NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH
Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản
QUYỂN 61
– Luật âm Căn bổn thuyết Nhất thiết hữu bộ Tỳ-nại-da – từ quyển 31 đến 50.
– Luật âm căn bổn thuyết Nhất thiết hữu bộ Tất-sô-ni – hai mươi quyển.
Bên phải hai bộ bốn mươi quyển đồng âm với quyển này.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ-NẠI-DA
QUYỂN 31
Văn mạc. âm trên văn phân. ngược lại âm dưới mạc. Sách Khảo Thanh cho rằng: văn là sửa sang gọn gàng. Quảng Nhã cho rằng: văn là lau chùi, chấn chỉnh lại. Sách Sở Từ cho rằng: đứa con cô nhi đang khóc, mà văn là lau nước mắt. Văn Tự điển nói: đều từ bộ thủ chữ hình thanh.
Chưng tế. chưng ngược lại không có chữ này. Ngược lại âm khước nhĩ. chữ chưng thượng thanh. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thủ đến bộ thăng viết thành chữ thăng dùng cùng với chữ chưng cũng đồng. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: chưng nắm tay trợ giúp. Sách Phương ngôn cho rằng: viện trợ. Quảng Nhã cho rằng: thâu gom, cứu giúp Sách Thuyết Văn cho rằng: đưa tay kéo lên, đưa lên. Chữ viết từ bộ thủ thanh chưng.
Lãn đọa. Ngược lại âm trên lan thả. Sách Khảo Thanh cho rằng: lãn là không siêng năng. Quảng Nhã cho rằng: mệt mỏi. Sách Văn Tự điển nói giãi đãi biếng nhác. Chữ viết từ bộ nữ thanh lại ngược lại âm dưới đồ ngọa. Quảng Nhã cho rằng: không cung kính. Giải thích cùng với chữ lãn cũng đồng. Chữ viết từ bộ tâm đến bộ đọa thanh tĩnh.
Thủ ách. Ngược lại âm dưới ánh cách. chữ đúng thể. Văn luật viết chữ ách tục dùng thông dụng.
Bán đệ. Âm trên bán âm dưới đệ. Tiếng Phạm, Đường Huyền Trang dịch là làm lễ. Trong quyển thứ người trước đã giải thích rồi.
Áo-bại-ca. Trên là chữ như với âm cũng là tiếng Phạm, Đường Huyền Trang dịch là khả nhĩ. Hoặc gọi là như vậy, nên như vậy.
Xi tiếu. Ngược lại âm xỉ thi. Theo Hàn Thi Ngoại Truyện cho rằng: xi đó là ý chí hòa duyệt, vui vẻ. Sách Văn Tự điển nói rằng: cười vui. Chữ viết từ bộ khẩu thanh xi, âm xi đồng với âm trên.
Nhãn mạc. Âm dưới là mạc. Sách Vận thuyên cho rằng: mạc là con mắt bệnh. Văn Tự điển nói rằng: giống như da giữa mạc con mắt. Chữ viết từ bộ mục.
Cố miến. âm dưới miên biến. Sách Phương ngôn cho rằng: giữa Tần và Tấn cho rằng miến là nhìn, gọi là miến. Sách Thuyết Văn cho rằng: miến là nhìn nghiên, tức là liếc nhìn. Chữ viết từ bộ mục thanh miến âm miến đồng với âm trên.
Mặc năn. Ngược lại âm trên mông bắc. hoặc là viết chữ mặc tục dùng thông dụng. Theo Thanh loại cho rằng: mặc là lặng yên không nói. Sách Thuyết Văn cho rằng: con chó tạm thời đuổi theo người. Chữ viết từ bộ khuyển thanh hắc. ngược lại âm dưới là ninh giản. Theo Khảo Thanh cho rằng: năn mắc cỡ, xấu hổ, hổ thẹn, đỏ mặt. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ triển viết thành chữ năn chữ viết đúng thể. Văn luật viết từ bộ bì là chẳng phải, cũng tục dùng thông dụng. Sách tiểu Nhĩ Nhã cho rằng: mặt hổ thẹn gọi là năn. Sách Thuyết Văn cho rằng: hổ thẹn đỏ mặt. Chữ viết từ bộ xích thanh triển âm triển ngược lại âm ni triển.
Hôi xúc. Ngược lại âm trên hồ hồi. Sách Tập Huấn cho rằng: con heo ủi đất. Sách Văn Tự điển nói: con heo quật đất đào xới lên. Chữ viết từ bộ thỉ đến bộ trùng, âm trùng là âm hủy.
Thuyền tao. Ngược lại âm dưới tảo tao. Tục tự vốn viết đúng thể từ bộ mộc viết thành chữ tao. Sách Thuyết Văn cho rằng: tên gọi chung về thuyền bè. Chữ viết từ bộ mộc thanh tao.
Sa đạn. Ngược lại âm trên hoại lăn. chữ thượng thanh. Sách Vận thuyên cho rằng: nước chảy bày cát ra là đạn. Giang Đông nói chữ viết từ bộ thủy thanh đan.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ-NẠI-DA
QUYỂN 32
Phá bách. Âm dưới là bạch. Tư Mã Bưu chú giải sách Trang Tử rằng: thuyền trong biển lớn gọi là bách. Quảng Nhã cho rằng: bách là thuyền lớn đi biển. Thuyền chở người, có hơn sáu mươi thước khoang thuyền, khiến cho vận chuyển hơn ngàn người, trừ hàng hóa, đồ vật, cũng gọi là thuyền đi đến đảo Côn Lôn vận động. Thuyền này có nhiều bộ phận. Luận cho rằng: người thợ mộc dùng da cây liễu làm dây, buộc liên kết với nhau, làm dây leo lên, có loại mạch nha dán bít khiến cho nước không vào được, không dùng đinh, thiếc, e rằng thiếc nóng sẽ bốc lửa cháy gỗ cột buồm, mà làm ván mỏng e rằng sẽ bị phá vỡ, bên trong có nhiều khoang dài, trước và sau có ba cột buồm căng lên, khiến cho thổi thuyền đi mau, chẳng phải dùng đến sức người.
Uyển đậu. Ngược lại âm trên ô hoàn. Quảng Nhã cho rằng: uyển đậu là loại đậu lưu. Đậu lớn, nhỏ rất ngon ngọt, có thể ăn được. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ đậu thanh uyển.
Nhất đảm. Ngược lại âm đam lãm. Sách Khảo Thanh cho rằng:
dùng cây gỗ mà gánh vật. Quảng Nhã cho rằng: nhấc cao lên. Xưa nay Chánh tự cho rằng: gánh vác. Chữ viết từ bộ thủ thanh đảm.
Giang đồn. Trên âm cổ giang. ngược lại âm dưới độ luận. Tục dùng thông dụng, chữ chánh thể từ bộ thỉ đến bộ nhục viết thành chữ đồn. Văn cổ viết chữ đồn. tuy là đúng, nhưng rồi nhàm chán nảy sinh nhiều rồi lại phế bỏ không dùng. Nói giang đồn đó là nước trong sông biển có các loại cá, hình như giống là con heo lớn. Cho nên gọi là giang đồn, khi mà sóng gió muốn nổi lên con cá này trước tiên xuất hiện trên mặt nước, rồi lặn xuống đều theo mà đi, chỉ trong giây phút tức là gió nổi lên.
Hải hy. âm dưới là hy. Tục dùng thông dụng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ đúng thể từ bộ thỉ viết thành chữ hy. Sách Phương ngôn cho rằng: người Nam Sở gọi con heo là hy. Lại gọi là thỉ tẩu thanh, nói trong biển có con heo biển, đó tức là con cá heo, giống như con heo vậy. Cho nên gọi con heo biển, cũng là loại giang đồn, tức cá heo lớn.
Phún đế. Ngược lại âm trên phổ muộn. Quảng Nhã cho rằng: phún tức là đế. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: phún là la hét, quát tháo, ngược lại âm dưới đinh kế. Sách Khảo Thanh cho rằng: hơi mũi chạy mà làm cho hắc hơi. Sách Thuyết Văn cho rằng: trống mũi mà hơi đi ngược chảy ra gọi là phún đế. chữ viết đều từ bộ khẩu chữ hình thanh.
Quáng mạch. Ngược lại âm trên cổ mãnh. tức là nay người nhân gian gieo trồng lúa mạch.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ-NẠI-DA
QUYỂN 33
Băng hội. Ngược lại âm trên bắc bằng. âm dưới là đfô hồi. Trong quyển 30 trước đã giải thích rồi.
Tĩnh oa. Ngược lại âm dưới ô qua. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ chánh thể từ bộ mãnh viết thành chữ oa chữ cổ. Nay từ bộ trùng viết thành chữ oa. Trong quyển thứ tư trước đã giải thích đầy đủ rồi.
Nanh ố. Ngược lại âm nặc canh. Sách Khảo Thanh cho rằng: nanh là ốm yếu, mềm mại.
Hệ lãm. âm trên là kế âm dưới lam. Cố Dã Vương cho rằng: hệ lãm đó là sợi dây lớn để buộc thuyền, hoặc là làm bằng dây gai, hoặc là làm bằng tre trúc bện lại thành dây buộc nơi bờ sông.
Tham thiết. Ngược lại âm dưới thiên kiết. Trong quyển thứ sáu trước đã giải thích rồi.
Cao trạo. âm trên là cao. Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: cao là cây sào cắm thuyền, cây sao tre dài hai trượng, hoặc là dùng gỗ làm sào, ngược lại âm dưới thác hạo. Sách Phương ngôn cho rằng: mái chèo gọi là trạo. Chữ viết từ bộ mộc đến bộ trác cũng từ bộ trạc viết thành chữ trạo nghĩa cũng đồng, tự bộ thủ đó là chẳng phải.
Nan thích. Ngược lại âm trên khôi đan. Cát theo nước chảy ra gọi là nan ngược lại âm dưới là thích. Thích tức là cát, lớn đó là bao gồm có đá. Quảng Nhã cho rằng: thích là bãi nước cạn, nơi nước chảy trên bãi cát. Lại cũng gọi là khô nước lộ cát đá lên gọi là nan thích đều là chữ hình thanh.
Khánh khái. Ngược lại âm trên khinh dĩnh. ngược lại âm dưới là khai ái. Sách Vận anh cho rằng: khánh là tiếng. Cố Dã Vương cho rằng: khái là ho. Sách Thuyết Văn cho rằng: khánh khái là hơi đi ngược, thông mà bao gồm có tiếng, tức là ho, đều là chữ hình thanh.
Đài quần. âm trên là đài âm dưới là. Sách Khảo Thanh cho rằng: đài là nhấc cao lên. Quảng Nhã cho rằng: lay động. Bì Thương cho rằng: nắm kéo lên, nói đài quần đó là vén áo lên. Dưới là chữ đúng thể từ bộ cân viết thành chữ quần. Nay trong luật viết từ bộ y viết thành chữ quần là đúng chữ đúng thời. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ quần là cái kiêm, cái quần. Trên gọi là y là áo, dưới gọi là thường tức cái quần đều hợp. Chữ viết từ bộ cân. Nay viết từ bộ y tục dùng thông dụng.
Ly sách. âm trên là ly âm dưới là sách. Trong quyển thứ hai trước đã giải thích đầy đủ rồi.
Giảm diêm. Ngược lại âm trên giam trảm. tục dùng thông dụng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ đúng thể từ bộ liễm viết thành chữ giảm. Bì Thương cho rằng: giảm giống như là muối. Sách Văn Tự điển nói rằng: giảm là mặn, từ bộ lỗ đến thanh liễm ngược lại âm dưới là diêm chiêm. Tục dùng thông dụng. Sách Thuyết văn, viết từ bộ thần viết thành chữ diêm chữ đúng thể. Cố Dã Vương cho rằng: nấu nước biển làm muối. Người xưa chứa cát trong nhà ban đầu nấu làm muối, cũng lấy nước biển nấu là muối, là dùng để nếm thức ăn, muối diêm với từ dưới dất mà sinh ra. Trong giếng nước diêm người ta nói nước mắt kết đọng lại. Người dân trong thôn ấp lấy nước sông biển nấu thành muối diêm, cũng là do sức lực của người vận chuyển mà làm muối diêm, làm từng mẫu ruộng, cho nước vào chờ nắng cho khô mà thành muối, cũng như trên nước biển làm muối diêm cũng rất mặn.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ-NẠI-DA
QUYỂN 34
Đường ôi. âm trên là đường âm dưới là ô hồi. Trong quyển thứ 18 trước đã giải thích đầy đủ rồi.
Khái quán. âm trên là ký âm dưới là quán Cố Dã Vương cho rằng: khái cũng gọi là quán là tưới nước. Sách Vận thuyên cho rằng: quán cũng gọi là khái, hai chữ hỗ tương với nhau giải thích dùng cũng đồng, đều từ bộ thủy chữ hình thanh, âm quán cũng đồng với âm trên.
Thủy quán. Ngược lại âm quan hoán. Sách Khảo Thanh cho rằng: gọi là đồ sành chứa vật, có thể chứa nước. Thống Tự cho rằng: có thể lấy nước, chứa nước. Chữ viết từ bộ phửu thanh quán.
Cô quỳnh. âm trên là cô chữ chánh thể. Sách Khảo Thanh cho rằng: cô độc, lo lắng, xa vời. Xưa nay Chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ kiết âm kiết là âm kiết đến bộ cô thanh tĩnh. Âm cô đồng với âm trên, ngược lại âm dưới là quí dinh cũng là chữ chánh thể, dưới từ bộ tử ý của chữ, văn cổ viết từ bộ tấn viết thành chữ quỳnh. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: quỳnh là đơn độc. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: không có anh em gọi là quỳnh. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ nữ viết thành chữ quỳnh.
Lục lực. âm trên là lục. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: lục là góp sức. Sách Văn Tự điển nói: một lòng. Chữ viết từ bộ lực đến chữ lục thanh tĩnh dưới từ bộ sam.
Lũ loại. Ngược lại âm trên cù lũ. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: nghèo khổ là người không có chỗ nương dựa, không có lễ nghĩa. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: lũ là nghèo cùng. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ miên thanh lũ.
Lân giác. âm trên là lân. Loại thú quý hiếm. Khi vua có đạo thì xuất hiện loại thú này. Thân giống như con trâu, đuôi ngựa, cái móng có sừng nhịn mà thẳng, có thịt. Chữ viết từ bộ lộc âm lân, âm lân là âm quân.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ-NẠI-DA
QUYỂN 35
Làm lỗ. âm trên là hàm âm dưới là lỗ. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: dưới ướt làm thành mặn. Sách Tiểu Nhã cho rằng: kham khổ, mặn. Phương Bắc cho rằng mùi vị mặn. Chữ viết từ bộ lỗ thanh hàm. Sách Thuyết Văn cho rằng: lỗ cũng là hàm cũng là khổ. Người phương Tây gọi là đất mặn. Chữ viết từ bộ cổ đến chữ tây tóm lược điểm giống như chữ diêm.
Khao giáo. Ngược lại âm trên xảo giao ngược lại âm dưới khổ giác. Trong quyển thứ 21 trước đã giải thích đầy đủ rồi.
Cửu hoài. Ngược lại âm trên cưu hựu. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: cửu là bệnh lâu ngày. Theo Tả Truyện cho rằng: người quân tử không làm lợi mà không phải là nghĩa cửu. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ tật thanh cửu, âm cửu là âm nặc.
Khuy siêm. Ngược lại âm trên khuyển quy. Sách Khảo Thanh cho rằng: khuy là nhìn trộm, âm thú ngược lại âm thanh dự. Sách Chu dịch cho rằng: khuy là nhìn trộm nơi khe cửa. Sách Văn Tự điển cho rằng: chữ viết từ bộ huyệt thanh quy ngược lại âm dưới lặc diễm. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: siêm là dòm ngó, hầu hạ. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: siêm cũng là nhìn trộm. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ kiến thanh chiêm.
Ky tiếu. Ngược lại âm trên cư y. Hà Hưu chú giải Công Dương Truyện rằng: ky là giễu cợt hài hước, châm chọc. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: quở trách. Quảng Nhã cho rằng: chê bai. Chữ viết từ bộ ngôn thanh ky, ngược lại âm dưới tiều diệu. Sách Khảo Thanh cho rằng: tiếu là cười đùa. Theo Thanh loại hoặc là viết chữ tiều. Sách Phương ngôn cho rằng: tiếu là chỉ trích. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: quở trách là mắng. Sách Thuyết Văn cho rằng: phiền nhiễu, rắc rối, quấy rối. Chữ viết từ bộ ngôn thanh tiều. Văn luật viết từ bộ tiêu cũng thông dụng văn thường hay dùng.
Sương cư. âm trên là sương Sách Khảo Thanh cho rằng: sương cư là người phụ nữ chết chồng, gọi là quả phụ. Người nước Sở gọi quả là sương cư. Chữ viết từ bộ nữ thanh sương.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ-NẠI-DA
QUYỂN 36
Thụ chủy. Ngược lại âm trên chu chủ. chữ trước thượng thanh. Sách Thuyết Văn cho rằng: thụ là đứng thẳng. Sách Văn Tự điển nói rằng: chữ viết từ bộ kiên đến bộ đậu thanh tĩnh cũng có viết từ bộ lập viết thành chữ thụ tục dùng thông dụng, âm đậu ngược lại âm trúc trụ ngược lại âm dưới thị chi. Sách Phương ngôn cho rằng: chủy là cái muỗng. Xưa nay Chánh tự cho rằng: đồ dùng ăn cơm. Chữ viết từ bộ chủy thanh thị giải thích đồng thời như trên.
Hoan yến. Ngược lại âm dưới yên kiến. Sách Tập Huấn nói rằng: hoan yến đó là khách, tân khách tụ hội lại uống rượu.
Táo thấu. Ngược lại âm trên là tao khảo. ngược lại âm dưới sưu trứu. Trong quyển thứ sáu trước đã giải thích đầy đủ rồi.
Ngõa âu. Ngược lại âm dưới ố hầu. Sách Phương ngôn cho rằng: cái chậu nhỏ đó gọi là âu. Nay Giang Nam gọi là đồ sứ, cái bát. Tên gọi chung là cái bát bằng sứ đều gọi là âu. Xưa nay Chánh tự viết 713 từ bộ ngõa đến bộ âu thanh tĩnh.
Hoặc khô. âm dưới chấp làm. Trong quyển 28 trước đã giải thích đầy đủ rồi.
Phách phá. Ngược lại âm thất bích. Bì Thương cho rằng: mổ ra.
Quảng Nhã cho rằng: mở nứt ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: dùng dao mổ xẻ phá tung ra. Chữ viết từ bộ đao thanh tích viết từ bộ lực là chẳng phải.
Tiến càn. Ngược lại âm trên yển ngôn. Quảng Nhã cho rằng: tiến là vàng úa. Sách Thuyết Văn cho rằng: cỏ héo. Chữ viết từ bộ thảo thanh yên, chữ yên từ bộ nhất đến bộ ô âm ứ là âm ư.
Điểu chủy. Ngược lại âm dưới túy tủy. Sách Khảo Thanh cho rằng: mỏ chim. Xưa nay Chánh tự cho rằng: mỏ chim. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thử thanh thích, âm thích là âm.
Sáp tận. Ngược lại âm trên đạp đáp. Sách Khảo Thanh cho rằng: đưa vào miệng mùi vị nhạt nhẽo. Cố Dã Vương cho rằng: loại chim ưng, diều hâu ăn mồi gọi là sáp. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ khẩu thanh sáp.
Hùng bi. âm trên là hùng. Sách Thuyết Văn cho rằng: hùng giống như con heo màu đen. Ở trên núi, mùa đông chui rút trong hang ẩn mình. Loài thú này rất dễ thương, chân nó giống như tay nắm lại, dùng sanh mạng tồn tại đến hai tháng không ăn, hễ mùa đông mới ra khỏi hang. Chữ viết từ bộ năng đến bộ hỏa thanh tĩnh âm dưới là bi. Sách Vận anh cho rằng: bi cũng giống như con gấu mà lớn hơn màu vàng màu trắng xen lẫn nhau. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: giống như con gấu, đầu cao, chân dài, có sức mạnh, chạy giỡn mà có thể nhổ được gốc cây lớn. Ở Quan Tây gọi con vượn chữ bi trên từ bộ tứ.
Báng độc. âm độc.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ-NẠI-DA
QUYỂN 37
Ảnh ung. Ngược lại âm trên hà lăng âm dưới ống cống. Trong quyển thứ 30 trước đã giải thích rồi.
Tích lịch. Ngược lại âm trên thất bích. âm dưới là lịch. Cố Dã Vương cho rằng: sấm sét tiếng chấn động lớn. Phàm tích lịch đó là phá hoại cây, nhà ở gây ra tiếng nổ lớn. Cũng gọi là rồng lớn nước, chữ viết đều từ bộ vũ chữ hình thanh.
Nhiên kiếp bối tiễn. Ngược lại âm trên niên điển. Nhiên kiếp bối tiễn đó là nhiên kiếp bối là hoa cỏ bông tơ lấy làm sợi chỉ dệt, dệt làm thảm trắng vải thưa. Sách Phương ngôn cho rằng: nhiên là nối tiếp theo. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: sợi chỉ dệt lỗi đường kinh, dệt bao quanh mà thành thảm.
Cánh thiêm. Ngược lại âm trên hộ diêm. Sách Khảo Thanh cho rằng: thiêm là tăng thêm nhiều có lợi ích. Chữ viết từ bộ thủy chữ hình thanh, chữ thiêm từ bộ tâm thanh thiên.
Chỉnh bái. Ngược lại âm trên chinh dĩnh. Sách Tập Huấn nói rằng: chỉnh lý, sửa đổi, sắp xếp ngay ngắn. Xưa nay Chánh tự cho rằng: chỉnh tề. Từ bộ văn đến bộ nha thanh chánh ngược lại âm dưới bài muội. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: bái là trước cửa doanh trại quân lính có lá cờ lớn. Sách Thuyết Văn cho rằng: nối cái đuôi cốc vẽ rồng rắn cầu mưa, mà đuôi cờ rủ xuống. Chữ viết từ bộ phóng đến bộ bái thanh tĩnh âm ư là âm yển, âm triệu là âm triệu.
Thác ngạch. Ngược lại âm trên tha hạt. ngược lại âm dưới là nhã cách. tục dfung thông dụng, chữ viết đúng từ bộ các viết thành chữ ngạch đến bộ hiệt đến bộ cách thanh tĩnh, chữ thác ngạch là trên người. Quyển thứ 12 trước đã giải thích rồi.
Sóc nhẫn. Ngược lại âm song tróc. tục dùng thông dụng, chữ đúng thể từ bộ mâu viết thành chữ sóc gọi là cây giáo dài. Quyển thứ 22 trước đã giải thích đầy đủ rồi.
Quyền trửu. Ngược lại âm quyện viên. cũng là âm trương liễu. Xem trước đã giải thích rồi.
Tiễn cang. Ngược lại âm trên tiên tuyến. Sách Phương ngôn cho rằng: tiễn là mũi tên. Quan Tây gọi là tiễn. Quan Đông gọi là thỉ ngược lại âm dưới ca lăn. tục dùng thông dụng, chữ đúng thể từ bộ khả viết thành chữ kha. Thượng Thư Đại Truyện nói rằng: nếu như bắn là phải cầm cán mũi tên. Trịnh Huyền chú giải rằng: cán mũi tên vót nhọn. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: mục tiêu nhắm bắn hướng Đông nam mặt trời đẹp, đó có quy tụ về các mũi tên bằng tre.
Trửu diên. Ngược lại âm chu thủ. gọi là cây chổi quét. Quyển thứ 23 trước đều đã giải thích rồi. âm đình là âm đình.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ-NẠI-DA
QUYỂN 38
Quảng liệt. Ngược lại âm hồ mảnh. Sách Khảo Thanh cho rằng: quảng là giốngằh loại chó hung dữ, không có thể đến gần, âm dưới là liệt. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: hung hãn ác liệt, mạnh mẽ, hung tợn.
Khang dực. Ngược lại âm trên khả can. Theo Thanh loại cho rằng: vỏ ngũ cốc tức là cám. Văn Tự điển giải thích rằng: cần đến cám gạo, chữ khang viết từ bộ hòa thanh khang âm dưới là dực. Cố Dã Vương cho rằng: lúa tắc. Xưa nay Chánh tự cho rằng: là trấu. Chữ viết từ bộ mạch thanh dực, chữ mạch từ bộ lại đến bộ cửu.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ-NẠI-DA
QUYỂN 39
Mị ngôn. Ngược lại âm trên nghê kế. Theo Thanh loại cho rằng: cho rằng: trong khi ngũ nói mê. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mị viết tóm lược thanh nghiệt, âm nghiệt ngược lại âm nghiên kiết.
Thiểu nhiên. Ngược lại âm trên tù dậu. Lấy chữ tựu chữ thành tựu thanh. Sách Khảo Thanh cho rằng: thiểu là lo buồn. Sách Lễ ký cho rằng: hằng ngày Khổng Tử lo buồn, sắc mặt không vui. Sách Gia ngữ nói rằng: phải đến hình bộ của vua sắc mặt lo buồn không vui, chữ hình thanh.
Thanh xí. âm trên là thanh âm dưới sơ sự. Sách Tập Huấn nói rằng: xí là chuồng heo, chỗ phân giải dơ uế.
Sở chiết. Ngược lại âm dưới là triển liệt. Trong quyển thứ tư trước đã giải thích đầy đủ rồi.
Nghịch trục. Ngược lại âm trên là xích. Trong quyển thứ 14 trước đã giải thích đầy đủ rồi.
Tập vi. Ngược lại âm trên thất nhập. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: tập là nối tiếp theo. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: kế tiếp. Sách Thuyết Văn cho rằng: tập là đường viền, bổ thêm vào. Chữ viết từ bộ mịch thanh tập, âm tập đồng với âm trên.
Điều cổ. Ngược lại âm trên là thiêu. Sách Thuyết Văn cho rằng: cái trống nhỏ. Văn luật viết điều là sách viết sai.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ-NẠI-DA
QUYỂN 40
Lai tập. âm tập. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: tập giống như đè xuống, bổ them vào. Tư Mã Bưu chú giải sách Trang Tử rằng: nhập vào, xếp vào, chồng chất lên, chữ chuyển chú.
Huyền tàm. Ngược lại âm tàm cảm. gọi là vươn dây cung, căng dây cung gọi là tàm.
Bằng đóa. âm trên là bằng gọi là lột bỏ vách tường đất tiếng rơi xuống bằng. Ngược lại âm dưới đồ quả. Tức là đồ luyện kim, xạ tiễn.
Yểm xứ. Ngược lại âm trên nhất diễm. Sách Vận anh cho rằng: trên thân mình có nốt ruồi đen, hoặc là có nốt ruồi đỏ như son, là điều quý tướng.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ-NẠI-DA
QUYỂN 41
Như thiêu ngột thụ. âm ngột là âm ngột. Sách Tập Huấn cho rằng: giết cây chặt ngang còn dư lại gốc cây gọi là ngột, cây đã đoạn đầu, giống như ban đêm trời tối nhìn giống như người mà không xem xét kỹ sinh ra hoảng sợ.
Đinh quyết. Ngược lại âm trên là đinh định. ngược lại âm dưới quyền nguyệt. dùng cây đinh đóng vào cột cắm xuống đất.
Đã dực. Ngược lại âm trên đắc lãnh. âm dưới là dực. Cột trong tường gọi là dực cột dưới đất gọi là quyết.
Hấn liệt. âm trên là vấn âm dưới là liệt. Trong quyển thứ bảy trước đã giải thích đầy đủ rồi.
Huyên quát. Ngược lại âm trên hủy viên. ngược lại âm dưới quan hoạt. Trong quyển thứ 26 trước đã giải thích rồi.
Quyết trạch. âm dưới là trạch. Sách Khảo Thanh cho rằng: trạch là lựa chọn. Văn cổ viết chữ trạch từ bộ cũng chữ hội ý.
Khánh khái. Ngược lại âm trên khinh đĩnh. âm dưới khai ái. quyển thứ 33 trước đã giải thích rồi.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ-NẠI-DA
QUYỂN 42
Khất cái. âm dưới là cái. Trước quyển thứ tư đã giải thích rồi.
Bác nhược. Ngược lại âm hà loan. Sách Khảo Thanh cho rằng: bác là nắm giữ. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: tát tay, đánh, tát. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ thủ thanh bác. Văn luật viết từ bộ đoạn viết thành chữ sủy là chẳng phải.
Khô táo. Ngược lại âm dưới tang đáo. Sách Thuyết Văn cho rằng:
táo là làm cho khô. Chữ viết từ bộ hỏa thanh táo, âm táo đồng với âm trên.
Quyến tác. Ngược lại âm trên quyết nhuyễn. Hoặc là viết chữ quyết. Theo chữ quyến đó là chỗ chiếu đấu, hoặc là giăng lưới bắt lấy người, hoặc là giăng lưới dây lớn bắt lấy chân ngựa tục gọi là quăng dây lớn bắt lấy, lúc con ngựa mới sinh ra bắt lấy cái đầu con ngựa gọi là quyến tác đáp, giăng dây treo lên, âm đáp ngược lại âm tha đáp.
Lê biến. âm trên là ly. Sách Khảo Thanh cho rằng: lê là màu đen. Còn có pha màu vàng. Chữ viết từ bộ hắc đến bộ lê thanh tĩnh.
Phẩm loại. Ngược lại âm luật trụy. gọi là phẩm chất chủng loại. Văn luật viết chữ vị dùng sai chữ, chẳng phải chữ vị làvăn cổ chữ vị loại côn trùng, chữ tuy giải thích là loại chẳng phải nghĩa đây dùng, rất quái lạ.
Thảo am. Ngược lại âm ám hàm. Quảng Nhã cho rằng: am là nhà tranh nhỏ. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: nhà tranh. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ nghiễm thanh am.
Tiểu thiện. âm dưới là thiện. Quách Phác chú giải kinh Sơn Hải rằng: thiện là loại cá giống như con rắn dài mà cao lớn, tức là con lươn. Sách Thuyết Văn thiện là loài cá mà da của nó có thể làm trống. Chữ viết từ bộ ngư thanh thiện.
Cang văn. Ngược lại âm mạc an. Theo chữ cang văn đó nghĩa không ở trong sách sử, tức là giải thích trong giáo luận nói rằng: mười ngón tay của Đức Như Lai giữa có màng lưới thịt giống như chân của thiên nga liền với nhau.
Ách Tôn giả. âm trên là ách chữ đúng thể từ bộ thủ thanh ách. Ách đó nặn, vo tròn, nặn tượng, âm ách đồng với âm trên.
Tự qua. Ngược lại âm qui dữ. chữ này tương truyền khi dùng chữ trong sách vốn không có. Tự qua. đó là lấy tự móng tay của mình mà cào cấu phá thân thể của mình.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ-NẠI-DA
QUYỂN 43
Suyễn tức. ngược lại âm trên xuyên nhuyễn. Quảng Nhã cho rằng: thở hổn hển. Sách Thuyết Văn cho rằng: thở mau, bệnh suyễn. Chữ viết từ bộ khẩu thanh đoan.
Giác lực. Ngược lại âm trên giang nhạc. Giác lực. đó là hai người, nói sức mạnh của người là do nơi cái sừng, mạnh hay yếu, giống như sừng bò và nai hai con cạnh tranh nhau, nghĩa là lâu dài. Văn luật viết từ bộ thủ viết thành chữ giác là chẳng phải, không có chữ này, chỉ là họp nhiều dùng chữ giác này, nghĩa như trước đã nói. Sách Thuyết Văn cho rằng: giữ gìn cái sừng, tượng hình cái sừng như là con dao. Cho nên chữ viết từ bộ đao đến bộ ngư thanh tĩnh.
Biện điền. Ngược lại âm trên tiện miên. ngược lại âm dưới điện liên. Sách Tập Huấn giải thích biện điền là có lợi ích đầy đủ, nhiều. Sách Thuyết Văn cho rằng: biện là xe giá, có hai con ngựa kéo. Chữ viết từ bộ mã thanh biện cũng là chữ hội ý.
Châm đồng. âm dưới là đồng. Theo chữ châm đồng. đó là ống tre, hoặc là dùng tre làm ống, hoặc dùng gỗ mà làm, dùng là đựng kim, không được dùng xương ngà, sừng làm đó là chẳng phải.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ-NẠI-DA
QUYỂN 44
Hội náo. âm trên là hội. Sách Thuyết Văn nói: hội là loạn, ngược lại âm dưới nã hiệu. Tục dùng thông dụng, chữ chánh thể từ bộ thị đến bộ nhân viết thành chữ náo. Sách Tập Huấn nói người ở chỗ chợ đông thì ồn ào huyên náo gọi là náo chữ hội ý.
Tuấn phương. Ngược lại âm trên sở lực. chỗ gọi là bốn mặt vuông bằng nhau. Sách Thuyết Văn cho rằng: quan trông coi việc cày cấy, gieo trồng, chữ tuấn viết từ bộ điền đến bộ nhân đến bộ tịch, âm cửu là âm tuy.
Cô-thiếp-bạc-ca. âm thiếp ngược lại âm xương diệp. Tiếng Phạm, gọi là tấm thảm trắng mềm diệu rất mịn đẹp.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ-NẠI-DA
QUYỂN 45
Yêu nghiên. Ngược lại âm trên yêu kiều. Sách Khảo Thanh cho rằng: yêu đó là người đàn bà khéo léo, làm dáng vẻ thư thái đẹp yêu kiều. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: hoa đào đẹp là yêu, cũng gọi là yêu nữ. Trang Từ nói: dáng vẻ dung mạo con ngựa đẹp gọi yêu, yêu là dáng vẻ thư thái hòa nhã. Sách Thuyết Văn cho rằng: khéo léo làm cho dáng vẻ đẹp. Ngược lại âm dưới nghê kiên. Quảng Nhã cho rằng: đẹp, tốt đẹp. Sách Thuyết Văn cho rằng: 714 xinh đẹp thông thái, an tĩnh. Chữ viết từ bộ nữ chữ hình thanh, âm nghiên Là âm khiên.
Tiễn khắc. Ngược lại âm trên tiên diễn. Sách Khảo Thanh cho rằng: tiễn là giết sạch, cắt. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: tiễn là cắt lột, diệt sạch. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: cắt đứt. Sách Thuyết Văn viết từ bộ vũ thanh tiền hoặc là viết từ bộ đao viết thành chữ tiễn.
Biệt bảo. Ngược lại âm bỉ biệt. Tục truyện dùng chữ, đúng là viết chữ biệt.
Hương canh bĩnh. Trên viết đúng thể chữ hương. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thử đến bộ can. Văn luật viết từ bộ hòa đến bộ viết tục dùng thông dụng, âm ngược lại âm cảnh hoành. chữ đúng thể, tức là mùi thơm của loại lúa không dẻo lấy làm bánh, âm bĩnh ngược lại âm phiền vạn. hoặc là chữ thượng thanh, viết thành chữ phạn. Sách Thuyết Văn cho rằng: phạn là hạt cơm ăn, hai thể chữ đều thông dụng, từ bộ thực thanh phản.
Viên ách. âm trên là viên gọi là càng xe lớn, âm dưới là ách gọi là cái ách thanh gỗ ngang đè lên cổ con bò, con trâu để kéo đi.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ-NẠI-DA
QUYỂN 46
Điều cang. âm trên là điều ngược lại âm dưới là can lăn. Trong quyển thứ nhất trước đã giải thích đầy đủ rồi.
Thuyên cãi. sanh tử là thuyên. Trong quyển thứ bảy trước đã giải thích đầy đủ rồi.
Vô minh xác. Ngược lại âm khống giác. Trong quyển thứ 22 trước đã giải thích đầy đủ rồi. Chữ khống ngược lại âm khẩu giang.
Nhục luyến. Ngược lại âm luật chuyển. chữ thượng thanh. Sách Thuyết Văn cho rằng: xắt thịt mỏng, chữ hình thanh.
Cảnh diệc đồng khí. Ngược lại âm canh hạnh. chữ thượng thanh. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: cánh là chìm dưới nước dùng dây trói buộc thả trong nước. Xưa nay Chánh tự cho rằng: dùng dây buộc gàu thả vào trong giếng nước gọi là dây gàu. Chữ viết từ bộ mịch thanh canh.
Tự vẫn. Ngược lại âm dưới vật phần. Hà Hưu chú giải Công Dương Truyện rằng: tự vẫn là dùng dao tự cắt cổ mình rơi xuống, chữ hình thanh.
Sảng khải. Ngược lại âm trên sương lạng. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: sảng là trong sáng, ngược lại âm dưới khai cải. Sách Khảo Thanh cho rằng: sảng khải là cao ráo mát mẻ, trong sáng. Chữ viết từ bộ thổ đến bộ khải thanh tĩnh.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ-NẠI-DA
QUYỂN 47
Bần lũ. Ngược lại âm cù vũ. Sách Vận anh cho rằng: bần là chật hẹp thấp hèn. Sách Khảo Thanh cho rằng: bần là không có của cải tài sản, làm dự bị, phòng bị, không có lễ nghĩa. Sách Thuyết Văn cho rằng: không có lễ nghĩa, không nơi cư trú. Chữ viết từ bộ miên thanh lũ.
Ky bán. Ngược lại âm lấy nghi. âm dưới là bán. Trong quyển tựa thứ nhất trước đã giải thích đầy đủ rồi.
Ngưu đế thương địa. Ngược lại âm tích dương. Ở nước Tây Vức gọi là tên của đất, không lấy chữ nghĩa.
Canh xát. Ngược lại âm trên cảnh hoành. âm dưới ha các. Trong quyển thứ 27 trước đã giải thích đầy đủ rồi.
Toàn sư. Ngược lại âm trên đoan loạn. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: toàn là cái dùi để đập kim loại thiếc, sắt. Sách Thuyết Văn cho rằng: đập cho nhỏ lại. Gọi là người thợ rèn đập sắt thép, âm tưu ngược lại âm đinh giáp.
Kháng lệ. Ngược lại âm trên khang lăng. âm dưới lệ. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: kẻ thù địch. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ cho rằng: đôi bạn, chữ hình thanh.
Lão tẩu. Ngược lại âm tủng hậu. Sách Khảo Thanh cho rằng: sưu đó là xưng gọt người già. Sách Phương ngôn cho rằng: giữa Đông Tề, Lỗ, Vệ, phàm tôn kính người già gọi là tẩu. Quảng Nhã cho rằng: là người chư. Sách Thuyết Văn cho rằng: người già. Chữ viết từ bộ tai thanh hựu.
Kỳ đảo. ngược lại âm trên gọi là kỳ. Sách Khảo Thanh cho rằng: cầu, bảo cho biết, âm dưới đạo lão. Sách Luận ngữ nói rằng: đảo là mời thỉnh. Quảng Nhã cho rằng: báo cáo sự việc cầu phúc gọi là đảo. chữ viết từ bộ thị đến bộ đảo thanh tĩnh.
Lương áo. Ngược lại âm trên lưỡng trương. Sách Vận anh cho rằng: cho rằng: mỏng bạc, lạnh lẽo. Sách Khảo Thanh cho rằng: nhỏ bé lạnh hàn. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ thủy thanh lương viết từ bộ băng đó là chẳng phải, âm dưới là áo. Lại âm ưu lục. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: áo là nóng nhiệt. Sách Thuyết Văn cho rằng: hơi nóng từ trong. Chữ viết từ bộ hỏa thanh áo.
Bảo trì. âm trên là bảo. Văn luật viết chữ phủ là chẳng phải. Gọi cái chăn ủ trẻ con, cũng gọi là cái chăn và cái đãy bọc trẻ con. Trong quyển thứ 13 trước đã giải thích đầy đủ rồi.
Nhật cán. Ngược lại âm can hạn. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: trời trong, mây lành. Xưa nay Chánh tự gọi là buối tối. Chữ viết từ bộ nhật thanh cán.
Cổ trạo. Ngược lại âm trạch hiệu. tức là nay người ta gọi là mái chèo đưa thuyền đẩy thuyền đi tới. Chữ viết từ bộ mộc thanh trác.
Chấp tha. Ngược lại âm đường hạ. gọi là cái đuôi thuyền, người lái thuyền cầm lái thuyền, tức là bánh lái hướng chiếc thuyền đi cho ngay.
Kình lân. Ngược lại âm trên cạnh ngưỡng. Sách Thuyết Văn cho rằng: loài cá lớn trong biển. Chữ viết từ bộ ngư thanh kinh, âm dưới là lân. Sách Thuyết Văn cho rằng: vảy cá, vảy rồng, chữ hình thanh.
Bàng dương. âm trên là bàng âm dưới là dương. Sách Sở Từ cho rằng: ngao du không định. Sách Tập Huấn cho rằng: bàng dương giống như là bồi hồi, đi đi lại lại, loanh quanh, ngập ngừng, trong doanh trại, chữ hình thanh.
Chấp duy. Ngược lại âm trên tri lập. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: chấp giống như cầm nắm. Lưu Triệu chú giải Công Dương Truyện rằng: cầm nắm dây cương. Xưa nay Chánh tự cho rằng: buộc câu thúc lại. Chữ viết từ bộ mịch thanh chấp.
Tông vĩ. Âm trên là tông. Xưa nay Chánh tự cho rằng: tông là bờm con ngựa, trên có miếng thịt dài ra, cũng gọi là Mã kim quan. chữ viết từ bộ mã thanh tông.
Đằng tương. Ngược lại âm trên đặc năng. Cố Dã Vương cho rằng: đằng là nhảy vọt lên phía trước. Quảng Nhã cho rằng: chạy nhanh. Sách Sở Từ cho rằng: phóng nhanh, âm dưới là tương. Bình thanh. Sách Thuyết Văn cho rằng: ngựa chạy nhanh, đều là chữ hình thanh.
Chu tập. Ngược lại âm dưới tiêm diệp. Sách Khảo Thanh cho rằng: mái chèo, chèo thuyền, tức nay người ta gọi là cao trạo tức sào chống thuyền, mái chèo, dụng cụ làm cho thuyền đi tới v.v… Chữ viết từ bộ mộc thanh tập, âm tập ngược lại âm dinh lập.
Quần lệ. Ngược lại âm dưới lực trệ. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: lệ là vị thần có công của nước. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: là con quỷ gieo tai họa, thần lửa. Cố Dã Vương cho rằng: quỷ có chỗ nương về thì không làm thần phá hại. Nói quần lệ. đó có nhiều loại. Như vua Thất tự gọi là Thới Lệ, chư Hầu ngũ tự gọi Công Lệ. Đại phu tam tự gọi Tộc Lệ. Trịnh Huyền cho rằng: lệ là thần nhỏ, ở trong nhân gian, cúng tế nhỏ có lỗi nên làm khiển trách, báo cáo đó, lệ là chủ sát phạt. Hoặc là viết chữ lệ, đều là chữ cổ. Chữ viết từ bộ thị thanh lệ.
Thăng bạc. âm trên là thăng. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: thăng là lên cao. Quảng Nhã cho rằng: tiến tới. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ phụ đến bộ thổ thanh thăng, âm dưới là bạch là chiếc thuyền lớn.
Hòa bì. Ngược lại âm trên hoa hóa. hoặc là viết chữ sư tên cây cân mộc thường mọc trên núi. Có hai loại, đỏ, trắng. Màu đỏ đó là vỏ của cây có thể làm thuyền, viết kinh sách tiếng Phạm ngày xưa, cũng có thể làm ghép lại làm đèn các loại.
Nhất tranh. Ngược lại âm thường cánh. Sách Vận thuyên, hoặc là viết chữ tranh. Sách Khảo Thanh cho rằng: từ từ căng ra tượng hình. Văn luật viết chữ chân là chẳng phải. Chữ viết từ bộ mộc thanh xưởng.
– QUYỂN 48 : Không có từ âm
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ-NẠI-DA
QUYỂN 49
Bệ mộc. Ngược lại âm tỳ lễ. Cố Dã Vương cho rằng: bệ là cái giường dài bằng gỗ. Chữ viết từ bộ mộc đến chữ bệ thanh tĩnh.
Triệt thứ. Ngược lại âm sĩ liệt. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: triệt cũng là khứ. Trịnh Huyền cho rằng: trừ bỏ đi. Quảng Nhã cho rằng: giảm bớt. Xưa nay Chánh tự cho rằng: lột bỏ. Chữ viết từ bộ thủ thanh triệt.
Bổ đài. âm đài. Bổ đài là loại cây thực vật mọc trong nước, như hoa cắm trong bình. Giống như hoa liễu, bông nhứ.
Cai biệt nhân. Ngược lại âm cải hài. Sách Vận anh cho rằng: cho rằng: cai là bao gồm. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: chữ viết từ bộ ngôn thanh khái cũng có viết chữ cai là chẳng phải.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ-NẠI-DA
QUYỂN 50
Tín nhiếp. Ngược lại âm chiêm nhiếp. Tục dùng thông dụng, chữ chánh thể từ bộ nhiếp viết thành chữ nhiếp, ngược lại chi diệp. hoặc là viết từ bộ y đến bộ nhiếp viết thành chữ nhiếp cũng thông dụng.
Phản yết. Ngược lại âm y diệp. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: yểm là khiến cho thẳng nếp, đè xuống vuốt cho thẳng. Kinh văn cho rằng: dùng ngón tay ấn xuống đè xuống. Chữ viết từ bộ thủ thanh yểm, âm yểm đồng với âm trên.
Phủ kiên. âm trên là phủ. Trong quyển 11 trước đã giải thích rồi. Âm dưới là kiên. Sách Thuyết Văn cho rằng: cánh tay. Chữ viết từ bộ nhục chữ tượng hình. Văn luật viết từ bộ hộ viết thành chữ kiên, tục dùng thông dụng.
Trắc túc. âm trên là trắc. tục dùng thông dụng, chữ chánh thể từ bộ hán viết thành chữ trắc. Sách Khảo Thanh cho rằng: trắc là nghiêng một bên. Quảng Nhã cho rằng: rơi rớt lọt, rỉ nước. Sách Thuyết Văn cho rằng: phút chốc nghiêng lệch không ngay. Chữ viết từ bộ nhân trong bộ hán.
Sát phóng. Ngược lại âm trên tác giới. tục dùng thông dụng. Cổ nhân mượn chữ sát là chữ sát. Trong quyển 22 trước đã giải thích đầy đủ rồi.
Thao thiết. âm trên là thao âm dưới là thiết tham vài gọi là thao tham ăn gọi là thiết trước đã giải thích rồi.
Bác tập. âm trên là bác ngược lại âm dưới là tinh nhập. Sách Khảo Thanh cho rằng: bác tập. ham thích ăn uống. Theo Thanh loại cho rằng: bác là môi và lưỡi chép khiến kêu ra tiếng, tưởng món ăn ngon, chữ viết đều từ bộ khẩu chữ hình thanh.
Thủ bà. Ngược lại âm bạch ma. chữ đúng từ bộ thủ viết thành chữ bà là chữ lam bà. Văn luật viết từ bộ trảo viết thành chữ ba tục dùng thông dụng. Sách Tập Huấn cho rằng: bà là gãi chỗ ngứa, cũng là chữ hình thanh.
Thỉ lược. âm trên là thị âm dưới là lượt dùng lưỡi mà liếm thức ăn đưa vào moi miệng.
Niết bạn. Ngược lại âm trên nghiên kiết. cắn chỗ cạn.
La phục. âm trên là la âm dưới là phục. Sách Phương ngôn cho rằng: loại cây thân lưo hoa khứ, loại rau, củ cải. Chữ viết từ bộ thảo chữ hình thanh.
Bát loan. Ngược lại âm dưới quyết nguyên. Quảng Nhã cho rằng: loan là tuôn ra, thoát ra, âm trữ ngược lại âm trương lữ. Lấy bát múc lấy, âm thao ngược lại âm diêu tiểu.
Bổ mạn. Ngược lại âm trên bố cô. ngược lại âm dưới man biện.
Mao ngưu. âm mao kinh Sơn Hải nói: nước Tây Nam Di có loài trâu lông dài, trên thân có bốn chỗ lông dài. Hai đầu gối, trước ngực và cái đuôi, hoặc là trắng, hoặc là trắng.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 1
Lãnh noãn. Ngược lại âm trên lặc đã. lạnh run. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ lăng ngược lại âm dưới nỗ đoản. hoặc là viết chữ noãn. Xưa nay Chánh tự cho rằng: noãn là ấp áp. Chữ viết từ bộ hỏa thanh nhuyễn, âm nhuyễn ngược lại âm nhĩ nhuyễn.
Tịnh bình. Ngược lại âm tinh minh. Hoặc là viết chữ Đình. Sách Vận anh cho rằng: nói rằng: chứa nhiều nước sạch để rửa tay, tắm gội, xúc miệng.
Chi phái. Ngược lại âm phách mãi. Quảng Nhã cho rằng: phái đó là phần nước chảy riêng. Sách Thuyết Văn cho rằng: nước phân ra. Chữ viết từ bộ phấn đến chữ vĩnh.
Tổ mễ. Ngược lại âm nê lễ. hoặc là viết chữ nể. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: miếu thời tổ phụ. Xưa nay Chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ thị thanh nhĩ, âm thị là âm thỉ.
Bách trách. âm trên là bách âm dưới là trách. Bì Thương cho rằng: trách bách. là chật hẹp, nhỏ hẹp. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ huyệt chữ hình thanh.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 2
Phiến-sá. Ngược lại âm dưới nghịch da. Tiếng Phạm. Đây dịch là nội thị huỳnh môn.
Đam dục. Ngược lại âm trên đáp nam. Sách Khảo Thanh cho rằng: đam là ưa thích, nghiện hoặc là từ bộ nhĩ viết thành chữ chữ đam.
Để xúc. Ngược lại âm trên đinh lễ. Sách Khảo Thanh cho rằng: để cũng là xúc hoặc là từ bộ ngưu viết thành chữ để chữ hội ý. Ngược lại âm dưới xung chúc. Quảng Nhã cho rằng: xúc là hẹp lại va chạm. Sách Thuyết Văn cho rằng: va chạm, đụng chạm. Chữ viết từ bộ giác thanh thục.
Tranh xúc. Ngược lại âm trên trạch canh. hoặc là lấy tay, hoặc là lấy vật. 715 tương xúc tránh va chạm, hoặc là viết chữ tránh âm tranh đồng với âm trên.
Húc đán. Ngược lại âm trên hung ngục. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: mặt trời mới mọc, to lớn lúc trời mới rạng sáng. Sách Thuyết Văn cho rằng: mặt trời mới mọc ánh lửa rực hồng.
Bại mễ. Ngược lại âm trên phải mại. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: giống như cỏ mà là ngũ cốc đó. Sách Thuyết Văn cho rằng: giống lúa khác. Văn Tự điển cũng nói rằng: thuộc lúa dại mọc hoang ở ruộng hay vuông trũng. Chữ viết từ bộ hòa thanh loại.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 3
Xuyết dĩ. Ngược lại âm chuyển liệt. Xem trước Luật hữu bộ quyển thứ 22 đã giải thích đầy đủ rồi. Đây không giải thích lại trùng lấp.
Tường sách. Ngược lại âm trên tương dương. Cố Dã Vương cho rằng: bức tường cao. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: người ta dùng bức tường để ngăn che việc xấu ác. Sách Thuyết Văn cho rằng: tường ngăn che. Chữ viết từ bộ tường đến bộ cương, âm tường đồng với âm trên, âm dưới là sách. Sách Khảo Thanh cho rằng: cây đứng thẳng làm tường gọi là sách tức hàng rào. Chữ viết từ bộ mộc chữ hình thanh.
Thuyên giáo. Ngược lại âm trên thuật duyên. Tự thứ cho rằng: lấy trúc bện làm sọt giống như cái hũ dùng để chứa lúa thóc, lúa mạch gọi là thuyên, ngược lại âm dưới giảo hiệu. Sách Vận anh cho rằng: đào xuyên qua đất làm cái hầm, để chứa gạo, thóc gọi là giáo. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ thuyên từ bộ trúc thanh đoan, chữ giáo từ bộ huyệt thanh cốc, âm cốc là âm cốc.
Câu trác. Ngược lại âm trên cẩu hầu. âm dưới là trúc giáo. Trước trong quyển Hữu bộ thứ ba đã nói rồi.
Y phốc. Ngược lại âm dưới phong mục. Sách Thuyết Văn cho rằng: từ bộ cân thanh phốc âm phốc là âm bốc.
Y hàng. Ngược lại âm hà lãng. Sách Vận anh cho rằng: cây sào phơi áo, cũng gọi là cái giá móc áo.
Dực sàng. Ngược lại âm trên dăng tức. Sách Vận thuyên cho rằng: dực là cây cột. Chữ viết từ bộ mộc thanh dực, ngược lại âm dưới trạng trang. Quảng Nhã cho rằng: chỗ người nghỉ ngơi, nương dựa gọi là sàn. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: chỗ ngỉ ngơi, ngủ gọi là sàn. Sách Thuyết Văn cho rằng: thân an nghỉ. Chữ viết từ bộ mộc chữ hình thanh. Thanh tường âm tường là âm tường.
Y quỹ. Ngược lại âm quỳ vị. Sách Thuyết Văn cho rằng: cái rương, cái tráp, chữ hình thanh.
An tiến. âm trên là an, âm dưới là tiễn tiền. Xem trước Luật Hữu bộ trong quyển thứ năm đã giải thích rồi.
Phúc lặc. Ngược lại âm trên là phúc, âm dưới là lăng đắc. Sách Thuyết Văn cho rằng: phúc là cái bụng. Lặc là bên sườn, hai bên bụng, chữ viết đều từ bộ nhục.
Tích nổi. Ngược lại âm trên tinh dịch. Cố Dã Vương nói: tích là xương sống. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nhục, giống như xương sườn, ngược lại âm dưới thối ổi. chữ thượng thanh. Sách Khảo Thanh cho rằng: nổi là xương mông, âm khoang là âm khoang tức là xương háng, xương hông, âm bề ngược lại âm bại mễ. âm nõa ngược lại âm thóa quả.
Ư quyết. Ngược lại âm quyền nguyệt. Sách Vận anh cho rằng: cho rằng: quyết là cây cọc buộc trâu, trước đã giải thích rồi.
Điền khuê. Ngược lại âm dưới huệ khuê. Lưu Hy Thích danh cho rằng: tục lấy hai mươi lăm mẫu làm một tiểu huề. năm mươi mẫu làm một đại huề. Sách Thuyết Văn nói cũng đồng. Chữ viết từ bộ điền thanh khuê. Sách Sở Từ cho rằng: huề giống như khu riêng biệt.
Chất thiện. âm trên là chất, âm dưới là thiện. Chất là con đĩa, côn trùng sống trong nước. Thiện là loài cá hình giống như con rắn mà màu đen, tục gọi là con lươn.
Tề tào. âm trên là tề âm dưới là táo, con bọ hung ủi phân dơ, loại ấu trùng của con bọ cam, hoặc là hóa làm con ve có thể bay, có thể kêu, tên giải thích nhiều.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 4
Đại giá lâm. Ngược lại âm chinh dạ. tên của loại cây có gai. Chữ viết từ bộ mộc.
Tự ải. Ngược lại âm y kề. hoặc là viết chữ ải, gọi là tự thắt cổ chết. Chữ viết từ bộ mịch.
Thảo mâu. Ngược lại âm trên mạc hậu. âm dưới sương tróc. Trước trong Luật Hữu bô quyển thứ bảy đã nói rồi.
Luân thoán. Ngược lại âm dưới thương loạn. Trong quyển thứ bảy đã giải thích đầy đủ rồi.
Tác tĩnh. Ngược lại âm dưới tình tính. Tự thư cho rằng: chữ viết đúng từ bộ phụ viết thành chữ tĩnh. Luật viết từ bộ huyệt.
Ky bán. Âm trên là ky âm dưới là bán. Sách Thuyết Văn cho rằng: ky là dây dàm buộc ngựa, bán là dây cương buộc chân con ngựa, chữ hình thanh. Lấy dây lớn buộc chân con ngựa lại.
Tháp phát. Ngược lại âm đàm hạp.
Suyễn túc. Ngược lại âm trên thuyền nhuyễn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chân đá vào bậc đất bị thương. Chữ viết từ bộ nhục thanh đoan âm đoan là âm đoan.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 5
Quyện đã. Ngược lại âm trên quyện viên. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: quyện là dùng sức không biết mệt mỏi. Sách Thuyết Văn cho rằng: có khí thế. Chữ viết từ bộ thủ thanh quyển.
Ách đầu. âm trên là ách.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 6
Chùy vi. Ngược lại âm trên trụy truy. chữ viết từ bộ mộc. Sách Thuyết Văn cho rằng: cái chày để đánh. Chữ viết từ bộ thủ đó là chẳng phải.
Chỉ xúc. âm dưới xúc dục. Sách Khảo Thanh cho rằng: dùng chân đá, đạp lên làm hư hại. Công Dương Truyện nói rằng: dùng chân đá ngược lại gọi là xúc. Sách Thuyết Văn viết từ bộ túc thanh tựu.
Thảm hại. Ngược lại âm trên sơ cẩm. hoặc viết từ bộ thổ viết thành chữ thản, dướci chữ chánh thể, chữ hại.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 7
Chỉ trá. Ngược lại âm trên kề dĩ. âm dưới trích da. Tiếng Phạm, tên của núi ở Tây Vực.
Trích quả. Ngược lại âm trên tri cách. dùng tay ngắt, hái gọi là trích, âm dưới là quả quả mộc tử.
Phản trịch. Ngược lại âm trình lạt. chữ viết từ bộ thủ.
Tương ly. Ngược lại âm sĩ ly. dùng chất keo mủ dính để bắt chim.
Ha sất. Ngược lại âm chân thất. gọi là khát nước uống vào.
Giao điều. âm dưới thao dùng sợi tơ dệt làm dây. Chữ viết từ bộ mịch, chữ hình thanh.
Bạo sái. Ngược lại âm trên bao mạo. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ hội ý. Chữ viết từ bộ nhật đến bộ cung đến bộ mễ, ngược lại âm dưới sa giới. Trong ánh nắng mặt trời mà phơi cho khô gạo. Chữ viết từ bộ nhật thanh lệ, cũng là chữ hình thanh.
Ly tiệm. Ngược lại âm trên là ly âm dưới tiếp diêm. vun đất thành luống trồng cây lên trên gọi là tiệm. Chữ viết từ bộ thổ thanh tiệm.
Trửu thể. Ngược lại âm trên tri liễu. ngược lại âm dưới thể hề.
Thóa thảo. Ngược lại âm trên thương quá. gọi cắt cỏ.
Thung đảo. Ngược lại âm trên thúc lung. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: đập giã lúa thóc thành gạo gọi là thung. Sách Vận anh cho rằng: thung là đập giã, chữ thung từ bộ cửu chữ đảo từ bộ thủ.
Can phạm. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ can. Theo đảo ngược mà vào, từ bộ nhất viết thành chữ can.
Bác phạt. âm dưới là phạt tục dùng thông dụng, đúng là từ bộ mộc đến bộ phát viết thành chữ phát.
Khiên duệ. Ngược lại âm trên di hiền. Ngọc Thiên cho rằng: khiên dẫn dắt. Quảng Nhã cho rằng: lôi kéo. Sách Thuyết Văn cho rằng: dẫn tới trước. Chữ viết từ bộ ngưu đến bộ miên âm miên ngược lại âm quý dinh. giống như buộc con trâu mà dẫn đi. Thanh huyền ngược lại âm dưới diên kiết. Quảng Nhã cho rằng: duệ cũng dẫn, kéo, lôi kéo. Chữ viết từ bộ thủ. Thanh duệ đến qua.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 8
Tặng tống. Ngược lại âm tắng đặng. Sách Khảo Thanh nói: lấy vật trao cho người. Chữ viết từ bộ.
Liệu loạn. âm trên là liệu ngược lại âm dưới loan đoạn.
Câu nữu. Ngược lại âm trên cẩu hầu. Văn luật viết từ bộ cân viết thành chữ câu cũng thông dụng. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: câu là mang, quàng đeo lên. Sách Thuyết Văn cho rằng: câu là làm cho cong lại, ngược lại âm dưới là nữ cửu. Sách Thuyết Văn cho rằng: nữu sợi tơ, dải áo, cúc áo, thu về rút lại, kết nạp lại thành cái móc của y ca sa, khi đắp mặc móc vào.
Tăng khướt ký. Ngược lại âm khỉ ky. hoặc là viết chữ nguy. Tiếng Phạm, Đường Huyền Trang dịch là áo che dưới nách, tức là xưa dịch dùng sai, là che thân thể đó là sợ mồ hôi dơ thấm ướt ba y nên mặc áo trước che dưới nách.
Thô phanh. Ngược lại âm bách âm. Sách Khảo Thanh cho rằng: phanh là ngón tay, dùng mười sợi dây nẩy mực, đo căng dây nẩy mực.
Quyền sát. Ngược lại âm trên quyển viên. nắm năm ngón tay lại là quyền ngược lại âm dưới khanh nhạc. nắm tay mà đánh, nắm đấm. Chữ viết từ bộ thủ thanh xác.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 9
Ổi tẩn. Ngược lại âm trên ổi than. ngược lại âm dưới từ dẫn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ đúng thể viết chữ tẩn gọi là lửa cháy hết củi còn dư lại tro tàn. Chữ viết từ bộ hỏa đến bộ duật thanh tĩnh.
Ẩu kiên. Ngược lại âm trên vu vũ. Sách Khảo Thanh cho rằng: ngang eo lưng cong lại. Sách Ngọc Thiên cho rằng: thân cong lại, khom xuống có vẻ cung kính. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nhân thanh xu âm dưới là kiên chữ viết từ bộ nhục.
Mậu dịch. Ngược lại âm trên mâu hầu. Sách Khảo Thanh cho rằng: trao đổi tài vật. Sách Ngọc Thiên cho rằng: trao đổi. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mậu văn cổ viết mậu.
Lũ quỷ. Ngược lại âm trên lực chủ. ngược lại âm dưới là quỳ vị. Trước Luật Hữu bộ trong quyển thứ 20 đã giải thích rồi.
Gia tư. Ngược lại âm dưới là tư. Thiên Thương Hiệt ghi: tư là tài sản. Sách Ngọc Thiên cho rằng: tài sản riêng. Chữ viết từ bộ bối thanh thử.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 10
Thô tiên. Ngược lại âm dưới kiên miên. Cố Dã Vương cho rằng: dùng cây gậy mà đánh tội nhân. Sách Chu lễ cho rằng: roi quất ngựa. Chữ viết từ bộ cách thanh tiện.
Phạ bố. Ngược lại âm trên bàng mạ. ngược lại âm dưới phổ bố. Quảng Nhã cho rằng: phạ bố là sợ sệt, trong lòng e sợ, run lập cập, hai chữ đều từ bộ tâm.
Tẩn nghịch. Ngược lại âm tân dẫn. âm dưới là xích Luật trước trong quyển 716 thứ 19 đã giải thích rồi.
Nhiếp vi. Ngược lại âm trên chiêm nhiếp. Xem trước Luật quyển thứ 22 đã giải thích rồi.
Sát phách. Ngược lại âm trên sanh giới. Xem trước Luật Hữu bộ quyển thứ 22 đã giải thích đầy đủ rồi.
Khoán khế. Ngược lại âm trên khuất. Tự nguyện thừa nhận làm văn thư công khoán, lời cam kết trong văn thư, được thiết lập trên làm niềm tin, ngược lại âm dưới khinh nghệ. Văn thư mua bán là khế, văn thư làm niềm tin.
Kim đĩnh. âm dưới là định. Xem trước Luật Hữu bô trong quyển thứ 22 đã giải thích rồi.
Lật-chiêm-tỳ. Ngược lại âm trên là lân nhất. âm kế xương diệp. Tiếng Phạm, gọi là thân cận với vua.
Hội hoài. Ngược lại âm trên đường lôi. Trước Đại Luật trong quyển thứ 12 đã giải thích rồi. Ngược lại âm dưới là hoài quái. Sách Thuyết Văn cho rằng: bại hoại. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thổ thanh hoài.
Tiện địch. Ngược lại âm dưới là đình lịch. gọi là mua gạo.
Quí thiếu. Ngược lại âm dưới yêu điếu. Sách Khảo Thanh cho rằng: bán lương thực, bán gạo, chữ hội ý, cũng gọi là xuất khẩu lúa thóc. Sách Thuyết Văn cho rằng: xuất ra giết. Chữ viết từ bộ địch thanh địch, âm địch là âm địch.
An khám. Ngược lại âm dưới khảm hàm. Sách Khảo Thanh cho rằng: đục núi tường làm cái khám, cái thất để Am tượng Phật. Quảng Nhã cho rằng: khám là để chứa. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ long đến bộ hàm thanh.
Mật trí. Ngược lại âm dưới trì lợi. Xem trước Luật quyển thứ 22 đã giải thích rồi, đây không lặp lại.
Hoặc văn. Ngược lại âm dưới vạn phân. Thanh loại cho rằng: vẫn là dẫn dắt. Chữ viết từ bộ thủ thanh vãn.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 11
Phách. Ngược lại âm trên tinh mạch. Theo sách Khảo Thanh nói: dùng tay chia cắt ra. Quảng Nhã cho rằng: chia cắt, nứt ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: xé ra. Chữ viết từ bộ thủ thanh tích.
Hám tha. Ngược lại âm trên đàm lam. hoặc là viết chữ đàm.
Quảng Nhã cho rằng: đàm là cho ăn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ khẩu chữ hình thanh.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 12
Miễu mục. Ngược lại âm trên diệu phiêu. gọi là chột mắt.
Hiển tích. Ngược lại âm trên lực duyên. Sách Khảo Thanh cho rằng: chân bị bệnh, gân của chân không cử động, âm dưới can mịch. Gọi khác của chân đau. Tự thư cho rằng: bị thọt chân, què chân, cũng gọi là chân bệnh.
Bối ẩu. Ngược lại âm dưới du vũ. Sách Tập Huấn cho rằng: lưng cong lại. Sách Vận anh cho rằng: eo lưng cong lại gọi là lưng gù, khom lưng. Chữ viết từ bộ nhân thanh âu.
Chu nhu. âm trên là chu âm dưới là nhũ chu. Xem trước Luật Hữu bộ trong quyển thứ 25 đã giải thích đầy đủ.
Quải hành. Ngược lại âm trên quai mại. Sách Vận thuyên cho rằng: nắm đầu gậy cái chân người nương thân vào cây gậy văn cổ viết chữ vu chữ tượng hình.
Đa thần. Ngược lại âm trên đa đà. Sách Khảo Thanh cho rằng ấuh miệng to ra, không liếm môi xấu xí.
Khủ xỉ. Ngược lại âm ngẫu hầu. Sách Ngọc Thiên cho rằng: Khủ xỉ là cây răng mọc không đồng đều. Thiên Thương Hiệt ghi: mọc trùng với nhau, lấn phía trước không thẳng. Sách Thuyết Văn cho rằng: răng không thẳng. Chữ viết từ bộ xỉ đến bộ ngẫu thanh tĩnh, âm ngẫu ngược lại âm ngũ cẩu.
Phiến tiều. Ngược lại âm phiên vạn. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: khiến đó là sớm mua chiều bán. Sách Thuyết Văn cho rằng: mua rẻ bán mắc. Chữ viết từ bộ thanh phản, ngược lại âm dưới tề diêu. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: hái củi. Sách Thuyết Văn cũng đi hái củi. Chữ viết từ bộ từ bộ mộc thanh tiều chữ hình thanh.
Tiều đảm. âm trên tiều cùng với âm trên đồng, ngược lại âm dưới đam lãm. Sách Khảo Thanh cho rằng: lấy cây gánh vật. Sách Thuyết Văn giải thích cũng đồng như trước. Chữ viết từ bộ thủ thanh chiêm, âm chiêm là âm chiêm.
Thanh đê. Ngược lại âm đệ hề. Sách Khảo Thanh cho rằng: tên
của cây cỏ. Hoặc là viết chữ đệ chữ cổ.
Xưởng giáp. Ngược lại âm trên xướng dưỡng. Sách Khảo Thanh cho rằng: nhà bón bên không có vách tường gọi là xưởng. Ngược lại âm dưới ám giáp. Tự thư cho rằng: giáp là nhà kho, nhà dưới, âm hàm ngược lại âm tranh giáp.
Kiêm chước. Ngược lại âm trên liễm chiêm. ngược lại âm dưới chương nhược. Xem trước văn luật trong quyển thứ 25 đã giải thích đầy đủ rồi.
Thôi diên. Ngược lại âm trên thổ lôi. Xưa nay Chánh tự cho rằng: dùng tay bó buộc vật.
Quỹ thiết. Ngược lại âm trên qui vi. Sách Khảo Thanh cho rằng:
dối trá, khinh khi. Quảng Nhã cho rằng: theo cái ác. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngôn thanh ngụy.
Tân khanh. Ngược lại âm dưới cánh hành. Văn luật trước đã giải thích rồi.
Dẫn xúc. Ngược lại âm trên trần nhẫn. Sách Chu lễ nói: lôi kéo dẫn dắt con trâu. Con ngựa thì phải nắm dây cương. Sách Thuyết Văn cho rằng: sợi dây dẫn trâu. Chữ viết từ bộ cách thanh cương, ngược lại âm dưới thủ dục. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: xúc là gần một bên. Mau chóng. Sách Thuyết Văn cho rằng: bức bách. Chữ viết từ bộ nhân thanh túc.
Tuấn phản. Ngược lại âm trên duẫn tuấn. gọi là núi cao. Xưa văn cổ viết chữ tuấn núi cao nguy hiểm, âm dưới là phản. Sách Khảo Thanh cho rằng: dốc núi, dốc cao nguy hiểm gọi phản.
Ban bác. Ngược lại âm trên bát man. ngược lại âm dưới bang mạc. Sách Hán thư cho rằng: đen trắng xen lẫn với nhau gọi là ban bác. Ban là màu sắc rực rỡ xen lẫn với nhau giữa năm màu gọi là ban. Sách Khảo Thanh cho rằng: ban là màu sắc lẫn lộn, ngọc có nhiều màu lẫn lộn. Chữ viết từ bộ văn.
Bài thoán. Ngược lại âm trên bại mai. ngược lại âm dưới thất loạn. Xem trước Hữu bộ đại luật, trong quyển thứ 26 đã giải thích rồi.
Tương xoa. Ngược lại âm nữu giai. Sách Vận thuyên cho rằng: dùng cái nắm tay đánh người, bắt chéo tay lại.
Tương phốc. Ngược lại âm dưới lung học. Gọi là đưa cao lên ném xuống đất, khiến cho đầu ngã ngửa. Văn Tự điển nói hai người cạnh tranh nhau sức mạnh. Chữ viết từ bộ thủ thanh phốc.
Tập ma. Ngược lại âm trên xâm nhập. Tự thư cho rằng: phân nhỏ sợi dây gai làm sợi chỉ nối làm vải bố dệt vải bố thưa, chữ hình thanh, cũng là chữ hội ý.
Trữ y. Ngược lại âm trừ dĩ. Sách Khảo Thanh cho rằng: gọi là vải bố thưa làm bằng dây gai, dệt y, chữ hình thanh.
Cù du. Ngược lại âm trên cự câu. ngược lại âm dưới sổ vu. Tiếng thổ ngữ của người nước Phiên. Tức nay gọi là thảm lông, có hoa văn màu sắc dùng để trải đất.
Sam áo. Ngược lại âm trên sa hàm. áo đơn trên, ngược lại âm dưới a cao. áo kép, có vải lụa kẹp theo, lớn nhỏ khác nhau.
Phủ quắc. Ngược lại âm dưới cuồng quặc. âm quặc ngược lại âm vương ước. Quắc đó chặt bằng đao kiếm.
An tiến. Ngược lại âm trên là an âm dưới là tiết diên. An là thay thế cho thảm trải đất.
Âu khí. Ngược lại âm a câu. Cái chậu bằng sành sứ, hoặc là nhỏ như cái hũ. Chữ viết từ bộ ngõa đến bộ âu thanh tĩnh.
Manh hạt. Ngược lại âm dưới hanh tiết. không có con mắt nên không thấy. Âm hanh ngược lại âm hách canh. Âm kiết ngược lại âm văn bát.
Ế uyết. Ngược lại âm trên yên kiết. gọi là ăn nuốt không xuống mắc nghẹn ngang cổ họng. Ngược lại âm dưới là uy nguyệt. Sách Vận thuyên cho rằng: nôn ói ra, hơi đi ngược trong ngữch gọi là bệnh.
Huyên thanh. Ngược lại âm hương yêu. Sách Khảo Thanh cho rằng: nhiều người, chúng đông nói chuyện ồn ào. Sách Thuyết Văn cho rằng: hơi xuất ra trên đầu.
Tiệp ngữ. Ngược lại âm trên tiềm diệp. Sách Khảo Thanh cho rằng: nói rất mau, gấp vội, đến nhanh. Chữ viết từ bộ thủ thanh tiệp, âm tiệp đồng với âm trên.
Tùng cán. Ngược lại âm can ngạn. Sách Khảo Thanh cho rằng: sức mạnh, vốn là thẳng mãi, cũng viết chữ cán chất.
Sang vưu. Ngược lại âm trên xoa sương. Sách Vận anh cho rằng: mụt nhọt, vết thương trong thịt lở loét chóng tức bệnh, ngược lại âm dưới là vưu bệnh phong kết lại làm bệnh, cũng gọi thịt thừa, mụt ruồi.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 13
Nhiêu thảo. Ngược lại âm hiểu nhiêu. Sách Khảo Thanh cho rằng: rót, tưới nước. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủy thanh nhiêu.
Vân tuấn. âm trên là vân dưới âm tuy. Xem trước trong quyển thứ 27 đã giải thích rồi.
Quất dữu. Ngược lại âm trên quân duật. âm dưới do tựu. Ở Giang Nam nước Sở gọi là quả, tức là trái quít, trái bưởi, chữ viết đều từ bộ mộc.
Phụ trung. Ngược lại âm trên là phụ, ngược lại âm dưới trung loài sâu bọ trong cỏ.
Văn diệp. Ngược lại âm trên kiêm hiệp. ngược lại âm dưới diềm trấp. Xem trước luật trong quyển thứ 27 đã giải thích đầy đủ rồi. Tên của loài côn trùng, như con muỗi, con ruồi.
Hòa nhu. Âm nhu dùng tay xoa chà.
Canh xác. Âm trên là canh âm dưới là ha các. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: lấy giấm hòa lại làm canh gọi là bổ dưỡng không có chất nước mà nấu gọi là bổ cơ. Chữ viết từ bộ nhục chữ hình thanh,
Thuân bì. Ngược lại âm trên thất tuần. da trên thịt nổi lên, giống như da cây nổi mụt, sần sùi gọi là thuân.
Địa khuẩn. Ngược lại âm quần vãn. gọi là trên đất nổi lên nấm móc, nấm tai mèo, nấm đất.
Bạch phốc. Ngược lại âm dưới phổ mộc. nơi đất ẩm ướt mọc lên nấm lông trắng, cũng gọi là áo trắng.
Bằng thượng. Ngược lại âm bạch manh. Trên gác gỗ thêm vào tắm ván làm sàn gọi là bằng cũng gọi là lầu các.
Môn bệ. Ngược lại âm bại mễ. âm bề ngược lại âm bình mễ. gọi là cột trụ dựng đứng hai bên cửa.
Mạc kích. Ngược lại âm trên là mạc âm dưới là kích.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 14
Phách phá. Ngược lại âm trên thất mịch. Xem trước luật trong quyển thứ 36 đã giải thích đầy đủ rồi.
Ảnh công. Ngược lại âm trên a lãng. Xem trước luật trong quyển thứ 37 đã giải thích đầy đủ rồi.
Tướng niêm. Ngược lại âm dưới thiếp liên. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: niêm là dính hợp lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: niêm là dính lại với nhau. Chữ viết từ bộ thử thanh chiêm.
Phác chi. Ngược lại âm trên lung mạc. dùng tay nắm kéo đưa cao lên rồi ném xuống đất.
Kình ngư. Ngược lại âm trên ký kinh. 717 Xem trước luật trong quyển thứ 17 đã giải thích đầy đủ rồi.
Sóc nhẫn. Ngược lại âm trên sương tróc. Xem trước luật Hữu bộ trong quyển thứ 37 đã giải thích đầy đủ rồi.
Bằng dực. Ngược lại âm trên bổ băng. Sách Khảo Thanh cho rằng: bằng là chim đại bàng lớn. Trang Tử nói: Ở Bắc Minh có loại cá gọi côn hóa làm chim đại bàng, trên lưng của chim đại bàng, chở rất nhiều có thể bay ngàn dặm. Chữ viết từ bộ điểu thanh bằng, âm dưới dăng chức. là cánh của con chim, chữ hình thanh.
Đã tháp. Âm đáp.
Khoa tất. Ngược lại âm trên khoa hoa. Chữ hoa khứ thanh. Tục dùng thông dụng. Thể chữ đúng từ bộ cốt viết thành chữ khoa, ngược lại âm dưới tân thất. cũng tục dùng thông dụng, chữ đúng thể từ bộ tất đến bộ ấp viết thành chữ tất lâu rồi không dùng cho nên trong sách không có chữ này.
Táo hạch. Ngược lại âm trên là tảo âm dưới hành cách. chữ chánh thể từ hai bộ thích, âm thích là âm thích. Hạch đó là hạt trong trái táo quả thật để trồng. Chữ viết từ bộ mộc.
Tiễn can. âm trên tiến âm dưới can hãn. thân của mũi tên, tức cái cán, cũng viết chữ can.
Trửu đình. Ngược lại âm trên chu dậy. gọi là cây chổi dùng để quét đất, âm dưới là đình.
Bôn thoán. Ngược lại âm trên thương loạn. Ngọc Thiên cho rằng: thoán là chạy trốn. Sách Thuyết Văn cho rằng: trốn lánh tránh đi. Chữ viết từ bộ huyệt đến bộ thử.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 15
Thanh í. Ngược lại âm trên thỉnh trinh. ngược lại âm dưới sa hý. âm hý ngược lại âm truy sử. Xem trước luật trong quyển thứ 39 đã giải thích đầy đủ.
Tiền hối. Ngược lại âm dưới trối hóa.
Ký yểm. Ngược lại âm y diễm. Trên thân có nốt ruồi đen. Xem trước luật trong quyển thứ tư đã giải thích đầy đủ rồi.
Thủy oa. Ngược lại âm điểu oa. Xem trước luật trong quyển thứ tư đã giải thích rồi.
Ngột thụ. âm trên là ngột giết cây con dư lại gốc, nẩy mầm chồi non, trước đã giải thích rồi.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 16
Đinh quyết. hấn liệt. Đinh dực. các từ trên. Xem trước luật trong quyển thứ 41 đã giải thích đầy đủ rồi.
Khánh khái. Ngược lại âm trên hề đảnh. Ngược lại âm dưới khai ái. Xem trước luật trong quyển thứ 42 đã giải thích đầy đủ rồi.
Nhĩ đồng. âm dưới là đồng. Xem trước trong quyển thứ 43 đã giải thích đầy đủ rồi. Nhĩ là cái quai thùng.
Tiểu thiện. âm thiện. Xem trước trong quyển luật thứ 42 đã giải thích đầy đủ rồi.
Cang văn. âm trên là cang ngược lại âm dưới mãn an. Trước trong quyển thứ 42 đã giải thích rồi.
Tự qua. Ngược lại âm quy bích. cào gãy.
Bệ mộc. âm trên là bệ cái bệ giường tiếc chân giường, trên trước và sau có cây gỗ dài.
Ứng triệt. Ngược lại âm trên sĩ liệt. Sách Lã Thị Xuân Thu cho rằng: bỏ đi. Sách Nghi lễ cho rằng: trừ bỏ. Xưa nay Chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ thủ âm thủ.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 17
Bao sủng. Ngược lại âm trên bảo mao. Cố Dã Vương cho rằng: bao giống như đưa lên tốt đẹp. Ngược lại âm dưới lạt lung. Sách Khảo Thanh cho rằng: sủng là được yêu quí, chìu chuộng. Sách Ngọc Thiên cho rằng: được, âm trạch, chữ hình thanh.
Sách ly. Ngược lại âm trên là sách âm dưới là ly. Trước luật quyển thứ hai đã giải thích rồi.
Đoan nội. âm trên thuyền vu. âm thường duyên.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 18
Trách khiếp. Ngược lại âm trên tranh tác. Sách Khảo Thanh cho rằng: trách cũng là khiếp gọi là nhỏ hẹp. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ huyệt thanh trá, ngược lại âm dưới hàm giáp. Sách Lễ ký cho rằng: rộng thì chứa đầy đồ gian dối. Khiếp suy nghĩ muốn. Sách Ngọc Thiên cho rằng: bức bách nhỏ hẹp, không rộng lớn. Sách Thuyết Văn chữ viết từ bộ phụ thanh khiếp âm đồng với âm trên.
Tôn quỵ. âm trên là tồn ngược lại âm dưới là quỳ ủy. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ túc thanh nguy.
Sở cầm. Ngược lại âm kỳ ngâm. Tự thư cho rằng: bắt, cầm nắm. Chữ viết từ bộ thủ thanh cầm.
Khẩn quật. Ngược lại âm trên khang cấn. Cày ruộng, quả lý, lo việc cày ruộng. Chữ viết từ bộ thổ thanh khẩn ngược lại âm dưới ân vật. gọi là đào xuyên qua đất. Chữ viết từ bộ thủ thanh khuất.
Khuy dũ. Ngược lại âm trên khuyễn quy. Sách Khảo Thanh cho rằng: khuy là nhìn trộm, âm thú ngược lại âm dưới thư dự. gọi là trộm nhìn, ngược lại âm dưới chỉ song. tục dùng thông dụng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ chánh thể, tượng hình. Giống như cửa sổ, chữ hình thanh.
Giảo ni hạng. Ngược lại âm trên giao xảo. Sách Khảo Thanh cho rằng: buộc, se xoắn lại, thắt cổ tự tử. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ mịch thanh giao.
Khiên tiết. Ngược lại âm trên xí kiên. âm dưới diên kiết. chữ viết từ bộ thủ.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 19
Cù dục. Ngược lại âm trên cụ ngu. ngược lại âm dưới dung túc. Hoặc là viết từ bộ cú viết thành chữ cù cũng là chữ chánh thể. Sách Khảo Thanh cho rằng: tên của con chim yểng. Loại chim lông đen, trên cổ hơi xanh, lưỡi nhọn nên có thể dạy nói tiếng người.
Xa niển. Ngược lại âm ni triển. tục dùng thông dụng, chữ chánh thể viết chữ năn là bánh xe cán qua nghiền nát còn để lại dấu vết.
Nổi thuyên. Ngược lại âm trên thối ổi. Xem trước luật trong quyển thứ ba đã giải thích đầy đủ. Ngược lại âm dưới thuyền nhuyễn. Xem trước luật trong quyển thứ tư đã giải thích đầy đủ.
Tê thái. Ngược lại âm trên tế tề. ngược lại âm dưới sai đại. chữ viết từ bộ cửu đến bộ tề.
LUẬT CĂN BỔN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TẤT-SÔ-NI
QUYỂN 20
Loát phê. Ngược lại âm trên thuyên quát. âm thuyên ngược lại âm số viên. Âm quát ngược lại âm quan bát. âm dưới là phế tức là sự vật nhiều chia ra từng phần nhỏ. Trừ bỏ loại ký sinh trùng, tức phê phán điều không tốt, phê bình sửa đổi.
Tán sái. Âm trên là tán âm dưới là sa giả. Sách Vận anh nói: nước chảy bắn lên tung tóe. Sách Thuyết Văn cho rằng: nước chảy mau. Chữ viết từ bộ thủy chữ hình thanh, âm tấn là ân tín.
Cang triếp. Ngược lại âm dưới chiêm nhiếp. Xem trước Đại luật trong quyển thứ 50 đã giải thích rồi.
Phản yểm. Ngược lại âm y diệp. Xem trước luật trong quyển thứ 50 đã giải thích rồi. chữ viết từ bộ thủ thanh yểm, hoặc là viết chữ yểm cũng thông dụng.
Thiên sa. Âm trên là thiên âm dưới xoa giao.
Theo hanh. Ngược lại âm trên đình diêu. hai chân vừa đi vừa nhảy.
Trắc túc. Âm trên là trác chữ cổ.
Sát phóng. Ngược lại âm trên là sanh giới. dùng sức. Chữ viết từ bộ thủ.
Tiểu đoàn. Âm đoàn chữ viết từ bộ thủ.
Thổ khối. Ngược lại âm khổ hối. khối đất, đống đất. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thổ thanh quỹ.
Bác tập. âm trên là bác ngược lại âm dưới tinh tập. gọi là mến thử.
Ba tán. Ngược lại âm trên bạch ma. dùng ngón tay cào gãi, gãi chỗ ngứa.
Thỉ lược. âm trên là thị âm dưới là lương ước. gọi là lấy lưỡi liếm thức ăn.
Bát luyến. Ngược lại âm dưới quyên nguyện. Xem trước luật trong quyển thứ 50 đã giải thích rồi. chữ viết từ bộ cũng thanh luyến.
Trợ bịch. Ngược lại âm kinh nghịch. gọi là guốc gỗ. Lý cú. Ngược lại âm dưới câu ngụ. gọi là giày da.