mọc lên gọi là cỏ ba cốc không mọc được gọi là cẩn ngũ cốc không mọc gọi là đại cỏ tức là đói lớn. Thăng đăng là thành, tức là mọc lên được.
Kha-lê-lặc đây gọi là thiên chủ trì lai quả này là vị thuốc có công dụng đến nhiêu, như đây nhân gian gọi là sâm thạch hộc v.v… không có chỗ nào mà không nhập vào.
Tuyển tập Tam Thương viết chữ tuyển cũng đồng, ngược lại âm trợ miển Quảng Nhã cho rằng: Tuyển là định tuyển cũng là thuật cũng là nói thẳng ra, chữ thuật lại thị duật thuật gọi là giải thích nghĩa này, nghĩa lý nói giải thích gọi thuật, Nhĩ Thất cho rằng: Thuật là tu sửa tuần hành.